Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 172 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
172
Dung lượng
2,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Dƣ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HÓA PHẦN KIM LOẠI HĨA HỌC LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Dƣ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THƠNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HĨA PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành : Lý luận PPDH mơn Hoá học Mã ngành : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ THỊ QUỲNH MAI Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với nỗ lực, cố gắng thân, với động viên, giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, gia đình, bạn bè em học sinh Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Sau đại học, Khoa Hóa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Tiền Giang, quý thầy cô dạy lớp Cao học lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học khóa 26 TG tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho học viên học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Đỗ Thị Quỳnh Mai dành nhiều thời gian hướng dẫn tận tình, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Xin cảm ơn người bạn đồng hành lớp Cao học lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học khóa 26 TG; quý thầy cô em học sinh Trường THPT Chợ Gạo, THPT Trần Hưng Đạo THPT Nguyễn Trãi tạo điều kiện tốt để tơi thực thực nghiệm đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người thường xuyên động viên, khuyến khích, hỗ trợ để tơi hồn thành luận văn Một lần nữa, xin gửi đến tất người lòng biết ơn chân thành sâu sắc MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ BÀI TẬP PHÂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử tập phân hóa 1.1.2 Lịch sử lực giải vấn đề 1.2.Cơ sở lý luận lực lực giải vấn đề 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Năng lực chung lực đặc thù mơn Hóa học HS THPT 10 Việt Nam 10 1.2.3 Năng lực giải vấn đề 10 1.3 Quan điểm dạy học phân hóa 13 1.3.1 Khái niệm dạy học phân hoá 13 1.3.2 Cơ sở tâm lý học dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa 15 1.3.3 Các đặc điểm lớp học phân hoá 18 1.4 Bài tập hóa học tập phân hóa trường THPT 20 1.4.1 Bài tập hóa học 20 1.4.2 Bài tập phân hóa 23 1.5 Thực trạng vấn đề sử dụng tập phân hoá dạy học hóa học vấn đề phát triển lực giải vấn đề 29 1.5.1 Mục đích điều tra 29 1.5.2 Nội dung điều tra 29 1.5.3 Đánh giá phân tích thực trạng 29 Tiểu kết chƣơng 34 Chƣơng PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HÓA PHẦN KIM LOẠI HĨA HỌC LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 35 2.1 Phân tích mục tiêu đặc điểm phương pháp dạy học phần kim loại hóa học lớp 12 THPT 35 2.1.1 Mục tiêu chương trình phần kim loại hoá học lớp 12 35 2.1.2 Cấu trúc chương trình phần kim loại hóa học 12 39 2.1.3 Đặc điểm nội dung 40 2.2 Xây dựng công cụ đánh giá lực giải vấn đề cho học sinh thơng qua tập phân hóa 40 2.3 Xây dựng hệ thống tập phân hóa chương 6,7 lớp 12 nhằm phát triển lực giải vấn đề 45 2.3.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập phân hóa nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 45 2.3.2 Quy trình xây dựng tập phân hóa nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS 46 2.3.3 Xây dựng tập phân hóa chương 6,7 lớp 12 nhằm phát triển lực giải vấn đề 48 2.3.4 Hệ thống tập phân hóa chương 6,7 hóa học lớp 12 62 2.4 Một số biện pháp sử dụng tập phân hóa dạy học chương 6, hóa học lớp 12 81 2.4.1 Sử dụng tập phân hóa dạng truyền thụ kiến thức 81 2.4.2 Sử dụng tập phân hóa tập nhà 82 2.4.3 Sử dụng tập phân hóa dạng luyện ôn tập 84 2.4.4 Sử dụng tập phân hóa phụ đạo học sinh yếu 85 2.4.5 Sử dụng tập phân hóa bồi dưỡng học sinh giỏi 85 2.4.6 Sử dụng tập phân hóa kiểm tra đánh giá 86 2.5 Thiết kế kế hoạch học/ giáo án minh họa biện pháp đề xuất 86 Tiểu kết chƣơng 87 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 88 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 88 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 88 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 88 3.2 Thời gian, đối tượng thực nghiệm 88 3.2.1 Thời gian thực nghiệm 88 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 88 3.3 Quá trình tiến hành thực nghiệm 89 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 90 3.5 Kết thực nghiệm xử lý kết thực nghiệm 92 3.5.1 Kết mặt định lượng 92 3.5.2 Kết mặt định tính 106 Tiểu kết chƣơng 108 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC p1 Phụ lục Phiếu xin ý kiến giáo viên thpt p1 Phụ lục Bảng kiểm quan sát dành cho giáo viên p4 Phụ lục Phiếu nhận xét chất lượng hiệu hệ thống tập phân hoá p5 Phụ lục Bảng mô tả mức độ nhận thức cần đạt chương 6,7 hóa học lớp 12 p6 Phụ lục Giáo án thực nghiệm p13 Phụ lục Các đề kiểm tra lực gqvđ hs p34 Phụ lục Đáp án tập phân hóa p45 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BT : Bài tập BTHH : Bài tập hóa học BTPH : Bài tập phân hóa DD : Dung dịch ĐC : Đối chứng GQVĐ : Giải vấn đề GV : Giáo viên GS : Giáo sư GD – ĐT : Giáo dục - đào tạo HCM : Hồ Chí Minh HS : Học sinh NCKH : Nghiên cứu khoa học NL : Năng lực Nxb : Nhà xuất PCHT : Phong cách học tập PGS : Phó giáo sư PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học PTHH : Phương trình hóa học THPT : Trung học phổ thơng TN : Thực nghiệm Tp : Thành phố TS : Tiến sĩ VD : Ví dụ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng mơ tả tiêu chí báo mức độ đánh giá lực GQVĐ 41 Bảng 2.2 Bảng kiểm quan sát 44 Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm đối chứng 89 Bảng 3.2 Kết kiểm tra trước thực nghiệm 92 Bảng 3.3 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra tiết trước thực nghiệm 92 Bảng 3.4 Thống kê điểm số kiểm tra 15 phút 93 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra 15 phút lớp TN ĐC 94 Bảng 3.6 Phân loại kết kiểm tra 15 phút theo điểm số 95 Bảng 3.7 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 15 phút 96 Bảng 3.8 Thống kê điểm số kiểm tra tiết 97 Bảng 3.9 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra tiết lớp TN ĐC sau thực nghiệm 98 Bảng 3.10 Phân loại mức độ phát triển lực GQVĐ HS 99 Bảng 3.11 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra tiết sau thực nghiệm 100 Bảng 3.12 Tổng hợp so sánh tham số đặc trưng kiểm tra tiết trước sau thực nghiệm 101 Bảng 3.13 Phân loại mức độ phát triển lực GQVĐ HS theo bảng kiểm quan sát 103 Bảng 3.14 Tổng hợp tham số đặc trưng bảng kiểm quan sát lực GQVĐ 104 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hình vẽ mơ tả vùng phát triển gần L S Vygotsky .16 Hình 1.2 Qui trình soạn tập 28 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 15 phút lớp TN ĐC 94 Hình 3.2 Biểu đồ phân loại HS kiểm tra 15 phút lớp TN ĐC 95 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra tiết lớp TN ĐC sau TN 98 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại mức độ phát triển lực GQVĐ tổng HS lớp TN ĐC sau TN 99 Hình 3.5 Biểu đồ phân loại mức độ phát triển lực GQVĐ tổng HS lớp TN ĐC thông qua bảng kiểm quan sát 104 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngay từ năm đầu kỉ XXI, giáo dục phổ thông Việt Nam bước vào trình đổi Trong chế đổi này, mấu chốt quan trọng định đến thành công vai trị người dạy người học hoạt động tương tác với Người dạy vừa truyền thụ kiến thức vừa thắp lên lửa đam mê khám phá, sáng tạo, tích cực, chủ động học tập người học, cịn người học đóng vai trị chủ thể trình lĩnh hội, tiếp thu vận dụng kiến thức Nói cách khác, giáo dục phổ thơng nước ta chuyển từ chương trình tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, đặc biệt trọng việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống Chính việc chuyển đổi phương pháp dạy học ―truyền thụ chiều‖ sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ để hình thành lực phẩm chất người học cần thiết Định hướng đổi giáo dục phổ thông xác định Nghị số 29 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI năm 2013 bàn đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rõ: ―Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” [3] Ngành Giáo dục Đào tạo (GD - ĐT) nghiêm túc thực chủ trương hoạt động cụ thể thiết thực Từ việc đổi chương trình dạy học theo hướng tích hợp liên mơn, dạy học theo chủ đề đến đổi hình thức kiểm tra đánh giá người dạy người học việc đổi nội dung, hình thức kỳ thi trung học phổ thông quốc gia năm gần Một thước đo chuẩn mực làm tiêu chí đánh giá việc giáo viên phải phát triển cho lực người học lực(NL) giải vấn đề (GQVĐ) cho học sinh (HS) cấp trung học phổ thông(THPT) P36 X vào dung dịch H2SO4 đặc,nguội dư điều kiện thường đến phản ứng hoàn toàn thu 2,24 lít (đktc) khí SO2 (sản phẩm khử nhất) X hợp kim A Cu-Pb B Cu-Fe C Cu-Al D Cu-Cr Câu 12 Tiến hành thí nghiệm: + TN1: Cho hỗn hợp Na Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 1) vào nước dư + TN2: Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng (giả sử sản phẩm khử khí NO nhất) (tỉ lệ mol Fe: HNO3= 3: 8) + TN3: Cho hỗn hợp chứa Fe3O4 Cu (tỉ lệ mol 1: 1) vào dung dịch HCl dư + TN4: Cho bột Zn vào dung dịch FeCl3 (tỉ lệ mol Zn: FeCl3 = 1: 2) Sau phản ứng xảy hồn tồn, số thí nghiệm thu chất rắn A B C D Câu 13 Cho phát biểu sau: (1) Gang, thép đặt khơng khí ẩm xảy ăn mịn điện hóa học (2) Nối đoạn dây đồng đoạn dây nhơm để ngồi khơng khí lâu ngày, đồng bị ăn mòn trước (3) Để bảo vệ vỏ tàu biển thép, người ta gắn vào mặt ngồi vỏ tàu (phần chìm nước) khối kẽm (4) Sơn, xi, mạ, cách chống ăn mòn kim loại Số phát biểu A B C D.4 Câu 14 Trộn 100 gam dung dịch AgNO3 17% với 200 gam dung dịch Fe(NO3)2 18%, sau phản ứng hồn tồn thu dung dịch X có khối lượng riêng 1,20 g/ml Nồng độ mol/l Fe(NO3)2 dung dịch X gần với giá trị sau đây? A 0,42 B 0,40 C 0,8 D 0,4.10-3 Câu 15 Cho dư Zn vào dung dịch gồm 0,05 mol NaNO3, HCl 0,1 mol KNO3 Sau phản ứng kết thúc thu dung dịch X chứa m gam muối 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí khơng màu, có khí hóa nâu khơng khí Tỉ khối Y so với H2 12,2 Giá trị m gần với A 64,05 B 32,40 C 51,00 D 89,22 P37 Câu 16 Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, cường độ dòng 5A, thời gian 9650 giây Điều sau đúng? A Khối lượng đồng thu catot 16 gam B Khối lượng khí oxi thu anot gam C pH dung dịch q trình điện phân ln tăng lên D Chỉ có khí anot II PHẦN TỰ LUẬN: CÂU (2 ĐIỂM) Câu 1: Nêu tượng viết PTHH xảy cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4 Câu 2: Khi cho 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu tác dụng dung dịch H2SO4 đặc nguội, dư thu 1,12 lít khí SO2 (đktc) Mặt khác cho 11,6 gam hỗn hợp A tác dụng lượng dư dung dịch H2SO4 lỗng thu 3,36 lít khí (đktc) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng kim loại có hỗn hợp A Đáp án Câu 1: Xuất bọt khí ra, dung dịch có kết tủa xanh 2Na + 2H2O NaOH + H2 CuSO4+ 2NaOH Cu(OH)2 + 2H2O (0.5đ) (0.25đ) (0.25đ) Câu Viết PTHH cho Fe, Cu tác dụng H2SO4 đặc nguội: Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2+ 2H2O (0.25đ) Tính nSO2 = 0,05 mol, nCu phản ứng = 0,05 mol nCu = nSO2 = 0,05 mol + Đem hỗn hợp tác dụng H2SO4 loãng xảy phản ứng: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (0.25đ) nH2 = 0,15 mol nFe= 0,15 mol %mFe = 72,42%; %mCu = 27,58%.(0.5đ) P38 6.2 ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC GQVĐ CỦA HS SAU THỰC NGHIỆM Họ tên: KIỂM TRA HÓA HỌC (sau TN) Trường: Thời gian làm bài: 45 phút Lớp: Ngày kiểm tra: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT SAU THỰC NGHIỆM Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức TN Chương 6: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm Chương 7: Sắt số kim loại quan trọng Tổng hợp Tổng số câu Tổng số điểm Thông Vận dụng Vận dụng Cộng hiểu cao TN TL TN TL TN TL Nhận biết TL 2 2 2,5 1,5 18 10,0 1 2.0 2 1,0 2,0 1,0 I PHẦN TRẮC NGHIỆM: 16 CÂU ( ĐIỂM) Câu Fe có số hiệu nguyên tử 26 Ion Fe3+ có cấu hình electron A 1s22s22p63s23p63d34s2 B 1s22s22p63s23p63d44s1 C 1s22s22p63s23p63d5 D 1s22s22p63s23p63d94s2 Câu Phát biểu sau : A Phèn chua dùng chất làm nước, khử trùng nước B Phèn chua dùng ngành thuộc da công nghiệp giấy C Dung dịch NaHCO3 có mơi trường axit D Nước cứng nước chứa nhiều ion HCO3-, Cl- SO42- Câu Cho hỗn hợp Fe + Cu tác dụng với HNO3, phản ứng xong thu dung dịch A chứa chất tan Chất tan A HNO3 B Fe(NO3)3 C Cu(NO3)2 Câu Cho phản ứng : t (a) 8Al + 3Fe O4 9Fe + 4Al2 O3 o D Fe(NO3)2 P39 t (b) 2Al + 3CuO 3Cu + Al O3 o (c) 2Al + 3FeCl 3Fe + 2AlCl t (d) 4Al + 3C Al4 C3 o Phản ứng nhiệt nhôm : A (a) B (a), (b) C (a), (b), (d) D (a), (b), (c), (d) X Y Z Câu Cho dãy chuyển hoá sau: Fe FeCl3 FeCl2 Fe(NO3)2 Vậy X, Y, Z là: A Cl2, Fe, Pb(NO3)2 B Cl2, Fe, NaNO3 C HCl, Fe, HNO3 D Cl2, Cu, HNO3 Câu Cho sơ đồ phản ứng: t M M(OH)3 M2O3 dpnc o criolit Kim loại điều chế sơ đồ này? A Mg B Cr C Fe D Al Câu Để tách nhanh Al2O3 khỏi hỗn hợp bột Al2O3 CuO mà khơng làm thay đổi khối lượng, dùng : A Axit HCl, dung dịch NaOH B Dung dịch NaOH, khí CO2 C Nước D Dung dịch amoniac Câu Khơng dùng bình nhơm đựng dung dịch NaOH lí nào? A Nhơm lưỡng tính nên bị kiềm phá hủy B Al2 O3 Al(OH) lưỡng tính nên nhơm bị phá hủy C Nhơm bị ăn mịn hóa học D Nhơm dẫn điện tốt nên bị NaOH phá hủy Câu Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl3, CuSO4, AlCl3 thu kết tủa Nung kết tủa khơng khí đến có khối lượng không đổi, thu chất rắn X Chất rắn X gồm: A FeO, CuO, Al2O3 B Fe2O3, CuO, BaSO4 C Fe3O4, CuO, BaSO4 D Fe2O3, CuO P40 Câu 10 Hình vẽ sau mơ tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh khí Z : Chất rắnY KhíX Khí Z Dung dịchCa(OH)2 bị đục PTHH tạo thành khí Z : o o t A CuO + H2 Cu + H2O t B CuO + CO Cu + CO2 o t C CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2+ H2O D Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O Câu 11 Ngâm đinh sắt dung dịch có chứa 1,7 gam bạc nitrat Sau phản ứng, khối lượng đinh sắt thay đổi 10% so với trước phản ứng Khối lượng đinh sắt ban đầu A 5,2 gam B 8,8 gam C 8,0 gam D 7,2 gam Câu 12 Thực thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch HCl đặc vào dung dịch K2Cr2O7 (2) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 theo tỉ lệ mol : (3) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 (4) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng dư (5) Cho dung dịch Ca(OH)2 đến dư vào dung dịch NaHCO3 (6) Cho bột Cu đến dư vào dung dịch FeCl3 Số thí nghiệm thu dung dịch chứa hai muối là: A B C D Câu 13 Tiến hành thí nghiệm với dung dịch muối clorua riêng biệt cation: X2+, Y3+, Z3+, T2+ Kết ghi bảng sau: P41 Mấu thử chứa X2+ Y3+ Hiện tượng Thí Nghiệm Tác dụng với Na2SO4 H2SO4 lỗng Có kết tủa trắng Tác dụng với dung dịch NaOH Có kết tủa nâu đỏ Có kết tủa keo trắng, sau kết Z3+ T2+ Nhỏ từ từ dung dịch NaOH loãng vào đến dư Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào đến dư tủa tan Có kết tủa xanh, sau kết tủa tan tạo thành dung dịch có màu xanh lam Các cation X2+, Y3+, Z3+, T2+ là: A Ba2+, Cr3+, Fe2+, Mg2+ B Ba2+, Fe3+ , Al3+ , Cu2+ C Ca2+, Au3+ , Al3+ , Zn2+ D Mg2+ +, Fe3+ +, Cr3+ ,Cu2+ Câu 67.Nhỏ từ từ dung dịch chứa HCl vào 100ml dung dịch A chứa hỗn hợp chất tan NaOH 0,8M K2CO3 0,6M Thấy lượng khí CO2 (mol) theo đồ thị sau Số mol CO2 y x 1,2x Số mol HCl Giá trị y là: A 0,028 B 0,014 C 0,016 D 0,024 P42 Câu 15 Hịa tan hồn tồn 19,76 gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,6 mol HCl thu dung dịch Y a mol khí H Cô cạn Y thu 37,54 gam muối khan Giá trị a là: A 0,08 B 0,07 C 0,06 D 0,05 Câu 16 Cho m gam hỗn hợp X gồm kali nhôm tác dụng với nước dư, thu 4,48 lít khí H2 (đktc) Nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch Natri hidroxit dư, thu 7,84 lít H2 (đktc) Phần trăm khối lượng kali X A 83,87% B 16,13% C 41,94% D 58,06% II Phần tự luận: (2 điểm) Câu 1: Viết PTHH thực dãy chuyển hóa sau: Al → NaAlO2 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al Câu : Đốt 2,24 gam sắt bình đựng khí clo, sau phản ứng thu 5,435 gam chất rắn khan Hòa tan chất rắn vào nước thu 200 ml dung dịch X Tính C M chất tan có dung dịch X Đáp án Câu 1: (1) Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2 (2) NaAlO2 + 2H2O + CO2 → (3) 2Al(OH)3 → (4) 2Al2O3 đpnc Al(OH)3 ↓ + NaHCO3 Al2O3 + 3H2O 4Al + 3O2 (0.25đ) (0.25đ) (0.25đ) (0.25đ) Câu Viết PTHH cho Fe tác dụng Cl2: 2Fe + Cl2 2FeCl3; (0.25đ) Tính nCl2 = 0,045 mol, nFe phản ứng = 0,03 mol, nFe dư = 0,01 mol + Hòa tan chất rắn vào nước xảy phản ứng: Fe + 2FeCl3 FeCl2 (0.25đ) Do nFe = 0,01 mol nFeCl3 = 0,03 mol nên phản ứng xong dư 0,01 mol FeCl3 + Từ số mol chất tan thể tích dung dịch thu tính CM chất tan Nồng độ mol: FeCl3 (0,05 M); FeCl2 (0,15 M) (0.5đ) P43 6.3 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT NHÔM VÀ HỢP CHẤT Họ tên: KIỂM TRA HÓA HỌC Trường: Thời gian làm bài: 15 phút Lớp: Ngày kiểm tra: Câu ( điểm) Nêu nguyên liệu, nguyên tắc, phương pháp điều chế nhôm? Viết PTHH điều chế Al, cho biết trình xảy điện cực? Cho biết vai trò Criolit( Na3AlF6) q trình điều chế nhơm? Câu (4 điểm) Làm thí nghiệm sau: giải thích tượng viết PTHH xảy cho a/ từ từ dd NaOH vào dd AlCl3 đến dư b/ từ từ dd NH3 vào dd AlCl3 đến dư Câu ( điểm) Phèn chua có thành phần muối sunfat nhơm kali Hãy giải thích phèn chua làm nước Đáp án Câu Trong công nghiệp, nhôm sản xuất chủ yếu phương pháp điện Al2O3 nóng chảy, có lần criolit Na3AlF6 để giảm nhiệt độ nóng chảy Al2O3 dpnc Phương trình điện phân: 2Al2O3 4Al (0.5 đ) 3O3 - Nguyên liệu: Quặng Boxit - Nguyên tắc khử ion Al3+ thành Al (0.25 đ) (0.25 đ) - Phương pháp: Điện phân Al2O3 nóng chảy - Q trình điện phân: (0.25 đ) Cực âm (Catot): xảy trình khử Al3 3e Al (0.5 đ) Cực dương (Anot) khối than chì, xảy oxi hóa ion O2 thành khí O2 2O2 O2 4e (0.5 đ) - Vai trò criolit: Để giảm nhiệt độ nóng chảy Al2O3 (20500C), vừa tạo hỗn hợp có tính dẫn điện tốt Al2O3 nóng chảy hỗn hợp có tỉ khối nhỏ Al nên lên bảo vệ nhôm (0.75 đ) P44 Câu a/ Xuất kết tủa sau kết tủa tan AlCl3+ 3NaOH→ Al(OH)3+ 3NaCl Al(OH)3+ NaOHdư→ NaAlO2+ 2H2O b/ Xuất kết tủa sau kết tủa khơng tan NH3 dư AlCl3+ 3NH3+ 3H2O→ 3NH4Cl+Al(OH)3 (0.75 đ) (0.75 đ) (0.75 đ) (0.75 đ) (1.0 đ) Câu Phèn chua muối Sunfat kép nhôm kali dạng tinh thể ngậm nước 24 phân tử nước nên có cơng thức hóa học K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O (1.0 đ) Phèn chua khơng độc, có vị chát chua, tan nước lạnh tan nhiều nước nóng Khi cho phèn chua vào nước phân li ion Al 3+ Chính ion Al3+ bị thủy phân theo phương trình: Al3+ + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3H+ (1.0 đ) Kết tạo Al(OH)3 chất kết tủa dạng keo nên khuấy phèn chua vào nước, kết dính hạt đất nhỏ lơ lửng nước đục thành hạt đất to hơn, nặng chìm xuống làm nước Phèn chua có ích cho việc xử lí nước đục vùng lũ để có nước dùng cho tắm, giặc (1.0 đ) P45 PHỤ LỤC ĐÁP ÁN BÀI TẬP PHÂN HÓA Câu Ở vùng núi đá vôi, thành phần chủ yếu CaCO3 Khi trời mưa khơng khí có CO2 tạo thành mơi trường axit nên làm tan đá vôi Những giọt mưa rơi xuống bào mịn đá thành hình dạng đa dạng: CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 Theo thời gian tạo thành hang động Khi nước có chứa Ca(HCO3)2 đá thay đổi nhiệt độ áp suất nên giọt nước nhỏ từ từ có cân bằng: Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O Như lớp CaCO3 lưu lại ngày nhiều, dày tạo thành hình thù đa dạng - Đây tượng thường gặp hang động núi đá, cụ thể Phong Nha Kẽ Bàng (Quảng Bình) Câu C Câu Al2O3.2H2O Al(OH)3 KAl(SO4)2.12H2O Na3AlF6 Câu Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi thấp, khối lượng riêng nhỏ độ cứng thấp chúng có cấu tạo dạng mạng tinh thể lập phương tâm khối, cấu trúc tương đối rỗng Các kim loại kiềm thổ không biến đổi theo qui luật định kim loại kiềm kiểu mạng tinh thể kim loại kiềm thổ không giống Câu BaSO4 Câu 35 kg Câu 7.- Điện phân nóng chảy NaCl: Catot (-) : trình khử Anot (+): q trình Oxi hóa + Na + e → Na 2Cl- → 2e + Cl2 Phương trình điện phân nóng chảy: 2NaCl → 2Na + Cl2 - Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn: Catot (-) Anot (+) 2H2O + 2e → 2OH + H2 2Cl- → 2e + Cl2 PT điện phân dung dịch: 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2 + Cl2 - Sau clo sinh tác dụng lại với dd NaOH 2NaOH + Cl2 → NaClO + NaCl + H2O Lúc ta không thu NaOH mà thu nước javel Câu + Hiện tượng: Ban đầu khơng có tượng gì, lát sau thấy sủi bọt khí Na 2CO3 NaHCO3 HCl HCl NaHCO3 NaCl NaCl H 2O CO2 P46 + Hiện tượng: Xuất kết tủa trắng, sau kết tủa tan Ca OH CaCO3 CO2 CO2 CaCO3 H 2O H 2O Ca HCO3 tan Câu Giải thích: Khi tơi vơi xảy phản ứng tạo thành canxi hiđroxit: CaO + H2O Ca(OH)2 Phản ứng tỏa nhiều nhiệt nên làm nước sôi lên bốc đem theo hạt Ca(OH)2 nhỏ tạo thành khói mù trắng Do nhiệt tỏa nhiều nên nhiệt độ hố vơi cao Do người động vật cần tránh xa hố vôi để tránh rơi xuống hố vôi gây nguy hiểm đến tánh mạng Vậy Phương án số tối u.Vôi bột gặp nước phản ứng toả nhiệt làm cho bỏng nặng hơn{CaO + H2O Ca(OH)2 + Q.} Vì cần phải lau khô bột trước dùng dung dịch có tính axit trung hồ với Ca(OH)2 Câu 10 Giải thích viết PTHH : Các thí nghiệm thu Al(OH)3: b,d,f a/ AlCl3+ 3NaOH→ Al(OH)3+ 3NaCl Al(OH)3+ NaOHdư→ NaAlO2+ 2H2O b/ AlCl3+ 3NH3+ 3H2O→ 3NH4Cl+Al(OH)3 c/ NaAlO2+ HCl +H20→ NaCl+ Al(OH)3 Al(OH)3+ 3HCldư→ AlCl3+ 3H2O d/ NaAlO2+ CO2 dư+ 2H2O→ Al(OH)3+ NaHCO3 e/ AlCl3+ 3NaAlO2+3H2O→ 3Al(OH)3+ 3NaCl f/ 2AlCl3+ 3Na2CO3+ 3H2O→ 6NaCl+ 2Al(OH)3+ 3CO2 Giải thích: Vì nhơm hidroxit lưỡng tính tan axit mạnh bazơ mạnh11 Câu 11 Phèn chua muối Sunfat kép nhôm kali dạng tinh thể ngậm nước 24 phân tử nước nên có cơng thức hóa học K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Phèn chua khơng độc, có vị chát chua, tan nước lạnh tan nhiều nước nóng Khi cho phèn chua vào nước phân li ion Al3+ Chính ion Al3+ bị thủy phân theo phương trình: Al3+ + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3H+ Kết tạo Al(OH)3 chất kết tủa dạng keo nên khuấy phèn chua vào nước, kết dính hạt đất nhỏ lơ lửng nước đục thành hạt đất to hơn, nặng chìm xuống làm nước Phèn chua có ích cho việc xử lí nước đục vùng lũ để có nước dùng cho tắm, giặc P47 Câu 12 tạo muối, muối axit bị nhiệt phân suy nSO2 = nKết tủa + nkết tủa 2= 0,075 suy V= 1,68 lít Câu 13 a nước cứng toàn phần b ta có x=0.05 2HCO3- CO32- + H2O + CO2 0.05 0.025 CO32- + M2+ MCO3 0.025 0.025 Vây nM2+ phản ứng < nM2+ ban đầu suy sau đun nóng trở thành dung dịch nước cứng vĩnh cửu c ta có HCO3- + OH- CO320.05 0.025 suy tổng M2+ = 0.03+ 0.025= 0.055 CO32- + M2+ MCO3 0.055 0.055 Suy nnatricacbonat : ncanxi hidroxit = 0.055: 0.025= 11: Câu 14 C Câu 15 Vì Na2O2 , KO2 chất oxi hóa mạnh, dễ dàng hấp thụ khí cacbonic giải phóng khí oxi theo PTHH: Na2O2 + 2CO2 → 2Na2CO3 + O2 4KO2 + 2CO2 → 2K2CO3 + 3O2 - Oxi Na2O2, KO2 có số oxi hóa -1, -1/2 nên Na2O2, KO2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử Từ pt suy Na2O2 + KO2 + 2CO2 → Na2CO3 + K2CO3 + O2 Dựa vào phản ứng người ta dùng hỗn hợp Na2O2, KO2 với tỉ lệ 1:2 số mol sử dụng bình lặn tầu ngầm để hấp thụ khí cacbonic cung cấp khí oxi cho người hơ hấp Câu 16 A Câu 17 KCl.MgCl2.6H2O Câu 19 C Câu 20 A Câu 21 A Câu 22 D Câu 27 A Câu 29 K2O.Al2O3.6SiO2.2H2O Câu 30 D P48 - Tại vị trí n Ba(OH) 0,27 mol nSO 0,27 mol n Al (SO ) 0,09 mol 2 2 BaSO : 0, 27 mol - Tại vị trí kết tủa lớn có: a 76,95 (g) Al(OH)3 : 0,18 mol b mBaSO 62,91(g) a b 14,04 Câu 31.B Câu 32 1-b, 2-e, 3-d, 4-a, 5-c, 6-e, 7-b Câu 33 a Thứ tự thao tác đúng: 2, 4, 1, b Que diêm cháy hồng, đưa vào lọ chứa oxi, dây thép cháy oxi sáng chói, nhiều hạt nhỏ sáng bắn tóe pháo hoa t Fe3O4 3Fe +2 O2 Chất khử: Fe Chất oxi hóa: O2 o c PTHH: Câu 34.C Câu 35.B Câu 36 1-d; 2-b, 3-e, 4-a, 5-f, 6-c Câu 37 Ag; Au; 3.Ni; 4.Zn, 5.Cr, 6.Pb Câu 38 Hg + S →HgS Câu 39 dd Natri dd H2SO4 Br2 hidroxit đặc, nóng (NaOH) dd Sắt (II) sunfat Mất màu Khí Kết tủa trắng hóa nâu khơng khí dd Sắt (III) sunfat - - Kết tủa nâu đỏ dd (NaNO3 +H2SO4loãng) dd(KMnO4 +H2SO4loãng) Có khí khơng màu hóa nâu khơng khí Mất màu tím Câu 40 a Fe ,Fe(OH)2 b Fe2O3 , Fe2(SO4)3 c FeO, Fe3O4, FeCl2, Sắt (II) sunfat, Fe(NO3)2, FeCl3, Fe(NO3)3 Câu 41 Nếu có khơng khí, ban đầu FeCl2 tác dụng với NaOH tạo kết tủa màu trắng xanh: Fe2 2OH Fe OH (trắng xạnh nhạt) Sau đó, tủa kết hợp với O2 khơng khí tạo Fe(OH)3 có màu nâu đỏ 4Fe(OH)2 O2 2H2O 2Fe OH (nâu đỏ) P49 Câu 42 a Vì để khơng khí tiếp xúc với oxi nước gây tượng rỉ sét 2Fe + 3/2 O2 + nH2O → Fe2O3.n H2O (gỉ sét) b Chảo xào rau, môi dao làm từ hợp kim sắt chúng lại không giống Sắt dùng để làm chảo ―gang‖ Gang có tính chất cứng giịn Trong cơng nghiệp, người ta nấu chảy lỏng gang để đổ vào khuôn, gọi ―đúc gang‖ Môi múc canh chế tạo ―thép non‖ Thép non khơng giịn gang dẻo Vì người ta thường dùng búa để rèn, biến thép thành đồ vật có hnh dạng khác Dao thái rau không chế tạo từ thép non mà ―thép‖ Thép vừa dẻo vừa dát mỏng được, rèn, cắt gọt nên sắc Câu 43 a Đồng khơng khí ẩm 2Cu + H2O + O2 + CO2 → Cu2CO3(OH)2↓ xanh b CuSO4 khan có màu trắng, tiếp xút với nƣớc hấp thụ mạnh tạo CuSO4.5H2O có màu xanh Câu 45 Bảo toàn nguyên tố sắt: mGang= 1325,16 Câu 46 a Khi gặp bạc nước có lượng nhỏ vào nước thành iơn Iơn bạc có tác dụng diệt khuẩn mạnh Chỉ cần 1/5 tỉ gam bạc lít nước đủ diệt vi khuẩn Khơng có vi khuẩn phát triển nên thức ăn khơng bị ôi thiu b Khi bị bệnh cảm, thể người tích tụ lượng khí H 2S tương đối cao Chính lượng H2S làm cho thể mệt mỏi Khi ta dùng Ag để đánh gió Ag tác dụng với khí H2S Do đó, lượng H2S thể giảm dần hết bệnh Miếng Ag sau đánh gió có màu đen xám: 4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S↓đen + 2H2O Câu 47 a Các kim loại khác tan vào dd có màu xanh Sn + Cu2+ → Sn2+ + Cu Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu Pb + Cu2+ → Pb2+ + Cu b Nếu bạc có lẫn kim loại trên, ta dùng dung dịch AgNO Fe(NO3)3 Câu 49 Quặng pirit sắt FeS2 Câu 50 Trong nước mặt : tồn Fe3+, dạng keo hay dạng huyền phù Hàm lượng không lớn bị khử Khử sắt phương pháp làm thoáng – Thực chất phương pháp khử sắt phương pháp làm thoáng làm giàu oxi tạo diều kiện để oxi hoá Fe2+ thành Fe3+ phân huỷ tạo thành hợp chất tan Fe(OH)3 dùng bể lọc giữ lại P50 – Trong nước ngầm Fe(II) (bicacbonat) muối không bền vững thường phân ly theo dạng sau: – Fe(HCO3) → HCO3- + Fe2+ – Nếu có oxi hồ tan , q trình oxi hố diễn sau: Fe2+ + O2 + H2O == Fe(OH)3 + H+ – Đồng thời : H+ + HCO3- → H2O + CO2 Câu 51 %mAg= 59,9% Câu 52 Nồng độ mol: FeCl3 (0,05 M); FeCl2 (0,15 M) Câu 53 %mFe = 72,42%; %mCu = 27,58% Câu 54 a.Cơng thức oxit sắt Fe2O3 b 0.0225 lít Câu 55 Thành phần khí lị cao : 19,90% CO, 11,47% CO2, 68,63% N2 Câu 56 a m= 2,4 b m dd CuSO4 = 192 Câu 61 4CuSO4 + 3Ca(OH)2 → CuSO4 3Cu(OH)2 + 3CaSO4 Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu Ta thử độ axit dung dịch, dư CuSO4 khơng tốt cho trồng Câu 62 3Hg + 8HNO3 →3Hg(NO3)2 + 2NO + 4H2O Phương pháp làm ô nhiễm môi trường tạo lượng khí NO lớn, khơng khí tạo NO2 khí gây mưa axit Để làm giảm lượng khí thải tiến hành bình thép khơng rỉ, khí NO oxy hóa thu lại dạng HNO3 Vàng không tan HNO3 đáy bình thu lại đáy bình Câu 63 a % CuSO4= 10,03%, % FeSO4= 4,76%, b mạ tối đa que Câu 64 t= 13028,7 giây = 3,62 Câu 65 S = 1,94 m2 Câu 66 Theo phương trình phân hủy: [Cr(CO)6] Cr + 6CO ta tính khối lượng mcrom hexacacbonyl = 9,37 g ... 34 Chƣơng PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HÓA PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 35 2.1 Phân tích mục tiêu... LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THƠNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HĨA PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 2.1 Phân tích mục tiêu đặc điểm phƣơng pháp dạy học phần kim loại hóa học. .. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Dƣ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HÓA PHẦN KIM LOẠI HĨA HỌC LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun