1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tri giác nghe của trẻ khiếm thính nghiên cứu trường hợp tại thành phố hồ chí minh

137 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Chung TRI GIÁC NGHE CỦA TRẺ KHIẾM THÍNH NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Chung TRI GIÁC NGHE CỦA TRẺ KHIẾM THÍNH NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành : Tâm lí học Mã số : 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH MAI TRANG Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: - Những vấn đề lý luận luận văn tổng hợp từ nguồn tài liệu để viết Những luận trình bày luận văn có nguồn dẫn - Những liệu thu thập từ q trình nghiên cứu thực tiễn tơi tiến hành trẻ khiếm thính Những thơng tin sử dụng khuôn khổ nghiên cứu, phục vụ cho học thuật không sử dụng với mục đích khác, với cho phép gia đình trẻ em tham gia nghiên cứu Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn thơng tin sử dụng luận văn Tp.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2015 Tác giả LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời chân thành đến người giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Cảm ơn giáo viên hướng dẫn, Cô Huỳnh Mai Trang, tin tưởng chia sẻ khó khăn trình nghiên cứu vấn đề Cảm ơn trẻ em tham gia nghiên cứu gia đình em tham gia vui vẻ, vô tư Cảm ơn Ban Giám hiệu, giáo viên nhân viên trường khiếm thính Anh Minh, trường Mầm non Thực hành hỗ trợ, tạo điều kiện nhiệt tình cho tơi suốt thời gian thực nghiệm Cảm ơn đồng nghiệp khoa Giáo dục Đặc biệt, trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương TP.HCM gánh vác công việc động viên tinh thần cho tơi MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Tri giác nghe 1.2.1 Khái niệm tri giác nghe 1.2.2 Âm đặc điểm tri giác thuộc tính âm người nghe bình thường 14 1.2.3 Các yếu tố tham gia vào tri giác nghe 19 1.3 Tri giác nghe trẻ khiếm thính 23 1.3.1 Trẻ khiếm thính 23 1.3.2 Tri giác nghe trẻ khiếm thính 26 Tiểu kết chương 38 Chương KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM TRI GIÁC NGHE Ở TRẺ KHIẾM THÍNH 40 2.1 Mô thức nghiên cứu 40 2.1.1 Mục đích khảo sát 40 2.1.2 Mẫu khảo sát 40 2.1.3 Phương pháp khảo sát 43 2.1.4 Các bước tổ chức khảo sát 47 2.2 Kết khảo sát 48 2.2.1 Tổng quan ngưỡng nghe hành động tri giác nghe 08 nghiệm thể 48 2.2.2 Cặp nghiệm thể 01 51 2.2.3 Cặp nghiệm thể 02 64 2.2.4 Cặp nghiệm thể 03 80 2.2.5 Cặp nghiệm thể 04 95 Tiểu kết chương 109 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ khiếm thính đứa trẻ dân gian gọi “câm điếc” Vậy có thực đứa trẻ “điếc” – tức khơng nghe thấy gì, “câm” – tức khơng nói được? Ở trẻ khiếm thính, rối loạn tri giác nghe (rối loạn thứ phát) rối loạn tâm lý hậu tổn thương sinh lý hệ thống thính giác (tổn thương khởi phát) gây Sự hạn chế tri giác nghe làm cho việc hình thành phát triển ngơn ngữ, nhận thức, tình cảm trẻ khiếm thính gặp nhiều trở ngại [3], [5] Trẻ khiếm thính khẳng định có thính giác cịn lại [3], [6] Tức đa số trẻ nghe mức độ khác Đặc điểm tri giác nghe trẻ khiếm thính khác với trẻ bình thường ngưỡng cảm giác nghe thay đổi chế bù đắp hình thành nhờ tập luyện [3] Tổn thương hệ thống thính giác, làm cho thơng tin cảm tính tiếp nhận qua thính giác bị suy giảm, biến dạng chí hẳn [4], [15], [39] Các nhà tâm lý học giới nghiên cứu đặc điểm tri giác âm trẻ khiếm thính Họ tìm thấy chứng việc trẻ khiếm thính có nhạy cảm khác tính chất khác âm thanh: cường độ, cao độ, trường độ tùy thuộc vào tổn thương cụ thể hệ thống thính giác [15], [16], [28], [31] Con đường phát triển tri giác nghe trẻ khiếm thính can thiệp đa ngành y khoa - tâm lý - giáo dục [3], [38] Chính q trình can thiệp giúp trẻ khiếm thính sử dụng thính giác cịn lại, hình thành chế bù đắp phát triển tri giác nghe, làm tảng cho việc phát triển ngôn ngữ trẻ Những nét đặc thù tri giác âm trẻ khiếm thính khiến cho q trình can thiệp cần phải tiếp cận cá biệt Các nhà tâm lý – giáo dục trẻ khiếm thính cho việc xác định đặc điểm tri giác tính chất âm trẻ khiếm thính điều cần làm trước tiến hành trị liệu [37], [39] Những hiểu biết đặc điểm tri giác nghe trẻ sở để xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân, thiết kế nội dung trị liệu, dự báo phát triển trẻ… Hiện nhà thính học, nhà tâm lý học Việt Nam chưa trọng làm rõ đặc điểm thính giác cịn lại, đặc điểm tri giác nghe trẻ khiếm thính chẩn đốn, giáo viên thường phải mị mẫm việc đưa nội dung phương pháp can thiệp [5], [ 8] Điều ảnh hưởng đến hiệu can thiệp cho trẻ khiếm thính Đề tài “Tri giác nghe trẻ khiếm thính – Nghiên cứu trường hợp thành phố Hồ Chí Minh” góp phần xác định sở khoa học việc chẩn đoán đặc điểm tri giác nghe trẻ khiếm thính làm tảng cho công tác giáo dục trẻ em Mục đích nghiên cứu Mơ tả đặc điểm tri giác nghe âm ngồi lời nói trẻ khiếm thính có tổn thương khởi phát khác Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Hệ thống hóa sở lý luận phát triển tri giác nghe trẻ khiếm thính, yếu tố quy định đặc điểm tri giác nghe trẻ khiếm thính có tổn thương quan thính giác khác 3.2 Xác định đặc điểm tri giác âm ngồi lời nói nghiệm thể trẻ khiếm thính có tính chất tổn thương thính giác khác 3.4 Đưa kết luận khoa học đề xuất cho nghiên cứu can thiệp trẻ khiếm thính Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tri giác nghe trẻ khiếm thính: ngưỡng nghe, hành động tri giác nghe, biểu tượng thính giác 4.2 Khách thể nghiên cứu Trẻ khiếm thính có thính giác cịn lại khác Giả thuyết nghiên cứu Trẻ khiếm thính có thính giác cịn lại khác có đặc điểm tri giác nghe khác Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Về đối tượng nghiên cứu Đề tài tìm hiểu đặc điểm tri giác nghe âm ngồi lời nói trẻ khiếm thính 6.2 Về khách thể nghiên cứu Nghiên cứu trường hợp (case study) 08 trẻ khiếm thính trường chuyên biệt khiếm thính Anh Minh Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Tổng hợp tài liệu, nghiên cứu tiến hành trẻ khiếm thính (các tổn thương quan thính giác gây tật khiếm thính, đặc điểm tri giác nghe trẻ khiếm thính, phương pháp/cơng cụ sử dụng để xác định đặc điểm tri giác nghe cho trẻ khiếm thính) làm sở lý luận cho đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Nghiên cứu hồ sơ cá nhân (personal profile analysis) - Tìm hiểu hồ sơ để lựa chọn phân loại trẻ khiếm thính làm nghiệm thể đề tài - Tìm hiểu thơng tin thính giác cịn lại nghiệm thể theo hồ sơ y khoa 7.2.2 Trắc nghiệm Đề tài sử dụng trắc nghiệm Zontova để phần xác định đặc điểm tri giác âm ngồi lời nói nghiệm thể (ngưỡng cảm giác, hành động tri giác nghe) 7.2.3 Quan sát Quan sát thính giác chức để xác định đặc điểm tri giác nghe âm ngồi lời nói nghiệm thể 7.2.4 Thực nghiệm hình thành (formative experiment) Lựa chọn xây dựng tình tương tác với nghiệm thể để nghiệm thể bộc lộ đặc điểm tri giác nghe âm ngồi lời nói (hành động tri giác nghe, biểu tượng thính giác) Đóng góp đề tài - Xác nhận mối liên hệ tổn thương khởi phát đặc điểm tri giác nghe trẻ khiếm thính trẻ khiếm thính Việt Nam - Giới thiệu phương pháp đánh giá tri giác nghe trẻ khiếm thính Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới Việc nghiên cứu phát triển thính giác trẻ em nói chung trẻ khiếm thính nói riêng cịn non trẻ Những nghiên cứu phát triển giải phẫu tai (Streeter, G.L, 1906, Streeter, G.L, 1907, McKinnis, M.E., 1936, Hall, J.G., 1964, Bredberg, G.,1968), vật lý (Akiyama, Y cộng sự, 1969, Engel R Young N.B., 1969, Lenard, H.G., 1969), hành vi hay tâm sinh lý (Bartosurk, A.K., 1962, Steinschneider, A cộng sự, 1966, Cliffton, R.K., cộng sự, 1968, Jordan, R.E Eagles, E.L., 1963, Eisenberg, R.B cộng sự, 1964, Leventhal, A Lipsitt, L.P., 1964) xuất trước năm 1970 Tuy nhiên, đến thập niên 1970 việc tìm hiểu thính giác trẻ em thực trọng, với xuất phép đo sức nghe có củng cố thị giác (Moore, J.M cộng sự, 1977, Liden, G Kankkonen, A., 1961) phản ứng điện thính giác thân não (Salamy, A cộng sự, 1975) Nghiên cứu tâm sinh lý học đầy đủ trẻ em công bố năm 1979 (Schneider, B.A cộng sự, 1979) 15 năm gần có tập trung vào thay đổi theo lứa tuổi hành vi thính giác nằm trình sinh lý giải phẫu (như Ponton, C.W cộng sự, 1996, Trainor, L J cộng sự, 2001, Werner, L.A., 1996, Werner, L.A cộng sự, 1994b) [17] Trong lĩnh vực tri giác nghe, nghiên cứu tâm lý học thính giác số nhà khoa học thực từ đầu kỷ 20 H Fletcher W.A Munson (1933) trình bày khái niệm độ lớn âm thanh, cách đo lường Năm 1940, H Fletcher lại tiếp tục trình bày yếu tố thính giác viết Auditory patterns Đến đầu thập niên 1970, nghiên cứu tâm lý học thính giác bước sang bước ngoặt, nhà khoa học sâu vào nghiên cứu q trình xử lý thính giác phương diện tâm lý: ngưỡng nghe, lọc, chế tri giác thuộc tính âm thanh, đặc điểm tri giác nghe thể trình tri giác thuộc tính độ lớn, độ cao, thời gian… âm Brian C.J Moore, Patterson, R.D., Steven, K.N… đại diện tiêu biểu giai đoạn 117 34.А Ауэрбаха (2006), Психологическаяэнциклопедия, Подред Р Корсини, А Ауэрбаха 2-еизд –СПб 35 И.М Кондаков (2000), Психологический словарь 36 Лубовский В.И (2003), Специальная психология, Москва 37 Л.П.Назарова (2001), Методика развития слухового восприятия у детей с нарушениями слуха, Москва 38 Нейман Л В (1961), Слуховая функция у тугоухих и глухонемых детей, М.:АПН РСФСР 39 Головчиц Л.А (2001), Дошкольная сурдопедагогика: Воспитание и обучение дошкольников с нарушениями слуха: Учеб пособие для студ высш учеб Заведений, М.: Гуманит изд центр ВЛАДОС - 304 с (Коррекционная педагогика) 40 В.П Зинченко (2003), Большой психологический словарь, М.: ПраймЕВРОЗНАК Под ред Б.Г Мещерякова, акад 41 Р Корсини, А Ауэрбаха, (2006), Психологическаяэнциклопедия, Подред., 2еизд – СПб 42 Зонтова О.В (2007), Коррекционно-педагогическая помощь детям после кохлеарной имплантации: Методические рекомендации, СПб.: Российский Государственный Педагогический Университет им А.И Герцена Trang web 43 http://deafness.about.com/bio/Jamie-Berke-80.htm, former About.com Guide, Updated August 15, 2011, About.com Health's Disease and Condition content is reviewed by our (http://deafness.about.com/ cs/earbasics/g/audper.htm) 44 Psychology Dictionary: http://psychologydictionary.org/auditory- perception/#ixzz2e0mHiOm0 45 HearBuilder™ Phonological Awareness ã â2009 Super Duperđ Publications ã 46 http://www.defectology.ru/o/ostatki_sluha_u_gluhih.html 47 http://www.persev.ru/vospriyatie 48 http://psi.webzone.ru/st/046100.htm Психологический словарь 49 http://www.thefreedictionary.com 118 50 http://www.medterms.com/script/main/art.asp?articlekey=10756 51 http://www.cafemuse.com/kitchen/perception/six_qualities.htm 52 http://bis-on.ry/articles/raznoe/sluhovoe-vospriyatie-cheloveka.htlm 53 http://www.eshpora.ru/shporgalky/psihologia/psihologia_gosy/psihologia_gosy4.html 54 http://www.cohandsandvoices.org/resources/coGuide/05_Lossvseffct.htm 55 http://bookap.infor/clasik/leontyev/ gl24.shtm PHỤ LỤC Phụ lục Bảng quan sát tri giác nghe trẻ môi trường lớp học Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương TP.HCM Nghiên cứu Đặc điểm tri giác nghe trẻ KHOA GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT khiếm thính Mã số: BIÊN BẢN QUAN SÁT TRI GIÁC NGHE CỦA TRẺ KHIẾM THÍNH TRONG MƠI TRƯỜNG LỚP HỌC Tên trẻ: ……………………………………………………………………………… Người quan sát: …………………………………………………………………… NỘI DUNG QUAN SÁT Âm quen thuộc (những âm học, tiếp xúc thường xuyên lớp) Người quan sát vui lịng ghi nhận 05 âm ghi rõ thông tin sau: a) Phản ứng trẻ nghe âm b) Khoảng cách nghe c) Âm lượng âm (To, bình thường, nhỏ) d) Mức độ thường xuyên phản ứng o Ln ln (khi có âm phản ứng) o Thường xuyên (trẻ đa số phản ứng với âm thanh, có số lần khơng phản ứng) o Đôi (Số lần phản ứng với âm số lần khơng phản ứng) o Khơng (Trẻ khơng phản ứng có âm thanh) e) Mức độ sâu sắc phản ứng o Phát (trẻ nghe âm mà không nhận biết tiếng gì) o Phân biệt Xác định (trẻ nghe âm nhận âm ấy) o Hiểu (trẻ có phản ứng phù hợp với âm thanh) g) Mơ tả tình trẻ KHÔNG phản ứng với âm Tên âm Biểu trẻ Nhận xét Âm không quen thuộc (âm trẻ chưa học, không thường xuyên tiếp xúc) Người quan sát vui lòng ghi nhận 03 âm ghi rõ thông tin sau: a) Phản ứng trẻ nghe âm b) Khoảng cách nghe c) Âm lượng âm (To, bình thường, nhỏ) d) Mức độ thường xun phản ứng o Ln ln (khi có âm phản ứng) o Thường xuyên (trẻ đa số phản ứng với âm thanh, có số lần không phản ứng) o Đôi (Số lần phản ứng với âm số lần khơng phản ứng) o Không (Trẻ không phản ứng có âm thanh) e) Mức độ sâu sắc phản ứng o Phát (trẻ nghe âm mà khơng nhận biết tiếng gì) o Phân biệt Xác định (trẻ nghe âm nhận âm ấy) o Hiểu (trẻ có phản ứng phù hợp với âm thanh) g) Mơ tả tình trẻ KHƠNG phản ứng với âm Tên âm Biểu trẻ Nhận xét  Những ý kiến khác việc nghe trẻ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Người quan sát ký tên Phụ lục Biên thực nghiệm Trường Cao đẳng Sư phạm trung ương TP.HCM Nghiên cứu Đặc điểm tri giác nghe trẻ KHOA GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT khiếm thính Mã số: BIÊN BẢN THỰC NGHIỆM HÌNH THÀNH TRI GIÁC NGHE CỦA TRẺ KHIẾM THÍNH Tên trẻ:…………………………………………………………………………………… Người thực hiện: ………………………………………………………………………… Ngày: ………………………………………… Nội dung thực nghiệm: Thực nghiệm – Phản ứng vận động có điều kiện với âm Thực nghiệm – Hành động tri giác âm NỘI DUNG THỰC NGHIỆM Kích thích/Điều kiện Lượt Chó Nghe+Nhìn Nghe Mở Đóng Mèo Nghe+Nhìn Nghe Mở Đóng Gà Nghe+Nhìn Nghe Mở Đóng Mưa Nghe+Nhìn Nghe Mở Đóng Sấm sét Nghe+Nhìn Nghe Mở Đóng Gió Nghe+Nhìn Biểu trẻ/Đánh giá Nghe Mở Đóng Xe Nghe+Nhìn máy Nghe Mở Đóng Xe Nghe+Nhìn cấp Nghe cứu Mở Đóng Cịi Nghe+Nhìn xe Nghe Mở Đóng Khóc Nghe+Nhìn Nghe Mở Đóng Cười Nghe+Nhìn Nghe Mở Đóng Ho Nghe+Nhìn Nghe Mở Đóng Tổng  Những ý kiến khác việc nghe trẻ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Người quan sát ký tên Phụ lục Trắc nghiệm Zontova MS ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM TRI GIÁC NGHE CỦA TRẺ KHIẾM THÍNH (Theo ZONTOVA) Mã số trẻ: ……………………………………………………………………………… Ngày thực hiện: ……………………………………………………………………… Người thực hiện: ……………………………………………………………………… Phần 1: Khảo sát đặc điểm hành động phát âm trẻ khiếm thính Cảm giác tín hiệu ngồi ngơn ngữ xác định trẻ có phản xạ vận động có điều kiện âm phát MS Âm Hành động TNV trẻ 1A Nghe-nhìn TNV đứng/ngồi 1A Gõ trống đối diện với trẻ, tạo âm quan sát hành vi trẻ Hỏi 1A Thổi kèn trẻ “Có âm khơng?” Trẻ nghe, nhìn Thực vận 1A Lắc động nghe chuông âm theo yêu cầu 1B Chỉ nghe TNV tạo âm mà không cho trẻ nhìn thấy 1B Gõ trống (sau Đánh giá Kết L1 L2 L3 che/sau lưng trẻ) Quan sát hành vi 1B Thổi kèn trẻ hỏi “Có âm không?” Trẻ nghe, không 1B Lắc chng nhìn, vận động Lưu ý: TNV kiểm tra trẻ khoảng cách khác nhau; TNV cần thay đổi thời gian ngừng tín hiệu Chú thích: X đạt MS: ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM TRI GIÁC NGHE CỦA TRẺ KHIẾM THÍNH (Theo ZONTOVA) Phần 2: Khảo sát đặc điểm phân biệt thuộc tính âm Xác định đặc điểm phân biệt âm khác cường độ, cao độ Mã Âm Hành động số TNV trẻ 2A Cường độ (Cao độ 1000 Hz) TNV tạo âm mà không cho trẻ nhìn thấy (sau che/sau lưng trẻ) Quan sát hành vi trẻ hỏi “Âm nào” Trẻ nghe, khơng nhìn, hành động theo u cầu 2B Cao độ (cường độ 100 dB) Kết L1 L2 L3 Nhận xét Lưu ý: TNV kiểm tra trẻ khoảng cách khác nhau; TNV cần thay đổi thời gian ngừng tín hiệu Chú thích: X đạt MS: ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM TRI GIÁC NGHE CỦA TRẺ KHIẾM THÍNH (Theo ZONTOVA) Phần 3: Khảo sát đặc điểm hành động tri giác nhận biết hiểu âm giới xung quanh Âm Hành động TNV trẻ 3ĐV1 Gà gáy 3ĐV2 Chó sủa Tạo âm (khơng cho trẻ nhìn) Hỏi trẻ “Tiếng gì?” Mã số 3NG1 Trẻ nghe (khơng Mèo nhìn) âm có hành động kêu tương ứng theo Còi xe yêu cầu (gọi tên âm thanh/lấy hình ảnh/ thực Xe động/trị máy hành chuyện âm thanh) Xe cấp cứu Ho 3NG2 Khóc 3NG3 Cười 3TN1 Sấm sét 3TN2 Mưa 3TN3 Gió thổi 3ĐV3 3GT1 3GT2 3GT3 Kết L1 L2 Nhận xét L3 Lưu ý: TNV kiểm tra trẻ khoảng cách khác nhau; TNV cần thay đổi thời gian ngừng tín hiệu Chú thích: X đạt Trường Cao đẳng Sư phạm trung ương TP.HCM Nghiên cứu Đặc điểm tri giác nghe trẻ KHOA GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT khiếm thính BIÊN BẢN KIỂM TRA NGƯỠNG NGHE CỦA TRẺ KHIẾM THÍNH (Theo trắc nghiệm Zontova) Mã số trẻ :…………………………………………………………………………………… Người thực :…………………………………………………………………………… Nội dung tiến hành: Xác định ngưỡng nghe tuyệt đối phân biệt cường độ NỘI DUNG THỰC NGHIỆM Ngưỡng nghe tuyệt đối cường độ Cường Khoảng cách Kết độ âm 5m 3m 1m >0,5m Ghi Ngưỡng nghe phân biệt cường độ âm Cường Khoảng cách Kết Ghi độ âm 5m 3m 1m >0,5m  Nhận xét ngưỡng phân biệt cường độ/Những ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Người quan sát ký tên Phụ lục Hồ sơ nghiên cứu nghiệm thể ... thiệp cho trẻ khiếm thính Đề tài ? ?Tri giác nghe trẻ khiếm thính – Nghiên cứu trường hợp thành phố Hồ Chí Minh? ?? góp phần xác định sở khoa học việc chẩn đoán đặc điểm tri giác nghe trẻ khiếm thính. .. 1.3 Tri giác nghe trẻ khiếm thính 1.3.1 Trẻ khiếm thính 1.3.1.1 Khái niệm phân loại trẻ khiếm thính Khiếm thính hay khuyết tật thính giác có nghĩa suy giảm hồn tồn sức nghe Trẻ khiếm thính trẻ. .. động tri giác nghe, biểu tượng thính giác 4.2 Khách thể nghiên cứu Trẻ khiếm thính có thính giác cịn lại khác Giả thuyết nghiên cứu Trẻ khiếm thính có thính giác cịn lại khác có đặc điểm tri giác

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w