Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 155 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
155
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Trọng Nghĩa PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN VÔ CƠ HĨA HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Trọng Nghĩa PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN VƠ CƠ HĨA HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Hố học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ VĂN NĂM Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với nỗ lực thân, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp, em học sinh người thân gia đình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến: PGS.TS Lê Văn Năm, người tận tình dẫn tơi suốt q trình xây dựng đề cương hoàn thành luận văn PGS.TS.Trịnh Văn Biều, nguyên trưởng khoa Hóa trường Đại học Sư phạm Tp.HCM, người thầy dẫn dắt bước lĩnh vực nghiên cứu khoa học ln quan tâm bảo chúng tơi q trình làm luận văn Xin cảm ơn quý thầy cô em học sinh trường THPT Phạm Văn Sáng, trường THPT Trần Quang Khải, trường THPT Nguyễn Huệ Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiệm Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Khoa học cơng nghệ - Sau đại học, Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh, q thầy giảng dạy lớp Cao học Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học khóa 24 Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tác giả Trần Trọng Nghĩa MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cám ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các tài liệu, viết phát triển lực 1.1.2 Các luận án, luận văn phát triển lực giải tập hóa học phần vơ lớp 12 THPT 1.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực 1.2.1 Khái niệm chung 1.2.2 Cấu trúc lực 1.2.3 Dạy học theo định hướng phát triển lực 12 1.3 Bài tập hóa học với việc hình thành phát triển lực cho học sinh 14 1.3.1 Khái niệm tập hóa học 14 1.3.2 Tác dụng tập hóa học 14 1.3.3 Phân loại tập hóa học 15 1.3.4 Những yêu cầu lí luận dạy học tập 16 1.4 Thực trạng lực giải tập vô học sinh lớp 12 THPT 18 1.4.1 Mục đích điều tra 18 1.4.2 Phương pháp điều tra 19 1.4.3 Kết điều tra 19 Tóm tắt chương 23 Chương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN VÔ CƠ HĨA HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 24 2.1 Tổng quan tập hóa học vơ lớp 12 THPT 24 2.1.1 Đặc điểm BTHH lớp 12 BTHH vô lớp 12 24 2.1.2 Các dạng BTHH vô lớp 12 thường gặp 24 2.2 Một số lực giải tập hóa học quan trọng cần phát triển cho HS 25 2.2.1 Năng lực viết cân phương trình phản ứng hóa học 25 2.2.2 Năng lực phân tích tóm tắt đề 29 2.2.3 Năng lực sử dụng cơng thức tính tốn hóa học 32 2.2.4 Năng lực suy luận tìm phương pháp giải phù hợp với dạng toán 34 2.3 Các biện pháp để phát triển lực giải tập hóa học vơ cho học sinh lớp 12 44 2.3.1 Biện pháp 1: Giúp học sinh nắm vững tính chất lý, hóa học chất, khái niệm, định luật bản; biết vận dụng giải tập 45 2.3.2 Biện pháp 2: Giúp học sinh có khả viết cân cách thục phương trình phản ứng hóa học 46 2.3.3 Biện pháp 3: Tập cho học sinh vận dụng linh hoạt cơng thức giải tốn hóa học số cơng thức giải nhanh 50 2.3.4 Biện pháp 4: Tập cho học sinh tóm tắt đề với dạng khác 53 2.3.5 Biện pháp 5: Tập cho học sinh nhận diện nhanh chóng dạng tập hóa học vơ 55 2.3.6 Biện pháp 6: Luyện cho học sinh nắm vững số phương pháp giải toán HHVC 59 2.3.7 Biện pháp 7: Cho học sinh giải dạng tập nâng cao phần HHVC 70 2.4 Một số giáo án thực nghiệm 75 2.4.1 Giáo án 75 2.4.2 Giáo án 87 Tóm tắt chương 88 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 89 3.1 Mục đích thực nghiệm 89 3.2 Đối tượng thực nghiệm 89 3.3 Tổ chức thực nghiệm 90 3.4 Kết thực nghiệm 92 3.4.1 Kết mặt định lượng 92 3.4.2 Kết mặt định tính 104 Tóm tắt chương 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BTE : Bảo tồn electron BTHH : Bài tốn hóa học BTKL : Bảo toàn khối lượng BTNT : Bảo toàn nguyên tố ĐC : Đối chứng ĐHSP : Đại học Sư phạm e : Electron HS : Học sinh HCM : Hồ Chí Minh HHVC : Hóa học vơ GV : Giáo viên NLGBTHH : Năng lực giải tốn hóa học Nxb : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học PT : Phương trình PTHH : Phương trình hóa học PTPƯ : Phương trình phản ứng THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm Tp : Thành phố TS : Tiến sĩ : Lựa chọn câu trắc nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Ý kiến GV kiến thức kĩ cần có để giải BTHH 20 Bảng 1.2 Ý kiến GV biện pháp nâng cao lực giải BTHH 20 Bảng 2.1 Các cơng thức tính nồng độ 33 Bảng 2.2 Các cơng thức tính số mol 33 Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm đối chứng 89 Bảng 3.2 Phân phối tần số kiểm tra 92 Bảng 3.3 Phân phối tần suất kiểm tra 92 Bảng 3.4 Phân phối tần suất lũy tích kiểm tra 93 Bảng 3.5 Phân loại kết kiểm tra 95 Bảng 3.6 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 97 Bảng 3.7 Phân phối tần số kiểm tra 98 Bảng 3.8 Phân phối tần suất kiểm tra 98 Bảng 3.9 Phân phối tần suất lũy tích kiểm tra 99 Bảng 3.10 Phân loại kết kiểm tra 101 Bảng 3.11 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 103 Bảng 3.12 Bảng thống kê t t α lớp TN ĐC qua kiểm tra 104 Bảng 3.13 Ý kiến mức độ thành thạo kĩ giải BTHH HS 105 Bảng 3.14 Ý kiến mức độ thành thạo lực giải BTHH HS 105 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc lực hành động .10 Hình 1.2 Sơ đồ phân loại tập hóa học 16 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra lớp 12A1 12A3 93 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra lớp 12A2 12A4 94 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra lớp 12A9 12A11 94 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra lớp 12A7 12A8 94 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra lớp 12D01 12D03 95 Hình 3.6 Biểu đồ phân loại HS kiểm tra lớp 12A1 12A3 .96 Hình 3.7 Biểu đồ phân loại HS kiểm tra lớp 12A2 12A4 .96 Hình 3.8 Biểu đồ phân loại HS kiểm tra lớp 12A9 12A11 96 Hình 3.9 Biểu đồ phân loại HS kiểm tra lớp 12A7 12A8 .97 Hình 3.10 Biểu đồ phân loại HS kiểm tra lớp 12D01và 12D03 97 Hình 3.11 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra lớp 12A1 12A3 99 Hình 3.12 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra lớp 12A2 12A4 100 Hình 3.13 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra lớp 12A9 12A11 100 Hình 3.14 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra lớp 12A7 12A8 .100 Hình 3.15 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra lớp 12D01 12D03 101 Hình 3.16 Biểu đồ phân loại HS kiểm tra lớp 12A1 12A3 102 Hình 3.17 Biểu đồ phân loại HS kiểm tra lớp 12A2 12A4 102 Hình 3.18 Biểu đồ phân loại HS kiểm tra lớp 12A9 12A11 102 Hình 3.19 Biểu đồ phân loại HS kiểm tra lớp 12A7 12A8 103 Hình 3.20 Biểu đồ phân loại HS kiểm tra lớp 12D01 12D03 .103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hóa học mơn học quan trọng chương trình học bậc THPT Học sinh ln cảm thấy khó khăn giải tập hóa học Vậy làm để học sinh nắm bắt giải tập hóa học vấn đề thiết thực Hóa học có nhiều cơng thức, tên gọi, phương trình hóa học nhiều dạng tập cần phải nhớ BTHH đơi lúc cịn mang tính chất đánh đố HS, chưa hình thành xuất phát từ tượng thực tế làm cho HS thấy sợ hãi học mơn Hóa học đóng vai trị quan trọng việc thi tuyển học sinh vào trường đại học cao đẳng, hóa học vô lớp 12 chiếm phần lớn (khoảng 40% tổng số điểm) Phát triển lực phát triển lực giải tập cho học sinh định hướng nghành giáo dục tương lai Do làm để em học sinh cảm thấy nhẹ nhàng việc giải tập hóa học từ thích thú với mơn đạt kết cao kỳ thi tuyển sinh trăn trở giáo viên giảng dạy mơn Hóa học Hiện trước thay đổi nhanh chóng khoa học kĩ thuật tri thức, giáo dục truyền thống tập trung vào nội dung kiến thức khơng cịn phù hợp, giáo dục giới theo xu hướng giảng dạy đánh giá theo lực Giảng dạy theo lực chủ đề thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu, nhà giáo dục xã hội Nhiều hệ thống giáo dục xây dựng áp dụng thành công chương trình giáo dục theo lực để người học sau tốt nghiệp trường làm chủ kiến thức kĩ thuật đáp ứng tốt yêu cầu thị trường lao động xã hội Nhằm theo kịp hệ thống giáo dục tiên tiến tiến tới đạt chuẩn quốc tế giáo dục, hệ thống giáo dục Việt Nam bước thay đổi từ giáo dục theo nội dung kiến thức sang giáo dục theo lực Hiện Việt nam triển khai nhiều hoạt động chuyển đổi giáo dục từ nội dung kiến thức sang lực có nhiều đề án, dự án quy mô quốc gia Tuy nhiên để đổi áp dụng thành công cần phải có nghiên cứu cụ thể vấn đề 19 25 Tính pH dd axit yếu BOH: pH = 14 + (log K b + logC b ) 26 Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH : (Tổng hợp NH từ hỗn hợp gồm N H với tỉ lệ mol tương ứng 1:3) H% = – Mx My (Với X tỉ khối ban đầu Y tỉ khối sau) Lưu ý: % Y tính: % = My –1 Mx Nếu cho hỗn hợp X gồm a mol N b mol H với b = ka ( k ≥ ) thì: Mx = – H%( ) My k +1 27 Xác định kim loại M có hiđroxit lưỡng tính dựa vào phản ứng dd Mn+ với dd kiềm Dù M kim loại kim loại có hiđroxit lưỡng tính (Zn,Cr,Sn,Pb, Be) số mol OH- dùng để Mn+ kết tủa toàn sau tan vừa hết tính : n OH - = 4n M n+ = 4n M 28 Xác định kim loại M có hiđroxit lưỡng tính dựa vào phản ứng dd Mn+ với dung dịch MO n-4 (hay [M(OH) ] n-4) với dd axit: Dù M kim loại kim loại có hiđroxit lưỡng tính (Zn,Cr,Sn,Pb, Be) số mol H+ dùng để kết tủa M(OH) n xuất tối đa sau tan vừa hết tính : n H += n-4 =4 n-4 20 29 Tính m gam Fe O dẫn khí CO qua,nung nóng thời gian, hồ tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng HNO loãng dư khí NO nhất: m= 232 ( m x + 24n NO ) 240 Lưu ý: Khối lượng Fe O dẫn khí CO qua,nung nóng thời gian, hoà tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng HNO lỗng dư khí NO nhất: m= 160 ( m x + 24n NO ) 160 30 Tính m gam Fe O dẫn khí CO qua,nung nóng thời gian, hoà tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng H SO đặc, nóng, dư khí SO nhất: m= 232 ( m x + 16 240 ) Lưu ý: Khối lượng Fe O dẫn khí CO qua,nung nóng thời gian, hoà tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng H SO đặc, nóng, dư khí SO nhất: m= 160 ( m x + 16 160 ) 21 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SỞ GD&ĐT TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ KIỂM TRA SỐ TRƯỜNG THPT MƠN HĨA HỌC LỚP 12 Thời gian: 45 phút Câu 1: Cho 14,5 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch H SO lỗng, thấy 6,72 lít hiđro (đktc) Khối lượng (gam) muối khan thu sau phản ứng A 44,5 B 43,9 C 43,3 D 34,3 Câu 2: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO dư, thu 1,12lít (đktc) hỗn hợp khí NO NO có tỉ khối so với hiđro 20 Tổng khối lượng muối nitrat (gam) sinh A 66,75 B 60,637 C 12,51 D 6,775 Câu 3: Cho m gam kim loại X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HNO a(M) Sau phản ứng xảy hoàn tồn thu 2,24 lít khí NO (ở đktc, sản phẩm khử nhất) Giá trị a A B C D Câu 4: Điện phân (dùng điện cực trơ) dung dịch muối sunfat kim loại hóa trị II với cường độ dịng điện 3A Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92(g) Muối sunfat đem điện phân A FeSO B CuSO B NiSO D ZnSO Câu 5: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm kim loại Fe, Al, Zn, Mg oxi, sau thời gian thu 2,71 gam hỗn hợp Y Hịa tan hồn tồn Y vào dung dịch HNO (dư), thu 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Số mol HNO phản ứng A 0,12 B 0,18 C 0,15 D 0,14 Câu 6: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn vào dung dịch HCl (dư), sau kết thúc phản ứng sinh 0,448 lít khí (ở đktc) Nếu cho m gam hỗn hợp X vào lượng dư axit đặc, nóng HNO H SO tạo 0,56 lít khí hỗn hợp khí NO SO Thành phần %V NO A 70 B 40 C 60 D 50 22 Câu 7: Cho 4,15 gam hỗn hợp bột (X) gồm Al Fe tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO 0,525M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, đem dung dịch lọc thu chất rắn A gồm kim loại có khối lượng 7,84 gam Thành phần % khối lượng Al, Fe hỗn hợp X A 46% 54% B 36% 64% C 50% 50% D 32,53 67,47 Câu 8: Ngâm Zn dung dịch có hịa tan 32 gam CuSO , phản ứng xong thấy khối lượng Zn giảm 0,5% Khối lượng Zn ban đầu A 13 gam B 60 gam C 40 gam D 6,5 gam Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K Ba vào nước, thu dung dịch X 2,688 lít khí H (đktc) Dung dịch Y gồm HCl H SO tỉ lệ mol tương ứng 4:1 Trung hoà dung dịch X dung dịch Y, tổng khối lượng muối tạo là A 13,70 gam B 14,62 gam C 12,78 gam D 18,46 gam Câu 10: Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO Sau phản ứng xảy hồn tồn, thu 0,896 lít khí X (đktc) dung dịch Y Làm bay dung dịch Y thu 46 gam muối khan Khí X A NO B N O C NO D N Câu 11: Y kim loại Ngâm kim loại Y vào 100ml dung dịch CuCl 3M Sau phản ứng hoàn toàn, thấy khối lượng kim loại Y giảm 0,3 gam Kim loại Y A Cd B Zn C Hg D Ba Câu 12: Cho 17,6 gam hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu 4,48 lít khí (đktc) Khối lượng Cu hỗn hợp A 0,64 gam B 64,0 gam C 6,4 gam D 3,2 gam Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu thu 5,96 gam hỗn hợp oxit Hòa tan hết hỗn hợp oxit dung dịch HCl 2M Thể tích dung dịch HCl cần dùng A 0,06 lít B 0,12 lít C 0,25 lít D 0,03 lít 23 Câu 14: Hồ tan 6,5 g kẽm (Zn) dung dịch H SO lỗng (dư), sinh V lít khí H (ở đktc) Giá trị V A 1,12 B 3,36 C 2,24 D 4,48 Câu 15: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe O , Fe O , Fe, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (đktc) Khối lượng chất rắn thu sau phản ứng A 28 gam B 22 gam C 26 gam D 24 gam Câu 16: Y kim loại Ngâm kim loại Y vào 100ml dung dịch CuCl 3M Sau phản ứng hoàn toàn, thấy khối lượng kim loại Y giảm 0,3 gam Kim loại Y A Cd B Zn C Hg D Ba Câu 17: Cho 1,58 gam hỗn hợp dạng bột gồm Mg Fe tác dụng với 125 ml dung dịch CuCl x(M) Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch B chất rắn C có khối lượng 1,92 gam Thêm vào B lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa tạo thành đem nung khơng khí nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu 0,7 gam chất rắn D (biết phản ứng xảy hoàn toàn) Giá trị x A 0,2 B , C 0,3 D 0,4 Câu 18: Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO H qua ống đựng 16,8 gam hỗn hợp oxit: CuO, Fe O , Al O nung nóng, phản ứng hồn tồn Sau phản ứng thu m gam chất rắn hỗn hợp khí nặng khối lượng hỗn hợp V 0,32 gam Giá trị V m A 0,224 lít 14,48 gam B 0,448 lít và18,46 gam C 0,112 lít và12,28 gam D 0,448 lít và16,48 gam Câu 19: Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm ba oxit Fe O , MgO, ZnO tan vừa đủ 300ml dung dịch H SO 0,1M, thu m gam hỗn hợp muối khan Giá trị m A 5,12 B 6,05 C 5,69 D 5,21 Câu 20: Oxi hóa hồn tồn 10,40 gam hỗn hợp bột kim loại Mg, Al, Fe oxi dư thu 17,60 gam hỗn hợp oxit gồm MgO, Al O , Fe O Cho lượng oxit tác dụng hết với dung dịch HNO lượng muối tạo A 66,2 gam B 28,0 gam C 65,2 gam D 82,0 gam 24 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SỞ GD&ĐT TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ KIỂM TRA SỐ TRƯỜNG THPT MÔN HÓA HỌC LỚP 12 Thời gian: 45 phút Câu 1: Đem 11,2 gam Fe để ngồi khơng khí, sau thời gian thu hỗn hợp gồm Fe oxit Hịa tan hồn tồn hỗn hợp dung dịch H SO đặc, nóng dư thu 3,36 lít khí SO (đktc) Số mol H SO tham gia phản ứng A 0,4 mol B 0,3 mol C 0,5 mol D 0,45 mol Câu 2: Dung dịch X chứa HCl, CuSO Fe (SO ) Lấy 400 ml dung dịch X đem điên phân(điện cực trơ) với cường độ dòng điện I = 7,72 A đến catot 0,08 mol Cu dừng lại, anot có 0,1 mol chất khí bay Thời gian điện phân nồng độ mol/lít Fe2+ A 2.300s 0,1M B 2.500s 0,1M C 2.300s 0,15M D 2.500s 0,15M Câu 3: Cho 0,9 mol Cu vào 400ml dung dịch hỗn hợp H SO M NaNO 1M Khi phản ứng kết thúc, thu V lit (ở đktc) khí NO Giá trị V A 4,48 lít B 8,96 lít C 3,36 lít D 5,6 lít Câu 4: Hịa tan hoàn toàn 9,52 g Fe vào 400 ml dung dịch HNO aM thu dung dịch X Dung dịch X hòa tan tối đa 11,2 g Cu (biết NO sản phẩm khử NO 3− ) Giá trị a A 2,30 B 2,87 C 0,58 D 0,54 Câu 5: Hòa tan 3,28 gam hỗn hợp muối MgCl Cu(NO ) vào nước dung dịch A Nhúng vào dung dịch A sắt Sau khoảng thời gian lấy sắt cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam muối khan Giá trị m A 4,24 gam B 2,48 gam C 4,13 gam D 1,49 gam 25 Câu 6: Đun nóng m gam hỗn hợp Cu Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng : với lượng dung dịch HNO Khi phản ứng kết thúc, thu 0,75m gam chất rắn, dung dịch X 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO NO (khơng có sản phẩm khử khác N+5) Biết lượng HNO phản ứng 44,1 gam Giá trị m A 50,4 B 40,5 C 33,6 D 44,8 Câu 7: Cho 37,6 gam hỗn hợp gồm chất rắn Fe O , FeO Cu O tác dụng với dung dịch HNO loãng (dư), thu 2,24 lít khí NO (đktc) Khối lượng (gam) Fe O hỗn hợp A 34,8 B 17,4 C 11,6 D 23,2 Câu 8: Thể tích dung dịch HNO 1M (lỗng) cần dùng để hồ tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe 0,15 mol Cu (biết phản ứng tạo chất khử NO) A 1,0 lít B 0,6 lít C 0,8 lít D 1,2 lít Câu 9: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO 0,1M Cu(NO ) 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X m gam chất rắn Y Giá trị m A 2,80 gam B 4,08 gam C 2,16 gam D 0,64 gam Câu 10: Cho 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch H SO lỗng (dư) thu thể tích khí H (ở đktc) A 6,72 lít B 3,36lít C 2,24lít D 4,48 lít Câu 11: Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam Fe O nung nóng Sau thời gian thu 10,44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe O Fe O Hòa tan hết X dung dịch HNO đặc, nóng thu 4,368 lít NO (sản phẩm khử đktc) Giá trị m A 11,2g B 16,0g C 24g D 12g Câu 12: Hỗn hợp A gồm FeO, Fe O , Fe O (trong số mol FeO số mol Fe O ) Hòa tan 4,64 gam A dung dịch H SO loãng dư 200 ml dung dịch X Thể tích dung dịch KMnO 0,1M cần thiết để chuẩn độ hết 100 ml dung dịch X A 20ml B 25ml C 15ml D 10ml 26 Câu 13: Cho hỗn hợp gồm FeO, Cu O, CuO, Fe O có số mol x mol phản ứng hết với dung dịch HNO loãng (dư), thu hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO 0,05 mol NO Giá trị x A 0,06 B 0,12 C 0,24 D 0,36 Câu 14: Cho hỗn hợp gồm 0,02 mol sắt, 0,01 mol đồng vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO số mol Ag sinh A 0,06 B 0,08 C 0,07 D 0,1 Câu 15: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe O , Fe O cần 0,05 mol H Mặt khác hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X dung dịch H SO đặc thu thể tích khí SO (sản phẩm khử nhất) điều kiện tiêu chuẩn A 448 ml B 224 ml C 336 ml D 112 ml Câu 16: Nung 8,4 gam Fe khơng khí, sau phản ứng thu m gam X gồm Fe, FeO, Fe O Fe O Hoà tan m gam hỗn hợp X HNO dư, thu 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m A 11,2 gam B 25,2 gam C 43,87 gam D 6,8 gam Câu 17: Để khử hoàn toàn 80 gam hỗn hợp FeO, Fe O , Fe O , Fe cần dùng 13,44 lít khí H (ở đktc) Khối lượng chất rắn thu sau phản ứng A 71,9 gam B 60,8 gam C 61,5 gam D 70,4 gam Câu 18: Hịa tan hồn tồn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) axit HNO , thu V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO NO ) dung dịch Y (chỉ chứa hai muối axit dư) Tỉ khối X H 19 Giá trị V A 3,36 B 2,24 C 4,48 D 5,60 Câu 19: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe O Fe O (trong số mol FeO số mol Fe O ), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M Giá trị V A 0,16 B 0,18 C 0,08 D 0,23 Câu 20: Ngâm vật đồng khối lượng 10 gam dung dịch AgNO3 Khi lấy vật có 0,01 mol AgNO3 tham gia phản ứng Giả sử kim loại tạo thành bám hết vào vật đồng Khối lượng vật sau lấy khỏi dung dịch A 10,76 gam B.10,44 gam C.10,54 gam D.11,08 gam 27 28 PHỤ LỤC GIÁO ÁN BÀI: “PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TOÁN TRẮC NGHIỆM HHVC” I MỤC TIÊU Về lực Giải nhanh toán trắc nghiệm HHVC Kiến thức - Nắm vững cách viết cân phản ứng hóa học vô - Nắm vững bước giải chung tốn hóa học - Nắm vững số phương pháp giải nhanh thông dụng - Nắm vững công thức tính nhanh số dạng tốn quan trọng lớp 12 Kĩ - Kĩ tóm tắt đề - Kĩ phân tích tốn - Kĩ tính tốn nhanh II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Đàm thoại nêu vấn đề, thuyết trình - Thảo luận nhóm III CHUẨN BỊ Giáo viên: Phiếu học tập có nội dung tốn trắc nghiệm HHVC lớp 12, bảng con, bút lông Học sinh: Ơn tập phương pháp giải nhanh, cơng thức tính nhanh PHIẾU HỌC TẬP Bài “Phương pháp giải nhanh toán trắc nghiệm HHVC” Bài Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu Fe O tác dụng với dung dịch HNO loãng, đun nóng khuấy Sau phản ứng xảy hồn tồn, thu 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc), dung dịch Y cịn lại 2,4 gam kim loại Cơ cạn dung dịch Y, thu m gam muối khan Giá trị m A 108,9 gam B 151,5 gam C 137,1 gam D 97,5gam 29 Bài Cho 3,09 g hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO lỗng, dư thu 1,344 lít NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Khối lượng muối nitrat sinh A.14,25 gam B.11,16 gam C.10,53 gam D 6,81 gam Bài Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe O , Fe O tác dụng với dung dịch HCl (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, dung dịch Y; cô cạn Y thu 7,62 gam FeCl m gam FeCl Giá trị m A 6,50 gam B 8,75 gam C 7,80 gam D 9,75gam Bài Cho 1,12 gam bột Fe 0,24 gam bột Mg vào bình chứa 250 ml dung dịch CuSO Khuấy kỹ đến phản ứng kết thúc, thu khối lượng kim loại bình 1,88 gam Nồng độ mol/lit dung dịch CuSO ban đầu A 0,2 M B.0,3 M C.0,5 M D.0,1 M Bài Hấp thụ hoàn toàn 7,84 lít khí SO (ở đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 2M Ba(OH) aM thu 17,36 gam kết tủa dung dịch A Đun nóng dung dịch A thu thêm kết tủa Giá trị a A 0,80 M B 3,50 M C 1,15 M D 2,15 M Bài Hịa tan hồn tồn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg Zn vào lượng vừa đủ dung dịch H SO loãng, sau phản ứng thu 1,12 lít H (đktc) dung dịch X Khối lượng muối dung dịch X A 4,83 gam B 5,83 gam C 7,33 gam D 7,23 gam Bài Trộn 0,81 gam bột nhôm với bột Fe O CuO đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhơm thu hỗn hợp A Hồ tan hoàn toàn A dung dịch HNO đun nóng thu V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V A 0,224 lít B 0,672 lít IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Thiết kế hoạt động dạy học C 2,24 lít D 6,72 lít 30 Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Vào Để giúp em cải thiện khả giải, tốc độ giải tốn hóa học vơ kì thi đến, hơm tìm hiểu “Phương pháp giải nhanh tốn trắc nghiệm hóa học vơ cơ” lớp 12 Hoạt động 2: GV giới thiệu số định hướng giúp lựa chọn phương pháp giải nhanh thích hợp I Sử dụng phương pháp giải nhanh Một số định hướng giúp lựa chọn GV: HS cần nhận diện đặc điểm phương pháp giải nhanh thích hợp tốn dạng để lựa chọn - Bài tốn hỗn hợp với u cầu tính khối phương pháp giải tối ưu nhất, rút ngắn lượng chất thường dùng phương thời gian giải pháp bảo toàn khối lượng GV giới thiệu thường áp dụng cho - Bài tốn q trình oxi hóa – khử thường tốn hóa trắc nghiệm, là: phương dùng phương pháp bảo toàn electron pháp bảo toàn (bảo tồn khối lượng, - Bài tốn cho chuỗi phản ứng, biết bảo toàn nguyên tố, bảo toàn electron), thơng tin chất đầu, u cầu tính tốn phương pháp tăng giảm khối lượng, chất cuối ngược lại nên dùng phương pháp giá trị trung bình, phương pháp bảo tồn ngun tố phương pháp qui đổi… - Bài tốn xảy dung dịch ý GV nêu đặc điểm số dạng đến phương pháp bảo tồn điện tích tốn yêu cầu HS lựa chọn phương - Bài toán cho khối lượng chất đầu khối pháp giải nhanh phù hợp lượng chất cuối thường dùng phương pháp tăng giảm khối lượng - Bài tốn tìm cơng thức nhiều chất nhiều nguyên tố thường dùng phương pháp giá trị trung bình - Bài tốn cho liệu liệu dạng chữ thường dùng phương pháp tự chọn 31 lượng chất ghép ẩn số - Bài toán hợp chất sắt, đồng FeO, Fe O , Fe O , FeS, FeS , Cu S, CuS, tác dụng với axit HNO H SO đặc thường dùng phương pháp qui đổi kết hợp bảo toàn electron Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS làm thí dụ Thí dụ: Cu(NO3)2 GV hướng dẫn HS làm tập phiếu học tập để làm thí dụ Hh X Cu HNO3 Fe(NO3)2 61,2 (g) Fe3O4 NO: 0,15 (mol) * Tính mmuối=? Cu dư: 2,4 (g) Hướng dẫn giải: GV yêu cầu HS chuyển đổi liệu Quy đổi Fe O thành Fe, O sang số mol, làm rõ kiện tóm tắt Đặt a = n Cu phản ứng ; b = nFe O đề m muối HS: Sau phản ứng cịn kim loại, Cu => tạo muối Fe(II) nFe ( NO3 )2 GV cho HS thảo luận, tìm dấu hiệu để lựa chọn phương pháp giải nhanh, nCu ( NO3 )2 n Fe quy đổi kết hợp bảo toàn e n Cu phản ứng HS thảo luận tìm sơ đồ giải nFe3O4 n Cu ban đầu n Cu dư Giải hệ PT ẩn: a = nCu ; b = nFe O mX => Chọn D ∑n e cho = ∑n e nhận 32 Hoạt động 4: GV giới thiệu kĩ thuật sử dụng cơng thức tính nhanh để giải tốn hóa trắc nghiệm Sử dụng cơng thức tính nhanh GV : Một số dạng tốn có sẵn *Thí dụ: cơng thức tính việc thực yêu Kim loại + HNO → Muối + NO + H O cầu câu hỏi dễ dàng Khi giải 3,09 (g) m=? 1,344 (lít) cần đưa cơng thức liên quan dạng tốn tùy yêu cầu câu hỏi Hướng dẫn giải: mà thực công thức trước, Sử dụng công thức tính nhanh: cơng thức sau Muốn HS cần xây dựng cơng thức tính tốn học m muối nitrat = m kim loại + 62.số e nhận.n sản phẩm khử PTHH phản ứng = 3,09 + 62 GV: Giới thiệu số công thức tính 1,344 = 14,25 (g) 22,4 nhanh vài dạng toán thường => Chọn A gặp mà việc áp dụng chúng giảm thời gian làm nhiều Thí dụ: GV cho HS làm tập phiếu học tập GV chứng minh cơng thức tính muối nitrat: M → Mn+ + ne Mn+ + nNO - → M(NO ) n Hoạt động 5: GV giới thiệu cách giải Sử dụng hình vẽ, sơ đồ để giải nhanh tốn hóa học trắc nghiệm *Thí dụ : (bài tập số phiếu học tập) hình vẽ, sơ đồ Hướng dẫn giải: GV: Lợi trắc nghiệm nFeCl2 = khơng phải trình bày lời giải, dùng hình vẽ sơ đồ để thiết lập mối liên hệ yếu tố cho cần tìm đề rút ngắn 7,62 = 0,06 (mol) 127 Qui đổi Fe O thành FeO Fe O 33 thời gian làm đồng thời dễ quan sát Sơ đồ giải: tiến trình giải mFeCl3 = 162,5.2nFe2O3 = 162,5.2 Hoạt động 6: Tổng kết GV tổng kết kĩ thuật giải nhanh tốn hóa học trắc nghiệm việc áp dụng vào giải tập lại phiếu học tập (bài tập số 4, 5, 7) 9,12 − 0,06.72 = 9,75( g ) 160 ... Chương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN VƠ CƠ HĨA HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 24 2.1 Tổng quan tập hóa học vơ lớp 12 THPT 24 2.1.1 Đặc điểm BTHH lớp 12 BTHH vô lớp 12 ... Chương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN VƠ CƠ HĨA HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 2.1 Tổng quan tập hóa học vô lớp 12 THPT 2.1.1 Đặc điểm BTHH lớp 12 BTHH vô lớp 12 BTHH lớp 12 phong... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Trọng Nghĩa PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN VÔ CƠ HĨA HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Hoá học Mã