1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Lop 3 tuan 22 CKTKN GT

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực - Yêu cầu đọc thầm lại bài trong sách hiện viết vào bảng con các từ dễ nhầm giáo khoa?. - Hai em lên bảng viết còn học sinh cả lớp lấy bảng con viết[r]

(1)Tuần 22 Thứ hai ngày 28 tháng năm 2013 Tập đọc - kể chuyện ( tiết 64 , 65 ) : NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I.Mục tiêu: -Rèn đọc đúng các từ: Ê - - xơn, đèn điện, lóe lê, miệt mà, móm mém, … - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu nghĩa các từ khó (SGK), nội dung ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - - xơn giàu sáng kiến luôn mong muốn đêm khoa học phục vụ cho người (trả lời các câu hỏi 1,2,3,4) -Kể chuyện:Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại đoạn câu chuyện theo lối phân vai - GDHS tìm tòi học hỏi học tập II.Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh minh họa câu chuyện sách giáo khoa - Bảng phụ viết đoạn để hướng dẫn HS luyện đọc III.Các hoạt động dạy học ( 80 phút ) Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc - học sinh lên bảng đọc bài lòng bài “Bàn tay cô giáo “ và TLCH - Cả lớp theo dõi bạn đọc, nhận xét - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài : a.Luyện đọc: - Đọc diễn cảm toàn bài - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Học sinh đọc câu, giáo viên - Nối tiếp đọc câu theo dõi uốn nắn học sinh phát âm sai - Luyện đọc các từ khó phát âm - HS luyện đọc các từ mục A - Đọc nối tiếp đoạn trước lớp - HS đọc đoạn trước lớp - Giải nghĩa từ (SGK) và đặt câu: - Hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ Bà em cười móm mém khó: nhà bác học, cười móm mém Đặt câu với từ móm mém - Học sinh đọc đoạn nhóm - HS đọc đoạn nhóm - Lớp đọc đồng bài - Lớp đọc đồng b Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Cả lớp đọc thầm đoạn và phần chú - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn và thích Ê - - xơn để trả lời: chú thích ảnh Ê - - xơn, + Ê - - xơn là nhà bác học tiếng TLCH: người Mỹ Ông sinh năm 1847 và + Hãy nói điều em biết Ê - năm 1931 - xơn? + Câu chuyện xảy vào lúc ông + Câu chuyện Ê – – xơn và bà vừa chế bóng đèn điện người cụ xảy từ lúc nào ? khắp nơi ùn ùn kéo xem và bà cụ là các số người đó (2) - Một học sinh đọc thành tiếng đoạn và đoạn , lớp đọc thầm theo + Bà cụ mong muốn điều gì ? + Vì bà cụ lại ước cái xe không cần ngựa kéo? + Từ mong muốn bà cụ đã gợi cho Ê - - xơn ý nghĩ gì ? - Học sinh đọc thầm đoạn + Nhờ đâu mà mong ước bà cụ thực ? + Theo em khoa học đã mang lại lợi ích gì cho người ? Liên hệ: c.Luyện đọc lại ( tiết ) - Đọc mẫu đoạn - Treo bảng phụ và hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn - Mời 2HS lên thi đọc đoạn - Mời ba HS đọc phân vai toàn bài - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn người đọc hay d.Kể chuyện * Giáo viên nêu nhiệm vụ: - Một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý Hướng dẫn dựng lại câu chuyện - Nhắc học sinh nói lời nhân vật mình nhập vai Kết hợp làm số động tác điệu - Yêu cầu lập các nhóm và phân vai - Từng tốp em lên phân vai kể lại - Một học sinh đọc đoạn và 3, lớp đọc thầm + Bà mong ông Ê - - xơn làm loại xe mà không cần ngựa kéo mà lại êm + Vì xe ngựa xóc Đi xe cụ bị ốm + Mong ước bà cụ gợi cho ông chế tạo xe chạy dòng điện - Cả lớp đọc thầm đoạn + Nhờ óc sáng tạo kì diệu Ê – – xơn, quan tâm đến người và lao đọng miệt mài ông để thực lời hứa + Khoa học đã cải tạo giới, cải thiện sống người, làm cho người sống tốt hơn, sung sướng - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Hai em thi đọc lại đoạn bài - em đọc phân vai toàn bài - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay - Lắng nghe - Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện - Lần lượt các nhóm thành lập và phân công thành viên đóng vai nhân vật chuyện - Các nhóm lên đóng vai kể lại câu chuyện trước lớp - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay - Giáo viên cùng lớp bình chọn nhóm kể hay - Ê - - xơn là nhà bác học vĩ đại 4.Củng cố dặn dò : Mong muốn mang lại điều tốt cho - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? người đã thúc đẩy ông lao động cần cù và sáng tạo -Về nhà học bài xem trước bài“Cái cầu” (3) ………………………………………………………………… Toán ( tiết 106 ) : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Biết tên gọi các tháng năm, số ngày - Củng cố kĩ xem lịch Biết xem lịch ( tờ lịch tháng, năm) - GDHS yêu thích học toán II.Đồ dùng dạy học:Tờ lịch III.Hoạt động dạy - học ( 40 phút ) Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: - Một năm có tháng ? Nêu tên - 2HS trả lời miệng tháng đó - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Hãy nêu số ngày tháng ? 2.Bài mới: Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi a.Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Một học sinh nêu đề bài - Cho học sinh xem lịch tháng 1, 2, - Xem lịch và tự làm bài năm 2004 - 2HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ - Hướng dẫn cho học sinh làm mẫu sung câu + Ngày tháng là thứ ba - Yêu cầu học sinh làm vào + Ngày tháng là thứ hai - Gọi HS nêu miệng kết + Thứ hai đầu tiên tháng là ngày - Giáo viên nhận xét đánh giá +Chủ nhật cuối cùng tháng là ngày 28 Bài 2: Bài 2: Một em nêu yêu cầu bài tập - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp xem lịch năm 2005 và làm bài - Yêu cầu học sinh xem lịch năm 2005 - 2HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung và tự làm bài + Ngày quốc tế thiếu nhi tháng là thứ tư - Gọi HS nêu miệng kết + Ngày quốc khánh tháng là ngày thứ sáu - Giáo viên nhận xét đánh giá + Ngày nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11 là chủ nhật + Ngày cuối cùng năm 2005 là thứ bảy Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài Bài :Một học sinh nêu đề bài tập - Yêu cầu lớp thực vào - Cả lớp làm vào chữa bài - Một HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh sung + Trong năm : a/ Những tháng có 30 ngày là tháng: tư, sáu, chín và tháng mười b/ Những tháng có 31 ngày: tháng một, ba, năm , bảy, tám mười và mười hai Bài 4: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - HS khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời tập đúng - Gọi HS nêu miệng kết Ngày 30 tháng là ngày chủ nhật thì ngày - Giáo viên nhận xét đánh giá tháng cùng năm đó là ngày thứ tư (4) 4.Củng cố - Dặn dò: - Về nhà tập xem lịch, chuẩn bị com pa cho tiết học sau HS lắng nghe ……………………………………………………………… Đạo đức ( tiết 22 ) : ÔN : ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (tiếp theo) ( Đ/C ) I Mục tiêu: - Giúp HS: -Bước đầu biết thiếu nhi trên giới là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,… -Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức - HS khá , giỏi biết trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè, quyền mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết dân tộc mình, đối xử bình đẳng -GDHS : Tính đoàn kết và hữu nghị với thiếu nhi Quốc tế *KNS: Kỹ xác định giá trị tình cảm Kỹ thể tôn trọng người khác Kỹ đảm nhận trách nhiệm II Phương pháp , kĩ thuật dạy học tích cực : Thảo luận, trình bày phút II Đồ dùng dạy học:- Nội dung bài dạy, tranh ảnh liên quan đến bài dạy III Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức : Bài cũ : HS đọc ghi nhớ bài tiết Bài : - GV giới thiệu bài , Hoạt động 1: Viết thư kết bạn Cách tiến hành: + Yêu cầu học sinh trình bày các thư đã chuẩn bị từ trước + 5à6 học sinh trình bày +Lắng nghe, uốn nắn câu, chữ, nhận xét + Các học sinh khác bổ sung nhận xét nội dung thư kết luận: Chúng ta có quyền nội dung kết bạn, giao lưu với bạn bè Quốc tế Hoạt động 2: Những việc em cần làm Cách tiến hành: + Học sinh làm bài phiếu bài tập Phiếu bài tập + Học sinh làm bài phiếu bài tập Điền chữ Đ vào ¨ trước hành động em mình cho là đúng, Chữ S vào ¨ trước hành động em cho là sai ¨ Tò mò theo, trêu chọc bạn nhỏ là à Sai người nước ngoài ¨ Ủng hộ quần áo, sách giúp các (5) bạn nhỏ nghèo CuBa à Đúng ¨ Không tiếp xúc với trẻ em nước ngoài à Sai ¨ Giới thiệu đất nước với các bạn nhỏ nước ngoài đến thăm Việt Nam à Đúng ¨ Các bạn nhỏ nước ngoài xa, không thể ủng hộ các bạn à Sai ¨ Giúp đỡ bạn nhỏ nước ngoài đến Việt Nam, giúp đường, nói chuyện à Đúng +Học sinh chia thành đội Xanh, Đỏ) Mỗi + Các đội cử bạn lên điền kết đội cử học sinh tham gia trò chơi tiếp vào bài tập sức lên điền kết làm bài tập + Các học sinh còn lại nhận xét, bổ sung *Kết luận: Chúng ta cần phải quan tâm và giúp đỡ các bạn nhỏ nước ngoài Như thể tình đoàn kết, hữu nghi thiếu nhi các nước trên giới Hoạt động 3: Giới thiệu bài hát, bài thơ thiếu nhi giới và Việt Nam + Giới thệu với học sinh bài hát: Tiếng - Học sinh chia thành tổ hát bài hát chuông và cờ (Phạm Tuyên), Trái này đất này là chúng minh (Định Hải) + Ví dụ :bài thơ Trần Đăng Khoa bài: 4.Củng cố - Dặn dò : Nhận xét và kết Gửi Chi lê thúc tiết dạy ……………………………………………………………… Thứ ba ngày 29 tháng 1năm 2013 Toán ( tiết 107 ) : HÌNH TRÒN , TÂM , ĐƯỜNG KÍNH , BÁN KÍNH I.Mục tiêu: - Học sinh biết biểu tượng hình tròn ; biết tâm, bán kính, đường kính hình tròn - Bước đầu biết dùng com pa để vẽ hình tròn có tâm , và bán kính cho trước - GDHS yêu thích học toán II.Đồ dùng dạy học: - Một số mô hình hình tròn : mặt đồng hồ, đĩa hình, compa III.Hoạt động day - học ( 40 phút ) Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ :- KT 2HS cách xem lịch - Nhận xét ghi điểm - Hai học sinh lên bảng chữa bài số 2.Bài mới: Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn a.Giới thiệu hình tròn : - Lớp theo dõi giới thiệu - Đưa số vật có dạng hình tròn và giới thiệu: Chiếc đĩa có dạng hình tròn, mặt đồng hồ có dạng hình tròn (6) - Cho HS quan sát hình tròn đã vẽ sẵn - Cả lớp quan sát các vật có dạng hình tròn trên bảng và giới thiệu tâm O, bán kính - Tìm thêm các vật khác có dạng hình tròn OM ,và đường kính AB : mặt trăng rằm , miệng li … - Lớp tiếp tục quan sát lên bảng và chú ý nghe GV giới thiệu và nắm được: A o B - Tâm O là trung đường kính AB -Độ dài đường kính gấp hai lần độ dài bàn kính M - HS trả lời câu hỏi: + Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng OA và + Độ dài đoạn thẳng OA và OB độ dài đoạn thẳng OB + Ta gọi O là gì đoạn thẳng AB ? + O là trung điểm đoạn thẳng AB + Độ dài đường kính AB gấp lần độ + Gấp lần độ dài bán kính dài bán kính OA OB ? - GV kết luận: Tâm O là trung điểm - Nhắc lại KL đoạn thẳng AB Độ dài đường kính AB gấp lần độ dài bán kính - Gọi HS nhắc lại kết luận trên - Giới thiệu com pa và cách vẽ hình tròn - Cho học sinh quan sát com pa - Quan sát để biết cấu tạo com pa + Compa dùng để làm gì ? - Com pa dùng để vẽ hình tròn - Giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, - Theo dõi bán kính 2cm - Thực hành vẽ hình tròn tâm O, bán kính - Cho HS vẽ hình tròn 2cm theo hướng dẫn giáo viên b Luyện tập: - Nêu cách lại cách vẽ hình tròn com Bài 1: - Học sinh nêu yêu cầu bài tập pa - HS quan sát hình vẽ SGK và tự - Một em đọc đề bài làm bài - Cả lớp thực làm vào - Gọi HS nêu kết - Giáo viên nhận xét đánh giá - 2HS nêu kết quả, lớp theo dõi bổ sung P D o M N A B C Q + Đường kính MN, PQ còn các đoạn OM , ON ,OP,OQ là bán kính (7) Bài 2: - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS vẽ vào - Theo dõi uốn nắn cho các em Bài 3: - Học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét đánh giá bài làm HS + Đường kính : AB còn CD không phải là đường kính vì không qua tâm O - Vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm và đường tròn tâm I, bán kính 3cm - HS vẽ vào - 1HS nêu cầu BT - Cả lớp tự vẽ bán kính OM, đường kính CD vào hình tròn tâm O cho trước, trả lời BTb M Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS lên bảng và nêu tên, bán C O D kính, đường kính hình tròn - Về nhà học tập vẽ hình tròn ………………………………………………………… Chính tả ( tiết 43 ) Nghe - viết : Ê - ĐI - XƠN I.Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập bài tập giáo viên soạn - GDHS rèn chữ viết, gữi II.Chuẩn bị : - Bảng phụ viết ( lần ) nội dung bài tập 2b III.Hoạt động dạy - học ( 40 phút ) Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Mời 2HS lên bảng - em lên bảng viết viết, lớp viết vào nháp tiếng có dấu - Cả lớp viết vào giấy nháp hỏi và tiếng có dấu ngã - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: Giới thiệu bài - Lớp lắng nghe giới thiệu bài a.Hướng dẫn nghe viết : -Hướng dẫn chuẩn bị: - Giáo viên đọc đoạn văn - Lớp lắng nghe giáo viên đọc - Hai em đọc lại, lớp đọc thầm - học sinh đọc lại bài, lớp đọc thầm + Những chữ nào bài viết + Viết hoa chữ đầu đoạn, đầu câu hoa ? và tên riêng Ê - - xơn + Tên riêng Ê - - xơn viết + Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch nào ? ngang các tiếng - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả viết - Lớp nêu số tiếng khó và thực bảng các tiếng khó viết vào bảng số từ : - Giáo viên nhận xét đánh giá - - xơn, sáng kiến - Giáo viên đọc cho học sinh viết vào - Cả lớp nghe và viết bài vào - Chấm, chữa bài - Nghe và tự sửa lỗi bút chì b.Hướng dẫn làm bài tập Bài 2b : - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - em đọc yêu cầu BT - HS làm bài cá nhân vào VBT - Học sinh làm bài vào VBT (8) - Giáo viên mở bảng phụ - Mời học sinh lên bảng thi làm bài và - Hai em lên bảng thi làm bài đọc câu đố - Cả lớp nhận xét bổ sung: Chẳng , đổi , - Cùng với lớp nhận xét, chốt lại câu dẻo , đĩa - là cánh đồng đúng - Bình chọn bạn làm đúng và nhanh - Gọi số HS đọc lại các câu đó đã điền - 2HS đọc lại câu đố sau đã điền dấu dấu hoàn chỉnh hoàn chỉnh 4.Củng cố - Dặn dò: - Ba em nhắc lại các yêu cầu viết Về nhà viết lại từ đã viết sai chính tả ………………………………………………………… Thứ tư ngày 30 tháng năm 2013 Tập đọc ( tiết 66 ) : CÁI CẦU I.Mục tiêu: - Rèn kỉ đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy bài.Chú ý đọc đúng các từ dễ phát âm sai ảnh hướng phương ngữ : chum, gió, đãi đỗ , Hàm Rồng … Biết đọc bài thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc các dòng thơ, khổ thơ - Rèn kĩ đọc - hiểu : Hiểu các từ khó bài qua chú thích “ chum , ngòi , sông Mã ; - Hiểu nội dung bài : Bạn nhỏ yêu cha, tự hào cha nên thấy cầu cha làm là đẹp , đáng yêu nhất.(trả lời các câu hỏi SGK Học thuộc khổ thơ em thích) II.Chuẩn bị : - Tranh minh họa bài thơ III.Hoạt động dạy - học ( 40 phút ) Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi em đọc bài Nhà bác học và bà cụ - Hai học sinh đọc bài, em đọc kết hợp TLCH đoạn và nêu lên nội dung ý nghĩa câu - Nhận xét ghi điểm chuyện 2.Bài mới: Giới thiệu bài: - Cả lớp theo dõi nhận xét a.Luyện đọc: - Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu - Đọc diễn cảm bài thơ - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu -Học sinh quan sát tranh minh họa bài thơ - Lớp quan sát tranh minh họa - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: “chum , ngòi , sông Mã - Nối tiếp đọc, em đọc hai dòng - Học sinh đọc câu GV theo dõi sửa thơ lỗi phát âm cho các em - Hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó phát - Luyện đọc các từ mục A âm - HSđọc nối tiếp khổ thơ trước lớp - Nối tiếp đọc khổ thơ trước lớp - Nhắc nhớ ngắt nghỉ đúng các dòng thơ , khổ thơ nhấn giọng các từ ngữ - Tìm hiểu nghĩa từ: chum, ngòi, sông Mã biểu cảm bài (SGK) - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ (9) bài - HS đọc khổ thơ nhóm - Cả lớp đọc đồng bài b Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu lớp đọc thầm bài thơ + Người cha bài thơ làm nghề gì ? + Cha đã gửi cho bạn nhỏ ảnh cái cầu nào , bắc qua dòng sông nào ? - Yêu cầu HS đọc thầm lại các khổ 2, 3, bài thơ + Từ cầu cha làm bạn nhỏ đã nghĩ đến gì ? - Luyện đọc nhóm - Cả lớp đọc đồng bài thơ - Đọc thầm bài thơ + Người cha làm nghề xây dựng cầu + Cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã - Lớp đọc thầm lại các khổ thơ 2, 3, + Bạn nghĩ tới sợi tơ nhỏ cầu giúp nhện qua chum nước ; nghĩ đến gió cầu giúp sáo qua sông … +Bạn nhỏ yêu cầu nào?Vì ? + Bạn yêu cầu Hàm Rồng vì đó là cầu cha bạn và đồng - Mời học sinh đọc lại bài thơ , lớp nghiệp làm nên đọc thầm theo - em đọc lại bài thơ, lớp đọc thầm +Trong bài em thích khổ thơ ?Vì + Phát biểu suy nghĩ mình + Bài thơ cho thấy tình cảm bạn nhỏ cha nào ? + Bạn nhỏ yêu cha - Giáo viên kết luận c.Học thuộc lòng bài thơ : - Giáo viên đọc mẫu lại bài thơ -Lắng nghe - Hướng dẫn đọc diễn cảm câu với giọng nhẹ nhàng tha thiết - Mời em thi đọc bài thơ - Hai học sinh thi đọc bài thơ - Hướng dẫn học sinh HTL bài thơ theo - Đọc câu bài theo hướng dẫn phương pháp xóa dần giáo viên - Mời tốp em thi đọc thuộc lòng - nhóm thi đọc thuộc lòng khổ bài khổ thơ thơ - Mời 2HS thi đọc thuộc bài thơ - Hai em thi đọc thuộc lòng bài thơ - Giáo viên theo dõi bình chọn em đọc tốt trước lớp Ca Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc 4.Củng cố - Dặn dò:- Nhận xét tiết học đúng, hay -Về nhà học thuộc bài ,xem trước bài - em nhắc lại nội dung bài ………………………………………………………… Toán ( tiết 108 ) : HÌNH TRÒN , TÂM , ĐƯỜNG KÍNH , BÁN KÍNH ( Đ/C ) I.Mục tiêu: - Do tiết vẽ trang trí hình tròn bỏ nên ôn luyện lại tiết 107 - Học sinh biết nắm biểu tượng hình tròn: tâm, bán kính, đường kính hình tròn - Bước đầu biết dùng com pa để vẽ hình tròn có tâm , và bán kính cho trước - GDHS yêu thích học toán (10) II.Đồ dùng dạy học: - Một số mô hình compa III.Hoạt động day - học ( 40 phút ) Hoạt động GV 1.Bài cũ :- KT 2HS lên bảng tâm, đường kính, bán kính hình tròn - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài: a.Giới thiệu lại lần hình tròn : - Đưa số vật có dạng hình tròn và giới thiệu: Chiếc đĩa có dạng hình tròn, mặt đồng hồ có dạng hình tròn - Cho HS quan sát hình tròn đã vẽ sẵn trên bảng và giới thiệu tâm O, bán kính OM ,và đường kính AB A o B M - HS trả lời câu hỏi: + Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng OA và độ dài đoạn thẳng OB + Ta gọi O là gì đoạn thẳng AB ? + Độ dài đường kính AB gấp lần độ dài bán kính OA OB ? - GV kết luận: Tâm O là trung điểm đoạn thẳng AB Độ dài đường kính AB gấp lần độ dài bán kính - Gọi HS nhắc lại kết luận trên - Giới thiệu com pa và cách vẽ hình tròn - Cho học sinh quan sát com pa + Compa dùng để làm gì ? - Giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm - Cho HS vẽ hình tròn b Luyện tập: Bài 1: - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát hình vẽ SGK và tự làm bài hình tròn : mặt đồng hồ, đĩa hình, Hoạt động HS - Hai học sinh lên bảng - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn - Lớp theo dõi giới thiệu - Cả lớp quan sát các vật có dạng hình tròn - Tìm thêm các vật khác có dạng hình tròn : mặt trăng rằm , miệng li … - Lớp tiếp tục quan sát lên bảng và chú ý nghe GV giới thiệu và nắm được: - Tâm O là trung đường kính AB -Độ dài đường kính gấp hai lần độ dài bàn kính + Độ dài đoạn thẳng OA và OB + O là trung điểm đoạn thẳng AB + Gấp lần độ dài bán kính - Nhắc lại KL - Quan sát để biết cấu tạo com pa - Com pa dùng để vẽ hình tròn - Theo dõi - Thực hành vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm theo hướng dẫn giáo viên - Nêu cách lại cách vẽ hình tròn com pa - Một em đọc đề bài - Cả lớp thực làm vào - 2HS nêu kết quả, lớp theo dõi bổ sung P D o (11) - Gọi HS nêu kết - Giáo viên nhận xét đánh giá M N A B C Bài 2: - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS vẽ vào - Theo dõi uốn nắn cho các em Bài 3: - Học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét đánh giá bài làm HS Q + Đường kính MN, PQ còn các đoạn OM , ON ,OP,OQ là bán kính + Đường kính : AB còn CD không phải là đường kính vì không qua tâm O - Vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm và đường tròn tâm I, bán kính 3cm - HS vẽ vào - 1HS nêu cầu BT - Cả lớp tự vẽ bán kính OM, đường kính CD vào hình tròn tâm O cho trước, trả lời BTb M Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS lên bảng và nêu tên, bán C O D kính, đường kính hình tròn - Về nhà học tập vẽ hình tròn ………………………………………………………… Tập viết ( tiết 22 ) : ÔN CHỮ HOA P I.Mục tiêu : - HS Nắm cách viết chữ hoa P , từ ứng dụng, câu ứng dụng - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P thông qua bài tập ứng dụng: Viết tên riêng (Phan Bội Châu) chữ cỡ nhỏ Viết câu ứng dụng Phá Tam Giang nối đường Bắc / Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam cỡ chữ nhỏ - HS có ý thức rèn chữ giữ II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa P, mẫu chữ viết hoa tên riêng Phan Bội Châu và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li III/Hoạt động dạy - học ( 35 phút ) Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết nhà học sinh - Yêu cầu HS nhắc lại từ và câu ứng dụng - Lãn Ông ; Ổi Quảng Bá cá Hồ Tây / đã học tiết trước Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người - Gọi 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng - em lên bảng viết, lớp viết bảng con từ: Lãn Ông, Ổi các từ GV yêu cầu - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu a.Hướng dẫn viết trên bảng - Luyện viết chữ hoa : (12) - Học sinh tìm các chữ hoa có bài - Các chữ hoa có bài: P, B, C, T , - Viết mẫu chữ Ph và kết hợp nhắc lại G , Đ, H, V, N cách viết - Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực - Học sinh tập viết vào bảng chữ Ph viết vào bảng và các chữ T, V - Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng - Một học sinh đọc từ ứng dụng: Phan Bội -Giới thiệu: Phan Bội Châu 1867 - 1940 Châu là nhà cách mạng vĩ đại đầu kỉ - Lắng nghe XX Việt Nam Ngoài hoạt động cách mạng ông còn viết nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước - HS tập viết từ ứng dụng trên bảng - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng Luyện viết câu ứng dụng : - Học sinh đọc câu ứng dụng - 1HS đọc câu ứng dụng: - Giúp học sinh hiểu nội dung câu ca Phá Tam Giang nối đường Bắc dao : Phá Tam Giang Thừa Thiên Huế Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam dài khoảng 60 km rộng từ 1- km đèo Hải Vân nằm giừa Huế và đà Nẵng cao tới 1444 m dài 20 km … - Học sinh luyện viết trên bảng - Lớp thực hành viết trên bảng con: Phá chữ hoa có câu ứng dụng Tam Giang , Bắc , Đèo , Hải Vân , Nam b.Hướng dẫn viết vào : - Giáo viên nêu yêu cầu viết chữ P dòng cỡ nhỏ ; B, C (Ch) : dòng - Viết tên riêng Phan Bội Châu dòng - Lớp thực hành viết vào theo hướng cỡ nhỏ dẫn giáo viên - Viết câu ca dao lần - Nhắc nhớ học sinh tư ngồi viết , cách viết các chữ và câu ứng dụng đúng mẫu c.Chấm chữa bài: 4.Củng cố - Dặn dò: - 2HS nhắc lại ND bài học - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà luyện viết thêm …………………………………………………………………… Thứ năm ngày 31 tháng năm 2013 Toán ( tiết 109 ) : NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( Đ/C ) I.Mục tiêu : - Học sinh biết thực phép nhân số có chữ số với số có chữ số ( có nhớ lần ) - Giải bài toán gắn với phép nhân (13) - Giáo dục HS chăm học II.Đồ dùng dạy học : SGK, bài tập III.Hoạt động dạy - học ( 40 phút ) Hoạt động GV 1.Bài cũ : -2HS lên bảng làm lại BT tiết trước - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài a Hướng dẫn phép nhân không nhớ - Giáo viên ghi lên bảng phép nhân : 1034 x = ? - HS tự thực nháp -Học sinh nêu miệng cách thực phép nhân, GV ghi bảng sách giáo khoa - Gọi số HS nhắc lại b.Hướng dẫn phép nhân có nhớ - Giáo viên ghi bảng : 2125 x = ? - Yêu cầu lớp thực vào nháp - Mời 1HS lên bảng thực - Gọi HS nêu cách thực hiện, GV ghi bảng - Cho HS nhắc lại c.Luyện tập: Bài 1: - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp thực vào bảng - Lớp theo dõi chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập - Yêu cầu lớp làm bài vào nháp - Mời hai học sinh lên bảng giải bài - Yêu cầu lớp theo dõi chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - Yêu cầu lớp thực vào Hoạt động HS - Hai học sinh lên bảng làm bài - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu - Học sinh đặt tính và tính 1034 x 2068 - số em nêu cách thực phép nhân, ghi nhớ - Cả lớp cùng thực phép tính - Một em lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung 2125 x 6375 - Hai học sinh nêu lại cách nhân - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực làm vào bảng - Hai học sinh lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung 2116 1072 1234 4013 x x x x 6348 4288 2468 8026 - Một em đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp làm vào - Hai em lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung: a/ 1023 1810 x x 3069 9050 - Một học sinh đọc đề bài - Phân tích bài toán theo gợi ý GV - Cả lớp thực vào - Học sinh lên bảng chữa bài, lớp bổ sung: (14) Giải : - Chấm số em, nhận xét chữa bài Số viên gạch xây tường : 1015 x = 4060 ( viên ) Đáp số : 4060 viên gạch Bài 4: -HS đọc yêu cầu bài và mẫu - Một em đọc yêu cầu bài và mẫu - Yêu cầu lớp tự làm bài - Cả lớp làm vào - Mời hai học sinh nêu miệng kết - Hai học sinh nêu miệng kết quả, lớp bổ - Giáo viên nhận xét đánh giá sung: 2000 x = 4000 20 x = 100 4000 x = 8000 200 x = 1000 4.Củng cố - Dặn dò: 3000 x = 6000 2000 x = 10000 - Nhận xét đánh giá tiết học - 2HS nhắc lại cách thực phép nhân - Dặn nhà học và làm bài tập số có bốn chữ số với số có chữ số ……………………………………………………………… Luyện từ và câu ( tiết 22 ) : TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI ( Đ/C ) I.Mục tiêu : - Nêu số từ ngữ chủ điểm Sáng tạo các bài tập đọc, chín tả đã học - Đặt dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi bài - GDHS yêu thích học tiếng việt II.Đồ dùng dạy học : - Một tờ giấy khổ to kẻ bảng ghi lời giải BT1; - băng giấy viết câu văn bài tập - băng giấy viết truyện vui : “điện“ BT3 III.Hoạt động dạy - học ( 40 phút ) Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu em lên bảng làm bài tập - 2HS lên bảng làm bài và tiết trước - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài a.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Một em đọc yêu cầu bài tập1 - Phát cho nhóm tờ giấy A - Hai em đọc lại bài yêu cầu dựa vào các bài tập đọc, và - Cả lớp đọc thầm bài tập chính tả các tuần 21, 22 để tìm các từ - Các nhóm thảo luận làm bài ngữ trí thức và hoạt động trí thức - Mời đại diện các nhóm dán nhanh bài - Đại diện nhóm dán bài lên bảng, đọc làm lên bảng và đọc kết kết - Nhận xét chốt lại câu đúng, bình chọn - Cả lớp nhận xét bổ sung: tiến sĩ , nhóm thắng đọc sách , học , mày mò, nhớ nhập tâm , nghề thêu, nhà bác học , viết , sáng tạo , người trí thức yêu nước vv… (15) Bài : - Yêu cầu em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập -Yêu cầu lớp đọc thầm - Dán lên bảng băng giấy đã viết sẵn câu - Mời hai học sinh lên bảng làm bài - Yêu cầu đọc lại câu sau đã điền dấu xong Bài 3:-HS đọc đề bài và truyện vui : “Điện“ + Yêu cầu bài tập là gì ? - Lớp làm việc cá nhân - Dán tờ giấy lớn lên bảng - Mời em đại diện lên bảng thi làm bài nhanh đọc kết - Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung có - Mời – học sinh đọc lại đoạn văn đã sửa xong các dấu - Yêu cầu HS làm bài vào VBT theo lời giải đúng 4.Củng cố - dặn dò - Nhắc lại nội dung bài học - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài xem trước bài - Lớp quan sát bình chọn nhóm thắng - Một học sinh đọc bài tập - Lớp theo dõi và đọc thầm theo - Học sinh tự làm bài và chữa bài - Hai em lên bảng làm bài, lớp bổ sung: a/ Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim b/ Trong lớp, Liên luôn chú ý nghe giảng - Một học sinh đọc đề bài tập + Bài tập truyện vui “ Điện “ bạn Hoa điền toàn dấu chấm vào ô trống , chúng ta cần kiểm tra lại - Lớp độc lập suy nghĩ và làm bài vào nháp - Hai học sinh lên thi làm trên bảng - Cả lớp nhận xét tuyên dương bạn thắng - em đọc lại truyện vui sau đã điền đúng dấu câu - Cả lớp làm bài vào VBT - Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học ……………………………………………………… Thứ sáu ngày tháng năm 2013 Toán ( tiết 110 ) : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Rèn kĩ nhân số có chữ số với số có chữ số( có nhớ lần ) - Củng cố ý nghĩa phép nhân , tìm số bị chia, kĩ giải toán có hai phép tính - GDHS yêu thích học toán II.Đồ dùng dạy hoc: - SGK, bài tập III.Hoạt động dạy - học ( 40 phút ) Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng làm BT: Đặt - 2HS lên bảng làm bài tính tính: 1810 x 1121 - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn x4 (16) 1023 x 2005 x - Nhận xét chấm điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài: a.Luyện tập : Bài 1:- Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Học sinh tự làm vào bảng - 3HS lên bảng chữa bài - Lớp theo dõi đổi chéo KT - Giáo viên nhận xét đánh giá - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Một em nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực làm vào bảng - học sinh lên bảng làm bài , lớp bổ sung: a/ 4129 + 4129 = 4129 x = 8258 b/ 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x = 3156 c/ 2007 + 2007 + 2007 + 2007 = 2007 x = 8028 - Đổi chéo để KT bài cho bạn Bài 2: - HS nêu yêu cầu BT - Một em đọc yêu cầu bài - Yêu cầu lớp làm vào phiếu - Cả lớp làm vào phiếu - Mời học sinh lên bảng giải bài - Một học sinh lên bảng làm bài, lớp nhận - Yêu cầu lớp theo dõi và chữa bài xét bổ sung: - Giáo viên nhận xét đánh giá SBC 423 423 9604 5355 SC 3 Thương 141 141 2401 1071 Bài 3: - Một học sinh đọc bài toán - 1HS đọc bài toán (SGK) - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - Phân tích bài toán theo gợi ý GV - Yêu cầu lớp làm vào - Lớp thực làm vào - Mời học sinh lên giải bài trên - Một học sinh lên bảng giải bài bảng Giải - Chấm số em, nhận xét chữa Số lít dầu hai thùng là : bài 1025 x = 2050 ( lít ) Số lít dầu còn lại : 2050 – 1350 = 700 (l) Đáp số : 700 lít dầu Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - em đọc yêu cầu bài - Yêu cầu lớp tự làm bài vào - Cả lớp tự làm bài - Mời 3HS lên bảng chữa bài - em lên bảng chữa bài, lớp theo - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng dõi bổ sung Số đã 1015 1107 1009 cho Thêm 1021 1113 1015 đơn vị 4.Củng cố - Dặn dò: Gấp 6090 6642 6054 - Nhận xét đánh giá tiết học lần - Dặn nhà học và làm bài tập - học sinh nhắc lại nội dung bài …………………………………………………………… Tập làm văn ( tiết 22 ) : NÓI, VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC I.Mục tiêu : - Rèn kĩ nói: Kể vài điều người lao động trí óc (17) mà em biết ( tên , nghề nghiệp và công việc họ làm ) -Rèn kĩ viết: Viết lại điều em vừa nói thành đoạn văn ( từ - 10 câu ) diễn đạt rõ ràng - GDHS : Kính trọng, biết ơn người lao động II.Đồ dùng dạy học:-Tranh minh họa số trí thức: tranh tiết TLV tuần 21 - Bảng lớp viết gợi ý kể người lao động trí óc (SGK) III.Hoạt động dạy học ( 40 phút ) Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - KT hai em - Hai em kể lại câu chuyện Nâng niu - Nhận xét ghi điểm hạt giống 2.Bài mới: Giới thiệu bài : - Cả lớp theo dõi a.Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: -2 học sinh đọc yêu cầu và gợi ý (SGK) - Hai em đọc yêu cầu BT và gợi ý +Kể tên số nghề lao động trí óc? + bác sĩ , giáo viên, kĩ sư, bác học , … - 1HS nói người lao động trí óc - 1HS kể mẫu, lớp nhận xét bổ sung mà em chọn để kể theo gợi ý Người đó tên gì ? Làm nghề gì ? Ở đâu - Học sinh nghe, suy nghĩ trả lời ? Công việc hàng ngày người là gì ? Em có thích làm công việc người không ? - Học sinh tập kể theo cặp - Từng cặp tập kể - -5 học sinh thi kể trước lớp - – em thi kể trước lớp - GV vsf lớp nhận xét, chấm điểm - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn nói Bài tập 2: hay - học sinh đọc yêu cầu bài - Một học sinh đọc đề bài tập - Hướng dẫn HS dựa vào điều vừa nói để viết thành đoạn văn – 10 - Lớp dựa vào điều đã nói bài tập câu nói chủ đề học để viết thành đoạn văn có chủ đề nói - HS viết bài vào VBT người lao động trí óc từ – 10 câu - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - Mời -7 học sinh đọc bài trước lớp - - em đọc bài viết mình trước lớp - Nhận xét chấm điểm số bài - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn viết - Thu bài học sinh nhà chấm tốt 4.Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Dặn nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - Hai em nhắc lại nội dung bài học ………………………………………………………………… Chính tả ( tiết 44 ) Nghe - Viết : MỘT NHÀ THÔNG THÁI I Mục tiêu: - Rèn kỉ viết chính tả: nghe và viết lại chính xác bài “Một nhà thông thái“ Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi (18) - Làm đúng bài tập BT2a, b và 3a,b - GDHS rèn chữ viết nhanh, đẹp II Đồ dùng dạy học:- tờ phiếu để học sinh làm bài 3b III Hoạt động dạy - học ( 40 phút ) Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - GV đọc, yêu cầu học sinh viết trên - 2HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng lớp, viết vào bảng các từ: bảng các từ GV đọc chào hỏi, lễ phép, ngoan ngoãn, vất vả - Nhận xét đánh giá - Lớp lắng nghe giới thiệu bài 2.Bài mới: Giới thiệu bài a.Hướng dẫn nghe viết : -Hướng dẫn chuẩn bị: - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài - Đọc đoạn văn - Hai học sinh đọc lại bài - Hai học sinh đọc lại bài + Đoạn văn nói lên: Óc sáng tạo tài ba + Nội dung đoạn văn nói gì? nhà khoa học + Đoạn văn có câu + Đoạn văn có câu ? + Viết hoa chữ đầu câu, ten + Những chữ nào đoạn văn cần riêng Trương Vĩnh Ký viết hoa ? + Bắt đầu viết cách lề ô + Ta bắt đầu viết từ ô nào ? - Lớp nêu số tiếng khó và thực - Yêu cầu đọc thầm lại bài sách viết vào bảng các từ dễ nhầm giáo khoa nhắc học sinh nhớ cách viết lẫn và các số 26 ngôn ngữ , 100 chữ số bài sách , 18 nhà bác học - Hai em lên bảng viết còn học sinh lớp lấy bảng viết các tiếng khó - Giáo viên nhận xét đánh giá - Cả lớp nghe – viết bài vào -Giáo viên đọc ,học sinh viết bài vào - Học sinh soát và tự sửa lỗi bút chì - Theo dõi uốn nắn cho học sinh -Chấm, chữa bài b Hướng dẫn làm bài tập - Hai em đọc yêu cầu bài tập 2b, lớp Bài 2b : - Yêu cầu lớp đọc thầm đọc thầm bài tập 2b - Cả lớp tự làm bài - Yêu cầu lớp làm bài cá nhân - em lên bảng thi làm bài đúng và - Mời 2HS lên bảng thi làm bài, đọc nhanh kết - Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn - Nhận xét chốt ý chính nhóm làm nhanh và làm đúng - Mời đến em đọc lại đoạn văn Thước kẻ – thi trượt – dược sĩ - Yêu cầu lớp cùng thực vào - HS chữa bài vào VBT theo lời giải đúng Bài 3b: - học sinh nêu yêu cầu bài tập 3b (19) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Các nhóm thảo luận, làm bài - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm làm - Đại diện nhóm dán bài làm lên bảng bài trên phiếu đọc kết - Yêu cầu đại diện các nhóm dán bài - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm làm lên bảng lớp và đọc to kết thắng - Nhận xét bài làm và tính điểm thi + bước lên, bắt chước, rước đèn, khước đua các nhóm từ, 4.Củng cố - Dặn dò: + trượt ngã, rượt đuổi, lướt ván, mượt - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học mà, - Dặn nhà học bài ,xem trước bài - 2HS nhắc lại yêu cầu viết chính tả …………………………………………………………………… SINH HOẠT LỚP TUẦN 22 I.Mục tiêu: - HS biết ưu điểm, hạn chế các mặt tuần 22 - Biết đưa biện pháp khắc phục hạn chế thân II Đánh giá tình hình tuần Nề nếp: - Đi học đúng Một số em nghỉ không rõ lý - Nề nếp lớp tương đối ổn định Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước đến lớp - Soạn sách vở, đồ dùng còn thiếu Vệ sinh - Thực vệ sinh hàng ngày các buổi học tự giác, số em chưa tích cực - Vệ sinh thân thể chưa tốt số em III Kế hoạch tuần 23 Nề nếp: - Tiếp tục trì sĩ số, nề nếp vào lớp đúng quy định - Nhắc nhở HS học đều, nghỉ học phải xin phép - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng học Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT tuần 23 - Chuẩn bị bài , sách chu đáo trước đến lớp ……………………………………………………… (20)

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w