Phát triển du lịch biển đảo tỉnh bình thuận giai đoạn 2003 2013

166 13 0
Phát triển du lịch biển đảo tỉnh bình thuận giai đoạn 2003 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Duy Thơng PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN – ĐẢO TỈNH BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 2003 – 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Duy Thơng PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN – ĐẢO TỈNH BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 2003 – 2013 Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM XUÂN HẬU Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Lê Duy Thơng LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Xuân Hậu, người tận tình hướng dẫn tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm khoa Địa lí tạo điều kiện tốt cho tác giả trình học tập nghiên cứu trường Tác giả xin trân trọng cảm ơn Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Cục thống kê, Văn phòng UBND tỉnh, Sở Kế hoạch Đầu tư, Chi cục Biển hải đảo, Thư viện tỉnh Bình Thuận quan, ban ngành tỉnh cung cấp tài liệu, số liệu nhiều thơng tin bổ ích để tác giả hồn thành luận văn Cuối tác giả cảm ơn gia đình, bạn bè động viên tinh thần giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài T.P Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2015 Tác giả Lê Duy Thơng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN – ĐẢO 12 1.1 Cơ sở lí luận 12 1.1.1 Khái niệm số vấn đề liên quan 12 1.1.2 Vai trò việc phát triển du lịch biển – đảo 19 1.1.3 Đặc điểm phát triển du lịch biển – đảo 20 1.1.4 Các nguyên tắc phát triển du lịch biển – đảo 21 1.1.5 Loại hình du lịch biển – đảo 22 1.1.6 Sản phẩm du lịch biển – đảo 24 1.1.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch biển – đảo 25 1.1.8 Các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch 28 1.2 Cơ sở thực tiễn 31 1.2.1 Phát triển du lịch biển – đảo số quốc gia 31 1.2.2 Phát triển du lịch biển – đảo Việt Nam 33 1.2.3 Phát triển du lịch biển – đảo vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 36 1.3 Tiểu kết chương 37 Chương PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN – ĐẢO TỈNH BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 2003 - 2013 39 2.1 Khái quát tỉnh Bình Thuận 39 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch biển – đảo tỉnh Bình Thuận 41 2.2.1 Vị trí địa lí 41 2.2.2 Tài nguyên du lịch biển – đảo 44 2.2.3 Các nhân tố kinh tế - xã hội 61 2.2.4 Nhận định chung nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch biển – đảo tỉnh Bình Thuận 67 2.3 Thực trạng phát triển du lịch biển – đảo tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2003 – 2013 69 2.3.1 Các loại hình sản phẩm du lịch 69 2.3.2 Cơ sở vật chất kĩ thuật 75 2.3.3 Nguồn nhân lực 83 2.3.4 Đầu tư cho du lịch biển – đảo 87 2.3.5 Những vấn đề môi trường phát triển du lịch biển – đảo 91 2.3.6 Khách du lịch 93 2.3.7 Doanh thu du lịch 100 2.3.8 Phát triển lãnh thổ du lịch 104 2.3.9 Đánh giá chung thực trạng phát triển du lịch biển – đảo tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2003 – 2013 118 2.4 Tiểu kết chương 120 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN – ĐẢO TỈNH BÌNH THUẬN ĐẾN 2020, TẦM NHÌN ĐẾN 2030 122 3.1 Cơ sở định hướng giải pháp 122 3.1.1 Nhu cầu du lịch biển – đảo 122 3.1.2 Quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam nói chung du lịch biển – đảo nói riêng 122 3.1.3 Quy hoạch phát triển du lịch vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 123 3.1.4 Quy hoạch phát triển kinh tế biển – đảo tỉnh Bình Thuận đến 2020, tầm nhìn đến 2030 124 3.1.5 Thực trạng phát triển du lịch biển – đảo tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2003 – 2013 125 3.2 Định hướng phát triển du lịch biển – đảo tỉnh Bình Thuận đến 2020, tầm nhìn đến 2030 126 3.2.1 Định hướng chung 126 3.2.2 Định hướng cụ thể 127 3.3 Các giải pháp 136 3.3.1 Đa dạng hóa thị trường khách du lịch tham gia du lịch biển – đảo, đặc biệt thị trường khách quốc tế 136 3.3.2 Đa dạng hóa, đặc trưng hóa sản phẩm du lịch biển – đảo 137 3.3.3 Phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch biển – đảo 138 3.3.4 Huy động nguồn vốn đầu tư vào du lịch biển – đảo 139 3.3.5 Lập quy hoạch điều chỉnh quy hoạch du lịch biển – đảo 139 3.3.6 Tôn tạo di tích - lễ hội biển – đảo, làng nghề gắn với đời sống dân cư vùng biển – đảo nhằm tạo sở cho phát triển du lịch biển – đảo 140 3.3.7 Xúc tiến quảng bá, hợp tác phát triển du lịch biển – đảo 140 3.3.8 Bảo vệ môi trường biển – đảo 140 3.3.9 Ứng phó với biến đổi khí hậu 141 3.4 Tiểu kết chương 141 KẾT LUẬN 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT B-Đ : Biển – đảo CC : Chứng CSLT : Cơ sở lưu trú CSLTXH : Cơ sở lưu trú xếp hạng DL : Du lịch DLB-Đ : Du lịch biển – đảo ĐH : Đại học KNĐ : Khách nội địa KQT : Khách quốc tế SĐH : Sau Đại học TP : Thành phố TX : Thị xã DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng sở lưu trú phục vụ du lịch biển – đảo tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2003 – 2013 76 Bảng 2.2 Cơ sở lưu trú phục vụ du lịch biển – đảo xếp hạng Bình Thuận năm 2013 80 Bảng 2.3 Số lao động tham gia trực tiếp vào du lịch biển – đảo tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2003 - 2013 83 Bảng 2.4 Trình độ chun mơn kĩ thuật 9.239 lao động 223 doanh nghiệp du lịch hoạt động vùng biển - đảo Bình Thuận năm 2013 85 Bảng 2.5 Số lượng tổng vốn đầu tư dự án du lịch ven biển hải đảo tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2003 – 2013 88 Bảng 2.6 Số lượt khách du lịch biển – đảo tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2003 - 2013 93 Bảng 2.7 Khách nội địa khách quốc tế đến du lịch biển – đảo tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2003 - 2013 96 Bảng 2.8 Doanh thu du lịch biển – đảo tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2003 - 2013 101 Bảng 3.1 Một số tiêu dự báo phát triển du lịch biển – đảo tỉnh Bình Thuận đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 131 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ phân loại loại hình du lịch biển 22 140 3.3.6 Tơn tạo di tích - lễ hội biển – đảo, làng nghề gắn với đời sống dân cư vùng biển – đảo nhằm tạo sở cho phát triển du lịch biển – đảo Tôn tạo di tích, lễ hội biển – đảo: Ưu tiên vốn trùng tu, nâng cấp di tích vào điểm trọng tâm theo tuyến du lịch biển – đảo quy hoạch Mở rộng quy mô lễ hội: Lễ hội Cầu Ngư, lễ hội đua thuyền, ghe, thúng sông Cà Ty, đua thuyền buồm quốc tế Mũi Né, lễ hội khinh khí cầu quốc tế Tăng cường khai thác nét đặc sắc, khác biệt quy mô lễ hội Có sách hỗ trợ làng nghề gắn với đời sống vạn chài phát triển phục vụ tham quan du lịch biển – đảo Tiếp tụ giữ vững xây dựng thương hiệu nước mắm Phan Thiết, mực nắng Bình Thuận 3.3.7 Xúc tiến quảng bá, hợp tác phát triển du lịch biển – đảo Xây dựng hình ảnh điểm đến: Là điểm đến bật với du lịch nghỉ dưỡng biển – đảo, sinh thái biển – đảo; mmột trung tâm thể thao, giải trí biển lớn Việt Nam; điểm đến an toàn thân thiện hấp dẫn Tuyên truyền quảng bá du lịch, đặc biệt du lịch biển – đảo: Phối hợp với phương tiện truyền thông, mở rộng hợp tác với tổ chức quốc tế, đại sứ, lãnh quán Việt Nam nước ngoài, lãnh qn nước ngồi TP Hồ Chí Minh để giới thiệu Bình Thuận điểm đến hấp dẫn khách quốc tế Xuất sách hướng dẫn du lịch, đồ du lịch, sách ảnh, Brochure, CD giới thiệu khu, điểm du lịch, sản phẩm du lịch đặc sắc tỉnh Tham gia hội chợ, hội nghị du lịch ngồi nước nhằm tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trường 3.3.8 Bảo vệ môi trường biển – đảo Áp dụng thí điểm số chế, sách mới, đặc thù lĩnh vực bảo vệ tài nguyên môi trường, chi trả dịch vụ môi trường, du lịch sinh thái, thu phí tiện ích công cộng bảo vệ môi trường Ưu tiên dự án đầu tư du lịch có giải pháp cụ thể vấn đề giảm thiểu giải ô nhiễm để giữ môi trường sạch, mang lại hiệu trực tiếp cho cộng đồng lâu dài cho toàn xã hội Khi triển khai dự án đầu tư, tất nhà đầu tư phải có báo cáo đánh giá tác động môi trường quan chức 141 Bảo vệ môi trường khu, điểm du lịch biển – đảo, sở dịch vụ du lịch: áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường; kiểm tra xử lý vi phạm môi trường du lịch; kiểm định, đánh giá, tôn vinh thương hiệu, nhãn hiệu du lịch “xanh” Quản lý phát triển du lịch theo luật pháp Nhà nước, có hình thức thưởng, phạt nghiêm minh hành vi vi phạm quy tắc bảo vệ môi trường 3.3.9 Ứng phó với biến đổi khí hậu Chủ động xây dựng triển khai kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng Tranh thủ nguồn vốn để đầu tư khắc phục tình trạng biển xâm thực, gây sạt lở dải ven biển, thành phố Phan Thiết huyện đảo Phú Quý Tiếp tục xây dựng, củng cố tu bổ thường xuyên hệ thống đê, kè sơng, kè biển chống xói lở biển vùng cửa sông khu vực: kè sông Cà Ty (trước mắt khu vực Bảo tàng Hồ Chí Minh), kè chống xói lở bờ biển khu phố 2&3 phường Hàm Tiến, Kè bảo vệ bờ biển khu dân cư phường Phước Lộc - xã Tân Phước, thị xã La Gi, kè bảo vệ bờ biển khu tái định cư Thị trấn Phan Rí Cửa, Tuy Phong, Kè bảo vệ bờ biển xã Tân Thuận, huyện Hàm Thuận Nam, đê biển phường Đức Long-Phan Thiết, Liên Hương - Tuy Phong Hoàn thành việc nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến ngành, lĩnh vực địa phương tỉnh Tăng cường đầu tư, nâng cao lực hoạt động dự báo khí tượng, thủy văn; đại hóa hệ thống cảnh báo, dự báo thiên tai Hồn thành việc rà sốt ban hành kế hoạch loại bỏ công nghệ hiệu quả, không thân thiện với môi trường Thực quy định sử dụng tiết kiệm lượng theo Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 3.4 Tiểu kết chương Định hướng chung phát triển du lịch biển – đảo tỉnh Bình Thuận đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 là: Xây dựng, phát triển du lịch biển – đảo tỉnh Bình Thuận trở thành vùng du lịch biển – đảo lớn nước khu vực Đơng Nam Á, vùng ven biển Phan Thiết – Mũi Né trở thành khu du lịch quốc gia, Phan Thiết đô thị du lịch, Phú Quý trở thành điểm du lịch quốc gia Khai thác có hiệu mạnh 142 thể thao biển, xây dựng Bình Thuận trở thành trung tâm thể thao biển mang tầm quốc gia, quốc tế Để đạt tiêu phát triển đến năm 2020, định hướng đến 2030 phát triển du lịch biển – đảo Bình Thuận, tỉnh cần thực giải pháp sau: Đa dạng hóa thị trường khách du lịch tham gia du lịch biển – đảo, đặc biệt thị trường khách quốc tế; đa dạng hóa, đặc trưng hóa sản phẩm du lịch biển – đảo; phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch biển – đảo; huy động nguồn vốn đầu tư vào du lịch biển – đảo; lập quy hoạch điều chỉnh quy hoạch du lịch biển – đảo; tơn tạo di tích - lễ hội biển – đảo, làng nghề gắn với đời sống dân cư vùng biển – đảo; xúc tiến quảng bá, hợp tác phát triển du lịch biển – đảo, bảo vệ mơi trường biển – đảo ứng phó với biến đổi khí hậu 143 KẾT LUẬN Phát triển du lịch biển – đảo trình tăng tiến ngành du lịch diễn vùng ven biển, vùng biển hải đảo mà hoạt động dựa lợi tài nguyên du lịch biển – đảo Sự tăng tiến thể qua nhiều mặt tăng trưởng lượng khách doanh thu du lịch khu vực biển – đảo mang lại, tiến rõ rệt nguồn nhân lực sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho du lịch biển – đảo, mở rộng biến đổi loại hình, sản phẩm du lịch biển – đảo; biến đổi môi trường phát triển du lịch biển – đảo thời gian định Trong giai đoạn 2003 – 2013, du lịch biển – đảo Bình Thuận phát triển mạnh mẽ nhiều khía cạnh: Loại hình sản phẩm du lịch biển – đảo phát triển ngày đa dạng, nâng cao chất lượng; nguồn lao động trực tiếp phục vụ du lịch biển – đảo tăng tương đối nhanh; số dự án vốn đầu tư vào du lịch biển – đảo gia tăng nhanh chóng; số lượt khách doanh thu du lịch biển – đảo tăng trưởng cao liên tục Lãnh thổ du lịch biển – đảo Bình Thuận phát triển theo hướng gia tăng số lượng điểm, khu, cụm du lịch biển – đảo với “phổ phân bố” ngày gia tăng vùng ven biển lan rộng sang đảo Phú Quý, đảo Cù Lao Câu (Tuy Phong) Dù vậy, phát triển du lịch biển – đảo Bình Thuận cịn nhiều bất cập: Sự manh mún, phát triển chậm số loại hình, sản phẩm du lịch biển – đảo; chất lượng lao động trực tiếp phục vụ du lịch biển – đảo thấp; nhiều dự án đầu tư vào du lịch biển – đảo chậm triển khai; thị trường khách du lịch chưa thật đa dạng; số đảo nhỏ chưa khai thác du lịch; chất lượng khu du lịch biển – đảo chưa đạt chuẩn quốc gia Để đạt tiêu phát triển đến năm 2020, định hướng đến 2030 phát triển du lịch biển – đảo Bình Thuận, tỉnh cần thực giải pháp sau: Đa dạng hóa thị trường khách du lịch tham gia du lịch biển – đảo, đặc biệt thị trường khách quốc tế; đa dạng hóa, đặc trưng hóa sản phẩm du lịch biển – đảo; phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch biển – đảo; huy động nguồn vốn đầu tư vào du lịch biển – đảo; lập quy hoạch điều chỉnh quy hoạch du lịch biển – đảo; tôn tạo di tích - lễ hội biển – đảo, làng nghề gắn với đời sống dân cư vùng biển – đảo; xúc tiến quảng bá, hợp tác phát triển du lịch biển – đảo bảo vệ môi trường biển – đảo 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đức An (1999), “Bàn trình tạo màu cát đỏ Phan Thiết”, Tạp chí địa chất, (250), tr.36-40 Ban Chỉ đạo Chương trình Biển KHCN-06 (2001), Báo cáo tổng kết Các chương trình điều tra nghiên cứu Biển cấp Nhà nước, Tập – Chương trình Biển KHCN-06 (1996 – 2000), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội – Hà Nội Ban Thường vụ Huyện ủy Phú Quí (1992), Đảo Phú Quí - chặng đường lịch sử, Nxb Thuận Hải Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch, số 92/2007/NĐ-CP, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận (2009), Chân dung Thủ Resort Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận (2010), Du lịch Bình Thuận với cảm nhận du khách năm 2009 Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận (2013), Kết điều tra chi tiêu du khách năm 2012 Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận (2014), Kết điều tra chi tiêu du khách năm 2013 Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận (2011), Khởi sắc du lịch biển Bình Thuận 10 Cục Thống kê Bình Thuận (2004), Niên giám thống kê Bình Thuận 2003, Nxb Thống kê 11 Cục Thống kê Bình Thuận (2006), Niên giám thống kê Bình Thuận 2005, Nxb Thống kê 12 Cục Thống kê Bình Thuận (2014), Niên giám thống kê Bình Thuận 2013, Nxb Thống kê 13 Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận (2012), Sơi động điểm đến Bình Thuận 14 Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa (2006), Giáo trình Kinh tế Du lịch, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 15 Phú Đức (1995), Lăng ơng Nam Hải xã Bình Thạnh, Tuy Phong 145 16 Alaev E.B (1983), Địa lý Kinh tế - Xã hội Từ điển – Thuật ngữ - Giải thích, Đặng Văn Phan dịch, Nxb Mockba 17 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam 1, Nxb Trung tâm Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 18 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam 3, Nxb Trung tâm Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam – Hà Nội 19 Phan Thúc Huân (2006), Kinh tế Phát triển, Nxb Thống kê, Tp Hồ Chí Minh 20 Trương Trọng Huần (1984), Đặc điểm khí hậu tỉnh Thuận Hải, Ủy ban Khoa học kĩ thuật Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Thuận Hải 21 Nguyễn Xuân Huấn (1996), Đặc điểm sinh trưởng, biến động trữ lượng dự báo khả khai thác số loài cá kinh tế vùng biển Bình Thuận - Ninh Thuận, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội 22 ng Đình Khanh (2002), Đặc điểm địa mạo vùng đồi đồng ven biển Ninh Thuận Bình Thuận, Luận án Tiến sĩ Địa lí, Viện Địa lí 23 Trương Cơng Lý (2000), Động vật thực vật nước tỉnh Bình Thuận 24 Đổng Ngọc Minh (Chủ biên) (2000), Kinh tế du lịch du lịch học (Nguyễn Xuân Quý dịch), Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh 25 Đỗ Thị Mùi (2010), Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Sơn La, Luận án Tiến sĩ Địa lí, ĐH Sư phạm Hà Nội 26 Mai Thanh Nga (2014), Di sản văn hóa biển Bình Thuận với tiềm phát triển du lịch, Phan Thiết 27 Trần Nghi tgk (1998), “Môi trường chế thành tạo cát đỏ Phan Thiết”, Tạp chí địa chất, (245), tr.10-20 28 Hồng Ngọc Oanh (Chủ biên) (2006), Địa lí tự nhiên đại cương 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 146 29 Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Lương Thanh Sơn (2008), Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến tập trung cá chà cố định sử dụng nghề vây xa bờ Tỉnh Bình Thuận, Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật, Trường ĐH Nha Trang 31 Sở Kế hoạch & Đầu tư Bình Thuận (2014), Danh sách dự án ven biển, hải đảo tình hình triển khai dự án địa bàn tỉnh Bình Thuận đến ngày 10/02/2014, Báo cáo gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư, Phan Thiết 32 Sở Kế hoạch & Đầu tư Bình Thuận (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Thuận đến 2020 33 Sở Lao động, Thương binh Xã hội Bình Thuận (2014), Sổ doanh nghiệp qua năm 34 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bình Thuận (2014), Danh sách di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia cấp tỉnh, Phan Thiết 35 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bình Thuận (2014), Danh sách sở lưu trú xếp hạng qua năm, Phan Thiết 36 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bình Thuận (2010), Đề án bảo tồn phát triển cảnh quan du lịch tỉnh Bình Thuận 37 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bình Thuận (2009), Tài liệu thuyết minh di tích điểm du lịch – Lễ hội Bình Thuận, Phan Thiết 38 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bình Thuận (2012), Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch tỉnh Bình Thuận đến 2020 tầm nhìn đến 2030 39 Sở Xây dựng Bình Thuận (2010), Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Bình Thuận đến 2030 40 Trần Đức Thanh (2000), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 147 41 Phạm Lê Thảo (2006), Tổ chức lãnh thổ du lịch Hồ Bình quan điểm phát triển bền vững, Luận án Tiến sĩ Địa lí, ĐH Sư phạm Hà Nội 42 Tỉnh Ủy Bình Thuận (2010), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng Tỉnh (Khóa XI) trình Đại hội Đại biểu Đảng Tỉnh Bình Thuận lần thứ XII (nhiệm kì 2010 – 2015) 43 Tổng Cục Du lịch (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 44 Tổng Cục Du lịch (2013), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 45 Trung tâm Thơng tin Xúc tiến Du lịch Bình Thuận (2013), Bản đồ Du lịch Bình Thuận, Nxb Cơng ty Cổ phần Truyền thông Đại Việt, Phan Thiết 46 Nguyễn Minh Tuệ, Địa lí Kinh tế - xã hội Đại cương, Nxb Đại học Sư phạm 47 Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1999), Địa lý du lịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp.HCM 48 Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên) (2012), Địa lý du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 49 UBND tỉnh Bình Thuận (2014), Báo cáo chuyên đề “Đẩy mạnh phát triển kinh tế biển tỉnh Bình Thuận 50 UBND tỉnh Bình Thuận (2013), Chiến lược quản lý tổng hợp vùng ven bờ tỉnh Bình Thuận 51 UBND tỉnh Bình Thuận (2010), Đề án đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2010 – 2015, định hướng đến năm 2020, Bình Thuận 52 UBND tỉnh Bình Thuận (2010), Quy hoạch phát triển kinh tế biển tỉnh Bình Thuận đến năm 2020, Phan Thiết – 2010 53 UBND tỉnh Bình Thuận (2000), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận thời kì 2001 – 2010 148 54 UBND tỉnh Bình Thuận (2012), Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2011 – 2020 55 La Nữ Ánh Vân (2012), Phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận quan điểm phát triển bền vững, luận án Tiến sĩ Địa lí trường ĐH Sư phạm Tp.HCM 56 Viện Địa lí (2006) , Cơ sở lý luận, phương pháp luận đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên cho mục đích phát triển kinh tế xã hội huyện đảo ven bờ Việt Nam, chương trình nghiên cứu KC.09, Hà Nội 57 Viện Địa lí (1995), Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên kinh tế xã hội hệ thống đảo ven bờ chiến lược phát triển kinh tế biển (Báo cáo tổng hợp), chương trình Nghiên cứu biển KT.03, Hà Nội 58 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2014), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Đơng Nam Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030, Hà Nội 59 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2008), Cơ sở khoa học phát triển du lịch đảo ven bờ vùng du lịch Bắc Trung Bộ, Hà Nội 60 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2001), Cơ sở khoa học tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan đảo du lịch ven bờ Đông Bắc quan điểm phát triển bền vững, Hà Nội 61 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2001), Cơ sở khoa học xây dựng hệ thống tiêu chí mơi trường cho hoạt động du lịch biển Việt Nam, Hà Nội 62 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2014), Đề án “Phát triển du lịch biển, đảo vùng ven biển đến năm 2020”, Hà Nội 63 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2011), Hiện trạng giải pháp phát triển khu du lịch biển QG vùng du lịch Bắc Trung bộ, Hà Nội 64 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2005), Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch biển-đảo vùng du lịch Bắc Bộ, Hà Nội 65 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (1997), Quy hoạch chi tiết cụm du lịch Phan Thiết – Mũi Né, Hà Nội 149 66 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2014), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Vùng Tây Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 67 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2015), Thuyết minh tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 68 Ngơ Dỗn Vịnh (2004), Cơ sở khoa học cho việc phát triển kinh tế - xã hội dải ven biển Việt Nam, đề xuất mơ hình phát triển cho số khu vực trọng điểm (Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu), Chương trình ĐTCB ứng dụng cơng nghệ Biển – KC.09, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục Số lượt khách du lịch biển – đảo Việt Nam giai đoạn 2003 - 2013 Tổng lượt khách Tỉ trọng so Tốc độ DLB-Đ với nước Tăng trưởng (nghìn lượt) (%) (%) 2003 20.305 82,3 2005 27.606 2007 Năm Trong Quốc tế Nội địa 11,3 4.611 15.694 85,4 14,6 6.444 21.162 38.738 97,18 34,4 9.012 29.726 2009 47.537 76,2 8,9 10.061 37.476 2013 38.962 91,5 9,2 6.100 32.862 Nguồn: Tác giả tổng hợp xử lí số liệu từ [62] Phụ lục Số sở lưu trú số buồng phục vụ du lịch biển – đảo Việt Nam giai đoạn 2003 - 2013 Năm Cơ sở lưu trú Buồng Số sở Tỉ trọng toàn ngành Số buồng Tỉ trọng so toàn ngành 2003 3.297 58,4 71.155 63,6 2005 4.164 55,3 92.279 62,2 2007 5.077 53,2 112.188 60,6 2009 6.084 54,8 135.205 61,4 2013 8.013 59,6 174.864 67,3 Nguồn: Tác giả tổng hợp xử lí số liệu từ [62] Phụ lục Danh mục di tích lịch sử - văn hóa gắn liền với văn hóa tâm linh cư dân miền biển – đảo tỉnh Bình Thuận STT Tên di tích Địa Hạng di tích Vạn Thủy Tú Đức Thắng - Phan Thiết Cấp Quốc gia Vạn An Thạnh Tam Thanh - Phú Quý Cấp Quốc gia Đình Vạn Phước Lộc Phước Lộc – La Gi Cấp Quốc gia Lăng Ơng Nam Hải Bình Thạnh - Tuy Phong Cấp Tỉnh Đền thờ Công chúa Bàn Tranh Phú Quý Cấp Tỉnh Đền thờ Thiên Ya Na (Hịn Bà) Bình Tân - La Gi Cấp Tỉnh Đền thờ mộ Thầy Sài Nại Ngũ Phụng - Phú Quý Cấp tỉnh Vạn Thương Hải Ngũ Phụng - Phú Quý Cấp Tỉnh Vạn Thạch Long Mũi Né – Phan Thiết Cấp Tỉnh 10 Vạn Tả Tân Phan Rí Cửa – Tuy Phong Cấp Tỉnh 11 Dinh Ơng Cơ Hưng Long – Phan Thiết Cấp Tỉnh 12 Vạn Hội An Tam Thanh – Phú Quý Cấp Tỉnh 13 Vạn Mỹ Khê Tam Thanh – Phú Quý Cấp Tỉnh 14 Đình Vạn Triều Dương Tam Thanh – Phú Quý Chưa xếp hạng 15 Vạn Thương Hải Ngũ Phụng – Phú Quý Chưa xếp hạng 16 Vạn An Hòa Ngũ Phụng – Phú Quý Chưa xếp hạng 17 Vạn Hải Châu Ngũ Phụng – Phú Quý Chưa xếp hạng 18 Vạn Phú Thạnh Long Hải – Phú Quý Chưa xếp hạng 19 Vạn Liên Thành Long Hải – Phú Quý Chưa xếp hạng Nguồn: Tác giả tổng hợp từ [34] [37] Phụ lục Lễ hội gắn với văn hóa tâm linh vùng biển – đảo Bình Thuận STT Địa điểm Thời gian Vạn Thủy Tú – Phan Thiết 20/6 - 24/6 (ÂL) Sông Cà Ty – Phan Thiết Mùng Tên lễ hội Lễ hội Cầu Ngư Lễ hội đua thuyền, ghe, Tết Nguyên đán thúng Lễ hội tế Xuân, Cầu Ngư Vạn An Thạnh – Phú Quý 10/1 - 20/1 (ÂL) Lễ hội tế Thu, kết hợp với Vạn An Thạnh – Phú Quý 15/10 (âm lịch) Vạn Phước Lộc – La Gi 15/6 (âm lịch) Lăng Ông Nam Hải – Tuy 16/5 (ÂL) giỗ “vị Cố” Lễ hội ơng Nam Hải Lễ hội lăng Ơng Phong Lễ giỗ công chúa Bàn Đền thờ công chúa Bàn Mùng Tranh - Phú Quý Tết Nguyên đán Đền thờ Thiên Ya Na (La 21-23/3 (ÂL) Tranh Lễ tế Bà (Thiên Ya Na) Gi) Lễ Giao phiên kỵ Thầy Đền thờ mộ Thầy Sài Nại 4/4 (âm lịch) – Phú Quý Nguồn: Tác giả tổng hợp từ [34] [37] Phụ lục Danh sách đơn vị hành vùng biển – đảo tỉnh Bình Thuận Số thứ tự Tên đơn vị hành Huyện Tuy Phong Xã Vĩnh Hảo Xã Vĩnh Tân Xã Phước Thể Thị trấn Liên Hương Số lượng đơn vị HC cấp xã, phường Xã Chí Cơng Xã Bình Thạnh Xã Hịa Minh Xã Hịa Phú Huyện Bắc Bình Xã Hòa Thắng 10 Xã Hồng Phong Huyện Hàm Thuận Nam 11 Xã Thuận Quí 12 Xã Tân Thành 13 Xã Tân Thuận Thành phố Phan Thiết 14 Phường Mũi Né 15 Phường Hàm Tiến 16 Phường Phú Hài 17 Phường Phú Thủy 18 Phường Phú Tài 19 Phường Phú Trinh 20 Phường Xuân An 21 Phường Thanh Hải 22 Phường Bình Hưng 23 Phường Đức Nghĩa 24 Phường Lạc Đạo 25 Phường Đức Thắng 26 Phường Hưng Long 18 27 Phường Đức Long 28 Xã Thiện Nghiệp 29 Xã Phong Nẫm 30 Xã Tiến Lợi 31 Xã Tiến Thành Thị xã La Gi 32 Phường Phước Hội 33 Phường Phước Lộc 34 Phường Tân Thiện 35 Phường Tân An 36 Phường Bình Tân 37 Xã Tân Hải 38 Xã Tân Tiến 39 Xã Tân Bình 40 Xã Tân Phước Huyện Hàm Tân 41 Xã Tân Thắng 42 Xã Sơn Mỹ Huyện Phú Quý 43 Xã Ngũ Phụng 44 Xã Long Hải 45 Xã Tam Thanh Tổng 45 ... nội dung Chương Cơ sở lí luận thực tiễn phát triển du lịch biển – đảo Chương Phát triển du lịch biển – đảo tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2003 – 2013 Chương Định hướng giải pháp phát triển du lịch biển. .. kiện cụ thể Bình Thuận Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch biển – đảo tỉnh Bình Thuận Phân tích thực trạng phát triển du lịch biển – đảo tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2003- 2013, nhận... nguyên du lịch biển – đảo dịch vụ du lịch, lưu trú tốt, cao cấp nhằm đạt cân bền vững phát triển du lịch biển – đảo 1.2.2 Phát triển du lịch biển – đảo Việt Nam Trong giai đoạn 2003 – 2013, du lịch

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:23

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC BẢN ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu

    • 3. Lịch sử nghiên cứu đề tài

    • 4. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu

    • 5. Những đóng góp chủ yếu của luận văn

    • 6. Cấu trúc của luận văn

    • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN – ĐẢO

      • 1.1. Cơ sở lí luận

        • 1.1.1. Khái niệm và một số vấn đề liên quan

          • 1.1.1.1. Khái niệm biển – đảo

          • 1.1.1.3. Du lịch biển – đảo

          • 1.1.1.5. Phát triển du lịch biển – đảo

          • 1.1.1.6. Tài nguyên du lịch biển – đảo

          • 1.1.2. Vai trò của việc phát triển du lịch biển – đảo

          • 1.1.3. Đặc điểm của phát triển du lịch biển – đảo

          • 1.1.4. Các nguyên tắc phát triển du lịch biển – đảo

          • 1.1.5. Loại hình du lịch biển – đảo

          • 1.1.6. Sản phẩm du lịch biển – đảo

          • 1.1.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch biển – đảo

            • 1.1.7.1. Vị trí địa lí

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan