1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học tại ninh thuận từ năm 1994 đến nay

95 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH QUANG VĂN THỌ Đề tài nghiên cứu : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂU HỌC TẠI NINH THUẬN TỪ NĂM 1994 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2002 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GD-ĐT : Giáo dục-Đào tạo THSP : Trung học sƣ phạm CĐSP : Cao đẳng Sƣ phạm ĐHSP : Đại học sƣ phạm CBQL : Cán quản lý THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban Nhân dân LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, tác giả xin chân thành cảm ơn Phòng KH & CN - Sau Đại học Trƣờng ĐHSP Tp Hố Chí Minh, cảm ơn q Thầy, Cơ trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tác giả suốt trình học tập trƣờng Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Sở GD-ĐT, lãnh đạo Phòng GD-ĐT, thầy cô trƣờng CĐSP Ninh Thuận, bạn học viên Khóa 10 - lớp Quản lý Giáo dục, bạn đồng nghiệp tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn thầy TS CAO DUY BÌNH tận tình hƣớng dẫn tác giả thực luận văn Dù có nhiều cố gắng trình thực hiện, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong nhận đƣợc ý kiến góp ý quý thầy, bạn đồng nghiệp TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 09 năm 2002 Tác giả QUANG VĂN THỌ MỤC LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT Lý chọn đề tài lịch sử vấn đề nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu đề tài: 10 Đối tượng nghiên cứu: 10 Nhiêm vụ nghiên cứu: 10 Phạm vi nghiên cứu: 10 Phương pháp nghiên cứu: 10 6.1 Phương pháp luận: 10 6.2 Các phương pháp cụ thể: 13 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 18 1.1 Khái niệm sử dụng luận văn: 18 1.1.1 Bồi dưỡng; đào tạo: 18 1.1.2 Phương thức bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học: 18 1.2 Người hiệu trưởng trường tiểu học-Đối tượng việc bồi dưỡng: 19 1.2.1 Trường tiểu học & Quá trình sứ phạm trường tiểu học – Đối tượng quản lý người hiệu trưởng: 19 1.2.2 Người hiệu trưởng trường tiểu học: 21 1.3 Công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học: 24 1.3.1 Sự cần thiết phải bồi dưỡng cho hiệu trưởng trường tiểu học: 24 1.3.2 Mục tiêu bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học: 27 1.3.3 Nội dung chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học: 27 1.3.4 Các nguyên tắc dẫn công tác bồi dưỡng: 27 1.5.5 Các phương pháp bồi dưỡng: 31 1.3.6 Quy trình thực cơng tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học: 31 KẾT LUẬN: 36 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂU HỌC TẠI TRƢỜNG SƢ PHẠM NINH THUẬN TỪ NĂM 1994 ĐẾN NAY 37 2.l Đặc điểm giáo dục tỉnh Ninh Thuận: 37 2.1.1 Đặc điểm chung: 37 2.1.2 Đặc điểm đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học Ninh Thuận: 39 2.2 Quan điểm đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Sở- GD-ĐT Ninh Thuận công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học: 40 2.3.1 Tổ chức máy sở bồi dưỡng: 40 2.3.2 Q trình thực cơng tác bồi dưỡng: 43 a) Đối với học viên: 59 KẾT LUẬN: 65 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỊNH HƢỚNG CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂU HỌC TẠI NINH THUẬN TRONG NHỮNG NĂM TỚI 67 3.1 Cơ sở để định hướng công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học: 67 3.1.1 Đặc điểm kinh tế-xã hội tỉnh Ninh Thuận: 67 3.1.2 Yêu cầu đặt cho giáo dục-đào tạo Ninh Thuận việc phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2001-2010: 69 3.2 Một số giải pháp định hướng công tác bồi dương hiệu trưởng trường tiểu học tỉnh Ninh Thuận năm tới: 71 3.2.1 Giải pháp mục tiêu, nội dung chương trình bồi dưỡng hiệu trưởg trường tiểu học: 72 3.2.2 Giải pháp tổ chức máy đạo, điều hành, thực công tác bồi dưỡng: 74 3.2.3 Giải pháp phương pháp hình thức bồi dưỡng: 74 3.2.4 Các giải pháp mang tính chất hỗ trợ: 76 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 KẾT LUẬN: 78 KIẾN NGHỊ: 79 a Đối với Bộ Giáo dục-Đào tạo: 79 b Đối với UBND tỉnh Ninh Thuận: 79 c Đối với Sở GD-ĐT Ninh Thuận: 79 d Đối với trường CĐSP Ninh Thuận: 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 84 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT Lý chọn đề tài lịch sử vấn đề nghiên cứu: 1- Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Khóa VIII khẳng định : "Giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ cho phát triển, đầu tƣ cho tƣơng lai Đồng thời xác định: phải coi vấn đề đổi công tác quản lý giáo dục nhiệm vụ trang tâm, xúc; phải nâng cao lực quản lý hệ thống giáo dục đào tạo tất cấp học, thông qua củng cố máy quản lý, nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý, xây dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục đào tạo" Giáo dục tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Tƣơng lai đất nƣớc phụ thuộc nhiều vào bậc tiểu học, học sinh tiểu học ngày tƣơng lai học sinh trung học sở, trung học phổ thông, lực lƣợng lao động chủ yếu đất nƣớc, cán khoa học kỹ thuật, cán lãnh đạo quản lý cấp, từ trung ƣơng đến sở Công tác giáo dục tiểu học năm tới có vị trí chiến lƣợc hàng đầu chiến lƣợc giáo dục nƣớc ta nhằm tạo tiền đề cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa đất nƣớc Để bảo đảm thực mục đích đó, chất lƣợng đội ngũ vai trị quản lý đội ngũ yếu tố định Đặc biệt giai đoạn bùng nổ thông tin, xu tồn cầu hố, xây dựng kinh tế ƣi ứiức, đua tranh liệt việc chiếm lĩnh đỉnh cao khoa học công nghệ nƣớc khu vực quốc tế Đất nƣớc ta bƣớc vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hóa với xu hội nhập vai trị quản lý có vị trí quan trọng việc thực mục tiêu cách có hiệu quả, chất lƣợng với điều kiện cịn hạn hẹp Giáo dục ln ln yếu tố then chốt q trình cơng nghiệp hố, đại hóa đất nƣớc Sự nghiệp giáo dục-đào tạo hồn thiện sứ mệnh hệ thống nhà trƣờng đƣợc bảo đảm đội ngũ cán quản lý có đủ lực, phẩm chất Vai trò quản lý trƣờng tiểu học đƣợc thể trƣớc hết thông qua đội ngũ hiệu trƣởng trƣờng tiểu học Vì bồi dƣỡng cho đội ngũ hiệu trƣởng trƣờng tiểu học giải pháp chủ yếu nhằm thực mục tiêu giáo dục tiểu học Đối với tỉnh Ninh Thuận, đáp ứng cấp bách nhu cầu phát triển trƣờng, lớp tiểu học tăng nhanh, hiệu trƣởng trƣờng tiểu học hầu hết chọn từ đội ngũ giáo viên có lực chun mơn, có phẩm chất đạo đức tốt, chƣa kinh qua huấn luyện, bồi dƣỡng công tác quản lý mang tính chất đào tạo Trƣớc xu đổi đất nƣớc, xã hội ngày có yêu cầu cao chất lƣợng giáo dục, công tác quản lý nhà trƣờng Do công tác bồi dƣỡng hiệu trƣởng trƣờng tiểu học nhiệm vụ cấp bách 2- Trong năm qua, ngành GD-ĐT Ninh Thuận đạt đƣợc nhiều thành tích nghiệp phát triển giáo dục-đào tạo, nhiên nhiều vấn đề bách phải giải Mâu thuẫn yêu cầu nâng cao chất lƣợng giáo dục, nâng cao hiệu công tác quản lý giáo dục với đội ngũ CBQL giáo dục, đặc biệt trƣờng tiểu học số lƣợng đội ngũ chƣa ổn định, chƣa đồng cấu, loại hình đào tạo chun mơn nghiệp vụ quản lý, dẫn đến cơng tác quản lý cịn hạn chế, đòi hỏi phải đƣợc giải sở nghiên cứu thực trạng đội ngũ hiệu trƣởng trƣờng tiểu học, thực trạng công tác bồi dƣỡng hiệu trƣởng trƣờng tiểu học để có giải pháp định hƣớng cho công tác bồi dƣỡng hiệu trƣởng trƣờng tiểu học theo chƣơng trình chuẩn Bộ GD-ĐT 1.3- Năm 1992, tỉnh Ninh Thuận đƣợc tái lập (chia tách ảnh Thuận Hải thành hai tỉnh Ninh Thuận tỉnh Bình Thuận) , năm 1993 hợp hai trƣờng Sƣ phạm cấp II trƣờng Sƣ phạm cấp I thành Trƣờng Sƣ phạm Ninh Thuận (Trƣờng THSP Ninh Thuận), Trƣờng thực công tác bồi dƣỡng hiệu trƣởng trƣờng tiểu học hai khoá, khoá (năm học 1994-1995), khoá (năm học 1995-1996) Ngày 02/10/2000, trƣờng đƣợc nâng cấp thành trƣờng CĐSP Ninh Thuận theo định số 4042/2000/QĐ-BGD&ĐT-TCCB Bộ trƣởng Bộ GD-ĐT Trong qui định Trƣờng CĐSP Ninh Thuận có nhiệm vụ đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên có trình độ CĐSP trình độ thấp hơn;bồi dƣỡng CBQL nhân viên nghiệp vụ giáo dục trƣờng trung học sở, tiểu học, mầm non;nghiên cứu khoa học giáo dục Tuy năm qua ngành GD-ĐT trƣờng CĐSP Ninh Thuận có quan tâm đến cơng tác bồi dƣỡng hiệu trƣởng trƣờng tiểu học nhƣng chƣa có đánh giá, chƣa có đề tài nghiên cứu vấn đề Với vai trò CBQL trƣờng đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên tỉnh chọn đề tài “Thực trạng công tác bồi dƣỡng hiệu trƣởng trƣờng tiểu học Ninh Thuận từ năm 1994 đến nay” Nhằm góp phần làm rõ mặt lý luận thực tiễn (tại Ninh Thuận) đề xuất giải pháp nhằm định hƣớng cho công tác bồi dƣỡng hiệu trƣởng trƣờng tiểu học Ninh Thuận thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng công tác bồi dƣỡng hiệu trƣỏng trƣờng tiểu học Ninh Thuận từ năm 1994 đến nay, từ đề xuất giải pháp nhằm định hƣớng cho công tác bồi dƣỡng năm tới Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác bồi dƣỡng hiệu trƣởng trƣờng tiểu học Trƣờng THSP Ninh Thuận (nay trƣờng CĐSP Ninh Thuận) từ năm 1994 đến Nhiêm vụ nghiên cứu: - Xây dựng sở lý luận - Đánh giá thực trạng công tác bồi dƣỡng hiệu trƣởng trƣờng tiểu học Ninh Thuận từ năm 1994 đến - Đề xuất số giải pháp nhằm định hƣớng công tác bồi dƣỡng hiệu trƣởng trƣờng tiểu học Ninh Thuận năm tới Phạm vi nghiên cứu: -Đề tài nghiên cứu dựa chƣơng trình bồi dƣỡng hiệu trƣởng trƣờng tiểu học 814 tiết (biên soạn theo công văn số 109/ĐTBD ngày 29/5/1989 Cục Đào tạo-Bồi dƣỡng thị số 39/CT ngày 28/11/1988 Bộ Giáo dục công tác đào tạo bồi dƣỡng), thực trƣờng THSP Ninh Thuận từ năm 1994 đến Phƣơng pháp nghiên cứu: 6.1 Phương pháp luận: Trong trình nghiên cứu, sử dụng phƣơng pháp tiếp cận sau -Tiếp cận tổng hợp: Nghiên cứu công tác bồi dƣỡng hiệu trƣởng trƣờng tiểu học phải đƣợc xem xét dƣới nhiều góc độ : kinh tế, tâm lý - xã hội, pháp lý, v .v 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc Hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam - Luật Giáo dục -Số 11/1998/QH10 Ban Tƣ tƣởng Văn hóa Trung ƣơng -Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội VIII Đảng Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Vũ Cao Đàm: Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học KỸ thuật, Hà Nội, 1995 Harold Koontz, Cyril O’Donnell, Heinz Weihrich : Những vấn đề cốt yếu quản lý Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1992 Quy hoạch phát triển ngành Giáo dục-Đào tạo tỉnh Ninh Thuận thời kỳ 1996-2010, UBND Tỉnh Ninh Thuận - 1997 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Ninh Thuận - Đại hội X Đảng tỉnh Ninh Thuận - Tháng 01/2001 Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cƣờng, Phƣơng Kỳ Sơn : Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 10 Trần Kiểm : Quản lý giáo dục trƣờng học - Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội, 1997 11 Nguyễn Ngọc Quang: Các khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trƣờng Cán Quản lý Giáo dục Trung ƣơng I - 1998 12 Bùi Ngọc Oánh : Tâm lý học xã hội quản lý Nxb Thống kê - 1995 13 Phạm Minh Hạc: Giáo dục Việt Nam trƣớc ngƣỡng cửa kỷ XXI Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 14 Phạm Minh Hạc : Mƣời năm đổi giáo dục Nxb Giáo dục - 1996 81 15 Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm : Phát triển nguồn nhân lực kinh nghiệm giới thực tiễn nƣớc ta Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 16 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo - Lý luận thực tiễn xây dựng chiến lƣợc giáo dục đào tạo, Hà Nội, 1997 17 Vũ Đình Cự: Giáo dục hƣớng tới kỷ XXI Nxb Chính tri Quốc gia, Há Nội, 1998 18 Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị: Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục Nxb Giáo dục - 1999 19 Chính phủ: Chiến lƣợc phát triển Giáo dục 2001-2010 ban hành kèm theo định số201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 Thủ tƣớng Chính Phủ 20 Hoàng Tâm Sơn: Một số vấn đề tổ chức khoa học lao động quản lý ngƣời hiệu trƣởng Trƣờng Cán Quản lý Giáo dục Đào tạo II - 1993 21 Bộ Giáo dục Đào tạo - Quyết định số 38/QĐ quy định tổ chức trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm 22 Phạm Minh Hạc : Tâm lí học Nxb Giáo dục - 1982 23 V GAtanaxep : Con ngƣời quản lý xã hội Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1979 (Tập 1) 24 Bộ Giáo dục Đào tạo: Tạp chí giáo dục số 19, 12/2001 25 Bộ Giáo dục Đào tạo: Điều lệ Trƣờng tiểu học, ban hành theo định Số 22/2000/GD&ĐT ngày 11/07/2000 26 Bộ Giáo dục Đào tạo: Quy định giáo viên cán quản lý tiểu học ban hành theo định Số 3856/GD-ĐT ngày 14/12/1994 27 Bộ Giáo dục Đào tạo: Chƣơng trình bồi dƣỡng hiệu trƣởng tiểu họạban hành theo định SỐ4195/1997-QĐ-BGD&ĐT ngày 15/12/1997 28 Bộ Giáo dục Đào tạo: Chỉ thị số 19/GD-ĐT ngày 21/12/1995 Tăng cƣờng quản lý công tác đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên phổ thông, mầm non, cán quản lý; củng cố đổi hệ thống trƣờng sƣ phạm năm học 1995-1996 năm 29 Raja Roy Singh: Nền giáo dục cho kỷ hai mƣơi mốt: Những triển vọng Châu Á - Thái bình dƣơng Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 1994 82 30 Bộ Giáo dục Đào tạo: Hƣớng dẫn thực số nội dung công tác chủ yếu xây dựng đội ngũ giáo viên, trƣờng sƣ phạm phục vụ yêu cầu triển khai Nghị TWII (Khóa VIII) HD Số 3028/GV ngày 25/04/1997 31 Sở Giáo dục Đào tạo Ninh Thuận: Báo cáo thực nhiệm vụ năm học 19941995 1999-2000 phƣờng hƣớng nhiệm vụ năm học 1995-1996, 2000-2001 83 PHỤ LỤC 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 ... công tác bồi dƣỡng hiệu trƣởng trƣờng tiểu học Ninh Thuận thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng công tác bồi dƣỡng hiệu trƣỏng trƣờng tiểu học Ninh Thuận từ năm 1994 đến. .. thiết phải bồi dưỡng cho hiệu trưởng trường tiểu học: 24 1.3.2 Mục tiêu bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học: 27 1.3.3 Nội dung chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học: ... tạo, bồi dƣỡng giáo viên tỉnh chọn đề tài ? ?Thực trạng công tác bồi dƣỡng hiệu trƣởng trƣờng tiểu học Ninh Thuận từ năm 1994 đến nay? ?? Nhằm góp phần làm rõ mặt lý luận thực tiễn (tại Ninh Thuận)

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam - Luật Giáo dục -Số 11/1998/QH10 Khác
2. Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương -Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội VIII của Đảng. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 Khác
3. Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 Khác
4. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Khác
5. Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Khoa học và KỸ thuật, Hà Nội, 1995 Khác
6. Harold Koontz, Cyril O’Donnell, Heinz Weihrich : Những vấn đề cốt yếu của quản lý. Nxb Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội, 1992 Khác
7. Quy hoạch phát triển ngành Giáo dục-Đào tạo tỉnh Ninh Thuận thời kỳ 1996-2010, UBND Tỉnh Ninh Thuận - 1997 Khác
8. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Ninh Thuận - Đại hội X Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận - Tháng 01/2001 Khác
9. Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cường, Phương Kỳ Sơn : Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 Khác
10. Trần Kiểm : Quản lý giáo dục và trường học - Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội, 1997 Khác
11. Nguyễn Ngọc Quang: Các khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục Trung ƣơng I - 1998 Khác
12. Bùi Ngọc Oánh : Tâm lý học trong xã hội và quản lý. Nxb Thống kê - 1995 Khác
13. Phạm Minh Hạc: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 Khác
14. Phạm Minh Hạc : Mười năm đổi mới giáo dục. Nxb Giáo dục - 1996 Khác
15. Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm : Phát triển nguồn nhân lực kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 Khác
16. Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo - Lý luận và thực tiễn xây dựng chiến lƣợc giáo dục và đào tạo, Hà Nội, 1997 Khác
17. Vũ Đình Cự: Giáo dục hướng tới thế kỷ XXI. Nxb Chính tri Quốc gia, Há Nội, 1998 Khác
18. Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị: Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục. Nxb Giáo dục - 1999 Khác
19. Chính phủ: Chiến lƣợc phát triển Giáo dục 2001-2010 ban hành kèm theo quyết định số201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tướng Chính Phủ Khác
20. Hoàng Tâm Sơn: Một số vấn đề về tổ chức khoa học lao động quản lý của người hiệu trưởng. Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục và Đào tạo II - 1993 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w