Vấn đề lao động nhà văn trong các trước tác của nguyễn hiến lê

131 4 0
Vấn đề lao động nhà văn trong các trước tác của nguyễn hiến lê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC ĐIỆP VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG NHÀ VĂN TRONG CÁC TRƯỚC TÁC CỦA NGUYỄN HIẾN LÊ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2001 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC ĐIỆP VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG NHÀ VĂN TRONG CÁC TRƯỚC TÁC CỦA NGUYỄN HIẾN LÊ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ : 5-04-33 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS HUỲNH NHƯ PHƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2001 - LỜI CẢM ƠN Xin chân thành tỏ lòng biết ơn TS Huỳnh Như Phương, người Thầy quan tâm sâu sắc hết lịng giúp đỡ cho tơi hoàn thành luận văn Nguyễn Ngọc Điệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU .7 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 12 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 13 CHƯƠNG I: NGUYỄN HIẾN LÊ – CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP .21 1.1 đời 21 1.1.1 Quê hương gia đình 21 1.1.2 Thời thơ ấu niên thiếu 23 1.1.3 Tuổi trưởng thành đời công chức 24 1.1.4 Tự học tập viết văn 27 1.1.5 Dạy học viết sách 32 1.1.6 Lập nhà xuất bản, chuyên tâm hoạt động văn hóa 34 1.2 Sự nghiệp 42 1.2.1 26 năm, 100 tác phẩm 42 1.2.2 Di sản đời văn 46 CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG NHÀ VĂN TRONG CÁC TRƯỚC TÁC CỦA NGUYỄN HIẾU LÊ .56 2.1 LAO ĐỘNG NHÀ VĂN - MỘT VẤN ĐỀ QUAN TÂM CỦA NGUYỄN HIẾN LÊ 56 2.1.1 Nhà văn nghề văn 56 2.1.2 Các trước tác Nguyễn Hiến Lê lao động nhà văn 62 2.2 QUAN NIỆM CỦA NGUYÊN HIẾN LÊ VỀ LAO ĐỘNG NHÀ VĂN 70 2.2.1 Viết để học, học để viết 70 2.2.2 Kiên nhẫn luyện văn 73 2.2.3 Tinh luyện ngôn ngữ 88 2.2.4 Lựa chọn bứt pháp 93 2.3 MỘT SỐ KINH NGHIỆM VIẾT VĂN CỦA NGUYỄN HIÊN LÊ 101 2.3.1 Để viết nhiều 102 2.3.2 Kiếm tài liệu - Đọc sách báo 105 2.3.3 Lập bố cục - Viết 107 2.3.4 Không quên độc giả - Yêu đề tài 110 2.3.5 Viết Tựa 111 KẾT LUẬN 116 PHU LỤC 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nguyễn Hiến Lê tên xa lạ với nhiều hệ người đọc sách Việt Nam, với đông đảo độc giả miền Nam trước năm 1975 Sức viết số lượng tác phẩm Nguyễn Hiến Lê điều đáng kinh ngạc: Từ năm 1949 đến năm 1975, 100 tác phẩm ông xuất Đó chưa kể 20 khác mắt bạn đọc lo năm trở lại Kỷ lục nước ta, ngồi nhà văn Tơ Hồi, sánh Sinh thời, Nguyễn Hiến Lê xem học giả có nhiều đóng góp sâu sắc nhiều lĩnh vực khác nhau: văn học, triết học, sử học, ngôn ngữ học Nguyễn Hiến Lê ngòi bút dịch thuật tài năng, người viết có uy tín trách nhiệm hàng trăm viết văn hoa, giáo dục Ở lĩnh vực nào, đề tài nào, tác phẩm viết Nguyễn Hiến Lê đem lại cho người đọc kiến thức sâu rộng mà thiết thực, bổ ích "Những năm trước 1975 Sài Gịn, ơng vài người cầm bút giới trí thức quý mến tài học, nhân cách đổi với xã hội học thuật" [52; tr.534] Tuy vậy, nhắc đến Nguyễn Hiến Lê, hầu hết bạn đọc sinh viên, học sinh - kể giáo viên, cho ông tác giả chuyên viết lĩnh vực rèn luyện trí đức mà tiếng loại sách "Học làm người" với tên sách quen thuộc Đắc nhân tâm, Quầng gánh lo vui sống, Tương lai tay ta, Gương kiên nhẫn Đó khơng phải nhầm lẫn đáng trách Chính người làm luận văn đầu nghĩ gần giống Tâm lý lứa tuổi, hồn cảnh tiếp nhận, thị trường sách báo lý dẫn đến ấn tượng khác tác giả tác phẩm Thực ra, vấn học khu vực riêng mà Nguyễn Hiến Lê đặc biệt u thích ơng dành khơng cơng sức để khai phá, vun xới nhiều năm tháng Trong Đời viết văn tôi, Nguyễn Hiến Lê khẳng định: "Điều chắn tơi có xu hướng văn học, thích viết có nghệ thuật (tư tưởng mẻ, thâm thúy mà viết tơi khơng ưa) thích giới thiệu đẹp văn thơ với niên" [22; tr.222] Công việc "giới thiệu đẹp văn thơ" Nguyễn Hiến Lê khởi Luyện văn I (xuất năm 1953) sau tiếp tục với Luyện văn II, III (xuất năm 1957) Với 700 trang sách, "bộ ba" Luyện văn Nguyễn Hiến Lê đón nhận cơng trình có hệ thống mang tính thời khơng vấn đề kỹ thuật nghệ thuật công việc viết văn mà đáp ứng lòng mong đợi nhiều người thiết tha với việc sử dụng tiếng Việt lúc Năm năm sau, Nguyễn Hiến Lê lại tiếp tục cho đời Hương sắc vườn văn (tập I tập II xuất năm 1962) So với Luyện văn, Hương sắc vườn văn bước phát triển, nâng cao Cả hai cơng trình tạo thành hợp thể sinh động mang tính lý luận, phê bình mối quan hệ nhà văn - tác phẩm - người đọc Và mối quan hệ đó, phương diện lao động nghệ thuật nhà văn lên vấn đề trọng tâm, bật Lâu nay, việc dạy văn học văn nhà trường, tác phẩm văn chương xem chỉnh thể nghệ thuật với tư cách vừa sản phẩm trình sáng tạo nhà văn, vừa đối tượng thẩm mỹ tiếp nhận Việc tiếp cận, tìm hiểu, cảm thụ, đánh giá hướng đến mặt giá trị, ý nghĩa tác phẩm Con đường giải mã tác phẩm thường xuất phát từ vấn đề lý luận chung, phát triển qua hàng loạt quy trình, thao tác phân tích (hoặc ngược lại) để thâm nhập, soi sáng khẳng định giá trị, ý nghĩa tác phẩm Ưu điểm hướng chối cãi Tuy vậy, công việc người sáng tạo - tức lao động nhà văn, dường chưa ý cách thỏa đáng Những tìm tịi, trăn ưở ương việc hình thành tác phẩm nhà văn cách xa học sinh, sinh viên tường Việc viết văn, làm văn, luyện văn chưa phải công việc gần gũi, hấp dẫn học sinh, sinh viên Chọn Nguyễn Hiến Lê trước tác nghề viết văn ông làm đối tượng khảo sát, luận văn mong muốn nhắc đến Nguyễn Hiến Lê khuôn mặt tiến bộ, đa dạng, tiêu biểu văn học miền Nam trước ngày giải phóng Trong dòng văn học này, ý đến sáng tác mà chưa quan tâm đến mặt kinh nghiệm, lý luận Trong đó, Nguyễn Hiến Lê lại mẫu mực, "tấm gương nghị lực" [39; tr.41] nhờ tự học mà thành công đường viết văn Những ý tưởng kinh nghiệm Nguyễn Hiến Lê không di sản cần nghiến cứu, khai thác GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Qua việc tìm hiểu đời nghiệp Nguyễn Hiến Lê, nội dung chủ yếu luận văn hướng đến việckhảo sát nhân tố, điều kiện xây dựng, hình thành tác phẩm khía cạnh cơng việc viết văn, lao động nhà văn nói chung Các ý kiến kinh nghiệm Nguyễn Hiến Lê lao động nhà văn trước tác ông chỗ dựa chủ yếu khảo sát trình bày luận văn LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Trong lý luận lẫn thực tế sáng tác, lao động nhà văn vấn đề Các cơng trình A.Xâytlin, Chu Quang Tiềm, L.X.Vưgơtxki, K.Pauxtôpxki đến với rộng rãi người đọc nhiều năm qua Phần lớn nhà văn tiếng Việt Nam giai đoạn 1930-1945 để lại kinh nghiệm sáng tác văn chương Thế Nguyễn Hiến Lê trường hợp đặc biệt Đó đời văn 120 trước tác đủ loại với 30.000 trang sách Có thực tế là, nửa kỷ qua, sách Nguyễn Hiến Lê liên tục xuất bản, tái người đọc trân trọng đón nhận Tuy vậy, rà sốt lại số lượng viết cơng trình nghiên cứu Nguyễn Hiến Lê cịn q ỏi Điều trở ngại không nhỏ đồng thời hứa hẹn hấp dẫn cho hướng tiếp cận vấn đề tài liệu, khối lượng trước tác Nguyễn Hiến Lê lớn, phải mạnh dạn gạt bỏ vấn đề giáo dục, văn hoa, lịch sử, triết học để tập trung vào nội dung mục đích chọn Có tất mảng tài liệu chủ yếu : (1) Các trước tác Nguyễn Hiến Lê trực tiếp bàn công việc viết văn: Luyện văn I (1953); Nghề viết văn (1956); Luyện văn II, III (1957); Hương sắc vườn văn (2 tập),(1962); Đời viết văn (1996) (2) Các trước tác, viết Nguyễn Hiến Lê có tác dụng hỗ trợ, bổ sung cho mảng (1): Hồi kí Nguyễn Hiến Lê (1993); số Tựa Nguyễn Hiến Lê; số viết Nguyễn Hiến Lê đăng Bách Khoa, Mai, Tin Văn (3) Các cơng trình, viết tác giả khác viết Nguyễn Hiến Lê: Trước 30/4/1975, đáng ý viết "nhân dịp tác phẩm thứ 100 Nguyễn Hiến Lê mắt bạn đọc" đăng Giai phẩm Bách Khoa số 426 ngày 19/4/1975 (và số cuối giai phẩm này) Ngoài trang tiểu sử vắn tắt Nguyễn Hiến Lê dẫn lại từ Sống Viết Nguiễn Ngu Í kèm nét ký họa chân dung Nguyễn Hiến Lê Tạ Tỵ, tòa soạn Bách Khoa cho đăng Ông Nguyễn Hiến Lê 100 tác phẩm dề giới thiệu Mười câu chuyện văn chương (tác phẩm thứ 100 Nguyễn Hiến Lê) nội dung vấn dự định sáng tác tình trạng sức khỏe Nguyễn Hiến Lê vào thời điểm Cũng số Bách Khoa đó, hai viết bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc nhà văn Võ Phiến hai liệu giá trị Qua kỷ niệm với Nguyễn Hiến Lề, bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc phác họa tính cách nhà văn đáng kính với tình cảm trân trọng, khâm phục biết ơn sâu sắc Còn viết nhà văn Võ Phiến Nhân đọc thảo "Nguyễn Hiến Lê" Châu Hải Kỳ, ghi nhận trân trọng cơng sức lịng nhà giáo Châu Hải Kỳ, lại khẳng định sắc sảo tài thành lĩnh vực học thuật Nguyễn Hiến Lê Cuốn Nguyễn Hiến Lê - Cuộc đời tác phẩm (Nxb Văn học, 1993) nhà giáo Châu Hải Kỳ (1) vừa nêu tài liệu đặc Châu Hải Kỳ (1920 - 1993), tên thật Võ Văn Côn, nhà giáo, nhà văn, quê Quảng Nam, dạy học Nha Trang, tác giả nhiều viết văn chương giáo dục Bách khoa, Văn, (1) khác khám phá, sống với văn chương Cái "duyên văn tự" khiến ông miệt mài, lặng lẽ, đàm mê bất tận với khổ đau hạnh phúc "cuộc tìm tịi vơ tận" Ở ơng, chủ yếu niềm hạnh phúc sống viết, chan hòa mến mộ, tin yêu độc giả đau đớn đến dằn vặt ngịi bút đầy trăn trở khác Khơng bị ràng buộc lợi lộc vật chất tầm thường, ông thủy chung với giới tinh thần truyền thống nếp sống, nếp làm việc khoa học Ơng ung dung, chủ động kiên tâm đường chọn Những ơng để lại chưa sớm chiều mà khai thác hết Chỉ riêng khía cạnh lao động cần mẫn, nghiêm túc, đầy tinh thần trách nhiệm khơng thiếu tính sáng tạo Nguyễn Hiến Lê học thuật sáng tác thực tế, vốn kinh nghiệm, gương người cầm bút rồi! ** Trong báo ngắn với tựa Nghĩ nghề, Giáo sư Phong Lê - từ điểm nhìn cuối kỉ XX, nhiều băn khoăn trống trải cơng trình lý luận phê bình sau Thi nhân Việt Nam, Nhà văn đại,Văn học khái luận Giáo sư nhắc đến lặng lẽ Việt Nam văn hố sử cương cơng trình tâm huyết cố học giả Đào Duy Anh, bị chìm qn lãng.[31 ; tr.ll] Có thể Giáo sư lo ngại yêu cầu cao sinh hoạt học thuật lẫn sức sống công trình lý luận phê bình chăng? Thực ra, mười lăm năm đổi vừa qua, có bừng rộ đáng mừng nhiều mặt đời sống văn nghệ gặt hái thành tựu khởi sắc sáng tác lẫn lý luận phê bình Giá Nguyễn Hiến Lê cịn sống, ơng vui nhiêu! nhiều u uẩn khó nói năm cuối đời ông tan biến Một "phục hưng" có thật diễn phong phú, đầy màu sắc phấn khởi lĩnh vực cổ học, Trung Quốc học mà ông say mê dốc bao công sức Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn Những ưu tư Giáo SƯ Phong Lê báo nói gợi nhiều suy nghĩ Ở khía cạnh đó, phải thấy cơng trình lý luận phê bình thời gian qua đến với nhiều xơn xao ấn tượng, chưa thật cắm rễ sâu bền rộng rãi lòng người đọc Cả thơ ca, truyện ký có dáng dấp từa tựa Điều thiếu đội ngũ người viết xổng xáo, lĩnh, khơng thiếu trình độ lẫn tài năng? u cầu chưa thực đáp ứng đông đảo người đọc mà mặt tri thức lẫn sắc sảo phản hồi vượt xa thập kỷ trước? Sự công phu, yếu tố thẩm mỹ sản phẩm ấn loát lẫn quảng bá phương tiện truyền thông, phát hành, chuyển tải hệ thống xuất sách báo tạp chí năm qua đâu phải không mạnh không nhạy cảm? Hay lỗi ăn khơng hợp vị, không hợp lúc vượt ngưỡng tiếp nhận? Nếu thực tế mới, chế có địi hỏi khác nhà văn khơng lẽ văn chương, học thuật - loại "bản vị" tinh thần khơng dễ chao đảo, suy suyển trước biến thiên - lại phải mực tuân thủ thị trường thời trang hay hàng hóa? Có phải tĩnh tâm nhìn lại phía chủ quan để "tiên trách kỷ, hậu trách nhân"! Những ý tưởng công việc đằng đẵng mà Nguyễn Hiến Lê dài thực văn chương học thuật xác nhận điều: Trong lĩnh vực này, đột phá ngoạn mục thường hoi khổng phải nguyên xác đáng Sự lộ tài tưởng chừng "ngứa cổ hót chơi" thường sâu xa bắt nguồn từ "thập tải phong trần" định Những nhà văn bình thường cõi phàm vốn dày cơng khổ luyện bền gan trì chí đến khó ngờ Sự thấu đáo chữ nghĩa thục tay nghề đành chuyện miệt mài, khơng khoan nhượng với Nhưng cành, ngọn, lá, hoa Gốc rễ văn hoa, tâm linh sâu bền từ đất đai dân tộc nhân loại thực chắt chiu dòng nhựa luyện để vững cành, mẩy ngọn, để xanh hoa thắm ngan ngát tỏa hương E sáo ngữ ví von cũ mèm, bỏ xó Nhưng e khó lịng chối bỏ mẫu mực xưa thảng quay lay động cách nghĩ, cách viết người cầm bút hôm nay, mai Khi người ta dễ dàng trao cho hình ảnh đoa hồng thư điện tử mà xốn xang trước "một mùa vàng, mùa son" hoa mai, hoa đào ngày Tết; người ta ngợp chống trước thác lũ -118- thơng tin từ Internet mà thấy nao lòng đứng trước vơ trời xanh mây trắng chừng đó, giới chậm rãi dịu dàng hay hối bối ngôn từ nghệ thuật văn nghệ thuật mơ hồ, sâu lắng kêu réo, cào xước khắc khoải khôn tâm tư, cảm xúc người đọc Những phút giây hoi giàu mỹ cảm ấy, có, chắn phải bắt nguồn từ giọt mồ hôi vơ hình nhiứig nặng nề khổ sai người cầm bút Tấm gương lao động nghệ thuật miệt mài sáng tạo "người xưa" Nguyễn Hiến Lê ngày trở nên gần gụi "đường mới" hệ nhà văn, nhà giáo hôm Nguyễn Hiến Lê thiết tha với văn học dân tộc mà không xa lạ với tinh hoa văn hoa Đông Tây kim cổ Nguyễn Hiến Lê nắm công cụ ngoại ngữ để tự thân khám phá, soi rọi sâu sắc, mãnh liệt đến khắc nghiệt tình yêu tiếng mẹ Nguyễn Hiến Lê khơng cịn "người thời" cách nói phổ biến nhắc đến "vang bóng", đời văn có nhiều học mẫu mực đến cổ điển nhắn gởi lại: trầm tích lịch sử văn hoa cần thiết nhà văn, bồi đắp phù sa vốn sống nhà văn, kiểu mẫu chun nghiệp hóa "quy trình khép kín" người viết văn độc lập Chúng ta ghi nhận từ đời văn gợi ý tích cực thái độ dịch thuật, tinh thần tiếp nhận văn hóa xứ người, cơng việc đại chúng hóa cập nhật hóa thơng tin lý luận kỹ thuật sáng tác văn chương Vâng, thực tế cụ thể nhắc nhở, trao đổi, bảo ân cần, tỉ mỉ mực chân thành không tô vẽ nhà văn chuyện viết văn Hầu hết nhà văn, nhà thơ tên tuổi nhiều để lại kinh nghiệm mang tính "bếp núc" Nhưng Nguyễn Hiến Lê làm cơng việc sớm hơn, chu đáo, hệ thống mà lại giản dị, tự nhiên Để chuyện nhọc nhằn tìm chữ nghĩa, chuyện thai nghén sinh thành tác phẩm, chuyện dõi mắt trông chừng đứa tinh thần mình, chuyện đãi cát tìm vàng, dọn dẹp không ngơi tay ngổn ngang bừa bộn ưong khu vườn văn chương, ngơn ngữ hóa khơng phải việc riêng nhà văn, nhà nghiên cứu hay muốn bước vào nghề văn Đó cịn phải cơng việc thường trực, nhu cầu, tình cảm người quan tâm tới văn chương học thuật, người dạy văn, học văn Tất nhiên, việc tìm tịi, nhặt nhạnh, tích lũy vận dụng hiệu mẩu chuyện, hồi ức giai thoại mang tính liên hệ "bên lề sân cỏ " dễ dàng Các hồi ký, hồi ức, kinh nghiệm, sổ tay viết văn nhà văn, nhà thơ trực tiếp kể lại rõ tư liệu hấp dẫn Độ tin cậy tư liệu, việc định lượng định tính "mắm muối tương cà " đưa vào giảng văn, phân tích, bình luận văn chương phải cân nhắc, suy tính thêm tác dụng, hiệu Nhưng riêng làm văn, tập làm văn, thực hành xây dựng văn bản, học phần Tiếng Việt thực hành, Rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt chương trình hành bậc phổ thơng, cao đẳng đại học gợi ý cụ thể, sinh động Nguyễn Hiến Lê đóng góp tích cực, lâu dài Trước xúc xu đổi phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt trường sư phạm, yêu cầu tự học, tự nghiên cứu cách chủ động sinh viên trở thành vấn đề cộm, nhức nhối, chắn người dạy phải trăn trở tìm "biện pháp giải độc đáo sáng taơ"1 Một lần nữa, ý tưởng kinh nghiệm tự học, tự nghiên cứu Nguyễn Hiến Lê trở thành chỗ dựa tham khảo cụ thể, có giá trị ** Trên dặm dài nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học kỷ XX, Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh - Hoài Chân, Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan, Văn học khái luận Đặng Thai Mai sớm trở thành thắng tích đáng tự hào Những tên tuổi Thiếu Sơn, PGS.TS Trần Hữu Tá - Đổi phương pháp giảng dạy Văn học ĐHSP - Một yêu cầu không đơn giản (tham luận hội nghị); Lê Hương Giang - Đổi phương pháp dạy học Văn Trường CĐSP: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp (tham luận hội nghị) Kỷ yếu Hội nghị Đổi phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt trường sư phạm, Đà Lạt, tháng 12 năm 2000, trang 33, 34, 35, 40, 41 Trương Chính, Hải Triều, Tố Hữu, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Tuân, Xuân Diệu, Tơ Hồi, Chế Lan Viên đội ngũ đơng đảo nhà nghiên cứu, lý luận phê bình khác cắm cột mốc, cọc tiêu vững chãi chặng đường phát triển khoa nghiên cứu, lý luận phê bình văn học Việt Nam Và "con đường thiên lý" đó, vùng đất cịn xa xôi cách trở cách non nửa kỷ, nhà văn - nhà nghiên cứu Nguyễn Hiến Lê lặng lẽ, cần mẫn xoay vần hịn đá tảng để khơi thơng dịng chảy cho thịnh vượng lâu bền nối tiếp hệ nhà văn, nhà nghiên cứu Hơn hai mươi năm qua, nhiều cơng trình lớn nhỏ nhà nghiên cứu giàu tâm huyết cố gắng khôi phục lại diện mạo văn nghệ miền Nam trước 30/04/1975 nhằm hướng đến nhìn trọn vẹn, tồn cảnh thể chung lịch sử phát triển văn học Việt Nam kĩ XX Sự đóng góp tích cực dòng văn học tiến bộ, yêu nước ương vùng bị tạm chiếm miền Nam trước ngày giải phóng với khuôn mặt sáng tác tiêu biểu Võ Hồng, Sơn Nam, Bình Nguyên Lộc, Vũ Bằng bước đầu thừa nhận Tiếc rằng, mảng nghiên cứu, lý luận phê bình khu vực nhiều cịn e dè, ngần ngại Các cơng trình nghiên cứu trước Phạm Văn Diêu, Nguyễn Đăng Thục, Thanh Lãng, Phạm Thế Ngũ, Nguyễn Văn Trung nhắc lại dẫn liệu đối chứng Và số phận trước tác Nguyễn Hiến Lê dường cịn "cách dịng sơng" để hịa nhập vào nguồn mạch thống, suốt thập kỷ qua, hàng chục đầu sách với hàng vạn sách Nguyễn Hiến Lê liên tục có mặt Cơng việc "gạn đục khơi trong" nhằm khơi phục giá trị chân chính, đích thực cịn phía trước Đành rằng, hạn chế thời đại che khuất tầm nhìn ngáng trở sức vươn ngòi bút Nguyễn Hiến Lê Đành rằng, Nguyễn Hiến Lê nhiều cịn gói trịn định kiến có phần cố chấp lý tưởng hóa Nhiều vấn đề học thuật, lý luận phê bình thời bị vượt qua Chúng ta lấy làm tiếc Nguyễn Hiến Lê khơng để lại thật sâu, thật sắc nhọn, thật "ghê gớm" Nhưng cịn dáng hình, nghị lực, tâm hồn tha thiết, chân thành Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn gởi trao "bông hồng vàng" trăn trở nghề văn để ấp ủ, tin yêu hướng tới ** Đã gần trọn mười bảy năm kể từ ngày Nguyễn Hiến Lê Lúc cịn sống, nhà văn đáng kính mà đời dâng hiến cho tốt đẹp văn hố nước nhà ước ao có vườn nhỏ, có cao nhiều bóng mát, nhiều hương ông gọi "Hương Viên" Ngôi vườn đó, đời thường ơng có Căn nhà riêng số 26 đường Gia Long (nay số 92 đường Tôn Đức Thắng) nằm bên bờ sông thành phố Long Xun cịn hai gốc hồng lan: cạnh lối đi, sát bờ rào Trước nhà nính cao sừng sững, khơng biết tuổi, thân hai người ôm không xuể, trút tới tấp vào tiết lập xuân Đêm đêm, niên nam nữ đến ngồi phiến đá đặt nhiều trước nhà để chuyện trò, tâm Và khu vườn ơng chưa kịp đặt tên lớp trẻ đặt rồi: "nhà có hương thơm"! Bóng mát hương thơm cổ thụ Nguyễn Hiến Lê đến nhẹ lay ngan ngát vườn văn ** -122- PHU LỤC DANH MỤC SÁCH NGUYỄN HIẾN LÊ (Thống kê theo thứ tự thời gian lần xuất đầu tiên) TÀI LIỆU THAM KHẢO ... đời văn 46 CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG NHÀ VĂN TRONG CÁC TRƯỚC TÁC CỦA NGUYỄN HIẾU LÊ .56 2.1 LAO ĐỘNG NHÀ VĂN - MỘT VẤN ĐỀ QUAN TÂM CỦA NGUYỄN HIẾN LÊ 56 2.1.1 Nhà văn. .. HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC ĐIỆP VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG NHÀ VĂN TRONG CÁC TRƯỚC TÁC CỦA NGUYỄN HIẾN LÊ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ : 5-04-33... 56 2.1.1 Nhà văn nghề văn 56 2.1.2 Các trước tác Nguyễn Hiến Lê lao động nhà văn 62 2.2 QUAN NIỆM CỦA NGUYÊN HIẾN LÊ VỀ LAO ĐỘNG NHÀ VĂN 70 2.2.1 Viết để học, học để

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:07

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI

    • 3. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ

    • 4. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN

    • 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

    • CHƯƠNG I: NGUYỄN HIẾN LÊ – CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP

      • 1.1. cuộc đời

        • 1.1.1. Quê hương và gia đình

        • 1.1.2. Thời thơ ấu và niên thiếu

        • 1.1.3. Tuổi trưởng thành và đời công chức

        • 1.1.4. Tự học và tập viết văn

        • 1.1.5. Dạy học và viết sách

        • 1.1.6. Lập nhà xuất bản, chuyên tâm hoạt động văn hóa

        • 1.2. Sự nghiệp

          • 1.2.1. 26 năm, 100 tác phẩm

          • 1.2.2. Di sản một đời văn

          • CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG NHÀ VĂN TRONG CÁC TRƯỚC TÁC CỦA NGUYỄN HIẾU LÊ

            • 2.1. LAO ĐỘNG NHÀ VĂN - MỘT VẤN ĐỀ QUAN TÂM CỦA NGUYỄN HIẾN LÊ

              • 2.1.1. Nhà văn và nghề văn

              • 2.1.2. Các trước tác Nguyễn Hiến Lê về lao động nhà văn

              • 2.2. QUAN NIỆM CỦA NGUYÊN HIẾN LÊ VỀ LAO ĐỘNG NHÀ VĂN

                • 2.2.1. Viết để học, học để viết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan