ga cn 11

107 4 0
ga cn 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HS suy nghĩ trả lời GV kết luận chốt kiến thức Gv giới thiệu các loại bản vẽ trong giai đoạn thiết kế sơ bộ một ngôi nhà HS lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu về bản vẽ mặt bằng tổng thể.. [r]

(1)Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Hiểu số nội dung số tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật - Kỹ năng: Thực các tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật - Thái độ: có ý thức thực các tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật II/ CHUẨN BỊ -GV: Nghiên cứu kỹ bài SGK, đọc các tiêu chuẩn Việt Nam và quốc tế trình bày vẽ kỹ thuật -HS: đọc trước bài SGK II/ PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp – gợi mở II/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật ? Vì nói vẽ kỹ thuật là ‘ngôn ngữ’ dùng chung kỹ thuật? HS suy nghĩ trả lời ? Bản vẽ kỹ thuật xây dựng dựa trên nguyên tắc nào? HS suy nghĩ trả lời GV kết luận chốt kiến thức Nội dung - Bản vẽ kỹ thuật là phương tiện thông tin dùng các lĩnh vực kỹ thuật - Bản vẽ kỹ thuật xây dựng theo các quy tắc thống quy định các tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật Hoạt động 2: Tìm hiểu khổ giấy và tỉ lệ I KHổ giấy ? Vì vẽ kỹ thuật phải theo khổ giấy định? HS trả lời ? Việc quy định khổ giấy có liên quan gì đến các thiết bị sản xuất giấy và in ấn? Việc quy định giấy có khổ HS trả lời định là nhằm mục đích thống GV kết luận quản lý và tiết kiệm sản xuất -GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1 SGK và bảng 1.1 SGK (2) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh ? Cách chia khổ giấy A1, A2, A3, A4 từ A0 nào? HS quan sát trả lời ? Thế nào là tỉ lệ vẽ? HS trả lời ? Có tỷ lệ nào? HS trả lời GV kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu nét vẽ-chữ viết và cách ghi kích thước GV yêu cầu HS quan sát bảng 1.2SGK ? Các loại nét liền đậm, liền mảnh, lượn sóng, đứt mảnh, nét gạch chấm mảnh biểu diễn các đường gì vật thể? HS quan sát, suy nghĩ trả lời ? Việc quy định chiều rộng nét vẽ có liên quan gì đến bút vẽ? HS liên hệ thực tế trả lời GV kết luận khẳng định tầm quan trọng nét vẽ và chiều rộng nét vẽ ? Chữ dùng vẽ kỹ thuật thể nào? HS suy nghĩ trả lời ? Yêu cầu chữ viết trên vẽ kỹ thuật nào? HS suy nghĩ trả lời GV yêu cầu HS quan sát hình 1.4SGK và nêu nhận xét HS quan sát nhận xét ? Nếu kích thước ghi trên vẽ sai gây nhầm lẫn cho người đọc thì có kết nào? HS trả lời GV giới thiệu các tiêu chuẩn kích thước GV yêu cầu HS nhận xét số ghi kích thước hình 1.6 ; 1.7SGK HS trả lời ? Nhận xét kích thước ghi hình 1.8SGK cách nào ghi sai? HS trả lời GV kết luận II Tỉ lệ - Là tỉ số kích thước đo trên hình biểu diễn vật thể và kích thước thực tương ứng trên vât thể đó III Nét vẽ Các loại nét vẽ Bảng 1.2 SGK Chiều rộng nét vẽ - Tạo điều kiện cho chế tạo và sử dụng bút vẽ + Nét liền đậm 0,5mm; nét liền mảnh 0,25mm IV Chữ viết Khổ chữ d= h + khổ chữ; h + Chiều rộng chữ: d Kiểu chữ Hình 1.4 SGK VI Ghi kích thước Đường kích thước Đường gióng kích thước Chữ số kích thước Ký hiệu R,O Củng cố: ? Vì vẽ kỹ thuật phải lập theo các tiêu chuẩn ? Tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật gồm tiêu chuẩn nào Dặn dò: Học bài và làm bài cuối bài 1, đọc trước bài SGK Ngày soạn: / / (3) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Ngày giảng: / / TiÕt HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Hiểu nội dung phương pháp hình chiếu vuông góc - Kỹ năng: Xác định vị trí các hình chiếu trên vẽ - Thái độ: Phát huy trí tưởng tượng không gian II/ CHUẨN BỊ -GV: Nghiên cứu kỹ bài SGK, đọc tài liệu liên quan Tranh vẽ các hình 2.1; 2.2; 2.3; 2.4 SGK -HS: đọc trước bài SGK II/ PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp – gợi mở II/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ ? Tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật gồm tiêu chuẩn nào? Vì phải vẽ kỹ thuật phải trình bày theo các tiêu chuẩn? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp chiếu I Phương pháp chiếu góc thứ góc thứ (PPCG I) - Vật thể đặt góc tạo ? Trong PPCGI vật thể đặt ba mặt phẳng hình chiếu vuông góc với nào các mặt phẳng hình chiếu đôi đứng, và cạnh? HS suy nghĩ trả lời - Mặt phẳng hình chiếu xoay xuống ? Sau chiếu mặt phẳng hình chiếu 900 đứng, và cạnh xoay - Mặt phẳng hình chiếu cạnh xoay sang nào? phải 900 HS suy nghĩ trả lời  Các hình chiếu cùng nằm trên mặt phẳng ? Trên vẽ các hình chiếu bố trí vẽ nào? HS suy nghĩ trả lời GV kết luận chốt kiến thức: Hình chiếu và hình chiếu cạnh đặt vị trí liên hệ gióng với hình chiếu đứng (4) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp chiếu II Phương pháp chiếu góc thứ ba góc thứ ba (PPCG III) ? Trong PPCGIII vật thể đặt nào các mặt phẳng hình chiếu đứng, và cạnh? HS suy nghĩ trả lời ? Sau chiếu mặt phẳng hình chiếu đứng, và cạnh xoay nào? HS suy nghĩ trả lời ? Trên vẽ các hình chiếu bố trí nào? HS suy nghĩ trả lời - Vật thể đặt góc tạo ba mặt phẳng hình chiếu vuông góc với đôi - Mặt phẳng hình chiếu xoay lên trên 900 - Mặt phẳng hình chiếu cạnh xoay sang trái 900  Các hình chiếu cùng nằm trên mặt phẳng vẽ + Trên vẽ các hình chiếu xếp có hệ thống theo hình chiếu đứng GV kết luận chốt kiến thức: Hình chiếu và hình chiếu cạnh đặt vị trí liên hệ gióng với hình chiếu đứng Tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn quốc tế quy định dùng hai phương pháp Tiêu chuẩn châu mĩ và số nước khác dùng PPCGIII, nước ta và các nước châu âu thường dùng PPCGI Củng cố: ? Vì phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể ? Sự khác PPCGI và PPCGIII nào Dặn dò: Học bài và làm bài cuối bài 2, đọc trước bài SGK (5) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt Thực hành:VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Vẽ ba hình chiếu vật thể đơn giản; Ghi các kích thước trên các hình chiếu - Kỹ năng: Trình bày vẽ theo các tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật - Thái độ: có ý thức thực hành đúng nội quy và xây dựng tư không gian tốt II/ CHUẨN BỊ -GV: Nghiên cứu kỹ bài SGK, đọc tài liệu liên quan, tranh vẽ các hình 3.1- 3.4 SGK -HS: đọc trước bài SGK, giấy A4, bút chì, thước kẻ, compa II/ PHƯƠNG PHÁP Quan sát-thực hành II/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ ? Vẽ các hình chiếu bài tập SGK xếp theo thứ tự đúng PPCGI Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài I Chuẩn bị GV trình bày nội dung bài thực hành - Dụng cụ, vật liệu -Yêu cầu HS quan sát hình trên bảng phụ HS quan sát II Nội dung thực hành - Lâp vẽ trên giấy A4 III Các bước tiến hành -Yêu cầu HS nêu các bước tiến hành Bước 1: Chọn hướng chiếu, phân tích vật ? Tóm tắt các bước thực hành? thể HS trả lời Bước 2: Chọn tỉ lệ thích hợp với khổ giấy A4 Bước 3: Vẽ mờ nét mảnh vật thể sử dụng phép liên hệ gióng Bước 4: Tô đậm nét biểu diễn nhìn thấy GV nêu, nhấn mạnh các bước tiến hành Bước 5: Kẻ đường gióng và ghi kích trình bày vẽ,(lấy hình 3.8 làm ví dụ) thước Bước 6: Kẻ khung tên Hoạt động 2: Tổ chức thực hành IV Các đề bài (6) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh - GV chia lớp làm nhóm Đề 1,2,3,6 SGK - Sử dụng các đề bài SGK GV hướng dẫn và quan sát HS thực hành GV uốn nắn chỉnh sửa HS vẽ theo đúng tiêu chuẩn yêu cầu vẽ kỹ thuật Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá GV nhận xét thực hành + Sự chuẩn bị cho thực hành + Kỹ làm bài tập + Thái độ học tập V Đánh giá kết thực hành HS tự đánh giá GV nhận xét củng cố: ? Nhắc lại các bước vẽ các hình chiếu vật thể đơn giản Dặn dò: Đọc trước bài SGK ** GV thu bài thực hành chấm lấy điểm 15 phút + tiêu chí chấm: Vẽ đúng hình chiếu điểm Vẽ đúng tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật điểm (7) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt Thực hành:VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN(T2) I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Vẽ ba hình chiếu vật thể đơn giản; Ghi các kích thước trên các hình chiếu - Kỹ năng: Trình bày vẽ theo các tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật - Thái độ: có ý thức thực hành đúng nội quy và xây dựng tư không gian tốt II/ CHUẨN BỊ -GV: Nghiên cứu kỹ bài SGK, đọc tài liệu liên quan, tranh vẽ các hình 3.1- 3.4 SGK -HS: đọc trước bài SGK, giấy A4, bút chì, thước kẻ, compa II/ PHƯƠNG PHÁP Quan sát-thực hành II/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ ? Vẽ các hình chiếu bài tập SGK xếp theo thứ tự đúng PPCGI Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài I Chuẩn bị GV trình bày nội dung bài thực hành - Dụng cụ, vật liệu -Yêu cầu HS quan sát hình trên bảng phụ HS quan sát II Nội dung thực hành - Lâp vẽ trên giấy A4 III Các bước tiến hành -Yêu cầu HS nêu các bước tiến hành Bước 1: Chọn hướng chiếu, phân tích vật ? Tóm tắt các bước thực hành? thể HS trả lời Bước 2: Chọn tỉ lệ thích hợp với khổ giấy A4 Bước 3: Vẽ mờ nét mảnh vật thể sử dụng phép liên hệ gióng Bước 4: Tô đậm nét biểu diễn nhìn thấy GV nêu, nhấn mạnh các bước tiến hành Bước 5: Kẻ đường gióng và ghi kích trình bày vẽ,(lấy hình 3.8 làm ví dụ) thước Bước 6: Kẻ khung tên Hoạt động 2: Tổ chức thực hành IV Các đề bài (8) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh - GV chia lớp làm nhóm Đề 1,2,3,6 SGK - Sử dụng các đề bài SGK GV hướng dẫn và quan sát HS thực hành GV uốn nắn chỉnh sửa HS vẽ theo đúng tiêu chuẩn yêu cầu vẽ kỹ thuật Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá GV nhận xét thực hành + Sự chuẩn bị cho thực hành + Kỹ làm bài tập + Thái độ học tập V Đánh giá kết thực hành HS tự đánh giá GV nhận xét củng cố: ? Nhắc lại các bước vẽ các hình chiếu vật thể đơn giản Dặn dò: Đọc trước bài SGK ** GV thu bài thực hành chấm lấy điểm 15 phút + tiêu chí chấm: Vẽ đúng hình chiếu điểm Vẽ đúng tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật điểm (9) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Hiểu số kiến thức mặt cắt và hình cắt - Kỹ năng: Biết cách vẽ mặt cắt và hình cắt vật thể đơn giản - Thái độ: có ý thức tìm hiểu vẽ kỹ thuật và hình cắt và mặt cắt vẽ kỹ thuật II/ CHUẨN BỊ -GV: Nghiên cứu kỹ bài SGK, đọc các tài liệu vẽ kỹ thuật, tranh vẽ 4.1 và 4.2 SGK -HS: đọc trước bài SGK II/ PHƯƠNG PHÁP Đặt vấn đề và giải vấn đề II/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ ? Nhắc lại các bước vẽ các hình chiếu vật thể đơn giản Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khía niệm mặt cắt I Khái niệm hình cắt và mặt cẳt và hình cắt ? Hình cắt là hình nào? HS suy nghĩ trả lời ? Tại phải sử dụng hình cắt? HS suy nghĩ trả lời GV yêu cầu HS quan sát hình 4.1 SGK HS quan sát hình - Mặt phảng cắt là mặt phẳng tưởng tượng song song với mặt phẳng hình chiếu, cắt vật thể làm phần - Hình biểu diễn các đường bao thấy ? Mặt cắt và hình cắt hình thành vật thể nằm trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt nào? HS suy nghĩ trả lời - Hình biểu diễn mặt cắt và các đường ? Thế nào là mặt phẳng cắt, mặt cắt và hình bao vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt cắt HS suy nghĩ trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu hình cắt và mặt II Mặt cắt (10) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh cắt ? Mặt cắt dùng để làm gì? HS trả lời Mặt cắt chập GV yêu cầu HS quan sát hình 4.2 SGK - dùng để biểu diễn các vật thể có HS quan sát hình hình dạng đơn giản GV giới thiệu các loại mặt cắt ? Mặt cắt chập và mặt cắt rời khác Mặt cắt rời nào? Chúng dùng - Vẽ ngoài hình chiếu trường hợp nào? HS quan sát trả lời GV Sử dụng bảng phụ đưa hình vẽ vật thể yêu cầu HS vẽ mặt cắt III Hình cắt Hình cắt toàn GV yêu cầu HS quan sát hình 4.5; 4.6; 4.7 - dùng để biểu diễn các vật thể có HS quan sát hình hình dạng đơn giản ? Các loại hình cắt khác và giống Hình cắt nửa nào? - Vẽ ngoài hình chiếu HS quan sát trả lời ? Phân biệt cách vẽ các loại hình cắt? Hình cắt cục HS trả lời - dùng để biểu diễn các vật thể có GV sử dụng bài tập SGk yêu cầu HS lên hình dạng đơn giản bảng làm củng cố: ? Thế nào là hình cắt và mặt cắt ? Mặt cắt và hình cắt dùng để làm gì Dặn dò: học bài và làm bài cuối bài 4, đọc trước bài SGK Ngày soạn: / / (11) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Ngày giảng: / / TiÕt HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Hiểu khái niệm hình chiếu trục đo, cách vẽ hình chiếu trục đo - Kỹ năng: Biết cách vẽ hình chiếu trục đo vật thể đơn giản - Thái độ: Có suy luận logic chặt chẽ vẽ kỹ thuật II/ CHUẨN BỊ -GV: Nghiên cứu kỹ bài SGK, đọc các tài liệu liên quan, hình vẽ 5.1 SGK -HS: đọc trước bài SGK II/ PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp – gợi mở II/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là mặt phẳng cắt, mặt cắt và hình cắt Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và thông I Khái niệm số hình chiếu trục đo GV giới thiệu bài ? Hình 3.9 có đặc điểm gì? Thế nào là hình chiếu trục đo HS suy nghĩ trả lời GV sử dụng hình vẽ phóng to 5.1SGK giới - HCTĐ là hình biểu diễn ba chiều thiệu phương pháp xây dựng hình chiếu vật thể xây dựng phép trục đo chiếu song song HS quan sát lắng nghe ? Hình chiếu trục đo vẽ trên hay 2.Thông số hình chiếu trục đo nhiều mặt phẳng hình chiếu? HS suy nghĩ trả lời ? Vì phượng chiếu l không song a, Góc trục đo: song với mặt phẳng hình chiếu và không X’O’Y’ ; Y’O’Z’ ; X’O’z’ song song với các trục tọa độ? HS suy nghĩ trả lời GV sử dụng hình 5.1SGk giới thiệu các b, Hệ số biến dạng: O’A’ O’B’ O’C’ góc trục đo và hệ số biến dạng =p; =q; =r ? Các góc trục đo và hệ số biến dạng thay OA OB OC đổi liên quan đến yếu tố nào? HS suy nghĩ trả lời- GV kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu hình chiếu trục I Hình chiếu trục đo vuông góc (12) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh đo vuông góc và hình chiếu trục đo xiên góc cân GV yêu cầu HS nhắc lại các dấu hiệu tam giác GV nêu các thông số hình chiếu trục đo vuông góc HS lắng nghe GV mở rộng giới thiệu hình chiếu trục đo các hình khối tròn HS quan sát lắng nghe * l (p’) p=q=r Thông số a, Góc trục đo: X’O’Y’ = Y’O’Z’ = X’O’Z’ = 120o b, Hệ số biến dạng: p=q=r Hình chiếu trục đo hình tròn - HCTĐ vuông góc thường dùng để biểu diễn các vật thể có các hình khối tròn GV giới thiệu các thông số hình chiếu trục đo xiên góc cân II Hình chiếu trục đo xiên góc cân HS lắng nghe * XOZ // (p’) 1, Góc trục đo: ?Tại hình chiếu trục đo xiên góc ’ ’ ’ ’ ’ ’ o ’ ’ ’ o cân các mặt vật thể song song với mặt X O Y = Y O Z = 135 ; X O Z = 90 2, Hệ số biến dạng: phẳng tọa độ XOZ không bị biến dạng? p = r = và q = 0,5 HS trả lời GV kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu cách vẽ hình chiếu II Cách vẽ hình chiếu trục đo trục đo vật thể GV yêu cầu HS quan sát bảng 5.1SGK Bảng 5.1 SGK GV trình bày cách vẽ hình chiếu trục đo HS quan sát lắng nghe GV yêu cầu HS lên bảng trình bày cách vẽ hình chiếu trục đo củng cố: ? HCTĐ có thông số nào? HCTĐ dùng để làm gì? Dặn dò: học bài và làm bài cuối bài, đọc trước bài SGK chuẩn bị dụng cụ thực hành Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt Thực hành: BIỂU DIỄN VẬT THỂ (T1) (13) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Đọc vẽ hình chiếu vuông góc vật thể đơn giản - Kỹ năng: Vẽ hình chiếu thứ ba, hình cắt và hình chiếu trục đo vật thể đơn giản từ vẽ hai hình chiếu - Thái độ: có ý thức tìm hiểu và thực hành đúng nội quy II/ CHUẨN BỊ -GV: Nghiên cứu kí bài SGK, Hình vẽ ổ trục và hai hình chiếu ổ trục -HS: đọc trước bài SGK II/ PHƯƠNG PHÁP Trực quan – thực hành II/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức 11…… 11…… 11…… 11…… Kiểm tra bài cũ ? Hình chiếu trục đo là gì? Hình chiếu trục đo dùng để làm gì? Hai thông số HCTĐ ? Tại vẽ kỹ thuật không lấy HCTĐ làm phương pháp biểu diễn chính? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài II Chuẩn bị GV trình bày nội dung bài thực hành và - Vật liệu: giấy A4 nêu tóm tắt các bước tiến hành - Dụng cụ: vẽ kỹ thuật GV lấy hình chiếu ổ trục làm ví dụ GV yêu cầu HS lên bảng phân tích hình II Nội dung thực hành - Đọc vẽ, hình dung hình dạng dạng vật thể vật thể ? Cách vẽ hình chiếu thứ 3? HS suy nghĩ lên bảng trình bày ? ổ trục là vật thể đối xưng hay không đối III Các bước tiến hành xứng? ? Vẽ hình cắt gì hình dạng Bước 1: Đọc vẽ hai hình chiếu và phân tích hình dạng vật thể ổ trục? HS suy nghĩ trả lời Bước 2: vẽ hình chiếu thứ ba Bước 3: Vẽ hình cắt Bước 4: Vẽ hình chiếu trục đo ? Cách dựng hình chiếu trục đo? Bước 5: Kẻ các đương gióng kích thước, HS trả lời đường kích thước, ghi các chữ số kích (14) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh thước Bước 6: Kẻ khung vẽ khung tên GV kết luận chốt kiến thức GV đưa yêu cầu HS cách trình bày bài làm hình 6.6SGK củng cố: - GV nhận xét thực hành + Sự chuẩn bị HS + Thái độ học tập HS Dặn dò: - Đọc lại và học thuộc các bước thực hành - Chuẩn bị tốt dụng cụ thực hành Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt Thực hành: BIỂU DIỄN VẬT THỂ (T2) (15) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Đọc vẽ hình chiếu vuông góc vật thể đơn giản - Kỹ năng: Vẽ hình chiếu thứ ba, hình cắt và hình chiếu trục đo vật thể đơn giản từ vẽ hai hình chiếu - Thái độ: có ý thức tìm hiểu và thực hành đúng nội quy II/ CHUẨN BỊ -GV: Nghiên cứu kí bài SGK, Hình vẽ ổ trục và hai hình chiếu ổ trục -HS: đọc trước bài SGK II/ PHƯƠNG PHÁP Trực quan – thực hành II/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức 11…… 11…… 11…… 11…… Kiểm tra bài cũ ? Các bước dựng hình chiếu trục đo? Bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động 2: Tổ chức thực hành Nội dung I Chuẩn bị - Vật liệu: giấy A4 GV yêu cầu HS chuẩn bị dụng cụ thực - Dụng cụ: vẽ kỹ thuật hành GV giao đề bài cho HS và nêu các yêu cầu bài làm II Nội dung thực hành HS chú ý lắng nghe - Vẽ hình chiếu thứ ba, hình cắt trên hình chiếu đứng và hình chiếu trục đo vật thể HS làm bài theo hướng dẫn GV - ghi kích thước vật thể lên các hình chiếu III Các bước tiến hành ? Cách vẽ hình chiếu thứ 3? HS suy nghĩ lên bảng trình bày ? Cách dựng hình chiếu trục đo? HS trả lời Bước 1: Bước 2: vẽ hình chiếu thứ ba Bước 3: Vẽ hình cắt Bước 4: Vẽ hình chiếu trục đo - chọn tỷ lệ phù hợp và bố trí các hình - vẽ mờ nét mảnh - kiểm tra vẽ, tẩy nét dựng hình (16) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Bước 5: Kẻ các đương gióng kích thước, đường kích thước, ghi các chữ số kích thước Bước 6: Kẻ khung vẽ khung tên GV tổng kết thu bài thực hành nhận xét IV Đề bài Gá mặt nghiêng HS tự nhận xét đánh giá bài làm qua tiêu II Đánh giá kết thực hành chuẩn GV đặt GV nhận xét đánh giá thực hành HS củng cố: - Gv nhận xét thực hành + Sự chuẩn bị HS + Thái độ học tập HS Dặn dò: - Đọc lại và học thuộc các bước thực hành - Đọc trước bài 7SGK Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH I/ MỤC TIÊU: (17) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh - Kiến thức: Nêu khái niệm hình chiếu phối cảnh - Kỹ năng: Trình bày cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh vật thể đơn giản - Thái độ: Phân biệt hình chiếu phối cảnh và các hình chiếu đã học II/ CHUẨN BỊ -GV: Nghiên cứu kỹ bài SGK, đọc các tài liệu liên quan Bảng phụ: vẽ cách vẽ hình chiếu phối cảnh -HS: đọc trước bài SGK II/ PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp – gợi mở II/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Mở đầu Nội dung Gv giới thiệu các loại hình chiếu đã học và I Khái niệm hình ảnh hình chiếu phối cảnh ? Nhận xét khác các loại hình chiếu? HS suy nghĩ trả lời ? Hình chiếu đường thẳng song song phép chiếu song song và phép chiếu - Các đường thẳng thực tế song song với và không song song với vuông góc thể nào? mặt phẳng hình chiếu gặp HS suy nghĩ trả lời điểm ? Hình chiếu đường thẳng song song hình chiếu phối cảnh thể nào? HS trả lời GV kết luận chốt kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu các khái niệm hình chiếu phối cảnh Gv giới thiệu hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnh HS lắng nghe HS nhắc lại hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnh ? Khái niệm hình chiếu phối cảnh? hình chiếu phối cảnh là gì - mặt phẳng vật thể: là MP đặt vật thể - Mặt tranh: là MP thẳng đứng tưởng tượng - Điểm nhìn: là tâm chiếu(mắt người quan sát) - mặt phẳng tầm mắt: cắt mặt tranh đường chân trời (18) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh HS trả lời * Khái niệm: HCPC là hình chiếu biểu diễn xây dựng phép chiếu xuyên tâm ? Những thiết kế nào áp dụng hình chiếu phối cảnh? HS trả lời GV kết luận Ứng dụng hình chiếu phối cảnh SGK -GV yêu cầu HS quan sát hình 7.1 SGK và Các loại hình chiếu phối cảnh hình 7.3 SGK, giới thiệu hình chiếu phối cảnh và điểm tụ a, Hình chiếu phối cảnh điểm tụ: ? Đặc điểm hình chiếu phối cảnh * Đặc điểm: Mặt tranh song song điểm tụ? mặt phẳng vật thể HS quan sát trả lời (hình 7.3 SGK) b, Hình chiếu phối cảnh điểm tụ: ? Đặc điểm hình chiếu phối cảnh * Đặc điểm: Mặt tranh không song điểm tụ? song mặt phẳng nào vật thể HS trả lời (hình 7.1 SGK) GV kết luận Hoạt động 3: Trình bày cách vẽ phác hình II Phương pháp vẽ phác hình chiếu chiếu phối cảnh phối cảnh GV sử dụng bảng phụ trình bày các bước vẽ phác hình chiếu phối cảnh điểm tụ HS quan sát, lắng nghe GV yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ GV kết luận khẳng định kiến thức B1: Vẽ đường thẳng nằm ngang tt … B2: Chọn điểm F’ trên tt … B3: Vẽ hình chiếu đứng vật thể … B4: Nối các điểm hình chiếu đứng B5: Lấy điểm I’ trên A‘F‘ … B6: Từ điểm I’ vẽ các đường … B7: Tô đạm các cạnh thấy … củng cố: ? Khái niệm HCPC ? trình bày phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh Dặn dò: Học bài chuẩn bị tốt kiến thức kiểm tra tiết Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt 10 KIỂM TRA TIẾT I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nắm kiến thức tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật - Kỹ năng: Vẽ hình chiếu thứ và trả lời câu hỏi trắc nghiệm (19) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh - Thái độ: có ý thức thực nội quy kiểm tra nghiêm túc II/ CHUẨN BỊ -GV: Đề kiểm tra -HS: Kiến thức vẽ kỹ thuật, bút chì, thước kẻ II/ PHƯƠNG PHÁP - 100% tự luận II/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài ĐỀ BÀI ĐỀ 01 Câu 1: Vẽ hình chiếu thứ ba vật thể từ hai hình chiếu cho trước biểu diễn theo phương pháp chiếu góc thứ nhất: (Sử dụng phép liên hệ gióng).(4đ) Câu : Vẽ hình chiếu trục đo vật thể(6đ) ĐỀ 02 Câu 1: Vẽ hình chiếu thứ ba vật thể từ hai hình chiếu cho trước biểu diễn theo phương pháp chiếu góc thứ nhất:(Sử dụng phép liên hệ gióng) (4đ) (20) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Câu 2: Vẽ hình chiếu trục đo vật thể (6đ) ĐÁP ÁN: Đề 1: Câu 1: Vẽ hình chiếu thứ ba vật thể từ hai hình chiếu cho trước biểu diễn theo phương pháp chiếu góc thứ nhất:(Sử dụng phép liên hệ gióng) (4đ) Câu 2: Vẽ hình chiếu trục đo vật thể (6đ) Đề 2: Câu 1: Vẽ hình chiếu thứ ba vật thể từ hai hình chiếu cho trước biểu diễn theo phương pháp chiếu góc thứ nhất:(Sử dụng phép liên hệ gióng) (4đ) (21) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Câu 2: Vẽ hình chiếu trục đo vật thể (6đ) 4, Củng Cố: Giáo viên nhận xét kiểm tra 5, Dặn dò: HS đọc trước bài SGK Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt 11 THIẾT KẾ VÀ BẢN VẼ KỸ THUẬT I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Trình bày các giai đoạn chính công việc thiết kế, giải thích vai trò vẽ kỹ thuật thiết kế - Kỹ năng: Thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập - Thái độ: có ý thức tìm hiểu công việc thiết kế II/ CHUẨN BỊ -GV: Nghiên cứu kỹ bài SGK, đọc các tài liệu liên quan (22) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh -HS: đọc trước bài SGK II/ PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp – gợi mở II/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ ? Hình chiếu phối cảnh là gì? Đặc điểm hai loại hình chiếu phối cảnh? ? Nêu các bước vẽ phác hình chiếu phối cảnh điểm tụ Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu thiết kế I Thiết kế Gv yêu cầu học sinh lấy ví dụ đồ đach có thực tế và yêu cầu học sinh nêu cách chế tạo biết Tiến hành thiết kế nhằm xác định hình HS suy nghi trả lời dạng, kích thước, kết cấu … ? Để chế tạo sản phẩm hay xây dựng công trình trước tiên người ta làm gì? HS suy nghĩ trả lời Các giai đoạn thiết kế ? Dựa vào đâu để hình thành ý tưởng thiết a, Hình thành ý tưởng, xác định đề tài kế sản phẩm? thiết kế: HS suy nghĩ trả lời ? Có thể tùy tiện đưa hình dạng và kích b, Thu thập thông tin tiến hành thiết kế: thước vật thể không? HS suy nghĩ trả lời ? Ngôi nhà thiết kế có xây dựng thử c, Làm mô hình thử nghiệm,chế tạo thử: không? HS suy nghĩ trả lời ? Sản phẩm nào làm mô hình, sản phẩm nào chế tạo thử? HS suy nghĩ trả lời ? Chế tạo thử xong liệu đã đủ điều kiện để sản xuất không? GV kết luận chốt kiến thức Đưa sơ đồ tổng quát GV đưa sơ đồ hộp đựng đồ dùng học tập, vẽ thiết kế và vẽ mẫu GV yêu cầu HS áp dụng sơ đồ quá trình thiết kế đưa giai đoạn thiết kế và nêu rõ vai trò giai đoạn HS trình bày d, Thẩm định đánh giá phương án thiết kế e, Lập hồ sơ kỹ thuật: Thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập SGK (23) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Hoạt động 2: Giới thiệu vẽ kỹ thuật II Bản vẽ kỹ thuật ? Thế nào là vẽ kỹ thuật? HS trả lời các loại vẽ kỹ thuật ? Trong sống có lĩnh vực kỹ - khái niệm: SGK thuật nào? HS trả lời - Có loại vẽ kỹ thuật quan trọng ? Kể tên vẽ kỹ thuật mà em + vẽ khí biết? + vẽ xây dựng HS trả lời GV giới thiệu loại vẽ kỹ thuật khí và xây dựng ? Sự khác hai loại vẽ khí và xây dựng? Vai trò vẽ kỹ thuật HS trả lời ? Ở giai đoạn vẽ đóng vai trò thiết kế SGK nào thiết kế? HS trả lời -GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ các giai đoạn thiết kế tương ứng HS quan sát HS nêu lại các giai đoạn GV kết luận Củng cố: ? Mối quan hệ công việc thiết kế và vẽ kỹ thuật ? Trình bày mối quan hệ công việc thiết kế và vẽ kỹ thuật sơ đồ Dặn dò: Học bài và làm bài cuối bài 8, đọc trước bài SGK Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt 12 BẢN VẼ CƠ KHÍ I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Trình bày nội dung chính vẽ chi tiết và vẽ lắp - Kỹ năng: Nêu và vẽ vẽ chi tiết - Thái độ: có ý thức tìm hiểu kiến thức II/ CHUẨN BỊ -GV: Nghiên cứu kỹ bài SGK, đọc các tài liệu liên quan Bảng phụ nêu các bước lập vẽ chi tiết -HS: đọc trước bài SGK II/ PHƯƠNG PHÁP (24) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Vấn đáp – gợi mở II/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ ? Trình bày nội dung công việc thiết kế ? Ở giai đoạn thiết kế thường dung loại vẽ nào Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vẽ chi tiết GV giới thiệu tầm quan trọng I.BẢN VẼ CHI TIẾT vẽ chi tiết thiết kế và chế tạo HS lắng nghe GV yêu cầu HS nhắc lại nào là vẽ kỹ thuật, vẽ chi tiết đã học chương trình THCS ? Bản vẽ chi tiết gồm nội dung gì? HS suy nghĩ trả lời ? Bản vẽ chi tiết dung để làm gì? HS suy nghĩ trả lời GV kết luận chốt kiến thức, và nhấn mạnh trước lập vẽ chi tiết người ta thường vẽ phác chi tiết HS lắng nghe ? Đọc vẽ giá đỡ hình 8.1SGK HS nhận diện vẽ và đọc vẽ ? Khung tên thường biểu diễn vị trí nào? ? Theo phương pháp chiếu góc thứ thì các hình chiếu đặt vị trí nào? HS suy nghi trả lời ? Vẽ mờ hình dạng, phận chi tiết dung nết vẽ nào? ? Sauk hi vẽ mờ các chi tiết cận kiểm tra sai sót gì không? HS trả lời ? Đo khích thước đâu để ghi vào vật thể? Có cần kiểm tra hoàn thiện vẽ không? HS suy nghĩ trả lời GV chốt kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu vẽ lắp Nội dung vẽ chi tiết - Bản vẽ chi tiết thể hình dạng kích thước và các yêu cầu kỹ thuật chi tiết - Dùng để chế tạo và kiểm tra sản phẩm Cách lập vẽ chi tiết B1: Bố trí hình biểu diễn và khung tên Hình 9.3a SGK B2: Vẽ mờ Hình 9.3b SGK B3: Tô đậm Hình 9.3c SGK B4: Ghi phần chữ Hình 9.3d SGK II BẢN VẼ LẮP (25) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh ? Bản vẽ lắp gồm nội dung gì?? HS trả lời ? vẽ lắp dung để làm gì? HS trả lời -GV yêu cầu HS quan sát hình 9.4 SGK ? Đọc vẽ lắp giá đỡ? HS quan sát trả lời ? Bản vẽ lắp hình 9.4SGK đã dùng bao nhiêu hình cắt và mặt cắt tương ứng ? HS trả lời GV kết luận - Bản vẽ lắp trình bày hình dạng và vị trí tương quan nhóm chi tiết lắp với - Dùng để lắp ráp các chi tiết củng cố: ? Trình tự lập vẽ chi tiết ? Tiêu Bản vẽ lắp và vẽ chi tiết dùng để làm gì Dặn dò: Học bài và làm bài cuối bài 9, đọc trước bài 10 SGK Chuẩn bị dụng cụ thực hành (26) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt 12 Thực hành LẬP BẢN VẼ CHI TIẾT CỦA SẢN PHẨM CƠ KHÍ ĐƠN GIẢN (T1) I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Trình bày nội dung chính vẽ chi tiết, lập vẽ chi tiết từ vẽ lắp - Kỹ năng: Hình thành kỹ lập vẽ kỹ thuật - Thái độ: có ý thức thực các nội quy học vẽ kỹ thuật II/ CHUẨN BỊ -GV: Nghiên cứu bài 10SGK -HS: đọc trước bài 10 SGK, dụng cụ vẽ kỹ thuật II/ PHƯƠNG PHÁP Thực hành II/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ ? Nọi dung vẽ chi tiết, vẽ lắp ? Các bước lập vẽ chi tiết Bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Giới thiệu bài Nội dung GV giới thiệu, yêu cầu cho chi tiết thực I Chuẩn bị hành HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ vật liêu - Dụng cụ: vẽ kỹ thuật - Vật liệu: giấy A4 - Tài liệu: SGK GV giới thiệu nội dung thực hành II Nội dung thực hành Lập vẽ chi tiết sản phẩm khí đơn giản từ vật mẫu từ vẽ lắp Hoạt động 2: Giới thiệu các bước tiến III Các bước tiến hành hành HS lắng nghe (27) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Bước 1: Chuẩn bị GV đặt câu hỏi tái kiến thức ? Cách lập vẽ chi tiết Đọc vẽ lắp phân tích chi tiết HS trả lời GV hướng dẫn HS đọc vẽ lắp nắm cửa hình 10,1 SGK và tay quay hình 10/2 SGK HS lắng nghe ? Có hình chiếu và bao nhiêu chi tiết? HS trả lời GV kết luận củng cố: GV nhận xét khả phân tích học sinh Dặn dò: Nghiên cứu kỹ cách lập vẽ chi tiết Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / (28) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh TiÕt 13 Thực hành LẬP BẢN VẼ CHI TIẾT CỦA SẢN PHẨM CƠ KHÍ ĐƠN GIẢN (T2) I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Lập vẽ chi tiết từ vẽ lắp - Kỹ năng: Hình thành kỹ lập vẽ kỹ thuật - Thái độ: có ý thức thực các nội quy học vẽ kỹ thuật II/ CHUẨN BỊ -GV: Nghiên cứu bài 10SGK Tranh vẽ hình 10.2SGK -HS: đọc trước bài 10 SGK, dụng cụ vẽ kỹ thuật II/ PHƯƠNG PHÁP Thực hành II/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Chẩn bị Nội dung GV yêu cầu HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ và vật liệu thực hành HS chuẩn bị theo yêu cầu GV Hoạt động 2: Các bước tiển hành III Các bước tiến hành Bước 1: GV hướng dẫn HS chọn phương án biếu diễn các hình theo đúng tiêu chuẩn kỹ Bước 2: Lập vẽ chi tiết thuật, chọn tỉ lệ thích hợp Trên sở phân tích kết cấu và hình dáng chi tiết, chọn phương án biểu diễn, tỉ lệ thích hợp - GV yêu cầu kỹ thuật tựng bài vẽ IV Đề bài HS HS quan sát tiến hành vẽ - Hình 10.2 SGK GV hướng dẫn (29) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh V Đánh giá kết - HS tự đánh giá bài thực hành - GV nhận xét và đánh giá bài làm HS củng cố: GV nhận xét thực hành Dặn dò: - Hoàn thành bài thực hành ‘lập vẽ chi tiết’ - GV chấm bài thực hành lấy điểm 15’ * Tiêu chí chấm: + Bố trí vec đúng mẫu hình 9.1SGK (2đ) + Vẽ đúng các hình chiếu (mỗi hình 2đ) + Ghi đúng kích thước (2đ) - Đọc trước bài 11 SGK (30) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt 14 BẢN VẼ XÂY DỰNG I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết khái quát các loại vẽ kỹ thuật xây dựng - Kỹ năng: Biết các loại hình biểu diễn vẽ nhà - Thái độ: có ý thức tìm hiểu vẽ xây dựng II/ CHUẨN BỊ -GV: Nghiên cứu bài 11 SGK, đọc các tài liệu liên quan Tranh vẽ hình SGK -HS: đọc trước bài 11 SGK II/ PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp – gợi mở II/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Mở đầu ? Bản vẽ xây dựng là vẽ nào? HS suy nghĩ trả lời GV sử dụng hình vẽ 11.1 và 11.2 SGK để giới thiệu các vẽ công trình xây dựng HS quan sát lắng nghe ? Hình chiếu phối cảnh có sử dụng để thể hình dạng bên và bên ngoài ngôi nhà không? HS suy nghĩ trả lời ? Trong quá trình thiết kế ngôi nhà giai đoạn lập hồ sơ kỹ thuật gồm có vẽ nào? HS suy nghĩ trả lời GV kết luận chốt kiến thức Gv giới thiệu các loại vẽ giai đoạn thiết kế sơ ngôi nhà HS lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu vẽ mặt tổng thể Nội dung I Khái niệm chung - Bản vẽ xây dựng bao gồm vẽ các công trình xây dựng VD: Bản vẽ thiết kế nhà, vẽ thiết kế cầu… - Bản vẽ nhà là vẽ thể hình dạng, kích thước và cấu tạo ngôi nhà (31) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh GV hướng dẫn HS tìm hiểu vẽ mặt II Bản vẽ mặt tổng thể tổng thể trường học Hình 11.1SGK HS quan sát lắng nghe - Mặt tổng thể là hình chiếu ? Thế nào là mặt tổng thể? khu đất xây dựng HS trả lời ? Công dụng mặt tổng thể? - Công dụng: Thể vị trí các công HS trả lời trình với đường xá, cây xanh GV kết luận ? Mũi tên ghi chữ B thể điều gì? HS quan sát trả lời GV kết luận HS ghi bài Hoạt động 3: Tìm hiểu vẽ các hình biểu diễn ngôi nhà II Các hình biểu diễn ngôi nhà GV yêu cầu HS hình SGK Mặt ? Mặt có thể phần khuất không? HS quan sát, suy nghĩ trả lời - Khái niệm: Là hình cắt ngôi nhà cắt mặt phẳng nằm ngang qua ? Vai trò mặt vẽ nhà? cửa sổ HS liên hệ thực tế trả lời - Công dụng: SGK ? Mặt đứng thể các hình chiếu nào? HS suy nghĩ trả lời ? Vai trò mặt đứng vẽ nhà? HS liên hệ thực tế trả lời Mặt đứng - Khái niệm: là hình chiếu vuông góc ngôi nhà lên mặt phẳng đứng - Công dụng: SGK ? Mặt cắt có liên quan gì đến mặt ngôi nhà không? Mặt cắt HS trả lời - Khái niệm: Là hình cắt tạo mặt ? Vai trò mặt cắt vẽ nhà? phẳng cắt song song với mặt đứng HS trả lởi ngôi nhà - Chú ý: cách đánh dấu và ghi chú mặt GV kết luận cắt ngôi nhà có liên quan đến mặt - Công dụng: SGK Củng cố: GV hướng dẫn HS biết các quy ước trên vẽ xây dựng Dặn dò: Học bài và làm bài cuối bài 11, đọc trước bài 12 SGK, chuẩn bị dụng cụ thực hành (32) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt 15 Thực hành : BẢN VẼ XÂY DỰNG I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Hiểu vẽ mặt tổng thể đơn giản và hiểu vẽ ngôi nhà đơn giản - Kỹ năng: Biết phân tích vẽ và tinhd toán diện tích các phòng ngôi nhà đơn giản - Thái độ: có ý thức vẽ xây dựng, thực đúng nôi quy II/ CHUẨN BỊ -GV: Nghiên cứu bài 12 SGK -HS: đọc trước bài 12 SGK II/ PHƯƠNG PHÁP Tái kiến thức, thực hành II/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ ? So sánh vẽ mặt tổng thể với hình chiếu thể vật thể ? Các đặc điểm và vai trò loại hình biểu diễn vẽ nhà Bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Mở đầu Nội dung I Chuẩn bị GV yêu cầu HS chuẩn bị đầy đủ các dụng - Dụng cụ: cụ thiết bị cho bài thực hành - Vật liệu, tài liệu SGK: HS chuẩn bị - Đề bài: II Nội dung thực hành GV giới thiệu nội dung bài thực hành HS lắng nghe - Đọc vẽ mặt tổng thể - Đọc vẽ mặt ngôi nhà Hoạt động 2: Đọc vẽ mặt tổng III Các bước tiến hành (33) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh thể GV yêu cầu HS quan sát hình 12.1 và 12.2 SGK HS quan sát ? trạm xá có bao nhiêu ngôi nhà chính chức ngôi nhà? HS trả lời ? Quan sát hình 12.1 và 12.2 SGK đối chiếu với hình 12.3 SGK hãy vẽ mũi tên lên hình 12.1 và 12.2 hướng quan sát? HS trả lời GV kết luận Hoạt động 3: Đọc vẽ mặt GV yêu cầu HS quan sát hình 12.4SGK, tính và ghi bút chì kích thước còn thiếu HS quan sát tính toán với kiêu cho sẵn ? Tính diện tích phòng ngủ và phòng sinh hoạt chung? HS quan sát, suy nghĩ lên bảng tính GV nhận xét kết luận đưa kết HS thu dọn dụng cụ đánh giá nhận xét bài làm GV nhận xét bài củng cố: GV nhận xét thực hành Dặn dò: Đọc trước bài 13 SGK Đọc vẽ mặt tổng thể - Bản vẽ mặt tổng thể - Hình chiếu phối cảnh Đọc vẽ mặt - Bản vẽ mặt - Các kích thuớc liên quan + tường bao: 0,22m + vách ngăn: 0,11m + cửa sổ: 2,2m và 1,4m + cửa đi: 0,8m II Ghi kích thước HS đánh giá bài làm GV nhận xét bài làm HS (34) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt 16 LẬP BẢN VẼ KỸ THUẬT BẰNG MÁY TÍNH I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết các khái niệm hệ thống vẽ máy tính Biết khái quát phần mềm Auto CAD - Kỹ năng: Tổng hợp kiến thức bài - Thái độ: có ý thức tìm hiểu vẽ kỹ thuật máy tính II/ CHUẨN BỊ -GV: Nghiên cứu bài 13 SGK, đọc các tài liệu liên quan bài học -HS: đọc trước bài 13 SGK II/ PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp – gợi mở II/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Giới thiệu chung GV tái kiến thức ? Bài 8SGK đã nêu ưu điểm gì công việc thiết kế máy tính? HS suy nghĩ trả lời ? Tại cần phải lập vẽ kỹ thuật máy tính? HS suy nghĩ trả lời GV kết luận chốt kiến thức Nội dung I Khái niệm chung * Ưu điểm: - Bản vẽ lập chính xác và nhanh chóng - Dễ dàng sửa chữa, bổ xung, thay đổi - Giải phóng người khỏi công việc nặng nhọc, đơn điệu lập vẽ Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát vế hệ thống vẽ kỹ thuật máy tính II Khái quát hệ thống vẽ kỹ thuật GV yêu cầu HS quan sát hình 13.1 SGK máy tính ? Các thiết bị đưa thông tin vào và gồm Phần cứng thiết bị nào? - Các thiết bị đọc vẽ HS quan sát trả lời - Các thiết bị phục vụ hoạt động: ? Nhiệm vụ các thiết bị là gì? + Màn hình HS trả lời + Bút sáng… GV kết luận - Các thiết bị đưa thông tin vẽ (35) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh ? Hệ thống phần mềm bao gồm hệ thống nào? HS quan sát trả lời GV yêu cấu HS quan sát hình 13.2SGK GV giới thiệu giao diện CAD HS quan sát lắng nghe ? Điều định vẽ thiết kế là gì? HS trả lời ? Muốn sử dụn phần mềm CAD cần kiến thức nào? HS trả lời GV kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu khái quát phần mềm CAD ? Mặt phẳng chiều là mặt phẳng nào? HS suy nghĩ trả lời GV yêu cầu HS quan sát hình 13.3SGK ? CAD trên mặt phẳng chiều thể hình chiếu nào? HS quan sát trả lời ? Không gian chiều là không gian nào? HS suy nghĩ trả lời GV kết luận khẳng định kiến thức GV yêu cầu HS quan sát hình 13.4 và 13.5SGK HS quan sát nhận xét GV kết luận Phần mềm: - Phần mềm hệ thống CAD đảm bảo hoạt động + SGK * Vẽ thiết kế cần phải có đầy đủ kỹ năng, kiến thức lực * Ngoài kiến thức chuyên môn cần có thêm kiến thức vẽ kỹ thuật II Khái quát phần mềm Auto CAD Bản vẽ hai chiều - Đáp ứng yêu cầu vẽ trên mặt phẳng chiều Mô hình vật thể chiều Hình 13.4 và 13.5SGK - Xây dựng các mô hình đơn giản - Tự động xây dựng các loại hình chiếu trên mặt phẳng Củng cố: ? Các thành phần hệ thống CAD và nhiệm vụ chúng Dặn dò: Học bài và làm bài cuối bài 14, đọc trước bài 15 SGK (36) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt 17 ÔN TẬP HỌC KỲ I I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố kiến thức phần vẽ kỹ thuật - Kỹ năng: Vân dụng kiến thức dã học vào thực tế - Thái độ: Có ý thức nghiêm túc tìm hiểu bài II/ CHUẨN BỊ -GV: Chuẩn bị đề cương ôn tập -HS: Tổng hợp kiến thức làm đề cương II/ PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp – tái kiến thức II/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ: Không kiẻm tra Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức vẽ I HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC kỹ thuật GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ hệ thống hóa kiến thức phần vẽ kỹ thuật - Tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật Hình 14.1 SGK GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 3’ Tổng kết kiến thức và kiến thức trọng tâm phần vẽ kỹ thuật HS hoạt động nhóm 3’ - Hình biểu diễn trên vẽ kỹ thuật + Hình chiếu vuông góc + Mặt cắt, hình cắt + Hình chiếu trục đo + Hình chiếu phối cảnh - Bản vẽ kỹ thuật + Thiết kế và vẽ kỹ thuật + Bản vẽ khí, xây dựng + Lập vẽ trên máy tính Hoạt động 2: Giới thiệu các câu hỏi ôn tập II CÂU HỎI ÔN TẬP (37) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh GV gợi ý trả lời số câu hỏi Câu 1: * khác nhau: Câu 1: So sánh khác phương - Các mặt phẳng chiếu hai phương pháp chiếu góc thứ và phương pháp pháp chiếu có vị trí đối lập so với chiếu góc thứ ba? vật thể chiếu HS trả lời - Hình chiếu và hình chiếu cạnh có HS nhân xét câu trả lời vị trí đối lập so với hình chiếu đứng GV kết luận Câu 1: Bản vẽ kỹ thuật có vai trò * Sơ đồ quá trình thiết kế tương ứng vai nào thiết kế? trò vẽ kỹ thuật HS trả lời HS nhận xét GV kết luận Hoạt động 3: Bài tập III BÀI TẬP GV yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ các hình chiếu vật thể đơn giản GV: Vẽ hình chiếu thứ ba từ hai hình chiếu cho trước HS suy nghĩ trả lời *Các bước vẽ hình chiếu thứ ba HS liên hệ nhận xét bổ xung B1 Quan sát, phân tích vật thể hình GV kết luận khẳng định kiến thức chiếu cho trước B2 Chọn kích thước tỉ lệ phù hợp B3 Vẽ mờ phần vật thể B4 Tô đậm các nét, kiểm tra hình vẽ B5 Ke đường gióng, ghi kích thước B6 Kẻ khung vẽ, khung tên củng cố: GV đưa điểm cần lưu ý ôn tập Dặn dò: Học bài và hoàn thiện đề cương ôn tập, chuẩn bị tốt kiểm tra (38) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt 18 KIỂM TRA HỌC KỲ I I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Hiểu số nội dung số tiêu chuẩn trình bày I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức vẽ kỹ thuật - Kỹ năng: Làm bài đúng trọng tâm - Thái độ: có ý thức thực nội quy kiểm tra nghiêm túc II/ CHUẨN BỊ -GV: Đề kiểm tra học kỳ I -HS: Kiến thức vẽ kỹ thuật, bút chì, thước kẻ II/ PHƯƠNG PHÁP - 100% tự luận II/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài (39) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm): So sánh khác phương pháp chiếu góc thứ và phương pháp chiếu góc thứ ba? Câu 2: (2 điểm): Bản vẽ kỹ thuật có vai trò nào thiết kế? Câu 3: (2 điểm) Vẽ hình chiếu phối cảnh vật thể có hình I Câu 4: (4 điểm) Vẽ hình chiếu thứ ba từ hai hình chiếu cho trước? ĐÁP ÁN Câu 1: (2 điểm): Sự khác phương pháp chiếu góc thứ và phương pháp chiếu góc thứ ba: * Các mặt phẳng hình chiếu phương pháp chiếu góc thứ và phương pháp chiếu góc thứ ba có vị trí đối lập so với vật thể chiếu + Phương pháp chiếu góc thứ nhất: mặt phẳng hình chiếu đứng đặt sau, mặt phẳng hình chiếu đặt dưới, mặt phẳng hình chiếu cạnh đặt bên phải vật thể chiếu + Phương pháp chiếu góc thứ ba: mặt phẳng hình chiếu đứng đặt trước, mặt phẳng hình chiếu đặt trên, mặt phẳng hình chiếu cạnh đặt bên trái vật thể chiếu * Các hình chiếu và hình chiếu cạnh phương pháp chiếu góc thứ và phương pháp chiếu góc thứ ba có vị trí đối lập so với hình chiếu đứng PPC I PPC III A C B B C A B Câu 2: (2 điểm)Vai trò vẽ kỹ thuật thiết kế * Vẽ các vẽ phác sản phẩm lập phương án thiết kế để thể ý tưởng thiết kế * Đọc các vẽ để thu thập thông tin liên quan đến đề tài thiết kế * Đọc các vẽ chi tiết tổng thể sản phẩm để làm mô hình thử nghiệm.chế tạo thử * Dùng các vẽ để trao đổi ý kiến với đồng nghiệp, thẩm định đánh giá phương án thiết kế, chế tạo kiểm tra sản phẩm * Dùng các vẽ để hướng dẫn vận hành và sử dụng sản phẩm  Các vẽ sản phẩm là tài liệu chính hồ sơ kỹ thuật, kết cuối cùng công việc thiết kế Câu 3: (2 điểm)Vẽ hình chiếu phối cảnh vật thể (40) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Câu 4: (4 điểm) Củng cố: GV nhận xét kiểm tra Dặn dò: (41) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt 19 VẬT LIỆU CƠ KHÍ I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết tính chất, công dụng số loại vật liệu dùng ngành khí - Kỹ năng: Phân biệt độ bền, độ dẻo và độ cứng vật liệu khí - Thái độ: Có ý thức tìm hiểu vật liệu khí II/ CHUẨN BỊ -GV: Nghiên cứu bài 15 SGK, sưu tầm việc sử dụng vật liệu ngành khí -HS: đọc trước bài 15 SGK II/ PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp – gợi mở II/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu số tính chất I Một số tính chất đặc trưng vật đặc trưng vật liệu liệu: GV nhắc lại kiến thức ? Nêu số tính chất vật liệu thường dùng chế tạo khí? HS suy nghĩ trả lời ? Tính chất lý học gồm tính chất - Tính vật lý: Dẫn điện, dẫn nhiệt … nào? HS suy nghĩ trả lời ? Tính chất hóa học gồm tính chất - Tính hóa học: Độ mài mòn … nào? HS suy nghĩ trả lời ? Tính học là tính nào? HS trả lời GV kết luận chốt kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm độ bền, - Tính học: Độ bền, độ dẻo … Độ bền (42) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh độ dẻo, độ cứng và các đơn vị đo độ cứng + Khái niệm: SGK ? Độ bền là gì? HS trả lời ? Giới hạn là gì? Vật liệu sau kéo nén người ta gọi vật liệu đó có độ gì? HS suy nghĩ trả lời GV kết luận ? Độ dẻo là gì? Đặc trưng? HS trả lời - GV giới thiệu đặc trưng độ dẻo ? Độ cứng là gì? HS trả lời GV giới thiệu độ cứng và các đơn vị xác định độ cứng HS lắng nghe GV kết luận ? Vì phải tìm hiểu các tính chất vật liệu/ HS suy nghĩ trả lời Hoạt động 3: Tìm hiểu số loại vật liệu thường dùng ngành chế tạo khí ? Kể tên số loại vật liệu mà em biết sử dụng ngành khí? HS liên hệ, suy nghĩ trả lời ? Kể tên số chi tiết chế tạo từ vật liệu phi kim? HS liên hệ thực tế trả lời GV yêu cầu HS quan sát và tìm hiểu thành phần tính chất ứng dụng vật liệu bảng 15.1 SGK HS quan sát GV kết luận khẳng định tầm quan trọng vật liệu khí + Đặc trưng: giới hạn bền giới hạn bền kéo: < N/ mm2> giới hạn bền nén: Độ dẻo + Khái niệm: SGK + Đặc trưng: Độ dãn dài tương đối: Độ quắt tiết diện tương đối: Độ cứng: + Khái niệm: SGK Độ cứng Brinen: HB Độ cứng Rocven: HRC Độ cưng vicken: HV II Một số loại vật liệu thông dụng Bảng 15.1 SGK - Vật liệu vô - Vật liệu hữu (polyme) - Vật liệu compozit Củng cố: ? Tính chất vâtk liệu khí Dặn dò: Học bài và đọc thông tin bổ xung sau bài học, đọc trước bài 16 SGK (43) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt 20 CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI (T1) I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết chất công nghệ chếư tạo phôi phương pháp đúc Hiểu công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc khuôn cát - Kỹ năng: HS biết tổng hợp kiến thức bài học - Thái độ: Có ý thức tìm hiểu phương pháp đúc II/ CHUẨN BỊ -GV: Nghiên cứu bài 16 SGK, chuẩn bị tranh vẽ liên quan đến bài học -HS: đọc trước bài 16 SGK II/ PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp – gợi mở II/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ ? Nêu số tính chất học đặc trưng vật liệu khí? ? Nêu tính chất số loại vật liệu thông dụng? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu chất và ưu nhược điểm công nghệ chế tạo phôi I Công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc phương pháp đúc GV giới thiệu chất phương pháp Bản chất SGK đúc HS lắng nghe và nhắc lại chất GV giới thiệu các phương pháp đúc thường sử dụng HS lắng nghe GV giải thích các khái niệm chi tiết và - Các phương pháp gia công tạo chi tiết phôi phôi Ưu, nhược điểm HS lắng nghe và nhắc lại ? Hãy kể tên số đồ dùng chế tạo a.Ưu điểm: SGK phương pháp đúc? b.Nhược điểm: SGK HS suy nghĩ trả lời ? Đúc là gì? Nêu ưu, nhược điểm phương pháp đúc HS suy nghĩ trả lời GV kết luận chốt kiến thức (44) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Hoạt động 2: Tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc khuôn cát ? Muốn đúc vật theo em người ta làm nào? HS suy nghĩ trả lời, nhận xét bổ xung GV sử dụng tranh vẽ và hình 16.1 SGK giới thiệu quá trình đúc khuôn cát HS quan sát lắng nghe ? Mẫu dùng để làm gì? HS trả lời GV kết luận ? Ngoài chế tạo phôi cho gia công cắt gọt đúc có chế tạo các sản phẩm khác không? Ví dụ? HS suy nghĩ trả lời GV kết luận Công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc khuôn cát * Sơ đồ quá trình đúc SGK hình 16.1 * Các bước chính b1 Chuẩn bị mẫu, vật liệu làm khuôn b2 Tiến hành làm khuôn b3 Chuẩn bị vật liệu nấu b4 Nấu chảy và rót kim loại lỏng vào khuôn Củng cố: ? Trình bày chất và phương pháp đúc khuôn cát Dặn dò: Học bài, đọc trước phần II và III bài 16 SGK (45) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt 21 CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI (T2) I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: +Bản chất công nghệ tạo phôi phơng pháp đúc, cụ thể là đúc khuôn cát + B¶n chÊt cña c«ng nghÖ t¹o ph«i b»ng ph¬ng ph¸p gia c«ng ¸p lùc, hµn - Kỹ năng: + Có thể nhận biết các sản phẩm trên thực tế đợc chế tạo từ phơng pháp đúc và gia công b»ng ¸p lùc - Thái độ: + Yêu thích môn học biết đợc vật liệu và phơng pháp tạo các sản phẩm thực tế => yªu m«n häc h¬n II/ CHUẨN BỊ Gi¸o viªn: + SGK, Gi¸o ¸n, S¸ch “ Gia c«ng vËt liÖu” + VÏ b¶ng 16.1, Su tÇm mét sè s¶n phÈm tõ hai ph¬ng hµn Häc sinh: + Su tầm số sản phẩm từ phơng pháp đúc III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu chất, ưu, nhược điểm và ứng dụng công nghệ chế tạo phôi phương pháp gia công áp lực GV giới thiệu chất gia công áp lực HS lắng nghe ? Nêu số phương pháp gia công áp lực mà em biết HS suy nghĩ đưa ví dụ ? Khi gia c«ng ¸p lùc khèi lîng tríc vµ sau gia công có thay đổi không? HS suy nghĩ trả lời GV kết luận chốt kiến thức ? Phương pháp này có chế tạo chi tiết phức tạp không? Vì sao? HS suy nghĩ đưa các lý Nội dung II-C«ng nghÖ chÕ t¹o ph«i b»ng ph¬ng ph¸p gia c«ng ¸p lùc B¶n chÊt: + Dùng ngoại lực tác dụng vào vật liệu để biÕn d¹ng thµnh vËt phÈm theo yªu cÇu + Khối lợng, thành phần không đổi + C¸c ph¬ng ph¸p b»ng ¸p lùc: - RÌn - DËp §Æc ®iÓm: * ¦u ®iÓm: + Ph«i cã c¬ tÝnh cao + Dễ khí hóa, tự động hóa * Nhîc ®iÓm: + Không chế tạo đợc vật phức tạp + Không chế tạo đợc phôi từ vật liệu có độ cứng cao (46) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh GV chốt kiến thức khẳng định ưu và nhược điểm phương pháp ? Hãy nêu điểm khác công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc và gia công áp lực HS trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu chất, ưu, nhược điểm công nghệ chế tạo phôi phương pháp hàn GV giới thiệu chất phương pháp hàn HS lắng nghe ? Nêu số phương pháp hàn mà em biết HS suy nghĩ đưa ví dụ ? Khi hàn khèi lîng tríc vµ sau gia công có thay đổi không? HS suy nghĩ trả lời GV kết luận chốt kiến thức ? Hàn có gia công chi tiết phức tạp không? HS trả lời GV kết luận GV giải thích vì xảy nhược điểm phương pháp hàn II- C«ng nghÖ chÕ t¹o ph«i b»ng ph¬ng ph¸p hµn: B¶n chÊt: + Lµ nèi c¸c chi tiÕt KL b»ng c¸ch nung nóng chỗ nối đến trạng thái chảy, dẻo §Æc ®iÓm: * ¦u ®iÓm: + TiÕt kiÖm vËt liÖu + Nối đợc các KL có đặc tính khác + Tạo đợc vật phức tạp + Có độ bền cao * Nhîc ®iÓm: + DÔ bÞ cong, vªnh, nøt Mét sè ph¬ng ph¸p hµn: * Hå quang tay: Dïng nhiÖt cña ngän löa hå quang lµm ch¶y KL nèi, KL que hµn * Hµn h¬i: Dïng nhiÖt cña ph¶n øng hãa häc nung nãng ch¶y que hµn, KL hµn GV giới thiệu số phương pháp hàn cho HS làm quen HS lắng nghe và ghi kiến thức vào ghi củng cố: + B¶n chÊt ph¬ng ph¸p gia c«ng b»ng ¸p lùc, phương pháp hàn Dặn dò: + Ghi nhớ các kiến thức đã học, đọc trước bài 17 SGK VI/ Rót kinh nghiÖm: Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt 22 CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI (T1) I/ MỤC TIÊU: (47) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh KiÕn thøc: Gi¸o viªn cÇn lµm cho häc sinh biÕt: + B¶n chÊt gia c«ng b»ng c¾t gät + Nguyªn lÝ c¾t, dao c¾t Kü n¨ng: + Có thể biết đợc các chuyển động gia công cắt gọt Thái độ: + Cã ý thøc víi m«n häc th«ng qua c¸c øng dông cña ph¬ng ph¸p thùc tÕ II/ CHUẨN BỊ Gi¸o viªn: + SGK, Gi¸o ¸n, S¸ch “ Gia c«ng vËt liÖu” + Su tÇm tranh m¸y tiÖn Häc sinh: Su tÇm mét sè s¶n phÈm tõ ph¬ng ph¸p tiÖn III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu chất gia công kim loại cắt gọt GV cho HS quan sát phôi chi tiết ? Để tạo chi tiết phải làm nào? HS quan sát suy nghi trả lời ? Bản chất gia công kim loại cắt gọt là gì? HS trả lời GV giới thiệu chất gia công kim loại cắt gọt ? Gia công kim loại cắt gọt có gì khác so với phương pháp gia công đã học HS suy nghĩ trả lời GV kết luận kiến thức HS ghi bài vào ghi Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lý cắt và dao cắt GV giới thiệu quá trình hình thành phoi HS lắng nghe ?VËt liÖu KL bÒ mÆt chÞu nh÷ng biÕn d¹ng nào để trở thành phoi? HS suy nghĩ trả lời * Gv: Minh häa h×nh vÏ t¹o thµnh phoi: Nội dung I- Nguyªn lÝ c¾t vµ dao c¾t: B¶n chÊt gia c«ng c¾t gät: + LÊy ®i mét phÇn kim lo¹i cña ph«i díi t¸c dông cña dao c¾t + Lµ ph¬ng ph¸p gia c«ng phæ biÕn + Sản phẩm có độ chính xác cao Nguyªn lÝ c¾t: a Qu¸ tr×nh h×nh thµnh phoi: + Dới tác động lực cắt => Lớp KL bề mÆt sÏ biÕn d¹ng => T¹o phoi b Chuyển động cắt: * Chuyển động chính * Chuyển động chạy dao * Chuyển động phụ (48) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Dao c¾t: * CÊu t¹o: + MÆt tríc( tiÕp xóc phoi) ? Muốn cắt dao phải có độ cứng nhue + MÆt sau - MÆt sau chÝnh, phô + Lìi c¾t chÝnh: Giao tuyÕn mÆt tríc vµ nào so với độ cứng phôi? mÆt sau chÝnh HS trả lời + §Ønh dao: Giao tuyÕn lìi c¾t * C¸c gãc cña giao: GV giới thiệu dao cắt + Gãc tríc γ : T¹o bëi mÆt tríc vµ mp HS lắng nghe song song mặt đáy γ lớn => phoi Giá trị độ lớn các góc dao ảnh hthoát dễ ởng gì đến quá trình cắt gọt? + Gãc sau α : T¹o bëi mÆt sau chÝnh vµ tiệp tuyến với phôi đỉnh dao α lớn => ma s¸t dao vµ ph«i nhá + Gãc s¾c β : T¹o bëi mÆt tríc vµ mÆt sau chÝnh β nhá => dao s¾c nhng yÕu * VËt liÖu: Th©n b»ng thÐp Lìi b»ng vËt liÖu cøng, chÞu mµi mßn, bÒn nhiÖt HS trả lời GV kết luận củng cố: + B¶n chÊt gia c«ng c¾t gät + Các chuyển động quá trình cắt gọt + C¸c lo¹i phoi qu¸ tr×nh tiÖn Dặn dò: + Ghi nhớ các kiến thức đã học + Cã thÓ tham quan c¸c c¬ së s¶n xuÊt cã gia c«ng tiÖn IV/ Rót kinh nghiÖm: Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt 23 CÔNG NGHỆ CẶT GỌT KIM LOẠI(T2) I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: + Các chuyển động tiện, khả gia công tiện - Kỹ năng: + Phân biệt đợc các loại phoi gia công tiện - Thái độ: Cã ý thøc víi m«n häc qua c¸c øng dông cña ph¬ng ph¸p thùc tÕ II/ CHUẨN BỊ Gi¸o viªn: + SGK, Gi¸o ¸n, S¸ch “ Gia c«ng vËt liÖu” + Su tÇm tranh m¸y tiÖn Häc sinh: + Su tÇm mét sè s¶n phÈm tõ ph¬ng ph¸p tiÖn III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… (49) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu máy tiện Nội dung I Gia Công Trên Máy Tiện GV sử dụng hình 17.3 SGK giới thiệu bên Máy tiện ngoài máy tiện HS quan sát và ghi nhớ các phận và chi Các phận chính máy tiện tiết máy tiện Hình 17.3 SGK GV mô tả và trình bày nguyên lý làm việc máy tiện HS quan sát lắng nghe và hình dung quá trình làm việc máy tiện ? máy tiện có bao nhiêu phận? đó là phận nào? HS quan sát trả lời ? Ụ trước và hộp trục chính dùng để làm gì? HS suy nghĩ trả lời ? ụ động dùng để làm gì? HS suy nghĩ trả lời GV kết luận chốt kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu các chuyển động Các chuyển động tiện: tiện và khả gia công tiện GV sử dụng hình 17.4 SGK giới thiệu các chuyển động tiện HS quan sát lắng nghe hiểu nguyên lý chuyển động tiện ?Có chuyển động nào quá trình tiện Chuyển động nào là chuyển động tạo quá trình cắt gọt ? HS trả lời ?Chuyển động nào gọi là chuyên động dao phối hợp? HS trả lời GV kết luận -GV đặt câu hỏi mở rộng suy luận HS ?khi tiện tạo các loại phoi nào? HS suy nghĩ trả lời * Chuyển động cắt(chính): Phôi quay tròn * Chuyển động chạy dao: Chuyển động chạy dao ngang Sng, chuyển động chạy dạo dọc Sd, chuyển động chạy dao nghiªng(chuyển động tiến dao phối hợp) * Chuyển động phụ > Muốn tiện phải có chuyển động quay tròn phôi và chuyển động tịnh tiến dao *** C¸c lo¹i phoi: + Phoi d©y + Phoi xÕp + Phoi vôn Kh¶ n¨ng gia c«ng: + MÆt trßn xoay ngoµi,trong + TiÖn mÆt ®Çu + TiÖn r·nh + Cắt đứt (50) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh ?Gia công trên máy tiện có khả làm + Các loại tròn xoay định hình và ren chi tiết nào? Vì sao? HS trả lời GV kết luận củng cố: ? muốn tiện vật liệu thì chuyển động phôi và dao phải nào? ? Tiện có thể gia công loại bề mặt nào? Dặn dò: Học bài và làm bài cuối bài 17, đọc trước bài 18 SGK Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu cho tiết thực hành bà 18 SGK IV/ Rót kinh nghiÖm: Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt 24 Thực hành : LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MỘT CHI TIẾT ĐƠN GIẢN TRÊN MÁY TIỆN I/ MỤC TIÊU: KiÕn thøc: Gi¸o viªn cÇn lµm cho häc sinh biÕt: + Quy trình công nghệ chế tạo chi tiết đơn giản trên máy tiện Kü n¨ng: + Biết lập quy trình chế tạo sản phẩm đơn giản từ phơng pháp tiện Thái độ: + Có ý thức tốt quá trình lao động sản xuất => yêu môn học II/ CHUẨN BỊ Gi¸o viªn: + SGK, Gi¸o ¸n, S¸ch “ Gia c«ng vËt liÖu” + VÏ tranh 18.1; 18.2; 18.3; 18.4; 18.5 ; 18.6; 18.7 Häc sinh: + X©y dùng c¸c bíc gia c«ng( H×nh thµnh ý tëng tõ nhµ) III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ Bài (51) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu mở đầu I- Chuẩn bị: GV yêu cầu HS chuẩn bị dụng cụ theo - Chi tiết mẫu và vễ chi tiết vật thể đúng bài - Dụng cụ vật liệu II- Néi dung thùc hµnh: GV giới thiệu nội dung bài thực hành - T×m hiÓu cÊu t¹o cña chi tiÕt - X©y dùng quy tr×nh chÕ t¹o c«ng nghÖ Hoạt động 2: HS tìm hiểu cáu tạo chi tiết ?Để tạo đợc chi tiết, công việc đầu tiên là g×? HS trả lời ?Hãy phân tích cấu tạo chi tiết đề bài tËp? Yªu cÇu g× vÒ kÝch thíc chiÒu dài vµ kÝnh thớc đờng kính sản phẩm và phôi? HS suy nghĩ trả lời GV kết luận III- C¸c bíc tiÕn hµnh: §Ò bµi: LËp quy tr×nh chª t¹o chi tiÕt: T×m hiÓu cÊu t¹o: + Chi tiÕt b»ng thÐp + Cấu tạo gồm phần, đờng kính khác + Hai đầu đợc vát mép Hoạt động 3: Xây dựng quy trình công Quy tr×nh: Bíc 1: Chän ph«i, tháa m·n: nghệ chế tạo chi tiết - Chọn đúng vật liệu GV giải thích quy trình công nghệ thực - §êng kÝnh, chiÒu dµi cuÈ ph«i lín h¬n chất là trình tự các bước cần phải thực kÝch thíc cïng tªn cña s¶n phÈm Bíc 2: L¾p ph«i để chế tạo chi tiết Bíc 3: L¾p dao lªn bµn xe dao HS quan sát lắng nghe Bíc 4: TiÖn mÆt ®Çu(tiÖn kháa) Muốn chế tạo chi tiết cho hình 18.1 SGK phải làm việc gì? HS trả lời? GV yêu cầu HS chia làm tổ lập quy trình công nghệ và trả lời câu hỏi ?Tiện mặt đầu với mục đích gì? Có thể tiện Bớc 5: TiÖn phÇn trô ngoµi theo kÝch thíc mÆt ®Çu sau cïng kh«ng? ?Trụ ngoài dài bao nhiêu, có đờng kính bao nhiªu? ?Trô ngoµi cã D vµ L lµ bao nhiªu? ? Chi tiÕt cã chiÒu dµi lµ bao nhiªu? ? Khi cắt đứt dùng dao gỡ HS hoạt động vòng 20 phút Bíc 6: Tiªn trô theo kÝch thíc GV quan sát hướng dẫn Bíc 7: V¸t mÐp mÆt ®Çu Bớc 8: Cắt đứt, chiều dài 40 (52) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh GV đánh giá tinh thần thái độ làm bài tập Bíc 9: HS thông qua quá trình quan sát hướng §æi ®Çu chi tiÕt vµ v¸t mÐp phÇn ®u«i dẫn thực hành IV- Đánh giá kết thực hµnh: củng cố: GV nhận xét bài thực hành Dặn dò: Đọc trước bài 19 SGK GV thu bài thực hành chấm lấy điểm 15 phút Tiêu chí chấm: + Nêu đúng đủ các bước quy trình (5đ) + Vẽ đúng đủ các bước quy trình (5đ) Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt 25 TỰ ĐỘNG HÓA TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ I/ MỤC TIÊU: KiÕn thøc: *Qua Bài học sinh nắm đợc khái niệm: + Máy tự động + M¸y ®iÒu khiÓn sè + Ngời máy công nghiệp và dây truyền tự động * Biết biện pháp đảm bảo phát triển bền vững sản xuất khí Kü n¨ng: + Nhận biết các loại máy tự động gia công khí + Lập đợc quy trình tự động sản xuất chi tiết khí đơn giản Thái độ: + BiÕt vai trß quan träng cña ngêi m¸y c«ng nghiÖp + Thái độ đúng đắn với vấn đề môi trờng sản xuất khí II/ CHUẨN BỊ Gi¸o viªn: + S¸ch gi¸o khoa c«ng nghÖ 11 + C¸c tranh vÏ liªn quan Häc sinh: + Su tầm số hình ảnh máy tự động III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu quy trình tạo chi tiết khí đơn giản Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung IM¸y tù động, Ngời máy công Hoạt động 1: Tìm hiểu máy tự động (53) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Theo em nào là máy tự động? + Có thể có loại máy tự động nào? VD: Máy tiện tự động CNC Máy tự động là gì? Hình thức hoạt động máy tự động mà em biết? HS trả lời Kể tên các loại máy tự động? Hs trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu người máy công nghiệp, dây chuyền tự động ? Qua thông tin đại chúng hãy cho biết nào là rôbốt? HS trả lời ?Thế nào là dây chuyền tự động? HS trả lời nghiệp, Dây truyền tự động: Máy tự động: * Kh¸i niÖm: Là máy tạo đợc sản phẩm theo quy tr×nh lËp s½n, kh«ng cÇn sù tham gia trùc tiÕp cña ngêi * Ph©n lo¹i: + Máy tự động cứng: - §iÒu khiÓn nhê cam - Cam đợc xem là nơi lu trữ chơng trình - Thay đổi chi tiết cần thay đổi cam + Máy tự động mềm: Có thể thay đổi chơng trình hoạt động dễ dàng Ngêi m¸y c«ng nghiÖp: * Kh¸i niÖm: + Thiết bị tự động hóa, đa chức năng, hoạt động theo chơng trình + Có thể thay đổi hớng chuyển động, xử lÝ th«ng tin * C«ng dông: + Dïng s¶n xuÊt + Lµm thay ngêi t¹i n¬i m«i trêng ?H·y nªu u ®iÓm cña viÖc dïng R«bèt độc hại s¶n xuÊt? Dây truyền tự động: + Tổ hợp các máy, thiết bị, đợc xếp HS trả lời theo trật tự xác định, thực công việc GV kết luận thứ tự để hoàn thành sản phẩm + Dïng R«bèt s¶n xuÊt => TiÕt GV yêu cầu HS quan sát hình 19.3 SGK kiÖm thêi gian, h¹ chi phÝ s¶n xuÊt giới thiệu và phân tích dây chuyền tự động HS trả lời GV kết luận Hoạt động 3: Tỡm hiểu ụ nhiễm và II- Các biện pháp đảm bảo phát triÓn bÒn v÷ng s¶n xuÊt c¬ khÝ: các biện pháp đảm bảo phát triển ¤ nhiÔm m«i trêng s¶n xuÊt c¬ Nêu ví dụ mà thực tế sản xuất khÝ: + Ô nhiễm môi trờng, môi trờng lao động khí gây ô nhiễm? là vấn đề cấp bách toàn cầu Hs trả lời + Nh÷ng chÊt th¶i: DÇu mì, ChÊt b«i tr¬n, kh«ng xö lÝ th¶i trùc tiÕp vµo m«i trêng C¸c biÖn ph¸p: * Ph¸t triÓn bÒn v÷ng lµ: Tháa m·n nhu ?Hãy đa các biện pháp có thể, để cải tạo cầu hệ nhng không ảnh hởng đến khả thỏa mãn nhu cầu môi trờng sống, môi trờng lao động? thÕ hÖ sau * CÇn x©y dùng hÖ thèng s¶n xuÊt Xanh ?§©u lµ nh÷ng biÖn ph¸p quan träng ? S¹ch Cô thÓ: HS trả lời - Sử dụng công nghệ cao để tiết kiêm chi phÝ, nguyªn liÖu - Cã biÖn ph¸p xö lÝ chÊt th¶i s¶n xuÊt GV kết luận - Gi¸o dôc ý thøc ngêi (54) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh củng cố: ? Tự động, máy tự động có ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội nào? Tại sao? Dặn dò: học bài và làm bài cuối bài 19, đọc trước bài 20 SGK Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt 26 KIỂM TRA TIẾT I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nắm kiến thức tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật - Kỹ năng: Vẽ hình chiếu thứ và trả lời câu hỏi trắc nghiệm - Thái độ: có ý thức thực nội quy kiểm tra nghiêm túc II/ CHUẨN BỊ -GV: Đề kiểm tra -HS: Kiến thức vẽ kỹ thuật, bút chì, thước kẻ II/ PHƯƠNG PHÁP - 50% trắc nghiệm - 50% tự luận II/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài ĐỀ BÀI ĐỀ Câu 1: (3điểm) Hãy so sánh ưu, nhược điểm và phạm vi ứng dụng công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc và công nghệ chế tạo phôi phương pháp gia công áp lực? Câu 2: (5điểm) Hãy nêu các bước gia công chế tạo chi tiết cho đây theo đúng quy trình công nghệ? (55) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh ( Chú ý: Nêu các bước quy trình tương ứng với số liệu, không cần phải vẽ hình) Câu 3: (2điểm) Rô bốt là gì? Hãy nêu ví dụ việc sử dụng rô bốt sản xuất khí / ĐỀ Câu 1: (3điểm) Hãy so sánh ưu, nhược điểm và phạm vi ứng dụng công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc và công nghệ chế tạo phôi phương pháp hàn? Câu 2: (5điểm) Hãy nêu các bước gia công chế tạo chi tiết cho đây theo đúng quy trình công nghệ? ( Chú ý: Nêu các bước quy trình tương ứng với số liệu, không cần phải vẽ hình) Câu 3: (2điểm) Em hiểu nào là ô nhiễm môi trường lao động? nguyên nhân? Làm nào để khắc phục tượng ô nhiễm nói trên / ĐÁP ÁN ĐỀ Câu 1: (3điểm) Phương pháp gia công Đúc Rèn và Ưu điểm(1đ) Nhược điểm(1đ) - Đúc tất các kim loại và hợp kim khác nhau(0,2đ) - Đúc các vật có khối lượng từ nhỏ đến lớn(0,2đ) - Có độ chính xác cao, suất cao, chi phí sản xuất thấp(0,2đ) - Tiết kiệm kim loại, - Có khuyết tật (rỗ xỉ, rỗ khí, không điền đầy lòng khuôn)(0,25đ) - Chi phí làm khuôn lớn, thích hợp với gia công hàng loạt(0,25đ) Phạm vi ứng dụng(1đ) - Thích hợp với sản xuất hàng loạt, phạm vi sản xuất lớn (0,5đ) - Không chế tạo các - Áp dụng chế (56) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh dập thể tích tăng tính vật liệu quá trình gia công thành phần vật liệu không đổi(0,2đ) - Dễ khí hóa và tự động hóa nên suất cao(0,2đ) vật có kích thước lớn, hình dạng kết cấu phức tạp(0,25đ) - Không chế tạo phôi từ vật liệu có tính dẻo kém(0,25đ) tạo các dụng cụ gia đình thông dụng(0,5đ) Câu 2: (5điểm) Bíc 1: Chän ph«i, tháa m·n: - Chọn đúng vật liệu - §êng kÝnh, chiÒu dµi cuÈ ph«i lín h¬n kÝch thíc cïng tªn cña s¶n phÈm Bíc 2: L¾p ph«i Bíc 3: L¾p dao lªn bµn xe dao Bíc 4: TiÖn mÆt ®Çu(tiÖn kháa) Bíc 5:TiÖn phÇn trô ngoµi theo kÝch thíc (dài 45mm, đường kính 25) Bíc 6: Tiªn trô theo kÝch thíc(dài 25mm, đường kính 0) Bíc 7: V¸t mÐp mÆt ®Çu(1 45) Bớc 8: Cắt đứt, chiều dài 40 Bíc 9:§æi ®Çu chi tiÕt vµ v¸t mÐp phÇn ®u«i(1 45) Câu 3: (2điểm) * Rô bốt công nghiệp là thiết bị tự động đa chức hoạt động theo chương trình lập sẵn.(1đ) *con người sử dụng rô bốt công nghiệp các công việc: - Rô bốt công nghiệp có thể xử lý thông tin, thay đổi chuyển động giúp cho quá trình tự động hóa sản xuất.(0,3đ) - Rô bốt công nghiệp dùng dây chuyền sản xuất, thay người làm việc nơi nguy hiểm, độc hại hàm lò thiếu dưỡng khí hay có khí độc.(0,3đ) - Dùng thám hiểm vũ trụ, các hành tinh, đáy biển.(0,3đ)./ ĐỀ Câu 1: (3điểm) Phương pháp gia công Đúc Hàn Ưu điểm(1đ) Nhược điểm(1đ) - Đúc tất các kim loại và hợp kim khác nhau(0,2đ) - Đúc các vật có khối lượng từ nhỏ đến lớn(0,2đ) - Có độ chính xác cao, suất cao, chi phí sản xuất thấp(0,2đ) - Tiết kiệm kim loại so với các mối ghép khác(0,2đ) - Nối các kim loại có tính chất khác và tạo các chi tiết có cấu - Có khuyết tật (rỗ xỉ, rỗ khí, không điền đầy lòng khuôn)(0,25đ) - Chi phí làm khuôn lớn, thích hợp với gia công hàng loạt(0,25đ) - hàn vùng hàn kim loại dễ bị biến dạn, cong vênh(0,25đ) - mối hàn tháo gỡ phải phá bỏ(0,25đ) Phạm vi ứng dụng(1đ) - Thích hợp với sản xuất hàng loạt, phạm vi sản xuất lớn (0,5đ) - sử dụng rộng rãi sản xuất các mặt hàng tiêu dùng và ngành kỹ thuật (0,5đ) (57) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh tạo phức tạp(0,2đ) Câu 2: (5điểm) Bíc 1: Chän ph«i, tháa m·n: - Chọn đúng vật liệu - §êng kÝnh, chiÒu dµi cuÈ ph«i lín h¬n kÝch thíc cïng tªn cña s¶n phÈm Bíc 2: L¾p ph«i Bíc 3: L¾p dao lªn bµn xe dao Bíc 4: TiÖn mÆt ®Çu(tiÖn kháa) Bíc 5:TiÖn phÇn trô ngoµi theo kÝch thíc (dài 45mm, đường kính 25) Bíc 6: Tiªn trô theo kÝch thíc(dài 25mm, đường kính 0) Bíc 7: V¸t mÐp mÆt ®Çu(1 45) Bớc 8: Cắt đứt, chiều dài 40 Bíc 9:§æi ®Çu chi tiÕt vµ v¸t mÐp phÇn ®u«i(1 45) Câu 3: (2điểm) * Ô nhiễm môi trường sống nói chung hay môi trường lao động nói riêng là vấn đề thời cấp bách toàn giới Dầu mỡ và chất bôi trơn, làm nguội, phế thải quá trình cắt gọt không qua sử lý, đưa trực tiếp vào môi trường gây ô nhiễm đất đai và nguồn nước.(1đ) *Khắc phục tượng ô nhiễm: - Sử dụng công nghệ cao sản xuất để giảm chi phí lượng và tiết kiệm nguyên liệu.(0,3đ) - Có các biện pháp sử lý dầu mỡ và nước thải sinh quá trình sản xuất trước thải vào môi trường.(0,3đ) - Giáo dục ý thức người bảo vệ môi trường, tích cực trồng cây, giữ vệ sinh môi trường để cùng giữ gìn ngôi nhà chung nhân loại.(0,3đ)./ 4, Củng Cố: Giáo viên nhận xét kiểm tra 5, Dặn dò: HS đọc trước bài 20 SGK IV/ Rót kinh nghiÖm: (58) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt 27 Phần 3: Động đốt Chơng V: đại cơng động đốt Bài 20 khái quát động đốt I/ MỤC TIÊU: KiÕn thøc: Qua bµi häc sinh: + Hiểu khái niệm và cách phân loại động đốt + Biết cấu tạo chung động đốt Kü n¨ng: +Phân biệt đợc các loại động Thái độ: + Th«ng qua bµi häc bæ xung kiÕn thøc thùc tÕ, cã kh¶ n¨ng øng dông vµo thùc tÕ => Yªu m«n häc h¬n II/ CHUẨN BỊ Gi¸o viªn: + Sách giáo khoa, sách động đốt + Su tầm mô hình động đốt Häc sinh: + §äc tríc SGK III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ: C©u hái: Nªu biÖn ph¸p c¶i thiÖn m«i trêng nãi chung vµ m«i trêng lao động nói riêng? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu lich sử phát triển động đốt Sơ lợc lịch sử phát triển động đốt GV gợi ý dẫn dắt để HS thấy vai trò Itrong : ngành cụng nghiệp chế tạo động đốt + Năm 1860 động đốt đầu tiên đời Chạy khí thiên nhiên, là động kì HS lắng nghe + Năm 1885 chế tạo động kì chạy ? Hãy nêu sơ lợc lịch sử phát triển động xăng đốt ? + Năm 1897 tạo động Điezen HS suy nghĩ trả lời ? vai trò ngành công nghiệp chế tạo động đốt trong? HS suy nghĩ trả lời GV kết luận chốt kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm và II- Kh¸i niÖm, ph©n lo¹i: phân loại động đốt (59) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh ?thế nào là động đốt trong? HS trả lời ?Quá trình biến đổi lượng nào? HS trả lời Lấy ví dụ động đốt trong? HS trả lời ?NhiÖt sinh c«ng c¬ häc, qu¸ tr×nh nµy đợc diễn đâu động đốt ? HS suy nghĩ trả lời ?Cã thÓ ph©n lo¹i dùa vµo nh÷ng yÕu tè nµo? HS suy nghĩ trả lời GV kết luận Kh¸i niÖm: + Là động nhiệt + BiÕn nhiÖt n¨ng thµnh c«ng c¬ häc, qu¸ trình diễn buồng cháy động Ph©n lo¹i: * Ta xét động đốt kiểu Pit«ng: + Ph©n lo¹i theo nhiªn liÖu: §éng c¬ x¨ng §éng c¬ §iezen -GV yêu cầu HS đọc thông tin bổ xung §éng c¬ Gas + Theo sè hµnh tr×nh Pit«ng: k× , k× ?Động nước có phải là động đốt không? Vì sao? HS suy nghĩ trả lời ?Theo nhiên liệu, số kỳ thì xe máy sử dụng động nào theo phân loại? HS trả lời GV kết luận Hoạt động 3: Tỡm hiểu cấu tạo chung III- Cấu tạo chung động đốt : động đốt * C¸c c¬ cÊu bao gåm:( 2) GV sử dụng hình 20.1 SGK giới thiệu + C¬ cÊu trôc khuûu truyÒn + C¬ cÊu ph©n phèi khÝ cấu tạo chung động đốt HS quan sát, lắng nghe, ghi nhớ và ghi * C¸c hÖ thèng bao gåm:(4) + HÖ thèng b«i tr¬n kiến thức + HÖ thèng lµm m¸t GV giới thiệu nhiệm vụ cấu + HÖ thèng cung cÊp nhiªn liÖu, kh«ng khÝ HS lắng nghe ? vỡ động đốt cần + Hệ thống khởi động + Hệ thống đánh lửa( với đ/c xăng) cấu đó? HS suy nghĩ trả lời ?Hệ thống đánh lửa có động loại nµo? HS trả lời GV kết luận củng cố: ? Động đốt là gì? Phân loại? Dặn dò: học bài và làm bài cuối bài 20, đọc trước bài 21 SGK Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt 28 (60) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG(T1) I/ MỤC TIÊU: KiÕn thøc: + Hiểu số khái niệm dùng động đốt + Hiểu nguyên lí làm việc động đốt Kü n¨ng: + Phân biệt đợc số điểm khác biệt lý thuyết và thực tế hoạt động động đốt kỳ Thái độ: + Có ý thức học tập môn, có hứng thú ứng dụng kiến thức đã học vào t hực tế II/ CHUẨN BỊ Gi¸o viªn: + Sách giáo khoa, sách động đốt + Su tầm mô hình động đốt Häc sinh: + §äc tríc SGK III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Hãy nêu phân loại động đốt Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung I- Mét sè kh¸i niÖm: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm các §iÓm chÕt cña pitt«ng: điểm chết và hành trình Pittông Lµ vÞ trÝ giíi h¹n CĐ cña Pit«ng GV sử dụng tranh mô hình giải tích + + §iÓm chÕt díi: VÞ trÝ giíi h¹n phÝa díi điểm chết - §CD + §iÓm chÕt trªn: VÞ trÝ giíi h¹n phÝa HS quan sát lắng nghe ? Ở vị trí nào thì Pittông cách xa (gần) tâm trªn cña Pit«ng - §CT trục khuỷu nhất? HS suy nghĩ trả lời ? Nhận xét hoạt động Pittông-xilanh hình 21.1 SGK? Hµnh tr×nh Pit«ng(S) HS suy nghĩ trả lời + Quãng đờng Pitông dịch chuyển ?khi pittông dịch chuyển hành trình hai ®iÓm chÕt + Pitông đợc hành trình => trục khuỷu thì trục khuỷu quay bao nhiêu độ? quay nöa vßng = 1800 => nÕu gäi R lµ HS trả lời b¸n kÝnh quay trôc khuûu th×: S=2R Hành trình pit tông lớn gấp bao nhiêu lần bán kính quay trục khuỷu? HS trả lời GV kết luận chốt kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm các ThÓ tÝch buång ch¸y: Vbc: ThÓ tÝch xi thể tích xilanh và tỉ số nén động lanh giới hạn đỉnh Pitông vá nắp Xilanh, Pit«ng ë §CT GV sử dụng tranh mô hình giới thiệu ThÓ tÝch c«ng t¸c: Vct: ThÓ tÝch Xilanh HS quan sát lắng nghe giíi h¹n bëi ®iÓm chÕt (61) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh ?không gian bên xilanh giới hạn chi tiết nào? HS trả lời ?Các thể tích có mối liên hệ trực tiếp nào? HS trả lời GV kết luận Giá trị tỉ số nén ảnh hởng gì đến việc cháy “ kiÖt” cña nhiªn liÖu? HS trả lời \ ?hiểu nào phân khối xe máy? HS trả lời GV kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm chu trình và kỳ làm việc động GV giới thiệu vè chu trình làm việc động HS lắng nghe ? Trong chu trình làm việc động kỳ thì pit tông dịch chuyển hành trình? HS quan sát, suy nghĩ trả lời ? Sự khác hành trình và kỳ? HS trả lời GV kết luận khẳng chốt kiến thức ThÓ tÝch toµn phÇn: Vtp= Vbc+ Vct TØ sè nÐn: + Lµ tØ sè gi÷a thÓ tÝch toµn phÇn vµ thÓ tÝch buång ch¸y ε = V V bc Chu trình làm việc động cơ: Tæng hîp qu¸ tr×nh: N¹p, NÐn, Ch¸y, Th¶i Kì động cơ: + Lµ mét phÇn cña chu tr×nh, diÔn hµnh tr×nh cña Pit«ng + §éng c¬ k× chu tr×nh cã hµnh tr×nh Pit«ng, k× cã hµnh tr×nh Pit«ng củng cố: ? Nêu các khái niệm động đốt trong? Dặn dò: học bài, đọc trước bài IV/ Rót kinh nghiÖm: Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt 29 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG(T2) I/ MỤC TIÊU: KiÕn thøc: + Hiểu số khái niệm dùng động đốt + Hiểu nguyên lí làm việc động đốt Kü n¨ng: (62) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh + Phân biệt đợc số điểm khác biệt lý thuyết và thực tế hoạt động động đốt kỳ Thái độ: + Có ý thức học tập môn, có hứng thú ứng dụng kiến thức đã học vào t hực tế II/ CHUẨN BỊ Gi¸o viªn: + Sách giáo khoa, sách động đốt + Su tầm mô hình động đốt Häc sinh: + §äc tríc SGK III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Hãy nêu phân loại động đốt Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung IINguyªn lÝ lµm việc động dốt Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên lý làm việc k×: động xăng và động điezen kỳ §éng c¬ ®iªzen kú: ? Cỏc chi tiết chớnh động trờn hỡnh Hoạt động diễn hành trình Pit«ng, øng víi k×: 21.2 SGK? a K× 1:- N¹p HS quan sát trả lời + Pitông từ ĐCT => ĐCT, dẫn động GV nhấn mạnh các chi tiết quan trọng trôc khuûu động quá trình làm việc + Cửa nặp mở, cửa thải đóng + Không khí đợc vào xilanh nhờ HS lắng nghe và ghi kiến thức ? Kỳ nạp pit tông từ đâu đến đâu? Do sù chªnh lÖch ¸p suÊt cais gì tác động? b K× 2- NÐn: HS suy nghĩ trả lời + Pit«ng ®i tõ §CD=> §CT, trôc ?Ở kỳ pớt tụng chuyển động nào? khuỷu dẫn động + Cả Xupáp đóng Xảy tượng gì? HS trả lời Áp suất nhiên liệu phun vào xi lanh cao c K× 3- Ch¸y gi·n në: hay thấp? sao? + Pit«ng ®i tõ §CT=> §CD HS trả lời + Cả Xupáp đóng GV nhấn mạnh kiến thức HS ghi kiến thức + Khí cháy sinh công => Dẫn động quay ?Ở kỳ pit tông chuyển động tạo trôc khuûu + §©y lµ k× sinh c«ng tượng gì? Vì sao? d K× - Th¶i: HS suy nghĩ trả lời + Pit«ng ®i tõ §CD=> §CT ? Thời điểm đúng mở cỏc xupap thuộc kỳ + Xupáp nạp đóng, Xupáp thải mở nào?bố trớ cỏc xupap mở sớm đúng nhằm + Khí thải đợc thải ngoài Pitông ®Èy mục đích gì? §éng c¬ x¨ng kú: HS trả lời Nguyên lý làm việc tườn đối giống GV kết luận chốt kiến thức- Hs ghi bài động điêzen khác + Trong kỳ nạp: nhiên liệu là hòa khí GV yêu cầu HS nêu lại nguyên lý làm việc + Cuối kỳ nén bugi bật tia lửa điện châm động điezen kỳ cháy hòa khí xilanh (63) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh ? Nguyên lý làm việc động kỳ xăng và điêzen có điểm gì khác? HS tả lời GV chốt kiến thức HS ghi bài Quá trình hoạt động ,động xăng k× K× n¹p K× ch¸y K× nÐn K× th¶i (64) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lý làm việc động xăng và động điezen kỳ GV sử dụng hình 21.3 SGK giới thiệu động kỳ HS quan sát trả lời ? So với động kỳ động kỳ đơn giản hay phức tạp hơn? Vì sao? HS suy nghĩ trả lời ?Việc đóng mở các cửa nạp, thải là nhờ chi tiết nào? G V nhấn mạnh các chi III- Nguyên lí làm việc động k×: §Æc ®iÓm: + Cấu tạo đơn giản kì + Không cần Xupáp, pittông đóng vai trò më c¸c cöa quÐt n¹p vµ th¶i + Hßa khÝ ®a vµo xilanh ph¶i cã ¸p suÊt cao * CÊu t¹o: Buzi; Cöa th¶i; Cöa n¹p Cöa quÐt ; C¸cte Nguyên lý hoạt động động x¨ng kú: Hoạt động động đốt hai kì diÔn hai hµnh tr×nh: Hµnh tr×nh 1: ( Ch¸y, gi·n në- Th¶i tù - QuÐt) + Pit«ng ®i tõ §CT => §CT + KhÝ ch¸y ®Èy Pit«ng xuèng + Ban đầu mở cửa để thải tự + Sau đó mở cửa để nạp hốn hợp nhiên liệu đồng thời quét khí thải củng cố: ? Trình bày nguyên lý làm việc động xăng kỳ? Dặn dò: học bài và làm bài cuối bài 21, đọc trước bài 22 SGK Ngày soạn: / / (65) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Ngày giảng: / / TiÕt 30 THÂN MÁY VÀ NẮP MÁY I/ MỤC TIÊU: KiÕn thøc: Qua bµi häc sinh: + Biết đợc nhiệm vụ chung thân máy và nắp máy + Biết đặc điểm cấu tạo thân xi lanh và nắp máy động làm mát nớc và kh«ng khÝ Kü n¨ng: + Quan sát động thực tế, nhận biết đợc các phần cấu tạo Thái độ: + Có thái độ đúng đắn với môn học => yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ Gi¸o viªn: + S¸ch gi¸o khoa, s¸ch §C§T + Tranh vÏ cÊu t¹o phÇn th©n m¸y §C§T Häc sinh: + §äc tríc SGK III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ: ?Sự khác biệt động kì và động kì ? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu chung nắp máy I- Giíi thiÖu chung: và thân máy + Thân máy, nắp máy là chi tiết cố định GV sủ dụng hỡnh 22.1 SGK giới thiệu cỏc dùng để lắp đặt các phận động phần chính thân máy và nắp máy HS quan sát lắng nghe ? Thân máy và nắp máy là khung xương động đúng hay sai? Vì sao? HS suy nghĩ trả lời ? Xilanh và trục khuỷu lắp phần + Th©n m¸y cã nhiÒu lo¹i phô thuéc lo¹i nào? động Có thể tạo liền rời sau đó ghÐp b»ng Bul«ng hoÆc Gul«ng HS suy nghĩ trả lời ? Thân máy và nắp máy lắp rời hay liền? HS trả lời GV kết luận chốt kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo thân II- Th©n m¸y: NhiÖm vô: máy Lắp các cấu và hệ thống động Gv giảng Ngoài nhiệm vụ lắp các cấu thân máy (66) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh còn có nhiệm vụ làm mát HS lắng nghe và ghi bài CÊu t¹o: + Cấu tạo thân máy tơng đối đa dạng GV sử dụng hình 22.2 SGK yêu càu HS + PhÇn C¸cte thêng nh nhận biết cấu tạo loại thân máy động + Kh¸c chñ yÕu ë th©n Xilanh: Víi ®/c lµm m¸t b»ng níc th× th©n cã ¸o níc HS quan sát nhận biết Víi ®/c lµm m¸t b»ng kh«ng khÝ th× cã ?Động xe máy thường làm mát gì? c¸c c¸nh t¶n nhiÖt + Xilanh đợc làm rời liền khối với Căn cú vào phận nào để nói vậy? th©n Xilanh HS trả lời ?Tại trên cacte không có áo nước cánh tản nhiệt? HS quan sát trả lời GV kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo nắp máy GV giúp HS quan sát tìm hiểu và nhận biết nhiệm vụ nắp máy ? Tại trên nắp máy có phận làm mát? HS quan sát, suy nghĩ trả lời III- N¾p m¸y: NhiÖm vô: + Kết hợp Xilanh và đỉnh Pitông tạo thµnh buång ch¸y + Dùng để lắp Buzi, Vòi phun, cấu ph©n phèi khÝ CÊu t¹o: + CÊu t¹o n¾p m¸y ®/c lµm m¸t b»ng níc phøc t¹p h¬n ®/c lµm m¸t b»ng kh«ng khÝ GV kết luận khẳng định tầm quan trọng việc làm mát trên nắp máy HS ghi bài Cấu tạo thân máy động cơ: Lµm m¸t b»ng níc Lµm m¸t b»ng kh«ng khÝ củng cố: ? Nhận xét đặc điểm cấu tạo thân xilanh và nắp máy động làm mát nước và không khí Dặn dò: học bài và làm bài cuối bài 22, đọc trước bài 23 SGK Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt 31 CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN I/ MỤC TIÊU: (67) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh KiÕn thøc: + BiÕt nhiÖm vô, cÊu t¹o cña c¸c chi tiÕt chÝnh c¬ cÊu trôc khuûu truyÒn + Đọc đợc sơ đồ cấu tạo pitông, trục khuỷu, truyền Kü n¨ng: + Nắm đợc quá trình truyền lực các chi tiết cấu trục khuỷu truyÒn Thái độ: + Cã ý thøc häc tËp bé m«n => yªu m«n häc II/ CHUẨN BỊ Gi¸o viªn: + Sách giáo khoa, Sách động đốt Häc sinh: + §äc tríc s¸ch gi¸o khoa + Su tÇm sè tranh vÏ vÒ truyÒn, trôc khuûu III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ: C©u hái: NhiÖm vô th©n m¸y, cã nh÷ng lo¹i nµo? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu chung cấu trục khuỷu truyền I- CÊu t¹o chung: + Pit«ng * Gv: sử dụng tranh vẽ giới thiệu cấu + Thanh truyÒn + Trôc khuûu HS quan sát nhận biết chi tiết ? Khi động làm việc pit tông, trục khuỷu, truyền chuyển động nào? - Pit tông chuyển động tịnh tiến - Thanh truyền chuyển động lắc - Trục khuỷu chuyển động quay tròn HS suy nghĩ trả lời GV kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu pit tông +NhiÖm vô cña Pit«ng lµ g×? HS suy nghĩ trả lời ?Quan s¸t cÊu t¹o cho biÕt Pit«ng chia lµm mÊy phÇn? HS suy nghĩ trả lời ?Pit«ng làm việc thì nhận lực từ đâu và truyền lực cho chi tiết nào? HS trả lời II- Pit«ng: NhiÖm vô: +KÕt hîp víi n¾p m¸y, xilanh t¹o thµnh buång ch¸y + NhËn lùc khÝ thÕ truyÒn cho trôc khuûu qua truyÒn CÊu t¹o: Chia phÇn: §Ønh, §Çu, Th©n * §Ønh: - TiÕp xóc khÝ ch¸y - lo¹i: B»ng, Lâm, Låi (68) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh ? Đối với động kỳ thì pit tông cong làm * §Çu: L¾p XÐcm¨ng * Th©n: - DÉn híng nhiệm vụ gì? - L¾p chèt HS suy nghí trả lời * Gv: GV kết luận chốt kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền, trục khuỷu * Gv: Quan s¸t h×nh vÏ vµ cho biÕt cÊu t¹o cña truyÒn ? Thanh truyÒn ?Tại đầu to và đầu nhỏ truyền phải có bạc lót ổ bi ? HS trả lời GV kết luận III- Thanh truyÒn: NhiÖm vô: TruyÒn lùc gi÷a Pit«ng vµ Trôc khuûu CÊu t¹o: Chia phÇn: + §Çu nhá + §Çu to + Th©n * §Çu nhá: L¾p víi chèt Pit«ng * §Çu to: + L¾p víi Chèt khuûu + Cã thÓ t¹o liÒn hoÆc thµnh nöa råi ghÐp víi b»ng Bul«ng, Gul«ng * Th©n: + Nèi ®Çu nhá ®Çu to + Th©n cã tiÕt diÖn ch÷ I Cả đầu nhỏ, đầu to có lót bạc vßng bi * H×nh vÏ: (69) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh * Gv: Hãy cho biết đuôi trục khuỷu đợc lắp chi tiết gì? Nhiệm vụ chi tiết đó? HS trả lời ? Tại trên má khuỷu phải lắp thêm đối trọng để làm gì ? HS trả lời * Gv: Nªu nhiÖm vô cña cæ chÝnh, cæ chèt ( cæ khuûu)? GV chốt kiến thức IV- Trôc khuûu: NhiÖm vô: + Quay m¸y c«ng t¸c + Dẫn động các cấu, hệ thống CÊu t¹o: + §Çu + §u«i + Th©n: Bao gåm - Chèt khuyñ - M¸ khuûu - Cæ chÝnh + Chèt khuûu: L¾p víi ®Çu to truyÒn + Cổ chÝnh: Nèi c¸c m¸ khuûu + Má khuỷu có lắp các đối trọng củng cố: ? Nhiệm vụ, hình dạng pit tông, trục khuỷu, truyền Dặn dò: học bài và làm bài cuối bài 23, đọc trước bài 24 SGK Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt 32 CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Qua bài học sinh nắm đợc; + NhiÖm vô, cÊu t¹o chung, nguyªn lÝ lµm viÖc cña c¬ cÊu ph©n phèi khÝ + Đọc đợc sơ đồ nguyên lí cấu phân phối khí dùng Xupáp Kü n¨ng: + Phân biệt đợc cấu phân phối khí kiểu treo và kiểu đặt Thái độ: + Xác định thái độ học tập môn đúng đắn II/ CHUẨN BỊ Gi¸o viªn: + SGK, Sách : Động đốt + VÏ h×nh c¬ cÊu Xup¸p Häc sinh: + §äc tríc SGK III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức (70) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu cấu tạo Thanh truyền Pitông đợc chia thành phÇn, nhiÖm vô tõng phÇn Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ và phân I- NhiÖm vô, ph©n lo¹i: loại cấu phân phối khí GV tái kiến thức HS NhiÖm vô: ? Khi Đ/C làm việc cỏc nạp thải đúng + Đóng mở các Xupáp đúng thời điểm, để nạp đầy, thải mở liên tục hay theo thời kỳ> HS suy nghĩ trả lời ?Vì cần phải nạp và thải đúng thời ®iÓm? Ph©n lo¹i: HS suy nghĩ trả lời GV kết luận chốt kiến thức cần thiết * C¬ cÊu ph©n phèi khÝ dïng van trît * C¬ cÊu ph©n phèi khÝ dïng Xup¸p và nhiệm vụ cấu phân phối khí + Xup¸p kiÓu treo ?Đ/C làm mỏt nước và khụng khớ sửu + Xupáp kiểu đặt dụng cấu phân phối khí gì?đặc điểm cấu? HS suy nghĩ trả lời GV giới thiệu các loại cấu phân phối khí Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo cảu cấu II- C¬ cÊu ph©n phèi khÝ dïng Xup¸p: CÊu t¹o: phân phối khí dùng xupap * C¬ cÊu kiÓu treo: GV yêu cầu HS quan sát hình CÊu t¹o gåm: 1: Cß mæ 2: §òa ®Èy 3: Con đội 4: Cam 5: Lß xo Xup¸p 6: Xup¸p 7: Pit«ng + Trong chu trình cam có vấu, xu pap mởi lần nên số vòng quay HS kể tên các chi tiết có cấu GV giới thiệu cấu tạo cấu sử dụng trục cam ½ số vòng quay (71) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh xupap treo và xupap đặt trục khuỷu HS quan sát lắng nghe + xupap treo: đặt nắp máy ? Mỗi cam trên trục cam dẫn động + xu pap đặt: đặt thân xilanh trục cam? HS suy ngĩ trả lời ?Nêu đặc điểm riêng biệt cấu? HS trả lời GV chốt kiến thức Hoạt động 3: Tỡm hiểu nguyờn lý làm việc Hoạt động xupap treo: Khi trôc khuûu quay => quay => ®i cấu phân phối khí dung xupap lên=> lên=> Cò mổ tác động vào GV yêu cầu HS quan sát hình 24.2SGK ®u«i Xup¸p => Xup¸p më Giới thiệu nguyờn lý và yờu cầu HS ghi bài + Khi vấu cam thôi không tác động cào => Lò xo trả Xupáp vị trí đóng HS quan sát, suy nghĩ ? Nờu nguyờn lý làm việc cấu phõn Hoạt động xupap đặt: + Cam tác động trực tiếp vào Xupáp phối khí? + Không cần đũa đẩy và cò mổ HS trả lời + Do không cần đũa đẩy và cò mổ nên GV kết luận khẳng định tầm quan trọng cấu tạo kiểu đặt đơn giản kiểu cấu phân phối khí và nguyên lý làm treo Nhng kh«ng gian buång ch¸y kh«ng nhá gän việc cấu + Kiểu treo đảm bảo: ? nhận xét cấu phân phối khí? - N¹p ®Çy, th¶i s¹ch - DÔ ®iÒu chØnh khe hë Xup¸p HS suy nghĩ trả lời Nên kiểu treo đợc sử dụng phổ biến GV kết luận củng cố: ? Sự khác cấu khân phối khí dùng xupap Dặn dò: học bài và làm bài cuối bài 24, đọc trước bài 25 SGK IV/ Rót kinh nghiÖm: (72) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt 33 HỆ THỐNG BÔI TRƠN I/ MỤC TIÊU: KiÕn thøc: Qua bµi häc sinh: + BiÕt nhiÖm vô hÖ thèng b«i tr¬n, cÊu t¹o, lµm viÖc cña hÖ thèng b«i t¬n cìng bøc + Đọc đợc sơ đồ hệ thống bôi trơn cỡng Kü n¨ng: + Có thể phân biệt đợc loại hệ thống bôi trơn sử dụng các loại xe thực tÕ Thái độ: + Có thái độ học tập môn đúng đắn II/ CHUẨN BỊ Gi¸o viªn: + Sách giáo khoa, sách Động đốt + VÏ h×nh hÖ thèng b«i tr¬n Häc sinh: + §äc tríc SGK III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ: C©u hái: NhiÖm vô v¬ cÊu ph©n phèi khÝ, ph©n lo¹i Lo¹i c¬ cÊu nµo đợc sử dụng rộng rãi? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ và phân I- NhiÖm vô- ph©n lo¹i: loại hệ thống bôi trơn NhiÖm vô: GV tái kiến thức HS + Đa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát, ? Dầu bôi trơn có tác dụng gì? đảm bảo điều kiện làm việc bình thờng HS suy nghĩ trả lời cho c¸c chi tiªt (73) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh GV giới thiệu cần thiết và tác dụng dầu bôi trơn HS lắng nghe ?người ta pha dầu bôi trơn vào xăng động kỳ để làm gì? HS suy nghĩ trả lời GV chốt kiến thức và giới thiệu các phương pháp bôi trơn Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo hệ thống bôi trơn cưỡng GV giới thiệu cấu tạo HS quan sát và nhác lại nhiệm vụ cấu tạo các chi tiết hệ thống Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lý làm việc hệ thống bôi trơn cưỡng GV yêu cầu HS quan sát hình 24.2SGK Giới thiệu nguyên lý và yêu cầu HS ghi bài HS quan sát, suy nghĩ ? Nêu nguyên lý làm việc hệ thống boi trơn? HS trả lời GV kết luận khẳng định tầm quan trọng cấu phân phối khí và nguyên lý làm việc cấu ? sau bôi trơn các chi tiết dầu bôi trơn chảy đâu? HS suy nghĩ trả lời ? Bộ phận nào quan trọng hệ + T¨ng tuæi thä c¸c chi tiÕt Ph©n lo¹i: + B«i tr¬n cìng bøc + B«i tr¬n vung tÐ + B«i tr¬n b»ng c¸ch hßa dÇu b«i tr¬n vµo nhiªn liÖu II- HÖ thèng b«i tr¬n cìng bøc: CÊu t¹o: CÊu t¹o bao gåm 1: Líi läc 2: §êng èng 3: B¬m dÇu 4: Van an toµn 5: B×nh läc 7: KÐt lµm m¸t 8: Van khèng chÕ lîng dÇu 9: §ång hå 10: Trôc khuûu Hoạt động: *Khi hệ thống hoạt động bình thờng: Dầu đợc hút từ cácte => Qua bình läc => §êng dÇu chÝnh => B«i tr¬n c¸c vÞ trÝ cÇn thiÕt * Trêng hîp sù cè: + ¸p suÊt sau b¬m t¨ng => Van më => Mét phÇn dÇu sÏ trë l¹i c¸cte + Nhiệt độ dầu tăng => Van đóng => Dầu qua két làm mát để làm mát trớc ®i b«i tr¬n (74) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh thống? HS trả lời GV kết luận củng cố: ? Cấu tạo và nguyên lý làm việc hệ thống bôi trơn Dặn dò: học bài và làm bài cuối bài 25, đọc trước bài 26 SGK Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt 34 HỆ THỐNG LÀM MÁT I/ MỤC TIÊU: KiÕn thøc: Qua bµi häc sinh: + BiÕt nhiÖm vô, cÊu t¹o, nguyªn lý lµm viÖc cña hÖ thèng lµm m¸t + Đọc đợc sơ đồ hệ thống làm mát nớc loại tuần hoàn cỡng Kü n¨ng: + Có thể phân biệt đợc loại hệ thống làm mát sử dụng thực tế trên các loại m¸y Thái độ: + Có thái độ đúng đắn với môn học + Cã ham thÝch øng dông kiÕn thøc bµi häc vµo thùc tÕ II/ CHUẨN BỊ Gi¸o viªn: + SGK, Sách Động đốt + VÏ h×nh hÖ thèng lµm m¸t Häc sinh: + §äc SGK III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút Đề bài Đề 1: Lớp 11A+11B+11C Trình bày nguyên lý làm việc hệ thống bôi trơn cưỡng bức? nêu đường dầu hệ thống bôi trơn cưỡng trường hợp làm việc bình thường Đề 2: Lớp 11A3 Vẽ và ghi chú thích sơ đồ khối hệ thống bôi trơn cưỡng bức? Đáp án Đề 1: * Nguyên lý làm việc: - Trường hợp làm việc bình thường: Cacte -> Bơm dầu -> bầu lọc dầu-> qua van -> bôi trơn các chi tiết(3đ) - Trường hợp đặc biệt: Áp suất vượt quá giá trị cho phép: Van mở phần dầu quay trở các te (1đ) (75) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Nhiệt độ dầu vượt quá giới hạn cho phép: van đóng toàn lượng dầu qua két làm mát (1đ) * Đường dầu (5đ) Cacste -> bơm dầu -> lọc dầu -> mạch dẫn -> các bề mặt bôi trơn -> cácte Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ và phân I- NhiÖm vô vµ ph©n lo¹i: loại hệ thống làm mát NhiÖm vô: Giữ cho các chi tiết nhiệt độ cho phép Ph©n lo¹i: + HÖ thèng lµm m¸t b»ng níc + HÖ thèng lµm m¸t b»ng kh«ng khÝ Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo cảu cấu II- HÖ thèng lµm m¸t b»ng níc: CÊu t¹o: phân phối khí dùng xupap 1: §éng c¬ 2: Ng¨n ph©n phèi 3: §êng èng 5: KÐt lµm m¸t 6: Qu¹t giã 7: B¬m 8: Puli Hoạt động: B¬m sÏ t¹o sù tuÇn hoµn cña níc lµm m¸t * Khi nhiệt độ nớc giá trị cho phép: Nớc bơm đa tới các ngăn nớc => Đờng èng => Van h»ng nhiÖt => Tríc b¬m * Khi nhiệt độ nớc vợt quá giá trị cho phép=>Van nhiệt mở đờng thông tới két 5, nớc đợc làm mát trớc tới b¬m (76) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lý làm việc III- HÖ thèng lµm m¸t b»ng kh«ng khÝ: cấu phân phối khí dung xupap CÊu t¹o: + Có các cánh tản nhiệt, đúc bao ngoài th©n Xilanh, n¾p m¸y + §Ó cã nhiÒu kh«ng khÝ qua c¸nh t¶n nhiÖt chÕ t¹o thªm tÊm híng giã, qu¹t giã + CÊu t¹o bao gåm: 1: Qu¹t giã 2: MÆt Xilanh 3: TÊm híng giã 4: C¸nh t¶n nhiªt 5: §êng cña kh«ng khÝ Hoạt động: + Khi động đốt làm việc nhiệt từ động đợc tản không khí nhờ các c¸nh t¶n nhiÖt + Cã thªm qu¹t=> Lîng giã t¨ng, vµ giã đợc phân bố đồng củng cố: ? Sự khác cấu khân phối khí dùng xupap Dặn dò: học bài và làm bài cuối bài 24, đọc trước bài 25 SGK IV/ Rót kinh nghiÖm: Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt 35 HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHÔNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ XĂNG (77) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Qua bài học sinh nắm đợc: + Biết nhiệm vụ, cấu tạo, hoạt động hệ thống + Đọc đợc sơ đồ hệ thống Kü n¨ng: + Nhớ, vẽ đợc sơ đồ khối hệ thống nhiên liệu động xăng Thái độ: + Xác định thái độ học tập môn đúng đắn + øng dông kiÕn thøc bµi häc vµo thùc tÕ II/ CHUẨN BỊ Gi¸o viªn: + SGK, Sách Động đốt Häc sinh: + §äc tríc SGK III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Vì cần làm mát động cơ? Phân loại hệ thống làm mát? LÊy VD? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ và phân I- NhiÖm vô vµ ph©n lo¹i: loại hệ thống NhiÖm vô: GV tái kiến thức HS + Cung cÊp hçn hîp nhiªn liÖu s¹chcho buồng cháy động ? Hoà khí là hỗn hợp gì? + Cung cÊp lîng nhiªn liÖu hîp lÝ cho c¸c HS suy nghĩ trả lời chế độ tải ?Để động hoạt động cần đưa nhiên liệu vào đâu? HS suy nghĩ trả lời ?Ở động xăng kỳ và kỳ có gì khác biệt phận nạp nhiên liệu? Ph©n lo¹i: HS suy nghĩ trả lời + HÖ thèng dïng chế hoà khí GV kết luận + HÖ thèng dïng vßi phun (hệ thống GV giới thiệu các hệ thống cung cấp nhiên phun xăng) liệu HS quan sát lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và nguyên II- HÖ thèng nhiªn liÖu dïng chÕ hßa lý làm việc hệ thống cung cấp nhiên khÝ: CÊu t¹o: liệu dùng chế hoà khí * Thïng x¨ng: Chøa x¨ng GV yêu cầu HS quan sát hình 27.1 SGK * BÇu läc x¨ng: Läc c¨n bÈn cã x¨ng giới thiệu các phận chính hệ thống * B¬m: §Ó hót x¨ng HS lắng nghe * BÇu läc kh«ng khÝ: Läc kh«ng khÝ HS kể tên các phận có hệ thống * Bé chÕ hoà khí ? Hệ thống cung cấp nhiên liệu động xe máy có bơm xăng không? Tại sao? (78) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh HS suy ngĩ trả lời ?Trong hệ thống phận nào quan trọng nhất? HS suy ngĩ trả lời GV giới thiệu nguyên lý làm việc hệ thống HS lắng nghe GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lý làm việc hệ thống phun xăng GV yêu cầu HS quan sát hình 27.2SGK giới thiệu cấu tạo hệ thống HS quan sát, ghi bài ?Xăng phun vào đường ống nạp hay buồng cháy động cơ? HS trả lời ? ưu điểm hệ thống phun xăng so với hệ thống dùng chế hoà khí? HS suy nghĩ trả lời ? Khi góc đặt Đ/C thay đổi có ảnh hưởng gì đến hệ thống cung cấp nhiên liệu? HS trả lời GV kết luận khẳng định tầm quan trọng hệ thống GV giới thiệu nguyên lý làm việc hệ thống HS lắng nghe GV yêu cầu HS nhắc lại nguyên lý Hoạt động: Xăng đợc bơm hút, trớc đó đã qua lọc cặn bẩn Xăng chuyển đến chế hòa khí, đây xăng đợc trộn với không khí tạo thànhhòa khí => Buồng cháy động III- HÖ thèng phun x¨ng: CÊu t¹o: + Bộ điều khiển phun : điều khiển chế độ làm việc vòi phun để hòa khí phù hợp với chế độ làm việc động + Bộ cảm biến gửi thông tin ( nhiệt độ động cơ, số vòng quay trụ khuỷu )đến điều khiển để điều khiển chế độ làm viÖc cña vßi phun + Bé ®iÒu chØnh ¸p suÊt ®iÒu chØnh ¸p suất xăng vòi phụ ổn định + Vßi phun ®iÒu khiÓn bëi tÝn hiÖu ®iÖn Nguyªn lÝ lµm viÖc: + X¨ng ë vßi phun lu«n cã ¸p suÊt æn định + Quá trình phun đợc điều khiển ®iÒu khiÓn phun + TØ lÖ hçn hîp nhiªn liÖu lu«n hîp lÝ v× đợc điều khiển theo nhiều thông số + HÖ thèng cÊu t¹o phøc t¹p nhng cã nhiÒu u ®iÓm: - Tạo hòa khí phù hợp chế độ - Gi¶m « nhiÖm m«i trêng - Tăng hiệu suất động GV nhận xét kết luận củng cố: ? Các phận chính hệ thống và nhiệm vụ hệ thống/ Dặn dò: học bài và làm bài cuối bài 27, đọc trước bài 28 SGK IV/ Rót kinh nghiÖm: Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt 36 HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHÔNG KHÍ TRONG ĐỘNG ĐIEZEN I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Qua bài học sinh nắm đợc: + NhiÖm vô, cÊu t¹o, nguyªn lÝ lµm viÖc cña hÖ thèng + Đọc đợc sơ đồ khối hệ thống Kü n¨ng: (79) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh + Vẽ đợc sơ đồ khối hệ thống cung cấp nhiên liệu động Điezen Thái độ: + Có thái độ đúng đắn học tập môn + BiÕt t×m tßi, øng dông kiÕn thøc bµi häc vµo thùc tÕ II/ CHUẨN BỊ Gi¸o viªn: + SGK, Sách Động đốt + Vẽ sơ đồ khối hệ thống cấp nhiên liệu đ/c Điezen Häc sinh: + §äc tríc SGK III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ: C©u hái: Nªu nh÷ng u ®iÓm cña hÖ thèng phun x¨ng? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ hệ II- Nhiệm vụ, đặc điểm hình thành thống hçn hîp nhiªn liÖu: GV tái kiến thức HS ? Ở động xăng thì xăng cấp vào NhiÖm vô: đâu? Cung cÊp nhiªn liÖu vµ kh«ng khÝ s¹ch HS suy nghĩ trả lời phï hîp vào xilanh động ?Không khí đưa vào xilanh nhờ đâu? HS suy nghĩ trả lời GV kết luận Nhiên liệu cấp vào xilanh phải phù ?Các chế độ làm việc khác có cần hợp với các chế độ tải động cung cấp lượng nhiên liệu khác Nhiên liệu cấp thẳng vào buồng không? cháy động Và hình thành hoà HS suy nghĩ trả lời khí là vào cuối kỳ nén GV kết luận và nhấn mạnh kiến thức Hoạt động 2: Tìm đặc điểm hình §Æc ®iÓm sù h×nh thµnh hßa khÝ: thành hoà khí ? Thời điểm phun nhiên liệu là lúc nào? + Nhiên liệu đợc phun vào cuối kì nén, dHS suy ngĩ trả lời ? Áp suất nhiờn liệu phun vào ới áp suất cao, đảm bảo nhiên liệu tơi vµ hßa trén tèt động là cao hay thấp? Vì sao? + Bơm cao áp đợc coi là phận qua HS suy ngĩ trả lời träng nhÊt cña hÖ thèng GV kết luận ? So sánh đặc điểm hình thành hoà khí động xăng và động điêzen? HS suy nghĩ trả lời ? So với động xăng thì thời gian hình thành hoà khí động điêzen là dài hay ngắn hơn? HS trả lời (80) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh GV kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo và nguyên II- CÊu t¹o, nguyªn lÝ lµm viÖc: CÊu t¹o: lý làm việc hệ thống * B¬m cao ¸p: GV yêu cầu HS quan sát hình 28.1SGK + Cung cÊp nhiªn liÖu ¸p suÊt cao vµ đúng thời điểm giới thiệu cấu tạo hệ thống +Pitông bơm có cấu tạo đặc biệt HS quan sát, ghi bài + Khe hë Xilanh vµ pit«ng b¬m rÊt nhá ?Nếu không có bơm chuyển nhiên liệu cần * Vßi phun: làm nào để hệ thống làm việc? + NhiÖm vô phun t¬i nhiªn liÖu vµo buång ch¸y HS trả lời + Vòi phun có cấu tạo đặc biệt và có độ GV kết luận và phân tích tượng chÝnh x¸c cao ? Công dụng bơm cao áp? Nếu không * Läc tinh: NhiÖm vô läc nh÷ng cÆn bÈn có bơm cao áp có không? nhỏ đảm bảo điều kiện làm việc tốt cho B¬m cao ¸p vµ vßi phun HS suy nghĩ trả lời * §êng håi nhiªn liÖu: §a nhiªn liÖu rß rØ ? Công dụng vòi phun? vÒ thïng chøa HS trả lời Hoạt động: ? Vỡ cần đường hồi nhiờn liệu từ bơm + Trong kì nạp không khí đợc nạp vào Xilanh cao áp và vòi phun thùng xăng? + Cuối kì nén nhiên liệu đợc nạp vào HS trả lời buång ch¸y díi ¸p suÊt cao vµ tù bèc GV kết luận ch¸y GV giới thiệu nguyên lý làm việc hệ thống HS lắng nghe GV yêu cầu HS nhắc lại nguyên lý GV nhận xét kết luận củng cố: ? Các phận chính hệ thống và nhiệm vụ hệ thống/ Dặn dò: học bài và làm bài cuối bài 27, đọc trước bài 28 SGK IV/ Rót kinh nghiÖm: Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt 37 HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Qua bài học sinh nắm đợc: + Nhiệm vụ và phân loại hệ thống đánh lửa + Biết nguyên lí làm việc đọc đợc sơ đồ hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm đơn giản Kü n¨ng: + Có thể biết ụtụ, xe máy dùng loại hệ thống đánh lửa nào? Thái độ: + Có thái độ đúng đắn học môn + Ham tỡm hiểu thực tế thông qua kiến thức đã học bài II/ CHUẨN BỊ Gi¸o viªn: + SGK, sách Động đốt (81) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh + Vẽ hình hệ thống đánh lửa SGK Tr126 Häc sinh: + §äc tríc SGK III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ: C©u hái: Nªu nh÷ng u ®iÓm cña hÖ thèng phun x¨ng? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ và phân I- NhiÖm vô vµ ph©n lo¹i: loại hệ thống NhiÖm vô: ? Ở động xăng thậitị cần hệ thống + Tạo tia lửa điện đúng thời điểm để ch©m ch¸y hçn hîp nhiªn liÖu đánh lửa? HS suy nghĩ trả lời ? Tại phải đánh lửa đúng thời điểm? HS suy nghĩ trả lời Ph©n lo¹i: + Ph©n lo¹i theo cÊu t¹o bé chia ®iÖn: GV kết luận và giải thích GV giới thiệu các hệ thống đánh lửa - Hệ thống đánh lửa thường: có tiếp điểm HS lắng nghe - Hệ thống đánh lửa điện tử: Có tiếp điểm Không tiếp điểm ? Tại thường sử dụng hệ thống đánh lửa không tiếp điểm? HS suy nghĩ trả lời GV kết luận và nhấn mạnh kiến thức Hoạt động 2: Tỡm cấu tạo hệ thống II- Hệ thống đánh lửa điện tử không tiÕp ®iÓm: đánh lửa CÊu t¹o: GV nêu số hạn chế hệ thống đánh M¸y ph¸t (Manheto) Biến áp đánh lửa lửa Buzi HS lắng nghe Khãa ®iÖn GV sử dụng hình 29.2 SGK giới thiệu cấu WN : Cuén nguån tạo hệ thống W§K : Cuén §KCT: Tô ®iÖn HS quan sát W1: Cuén s¬ cÊp W2: Cuén thø cÊp §1; §2 ®ièt thêng § §§K: §ièt ®iÒu khiÓn W * C¸c ®iÓm cÇn chó ý: W W + Tô CT n¹p ®Çy cïng thêi ®iÓm cuén § C ĐK có điện áp dơng cực đại § + ĐĐK: Chỉ hoạt động có điện áp dơng đặt vào cực ĐK W N T §K §K GV giới thiệu nguyên lý làm việc điốt thường và ôt tiếp điểm (82) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh HS lắng nghe Hoạt động 3: Tỡm hiểu nguyờn lý làm việc Hoạt động: * Khãa më, Roto quay: hệ thống đánh lửa không tiếp điểm + Trên WN; WĐK có các sức điện động xoay chiÒu GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 29.2SGK + Nhờ Đ1 nửa chu kì dơng trên WN tụ đợc giới thiệu nguyên lý làm việc hệ thống n¹p ®iÖn + Điot điều khiển đóng HS quan sát, lắng nghe + T¹i thêi ®iÓm tô n¹p ®Çy ®iÖn, cïng lóc đó có nửa chu kì dơng cuộn ĐK đặt vµo cùc ®iÒu khiÓn cña §iot ®iÒu khiÓn => §ièt ®iÒu khiÓn më => Tô phãng điện Đó là thời điểm cần đánh lửa GV yêu cầu HS nhắc lại nguyên lý + Dßng phãng ®i theo chiÒu: (+) CT=> GV nhận xét kết luận §§K=> “ M¸t” =>W1 => (-) Tô + Dßng phãng qua W1: Lín, thêi gian phóng cực ngắn => W2 có sức điện động lớn đủ để Buzi bật tia lửa điện GV phõn tớch tượng và giỳp HS hiểu * Tắt động => Đóng công tắc rõ đặc tính phóng điện tụ điện, tính bán dẫn điôt HS lắng nghe củng cố: ? Trình bày nguyên lý làm việc hệ thống đánh lửa? Dặn dò: học bài và làm bài cuối bài 29, đọc trước bài 30 SGK IV/ Rót kinh nghiÖm: Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt 38 HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG I/ MỤC TIÊU: KiÕn thøc: Qua bµi häc sinh biÕt: + Nhiệm vụ, phân loại hệ thống khởi động + Cấu tạo, nguyên lí làm việc hệ thống khởi động động điện Kü n¨ng: + Vẽ đợc sơ đồ khối hệ thống khởi động Thái độ: + Có thái độ học tập môn đúng đắn + øng dông kiÕn thøc bµi d¹y vµo thùc tÕ II/ CHUẨN BỊ Gi¸o viªn: + SGK, Sách động đốt + Vẽ hình hệ thống khởi động Häc sinh: + §äc tríc SGk III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… (83) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ: C©u hái: Trình bày nguyên lý làm việc hệ thống đánh lửa? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ và phân I- NhiÖm vô, ph©n lo¹i: loại hệ thống NhiÖm vô: GV yờu cầu HS nờu cỏch khởi động ĐCĐT + Cung cấp lợng ban đầu để động c¬ tù lµm viÖc thực tế mà em biết Ph©n lo¹i: HS trả lời + Hệ thống khởi động tay: GV hướng dẫn HS nêu các cách khởi động - D©y ? Nêu các cách thường sử dụng khởi - Mavinen - Dïng ®/c cì nhá động xe máy? + Hệ thống khởi động động điện: HS suy nghĩ trả lời - Dùng đ/c điện chiều để khởi động GV kết luận vàánhanj xét - Dïng cho ®/c nhá, trung b×nh GV giới thiệu các hệ thống khởi động + Hệ thống khởi động động phụ: - Dïng ®/c x¨ng phô, khëi ®/c chÝnh HS lắng nghe - Dïng cho ®/c §iezen cì trung b×nh ? Khởi mđộng tay thường dùng với + HÖ thống khởi động khí nén: động có công suất lớn hay nhỏ? - §a khÝ nÐn vµo c¸c Xilanh - Dïng cho ®/c cì TB & lín HS suy nghĩ trả lời GV kết luận và nhấn mạnh kiến thức Hoạt động 2: Tỡm cấu tạo hệ thống II Hê thống khởi động động ®iÖn: khởi động CÊu t¹o: GV sử dụng hình 30.1 SGK giới thiệu cấu CÊu t¹o bao gåm: 1: §éng c¬ ®iÖn tạo hệ thống 2: Lß xo HS quan sát 3: Lâi thÐp 4: Thanh kÐo 5: CÇn g¹t 6: Khớp truyền động 7: Trôc roto 8: Bánh đà đ/c đốt 9: Trục khuỷu động + Khớp truyền động từ động đến bánh đà, ăn khớp động điện đã ch¹y + Thanh kÐo nèi cøng víi lâi thÐp 3, nèi khíp víi cÇn g¹t ? Khi khởi động bánh khớp truyền động có ăn khớp với bánh trên bánh đà không? HS trả lời GV nhận xét- kết luận Hoạt động 3: Tỡm hiểu nguyờn lý làm việc Hoạt động: Khi khởi động, rơle đợc cấp điện=> lõi hệ thống khởi động động điện + bị hút => nửa dới chuyển động sang ph¶i => ¨n khíp víi vµnh r¨ng GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 30.1SGK trên bánh đà 8, đồng thời động điện đgiới thiệu nguyờn lý làm việc hệ thống ợc cấp điện cùng thời điểm => trục khuỷu quay => Động đợc khởi động HS quan sát, lắng nghe + Khi động đốt đã hoạt động => (84) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh ? Khi bật khóa khởi động thì trục rôto động T¾t khãa ®iÖn => R¬le ngõng ho¹t lß xo ®Èy sang ph¶i => điện quay, khớp truyền động cú quay động=> Thanh ®a vÒ vÞ trÝ ban ®Çu không? HS suy nghĩ trả lời GV yêu cầu HS nhắc lại nguyên lý GV nhận xét kết luận củng cố: ? Trình bày nguyên lý làm việc hệ thống đánh lửa? Dặn dò: học bài và làm bài cuối bài 29, đọc trước bài 30 SGK IV/ Rót kinh nghiÖm: Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt 39 + 40 : Thực hành TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG I/ MỤC TIÊU: KiÕn thøc: Qua bµi thùc hµnh häc sinh cã thÓ: + Nhận dạng đợc số chi tiết & phận động đốt + Có ý thức tổ chức kỉ luật & an toàn lao động Kü n¨ng: + Có thể tháo, lắp số chi tiết đơn giản Thái độ: + Thông qua bài thực hành rèn luyện ý thức tổ chức, kỷ luật lao động II/ CHUẨN BỊ Gi¸o viªn: + Mét sè tranh vÏ, mét sè bé phËn Häc sinh: + Xem lại lý thuyết đã đợc học III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ: Bài I/ Néi dung thùc hµnh: + Xem xét cấu tạo số chi tiết động đốt gồm: STT Tªn chi tiÕt thùc hµnh Pit«ng, Chèt Pit«ng Trôc khuûu Thanh truyÒn XÐc m¨ng Sè lîng 04 02 04 12 (85) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh II/ TiÕn hµnh thùc hµnh: 1/ Chia líp thµnh 04 nhãm 2/ Phân phối các chi tiết đến các nhóm 3/ §Þnh híng néi dung thùc hµnh: + CÊu t¹o c¸c chi tiÕt (1) + Sù kh¸c biÖt (Gi÷a lý thuyÕt vµ thùc tÕ vÒ hÝnh d¸ng, cÊu t¹o) (2) + VËt liÖu chÕ t¹o c¸c chi tiÕt (3) + Sơ đồ liên kết học các chi tiết đã đợc phân phối (4) + Một số phát hiện, phát kiến ngoài kiến thức lý thuyết đã học (5) 4/ Sau đã chia nhóm, phân phối thiết bị, các nhóm thực hành theo nội dung đã ghi 5/ ViÕt b¸o c¸o thù hµnh theo mÉu 6/ Gi¸o viªn nhËn xÐt, chÊm ®iÓm B¸o c¸o thùc hµnh: tìm hiểu cấu tạo động đốt §iÓm: Trêng THPT Mường So Líp: Nhãm: ST T Chi tiÕt Néi dung ghi chÐp (1) (2) Pit«ng, Chèt (3) Pit«ng (4) (5) Trôc khuûu (1) (2) (3) (4) (5) Thanh truyÒn (1) (2) (3) (4) (5) XÐc m¨ng (1) (2) (3) (4) (5) NhËn xÐt cña gi¸o viªn: (86) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt 41 KIỂM TRA TIẾT I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nắm kiến thức động đốt - Kỹ năng: Vẽ sơ đồ và nêu nguyên lý làm việc số hệ thống ĐCĐT - Thái độ: có ý thức thực nội quy kiểm tra nghiêm túc II/ CHUẨN BỊ -GV: Đề kiểm tra -HS: Kiến thức động đốt II/ PHƯƠNG PHÁP - 100% tự luận II/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài ĐỀ BÀI ĐỀ Câu 1: (2điểm) Em hãy nêu nhiệm vụ hệ thống khởi động? Hệ thống làm mát nước và hệ thống làm mát không khí giống, khác điểm nào? Câu 2: (4 điểm) Em hiểu nào là phương pháp bôi trơn cách vung té? Hãy trình bày nguyên lý làm việc hệ thống bôi trơn cưỡng bức? Câu 3: (4 điểm) Vẽ sơ đồ khối và trình bày nguyên lý làm việc hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí dùng chế hoà khí động xăng ĐỀ Câu 1: (2điểm) Em hãy nêu nhiệm vụ hệ thống đánh lửa? Tại gọi là động kỳ và động kỳ? Câu 2: (4 điểm) Em hiểu nào là phương pháp bôi trơn cách pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu? Nêu nguyên lý làm việc hệ thống làm mát tuần hoàn cưỡng bức? Câu 3: (4 điểm) Vẽ sơ đồ khối và trình bày nguyên lý làm việc hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí động Điêzen (87) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh ĐÁP ÁN ĐỀ Câu 1: (2 điểm) a, (1đ): Hệ thống khởi động có nhiệm vụ làm quay trục khuỷu động đến số vóng quay định để động tự nổ máy b,(1đ): - giống nhau: Có nhiệm vụ làm mát cho động và truyền nhiệt bên ngoài làm nhiệt độ động giảm (0,5đ) - Khác nhau: Chất làm mát khác nhau, làm mát không khí có các cách tản nhiệt, làm mát nước có các áo nước (0,5đ) Câu 2: (4 điểm) a, Phương pháp bôi trơn vung té là lợi dụng chuyển động quay các chi tiết má khuỷu , đầu to truyền, bánh răng… để múc dầu cácte té lên các chi tiết (1đ ) b, Nguyên lý làm việc hệ thống bôi trơn cững bức: * Trường hợp làm việc bình thường: Khi động làm việc dầu bôi trơn bơm dầu hút lên từ cacte và lọc bầu lọc dầu qua van khống chế lượng dầu qua két làm mát tới đường dầu chính theo các đường bôi trơn trục khuỷu, trục cam, cá chi tiết khác để đến bôi trơn các bề mặt ma sát động sau đó trở cacte (1đ) Các trường hợp khác * Nếu áp suất dầu trên các đường ống vượt quá giá trị cho phép van an toàn mở để phần dầu chảy ngược trước bơm (1đ) * Nếu nhiệt độ dầu cao quá giới hạn định trước van khống chế lượng dầu qua két đóng lại, toàn lượng dầu qua két làm mát, dầu làm mát trước vào đường dẫn dầu chính (1đ) Câu 3: (4 điểm) a,(2điểm): Sơ đồ khối Bầu lọc khí Thùng xăng Bầu lọc xăng Đường xăng Đường không khí Đường hoà khí Bơm xăng Bộ chế hoà khí Xi lanh b,(2điểm): - Khi động làm việc, xăng bơm từ thùng xăng qua bầu lọc đưa lên buồng phao chế hoà khí - Ở kỳ nạp, pitông xuống tạo giảm áp suất xi lanh Do chênh lệch áp suất, không khí hút qua bầu lọc khí qua họng khuếch tán chế hoà khí, đây không khí hút xăng tạo thành hoà khí Hoà khí theo đường ống nạp vào xilanh động ĐỀ (88) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Câu 1: (2 điểm) a, (1đ): Hệ thống đánh lửa có nhiệm vụ tạo tia lửa điện cao áp để châm cháy hoà khí xilanh động xăng đúng thời điểm b,(1đ): - Động kỳ là: Động mà chu trình làm việc thực hành trình pittông (0,5đ) - Động kỳ là: Động mà chu trình làm việc thực hành trình pittông (0,5đ) Câu 2: (4 điểm) a, Phương pháp bôi trơn cách pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu là động kỳ, cacte phải dùng để nén hoà khí nên không thể chứa dầu bôi trơn Do người ta pha lượng dầu bôi trơn vào xăng theo tỷ lệ định (1đ ) b, Nguyên lý làm việc hệ thống làm mát nước tuần hoàn cững bức: * Khi nhiệt đôk áo nước thấp giới hạn định trước van nhiệt đóng thông với đường nước qua két làm mát, mở hoàn toàn đường nước nối tắt bơm để nước áo nước chảy thẳng trước bơm lại bơm trở lại áo nước (1đ) * Khi nhiệt độ nước áo nước xấp xỉ giới hạn cho phép van nhiệt mở hai đường để nước áo nước vừa chảy vào két làm mát nước vừa chảy vào đường ống nối tắt trước bơm (1đ ) * Khi nhiệt độ nước áo nước cao quá giới hạn định trước van nhiệt đóng cửa thông với đường nước nối tắt bơm mở toàn thông với đường nước qua két làm mát, toàn nước nóng áo nước qua két làm mát, nước làm mát bơm nước bơm vào áo nước động (1đ) Câu 3: (4 điểm) a,(2điểm): Sơ đồ khối Bầu lọc khí Thùng nhiên liệu bầu lọc thô Bơmchuyển nhiên liệu bầulọc tinh Bơm cao áp Vòi phun Xi lanh Đường xăng Đường không khí Đường hồi nhiên liệu b,(2điểm): - Khi động làm việc, kỳ nạp không khí hút qua bầu lọc khí, đường ống nạp và cửa nạp vào xilanh, kỳ nén có không khí bị nén - Nhiên liệu bơm hút từ thùng nhiên liệu lọc qua các bầu lọc thô và tinh đưa tới khoang chứa bơm cao áp Cuối kỳ nén, bơm cao áp bơm luợng nhiên liệu định với áp suất cao vào vòi phun để phun vào xilanh động Nhiên liệu hoà trộn với khí nén tạo thành hoà khí tự bốc cháy 4, Củng Cố: Giáo viên nhận xét kiểm tra 5, Dặn dò: HS đọc trước bài 32 SGK IV/ Rót kinh nghiÖm: (89) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Ch¬ng VII: ứng dụng động đốt TiÕt 42 KHÁI QUÁT VỀ ỨNG DỤNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Qua bài học sinh nắm đợc: + Phạm vi ứng dụng động đốt (90) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh + Nguyên tắc chung ứng dụng động đốt Kü n¨ng: + Có thể biết loại máy nào thực tế có nguồn phát động là động đốt Thái độ: + Có thái độ đúng đắn học tập môn + øng dông kiÕn thøc bµi häc vµo thùc tÕ II/ CHUẨN BỊ Gi¸o viªn: + SGK, sách động co đốt + Su tầm tranh ảnh các loại máy móc có ứng dụng động đốt Häc sinh: + Su tÇm mét sè tranh ¶nh vÒ: ôtô, m¸y bay III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ: Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò và vị trí Vai trò- Vị trí động đốt động đốt trong sản xuất và đời Itrong: sống Vai trß: + Là nguồn động lực sử dụng các lÜnh vùc: - N«ng nghiÖp GV cho HS tìm hiểu rộng rãi việc sử dụng - L©m nghiÖp động đốt (ĐCĐT) - Ngh nghiÖp - Giao th«ng vËn t¶i HS liên hệ thực tế lấy ví dụ lĩnh vực VÞ trÝ: và máy móc thiết bị có sử dụng ĐCĐT + Cã vai trß quan träng + Nghành công nghiệp chế tạo động đốt phát triển mạnh, là phận quan träng cña ngµnh c¬ khÝ, vµ nÒn kinh tÕ quèc d©n Gv nhấn mạnh lượng công suất ĐCĐT + §µo t¹o c¸n bé lµnh nghÒ lÜnh vực ĐCĐT đợc coi trọng các quốc sinh phục vụ sinh hoạt và sản xuất gia HS ghi bài Gv sử dụng hình 32.1 giới thiệu HS quan sát Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc chung II- Nguyªn t¾c chung vÒ øng dông động đốt trong: ứng dụng ĐCĐT Sơ đồ ứng dụng: GV sử dụng sơ đồ 32.2 SGK giải thớch + Máy công tác đợc nối với đầu trục khuûu th«ng qua hÖ thèng truyÒn lùc: ứng dụng ĐCĐT + Sơ đồ: HS quan sát sơ đồ và lắng nghe Động đốt => Hệ thống truyền lùc ? Hệ thống truyền lực có phụ thuộc vào => M¸y c«ng t¸c + §éng c¬: §éng c¬ x¨ng hoÆc §iªzen yêu cầu, nhiệm vụ máy công tác + M¸y c«ng t¸c: ThiÕt bÞ nhËn lùc tõ không? (91) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh HS suy nghĩ trả lời ? Khi ĐCĐT làm việc pittông nhận lực tù khí cháy để truyền lực cho phận nào? HS suy nghĩ trả lời ? Trục khuỷu tạo mômen quay để làm gì? HS trả lời GV kết luận chốt và HS ghi kiến thức ? ĐCĐT có cần chọn để đáp ứng đúng yêu cầu và nhiệm vụ máy công tác không? HS suy nghĩ trả lời ? Nếu động và máy công tác bất đồng tốc độ quay, có thể nối trực tiếp đợc kh«ng ? HS suy nghĩ trả lời động + HÖ thèng truyÒn lùc rÊt ®a d¹ng, phô thuéc: - Loại động - Lo¹i m¸y c«ng t¸c - Yªu cÇu sö dông - NhiÖm vô m¸y m¸y c«ng t¸c Nguyªn t¾c øng dông: + Động đốt trong, hệ thống truyền lực, m¸y c«ng t¸c lµ mét hÖ thèng cã tÝnh thèng nhÊt ViÖc øng dông cÇn tu©n thñ : + Tốc độ quay : - Tôc độ quay ĐCĐT & Máy CT b»ng => CÇn nèi trùc tiÕp qua khíp nèi - Nếu tốc độ bất đồng => Nối qua hép sè, xÝch + C«ng suÊt : N§C= ( NCT + NTT ) K NĐC: Công suất động NCT : C«ng suÊt m¸y c«ng t¸c NTT : Tæn thÊt c«ng suÊt hÖ thèng truyÒn lùc K : HÖ sè dù tr÷ ( 1,05 – 1,5) ? Vì phải đáp ứng đúng yêu cầu và nhiệm vụ máy công tác? HS trả lời GV kết luận củng cố: ? Nguyên tắc ứng dụng ĐCĐT, nguyên tắc ứng dụng? Dặn dò: học bài và làm bài cuối bài 32, đọc trước bài 33 SGK IV/ Rót kinh nghiÖm: (92) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt : 43+44+45 Bài 33 : ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO ÔTÔ (3 tiết) I/ MỤC TIÊU: KiÕn thøc: Qua bài học sinh biết đợc: + Đặc điểm, cách bố trí động đốt trên ôto + NhiÖm vô, cÊu t¹o chung vµ nguyªn lý lµm viÖc cña hÖ thèng truyÒn lùc trªn «to Kü n¨ng: + Vẽ đợc sơ đồ truyền lực trên ôto Thái độ: + Có thái độ đúng đắn học tập môn + Biết vai trò động đốt trong, thực tế II/ CHUẨN BỊ Gi¸o viªn: + SGK, sách Động đốt + Su tÇm sè tranh vÒ hÖ thèng truyÒn lùc trªn «to Häc sinh: + §äc tríc SGK + Su tÇm mét sè h×nh ¶nh vÒ hÖ thèng truyÒn lùc III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… (93) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Kiểm tra bài cũ: Cõu hỏi: Nguyên tắc ứng dụng động đốt trong, sơ đồ ứng dụng Bài Tiết 43 Hoạt động thầy và trò Nội dung I§Æc ®iÓm vµ cách bố trí động đốt Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm trªn «to ĐCĐT dùng trên ôtô §Æc ®iÓm: ? Tại ụtụ lại sử dụng loại động cú + Tốc độ quay cao + KÝch thíc, träng lîng nhá, phï hîp l¾p tốc độ quay cao? trªn «to HS suy nghĩ trả lời + Thêng lµm b»ng níc (Tốc độ quay lớn sinh công suất lớn) C¸ch bè trÝ: ? Động ôtô thường làm mát gì? + §Çu xe + Gi÷a xe HS trả lời + §u«i xe Lấy ví dụ cách bố trí động trên ôtô? a/ Bè trÝ ë ®Çu xe: Có thể bố trí vị trí nào? + Việc bảo dỡng, điều khiển động dễ HS lấy ví dụ dµng, thuËn lîi GV kết luận và giới thiệu cỏc cỏch + Động đặt trớc buồng lái: - L¸i xe Ýt bÞ ¶nh hëng tiÕng ån bố trí động trên ôtô - Dễ bảo dỡng động Hs ghi bài - ít ảnh hởng nhiệt thải động ? Nờu cỏc ưu nhược điểm cỏc cỏch bố - Tầm quan sát bị hạn chế+ Động đặt buång l¸i: trí động trên ôtô? - Kh«ng h¹n chÕ tÊm nh×n cña l¸i xe HS trả lời - L¸i xe bÞ ¶nh hëng bëi tiÕng ån, nhiÖt GV phân tích để HS lấy ví dụ thực tế sát th¶i - Lo¹i nµy thêng dïng buång l¸i lËt với yêu cầu cần đạt bố trí cách đặt b/ Bè trÝ ë ®u«i xe: động + ¸p dông cho xe du lÞch + Điều khiển động dễ dàng + Hệ thống truyền lực đơn giản + Bảo dững sửa chữa thuận tiện + TÇm quan s¸t kh«ng h¹n chª + L¸i xe, kh¸ch kh«ng ¶nh hëng tiÕn ån + Ít ảnh hưởng quan sát mặt đường + Lµm m¸t khã + Giảm thiểu tiếng ồn và nhiệt thải, … c/ Bè trÝ ë gi÷a xe: + Dung hßa hai c¸ch bè trÝ trªn + ChÞu tiÕng ån, chiÕm chç thïng xe + Ýt ¸p dông thùc tÕ HS lấy ví dụ thực tế, phân tích ưu nhược điểm ? So sánh các cách bố trí? HS trả lời GV kết luận HS ghi bài Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ và phân II - §Æc ®iÓm cña hÖ thèng truyÒn lùc trªn ¤t«: loại hệ thống truyền lực trên ôtô NhiÖm vô: GV giới thiệu nhiệm vụ chớnh hệ thống + Truyền, biến đổi Mômen ( Chiều, độ lớn) từ động => Bánh chủ động truyền lực trên ôtô + Ng¾t M«men cÇn thiÕt Hs lắng nghe Ph©n lo¹i: Gv giới thiệu để HS hiểu nào là bánh * Theo số cầu chủ động: xe chủ động + Một cầu chủ động + Nhiều cầu chủ động HS lắng nghe * Theo ph¬ng ph¸p ®iÒu khiÓn: Gv giới thiệu các cách phân loại hệ thống + §iÒu khiÓn b»ng tay truyền lực + Điều khiển tự động + Điều khiển bán tự động (94) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh CÊu t¹o chung, nguyªn lý lµm viÖc cña hÖ thèng truyÒn lùc: 3a/ CÊu t¹o: GV dùng hình 33.1SGK giới thiệu các cụm §éng c¬ => Li hîp => Hép sè => TruyÒn lùc C¸c§¨ng => TruyÒn lùc chÝnh vµ bé hệ thống truyền lực vi sai => Bánh xe chủ động ? Thứ tự lắp đặt các cụm? 3b/ Bè trÝ hÖ thèng truyÒn lùc: SGK GV sử dụng hình 33.2 giới thiệu các cách 3c/ Nguyªn lý lµm viÖc: bố trí + Động làm việc, li hợp đóng, hộp số ? Nờu khỏc phương ỏn a,b? không “mo” lực đợc truyền từ : Động c¬ => Li hîp => Hép sè => TruyÒn lùc HS suy nghĩ trả lời C¸c§¨ng => TruyÒn lùc chÝnh vµ bé vi ? Mômen quay từ động trước đến sai => Bánh xe chủ động bánh xe chủ động phải qua chi tiết nào? HS trả lời GV kết luận và nhấn mạnh: Hướng truyền mômen là từ dọc sang ngang củng cố: ? Cách bố trí động trên ôtô? Dặn dò: học bài và làm bài cuối bài 33 thuộc phần tiết 1, đọc trước phần tiết bài 33 SGK IV/ Rót kinh nghiÖm: TiÕt:44 động đốt dùng cho ôtô (TiÕt 2) Hoạt động thầy và trò Nội dung IIIC¸c bé phËn chÝnh cña hÖ thèng Hoạt động 1: Tìm hiểu phận li hợp truyÒn lùc: hệ thống truyền lực Li hîp: GV tái kiến thức 1a/ NhiÖm vô: giới thiệu cỏc phận chớnh hệ thống + Ngắt, nối, truyền Mômen từ động => Hép sè truyền lực 1b/ CÊu t¹o: ? Mômen từ động truyền tới đâu? Moay đĩa Masát HS trả lời §Üa Ðp Vá li hîp ? Trong các phận chính hệ thống §ßn më truyền lực phận nào truyền mômen từ (95) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh B¹c më động đến bánh xe chủ động? trôc li hîp HS suy nghĩ trả lời §ßn bÈy GV kết luận Lß xo §Üa Mas¸t GV giới thiệu các phận chính ly 10.Bánh đà hợp ma sát 11 Trôc khuûu HS quan sát lắng nghe 1c/ Hoạt động: HS ghi bài * Khi kh«ng “ §¹p li hîp”: + Bánh đà, Đĩa Masát, Đĩa ép là khối cøng, lù Ðp cña lß xo * Khi l¸i xe “ §¹p li hîp”: Lực lái xe tác động => Đòn bẩy => GV giới thiệu hoạt động ly hợp Bạc mở chuyển động sang trái => Đĩa ép chuyển đông sang phải => Bánh đà tách HS quan sát lắng nghe khỏi đĩa ma sát => Công suất động HS nhắc lại hoạt động ly hợp không truyền tới đợc trục li hợp GV kết luận HS ghi bài Hoạt động 2: Tìm hiểu phận hộp số Hép sè: 2a/ NhiÖm vô: hệ thống truyền lực + Thay đổi lực kéo, tốc độ xe + Thay đổi chiều quay bánh xe + Ngắt Mômen truyền từ động đến ? Vì điều khiển động đốt b¸nh xe thêi gian dµi ta phải sang số và số? + Nguyªn t¾c t¹o hép sè lµ cho c¸c cÆp HS trả lời bánh có đờng kính khác an ? Hộp số dùng để làm gì hệ thống khớp với đôi 2b/ Hoạt động: truyền lực trên ôtô? + Hộp số có thể có nhiều cấp tốc độ HS trả lời? + NÕu M«men truyÒn tõ b¸nh r¨ng nhá => Lớn thì tốc độ quay nhỏ và ngợc lại GV sử dụng hình 33.4 SGK giới thiệu + Để đổi chiều quay bánh xe => Cần thªm trôc sè lïi ( Tæng sè b¸nh r¨ng ¨n cấu tạo hộp số khíp sè lÎ) HS quan sát lắng nghe + Sơ đồ cấu tạo hộp số cấp tốc độ: + Trục chủ động lắp chặt bánh + Trục bị động lắp then hoa các bánh HS nhắc lại các chi tiết chính hộp số r¨ng 1, 2, + Trôc trung gian l¾p chÆt b¸nh r¨ng 4, 5, GV giới thiệu hoạt động hộp số 6, HS lắng nghe + B¸nh r¨ng l¾p tr¬n trªn trôc sè lïi * Sè 1: ¨n khíp HS nhắc lại hoạt động hộp số * Sè 2: ¨n khíp GV kết luận * Sè 3: Sè truyÒn th¼ng HS ghi bài * Sè lïi: ¨n khíp củng cố: ? Nhiệm vụ hộp số và ly hợp? Dặn dò: bài và làm bài cuối bài 33 thuộc phần tiết 2, đọc trước phần bài 33 SGK IV/ Rót kinh nghiÖm: (96) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh TiÕt:45 động đốt dùng cho ôtô ( TiÕt 3) Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu phận truyền lực 3/ TruyÒn lùc C¸c®¨ng: NhiÖm vô: các đăng và truyền lực chính hệ thống 3a/ + TruyÒn M«men quay tõ hép sè => CÇu truyền lực chủ động 3b/ Sù cÇn thiÕt cña truyÒn lùc C¸c®¨ng: GV giới thiệu nhiệm vụ truyền lực cỏc + Do hộp số cố định trên xátsi, cầu xe luôn dao động lên, xuống => Khoảng đăng cách từ cầu chủ động đến hộp số luôn thay đổi quá trình xe chạy => Kh«ng thÓ nèi “ cøng” tõ hép sè tíi cÇu chủ động + Gi¶i ph¸p kÜ thuËt => Dïng truyÒn lùc C¸c®¨ng 3c/ CÊu t¹o: 1: Trôc thø cÊp hép sè 2: Khíp ch÷ thËp 3, : M¸ HS lắng nghe 5: Trôc nèi truyÒn lùc chÝnh GV giới thiệu cấu tạo truyền lực các 6, Trôc đăng 3d/ Hoạt động: + Khi xe hoạt động: HS quan sát lắng nghe - Trôc 6, xoay quay bëi khíp GV giới thiệu hoạt động truyền lực các Trôc cã thÓ trît đăng 4/ TruyÒn lùc chÝnh : 4a/ NhiÖm vu : HS lắng nghe-nhắc lại kiến thức + Thay đổi hớng truyền Mômen từ phơng GV kết luận däc trôc => Ph¬ng ngang xe HS ghi bài + Giảm tốc độ, tăng Mômen quay 4b/ CÊu t¹o : GV dùng hình 33.6 SGK giới thiệu cấu tạo + Gåm cã b¸nh r¨ng c«n ¨n khíp víi b¸nh r¨ng cña bé visai truyền lực chính HS quan sát lắng nghe GV nhấn mạnh chức bánh côn (Nhờ có bánh côn mà phương truyền mômen đổi hướng từ dọc sang ngang ) HS ghi bài Hoạt động 2: Tìm hiểu phận vi sai 5/ Bé Visai: 5a NhiÖm vô: hệ thống truyền lực + Ph©n phèi M«men cho c¸c b¸nh xe chñ GV giới thiệu nhiệm vụ vi sai động + Cho phÐp b¸nh xe quay víi vËn tèc HS lắng nghe khác xe chạy trên đờng không GV giới thiệu cấu tạo vi sai th¼ng, kh«ng ph¼ng, quay vßng (97) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh ? So sánh vận tốc bánh xe lấy trên hai trục trái, phải ôtô chạy thắng quay vòng vào cua? HS trả lời GV kết luận GV giới thiệu hoật động vi sai HS lắng nghe – ghi bài 5b Hoạt động: + Khi xe chạy trên đờng thẳng, => Sức cản bên bánh xe chủ động nh => Khèi visai lµ mét khèi + Khi xe quay vßng: B¸nh xe vßng cã lùc c¶n lín h¬n + Bánh hành tinh tham gia đồng thời chuyển động quay: - Cïng vá - Cïng trôc cña nã 5c/ Xét trờng hợp đặc biêt: Xe bÞ Patinª : + Momen c¶n bªn b¸nh xe bÞ patine lµ b»ng kh«ng => B¸nh xe quay víi vËn tèc lín, b¸nh xe bªn kh«ng bÞ patine lùc kh«ng quay + Trªn xe ta trang bÞ thªm bé khãa visai củng cố: + NhiÖm vô cña: TruyÒn lùc c¸c®¨ng, truyÒn lùc chÝnh vµ bé visai Dặn dò: + Quan s¸t trôc c¸c®¨ng díi gÇm xe ( Khi xe xëng) IV/ Rót kinh nghiÖm: Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt 46 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO XE MÁY I/ MỤC TIÊU: KiÕn thøc: Qua bµi häc sinh biÕt: + Các đặc điểm và cách bố trí động đốt dùng trên xe máy + §Æc ®iÓm cña hÖ thèng truyÒn lùc trªn xe m¸y Kü n¨ng: + Tæng hîp kiÕn thøc vµ liªn hÖ thùc tÕ (98) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Thái độ: + Có thái độ học tập môn đúng đắn + øng dông kiÕn thøc bµi d¹y vµo thùc tÕ II/ CHUẨN BỊ Gi¸o viªn: + SGK, Sách động đốt + Vẽ hình SGK và sơ đồ SGK Häc sinh: + §äc tríc SGK III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ: C©u hái: Nhiệm vụ và phân loại hệ thống truyền lực trên ôtô? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm I- Đặc điểm và cách bố trí động đốt động đốt dùng trên xe máy trªn xe m¸y GV tái kiến thức HS ? Theo nhiên liệu và theo số kỳ thì trên xe §Æc ®iÓm: máy dùng loại động nào? + Là động xăng kỳ kỳ cao HS trả lời tèc GV sử dụng hình 34.1 SGK giới thiệu + Cã c«ng suÊt nhá đặc điểm động đốt trờn xe + ly hợp và hộp số đợc bố trí vá chung máy + Thêng lµm m¸t b»ng kh«ng khÝ HS quan sát lắng nghe + sè luîng xi lanh Ýt ? Tại trên xe máy ít dùnh phương án làm mát nước? HS suy nghĩ trả lời GV kết luận và nhấn mạnh kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu cách bố trí động trên xe máy GV sử dụng hình 34.2 SGK giới thiệu vị trí bố trí động HS quan sát ? Động thường đặt vị trí nào? HS liên hệ thực tế trả lời GV nhận xét- kết luận 2.Bố trí động trên xe máy a, Động đặt xe: + ưu điểm - Phân bố khối lượng trên xe - làm mát tốt + Nhược điểm - Hệ thống truyền lực phức tạp - nhiệt thải từ động có ảnh hưởng đến người lái xe b, Động đặt lệch đuôi xe: + ưu điểm - Hệ thống truyền lực gọn - nhiệt thải không ảnh hưởng đến người lái xe (99) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh + Nhược điểm - Phân bố khối lượng trên xe không - làm mát động khó Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm hệ II Đặc điểm hệ thống truyền lực thống truyền lực trên xe máy trên xe máy GV yêu cầu HS quan sát hình 34.3 và a, sơ đồ khối HTTL trên xe máy 34.4SGK giới thiệu hệ thống truyền lực trên xe máy HS quan sát, lắng nghe ? Cách bố trí hệ thống truyền lực trên xe máy có giống với ôtô không?vì sao? 1: động Thường bố trí HS suy nghĩ trả lời 2: li hợp vỏ chung ? Theo cách bố trí động hệ thống truyền lực từ động đến bánh sau chủ động 3: hộp số thường có 3,4 cấp số, không xe máy có đặc điểm gì? có số lùi HS suy nghĩ trả lời 4: xích (động bố trí xe) GV nhận xét kết luận cácđăng (động bố trí lệch đuôi xe) HS ghi bài 5: bánh xe b, Nguyên lý làm việc SGK củng cố: ? Đặc điểm động và hệ thống truyền lực trên xe máy? Dặn dò: học bài và làm bài cuối bài 34, đọc trước bài 37 SGK IV/ Rót kinh nghiÖm: Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt 47 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO MÁY PHÁT ĐIỆN I/ MỤC TIÊU: KiÕn thøc: Qua bµi häc sinh biÕt: + Các đặc điểm và cách bố trí động đốt dùng cho máy phát điện + §Æc ®iÓm cña hÖ thèng truyÒn lùc trªn m¸y ph¸t ®iÖn Kü n¨ng: + Tæng hîp kiÕn thøc vµ liªn hÖ thùc tÕ Thái độ: + Có thái độ học tập môn đúng đắn + øng dông kiÕn thøc bµi d¹y vµo thùc tÕ II/ CHUẨN BỊ Gi¸o viªn: (100) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh + SGK, Sách động đốt + Vẽ hình SGK và sơ đồ SGK Häc sinh: + §äc tríc SGK III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ: C©u hái: Trình bày nguyên lý làm việc hệ thống truyền lực trên xe máy? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu máy phát điện * Sơ đồ cấu tạo chung động đốt GV giới thiệu cho HS biết sơ đồ cấu tạo chung máy phát điện Máy Phát động Khớp nối HS quan sát hình 37.1SGK và lắng nghe ? cụm động máy phát điện kéo Được lắp trên giá chung động đốt có phận nào? - Đường tâm trục khuỷu và đường tâm HS suy nghĩ trả lời máy phát yêu cầu phải có động tâm cao GV kết luận ? Tốc độ quay máy phát và động - Tốc độ quay động và máy phát đốt nào? luôn HS suy nghĩ trả lời GV kết luận và nhấn mạnh kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm I đặc điểm động đốt kéo động máy phát điện GV giới thiệu động và đặc điểm HS lắng nghe - Là động xăng và động điêzen có ? Theo nhiên liệu thì động kéo máy phát công suất phù hợp công suất máy phát điện có thể là loại động nào? điện HS trả lời ? Yêu cầu công suất động và - Có tốc độ quay phù hợp với tốc độ quay máy phát điện nào? máy phát HS liên hệ thực tế và kiến thức đã học trả lời GV nhận xét- kết luận ? Động phải đáp ứng yêu cầu gì để tần số dòng điện phát luôn ổn định? - Có điều tốc để giữ ổn định tốc độ HS trả lời quay động GV kết luận chốt kiến thức (101) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Hoạt động 3: Tìm hiểu vè hệ thống truyền lực GV yêu cầu HS quan sát hình 37.1SGK giới thiệu hệ thống truyền lực máy phát HS quan sát, lắng nghe ? có thể dùng truyền đai để động kéo máy phát điện không?vì sao? HS suy nghĩ trả lời GV nhận xét kết luận I đặc điểm động đốt kéo máy phát điện + Trong cụm động máy phát điện không có nhu cầu cần thay đổi tốc độ quay và tách nối đường truyền mômen Nên không có li hợp và hộp số + Không có phận thay đổi chiều quay động củng cố: ? Đặc điểm động và hệ thống truyền lực máy phát điện ? Dặn dò: học bài và làm bài cuối bài 37, đọc trước bài 38 SGK IV/ Rót kinh nghiÖm: Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt 48+49+50 Thực hành : VẬN HÀNH VÀ BÁO DƯỠNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG I/ MỤC TIÊU: KiÕn thøc: Qua bµi häc sinh biÕt: + Vận hành và bảo dỡng loại động đốt Kü n¨ng: + Vận hành đợc loại động đốt bảo dỡng đợc số chi tiết loại động đốt Thái độ: + Có thái độ học tập môn đúng đắn + øng dông kiÕn thøc bµi d¹y vµo thùc tÕ II/ CHUẨN BỊ Gi¸o viªn: + SGK, Sách động đốt + dông cô phôc vô giê thùc hµnh Häc sinh: + §äc tríc SGk, chuÈn bÞ dÇu b«i tr¬n, rÎ lau.nhiªn liÖu, xµ phßng III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG (102) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ: Bài Tiết 48: Hoạt động 1: Tìm hiểu vận hành động đốt Hoạt động thầy và trò Nội dung IVËn hµnh động đốt trong: GV tổ chức giơíi thiệu cho HS biết các chuÈn bÞ: bước cần thực quỏ trỡnh vận +kiểm tra trớc đa động vào vận hành hµnh + kiểm tra lắp chặt động trên thiết HS lắng nghe bÞ + kiÓm tra chÊt lîng møc dÇu b«i tr¬n VËn hµnh: + khởi động động cho động làm việc tốc độ quay thấp 30% định mức để kiểm tra tình trạng động GV giới thiệu quy trình thực hành + NÕu kh«ng cã hiÖn tîng l¹ th× t¨ng tèc HS lắng nghe- ghi chép dần phút sau đa máy tới tốc độ định møc kÐo m¸y c«ng t¸c Tiết 49: Hoạt động 2: Tìm hiểu cách bảo dưỡng động đốt Hoạt động thầy và trò Nội dung II Bảo dỡng kỹ thuật đọng đốt trong: Kh¸i qu¸t: GV giúp HS hiểu và thực công + Tr¸nh nh÷ng hiÖn tîng h háng tríc thêi h¹n việc bảo dưỡng thông thường + Đảm bảo động làm việc ổn định, an HS lắng nghe toµn, vµ cã tuæi tho cao a, B¶o dìng h»ng ngµy GV nêu mục tiêu cần đạt sau bảo dưỡng b, B¶o dìng cÊp c, B¶o dìng cÊp d, B¶o dìng theo mïa Bảo dõng kỹ thuật phận động GV hướng dẫn HS viết bài thu hoạch theo đốt trong: mẫu 38.1 SGK bíc (SGK) HS lắng nghe- ghi chép Tiết 50: Hoạt động 3: Thực hành Hoạt động thầy và trò GV cho HS vận hành trên mộy thiết bị thật HS thực GV cần lưu ý cho HS đảm bảo an toàn Nội dung III- Thùc hµnh vËn hµnh vµ b¶o dìng động đốt trong: ChuÈn bÞ: a, ThiÕt bÞ b, Néi dung (103) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh C¸c bíc tiÕn hµnh: a, KiÓm tra b, vận hành động HS thực và viết báo cáo củng cố: HS đánh giá và nộp báo cáo bài thực hành GV nhận xét tiết học Dặn dò: Làm đề cương ôn tập học kỳ II IV/ Rót kinh nghiÖm: Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt 51 ÔN TẬP HỌC KỲ II I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố kiến thức phần khí và động đốt - Kỹ năng: Vân dụng kiến thức dã học vào thực tế - Thái độ: Có ý thức nghiêm túc tìm hiểu bài II/ CHUẨN BỊ -GV: Chuẩn bị đề cương ôn tập -HS: Tổng hợp kiến thức làm đề cương II/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ: Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung (104) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức chế tạo khí và động đốt GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ hệ thống hóa kiến thức chế tạo khí và động đốt Hình SGK GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm Tổng kết kiến thức và kiến thức trọng tâm phần chế tạo khí và động đốt HS hoạt động nhóm 3’ thắc mắc kiến thức I HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC - Chế tạo khí Sơ đồ hệ thống hoá SGK trang 162 - động đốt Sơ đồ hệ thống hoá SGK trang 162 Hoạt động 2: Giới thiệu các câu hỏi ôn tập II CÂU HỎI ÔN TẬP GV gợi ý trả lời số câu hỏi * Chế tạo khí: GV hướng dẫn cách trình bày số dạng * động đốt câu hỏi HS lắng nghe- ghi chép GV kết luận GV yêu cầu tập trung kiến thức + Vấn đề + Trả lời câu hỏi hệ thống HS lắng nghe, hỏi đáp kiến thức HS nhận xét, hướng dẫn củng cố: GV đưa điểm cần lưu ý ôn tập Dặn dò: Học bài và hoàn thiện đề cương ôn tập, chuẩn bị tốt kiểm tra IV/ Rót kinh nghiÖm: (105) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / TiÕt 52 KIỂM TRA HỌC KỲ II I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức chế tạo khí và động đốt - Kỹ năng: Làm bài đúng trọng tâm - Thái độ: có ý thức thực nội quy kiểm tra nghiêm túc II/ CHUẨN BỊ -GV: Đề kiểm tra học kỳ II -HS: Kiến thức II/ PHƯƠNG PHÁP - 100% tự luận II/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức ……… ………………… ………………… ………………… Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm) Động đốt là gì? Phân loại động đốt theo các dấu hiệu: Nhiên liệu, số hành trình pittông chu trình? Câu 2: (4 điểm) (106) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh Lấy ví dụ và phân tích ví dụ để chứng minh vai trò động đốt trong sản xuất và đời sống? Câu 3: (4 điểm) Hãy nêu ưu điểm và nhược điểm các cách bố trí động trên ôtô? ĐÁP ÁN Câu 1: (2 điểm) a, Động đốt là loại động nhiệt mà quá trình đốt cháy nhiên liệu sinh nhiệt và quá trình biến đổi nhiệt thành công học diễn xilanh động (1đ) b, Phân loại: Theo nhiên liệu: Động xăng, động điêzen và động ga (0,5đ) Theo số hành trình pittông: Động kỳ và động kỳ Câu 2: (4 điểm) Động cơ đốt là nguồn động lực sử dụng phổ biến các lĩnh vực + Nông nghiệp: Sử dụng các máy cày, cấy, phương tiện chuyên trở nông sản Giúp thay sức lao động người và gia súc, tăng suất.(0,5đ) + Ngư nghiệp: Sử dụng các tàu thuỷ làm phương tiện đánh bắt thuỷ hải sản xa khơi (0,5đ) + Giao thông vận tải: Sử dụng các phương tiện chuyên trở hàng hoá, người cần di chuyển linh hoạt phạm vi rộng, khoảng cách lớn (0,5đ) + Lâm nghiệp: Sử dụng các cưa tay…, phương tiện khai thác lâm sản, có tác dụng tăng suất, giảm sức lao động, công việc diễn nhanh chóng (0,5đ) + Quân sự: Sử dụng các máy móc phương tiện xe tăng Là công cụ chiến đấu chống lại kẻ thù xâm lược có hiệu (0,5đ) + Công nghiệp: Sử dụng các máy móc thiết bị Giúp thay sức lao động người, tăng suất các nhà máy sản xuất (0,5đ) + Đời sống sinh hoạt: Sử dụng đầu máy nổ, máy phát điện… phục vụ đời sống người (0,5đ) == Tổng lượng động đốt tạo chiếm tỉ trọng lớn tổng lượng sử dụng trên toàn giới Chính vì động đốt có vai trò quan trọng sản xuất và đời sống (0,5đ) Câu 3: (4 điểm) Động đốt bố trí đầu xe Trong buồng lái (1đ) Ưu Điểm Ngoài buồng lái (1đ) - Bộ phận điều khiển động và điều khiển hệ thống truyền lực dễ dàng - Hệ thống làm mát dễ dàng - Tầm quan sát - Sửa chữa dễ rộng dàng - không bị ảnh hưởng tiếng ồn và nhiệt thải Nhược - Sửa chữa khó - Tầm quan sát Điểm khăn hạn chế Động đốt bố trí đuôi xe (1đ) - Hệ thống truyền lực đơn giản - Tầm quan sát rộng - không bị ảnh hưởng tiếng ồn và nhiệt thải Động đốt bố trí xe (1đ) - Dung hoà ưu và nhược điểm cách bố trí động phía trước xe và sau xe - Hệ thống làm - Chiếm chỗ mát khó thùng xe (107) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 11 – N¨m häc 2010-2011 - GV: N«ng ThÞ Thuú Linh - bị ảnh hưởng - Hệ thống truyền tiếng ồn và nhiệt lực phức tạp thải - Hệ thống truyền lực phức tạp - Bộ phận điều - bị ảnh hưởng khiển động và tiếng ồn và nhiệt điều khiển hệ thải thống truyền lực phức tạp Củng cố: GV nhận xét kiểm tra Dặn dò: IV/ Rót kinh nghiÖm: (108)

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan