1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm soạn thảo hệ thống câu hỏi để kiểm tra đánh giá kiến thức phần giao thoa tán sắc ánh sáng của sinh viên vật lý cao đẳng sư phạm

158 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Đăng Khoa NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN NHẰM SOẠN THẢO HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐẺ KIỀM TRA ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC PHẦN "GIAO THOA - TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA SINH VIÊN VẬT LÝ CAO ĐẲNG SƢ PHẠM CHUYÊN NGÀNH: PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VẬT LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ HƢƠNG TRÀ TP HỒ CHÍ MINH – 2003 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Đỗ Hƣơng Trà tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn giáo sƣ, thầy cô giáo tổ phƣơng pháp giảng dạy thầy cô giáo khoa vật lý trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô, bạn bè đồng nghiệp, sinh viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Tiền Giang trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Long An giúp đỡ tơi q trình thực đề tài MỤC LỤC MỞ ĐẦU TỔNG QUAN CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1.1 Quan niệm kiểm tra đánh giá 1.2 Chức kiểm tra đánh giá 1.3 Khái quát phƣơng pháp KTĐG giáo dục 1.3.1 Các phƣơng pháp đo lƣờng ĐG giáo dục 1.3.2 Những ƣu, nhƣợc điểm phƣơng pháp TNKQ TNTL 12 1.4 Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 14 1.4.1 Thế trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn (MCQ) 14 1.4.2 Các bƣớc cần làm soạn thảo TNKQNLC 15 1.4.3 Cách trình bày chấm TNKQNLC 20 1.4.3.1 Các yêu cầu viết câu hỏi TNKQNLC 20 1.4.3.2 Cách trình bày TNKQNLC 21 1.4.4 Đánh giá kết TNKQNLC 22 1.4.4.1 Các loại điểm TN 22 1.4.4.2 Đánh giá kết TN theo phƣơng pháp thống kê 23 1.4.4.3 Các số thống kê ĐG TNKQNLC 24 Kết luận chƣơng 27 CHƢƠNG 2: SOẠN THẢO CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN ĐỂ KIỂM TRA KIẾN THỨC PHẦN GIAO THOA VÀ TÁN SẮC ÁNH SÁNG 28 2.1 Nội dung kiến thức phần giao thoa tán sắc ánh sáng 28 2.2 Cấu trúc nội dung phần giao thoa - tán sắc ánh sáng 31 2.3 Kiến thức phân giao thoa tán sắc ánh sáng chƣơng trình vật lý phổ thơng 31 2.4 Những khó khăn sai lầm SV 34 2.5 Nội dung kiến thức kỹ cần KTĐG 35 2.6 Soạn thảo hệ thông câu hỏi TNKQNLC phân giao thoa tán sắc ánh sáng 41 Kết luận chƣơng 46 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 48 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 48 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 48 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 48 3.4 Kết thực nghiệm 52 3.4.1 Đánh giá kết TN mục tiêu TN 52 3.4.2 Đánh giá câu TN qua số độ khó độ phân cách 58 3.4.3 Phân tích câu TN theo số thống kê 65 3.4.4 Đánh giá tổng quát TN 101 Kết luận chƣơng 105 KẾT LUẬN CHUNG 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 1: Bộ câu hỏi trắc nghiệm 116 PHỤ LỤC 2: Bảng phân tích tần số lựa chọn câu 139 PHỤ LỤC 3: Kết phân tích trắc nghiệm 145 PHỤ LỤC 4: Điểm câu tổng điểm làm sinh viên (điểm thô) 148 PHỤ LỤC 5: Câu trả lời tƣơng ứng với 40 câu hỏi làm sinh viên 150 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT Viết tắt Viết đầy đủ TN trắc nghiệm TNTL trắc nghiệm tự luận TNKQ trắc nghiệm khách quan TNKQNLC trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn KTĐG kiểm tra đánh giá KT kiểm tra ĐG đánh giá HS học sinh sv sinh viên 10 GV giáo viên l1 ĐH Đại học 12 CĐ Cao đẳng 13 THCS Trung học sở 14 CĐSP Cao đẳng Sƣ phạm MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Kiểm tra đánh giá (KTĐG) giữ vai trò định chất lƣợng đào tạo, khâu khơng thể tách rời q trình dạy học KTĐG tốt phản ánh đầy đủ việc dạy thầy việc học trị, tạo thơng tin phản hồi giúp giáo viên (GV) kịp thời điều chỉnh hoàn thiện trình dạy học, đồng thời giúp ngƣời học tự đánh giá lại thân, nhìn nhận bổ khuyết thiếu sót mơn học, giúp cấp quản lý có nhìn khách quan chƣơng trình, cách tổ chức đào tạo Chính KTĐG đóng vai trị quan trọng nhƣ nên từ lâu việc nghiên cứu phƣơng pháp ĐG hệ thống giáo dục đƣợc quan tâm cấp quản lý, thầy trò Các phƣơng pháp dùng để KTĐG bộc lộ số yếu điểm nhƣ chƣa bảo đảm đƣợc tính khách quan, chƣa bao qt đƣợc chƣơng trình nhiều lí chủ quan khác dẫn đến việc KTĐG trƣờng học nói chung trƣờng ĐH, CĐ nói riêng chƣa đạt mục đích mong muốn Thí dụ nhƣ: tình trạng học tủ số chƣơng, số phần thời gian ngắn trƣớc ngày thi, chí quay cóp nhằm đối phó với thi cử, điều làm cho kết KTĐG không phản ánh trung thực kết dạy học Việc đổi phƣơng pháp dạy học tách rời với việc xem xét lại cách toàn diện nhằm bổ sung, hoàn thiện phƣơng pháp KTĐG truyền thống, đồng thời nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp KTĐG nƣớc giới để góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng ĐH, CĐ [1] Cũng nhƣ môn khác, việc KTĐG kết học tập sv môn vật lý Cao đẳng Sƣ phạm (CĐSP) từ trƣớc tới thƣờng thực qua tự luận hay vấn đáp Những phƣơng pháp có ƣu điểm nhƣ biết đƣợc khả suy luận HS, nhƣng bộc lộ nhƣợc điểm không bao quát đƣợc chƣơng trình tốn nhiều thời gian làm chấm khơng khách quan Trong phƣơng pháp TNKQNLC với ƣu điểm mà phƣơng pháp khác khơng có nhƣ: bao qt đƣợc chƣơng trình, đƣợc chấm cách khách quan, nhanh chóng Vì thế, năm gần đây, xu hƣớng KTĐG TNKQ, đặc biệt phƣơng pháp TNKQNLC đƣợc nghiên cứu đề nghị sử dụng ngày rộng rãi vào nhiều lĩnh vực nhƣ tuyển sinh, thi học kỳ Để góp phần nâng cao chất lƣợng KTĐG kết học tập môn vật lý CĐSP, bên cạnh việc coi trọng phƣơng pháp KTĐG quen thuộc, truyền thống chọn đề tài: "Nghiên cứu phương pháp TNKQNLC nhằm soạn thảo hệ thống câu hỏi để KTĐG kiến thức phần "giao thoa - tán sắc ánh sáng" SV vật lý CĐSP" Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp TNKQNLC để soạn thảo hệ thống câu hỏi nhằm KTĐG kết học tập kiến thức phần giao thoa tán sắc ánh sáng SV vật lý CĐSP Từ kết thực nghiệm, đánh giá tính giá trị độ tin cậy hệ thống câu hỏi chất lƣợng đào tạo SV vật lý phần Giả thuyết khoa học Nếu có hệ thống câu hỏi đƣợc soạn thảo cách khoa học theo phƣơng pháp TNKQNLC phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung kiến thức phần giao thoa tán sắc ánh sáng chƣơng trình vật lý CĐSP ĐG xác khách quan kết học tập SV, góp phân nâng cao chất lƣợng dạy học vật lý Đối tƣợng nghiên cứu Việc KTĐG kết học tập phần "giao thoa tán sắc ánh sáng" SV thông qua hệ thống câu hỏi TNKQNLC Giới hạn vấn đề nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phƣơng pháp TNKQNLC để soạn thảo hệ thống câu hỏi nhằm KTĐG chất lƣợng học tập SV khoa vật lý phần kiến thức giao thoa tán sắc ánh sáng chƣơng trình CĐSP SV vật lý CĐSP Tiền Giang (Khóa 25 26) sv vật lý CĐSP Long An ( khóa 26) Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích đề tài, xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu sở lí luận KTĐG nói chung sở lí luận phƣơng pháp TNKQNLC - Phân tích chƣơng trình, nội dung kiến thức kỹ cần đạt đƣợc thuộc phần giao thoa tán sắc ánh sáng - Vận dụng sở lí luận, soạn thảo hệ thống câu hỏi TNKQNLC phần giao thoa tán sắc ánh sáng chƣơng trình vật lý CĐSP - Thực nghiệm sƣ phạm để ĐG hệ thống câu hỏi soạn ĐG việc học tập sv nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu lí luận: Đọc xử lí thơng tin từ sách, báo, tạp chí vấn đề liên quan đến đề tài, đặc biệt vấn đề KTĐG, đồng thời nghiên cứu nội dung, chƣơng trình phần giao thoa tán sắc ánh sáng CĐSP - Thực nghiệm sƣ phạm: Để ĐG tính giá trị hệ thống câu hỏi, hiệu việc sử dụng phƣơng pháp TNKQNLC KTĐG kết học tập, phân tích mức độ nắm vững kiến thức SV - Phƣơng pháp thống kê tốn học để xử lí, thống kê, ĐG kết thực nghiệm sƣ phạm Đóng góp đề tài * Đóng góp mặt khoa học: Đề tài nghiên cứu hệ thống lại phƣơng pháp KTĐG cách thức sử dụng phƣơng pháp TNKQNLC để KTĐG kết học tập phần giao thoa tán sắc ánh sáng cơng trình nghiên cứu chun biệt * Đóng góp mặt thực tiễn: - Góp phần khẳng định tính ƣu việt phƣơng pháp TNKQNLC KTĐG - Góp thêm cơng trình nghiên cứu hữu dụng phƣơng pháp ĐG - Làm tài liệu tham khảo KTĐG cho môn vật lý ĐH CĐ - Phục vụ cho nhu câu tìm hiểu vê phƣơng pháp ĐG băng TNKQNLC Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn đƣợc trình bày gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận KTĐG Chƣơng 2: Soạn thảo câu hỏi TNKQNLC để KT kiến thức phần giao thoa tán sắc ánh sáng Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm Ngoài luận văn cịn có 18 bảng, 24 hình , phụ lục 138 Đáp án đúng: E Khi vào môi trƣờng chân không tần số sóng khơng thay đổi nhƣng vận tốc thay đổi dẫn đến bƣớc sóng thay đổi theo Mục tiêu: Hiểu vận tốc pha vận tốc nhóm Câu 39: Trong chân không, chùm ánh sáng đơn sắc truyền với: A) Vận tốc pha B) Vận tốc nhóm C) *Vận tốc ánh sáng c D) Vận tốc pha vận tốc nhóm E) Vận tốc thuộc màu ánh sáng đơn sắc Đáp án đúng: C Trong chân khơng sóng có tần số khác truyền với vận tốc nhƣ c Mục tiêu: Hiểu vận tốc pha vận tốc nhóm Câu 40: Chọn câu đúng: Trong môi trƣờng tán sắc đẳng hƣớng sóng đơn sắc truyền đi: A) * Với vận tốc pha không đổi B) Với vận tốc nhóm khơng đổi C) Với vận tốc pha vận tốc nhóm khơng đổi D) Với vận tốc phụ thuộc phƣơng truyền E) Với tần số phụ thuộc chất môi trƣờng Đáp án : A Trong môi trƣờng tán sắc, sóng đơn sắc truyền với vận tốc pha khơng đổi, vận tốc phƣơng trình sóng phẳng đơn sắc, cịn vận tốc nhóm xuất có từ hai sóng phẳng trở lên có tần số gần truyền bó sóng 139 PHỤ LỤC 2: Bảng phân tích tần số lựa chọn câu (Item Analysis Results for Observed Responses) Trắc nghiệm : TRẮC NGHIỆM QUANG HỌC Tên nhóm làm TN: SINH VIÊN Số câu : 40 Số ngƣời : 119 * Xử lý lúc *** Câu số : Lựa chọn 21g47ph Tỉ lệ % : PL-biserial : Mức xác suất : Tỉ lệ % : PL-biserial : Mức xác suất : Tỉ lệ % : PL-biserial : Mức xác suất : Ti lệ % PL-biserial : Mức xác suất : Lựa chọn Tần số : Tỉ lệ % PL-biserial : Mức xác suất : C D E* Missing -6 32 43 29 5.2 -0.01 NS 5.2 0.01 NS 27.6 -0.39

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w