1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên trường cao đẳng cộng đồng cà mau

132 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Phạm Quang Huỳnh Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ VĂN LIÊN Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi; số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn: Phạm Quang Huỳnh c DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI CB Cán CBQL Cán quản lý CB, VC Cán bộ, viên chức CĐCĐ Cao đẳng Cộng đồng CNH, HĐH Cơng nghiệp hố – Hiện đại hóa GDTX Giáo dục thường xuyên GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GS Giáo sư GV Giảng viên KHCN Khoa học – Công nghệ NCKH Nghiên cứu khoa học PGS Phó Giáo sư QLGD Quản lý giáo dục SV Sinh viên ThS Thạc sĩ TS Tiến sĩ UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng ta khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, Đổi toàn diện giáo dục đại học, tạo chuyển biến chất lượng, hiệu quy mô, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế nhu cầu học tập nhân dân Phát huy tính tích cực chủ động sở giáo dục đại học công đổi mà nòng cốt đội ngũ giảng viên, cán quản lý hưởng ứng, tham gia tích cực tồn xã hội, Tập trung ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng sâu, vùng xa, phấn đấu đưa số phát triển giáo dục đào tạo đồng sơng Cửu Long lên ngang trình độ bình qn chung nước” Cà Mau tỉnh cực nam Tổ quốc, tình trạng chung khu vực, tình hình giáo dục đào tạo cần quan tâm tích cực Đảng, Nhà nước, xã hội với nỗ lực vươn lên Trường Cao đẳng cộng đồng (CĐCĐ) Cà Mau (sau gọi tắt Trường) công bố thành lập ngày 26 tháng năm 2008 Tiền thân Trường Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Cà Mau Mặc dù có nhiều thành tích hoạt động thời gian qua, góp phần cung cấp nguồn nhân lực chỗ cho địa phương, hoạt động chủ yếu liên kết đào tạo; thực chức trường cao đẳng cộng đồng, nên nhà trường gặp khơng khó khăn, thách thức công tác quản lý, nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao việc đào tạo bổ sung kịp thời nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế, xã hội địa phương nhu cầu học tập cộng đồng Công tác quản lý đội ngũ giảng viên vấn đề then chốt hoạt động quản lý trường CĐCĐ Cà Mau, định trực tiếp đến việc khẳng định chất lượng đào tạo tồn tại, phát triển Trường, góp phần hồn thiện cơng tác quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đại học ngang tầm với phát triển xã hội, nghiệp đổi đất nước hội nhập kinh tế giới Đề án thành lập Trường CĐCĐ Cà Mau Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau đánh giá cách chung thực trạng đội ngũ giáo viên Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Cà Mau (tiền thân Trường CĐCĐ Cà Mau), vừa thiếu số lượng, vừa yếu chất lượng chưa đồng cấu, chưa đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho hoạt động Trường CĐCĐ Cà Mau thành lập Từ đó, Đề án đưa số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên để bước đầu đáp ứng cho yêu cầu dạy học, giáo dục hoạt động khác nhà trường Tuy nhiên, giải pháp nêu lên giải khó khăn trước mắt chưa định hướng lâu dài; nay, nhà trường chưa có đề án cụ thể xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên làm sở thực Với mong muốn thân, thông qua việc khảo sát, đánh giá tình hình đội ngũ giảng viên cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên Trường CĐCĐ Cà Mau, để từ làm sở đề xuất số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên, nhằm góp phần bước hồn thiện cơng tác quản lý nhà trường, chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng cộng đồng Cà Mau.” Mục đích nghiên cứu Từ kết nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng đội ngũ giảng viên quản lý đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng cộng đồng Cà Mau để đề xuất giải pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên Trường CĐCĐ Cà Mau 3.2 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường CĐCĐ Cà Mau Giả thuyết nghiên cứu Đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau thiếu số lượng, hạn chế chất lượng chưa đồng cấu so với yêu cầu Về công tác quản lý đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau thời gian qua, có ưu điểm định; bên cạnh cịn hạn chế, bất cập việc quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế đặt Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận đề tài 5.2 Khảo sát thực trạng đội ngũ giảng viên quản lý đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau Giới hạn đề tài Luận văn chủ yếu nghiên cứu thực trạng đội ngũ giảng viên công tác quản lý đội ngũ giảng viên Trường CĐCĐ Cà Mau, từ đề xuất giải pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giảng viên đến năm 2015 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.1.1 Quan điểm tiếp cận hệ thống - cấu trúc Quan điểm giúp người nghiên cứu tìm hiểu tồn diện, nhiều vấn đề có quan hệ biện chứng với nhau; xem xét đối tượng nghiên cứu phận hệ thống tồn vẹn, vận động phát triển thơng qua việc giải mâu thuẫn nội Đồng thời qua cách tiếp cận quan điểm người nghiên cứu tìm hiểu mối liên hệ chặt chẽ quản lý đội ngũ giảng viên với quản lý hoạt động khác nhà trường Quản lý đội ngũ giảng viên công tác quản lý quan trọng toàn hệ thống quản lý chung nhà trường Thông qua việc nghiên cứu, phát yếu tố mang tính chất, tính quy luật vận động phát triển đội ngũ giảng viên Trường CĐCĐ Cà Mau 7.1.2 Quan điểm tiếp cận lịch sử - logic Quan điểm giúp người nghiên cứu xác định phạm vi không gian, thời gian điều kiện hoàn cảnh cụ thể, để điều tra thu thập số liệu xác, từ phát mối liên hệ đặc trưng khứ - - tương lai đối tượng nghiên cứu trình bày cơng trình nghiên cứu theo trình tự logic phù hợp Đội ngũ giảng viên trường CĐCĐ Cà Mau xuất phát từ Trung tâm GDTX tỉnh Cà Mau; có đặc điểm riêng cần lưu ý nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp quản lý 7.1.3 Quan điểm tiếp cận thực tiễn Cơ sở lý luận phải minh chứng hoàn chỉnh thông qua kiện hoạt động thực tiễn, việc khảo sát thực trạng cần thiết Phương pháp giúp người nghiên cứu phát mặt mạnh, mặt yếu đội ngũ giảng viên công tác quản lý đội ngũ giảng viên Trường CĐCĐ Cà Mau nguyên nhân nó; để từ đề giải pháp nhằm cải thiện thực trạng, đáp ứng yêu cầu quản lý đội ngũ giảng viên phù hợp với tình hình nhà trường địa phương giai đoạn 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích – tổng hợp, so sánh, khái qt hóa lý thuyết từ cơng trình nghiên cứu, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, ngành Giáo dục – Đào tạo, tài liệu, giáo trình tham khảo thơng tin mạng Internet có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1 Phương pháp điều tra phiếu a Đối tượng điều tra: Lãnh đạo nhà trường, cán bộ, giảng viên b Nội dung điều tra: tìm hiểu thực trạng đội ngũ giảng viên; thực trạng công tác quản lý đội ngũ giảng viên; giải pháp mà nhà trường áp dụng để phát triển đội ngũ giảng viên; tính khả thi giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản lý đội ngũ giảng viên Trường CĐCĐ Cà Mau 7.2.2.2 Các phương pháp bổ trợ a Phương pháp vấn: vấn cán quản lý Tỉnh Sở GD-ĐT tỉnh Cà Mau, cán quản lý, giảng viên nhằm thu thập thêm thông tin làm rõ vấn đề từ phiếu điều tra b Phương pháp quan sát: quan sát hoạt động quản lý cán quản lý để có thông tin đầy đủ thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên c Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: xin ý kiến nhà lãnh đạo địa phương, nhà quản lý giáo dục, nhà giáo có học vị cao, có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục giảng dạy, nhằm bổ sung sở lý luận kinh nghiệm thực tế phục vụ cho việc thực đề tài 7.2.2.3 Phương pháp toán thống kê Sử dụng phương pháp tốn thống kê để phân tích xử lý số liệu nhằm định lượng kết nghiên cứu Cấu trúc luận văn: Luận văn cấu trúc ba phần chính: MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giảng viên Trường CĐCĐ Cà Mau Chương 3: Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường CĐCĐ Cà Mau đến năm 2015 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới, trường CĐCĐ xuất xứ từ Bắc Mỹ, nguyên thủy trường đào tạo năm (Junnior College/2 years College/Community College) hệ thống giáo dục sau trung học từ gần 100 năm trước Sau Đại chiến giới lần thứ II, mơ hình nghiên cứu phát triển, với phương thức hoạt động dân, dân, thỏa mãn nhu cầu học tập đa dạng cộng đồng địa phương Mơ hình phát triển nhanh khắp nước Mỹ Canada từ cuối thập kỷ 60, kỷ XX Những thập niên gần đây, mơ hình Trường CĐCĐ phát triển rộng rãi nhiều quốc gia giới, đặc biệt nước Châu Á – Thái Bình Dương Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia, hệ thống phát triển đột phá, gồm trường CĐCĐ trường Đại học địa phương, gọi chung trường Cộng đồng Chỉ tính riêng Mỹ có 1.195 trường CĐCĐ có mặt tất 50 bang Trong bối cảnh năm đầu kỷ XXI, tồn cầu hố hội nhập kinh tế giới trở thành xu chung thời đại; giáo dục phải thực sứ mạng biến tồn cầu hóa thành điều có ý nghĩa người với tất quốc gia; giáo dục cộng đồng triển khai sâu rộng tồn cầu, đóng vai trị quan trọng việc chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng quốc gia tạo hội học tập cho người dân Vì vậy, thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nhiều hội thảo khoa học Hiệp hội trường cao đẳng cộng đồng tổ chức, có nhiều viết tham luận đề cập đến công tác quản lý đội ngũ giảng viên Tại Hội nghị “Nâng cao hiệu hoạt động trường cao đẳng cộng đồng Việt Nam - Hoa Kỳ”, ngày 27-28 tháng năm 2007 Hội thảo khoa học: Các trường cao đẳng cộng đồng Việt Nam – Hoa Kỳ, ngày 24-25 tháng năm 2008, tổ chức Kiên Giang; nhiều báo cáo tham luận đọc hội nghị, hội thảo trên, báo cáo tham luận tác giả nước ngồi có nội dung liên quan đến đề tài luận văn như: - Giáo sư Cindy Epperson – Trường CĐCĐ St Louis, Missouri, USA với tham luận: “Gia tăng nguồn vốn người qua trường CĐCĐ” Trong đó, Giáo sư nhận định nguồn vốn người: “là yếu tố quan trọng mức độ phát triển kinh tế quốc gia Trình độ nguồn nhân lực quốc gia xác định vị trí quốc gia thị trường giới.” [51] - TS Kent Farnsworth – Hiệp hội trường cao đẳng cộng đồng Hoa Kỳ Tham luận: “Phát triển nguồn nhân lực thơng qua giáo dục” Ơng nhận định: “Nền kinh tế giới thay đổi tri thức thay cho nguồn vốn tự nhiên để thành nguồn tài sản hành Tri thức, kỹ tài tháo vát người ngày trở nên quan trọng kinh tế giới.” [50] - TS Sandra A Engel - Hiệp hội Trường cao đẳng cộng đồng Hoa Kỳ ông Đỗ Quốc Trung – Hiệu trưởng Trường CĐCĐ Kiên Giang với tham luận: “Trường CĐCĐ Việt Nam Trường CĐCĐ Hoa Kỳ”, cho biết giáo dục Hoa Kỳ luôn yêu cầu cán giảng dạy cao đẳng phải có trình độ thạc sĩ, ngoại trừ ngành nghề chuyên môn (như kỹ thuật hàn) [50] - TS Goerge Goerner – Trường CĐCĐ Mohawk Valley, Hoa Kỳ có tham luận: “Các yêu cầu đòi hỏi giáo viên sinh viên thay đổi kinh tế thị trường” Tác giả nêu yêu cầu: “Người thầy tương quan với toàn giới; thay đổi từ “nơi dạy” thành “nơi học tập” giáo viên dạy cho học sinh tồn mơi trường giới tại.” [51] - TS Judy Murray – Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Tomball Tiểu bang Texas, Hoa Kỳ với tham luận: “Sự phát triển đổi đội ngũ giáo viên”, nêu chìa khóa để chương trình phát triển đội ngũ giáo viên thành cơng là: - Tạo môi trường để thúc đẩy cho phát triển đội ngũ giáo viên; - Chính thức hóa chương trình cân nhắc kỹ liên quan chặt chẽ đến nhiệm vụ trường đại học; - Cân ưu tiên cho trường nhu cầu cá nhân; - Nối kết phát triển đội ngũ giáo viên với kết cấu khen thưởng; - Xây dựng ý thức quyền sở hữu đội ngũ giáo viên suốt trình; - Hỗ trợ việc đầu tư đồng nghiệp giảng dạy; - Đề cao ý tưởng cho việc giảng dạy tốt đánh giá qua nhà quản lý 1.1.2 Ở nước ta, Ở Việt Nam, từ cuối thập kỷ 90 kỷ XX trở lại đây, mơ hình Trường CĐCĐ áp dụng Hiệp hội CĐCĐ Việt Nam thành lập theo Quyết định số 1225/QĐBNV, ngày 14/9/2006 Bộ Nội vụ Cho đến nay, nước có 13 Trường CĐCĐ miền Bắc Trung - Nam, nhiều khu vực Đồng sông Cửu Long; có trường phát triển thành trường đại học (như Trường đại học Trà Vinh) Hoạt động trường CĐCĐ đa dạng theo quy định pháp luật lĩnh vực giáo dục, góp phần tích cực việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Trong thời kỳ hội nhập kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), Đảng, Nhà nước ta coi “giáo dục thực quốc sách hàng đầu”, có nhiều văn đạo việc quản lý phát triển đội ngũ nhà giáo như: Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 Chính phủ việc phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010”; Chỉ thị 40 – CT/TW ngày 15/06/2004 Ban Bí thư “về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đào tạo”; Quyết định số 09/2005/QĐ – TTg ngày 11/01/2005 việc phê duyệt “Đề án Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục giai đoạn 2005 – 2010”; 13 Sự phối hợp quản lý đội ngũ giảng viên Xin đồng chí đánh giá tính cấp thiết việc tăng cường công tác quản lý đội ngũ giảng viên Trường CĐCĐ Cà Mau thời gian tới theo mức độ sau (đề nghị khoanh tròn số): cần thiết; cần thiết; cần thiết; không cần thiết 3 Để góp phần nâng cao hiệu quản lý đội ngũ giảng viên Trường CĐCĐ Cà Mau, theo đồng chí, cần có giải pháp nào: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… Nếu có thể, xin đồng chí vui lịng cho biết: - Họ tên: …………………………………… - Chức vụ: ……………………………………… - Bộ phận công tác: …………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác đồng chí! PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Phiếu số: - Phụ lục số 2) Xin đồng chí vui lịng cho biết mức độ cấp thiết mức độ khả thi giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên Trường CĐCĐ Cà Mau Đề nghị đánh dấu “X” vào số cột mục tính cấp thiết tính khả thi: Số cấp thiết – khả thi; Số cấp thiết – khả thi; Số không cấp thiết – không khả thi T T Các giải pháp Giải pháp quy hoạch xây dựng đội ngũ giảng viên Thường xuyên tìm hiểu, nắm tình hình đội ngũ giảng viên Sắp xếp tổ chức biên chế đội ngũ giảng viên Xây dựng kế hoạch dài hạn phát triển đội ngũ giảng viên Đảm bảo đủ số lượng giảng viên theo quy định Đảm bảo yêu cầu chất lượng giảng viên Đảm bảo đồng cấu đội ngũ giảng viên Giải pháp quản lý tuyển dụng sử dụng II giảng viên Tăng cường cải tiến, đổi nội dung, cách thức tuyển chọn giảng viên, cán quản lý Xây dựng thực tốt quy trình tuyển dụng giảng viên III Giải pháp quản lý sử dụng giảng viên Tăng cường quản lý sử dụng đội ngũ giảng viên hợp lý, hiệu Xây dựng nếp tập thể sư phạm Giải pháp quản lý đào tạo, bồi dưỡng giảng IV viên Đánh giá, sàng lọc đội ngũ giảng viên Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng gắn với quy hoạch đội ngũ giảng viên I Tính cấp thiết Tính khả thi 3 V Tổ chức thực chương trình phát triển đội ngũ giảng viên Xây dựng đội ngũ giảng viên thành “Tổ chức biết học hỏi” Thường xuyên chăm lo bồi dưỡng tư tưởng, phẩm chất trị đạo đức nhà giáo Giải pháp xây dựng hồn thiện sách đãi ngộ phù hợp với giảng viên Thể chế hóa nội dung, tiêu chuẩn định mức cơng việc liên quan nhiệm vụ giảng viên Tăng cường xây dựng sở vật chất, tạo điều kiện học tập, làm việc cho cán giảng viên Sử dụng hiệu ngân sách Nhà nước, nguồn thu khác đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Thực quy định ràng buộc giảng viên Thực sách thu hút nguồn nhân lực tỉnh Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ giảng viên Có sách khen thưởng, kỷ luật hiệu Ngồi giải pháp nêu trên, đồng chí cịn có đề xuất giải pháp khác:……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Nếu có thể, xin đồng chí vui lòng cho biết: - Họ tên: …………………………………… - Chức vụ: ……………………………………… - Bộ phận công tác: …………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác đồng chí! UBND TỈNH CÀ MAU TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc QUY ĐỊNH Về chế độ làm việc Cán giảng dạy Trường CĐCĐ Cà Mau (Ban hành kèm theo Quyết định số: 11/QĐ-CĐCĐ ngày 11/02/2009 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Đối tượng phạm vi áp dụng Chế độ làm việc theo quy định áp dụng cho tất người tham gia giảng dạy lớp Trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau tổ chức, bao gồm: Những người thuộc biên chế nhà trường giao nhiệm vụ làm cơng tác giảng dạy (cả Trưởng, Phó Khoa Tổ trưởng môn) Những người làm công tác quản lý nhà trường (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Trưởng, Phó phịng (ban)); cán chun viên phòng ban nhà trường Cán viên chức quan, đơn vị cá nhân ngồi trường tham gia cơng tác giảng dạy theo chế độ mời giảng Điều Trách nhiệm cán giảng dạy Cán giảng dạy gồm chức danh: Giảng viên, giảng viên chính, giảng viên cao cấp Học vị cán giảng dạy gồm: Cử nhân khoa học, thạc sĩ, tiến sĩ Cán giảng dạy Trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau phải có trách nhiệm chất lượng đào tạo tồn diện nhà trường Cán giảng dạy phải trách nhiệm thực tốt khâu công tác giảng dạy như: chuẩn bị bài, giảng dạy, hướng dẫn học tập, kiểm tra đánh giá kết học tập, giáo dục trị tư tưởng, đạo đức cho học sinh, sinh viên; học tập cải tiến phương pháp giảng dạy Cán giảng dạy Trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau phải thực nghiêm túc nhiệm vụ theo điều 4, 5, 6, quy định chế độ làm việc giảng viên ban hành theo Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28/11/2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Điều Những nguyên tắc chung Định mức giảng chuẩn tính theo định mức chuẩn giảng viên đại học, cao đẳng Bộ GD&ĐT Cán giảng dạy chức danh ngạch tính chuẩn theo chức danh ngạch Ngồi nhiệm vụ giảng dạy, nhiệm vụ khác khơng có điều kiện thực chuyển sang giảng chuẩn Cán hữu trường khơng có chức danh ngạch giảng viên tham gia giảng dạy theo chế độ kiêm nhiệm chế độ mời giảng, áp dụng theo chế độ chức danh ngạch giảng viên sau: - Chuyên viên tương đương giảng viên - Chuyên viên tương đương giảng viên Giờ giảng qui đổi hệ số trường hợp: Hệ số lớp đông, lý thuyết thực hành; học hàm, học vị cán giảng dạy Cán giảng dạy phân công kiêm nhiệm số công tác khác theo quy định học giảm định mức giảng Tất định mức giảm cơng việc khác ngồi giảng dạy qui dạy chuẩn để tính Chương II CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA CÁN BỘ GIẢNG DẠY CƠ HỮU Điều Thời gian làm việc Quy định thời gian làm việc Theo quy định hành chính, năm học có 52 tuần, đó: - Thời gian nghỉ hè, nghỉ lễ, nghỉ tết: tuần - Thời gian làm việc: 44 tuần x 40 = 1.760 Thời gian làm việc phân phối công việc cho chức danh cụ thể: Chức danh Công việc Giảng dạy Giờ quy chuẩn Nghiên cứu khoa học Sinh hoạt chuyên môn (họp chuyên môn, dự giờ,…) Học tập, bồi dưỡng chun mơn, trị, nghiệp vụ Tổng cộng Giáo sư, Giảng viên cao cấp 900 360 700 Phó giáo sư, Giảng viên Giảng viên Giảng viên tập 900 320 600 900 280 500 450 140 250 80 80 80 80 80 180 280 780 1.760 1.760 1.760 1.760 Định mức chuẩn giảng dạy việc quản lý, sử dụng thời gian làm việc Chức danh giảng viên cao cấp: 01 chuẩn giảng dạy tính 2.5 hành Một năm học: 360 chuẩn (G) Chức danh giảng viên chính: 01 chuẩn giảng dạy tính 2.8 hành Một năm học: 320 chuẩn (G) Chức danh giảng viên chuẩn giảng dạy tính 3.2 hành Một năm học: 280 chuẩn (G) Giảng viên tuyển vào làm việc thời gian tập tính 50% định mức chuẩn giảng dạy giáo viên Điều Phương thức qui chuẩn (01 tiết giảng dạy: 45 phút; 01 làm việc: 60 phút) Giảng dạy lý thuyết: tiết (45 phút) = G Giảng dạy thí nghiệm, thực hành: tiết (2 x 45 phút) = G Hướng dẫn thực tập, tham quan: buổi (3 – giờ) = G Hướng dẫn đồ án mơn học, khóa luận tốt nghiệp: 01 đồ án, khóa luận = 12 G Ra đề thi hết môn (bao gồm đề + đáp án) + Môn học thi đề tự luận = + Môn học thi đề trắc nghiệm = G G Ra đề thi tốt nghiệp (bao gồm đề + đáp án): đề = G Coi thi (áp dụng cho lý thuyết, thực hành) - Hết môn: 01 buổi (≤ 90 phút) = G/ CBCT 01 buổi (> 90 phút) = 1.5G/ CBCT - Tốt nghiệp: 01 môn = G/1 CBCT - Vấn đáp: = G (Tính phần câu hỏi vấn đáp) 10 sinh viên Riêng Hội đồng thi tốt nghiệp, đạo thi hết mơn tính theo qui chế chi tiêu nội Chấm thi - - Chấm thi hết môn: + Tự luận: 15 = G + Trắc nghiệm: 30 = G Chấm thi tốt nghiệp: 10 = 1G Điều Các loại hệ số áp dụng tính qui chuẩn Các loại hệ số áp dụng tất bậc, hệ đào tạo Trường tổ chức Hệ số lớp đông 1.1 Giảng dạy lý thuyết: STT 01 02 03 04 05 06 Số lượng sinh viên/lớp Lớp ≤ 60 sinh viên Lớp từ 61 – 80 sinh viên Lớp từ 81 – 100 sinh viên Lớp từ 101 – 120 sinh viên Lớp từ 121 – 150 sinh viên Lớp > 150 sinh viên Hệ số qui đổi 1.0 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.2 Giảng dạy thực hành: (Áp dụng cho hướng dẫn thực địa, dạy ngoại ngữ) STT 01 02 03 Số lượng sinh viên/nhóm Hệ số qui đổi Nhóm ≤ 40 sinh viên 1.0 Nhóm từ 41 – 60 sinh viên 1.2 Nhóm từ 61 – 70 sinh viên 1.4 Trên 70 sinh viên chia làm 02 nhóm tính theo hệ số Hệ số chức danh: STT Chức danh, học vị Hệ số 01 02 03 04 Giảng viên Thạc sĩ – Giảng viên Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Giảng viên Giáo sư, GV cao cấp 1.0 1.1 1.2 1.3 Điều Hoạt động nghiên cứu – Khoa học Cán giảng dạy đăng ký đề tài, sáng kiến kinh nghiệm với Hội đồng Khoa học Trường hàng năm theo quy định Hiệu trưởng quy định thời gian hoàn thành đề tài, sáng kiến kinh nghiệm Thời gian để xác định chuẩn Cán giảng dạy tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học năm phải hoàn thành 01 đề tài nghiên cứu khoa học hay 01 sáng kiến kinh nghiệm từ cấp trường trở lên nghiệm thu công nhận Đối với đề tài nghiên cứu khoa học, sáng kiến kinh nghiệm cơng nhận tính theo hệ số sau STT 01 02 03 Xếp loại đề tài, sáng kiến kinh nghiệm Trung bình Khá Giỏi Hệ số Cấp trường công nhận Cấp tỉnh, Bộ công nhận 1.0 1.6 1.2 1.8 1.5 2.0 Đề tài nghiên cứu khoa học có giá trị cao Hiệu trưởng xem xét định cụ thể Cán giảng dạy khơng có đề tài nghiên cứu khoa học, sáng kiến kinh nghiệm năm bị trừ số tiết qui chuẩn phần nghiên cứu khoa học Điều quy định Nếu đề tài nghiên cứu khoa học thực theo nhóm qui chuẩn tính riêng cho cá nhân tham gia đề tài theo chức danh Điều Hoạt động sinh hoạt chuyên môn, học tập, bồi dưỡng Cán giảng dạy phải tham gia đầy đủ hoạt động sinh hoạt chuyên môn, học tập, bồi dưỡng môn, khoa, trường tổ chức Nếu tham gia không đầy đủ, không lý bị trừ số tiết qui chuẩn hoạt động Điều Hằng năm, Hiệu trưởng quy định cụ thể yêu cầu việc học tập, bồi dưỡng giảng viên Các Khoa, phận phải có sổ họp sinh hoạt chuyên môn báo cáo sinh hoạt chuyên môn hàng tháng Cuối học kỳ, cuối năm học, mơn, Khoa khơng có báo cáo sinh hoạt chun mơn khơng tính chuẩn Các Khoa xây dựng quy định số dự giờ, thời gian, số buổi sinh hoạt chuyên môn tháng, học kỳ; Bảng đánh giá xếp loại dạy trình Hiệu trưởng phê duyệt Cán giảng dạy tham gia dự giờ, thao giảng đủ số quy định Trong năm học, cán giảng dạy Khoa xếp loại dạy tính theo hệ số sau: STT 01 02 03 Xếp loại thao giảng Trung bình Khá Giỏi Hệ số 1.0 1.2 1.5 Điều Chế độ miễn giảm nghĩa vụ Chế độ miễn giảm nghĩa vụ kiêm nhiệm chuyên trách công việc Do đặc điểm Trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau, trường hợp cán bộ, chuyên viên không giảng viên làm công tác quản lý, làm việc chuyên trách Phịng, ban khơng tính chuẩn không áp dụng chế độ ưu đãi giảng dạy với người đứng lớp Trường hợp Hiệu trưởng phân công tham gia giảng dạy theo định mức (tính theo tỷ lệ % định mức chuẩn giảng dạy năm chức danh giảng viên) áp dụng chế độ ưu đãi người đứng lớp STT 01 02 03 04 05 06 STT 07 08 09 10 11 Đối tượng Tỷ lệ chuẩn Tỷ lệ giảm 15% 20% 25% 30% 70% 75% 85% 80% 75% 70% 30% 25% Tỷ lệ chuẩn Tỷ lệ giảm 85% 15% 67.5% 32.5% 50% 70% 50% 30% Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Trưởng phịng & tương đương Phó trưởng phịng & tương đương Trưởng khoa Phó trưởng khoa, trưởng mơn Đối tượng Phó Trưởng mơn, trợ lý khoa, chủ nhiệm lớp, cố vấn học tập, Phụ trách phịng máy Bí thư Đảng ủy Chủ tịch Cơng đồn - Khơng chun trách - Có chun trách Phó Bí thư Đảng ủy, UVTV Đảng ủy, Phó CT Cơng đồn, Trưởng ban TTND, Trưởng ban Nữ cơng - Khơng chun trách - Có chun trách Bí thư Đồn, Phó Bí thư Đồn, Chủ tịch Hội HS, Chủ tịch HLHTN Trường 55% 45% 80% 20% Áp dụng theo Quyết định số 61/2005/QĐ-TTg ngày 24/3/2005 Thủ tướng phủ Mỗi cán giảng dạy áp dụng miễn giảm 01 hình thức có tỷ lệ cao Chế độ miễn giảm nghĩa vụ học, ốm đau, bệnh tật, nghỉ thai sản Cán giảng dạy cử học nghỉ đau ốm, bệnh tật, nghỉ thai sản (hưởng chế độ bảo hiểm xã hội) liên tục từ 01 tháng (04 tuần) trở lên hình thức đào tạo miễn giảm nghĩa vụ sau: Số (G) giảm = Số tuần học (nghỉ) x định mức chuẩn 44 tuần Trường hợp học, bệnh tật, ốm đau nghỉ 01 tháng không miễn giảm nghĩa vụ bố trí làm bù Chương III THANH TOÁN CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC ĐỊNH MỨC GIỜ CHUẨN Điều 10 Giới hạn hưởng chế độ làm việc vượt định mức chuẩn Cán giảng dạy có tổng số vượt định mức qui chuẩn theo Điều (sau áp dụng qui đổi, hệ số), chức danh toán vượt Cán giảng dạy Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng hay làm việc hành Phịng, Ban tham gia giảng dạy tính vượt số dạy quy chuẩn thực tế, cụ thể: Nếu tham gia giảng dạy vượt số chuẩn điều quy định hưởng chế độ ưu đãi người đứng lớp Số vượt định mức chuẩn toán vượt mức Nếu tham gia giảng dạy số chuẩn điều quy định không hưởng chế độ ưu đãi người đứng lớp Số dạy toán chế độ vượt Định mức vượt chuẩn áp dụng lớp học Trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau tổ chức, không áp dụng lớp liên kết Điều 11 Định mức, thời gian toán vượt định mức Định mức toán vượt định mức Giờ vượt định mức cán giảng dạy toán theo định mức STT Chức vụ, học vị cán giảng dạy Giảng viên Thạc sĩ – Giảng viên Phó Giáo sư, tiến sĩ, giảng viên Giáo sư, giảng viên cao cấp Định mức toán/1 tiết 20.000 đ 25.000 đ 30.000 đ 40.000 đ Thời gian toán: Thanh toán 02 lần năm học: Cuối học kỳ I cuối năm học Chương IV CHẾ ĐỘ ĐỐI VỚI CÁN BỘ GIẢNG DẠY MỜI GIẢNG Điều 12 Tiêu chuẩn định mức thù lao dạy cán giảng dạy mời giảng Tiêu chuẩn cán giảng dạy mời giảng 1.1 Có từ thạc sĩ trở lên chuyên ngành mời giảng (Riêng giảng dạy thực hành, thực tập có cử nhân) 1.2 Có 02 chứng bồi dưỡng sau đại học: + Chương trình triết học; + Chương trình lý luận dạy học đại học 1.3 Đã qua thời gian tập có kinh nghiệm công tác từ 03 năm trở lên 1.4 Các trường hợp khác Hiệu trưởng định Định mức thù lao dạy cán giảng dạy mời giảng STT 01 02 03 04 - Chức danh, học vị cán giảng dạy mời giảng Giảng viên Thạc sĩ – Giảng viên Phó Giáo sư, tiến sĩ, giảng viên Giáo sư, giảng viên cao cấp Định mức / tiết 50.000 đ 60.000 đ 70.000 đ 80.000 đ Định mức thù lao dạy mời giảng áp dụng chung cho lý thuyết thực hành Đối với cán giảng dạy mời giảng áp dụng hệ số lớp đơng cịn loại hệ số khác quy định Điều không áp dụng Điều 13 Định mức chế độ ăn, nghỉ, lại cán giảng dạy mời giảng Đối với cán giảng dạy mời giảng Thành phố Cà Mau, không áp dụng chế độ ăn nghỉ lại Về đi, lại cán giảng dạy mời giảng tính khốn cụ thể cho giảng viên cho lần về, theo khu vực cụ thể: 2.1 Tỉnh Bạc Liêu: 200.000 đ/giảng viên 2.2 Các tỉnh Sóc Trăng, Kiên Giang: 400.000 đ/giảng viên 2.3 Các tỉnh Hậu Giang, Cần Thơ: 500.000 đ/giảng viên 2.4 Các tỉnh Trà Vinh, Vĩnh Long, Tiền Giang: 600.000 đ/giảng viên 2.5 Thành phố Hồ Chí Minh: 1.000.000 đ/giảng viên 2.6 Các trường hợp khác trường hợp đặc biệt Hiệu trưởng xem xét định Về ăn, nghỉ cán giảng dạy mời giảng: Trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau bố trí chỗ ăn, nghỉ cho cán giảng dạy mời giảng theo chế độ Trường Trường hợp nhà nghỉ Trường khơng đủ chỗ phải nghỉ ngồi nơi nghỉ nhà trường bố trí, tiền ăn cấp 70.000 đ/giảng viên/ngày Điều 14 Về thủ tục toán chế độ cho cán giảng dạy mời giảng Trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau ký hợp đồng giảng dạy với cán giảng dạy mời giảng theo mẫu Trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau Khoa Cơ bản, Khoa Chuyên ngành tham mưu thông qua Hiệu trưởng danh sách cụ thể cán mời giảng, lập quản lý hồ sơ mời giảng giáo viên khoa đảm trách Hồ sơ mời giảng cán bộ, giảng viên gồm: + Hợp đồng giảng dạy; + Bản văn bằng, chứng (có cơng chứng); + Lý lịch khoa học (theo mẫu trường) có chứng nhận quan quản lý quyền địa phương (Nếu cán thuộc quản lý quan) Khi giảng dạy trường, cán giảng dạy mời giảng kê phiếu giảng dạy (theo mẫu) có xác nhận Khoa quản lý Sau hoàn thành dạy, gửi 02 đề thi cho Phòng Đào tạo để tổ chức thi lần 1, lần cho sinh viên Khoa quản lý cán giảng dạy phối hợp với phòng đào tạo, tổ kế toán làm thủ tục toán chế độ cho cán giảng dạy nhận kết thúc môn học Riêng phần chấm bài, trường toán sau cán giảng dạy chấm gửi bài, kết cho nhà trường toán theo học kỳ với định mức 2.000 đồng/bài Chương V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 15 Quy định triển khai, quán triệt đến cán bộ, viên chức Trường cán mời giảng để nắm vững thực Trưởng Phòng, Khoa, phận tổ chức có liên quan chịu trách nhiệm tổ chức thực quy định Tổ kế tốn phối hợp với Phịng, Khoa xây dựng thống biểu mẫu toán cụ thể Điều 16 Trong q trình thực có vấn đề vướng mắc phát sinh, cá nhân đơn vị phải có trách nhiệm báo cáo Hiệu trưởng xem xét định Quy định xem xét, bổ xung thay đổi theo năm học./ HIỆU TRƯỞNG Phụ lục số TỔNG HỢP PHIẾU SỐ Về thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau Rất hợp Hợp lý lý hoặc tốt tốt (a) (b) Hợp lý phần hoặcTB (c) SL % SL % 0 2.1 12 25.0 14 29.2 31 64.6 24 50.0 SL 22 25 % SL % SL % SL 2.1 12.5 27 56.3 45.8 19 39.6 21 43.7 10 52.1 23 47.9 0 35 % 2.1 20.8 72.9 SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL 8.3 18.7 10.4 2.1 4.2 16.7 8.3 28 58.4 31 64.6 27 56.3 14.6 12 25.0 15 31.2 15 31.3 19 16 33.3 16.7 16 33.3 31 64.6 25 52.1 20 41.7 25 52.1 24 0 0 0 18.7 18.7 10.4 8.3 % 8.3 39.6 50.0 2.1 Tổ chức đào tạo dài hạn để nâng cao trình độ giảng viên SL 33 % 16.6 68.8 10.4 4.2 Tổ chức bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn giảng viên SL 11 28 % 22.9 58.3 12.5 6.3 Tiêu chí cụ thể Số lượng giảng viên 1.1 Tỷ lệ giảng viên/Tổng số cán bộ, công chức 1.2 Tỷ lệ sinh viên/giảng viên Chất lượng đội ngũ giảng viên 2.1 Khả kỹ chuyên môn 2.2 Năng lực sư phạm 2.3 Đạo đức nghề nghiệp 2.4 Năng lực NCKH (kể lực biên soạn chương trình tài liệu dạy học) 2.5 Thực kế hoạch chương trình giảng dạy duyệt 2.6 Tham gia hoạt động trị xã hội 2.7 Đóng góp ý kiến cho cấp quản lý Số lượng giảng viên tuyển dụng Tính hợp lý việc tuyển dụng giảng viên môn khác Quy trình tuyển dụng Chất lượng giảng viên tuyển dụng 6* Sử dụng đội ngũ giảng viên giảng dạy, NCKH hoạt động khác Không hợp lý Điểm yếu TB (d) 1.2 1.2 10.4 1.2 18.7 1.8 1.5 0 1.7 0 2.6 1.2 4.2 1.8 2.0 1.8 1.0 1.2 1.5 1.4 1.5 2.0 2.0 Hiệu đào tạo; bồi dưỡng giảng viên 10 Lương, phụ cấp định mức thù lao so với lao động giảng viên 11 Chính sách thi đua, khen thưởng giảng viên 12 Các sách đãi ngộ khác 13 Sự phối hợp quản lý đội ngũ giảng viên Tính cấp thiết việc tăng cường công tác quản lý đội ngũ giảng viên SL % SL 32 13 % SL % SL % SL % SL % 6.2 6.2 10.4 8.3 8.3 66.7 20 41.7 26 54.2 16 33.3 27 56.3 27.1 19 39.6 13 27.1 22 45.9 17 35.4 12.5 8.3 12.5 0 0 TB 40 83.3 Tính cấp thiết 16.7 2.8 1.8 1.4 1.4 1.7 Phụ lục số: BẢNG TỔNG HỢP Ý KIẾN CỦA GV VÀ CBQL VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP (Mức 3: cấp thiết/rất khả thi; mức 2: cấp thiết/khả thi; mức 1: không cấp thiết/không khả thi) TT I Các giải pháp Giải pháp quy hoạch xây dựng đội ngũ giảng viên Thường xuyên tìm hiểu, nắm tình hình đội ngũ giảng viên Sắp xếp tổ chức biên chế đội ngũ giảng viên Xây dựng kế hoạch dài hạn phát triển đội ngũ giảng viên Đảm bảo đủ số lượng giảng viên theo quy định Đảm bảo yêu cầu chất lượng giảng viên Đảm bảo đồng cấu đội ngũ giảng viên SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % II Giải pháp quản lý tuyển dụng giảng viên Tăng cường cải tiến, đổi nội dung, cách thức tuyển chọn giảng viên, cán quản lý SL Xây dựng thực tốt quy trình tuyển dụng giảng viên Giải pháp sử dụng giảng viên SL % SL % 192 66.7 33 68.8 31 64.6 37 77.1 35 72.9 36 75.0 20 41.7 63 65.6 Tính cấp thiết 94 32.6 0.7 15 31.3 0.0 17 35.4 0.0 10 20.8 2.1 12 25.0 2.1 12 25.0 0.0 28 58.3 0.0 33 34.4 30 18 62.5 33 68.8 62 64.6 37.5 15 31.3 34 35.4 0.0 0.0 0 32 16 SL % SL % SL % 66.7 30 62.5 164 68.2 26 54.2 33.3 18 37.5 74 30.8 20 41.7 0.0 0.0 O.8 4.2 Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng gắn với quy hoạch đội ngũ giảng viên SL 39 % 81.3 18.8 0.0 Tổ chức thực chương trình phát triển đội ngũ giảng viên SL 32 16 Xây dựng đội ngũ giảng viên thành “Tổ chức biết học hỏi” % SL % 66.7 31 64.6 33.3 17 35.4 0.0 0.0 III IV Tăng cường quản lý sử dụng đội ngũ giảng viên hợp lý, hiệu Xây dựng nếp tập thể sư phạm Giải pháp quản lý đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Đánh giá, sàng lọc đội ngũ giảng viên % SL % TB 2.7 2.7 2.6 2.8 2.7 2.8 2.4 2.7 2.6 2.7 2.7 2.7 2.6 2.7 2.5 126 Tính khả thi 146 16 43.8 29 60.4 25 52.1 28 58.3 16 33.3 20 41.7 16.7 48 50.0 50.7 16 33.3 22 45.8 18 37.5 28 58.3 26 54.2 36 75.0 45 47.0 5.5 6.3 2.1 4.2 8.3 4.2 8.3 3.0 24 24 50.0 24 50.0 59 61.5 50.0 21 43.8 34 35.4 0.0 6.3 31.2 20 25 41.7 39 81.3 122 50.8 16 33.3 52.1 18.8 106 44.2 28 58.3 6.3 0.0 12 5.0 8.3 31 15 64.6 31.3 4.2 23 24 47.9 26 54.2 50.0 19 39.6 2.1 6.3 2.8 2.7 2.6 TB 2.4 2.5 2.5 2.5 2.3 2.4 2.1 2.5 2.5 2.4 2.6 2.4 2.8 2.5 2.3 2.6 2.5 2.5 Thường xuyên chăm lo bồi dưỡng tư tưởng, phẩm chất trị đạo đức nhà giáo SL % 75.0 25.0 0.0 54.2 41.7 4.2 Giải pháp xây dựng hồn thiện sách đãi ngộ phù hợp với giảng viên SL 241 84 11 180 136 20 % 71.7 25.0 3.3 53.6 40.5 5.9 Thể chế hóa nội dung, tiêu chuẩn định mức công việc liên quan nhiệm vụ giảng viên SL 34 12 34 10 % 70.8 25.0 4.2 70.8 20.8 8.3 Tăng cường xây dựng sở vật chất, tạo điều kiện học tập, làm việc cho cán giảng viên SL 37 11 22 25 % 77.1 22.9 0.0 45.8 52.1 2.1 Sử dụng hiệu ngân sách Nhà nước, nguồn thu khác đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng giảng viên SL 32 15 24 22 % 66.7 31.3 2.1 Thực quy định ràng buộc giảng viên Thực sách thu hút nguồn nhân lực tỉnh Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ giảng viên Có sách khen thưởng, kỷ luật hiệu SL % SL % SL % SL % 30 62.5 33 68.8 39 81.3 36 75.0 13 27.1 14 29.2 16.7 11 22.9 10.4 2.1 2.1 2.1 V 36 12 26 20 2.8 2.5 2.7 2.7 2.5 2.8 2.4 2.6 2.5 2.7 2.8 2.7 2.6 2.5 50.0 45.8 4.2 20 41.7 15 31.3 32 66.7 33 68.8 24 50.0 29 60.4 12 25.0 14 29.2 8.3 8.3 8.3 2.1 2.3 2.2 2.6 2.7 ... cứu Thực trạng giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên Trường CĐCĐ Cà Mau 3.2 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường CĐCĐ Cà Mau Giả thuyết nghiên cứu Đội ngũ giảng. .. đẳng Cộng đồng Cà Mau 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau Giới hạn đề tài Luận văn chủ yếu nghiên cứu thực trạng đội ngũ giảng viên. .. quản lý nhà trường, tơi chọn đề tài: ? ?Thực trạng giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng cộng đồng Cà Mau. ” Mục đích nghiên cứu Từ kết nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng đội ngũ

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w