1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu luận văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Dự Phòng Rủi Ro Tín Dụng

88 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MINH HIẾU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Phương Thảo TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM” công trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, khơng chép tài liệu chưa công bố cơng trình thời điểm Những số liệu sử dụng cho mơ hình trung thực tác giả thu thập có nguồn gốc rõ ràng, minh bạch; số liệu khác phục vụ cho việc phân tích, nhận xét đánh giá thu thập từ nguồn trích dẫn khác ghi phần tài liệu tham khảo Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan TP.HCM, ngày 12 tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Hiếu MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục đồ thị CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý thực nghiên cứu: 1.2 Câu hỏi mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.5 Kết cấu nghiên cứu: 1.6 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu: CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG 2.1 Tổng quan dự phịng rủi ro tín dụng 2.1.1 Khái niệm dự phòng rủi ro tín dụng 2.1.2 Phân loại dự phịng trích lập dự phòng 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến dự phòng rủi ro tín dụng 2.2.1 Tăng trưởng GDP 2.2.2 Lãi suất 2.2.3 Tăng trưởng tín dụng 2.2.4 Nợ xấu 11 2.2.5 Quy mô ngân hàng 14 2.2.6 Hệ số rủi ro tín dụng 15 2.2.7 Thu nhập trước thuế dự phòng 16 CHƯƠNG 3:PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 17 3.1 Tổng quan hệ thống ngân hàng Việt Nam 17 3.2 Thực trạng dự phòng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 19 3.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 22 3.3.1 Tăng trưởng GDP 22 3.3.2 Lãi suất 24 3.3.3 Tăng trưởng tín dụng 26 3.3.4 Nợ xấu 30 3.3.5 Quy mô ngân hàng 36 3.3.6 Hệ số rủi ro tín dụng 38 3.3.7 Thu nhập trước thuế dự phòng 39 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 41 4.1 Giả thuyết nghiên cứu 41 4.1.1 Tăng trưởng GDP 41 4.1.2 Lãi suất 41 4.1.3 Tăng trưởng tín dụng 42 4.1.4 Nợ xấu 42 4.1.5 Quy mô ngân hàng 43 4.1.6 Hệ số rủi ro tín dụng 43 4.1.7 Thu nhập trước thuế dự phòng 44 4.2 Mơ hình phương pháp nghiên cứu 44 4.2.1 Mơ hình nghiên cứu 44 4.2.2 Phương pháp nghiên cứu 45 4.2.2.1 Biến đo lường 45 4.2.2.2 Mẫu nghiên cứu liệu 49 4.3 Kết nghiên cứu 51 4.3.1 Thống kê mô tả 51 4.3.2 Ma trận hệ số tương quan 52 4.3.3 Kiểm định đa cộng tuyến 53 4.3.4 Kết hồi quy 53 4.3 Thảo luận kết 56 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Khuyến nghị 61 5.2.1 Đối với Ngân hàng thương mại 61 5.2.2 Đối với Ngân hàng nhà nước 63 5.3 Hạn chế đề xuất hướng nghiên cứu 64 5.3.1 Hạn chế 64 5.3.2 Hướng nghiên cứu 65 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CROA : Thu nhập trước thuế dự phòng GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross domestic product) FEM : Mơ hình nhân tố tác động cố định (fixed effects) IMF : Qũy tiền tệ quốc tế (International monetary fund) LG : Tăng trưởng tín dụng LLR : Dự phịng rủi ro tín dụng LTA : Hệ số rủi ro tín dụng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NPL : Nợ xấu (Non-performing loan) QĐ : Quyết định RATE : lãi suất REM : Mơ hình nhân tố tác động ngẫu nhiên (random effects) SIZE : Quy mô ngân hàng TCTD : Tổ chức tín dụng VAMC : Cơng ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam WTO : Tổ chức thương mại giới (World trade organization) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Dự phòng rủi ro tín dụng NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2006 – 2014 Bảng 3.2: Tỷ lệ nợ xấu số NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2006 – 2014 Bảng 4.1: Bảng mô tả biến đo lường sử dụng nghiên cứu Bảng 4.2: Thống kê mô tả biến Bảng 4.3: Ma trận hệ số tương quan biến độc lập Bảng 4.4: Kiểm tra đa cộng tuyến Bảng 4.5: Kết ước tính nhân tố tác động theo FEM, REM Bảng 4.6: Kết kiểm định Hausman-test DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1: Tốc độ tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng Việt Nam 2006 – 2014 Hình 3.2: Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng NHTMCP Việt Nam 2006 – 2014 Hình 3.3: Tăng trưởng GDP dự phịng rủi ro tín dụng NHTMCP Việt Nam 2006 – 2014 Hình 3.4: Lãi suất dự phịng rủi ro tín dụng NHTMCP Việt Nam 2006 – 2014 Hình 3.5: Tăng trưởng tín dụng dự phịng rủi ro tín dụng NHTMCP Việt Nam 2006 – 2014 Hình 3.6: Nợ xấu dự phịng rủi ro tín dụng NHTMCP Việt Nam 2006 – 2014 Hình 3.7: Quy mơ ngân hàng dự phịng rủi ro tín dụng NHTMCP Việt Nam 2006 – 2014 Hình 3.8: Hệ số rủi ro tín dụng dự phịng rủi ro tín dụng NHTMCP Việt Nam 2006 – 2014 Hình 3.9: Thu nhập trước thuế dự phòng dự phịng rủi ro tín dụng NHTMCP Việt Nam 2006 – 2014 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý thực nghiên cứu: Hoạt động hệ thống ngân hàng có tác động đến q trình tăng trưởng kinh tế (Steiner cộng sự, 1963) Do hoạt động hệ thống ngân hàng nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu giới Tuy nhiên năm gần hoạt động ngành ngân hàng gặp nhiều khó khăn phải đối mặt với nhiều khủng hoảng giới đại suy thoái kinh tế 1929 – 1933 hay khủng hoảng ngân hàng toàn cầu năm 2007 – 2008, Một nguyên nhân khủng hoảng bắt nguồn từ việc quản lý rủi ro tín dụng chưa hợp lý (DeLiz cộng sự, 2000) Điều khẳng định vai trò quan trọng hàng đầu việc quản trị rủi ro tín dụng trích lập dự phịng rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Trên giới có nhiều nghiên cứu thực nghiệm dự phịng rủi ro tín dụng yếu tố ảnh hưởng đến dự phòng rủi ro tín dụng như: tăng trưởng GDP, lãi suất, nợ xấu, hệ số rủi ro tín dụng, tăng trưởng tín dụng, thu nhập trước thuế trích lập dự phịng, quy mô ngân hàng, (Eng Nabar, 2007; Floro, 2010; Packer Zhu, 2012) Đối với quốc gia phát triển – Việt Nam việc quản lý rủi ro tín dụng thơng qua việc trích lập dự phòng vấn đề thách thức nhận nhiều quan tâm nhà quản lý hoạch định sách Trước thực trạng bách tỷ lệ nợ xấu, trích lập dự phịng rủi ro năm chưa đủ, Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư quy định cách phân loại trích lập dự phịng rủi ro hoạt động Ngân hàng hướng tới giảm tỷ lệ nợ xấu dự phịng trích lập Ngân hàng xác tồn diện Nhận thấy tầm quan trọng dự phịng rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng, tác giả thực luận văn hướng đến nghiên cứu: “Các yếu tố ảnh hưởng đến dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” 1.2 Câu hỏi mục tiêu nghiên cứu: - Câu hỏi nghiên cứu đặt là: Các yếu tố ảnh hưởng đến dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam nào? - Mục tiêu nghiên cứu: Sau đặt câu hỏi nghiên cứu, với mục đích xem xét xác định yếu tố ảnh hưởng đến dự phòng rủi ro tín dụng ngân hàng, luận văn nghiên cứu mong muốn đạt mục tiêu sau:  Xác định yếu tố ảnh hưởng đến dự phòng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại  Kiểm định mơ hình lý thuyết ảnh hưởng yếu tố đến dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam  Đề xuất số khuyến nghị cho công tác quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn yếu tố ảnh hưởng đến dự phòng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam khoảng thời gian từ năm 2006 đến 2014 Phạm vi nghiên cứu: tiến hành nghiên cứu ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam khoảng thời gian từ năm 2006 đến 2014 Các liệu nghiên cứu lấy từ báo cáo tài báo cáo thường niên ngân hàng TMCP Việt Nam thời gian 2006 - 2014 Tuy nhiên, hạn chế thông tin liệu thời gian thu thập, luận văn sử dụng số liệu 17 NHTMCP Việt Nam ( Danh sách xem Phụ lục 1) 66 Một hạn chế đề tài nhắc đề tài đáp ứng cho đối tượng có liên quan khơng cho đối tượng cụ thể Vì vậy, nghiên cứu sau sâu vào nghiên cứu cụ thể cho đối tượng riêng biệt Một hướng nghiên cứu khác kết hợp nghiên cứu cho ngân hàng Việt Nam với ngân hàng số nước khu vực Đông Nam Á Châu Á Qua đó, có so sánh ngân hàng nước đặc điểm, môi trường, thể chế nhân tố tác động đến mức trích lập dự phịng rủi ro tín dụng nước khác Đối với ngân hàng thương mại Việt Nam nhân tố quy mơ ngân hàng có tác động mạnh đến mức trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, ngân hàng nước khác nhân tố tác động chí khơng có tác động Như vậy, kết nghiên cứu cho Việt Nam thể bật so sánh với quốc gia khác Kết luận chương V Chương V tóm tắt kết nghiên cứu để làm đưa kiến nghị nhằm nâng cao khả quản lý khoản rủi ro tín dụng Báo cáo tài NHTMCP Việt Nam Đồng thời chương V nêu lên số hạn chế đề tài từ định hướng nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Báo cáo điều tra số liệu thống kê Tổng cục thống kê Việt Nam giai đoạn 2006 – 2014 Báo cáo thường niên NHNN Việt Nam giai đoạn 2006 – 2014 Báo cáo thường niên 17 ngân hàng thương mại: ACB, Eximbank, Sacombank, Vietcombank, Công thương, Hàng hải, Techcombank, VPB, BIDV, SeaBank, Quân Đội, Kiên Long, An Bình, Nam Á, OCB, Đơng Á, HD Bank Lê Quốc Hội, 2012 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam: Thực trạng năm 2012 triển vọng năm 2013 Ngân hàng nhà nước, 2005 Quyết định Thống đốc Ngân hàng nhà nước số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005, Ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng nhà nước, 2007 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25 tháng năm 2007 việc sửa đổi, bổ sung số điều quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo định số 493/2005/QĐ-NHNN Ngân hàng nhà nước (2011) Định hướng giải pháp cấu lại hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 Quỹ Tiền tệ quốc tế IMF, 2009 Danh mục tài liệu tiếng Anh Ahmed A S., Takeda C., and Thomas S., 1999 Bank loan loss provisions: A re-examination of capital management, earnings management and signaling effects Journal of Accounting and Economics, vol 28, 1-26 Anandarajan A, Hasan I, Vivas A.L (2005), Loan Loss Provision Decisions: An Empirical Analysis of the Spanish Depository Institutions, Journal of International Accounting, Auditing and Taxation(14) 55–77 Ashour M.O (2011), Banks Loan Loss Provision Role in Earnings and Capital Management -Evidence from Palestine, Thesis for the Degree of Master in Accounting Finance, Islamic University Gaza Beatty A, Chamberlain SL, Magliolo J.(1995), Managing Financial Reports of Commercial Banks: The Influence of Taxes, Regulatory Capital, and Earnings, Journal of Accounting Research, 33(Autumn), 231–61 Beaver W & Engel E.(1996), Discretionary Behavior with Respect to Allowances for Loan Losses and the Behavior of Security Prices, Journal of Accounting and Economic, 22,177-206 Bikker J., A and Metzemakers P., A., J., 2005 Bank Provisioning Behavior and Procyclicality Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, vol 15, 141-157 Borio, C., Furfine, C and Lowe, P., 2001 Procyclicality of the financial system and financial stability: issues and policy options BIS Papers, no 1, pp 1-57 Bujang, I & Hasni Abdullah, I A., (2015) Loan Loss Provisions and Macroeconomic Factors: The Case of Malaysian Commercial Banks International Business Management, 9(4), 377-383 Cavallo, M & Majnoni, C., 2002 Do banks provision for bad loans in good times? Empirical evidence and policy implications inR M Levich, G Majnoni and C Reinhart (eds), Ratings, Rating Agencies, and the Global Financial System, pp 319-42, Boston, Kluwer Academic Publishers 10 Collins, J., H., Shackelford D., A and Wahlen J., M., 1995 Bank Differences in the Coordination of Regulatory Capital, Earnings, and Taxes Journal of Accounting Research, vo.33, no.2 autumn, 263-291 11 Craig, R., S., Davis, E., P and Pascual, A., G., 2006 Sources of procyclicality in east Asian financial systems in S Gerlach and P Gruenwald (eds), Procyclicality of Financial Systems in Asia, pp 55–123 12 Davis, E., P and Zhu, H., 2009 Commercial property prices and bank performance Quarterly Review of Economics and Finance, vol 49, pp 1341–59 13 DeLiz, S F., Pages, J M., & Saurina, J (2000) Credit growth, problem loans and credit risk provisioning in Spain Banco de Espana Working Papers, 0018 14 Eng, L and Nabar, S., 2007 Loan Loss Provisions by banks in Hongkong, Malaysia and Singapore Journal of International Financial Management and Accounting, 18:1, 2007 15 Floro, D., 2010 Loan Loss Provisioning and the Business Cycle: Does Capital Matter? Evidence from Philippine Banks Working Paper 16 Foos, D., Norden, L., & Weber, M (2010) Loan growth and riskiness of banks Journal of Banking & Finance, 34(12), 2929-2940 17 Gaganis, C., Pasiouras, F., & Zopounidis, C (2006) The impact of bank regulations, supervision, market structure, and bank characteristics on individual bank ratings: A cross-country analysis Review of Quantitative Finance and Accounting, 27(4), 403-438 18 Grace T Chen, Kwang-Hyun Chung and Samir El-Gazzar (2005), Factors Determining Commercial Banks’ Allowance for Loan Losses 19 Green, S., B., 1991 How many subjects does it take to a regression analysis? Multivariate Behavioral Research, 26(3), 499-510 20 Halling, M., & Hayden, E (2006) Bank failure prediction: a two-step survival time approach Available at SSRN 904255 21 Hasan I & Wall L.D (2004), Determinants of the Loan Loss Allowance: Some Cross-Country Comparisons, The Financial Review (39),129-152 22 Hishamuddin, M & Hahieda, N (2014) Do income smoothing, capital management, signaling, and pro-cyclicality exist through loan loss provisions? Evidence from Malaysia commercial banks (Doctoral dissertation, Univeristi Utara Malaysia) 23 Hsieh M.F, Shen C.H, Lee C.C (2008), Bank provisioning, business cycles and bank regulations: a comprehensive analysis using panel data 24 Isa, M Y B M (2011), Determinants of Loan Loss Provisions of Commercial Banks in Malaysia, 2nd International Cofference on Business and Economic Research (2nd ICBER 2011), 14-15 March 2011, Langkawi Kedah, Malaysia 25 Kohler , M (2012) Which banks are more risky? The impact of loan growth and business model on bank risk-taking (No 33/2012) Discussion Paper, Deutsche Bundesbank 26 Laeven, L and Majnoni, G., 2003 Loan Loss Provisioning and Economic Slowdowns: Too Much, Too late? World Bank Policy Research Working Paper, no 2749 27 Laurin, D., Lindsay, J., Verreault, R., Hébert, R., Helliwell, B., Hill, G B., & McDowell, I (2002) Risk factors for Alzheimer’s disease: a prospective analysis from the Canadian Study of Health and Aging American journal of epidemiology, 156(5), 445-453 28 Packer, H Zhu, H., 2012 Loan loss Provisioning practices of Asian banks Bis Working papers, No 375 29 Patersson, J and Wadman, I., 2004 Non-Performing Loans – The markets of Italy and Sweden Uppsala University thesis Department of Business Studies 30 Perez, D., Salas-Fumas, V and Saurina, J., 2006 Earnings and Capital Management in Alternative Loan-Loss Provision Regulatory Regimes Banco de España Working Papers: 0614 31 Robert T Clair (1992) Loan Growth and Loan Quality:Some Preliminary Evidence from Texas Banks 32 Sood, H., A., E., 2011 Loan Loss Provisioning: Regulatory Capital Management, Income Smoothing and Procyclicality Lancaster University Management School 33 Steiner, W H., et al (1963), Money and Banking: An Introduction to the Financial System, New Delhi: Prentice Hall 34 Tabachnick, B., G and Fidell, L., S., 2007 Using Multivariate Statisics 5th edition, Boston: Pearson Education 35 Taktak, N., B., Zouari, S., B., S and Boudriga, A., 2010 Do Islamic banks use loan loss provisions to smooth their results Working Paper PHỤ LỤC DANH SÁCH 17 NHTMCP TT Ngân hàng Tên viết tắt Vốn điều lệ (tỷ VND) NH Á Châu ACB 9.377 NH Xuất Nhập Khẩu Việt Nam EIB 12.355 NH Sài Gịn Thương Tín STB 18.853 NH Ngoại thương Việt Nam VCB 26.650 NH Công Thương Việt Nam CTG 40.234 NH Hàng hải Việt Nam MSB 11.750 NH Kỹ thương Việt Nam TCB 8.879 NH Việt Nam Thịnh Vượng VPB 6.347 NH Đầu tư phát triển Việt Nam BIDV 31.481 10 NH Đông Nam Á SeABank 5.335 11 NH Quân Đội MBBank 11.256 12 NH Kiên Long KienlongBank 3.000 13 NH An Bình ABBank 4.800 14 NH Nam Á NamABank 4.000 15 NH Phương Đông OCB 3.400 16 NH Đông Á DongABank 6.000 17 NH Phát triển TP.HCM HDB 8.100 PHỤ LỤC TỔNG HỢP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU STT 1 1 1 1 2 2 2 BANK ACB ACB ACB ACB ACB ACB ACB ACB ACB EXIM EXIM EXIM EXIM EXIM EXIM EXIM YEAR 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 LLR 0.354 0.423 0.656 0.805 0.822 0.959 1.461 1.444 1.357 0.416 0.399 1.784 0.980 1.007 0.829 0.809 LG 81.361 86.964 9.499 79.021 39.830 17.907 0.006 4.255 8.521 58.669 80.772 15.066 80.772 62.435 19.757 NPL 0.197 0.084 0.886 0.408 0.336 0.893 2.501 3.025 2.178 0.845 0.875 4.712 1.834 1.420 1.611 SIZE 17.614 18.263 18.472 18.939 19.139 19.454 18.988 18.931 19.006 16.719 17.333 17.692 17.997 18.692 19.028 GDP 7.547 6.978 7.130 5.662 5.398 6.423 6.240 5.247 5.980 7.547 6.978 7.130 5.662 5.398 6.423 RATE 8.400 8.800 13.460 10.370 11.500 13.000 11.500 11.350 11.050 8.400 8.800 13.460 10.370 11.500 13.000 LTA CROA 38.110 1.630 37.240 2.594 33.078 2.515 37.144 1.862 42.513 1.623 36.584 1.601 58.316 0.887 64.340 1.135 64.765 1.221 55.694 2.212 54.737 1.967 44.007 2.672 58.644 2.551 47.552 2.016 40.674 2.357 ... cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Tổng quan yếu tố ảnh hưởng đến dự phòng rủi ro tín dụng Chương 3: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến dự phịng rủi. .. nhấn mạnh đến lý thuyết dự phòng rủi ro tín dụng yếu tố ảnh hưởng đến dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng Bên cạnh tiếp cận nghiên cứu giới tổng hợp tác động yếu tố đến dự phịng rủi ro tín dụng nghiên... nghiệm dự phịng rủi ro tín dụng yếu tố ảnh hưởng đến dự phòng rủi ro tín dụng như: tăng trưởng GDP, lãi suất, nợ xấu, hệ số rủi ro tín dụng, tăng trưởng tín dụng, thu nhập trước thuế trích lập dự

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w