Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
389,45 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA ĐỊA LÝ LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỈNH BÌNH THUAÄN GVHD : PGS.TS NGUYỄN KIM HỒNG SVTH : LA NỮ ÁNH VÂN TP HỒ CHÍ MINH - 2005 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề Những bước nhảy vọt khoa học công nghệ xu toàn cầu hoá tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch phạm vi toàn cầu phát triển nhanh trở thành ngành kinh tế hàng đầu giới Du lịch phát triển với tốc độ cao, đem lại nhiều lợi ích cho quốc gia, đồng thời làm cho môi trường thiên nhiên bị ô nhiễm, nhiều hệ sinh thái bị huỷ hoại, không trường hợp du lịch thủ phạm ổn định suy thoái văn hoá, xã hội Từ cuối năm 80 kỷ XX nhờ có sách cải cách mở cửa nhà nước, du lịch Việt Nam phát triển mạnh, gặt hái nhiều thành công Tuy nhiên, tác động tiêu cực du lịch môi trường tự nhiên đời sống văn hoá xã hội nhân dân địa phương nhiều khu du lịch xuất Phát triển du lịch bền vững trở thành đề tài nóng hổi thu hút ý nhiều người ngành du lịch Nằm vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ, Bình Thuận tỉnh giàu tiềm du lịch Những năm gần đây, số lượng khách du lịch đến Bình Thuận gia tăng nhanh, du lịch đóng góp ngày lớn vào tăng trưởng kinh tế địa phương Nhưng, ý phát triển du lịch với mục đích đơn kinh tế, không quan tâm đến tác động nhiều mặt du lịch đến môi trường, đe doạ huỷ hoại môi trường sinh thái văn hoá địa, ảnh hưởng xấu đến phát triển lâu dài du lịch Làm để vừa phát triển du lịch phù hợp với xu chung thời đại, vừa hạn chế tác động tiêu cực hoạt động du lịch, đảm bảo phát triển lâu dài, bền vững mục tiêu mà du lịch Bình Thuận cần đạt tới Xuất phát từ sở lý luận học kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững giới, từ thực tiễn phát triển du lịch Việt Nam tỉnh Bình Thuận tính cấp thiết vấn đề, chọn đề tài Phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình Thuận Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Trên giới Trong vài chục năm gần đây, du lịch giới phát triển rộng rãi bắt đầu nảy sinh ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế, văn hoá – xã hội môi trường lãnh thổ đón khách Vì thế, nhà du lịch giới quan tâm nhiều tới việc nghiên cứu tác động xấu du lịch gây môi trường đề xuất chiến lược phát triển du lịch tôn trọng môi trường Ngay từ năm 1980, vấn đề phát triển bền vững bắt đầu đề cập có nhiều nghiên cứu khoa học thực nhằm phân tích ảnh hưởng du lịch đến phát triển bền vững Trọng tâm nghiên cứu nhằm giải thích cho cần thiết phải đảm bảo tính toàn vẹn môi trường sinh thái tiến hành hoạt động khai thác tài nguyên phục vụ phát triển du lịch tạo tảng cho phát triển bền vững Krippendorf (1975) Jungk (1980) nhà khoa học giới cảnh báo suy thoái hoạt động du lịch gây đưa khái niệm loại “du lịch rắn - hard tourism” để loại hình du lịch ạt “du lịch mềm - soft tourism” để chiến lược du lịch tôn trọng môi trường [11] Ngày 14/6/1992, Hội nghị Liên hợp quốc Môi trường Phát triển (UNCED) diễn Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất (Earth Summit) Tại hội nghị này, 182 Chính phủ thông qua Chương trình Nghị 21 (Agenda 21), chương trình hành động toàn diện nhằm đảm bảo tương lai bền vững cho nhân loại bước vào kỷ XXI Chương trình Nghị 21 nêu vấn đề liên quan đến môi trường phát triển có nguy gây tác động nguy hại kinh tế sinh thái, từ đề chiến lược nhằm hướng tới hoạt động mang tính bền vững Từ đầu năm 1990 nhiều nghiên cứu Phát triển du lịch bền vững nhằm hạn chế tác động tiêu cực hoạt động du lịch, đảm bảo phát triển lâu dài tiến hành Một số loại hình du lịch quan tâm đến môi trường bắt đầu xuất “Du lịch sinh thái”, “Du lịch gắn với thiên nhiên”, “Du lịch khám phá”, “Du lịch thay thế”, “Du lịch mạo hiểm”… góp phần nâng cao hình ảnh loại hình du lịch có trách nhiệm, đảm bảo phát triển bền vững Năm 1996, hưởng ứng Earth Summit, ngành du lịch toàn cầu đại diện ba tổ chức quốc tế gồm Hội đồng Lữ hành Du lịch Thế giới (WTTC), Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) Hội đồng Trái đất (Earth Council), ứng dụng nguyên tắc Agenda 21 vào du lịch, phối hợp xây dựng chương trình hành động với tên gọi “Chương trình Nghị 21 Du lịch: Hướng tới phát triển bền vững môi trường” Chương trình có ý nghóa đặc biệt quan trọng doanh nghiệp du lịch, Chính phủ, quan du lịch quốc gia, tổ chức thương mại người du lịch Chương trình Nghị 21 Du lịch đưa lónh vực ưu tiên hành động với mục đích xác định dự kiến bước tiến hành Chương trình nhấn mạnh cần thiết phải phối hợp hành động Chính phủ, ngành du lịch tổ chức phi Chính phủ, phân tích tầm quan trọng chiến lược kinh tế ngành du lịch, đồng thời nêu bật lợi ích to lớn việc phát triển du lịch theo hướng bền vững[49] 2.1 Ở Việt Nam Các công trình nghiên cứu du lịch quan tâm nhiều từ thập niên 90 kỷ XX trở lại với khởi sắc ngành du lịch nước ta Các công trình bật như: Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam 1995 – 2000, Cơ sở địa lý du lịch, Địa lý du lịch, Tổng quan du lịch, Quy hoạch du lịch vấn đề lý luận thực tiễn nhiều công trình khác, tập trung nghiên cứu lý luận thực tế, với quy mô phạm vi lãnh thổ khác Trong năm gần đây, tác động du lịch đến môi trường tự nhiên xã hội mối quan tâm lớn nhiều nhà nghiên cứu Điều cho thấy quan tâm đến môi trường hoạt động du lịch ngày trở nên thiết Các hội thảo Hội thảo Quốc tế Phát triển du lịch bền vững Việt Nam Tổng cục Du lịch Việt Nam kết hợp với Quỹ Hanns Seidel (CHLB Đức) tổ chức Huế (tháng 5/1997), Hội thảo Du lịch sinh thái với phát triển bền vững Việt Nam (tại Hà Nội, tháng 4/1998)… du lịch bền vững nhiều nhà nghiên cứu nước quốc tế đề cập, thảo luận [11] Từ năm 1991 đến tỉnh Bình thuận đặc biệt quan tâm phát triển du lịch Một số đề tài khoa học nghiên cứu du lịch tỉnh Bình thuận thực như: “Du lịch Bình Thuận- tiềm đánh thức” Đài Truyền hình Bình Thuận (năm 2001), “Khu du lịch sinh thái Hàm Thuận Nam- tỉnh Bình Thuận” Đài Truyền hình Tp Hồ Chí Minh (năm 2003)… Gần đây, số đề tài khoá luận tốt nghiệp sinh viên khoa Địa lý, khoa Du lịch trường đại học đề cập đến số vấn đề du lịch tỉnh Bình Thuận đề tài: Định hướng khai thác Du lịch sinh thái tỉnh Bình Thuận, Du lịch sinh thái tỉnh Bình Thuận - trạng hướng phát triển, Điểm hẹn tiềm định hướng phát triển làng du lịch Th Sỹ, Xây dựng định hướng quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2001 – 2010… Tuy nhiên, đề tài du lịch tỉnh Bình thuận nói chung chưa nhiều, đặc biệt du lịch bền vững tỉnh Bình Thuận nói chưa nhiều người quan tâm Qua sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề liên quan đến phát triển du lịch bền vững, khái quát lại số nhận xét sau: - Trên giới, lónh vực du lịch du lịch bền vững nhiều nhà khoa học tổ chức quốc tế quan tâm nghiên cứu Các ấn phẩm lý luận thực tiễn vấn đề phát triển du lịch bền vững tài liệu bổ ích việc nghiên cứu vận dụng cho quốc gia bắt đầu quan tâm phát triển loại hình du lịch - Ở Việt Nam, du lịch bền vững lónh vực mẻ, vấn đề lý luận du lịch bền vững tiếp tục thảo luận để đến thống nhận thức quan điểm nhà nghiên cứu, điều hành du lịch - Việc đánh giá tiềm thực trạng phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận quan điểm phát triển bền vững nghiên cứu cụ thể vấn đề phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình Thuận chưa nhiều Tiếp thu nghiên cứu trước, tác giả mạnh dạn chọn hướng nghiên cứu mẻ cần quan tâm Việt Nam nói chung Bình Thuận nói riêng Mong muốn tác giả đóng góp phần vào kho tàng tài liệu nghiên cứu vấn đề phát triển du lịch bền vững vào địa bàn cụ thể tỉnh Bình Thuận, hy vọng kết nghiên cứu luận văn mang lại tính thực tiễn, tài liệu tham khảo, góp thêm khoa học cho việc quy hoạch phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình thuận, góp phần phát triển bền vững kinh tế – xã hội tỉnh Bình Thuận Mục tiêu nhiệm vụ đề tài: 3.1 Mục tiêu: Đề tài tập trung vào việc vận dụng vấn đề lý luận thực tiễn phát triển du lịch bền vững giới Việt Nam soi sáng cho việc đánh giá khả phát triển loại hình du lịch tỉnh Bình Thuận, góp phần phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận theo hướng bền vững 3.2 Nhiệm vụ: Đề tài tập trung giải vấn đề sau: - Tổng quan số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển du lịch bền vững giới Việt Nam vận dụng vào thực tế phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận - Phân tích tiềm năng, trạng phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận quan điểm phát triển bền vững - Trên sở lý luận phát triển du lịch bền vững, định hướng chiến lược phát triển kinh tế – xã hội quốc gia, Tỉnh, kiến nghị số giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình Thuận Giới hạn nội dung phạm vi nghiên cứu: 4.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu: Luận văn tập trung vào việc tổng quan sở lý luận cho việc phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình Thuận Phân tích tiềm trạng phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình Thuận đề xuất số giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình Thuận 4.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề du lịch địa bàn tỉnh Bình thuận giai đoạn từ năm 1991 (năm tách tỉnh Thuận Hải cũ thành hai tỉnh Bình Thuận Ninh Thuận) đến năm 2004 quan điểm phát triển bền vững Các quan điểm phương pháp nghiên cứu: 5.1 Các quan điểm nghiên cứu: 5.1.1 Quan điểm hệ thống Hệ thống lãnh thổ du lịch cấu thành nhiều phân hệ khác chất, có mối quan hệ mật thiết với Quan điểm hệ thống giúp nắm bắt điều khiển hoạt động phân hệ nói riêng toàn hệ thống du lịch nói chung Hệ thống lãnh thổ du lịch hệ thống mở phức tạp gồm nhiều thành phần có mối liên hệ chặt chẽ với Đây dạng đặc biệt địa hệ mang tính chất hỗn hợp, có đủ thành phần: tự nhiên, kinh tế, xã hội chịu chi phối nhiều quy luật Vì vậy, quan điểm hệ thống quán triệt nghiên cứu luận văn 5.1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Các đối tượng nghiên cứu địa lý tách rời lãnh thổ cụ thể với đặc trưng riêng Lãnh thổ du lịch tổ chức hệ thống liên kết không gian đối tượng du lịch sở nguồn tài nguyên, dịch vụ cho du lịch Quan điểm vận dụng vào luận văn thông qua việc phân tích tiềm tác động nhiều mặt cho phát triển bền vững du lịch tỉnh Bình Thuận 5.1.3 Quan điểm sinh thái bền vững Phát triển du lịch đôi với bảo vệ môi trường phận thiếu sách sinh thái toàn vẹn Mục tiêu du lịch bền vững bảo vệ tài nguyên môi trường, tăng cường bảo tồn đóng góp lợi ích cho cộng đồng, bảo đảm phát triển kinh tế bền vững Vận dụng quan điểm này, tính toàn vẹn lãnh thổ hệ sinh thái phải coi trọng, tác động du lịch đến khả chịu đựng hệ sinh thái cần tính đến, đảm bảo phát triển du lịch sở môi trường bảo tồn cách có hiệu bền vững Quan điểm sinh thái bền vững quán triệt quan điểm chủ đạo nghiên cứu luận văn 5.1.4 Quan điểm lịch sử – viễn cảnh Mọi vật, tượng có vận động, biến đổi hay phát triển theo trình Nghiên cứu khứ để có đánh giá đắn tại, phân tích nguồn gốc phát sinh, phát triển có sở để đưa dự báo xu hướng phát triển Quan điểm vận dụng trình phân tích giai đoạn chủ yếu trình hình thành, phát triển hệ thống du lịch, phân hệ xu hướng phát triển hệ thống lãnh thổ 5.2 Các phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp khác nhau, bổ sung cho tạo điều kiện để luận văn đạt kết cách có sở khoa học 5.2.1 Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp Các tài liệu thống kê khai thác từ nhiều nguồn khác nhau: tài liệu lưu trữ quốc gia trung ương, tài liệu quan cấp tỉnh, ngành du lịch, tài liệu khác có liên quan Các tài liệu thống kê bổ sung, cập nhật, tác giả chọn lọc, tổng hợp phân tích liên hợp yếu tố mối tương quan, ảnh hưởng lẫn làm sở cho mục đích nghiên cứu luận văn 5.2.2 Phương pháp đồ, biểu đồ Đây phương pháp đặc thù nghiên cứu địa lý nói chung địa lý du lịch nói riêng Phương pháp sử dụng từ khâu khâu cuối trình tìm hiểu, khảo sát, nghiên cứu Các mối liên hệ thời gian, không gian, số lượng, chất lượng đối tượng địa lý du lịch thể luận văn thật khó diễn tả cách ngắn gọn lời hỗ trợ đồ, biểu đồ 5.2.3 Phương pháp thực địa Phương pháp thực địa phương pháp truyền thống địa lý học, sử dụng rộng rãi địa lý du lịch nhằm tích luỹ tài liệu thực tế hình thành, phát triển đặc điểm tổ chức lãnh thổ du lịch Trong trình nghiên cứu đề tài, phương pháp coi trọng nhằm có nhìn thực tế đặc trưng lãnh thổ nghiên cứu Phương pháp thực kết hợp với phương pháp điều tra xã hội học 5.2.4 Phương pháp điều tra xã hội học Phương pháp coi phương pháp quan trọng nghiên cứu khoa học đại Trong nghiên cứu du lịch, thông tin thu thập qua điều tra giúp nhà nghiên cứu tổng hợp ý kiến, quan điểm đa dạng từ du khách, cư dân, nhà quản lý cách khách quan mà quan sát người có Cùng với phương pháp thực địa, phương pháp có ý nghóa quan trọng việc phân tích tượng thực tế 5.2.5 Phương pháp khai thác phần mềm hệ thống thông tin Các chương trình phần mềm xử lý thông tin thu qua điều tra Excel, Windows, Word, MapInfor… sử dụng để xử lý, phân tích kết điều tra thể qua bảng thống kê, đồ, biểu đồ, sơ đồ… 5.2.6 Phương pháp chuyên gia: Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Kim Hồng Ngoài ra, trình khảo sát nghiên cứu thực tế tác giả tiến hành tham khảo ý kiến chuyên gia du lịch, nhà điều hành du lịch tỉnh Cần tiến hành điều tra, đánh giá cách xác trạng sản phẩm du lịch chủ yếu tỉnh tiềm chưa khai thác Kết điều tra sở vững cho việc xây dựng kế hoạch có tính khả thi để tạo sản phẩm du lịch đặc trưng có chất lượng cao có khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế Thực việc đánh giá, phân loại xếp hạng khách sạn, hệ thống dịch vụ theo tiêu chuẩn qui định hành, sở đề qui định cụ thể tiện nghi chất lượng phục vụ hệ thống khách sạn, nhà hàng Thu hút khuyến khích đầu tư điểm, khu vui chơi giải trí tập trung Khuyến khích doanh nghiệp du lịch mở rộng nhiều loại hình dịch vụ để tạo đa dạng hấp dẫn sản phẩm du lịch Sự đa dạng hệ thống xã hội hệ thống sinh thái vùng hay địa phương bị giảm thiểu nghề truyền thống thu nhập chẳng hạn đánh cá, canh tác nông nghiệp… bị công việc dịch vụ du lịch có thu nhập cao lấn át Vì cần tiến hành khảo sát, nghiên cứu số sản phẩm truyền thống địa phương (hàng thủ công mỹ nghệ, dệt Thổ Cẩm, hàng nông sản, hải đặc sản…) để có kế hoạch phối hợp ngành địa phương liên quan khôi phục, phát triển làng nghề, hình thành điểm tham quan du lịch, tạo sản phẩm du lịch văn hoá độc đáo Bình Thuận, thúc đẩy sản xuất xuất chỗ hàng thủ công mỹ nghệ cổ truyền, góp phần thúc đẩy công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Dẫn ý kiến người cuộc, bà Jacqueline Williams, chủ tịch chi hội lữ hành quốc tế Nam California nói “Du lịch miền Trung Việt Nam đừng nên tập trung nghó đến việc cạnh tranh chất lượng dịch vụ, đặc biệt muốn tiếp cận thị trường Mỹ Hãy tập trung vào chủ đề truyền thống, văn hoá lịch sử Chính sức hấp dẫn du lịch miền Trung” [8] Để khai thác mạnh văn hoá đặc sắc dân tộc phục vụ du lịch, cần quan tâm đến nét độc đáo riêng phong tục, tập quán, lối sống, kiến trúc, văn hoá… Hoạt động lễ hội Bình Thuận phong phú với nhiều loại hình khác nhau, diễn rầm rộ năm gần đây, song chủ yếu mang tính tự phát, chưa có nghiên cứu kỹ tập tục tín ngưỡng, chưa tổ chức khai thác tiềm văn hoá cho hoạt động du lịch Cần tiến hành nghiên cứu quy hoạch để có chương trình du lịch lễ hội, giới thiệu lịch sử, đặc điểm, mục đích, ý nghóa… lễ hội Đó hoạt động thu hút khách du lịch, đồng thời trách nhiệm biểu dương văn hoá dân tộc cách nghiêm túc Cần có kế hoạch đầu tư để tổ chức tốt số chương trình lễ hội tiêu biểu góp phần nâng cao hình ảnh du lịch tỉnh Bình Thuận Thôn K’Ho xã La Dạ dọc tuyến đường từ Đông Tiến Đa My có khả cao thu hút du khách nét độc đáo văn hoá vùng dân tộc người sống khu vực thiên nhiên sơn cước hoang sơ, hùng vó, hữu tình Quá trình định canh, định cư đền bù giải toả khu lòng hồ thuỷ điện, phần làm mai sắc riêng dân tộc Cần đầu tư phục hồi làng K’Ho cổ, làng K’Ho với kiến trúc dân tộc, văn hoá lễ hội dân tộc K’Ho 3.2.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đối với phát triển nào, người đóng vai trò định Chú trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực có trình độ nguyên tắc then chốt phát triển bền vững du lịch Du lịch ngành kinh tế đòi hỏi có giao tiếp rộng trực tiếp khách, đòi hỏi trình độ nghiệp vụ, phong cách thái độ giao tiếp cán bộ, nhân viên ngành cao Trong điều kiện Bình Thuận nước vươn tới hội nhập với du lịch nước khu vực giới, trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, nhân viên ngành cần phải nâng lên để đạt chuẩn mực qui định quốc gia quốc tế Hoạt động du lịch lónh vực mẻ Bình Thuận nên đội ngũ cán quản lý, kinh doanh lực lượng lao động trực tiếp thiếu kinh nghiệm lý luận thực tiễn Trong năm vừa qua xúc phát triển, tồn thời kỳ bao cấp để lại, phải tạm thời chấp nhận đội ngũ cán bộ, nhân viên với trình độ nghiệp vụ chưa tương xứng với yêu cầu phát triển Để đáp ứng yêu cầu trình độ nghiệp vụ chuyên môn đội ngũ hoạt động du lịch, cần thiết phải có chương trình đào tạo toàn diện với kế hoạch cụ thể nhằm nâng cao kiến thức trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ công tác du lịch thuộc nhà nước, liên doanh thành phần kinh tế khác Tiến hành điều tra, phân loại trình độ nghiệp vụ toàn lực lượng lao động du lịch làm sở cho việc xây dựng kế hoạch đào tạo cụ thể cho loại đối tượng Trước mắt phần đấu giải tình trạng lao động chưa qua đào tạo, chất lượng thấp, cấu bất hợp lý Thực chương trình đào tạo lại lao động du lịch tỉnh cấp có trình độ khác nhau, chuyên ngành khác thông qua việc tổ chức lớp học Bình Thuận gởi đào tạo trường thuộc Tổng cục du lịch Đồng thời cần có sách thu hút lực lượng lao động có chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành, chuyên gia làm việc Bình Thuận với nhiều hình thức thích hợp [21] Cần gấp rút tiến hành xây dựng chương trình đặc biệt nhằm đào tạo bồi dưỡng cán công nhân viên, mà hướng dẫn viên du lịch Để đảm bảo lợi ích lâu dài ngành du lịch việc sử dụng đào tạo cán nhân viên người địa phương cần thiết họ có hiểu biết sâu sắc tự nhiên, văn hoá địa mối quan tâm nhiều tới cộng đồng địa phương Có kế hoạch cử cán quản lý đào tạo thêm nghiệp vụ nước đặc biệt nước có hoạt động du lịch phát triển Mỹ, Ôxtrâylia, Niudilân, để nâng cao trình độ quản lý du lịch Cần lồng ghép giáo dục tài nguyên, môi trường vào chương trình đào tạo cấp du lịch; trọng nâng cao nhận thức môi trường cho đội ngũ cán nhân viên, du khách cộng đồng dân cư Việc đào tạo hướng tạo cho đội ngũ cán bộ, nhân viên thái độ đúng, trách nhiệm cao đất nước, dân tộc Một đội ngũ cán nhân viên có trình độ nghiệp vụ, có hiểu biết sâu sắc văn hoá, môi trường yếu tố quan trọng không nói định để đảm bảo phát triển du lịch bền vững Cần khuyến khích đào tạo quy du lịch trung tâm đào tạo lớn để đào tạo đội ngũ có trình độ đại học đại học nghiệp vụ du lịch Đây lực lượng lao động nòng cốt góp phần quan trọng vào nghiệp đổi theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá ngành du lịch Bình Thuận tương lai Từng bước tiến tới xây dựng đội ngũ cán du lịch có phẩm chất tốt, kỹ nghiệp vụ cao, thành thạo ngoại ngữ khả giao tiếp tốt đáp ứng yêu cầu phát triển ngành tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế [49][50[51] 3.2.5 Tiếp thị, tuyên truyền, quảng bá du lịch Quảng bá tiếp thị hoạt động quan trọng phát triển du lịch Khách du lịch khảo sát kiểm tra điểm tham quan trước mua, người tiêu thụ đến với sản phẩm “tiêu thụ” nguồn, ngược lại Vì vậy, cần có kế hoạch đầu tư, xuất ấn phẩm nghe nhìn đóa CD - ROM, VCD , sách, báo, tranh, ảnh để tuyên truyền giới thiệu lịch sử di tích văn hoá, danh lam thắng cảnh, tiềm du lịch Bình Thuận; cập nhật làm phong phú thông tin trang website du lịch Bình Thuận nhằm thu hút ý du khách Quảng bá du lịch cần ý việc cung cấp thông tin xác, rõ ràng vấn đề thực tiễn diễn từ giá cả, phương tiện vận chuyển, ăn, yêu cầu thị thực để tăng thoả mãn khách, giúp họ nâng cao thêm hiểu biết, tăng thêm cảm kích lòng tôn trọng văn hoá môi trường địa phương Những thông tin không đầy đủ thiếu xác tạo cho khách hiểu lầm thất vọng Điều dẫn đến việc trích không lượng thứ cộng đồng địa phương toàn sản phẩm du lịch Đối với thị trường quốc tế: cần cấu hệ thống lại tổ chức chuyên trách thông tin, tuyên truyền, quảng bá du lịch Tập trung tiếp thị quảng bá vào số thị trường trọng điểm khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Tây Âu, Bắc Mỹ… thị trường tiềm Thành lập số văn phòng (cơ quan) đại diện ngành du lịch trước hết thị trường quốc tế trọng điểm để khách hiểu rõ đến với du lịch Bình Thuận, du lịch Việt Nam Tham gia (hoặc tổ chức) hội chợ, triển lãm, hội thảo… du lịch để tranh thủ quảng bá, tiếp thị du lịch thị trường quốc tế Đối với thị trường nước: Tỉ lệ khách nội địa chiếm 80 – 90% tổng số lượt khách du lịch đến Bình Thuận hàng năm, điều cho thấy khả tiêu thụ du lịch nước lớn, đối tượng chiến lược phát triển du lịch lâu dài bền vững Trên giới, đặc biệt nước phương Tây có chiến lược tiếp thị hấp dẫn cho người dân nước với chương trình du lịch phong phú giá rẻ Một kinh tế xã hội phát triển nhu cầu du lịch, tham quan, giải trí người dân tăng lên Ở Việt Nam, nhờ cải cách thời gian lao động chế độ tiền lương, thu nhập người dân ngày cao, thời gian lao động năm giảm, quỹ thời gian rỗi tăng, người Việt Nam bắt đầu tham gia vào chương trình du lịch cuối tuần bên cạnh hành trình du lịch dài ngày trước Bên cạnh việc đẩy mạnh quảng bá du lịch thị trường giới, thật sai lầm hoạt động tiếp thị du lịch không thúc đẩy việc xúc tiến đáp ứng du lịch cho thị trường chỗ Cần tập trung tuyên truyền giới thiệu hình ảnh du lịch Bình Thuận kênh truyền hình trung ương địa phương có số lượng người xem đông VTV1, VTV3, HTV7, HTV9, BTV tờ báo có nhiều độc báo Lao Động, Tiền Phong, Tuổi Trẻ, Thanh Niên, tuần báo Du Lịch; kênh đài tiếng nói Việt Nam đài địa phương tỉnh Bình Thuận Ngoài cần ý in ấn tờ gấp, biển quảng cáo, đồ du lịch có nội dung thuyết minh hướng dẫn rõ ràng; đồng thời cần quan tâm đào tạo đội ngũ biên tập viên soạn thảo nội dung tuyên truyền có khả thuyết phục tác động cao du khách nhằm thu hút ngày nhiều du khách đến Bình Thuận 3.2.6 Giải pháp chế sách Cần phải có chế, sách khuyến khích khai thác tài nguyên môi trường để phát triển du lịch cách hợp lý vừa phát triển kinh tế xã hội vừa đảm bảo bền vững thiên nhiên môi trường Chống hai khuynh hướng: khai thác mức cấm không khai thác Cần thiết phải có chế, sách thưởng phạt việc việc sử dụng khai thác tài nguyên thiên nhiên môi trường vào mục đích du lịch cá nhân, tập thể làm tốt ngược lại Phải xây dựng chế sách đồng bộ, khuyến khích việc khai thác tiềm du lịch; tạo môi trường thuận lợi để thành phần kinh tế đầu tư phát triển du lịch nguyên tắc Nhà nước phải kiểm soát được, không thả Cơ chế sách đầu tư: sở luật pháp tình hình thực tế tỉnh, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế nước, chủ thể địa lý hành chính, chủ thể có quyền sử dụng đất, tài nguyên du lịch trực tiếp phối hợp khai thác, đầu tư kinh doanh du lịch không giới hạn ngành nghề chuyên môn Cần có sách khuyến khích đảm bảo an toàn vốn cho người đầu tư đơn giản hoá thủ tục hành để thu hút nhà đầu tư như: Chính sách ưu tiên, hỗ trợ vốn đầu tư cho đối tượng, quy mô dự án khu vực cần đầu tư cụ thể Chính sách ưu tiên miễn giảm thuế cho dự án, khu vực cần khuyến khích đầu tư phát triển du lịch Chính sách đền bù giải toả, giải phóng mặt cho dự án đầu tư du lịch khu quy hoạch cho mục tiêu phát triển du lịch Một nội dung quan trọng chế sách đảm bảo công điều hoà quyền lợi trình đầu tư khai thác kinh doanh chủ đầu tư, chủ thể quản lý lãnh thổ hành chính, chủ thể có quyền lý sử dụng tài nguyên du lịch, tài nguyên đất, rừng,… cộng đồng dân cư địa phương đảm bảo thống quản lý khai thác tài nguyên du lịch theo quy hoạch Ngoài cần sớm nghiên cứu ban hành chế sách sử dụng khai thác vùng lãnh thổ tài nguyên du lịch chưa có chủ thể quản lý, sách đầu tư, tái tạo đầu tư cho ngành du lịch Cơ chế sách thị trường: Tôn trọng nguyên tắc chế vận hành khách quan thị trường; giảm đến mức tối đa can thiệp hành quan quản lý nhà nước vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Cơ quan quản lý Nhà nước có chương trình kế hoạch thường xuyên cung cấp thông tin, dự báo cần thiết tình hình thị trường du lịch nhằm tạo cho doanh nghiệp chủ động trình tổ chức hoạt động kinh doanh Trên sở nghiên cứu thị trường du lịch Việt Nam bao gồm thị trường nước nước để có chế sách thích hợp nhằm khai thác tối đa tiềm thị trường, trước mắt thị trường Pháp, Ý, Nhật nước khu vực ASEAN Đối với thị trường nội địa cần có chế sách phù hợp nhằm khai thác tối đa thị trường khách Thành phố Hồ Chí Minh, Khu Công nghiệp tập trung Đồng Nai tỉnh Khu vực miền Đông Nam Bộ Nơi người dân có thu nhập cao thời gian nhàn rỗi nhiều [42][50] 3.2.7 Tăng cường công tác quản lý Nhà nước du lịch Cần có nhận thức cách đầy đủ vai trò công tác quản lý du lịch Nếu quan tâm đến việc tổ chức phát triển du lịch mà thiếu quản lý sai lầm thiếu hẳn vế quan trọng mà hậu không đủ điều kiện tạo tiền đề để phát triển bền vững Quản lý thực chất điều chỉnh hoạt động hành vi trình tổ chức sản xuất kinh doanh theo định hướng, mục tiêu quỹ đạo Tổ chức phát triển quản lý phát triển có khác chức mâu thuẫn, chống đối lẫn hướng tới mục đích chung, phát triển phát triển bền vững Quản lý du lịch không dành riêng cho quan hệ thống vó mô mà trách nhiệm, nghóa vụ tổ chức kinh tế du lịch thuộc hệ thống vi mô Kiện toàn máy Sở Du lịch để nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động du lịch, bao gồm công tác tư vấn giúp UBND tỉnh xét duyệt dự án đầu tư du lịch địa bàn toàn tỉnh Thành lập Trung tâm thông tin tư vấn đầu tư phát triển du lịch Tiến hành rà soát tổ chức lại hệ thống Ban quản lý khu du lịch để giúp Tỉnh, UBND huyện Thành phố quản lý chặt chẽ hoạt động đầu tư, khai thác kinh doanh du lịch theo quy hoạch, quản lý bảo vệ môi trường, trật tự an toàn xã hội, hướng dẫn giới thiệu quy hoạch khu du lịch lớn tầm cỡ quốc gia khu vực Xây dựng ban hành chức nhiệm vụ, mối quan hệ công tác thống Ban quản lý khu du lịch, điều chỉnh, bổ sung quy chế quản lý khu du lịch phù hợp với yêu cầu thực tế [21][46] Quản lý theo quy hoạch: Quy hoạch phát triển du lịch bền vững cần có phối hợp nhà chuyên gia sinh thái, bảo tồn, nhà hoạch định du lịch, cấp lãnh đạo địa phương Việc quản lý, giám sát hoạt động du lịch theo quy hoạch nhằm đảm bảo hoạt động không vi phạm nguyên tắc phát triển du lịch bền vững không giới hạn cho phép Việc quản lý, giám sát thiết phải có đầy đủ đại diện thành phần có liên quan nhà quản lý du lịch, nhà điều hành du lịch, đại diện cộng đồng Quản lý khách: “Sức chứa” điểm du lịch có giới hạn, vượt làm giảm hài lòng khách mang lại tác động ngược lại mặt xã hội, kinh tế, văn hoá, môi trường khu vực Cần có biện pháp điều chỉnh lượng khách sở nguyên tắc nghiêm ngặt, đảm bảo hoạt động du lịch trì giới hạn “sức chứa” xác định 3.2.8 Giải pháp đầu tư phát triển du lịch Sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước làm “vốn mồi” để huy động sử dụng nguồn vốn thành phần kinh tế nước Yếu tố đồng đầu tư phát triển du lịch cần trọng nữa, đầu tư phát triển hạ tầng liền với đầu tư sở vật chất – kỹ thuật ngành du lịch, theo phương châm có trọng tâm, trọng điểm để khai thác, phát huy hiệu trọng nơi có tiềm vùng sâu, vùng xa để tăng sức lan toả, góp phần xoá đói, giảm nghèo Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, tăng cường lực đón nhận luồng khách du lịch Sẽ thiếu sót không lưu ý lượng khách quốc tế khách nội địa đến Bình Thuận đường sắt ngày gia tăng Du lịch đường sắt thích ứng với hoạt động người quãng đường dài, khách có điều kiện ngắm cảnh dọc đường, có điều kiện ăn, nghỉ thoải mái an toàn đường bộ, quan sát tiếp xúc nhiều với cộng đồng địa phương Việc du hành đường sắt thật chuyến du ngoạn lý tưởng Do công tác tổ chức, hậu cần đón tiếp khách du lịch đường sắt thật cần thiết Nếu khách phải tự tìm trả giá xe ôm, chặng xa đường vắng vẻ đến địa điểm lưu trú, họ có cảm giác thiếu an toàn, họ thường theo nhóm, theo đoàn, đơn lẻ Vì tỉnh cần khẩn trương đầu tư đại hoá nhà ga Mương Mán nhà ga tỉnh, nâng cấp tuyến đường nối ga với trung tâm dân cư, khu du lịch để đón khách du lịch thật trọng thị chu đáo Cần tổ chức tốt tuyến đường biển nối điểm du lịch ven biển tỉnh với đảo, với tỉnh ven biển nước để tăng thêm khả đón khách tham quan đường biển, du ngoạn biển Đối với nguồn vốn huy động nước, cần trọng vào số giải pháp: Nâng cao mức độ khuyến khích ưu đãi nguồn vốn đầu tư nước cho ngang với nguồn vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt sách thuế Khuyến khích doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh cá thể góp vốn cho phát triển du lịch Nhà nước hỗ trợ phần vốn ưu đãi thông qua số công nghệ đại Tăng cường mức ưu đãi vốn dự án đầu tư phát triển mở rộng quy mô hình thức hoạt động Tăng thời hạn cho vay đầu tư, giảm nhẹ thủ tục chấp tài sản cho doanh nghiệp nhỏ Vay ngân hàng nước vốn nhàn rỗi dân Tình hình chung toàn lượng vốn ODA vào Việt Nam nói chung vào lónh vực du lịch nói riêng có chiều hướng giảm quy mô lẫn mức độ ưu đãi, điều kiện cho vay khắt khe, rủi ro biến động tỷ giá ngày cao Do vậy, với việc phấn đấu huy động mức độ cao nguồn vốn nước, huy động tối đa nội lực, phải xây dựng thực hệ thống giải pháp đồng nhằm thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư nước Cần xây dựng chiến lược đắn có tính khả thi để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) liên doanh với nước Khuyến khích ưu tiên dự án đầu tư phát triển khu du lịch tổng hợp đạt tiêu chuẩn quốc tế, có sức cạnh tranh, sử dụng nhiều lao động Tạo điều kiện thuận lợi thu hút dự án đầu tư FDI sử dụng công nghệ du lịch tiên tiến, nâng cao chất lượng dịch vụ hạn chế tác động đến môi trường Khuyến khích dự án đầu tư vào khu vui chơi giải trí, tạo sản phẩm du lịch đặc sắc có chất lượng cao Các dịch vụ vui chơi giải trí điểm yếu du lịch Việt Nam nói chung Từ xưa đến nay, địa phương, doanh nghiệp tập trung đầu tư vào dịch vụ ăn uống lưu trú Để loại hình dịch vụ thực bổ sung trợ giúp cho dịch vụ chính, cần đa dạng hoá loại hình vui chơi giải trí, tránh đơn điệu nhàm chán cách kêu gọi vốn đầu tư nước dạng thiết bị [2][29][49] Kết luận chương Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, thân phát triển du lịch đòi hỏi phải có phát triển bền vững chung xã hội ngược lại Nhằm sử dụng hợp lý lãnh thổ cho hoạt động du lịch, định hướng phát triển du lịch tỉnh dựa sở khoa học, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế – xã hội tỉnh, định hướng phát triển du lịch nước, vùng; đồng thời đảm bảo yêu cầu nguyên tắc phát triển du lịch bền vững Để du lịch tỉnh Bình Thuận thực phát triển bền vững, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, thời gian tới cần tập trung thực đồng nhiều giải pháp nhằm bổ sung, hỗ trợ đạt hiệu cao kinh tế, trị, văn hoá – xã hội, an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, giữ gìn phát huy truyền thống sắc văn hoá dân tộc, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm phát triển du lịch giới, góp phần thực sách đối ngoại Đảng Nhà nước KẾT LUẬN Sự phát triển du lịch toàn cầu với tốc độ cao, đem lại nhiều lợi ích cho quốc gia đồng thời làm cho môi trường thiên nhiên văn hoá, xã hội nhiều nơi bị biến đổi đáng lo ngại Phát triển du lịch bền vững nhiều nhà khoa học tổ chức quốc tế quan tâm nghiên cứu, hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển du lịch Đảng Nhà nước Việt Nam, mục tiêu mà du lịch Bình Thuận cần đạt tới Việt Nam có lãnh thổ rộng dân số đông, đẹp độc đáo cảnh quan tự nhiên truyền thống lịch sử chống ngoại xâm hào hùng, có văn hoá phong phú, đặc sắc lòng nhân ái, cởi mở, hiếu khách tạo nên hấp dẫn to lớn du khách quốc tế Từ cuối năm 80 kỷ XX nhờ có sách cải cách mở cửa nhà nước, du lịch Việt Nam phát triển mạnh, gặt hái nhiều thành công Nằm vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ, Bình Thuận tỉnh có tiềm du lịch đa dạng, phong phú Những thắng cảnh thiên nhiên độc đáo cảnh quan văn hoá, lịch sử, tín ngưỡng, tôn giáo tập tục nhiều thành phần dân tộc chung sống địa bàn tỉnh bổ sung cho tạo thành hương sắc đặc thù Bình Thuận Đặc biệt, tài nguyên du lịch biển có lợi quan trọng việc tạo nên tiền đề phát triển nhiều loại hình du lịch, thúc đẩy phát triển du lịch bền vững Bình Thuận tương lai Trên sở tổng quan có chọn lọc lý luận du lịch bền vững khảo sát, nghiên cứu, đánh giá thực tiễn hoạt động du lịch tỉnh Bình Thuận cho thấy du lịch Bình Thuận đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế địa phương, có xu hướng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Sự phát triển ngành du lịch góp phần giải việc làm cho người lao động địa phương, thúc đẩy ngành kinh tế phát triển, làm chuyển đổi cấu kinh tế - xã hội tỉnh theo hướng tích cực, nhiều công trình du lịch góp phần làm đẹp thêm cảnh quan cải thiện môi trường góp phần phát triển bền vững kinh tế tỉnh Tuy nhiên, phát triển nhanh du lịch Bình Thuận năm gần nảy sinh nhiều bất cập việc bảo vệ tài nguyên, môi trường xuất dấu hiệu phát triển không bền vững, ảnh hưởng đến phát triển lâu dài du lịch Nguy bị phá vỡ cân nước hiểm hoạ sa mạc hoá thật trở thành mối đe doạ đến môi trường sinh thái tỉnh Nhận thức chung vai trò, vị trí, ý nghóa ngành du lịch xã hội, dân, ngành, cấp chưa đầy đủ, chưa tạo chuyển biến sâu rộng xã hội ý thức trách nhiệm tham gia phát triển du lịch bền vững Cơ chế phối hợp cấp, ngành địa phương việc quản lý, bảo tồn, tôn tạo tài nguyên du lịch không rõ ràng chưa tạo sức mạnh tổng hợp việc phát triển ngành du lịch Những vấn đề lý luận soi sáng vào thực tế tỉnh Bình Thuận sở khoa học khẳng định việc nghiên cứu phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình Thuận cần thiết cấp bách nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch hệ mai sau Để góp phần tháo gỡ bất cập nẩy sinh vấn đề phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận, luận văn đề xuất định hướng giải pháp phát triển du lịch sở đảm bảo nguyên tắc yêu cầu phát triển du lịch bền vững Các giải pháp tập trung vào việc: khai thác hợp lý tài nguyên du lịch; đa dạng hoá sản phẩm du lịch; nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch; tăng cường công tác quản lý nhà nước du lịch; khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch; tăng cường đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý, nhân viên phục vụ du lịch; tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục môi trường Bên cạnh kết đóng góp trên, luận văn số vấn đề tồn mà giới hạn nghiên cứu, chưa có điều kiện khắc phục Việc ước tính sức chứa cho số tuyến, điểm tham quan phụ thuộc vào mối quan hệ tương tác nhiều thành phần Việc đánh giá tác động du lịch lên môi trường chưa định lượng với tiêu cụ thể Điều đòi hỏi trình nghiên cứu công phu với chuyên gia chuyên ngành du lịch bền vững vấn đề Việt Nam du lịch Bình Thuận thực phát triển mạnh từ năm 1995 đến lại phạm vi nghiên cứu đề tài Vì vậy, luận văn dừng lại mức độ nghiên cứu bước đầu, vận dụng sở lý luận phát triển du lịch bền vững vào địa bàn cụ thể tỉnh Bình Thuận Để khắc phục tồn trên, việc định hướng phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận cần có nghiên cứu sâu thêm để đảm bảo có tính thuyết phục hơn, góp phần cung cấp tài liệu có sở khoa học cho việc hoàn chỉnh công tác điều tra, quy hoạch phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình Thuận Tiếp thu nghiên cứu trước, tác giả luận văn Phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình Thuận mong muốn đóng góp phần vào kho tàng tài liệu nghiên cứu phát triển du lịch bền vững tỉnh Hy vọng kết nghiên cứu luận văn mang lại tính thực tiễn, tài liệu tham khảo, góp thêm khoa học cho việc quy hoạch phát triển du lịch kinh tế – xã hội tỉnh Bình thuận ... tiễn phát triển du lịch bền vững giới Việt Nam vận dụng vào thực tế phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận - Phân tích tiềm năng, trạng phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận quan điểm phát triển bền vững. .. giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình Thuận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Quan niệm phát triển du lịch bền vững 1.1.1 Khái niệm du lịch Kể từ... du lịch tỉnh Bình Thuận - Phân tích tiềm thực trạng phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận quan điểm phát triển bền vững - Kiến nghị số giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình Thuận Cấu trúc