Vận dụng mô hình b learning vào dạy học một số kiến thức chương các định luật bảo toàn vật lí 10 trung học phổ thông

119 14 0
Vận dụng mô hình b learning vào dạy học một số kiến thức chương các định luật bảo toàn vật lí 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đỗ Như Thiên VẬN DỤNG MƠ HÌNH B - LEARNING VÀO DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” - VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM XUÂN QUẾ Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép từ luận văn Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, giảng, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí danh mục tài liệu tham khảo luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng năm 2015 Tác giả Đỗ Như Thiên LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Thầy PGS.TS Phạm Xuân Quế tận tâm bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho tơi suốt khóa học Xin gửi lời cảm ơn tới Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng năm 2015 Tác giả Đỗ Như Thiên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH – ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu việc phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức học sinh 1.1.2 Những nghiên cứu việc vận dụng B-Learning vào dạy học 1.2 Tính tích cực nhận thức học sinh học tập 1.2.1 Khái niệm tính tích cực 1.2.2 Phân loại tính tích cực 1.2.3 Tính tích cực học tập 1.3 Tính tự lực học sinh học tập 12 1.3.1 Khái niệm tính tự lực nhận thức 12 1.3.2 Cấu trúc tính tự lực nhận thức 13 1.3.3 Tính tự lực học tập 14 1.4 Mối liên hệ tính tích cực tính tự lực nhận thức 16 1.5 Các biện pháp tăng cường tính tích cực, tự lực học sinh 17 1.6 Dạy học phát giải vấn đề 20 1.6.1 Khái niệm dạy học phát giải vấn đề 20 1.6.2 Các mức độ dạy học phát giải vấn đề 20 1.6.3 Các giai đoạn tiến trình xây dựng kiến thức 20 1.7 Mơ hình B-Learning 23 1.7.1 Khái niệm 23 1.7.2 Ưu điểm mơ hình B-Learning 26 1.7.3 Quá trình phát triển B-Learning 27 1.7.4 Yêu cầu thiết kế khóa học B-Learning 29 1.7.5 Những thuận lợi khó khăn đưa B-Learning vào dạy học Việt Nam 30 1.8 Moodle – Công cụ hỗ trợ xây dựng lớp học trực tuyến 31 1.8.1 Giới thiệu Moodle 31 1.8.2 Đặc điểm Moodle 32 1.8.3 Chức Moodle 34 Kết luận chương 40 Chương THIẾT KẾ CÁC TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” THEO MƠ HÌNH BL 41 2.1 Tổng quan chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 41 2.1.1 Giới thiệu chung 41 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương 41 2.1.3 Chuẩn kiến thức kỹ 43 2.1.4 Những khó khăn việc giảng dạy 44 2.2 Nguyên tắc, tiêu chí thiết kế nội dung B-Learning 46 2.2.1 Các nguyên tắc 46 2.2.2 Cấu trúc tiến trình 47 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Các định luật bảo tồn” theo mơ hình B-Learning 51 2.3.1 Tiến trình dạy học kiến thức “Động lượng Định luật bảo toàn động lượng” 52 2.3.2 Tiến trình dạy học kiến thức “Cơng cơng suất” 62 2.3.3 Tiến trình dạy học kiến thức “Thế năng” 69 Kết luận chương 79 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 81 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 81 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 81 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 81 3.2 Đối tượng thời gian địa điểm thực nghiệm sư phạm 81 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 81 3.2.2 Thời gian địa điểm thực nghiệm sư phạm 82 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 82 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 83 3.5 Những thuận lợi khó khăn trình thực nghiệm sư phạm 83 3.6 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm 84 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm 84 3.7.1 Phân tích diễn biến trình thực nghiệm sư phạm 84 3.7.2 Đánh giá kết thực nghiệm 85 Kết luận chương 92 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt BL CMS Blended Learning (B-Learning) Content Management System (Hệ thống quản lý nội dung) CNTT & TT Công nghệ thông tin truyền thông DH Dạy học ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất PP Phương pháp SGK Sách giáo khoa SPSS Statistical Products for Social Sciences THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 1.1 Thống kê số lượng sử dụng hệ thống Moodle giới 32 Bảng 3.1 Thống kê kết kiểm tra HS lớp TN ĐC 90 Bảng 3.2 Bảng phân bố tần suất kết điểm kiểm tra tiết lớp TN ĐC 90 Bảng 3.3 Bảng phân bố tần suất tích lũy kết điểm kiểm tra lớp TN ĐC 90 Bảng 3.4 Bảng số liệu điểm trung bình độ lệch chuẩn lớp TN ĐC .91 Bảng 3.5 Kết phép kiểm định Levene’s Test t-test cho hai lớp TN ĐC 92 DANH MỤC CÁC HÌNH – ĐỒ THỊ Hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ khái quát tiến trình xây dựng kiến thức theo kiểu dạy học phát giải vấn đề 23 Hình 1.2 Diễn biến hội tụ môi trường học tập truyền thống học tập phân tán 28 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Các định luật bảo tồn” 42 Hình 2.2 Giao diện website thể khóa học hành 49 Hình 2.3 Giao diện website thể cấu trúc khóa học 50 Hình 2.4 Giao diện website thể nhiệm vụ mở đầu Công - Công suất 50 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị Trang Đồ thị 3.1 Đồ thị biễu diễn tần suất kết học tập HS lớp TN ĐC 90 Đồ thị 3.2 Đồ thị biểu diễn tần suất tích lũy kết học tập lớp TN lớp ĐC 91 95 vấn đề kỹ thuật giáo viên khóa học lo vấn đề nội dung Để làm điều này, cần hỗ trợ nhà trường, quan có liên quan hỗ trợ xây dựng nội dung đầy đủ có tính truy cập cao Thường xuyên tổ chức tập huấn CNTT & TT phần mềm ứng dụng dạy học cho GV 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tự lực học sinh trình dạy học, Bộ giáo dục Đào tạo – Vụ GV Lương Dun Bình, Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2015), Vật lý 10, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn vật lí lớp 10 (chương trình chuẩn nâng cao), Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt – Bỉ (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Phạm Kim Chung (2006), Bài giảng phương pháp dạy học vật lý trường trung học phổ thông, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Hưng (2014), Bài giảng chuyên đề Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học vật lý, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Khải (2008), Lý luận dạy học vật lý trường phổ thông, Nxb Giáo dục I F Kharlamop (1979), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, tập 1, 2, Nxb Giáo dục Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư, Lương Tất Đạt, Lê Chấn Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2010), Sách giáo viên Vật lý 10 nâng cao, Nxb Giáo dục Việt Nam 10 Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư, Lương Tất Đạt, Lê Chấn Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2008), Vật lý 10 nâng cao, Nxb Giáo dục Việt Nam 11 Phạm Xn Lam (2010), Khóa luận xây dựng mơ hình dạy học kết hợp để dạy sinh học 10 THPT nâng cao với hỗ trợ phần mềm moodle, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Lê Thị Xuân Liên (2007), Kỷ yếu Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị 13 Văn Thị Trà Mi (2011), Sử dụng phần mền ToolBook thiết kế ebook hỗ trợ HS tự học mơn hóa học lớp 10 ban trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Giáo 97 dục học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Thị Trà My (2010), Luận văn phát huy tính tích cực tự lực HS dạy học chương “Động lực học chất điểm” vật lý 10 THPT với hỗ trợ website dạy học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 15 V Ơkơn (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục 16 Đặng Ngọc Sang (2006), Ứng dụng Moodle xây dựng website dạy học mơn Vật lý, Khố luận tốt nghiệp, Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng 17 Sở Giáo Dục Đào Tạo Hậu Giang (8/2010), Tài liệu tập huấn sử dụng Moodle tạo lớp học trực tuyến, trang 16 18 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tạo, Bùi Tường (1997), Quá trình dạy – tự học, Nxb Giáo dục 19 Hoàng Phê (1988), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học Xã hội 20 Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn (2004), Phân tích chương trình vật lý phổ thông, Bài giảng trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 21 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học - Truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục 22 Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (2009), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Tiếng Anh 23 Hisham Dzakiria, Mohd Sobri Don, A.Wahab & Hamzah Dato’ Abdul Rahman (2012), Action Research on Blended Learning Transformative Potential in Higher Education - Learners’ Perspectives 24 Osguthorpe, R T., & Graham, C R (2003), Blended learning systems: Definitions anddirections, Quarterly Review of Distance Education, 4(3), Pages 227–234 25 Rooney, J E (2003), Blending learning opportunities to enhance educational programming and meetings, Association Management 26 John Watson, Blending Learning: The Convergence of Online and Face-to-Face Education, Evergreen Consulting Associates, Pg6 Website 98 27 http://www.ehow.com/list_6052828_10-blended-learning-course-design.html 28 http://www.lophoc.thuvienvatly.com/mod/glossary/showentry.php?courseid=1& ei=7 & isplayformat=dictionary 29 http://www.knewton.com/blended-learning/ 30 http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/Dict 31 http://www.christenseninstitute.org/blended-learning-definitions-and-models/ 32 http://en.wikipedia.org/wiki/Blended_learning 33 http://wiki.ubc.ca/Blended_Learning 34 https://sites.google.com/site/dayhocbdkh/blended-learning/uu-the-cua-blende d-learn-ing 35 http://www.edu.gov.on.ca/elearning/blend.html P1 PHỤ LỤC Phụ lục KẾT QUẢ HKI NĂM HỌC 2014 – 2015 CỦA LỚP 10C3 VÀ 10C4 TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT, HĨC MƠN, TP HỒ CHÍ MINH Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém Trên TB 10 C3 18 27 47 4.2% 37.5% 56.3% 2.1% 0.0% 97.9% 16 28 45 2.1% 33.3% 58.3% 6.3% 0.0% 93.8% 10 C4 P2 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA SAU ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM Trường THPT Lý Thường Kiệt ĐỀ KIỂM TRA – MÔN VẬT LÝ LỚP 10 Thời gian làm bài: 60 phút A Phần trắc nghiệm: (5đ) Câu Điền từ vào chỗ trống: Độ biến thiên động vật đoạn đường tác dụng lên vật đoạn đường A Công suất, nội lực B Công suất, ngoại lực C Công, ngoại lực D Công, nội lực Câu Một ôtô khối lượng 1000 kg chuyển động với vận tốc 72 km/h Tài xế tắt máy hãm phanh, ôtô thêm 50m dừng lại Lực ma sát có độ lớn (Lấy g = 10m/s2): A 4000N B 2000N C 2952 N D 5184 N Câu Khi nói chuyển động thẳng đều, phát biểu sau SAI ? A Động lượng vật không thay đổi B Xung lực không C Độ biến thiên động lượng không D Động lượng vật khơng bảo tồn Câu Một người kéo thùng nước có khối lượng 20kg từ giếng sâu 10m lên phút 20 giây Công công suất người là: A 25 J; 2000W B 2000 J; 25 W C 677 J; 565W D 556 J; 6566 W   Câu Hai vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v1 , v2 có độ lớn Động lượng hệ hai vật   A p = 2mv1   B p = 2mv2    p mv1 + mv2 C.=  D.= p m ( v1 + v2 ) Câu Một người kéo hòm gỗ trượt sàn nhà dây hợp với phương ngang góc 30o Lực tác dụng lên dây 150N Cơng lực hịm trượt 20m bằng: A 2598J B 2866J C 1762J D 2400J Câu Thả rơi tự vật có khối lượng kg khoảng thời gian 0,2 s Độ P3 biến thiên động lượng vật (g = 10 m/s2) A 20 kg.m/s B kg.m/s C 10 kg.m/s D.1 kg.m/s Câu Một động điện cung cấp công suất 15KW cho cần cẩu nâng vật 1000kg chuyển động lên cao 30m Lấy g =10m/s2.Thời gian để thực cơng việc là: A 20s B 5s C 15s D 10s Câu Một lị xo có độ cứng k = 100N/m đầu gắn vào trục cố định đầu mang nặng 100g trượt ngang không ma sát Kéo vật khỏi vị trí cân đoạn cm bng cho vật dao động Tìm vận tốc vật vị trí cân Coi hệ bảo toàn A 2m/s B 0m/s C 1,26m/s D 1,5m/s Câu 10 Khi vận tốc vật tăng gấp đơi thì: A Thế tăng gấp đơi B Gia tốc tăng gấp đôi C Động tăng gấp đôi D Động lượng tăng gấp đôi Câu 11 Một vật ném thẳng đứng từ lên, trình chuyển động vật A Động giảm, tăng B Động giảm, giảm C Động tăng, giảm D Động tăng, tăng Câu 12 Cho lò xo đàn hồi nằm ngang trạng thái ban đầu không bị biến dạng Khi tác dụng lực F = 3N kéo lị xo theo phương ngang ta thấy dãn 2cm Tính giá trị đàn hồi lò xo Chọn câu trả lời đúng? A 0,04J B 0,05J C 0,03J D 0,08J Câu 13 Hai vật có khối lượng m = kg; m = kg chuyển động với   vận tốc v = m/s, v = m/s Biết v1 ⊥ v2 Tổng động lượng hệ là: A 16 kg.m/s B kg.m/s C 40 kg.m/s D 12,65 kg.m/s Câu 14 Quả cầu m = 50g gắn đầu lò xo thẳng đứng, đầu lò xo cố định, độ cứng k = 0,2 N/cm Ban đầu m giữ vị trí lị xo thẳng đứng có P4 chiều dài tự nhiên Thả m không vận tốc đầu.Vận tốc cầu qua vị trí cân nhận giá trị sau đây? A v = 0,5m/s B v = 5m/s C v = 0,05m/s D v = 0,005m/s Câu 15 Một vật khối lượng 1,0 kg 1,0 J mặt đất Lấy g = 9,8 m/s2 Khi đó, vật độ cao bao nhiêu? A 1,0 m B 0,102 m C 32 m D 9,8 m Câu 16 Một vật có khối lượng 0,2 kg phóng thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc 10m/s Lấy g =10m/s2 Bỏ qua sức cản Hỏi vật quãng đường 8m động vật có giá trị bao nhiêu? A 6J B 9J C 7J D 8J Câu 17 Cho hệ hai vật có khối lượng m = m = kg Vận tốc vật (1) có độ lớn v = m/s, vận tốc vật (2) có độ lớn v = m/s Khi vec-tơ vận tốc hai vật hướng với nhau, tổng động lượng hệ có độ lớn A kg.m/s B kg.m/s C kg.m/s D 0,5 kg.m/s Câu 18 Chọn câu trả lời đúng: Một cần cẩu cần thực công 120 kJ nâng thùng hàng khối lượng 600 kg lên cao 10 m Hiệu suất cần cẩu là: A 50% B 5% C 75% D Một giá trị khác Câu 19 Một lắc đơn có chiều dài l = 1,6m, treo vật khối lượng m = 200g Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng góc 600 thả tự Chọn vị trí thấp vật làm mức Vận tốc vật vị trí thấp là: A 4m/s ; 1,6J B 1,6m/s ; 2,56 J C 4,3m/s ; 1,84 J D 2,1m/s ; 0,43J Câu 20 Chọn câu Động vật tăng gấp đôi khi: A m giảm nửa, v tăng gấp đôi B m không đổi, v tăng gấp đôi C m tăng gấp đơi, v giảm cịn D m khơng đổi, v giảm cịn B Phần tự luận: (5đ) Câu Một viên đạn bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250 m/s nổ thành hai mảnh có khối lượng Tìm hướng độ lớn vận tốc mảnh thứ nhất, biết mảnh thứ hai bay với vận tốc 500 m/s theo phương lệch góc 60o với đường thẳng đứng, hướng xuống phía mặt đất Câu Hai vật có khối lượng m = 200g, m = 400g chuyển động với vận P5 tốc v = m/s v = m/s, va chạm vật va chạm mềm xác định vận tốc vật sau va chạm trường hợp sau:   a v1 song song chiều với v2   b v1 vng góc với v2 Câu Tính giá trị động của: a Một electron có khối lượng m e = 9,1.10-31 kg chuyển động ống phóng điện tử máy thu hình với vận tốc v = 7.107 m/s b Một thiên thạch có khối lượng bay với vận tốc 300 km/s Câu Một lắc đơn có chiều dài 0.5 m, khối lượng 0.2 kg Kéo nặng khỏi vị trí cân góc α = 450 bng nhẹ a Tính vận tốc nặng qua vị trí cân b Tính lực căng dây vị trí có góc lệch 300 Lấy g=10m/s2 -Hết - P6 Phụ lục BẢN ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH SỬ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT Các thầy vui lịng lựa chọn phương án phù hợp với thân cách đánh dấu “X” vào ô trống (Ở số câu hỏi thầy đánh dấu vào nhiều ơ; thầy có ý kiến khác xin vui lịng ghi rõ) Họ tên thầy (không bắt buộc phải nêu): ………………………………… Nơi công tác giảng dạy: …………………………………………………… Câu Theo thầy cô, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học có vai trò nào?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết  Không cần thiết Câu Theo thầy cô, điều quan trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học gì?  Có sở vật chất (máy tính, mạng, máy chiếu) đầy đủ  Giáo viên có ý thức sử dụng giảng dạy  HS có kĩ sử dụng máy tính tốt  HS tích cực tự học, tự nghiên cứu  Giáo viên có kỹ sử dụng tốt Câu Thầy cô quan tâm ứng dụng công nghệ thông tin mức nào?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Khơng Câu Số tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin chiếm phần trăm tổng số tiết dạy thầy cô?  100% P7  75% trở lên  50% đến 74%  25% đến 49%  Dưới 25%  Khơng có tiết Câu Các tiết có ứng dụng cơng nghệ thông tin thường là?  Tất tiết dạy  Các tiết thao giảng  Các tiết có tra dự  Các tiết mà nội dung học cần phải ứng dụng Câu Thầy cô thường ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào mục đích gì?  Thiết kế giảng  Tiến hành hoạt động dạy học lớp  Kiểm tra đánh giá kết học tập HS  Hướng dẫn HS tự học, tự nghiên cứu Câu Thầy cô khai thác internet nào?  Tra cứu tài liệu phục vụ dạy học  Khai thác hình ảnh, sơ đồ, mơ hình  Trả lời thắc mắc HS qua email  Tìm kiếm thơng tin phục vụ dạy học  Trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp  Dạy học trực tuyến P8 Phụ lục KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH SỬ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT Câu Số lượng Tỉ lệ % Rất cần thiết 6.7 Cần thiết 24 80.0 Không cần thiết 13.3 Không cần thiết 0.0 Có sở vật chất (máy tính, mạng, máy chiếu) đầy đủ 25 83.3 Giáo viên có ý thức sử dụng giảng dạy 20 66.7 HS có kĩ sử dụng máy tính tốt 16.7 HS tích cực tự học, tự nghiên cứu 22 73.3 Giáo viên có kỹ sử dụng tốt 15 50.0 Rất thường xuyên 6.7 Thường xuyên 10 33.3 Thỉnh thoảng 17 56.7 Không 3.3 100% 0.0 75% trở lên 10.0 25% tới 75% 16.7 Dưới 25% 20 66.7 Khơng có tiết 6.7 Tất tiết dạy 0.0 Các tiết thao giảng 26 86.7 Các tiết có tra dự 28 93.3 Các tiết mà nội dung học cần phải ứng dụng 16.7 Thiết kế giảng 10 33.3 Tiến hành hoạt động dạy học lớp 26 86.7 Kiểm tra đánh giá kết học tập HS 6.7 Hướng dẫn HS tự học, tự nghiên cứu 3.3 Tra cứu tài liệu phục vụ dạy học 30 100.0 Lựa chọn P9 Khai thác hình ảnh, sơ đồ, mơ hình 17 56.7 Trả lời thắc mắc HS qua email 0.0 Tìm kiếm thơng tin phục vụ dạy học 16 53.3 Trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp 6.7 Dạy học trực tuyến 0.0 P10 Phục lục GIAO DIỆN CHƯƠNG TRÌNH VIDEO ANALYSE Trong menu Chương trình, chọn loại thí nghiệm va chạm Nhập Video va chạm Nhập kích cỡ chuẩn Xác định mốc tọa độ Tiến hành đánh dấu vị trí vật sau click chuột tương tứng với frame khung hình Click vào Phân tích thí nghiệm cho kết hình bên HS dự đốn xem đại lượng bảo tồn sau va chạm, hình bên m[v],  với kí hiệu [v] tương ứng với v Sau lần dự đoán kiểm tra khác cho kết kiểm tra Như hình bên ta thấy bảo tồn động lượng P11 Về mặt hình học, dựa vào véc tơ động lượng trước sau tương tác củng cố tính bảo tồn đại lượng ... sử dụng hệ thống tài nguyên xây dựng vào trình dạy học chương ? ?Các định luật b? ??o toàn? ?? trường THPT dạy học B- Learning - Xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức chương ? ?Các định luật b? ??o toàn? ??... KẾ CÁC TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT B? ??O TỒN” THEO MƠ HÌNH BL 2.1 Tổng quan chương ? ?Các định luật b? ??o toàn? ?? Vật lý 10 2.1.1 Giới thiệu chung Sau học xong định luật. .. học vật lý trường THPT, chúng tơi chọn đề tài: ? ?Vận dụng mơ hình B- Learning vào dạy học số kiến thức chương ? ?Các định luật b? ??o tồn” - Vật lí 10 trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Vận dụng

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:35

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH – ĐỒ THỊ

  • DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

      • 1.1.1. Những nghiên cứu về việc phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh

      • 1.1.2. Những nghiên cứu về việc vận dụng B-Learning vào dạy học

      • 1.2. Tính tích cực trong nhận thức của học sinh trong học tập

        • 1.2.1. Khái niệm về tính tích cực

        • 1.2.2. Phân loại tính tích cực

        • 1.2.3. Tính tích cực học tập

          • 1.2.3.1. Khái niệm

          • 1.2.3.2. Tiêu chí đánh giá tính tích cực học tập

          • 1.2.3.3. Các cấp độ của tính tích cực học tập

          • 1.2.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực học tập của HS

          • 1.3. Tính tự lực của học sinh trong học tập

            • 1.3.1. Khái niệm về tính tự lực nhận thức

            • 1.3.2. Cấu trúc tính tự lực nhận thức

            • 1.3.3. Tính tự lực học tập

              • 1.3.3.1. Khái niệm về tính tự lực học tập

              • 1.3.3.2. Các hình thức tự lực học tập

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan