Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
684,58 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN V ĂN DUNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VỐN TỪ NGỮ CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH : PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIÊNG VIỆT MÃ SỐ : 5.07.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PHÓ TIẾN SĨ ĐẶNG NGỌC LỆ Thành phố Hồ Chí Minh 9/1997 LỜI CẢM ƠN Nhờ tận tình giúp đỡ thầy Đặng Ngọc Lệ, hồn thành luận văn khoa học Chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn thầ y Xin chân thành cảm ơn thầy có ý kiến đóng góp quý báu cho luận văn Cảm ơn phòng Quản lý khoa học Trường Đại học Sư phạm thành Phố Hồ Chí Minh, Trường Cao đẳng Sư Phạm Tây Ninh khuyến khích tạo điều kiện cho chúng tơi q trình thức MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài: Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: 11 Đóng góp luận văn: 11 Phương pháp nghiên cứu ngồn tài liệu: 12 Kết cấu luận văn: 13 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG QUANH VIỆC PHÁT TRIỂN VỐN TỪ NGỮ CHO HỌC SINH 16 1.1 Ý nghĩa tầm quan trọng việc phát triển vốn từ ngữ cho học sinh: 16 1.2 Cơ sở lý luận việc phát triển vốn Từ ngữ cho học sinh: 17 1.2.1 Cơ sở ngôn ngữ học: 17 1.2.2 Cơ sở phi ngôn ngữ: 18 1.3 Những điểm khác biệt việc phát triển vốn Từ ngữ cho học sinh ngữ so với học sinh học ngoại ngữ: 19 1.4 Những điểm khác biệt việc phát triển vốn Từ ngữ cho học sinh bậc Trung học sở so với Tiểu học Trung học phổ thông: 20 CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VỐN TỪ NGỮ CHO HỌC SINH BẬC PHỔ THÔNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 23 2.1 Thực trạng việc giảng dạy Từ ngữ phát triển vốn từ cho học sinh theo chương trình, sách giáo khoa Văn - Tiếng Việt bậc trung học sở: 23 2.1.1 Về tình hình dạy-học tiếng Việt trường phổ thông từ sau cách mạng tháng Tám 1945: 23 2.1.2 Thực trang việc dạy-học Từ ngữ phát triển Từ ngữ cho học sinh phổ thông: 24 2.2 Những nguyên tắc xung quanh việc phát triển vốn Từ ngữ cho học sinh: 31 2.2.1 Nguyên tắc hệ thống : 31 2.2.2 Nguyên tắc hướng vào hoạt động giao tiếp: 32 2.3 Nội dung phương pháp phát triển vốn Từ ngữ cho học sinh bậc phổ thông trung học sở: 33 2.3.1 Về việc cung cấp vốn Từ ngữ cho học sinh bậc trung học cở sở: 34 2.3.2 Về việc rèn luyện kỹ sử dụng Từ ngữ cho học sinh bậc Trung học sở: 46 CHƯƠNG 3: VÀI Ý KIẾN VỀ CHƯƠNG TRÌNH TỪ NGỮ TRONG SÁCH GIÁO KHOA BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ 55 3.1 Vài nhận xét chương trình, nội dung, sách giáo khoa Từ ngữ: 55 3.1.1 Điểm qua nội dung chương trình nội dung, sách giáo khoa Từ ngữ Cải cách giáo dục: 55 3.1.2 Vài nhận xét chương trình, nội dung sách giáo khoa Từ ngữ chỉnh lý : 56 3.2 Một số đề xuất việc bổ sung chỉnh lý : 58 3.2.1 Một số đề xuất chung: 58 3.2.2 Về việc dạy-học Từ ngữ Hán-Việt bậc phổ thông THCS : 59 KẾT LUẬN 69 PHỤ LỤC 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài: Trong nhà trường, môn Tiếng Việt có vị trí tính chất đặc biệt Ngồi nhiệm vụ cung cấp cho học sinh tri thức ngôn ngữ Tiếng Việt, quy tắc hoạt động sản phẩm hoạt động giao tiếp, tiếng Việt cịn cơng cụ tư duy, phương tiện giao tiếp Môn tiếng Việt đảm nhận chức trang bị cho học sinh điều kiện cần thiết để tiếp nhận diễn đạt kiến thức khoa học, tư tưởng tình cảm Vì vậy, việc rèn luyện kỹ dùng tiếng Việt chìa khóa nhận thức, học vấn phát triển trí tuệ Thiếu quan tâm đến việc rèn luyện kỹ tiếng Việt, học sinh khơng hồn thành tốt nhiệm vụ mơn học Tiếng Việt có vai trị quan trọng học sinh, thực tế việc dạy-học tiếng Việt rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt khiến cho quan tâm đến vấn đề băn khoăn, lo ngại So với thập kỷ trước đây, việc dạy-học tiếng Việt có tiến đáng kể, n hiều điều cần phải trao đổi, bàn bạc để cải tiến nhằm mang lại hiệu cao Cịn việc rèn luyện kỹ tiếng Việt nói chung, Từ ngữ nói riêng học sinh mức báo động Hiện trạng nắm sử dụng Từ ngữ học sinh thật đáng buồn Lỗi dùng từ phổ biến : dùng từ Hán-Việt sai, dùng từ lặp, thừa phổ biến, dùng từ thô tục, phi văn hóa giao tiếp học đường Đó chưa kể đến việc dùng từ có sẵn, sáo rỗng, chẳng chứa đựng nội dung đáng kể Tất điều phản ánh nghèo nàn tâm hồn, suy nghĩ xơ cứng giao tiếp, tự đánh cá tính sáng tạo diễn đạt Thực trạng đáng lo ngại Đảng, Nhà Nước quan tâm Từ năm học 19811982, Bộ Giáo Dục tiến hành cải cách giáo dục bậc tiểu học có việc xác định lại vị trí vai trị mơn tiếng Việt nhà trường Công việc tiếp tục diễn liên tục nhiều năm, năm học 1992-1993 môn tiếng Việt có mội vị trí thỏa đáng tất cấp học bậc phổ thông Đối với bậc phổ thông Tru ng học sở, từ năm học 6-1987, môn tiếng Việt trở thành môn học "độc lập bên cạnh môn Văn với tổng quỹ thời gian nhiều Và sau gần 10 năm thực h iện chương trìn h cải cách giáo d ụ c, năm học 9 4-1995, chương trình, nội dung, sách giáp khoa tiếng Việt lại chỉnh lý Cùng với việc xác định lại vị trị vai trị mơn tiếng Việt, việc xây dựng, biên soạn chương trình sách giáo khoa, vi ệc nghiên cứu để đổi hoàn thiện phương pháp dạy-học tiếng Việt cho học sin h b ản ng ữ trọng Phương pháp dạy -học tiếng Việt triển khai thực trường Sư phạm đào tạo bồi dưỡng giáo viên Hệ thống phương pháp hệ thống dạy học phận tiếng Việt, kiểu theo sách giáo khoa góp phần nâng cao chất lượng dạy học Các phương pháp biện pháp hướng theo tinh thần Nghị Ban chấp hành Trung ương khóa VII, lần thứ tư "Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học áp dụng phương pháp dạy học bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề." (56 - tr 11) Việc xác định lại vai trị, vị trí môn tiếng Việt nhà trường phổ thông thể bước tiến nhận thức Khơng phủ nhận thành cải cách giáo dục năm qua Tuy vậy, nay, nước chưa có quan nào, cơng trình nghiên cứu khoa học đánh giá cách đầy đủ toàn diện vấn đề Chỉ biết sau gần 10 năm dạy-học theo chương trình, nội dung, sách giáo khoa mới, tháng 12.1996, Hội thảo khoa học "Đổi phương pháp dạy-học Văn - tiếng Việt trường Trung học sở" Vụ Giáo viên Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội I tổ chức Hà Nội nêu n h ận địn h chun g " Kết q u ả d ạy học tiếng Việt cịn nhiều hạn chế điều quan trọng kết xây dựng động phát triển ngôn ngữ, giáo dục nhu cầu hoạt động ngôn ngữ, nhu cầu diễn đạt tư tưởng lời lẽ sáng sủa, gây hứng thú học tập cho học sinh chưa bao." (63 - tr 10) Như vậy, vấn đ ề đ ặt phải xem lại, rà sốt lại chương trìn h, nội d ung sách giáo khoa hệ thống phương pháp, biện pháp dạy -học môn Thực tế có chưa ổn, chưa phù hợp Người giáo viên trực tiếp giảng dạy thiếu điều kiện, phương tiện cần thiết khiến cho việc thực thi công việc dạy-học lúng túng, hiệu Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài "Vấn đề phát triển vốn Từ ngữ cho học sin h b ậc phổ thông Tru ng học sở." Ph ạm v i củ a đ ề tài vấn đề nhỏ, hẹp toàn nội dung, phương pháp dạy-học tiếng Việt trường phổ thơng Mục đích cần đạt đề tài cở lý luận phương pháp dạy-học tiếng mẹ đẻ cho học sinh ngữ, vào chương trình, nội dung, sách giáo khoa Từ ngữ bậc Trung học sở, khảo sát việc dạy-học Từ ngữ nhằm phát triển vốn Từ ngữ cho học sinh Trung học sở để rút nhận xét, đánh giá, bước đầu đề xuất phương pháp, biện pháp, giúp giáo viên phổ thông làm tốt việc phát triển vốn Từ ngữ cho học sinh qua dạyhọc Văn-Tiếng Việt, tạo điều kiện cho em học tốt mơn học giao tiếp sống có hiệu Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Sau cách mạng tháng năm 1945, tiếng Việt, ngôn ngữ quốc gia đối nước Việt Nam có vị trí xứng đáng mặt đời sống xã hội Nó nhanh chóng trở thành ngơn ngữ ch ín h thức d ùng n hà trườn g tất cấp học Chương trìn h d ạy tiếng Việt cho học sinh cấp I, II với tư cách vừa môn học, vừa công cụ thực thu thành tựu định Song nhận thức vai trị mơn Tiếng Việt môn học độc lập trình lâu dài phức tạp Ở bậc tiểu học (cấp I) từ trước năm 1981, sách giáo khoa dạy Văn lẫn Tiếng Nhưng thực tế Tiếng bị coi nhẹ Ở bậc Tru ng học sở (cấp III) đến năm 19 ,Văn Tiếng Việt tách thành hai môn riêng Tiếng lúc với tư cách môn học đặc biệt Tiếng bao gồm Từ ngữ Ngữ pháp Lần Từ ngữ ý mức cấp học Ở bậc Trung học phổ thơng phải đến năm 1990, Tiếng Việt có chương trình sách giáo khoa riêng Nếu tính thời gian, phải sau 40 năm môn Tiếng Việt có đựơc vai trị trường phổ thông Cùng với khẳng định môn phương pháp dạy-học tiếng Việt cho học sinh người ngữ bắt đầu trở thành môn khoa học trường sư phạm Tình hình chung ủca mơn tiếng Việt phương pháp dạy -học tiếng Việt vậy, riêng Từ ngữ gian nan vất vả Cả thời gian dài, việc phát triển vốn Từ ngữ cho học sinh trường phổ thông bị thả Chương trình, sách giáo khoa khơng có, phương pháp không trang bị cho giáo viên Việc xây dựng kế hoạch, chương trình để cung cấp vốn Từ ngữ học sinh không quan tâm Giáo viên làm công việc rèn luyện vốn Từ ngữ cho học sinh cách chiếu lệ, chữa lỗi dùng từ qua trả Tập làm văn Lý thuyết giảng dạy phát triển, rèn luyện kỹ sử dụng Từ ngữ cho học sinh dừng lại mức độ sáng kiến, kinh nghiệm số giáo viên phổ thơng dạy lâu năm, có tâm huyết Năm 1983, Giảng dạy Từ ngữ trường phổ thơng nhóm tác giả: Phan Thiều, Nguyễn Quốc Tuy, Nguyễn Thanh Tùng đời Có thể coi tài liệu đầu tiên, tương đối có hệ thống lỵ thuyết phương pháp giảng dạy Từ ngữ Nội dung tập trung giải quyết: - Nội dung phương pháp giảng dạy Từ ngữ nhà trường - Giảng dạy Từ ngữ giảng văn - Sơ lược giảng dạy Từ ngữ Tập làm văn Mặc dầu với tư cách tài liệu tham khảo, sách nêu sở lý luận, lý giải khoa học, kinh nghiệm quý việc trau dồi, phát triển vốn Từ ngữ cho học sinh Trong nhiều năm, sách tài liệu tham khảo bổ ích cho đơng đảo đối tượng quan tâm đến vấn đề Do thời điểm đời, sách nêu nội dung chủ yếu việc cung cấp, phát triển vốn Từ ngữ cho học sinh thực môn giảng văn môn Tập làm văn mà môn học hàm chứa nhiều nhược điểm cần phải cải cách Mặt khác, sách viết cho nhiều đối tượng khác Việc quan tâm đến Từ ngữ thật rầm rộ từ tiến hành cải cách giáo dục cấp II Để triển khai kế hoạch thay sách, địa phương tiến hành nghiên cứu thực nghiệm thay sách giáo khoa Từ ngữ Nhiều địa phương tiến hành điều tra thực nghiệm phạm vi rộng vốn Từ ngữ học sinh phổ thông Hơn hai chục báo cáo khoa học năm 1986, mười lăm báo cáo khoa học năm 1987 dành cho môn Từ ngữ Nội dung báo cáo khoa học tập trung: - Khẳng định cần thiết phải cải cách giáo dục việc đưa Từ ngữ vào bậc Trung học sở hợp lý - Nghiên cứu chương trình, nội dung sách giáo khoa Từ ngữ - Tiến hành thực nghiệm để xác định tính khả thi, hiệu nội dung, kiểu sách giáo khoa » Nhìn chung báo cáo khoa học vào diễn giải ý đồ, mục đích tác giả xây dựng chương trình biên soạn sách giáo khoa, tiến hành thực nghiệm dạy-học số kiểu để xác định quy trình, thao tác cụ thể, nêu nhận xét bước đầu tính khả thi cải cách giáo dục Do thời gian hạn chế, phương pháp nghiên cứu chưa chuẩn bị kỹ kết chưa có sức thuyết phục cao Nhiều tác giả chưa lường hết hạn chế, hiệu số nội dung, kiểu sách giáo khoa Cùng với nghiệp đổi đất nước thu nhiều thành tựu, việc nghiên cứu khoa học nói chung, khoa học ngơn ngữ Việt ngữ nói riêng khởi sắc có nhiều tiến Tháng 12.1992, Hội ngơn ngữ học Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học "Giáo dục ngôn ngữ phát triển", 80 báo cáo khoa học tập trung vào vấn đề : Đối tượng giáo dục ngôn ngữ Mục tiêu giáo dục ngôn ngữ Nội dung phạm vi giáo dục ngôn ngữ Tìm kiếm đề xuất giải pháp thỏa đáng để thực có hiệu giáo dục ngơn ngữ phát triển Hội thảo khẳng định "Nhà trường ln ln có vị trí quan trọng định đới với nghiệp giáo dục ngôn ngữ: (3) Có nhiều báo cáo dành quan tâm cho việc dạy học Từ ngữ trường phổ thông vấn đề phát triển vốn Từ ngữ cho học sinh bậc phổ thông Trung học sở chưa ý Năm 1996, hai trung tâm khoa học lớn : Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Ngôn ngữ học phối hợp với số tổ chức khác mở hai hội thảo khoa học - "Ngôn ngữ học mùa xuân" Hà Nội tháng 3.1996, có 64 báo cáo Theo Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Quang Hồng: "Vấn đề giảng dạy tiếng Việt chữ Việt nhà trường đề tài dược nhiều tác giả ý đến" (27 - tr 6) - "Ngơn ngữ trẻ mùa thu" Thành phố Hồ Chí Minh-tháng 11.1996 có gần 40 báo cáo, có số báo cáo có liên quan đến dạy-học tiếng Việt nhà trường Số lượng báo cáo hai hội thảo nhiều, nội dung phong phú báo cáo Từ ngữ nhà trường khiêm tốn, báo cáo có liên quan đến đề tài khơng có Tháng 12.1996, Vụ Giáo viên Bộ Giáo Dục-Đào tạo kết hợp với khoa Ngữ văn trường Đại học Sư Phạm I Hà Nội tổ chức hội thảo Khoa học "Đổi phương pháp dạy-học VănTiếng Việt trường Trung học sở." Hơn 70 báo cáo tham luận tập trung vào vấn đề: Đánh giá thực trạng việc dạy-học Văn-Tiếng Việt sau mười năm cải cách giáo dục Nội dung chương trình, sách giáo khoa Văn-Tiếng Việt bậc phổ thông Trung học sở hành Những phương pháp biện pháp vận dụng để góp phần nâng cao hiệu dạy Văn-Tiếng Việt trường phổ thông Về phần Từ ngữ, số báo cáo Trần Trọng San, Nguyễn Văn Dung, Nguyễn Văn Cảnh đề cập đến việc dạy-học Từ ngữ Hán-Việt theo chương trình sách giáo khoa bậc phổ thơng Trung học sở Có số nội dung liên quan sử dụng phần nội dung luận văn Cùng với hội thảo khoa học tổ chức thời điểm khác việc nghiên cứu biên soạn giáo trình phương pháp dạy-học tiếng Việt trường Sư phạm quan tâm Trong năm gần đây, với phương thức liên kết, trường Cao đẳng Sư phạm xuất giáo trình Phương pháp dạy học môn tiếng Việt tác giả Nguyễn Hải Đạm, Hồng Mai Thao, Lê Xn Soan Giáo trình vận dụng thành tựu phương pháp dạy-học tiếng mẹ đẻ nhiều nước giới vào đặc điểm loại hình tiếng Việt thực tế nhà trường Việt Nam Ở chương phương pháp -học Từ ng ữ tiến g Việt, giáo trình tập trung phân tích làm sáng tỏ: Ý nghĩa nhiệm vụ chương trình sách giáo khoa mơn Từ ngữ Phương pháp dạy- học tri thức lý thuyết từ ngữ Phương pháp dạy- học từ Hán-Việt Phương pháp day- học mở rộng vồn Từ ngữ theo chủ đề Phương pháp giải nghĩa Từ ngữ Cuối năm 1996, Nhà xuất Giáo dục xuất Giáo trình phương pháp day- học tiếng Việt tác giả Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán- cán giảng dạy trường ĐHSP I Hà Nội Giáo trình vận dụng thành tựu phương pháp dạy- học tiếng mẹ đẻ cho học sinh ngữ Có thể xem giáo trình thể tập trung đầy đủ lý thuyết dạy- học tiếng Việt Tuy nội dung dạy học- học tiếng Việt bậc phổ thông trung học, có luận điểm, nội dung liên quan, sử dụng luận văn Trải qua trình lâu dài, Phương pháp dạy- học tiếng Việt nói chung Từ ngữ nói riêng có bước tiến đáng kể Bám theo chương trình nội dung sách giáo khoa phổ thơng, vận dụng thành tựu Ngôn ngữ học Việt ngữ học, nhà khoa học sư phạm giải vấn đề phương pháp dạy- học Từ ngữ trường phổ thông như: Vị trí, mục đích nội dung chương trình Từ ngữ Những sở việc dạy- học Từ ngữ Các nguyên tắc dạy- học Từ ngữ Phương pháp biện pháp dạy học tring kiểu sách giáo khoa 10 Biên : có nghĩa chủ yếu - Bên lề, bên mép, cạnh : hữu biên, tả biên, giám biên, trọng tài biên - Giới hạn : biên độ, vô biên - Nơi giáp ranh hai nước : biên cương, biên ải, biên giới, biên phòng, vượt biên Yếu tố đồng âm thường gặp: Biên: Ghi chép, sọan thảo, đặt, tổ chức theo trật tự hệ thống định: biên tập, biên soạn, biên lai, biên dịch, biên bản, biên nhận, biên chế, cải biên, biến đổi Sơn:Nghĩa phổ biến núi: sơn cước, sơn dương, sơn dã, sơn động, sơn hệ, sơn hào hải vi, sơn lâm, sơn khê Hà: Có nhiều nghĩa nghĩa thông dụng tiếng Việt sông ; hà bá, hà châu, Hoàng hà, Hồng hà 4.Hùng :Có nghĩa: -Nghĩa gốc: Chỉ giống đực, đực - Nghĩa nảy sinh thường dùng phổ biến: Mạnh mẽ, lớn lao, có khí trùm lấp, áp đảo, hon hẳn người, vật khác: hùng biện, hùng cứ, hùng ca, hùng cường, hùng dũng, hùng tráng, anh hùng, kiêu hùng, hào hùng, trầm hùng Yếu tố đồng âm thông dụng, tên gọi dã thú: gấu Và từ có nét nghĩa phát triển: dằn, hãn: hùng hổ, hùng hùng hổ hổ IV Bài tập 1.Diễn văn xuôi ý nghĩa đọan thơ 2.Đặt câu với từ Hán-Việt sau: Biên phòng, biên cương, biên nhận, biên sọan, anh hùng, oai hùng, hào hùng 3.Đọc kỹ đọan thơ sau, tìm từ Hán-Việt gỉải nghĩa lí : Đường lúc hồng xuống Là viễn khách Nước đượm màu ly biệt Trời vương hương biệt ly (Xuân Diệu) 67 (Phần có sử d ụ ng số tài liệu , Sách giáo k hoa Tiếng Việt -Tài liệu giáo khoa thí điểm - Ban Khoa hoc xã học) Trên đây, ừa v nêu số ý kiến nhận xét, đánh giá chương tr ình, nội dung, , Sách giáo khoa Từ ngữ bậc trung học sở hành việc phát triển vốn Từ ngữ cho học sinh Trên sở đó, chúng tơi nêu số ý kiến đề xuất chương trình, nội dung cách xếp bố trí bậc trung học sở chủ yếu sâ u trình bày ý kiến việc dạy-học từ Hán-Việt nhà trường nói chung, bậc Trung học sở nói riêng Vì chưa có điều kiện để thực nghiệm, ý kiến nêu không tránh khỏi chủ quan mong quan tâm góp ý 68 KẾT LUẬN Trong phần kết luận, chúng tơi xin tóm tắt nội dung mà luận văn tập trung giải quyết: vấn đề phát triển vốn từ ngữ cho học sinh bậc phổ thông Trung học sở I Trong dạy-học Tiếng Việt trường phổ thông Trung học sở, việc phát triển vốn Từ ngữ cho học sinh có ý nghĩa tầm quan trọng đặc biệt Làm tốt việc phát triển vốn Từ ngữ cho học sinh tích cực góp phần nâng cao lực sử dụng Tiếng Việt để giúp học tập tốt môn Văn môn học khác Vấn đề phát triển vốn Từ ngữ cho học sinh phải dựa sở khoa học định Cơ sở lý luận vấn đề đặt phải dựa vào sở ngôn ngữ học Trước hết vai trò Từ ngữ hoạt động ngôn ngữ mối quan hệ với đơn vị nhỏ lớn Với tư cách tín hiệu ngơn ngữ , từ vừa có mặt biểu đạt mặt biểu đạt Từ ngữ nói riêng ngơn ngữ nói chung lập thành hệ thống Phát triển vốn Từ ngữ cho học sinh cần ý đến tính hệ thống, có bảo đảm khối lượng Từ ngữ cần cung cấp hiệu sử dụng Từ ngữ giao tiếp Bên cạnh sở ngôn ngữ học cần phải ý đến sở phi ngơn ngữ Đó đặc điểm tâm lý trình độ học sinh Mối quan hệ ngôn ngữ Văn học khuôn khổ chương trình mơn Văn học - Tiếng Việt nhà trường Và mơi trường kinh tế, văn hóa, xã hội mà học sinh sinh sống, hoạt động Căn vào đặc điểm tâm lý lứa tuổi, trình độ học sinh đặc điểm việc dạy học tiếng mẹ đẻ cho học sinh ngữ, việc phát triển vốn Từ ngữ cho học sinh ngữ có khác biệt so với học sinh học ngoại ngữ Khối lượng Từ ngữ cung cấp cho học sinh ngữ lớn ý nhiều đến sắc thái biểu cảm sắc thái phong cách giao tiếp Mặc khác, việc phát triển vốn Từ ngữ cho học sinh bậc Trung học sở có khác biệt so với bậc Tiểu học Trung học phổ thông, bậc học này, chủ yếu tập trung vào lớp từ vựng phần Từ ngữ văn hóa Sau Cách mạng tháng tám 1945, Tiếng Việl có vị trí trân trọng Việc dạy-học Tiếng Việt nhà trường dược quan tâm Tuy nhiên, phải sau 40 năm, mơn Tiếng Việt nói chung Từ ngữ nói riêng có địa vị xứng đáng Kể từ năm học 1986-1987, Môn Tiếng Việt bậc phổ thông Trung học sở có mơn Từ ngữ Điều thể chuyển biến tích cực nhận thức vai trò, ý nghĩa phận từ vựng-ngữ nghĩa việc rèn luyện hoàn thiện kỹ dùng Tiếng Việt học sinh Việc dạy-học Từ ngữ tiến hành theo chương trình, nội dung Sách giáo khoa Thế kết chưa mong muốn Vốn Từ ngữ kỹ 69 sử dụng Từ ngữ học sinh bậc Trung học sở điều băn khoăn lo lắng nhà trường xã hội, vấn đề mang tính thời cấp bách Việc phát triển vốn Từ ngữ cho học sinh bậc phổ thông Trung học sở xây dựng dựa sở lý luận định phải tuân theo nguyên tắc định Trong nhiều nguyên tắc mà số giáo trình nêu ra, nhấn mạnh nguyên tắc hệ thống nguyên tắc hướng vào hoạt động giao tiếp Vốn tri thức Từ ngữ, vốn từ cần cung cấp, việc rèn luyện kỹ sử dụng Từ ngữ phải đảm bảo tính hệ thống Muốn hình thành kỹ năng, kỹ xảo ngôn ngữ cho học sinh phải tạo điều kiện cho em tham gia trực tiếp vào hoạt động giao tiếp Làm để em sử dụng thành thạo thao tác lựa chọn kết hợp biết đặt Từ ngữ mối quan hệ liên tưởng, ngữ đoạn phù hợp với phong cách ngôn ngữ khác Từ sở nêu trên, xác định nội dung phương pháp phát triển vốn Từ ngữ cho học sinh bậc Trung học sở cần tập trung vào việc : Cung cấp vốn Từ ngữ cho học sinh Để thực công việc phải lựa chọn phân bố vốn Từ ngữ cần cung cấp Phương pháp lựa chọn dựa vào chủ đề, chủ điểm, dựa vào gốc từ; dựa vào tượng đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa; dựa vào trường nghĩa Giúp học sinh nắm ý nghĩa giá trị Từ ngữ giao tiếp có vốn từ cần thiết nắm ý nghĩa giá trị từ để giao tiếp có hiệu định Để giúp học sinh nắm ý nghĩa, giá trị Từ ngữ, giáo viên vận dụng số phương pháp giải nghĩa từ phổ biến lô gích học, ngơn ngữ học, xã hội học Rèn luyện kỹ sử dụng Từ ngữ việc tiếp nhận sản sinh văn Đây mục đích đồng thời phương tiện việc dạy-học Từ ngữ nói riêng, Tiếng Việt nói chung Làm để rèn luyện cho học sinh biết dùng từ tiến tới dùng từ hay để học tốt môn Văn môn khác Như nêu, việc đưa mơn Từ ngữ vào chương trình mơn Tiếng Việt, chương trình, nội dung, Sách giáo khoa Từ ngữ cải cách giáo dục thể tính hiệu định đồng thời bộc lộ số hạn chế cần khắc phục Kết hợp với số yêu cầu thực tiễn giáo dục Việt Nam thành tựu nghiên cứu Ngôn ngữ học Việt ngữ học, từ năm học 1994-1995, Bộ Giáo Dục-Đào Tạo tiến hành chỉnh lý, chương trình, nội dung, sách giáo khoa Từ ngữ bậc phổ thông sở Một số nội dung thay đổi điều chỉnh, thay kiểu kiểu khác Hiện chưa có đầy đủ sở khoa học để đánh giá ưu điểm, hiệu hạn chế chương trình, nội dung, sách giáo khoa chỉnh lý qua thực tế dạy-học số trường phổ thông sở Tây Ninh, chúng 70 nêu số nhận xét ban đầu thời lượng, nội dung, phân bố nội dung môn Từ ngữ bậc Trung học sở Trên sở đó, chúng tơi đề xuất vấn đề cụ thể, việc dạyhọc Từ ngữ Hán-Việt cho học sin h phổ thông Tru ng học sở Đề xu ất tập trung vào hai điểm : Về việc cung cấp tri thức lý thuyết Từ ngữ Hán-Việt nên tập trung vào nội dung: nghĩa yếu tố Hán-Việt, cấu tạo từ ghép Hán-Việt, cách sử dụng Từ ngữ Hán-Việt Bỏ bớt nội dung thành ngữ Hán-Việt Về việc cung cấp vốn từ rèn luyện kỹ dùng Từ ngữ Hán-Việt Trước hết, vấn đề lựa chọn bố trí dạy-học Từ ngữ Hán-Việt, cần lựa chọn số yếu tố có tần số xuất cao khả sản sinh lớn Có thể bố trí dạy tất lớp bậc Trung học sở Nên thiết kế lại kiểu dạy-học Hán-Việt cho học sinh bậc Trung học sở Có thể thay hai kiểu Mở rộng vốn yếu tố Hán-Việt Mở rộng vốn từ theo chủ đề kiểu Bài học từ Hán-Việt lớp 10-Ban Khoa học xã hội bậc Trung học phổ thông II Những luận điểm chúng tơi nêu phần nội dung luận văn Nhưng khả năng, nguồn tư liệu hạn chế, vấn đề nêu giải chưa thỏa đáng, chưa khiến chúng tơi hài lịng Vì phần kết luận, chúng xin nhấn mạnh số điểm biết chưa làm Chưa có điều tra đầy đủ khoa học vốn Từ ngữ học sinh học xong bậc Tiểu học để dựa sở xác định, lựa chọn vốn Từ ngữ cần cung cấp cho phù hợp với đặc điểm tâm lý, trình độ học sinh lớp bậc Trung học sở Phần khảo sát, điều tra việc giảng dạy Từ ngữ giáo viên dùng từ học sinh cịn ít, phạm vi hẹp Đối tượng điều tra chưa phân loại cụ thể chưa quán triệt đầy đủ Cho nên số liệu thu chưa đảm bảo tính xác, khoa học Những nội dung liên quan đến nội dung phương pháp phát triển vốn Từ ngữ cho học sinh bậc phổ thơng trung học sở mang tính lý thuyết chưa có tính thực tiễn Phần đề xuất thiết kế kiểu dạy-học từ Hán-Việt cho học sinh bậc Trung học sở chưa có điều kiện thí điểm Vì đánh giá hiệu dạy-học kiểu bỏ ngỏ III Biết việc quan tâm, mong muốn mà chưa thực được, thời gian tới có điều kiện, hướng phát triển tiếp tục luận văn : Phải tiến hành điều tra cách khoa học với quy mô phạm vi rộng vốn Từ ngữ học sinh lớp cuối cấp bậc Tiểu học để nắm vốn từ, lớp từ có sở xác định lựa chọn vốn Từ ngữ cần cung cấp cho lớp bậc Trung học sở hợp lý, thiết 71 thực Phải khảo sát cách toàn diện, đ ầy đ ủ v iệc d ạy-học Từ ng ữ củ a giáo v iên trường phổ thông thuộc địa bàn khác Khảo sát lực sử dụng Từ ngữ học sinh bậc phổ thông sở theo khối, lớp để có đánh giá xác thực trạng dạy-học Từ ngữ việc phát triển vốn Từ ngữ cho học sinh bậc Trung học sở Thực hành nội dung phương pháp phát triển vốn Từ ngữ cho học sinh bậc phổ thông Trung học sở theo lý thuyết nêu để rút kết luận khoa học, tính khả thi phương pháp, biện pháp Tiếp tục xây dựng nội dung số theo mơ hình thiết kế, tiến hình thực nghiệm khoa học để có đánh giá, kết luận đề xuất Phổ biến, triển khai kết phát triển vốn Từ ngữ cho học sinh bậc Trung học sở để đơng đảo giáo viên thực góp phần nâng cao chất lượng dạy-học Tiếng Việt trường Phổ thơng Biết luận văn cịn nhiều thiếu sót kết trình cố gắng thân Nếu luận văn có điều đóng góp cho việc dạy-học Tiếng Việt tình hình khích lệ tác giả Chúng mong nhận góp ý chân thành quan tâm đến vấn đề luận văn nêu 72 PHỤ LỤC I THIẾU PHỎNG VẤN VÀ ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN Nội dung phiếu gồm : - Phần tự khai giáo viên - Phần trả lời câu hỏi cụ thể - Phần tự phát biểu ý kiến Cụ thể : - Họ tên tuổi - Hệ đào tạo Năm tốt nghiệp - Đã dạy chương trình CCGD năm, chương trình chỉnh lý năm - Hiện dạy lớp trường Phổ thông Trung học sở Xin anh (chị) vui lòng trả lời câu hỏi sau : 1.Theo anh (chị) việc đưa môn Từ ngữ vào chương trình phổ thơng trung học sở có hợp lý hay khơng? 2.Anh (chị) có nhận xét vốn từ ngữ học sinh nay? Lỗi cách dùng từ lớp anh (chị) dạy khoản phần trăm? 3.Để làm giàu vốn từ ngữ cho học sinh, trình giảng dạy, anh (chị) thường thực phát triển vốn từ ngữ cho học sinh qua môn học nào? biện pháp nào? 4.Những thuận lợi khó khăn anh (chị) việc dạy-học từ ngữ nay? 5.Theo anh (chị) lớp từ cần phát triển cho học sinh bậc trung học sở bao gồm lớp từ chủ yếu nào? Phát triển vốn từ ngữ cho học sinh trực tiếp phục vụ cho việc gì? 6.Hiện nay, anh (chị) có loại từ điển nào? (Từ điển Hán Việt, Tiếng Việt, Học sinh, Tiếng Việt Tiểu học ) 75 Xin anh (chị) vui lòng phát biểu ý kiến vấn đề sau Nếu đồng ý đánh dấu vào cột đồng ý, không đồng ý đánh dấu vào cột không đồng ý, không trả lời đánh dấu vào cột không trả lời (cho biết lý tốt) Nội dung nhận định Đúng 1.Về mục tiêu dạy-học từ ngữ trung học sở - Cung cấp kiến thức từ ngữ tiếng Việt, trau dồi, phát triển vốn từ ngữ cho học sinh -Tiếp tục thực bốn nhiệm vụ nêu bậc tiểu học: phong phú hóa vốn từ, xác hóa vốn từ, tích cực hóa vốn từ chuẩn mực hóa vốn từ -Nhiệm vụ phong phú hóa vốn từ quan trọng Về chương trình, nội dung -Từ ng ữ cấp có tiếp nối nâng cao ch ương trình cấp -Phần cung cấp tri thức lý thuyết vừa đủ -Phần mở rộng vốn từ ngữ cho học sinh có ý nghĩa thiết thực -Kiểu ơn tập từ Hán-Việt lớp hiệu -Kiểu mở rộng vốn từ theo chủ đề hấp dẫn, hiệu khó dạy -Kiểu mở rộng vốn yếu tố Hán-Việt lớp chỉnh lý hiệu -Các kiểu tập kiểu lý thuyết đa dạng, phong phú có tác dụng -Các kiểu tập phần luyện tập kiểu mở rộng vốn yếu tố Hán-Việt sơ lược, hiệu -Các kiểu tập kiểu mở rộng vốn từ 76 Không Không trả lời theo chủ đề phong phú, đa dạng, hấp dẫn 3.Về phương pháp dạy học biện pháp phát triểnvốn từ ngữ cho học sinh -Anh (chị) lúng túng việc vận dụng Phương pháp biện pháp -Giữa Phương pháp nội dung dạy-học có mối quan hệ anh (chị) chưa nắm nội dung dẫn đến lúng túng -Anh (chị) chưa trang bị đầy đủ phương pháp -Khi dạy, anh (chị) trung thành với kiến thức , sách giáo khoa mà chưa sáng tạo -Anh (chị) tham khảo tài liệu -Giải nghĩa từ cho học sinh, anh (chị) thường dùng Phương pháp Lơ gích học, ngôn ngữ học, xã hội học 4.Kết học tập học sinh -Học sinh nắm tri thức lý thuyết từ ngữ -Việc vận dụng tri thức lý thuyết vào thực hành yếu -Vốn từ ngữ học sinh nghèo Việc vận dụng để học tập, giao tiếp hiệu -Kết học tập từ ngữ học sinh chưa đạt mong muốn 77 II BÀI TẬP ĐIỀU TRA CỦA SINH VIÊN Chọn lựa tập làm văn lớp anh (chị) thực tập, chấm ghi rõ nội dung theo yêu cầu sau Đề 2.Lớp Tổng số học sinh 3.Kết Giỏi (9, 10) Khá (7, 8) Trung bình (5, 6) Yếu (3, 4) Kém ( 3) 4.Thống kê lỗi từ ngữ Tổng số lỗi -Viết sai tả dẫn đến sai nghĩa -Nhớ từ khơng xác -Khơng hiểu nghĩa cử từ -Dùng từ sai, đặt câu sai 5.Nêu số dẫn chứng tìm hiểu loại lỗi 6.Nêu nhận xét cá nhân (sinh viên) -Vốn từ ngữ học sinh -Kỹ dùng từ học sinh -Những biện pháp mà giáo viên phổ thông (hoặc sinh viên) thực để giúp học sinh sửa chữa lỗi dùng từ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo Dục - Cục Đào Tạo bồi dưỡng - Giữ gìn sáng tiếng Việt - Nhà xuất Giáo Dục - Hà Nội - 1997 Bộ Giáo Dục - Cục trường sư phạm - Về dạy học Văn tiếng Việt cải cách giáo dục nhà trường cấp PTCS - Lưu hành nội - 1985 Bộ Giáo Dục - Cục trường sư phạm - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thay sách cải cách giáo dục lớp Môn Văn - Tiếng Việt - Lưu hành nội -1988 Bộ Giáo Dục - Cục trường sư phạm - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thay sách cải cách giáo dục lớp Môn Văn - Tiếng Việt - Lưu hành nội -1989 Bùi Khánh Thế - Tiếng Việt, nguồn tư liệu phong phú (Việt nam : vấn đề ngơn ngữ văn hóa - Nhà xuất Khoa học xã hội - 1993) Bùi Minh Toán - Về quan điểm giao tiếp giảng dạy Tiếng Việt - Tạp chí Nghiên cứu Giáo Dục - Số 11 - Hà Nội - 1991 Cao Xuân Hạo Trần Thị Tuyết Mai - Sổ tay sửa lỗi hành văn - Tập -Nhà xuất Trẻ- Thành phố Hồ Chí Minh - 1986 Cù Đình Tú - Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt - Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp - Hà Nội 1983 Cục Đào Tạo -Bồi dưỡng - Phương pháp giảng dạy Tiếng Việt Văn học (Tài liệu dùng trường sư phạm đào tạo bồi dưỡng giáo viên cấp 2) Nhà xuất Giáo Dục - Hà Nội - 1985 10 Diệp Quang Ban - Nguyễn Ngọc Hóa - Dạy sách giáo khoa chỉnh lý môn Tiếng Việt trường trung học sở - tài liệu bồi dưỡng giáo viên - 1995 11 Diệp Quang Ban - Về đối tượng mục đích giảng dạy-học Tiếng Việt trường phổ thơng - Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số - Hà Nội - 1990 12 Đái Xuân Ninh - Nguyễn Đức Dân Ngôn ngữ học - Khuynh hướng -Lĩnh vực - khái niệm - Tập - Nhà xuất KHXH-1984 79 13 Đặng Ngọc Lệ - Trần Minh Tân - Phan Minh Thúy (Biên so ạn) - Phương pháp dạy Tiếng - Tài liệu tham khảo - Tập 1, - Đại học sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh - 1989 14 Đinh Trọng Lạc - Nguyễn Thái Hòa - Phong cách học Tiếng Việt - Nhà xuất Giáo dục - Hà Nội - 1993 15 Đinh Trọng Lạc - Nguyễn Quang Ninh - Phương pháp giảng dạy phong cách học - Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số - Hà Nội - 1994 16 Đào Duy Anh - Hán Việt Tự Điển - Tái có sửa chữa - Nhà xuất Khoa học xã hội - Hà Nội - 1992 17 Đào Ngọc - Nguyễn Quang Ninh - Rèn luyện kỹ sử dụng Tiếng Việt - giáo trình dùng trường sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học (In lần thứ 2, có chỉnh lý, bổ sung) Nhà xuất Giáo dục - 1995 18 Đỗ Hữu Châu - Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt - Nhà xuất Giáo dục -Hà Nội 1981 19 Đỗ Hữu Châu - Các bình diện từ từ Tiếng Việt - Nhà xuất Khoa học xã hội - Hà Nội - 1986 20 Đỗ Hữu Châu - Đinh Trọng Lạc - Đặng Đức Siêu _ Tiếng Việt 10 - ban Khoa học xã hội - Nhà xuất Giáo dục - Hà Nội - 1997 21 Đỗ Hữu Châu - Diệp Quang Ban - Cù Đình Tú - Tiếng Việt 11 - Ban Khoa học xã hội - Nhà xuất Giáo dục 1995 22 Đỗ Hữu Châu - Cao Xuân Hạo - Tiếng Việt 12 - Ban Khoa học xã hội -Nhà xuất Giáo dục - 1996 23 Đỗ Hữu Châu - Bùi Minh Tốn - Đại cương ngơn ngữ học - Tập - Nhà xuất Giáo dục - Hà Nội - 1982 24 Hoàng Tuệ - Lê Cận - Cù Đình Tú - Giáo trình Việt ngữ - Tập - Đại học sư phạm Hà Nội - 1982 25 Hồ Lê - Cú pháp Tiếng Việt - Quyển - Phương pháp nghiên cứu cú pháp - Nhà xuất Khoa học xã hội - Hà Nội 1991 26 Hồ Lê - Trần Thị Ngọc lang - Sửa lỗi ngữ pháp (lỗi kết từ) - Nhà xuất Giáo dục - 1990 80 27 Hội Ngôn ngữ học Việt nam - Ngữ học trẻ 96 - Diễn đàn học tập nghiên cứu - Hà Nội - 1996 28 Hội Ngôn ngữ học Việt Nam - Nhà xuất Giáo dục : , Sách giáo khoa Tiếng Việt bậc Tiểu học hành chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học sau năm 2000 - Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc - Hà Nội - 9-11.1.97 - Nhà xuất Giáo dục - 1997 29 Hội Ngôn ngữ học Việt Nam - Nhà xuất Giáo dục : Dự thảo chương trình Tiếng Việt Tiểu học sau năm 2000 - tài liệu lưu hành nội - 1996 30 Hội Ngôn ngữ học Thành Phố Hồ Chí Minh - Hội thảo quốc gia : Giáo dục ngôn ngữ phát triển - 18,19.12.92 31 Hồng Dân - Cù Đình Tú - Nguyễn Văn Bằng - Bùi Tất Tươm - Tiếng Việt 10 - Nhà xuất Giáo dục - 1990 32 Hồng Dân - Nguyễn Nguyên Trứ - Cù Đình Tú - Tiếng Việt 11 - Nhà xuất Giáo dục - 1991 33 Hồng Dân - Cù Đình Tú Tiếng Việt 10,11 (Sách giáo viên) - Nhà xuất Giáo dục - 1990, 1991 34 Hữu Huỳnh - Tiếng Việt đại - Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam Hà Nội - 1994 35 Khoa Ngữ văn -báo chí - Đại học khoa học xã hội nhân văn : Báo cáo ềđ dẫn hội thảo khoa học :"Ngành đào tạo hán-Nôm - thực trạng giải pháp" - Thành Phố Hồ Chí Minh - 10.96 36 Lê A - Nguyễn Quang Ninh - Bùi Minh Toán - Phương pháp dạy-học Tiếng Việt - Nhà xuất Giáo dục - 1996 37 Lê A - Mấy vấn đề việc dạy-học tiếng Việt phổ thơng - Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 12 - Hà Nội - 1971 38 Nguyễn Đắc Dân - Lơ gích - Ngữ nghĩa - Cú pháp - Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp - Hà Nội - 1987 39 Nguyễn Đức Dân - Trần Thị Ngọc lang - Câu sai câu mơ hồ - Nhà xuất Giáo dục - hà Nội - 1982 40 Nguyễn Quang Ninh - Tiếng Việt - Nhà xuất Giáo dục - 1989 81 41 Nguyễn Quang Ninh - Tiếng Việt - Nhà xuất Giáo dục - 1995 42 Nguyễn Ngọc San - Việc hiểu sai từ Hán Việt trường phổ thông hứng khắc phục Tạp chí Giáo viên Nhà trường - Vụ Giáo viên - số 4-1997 43 Nguyễn Quế Sơn - Về tiêu chuẩn phương pháp đanh giá , sách giáo khoa cải cách giáo dục - Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số - Hà Nội -1989 44 Nguyễn Văn Tu - Nguyễn Thanh Tùng - Hoàng Văn Thung - Tiếng Việt - tập 1, Nhà xuất Giáo dục - 1986 45 Nguyễn Văn Tu Diệp Quang ban - Lê Xuân Thai - Tiếng Việt 6, Tập 1, - Nhà xuất Giáo dục - 1995 46 Nguyễn Kim Thản - Tiếng Việt đường phái triển - Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội - 1982 47 Nguyễn Kim Thản - Hồ Lê - Lê Xuân Thai - Nói viết Tiếng Việt- Hà Nội1967 48 Phan Ngọc - Mẹo giải nghĩa từ Hán-Việt - Nhà xuất Đà Nắng - 1991 49 Nguyễn Kỳ Thục - Tiếng Việt - Nhà xuất Giáo dục - 1988 50 Nguyễn Kỳ Thục - Diệp Quang ban - Lê Xuân - Tiếng Việt - Nhà xuất Giáo dục - 1995 51 Nhiều tác giả - Một số kinh nghiệm giảng dạy ngữ văn cấp - Nhà xuất Giáo dục - Hà Nội - 1968 52 Phan Thiều - Về phương hướng xây dựng môn phương pháp dạy Tiếng Việt (Trong cuốn: Một số vấn đ ề Ng ôn ng ữ học Việt Nam - Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp - 1981) 53 Phan Thiều - Nguyễn Quốc Túy - Nguyễn Thanh Tùng - Giảng dạy từ ngữ trường phổ thông - Nhà xuất Giáo dục - 1983 54 Phan Thiều - Nguyễn Kỳ Thục - Tiếng Việt - tập 1,2- Nhà xuất Giáo dục - 1987 55 Phan Thiều - Nguyễn Kỳ thục - Diệp Quang Ban - Lê Xuân Thai - Tiếng Việt - tập 1, - Nhà xuất Giáo dục - 1995 82 56 Trần Hồng Quân - Cách mạnh phương pháp đem lại mặt mới, sức sống cho Giáo dục thời đại - tạp Chí Nghiên cứu Giáo dục, số - hà Nội - 1995 57 Trần Ngọc Thêm - Hệ thống liên kết văn Tiếng Việt - Nhà xuất Khoa học xã hội - 1985 58 Trương Dĩnh - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cấp II - Tập 1,2- Nhà xuất Giáo dụcHà Nội- 1975 59 Trương Dĩnh -Giao tiếp ngôn ngữ vấn đề dạy ngữ - tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số - Hà Nội - 1992 60 UBKH Xã hội Việt nam - Ngữ pháp Tiếng Việt - Nhà xuất Khoa học xã hội-Hà Nội-1983 61 Viện Khoa học Giáo dục - Dự thảo chương trình mơn Tiếng Việt Văn học trường PTTH - Nhà xuất Giáo dục - Hà Nội - 1989 62 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam : Dự thảo chương trình mơn Tiếng Việt văn học trường PTTH chun ban - Nhà xuất Giáo dục - Hà Nội - 1989 63 Vụ Giáo viên Khoa Ngữ văn trường ĐHSP - Đại học quốc gia Hà Nội -Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc - Tập : "Đổi phương pháp dạy-học Văn-Tiếng Việt trường trung học sở - 20-21.12.1996 - Hà Nội 64 Và số tạp chí Ngơn ngữ học, Ngơn ngữ đời sống văn học, Nghiên cứu Giáo dục chuyên san ngành giáo dục chuyên nghiệp phổ thơng có liên quan 83 ... cho học sinh ngữ so với học sinh học ngoại ngữ 1.4 Những điểm khác biệt việc phát triển vốn Từ ngữ học sinh bậc Trung học sở so với bậc tiểu học trung học CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VỐN TỪ NGỮ... việc phát triển vốn Từ ngữ cho học sinh có hiệu việc làm tốt nhất, đắc lực việc giữ gìn sáng tiếng Việt 1.2 Cơ sở lý luận việc phát triển vốn Từ ngữ cho học sinh: Vấn đề phát triển vốn Từ ngữ cho. .. việc phát triển vốn Từ ngữ cho học sinh bậc Trung học sở so với Tiểu học Trung học phổ thông: Việc trau dồi vốn Từ ngữ cá nhân liên lục, lâu dài Đối với học sinh, việc phát triển vốn Từ ngữ cần