1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế sách giáo khoa điện tử phần hóa học vô cơ lớp 11 nâng cao

113 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM  Nguyễn Thị Thanh Thắm THIẾT KẾ SÁCH GIÁO KHOA ĐIỆN TỬ PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 11- NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM  Nguyễn Thị Thanh Thắm THIẾT KẾ SÁCH GIÁO KHOA ĐIỆN TỬ PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 11 – NÂNG CAO Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRANG THỊ LÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngồi cố gắng thân, tơi nhận giúp đỡ lớn từ thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè, em HS người thân gia đình Trước hết, tơi xin gởi lời tri ân sâu sắc đến TS Trang Thị Lân Sự hướng dẫn tận tình tâm huyết lịng thương mến giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến TS Trịnh Văn Biều, người giúp đỡ nhiều, cho tơi lời khun bổ ích động viên tinh thần lớn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo cán phịng khoa học cơng nghệ sau Đại Học trường Đại học Sư phạm TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học Tơi xin chân thành cảm ơn q thầy tận tình giảng dạy suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo em HS trường THPT Gia Định, THPT chuyên Hùng Vương, THPT Lê Minh Xuân, THPT Thạnh Lộc anh chị em đồng nghiệp khác giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Tơi xin hết lòng biết ơn quan tâm ủng hộ gia đình bạn bè Đó nguồn động viên tinh thần lớn để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, giới cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển vũ bão, nhiều lĩnh vực khoa học kĩ thuật mới, nhiều nghề hình thành phát triển nhanh Điều địi hỏi phải có đổi mục tiêu, nội dung phương pháp đào tạo Trong trọng tâm đổi phương pháp dạy học ý đến phương pháp tự học Như Bác Hồ nói: “dạy học lấy tự học làm cốt” Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (Ban hành kèm theo định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 thủ tướng phủ), mục 5.2 nêu rõ “Đổi đại hóa phương pháp giáo dục Chuyển từ truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách có hệ thống có tư phân tích, tổng hợp; phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh, sinh viên trình học tập,…”[15] Điều 24.2 Luật giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.”[22] Như việc đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông diễn theo bốn hướng chủ yếu: - Phát huy tính tích cực, tự giác chủ động học tập học sinh - Bồi dưỡng phương pháp tự học - Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Vậy truyền “ngọn lửa tự học cho học sinh”? Làm tạo niềm say mê hứng thú cho em? Có lẽ khơng thể thiếu vai trị CNTT Chúng ta sống thời đại kinh tế tri thức Thời đại mà CNTT nhúng ghép vào hầu hết sản phẩm dịch vụ kinh tế xã hội Cho nên việc ứng dụng CNTT vào dạy học nói chung, vào nâng cao tính tích cực dạy học nói riêng xu hướng tất yếu thời đại Theo thị số 29/2001/CTBGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 30/7/2001 việc tăng cường giảng dạy đào tạo ứng dụng CNTT giáo dục, bốn mục tiêu đặt là: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng CNTT công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp giảng dạy, học tập môn học” Tuy nhiên vấn đề chưa nhiều người nghiên cứu Chính lí thúc em chọn đề tài: THIẾT KẾ SÁCH GIÁO KHOA ĐIỆN TỬ PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 11- NÂNG CAO với mong muốn phát huy tính tự giác, chủ động sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, tạo niềm hứng thú học tập cho học sinh Mục đích nghiên cứu Thiết kế SGK điện tử phần hóa học vơ lớp 11 nâng cao nhằm hỗ trợ việc tự học học sinh THPT Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng hiệu e-book Đối tượng khách thể nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Việc thiết kế SGK điện tử nhằm hỗ trợ hoạt động tự học học sinh lớp 11 trường THPT  Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học hóa học trường phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu  Nghiên cứu sở lí luận đề tài  Nghiên cứu SGK lớp 10, lớp 11, lớp 12  Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng e – book vào dạy học mơn hóa học trường THPT  Nghiên cứu số phần mềm để thiết kế e –book  Thiết kế SGK điện tử phần hóa học vô lớp 11 (nâng cao)  Thực nghiệm sư phạm Phạm vi nghiên cứu Phần hóa học vô lớp 11 (nâng cao THPT) Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế SGK điện tử có nội dung đầy đủ, hấp dẫn, giao diện đẹp kích thích hứng thú học tập, hỗ trợ tốt cho HS tự học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Phương pháp nghiên cứu  Đọc nghiên cứu tư liệu  Tổng hợp tư liệu  Phương pháp điều tra  Phân tích tổng hợp  Thực nghiệm sư phạm  Phương pháp xử lí thơng tin Những đóng góp đề tài  Sử dụng CNTT thiết kế học dạng e-book, hỗ trợ HS tự học, tự nghiên cứu  Giúp GV có nguồn tư liệu phong phú để giảng dạy chương “Nhóm nitơ” chương “Nhóm cacbon” Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Hiện nay, với phát triển Internet cần tìm mạng có nhiều website hố học chủ yếu tiếng Anh, điều gây trở ngại lớn việc tìm kiếm tri thức HS phổ thông Các website trường THPT phần lớn dừng lại mức độ giới thiệu thông tin chung trường, trợ giúp phụ huynh theo dõi điểm số HS,… mà khơng có dịch vụ liên quan đến học trực tuyến Một số website luyện thi trực tuyến lại thu phí; cịn website khác mức độ tin cậy lại khơng đảm bảo, địi hỏi HS phải biết chọn lọc thơng tin để tiếp nhận khơng rơi vào tình trạng bội thực thơng tin lại đói kiến thức Trên mạng có nhiều e- book chủ yếu kênh chữ, sinh động Bên cạnh đó, số lượng đề tài nghiên cứu thiết kế website tự học khóa luận luận văn tốt nghiệp đến chưa nhiều Sau số khoá luận luận văn tốt nghiệp chuyên ngành hóa học, trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh ĐHSP Hà Nội: Hỉ A Mổi (2005), Thiết kế website tự học mơn hóa học lớp 11 chương trình phân ban thí điểm, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM Phạm Dương Hoàng Anh (2006), Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX Macromedia Flash MX 2004 để thiết kế website hỗ trợ cho việc học tập củng cố kiến thức mơn Hóa học phần Hiđrocacbon khơng no mạch hở dành cho học sinh THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM Nguyễn Thị Thanh Hà (2006), Ứng dụng phần mềm Macromedia Flash Macromedia Dreamver để thiết kế website lịch sử hóa học 10 góp phần nâng cao chất lượng dạy học, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM Phạm Duy Nghĩa (2006), Thiết kế Web site phục vụ việc học tập ôn tập chương nguyên tử cho học sinh lớp 10 phần mềm Macromedia Flash Dreamweaver, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM Nguyễn Ngọc Anh Thư (2006), Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX Macromedia Flash MX 2004 để tạo trang web hỗ trợ cho học sinh việc tự học môn hóa học lớp 11 nhóm Nitơ chương trình phân ban thí điểm, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM Phạm Thị Phương Uyên (2006), Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX 2004 Macromedia Flash MX 2004 thiết kế website hỗ trợ cho việc học tập củng cố kiến thức cho học sinh mơn hố học nhóm oxi – lưu huỳnh chương trình cải cách, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM Đỗ Thị Việt Phương (2006), Ứng dụng Macromedia Flash MX 2004 Dreamweaver MX 2004 để thiết kế website hỗ trợ cho hoạt động tự học hoá học học sinh phổ thông chương halogen lớp 10, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM Lê Thị Xuân Hương (2007), Thiết kế website hỗ trợ việc dạy tự học chương Halogen lớp 10 THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM Trịnh Lê Hồng Phương (2008), Thiết kế học liệu điện tử chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 hỗ trợ hoạt động tự học hóa học cho học sinh trung học phổ thơng, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM 10 Nguyễn Thị Ánh Mai (2006), Thiết kế sách giáo khoa điện tử (E-book) chương lý thuyết chủ đạo sách giáo khoa hoá học lớp 10 THPT, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thu Hà (2007), Thiết kế sách giáo khoa điện tử lớp 10 – nâng cao chương “ Nhóm halogen”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 12 Trần Tuyết Nhung (2007), Thiết kế sách giáo khoa điện tử chương “ Dung dịch – Sự điện li” lớp 10 chuyên hóa học, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Các website có điểm chung giúp HS có cơng cụ tự học hiệu Mặc dù vậy, tồn số vấn đề sau: - Các website chủ yếu xây dựng phần mềm Dreamweaver - Phần tư liệu học chưa phong phú - Các học chưa phân rõ mục lục để thuận tiện tìm kiếm trình học HS xem phần phải kéo hết tồn - Phần tập cịn hạn chế 1.2 Đổi phương pháp dạy học 1.2.1 Phương pháp dạy học Theo TS Trịnh Văn Biều [5], PPDH thành tố quan trọng trình dạy học Cùng nội dung HS có hứng thú, tích cực hay khơng, có hiểu cách sâu sắc hay không, phần lớn phụ thuộc vào PPDH người thầy PPDH có tầm quan trọng đặc biệt nên ln ln nhà giáo dục quan tâm PPDH cách thức thực phối hợp, thống người dạy người học, nhằm thực tối ưu nhiệm vụ dạy học Đó kết hợp hữu thống biện chứng hoạt động dạy hoạt động học trình dạy học PPDH theo nghĩa rộng bao gồm: + Phương tiện dạy học + Hình thức tổ chức dạy học + PPDH theo nghĩa hẹp 1.2.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII (1-1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12-1996), thể chế hóa Luật giáo dục (2005), cụ thể hóa chị thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt chị thị số 14 (4-1999) Luật giáo dục, điều 28.2, ghi “phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”[22] Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động 1.2.3 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực a) Dạy học thơng qua tổ chức hoạt động học tập HS Trong phương pháp tổ chức, người học – đối tượng hoạt động “dạy”, đồng thời chủ thể hoạt động “học”- hút vào hoạt động học tập GV tổ chức đạo, thông qua tự lực khám phá điều chưa rõ thụ động tiếp thu tri thức GV đặt Được đặt vào tình thực tế đời sống, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức, kỹ mới, vừa nắm phương pháp làm kiến thức, kỹ đó, khơng rập theo khn mẫu có sẵn, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo b) Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kỹ thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nâng lên gấp bội c) Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Lớp học mơi trường giao tiếp thầy-trị, trị-trị, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ Bài học vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm sống thầy cô giáo 2.3 Với GV trường THPT - GV cần nhận thức đắn vai trị CNTT dạy học, phải có niềm đam mê, yêu thích tích cực việc dạy học ứng dụng CNTT - Bản thân GV phải tự trang bị, bồi dưỡng nâng cao trình độ CNTT - GV cần học, tập huấn lớp soạn, giảng giảng điện tử, thường xuyên truy vào trang web tham gia vào diễn đàn: bachkim.vn, dayhocintel.org, giaovien.net, moet.edu.vn Hướng phát triển đề tài - Trên tảng e-book có bổ sung thêm nội dung chương chương trình hố học lớp 11 mở rộng phạm vi thực lớp 10, lớp 12 - Bổ sung thêm hệ thống tập đề thi - Xây dựng ghi lớp hệ thống hoạt động thảo luận nhóm cho học để học sinh tự học tốt - Nghiên cứu thêm số phần mềm khác để xây dựng e-book có tính chun nghiệp hấp dẫn Chúng hy vọng đóng góp luận văn nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi PPDH TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Thị Thiên An (2007), Phân loại phương pháp giải dạng tập tự luận – Trắc nghiệm hóa học – Phần phi kim, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Cao Thị Thiên An (2008), Phương pháp giải nhanh tốn trắc nghiệm hóa học Vơ cơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Cao Thị Thiên An (2008), Hệ thống ôn tập nhanh kiến thức hóa học trung học phổ thơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Ngọc An (2007), Rèn luyện kĩ giải tốn hóa học 11, NXB Giáo dục Trịnh Văn Biều (2000), Giảng dạy hóa học trường phổ thông, Trường ĐHSP TP HCM Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐHSP TP HCM Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hoá học, Trường ĐHSP TP HCM Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP TP HCM Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên lớp 11- Mơn Hóa học 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên lớp 10 THPT Hóa học nâng cao 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chỉ thị tăng cường giảng dạy đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2008 – 2012 12 Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (2000), PPDH hóa học (tập 2), NXB Giáo dục 14 Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (2000), PPDH hóa học (tập 1), NXB Giáo dục 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam – Văn kiện hội nghị lần thứ II BCH TW khóa VIII (1997), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Đĩnh (2008), Dạy học hóa học 11- theo hướng đổi mới, NXB Giáo dục 17 Vũ Gia (2000), Làm để viết luận văn, luận án, biên khảo, NXB Thanh Niên 18 Geoffrey Petty (2005), Dạy học ngày nay, Trường ĐHSP Hà Nội 19 Nguyễn Thị Thu Hà (2007), Thiết kế sách giáo khoa điện tử lớp 10 – nâng cao chương “ Nhóm halogen”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 20 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, NXB từ điển bách khoa, Hà Nội 21 Nguyễn Kỳ (Chủ biên) (1995), Phương pháp giáo dục tích cực – lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục 22 Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Thị Ánh Mai (2006), Thiết kế sách giáo khoa điện tử (E-book) chương lý thuyết chủ đạo sách giáo khoa hoá học lớp 10 THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội 24 Trần Ngọc Mai (2006), Truyện kể 109 nguyên tố hoá học, NXB Giáo dục 25 Trần Tuyết Nhung (2007), Thiết kế sách giáo khoa điện tử chương “Dung dịch – Sự điện li” lớp 10 chuyên hóa học, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP.HCM 26 Ngô Thúy Nga, Lê Quang Gia Bảo (2007), Các dạng câu hỏi tập- Bài tập trắc nghiệm – Hóa học 11, NXB Đại học Quốc gia TP HCM 27 Đặng Thị Oanh – Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình – Sách giáo khoa hóa học phổ thơng, ĐHSP Hà Nội 28 Nguyễn Khoa Thị Phượng (2008), Phương pháp giải nhanh tốn hóa học trọng tâm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1997), Lý luận dạy học hóa học, NXB Giáo dục 30 Trương Duy Quyền, Từ Sỹ Chương (2007), Thiết kế giảng hóa học 11 – Nâng cao, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Trường Sinh (Chủ biên) – Lê Minh Hoàng – Hoàng Đức Hải (2006), Macromedia Dreamweaver – Phần bản, tập 1, 2, NXB Lao động – Xã hội 32 Nguyễn Trường Sinh (Chủ biên) (2006), Macromedia Flash , tập 1, NXB Lao động – Xã hội 33 Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa học, Trường ĐHSP TP HCM 34 Cao Thị Thặng, Lê Thị Phương Lan, Trần Thị Thu Huệ (2007), Kiểm tra đánh giá kết học tập Hóa học 11, NXB Giáo dục 35 Nguyễn Trọng Thọ (2002), Ứng dụng tin học giảng dạy hóa học, NXB Giáo dục 36 Nguyễn Cảnh Tồn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học dạy cách học, NXB ĐHSP Hà Nội 37 Phùng Ngọc Trác, Trần Thu Hảo, Lương Văn Tâm, Lê Phạm Thành, Nguyễn Hải Nam, Tạ Việt Trung, Bùi Thị Thư, Nguyễn Đình Thắng (2009), Phương pháp giải nhanh tốn hóa học trung học phổ thơng, NXB Hà Nội 38 Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan, Cao Thị Thạnh (2008), Bài tập hóa học 11- Nâng cao, NXB Giáo dục 39 Lê Xuân Trọng, Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đoàn Việt Nga, Lê Trọng Tín (2007), Sách giáo viên hóa học 11 – Nâng cao, NXB Giáo dục 40 Lê Xuân Trọng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái (2006), Hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục 41 Nguyễn Xuân Trường (2002), Hóa học vui, NXB Khoa học Kĩ thuật 42 Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học phổ thông, NXB Giáo dục 43 Nguyễn Xuân Trường (2007), Cách biên soạn trả lời câu hỏi trắc nghiệm hóa học trường phổ thơng, NXB Giáo dục 44 Thế Trường (2003), Hóa học câu chuyện lí thú, NXB Giáo dục 45 Trung tâm Tin Học ĐHSP (2006), Bài giảng thiết kế web (Dreamweaver) 46 Lê Thanh Xuân (2007), Các dạng tốn phương pháp giải tốn hóc học 11 (Phần vô cơ), NXB Giáo dục 47 Trung tâm Tin Học ĐHSP (2006), Bài giảng Adobe Photoshop 48 http://www.backkhoatoanthu.gov.vn 49 http://baigiang.violet.vn 50 http://www.camau.gov.vn 51 http://www.chemvn.net 52 http://www.daklak.edu.vn 53 www.edumedia-sciences.com 54 http://ebook.moet.gov.vn 55 http://www.edu.net.vn 56 http://www.giaovien.net 57 http://www.hoahocvietnam.com 58 http://www.inpics.net 59 http://www.sachhay.com 60 http://www.thietkeweb.vn 61 http://www.thuvien-ebook.com 62 http://tulieu.violet.vn 63 www.vietphotoshop.com 64 http://www.webelements.com 65 http://www.youtube.com PHỤ LỤC MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .4 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Đổi phương pháp dạy học 1.2.1 Phương pháp dạy học 1.2.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học 1.2.3 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực .7 1.2.4 Đổi PPDH với hỗ trợ CNTT .8 1.3 Tự học 10 1.3.1 Tự học gì? 10 1.3.2 Các hình thức tự học 11 1.3.3 Chu trình dạy – tự học 11 1.3.4 Vai trò tự học 13 1.3.5 Tự học qua mạng lợi ích .15 1.4 Sách giáo khoa điện tử (e-book) 17 1.4.1 Khái niệm e-book 17 1.4.2 Mục đích thiết kế e-book 18 1.4.3 Các yêu cầu thiết kế e-book .18 1.4.4 Các phần mềm thiết kế e-book .19 1.5 Thực trạng việc sử dụng e-book vào dạy học mơn hóa học trường THPT 30 Chương THIẾT KẾ SÁCH GIÁO KHOA ĐIỆN TỬ CHƯƠNG “NHÓM NITƠ” VÀ CHƯƠNG “NHÓM CACBON” LỚP 11 – NÂNG CAO 33 2.1 Vị trí, nội dung phương pháp dạy học chương “Nhóm nitơ” .33 2.1.1 Vị trí, mục tiêu chương “Nhóm nitơ” .33 2.1.2 Nội dung chương “Nhóm nitơ” .34 2.1.3 Một số nội dung khó 34 2.1.4 Phương pháp dạy học chương “Nhóm nitơ” 36 2.2 Vị trí, nội dung phương pháp dạy học chương “Nhóm cacbon” 38 2.2.1 Vị trí, mục tiêu chương “Nhóm cacbon” 38 2.2.2 Nội dung chương “Nhóm cacbon” 39 2.2.3 Một số nội dung khó 39 2.2.4 Phương pháp dạy học chương “Nhóm cacbon” 41 2.3 Nguyên tắc thiết kế sách giáo khoa điện tử .42 2.4 Cấu trúc nội dung sách giáo khoa điện tử .43 2.4.1 Cấu trúc sách giáo khoa điện tử 43 2.4.2 Nội dung sách giáo khoa điện tử 44 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 74 3.1 Mục đích thực nghiệm 74 3.2 Nội dung thực nghiệm .74 3.3 Đối tượng thực nghiệm 74 3.4 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm sư phạm 75 3.5 Tiến hành thực nghiệm 77 3.5.1 Chuẩn bị 77 3.5.2 Tiến hành hoạt động dạy học lớp 77 3.6 Kết thực nghiệm 78 3.6.1 Kết thực nghiệm mặt định tính 78 3.6.2 Kết thực nghiệm mặt định lượng .84 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO .97 PHỤ LỤC 101 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin GV : Giáo viên HS : Học sinh HTML : Hypertext Markup Language – Ngôn ngữ liên kết siêu văn ICT : Information and communication technology – Công nghệ thông tin truyền thông NXB : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các lớp thực nghiệm đối chứng 75 Bảng 3.2: Danh sách GV nhận xét e-book .78 Bảng 3.3: Nhận xét GV e-book .80 Bảng 3.4: Nhận xét HS e-book 82 Bảng 3.5: Bảng điểm kiểm tra lần 84 Bảng 3.6: Bảng điểm kiểm tra lần 84 Bảng 3.7: Tổng hợp kết kiểm tra 85 Bảng 3.8: Bảng phân phối tần số kiểm tra .85 Bảng 3.9: Bảng phân phối tần suất kiểm tra 86 Bảng 3.10: Bảng phân phối tần suất lũy tích kiểm tra 86 Bảng 3.11: Tổng hợp kết học tập kiểm tra 89 Bảng 3.12: Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 91 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Chu trình học ba thời Nguyễn Kỳ 12 Hình 1.2: Mơ hình lượng giá bốn bậc theo Kirkpatrick 19 Hình 2.1: Sơ đồ cấu trúc SGK điện tử .43 Hình 2.2: Sơ đồ cấu trúc liệu file SGK điện tử 43 Hình 3.1: Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp TN1 ĐC1 .87 Hình 3.2: Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp TN2 ĐC2 87 Hình 3.3: Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp TN3 ĐC3 .88 Hình 3.4: Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp TN4 ĐC4 .88 Hình 3.5: Đồ thị tổng hợp kết kiểm tra lớp TN1 ĐC1 89 Hình 3.6: Đồ thị tổng hợp kết kiểm tra lớp TN2 ĐC2 90 Hình 3.7: Đồ thị tổng hợp kết kiểm tra lớp TN3 ĐC3 90 Hình 3.8: Đồ thị tổng hợp kết kiểm tra lớp TN4 ĐC4 90 Trường ĐHSP TP HCM Lớp Cao học Lí luận PPDH Hóa học  PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gởi q thầy, cơ! Để góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao lực tự học cho học sinh chọn đề tài “THIẾT KẾ SÁCH GIÁO KHOA ĐIỆN TỬ PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ – LỚP 11 NÂNG CAO’’ Xin q thầy vui lịng cho biết ý kiến cách khoanh trịn vào số tương ứng với mức độ từ thấp (1) đến cao (5) A Đánh giá E – Book Tiêu chí đánh giá Mức độ I Nội dung - Đầy đủ kiến thức cần thiết - Phong phú - Kiến thức xác, khoa học - Thiết thực - Tính khoa học - Bố cục hợp lí, logic - Giao diện đẹp, hấp dẫn, thân thiện - Dễ sử dụng - Phù hợp với trình độ học tập HS - Phù hợp với khả sử dụng vi tính HS - Phù hợp với điều kiện thực tế (HS có máy vi tính) II Hình thức III Tính khả thi - Phù hợp với thời gian tự học nhà HS - HS dễ hiểu bài, tiếp thu nhanh - HS hứng thú học tập - Nâng cao khả tự học HS - Chất lượng học nâng lên - Góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học IV Hiệu việc sử dụng e-book B Góp ý Kính mong q thầy đóng góp ý kiến e – book, chỗ chưa hợp lí, chỗ cần chỉnh sửa cảm nghĩ riêng Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q thầy Họ tên: (có thể ghi không) ……… Công tác trường: ……… Tỉnh (Thành phố): ……… Trường ĐHSP TP HCM Lớp Cao học Lí luận PPDH Hóa học  PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Các em học sinh thân mến! Để góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao lực tự học cho học sinh chọn đề tài “THIẾT KẾ SÁCH GIÁO KHOA ĐIỆN TỬ PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ – LỚP 11 NÂNG CAO’’ Rất mong em đóng góp ý kiến sử dụng E – book để tự học cách khoanh tròn vào chữ số tương ứng với mức độ từ thấp (1) tới cao (5) A Đánh giá E – Book Tiêu chí đánh giá Mức độ I Nội dung - Đầy đủ kiến thức cần thiết - Phong phú - Kiến thức xác, khoa học - Thiết thực - Tính khoa học - Bố cục hợp lí, logic - Giao diện đẹp, hấp dẫn, thân thiện - Dễ sử dụng - Phù hợp với trình độ học tập HS - Phù hợp với khả sử dụng vi tính HS II Hình thức III Tính khả thi - Phù hợp với điều kiện thực tế (HS có máy vi tính) - Phù hợp với thời gian tự học nhà HS - HS dễ hiểu bài, tiếp thu nhanh - HS hứng thú học tập - Nâng cao khả tự học HS - Chất lượng học nâng lên - Góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học IV Hiệu việc sử dụng e-book B Ý kiến đóng góp khác: Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em Họ tên: (có thể ghi khơng) ………… Lớp: Trường: Tỉnh (Thành phố): ... lớp 10, lớp 11, lớp 12  Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng e – book vào dạy học mơn hóa học trường THPT  Nghiên cứu số phần mềm để thiết kế e –book  Thiết kế SGK điện tử phần hóa học vô lớp. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM  Nguyễn Thị Thanh Thắm THIẾT KẾ SÁCH GIÁO KHOA ĐIỆN TỬ PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 11 – NÂNG CAO Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học hóa. .. điện tử phần hóa học vô lớp 11 (nâng cao)  Thực nghiệm sư phạm Phạm vi nghiên cứu Phần hóa học vô lớp 11 (nâng cao THPT) Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế SGK điện tử có nội dung đầy đủ, hấp dẫn,

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:16

Xem thêm:

Mục lục

     Đối tượng nghiên cứu

     Khách thể nghiên cứu

    CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

    1.2. Đổi mới phương pháp dạy và học

    1.2.2. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học

    1.2.4. Đổi mới PPDH với sự hỗ trợ của CNTT

    1.3.5. Tự học qua mạng và lợi ích

    1.3.5.1. Tự học qua mạng

    1.3.5.2. Lợi ích của tự học qua mạng

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w