Hợp tác văn hóa giáo dục việt nam nhật bản từ 1992 đến 2017

122 27 0
Hợp tác văn hóa giáo dục việt nam nhật bản từ 1992 đến 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Văn Trường HỢP TÁC VĂN HOÁ, GIÁO DỤC VIỆT NAM - NHẬT BẢN (TỪ 1992 ĐẾN 2017) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Thành phớ Hờ Chí Minh - 2018 BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Văn Trường HỢP TÁC VĂN HOÁ, GIÁO DỤC VIỆT NAM - NHẬT BẢN (TỪ 1992 ĐẾN 2017) Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số: 82 29 013 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGƠ CHƠN TUỆ TS TRỊNH TIẾN THUẬN Thành phớ Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Hợp tác văn hoá, giáo dục Việt Nam – Nhật Bản (từ 1992 đến 2017)” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, quan chức cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 Lê Văn Trường LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhà trường, Khoa Lịch sử Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu luận văn Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, với lòng biết ơn sau sắc nhất, xin chân thành cảm ơn TS Ngô Chơn Tuệ TS Trịnh Tiến Thuận – hai người thầy, người hướng dẫn khoa học, tận tình bảo giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Mặc dù, thân có nhiều cố gắng trình thực đề tài chắn luận văn khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì thế, tơi mong nhận góp ý, dẫn Quý thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 Lê Văn Trường MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ CỦA QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM – NHẬT BẢN VỀ GIÁO DỤC, VĂN HÓA 11 1.1 Khái niệm văn hóa giao lưu văn hóa 11 1.1.1 Khái niệm văn hóa 11 1.1.2 Khái niệm tiếp xúc giao lưu văn hóa 13 1.2 Cơ sở hình thành quan hệ Việt Nam – Nhật Bản văn hóa, giáo dục 15 1.2.1 Điều kiện địa lý, kinh tế, xã hội Việt Nam 15 1.2.1 Điều kiện địa lý, kinh tế - xã hội Nhật Bản 19 1.3 Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản 26 1.3.1 Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản từ 1973 đến 1991 26 1.3.2 Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản từ 1992 đến 2017 27 1.3.3 Các mốc lớn quan hệ Việt Nam – Nhật Bản 30 Chương HỢP TÁC VĂN HÓA VIỆT NAM – NHẬT BẢN 36 2.1 Giao lưu văn hóa - nghệ thuật 36 2.2 Viện trợ văn hóa Nhật Bản cho Việt Nam 44 2.3 Các hoạt động hợp tác tồn văn hoá truyền thống Việt Nam Việt Nam Nhật Bản 47 2.3.1 Hỗ trợ bảo tồn di tích Huế 47 2.3.2 Hỗ trợ bảo tồn Nhã nhạc Việt Nam 49 2.3.3 Hỗ trợ Bảo tàng dân tộc học Việt Nam 50 2.3.4 Hỗ trợ thiết bị bảo tồn Di tích Hồng thành Thăng Long 51 2.4 Ảnh hưởng số loại hình văn hóa Việt Nam Nhật Bản 53 2.4.1 Ảnh hưởng số loại hình văn hóa Việt Nam Nhật Bản 53 2.4.1 Ảnh hưởng số loại hình văn hóa Nhật Bản Việt Nam 61 2.5 Người Việt Nam Nhật Bản người Nhật Bản Việt Nam 68 2.5.1 Người Việt Nam học tập, sinh sống Nhật Bản 68 2.5.2 Cộng đồng người Việt Nam Nhật Bản 70 2.6 Người Nhật Bản học tập, sinh sống Việt Nam 71 Chương HỢP TÁC GIÁO DỤC VIỆT NAM – NHẬT BẢN 75 3.1 Hợp tác giảng dạy tiếng Việt Nhật Bản 75 3.2 Hợp tác giảng dạy tiếng Nhật Việt Nam 76 3.2.1 Chương trình giảng dạy tiếng Nhật 76 3.2.2 Chương trình cộng tiếng Nhật 77 3.3 Hợp tác giáo dục đại học đào tạo nguồn nhân lực 82 3.3.1 Số lượng du học sinh Việt Nam Nhật Bản 82 3.3.2 Trường Đại học Việt – Nhật 85 3.3.3 Hợp tác Việt Nam – Nhật Bản lĩnh vực hộ lý điều dưỡng 86 3.4 Hợp tác nghiên cứu khoa học 87 3.4.1 Khoa học công nghệ 87 3.4.1 Nghiên cứu Việt Nam Nhật Bản 89 3.4.2 Nghiên cứu Nhật Bản Việt Nam 89 3.5 Hợp tác lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn 93 3.5.1 Trong lĩnh vực nghiên cứu lịch sử - khảo cổ học 93 3.5.2 Dịch thuật nghiên cứu văn học 95 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Số lao động làm việc nước theo hợp đồng năm 2017 16 Bảng 1.2 Các kiện quan hệ Việt Nam – Nhật Bản 30 Bảng 2.1 Thống kê nhóm cộng đồng có số người nước ngồi cao Nhật Bản năm 2017 69 Bảng 2.2 Thống kê số người Việt Nam Nhật giai đoạn 2007 đến 2017 69 Bảng 3.1 Thống kê số lượng lưu học sinh số nước Nhật Bản năm 2014 2015 83 Bảng 3.2 Số lượng du học sinh Việt Nam Nhật năm 2008 năm 2016 84 Bảng 3.3 Thống kê số viết văn hố Nhật Bản Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á (tính đến tháng 3/2015) 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, xu tồn cầu hố quan hệ đối ngoại quốc gia giới ngày mạnh mẽ Quan hệ Việt Nam Nhật Bản khơng nằm ngồi xu chung Giao lưu Việt Nam – Nhật Bản có từ kỷ XVI – XVII, khuynh hướng mở rộng phát triển thương mại quốc tế, quan hệ hai nước diễn lĩnh vực đối ngoại, kinh tế, xã hội, văn hóa Lúc hoạt động thương nhân Nhật Bản nhộn nhịp Phố Hiến, Hội An Cho đến nay, mối quan hệ hai nước để lại nhiều dấu ấn kỷ vật có giá trị, 62 văn thư trao đổi quyền Mạc phủ Chúa Trịnh, Nguyễn; mộ người Nhật Hội An bia “Phổ Đà Sơn linh Trung Phật” ghi tên Nhật kiều đóng góp tiền, bạc, cơng đức xây chùa Phổ Đà (1640)… Đó dấu tích cịn lại giới Đông Nam Á bảo tồn nơi mà người Nhật sinh sống, buôn bán cách gần 400 năm Nhật Bản trở thành chủ đề hấp dẫn quan tâm với 300 Viện Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản giới Vào kỉ XXI, quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản ngày mở rộng, đòi hỏi phải nghiên cứu đất nước, người hai nước nhiều Do đó, việc nghiên cứu Nhật Bản quan hệ văn hóa, giáo dục Việt – Nhật có ý nghĩa khoa học thực tiễn Những năm gần đây, hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu Nhật Bản đẩy mạnh Việt Nam, hoạt động giao lưu văn hoá giáo dục tiến hành với quy mô rộng lớn tổ chức thành công, đặc biệt kỉ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản (1973 - 2018) Nhiều hoạt động giao lưu giáo dục, văn hoá tổ chức, tạo tiền đề sở cho hợp tác mặt kinh tế, nâng cao hiệu đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam Vậy nên, việc tìm hiểu quan hệ văn hoá Việt Nam Nhật Bản rút học trình xây dựng, tổ chức hoạt động ngoại giao lĩnh vực văn hố hai quốc gia để có hiệu thời gian tới Thủ tướng Hashimoto : “Điều kiện thiếu không dừng lại mối giao lưu kinh tế thương mại đơn thuần, mà phải hiểu biết đắn tình hình bao gồm lĩnh vực lịch sử, văn hóa hai nước đạt truyền thống lâu đời vun đắp” (Đại Học Khoa học xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2004) Như ngài Makoto Anabuki (Tham tán văn hố thơng tin, Đại sứ qn Nhật Bản Việt Nam) Hội thảo “25 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản: Nghiên cứu Nhật Bản Việt Nam nghiên cứu Việt Nam Nhật Bản” khẳng định “mối quan hệ Việt – Nhật tiếp tục phát triển kỷ XXI, cần phải hiểu biết lẫn hơn” (Dương Phú Hiệp, Ngơ Xn Bình, Trần Anh Phương, 1999) Giao lưu văn hoá yếu tố quan trọng giúp cho việc tăng cường hiểu biết quan hệ hai dân tộc, hai quốc gia Trước đây, hiểu biết người Việt Nam Nhật Bản chủ yếu qua sách báo Như giáo sư Masaya Shiraishi quan hệ Nhật Bản - Việt Nam “là thiếu vắng khía cạnh văn hố” Giữa Nhật Bản - Việt Nam, việc giao lưu văn hoá diễn chậm hai nước bình thường hố quan hệ với Việt Nam Nhật Bản hai quốc gia Châu Á, chịu ảnh hưởng từ văn hố Trung Hoa nên có số nét tương đồng Từ năm 1992 đến 1995, có nhiều đồn văn hố Việt Nam Nhật Bản đến giới thiệu văn hoá truyền thống, tổ chức hội thảo Hội An, Phố Hiến, Bách Cốc, hội thảo khoa học kỹ thuật Một số tổ chức hữu nghị Việt Nam – Nhật Bản thành lập Hội giao lưu văn hoá Nhật - Việt, Hội hữu nghị Việt – Nhật đóng vai trị to lớn việc phát triển quan hệ giao lưu văn hoá Việt Nam – Nhật Bản Các chương trình dạy cắm hoa, cử giáo viên Nhật Bản sang Việt Nam dạy tiếng Nhật, giới thiệu trà đạo, tổ chức diễn chèo, múa rối nước Việt Nam Tuy nhiên, Việt Nam nhiều nguyên nhân khác cơng trình nghiên cứu Nhật Bản quan hệ hai nước thường tập trung vào thời kỳ cận đại lĩnh vực kinh tế, trị Quan hệ văn hố có phần cịn hạn chế chưa có nghiên cứu chun sâu quan hệ văn hoá Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn 1992 – 2017 Vì vậy, nghiên cứu quan hệ văn hố hai nước góp phần nhìn nhận toàn diện quan hệ Việt Nam -Nhật Bản, mở rộng hiểu biết lẫn nhau, tăng cường quan hệ hữu nghị hai nước nhằm phục vụ cho nghiệp đổi đất nước giai đoạn Rút học từ mối quan hệ lịch sử, giúp cho tác giả luận văn có nhận thức sâu sắc giá trị văn hóa tiến trình lịch sử dân tộc, giai đoạn mà văn hóa xem động lực mục tiêu quốc gia Trường THPT Marie Curie nơi giảng dạy có chương trình giảng dạy ngơn ngữ Nhật Bản tình nguyện viên Nhật Bản làm việc nên đề tài giúp cho tác giả luận văn có thêm kinh nghiệm giao tiếp, có thêm kiến thức để giảng dạy tốt tương lai Vì tơi chọn đề tài “Hợp tác văn hoá, giáo dục Việt Nam – Nhật Bản (từ 1992 đến 2017)” làm đề tài luận văn thạc sĩ nhằm có thêm hiểu biết quan hệ Việt Nam – Nhật Bản vị Việt Nam trường quốc tế Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam Nhật Bản nhiều học giả nhà nghiên cứu hai nước quan tâm Với mục đích tìm hiểu đưa phương hướng phát triển cho mối quan hệ Việt Nam cách hiệu cơng trình nghiên cứu sâu tìm hiểu lĩnh vực khác mối quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản Từ sau năm 1990 với xu mở hợp tác quốc tế, quan hệ giao lưu văn hóa Việt – Nhật phát triển nhanh chóng chiều sâu Nhiều cơng trình khoa học công bố, nhiều Hội thảo khoa học tổ chức Trước tiên, phải kể đến cơng trình “25 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản 1973 - 1998” (1999) Dương Phú Hiệp, Ngơ Xn Bình Trần Anh Phương Với nhiều báo cáo chuyên để xoay quanh hai nội dung bản: Mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản 25 năm qua; có Phần thứ Tình hình nghiên cứu Nhật Bản Việt Nam nghiên cứu Việt Nam Nhật Bản Phần thứ năm, trình bày Quan hệ giao lưu văn hóa Việt Nam Nhật Bản nhà nghiên cứu Kawamato Kynnie, Furuta Moto, Mashayaa Shiraishi, Dương Phú Hiệp, Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Văn Lịch… phác thảo nét lớn tình hình nghiên cứu 101 hố ăn truyền thống bố trí xếp để nhiều người có hội trải nghiệm cho thấy tầm quan trọng việc truyền bá ẩm thực Khoảng thời gian gần đây, có nhiều hoạt động phủ hai nước thể thiện chí hợp tác mặt kinh tế, thương mại Việt Nam Nhật Bản, tiếp đến thúc đẩy hoạt động giao lưu, hợp tác lĩnh vực văn hoá, giáo dục nhiều Dấu mốc 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, Việt Nam Nhật Bản trở thành đối tác chiến lược sâu rộng nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục Đặc biệt, từ hai nước nâng cấp quan hệ lên “Đối tác chiến lược sâu rộng hịa bình phồn vinh châu Á” vào tháng 3/2014, quan hệ Việt Nam – Nhật Bản có bước phát triển mạnh mẽ, tồn diện thực chất Năm 2017 dấu mốc lịch sử quan trọng quan hệ Việt Nam – Nhật Bản: chuyến thăm Việt Nam Nhà vua Hoàng hậu Nhật Bản chuyến thăm Nhật Bản Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, hai bên Tuyên bố chung việc làm sâu sắc quan hệ Đối tác chiến lược sâu rộng Việt Nam – Nhật Bản, đánh dấu bước chuyển quan hệ song phương hai nước Trong lĩnh vực kinh tế, Nhật Bản tiếp tục đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu Việt Nam đầu tư vốn ODA FDI Nhật Bản Việt Nam ngày tăng Trên lĩnh vực quốc phịng, an ninh, văn hóa, giáo dục, đào tạo, du lịch, giao lưu nhân dân không ngừng củng cố mở rộng Hợp tác kinh tế hai nước phát triển tạo tiền đề cho hoạt động hợp tác lĩnh vực văn hoá giáo dục quan tâm Thực tế, bối cảnh cách mạng 4.0 đòi hỏi nước phải có sách đầu tư trọng tâm cho sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm đáp ứng xu thể giới thích ứng với cơng nghệ khoa học Hợp tác giáo dục hứa hẹn lĩnh vực có nhiều hoạt động bật thời gian tới Nhật Bản có q trình phát triển sớm Việt Nam, qua Việt Nam học hỏi sách phát triển đào tạo nguồn nhân lực Chính phủ Nhật Bản “tiến hành cải cách cấu trường đại học không để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực mà nhằm đối ứng với q trình 102 quốc tế hố thơng qua sách xây dựng có trọng điểm sở đào tạo, nghiên cứu đạt chuẩn quốc tế” (Hoàng Minh Lợi, 2016) Mục tiêu sách đào tạo nguồn nhân lực đào tạo “nhân lực chất lượng cao toàn cầu” Triển vọng mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản có nhiều hoạt động thời gian tới câu nói Thủ Tướng Nguyễn Xuân Phúc trả lời vấn tiếp đón Nhà vua Hồng hậu đến thăm Việt Nam: “Tôi tin tưởng mạnh mẽ với tâm nỗ lực phủ, với ý chí người dân, hợp tác hỗ trợ bạn bè quốc tế, có Nhật Bản, Việt Nam tiếp tục vượt qua khó khăn, thách thức đạt thành tựu to lớn phát triển đất nước” (Trọng Giáp, 2017) Trong tương lai mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục tiếp tục phát triển có thêm thành công ngoại giao hai dân tộc 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Biên tập Năm hữu nghị Nhật – Việt đồng hành tiến tới chân trời (2013) Số người học tiếng Nhật Việt Nam Báo Post Seven online (2018) Nguyên nhân gia tăng số sinh viên quốc tế Việt Nam vi phạm pháp luật Nhận từ https: //www.news-postseven.com /archives /20180721_709795.html Bộ ngoại giao Việt Nam (2018) Chính sách đối ngoại nước CHXHCN Việt Nam Nhận từ http: //www mofahcm gov.vn /vi/mofa /cs_doingoai/ cs/ ns 040823162938 Bộ Ngoại giao Việt Nam (2018) Quỹ Nhật Bản cam kết hỗ trợ cung cấp dụng cụ chỉnh hình cho người khuyết tật Việt Nam Nhận từ http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr040807104143/nr040807105001/ns0 70920090036/view?b_start:int=35 Bộ phận Giáo dục – Đại sứ quán Việt Nam Nhật Bản (2016) Chương trình tham quan Nhật Bản dành cho học sinh trung học phổ thông cán bộ giáo dục tiếng Nhật Nhận từ http://www.vysajp.org/news/chuong-trinh-thamquan-nhat-ban-danh-cho-hoc-sinh-trung-hoc-pho-thong-thpt-va-can-bo-giaoduc-tieng-nhat Bộ Tư pháp Nhật Bản (2017) Niên giám thống kê tình hình người nước ngồi Nhật Bản năm 2017 Nhận từ http://www.moj.go.jp/content/001256897.pdf Bộ Tư pháp Nhật Bản (2017) Thống kê số người nước Nhật Bản tính đến tháng 12 năm 2017 Nhận từ http://www.moj.go.jp/ nyuukokukanri/kouhou/ nyuukokukanri04_00073.html Bùi Hùng, Ngọc Huân (2016) Khai mạc Lễ hội Việt Nam Nhật Bản Nhận từ https://dantri.com.vn/kieu-bao/khai-mac-le-hoi-viet-nam-tai-nhat-ban20160612060250452.htm Bùi Thị Duyên Hải (2009) Cộng đồng người Nhật Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Châu Á học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 104 Dương Phú Hiệp, Ngô Xuân Bình, Trần Anh Phương (1999) 25 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản 1973 - 1998 Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Đại Đoàn Kết (2018) Số người học tiếng Nhật Việt Nam ngày tăng Nhận từ http://daidoanket.vn/giao-duc/so-nguoi-hoc-tieng-nhat-tai-viet-nam-ngaycang-tang-tintuc413371 Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh (2004) 30 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản kết triển vọng Tp Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Đại học Quốc gia Hà Nội (2014) Lịch sử, văn hoá ngoại giao văn hoá: sức sống quan hệ Việt Nam – Nhật Bản bối cảnh quốc tế khu vực Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đại sứ quán nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhật Bản (2016) 200.000 khách đến lễ hội Việt Nam Nhật Bản Nhận từ http://www.vnembassy-jp.org/vi/200000-khách-đến-lễ-hội-việt-nam-tại-nhậtbản Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam (2018) Tình hình quan hệ Nhật Bản – Việt Nam Nhận từ https://www.vn.emb-japan.go.jp/files/000352068.pdf Đài truyền hình Việt Nam (2017) Xu hướng kinh doanh nhà hàng Việt Nam Nhật Bản Nhận từ https://vtv.vn/kinh-te/xu-huong-kinh-doanh-nha-hang- viet-nam-tai-nhat-ban-20170614005752954.htm Đảng Cộng sản Việt Nam (2013) Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX, X, XI) Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật Đào Duy Anh (1992) Việt Nam văn hoá sử cương Nxb Thành phố Hồ Chí Minh tái Đặng Hữu Tồn (2007) Quan niệm C.Mác về văn hóa vai trị nền tảng tinh thần văn hóa Nhận từ /Home/Nghiencuu-Traodoi/2007/1581/ va-vai-tro-nen-tang.aspx http://www.tapchicongsan.org.vn Quan-niem-cua-CMac-ve-van-hoa- 105 Đức Tuân (2017) Thủ tướng mong muốn ĐH Việt Nhật nơi chứng nghiệm cải cách giáo dục Nhận từ http://baochinhphu.vn/ Tin-noi-bat /Thu-tuongmong-muon-DH-Viet-Nhat-la-noi-chung-nghiem-cac-cai-cach-giao-duc/ 306043.vgp Hạ Thị Lan Phi (2013) Chính sách ngoại giao văn hố Nhật Bản từ sau chiến tranh lạnh đến tác động với Việt Nam Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, 2(144), 61-69 Hà Văn Lưỡng (2014) Việc dịch thuật nghiên cứu văn học Nhật Bản Việt Nam thập niên cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Nxb Đại học Khoa học Huế, 2, 27-36 Hà Xuân Trường (1984) Văn hoá – khái niệm thực tiễn Hà Nội: Nxb Văn hố thơng tin Hiệp hội trao đổi xúc tiến ngôn ngữ Đông Nam Á (2018) Bài kiểm tra lực tiếng Việt Nhận từ http://www.jtag.or.jp/?p=16 Hoàng Minh Lợi (2016) Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Nhật Bản từ đầu kỷ XXI đến Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, 4(182), 41-49 Hoàng Thị Minh Hoa (2010) Nhật Bản với phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, Lào Campuchia giai đoạn Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tồn tập (tập 3) (1995) Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Hùng Cường, Hoàng Lê (2018) Ngoại giao văn hóa tạo niềm tự hào dân tộc Việt Nam Nhận từ https://vov.vn/chinh-tri/ngoai-giao-van-hoa-tao-ra-niemtu-hao-dan-toc-viet-nam-800014.vov Kawaguchi Kenichi (2014) Văn học Việt Nam Nhật Bản Nhận từ http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home /index.php?option =com_content &view=article& id=5082%3Avn-hc-vit-nam-nht-bn&catid =131%3Akt-nivn-hoa-vit & Itemid = 196&lang=vi 106 Kỷ yếu hội thảo khoa học (2014) 40 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản triển vọng phát triển Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Kỷ yếu hội thảo (2005) Quan hệ văn hoá, giáo dục Việt Nam – Nhật Bản 100 năm phong trào Đông Du Hà Nội: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Kỷ yếu hội thảo (2008) Nhật Bản với Nam Bộ - Việt Nam khứ - – tương lai Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Kỷ yếu hội thảo (2010) “Nhật Bản nước tiểu vùng Mekong – mối quan hệ lịch sử” Nxb Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Hảo (2004) Giao lưu Việt Nhật Nhận từ http://chimviet.free.fr /dantochoc/giaoluu/glvietnhat/lvhs058.htm Lưu Thị Thu Thuỷ (2008) Học tiếng Việt Nhật Bản Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, 3(85), 70-75 Lưu Thị Thu (2007) Mangan ảnh hưởng thiếu nhi Nhật Bản Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, 1(71) Ngọc Huân (2017) Tuổi thọ trung bình người Nhật tiếp tục tăng cao Nhận từ https://vov.vn/the-gioi/tuoi-tho-trung-binh-cua-nguoi-nhat-tiep-tuc-tang-cao650227.vov Ngọc Linh (2018) Việt Nam – Nhật Bản: Kim ngạch xuất nhập tăng 13% Thời báo Tài http://thoibaotaichinhvietnam.vn Chính Việt Nam /pages/thue-voi-cuoc-song Nhận từ /2018-05- 31/viet-nam-nhat-ban-kim-ngach-xuat-nhap-khau-tang-hon-13-58167.aspx Ngơ Hương Lan (2015) Nghiên cứu văn hoá Nhật Bản Việt Nam nay: khảo sát trường hợp tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, 5(171), 9-16 Ngơ Xn Bình Trần Quang Minh (2005) Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản: khứ, tương lai Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 107 Nguyễn Chí Thảo (2016) Thúc đẩy vai trị truyền thơng hoạt động giao lưu văn hố Việt Nam – Nhật Bản Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, 6(184), 43-50 Nguyễn Duy Dũng (1998) Nhà sử học Nhật Bản Furuta Moto Nghiên cứu Bác Hồ Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, 5(17), 58-65 Nguyễn Hữu Sơn (2015) Truyện Kiều đường giao lưu quốc tế Nhận từ http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/item/28099502-truyen-kieu-tren-duonggiao-luu-quoc-te.html Nguyễn Ngọc Bé (2016) Công việc chăm sóc người già Nhật Bản Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á Nhận từ http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=1105 Nguyễn Quang Thuấn, Trần Quang Minh (2014) Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản: 40 năm nhìn lại định hưởng tương lai Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Tiến Lực (2008) Giá trị Nhật Bản phát triển giá trị nhân loại vào kỷ XXI Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Các giá trị Nhật Bản châu Á” Tp Hồ Chí Minh: Nxb Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thu Quế, Nguyễn Tất Giáp (2013) Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản sau chiến tranh lạnh Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật Nguyên Trang (2018) Người mang bánh mì Việt tới Nhật ước mơ chuỗi cửa hàng thức ăn nhượng quyền Nhận từ https://thanhnien.vn/gioi-tre/nguoimang-banh-mi-viet-toi-nhat-va-uoc-mo-chuoi-cua-hang-thuc-an-nhuongquyen-994509.html Nguyễn Văn Kim (2013) Những dấu mốc truyền thống quan hệ Việt Nam – Nhật Bản Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, 10(152), 40-46 Phạm Hồng Thái, Nguyễn Thị Thắm, Hạ Thị Lan Phi (2016) Cơng nghiệp văn hố Nhật Bản Hàn Quốc Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, 8(105), 49-58 Phan Cao Nhật Anh (2015) Điều tra về lưu học sinh Nhật Bản Nhận từ http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=1205 108 Phan Ngọc (1994) Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận Nxb Văn hố – Thơng tin Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản Việt Nam (2018) Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản Việt Nam Nhận từ http://jpf.org.vn/about-us/brief-introduction/ Quỹ giao lưu quốc tế Nhật Bản (2013) Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2013 Hội nghị tổng kết “Dự án hỗ trợ giáo dục tiếng Nhật Việt Nam năm 2013” Sơn Duân (2012) Thảm họa động đất, sóng thần Nhật Bản: Một năm nhìn lại Nhận từ https://thanhnien.vn/the-gioi/tham-hoa-dong-dat-song-than-o-nhatban-mot-nam-nhin-lai-74606.html Thân Thị Mỹ Bình (2015) Nỗ lực trì tiếng Việt gia đình người Việt Nam Nhật Bản Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, 1(167) tr.60-70 Thông xã Việt Nam (2004) Giao lưu khoa học sinh viên Việt Nam-Nhật Bản Nhận từ http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/11984702-.html Thông xã Việt Nam (2010) Lập hồ sơ trùng tu cho 19 di tích Cố Huế Nhận từ http://www.vietnamplus.vn/Home/Lap-ho-so-trung-tu-cho-19-di-tich-Codo-Hue/20101/31868.vnplus Trần Quang Minh Ngô Hương Lan (2016) Các vấn đề lịch sử - văn hoá – xã hội giao lưu Việt Nam – Nhật Bản Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Quốc Vượng (2010) Cơ sở văn hóa Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo Dục Trần Văn Thọ (2004) Người Nhật nghe “Diễm xưa” đêm giao thừa Nhận từ http://vietbao.vn/The-gioi/Nguoi-Nhat-nghe-Diem-xua-trong-dem-giaothua/40014916/159/ Trịnh Tiến Thuận (1996) Tìm hiểu việc nghiên cứu Nhật Bản số nước Tạp chí Thơng tin khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 15, 83-89 Trọng Giáp (2017) Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Quan hệ Việt - Nhật giai đoạn tốt đẹp nhất lịch sử Nhận từ https://vnexpress.net/tin-tuc/the- 109 gioi/thu-tuong-nguyen-xuan-phuc-quan-he-viet-nhat-dang-o-giai-doan-totdep-nhat-lich-su-3550097.html Trúc Lâm (2005) Nhật xúc tiến ngoại giao sushi Nhận từ https://nld.com.vn/thoisu-quoc-te/nhat-xuc-tien-ngoai-giao-sushi-123046.htm Vân Hà - Hoàng Mạnh (2018) Hơn 134.000 lao động làm việc nước năm 2017 Nhận từ https://dantri.com.vn/viec-lam/hon-134000-laodong-di-lam-viec-o-nuoc-ngoai-trong-nam-2017-20180116100914518.htm Việt Báo (2003) Nhật Bản tài trợ thiết bị nghe nhìn cho Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Nhận từ http://vietbao.vn/Van-hoa/Nhat-Ban-tai-tro-thiet-bi-nghe-nhincho-Bao-tang-Dan-toc-hoc-Viet-Nam/20040703/181/ Yoshiaki Ishizawa (1991) Đô thị cổ Hội An Hà Nội: nhà xuất Khoa học Xã hội Zing.vn (2015) 770 nhà hàng Nhật Bản Việt Nam Nhận từ https://news.zing.vn/770-nha-hang-nhat-ban-tai-viet-nam-post612382.html PL1 PHỤ LỤC DU KHÁCH VIỆT NAM ĐẾN NHẬT BẢN VÀ DU KHÁCH NHẬT BẢN ĐẾN VIỆT NAM TRONG NĂM 2017 Số khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam Số khách du lịch Việt Nam đến Nhật Bản 798.100 người 308.900 người Các địa điểm ưa thích Các địa điểm ưa thích du khách Nhật Bản Việt Nam du khách Việt Nam Nhật Bản            Quảng trường Ba Đình – Lăng Bác Hồng Thành Thăng Long Hồ Tây Văn Miếu - Quốc Tử Giám Vịnh Hạ Long Cố đô Huế Phố Cổ Hội An Khu đền tháp Mỹ Sơn Dinh Độc Lập Chợ Bến Thành Địa đạo Củ Chi  Núi Phú Sỹ  Tháp Tokyo Tower  Đền Kinkaku-ji Kyoto  Khu tưởng niệm hịa bình Hiroshima – Genbaku Dome  Cơng viên khỉ Jigoku Dani  Quần thể kiến trúc Phật giáo Horyuji  Lâu đài Himeji  Làng lịch sử Shirakawa-Go Gokayama  Đền Itsukushima  Cụm đền chùa Nikko (Nguồn: Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam, 2018) PL2 PHỤ LỤC MỘT SỐ TẤM GƯƠNG NGƯỜI VIỆT NAM THÀNH ĐẠT TẠI NHẬT BẢN Nhờ cố gắng học tập lao động mà nhiều người Việt Nam thành danh đất nước Nhật Bản Tiêu biểu người Việt Nam thành công đất Nhật Bản ông Đinh Ngọc Hải, Chủ tịch Hội doanh nghiệp Việt Nam Nhật Bản Ông định từ bỏ công việc ổn định công ty tốt Nhật để mạnh dạn thành lập công ty riêng mình, hỗi bão vươn lên gặp khơng khó khăn để có thành cơng ơng ngày hơm Ơng người thường xuyên chia sẻ, định hướng dành lời khuyên cho bạn trẻ Việt Nam học tập, sinh sống Nhật Bản Một Việt kiều Nhật Bản, người Việt Nam biết nhiều nên kể giáo sư Trần Văn Thọ Ơng khơng chuyên viên kinh tế cao cấp thuộc trung tâm nghiên cứu kinh tế Nhật Bản, giáo sư kinh tế trường đại học Obirin, Đại học Waseda có thời gian giáo sư thỉnh giảng khoa kinh tế trường Đại học Quốc gia Hà Nội, mà ủy viên chuyên môn ban cố vấn kinh tế cho nhiều nhiệm kỳ thủ tướng Nhật, trước ủy viên ban cố vấn cải cách kinh tế hành cho thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt Hiện tại, ơng cịn nằm ủy ban nghiên cứu vấn đề kinh tế liên quan đến kế hoạch chuyển thủ đô Nhật Bản (Nhận từ http://duhoc-vjl.com.vn/nhung-nguoi-vietnam-thanh-dat-tren-dat-nuoc-nhat-phan-i/) Nhân vật thứ hai ông Trần Ngọc Phúc (tên Nhật Kazufuku Nitta) – ông coi cha đẻ máy trợ thở tiếng Ông sinh năm 1947 gia đình giả gần Huế Qua Nhật du học năm 21 tuổi chi phí gia đình Tốt nghiệp kỹ sư đại học Tokai University, thực tập công ty Senko Medical Instrument Mfg Co Ltd sau trở thành nhân viên thức Năm 1984, ơng Phúc sáng lập công ty Metran Co, Ltd giữ chức vụ Tổng Giám Đốc Ơng Phúc phát minh máy hơ hấp nhân tạo dao động cao tần cho trẻ em sơ sinh bé sinh thiếu tháng Năm 2012, doanh nghiệp Metran ông Trần Ngọc Phúc lựa chọn doanh nghiệp đón tiếp Nhật Hoàng Akihito đến thăm Đây vinh dự lớn, Nhật Hoàng viếng thăm lần năm doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật (Nhận từ https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinhdoanh/nguon-luc-kieu-bao-ky-4-nang-san-pham-made-in-vn-len-tam-quoc-te537045.html) PL3 PL4 PHỤ LỤC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ GIẢNG DẠY TIẾNG NHẬT TẠI TRƯỜNG MARIE CURIE, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cô Aketagawa Yu (mặc Yukata) với học sinh trường THPT Marie Curie năm 2016 (Hình ảnh tư liệu trường THPT Marie Curie năm học 2016 - 2017) Học sinh trường THPT Marie Curie áo khoác (Haori) chuẩn bị tiết mục múa Yoshakoi (Hình ảnh tư liệu trường THPT Marie Curie năm học 2016 - 2017) PL5 Học sinh trường THPT Marie Curie giao lưu với học sinh trường Fukushima 2016 Học sinh trường THPT Marie Curie THPT Trưng Vương giao lưu với trường phổ thông Hokkkaido năm 2015 PL6 PHỤ LỤC HOẠT ĐỘNG CỦA CÂU LẠC BỘ TIẾNG NHẬT TẠI TRƯỜNG THPT MARIE CURIE Hoạt động thực hành làm cơm nắm (Onigiri) Thực hành làm phi tiêu (Datsu) ... hệ Việt Nam – Nhật Bản giáo dục, văn hoá Chương Hợp tác giáo dục Việt Nam – Nhật Bản (1992 – 2017) Chương Hợp tác văn hoá Việt Nam – Nhật Bản (1992 – 2017) 11 Chương CƠ SỞ CỦA QUAN HỆ GIỮA VIỆT... Bản Luận văn có phân tích thay đổi hoạt động hợp tác Việt Nam Nhật Bản từ năm 1992 đến 2017 - Thời gian nghiên cứu Những hoạt động hợp tác văn hoá giáo dục Việt Nam Nhật Bản từ 1992 đến 2017 Tuy... hình văn hóa Việt Nam Nhật Bản 53 2.4.1 Ảnh hưởng số loại hình văn hóa Nhật Bản Việt Nam 61 2.5 Người Việt Nam Nhật Bản người Nhật Bản Việt Nam 68 2.5.1 Người Việt Nam học tập, sinh sống Nhật

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Nguồn tài liệu

    • 4. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

    • 6. Những đóng góp khoa học của luận văn

    • 7. Cấu trúc của luận văn

    • Chương 1 CƠ SỞ CỦA QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM – NHẬT BẢN VỀ GIÁO DỤC, VĂN HÓA

      • 1.1. Khái niệm văn hóa và giao lưu văn hóa

        • 1.1.1. Khái niệm văn hóa

        • 1.1.2. Khái niệm tiếp xúc và giao lưu văn hóa

        • 1.2. Cơ sở hình thành quan hệ Việt Nam – Nhật Bản về văn hóa, giáo dục

          • 1.2.1. Điều kiện địa lý, kinh tế, xã hội Việt Nam

            • Bảng 1.1. Số lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng trong năm 2017

            • 1.2.1. Điều kiện địa lý, kinh tế - xã hội Nhật Bản

            • 1.3. Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản

              • 1.3.1. Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản từ 1973 đến 1991

              • 1.3.2. Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản từ 1992 đến 2017

              • 1.3.3. Các mốc lớn trong quan hệ Việt Nam – Nhật Bản

                • Bảng 1.2. Các sự kiện chính trong quan hệ Việt Nam – Nhật Bản

                  • Tiểu kết chương 1

                  • Chương 2 HỢP TÁC VĂN HÓA VIỆT NAM – NHẬT BẢN

                    • 2.1. Giao lưu văn hóa - nghệ thuật

                    • 2.2. Viện trợ văn hóa của Nhật Bản cho Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan