Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa chủ đề chế tạo và tiến hành thí nghiệm về từ trường với các dụng cụ đơn giản

179 42 0
Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa chủ đề chế tạo và tiến hành thí nghiệm về từ trường với các dụng cụ đơn giản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thị Hồng Thi BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHỦ ĐỀ “CHẾ TẠO VÀ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM VỀ TỪ TRƯỜNG VỚI CÁC DỤNG CỤ ĐƠN GIẢN” LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thị Hồng Thi BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHỦ ĐỀ “CHẾ TẠO VÀ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM VỀ TỪ TRƯỜNG VỚI CÁC DỤNG CỤ ĐƠN GIẢN” Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số : 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN NGỌC CHẤT Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2018 Học viên thực Huỳnh Thị Hồng Thi LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, tơi nhận giúp đỡ từ thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: TS Trần Ngọc Chất, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Ban giám hiệu, phịng, ban, tổ mơn Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn Ban giám hiệu Trường THPT Vĩnh Bình, giáo viên mơn Vật lí em học sinh giúp đỡ, hợp tác tạo điều kiện thuận lợi trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, người bên cạnh giúp đỡ, động viên suốt q trình học tập hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2018 Huỳnh Thị Hồng Thi MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình ảnh đồ thị MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG 1.1 Năng lực thực nghiệm 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Năng lực thực nghiệm 1.2 Thí nghiệm dạy học Vật lí 18 1.2.1 Khái niệm thí nghiệm Vật lí 18 1.2.3 Phân loại thí nghiệm Vật lí 22 1.2.4 Thí nghiệm Vật lí nhà học sinh 22 1.2.5 Các đặc điểm dụng cụ thí nghiệm đơn giản 23 1.2.6 Sự cần thiết việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản dạy học Vật lí trường phổ thơng 23 1.2.7 Khả sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản dạy học Vật lí trường phổ thơng 24 1.3 HĐNK Vật lí trường phổ thông với việc nâng cao chất lượng học tập 25 1.3.1 Vai trị HĐNK Vật lí trường phổ thông 25 1.3.2 Đặc điểm HĐNK Vật lí 26 1.3.3 Tác dụng hoạt động ngoại khóa Vật lí 27 1.3.4 Nội dung ngoại khóa Vật lí 28 1.3.5 Các loại hình HĐNK Vật lí 29 1.3.6 Qui trình tổ chức HĐNK 31 1.4 Bồi dưỡng NLTN Vật lí cho HS thông qua HĐNK chế tạo tiến hành thí nghiệm 33 1.5 Điều tra tình hình tổ chức HĐNK chế tạo tiến hành thí nghiệm nhằm bồi dưỡng NLTN cho HS 34 1.5.1 Mục đích điều tra 34 1.5.2 Nội dung điều tra 34 1.5.3 Phương pháp điều tra 34 1.5.4 Đối tượng điều tra 34 1.5.5 Kết điều tra 35 Chương THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHỐ CHỦ ĐỀ “CHẾ TẠO VÀ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM VỀ TỪ TRƯỜNG VỚI CÁC DỤNG CỤ ĐƠN GIẢN” 39 2.1 Mục tiêu dạy học chương “Từ trường” 39 2.1.1 Mục tiêu kiến thức 39 2.1.2 Mục tiêu kỹ 39 2.1.3 Mục tiêu phát triển lực 40 2.2 Xây dựng kế hoạch HĐNK chủ đề “Chế tạo tiến hành thí nghiệm từ trường với dụng cụ đơn giản” 40 2.2.1 Xác định mục tiêu HĐNK 40 2.2.2 Xác định nội dung HĐNK 41 2.2.3 Phương pháp hình thức tổ chức HĐNK 66 2.2.4 Dự kiến nội dung HĐNK 67 2.2.5 Kế hoạch tổ chức buổi báo cáo 78 2.2.6 Phương pháp đánh giá NLTN 79 Kết luận chương 81 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 82 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 82 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 82 3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 82 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 82 3.5 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 83 3.5.1 Đánh giá trước thực nghiệm 83 3.5.2 Tiến hành thực nghiệm 83 3.5.3 Đánh giá sau thực nghiệm 84 3.5.4 Thu thập xử lý kết thực nghiệm 84 3.6 Phân tích diễn biến HĐNK 85 3.7 Xử lý kết thực nghiệm 124 3.7.1 Kết đánh giá kiểm tra 124 3.7.2 Xử lí kết thực nghiệm 133 3.7.3 Mô tả, so sánh nhận xét kết thực nghiệm 137 Kết luận chương 141 KẾT LUẬN 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng GV Giáo viên HK Hậu kiểm HĐNK Hoạt động ngoại khóa HS Học sinh NLTN Năng lực thực nghiệm Nxb Nhà xuất TS Tiến sĩ TK Tiền kiểm TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Năng lực chuyên biệt môn Vật lí Bảng 1.2 Các biểu NLTN 11 Bảng 1.3 Các tiêu chí đánh giá ứng với thành tố NLTN 11 Bảng 1.4 Các tiêu chí mức độ biểu thành tố lực “Xác định vấn đề cần nghiên cứu đưa dự đốn, giả thuyết có cứ” 13 Bảng 1.5 Các tiêu chí mức độ biểu thành tố lực “Thiết kế phương án thí nghiệm” 14 Bảng 1.6 Các tiêu chí mức độ biểu thành tố lực “Tiến hành thí nghiệm theo phương án thiết kế” 16 Bảng 1.7 Các tiêu chí mức độ biểu thành tố lực “Xử lý, phân tích kết thí nghiệm rút kết luận” 17 Bảng 1.8 Thực trạng việc tổ chức HĐNK chế tạo tiến hành thí nghiệm để bồi dưỡng NLTN cho HS 35 Bảng 1.9 Ý kiến GV ưu điểm HS sử dụng thí nghiệm tự chế tạo thí nghiệm có sẵn 35 Bảng 1.10 Những khó khăn tổ chức HĐNK chế tạo tiến hành thí nghiệm 36 Bảng 1.11 Những biện pháp thể áp dụng góp phần nâng cao hiệu HĐNK chế tạo tiến hành thí nghiệm nhằm bồi dưỡng NLTN cho HS 36 Bảng 2.1 Kết thí nghiệm kiểm tra độ lớn từ trường phụ thuộc mật độ vòng dây 61 Bảng 2.2 Kết thí nghiệm đo thành phần nằm ngang từ trường trái đất 62 Bảng 2.3 Các tiêu chí đánh giá NLTN thang điểm TK HK 79 Bảng 3.1 Bảng thang điểm xếp loại NLTN HS 83 Bảng 3.2 Thơng tin nhóm tham gia HĐNK 85 Bảng 3.3 Phân tích kết tiền kiểm nhóm (lớp ĐC) 125 Bảng 3.4 Phân tích kết hậu kiểm nhóm (lớp TN) 126 Bảng 3.5 Điểm lực lớp ĐC 131 Bảng 3.6 Điểm lực lớp TN 132 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số tần suất kết đánh giá NLTN HS trước TN 133 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần suất lũy tích đánh giá NLTN trước TN 134 Bảng 3.9 Bảng xếp loại NLTN HS trước TN 134 Bảng 3.10 Thống kê tần số tần suất điểm HK 135 Bảng 3.11 Bảng phân phối tần suất lũy tích đánh giá NLTN sau TN 136 Bảng 3.12 Xếp loại NLTN HS sau TN 137 Bảng 3.13 Mô tả thống kê kết TN hai lớp TN ĐC 138 PL8 PHỤ LỤC BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM KHI THAM GIA CHẾ TẠO THÍ NGHIỆM Ở NHÀ Thời gian, địa điểm, thành phần - Địa điểm: …………………………… - Thời gian: ……………………… - Ngày …… tháng ………… năm ……………… - Nhóm …………… - Số thành viên có mặt: ………………… Nội dung cơng việc: …………………………………………………………………………………… Bảng phân công cụ thể STT Họ tên Cơng việc giao Thời hạn hồn thành 4 Kết làm việc Tinh thần làm việc PL9 PHỤ LỤC CÁC PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm … Lớp … Nhiệm vụ Động điện Cấu tạo nguyên tắc hoạt động: Mục đích thí nghiệm: Cơ sở lý thuyết: Các dụng cụ cần sử dụng: Các bước tiến hành Sơ đồ thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm Giải thích tượng : Ưu điểm ứng dụng PL10 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm … Lớp … Nhiệm vụ Rơ-le điện từ Phần Tìm hiểu cấu tạo nguyên tắc hoạt động rơ-le điện từ: Phần Chế tạo chng điện Mục đích: Cơ sở lý thuyết: Các dụng cụ cần sử dụng: Các bước tiến hành Sơ đồ thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm Giải thích tượng : PL11 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm … Lớp … Nhiệm vụ Động Faraday * Dự đoán tượng: * Chế tạo thí nghiệm Mục đích: Cơ sở lý thuyết: Các dụng cụ cần sử dụng: Các bước lắp ráp Sơ đồ thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm Giải thích tượng PL12 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm … Lớp … Nhiệm vụ Tàu biển Mục đích thí nghiệm Cơ sở lý thuyết Các dụng cụ cần sử dụng Sơ đồ thí nghiệm Các bước lắp ráp Tiến hành thí nghiệm Giải thích tượng Ưu điểm PL13 PHỤ LỤC ĐÁP ÁN CỦA CÁC PHIẾU HỌC TẬP ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhiệm vụ Động điện • Cấu tạo nguyên tắc hoạt động: Động điện thiết bị biến điện thành Động điện hoạt động dựa nguyên tắc: Khi khung dây mang dòng điện đặt từ trường chịu tác dụng lực từ, lực từ làm khung dây quay biến điện thành Động điện có phần stato rơto Stato (bộ phận đứng yên): thường nam châm vĩnh cửu nam châm điện Rô-to (phần quay): gồm cuộn dây nối với Ngồi cịn có góp gồm bán khuyên chổi quét Hai bán khuyên có nhiệm vụ đổi chiều dịng điện để rơ-to quay liên tục Hai chổi quét tiếp xúc với hai bán khuyên nối với hai cực nguồn điện • Mục đích thí nghiệm: - Xác định chiều lực từ tác dụng lên dòng điện thẳng dài - Minh họa cho nguyên tắc hoạt động động điện chiều • Cơ sở lý thuyết: - Khung dây mang dòng điện đặt từ trường chịu tác dụng lực từ - Chiều lực từ xác định theo quy tắc bàn tay trái • Các dụng cụ cần sử dụng: cuộn dây đồng 0.4mm, nam châm đen, nguồn 9V, dây nối, chai nhựa làm giá đỡ, vỏ lon, nhơm, keo 502, đế đỡ • Sơ đồ thí nghiệm (1) khung dây (2) bán khuyên PL14 (3) chổi quét (4) trục quay (5) nam châm • Các bước tiến hành Dùng dây đồng 0.4mm quấn khung dây khoảng 50 vòng xung quanh chai nhựa nằm ngang Xuyên nhôm qua chai nhựa đặt giá đỡ làm trục quay Giá đỡ làm từ hai chai nhựa khác đặt thẳng đứng Tạo hai bán khuyên từ vỏ lon, dùng keo 502 dán hai bán khuyên lên cổ chai nhựa nằm ngang Cạo lớp sơn cách điện hai đầu khung dây đồng nối với hai bán khuyên Hai chổi qt hình chữ nhật kích thước khoảng 1cm10cm làm từ vỏ lon Đầu hai chổi quét dán giá đỡ cho đầu chúng tiếp xúc với hai bán khuyên • Tiến hành thí nghiệm Đặt nam châm bên khung dây Nối hai đầu hai chổi quét với hai cực nguồn điện chiều 9V, ta thấy khung dây quay xung quanh trục quay • Giải thích Khi có dịng điện chạy qua khung dây, khung dây nằm từ trường nam châm nên chịu tác dụng ngẫu lực từ, ngẫu lực từ làm khung dây quay Sau nửa chu kì, ngẫu lực từ đổi chiều nên khung dây có xu hướng đổi chiều quay Tuy nhiên, nhờ góp điện gồm có hai bán khuyên hai chổi quét làm cho khung dây quay hết nửa chu kì đầu dịng điện đổi chiều, lực từ tác dụng lên khung dây nửa chu kì sau giống ban đầu nên khung dây lại tiếp tục quay theo chiều cũ • Ưu điểm ứng dụng - Ứng dụng máy ép nước mía, quạt điện, đồ chơi, … - Ưu điểm: Khơng sinh khí thải làm nhiễm mơi trường, khơng có tiếng ồn PL15 ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhiệm vụ Rơ-le điện từ Phần Tìm hiểu cấu tạo nguyên tắc hoạt động rơ-le điện từ: (1) cuộn dây nam châm điện (2) khóa (3) sắt (4) tiếp điểm Hoạt động: Khi đóng khóa K, dịng điện chạy qua cuộn dây sinh từ trường sắt bị hút tiếp xúc với tiếp điểm làm cho mạch điện bên phải kín, cho dịng điện chạy qua mạch Khi ngắt khóa K, từ trường cuộn dây đi, sắt vị trí ban đầu nên mạch điện bên phải khơng có dịng điện chạy qua Tác dụng rơle dùng dịng điện nhỏ để điều khiển đóng mạch cho dịng điện lớn gấp nhiều lần Rơle điện từ sử dụng mạch chuông báo động, điều khiển động (động xe hơi…), chiếu sáng Phần Chế tạo chng điện • Mục đích: - Hiểu nguyên lý hoạt động rơ-le điện từ - Minh họa cho nguyên tắc hoạt động chuông điện, ứng dụng rơ-le điện từ • Cơ sở lý thuyết: tương tác từ nam châm điện sắt (thép) • Các dụng cụ cần sử dụng: nguồn 12V, bu-lông (làm lõi sắt), cuộn dây đồng 0.4 mm, vỏ hộp bánh, vỏ lon, đinh ốc, khóa, ke góc, bảng nhựa • Các bước tiến hành: Dùng dây đồng 0.4 mm quấn hai ống dây quanh hai PL16 trụ hai bu-lông, ống 400 vòng theo hai chiều khác Hai bu-lông gắn cố định bảng điện hai ke góc Mắc nối tiếp hai cuộn dây với Chng làm từ vỏ lon nhôm lắp chặt vào bảng điện nhờ ốc vít Cắt từ vỏ lon sữa sắt hình chữ nhật có kích thước 15cmx2.5cm, sắt lắp nằm ngang ốc vít ke góc Dùng đinh ốc làm tiếp điểm đặt ke góc cho tiếp điểm tiếp xúc với sắt phía đối diện với hai ống dây Dùng đinh ốc gắn sắt để làm đầu gõ chuông Một đầu ống dây nối trực tiếp vào cực nguồn Đầu cịn lại ống dây nối với sắt thơng qua khóa K, sắt nối trực tiếp với tiếp điểm, tiếp điểm nối với cực lại nguồn thơng qua ke góc dây nối • Sơ đồ thí nghiệm N: nguồn 12V C: chng T: tiếp điểm S: sắt E: lõi sắt K: khóa • Tiến hành thí nghiệm: Đóng cơng tắc điện, sắt dao động đập vào vỏ lon tạo tiếng kêu liên tục • Giải thích tượng: Đóng khóa K, cuộn dây trở thành nam châm điện nên hút sắt lại gần, làm cho sắt tách khỏi tiếp điểm đập vào chuông điện Thanh sắt tách khỏi chuông, mạch hở, khơng có dịng điện chạy qua cuộn dây làm cuộn dây từ tính, kim loại lại quay vị trí cũ tiếp xúc với tiếp điểm, đóng kín mạch, cuộn dây lại trở thành nam châm điện hút sắt khỏi tiếp điểm Cứ thế, mạch điện tự đóng ngắt, làm cho sắt dao động đập vào vỏ lon gây tiếng kêu liên tục PL17 ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhiệm vụ Động Faraday * Dự đoán tượng: Đầu dây đồng chuyển động theo quỹ đạo tròn xung quanh nam châm * Chế tạo thí nghiệm • Mục đích: - Xác định chiều lực từ tác dụng lên dòng điện chạy qua môi trường chất lỏng - Minh họa cho nguyên tắc hoạt động động Faraday • Cơ sở lý thuyết: Chiều lực từ xác định theo quy tắc bàn tay trái • Các dụng cụ cần sử dụng: nguồn 12V, nam châm tròn đường kính 2.5 cm, dày 5mm, đồng 1.4 mm, dây đồng 0.4mm, chai nhựa, dây nối • Các bước lắp ráp: Lấy chai nhựa lít cắt bỏ phần đầu, lấy phần đáy chai để làm cốc có chiều cao khoảng cm Đổ nước muối vào cốc, đặt nam châm đường kính 2,5 cm, dày 5mm vào đáy cốc cho nước muối vừa ngập nam châm Gắn nhôm cắt từ vỏ lon vào thành cốc Một đồng 1.4 mm dài 18 cm đặt nằm ngang, đầu gắn cố định giá đỡ chai nhựa cao 20 cm, đầu để tự Dùng dây đồng 0.4 mm làm móc treo, đầu móc treo vào đầu tự đồng 1.4 mm, đầu treo đồng 0.4 mm dài khoảng cm Điều chỉnh cho đầu đồng 0.4 mm vừa chạm vào mặt nước • Sơ đồ thí nghiệm PL18 • Tiến hành thí nghiệm Nối nhơm đầu đồng 1.4 mm vào hai cực nguồn điện chiều 12V, ta thấy đầu đồng 0.4 mm chuyển động tròn xung quanh nam châm • Giải thích tượng: Lực từ nam châm tác dụng lên đồng 0.4 mm có phương vng góc với cảm ứng từ vng góc với dịng điện, chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái Lực từ kéo đầu đồng 0.4 mm chuyển động theo quỹ đạo đường trịn Vì đầu đồng móc với móc treo nên coi đầu đứng yên Tổng hợp lại ta nói đoạn đồng 0.4 mm chuyển động theo quỹ đạo hình nón • Thí nghiệm khối chất lỏng chuyển động từ trường Cũng từ thí nghiệm trên, ta dùng đai ốc móc vào đầu đồng 0.4 mm, đai ốc bị nam châm hút đứng yên nên đồng đứng yên Khi động hoạt động, ta thấy đồng không quay nước chuyển động tròn xung quanh nam châm Giải thích: Dịng điện chạy từ đồng 0.4 mm qua nước muối tới nhơm, dịng điện đặt từ trường nam châm Lực từ nam châm tác dụng lên dòng điện chạy nước muối có phương vng góc với dịng điện từ trường, chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái Lực từ kéo phân tử nước muối chuyển động theo quỹ đạo tròn xung quanh nam châm PL19 ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhiệm vụ Tàu biển • Mục đích thí nghiệm: - Xác định lực từ tác dụng lên dòng điện chạy chất lòng - Minh họa cho nguyên tắc cấu tạo, nguyên tắc hoạt động tàu biển Yamato • Cơ sở lý thuyết: Khi dịng điện đặt từ trường chịu tác dụng lực từ, chiều lực từ xác định theo quy tắc bàn tay trái • Các dụng cụ cần sử dụng: pin 14.8V, nam châm trịn đường kính 50mm, dày 10mm, chai nhựa, vỏ lon, dây dẫn mềm có vỏ bọc, khóa, chậu đựng dung dịch muối ăn • Các bước lắp ráp Dùng chai nhựa làm thân tàu Tạo lỗ trống hình chữ nhật có kích thước 6cm12cm thân tàu Cắt hai nhơm kích thước 3cm3cm từ vỏ lon, dùng keo nến dán hai nhôm vào hai bên ngồi thân tàu nằm phía sau đuôi tàu cho hai cạnh gần hai nhôm phải song song nhau, khoảng cách hai nhôm khoảng cm Đặt pin Lipo 14.8 V vào bên nằm phía đầu tàu Dùng hai dây dẫn mềm nối hai nhôm với hai cực pin 14.8 V thông qua công tắc Đặt nam châm trịn đường kính cm, dày 1cm vào bên nằm phía tàu cho nam châm hai nhơm • Sơ đồ thí nghiệm: (1), (2): hai nhơm (3): nam châm PL20 • Tiến hành thí nghiệm Đặt tàu có cơng tắc mở vào chậu nước muối, tàu đứng yên Nhẹ nhàng bật công tắc, ta thấy tàu chuyển động theo đường thẳng Đổi chiều dòng điện chiều từ cực nam châm, tàu chạy theo chiều ngược lại • Giải thích tượng: Khi cơng tắc mở, khơng có dịng điện qua mạch, trọng lực tác dụng lên tàu cân với lực đẩy Archimedes, tàu đứng n Khi có dịng điện chạy từ nhơm sang nhôm khác qua nước muối, theo quy tắc bàn tay trái, lực từ hướng phía sau, kéo phân tử nước chuyển động dọc theo thành tàu chuyển động phía sau, tạo phản lực đẩy tàu phía trước • Ưu điểm: - Khơng tạo khí thải làm nhiễm mơi trường - Khơng gây tiếng ồn PL21 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỘ THÍ NGHIỆM TRONG BÀI TIỀN KIỂM VÀ HẬU KIỂM Bộ thí nghiệm kiểm tra từ tính dịng điện (nhóm – lớp thực nghiệm) Thí nghiệm hai dịng điện song song nhóm – lớp thực nghiệm Nhóm (lớp TN) làm thí nghiệm tương tác hai dịng điện thẳng PL22 Bộ thí nghiệm hai dịng điện song song nhóm – lớp thực nghiệm Nhóm lớp thực nghiệm làm thí nghiệm tương tác hai dịng điện thẳng Bộ thí nghiệm hai dịng điện song song nhóm – lớp thực nghiệm ... HOẠCH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ CHỦ ĐỀ “CHẾ TẠO VÀ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM VỀ TỪ TRƯỜNG VỚI CÁC DỤNG CỤ ĐƠN GIẢN” 39 2.1 Mục tiêu dạy học. .. HĐNK chế tạo tiến hành thí nghiệm ? ?từ trường? ?? với dụng cụ đơn giản nhằm bồi dưỡng NLTN cho HS 3 Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức HĐNK chế tạo tiến hành thí nghiệm từ trường với dụng cụ đơn giản bồi. .. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thị Hồng Thi BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHỦ ĐỀ “CHẾ TẠO VÀ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM VỀ

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:48

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

    • 1.1. Năng lực thực nghiệm

      • 1.1.1. Khái niệm năng lực

        • Bảng 1.1. Năng lực chuyên biệt môn Vật lí

        • 1.1.2. Năng lực thực nghiệm

          • Bảng 1.2. Các biểu hiện của NLTN

          • Bảng 1.3. Các tiêu chí đánh giá ứng với mỗi thành tố của NLTN

          • Bảng 1.4. Các tiêu chí và mức độ biểu hiện đối với thành tố năng lực “Xác định các vấn đề cần nghiên cứu hoặc đưa ra các dự đoán, giả thuyết có căn cứ”.

          • Bảng 1.5. Các tiêu chí và mức độ biểu hiện đối với thành tố năng lực “Thiết kế các phương án thí nghiệm”

          • Bảng 1.6. Các tiêu chí và mức độ biểu hiện đối với thành tố năng lực “Tiến hành thí nghiệm theo phương án đã thiết kế”

          • Bảng 1.7. Các tiêu chí và mức độ biểu hiện đối với thành tố năng lực “Xử lý, phân tích kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận”

          • 1.2. Thí nghiệm trong dạy học Vật lí

            • 1.2.1. Khái niệm về thí nghiệm Vật lí

            • 1.2.3. Phân loại thí nghiệm Vật lí

            • 1.2.4. Thí nghiệm Vật lí ở nhà của học sinh

            • 1.2.5. Các đặc điểm cơ bản của dụng cụ thí nghiệm đơn giản

            • 1.2.6. Sự cần thiết của việc sử dụng các dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông

            • 1.2.7. Khả năng sử dụng các dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan