1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng mô hình peer instruction trong dạy học một số kiến thức chương chất khí vật lí 10

120 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích của đề tài

    • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Giả thuyết khoa học

    • 6. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Đóng góp của đề tài

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH DẠY HỌC PEER INSTRUCTION

    • 1.1. Dạy học tích cực

      • 1.1.1. Một số vấn đề chung của dạy học tích cực

        • 1.1.1.1. Tính tích cực và tính tích cực học tập

        • 1.1.1.2. Phương pháp dạy học tích cực

        • 1.1.1.3. Một số kĩ thuật và phương pháp dạy học tích cực [6], [12]

      • 1.1.2. Các biểu hiện về tính tích cực học tập của học sinh

      • 1.1.3. Các biện pháp phát huy tính tích cực học tập của học sinh

    • 1.2. Giới thiệu về mô hình dạy học Peer Instruction

      • 1.2.1. Khái niệm

      • 1.2.2. Lịch sử ra đời và phát triển

    • 1.3. Tổ chức dạy học theo mô hình dạy học Peer Instruction

      • 1.3.1. Các thành phần của một bài dạy theo mô hình Peer Instruction

        • 1.3.1.1. Bài đọc ở nhà

        • 1.3.1.2. Các kiến thức trọng tâm của bài học

        • 1.3.1.3. Bộ câu hỏi sử dụng trong bài dạy theo mô hình Peer Instruction

        • 1.3.1.4. Các thí nghiệm

        • 1.3.1.5. Các bài tập định lượng

      • 1.3.2. Quy trình dạy học theo Peer Instruction [19]

    • 1.4. Sự phản hồi của học sinh đến giáo viên

      • 1.4.1. Giơ tay

      • 1.4.2. Giơ bảng

      • 1.4.3. Thiết bị trả lời câu hỏi trắc nghiệm ActiVote

      • 1.4.4. Công cụ hỗ trợ dạy học Kahoot

    • 1.5. Những ưu điểm và hạn chế của mô hình Peer Instruction

      • 1.5.1. Những ưu điểm

      • 1.5.2. Những hạn chế

    • 1.6. Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng khắc phục khó khăn khi áp dụng mô hình Peer Instruction vào dạy học vật lý ở trường phổ thông Việt Nam

      • 1.6.1. Những thuận lợi

      • 1.6.2. Những khó khăn và phương hướng khắc phục

    • 1.7. Kết luận chương 1

  • Chương 2. XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CÁC KIẾN THỨC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÝ 10 THEO MÔ HÌNH PEER INSTRUCTION

    • 2.1. Phân tích cấu trúc nội dung chương “Chất khí” vật lý lớp 10

      • 2.1.1. Đặc điểm chương “Chất khí”

      • 2.1.2. Cấu trúc nội dung kiến thức chương “Chất khí”

      • 2.1.3. Phân tích nội dung kiến thức khoa học chương “Chất khí”

        • 2.1.3.1. Thuyết động học phân tử chất khí

        • 2.1.3.2. Khí lí tưởng

        • 2.1.3.3. Các định luật thực nghiệm về chất khí

        • a. Định luật Boyle Mariotte

        • b. Định luật Charles

        • c. Định luật Gay Lussac

        • 2.1.3.4. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng

    • 2.2. Thực trạng dạy học chương “Chất khí” ở trường THPT Võ Trường Toản

      • 2.2.1. Quá trình giảng dạy của giáo viên

      • 2.2.2. Quá trình học của học sinh

      • 2.2.3. Khắc phục hạn chế

    • 2.3. Xây dựng tiến trình dạy học các kiến thức chương “Chất khí” vật lý 10 theo mô hình Peer Instruction

      • 2.3.1. Bài “Cấu tạo chất -Thuyết động học phân tử chất khí”

        • 2.3.1.1. Kiến thức, kĩ năng

        • 2.3.1.2. Chuẩn bị

        • 2.3.1.3. Các câu hỏi được sử dụng trong bài

        • 2.3.1.4. Tiến trình dạy học trên lớp

      • 2.3.2. Bài “Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Boyle - Mariotte”

        • 2.3.2.1. Kiến thức, kĩ năng

        • 2.3.2.2. Chuẩn bị

        • 2.3.2.3. Các câu hỏi sử dụng trong bài

        • 2.3.2.4. Tiến trình dạy học trên lớp

    • 2.4. Kết luận chương 2

  • Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

    • 3.1. Mục đích và nhiệm vụ, đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm

      • 3.1.1. Mục đích

      • 3.1.2. Nhiệm vụ

      • 3.1.3. Đối tượng

      • 3.1.4. Phương pháp

    • 3.2. Tiến trình thực nghiệm sư phạm

      • 3.2.1. Chuẩn bị

      • 3.2.2. Tổ chức dạy học

        • 3.2.2.1. Lớp thực nghiệm

        • 3.2.2.2. Lớp đối chứng

      • 3.2.3. Kiểm tra đánh giá

        • 3.2.3.1. Đánh giá tính tích cực của học sinh ở lớp thực nghiệm

        • 3.2.3.2. Đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức của học sinh

    • 3.3. Diễn tiến của quá trình thực nghiệm sư phạm

      • 3.3.1. Bài “Cấu tạo chất – Thuyết động học phân tử chất khí”

      • 3.3.2. Bài “Quá trình đẳng nhiệt – Định luật Boyle Mariotte”

      • 3.3.3. Bài “Quá trình đẳng tích – Định luật Charles”

      • 3.3.4. Bài “Phương trình trạng thái của khí lí tưởng”

    • 3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

      • 3.4.1. Đánh giá định tính quá trình thực nghiệm sư phạm

        • 3.4.1.1. Hiệu quả của việc dạy học theo Peer Instruction đối với việc phát huy tính tích cực, chủ động trong quá trình học tập

        • 3.4.1.2. Hiệu quả của mô hình dạy học theo Peer Instruction đối với việc hình thành và củng cố kiến thức cho học sinh

        • 3.4.1.3. Hiệu quả của mô hình dạy học theo Peer Intructions đối với việc tăng cường một số kĩ năng

        • 3.4.1.4. Hiệu quả của mô hình dạy học theo Peer Intruction đối với việc điều chỉnh dạy của giáo viên

      • 3.4.2. Đánh giá định lượng kết quả thực nghiệm

        • 3.4.2.1. Điểm kiểm tra hai lớp

        • 3.4.2.3. Phân bố tần số

        • 3.4.2.3. Mô tả thống kê qua các tham số thống kê

        • 3.4.2.4. Kiểm định giả thuyết thống kê

    • 3.5. Kết luận chương 3

  • KẾT LUẬN CHUNG

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

    • Phụ lục 1. GIÁO ÁN CÁC TIẾT DẠY

    • Phụ lục 2. ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT

    • Phụ lục 3. PHIẾU ĐIỀU TRA

    • Phụ lục 4. MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hồng Thị Hạnh VẬN DỤNG MƠ HÌNH PEER INSTRUCTION TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÝ 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hồng Thị Hạnh VẬN DỤNG MƠ HÌNH PEER INSTRUCTION TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÝ 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN GIA ANH VŨ Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Vận dụng mơ hình Peer Instruction dạy hoc số kiến thức chương “Chất khí” vật lý 10 cơng trình nghiên cứu riêng tơi thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Phan Gia Anh Vũ Các số liệu, kết thực nghiệm luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Hoàng Thị Hạnh LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành luận văn này, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ lớn từ quý Thầy cô, từ bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: TS Phan Gia Anh Vũ – người trực tiếp hướng dẫn mặt chuyên mơn, dành nhiều thời gian, cơng sức, tận tình dẫn cho tơi suốt q trình thực đề tài Ban chủ nhiệm khoa Vật lý, Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thầy giáo tận tình giảng dạy quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Ban giám hiệu nhà trường, giáo viên thuộc tổ môn Vật lý, em học sinh trường THPT Võ Trường Toản – quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện, hỗ trợ chun mơn hợp tác nhiệt tình q trình tơi nghiên cứu thực nghiệm sư phạm trường Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè bên tôi, ủng hộ động viên tinh thần tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày… tháng 09 năm 2016 Hoàng Thị Hạnh MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình Danh mục bảng PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH DẠY HỌC PEER INSTRUCTION 1.1 Dạy học tích cực 1.1.1 Một số vấn đề chung dạy học tích cực 1.1.2 Các biểu tính tích cực học tập học sinh .11 1.1.3 Các biện pháp phát huy tính tích cực học tập học sinh 12 1.2 Giới thiệu mơ hình dạy học Peer Instruction 13 1.2.1 Khái niệm .13 1.2.2 Lịch sử đời phát triển 14 1.3 Tổ chức dạy học theo mô hình dạy học Peer Instruction .17 1.3.1 Các thành phần dạy theo mơ hình Peer Instruction 17 1.3.2 Quy trình dạy học theo Peer Instruction 19 1.4 Sự phản hồi học sinh đến giáo viên 20 1.4.1 Giơ tay 20 1.4.2 Giơ bảng .21 1.4.3 Thiết bị trả lời câu hỏi trắc nghiệm ActiVote 21 1.4.4 Công cụ hỗ trợ dạy học Kahoot 22 1.5 Những ưu điểm hạn chế mơ hình Peer Instruction .23 1.5.1 Những ưu điểm 23 1.5.2 Những hạn chế 23 1.6 Những thuận lợi, khó khăn phương hướng khắc phục khó khăn áp dụng mơ hình Peer Instruction vào dạy học vật lý trường phổ thông Việt Nam 24 1.6.1 Những thuận lợi 24 1.6.2 Những khó khăn phương hướng khắc phục .24 1.7 Kết luận chương .25 Chương XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CÁC KIẾN THỨC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÝ 10 THEO MƠ HÌNH PEER INSTRUCTION 26 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung chương “Chất khí” vật lý lớp 10 .26 2.1.1 Đặc điểm chương “Chất khí” 26 2.1.2 Cấu trúc nội dung kiến thức chương “Chất khí” 26 2.1.3 Phân tích nội dung kiến thức khoa học chương “Chất khí” 27 2.2 Thực trạng dạy học chương “Chất khí” trường THPT Võ Trường Toản 34 2.2.1 Quá trình giảng dạy giáo viên 34 2.2.2 Quá trình học học sinh 35 2.2.3 Khắc phục hạn chế 36 2.3 Xây dựng tiến trình dạy học kiến thức chương “Chất khí” vật lý 10 theo mơ hình Peer Instruction 37 2.3.1 Bài “Cấu tạo chất - Thuyết động học phân tử chất khí” 37 2.3.2 Bài “Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Boyle - Mariotte” 46 2.4 Kết luận chương .57 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .58 3.1 Mục đích nhiệm vụ, đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 58 3.1.1 Mục đích .58 3.1.2 Nhiệm vụ 58 3.1.3 Đối tượng .58 3.1.4 Phương pháp 58 3.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm .59 3.2.1 Chuẩn bị .59 3.2.2 Tổ chức dạy học 59 3.2.3 Kiểm tra đánh giá 60 3.3 Diễn tiến trình thực nghiệm sư phạm .61 3.3.1 Bài “Cấu tạo chất – Thuyết động học phân tử chất khí” 61 3.3.2 Bài “Quá trình đẳng nhiệt – Định luật Boyle Mariotte” 62 3.3.3 Bài “Q trình đẳng tích – Định luật Charles” 64 3.3.4 Bài “Phương trình trạng thái khí lí tưởng” .65 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 66 3.4.1 Đánh giá định tính q trình thực nghiệm sư phạm .66 3.4.2 Đánh giá định lượng kết thực nghiệm .68 3.5 Kết luận chương .77 KẾT LUẬN CHUNG 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PI : Peer Instruction GV : Giáo viên HS : Học sinh THPT : Trung học phổ thông SGK : Sách giáo khoa TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng SPSS : Statistical Package for Social Sciences (phần mềm chuyên ngành thống kê) DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hai câu hỏi kiểm tra kì lớp học Marzur 15 Hình 1.2 Sự bất tương quan điểm câu hỏi định tính tốn định lượng 16 Hình 2.1 Cấu trúc nội dung chương “Chất khí” 26 Hình 2.2 Họ đường đẳng nhiệt 29 Hình 2.3 Họ đường đẳng tích 31 Hình 2.4 Họ đường đẳng áp 32 Hình 2.5 Cung hyperbol 11' biểu diễn trình đẳng nhiệt, đoạn thẳng 1'1 biểu diễn trình đẳng tích 33 Hình 3.1 Biểu đồ phân bố tần số điểm kiểm tra tiết (a) lớp thực nghiệm (b) lớp đối chứng 71 Hình 3.2 Biểu đồ phân bố tần số tích lũy 72 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê biểu học tập học sinh 35 Bảng 3.1 Sơ lược diễn biến trả lời câu trắc nghiệm “Cấu tạo chất – Thuyết động học phân tử chất khí” học sinh 61 Bảng 3.2 Sơ lược diễn biến trả lời câu trắc nghiệm “Quá trình đẳng nhiệt – Định luật Boyle Mariotte” học sinh 62 Bảng 3.3 Sơ lược diễn biến trả lời câu trắc nghiệm “Q trình đẳng tích – Định luật Charles” học sinh 64 Bảng 3.4 Sơ lược diễn biến trả lời câu trắc nghiệm “Q trình đẳng tích – Định luật Charles” học sinh 65 Bảng 3.5 Điểm kiểm tra hai lớp thực nghiệm đối chứng 68 Bảng 3.6 Tần số điểm hai lớp thực nghiệm đối chứng 69 Bảng 3.7 Các tham số thống kê điểm hai lớp thực nghiệm đối chứng 73 Bảng 3.8 Kết K-S Test 75 Bảng 3.9 Kết Levene’s Test 75 Bảng 3.10 Kết kiểm định Independence Samples Test 76 P15 p1V1 p 2V2 = T1 T2 + Nếu khối khí chuyển từ trạng thái sang trạng thái q trình đẳng áp (ta có p1 = p2 ), phương trình trạng thái viết thành: V1 V2 = T1 T2 - Biểu thức vừa tìm biểu thức biểu diễn mối liên hệ thể tích nhiệt lượng khí xác định áp suất giữ khơng đổi nội dung định luật Gay Lussac viết cho trình đẳng áp - Yêu cầu HS, phát biểu định luật Gay - Lussac Định luật Gay Lussac + Trong q trình đẳng áp lượng khí xác định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối + Biểu thức: hay - Lần lượt đưa câu hỏi Thực bước tương tự V1 V2 = T1 T2 V = const T Thực hiên yêu cầu GV P16 Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm đường đẳng áp Hoạt động GV - Từ phương trình định luật Charles, em suy dạng đường đẳng áp hệ (V, T) Hoạt động HS V = const T - Ta có - Đặt số a, ta có: V =a T ⇒V = aT - GV nhận xét câu trả lời HS - So sánh với hàm số y = ax - Suy dạng đường đẳng áp hệ tọa độ (V, T) đường thẳng qua gốc tọa độ - Nếu đường đẳng áp qua gốc tọa độ - Thể tích nhiệt độ tuyệt đối thể tích nhiệt độ tuyệt đối bao nhiêu? - Thể tích nhiệt độ tuyệt đối Điều không hợp lý (sẽ giải thích thêm nội dung sau học) - Kết luận dạng đường đẳng áp hệ (V, T) đường thẳng có đường kéo dài qua gốc tọa độ - GV thông báo hai đặc điểm lại đường đẳng áp: + Ứng với áp suất khác lượng khí có đường đẳng áp khác - Ghi nhận kiến thức P17 + Đường đẳng áp ứng với áp suất nhỏ đường đẳng áp - Lần lượt đưa câu hỏi 6, thực bước tương tự câu Thực yêu cầu GV Hoạt động Tìm hiểu độ khơng tuyệt đối Hoạt động GV - GV thông báo kiến thức: Hoạt động HS - Tiếp thu kiến thức + Nhiệt độ nhiệt giai Kelvin gọi nhiệt độ tuyệt đối + Gía trị T = 0K gọi “độ không tuyệt đối” + Nhiệt độ thấp mà người tạo phịng thí nghiệm 10-9K - Đưa câu hỏi thực bước tương tự - Nếu thời gian GV cho HS làm tập Các phiếu học tập sử dụng bài: Thực yêu cầu GV P18 Nhóm: PHIẾU HỌC TẬP Một khối khí xác định chuyển từ trạng thái (p1 ,V1 , T1 ) sang trạng thái (p2 ,V2 , T2 ) qua trạng thái trung gian 1’ theo sơ đồ sau: (1) (1’) (2) p1, V1, T1 p1’, V2, T1 p2, V2, T2 − Lượng khí chuyển từ trạng thái sang trạng thái 1’ trình nào? − Hãy viết biểu thức liên hệ p1 , V1 p1 ’, V2 − Lượng khí chuyển từ trạng thái 1’ sang trạng thái trình nào? − Hãy viết biểu thức liên hệ p1 ’, T1 p2 , T2 − Từ hai biểu thức rút biểu thức liên hệ p1 ,V1 , T1 p2 , V2 , T2 P19 Nhóm: PHIẾU HỌC TẬP Một khối khí xác định chuyển từ trạng thái (p1 ,V1 , T1 ) sang trạng thái (p2 ,V2 , T2 ) qua trạng thái trung gian 2’ theo sơ đồ sau: (2) (2’) (2) p1, V1, T1 p2’, V1, T2 p2, V2, T2 − Lượng khí chuyển từ trạng thái sang trạng thái 2’ trình nào? − Hãy viết biểu thức liên hệ p1 , T1 p2 ’, T2 − Lượng khí chuyển từ trạng thái 2’ sang trạng thái trình nào? − Hãy viết biểu thức liên hệ p2 ’, V1 p2 , V2 − Từ hai biểu thức rút biểu thức liên hệ p1 ,V1 , T1 p2 , V2 , T2 P20 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Trường: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT – đề 01 Họ tên: Môn:Vật lý 10 Lớp: Thời gian: 45 phút Câu Một bình chứa N = 3, 01.1023 phân tử khí hêli Khối lượng hêli chứa bình A 2g B 4g C 6g D 8g Câu Khi khoảng cách phân tử nhỏ, phân tử A có lực hút B có lực hút lực đẩy, lực đẩy lớn lực hút C có lực đẩy D.có lực hút lực đẩy, lực đẩy nhỏ lực hút Câu Trong câu sau đây, câu sai? A Các chất cấu tạo cách gián đoạn B Các nguyên tử, phân tử đứng sát chúng khơng có khoảng cách C Lực tương tác phân tử thể rắn lớn lực tương tác phân tử thể lỏng thể khí D Các nguyên tử, phân tử chất lỏng dao động xung quanh vị trí cân khơng cố định Câu Các phân tử khí lí tưởng có tính chất sau đây: A Như chất điểm, tương tác va chạm B Như chất điểm, tương tác hút đẩy với C Chuyển động không ngừng, tương tác hút đẩy với D Như chất điểm, chuyển động không ngừng, tương tác hút đẩy với Câu Đồ thị sau biểu diễn định luật Bôilơ – Mariôt: V p V D Cả A, A p B 1/V C 1/p Câu Hệ thức sau hệ thức định luật Boyle-Marriotte? A p V2 =p V1 B pV=const C p = const V D V = const p B, C P21 Câu Trong q trình nén đẳng nhiệt lượng khí định, mật độ phân tử khí( số phân tử khí đơn vị thể tích) thay đổi nào? A không đổi B tăng tỉ lệ thuận với áp suất C giảm tỉ lệ nghịch với áp suất D chưa đủ kiện để kết luận Câu Đồ thị biểu diễn hai đường đẳng nhiệt lượng khí lí tưởng biểu diễn hình vẽ Mối quan hệ nhiệt độ hai đường đẳng nhiệt là: A T2 > T1 B T2 = T1 C T2 < T1 D T2 ≤ T1 Câu Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích lít áp suất khí tăng lên lần: A 2,5 lần B lần C 1,5 lần D lần Câu 10 Dùng ống bơm bơm bóng bị xẹp, lần bơm đẩy 50cm3 khơng khí áp suất atm vào bóng Sau 60 lần bơm bóng có dung tích lít, coi q trình bơm nhiệt độ khơng đổi, áp suất khí bóng sau bơm là: A 1,25 atm B 1,5 atm C atm D 2,5 atm Câu 11 Khi làm nóng lượng khí đẳng tích thì: A Áp suất khí khơng đổi B Số phân tử đơn vị thể tích khơng đổi C Số phân tử khí đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ D Số phân tử khí đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ Câu 12 Cho đồ thị p – T biểu diễn hai đường đẳng tích khối khí xác định hình vẽ Đáp án sau biểu diễn mối quan hệ thể tích: A V > V2 B V1 < V2 C V1 = V2 D V1 ≥ V2 Câu 13 Nếu nhiệt độ đèn tắt 250 C, đèn sáng 3230 C áp suất khí trơ bóng đèn sáng tăng lên lần? A 12,92 lần B 10,8 lần C lần D 1,5 lần Câu 14 Hiện tượng sau có liên quan đến định luật Charles? A Săm xe đạp để ngồi nắng bị nổ B Quả bóng bay bị vỡ dùng tay bóp mạnh P22 C Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên cũ D Mở lọ nước hoa ,mùi nước hoa lan tỏa khắp phòng Câu 15 Hệ thức sau phù hợp với định luật Charles? A p~t p1 p3 = T T3 B p1 T2 = p T1 D p = const C t Câu 16 Đường biểu diễn sau đường đẳng tích? A B C D Câu 17 Phương trình sau áp dụng cho ba đẳng q trình: đẳng áp, đẳng nhiệt, đẳng tích khối khí lí tưởng xác định: A pV = const B p/T = const C V/T = const D pV/T = const Câu 18 Trong thí nghiệm với khối khí chứa bóng kín, dìm vào chậu nước lớn để làm thay đổi thông số khí Biến đổi khí đẳng trình sau đây: A Đẳng áp B đẳng nhiệt C đẳng tích D biến đổi Câu 19 Đối với khí lí tưởng có khối lượng xác định tích V, áp suất p, nhiệt độ T, ta ln ln có: A pV = const T B pV = const C V = const T D Cả A, B, C Câu 20 Một khối khí lí tưởng mà qua thực q trình biến đổi mà kết nhiệt độ tăng gấp đôi áp suất tăng gấp đôi Gọi V thể tích ban đầu khí, thể tích cuối V A V2 =2V1 B V2 =V1 /4 C V2 =4V1 D V2 =V1 Câu 21 Nếu áp suất lượng khí lí tưởng tăng 2.105 Pa thể tích biến đổi lít Nếu áp suất lượng khí tăng 5.105 Pa thể tích biến đổi lít Biết nhiệt độ khơng đổi, áp suất thể tích ban đầu khí A 2.105 Pa, lít 2.105 Pa,12 lít B 4.105 Pa, 12 lít C 4.105 Pa, lít D P23 Câu 22 Chọn câu sai A Khoảng cách 1K nhiệt giai Kenvin khoảng cách 1o C nhiệt giai Celsius B Trong nhiệt giai Kenvin giá trị 0K ứng với -273o C nhiệt giai Celsius C Trong nhiệt giai Kenvin khơng có giá trị âm, nhiệt giai Celsius khơng có giá trị nhỏ -273o C D Quan hệ nhiệt độ tuyệt đối nhiệt độ Celsius T = t+273, tức vật đo nhiệt giai Kenvin nóng đo nhiệt giai Celsius Câu 23 Đồ thị biểu diễn biến thiên thể tích khối khí lí tưởng xác định, theo nhiệt độ hình vẽ Chỉ đâu đáp án sai: A Điểm A có hồnh độ – 273o C B Điểm B có tung độ 100cm3 C Khối khí tích 100cm3 nhiệt độ khối khí 136,5o C D Trong trình biến đổi, áp suất khối khí khơng đổi Câu 24 Nếu đồ thị hình bên biểu diễn trình đẳng áp hệ tọa độ ( y; x) hệ tọa độ: A (p; T) B (p; V) C (p; T) (p; V) D đồ thị khơng thể biểu diễn q trình đẳng áp Câu 25 Phát biểu sau phù hợp với định luật Gay Lussac? A Trong trình đẳng áp, thể tích lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối B Trong trình đẳng áp, thể tích lượng khí xác định tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối C Trong q trình đẳng áp, thể tích chất khí xác định tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối D Trong q trình đẳng áp, thể tích lượng khí xác định tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối Câu 26 Công thức sau công thức định luật Gay Lussac A p = const T B V = const T C pV = const T D pV = const Câu 27 Đối với lượng khí xác định q trình sau q trình đẳng áp A Nhiệt độ khơng đổi, thể tích tăng P24 B Nhiệt độ khơng đổi, thể tích giảm C Nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối D Nhiệt độ giảm, thể tích tăng tỉ lệ ngịch với nhiệt độ tuyệt đối Câu 28 Ở 27o C thể tích lượng khí lít Thể tích lượng khí nhiệt độ 227o C áp suất khơng đổi là: A lít B 10 lít C 15 lít D 50 lít Câu 29 Khi đun nóng đẳng tích khối khí thêm 1o C áp suất khối khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu Nhiệt độ ban đầu khối khí là: A 87o C B 360o C C 350o C D 361o C Câu 30 Cho đồ thị biến đổi trạng thái khối khí lí tưởng xác định, từ trạng thái đến trạng thái Đồ thị tương ứng với đồ thị bên biểu diễn trình biến đổi trạng thái khối khí này: P25 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Họ tên giáo viên: Trường công tác: Xin Thầy/Cô cho ý kiến vấn đề sau đây, kết thu dùng nguồn tư liệu quí phục vụ cho đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn q Thầy/Cơ Khi dạy học chương chất khí, Thầy/cơ trọng điều nhất?  Trang bị cho HS công thức để giải tập để làm kiểm tra, thi học kì  Trang bị cho HS kiến thức để giải thi học sinh giỏi  Trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ năng, thái độ để ứng phó với vấn đề thực tiễn Mục tiêu khác (xin Thầy/Cô nêu rõ): Khi dạy học thuộc chương Chất khí, Thầy/Cô thường sử dụng phương pháp dạy học sau đây? Phương pháp dạy học Phương pháp thuyết trình Phương pháp dạy học trực quan Phương pháp vấn đáp Phương pháp dạy học theo trạm, góc Phương pháp dạy học dự án Phương pháp dạy học khác (xin nêu rõ): Chưa lần Thỉnh thoảng Thường xuyên P26 Khi dạy học chương chất khí Thầy/Cơ thường gặp khó khăn gì?  Kiến thức trừu tượng  Kiến thức rời rạc, khó tạo liên hệ kiến thức hệ thống hóa  Khó tạo liên hệ thực tế ý nghĩa  Khơng có thiếu dụng cụ thí nghiệm Khó khăn khác (xin nêu rõ) Sau dạy học chương Chất khí, Thầy thu kinh nghiệm gì? P27 Họ tên: Lớp: Trường: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH Em cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng Những kết thu tư liệu hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu Chúng mong nhận hợp tác nhiệt tình từ phía em! Mức độ thường xuyên Câu Các hoạt động học tập Chăm nghe giảng Ghi chép cẩn thận Làm tập nhà Phát biểu ý kiến để xây dựng Trao đổi ý kiến với bạn giáo viên Đặt số vấn đề để mở rộng kiến thức Thấy thích thú học vật lý Giải tập vật lý theo nhiều cách khác Chế tạo dụng cụ, đồ chơi nhờ áp dụng kiến thức vật lý 10 Tìm tịi phương pháp học tập hiệu Câu 11: Em có đọc chuẩn bị trước lên lớp:  Đọc chuẩn bị thật kỹ  Không đọc chuẩn bị  Chỉ đọc chuẩn bị sơ sài  Chỉ chuẩn bị vào tiết có người dự Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng P28 Câu 12: Khi giáo viên giao cho tập khó, em sẽ:  Cố gắng tìm cách để hồn thành tập giao  Vì tập khó nên khơng cần phải làm  Có suy nghĩ khơng tìm cách để hồn thành tập  Ý kiến khác:……………………………………………………… Câu 13: Khi giáo viên giảng thường cung cấp thêm kiến thức mới, kiến thức bổ ích, cơng thức mới, em sẽ:  Dùng sổ tay ghi chép lại  Khơng quan tâm đến điều giáo viên nói  Nhớ đầu mà không ghi chép lại  Ý kiến khác:……………………………………………………… Câu 14: Sau học xong chương, em thường:  Tự tổng hợp hệ thống kiến thức sau chương, sau lên lớp trao đổi thêm với giáo viên  Khơng làm giáo viên yêu cầu, lên lớp chờ giáo viên hệ thống kiến thức chép vào  Chỉ tổng hợp hệ thống kiến thức cách qua loa, chiếu lệ để đối phó với giáo viên  Ý kiến khác:……………………………………………………… Câu 15: Trong học, gặp vấn đề em chưa hiểu rõ em thường:  Chủ động hỏi lại giáo viên lớp để hiểu rõ vấn đề, tranh luận với giáo viên bạn để bảo vệ quan điểm  Để đó, từ từ suy nghĩ, tìm hiểu sau  Chấp nhận không suy nghĩ đến  Hỏi giáo viên sau tìm hiểu tài liệu Câu 16: Em có u thích mơn vật lý khơng? Tại có? Tại khơng? P29 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM ... hình Peer Instruction dạy học số kiến thức chương ? ?Chất khí? ?? vật lý 10? ?? để nghiên cứu luận văn thạc sĩ Mục đích đề tài Nghiên cứu, vận dụng kiến thức lí luận dạy học tích cực mơ hình dạy học Peer. .. Việt Nam có số đề tài nghiên cứu việc vận dụng mô hình Peer Instruction vào dạy học vật lý, là: ? ?Vận dụng phương pháp Peer Instruction dạy học số kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang” Vật lý 11”... mơ hình dạy học Peer Instruction - Phân tích nội dung kiến thức chương ? ?Chất khí? ?? nội dung kiến thức có liên quan - Xây dựng tiến trình dạy học số nội dung chương ? ?Chất khí? ?? theo mơ hình Peer Instruction

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w