Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
637,83 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON HOÀNG THỊ TUYẾT VẬN DỤNG KHÁI NIỆM TRƢỜNG NGHĨA ĐỂ PHÁT TRIỂN VỐN TỪ NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ Ngƣời hƣớng dẫn ThS Lê Bá Miên HÀ NỘI 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới ThS Lê Bá Miên người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ động viên tận tình suốt trình học tập thực khóa luận Đồng thời, tơi xin cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non, thầy cô tổ ngôn ngữ, thầy cô trẻ trường Mầm non Trưng Nhị- Phúc n tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong q trình nghiên cứu, khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế, kính mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy giáo bạn đọc để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 03, tháng 05, năm 2017 Sinh viên Hoàng Thị Tuyết LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi với hướng dẫn tận tình thầy giáo ThS Lê Bá Miên Đề tài chưa công bố cơng trình khoa học khác Hà nội, ngày 03 tháng 05 năm Sinh viên Hoàng Thị Tuyết MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích yêu cầu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Cấu trúc đề tài 10 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Quan niệm vốn từ 11 1.1.2 Lí luận trường nghĩa trường nghĩa tiếng Việt 12 1.1.2.1 Khái niệm trường nghĩa 12 1.1.2.2 Trường nghĩa biểu vật 13 1.1.2.3 Trường nghĩa biểu niệm 15 1.1.3 Cơ sở tâm lí học 17 1.1.4 Cơ sở sinh lí học 20 1.1.5 Cơ sở giáo dục học 22 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.2.1 Nội dung kiến thức phát triển vốn từ ngữ trường mầm non 23 1.2.2 Thực trạng việc dạy học phát triển vớn từ ngữ theo trường nghĩa 25 Chƣơng II: PHÁT TRIỂN VỐN TỪ NGỮ CHO TRẺ THÔNG QUA CÁC TRƢỜNG TỪ NGỮ 2.1 Nội dung phát triển vốn từ 2.1.1 Từ ngữ biểu đạt sống sinh hoạt hàng ngày 2.1.1.1 Từ ngữ đồ dùng sinh hoạt lớp 29 2.1.1.2 Từ ngữ trường mầm non 32 2.1.1.3 Từ ngữ sống gia đình 33 2.1.1.4 Từ ngữ Thời gian, không gian 37 2.1.2 Từ ngữ biểu đạt sống xã hội 2.1.2.1 Từ ngữ biểu đạt ngày lễ lớn năm 38 2.1.2.2.Từ ngữ biểu đạt người có cơng với đất nước 38 2.1.2.3 Từ ngữ biểu đạt sống nhân dân 39 2.1.2.4 Từ ngữ biểu đạt Bác Hồ 40 2.1.2.5 Từ ngữ biểu đạt Tổ quốc 41 2.1.2.6 Từ ngữ phương tiện giao thông 42 2.1.3 Từ ngữ biểu đạt giới tự nhiên 2.1.3.1 Từ ngữ biểu đạt giới thực vật 42 2.1.3.2 Từ ngữ biểu đạt giới động vật 45 2.1.3.3 Từ ngữ biểu đạt tượng tự nhiên 46 2.2 Biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 2.2.1 Thông qua lĩnh vực khám phá khoa học 47 2.2.2 Thông qua lĩnh vực phát triển ngôn ngữ 49 2.2 Thông qua hoạt động sinh hoạt hàng ngày 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 54 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hệ thống từ vựng ngôn ngữ có vai trị vơ quan trọng việc nhận thức, tư duy, phương tiện để giao tiếp người với người Nó diễn tả người nghĩ ra, nhìn thấy từ vật thể từ nhỏ bé giới rộng lớn, từ nhận thức vật chất cảm giác đến giá trị tinh thần trừu tượng mà giác quan người không vươn tới Trong hệ thống ngôn ngữ từ đơn vị trung tâm có vai trị đặc biệt quan trọng Nói Nguyễn Kim Thản thì: “ Từ đơn vị ngơn ngữ, tách khỏi đơn vị khác lời nói để vận dụng cách độc lập khối hoàn chỉnh ngữ âm, ý nghĩa” vật liệu để tạo ý, tạo câu Con người khơng có vốn từ đầy đủ khơng thể sử dụng ngơn ngữ phương tiện giao tiếp Vì việc phát triển vốn từ cho trẻ quan trọng, giúp trẻ nắm vững tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện cho em học tốt cấp Trường nghĩa tập hợp từ đồng với ý nghĩa Nói cách khác tập hợp theo tiêu trí nghĩa Do vốn từ ngữ trẻ hạn hẹp trẻ chưa sử dụng theo tình giao tiếp, việc sử dụng ngơn ngữ giao tiếp tính chất ngơn ngữ trẻ phụ thuộc vào phần lớn việc hướng dẫn, làm mẫu lời nói người lớn Trẻ nói nhờ nghe người lớn bắt chước người lớn Việc phát triển vốn từ cho trẻ việc tổ chức có kế hoạch, có khoa học nhằm cung cấp làm giàu vốn từ cho trẻ, nâng cao khẳ hiểu nghĩa từ, củng cố tích cực hóa vốn từ cho trẻ, giúp trẻ biết vận dụng phù hợp vốn từ hoạt động giao tiếp Giai đoạn – tuổi giai đoạn then chốt để trẻ chuẩn bị vào trường phổ thông, bước ngoạt đời trẻ Vì thế, cần chuẩn bị tốt hành trang tâm lí để trẻ sãn sàng học ngơn ngữ thành phần cốt yếu Khi sử dụng ngôn ngữ, từ có giá trị có chứa đựng nội dung, việc cung cấp cho trẻ hiểu nội dung từ điều cần thiết Việc dạy từ ngữ cho trẻ nhằm làm tăng số lượng từ trường nghĩa để có điều kiện lựa chọn việc cần thiết Nếu vốn từ khả lựa chọn bị hạn hẹp hiệu giảm, số lượng từ chưa đủ để trẻ thể xác nội dung phức tạp, tinh tế mà sống đòi hỏi Chính vậy, trẻ cần có kế hoạch để vừa làm vừa tăng chất lượng sử dụng từ vừa mở rộng vốn từ cho trẻ Trẻ giai đoạn 5- tuổi giai đoạn trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ nắm vững ngữ âm ngữ điệu, trẻ biết đọc diễn cảm, biết dùng cử điệu bổ sung cho ngơn ngữ nói, vốn từ cấu ngữ pháp phát triển Ngôn ngữ giải thích, trẻ có nhu cầu nhận giải thích giải thích cho bạn Ngơn ngữ tình giao tiếp với người xung quanh thông tin mà trẻ trực tiếp tri giác khung cảnh Trẻ độ tuổi giai đoạn hoàn thiện cấu từ loại vốn từ trẻ Nhờ có đặc điểm trực quan hành động trực quan hình tượng tư nên trước hết trẻ nắm tên gọi vật, tượng, thuộc tính quan hệ, mang tính chất biểu tượng trực quan phù hợp với hoạt động chúng Sự lĩnh hội ý nghĩa từ diễn dần dần, đầu trẻ đối chiếu từ với với vật cụ thể, xâm nhập trẻ vào thực, khám phá dấu hiệu chất,…Dần dần với phát triển tư trẻ năm nôi dung khái niệm từ Vốn từ trẻ mẫu giáo có khối lượng nhỏ nhiều so với số lượng vốn từ người lớn Vì vậy, khối lượng vốn từ trẻ phải dựa vào mở rộng nhận thức trẻ xác lập theo trường nghĩa, cần kết hợp chặt chẽ hoạt động nhận thức tích cực trẻ, nội dung phát triển vốn từ cho trẻ cần phải đưa vào tất hoạt động trẻ( học tập, vui chơi, sinh hoạt) để trẻ phát triển từ ngữ cách có hệ thống trẻ tiếp thu nhanh Việc tổ chức hoạt động ngôn ngữ trường mầm non quan tâm, đặc biệt nội dung phát triển vốn từ, cung cấp từ ngữ cho trẻ Chương trình giáo dục mầm non hầu hết tỉnh áp dụng chương trình đổi mới, việc phát triển ngơn ngữ có việc phát triển vốn từ quan tâm chưa thực hiệu Trẻ sử dụng từ ngữ cách thụ động, khơng có hệ thống lượng từ từ thuộc tính, câu ghép, câu mở rộng,… Việc phát triển từ ngữ thông qua hoạt động hàng ngày trẻ cịn mang tính rập khn máy móc chưa có định hướng phát triển theo hệ thống, chép chưa giúp trẻ phát triển lượng từ ngữ cách sử dụng từ ngữ cho trẻ Chính vậy, cần phải vận dụng khái niệm trường nghĩa cho trẻ để xác lập nội dung phát triển từ ngữ cho trẻ Qua thời gian học tập tìm hiểu thực tế trường mầm non Trưng Nhị, thị Xã Phúc Yên, thấy trường mầm non Trưng Nhị trường có cách tổ chức cho trẻ hợp lí cịn hạn chế gặp nhiều khó khăn, có hoạt động phát triển từ ngữ cho trẻ Xuất phát từ vấn đề trên, đồng thời để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng giảng dạy hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ nói riêng có nội dung phát triển từ ngữ cho trẻ, chọn “ Vận dụng khái niệm trường nghĩa để phát triển vốn từ ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn ” nhằm nâng cao hiệu giáo dục giúp trẻ phát triển ngơn ngữ phục vụ cho q trình học tập bước vào lớp sau Lịch sử vấn đề nghiên cứu Phát triển ngôn ngữ cho trẻ đặc biệt phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua việc vận dụng khái niệm trường nghĩa việc làm quan trọng đòi hỏi sớm tốt Ngày có nhiều tác giả nghiên cứu ngôn ngữ trẻ em Việt Nam cơng trình nghiên cứu Giáo dục mầm non thuộc Viện khoa học giáo dục, đề tài khóa luận, luận văn tốt nghiệp sinh viên, học viện cao trường Đại học Sư phạm Hà Nội, viện nghiên cứu…Phát triển ngôn ngữ cho trẻ em đề tài mẻ nữa, từ lâu có nhiều chương trình nghiên cứu vấn đề Cuốn “ Dạy nói cho trẻ trước tuổi lớp 1” Phan Thiều “ Dạy phát âm làm giàu vốn từ cho trẻ mẫu giáo” Tạ Thị Ngọc Thanh( 1980) cơng trình nghiên cứu nội dung phương pháp dạy Tiếng Việt nhà trường Tuy nhiên nội dung dừng lại giải thích, vận dụng tri thức ngơn ngữ học, thành tựu ngôn ngữ tiếng Việt vào nhà trường Giáo trình “ Phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo” Nguyễn Xuân Khoa( 1979), tác phẩm đề cập đến nội dung phương pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ chi tiết, tỉ mỉ cụ thể Trên sở đánh giá chung đặc điểm sinh lí trẻ lứa tuổi này, dựa quan hệ môn ngôn ngữ học với mối quan hệ môn khác , tác giả đưa số phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non, bao gồm vấn đề phát triển vốn từ cho trẻ Ngồi ra, ơng đưa cách sửa lỗi phát âm số trò chơi nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo Đây sở tiền đề cho nhà khoa học sau nghiên cứu tìm tịi, khám phá vấn đề ngơn ngữ cho trẻ Giáo trình “ Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005, tác giả Hoàng Thị Oanh – Phạm Thị Việt – Nguyễn Kim Đức nói lên tầm quan trọng ngơn ngữ việc giáo dục cho trẻ toàn diện cho trẻ nêu lên sơ lược nội dung, phương pháp, biện pháp, để luyện phát âm, phát triển vốn từ, dạy trẻ nói ngữ pháp, phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ sách “ Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Giáo trình “ Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non” , NXB Đại học Sư phạm, 2007, đồng tác giả Đinh Hồng Thái Trần Thị Mai, giáo trình trọng đến dạy nói cho trẻ, phát triển ngơn ngữ thơng qua thành phần ngữ pháp tiếng Việt giáo dục chuẩn mực ngữ âm tiếng Việt, hình thành phát triển vốn từ, dạy trẻ mẫu câu tiếng Việt, phát triển lời nói mạch lạc Ngồi ra, trẻ chuẩn bị số kĩ tiền đọc, viết cần thiết để học tiếng Việt lớp Trong “ Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non” ( 2005), tác giả Nguyễn Ánh Tuyết trình bày phát triển vốn từ giai đoạn lứa tuổi Bài “ Một số khuynh hướng nghiên cứu mối liên hệ giới phát triển ngôn ngữ trẻ em” tác giả Nguyễn Thanh Bình đăng tạp trí ngơn ngữ số năm 2003 đề cập vốn từ mặt số lượng cấu từ loại Như vậy, tác giả nghiên cứu sâu sắc vốn từ vựng tiếng Việt nêu lên quan điểm đó, nhằm phát triển vốn từ ngữ cho trẻ Các tác giả khẳng định ý nghĩa quan trọng việc phát triển vốn từ, góp phần khơng nhỏ việc dạy tiếp thu vốn từ cô trẻ Tuy nhiên, sách tác giả dừng lại việc đưa nội dung phát triển vốn từ cho trẻ mà chưa sâu vào chủ đề hệ thống từ ngữ cho để cung cấp cho trẻ Nhìn chung, dù mục đích nghiên cứu khác hầu hết tác giả khẳng định cần thiết phát triển vốn từ cho trẻ nhằm nâng cao hiệu trình giáo dục Song chưa có tác giả sâu tìm hiểu “ Vận dựng khái niệm trường nghĩa để phát triển vốn từ ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn” Đặc biệt, việc vào nội dung cụ thể trường theo cách có hệ thống Chính vậy, nhiệm Tên gọi loại quả: Hồng, mơ, ổi, quýt, lê, táo, chuối, xoài, nhãn, bơ, thơng, keo, mướp, bầu, bí, su su,… Cấu tạo loại quả: Vỏ, lõi, thịt, hạt, núm, cuống,… Vị rau củ quả: Ngọt, chát, chua, cay, hăng, ngịn ngọt, giơn giốt, bù, nhạt, nhạt, thơm, thối, nồng, hăng, … Hình dáng loại quả: Trịn, dài, thẳng, cong,… Đặc điểm quả: Nhẵn, sần sùi, có gai, có múi, có mắt, lơng, gân,… Tên gọi loại hoa: Hoa hồng, hoa lan, hoa huệ, hoa cúc, hoa mai, hoa đào, hoa ly, hải đường, hoa lay ơn, hoa hướng dương, hoa sen, hoa súng, mào gà, hoa mướp, hoa bìm bịp, Cấu tạo loại hoa: Đế hoa, cánh hoa, nhị, nhụy, phấn,… Màu sắc loại hoa: Đỏ, đo đỏ, tím, tim tím, vàng, cam, hồng, hơng nhạt, hồng cánh sen, trắng, trắng trắng, sặc sở, rực rỡ, chói lóa,… Mùi loại hoa: Thơm, hăng, hắc, thối, thum thủm, ngào ngạt, man mát, nhẹ nhàng, thoang thoảng,… Tính chất loại hoa: Cánh mỏng, cánh dày, cánh dài, cánh nhọn, cánh trịn, cánh to, cánh nhỏ, to, bé,… Mơi trường sống loại hoa: Trong vườn, rừng, ao, hồ,… Lợi ích loại hoa: Trang trí, làm cảnh, làm thuốc, ăn, thực phẩm, làm đẹp,… Tên loại rừng: Thông, keo, xưa, sặc cừ, lim, bạch đàn,… Tên loại nước: Rong, rêu, tảo, san hô, tràm, cỏ,… Cấu tạo loại cây: Rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt, cành,… 40 Màu sắc loại cây: Nâu, xanh, đen, xanh lơ, xanh biếc, tím than,… Đặc điểm loại cây: Nhẵn, sần sùi, có gai, tàu, bẹ, dây,… Lợi ích loại cây: Trang trí, làm cảnh, láy quả, lấy hoa, lấy hạt, thực phẩm, làm thuốc, lấy củ,… 2.1.3.2 Từ ngữ biểu đạt giới động vật Tên vật ni gia đình: Chó, mèo, gà, lợn, ngan, ngỗng, trâu, bò,… Tên vật sống rừng: Hổ, báo, voi, nhím, vượn, sóc, chồn, rắn, khỉ, hươu cao cổ, chim, thỏ, công Tên vật cung cấp thực phẩm: Gà, vịt, ngan, ngổng, bò sữa, Tên vật lấy sức kéo: Trâu, bò ngựa, lừa, bò,… Tên động vật bốn chân; Trâu ,bò, chó, lợn, hổ, voi,… Tên vật hai chân: Gà, ngan, ngỗng, cị, quốc, cơng, đà điểu, chim cánh cụt, Tên vật sống nước ngọt: Cá, cá ngựa, cá rô phi, cá cờ, cá chép, cá trôi, cá sấu, cua, ốc, hến, chai chai, chùng chục,… Tên loại vật sống nước biển: San hô, cá ngựa, cá voi, bạch tuộc, sứa, Tên loại bó sát: Thạch thùng, rắn, rết, thằn lằn, cá sấu,… Tên loại côn trùng: Bướm, kiến, ruồi, muỗi, kiến, mối, Cấu tạo vật: Cánh, mắt, đầu, thân, vịi, chân, đi, vây, vẩy, mang, tai, sừng, ngà, miệng, mỏ, răng, lông,… Hoạt động vật: Đi, bơi, chạy, nhảy, leo trèo, trườn, gặm, mổ,… 41 Lợi ích lồi vật: Nấu ăn, làm cảnh, môi trường, thực phẩm, làm thuốc,… Tác hại loại trùng: Ơ nhiểm, hút máu, truyền bệnh, phá hoại mùa màng,… Tính chất hoat động vật: Nhanh, chậm, chậm chạp, lừ đừ, ẩn náu,… Màu sắc vật: Đen, lốm đốm, sặc sỡ, đỏ, tím, trắng, vằn, cam, Cơng dụng: Thực phẩm, nấu ăn, làm cảnh, trang trí, mơi trường nước, cân bàng sinh thái,… Thức ăn vật: Rau, cỏ xanh, vật khác, nước, rơm,… Môi trường sơng vật: Ni gia đình, nước, sông suối, ao, hồ, biển, rừng, cây, lịng đất, khơng khí,… 2.3.3 Từ ngữ biểu đạt tượng tự nhiên Thời gian: Hôm qua, hôm ngay, ngày mai, ngai kia, tháng trước, tháng sau, năm sau,… Tên ngày: Thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy,chủ nhật Tên tháng: Tháng một, tháng hai, tháng ba, tháng tư, tháng năm, tháng sáu, tháng bảy, tháng tám, tháng chín, tháng mười,tháng mười một, tháng mười hai Tên năm: 1995, 1996,…2005, 2006,…2017,… Tên mùa: Xuân, hạ, thu, đông Đặc điểm: Ấm áp, lạnh, hanh, khô, mưa rào, nắng to, nóng, ,lá rụng, mưa phùn, gió bấc, sấm sét, mưa rơng,… 42 Tính chất thiên nhiên: Bao la, rộng lớn, sống, bát ngát, mênh mơng, tít tấp, chót vót, chơi vơi, thăm thẳm, heo hút,… Bộ phận thiên nhiên: Sông, núi, biển, vũ trụ, hành tinh,… Các tượng tự nhiên: Sấm, sét, chớp, lốc xoáy, núi, lửa, sạt đất, chiều cường, sóng, thác, ghền, nước, mây, mưa, nắng, cầu vồng, … Tính chất tượng: Nhanh mạnh, nhanh, gió mạnh, phun trào, trào dâng, ạt, rũ rội,… Tác hại tượng: Cuốn nhà, lở đất, nguy hiểm, chết người, tài sản,… 2.2 Các biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ việc pơ-hát triển vốn từ cho trẻ đượck tiến hành thông qua tất hoạt động cun gx lĩnh vực Tuy nhiên đề tài nghiên cứu biện pháp phát triển vốn từ thông qua lĩnh vực khám phá khoa học, lĩnh vực phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động sinh hoạt hàng ngày 2.2.1 Thông qua lĩnh vực Khám phá khoa học Giờ học cung cấp số lượng lớn từ Để tiết học có hiệu cao việc phát triển vốn từ cho trẻ, cô cần phải thực tốt yêu cầu chung tổ chức học cần đầu tư thích đáng cho nhiệm vụ phát triển vốn từ việc xác định từ ngữ cần cung cấp, cho trẻ lặp lặp lại nhiều lần từ mới, từ khó, Ví dụ: Sau cho trẻ xem phim giới động vật, giáo trị chuyện với trẻ, yêu cầu trẻ kể lại xem Muốn kể lại, trẻ phải huy động từ ngữ sử dụng từ xác,… Như hỏi trẻ vừa quan sát thấy trẻ kể lại mà trẻ nhìn thấy voi, có ngà, có tai to, có bốn chân,… * Cho trẻ quan sát vật thật, đồ chơi: 43 Dạy trẻ quan sát dạy trẻ biết xem xét, phân tích, so sánh để tìm đặc điểm, thuộc tính đối tượng quan sát, mối quan hệ với mơi trường xung quanh Trong q trình quan sát, giác quan huy động (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ,…) Quá trình hướng dẫn trẻ quan sát q trình có mục đích, có kế hoạch, thứ tự từ phân tích mặt đến phân tích mặt khác, vừa đưa từ mới, vừa củng cố từ cũ Dạy trẻ quan sát vật thật đồ chơi thực theo bước sau: Chuẩn bị quan sát: + Chọn đối tượng phù hợp (đề tài, độ tuổi ) + Chọn kiến thức cần thiết + Chọn từ ngữ phù hợp + Chọn thơ, hát để tăng hấp dẫn hoạt động Tổ chức quan sát: Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện (hát, đọc thơ ), giới thiệu đối tượng quan sát, yêu cầu cần quan sát Hoạt động 2: Cho trẻ tự trao đổi, nhận xét… đối tượng quan sát Cơ lắng nghe trẻ nói ý đến vốn từ trẻ sử dụng Cô hướng trẻ quan sát theo mục đích đặt Cơ gợi ý cho trẻ dùng từ ngữ nói trẻ tri giác Hoạt động 3: Đàm thoại với trẻ trẻ quan sát Lưu ý cung cấp từ ngữ thể tính chất vật Cho trẻ quan sát kết hợp với lời giải thích sử dụng lời kể cô giáo để phát triển vốn từ cho trẻ Hoạt động 4: Củng cố kiến thức, kết thúc hoạt động quan sát (có thể dùng thơ, câu đố, hát…) 44 Ví dụ: Khi quan sát bể cá, trẻ thấy nói từ cá quẫy đi, ngoi lên, lặn xuống, đớp mồi,… * Cho trẻ xem tranh: Xem tranh hoạt động mà trẻ thích Những tranh đẹp, có nội dung phù hợp vừa giúp phát triển vốn từ, vừa giáo dục thẩm mĩ – nghệ thuật cho trẻ Khi miêu tả tranh, trẻ vừa tiếp thu thêm từ đồng thời huy động vốn từ cũ Có thể sử dụng tranh vẽ kết hợp cho trẻ quan sát đàm thoại theo nội dung tranh trẻ hiểu từ, đặc biệt từ khái niệm… Cô giáo hướng dẫn trẻ xem tranh nhằm phát triển vốn từ theo trình tự sau: + Hướng dẫn trẻ quan sát tồn tranh (vẽ ai, gì), sau vào chi tiết + Cơ miêu tả lại ngắn gọn toàn tranh + Dùng câu hỏi theo nội dung tranh trẻ hiểu nội dung tranh hiểu từ, đặc biệt từ khái niệm (ở giữa, bên phải, kế bên ) + Củng cố, kết thúc Ví dụ: Khi cho trẻ xem tranh giao thông trẻ nói từ xe máy, xe tô, đèn xanh, đèn đỏ, đi, dừng lại, dẽ trái, dẽ phải, màu sắc,… 2.2.2 Thông qua lĩnh vực phát triễn ngôn ngữ Cung cấp cho trẻ từ có hình ảnh Cần giải thích từ tác phẩm cách rõ ràng, dễ hiểu, dùng nhiều cách khác để giải thích Với từ khó giải thích khơng nên cố gắng mà làm sai lệch nghĩa từ * Kể đọc truyện 45 Là phương pháp chủ yếu giúp trẻ làm quen với văn học Khi đọc, kể chuyện giáo sử dụng ngữ điệu giọng nói để bộc lộ đặc điểm, tính cách nhân vật Đọc kể phải chậm rãi, vừa phải để trẻ lắng nghe ghi nhớ từ ngữ, câu văn truyện điều giúp trẻ tích luỹ vốn từ học cách thể qua giọng đọc, giọng kể Ngồi học cịn có nhiều học khác góp phần phát triển vốn từ cho trẻ Khi sử dụng học cần phải sử dụng phương pháp trực quan, phải tích cực hố q trình nhận thức ngơn ngữ trẻ Ví dụ: Giờ học gọi tên từ biểu thị khái niệm loại (đồ chơi, đồ gỗ ) Ngồi ra, tổ chức tiết hướng dẫn trẻ quan sát vật, tượng, giới thiệu tranh, quan sát đồ chơi, trò chơi học tập, trị chơi ngơn ngữ… để phát triển từ, làm xác hố, tích cực hố vốn từ cho trẻ 2.2.3 Thông qua hoạt động sinh hoạt hàng ngày Trong hoạt động ngồi trời, giáo vào bồn hoa hình vng hỏi trẻ “Bồn hoa có hình gì?” Nếu trẻ khơng nhớ, giáo nói với trẻ “Bồn hoa hình vng Nó có cạnh nhau” Hoạt động dạo chơi, tham quan có tác dụng tốt việc mở rộng tầm hiểu biết trẻ Trẻ thích dạo chơi Đồng thời trình dạo chơi trẻ đặt nhiều câu hỏi tên gọi, công dụng,… vật mà trẻ tiếp xúc Vì vậy, dạo chơi, tham quan có tác dụng lớn việc phát triển vốn từ Trong thời gian giao tiếp tự do, trò chuyện với trẻ nội dung mà trẻ quan tâm, ý củng cố vốn từ cho trẻ Ví dụ: Khi trị chuyện với trẻ loại hoa, hướng dẫn trẻ dùng từ thơm phức, thơm ngào ngạt, màu rực rỡ, sặc sỡ, đỏ chói, hồng nhạt,… 46 Khi tham gia vào hoạt động lao động, trẻ tiếp xúc với trực tiếp với thiên nhiên, với đồ dùng lao động, đồ dùng sinh hoạt, Trẻ nhận biết đặc điểm dụng cụ lao động, thao tác lao động, sản phẩm lao động… Như vậy, trẻ có điều kiện hình thành biểu tượng chưa có khắc sâu biểu tượng có Từ đó, trẻ biết sử dụng ngôn ngữ hoạt động lao động Vốn ngơn ngữ trẻ tăng lên Ví dụ: Khi cho trẻ tưới trẻ biết q trình chăm sóc người nông dân, vui vẻ tham gia lao động, biết từ như: bình tưới, ca, châu, mệt, nhọc, lớn lên, mọc lên, tốt hơn, xanh hơn,… Trong giao tiếp tự do, tăng cường trị chuyện với trẻ, gợi cho trẻ tự kể, khéo léo nhắc trẻ từ trẻ chưa sử dụng được, khuyến khích trẻ dùng từ hay, từ có hình ảnh Khi trẻ nói chuyện, phải ý lắng nghe trẻ Ví dụ: Khi trẻ kể bà mình, khuyến khích trẻ dùng từ mái tóc bà bạc phơ, bà nhai trầu bỏm bẻm, bà già nên phải chống gậy lom khom,… Đối với trẻ – tuổi trẻ – tuổi, giao tiếp tự do, sử dụng câu đố để củng cố, tích cực hố vốn từ cho trẻ, giúp trẻ hiểu rõ ý nghĩa từ Cùng dạng đố, tổ chức dạng trị chơi Ví dụ: Quả cong cong Xếp thành nải Nải xếp thành buồng Khi chín vàng thơm Ăn ngon (Quả chuối) 47 Ở câu đố này, trẻ học từ cong cong, nải, buồng, vàng, thơm, ngon ngọt, * Sử dụng đồ chơi để phát triển vốn từ Đây biện pháp cô giáo sử dụng loại đồ chơi khác để phát triển vốn từ cho trẻ Mỗi loại đồ chơi có tên gọi, đặc điểm, chất liệu, cấu tạo,… khác Cô giáo yêu cầu trẻ gọi tên, nói đặc điểm, cơng dụng, đồ chơi, qua góp phần phát triển vốn từ cho trẻ Lưu ý: + Lựa chọn đồ chơi phù hợp lứa tuổi + Sử dụng nhiều đồ chơi khác Cho trẻ hoạt động với đồ chơi Cách tổ chức hoạt động sử dụng đồ chơi để phát triển vốn từ cho trẻ: Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện (nêu cụ thể nội dung trò chuyện, cách giới thiệu vào bài) Hoạt động 2: Giới thiệu loại đồ chơi khác nhau( đồ chơi mới) hỏi trẻ loại đồ chơi( đồ chơi cũ) Hoạt động 3: Cho trẻ quan sát loại đồ dùng đồ chơi đặt câu hỏi để trẻ nói đặc điểm loại đồ chơi khác nhau( Lưu ý từ ngữ cần dạy trẻ) Hoạt động 4: Củng cố, nhắc lại đặc điểm đồ chơi… Hoạt động 5: Kết thúc hoạt động, nhận xét, tuyên dương trẻ * Sử dụng trò chơi học tập Cơ giáo sử dụng trị chơi học tập cho trẻ chơi Trong chơi, trẻ phát triển khả khái quát hoá, giúp trẻ hiểu nghĩa khái quát từ, biết sử dụng từ ngữ đồng thời phát triển tư cho trẻ 48 Ví dụ: Trị chơi Cái biến mất( Dành cho trẻ 5-6 tuổi) Cô giáo đặt số loại bàn, cho trẻ quan sát kỹ loại Sau giáo u cầu trẻ nhắm mắt cô cất 1( 2)quả Khi trẻ mở mắt ra, trẻ phải phát biến Trẻ phải dùng từ ngữ để mơ tả lại loại Quy trình tổ chức trò chơi học tập phát triển vốn từ: Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện… Hoạt động 2: Giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi( chơi mẫu dạy trẻ chơi trò chơi mới) Hoạt động 3: Cho trẻ chơi Hoạt động 4: Nhận xét, kết thúc hoạt động Sử dụng trò chơi để phát triển vốn từ cho trẻ Trong trẻ chơi, cách đưa thêm đồ chơi, nội dung chơi vào cho trẻ để đưa thêm từ cho trẻ làm quen, ý cách dùng từ sửa sai cho trẻ Ví dụ: Trong trị chơi đóng vai theo chủ đề Gia đình, giáo đưa thêm đồ chơi quần áo, bàn (bàn ủi)… gợi ý trẻ biết thao tác giặt, vị, vắt, phơi, ủi…áo quần Ví dụ: Trị chơi “ Chiếc túi kì diệu”: cho trẻ nhắm mắt khơng nhìn vào túi lấy vật theo u cầu cơ, lấy vật ngồi túi phát âm tên gọi đồ vật( hoa, quả,…) Sau tăng mức độ miêu tả vật, tự tưởng tượng xem vật vật lấy vật theo miêu tả cô Cô – Hãy lấy cho đồ dùng để uống có tay cầm Trẻ - Lấy ca nói: ca Cơ – Lấy cho cô đồ dùng để xúc thức ăn, làm nhơm, có tay cầm Trẻ - lấy thìa nói: thìa 49 Cơ tăng cường tổ chức trò chơi với từ, nội dung chơi phong phú so với trẻ 2-3 tuổi Ví dụ: Trị chơi “Hái hoa”: Cô đạt chậu hoa chuẩn bị yêu cầu trẻ hái hoa làm theo u cầu nói tên hoa Cơ- Hái cho hoa màu đỏ, thân có gai Trẻ - Hái hoa hồng nói: hoa hồng Cơ – Hoa hồng có phận Trẻ - Thân, lá, gai, cánh hoa, nhị, nhụy,… Ví dụ: Trị chơi: Hãy kể đủ thứ( trẻ phải kể thứ có tên gọi khơng trùng với bạn khác) Trị chơi Nói ngược( nói trắng tinh, trẻ nói đen sì…) Phát triển vốn từ cho trẻ nội dung quan trọng việc phát triển ngơn ngữ Nó sở thành lập câu phát triển ngôn ngữ mạch lạc Việc phát triển vốn từ phải thực tất hình thức dạy nói cho trẻ phải có kế hoạch cụ thể ngày, tuần 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Giai đoạn mầm non có ý nghĩa vơ quan trọng đời người Trẻ em chủ nhân tương lai đất nước lớp người kế tụng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vì vậy, việc chăm sóc giáo dục trẻ việc làm cần thiết Unsinxki nói “ Tiếng mẹ đẻ sở phát triển trí tuệ vốn quý tri thức” Vai trò to lớn ngôn ngữ nhắc tới, khẳng định nhiều cơng trình nghiên cứu khơng có phủ nhận Vì vậy, việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non đặc biệt trẻ mẫu giáo lớn nhiệm vụ quan trọng Những người làm công tác giáo dục mầm non cần nắm vững nhiệm vụ, nội dung, hình thức, đặc biệt biện pháp dạy nói, phát triển vốn từ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ Đối với trẻ lứa tuổi mầm non việc phát triển vốn từ theo hệ thống trường nghĩa hay chủ điểm có vai trị quan trọng hình thức giúp trẻ nắm bắt vốn từ ngữ hiệu Với đề tài “ Vận dụng khái niệm trường nghĩa để phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn”, chúng tơi nghiên cứu kĩ sở lí luận đề tài Trên sở chúng tơi đưa hệ thống phát triển vốn từ theo trường từ ngữ đề xuất số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ Chúng hy vọng, việc đưa hệ thống biện pháp phát triển vốn từ ngữ góp phần nâng cao hiệu q trình dạy học phát triển ngơn ngữ cho trẻ trường mầm non Những tài liệu biện pháp sư phạm mà đề tài sở để giáo viên trẻ nâng cao chất lượng giáo dục Tuy nhiên, gợi ý nội dung phương pháp mà giáo viên vận dụng linh hoạt, hiệu thực tiễn khơng có nghĩa giáo viên phải sử dụng hệ thống nội dung biện pháp mà đề tài đưa Trong trình sử dụng, giáo viên phải sử dụng linh hoạt, sáng tạo, vào điều kiện cụ thể lớp học, tâm lí lứa tuổi, trình độ nhận thức trẻ để sử dụng có hiệu Mặt 51 khác cần sử dụng nguồn tài liệu vốn từ ngữ, biện pháp dạy học khác để đạt mục tiêu giáo dục đề Kiến nghị Từ kết nghiên cứu trên, nhằm nâng cao chất lượng phát triển vốn từ ngữ cho trẻ đề xuất số kiến nghị sau: Đối với giáo viên, phải nắm vững sở lí luận việc phát triển ngơn ngữ nói chung, phát triển vốn từ theo trường nghĩa nói riêng, thường xun tìm hiểu, sưu tầm chọn lọc sử dụng cách có hiệu nguồn tài liệu phát triển vốn từ, việc sử dụng phát triển vốn từ theo trường nghĩa vào thực tiễn trường mầm non Trong trình sử dụng nguồn tài liệu cần tránh việc cung cấp nhiều nhiều từ lúc, không làm cho trẻ nắm từ ngữ sử dụng cách khiên cưỡng áp đạt, không phát huy hiệu trình dạy học làm cho trẻ nhàm chắn, q sức Đối với gia đình, cần tơn trọng ý kiến trẻ tạo điều kiện tham gia hoạt động khám phá tìm hiểu vật, để trẻ vận dụng vốn từ ngữ sáng tạo từ ngữ thân trẻ Bên cạnh đó, gia đinh cần tạo điều kiện chung tay nhà trường để giáo dục chăm sóc trẻ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Kim Anh, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội( 1999) Đào Thanh Âm – Trịnh Dân – Nguyễn Thị Hoài – Đinh Văn Vang, Giáo dục học( tâp 2), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội( 2003) Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia (1981) Nguyễn Thanh Bình, Một số khuynh hướng nghiên cứu mối liên hệ giới phát triển ngôn ngữ trẻ em, đăng tạp trí ngơn ngữ số năm 2003 Nguyễn Xuân Khoa, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sư phạm( 1979) Nguyễn Xuân Khoa, Tiếng Việt( tập 2), NXB Đại học Sư phạm( 2003) Nguyễn Thị Oanh – Phạm Thị Việt – Nguyễn Kim Đức, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội( 2005) Phan Thiều, Dạy nói cho trẻ trước tuổi lớp 1, NXB Khoa học xã hội(1973) Tạ Thị Ngọc Thanh, Dạy phát âm làm giàu vốn từ cho trẻ mẫu giáo, NXB Khoa học xã hội( 1980) 10.Nguyễn Lê Thương, Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo – tuổi hiểu nghĩa từ tác phẩm văn học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội( 2004) 53 11 Đinh Hồng Thái Trần Thị Mai, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non , NXB Đại học Sư phạm( 2007) 12 Nguyễn Ánh Tuyết, Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm( 2005) 13.Nguyễn Ánh Tuyết( chủ biên), Giáo dục mầm non vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm( 2005) 14 Lê Thanh Vân, Sinh lí học trẻ em, NXB Đại học sư phạm( 2009) 15.Đỗ Thị Xuyến, Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo – tuổi hiểu nghĩa từ, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội( 1999) 16 Một số ý kiến nhà lãnh tụ vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội (1959) 17 Các tạp chí: Tạp trí Ngơn ngữ, tạp trí Giáo dục mầm non: Mamnon.com, vuontre.com, luanvan.net, webtretho.com… 54 ... chép chưa giúp trẻ phát triển lượng từ ngữ cách sử dụng từ ngữ cho trẻ Chính vậy, cần phải vận dụng khái niệm trường nghĩa cho trẻ để xác lập nội dung phát triển từ ngữ cho trẻ Qua thời gian học... từ ngữ cho trẻ, chọn “ Vận dụng khái niệm trường nghĩa để phát triển vốn từ ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn ” nhằm nâng cao hiệu giáo dục giúp trẻ phát triển ngôn ngữ phục vụ cho trình học tập bước... cần thiết phát triển vốn từ cho trẻ nhằm nâng cao hiệu q trình giáo dục Song chưa có tác giả sâu tìm hiểu “ Vận dựng khái niệm trường nghĩa để phát triển vốn từ ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn? ?? Đặc biệt,