1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TUAN 18 LG 12

29 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc - Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc sau khi bốc thăm được xem lại bài đọc vừa chọn khoảng 2 phút - 1 HS đọc một đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định[r]

(1)TUẦN 18 THỨ HAI Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp Tiết 1+2: Tiếng Việt: BÀI 73: it - iêt I Mục tiêu: - HS đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết;từ và câu ứng dụng - Viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết - Luyện nói từ đến câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ vật mẫu từ khoá : trái mít, chữ viết - Tranh minh từ, đoạn thơ ứng dụng, phần luyện nói III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: - 2- HS đọc câu ứng dụng bài 72 - Viết vào bảng con: chim cút, sút bóng, nứt nẻ (mỗi tổ viết từ ) B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp Dạy vần: * it a Nhận diện vần: - GV viết vần it lên bảng, cho HS quan sát và nhận xét: vần trên bảng gồm âm nào ghép lại? âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? HS trả lời: âm i và t, âm i đứng trước âm t đứng sau (tiếp tục cho nhiều HS nhắc lại cấu tạo vần it) HS ghép vần it trên bảng gài và tập đánh vần, đọc trơn - GV gọi HS đánh vần - GV nhận xét sau đó đánh vần, đọc trơn mẫu và hướng dẫn lớp đánh vần, đọc trơn vần it - HS đánh vần, đọc trơn vần it (cá nhân, lớp) b Phát âm và đánh vần tiếng - GV hướng dẫn HS giữ nguyên vần it / 1/ 2013 / / 2013 Lớp Tiết 1: Tập đọc ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 1) I Mục tiêu: - Đọc rõ ràng, trôi chảy bài TĐ đã học học kỳ I (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ; tốc độ đọc 40 tiếng / phút) ; hiểu ý chính đoạn nội dung bài; trả lời câu hỏi ý chính đoạn đã đọc.Thuộc đoạn thơ đã học - Tìm đúng từ vật câu (BT2); biết viết tự thuật theo mẫu đã học (BT3) II Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu viết tên bài học - Bảng phụ viết câu văn bài tập - HS: Vở bài tập TV III Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: GV giới thiệu bài - Giới thiệu nội dung học tập tuần 18 (ôn tập môn TV các em HK1) - Giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động Kiểm tra tập đọc - Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau bốc thăm xem lại bài đọc vừa chọn khoảng phút) - HS đọc đoạn bài phiếu đó định - GV đặt câu hỏi, HS trả lời - GV ghi điểm (với HS đọc không đạt yêu cầu, GV cho HS kiểm tra lại tiết sau Hoạt động 3: Tìm các từ vật câu đó cho (miệng) - 1HS nêu yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm lại - HS hoạt động theo nhóm (2) vừa ghép trên bảng gài, tiếp tục ghép âm m và dấu sắc vào vần it để tạo tiếng bài học HS tiến hành nhận diện tiếng, đánh vần, đọc trơn tiếng vần it - GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn tiếng “mít” HS thực cá nhân, tổ, lớp * Từ khoá “trái mít”: GV giới thiệu tranh minh hoạ, HS nói gì các em biết trái mít, viết từ lên bảng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - HS đánh vần, đọc trơn: it, mít, trái mít (cá nhân, tổ, lớp) * iêt: (tiến hành tương tự vần it) - So sánh vần it và iêt: + Giống nhau: có âm t kết thúc + Khác nhau: it mở đầu i, iêt mở đầu iê c Hướng dẫn viết bảng con: - GV viết lên bảng lần lượt: it, iêt, mít, viết (vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết , lưu ý nét nối các chữ, đánh dấu đúng vị trí) - HS tập viết trên bảng - GV quan sát, giúp đỡ HS viết d Đọc từ ứng dụng: - GV viết các từ ứng dụng lên bảng vịt thời tiết đông nghịt hiểu biết - HS đọc thầm phát tiếng chứa vần vừa học, gạch chân tiếng đó - HS đọc cá nhân, tổ, lớp (nếu HS yếu thì cho các em đánh vần) - GV đọc mẫu, giải thích từ Luyện tập: a Luyện đọc: - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội dung tiết HS đọc bài SGK - Đọc câu ứng dụng: - GV hướng dẫn thảo luận nhóm tranh minh hoạ câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp) Con gì có cánh Mà lại biết bơi Ngày xuống ao chơi - GV mở bảng phụ đó viết nội dung hai cõu văn- HS lên bảng làm bài, gạch chân các từ vật câu - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Dưới ô cửa máy bay nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non Hoạt động 4: Viết tự thuật - HS đọc y/c Lớp đọc thầm lại - HS làm vào BT Nhiều HS nối tiếp đọc tự thuật - GV nhận xét, khen HS làm tốt Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đọc lại các bài tập đọc và học thuộc lũng đó học -Tiết 2: Tập đọc ÔN TẬPKIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 2) I Mục đích, yêu cầu: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết - Biết đặt câu tự giới thiệu mình với người khác (BT2) - Bước đầu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành câu và viết lại cho đúng CT (BT3) II Đồ dùng dạy học: - GV: phiếu ghi các bài tập đọc Tranh minh họa bài tập - Bảng phụ viết đoạn văn bài tập - HS: Vở bài tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: GV giới thiệu bài - GV nêu mục đích,yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc - Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau bốc thăm xem lại bài đọc vừa chọn khoảng phút) - HS đọc đoạn bài phiếu đã định - GV đặt câu hỏi, HS trả lời - GV ghi điểm (với HS đọc không đạt yêu cầu, GV cho HS kiểm tra lại các tiết sau) (3) Đêm đẻ trứng Hoạt động 3: Tự giới thiệu (miệng) - GV đọc mẫu câu ứng dụng HS đọc cá - 3HS đọc yêu cầu (mỗi em đọc tình nhân (3 - em) huống) b Luyện viết: - HS khá, giỏi làm mẫu, tự giới thiệu - GV hướng dẫn tập viết HS tập viết it, mình tình huống1 iêt, trái mít, chữ viết tập viết - Lớp tự làm bài vào nháp GV chấm số bài viết HS - HS tiếp nối đọc câu các em đặt c Luyện nói: các tình GV nhận xét - GV nêu câu hỏi hướng dẫn SH luyện Hoạt động 4: Dùng dấu chấm ngắt nói - HS thảo luận theo nhóm đôi đoạn văn (viết) - Câu hỏi: - GV nêu yêu cầu bài, giải thích: Các em + Tranh vẽ gì? + Hãy đặt tên cho bạn tranh phải ngắt đoạn văn đã cho thành câu và giới thiệu bạn đó làm gì? Sau đó viết lại cho đúng chính tả - HS trình bày trước lớp GV quan sát , - GV phát giấy khổ to cho 4HS làm Cả nhận xét lớp làm vào VBT C Củng cố - Dặn dò: - HS dán kết lên bảng Cả lớp, - GV bảng - HS theo dõi và đọc GV nhận xét, chốt lời giải đúng: - Trò chơi “nối vần với từ chứa vần” Đầu năm học mới, Huệ nhận quà - Dặn HS học bài nhà Chuẩn bị bài bố Đó là cặp xinh sau Cặp có quai đeo Hôm khai giảng phải nhìn Huệ với cặp Huệ thầm hứa học chăm, học giỏi để bố vui lòng Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học Tiết 3: Âm nhạc GV môn soạn giảng - Tiết 4: Toán: Tiết 3: Âm nhạc ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN GV môn soạn giảng - I Mục tiêu: - Biết tự giải các bài toán TIẾT 4: TIẾNG VIỆT- TC phép tính cộng trừ, đó có các TIẾT 1: LUYỆN VIẾT bài toán nhiều hơn, ít số đơn Bài: chật chội, sốt sắng, rụt rè vị I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Học sinh viết đúng các từ: chật chội, II Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập sốt sắng, rụt rè ; kiểu chữ viết thường, ghi nội dung bài toán III Các hoạt động dạy học: cỡ vừa, từ viết dòng A Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra VBT - Rèn cho học sinh có ý thức giữ HS sạch, viết chữ đẹp B Bài mới: II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giới thiệu bài: Ôn tập giải toán (4) Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn các chữ mẫu Học sinh: Vở , bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A Kiểm tra bài cũ B Dạy - học bài * Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu và giới thiệu bài - Cho học sinh đọc lại các từ cần viết: Học sinh trả lời câu hỏi về: + Độ cao các chữ cái + Khoảng cách các chữ cái (các tiếng) viết nào ? * Hoạt động 2: Luyện viết * Học sinh luyện viết trên bảng - Giáo viên viết mẫu từ và hướng dẫn cách viết - Học sinh viết từ vào bảng - Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh * Hướng dẫn học sinh viết - Giáo viên nêu yêu cầu, nề nếp viết (như mục I) - Học sinh viết dòng theo mẫu - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh viết chậm - Giáo viên chấm và nhận xét C Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm từ kết viết học sinh - Về nhà luyện viết - Giáo viên nhận xét học 2.Thực hành: Bài 1: Giải bài toán: - 2HS đọc bài toán - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, HS tự tóm tắt bài toán, giải vào Tóm tắt Buổi sáng : 48 l dầu Buổi chiều : 37 l dầu Cả hai buổi … l dầu ? - em lên bảng chữa bài - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt kết đúng: Cả hai buổi cửa hàng bán là : 48 + 37 = 85 (l) Đáp số : 85 l Bài 2: Giải bài toán ít - 2HS đọc bài toán HS nhận dạng bài toán (bài toán ít hơn) - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, tự tóm tắt bài toán giải Tóm tắt Bình nặng : 32kg An nhẹ : 6kg An nặng … kg ? - 2em lên bảng chữa bài Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt kết đúng: Cân nặng An là : 32 - = 26 (kg) Đáp số : 26 kg Bài 3: Giải bài toán nhiều hơn: - 2HS đọc bài toán HS nhận dạng bài toán (bài toán nhiều hơn) - HS tìm hiểu bài toán, kết hợp tóm tắt, giải bài toán vào phiếu theo nhóm Tóm tắt Liên hái : 24 bông hoa Lan hái nhiều : 16 bông hoa Lan hái … bông hoa ? - Các nhóm dán kết lên bảng - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt kết đúng: Liên hái là : 24 + 16 = 40 (bông hoa) Đáp số : 40 bông hoa Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhà làm bài tập: 1,2 - Nhận xét học (5) BUỔI CHIỀU Lớp Lớp Tiết 1: Toán : TIẾT 1: TOÁN- TC: ĐIỂM ĐOẠN THẲNG TIẾT I Mục tiêu: I Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố cho HS kĩ giải toán đơn - Nhận biết điểm, đoạn thẳng phép cộng và phép trừ - Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng II Các hoạt động dạy học: - Biết kẻ đoạn thẳng * Kiểm tra bài cũ: II Đồ dùng dạy - học: - Đọc thuộc lòng bảng trừ: 11, 12, 13, Thước, bút, 14, 15, 16, 17, 18 trừ số III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: GV đọc điểm kiểm - GV nhận xét, cho điểm tra cuối học kì II.Nhận xét bài kiểm tra * Bài tập B Dạy bài mới: Bài 1: Buổi sáng cửa hàng bán 25 a giới thiệu điểm, đoạn thẳng: kg cam, buổi chiều cửa hàng bán thêm - HS quan sát hình vẽ SGK và GV 27kg cam Hỏi hai buổi cửa hướng dẫn HS nói: hàng bán bao nhiêu kg cam? Điểm A, điểm B - GV hướng hẫn HS tóm tắt, làm - GV vẽ chấm trên bảng và, yêu cầu - GV nhận xét, chốt kết đúng HS nhìn bảng và nói: Điểm A, Điểm B Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau: A B Anh cao : 16 dm Em thấp anh : dm - GV dùng thước nối điểm A với điểm B Em cao : dm? - GV: Nối điểm A với điểm B ta - GV nhận xét, chữa bài đoạn thẳng AB Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau: - HS đọc: Đoạn thẳng AB Hoà : tuổi * GV lưu ý cho HS biết: Không nên vẽ quá điểm vì không còn là Ông Hoà: 58 tuổi đoạn thẳng Ông : tuổi? b Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng: - GV hướng dẫn HS làm bài vào - GV đưa thước và nói: - GV thu chấm, nhận xét Để vẽ đoạn thẳng phải dùng thước thẳng * Củng cố, dặn dò: GV hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng theo - Nhắc lại nội dung bài các bước: - Dặn HS xem lại các bài tập đã làm + Dùng bút chấm hai điểm trên tờ giấy + Đặt tên cho điểm Tiết 2+ 3: Thể dục + Dùng thước nối điểm vừa chấm GV môn soạn giảng - HS vẽ vài đoạn thẳng trên bảng c Thực hành: Tiết 4: TNXH Bài 1: GV gọi tên HS đọc tên điểm và GV môn soạn giảng các đoạn thẳng SGK Bài 2: Hướng dẫn HS dùng bút và thước nối cặp điểm để có đoạn thẳng - HS đọc các đoạn thẳng (6) Bài 3:GV hướng dẫn HS nhìn hình vẽ và đếm xem có bao nhiêu đoạn thẳng C Củng cố, dặn dò: - Dặn HS tập vẽ điểm đoạn thẳng - Chuẩn bị bài sau TIẾT 2: TOÁN- TC: TIẾT I MỤC TIÊU - Giúp HS củng cố KT và rèn kĩ năng: - Thực các phép tính cộng, trừ phạm vi 10, so sánh các số phạm vi 10 - Viết phép tính thích hợp với tình tranh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: SHS Toán- TC/ trang 38 HS: Bảng con, BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm BT ( SHS ToánTC/ trang 38) Bài 1: Tính - GV nêu yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu - HS làm miệng - Nhận xét, chốt kết Bài 2: Tính - GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu - HS làm Nhắc HS viết số thẳng cột (câu a) - Chữa bài, nhận xét Bài 3: - GV hướng dẫn HS làm bảng con: a, b, 10 Bài 4: Viết phép tính thích hợp - HS đọc tóm tắt, nêu bài toán, viết phép tính bảng con: – = Dặn dò - Ôn lại bảng cộng, trừ phạm vi 10, so sánh các số phạm vi 10 Xem bài - GV nhận xét học Ngày soạn: THỨ BA Ngày giảng: / / 2013 / / 2013 Lớp Tiết 1: Đạo đức Lớp Tiết 1: Đạo đức (7) GV môn soạn giảng Tiết 2: Mỹ thuật GV môn soạn giảng Tiết 3+4: Tiếng Việt: Bài 74: uôt - ươt I Mục tiêu: - HS đọc được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván; từ và câu ứng dụng - Viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván - Luyện nói từ đến câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ từ khoá : Chuột nhắt, lướt ván - Tranh minh hoạ từ câu ứng dụng, phần luyện nói III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: - 2- HS đọc câu ứng dụng bài 73 - Viết vào bảng con: vịt, thời tiết, hiểu biết (mỗi tổ viết từ ) B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp Dạy vần: * uôt a Nhận diện vần: - GV viết vần uôt lên bảng, cho HS quan sát và nhận xét: vần trên bảng gồm âm nào ghép lại? âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? HS trả lời: âm u,ô và âm t, u,ô đứng trước âm t đứng sau (tiếp tục cho nhiều HS nhắc lại cấu tạo vần uôt) - HS ghép vần uôt trên bảng gài và tập đánh vần, đọc trơn - GV gọi HS đánh vần - GV nhận xét sau đó đánh vần, đọc trơn mẫu và hướng dẫn lớp đánh vần, đọc trơn vần uôt - HS đánh vần, đọc trơn vần uôt (cá nhân, lớp) b Phát âm và đánh vần tiếng GV môn soạn giảng Tiết 2: Mỹ thuật GV môn soạn giảng Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết cộng trừ nhẩm phạm vi 20 - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết tìm số hạng, số bị trừ - Biết giải toán ít số đơn vị II Đồ dùng dạy học: - phiếu học tập ghi nội dung bài toán III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra VBT HS B Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập chung 2.Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm - HS thi đua nêu nhanh kết tính nhẩm GV ghi bảng kết đúng 12 – = 9+5= 15 – = 7+7= 13 – = 6+8= Bài 2: Đặt tính tính: - HS nêu yêu cầu bài 28 + 19 73 – 35 53 + 47 - GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và tính theo cột dọc - HS làm vào em lên bảng chữa bài - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt kết đúng Bài 3: Tìm x: - 1HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết phép cộng - 1HS nhắc lại cách tìm số bị trừ và số trừ phép trừ - HS làm vào em lên bảng chữa bài - GV cùng HS nhận xét, chốt kết đúng: a x +18= 62 b x - 27 = 37 (8) - GV hướng dẫn HS giữ nguyên vần uôt vừa ghép trên bảng gài, tiếp tục ghép âm ch và dấu nặng vào vần uôt để tạo tiếng bài học HS tiến hành nhận diện tiếng, đánh vần, đọc trơn tiếng vần uôt - GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn tiếng “chuột” HS thực cá nhân, tổ, lớp * Từ khoá “chuột nhắt”: GV giới thiệu tranh minh hoạ, HS nói gì các em biết chuột, viết từ lên bảng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - HS đánh vần, đọc trơn: uôt, chuột, chuột nhắt (cá nhân, tổ, lớp) * ươt: (tiến hành tương tự vần uôt) So sánh vần uôt và ươt: + Giống nhau: có âm t kết thúc + Khác nhau: uôt mở đầu uô, ươt mở đầu ươ c Hướng dẫn viết bảng con:: - GV viết lên bảng lần lượt: uôt, ươt, chuột, lướt (vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết , lưu ý nét nối các chữ, đánh dấu đúng vị trí) - HS tập viết trên bảng - GV quan sát, giúp đỡ HS viết d Đọc từ ứng dụng: - GV viết các từ ứng dụng lên bảng trắng muốt vượt lên tuốt lúa ẩm ướt - HS đọc thầm phát tiếng chứa vần vừa học, gạch chân tiếng đó - HS đọc cá nhân, tổ, lớp (nếu HS yếu thì cho các em đánh vần) - GV đọc mẫu, giải thích từ Luyện tập: a Luyện đọc: - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội dung tiết HS đọc bài SGK - Đọc câu ứng dụng: - GV hướng dẫn thảo luận nhóm tranh minh hoạ câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp) Con mèo mà trèo cây cau Hỏi thăm chú chuột đâu vắng nhà x = 62 - 18 x = 37 +27 x = 44 x = 64 Bài 4: Giải bài toán: - 2HS đọc bài toán - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, kết hợp tóm tắt, các nhóm giải bài toán vào phiếu Tóm tắt Con lơn to nặng : 92 kg Con lợn bé nhẹ : 16 kg Con lợn bé nặng … kg ? - Các nhóm dán kết lên bảng - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt kết đúng: Cân nặng lợn bé là : 92 - 16 = 76 (kg) Đáp số : 76 kg Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhà làm bài tập: 1,2,3 - Nhận xét học Tiết 4: Kể chuyện ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 3) I Mục đích, yêu cầu: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết - Biết thực hành sử dông môc lôc s¸ch (BT2) - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả; tốc độ viết khoảng 40 chữ / 15 phút II Đồ dùng dạy học: - GV: phiếu ghi các bài tập đọc - HS: Vở bài tập TV III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động : GV kiểm tra tập đọc - Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau bốc thăm xem lại bài đọc vừa chọn khoảng phút) - HS đọc đoạn bài phiếu đã định - GV đặt câu hỏi, HS trả lời (9) Chú chuột chợ đường xa Mua mắm mua muối giỗ cha chú mèo - GV đọc mẫu câu ứng dụng HS đọc cá nhân (3 - em) b Luyện viết: - GV hướng dẫn tập viết - HS tập viết uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván tập viết - GV chấm số bài viết HS c Luyện nói: - GV nêu câu hỏi hướng dẫn SH luyện nói - HS thảo luận theo nhóm đôi - Câu hỏi: + Tranh vẽ gì? + Qua tranh em thấy nét mặt ác bạn nào? + Em có thích chơi cầu trượt không? - HS trình bày trước lớp GV quan sát , nhận xét C Củng cố - Dặn dò: - GV bảng - HS theo dõi và đọc - Trò chơi “nối vần với từ chứa vần” - Dặn HS học bài nhà Chuẩn bị bài sau TIẾT 5: TIẾNG VIỆT- TC TIẾT 2: LUYỆN ĐỌC Bài: it- iêt, uôt- ươt I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Giúp HS: - Đọc đúng:  it, iêt, uôt, ươt  mít, viết, chuột, lướt  trái mít, chữ viết, chuột nhắt, lướt ván đông nghịt, hiểu biết, trắng muốt, ẩm ướt  Hôm qua chủ nhật, thấy thời tiết mát mẻ bố đưa tôi chơi công viên Suốt buổi sáng tôi chơi đu quay, cầu trượt, câu cá và quanh chuồng thú Bố còn cho tôi ăn kem và mua quà cho người nhà - Làm đúng BT: Tìm tiếng chứa vần: it, - GV cho điểm (với HS đọc không đạt yêu cầu GV cho HS kiểm tra lại tiết sau ) Hoạt động 3: Thi tìm nhanh số bài tập đọc mục lục sách( Miệng) - HS nêu yêu cầu bài - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài - HS đọc kết quả.Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài Hoạt động 4: Chính tả (nghe viết) - GV đọc đoạn "Có chí thì nên" HS đọc lại bài, lớp đọc thầm theo - GV hỏi: + Bài chính tả có câu? (4 câu) + Những chữ nào đoạn cần viết hoa? ( Những chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa) - HS luyện từ khó vào bảng - GV đọc cụm từ (mỗi cụm từ đọc 2, lần) HS viết bài - Mỗi nhóm em kiểm tra bài cho - HS báo cáo kết bài viết và nêu cách khắc phục lỗi - GV chấm điểm số bài viết Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS, nhóm học tốt - Dặn HS nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học Tiết 5: TiÕng ViÖt: «N TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 4) I Mục đích, yêu cầu: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc T1 - Nhận biết từ hoạt động và dấu câu đã học (BT2) - Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giớ thiệu mình (BT4) II §å dïng d¹y häc: - GV: Phiếu ghi các bài tập đọc Bảng phô viÕt ®o¹n v¨n ë bµi tËp1 - HS: VBT III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: GV giới thiệu bài (10) iêt, uôt, ươt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ghi sẵn bài luyện đọc bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra bài cũ - 2HS đọc lại các vần: it, iêt, uôt, ươt - Nhận xét B Dạy bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: Đọc - GV đính bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc:  it, iêt, uôt, ươt  mít, viết, chuột, lướt  trái mít, chữ viết, chuột nhắt, lướt ván đông nghịt, hiểu biết, trắng muốt, ẩm ướt  Hôm qua chủ nhật, thấy thời tiết mát mẻ bố đưa tôi chơi công viên Suốt buổi sáng tôi chơi đu quay, cầu trượt, câu cá và quanh chuồng thú Bố còn cho tôi ăn kem và mua quà cho người nhà - Yêu cầu HS đọc (cá nhân nối tiếp, ĐT) GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa số từ các em chưa hiểu - HS đọc theo nhóm - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp Nhận xét, bình chọn HS đọc tốt Bài 2: Tìm tiếng chứa vần it, iêt, uôt, ươt - GV chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm phiếu ghi sẵn nội dung bài đọc, yêu cầu HS đọc nội dung bài đọc trên, thảo luận nhóm, tìm và gạch chân tiếng chứa vần it, iêt, uôt, ươt - HS thảo luận nhóm - HS đính bảng kết - GV cùng nhận xét, chốt kết HS đọc lại các tiếng đã tìm Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học THỨ TƯ Ngày soạn: Ngày giảng: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 2: GV kiểm tra tập đọc - Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau bốc thăm xem lại bài đọc vừa chọn khoảng phút) - HS đọc đoạn bài phiếu đã định - GV đặt câu hỏi, HS trả lời - GV cho điểm (với HS đọc không đạt yêu cầu GV cho HS kiểm tra lại tiết sau) Hoạt động 3: Tìm từ hoạt động đoạn văn - HS đọc yêu cầu bài tập - HS gạch chân các từ hoạt động vào VBT 1HS làm bảng phụ - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: nằm, lim dim, kêu, chạy, vươn, dang, vỗ, gáy Hoạt động 4: Tìm các dấu câu - HS đọc yêu cầu bài tập HS nhìn SGK phát biểu ý kiến GV nêu nhận xét, kết luận: Các dấu câu: dấu phấy, dấu chấm, dấu chấm than, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm lửng Hoạt động 5: Đóng vai chú công an, hỏi chuyện em bé - 1HS đọc tình và yêu cầu bài tập Cả lớp đọc thầm theo - GV giúp HS hiểu yêu cầu bài - Từng cặp HS thực hành đóng vai hỏi đáp Cả lớp và GV nhận xét, kết luận Củng cố, dặn dò: - Về nhà tiếp tục ôn các bài tập đọc, HTL - Nhận xét học / / 2013 / / 2013 (11) Lớp Tiết 1+2: Tiếng Việt Bài 75: ÔN TẬP I Mục tiêu: - HS đọc, viết chắn các vần vừa học có kết thúc âm t - Đọc đúng các từ và đoạn thơ ứng dụng - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Chuột nhà và chuột đồng II Đồ dùng dạy - học: - Bảng ôn (tr.152 SGK) - Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng; truyện kể (nếu có) III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: - HS viết vào bảng con: tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt (mỗi tổ viết từ) - HS đọc lại các từ đã viết, GV nhận xét ghi điểm B Dạy - học bài mới: Giới thiệu bài: GV hỏi: Tuần qua chúng ta đã học vần gì mới? HS nêu GV ghi bảng Ôn tập a Các vần vừa học: - HS viết các vần vừa học vào bảng con, tổ viết từ Lần lượt hết từ cần ôn - Đại diện nhóm đọc vần vừa viết vào bảng GV nhận xét và viết vào bảng ôn b Ghép chữ và vần thành tiếng - Lần lượt cá nhận ghép chữ cột dọc với chữ cột ngang HS đọc trước lớp - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS c Đọc từ ngữ ứng dụng - GV viết các từ ứng dụng lên bảng chót vót bát ngát Việt Nam - HS đọc từ ngữ ứng dụng (cá nhân, nhóm, lớp) - HS đọc cá nhân trước lớp - GV đọc mẫu và giải thích số từ d Tập viết từ ngữ ứng dụng - GV hướng dẫn HS viết vào bảng con: chót vót, bát ngát GV quan sát giúp đỡ Lớp Tiết 1: Tiếng Việt: ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 5) I Mục đích, yêu cầu: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc T1 - Tìm từ hoạt động theo tranh vẽ và đặt câu với từ đó - Biết nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình cụ thể II Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu ghi các bài tập đọc Tranh minh họa bài tập - HS: Vở bài tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: GV giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động : Kiểm tra tập đọc - Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau bốc thăm xem lại bài đọc vừa chọn khoảng phút) - HS đọc đoạn bài phiếu đã định - GV đặt câu hỏi, HS trả lời - GV cho điểm (với HS đọc không đạt yêu cầu GV cho HS kiểm tra lại tiết sau ) Hoạt động 3: Tìm từ ngữ hoạt động, đặt câu (miệng) - 1HS đọc và nêu yêu cầu bài - HS quan sát tranh minh họa Viết giấy nháp từ hoạt động tranh - HS nêu từ ngữ hoạt động tranh - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng: tập thể dục, vẽ, học, cho gà ăn, quét nhà - HS tập đặt câu với từ tìm theo nhóm - Các nhóóm nối tiếp đọc câu văn vừa đặt GV ghi nhanh số câu hay lên bảng lớp Hoạt động 4: Ghi lại lời mời, nhờ, đề (12) HS yếu Luyện tập a.Luyện đọc: * Luyện đọc bài ôn tiết trước - GV hướng dẫn HS luyện đọc (cá nhân, nhóm, lớp) - HS đọc các tiếng bảng ôn và các từ ứng dụng GV chỉnh sửa phát âm cho HS * Câu ứng dụng - HS thảo luận theo nhóm tranh minh hoạ - GV giới thiệu câu đọc HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, lớp) Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nằm - GV chỉnh sửa phát âm cho HS (khuyến khích các em đọc trơn) - GV đọc mẫu HS đọc: - em b Luyện viết và làm bài tập - HS viết bài tập viết GV quan sát, giúp đỡ HS viết đúng, đẹp - GV chấm vài HS nhận xét c Kể chuyện: - GV kể chuyện cho HS nghe hai lần (có kèm tranh minh hoạ) HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện thi tài - GV dựa vào tranh nêu câu hỏi HS kể chuyện theo nhóm T1: Chuột đồng đâu? Mèo làm gì chuột? T2: Hai chú chuột làm gì? Kết chuột đồng phải đâu? - Đại diện các nhóm kể chuyện trước lớp GV nhận xét - HS nêu ý nghĩa câu chuyện *Ý nghĩa câu chuyện: Biết yêu quý gì chính tay mình làm C Củng cố - dặn dò: - HS đọc lại bài ôn - GV tổ chức cho HS trò chơi tìm vần vừa ôn - Dặn HS đọc bài và làm bài tập Tiết 3: Toán: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I Mục tiêu: nghị (viết) - 1HS đọc và nêu yêu cầu bài HS làm vào VBT - Nhiều HS nối tiếp đọc bài làm Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa, hoàn thiện các câu nói Chú ý, lời mời cô hiệu trưởng cần thể trân trọng, lời nhờ bạn nhã nhặn, Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà tiếp tục ôn các bài tập đọc, HTL Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trường hợp đơn giản - Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ - Biết giải bài toán nhiều số đơn vị II Đồ dùng dạy học: - phiếu học tập ghi nội dung bài toán III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra VBT HS B Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập chung 2.Thực hành: Bài : Tính: - HS nêu yêu cầu bài 35 84 40 + 35 - 26 + 60 - GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và tính theo cột dọc - HS làm vào 3em lên bảng chữa bài - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt kết đúng Bài 2: Tính: 5+7–6= 8+8–9= 16 – + = 11 – + = (13) Giúp HS: - Có biểu tương dài hơn, ngắn từ đó có biểu tượng độ dài thông qua đặc tính ngắn dài - Biết so sánh độ dài đoạn thẳng II Đồ dùng dạy - học: Thước kẻ, thước có vạch chia có số rõ ràng III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: HS đọc vẽ điểm , đoạn thẳng B Dạy bài mới: a Dạy biểu tượng dài hơn, ngắn hơn, so sánh trực tiếp độ dài đoạn thẳng: - GV đưa cái thước ngắn, dài và hỏi: + Làm nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn? + GV gợi ý: chập cái thước lại với + Gọi HS lên bẳng so sánh que tính dài và ngắn + GV cho HS quan sát hình SGK và nói: thước trên dài thước + Hướng dẫn HS so sánh cặp đoạn thẳng Bài tập - GV kết luận: đoạn thẳng có độ dài định b So sánh trực tiếp đoạn thẳng qua độ dài không gian: - GV cho HS xem hình vẽ SGK và nói: Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay, có thể so sánh đếm số ô vuông Thực hành: Bài 1: GVnêu yêu cầu: HS nhìn vào các đoạn thẳng bài tập nói xem đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn Bài 2: GV yêu cầu HS đếm số ô vuông đặt vào đoạn ghi số thích hợp Bài 3: HS làm bài sau đó chữa bài: - Tô màu vào băng giấy ngắn C Củng cố, dặn dò: - Tập đo và so sánh các đoạn thẳng các vật thẳng - Chuẩn bị bài sau - GV lưu ý cho HS tính từ phải sang trái Trình bày theo mẫu sau: 14 - + = + = 15 - Cả lớp làm bài vào - HS lên bảng chữa bài Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt kết đúng Bài : Viết số thích hợp vào ô trống: - GV cho HS nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết - HS làm vào 1em lên bảng chữa bài Bài 4: Giải bài toán: - 2HS đọc bài toán Nêu dạng bài toán (bài toán nhiều hơn) - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, kết hợp tóm tắt, các nhóm giải bài toán vào phiếu Tóm tắt Can bé đựng : 14l dầu Can to đựng nhiều : l Can to đựng … l dầu ? - Các nhóm dán kết lên bảng - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt kết đúng: Can to đựng là : 14 + = 22 (l) Đáp số : 22 l dầu Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhà làm bài tập: 1,2,3 - Nhận xét học Tiết 3: Tiếng Việt: ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 6) I Mục đích, yêu cầu: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc T1 - Dựa vào tranh để kể lại câu chuyện ngắn khoảng câu và đặt tên cho câu chuyện (BT2); viết tin nhắn theo tỡnh cụ thể (BT3) II Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu ghi tên các bài HTL đã học - Tranh minh họa câu chuyện SGK - BT2 III Các hoạt động dạy học: (14) Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Kiểm tra HTL - Từng HS lên bốc xăm chọn bài HTL, sau bốc xăm, xem lại bài chọn khoảng phút - HS đọc thuộc lòng bài theo phiếu định - GV cho điểm (Những HS chưa thuộc, GV cho các em nhà tiếp tục HTL để kiểm tra lại tiết sau) Hoạt động 3: Kể chuyện theo tranh đặt tên cho câu chuyện (miệng) - HS mở SGK, đọc yêu cầu bài tập - HS quan sát tranh minh họa, sâu đó nối kết nội dung tranh thành câu chuyện và đặt tên cho câu chuyện - HS làm việc theo cặp Nhiều HS nối tiếp phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận Hoạt động 4: Viết nhắn tin (viết) - HS đọc yêu cầu, nêu cách làm - HS làm bài vào bài tập - HS nối tiếp đọc bài viết Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn lời nhắn hay Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn: Về nhà ôn các bài HTL Tiết 4: NGLL: TIẾT 1: SƠ KẾT THÁNG - VUI VĂN NGHỆ I Mục tiêu: - Giúp HS nắm tình hình lớp, cá nhân sau tháng hoạt động - Giúp các em hiểu thêm số bài hát truyện thống quê hương đất nước, mái trường mến yêu, thầy cô - GD lòng từ hào quê hương đất nước, kính trọng thầy cô II Nội dung và hình thức hoạt động : Nội dung: - Các bài hát quê hương, anh đội Hình thức: - Biểu diễn văn nghệ III Chuẩn bị : Phương tiện :- Các tiết mục văn nghệ , sơ kết tuần : Tổ chức : - Đội văn nghệ chuẩn bị 2,3 tiết mục văn nghệ - Các tổ sưu tầm , tập hát (15) - Phân công dẫn chương trình IV Tiến hành hoạt động: Khởi động:10' Người điều khiển: Lớp trưởng - Hát tập thể bài hát: “Lớp chúng ta kết đoàn” - Giới thiêụ chương trình Sơ kết tháng : Người điều khiển: Giáo viên chủ nhiệm Nội dung hoạt động: * Nhận xét tình hình lớp : - Giữ vững nề nếp sinh hoạt 15 phút, HĐNG đảm bảo - Tuyên dương các bạn đạt nhiều điểm cao đợt KTĐK cuối kỳ - Phê bình bạn bị điểm trung bỡnh * Kế hoạch tuần tới , tháng tới:15' - Chấm dứt tượng ồn học - Phát huy ưu điểm đã đạt tháng qua - SH 15 phút đầu , ngiêm túc - Chuẩn bị sách học kỳ Chương trình văn nghệ :20' Người điều khiển: Lớp phó văn nghệ Nội dung hoạt động: - Đội văn nghệ lớp biểu diễn tiét mục văn nghệ : Bụi phấn, Mái trường mến yêu - Ba tổ thi hát các bài hát có tên các loài hoa Mỗi tổ có lần bắt thăm - Người dẫn chương trình tổng hợp số điểm, công bố tổ dành chiến thắng BUỔI CHIỀU Lớp TIẾT 1: TIẾNG VIỆT- TC TIẾT 3: LUYỆN ĐỌC Bài: Ôn tập I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Giúp HS: - Đọc đúng:  at, ăt, ot, ôt, ơt, ut, ưt, et, iêt, uôt, ươt  bát ngát, chặt chẽ, thân mật, ngào sốt, sắng, rụt rè, sợ sệt, rét mướt  Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nằm - Làm đúng BT: Nối và Điền từ thích hợp vào chỗ chấm Lớp TIẾT 1: TIẾNG VIỆT- TC TIẾT 1: LUYỆN ĐỌC I Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh kĩ nói lời ngạc nhiên, thích thú, lập thời gian biểu II Các hoạt động dạy học: * Kiểm tra bài cũ: - Kể vật em yêu thích - GV nhận xét, cho điểm - GV giới thiệu bài, ghi bảng Bài 1: Viết lại thời gian biểu em ngày em học (16) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ghi sẵn bài luyện đọc bảng phụ, Phiếu BT2, cho HS làm bài theo nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra bài cũ - 2HS nêu lại các vần đã học kết thúc âm t - Nhận xét B Dạy bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: Đọc - GV đính bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc: at, ăt, ot, ôt, ơt, ut, ưt, et, iêt, uôt, ươt bát ngát, chặt chẽ, thân mật, ngào sốt, sắng, rụt rè, sợ sệt, rét mướt Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nằm - Yêu cầu HS đọc (cá nhân nối tiếp, ĐT) GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa số từ các em chưa hiểu - HS đọc theo nhóm - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp Nhận xét, bình chọn HS đọc tốt Bài 2: Nối - GV hướng dẫn HS quan sát tranh, đọc từ, nối tranh với từ thích hợp - GV giúp HS hiểu nghĩa từ suốt - HS thảo luận nhóm làm BT - Nhận xét, chốt kết Bài 3: Điền: ngào, rụt rè hay tha thiết Trong lớp em có bạn gái còn ……… Cô giáo em có giọng nói ……………… Chúng em yêu quê hương - GV nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS nắm yêu cầu - HS thảo luận nhóm, làm BT - Nhận xét, chốt kết - HS đọc lại câu văn sau điền kết Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học - Dặn học sinh xem bài - GV nhận xét, cho điểm HS Bài 2: Viết lời bày tỏ ngạc nhiên, thích thú và cảm ơn các tình sau: a Em bạn tặng bông hoa hồng đẹp nhân ngày sinh nhật b Em ông tặng xếp hình đẹp nhân dịp tết thiều nhi c Em mẹ cho nghỉ hè biển nhân dịp nghỉ hè - GV nhận xét, uốn nắn * Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài - Nhận xét học (17) TIẾT 2: NGLL TIẾT 2: GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ THÁNG 01 “ GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC ” VÀ Ý NGHĨA CÁC NGÀY LỄ SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết chủ đề tháng 01 “ Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc” và ý nghĩa các ngày lễ: 02/01/1963 và 09/01/1950 - Biết sinh hoạt Sao theo tiến trình II- Nội dung và hình thức: - Hướng dẫn tuyên truyền và giải thích chủ đề tháng 01 và ý nghĩa các ngày lễ cờ và tiết sinh hoạt NGLL - Hướng dẫn các em Sao sinh hoạt theo tiến trình III- Chuẩn bị: - Tài liệu ngày 02/01/1963 và 09/01/1950 IV- Tiến hành hoạt động: * HĐ 1: Hướng dẫn các em chủ đề tháng 01 và ý nghĩa các ngày lễ - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV tuyên truyền giải thích cho HS biết chủ đề tháng 01: “ Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc ” + Gv cho Hs tìm hiểu phong tục tập quán các dân tộc trên đất nước Việt Nam - Hướng dẫn và giải thích cho HS biết ý nghĩa hai ngày lễ quan trọng: + 02/01/1963: ngày chiến thắng Ấp Bắc + 09/01/1950: ngày sinh viên học sinh * HĐ 2: Hướng dẫn học sinh sinh hoạt Sao - GV cho Sao sinh hoạt điều khiển Sao trưởng + Tập họp hàng dọc: dóng hàng - điểm số báo tên + Tập họp vòng tròn: Hát bài: tay thơm tay ngoan Kiểm tra vệ sinh – tuyên dương Hát bài: nhanh bước nhanh nhi đồng Sao trưởng hô: nhi đồng Hồ Chí Minh Các em đọc:“Vânglời…………kính yêu ” Cho em báo cáo việc giúp đỡ Cha, Mẹ và học tập tuần qua Phụ trách Sao nhận xét-tuyên dương + Cho các em chơi trò chơi - GV theo dõi nhắc nhở - GV hệ thống lại bài – Nhận xét, dặn dò _ THỨ NĂM Lớp Tiết 1+2: Tiếng Việt: BÀI 76: oc - ac I Mục tiêu: Ngày soạn: Ngày giảng: / / 2013 / / 2013 Lớp Tiết 1: Tiếng Việt: ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 7) (18) - HS đọc được: oc, ac, sóc, bác sĩ; từ và câu ứng dụng - Viết được: oc, ac, sóc, bác sĩ - Luyện nói từ đến câu theo chủ đề: Vừa vui vừa học II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ vật mẫu từ khoá : sóc, bác sĩ, nhãn - Tranh minh hoạ từ, phần luyện nói III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: - 2- HS đọc câu ứng dụng bài 75 - Viết vào bảng con: chót vót, bát ngát, việt nam (mỗi tổ viết từ ) B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp Dạy vần: * oc a Nhận diện vần: - GV viết vần oc lên bảng, cho HS quan sát và nhận xét: vần trên bảng gồm âm nào ghép lại? âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? HS trả lời: âm o và c, âm o đứng trước âm c đứng sau (tiếp tục cho nhiều HS nhắc lại cấu tạo vần oc) - HS ghép vần oc trên bảng gài và tập đánh vần, đọc trơn - GV gọi HS đánh vần - GV đánh vần, đọc trơn mẫu và hướng dẫn lớp đánh vần, đọc trơn vần oc - HS đánh vần, đọc trơn vần oc (cá nhân, lớp) b Phát âm và đánh vần tiếng - GV hướng dẫn HS giữ nguyên vần oc vừa ghép trên bảng gài, tiếp tục ghép âm s và dấu sắc vào vần oc để tạo tiếng bài học HS tiến hành nhận diện tiếng, đánh vần, đọc trơn tiếng vần oc - GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn tiếng “sóc” HS thực cá nhân, tổ, lớp * Từ khoá “con sóc”: - GV giới thiệu tranh minh hoạ, HS nói gì các em biết sóc, viết từ I Mục đích, yêu cầu: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc T1 - Tìm từ đặc điểm câu (BT2) - Viết số bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo (BT3) II Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu ghi các bài HTL Một bưu thiếp đã viết lời chúc mừng - HS: Vở bài tập bưu thiếp III Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động1: GV giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động : Kiểm tra HTL - Từng HS lên bốc xăm chọn bài HTL, sau bốc xăm, xem lại bài chọn khoảng phút - HS đọc thuộc lòng bài theo phiếu định - GV ghi điểm Hoạt động 3: Tìm các từ đặc điểm người và vật (miệng) - 1HS nêu yêu cầu bài tập Cả lớp làm bài vào VBT - Một số HS nêu kết Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng: lạnh giá, sáng trưng, xanh mát, siêng năng, cần cù Hoạt động 4: Viết bưu thiếp chúc mừng thầy (cô)(viết) - HS đọc yêu cầu bài Lớp đọc thầm lại bài - HS làm bài cá nhân vào thiếp chúc mùng đã chuẩn bị - Nhiều HS đẹoc bưu thiếp đã viết Lớp nhận xét, góp ý, bổ sung - GV khen bưu thiếp viết hay Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm thử các bài luyện tập tiết 8, - (19) lên bảng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - HS đánh vần, đọc trơn oc, sóc, sóc (cá nhân, tổ, lớp) * iêt: (tiến hành tương tự vần oc) - So sánh vần oc và ac: + Giống nhau: có âm c kết thúc + Khác nhau: oc mở đầu o, mở đầu a c Hướng dẫn viết bảng con: - GV viết lên bảng lần lượt: oc, ac, sóc, bác (vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết , lưu ý nét nối các chữ, đánh dấu đúng vị trí) - HS tập viết trên bảng - GV quan sát, giúp đỡ HS viết d Đọc từ ứng dụng: - GV viết các từ ứng dụng lên bảng hạt thóc nhạc cóc vạc - HS đọc thầm phát tiếng chứa vần vừa học, gạch chân tiếng đó - HS đọc cá nhân, tổ, lớp (nếu HS yếu thì cho các em đánh vần) - GV đọc mẫu, giải thích từ Luyện tập: a Luyện đọc: - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội dung tiết HS đọc bài SGK - Đọc câu ứng dụng: - GV hướng dẫn thảo luận nhóm tranh minh hoạ câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp) Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc hòn than - GV đọc mẫu câu ứng dụng HS đọc cá nhân (3 - em) b Luyện viết: - GV hướng dẫn tập viết - HS tập viết oc, ac, sóc, bác sĩ tập viết - GV chấm số bài viết HS c Luyện nói: - GV nêu câu hỏi hướng dẫn SH luyện nói - HS thảo luận theo nhóm đôi Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết tính giá trị các biểu thức số có hai dấu phép cộng,trừ trường hợp đơn giản - Biết giải bài toán ít số đơn vị II Đồ dùng dạy học: - phiếu học tập ghi nội dung bài toán III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra VBT HS B Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập chung 2.Thực hành: Bài 1: Đặt tính tính: - HS nêu yêu cầu bài 38 + 27 54 + 19 67 + - GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và tính theo cột dọc - HS làm vào 3em lên bảng chữa bài - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt kết đúng Bài 2: Tính: 12 + + = 25 + 15 – 30 = 36 + 19 – 19 = - GV lưu ý cho HS tính từ phải sang trái Trình bày theo mẫu sau: 12 + + = 20 + = 26 - Cả lớp làm bài vào - HS lên bảng chữa bài Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt kết đúng Bài 3: - 2HS đọc bài toán - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, kết hợp tóm tắt, các nhóm giải bài toán vào phiếu Tóm tắt ông : 70 tuổi Bố kém : 32 tuổi Bố … tuổi ? - Các nhóm dán kết lên bảng - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt kết (20) - Câu hỏi: + Tranh vẽ gì? + Em hãy kể tên các trò chơi học trên lớp? + Kể tên các tranh đẹp mà cô giáo cho các em xem lớp? + Em thấy cách học có vui không? - HS trình bày trước lớp GV quan sát , nhận xét C Củng cố - Dặn dò: - GV bảng - HS theo dõi và đọc - Trò chơi “nối vần với từ chứa vần” - Dặn HS học bài nhà Chuẩn bị bài sau Tiết 3: Toán: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đo độ dài gang tay, sải tay, bước chân; thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học II Đồ dùng dạy - học: Thước đo có chia vạch cm III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS đo độ dài số vật B Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: b Giới thiệu độ dài gang tay: - GV nói: Gang tay là độ dài tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay - Yêu cầu HS xác định độ dài gang tay mình trên mặt bàn c Hướng dẫn HS đo độ dài gang tay: - GV: cô đo cạnh bảng gang tay - GV làm mẫu và đọc to kết cuối cùng - HS thực hành đo cạnh bàn gang tay - GV gọi HS trả lời kết d Hướng dẫn HS đo độ dài bước chân - GV: ta đo độ dài lớp học bước chân sau đúng: Tuổi bố năm là : 70 - 32 = 38 (tuổi) Đáp số : 38 tuổi Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhà làm bài tập: 1,2 - Nhận xét học Tiết 3: Tiếng việt KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CHKI I Đề bài (Đề lẻ ) A Kiểm tra đọc ( thời gian 40 phút ) Đọc thành tiếng ( 40 phút ) - GV cho học sinh đọc các bài tập đọc đã học ( từ tuần 1- tuần 17 ) - Trả lời số câu hỏi liên quan đến nội dung bài Đọc hiểu luyện từ và câu: (25 phút kể từ H bắt đầu làm bài ) 2.1 Hình thức : HS làm bài trên phiếu ( GV chuẩn bị sẵn ) 2.2 Nội dung : a Đọc bài “ Sáng kiến bé Hà” ( SGK Tiếng Việt tập I trang 78,79) b Dựa theo nội dung bài đọc, khoanh tròn vào câu trả lời đúng sau: Câu Ngày Quốc tế Người cao tuổi là: a Ngày tháng 10 b Ngày tháng c Ngày tháng Câu Hai bố đã chọn ngày lập đông làm "ngày ông bà".Vì sao? a Vì ngày đó Hà có nhiều điểm 10 b Vì ngày đó các cô , các chú chúc thọ ông , bà c Vì trời bắt đầu rét, người cần chăm lo sức khoẻ cho các cụ già Câu Câu "Bé Hà coi là cây sáng kiến" cấu tạo theo mẫu câu nào? a Ai làm gì ? b Ai là gì ? c Ai nào ? Câu Tìm các từ vật câu sau: « Dưới ô cửa máy bay nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non » (21) GV làm mẫu và đếm e Thực hành: * GV giúp HS biết: - Đơn vị đo là gang tay - Đo độ dài cái bàn gang tay * HS biết đo bước chân * HS đo bàn que tính đếm số lần đo C Củng cố, dặn dò: - Tập đo các dụng cụ nhà - Chuẩn bị bài TIẾT 4: TOÁN- TC: TIẾT I MỤC TIÊU Giúp HS : - Củng cố KT biểu tượng đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng - Có kĩ so sánh độ dài các đoạn thẳng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Phiếu BT1, 2, (SHS Toán- TC/ trang 39, 40) HS: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm BT ( SHS ToánTC/ trang 39, 40) Bài 1: Tính - GV nêu yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu - HS làm bài trên phiếu CN - Gọi HS chữa bài bảng - Nhận xét, chốt kết Yêu cầu HS lớp đọc lại tên các đoạn thẳng BT Bài 2: Viết số thích hợp vào đoạn thẳng (theo mẫu): - GV nêu yêu cầu, hướng dẫn mẫu: Tính xem đoạn thẳng dài ô li, viết số thích hợp đoạn thẳng - HS làm phiếu - HS chữa bài bảng - Nhận xét, chốt kết Bài 3: Khoanh vào tên đoạn thẳng dài - GV hướng dẫn HS quan sát, tính độ dài đoạn thẳng dài bao nhiêu ô li, so a ô cửa, máy bay, nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non b ô cửa, nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non c nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non B Kiểm tra viết ( thời gian 40 phút ) Chính tả : ( Nghe viết ) thời gian 12 đến 15 phút - Bài viết: Quà bố Viết đầu bài và đoạn: M " thúng câu quẫy toé nước, mắt thao láo.” - Hình thức: GV đọc, HS viết bài vào giấy kiểm tra Tập làm văn : ( Thời gian 25 đến 28 phút ) Đề bài : Viết đoạn văn ngắn từ đến câu nói bạn lớp em theo gợi ý sau: a Bạn em bao nhiêu tuổi ? b Bạn em là người nào ? c Kết học tập bạn em nào ? d Tình cảm em bạn nào? II Đáp án và cách đánh giá A Đọc : ( 10 đ) Đọc thành tiếng ( đ) - H đọc đúng, to rõ ràng, đọc diễn cảm ( 5đ) - H trả lời đúng câu hỏi liên quan đến nội dung bài.( đ) ( Tùy theo mức độ trả lời câu hỏi học sinh T ghi điểm cho phù hợp ) Đọc hiểu – luyện từ và câu (4đ ) * Đúng câu ghi điểm : Câu : a Câu : c Câu : b Câu : a B Viết: ( 10 đ) Chính tả : ( 4,5đ ) - Viết không mắc lỗi, chữ viết rõ ràng Trình bày đúng đẹp ( Tùy theo mức độ viết bài H, T ghi điểm cho phù hợp ) Tập làm văn : (4,5đ ) - HS viết đoạn văn ngắn (3- câu ) để nói bạn lớp em (22) sánh và viết vào bảng tên đoạn thẳng dài nhất: MN Dặn dò - Ôn lại cách đọc tên đoạn thẳng, so sánh độ dài đoạn thẳng - GV nhận xét học TIẾT 5: TIẾNG VIỆT- TC TIẾT 4: LUYỆN ĐỌC I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Giúp HS: - Đọc đúng:  et, êt, ut, ưt  tét, dệt, bút, mưt  bánh tét, dệt vải, bút chì, mứt gừng, nét chữ, kết bạn, sút bóng, nứt nẻ  Những ngày cuối năm Hà Nội thường giá rét, phố phường và chợ Tết thì đông vui Mọi người đến chợ để sắm cành đào, câu đối, mua bánh mứt kẹo, quần áo và đồ chơi cho trẻ em - Làm đúng BT: Tìm tiếng chứa vần: uôi, ươi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ghi sẵn bài luyện đọc bảng phụ, phiếu khổ to (BT2) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra bài cũ - 2HS đọc lại các vần: et, êt, ut, ưt - Nhận xét B Dạy bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm BT - HS quan sát và nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng - HS đọc thầm câu ứng dụng Tìm tiếng chứa vần oc, ac - HS đọc trơn câu ứng dụng - Luyện đọc toàn bài SGK * Luyện viết - Giáo viên viết mẫu dòng, học sinh viết vào tập viết - Học sinh viết vào vở: oc, ac, sóc, nhạc - Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh viết chậm - Giáo viên chấm, nhận xét - HS dựa vào gợi ý để viết ý tính số điểm sau: a Bạn em bao nhiêu tuổi ? ( 0.5 đ) b Bạn em là người nào ? ( đ) c Kết học tập bạn em nào ? ( 1,5 đ) d Tình cảm em bạn nào? ( ,5đ) * Trình bày đẹp, khoa học: điểm TIẾT 4: TIẾNG VIỆT- TC TIẾT 2: LUYỆN VIẾT I Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh kĩ viết văn kể vật II Các hoạt động dạy học: * Kiểm tra bài cũ: - Kể anh chị em - GV nhận xét, cho điểm - GV giới thiệu bài, ghi bảng - Đề bài: Viết đoạn văn ngắn đến câu kể vật mà em yêu thích Gợi ý: + Em thích vật nào? đâu? + Hình dáng vật sao? + Con vật thường hoạt động nào? + Tình cảm em vật sao? - GV nhận xét, nhắc nhở HS trước , làm văn - GV chấm bài, nhận xét * Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài - Nhận xét học TIẾT 5: TIẾNG VIỆT- TC TIẾT 3: LUYỆN VIẾT I Mục tiêu: - Củng cố, mở rộng vốn từ người thân gia đình, từ vật nuôi, từ các môn học ; II Các hoạt động dạy học: (23) * Luyện nói - Học sinh đọc tên bài luyện nói: Vừa vui vừa học Gợi ý: + Em hãy kể tên trò chơi học trên lớp + Em hãy kể tên tranh đẹp mà cô giáo đã cho em xem các học + Em thấy cách học có vui không ? Vì ? C Củng cố, dặn dò Trò chơi: HS các tổ thi tìm tiếng chứa vần oc, ac và gắn tiếng trên bảng cài chữ Tổ nào có nhiều tiếng đúng thì tổ đó thắng - Giáo viên bảng, học sinh đọc theo toàn bài - Học sinh tìm vần vừa học Về nhà ôn lại bài, xem trước bài 77 - Nhận xét học * Kiểm tra bài cũ: - Tìm từ tình cảm người thân gia đình? - GV nhận xét, cho điểm - GV giới thiệu bài, ghi bảng - GV hướng dẫn HS làm các bài tập sau: Bài1: Hãy tìm từ người thân gia đình, họ hàng: a Trong gia đình: b Trong họ nội: c Trong họ ngoại: + GV chữa bài, nhận xét Bài 2: Kể tên vật thường nuôi nhà? + GV nhận xét, bổ sung Bài 3: Kể tên môn học em đã học lớp 2? Trong các môn đó, em giỏi môn nào? + GV nhận xét, chốt kết đúng THỨ SÁU Lớp TIẾT 1: TIẾNG VIỆT KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ĐỌC HKI I Đề bài Kiểm tra Đọc (thời gian: 35- 40 phút) Nội dung kiểm tra: HS đọc các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 41 đến bài 74: - Mỗi HS đọc vần, từ và câu + Đọc vần: iêu, ưu,on, ân, ôn, en, un, yên, uôn, ông, âng, ưng, eng, uông, ang, inh, om, âm, uôm, yêm, ơm, ưt, iêt, ươt, ương, anh, it, uôt, ên, ong, ăn, ôt, ươu, iên, ăm, ơn + Đọc từ: yêu bầu mẹ bạn mũi xin quý rượu thân tên lỗi cá vòng rặng cây củ bánh biển tròn dừa sung riềng chưng bệnh trái âu bãi thời viện cam nhím yếm cát tiết Ngày soạn: Ngày giảng: / / 2013 / / 2013 Lớp TIẾT 1: TIẾNG VIỆT KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ĐỌC HKI I Đề bài (Đề chẵn ) A Kiểm tra đọc( thời gian 40 phút ) Đọc thành tiếng ( 40 phút ) - GV cho học sinh đọc các bài tập đọc đã học ( từ tuần 1- tuần 17 ) - Trả lời số câu hỏi liên quan đến nội dung bài Đọc hiểu luyện từ và câu: (25 phút kể từ H bắt đầu làm bài ) 2.1 Hình thức : HS làm bài trên phiếu ( GV chuẩn bị sẵn ) 2.2 Nội dung : a Đọc bài “ Con chó nhà hàng xóm” ( SGK Tiếng Việt tập I trang 128,129) b Dựa theo nội dung bài đọc, khoanh tròn vào câu trả lời đúng sau: Câu Bạn Bé nhà ai? (24) + Đọc câu:  Nhà Dế mèn gần bãi cỏ non Còn nhà Sên thì trên tàu lá chuối  Sau bão, Kiến đen lại xây nhà Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô tổ  Mùa thu, bầu trời cao Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn  Con suối sau nhà rì rầm chảy Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi  Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cánh đồng Trên trời, bướm bay lượn đàn  Chim tránh rét bay phương nam Cả đàn đã thấm mệt cố bay theo hàng Hình thức: - GV ghi sẵn nội dung kiểm tra lên bảng lớp Lần lượt HS lên bảng đọc (GV bảng) GV đánh giá (hoặc GV chuẩn bị phiếu, trên phiếu ghi sẵn vần, từ và câu bất kì để HS bốc phiếu đọc có điều kiện) II Thang điểm (10 điểm) Đọc đúng, to, rõ ràng, trôi chảy vần, từ và câu 10 điểm Cụ thể: + vần: điểm (mỗi vần 0,5 điểm) + từ: điểm (mỗi từ điểm) + câu: điểm (mỗi câu điểm) (Tốc độ đọc tối thiểu cần đạt: 20 tiếng/ phút Tùy mức độ đọc HS, GV ghi điểm thích hợp) TIẾT :TIẾNG VIỆT KIỂM TRA ĐỊNH KÌ VI ẾT HKI I Đề bài Kiểm tra viết (thời gian: 35 – 40 phút) - Nội dung kiểm tra: HS viết các vần, từ sau: + Vần: on, an, em, ăm, uôm, yêm, anh, ong, uông, ươu, ăt, ôt + Từ: chú cừu, nhà sàn, nhện, đèn điện, ong, đấu vật - Hình thức: GV viết sẵn bảng, HS nhìn viết giấy kiểm tra (GV chuẩn bị giấy có kẻ ô li) II Thang điểm a Ở nhà bé b Ở nhà bác hàng xóm c Ở nhà bà ngoại Câu Bác sĩ nghĩ Bé mau lành là nhờ ai? a Nhờ Cún Bông b Nhờ các bạn tới thăm c Nhờ bé uống thuốc đặn Câu Câu " Cún Bông ngoan" cấu tạo theo mẫu câu nào? a Ai làm gì ? b Ai là gì ? c Ai nào ? Câu Tìm các từ vật câu sau: « Dưới ô cửa máy bay nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non » a ô cửa, máy bay, nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non b ô cửa, nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non c nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non B Kiểm tra viết( thời gian 40 phút ) Chính tả : ( Nghe viết ) thời gian 12 đến 15 phút - Bài viết: Quà bố Viết đầu bài và đoạn: "Mở thúng câu quẫy toé nước, mắt thao láo.” - Hình thức: GV đọc, HS viết bài vào giấy kiểm tra Tập làm văn : ( Thời gian 25 đến 28 phút ) Đề bài : Viết đoạn văn ngắn từ đến câu nói anh chị em theo gợi ý sau: a Anh ( Chị) em bao nhiêu tuổi ? b Anh ( Chị) em là người nào ? c Anh ( Chị) em học lớp mấy? Kết học tập anh( chị) em nào ? d Tình cảm em Anh ( Chị) nào? II Đáp án và cách đánh giá A Đọc : ( 10 đ) Đọc thành tiếng ( đ) (25) Kiểm tra Viết (10 điểm) - Viết đúng, đủ bài viết, thẳng hàng, nét, các chữ (kiểu chữ viết thường cỡ vừa): điểm Trong đó: + 12 vần: điểm (Mỗi vần: 0,25 điểm) + từ: điểm (Mỗi từ: điểm) - Trình bày sẽ: điểm (Tuỳ mức độ viết HS, GV ghi điểm thích hợp) Tiết 3: Toán: MỘT CHỤC TIA SỐ I Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết ban đầu chục; biết quan hệ chục và đơn vị:1 chục = 10 đôn vị; biết đọc và viết số trên tia số II Đồ dùng dạy - học: - Tranh vẽ, bó chục que thính, bảng phụ III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: - HS thực hành đo độ dài đoạn thẳng gang tay, sải tay B Dạy bài mới: a Giới thiệu chục: - GV cho HS xem tranh và đếm số trên cây và nói số lượng - GV: 10 còn gọi là chục - HS đếm số que tính bó que tính và nói số lượng que tính - GV: 10 que tính còn gọi là chục que tính? - GV nêu lại: 10 que tính còn gọi là chục que tính - GV: + 10 đơn vị còn gọi là chục? + GV ghi 10 đơn vị = chục + chục 10 đơn vị * GV cho HS nhắc lại b Giới thiệu tia số: - GV vẽ tia số - GV giới thiệu: Đây là tia số Trên tia số có điểm gốc là O (được ghi số 0) Các điểm (vạch) cách ghi số, điểm vạch ghi số theo thứ tự tăng dần (0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10) - Có thể dùng tia số để minh hoạ việc so sánh các số Số bên trái thì bé số - H đọc đúng, to rõ ràng, đọc diễn cảm ( 5đ) - H trả lời đúng câu hỏi liên quan đến nội dung bài.( đ) ( Tùy theo mức độ trả lời câu hỏi học sinh T ghi điểm cho phù hợp ) Đọc hiểu – luyện từ và câu (4đ ) * Đúng câu ghi điểm : Câu : b Câu : a Câu : c Câu : a B Viết: ( 10 đ) Chính tả : ( 4,5đ ) - Viết không mắc lỗi, chữ viết rõ ràng Trình bày đúng đẹp ( Tùy theo mức độ viết bài H, T ghi điểm cho phù hợp ) Tập làm văn : (4,5đ ) - HS viết đoạn văn ngắn (35 câu ) để nói anh chị em - HS dựa vào gợi ý để viết ý tính số điểm sau: a Anh ( Chị) em bao nhiêu tuổi ? ( 0.5 đ) b Anh ( Chị) em là người nào ? ( đ) c Anh ( Chị) em học lớp mấy? Kết học tập anh( chị) em nào ?(1,5 đ) d Tình cảm em Anh ( Chị) nào? ( ,5đ) * Trình bày đẹp, khoa học: điểm -TIẾT 2: Toán KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ĐỌC HKI I Đề bài (Đề chẵn) Phần I: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng các câu sau : Bài 1: Kết phép trừ gọi là : A Số trừ B Số bị trừ C Hiệu Bài 2: Khoanh vào chữ cái trước kết đúng: 50dm + 28dm = A 58 B 78dm C 78 Bài : Số liền sau số 59 là số ? A 58 B 60 C 61 Bài : Số lớn có hai chữ số là (26) bên phải nó, số bên phải thì lớn số trái nó c Thực hành: Bài 1: Đếm số chấm tròn hình vẽ thêm vào đó cho đủ chục chấm tròn Bài 2: Đếm lấy chục vật khoanh vào chục đó Bài 3: Viết các số vào vạch theo thứ tự tăng dần C Củng cố, dặn dò: - Thực hành đếm 10 vật và nói là chục - Chuẩn bị bài sau số ? A 99 B 90 C 98 Bài 5: Số hình tam giác hình vẽ là: A.4 B.3 C.2 D Phần II : Bài tập Bài 1: Đặt tính tính : a 36 + 18 b 100 - 39 Bài 2: Tìm x a x + 38 = 91 b x - 14 = 47 Bài 3: Lan có 23 vở, Tú có nhiều Lan 15 Hỏi Tú có bao nhiêu ? II Đáp án và biểu điểm : Phần I : ( 5đ ) Mỗi bài khoanh đúng đạt số điểm sau : Câu : C ( 1đ ) Câu : B ( 1đ ) Câu 3: B ( 1đ) Câu : A ( 1đ) Câu 5: B ( 1đ ) Phần II : Bài tập ( 4đ ) Bài 1: (1đ) Mỗi phép tính đúng ghi 0,5 điểm a 36 b 100 + 18 - 39 44 61 Bài 2: (1 đ) Mỗi phép tính đúng ghi 0,5 điểm a x + 38 = 91 x = 91 – 38 x = 53 b x - 14 = 47 x = 47 + 14 x = 61 Bài 3: ( đ) Bài giải Tú có số là: ( 0,5đ ) 23 + 15 = 38 ( ) ( 1đ ) Đáp số : 38 ( 0,5đ ) ( Tùy theo mức độ làm bài H mà T ghi điểm cho phù hợp ) * Trình bày đẹp, khoa học : 1điểm I Đề bài (Đề lẻ) (27) Phần I: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng các câu sau : Bài 1: Kết phép cộng gọi là : A Số hạng B Tổng C Hiệu Bài 2: Khoanh vào chữ cái trước kết đúng: 30kg + 50kg = A 8kg B 80 C 80kg Bài : Số liền trước số 30 là số ? A 29 B 31 C 32 Bài : Số bé có hai chữ số là số ? A 11 B 10 C 20 Bài 5: Số hình tứ giác hình vẽ là: A.1 B.2 C.3 D Phần II : Bài tập Bài 1: Đặt tính tính : a 46 + 38 b 100 - 19 Bài 2: Tìm x a x + 27 = 63 b x - 15 = 38 Bài 3: Bình có 16 bút chì, Nam có nhiều Bình 22 bút chì Hỏi Nam có bao nhiêu bút chì ? II Đáp án và biểu điểm : Phần I : ( 5đ ) Mỗi bài khoanh đúng đạt số điểm sau : Câu : B ( 1đ ) Câu : C ( 1đ ) Câu 3: A ( 1đ) Câu : B ( 1đ) Câu 5: B ( 1đ ) Phần II : Bài tập ( 4đ ) Bài 1: (1đ) Mỗi phép tính đúng ghi 0,5 điểm a 46 b 100 + 38 - 19 84 81 Bài 2: (1 đ) Mỗi phép tính đúng ghi 0,5 điểm a x + 27 = 63 x = 63 – 27 x = 36 b x - 15 = 38 x = 38 + 15 (28) x = 53 Bài 3: ( đ) Bài giải Nam có số bút chì là: ( 0,5đ ) 16 + 22 = 38 ( bút chì ) ( 1đ ) Đáp số : 38 bút chì ( 0,5đ ) ( Tùy theo mức độ làm bài H mà T ghi điểm cho phù hợp ) TIẾT 3: TOÁN- TC: TIẾT I Mục tiêu: - Củng cố cho HS kĩ cộng, trừ các bảng cộng, trừ đã học, vận dụng làm tính giải toán II Các hoạt động dạy học: * Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bảng trừ, cộng đã học - GV nhận xét, cho điểm Bài 1: Tìm x: x + 19 = 63 x - 53 = 37 90- x = 34 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 2: Đặt tính tính: 37+18 46+39 55-17 92-74 - GV nhận xét, chữa bài Bài 3: Liên vào học lúc Liên học trường Hỏi Liên tan học lúc giờ? - GV hướng dẫn HS làm - GV thu chấm, nhận xét * Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Dặn HS xem lại các bài tập đã làm Tiết 4: HĐTT: SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: - HS cảm thấy thoải mái sau tiết học căng thẳng - Tập cho HS biết cách tổ chức tiết HĐTT - Nhận biết ưu, khuyết điểm tuần học qua II Tiến hành: * HS ôn lại số bài hát mà các em yêu thích (29) - HS xung phong trình bày trước lớp, GV theo dõi, tuyên dương HS thực tốt * Chơi các trò mà các em tự chọn * Đánh giá tuần qua: GV hướng dẫn cho cán lớp đánh giá tình hình học tập tuần qua GV bổ sung (nếu cần) - GV nhắc nhở em chưa chịu khó học bài nhà - Tuyên dương em có tiến học tập * Kế hoạch: - Phát huy mặt mạnh đã đạt tuần qua, khắc phục tồn mắc phải tuần - Thi đua học tập tốt, chăm học bài và làm bài nhà - Phân công HS khá, giỏi kèm HS chậm tiến (30)

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w