II/ Đồ dùng dạy học : - Phiếu kẻ bảng để học sinh các nhóm làm bài tập 2 - Một tờ giấy khổ to viết lời giải bài tập 2a III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy.. Hoạt động[r]
(1)Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012 Toán : CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ I-Mục tiêu : - Thực phép chia hai số có tận cùng là các chữ số -Áp dụng để tính nhẩm: Kèm Huy, Hùng, Tuấn, Anh, Xuân II-Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS HS lên bảng làm bài 1/ Bài cũ: Bài 1/79 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1:Ôn tập chia nhẩm cho10,100,1000 và quy tắc chia số cho tích - GV viết lên bảng phép chia 320: 40 và yêu - HS thực hiện: cầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất số 320 : 40 = 320 : (10 x 4) = 320 : 10 : chia cho tích để thực phép chia trên = 32 : =8 - Vậy 320 chia 40 ? - Em có nhận xét gì kết 320 : 40 và 32 - 320 chia 40 - Đều có cùng kết là :4? *GVKL: Vậy để thực 320:40 ta việc xóa chữ số tận cùng 320 và 40 - HS nêu lại kết luận để 32 và thực chia 32:4 - GV yêu cầu HS đặt tính và thực tính 320:40, có sử dụng tính chất vừa nêu trên - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm *Phép chia 32000:400 bài vào giấy nháp - Hướng dẫn, tương tự VD1 320 40 - Vậy thực chia hai số có tận cùng là các chữ số chúng ta có thể thực nào? - Khi thực chia hai số có tận cùng là các chữ số 0, ta có thể cùng xóa một, b/ HĐ2: Luyện tập, thực hành hai, ba chữ số tận cùng số bị Bài 1:Tính chia chia thường - GV nhận xét và cho điểm HS - HS lên bảng làm bài , lớp làm vào Bài 2a: Tìm x là thừa số chưa biết bảng bài - Yêu cầu HS làm bài a 420 : 60 = 4500 : 500 = - 2HS lên bảng làm bài , lớp làm vào VBT Bài3a a X x 40 = 25600 - GV nhận xét và cho điểm HS x = 25600 : 40 = 640 -1 HS lên bảng làm bài , lớp làm vào 3/ Củng cố- dặn dò: VBT - Bài sau : Chia cho số có chữ số Nếu toa xe chở 20 hàng thì thì cần số toa xe: 180 : 20 = 9( toa) Tập đọc CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I/ Mục tiêu : - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; HSKG: bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn bài (2) - Hiểu ND: Niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ Rèn đọc: Tuấn, Chiến, Quân, Hùng II/ Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài đọc SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1/ Bài cũ : Chú Đất Nung 2/ Bài : Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1 : Luyện đọc - GV đọc mẫu Giọng đọc tha thiết, thể niềm vui đám trẻ chơi thả diều b/ HĐ2 : Tìm hiểu bài - Tác giả chọn chi tiết nào để tả cánh diều? - Tác giả quan sát cánh diều giác quan nào? - Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui lớn nào? -Thả diều gợi cho trẻ em ước mơ đẹp nào? -Y/c HS đọc câu mở bài và câu kết luận - T/g muốn nói điều gì cánh diều tuổi thơ qua câu mở bài và kết luận? - Bài văn nói lên điều gì? c/ HĐ3 : Đọc diễn cảm - Hd đọc diễn cảm đoạn: “Tuổi thơ tôi…những vì sớm” - GV đọc mẫu 3/ Củng cố dặn dò : - GDMT: Yêu cảnh đẹp thiên nhiên, giữ gìn và cất đồ chơi gọn gàng - Bài sau : “Tuổi Ngựa” Hoạt động trò - HS đọc và trả lời câu hỏi - HS đọc toàn bài - HS đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc từ khó trầm bổng, huyền ảo - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn bài - Mềm mại cánh bướm, có nhiều loại, sáo đơn, sáo kép, sáo bè, tiếng sáo diều vi vu trầm bổng - Bằng mắt và tai - Hò hét thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời - Cháy lên niềm khát vọng, ngửa cổ chờ nàng tiên áo xanh bay xuống… - Cánh diều khơi gợi ước mơ đẹp cho tuổi thơ -Thả diều mang lại niềm vui và ước mơ đẹp - HS khá, giỏi trả lời: Mục I - HS đọc toàn bài - HS luyện đọc theo nhóm -Thi đọc diễn cảm trước lớp - Nhận xét BUỔI CHIỀU Chính tả : (T.15) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I/ Mục tiêu : - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài chính tả - Làm đúng BT2a,b Rèn chữ viết cho: Huy, Tuấn, Hùng, Chiến GDBVMT : Giáo dục ý thức yêu mến cái đẹp thiên nhiên và quý trọng kỉ niệm đẹp tuổi thơ II/ Đồ dùng dạy học : - Phiếu kẻ bảng để học sinh các nhóm làm bài tập - Một tờ giấy khổ to viết lời giải bài tập 2a III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động thầy Hoạt động trò (3) Bài cũ : - Viết các tính từ chứa tiếng bắt đầu s x : xấu xí, sát sao, xum xuê, sảng khoái Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Hướng dẫn HS nghe - viết + Cánh diều đẹp nào? + Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng nào? - Hướng dẫn viết từ khó vào bảng GV nhắc HS chú ý từ mình dễ viết sai, hướng dẫn cách trình bày - GV đọc bài cho hs viết và soát bài - GV chấm, chữa 7-10 bài b/ HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2a: GV có thể chọn bài tập 2a để HS sử dụng từ có âm tr hay ch không nhầm lẫn - Các nhóm trao đổi ghi vào phiếu - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng 3.Củng cố , dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết đoạn văn miêu tả đồ chơi hay trò chơi mà mình thích - Bài sau : Nghe - viết : Kéo co - HS lên làm bảng lớn - Cả lớp viết bảng -1 HS đọc đoạn văn - HS trả lời - HS viết bảng con: mềm mại, vui sướng, phát dại, trầm bổng - HS viết bài, soát bài - HS hoạt động nhóm - Các nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung + Một số đồ chơi: chong chóng, chó bông, que chuyền,… + Trò chơi: chọi đế, chọi cá, thả chim, chơi chuyền,… Môn: ĐẠO ĐỨC Bieát ôn thaày coâ giaùo.(tieát 2) I.MỤC TIÊU: 1.Giúp HS khắc sâu kiến thức: - Công lao thầy, cô giáo HS - HS phaûi kính troïng, bieát ôn, yeâu quyù thaày coâ giaùo, coâ giaùo 2.Thái độ: -Phải kính trọng lễ phép với thầy cô giáo 3.Hành vi: - Biết bày tỏ thái độ kính trọng, biết ơn thầy cô giáo GDKNS: Tôn trọng thầy cô giáo II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.-Vở bài tập đạo đức III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động -Giáo viên Hoạt động -Học sinh A-Kieåm tra baøi cuõ :3-4’ * Hs lên bảng trả lời câu hỏi * Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi -Nhaän xeùt -Nêu việc làm thể lòng kính troïng bieát ôn thaày coâ giaùo? -Em đã biết ơn thầy cô giáo hay chưa? -Nhaän xeùt * Nhaéc laïi B-Bài -Chia nhoùm vaø thaûo luaän HÑ1: Baùo caùo keát quaû söu taàm 18 - (4) 20’ * Neâu muïc ñích YC tieát hoïc - Tổ chức cho HS Thảo luận nhóm -Yeâu caàu caùc nhoùm vieát laïi caùc caâu thô, ca dao tục ngữ đã sưu tầm vào tờ giấy; kể tên chuyện sưu tầm kỉ niệm khó quên thành viên.-Tổ chức làm việc lớp -Yeâu caàu caùc nhoùm daùn keát quaû leân baûng -Câu ca dao tục ngữ khuyên các em ñieàu gì? HĐ 2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy, coâ giaùo cuõ - 10’ * Yeâu caàu moãi HS vieát moät böu thieáp chúc mừng các thầy, cô giáo cũ -KL: C -Cuûng coá -Daën doø:2- 3’ Ghi laïi keát quaû caùc noäi dung theo yeâu caàu cuûa GV (ghi khoâng truøng laëp) -Cửa người đọc câu ca dao, tục ngữ -Các HS nhóm nêu -HS đọc toàn các câu ca dao tục ngữ -Câu ca dao tục ngữ khuyên chúng em phaûi bieát kính troïng, yeâu quyù thaày coâ, daïy chuùng ta ñieàu hay leõ phaûi, giuùp chúng ta nên người * Nghe yeâu caàu -Choïn moät thaày, coâ giaùo cuõ -Viết bưu thiếp chúc mừng -Một số HS đọc lời chúc mừng mình thầy, cô giáo cũ * 1-2HS neâu - Veà oân laïi * Hoâm chuùng ta hoïc baøi gì? -Nhaän xeùt tieát hoïc.-Nhaéc HS oân baøi Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012 CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ Toán : (T.72) I-Mục tiêu : Giúp HS: - Biết cách đặt tính và thực phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số( chia hết, chia có dư) II-Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS HS lên bảng làm bài 1/ Bài cũ: Bài 2/80 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề HĐ1: Hướng dẫn thực phép chia cho số có hai chữ số: a) Trường hợp chia hêt:Phép chia 672 : 21 - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài - GV yêu cầu HS dựa vào cách đặt tính chia cho số có chữ số để đặt tính chia vào giấy nháp 672 : 21 - Chúng ta thực chia theo thứ tự nào? - Thực chia theo thứ tự từ trái sang phải - Chú ý: GV cần giúp HS tập ước lượng tìm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài thương lượt chia vào giấy nháp VD: 67 : 21 ta có thể lấy : 67’2’ 21 63 32 42 42 - Phép chia 672 : 21 là phép chia có dư hay - Là phép chia hết vì có số dư phép chia hết? Vì sao? b) Trường hợp chia có dư Phép chia 779:18 779 18 - GV viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu 72 43 HS thực đặt tính và tính 59 (5) - GV hướng dẫn lại HS thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày - Phép chia trên là phép chia hết hay phép chia dư? -Trong các phép chia có số dư chúng ta phải chú ý điều gì? HĐ2: Luyện tập, thực hành *Bài : Đặt tính tính - GV yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm trên bảng bạn *Bài 2: Gọi HS đọc đề - GV nhận xét và cho điểm HS 3/ Củng cố dặn dò: - Bài sau : Chia cho số có chữ số (tt) 54 - Là phép chia có số dư -Trong các phép chia có dư, số dư luôn nhỏ số chia - HS làm vào bảng a 288 : 24 = 72 740 : 45 = 16 dư 20 - Các câu còn lại hs làm tương tự -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT Số bàn ghế phòng học xếp: 240 : 15 = 16(bộ) Tập đọc TUỔI NGỰA I/ Mục tiêu : - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm khổ thơ bài - Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi yêu mẹ, đâu nhớ tìm đường với mẹ Rèn đọc cho em: Huy, Hùng, Tuấn, Chiến II/ Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Cánh diều tuổi thơ - HS đọc và trả lời 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Luyện đọc - HS đọc toàn bài - HS đọc nối tiếp đoạn - Y/c HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc từ khó: mấp mô, loá -1 HS đọc chú giải - HS đọc theo cặp - GV đọc mẫu - HS đọc b/ HĐ2: Tìm hiểu bài - Bạn nhỏ tuổi gì ? Mẹ bảo tuổi tính nết - Bạn nhỏ tuổi Ngựa Mẹ bảo tuổi nào ? không chịu ngồi yên chỗ, là tuổi thích - “Ngựa con” theo gió rong chơi - Ngựa rong chơi qua miền trung du đâu? xanh ngắt, qua cao nguyên đất đỏ, rừng đại ngàn đen triền núi đá, mang cho mẹ gió trăm miền -Trắng loá hoa mơ, ngạt ngào hoa hụệ, - Điều gì hấp dẫn “ ngựa trên gió nắng xôn xao, ngập đầy hoa cúc dại cánh đồng hoa? -Tuổi là tuổi mẹ đừng buồn, dù muôn nơi tìm - Trong khổ thơ cuối, “ngựa con” nhắn nhủ đường với mẹ mẹ điều gì? - HS khá, giỏi trả lời - Nêu nội dung bài ? (HSG) - HS nối tiếp đọc bài thơ Nhận (6) c/ HĐ3 : Đọc diễn cảm - Hd đọc diễn cảm khổ Nhấn giọng các từ: bao nhiêu, xanh, hồng, đen hút,mang về, trăm miền 3/ Củng cố dặn dò: - Giáo dục HS tình yêu quê hương, yêu ba mẹ gia đình mình - HTL bài thơ - Bài sau : “Kéo co” xét cách đọc khổ - HS luyện đọc theo cặp - 3,4 HS thi đọc - HS nhẩm HTL bài thơ - 3,4 HS thi đọc thuộc lòng Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI I.Mục tiêu: - Biết thêm tên số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2) ; đồ chơi có lợi và đồ chơi có hại (BT3) ; nêu vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi (BT4).Kèm cặp số em chậm: Huy, Hùng, Đạt, Vân Anh II Đồ dùng dạy học: Tranh các trò chơi ( SGK) phóng to III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng đặt câu hỏi thể - học sinh : Đạt, Huy thái độ khen chê, khẳng định, phủ định, yêu cầu - học sinh đọc yêu cầu bài 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề Bài 1:Nói tên đồ chơi trò chơi - Cả lớp quan sát và nêu đủ, nêu đúng tên đồ chơi tranh tả các tranh sau: -1 HS làm mẫu: tranh nêu đồ chơi, trò chơi - Giáo viên treo tranh tranh.( ví dụ: đồ chơi: Diều; trò chơi: - Giáo viên cùng lớp nhận xét bổ sung Thả diều) - HS đọc y/c bài Bài 2: Tìm thêm từ ngữ các đồ chơi - HS kể tên các đồ chơi, trò chơi dân gian, trò chơi khác * GV chốt lại cách dán băng giấy đã đại * Đồ chơi: Bóng, cầu, kiếm, quân cờ, viết sẵn các đồ chơi, trò chơi súng, phun nước, đu, cầu trượt, bi * Trò chơi: Đá bóng, đá cầu , đấu kiếm, cờ tướng, bắn súng phun nước, đu quay, cầu Bài 3: trượt, chơi bi, nhảy lò cò, - GV cho HS trả lời - HS đọc y/c bài tập Bài 4: HS đọc y/c bài tập - Cho học sinh đặt câu với số từ vừa - Cả lớp quan sát kĩ tranh để trả lời - Những trò chơi có ích: thả diều, rước đèn, tìm chơi búp bê, xếp hình, cắm trại, ném vòng - GV nhận xét - Những trò chơi có hại: đấu kiếm, súng 3/ Củng cố - dặn dò: nước, súng cao su GV nhận xét tiết học - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi * Lời giải: say mê, hăng say, thú vị, hào hứng, ham thích, đam mê, say sưa Liên hệ thực tế: kể tên các trò chơi em - HS đặt câu: VD: Hùng say mê trò chơi điện tử thường chơi Lớp nhận xét Bài sau: Giữ phép lịch đặt câu hỏi BUỔI CHIỀU: (7) Khoa học : (T.29) TIẾT KIỆM NƯỚC I.Mục tiêu : - Thực tiết kiệm nước II.Chuẩn bị: Hình SGK.Giấy Ao đủ cho các nhóm, bút màu III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra::+ Để bảo vệ nguồn nước luôn luôn các em phải làm gì? + Ở gia đình và địa phương em đã có ý thức bảo vệ nguồn nước nơi chưa? Tại sao? B Bài mới: HĐ1:Tìm hiểu phải tiết kiệm nước và làm nào để tiết kiệm nước + Em hãy nêu việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước? + Tại chúng ta phải tiết kiệm nước? * Bước 2: Làm việc lớp - Giáo viên gọi đại diện nhóm lên trả lời Hoạt động học sinh - em trả lời - Học sinh quan sát hình vẽ SGK/ 60, 61 trả lời *Những việc nên làm để tiết kiệm nước: + H1: Khoá vòi không cho nước tràn + H3: Gọi thợ chữa ố.nước bị vỡ + H5: Bé đánh răng, lấy nước vào cốc xong khoá máy GV nhận xét * Những việc không nên làm + H2: Nước chảy tràn không khoá máy + H4:Bé đánh và để nước chảy tràn * Lý cần phải tiết kiệm nước thể + H6: Cậu bé t.cây để nước chảy tràn lan qua các hình vẽ nào? + H7: Vẽ cảnh người tắm vòi sen, vặn vòi nước to + H8: Vẽ cảnh người tắm vòi sen, *Kết luận: SGV/ upload.123doc.net vặn vòi nước vừa phải + Ở nhà, nơi trường học em đã biết tiết kiệm nước chưa? Em đã tiết kiệm nước nào? Vì em phải tiết kiệm nước? HĐ2:Đóng vai vân động người gia + Xây dựng cam kết tiết kiệm nước đình tiết kiệm nước (Nhóm ) + Thảo luận để tìm ý cho nội dung đóng C.Củng cố-dặn dò vai tuyên truyền cổ động người cùng - Bài sau: “Làm nào để biết có tiết kiệm nước khôngkhí?” SGK/ 62, 63 G-Y TOÁN: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ O I.MUÏC TIEÂU: - Tiếp tục củng cố chia cho số có hai chữ số - Rèn kỹ tìm thừa số chưa biết, làm tính và giải toán cho các em - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác học toán II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hoïc sinh nghe Bài mới: Giới thiệu bài: HÑ1: Luyeän taäp: Baøi 1: Tính: - HS làm bảng Nêu cách thực 48 0: 60 3200 : 800 3500 : 70 81000 : 900 - HS laøm baûng con, (8) Baøi 2: Ñaët tính roài tính: a, 448 :32 b, 297 : 27 c, 5867 : 17 Baøi 3: Tìm x: a/ x x 34 = 918 b/ 14 x x =532 -x laø thaønh phaàn chöa bieát naøo cuûa pheùp tính? - Muốn tìm thừa số chưa biết em làm naøo? Bài 4: Bác Lan hái 375 xoài Bác cho xoài vào các túi, túi 25 Hỏi bác Lan có bao nhiêu túi xoài? -BT cho bieát gì? -BT hoûi gì? - Chấm số bài HD chữa bài sai HÑ2: Cuûng coá daën doø: - Dặn dò nhà - Nhận xét học - x là thừa số chưa biết - Lấy tích chia cho thừa số đã biết - Hai em lên bảng làm, lớp làm vào - Có 375 xoài, cho xoài vào các túi, moãi tuùi 25 quaû - Có bao nhiêu túi xoài? - Học sinh đọc kĩ đề toán và làm bài vào - Học sinh chữa số bài - HS ghi nhớ G-Y T.VIEÄT: LUYỆN TỪ VAØ CÂU I.MUÏC TIEÂU: - Củng cố câu hỏi và các mục đích dùng câu hỏi; biết giữ phép lịch hỏi chuyện người khác - Biết kể tên các trò chơi, đồ chơi phù hợp; tìm các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia các trò chơi - Giáo dục cho các em có ý thức học tập tốt II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - Câu hỏi có tác dụng phụ gì? Lấy -3 học sinh thực ví dụ minh hoạ - Nhaän xeùt vaø ghi ñieåm 2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu - HS lắng nghe trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng - HS đọc đề và làm bài vào HĐ1: Hướng dẫn luyện tập: - HS ñaët caùc caâu hoûi theo yeâu caàu vaøo Baøi1: Neâu caùc tình huoáng vaø ñaët caâu hoûi: - Tỏ thái độ khen, chê - Khaúng ñònh, phuû ñònh - Theå hieän yeâu caàu, mong muoán Bài 2: Kể các từ ngữ gọi trò chơi bắt đầu - HS làm bài cá nhân tiếng đánh M: đánh bi Bài 3:Tìm các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái - HS làm bài theo nhóm đôi độ của người tham gia các trò chôi *HSKG: Baøi 1: Ghi caùc caâu sau thaønh hai nhoùm: caâu - HS thaûo luaän nhoùm ñoâi laøm baøi vaøo nhằm mục đích hỏi và câu nhằm mục đích + Câu a, d dùng để hỏi (9) khaùc : a Bao cậu thăm bác quê? b Sao maø caùc baïn aáy thoâng minh theá? c Bạn có thể mua bánh với mình khoâng? d Ở đâu có bán sách này thế? e Ai mà làm bài giờ? Bài 2:Viết đoạn văn ngắn thuật lại việc em mua đồ chơi cửa hàng bán đồ chơi Em muoán coâ baùn haøng cho em xem moät caùi oâ toâ chaïy baèng daây coùt maø em raát thích Trong đoạn văn có dùng câu hỏi nhằm mục đích đề nghị, yêu cầu HÑ2: Chaám baøi: Chaám moät soá baøi - Hướng dẫn HS chữa bài sai HÑ3: Cuûng coá - Daën doø: - Dặn dò nhà - Nhận xét học Toán : (T.73) + Câu b dùng để khen + Câu c dùng để rủ + Câu e dùng để phủ định - HS viết đoạn văn vào + Câu hỏi: Cô cho cháu xem nhờ cái ô tô đồ chơi có không ạ? - HS nhận xét và chữa bài - HS ghi nhớ Thứ ngày 28 tháng 11 năm 2012 CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT) I-Mục tiêu : Giúp HS: - Thực phép cha số có bốn chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư) - Kèm cặp: Huy, Hùng, Xuân, Đạt II-Hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1/ Bài cũ : Bài b/81 2/ Bài : Giới thiệu – Ghi đề Hoạt động HS - HS lên bảng làm bài HĐ1:Hướng dẫn thực phép chia a)Trường hợp chia hêt :Phép chia 8192:64 - GV viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu - HS lên bảng làm bài 8192 64 HS thực đặt tính và tính 64 128 - GV hướng dẫn lại HS thực đặt tính 179 và tính nội dung SGK trình bày 128 512 512 - Phép chia 8192:64 là phép chia hết hay - Là phép chia hết phép chia có dư ? - GV chú ý hướng dẫn HS cách ước lượng thương các lần chia - HS lên bảng làm bài b)Trường hợp chia có dư Phép chia 1154 62 1154:62 62 18 - GV viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu 534 HS thực đặt tính và tính 496 - GV hướng dẫn lại HS thực đặt tính 38 và tính nội dung SGK trình bày - Phép chia 1154:62là phép chia hết hay - Là phép chia có số dư 38 phép chia có dư (10) -Trong các phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì? - Số dư luôn nhỏ số chia HĐ2: Luyện tập, thực hành - HS lên bảng làm , HS làm phép tính HS lớp làm vào bảng a 4674 : 82 = 57 2488 : 35 = 71 dư - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT a 75 x X = 1800 X = 1800 : 75 = 24 *Bài 1: Làm bảng bài a - GV yêu cầu HS tự đặt tính tính *Bài3a: Tìm x 3/ Củng cố dặn dò: HS nêu lại các bước chia - Tiết sau: Luyện tập Luyện từ và câu : (T.30) GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I.Mục tiêu : - Nắm phép lịch đặt câu hỏi với người khác (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ mình và người hỏi, tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác) - Nhận biết quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III) - Kèm HS: Huy, Tuấn, Hùng, Anh II Các kĩ sống giáo dục bài : - Giao tiếp : Thể thái độ lịch giao tiếp - Lắng nghe tích cực III Đồ dùng dạy - học : Bảng lớp viết sẵn BT1 phần Nhận xét IV Hoạt động dạy- học : Hoạt động thầy Hoạt động học 1/ Bài cũ : Gọi HS lên bảng đặt câu có từ - HS đặt câu ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia các trò chơi 2.Bài : Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1 : Tìm hiểu ví dụ *Bài 1: Gọi HS đọc y/c bài tập - học sinh ngồi cùng bàn trao đổi, dùng bút KL: Khi muốn nói chuyện khác, chúng ta chì gạch chân từ ngữ thể thái độ cần giữ phép lịch cần thưa, gửi, lễ phép người xưng hô cho phù hợp: ơi, ạ, thưa, - Lời gọi: Mẹ ! * Bài 2: - Gọi HS đặt câu - HS đọc y/c bài tập - Học sinh tiếp nối đặt câu a, Với cô giáo thầy giáo em: Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không ạ? b, Với bạn em: bạn có thích thả diều không? - HS suy nghĩ trả lời * Bài 3:Gọi HS đọc y/c bài tập - GV kết luận: Để giữ phép lịch sự, hỏi chúng ta cần tránh câu hỏi làm phiền lòng người khác, câu chạm vào lòng tự ái hay nỗi đau người khác b/ HĐ2: Phần ghi nhớ c/ HĐ3: Luyện tập: *Bài 1: Gọi HS nối tiếp đọc y/c bài tập - GV nhận xét chốt lời giải đúng (SGV) *Bài 2: Gọi HS đọc y/c bài tập - Gọi học sinh đọc câu hỏi -Vài HS đọc ghi nhớ SGK - HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi - HS tiếp nối phát biểu - HS đọc các câu hỏi đoạn trích “Các em nhỏ và cụ già” -1 HS đọc các câu hỏi các bạn tự đặt cho (11) -1 HS đọc các câu hỏi các em nhỏ hỏi cụ già - GV chốt lời giải đúng SGV - HS trao đổi theo cặp và trả lời 3/ Củng cố - dặn dò: Dặn học sinh luôn có - Lớp nhận xét ý thức lịch nói, hỏi người khác Kể chuyện : (T.30) KỂ CHUYỆN Đà NGHE , Đà ĐỌC I Mục tiêu : - Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em - Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể Rèn HS chậm: Tuấn, Hùng, Chiến, Huy, Anh II Đồ dùng dạy học : Đề bài viết sẵn trên bảng lớp - HS chuẩn bị câu chuyện có nhân vật là đồ chơi hay vật gần gũi với em III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV 1/ Bài cũ : Gọi HS nối tiếp kể truyện ‘‘Búp bê ?’’ lời búp bê Bài : Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện Dùng phấn màu gạch chân từ ngữ : đồ chơi trẻ em, vật gần gũi - Em biết truyện nào có nhân vật là đồ chơi trẻ em là vật gần gũi với trẻ em? - Em hãy giới thiệu câu chuyện mình kể cho các bạn nghe b/ HĐ2: Thực hành + GV nhắc HS: Kể câu chuyện phải có đầu ,có kết thúc , kết truyện theo lối mở rộng - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố dặn dò : - Dặn HS nhà kể lại truyện đã nghe cho người thân nghe Hoạt động HS - HS thực yêu cầu Tổ trưởng các tổ báo cáo việc chuẩn bị bài các tổ viên - học sinh đọc đề bài Kể câu chuyện em đã đọc hay nghe có nhân vật là đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em + Chú lính chì dũng cảm – An-đec-xen + Võ sĩ bọ ngựa – Tô Hoài + Chú Đất Nung - Nguyễn Kiên + Truyện Chú lính chì dũng cảm và chú Đất Nung có nhân vật là đồ chơi trẻ em Truyện Võ sĩ bọ ngựa có nhân vật là vật gần gũi với trẻ em +Truyện : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu , Chú mèo hia ,Vua lợn , Chim sơn ca và bông cúc trắng , Con ngỗng vàng , Con thỏ thông minh ! … - đến HS giỏi giới thiệu mẫu + Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện thỏ thông minh luôn giúp đõ người , trừng trị bọn gian ác + Tôi xin kể chuyện “ Dế Mèn phiêu lưu kí “ nhà văn Tô Hoài - HS kể chuyện và trao đổi với bạn tính cách nhân vật , ý nghĩa truyện - đến HS thi kể - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu BUỔI CHIỀU: OÂN TIEÁNG VIEÄT: (12) LUYỆN CHỮ BAØI I MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: - Rèn chữ viết cho học sinh đúng mẫu,cỡ, đẹp Rèn viết bút máy cho HSG Kèm hoïc sinh: Tuaán, Huy, Huøng, Chieán - Viết đúng mẫu, nét và nối chữ đúng quy định HS biết trình bày bài thơ theo mẫu quy định Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết, trình bày bài cẩn thận II CHUAÅN BÒ : -HS luyện chữ, bút máy GV: baûng keû saün li vieát maãu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : Bài cũ : Kiểm tra HS Bài : Giới thiệu bài- GV ghi bảng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động : Hướng dẫn HS tập viết trên baûng a/ Luyện viết chữ hoa - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại - HS quan saùt cách viết chữ - HS quan saùt, nhaän xeùt - HS viết chữ trên bảng - Hai HS leân baûng vieát - HS đọc từ : H Các chữ cái có chiều cao nào? - HS Taäp vieát teân rieâng treân baûng – -Yeâu caàu HS vieát baûng hai em viết bảng lớp c/ Luyện viết câu ứng dụng -HS theo doõi H câu ứng dụng, chữ nào viết -HS quan saùt hoa? -HS vieát baûng con, moät HS leân baûng - GV yêu cầu HS nhận xét độ cao các chữ cái và yêu cầu HS viết vào bảng - Một HS đọc câu ứng dụng chữ - HS taäp vieát treân baûng Hoạt động : Hướng dẫn viết vào -HS theo doõi -Neâu yeâu caàu : - HS viết bài vào Nhắc nhở cách viết – trình bày - GV theo doõi – uoán naén Hoạt động : Chấm , chữa bài - HS theo doõi - ruùt kinh nghieäm - GV chaám baøi - nhaän xeùt chung Cho HS xem số bài viết đẹp G-Y To¸n: LuyÖn tËp: Chia cho sè cã hai ch÷ sè A Môc tiªu: - Cñng cè cho Hs biÕt thùc hiÖn phÐp chia sè cã ba, bèn ch÷ sè cho sè cã hai ch÷ sè KÌm cÆp: Huy, Anh, Hïng, ChiÕn B Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò GTB: LuyÖn tËp: - Cho Hs gi¶i bµi tËp vë BT Bµi 1:- §Æt tÝnh råi tÝnh? - Bµi 1: C¶ líp lµm vë, Hs lªn b¶ng 4725 : 15 = 315 8058: 34 = 237 Huy, TuÊn, §¹t, Hïng (13) 5672 : 42 = 135 (d 2) 450 : 27 = 16 (d 18) Bµi 2:- Gi¶i to¸n: Ngêi ta xÕp c¸c gãi kÑo vµo c¸c hép ,mçi hép 30gãi Hái cã thÓ xÕp 2000gãi kÑo vµo nhiÒu nhÊt bao nhiªu hép vµ cßn thõa bao nhiªu gãi kÑo? Bµi to¸n cho biÕt g×? Hái g×? Bµi 3:-§iÒn sè thÝch hîp vµo « trèng: Cñng cè: 6543 : 79 = ? DÆn dß: VÒ nhµ «n l¹i bµi - Bµi 2: C¶ líp lµm vë, Hs lªn b¶ng ch÷a Ta cã phÐp tÝnh: 2000 : 30 = 66 (d 20) VËy 2000 gãi kÑo xÕp vµo nhiÒu nhÊt 66 hép vµ thõa 20 gãi §¸p sè: 66 hép thõa 20 gãi kÑo - Bµi 3: C¶ líp lµm vë, Hs lªn b¶ng ch÷a 1898 : 73 = 26 7382 : 87 = 84 (d 74) 6543:79= G-Y TOÁN: LUYEÄN TAÄP CHUNG I.MUÏC TIEÂU: - Tiếp tục củng cố chia cho số có hai chữ số - Rèn kỹ tìm thừa số chưa biết, làm tính và giải toán cho các em - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác học toán II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Baøi cuõ: - Haõy neâu caùch chia moät toång (moät hieäu) cho moät soá? - GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp HÑ1: Luyeän taäp: Baøi 1: Ñaët tính vaø tính: 249218 : 905737 : 231546 : 489609 : Bài 2: Tính giá trị biểu thức cách: (248 + 524) : (467 - 357) : 927 : + 381 : 528 : - 384 : Bài 3: Giải bài toán sau cách: Số sản phẩm các phân xưởng 1; 2; là: 105; 110; 85 Số sản phẩm này đóng vào các hộp, hộp có saûn phaåm Hoûi soá saûn phaåm cuûa phaân xưởng đóng bao nhiêu hộp? *HSKG: Bài 1:Tính cách hợp lý: 265 x 236 + 265 x 265 - 265 36 x 372 + 63 x 372 + 372 x - 372 Baøi 2: Tính nhanh: (42 x 94 + 17 x 42) : 111 (123 x 265 - 78 x 123) : 187 (342 x + x 342) : (162 x 2) - Chấm số bài HD chữa bài sai HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hai em thực - Hoïc sinh nghe - HS laøm baûng - HS tự làm bài vào - Hoïc sinh aùp duïng tính chaát moät toång (một hiệu) chia cho số để làm tính và giải toán - Hai em lên bảng giải, lớp giải vào - Học sinh khá giỏi đọc kĩ đề toán và làm bài vào - Hướng dẫn cho các em nắm dạng toán trước làm bài (42 x 94 + 17 x 42) : 111 (14) HÑ2: Cuûng coá daën doø: - Dặn dò nhà - Nhận xét học = 42 x (94 + 17) : 111 = 42 x 71 : 71 - Học sinh chữa số bài - HS ghi nhớ Thứ ngày 29 tháng 11 năm 2012 Toán : (T.74) LUYỆN TẬP I-Mục tiêu : Giúp HS: - Thực phép chía số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) Rèn kĩ cho HS: Huy, Hùng, Anh, Đạt II-Hoạt động dạy học: Hoạt động GV 1/ Bài cũ : Bài 1b/82 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề * Hướng dẫn luyện tập Bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2b Gọi HS nêu y/c bài tập - Khi thực tính giá trị các biểu thức có các phép tính nhân, chia, cộng, trừ chúng ta làm theo thứ tự nào? - GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm (mỗi nhóm làm bài) - GV yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm các nhóm trên bảng Bài 3(HSG) - Hướng dẫn HS khá, giỏi tóm tắt đề và giải 3/ Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm bài tập 2a/83 - Bài sau : Chia cho số có chữ số (tt) Hoạt động HS - HS lên bảng làm bài - HS lên bảng làm, HS lớp làm vào bảng a 855 : 45 = 19 579 : 36 = 16 dư b 9009 : 33 = 273 9276 : 39 = 237 dư 33 - Chúng ta thực các phép tính nhân chia trước, thực các phép tính cộng trừ sau - HS làm bài theo nhóm và trình bày 46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123 = 46980 - HS khá, giỏi lên bảng làm bài * Các bước giải: -Tìm số nan hoa mà xe đạp cần có -Tìm số xe đạp lắp và số nan hoa còn thừa Tập làm văn : (T.29) LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu : - Nắm vững cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả ; hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết bài văn, xen kẽ lời tả và lời kể (BT1) - Lập dàn ý cho bài văn tả áo mặc đến lớp (BT2) Rèn kĩ viết văn: Tuấn, Quân, Anh, Huy, Hùng - GDMT : Biết quý và giữ gìn đồ vật II/ Đồ dùng dạy học : - Một tờ phiếu khổ to viết ý BT2b, để khoảng trống cho HS các nhóm làm bài và tờ giấy viết lời giải BT2 III/ Hoạt động dạy- học : (15) Hoạt động thầy 1/ Bài cũ: Thế nào là miêu tả? + Nêu cấu tạo bài văn miêu tả? 2/ Bài : Giới thiệu – Ghi đề Hướng dẫn học sinh làm bài tập: a/ HĐ1: Bài tập - Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài bài văn Chiếc xe đạp chú Tư +Tác giả quan sát xe đạp giác quan nào? - Phát phiếu cho cặp và yêu cầu làm câu b) d) vào phiếu - Nhận xét, kết luận lời giải đúng b/ HĐ2: Bài tập - Gợi ý : tả áo mà các em mặc hôm không phải cái áo mà em thích - Gọi HS đọc bài mình GV ghi nhanh các ý chính lên bảng để có dàn ý hoàn chỉnh hình thức câu hỏi để HS tự lựa chọn câu trả lời cho đúng với cái áo mặc 3/ Củng cố, dặn dò : -Tiết sau: Quan sát đồ vật §Þa lý: Hoạt động trò - HS trả lời - HS đọc đề bài và trả lời câu hỏi + Mở bài: Trong làng tôi xe đạp chú + Thân bài: Ở xóm vườn nó đá nó + Kết bài: Đám nít xe mình - Mắt : Xe màu vàng cành hoa - Tai: Khi ngừng đạp, xe ro ro thật êm tai - Trao đổi, viết các câu văn thích hợp vào phiếu - Đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe - HS nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật - HS lập dàn bài - Vài HS đọc dàn bài - Lớp nhận xét bổ sung và đến dàn ý chung cho lớp (SGV) Hoạt động sản xuất ngời dân đồng Bắc Bộ (tiếp) A Môc tiªu -Biết ĐBBB có hàng trăm nghề thủ công truyền thống : dệt lụa ,sản xuất đồ gốm ,chiếu cói chum bạc ,đồ gỗ… -Dùa vµo ¶nh m« t¶ vÒ c¶nh chî phiªn -HS K-G:BiÕt nµo mét lµng trë thµnh lµng nghÒ B §å dïng d¹y häc: - Tranh ảnh nghề thủ công, chợ phiên đồng Bắc Bộ C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò - Tæ chøc - H¸t II Kiểm tra: Nêu thuận lợi để ĐB Bắc Bộ - HS tr¶ lêi trë thµnh vùa lóa lín thø hai ? - NhËn xÐt vµ bæ sung III D¹y bµi míi: - HS më SGK N¬I cã hµng tr¨m nghÒ thñ c«ng truyÒn - HS th¶o luËn theo nhãm thèng + H§1: Lµm viÖc theo nhãm - Ngêi d©n ë §B B¾c Bé cã tíi hµng tr¨m B1: HS th¶o luËn theo c©u hái nghÒ thñ c«ng kh¸c - Em biÕt g× vÒ nghÒ thñ c«ng truyÒn thèng - Khi c¶ lµng cïng lµm mét nghÒ thñ c«ng cña ngêi d©n §B B¾c Bé ? nh: Lµng gèm ë B¸t Trµng, lµng lôa V¹n - Khi nµo mét lµng trë thµnh lµng nghÒ? KÓ Phóc ë Hµ T©y tªn lµng nghÒ næi tiÕng mµ em biÕt ? - NghÖ nh©n lµ ngêi lµm nghÒ thñ c«ng - ThÕ nµo lµ nghÖ nh©n cña nghÒ thñ c«ng? giái B2: HS c¸c nhãm tr×nh bµy - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy GV nhËn xÐt vµ gi¶I thÝch - NhËn xÐt vµ bæ sung + H§2: Lµm viÖc c¸ nh©n B1: Cho HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi - Nêu thứ tự các công đoạn tạo sản phẩm - HS nêu: Nhào luyện đất, tạo dáng, phơI, gèm ? vÏ hoa, tr¸ng men, ®a vµo lß nung, lÊy s¶n (16) B2: HS tr×nh bµy kÕt qu¶ - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy - GV nhËn xÐt vµ bæ sung Chî phiªn + H§3: Lµm viÖc theo nhãm B1: Cho HS dùa vµo tranh ¶nh vµ tr¶ lêi - Chợ phiên ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ? - M« t¶ l¹i chî phiªn ? B2: HS tr×nh bµy kÕt qña - GV nhËn xÐt vµ bæ sung- HÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc ÔN TOÁN: phÈm tõ lß - NhËn xÐt vµ bæ sung - Chî phiªn ë §B B¾c Bé lµ n¬I diÔn các hoạt động mua bán tấp nập Chợ họp vào các ngày định và không trùng - HS m« t¶ - NhËn xÐt vµ bæ sung OÂN TAÄP VEÀ PHEÙP CHIA I.MUÏC TIEÂU: - Tiếp tục củng cố các kiến thức chia tổng (một hiệu) cho số và nhân với số có ba chữ số - Rèn kỹ làm tính và giải toán cho các em - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác học toán II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Baøi cuõ: - Haõy neâu caùch chia moät toång (moät hieäu) cho moät soá? - GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp HÑ1: Luyeän taäp: Baøi 1: Ñaët tính vaø tính: 249218 : 905737 : 231546 : 489609 : Bài 2: Tính giá trị biểu thức cách: (248 + 524) : (467 - 357) : 927 : + 381 : 528 : - 384 : Bài 3: Giải bài toán sau cách: Số sản phẩm các phân xưởng 1; 2; là: 105; 110; 85 Số sản phẩm này đóng vào các hộp, hộp có saûn phaåm Hoûi soá saûn phaåm cuûa phaân xưởng đóng bao nhiêu hộp? *HSKG: Bài 1:Tính cách hợp lý: 265 x 236 + 265 x 265 - 265 36 x 372 + 63 x 372 + 372 x - 372 Baøi 2: Tính nhanh: (42 x 94 + 17 x 42) : 111 (123 x 265 - 78 x 123) : 187 (342 x + x 342) : (162 x 2) - Chấm số bài HD chữa bài sai HÑ2: Cuûng coá daën doø: - Dặn dò nhà - Nhận xét học HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hai em thực - Hoïc sinh nghe - HS laøm baûng - HS tự làm bài vào - Hoïc sinh aùp duïng tính chaát moät toång (một hiệu) chia cho số để làm tính và giải toán - Hai em lên bảng giải, lớp giải vào - Học sinh khá giỏi đọc kĩ đề toán và làm bài vào - Hướng dẫn cho các em nắm dạng toán trước làm bài (42 x 94 + 17 x 42) : 111 = 42 x (94 + 17) : 111 = 42 x 71 : 71 - Học sinh chữa số bài - HS ghi nhớ (17) Luyện tập: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật I- Môc tiªu HS luyện nhận biết cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài,trình tự miªu t¶ phÇn th©n bµi Luyện cách vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả đồ vËt II- §å dïng d¹y- häc - Một số đề văn; bài văn miêu tả đồ vật III- Các hoạt động dạy học Híng dÉn luyÖn Bµi tËp 1: Cho ®o¹n v¨n: - HS đọc đoạn văn ¤ng cô thî gÆt th¸o c¸i h¸i ë tay råi ®a cho Ban CËu - Thảo luận nhóm đôi nội lấy để ngắm nghía Cái hái có thân chính gỗ dài dung đoạn văn h¬n mét c¸nh tay VÒ phÝa gi÷a th©n, cã ghÐp mét c¸i lìi - §¹i diÖn nhãm tr¶ lêi c©u thép sắc Một đầu cái thân có buộc dây vòng để hỏi: luån c¸nh tay gi÷ cho ch¾c, ®Çu lµ mét th©n gç kh¸c có tre gập lại gần nh thớc thợ thân chÝnh nhng nhá h¬n vµ vót nhän nh mét c¸i sõng Ngêi gặt dùng cái để vơ lúa đa lỡi hái thân chính c¾t a) Đoạn văn trên viết cái gì ?Hãy đặt tên cho đoạn văn b) §o¹n v¨n trªn øng víi phÇn nµo ba phÇn cña bµi + §o¹n v¨n viÕt vÒ c¸i h¸i Cã văn miêu tả đồ vật ? thể đặt tên cho đoạn văn là c) Những câu nào đoạn có thể tách để tạo thành C¸i h¸i ®o¹n më bµi cho bµi v¨n t¶ c¸i h¸i ? + §o¹n v¨n øng víi phÇn th©n Bài tập 2: Hãy lập dàn ý cho đề sau: bµi Những đồ vật quanh em nhỏ bé nhng có ích: + Hai câu đầu có thể tách đồng hồ báo thức, cây bút, cái thớc kẻ, sách Em thµnh thµnh ®o¹n më bµi hãy tả các đồ vật đó Cñng cè - DÆn dß - Củng cố: Dàn bài chung văn miêu tả đồ vật?- Dặn - HS lËp dµn ý vë dß: ViÕt hoµn chØnh vµo vë bµi tËp - Vµi em nªu dµn ý cña m×nh - Líp nhËn xÐt Khoa học : (T.30) LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ? I Mục tiêu : -Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh vật và các chỗ rỗng bên các vật có không khí II.Chuẩn bị : - Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: các túi ni lông to, dây thun, kim khâu, chậu, chai không, viên gạch, III Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động giáo viên A kiểm tra : + Tại chúng ta cần phải tiết kiệm nước? + Em đã làm gì để tiết kiệm nước nhà trường, gia đình và nơi công cộng? B.Bài mới: HĐ1:Thí nghiệm chứng minh không khí có quanh vật Phát tồn không khí và không khí có xung quanh vật - Chia nhóm, gọi em đọc mục thực hành Hoạt động học sinh - em trả lời - Chia nhóm, gọi em đọc mục thực hành SGK/ 62 - Thí nghiệm: - Học sinh có thể làm các thí nghiệm 12để chứng minh điều trên Báo cáo kết vừa làm đồng thời giải thích cách nhận biết không khí có chung quanh ta HĐ2: TN chứng minh không khí có chỗ - H/S đọc các mục thực hành /63SGK (18) rỗng vật + Các em hãy quan sát và cho biết: chai rỗng này không chứa vật gì? + Trong chỗ nhỏ li ti miếng bọt biển không chứa gì? + Tại các bọt khí lại lên thí nghiệm đó? - Qua TN trên cho em biết điều gì? HĐ3:Hệ thống hoá kiến thức tồn không khí - Giáo viên cho hs xem tranh 5/63 + Lớp kk bao quanh trái đất gọi là gì? + Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có chung quanh ta và không khí có chỗ rỗng vật? C Củng cố- dặn dò - Bài sau : “Không khí có tính chất gì?” để biết cách làm - Học sinh làm thí nghiệm - - Đại diện nhóm lên báo cáo Tại vì không khí có chai rỗng, khe hở bọc biển –hòn gạch… - Chung quanh vật và chỗ trỗng bên vật có không khí -…gọi là khí - ta rót nước vào chai,thổi vào bong bóng,… Thứ ngày30 tháng 11 năm 2012 LỊCH SỬ: NHAØ TRAÀN VAØ VIEÄC ÑAÉP ÑE I.MUÏC TIEÂU :Sau baøi hoïc, HS bieát: - Nhà Trần coi trọng ,quan tâm tới việc đắp đê -Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc -Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt II.CHUẨN BỊ : Bản đồ tự nhiên VN Tranh :Cảnh đắp đê thời Trần PHT cuûa HS III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HÑ CUÛA GV HÑ CUÛA HS 1.Kieåm tra baøi cuõ : -Cơ cấu tổ chức nhà Trần nào? -2HS trả lời câu hỏi -Nhà Trần đã có việc làm gì để củng cố, -HS khác nhận xét xây dựng đất nước -GV nhaän xeùt ghi ñieåm 2/ Bài : a.Giới thiệu bài: GV treo tranh minh hoạ cảnh đắp đê thời Trần và hỏi :tranh vẽ cảnh gì ? -Cảnh người đắp đê -GV giới thiệu *HĐ 1: Điều kiện nước ta và truyền thống choáng luït cuûa nhaân daân Yêu cầu HS đọc SGk và trả lời câu hỏi : + Nghề chính nhân dân ta thời Trần là -Dưới thời Trần nhân dân ta chuû yeáu laøm ngheà noâng ngheà gì ? +Sông ngòi nước ta nào ? hãy trên + Hệ thống sông ngòi nước ta chaèng chòt , coù nhieàu soâng nhö BÑ vaø neâu teân moät soá soâng sông Hồng , sông Đà , sông + Sông ngòi tạo thuận lợi và khó khăn gì Đuống , sồng Cầu , sông Cả , cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân ? sông mã + Soâng ngoøi chaèng chòt laø (19) +Em hãy kể tóm tắt cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến biết qua các phương tiện thoâng tin -GV nhaän xeùt -GV keát luaän *HĐ 2: Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt +Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt naøo? -GV tổ chức cho HS dãy lên viết vào bảng phụ em lên viết ý kiến, sau đó chuyển phấn cho baïn cuøng nhoùm GV keát luaän: *HÑ3: K.quaû coâng cuoäc ñaép ñeâ cuûa nhaø Traàn -GV cho HS đọc SGK + Nhà Trần đã thu kết nào coâng cuoäc ñaép ñeâ ? + Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản xuất và đời sống nhân dân ta ? -GV nhaän xeùt ,keát luaän *HĐ4 :Liên hệ thực tế Cho HS thảo luận : Ở địa phương em có sông gì ? nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt ? -GV nhaän xeùt Việc đắp đê đã trở thành truyền thống nhân dân ta từ ngàn đời xưa, nhiều hệ thống sông đã có ñeâ kieân coá, vaäy theo em taïi vaãn coøn coù luõ luït xaûy haøng naêm ? Muoán haïn cheá ta phaûi laøm gì ? Cuûng coá, daën doø: -Cho HS đọc bài học SGK -Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghieäp ? -Đê điều có vai trò nào kinh tế nước ta ? -Về nhà học bài và CB bài sau NX học nguoàn cung caáp cho vieäc caáy trồng thường xuyên tạo lũ lụt làm ảnh hưởng đến muøa maøng saûn xuaát vaø cuoäc soáng cuûa nhaân daân -Vaøi HS keå -HS tìm các kiện có baøi -HS lên viết các kiện lên baûng -HS khaùc nhaän xeùt ,boå sung -HS đọc -Hệ thống đê dọc theo sông chính xây đắp Hệ thống đê điều này đã góp phaàn laøm cho noâng nghieáp phaùt triển , đời sống nhân dân thêm aám no haïnh phuùc , thieân tai luït loäi giaûm nheï -HS lớp thảo luận và trả lời :trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước, cuûng coá ñeâ ñieàu … -HS khaùc nhaän xeùt HS đọc bài và trả lời câu hỏi -Cả lớp nhận xét HS đọc Toán : (T.75) CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT) I/ Mục tiêu : Giúp HS: - Thực phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) II-Hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò (20) 1/ Bài cũ: Bài 1/83 - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề Hướng dẫn thực phép chia -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào giấy nháp *Phép chia 10150:43 - HS thực chia theo hướng dẫn GV - GV viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu 10105 43 HS thực đặt tính và tính 150 235 - GV hướng dẫn lại HS thực đặt tính và 215 tính nội dung SGK trình bày 00 - Là phép chia hết - Phép chia 10105:43=235 là phép chia hết hay a/ HĐ1: Trường hợp chia hêt phép chia có dư? - GV chú ý hướng dẫn HS cách ước lượng thương các lần chia B /HĐ2: Trường hợp chia có dư - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào giấy nháp - GV viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu 26345 35 HS thực đặt tính và tính 184 752 - GV hướng dẫn lại HS thực đặt tính và tính 095 nội dung SGK trình bày 25 - Là phép chia có số dư 25 *Phép chia 26345:35 - Phép chia 26345:35 là phép chia hết hay phép chia có dư -Trong các phép chia có dư chúng ta cần chú ý gì? c/ HĐ3: Luyện tập, thực hành * Bài Gọi HS nêu y/c bài - GV yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm trên bảng bạn - GV chữa bài và cho điểm HS *Bài 2(HSG): Gọi HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS khá, giỏi làm bài - Cần đổi 15 phút = ? phút - Số dư luôn nhỏ số chia - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bảng - HS nhận xét - HS khá, giỏi lên bảng làm bài 3/ Củng cố dặn dò: - Bài sau : Luyện tập Tập làm văn : QUAN SÁT ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu : - Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, nhiều cách khác nhau; phát đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác - Dựa theo kết quan sát, biết lập dàn ý để tả đồ chơi quen thuộc II/ Đồ dùng dạy học : -Tranh minh họa số đồ chơi sách giáo khoa - Một số đồ chơi: gấu bông, thỏ bông, ôtô, búp bê biết bò, biết múa, máy bay, quay, chong chóng bày trên bàn để học sinh chọn đồ chơi để quan sát - Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả đồ chơi III Hoạt động dạy-học : Hoạt động GV 1/ Bài cũ :Gọi HS đọc dàn ý:Tả áo em - HS đọc đoạn bài văn miêu tả cái áo em Hoạt động HS - HS lên bảng thực theo y/c (21) 2/ Bài : Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Phần nhận xét *Bài tập 1: Gọi HS đọc tiếp nối yêu cầu và gợi ý *Bài tập : -Theo em, quan sát đồ vật cần chú ý gì ? - Giáo viên đưa ví dụ quan sát gấu bông -> Các em cần tập trung miêu tả đặc điểm độc đáo, khác biệt đó, không cần quá chi tiết, tỉ mỉ, lan man b/ HĐ2: Phần ghi nhớ c/ HĐ3: Phần luyện tập -G ọi HS đọc yêu cầu - GV nhận xét, bình chọn bạn lập dàn ý tốt nhất.( tỉ mỉ, cụ thể nhất) 3/ Củng cố, dặn dò : -Tiết sau: Luyện tập giới thiệu địa phương - Lớp đọc thầm y/c và gợi ý SGK, quan sát đồ chơi mình đã chọn, viết kết quan sát vào bài tập - HS nối tiếp đọc kết quan sát mình - Lớp nhận xét - Khi quan sát đồ vật các em cần chú ý quan sát từ bao quát đến phận Quan sát giác quan - HS đọc phần ghi nhớ - HS làm vào dựa theo kết quan sát đồ chơi, em lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi đó - HS tiếp nối đọc dàn ý đã lập Kü thuËt: C¾t , kh©u, thªu s¶n phÈm tù chän ( TiÕt ) A Môc tiªu: -HS sử dụng đợc số dụng cụ ,vật liệu cắt ,khâu ,thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản -RÌn luyÖn tÝnh kiªn tr× ,cÈn thËn B §å dïng d¹y häc - Tranh quy tr×nh cña c¸c bµi ch¬ng - Mộu khâu, thêu đã học C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò - KiÓm tra - H¸t II- D¹y bµi míi + HĐ1: Ôn tập các bài đã học ch¬ng I - Các em đã đợc học các loại mũi khâu - Häc sinh tr¶ lêi: nµo? - Häc c¸c lo¹i mòi kh©u: Kh©u thêng Khâu đột tha Khâu đột mau - Các em đã học các loại mũi thêu nào? - NhËn xÐt vµ bæ sung - Nhắc lại quy trình và cách cắt vảI theo đờng Thªu lít vÆn v¹ch dÊu Thªu mãc xÝch - Khi kh©u ghÐp hai mÐp v¶I b»ng mòi kh©u thờng, khâu đột tha, khâu đột mau ta làm nµo ? - Khi khâu viền đờng gấp mép vảI mũi khâu đột ta làm nào? - Vµi häc sinh nh¾c lai quy tr×nh vµ c¸ch - Nh¾c l¹i quy tr×nh vµ c¸ch thªu lít vÆn, thùc hiÖn c¸c mòi kh©u thêng, kh©u ghÐp thªu mãc xÝch ? hai mÐp v¶i, kh©u viÒn đờng gấp mép - GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn qua viÖc sö dung v¶i, thªu lít vÆn, thªu mãc xÝch tranh quy trình để củng cố kiến thức - Nhận xét và bổ xung cắt, khâu, thêu đã học (22)