Thơ của các nhà thơ nữ việt nam tiêu biểu nửa đầu thế kỉ XX

175 14 0
Thơ của các nhà thơ nữ việt nam tiêu biểu nửa đầu thế kỉ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đỗ Thị Minh Dung THƠ CỦA CÁC NHÀ THƠ NỮ VIỆT NAM TIÊU BIỂU NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2003 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đỗ Thị Minh Dung THƠ CỦA CÁC NHÀ THƠ NỮ VIỆT NAM TIÊU BIỂU NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 5.04.33 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thanh Xuân Thành phố Hồ Chí Minh – 2003 MỤC LỤC PHẦN DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu 25 Phương pháp nghiên cứu 26 Đóng góp luận văn 26 Cấu trúc luận văn 26 CHƯƠNG 1: ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HỌC VÀ SỰ XUẤT HIỆN CÁC NHÀ THƠ NỮ VIỆT NAM TIÊU BIỂU NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 28 1.1 Đời sống xã hội 28 1.2 Đời sống văn học 35 1.2.1 Đây văn học vận động theo hướng đại hóa 35 1.2.2 Nền văn học đề cao tinh thần tiếp thu 36 1.2.3 Đây cịn văn học tơn trọng thực, tư người 39 1.2.4 Những tiền đề 40 1.3 Sự xuất nhà thơ nữ tiêu biểu nửa đầu kỉ XX 43 1.3.1 Sương Nguyệt Anh (8.3.1864 - 20.1.1921) 45 1.3.2 Đàm Phương nữ sử (1881 - 1948) 48 1.3.3 Tương Phố (1896 - 1978) 51 1.3.4 Vân Đài (1903 - 1964) 53 1.3.5 Hằng Phương (9.10.1908 - 2.2.1983) 54 1.3.6 Manh Manh nữ sĩ (1914 - ? ) 56 1.3.7 Ngân Giang (1916 - 2002) 58 1.3.8 Mộng Tuyết: (1918 -) 59 1.3.9 Anh Thơ (1921 - ) 60 1.3.10 Thu Hồng (1922 - 1948) 61 CHƯƠNG 2: CÁC NGUỒN THI CẢM 63 2.1 Cảm hứng thiên nhiên 63 2.1.1 Cảm hứng mùa 63 2.1.2 Cảm hứng trăng 76 2.2 Cảm hứng xã hôi (những vấn đề cộng đồng) 80 2.2.1 Cảm hứng đất nước, quê hương 80 2.2.2 Cảm hứng mảnh đòi bất hạnh 89 2.3 Cảm hửng người (những vấn đề cá nhân) 93 2.3.1 Cảm hứng tình yêu 93 2.3.2 Cảm hửng tôi: 99 CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT 121 3.1 Thể loại cách tân cấu trúc 122 3.1.1 Thể thớ lục bát 123 3.1.2 Thể thất ngôn bát cú Đường luật 126 3.1.3 Thể thơ tiếng 128 3.1.4 Thể thơ tiếng 134 3.1.5 Thể tư 138 3.2 Ngôn ngữ thơ 142 3.2.1 Ngôn ngữ thơ đa dạng độc đáo 142 3.2.2 Ngôn ngữ thơ giàu tính nhạc giàu hình ảnh 147 3.3 Các biện pháp tu từ 152 KẾT LUẬN .161 TÀI LIỆU THAM KHẢO .165 PHẦN PHỤ LỤC .171 PHẦN DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Vấn đề phụ nữ từ lâu nhiều người quan tâm với khả năng, phẩm chất bẩm sinh đáng quý, người phụ nữ góp phần làm thay đổi gương mặt đời sống nhiều phương diện Phụ nữ Việt Nam nói riêng Theo dịng chảy thời gian, họ dần chứng tỏ lực lượng quan trọng trình dựng nước dân tộc, ngẫu nhiên mà vẻ đẹp toát lên từ diện mạo, tâm hồn bao số phận thăng trầm người phụ nữ mang lại nguồn cảm hứng sáng tạo trở thành đối tượng phản ánh cho nhiều tác phẩm nghệ thuật, có thơ ca Người phụ nữ khơng khẳng định sống lao động, chiến đấu, mà họ cịn dần khắng định sáng tạo nghệ thuật (một lĩnh vực hoạt động tưởng độc tôn phái mày râu suốt bao triều đại phong kiến qua), vượt lên ràng buộc, không cho người phát huy tơi, khả mình, người phụ nữ dần tìm lại qua sáng tạo nghệ thuật mà khơng cần tìm hộ, nói lên tiếng nói mà khơng cần nói hộ Giở lại trang viết họ khứ, tự hào khơng có Hồ Xn Hương ngổn ngang bao nỗi dở dang, bà Huyện Thanh Quan trang nghiêm đau đáu nỗi u hoài sự, mà cịn có sương Nguyệt Anh, Sầm Phố, Cao Thị Ngọc Anh, Đạm Phương đậm đà nghĩa nước tình nhà, Tương Phố với trái tim não nùng mang nỗi đau trần làm xao động thời Đặc biệt xuất gương mặt thơ Anh Thơ, Thu Hồng, vân Đài, Ngân Giang, Hằng Phương, Mộng Tuyết Nếu trước thời kỳ trung đại, văn học phụ nữ xuất tẻ loi, chưa thành tượng xã hội rộng rãi bước vào đầu kỷ XX bút nữ dần xuất hiện, đông đảo trở thành tượng xã hội phổ biến đời sống văn học mang tính đại Trên diễn đàn văn học, tiếng nói người phụ nữ dần có trọng lượng (đặc biệt báo Nữ giới chung, Đàn bà, Phụ nữ thời đàm, Phụ nữ tân văn, Việt nữ ) Từ diễn đàn báo chí, sau sách in, sáng tác tác giả nữ tạo thành mảng riêng hài hòa tranh văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Nội dung thơ văn họ, dù luận bàn vấn đề xã hội, nữ giới, giáo dục gia đình, thể tâm chiến đấu lý tưởng cao hay bộc bạch niềm vui nỗi buồn, khát vọng riêng tư, nỗi đau nhân thế, tâm ưu với nước với nhà thấm đẫm chất nhân văn; từ thương đến thương người, thương cho đời, cho số phận số phận chung dân tộc, cộng đồng Nên phụ nữ đến với thơ phụ nữ tìm đến chia sẻ đồng cảm, khát khao để vơi gánh nặng nhọc nhằn hay nỗi niềm thầm kín khó nói thành lời đời thường Tìm hiểu thơ ca nửa đầu kỉ XX, nhận nhà thơ nữ minh chứng thể kế thừa tiếp nối, với đóng góp khơng nhỏ hệ nhà thơ nữ vào trình đại hóa văn học Thế nhưng, việc tìm hiểu sáng tạo nghệ thuật bút nữ đầu kỉ XX dừng lại mức giới thiệu vài tượng đơn lẻ mà chưa nghiên cứu cách hệ thống toàn diện Chọn đề tài nghiên cứu thơ nhà thơ nữ Việt Nam tiêu biểu nửa đầu kỷ XX, hi vọng góp nhìn đầy đủ hệ thống q trình đại hóa thơ ca Việt Nam Đó thái độ cần thiết di sản văn học khứ Xuất phát từ góc độ cá nhân, q trình tiếp nhận, giảng dạy văn học, chúng tơi nghĩ rằng, thơ nữ với hình tượng người mẹ, người vợ, người phụ nữ yêu, hay bất hạnh, đặc biệt cảm xúc lãng mạn nhẹ nhàng tinh tế dung dị có sức lay động, cảm hóa tâm hồn sáng em học sinh Hy vọng tương lai có nhiều tác phẩm nữ sĩ giai đoạn tuyển chọn vào chương trình giảng dạy, bên cạnh tác phẩm nhà thơ nữ trung đại - đại Như vậy, hệ trẻ Việt Nam có dịp cảm nhận đầy đủ nét đẹp nhân văn, thẩm mỹ tài nhà thơ nữ Việt Nam giai đoạn lịch sử Mục đích nghiên cứu Chọn đề tài nghiên cứu Thơ nhà thơ nữ Việt Nam tiêu biểu nửa đầu kỉ XX, luận án hướng đến mục đích sau: 2.1 Tìm hiểu nguyên nhân khách quan, chủ quan dẫn đến đời nhà thơ nữ nửa đầu kỉ XX 2.2 Tìm hiểu đặc điểm phát hay, thi phẩm số nhà thơ nữ tiêu biểu phương diện nội dung (đề tài, thi cảm, tư tưởng), hình thức (thể thơ, ngôn ngữ, biện pháp tu từ) Bước thấy vận động phát triển thơ nữ nửa đầu kỉ XX tiến trình đổi thơ Việt Nam 2.3 Xác định vị trí đóng góp họ lịch sử thơ ca Việt Nam Lịch sử vấn đề Thơ nữ đầu kỉ XX tượng văn học đa dạng, chịu chung số phận thăng trầm với dịng văn học thời kì Việc đánh giá tượng văn học gắn liền với yêu cầu tìmg giai đoạn lịch sử dân tộc Việt Nam Trước 1945, sau 1945 1975 đến nay, có số nhận định đánh giá chung riêng tác giả nhà phê bình văn học, nhà thơ, nữ sĩ Dưới đây, sở tài liệu thu thập được, chúng tơi lược thuật ý kiến phê bình tác giả đề tài sau: 3.1 SƯƠNG NGUYỆT ANH: Trước 1945, Nguyễn Liên Phong, tác giả tập Điếu cổ hạ kim Thi tập (1915) có viết Sương Nguyệt Anh: “Cô Nguyễn Thị Khuê, tự Nguyệt Anh, học chữ nho nhiều, làm thi nôm, thi chữ, vãn chương tao nhã, đàn bà Nam cô học chữ nho nhiều hết, nhờ có ơng thân ơng Đồ Chiểu dạy bảo” Còn tác giả Việt Sĩ phê: “Cuộc đời bà sương Nguyệt Anh trải qua nhiều đau khổ bao nhiều nỗi khổ để thử thách người thiếu phụ kiên binh Bà không cảnh hiu quạnh gia đình mà bng lời thơ thống thiết Ngọc Hãn công chúa Bà cố trấn tính cõi lịng để chống trả với bao lời trêu cợt khách văn chương” (1, tr.73) Cả hai ông thống việc nhận xét đặc điểm phong cách thơ nguyên nhân dẫn đến đặc điểm thơ nữ sĩ Tuy chưa đầy đủ nhìn chung lời phê xác đáng Từ 1945 đến nay, thơ bà tiếp tục tìm hiểu song cịn mức độ định Như Hiên Nguyễn Ngọc Hiền đánh giá cao đời văn phong Sương Nguyệt Anh lời lẽ trang trọng: Sương Nguyệt Anh “một nữ văn thi sĩ tài hoa, có tâm hồn cách mạng, giàu lịng u nước Bà phụ nữ đứng chủ trương tờ báo tiếng Việt Sài Gòn năm 1918” Lời văn, ý thơ bút vừa “rắn rỏi” lại vừa “giản dị” nên “gây sóng gió” khơng tờ báo Nữ Giới Chung, “gieo rắc ảnh hưởng nhiều đến giới nữ lưu thời đó” Cho nên “bà xứng đáng nêu danh nữ văn thi sĩ tiền phong kháng Pháp miền Nam đất Việt” (31, tr 374) Mai Hương có giới thiệu nội dung thơ sương Nguyệt Anh “tâm yêu nước thương dân”, vấn đề đạo đức phụ nữ Qua thơ bà thể “sự kiên trinh người phụ nữ” (30, tr 26) Cái nhìn nữ sĩ nhóm tác giả Thơ văn nữ Nam Bộ kỉ XX (2002), có phần khái quát, toàn diện hơn: “Bà người buổi giao thời cũ, cổ kim, trung đại đại”, “một người phụ nữ bước từ trang sách thánh hiền lại bắt tay vào làm báo, nữa, làm chủ báo” [82, tr.24) Họ cho mục đích chiến đấu cho đạo đức, cho lòng yêu nước bà thật rõ ràng Từ góc độ thi pháp học, tác giả nhận xét văn phong bà “thường trang nhã, uy nghiêm, nói gợi nhiều tả ít, liên tưởng nhiều, kĩ thuật trau chuốt Nội dung thâm thúy hàm súc với ẩn dụ, hình ảnh dụng cách tinh tẽ, kín đáo, hình tượng thơ thường giàu tính hình tượng” thơ bà “chủ yếu viết chữ Hán chữ Nôm theo lối bát cú Đường luật, lời lẽ trang trọng, cố kính, nho nhã dung dị, thốt” (82, tr 49) Như vậy, theo nhận định trên, sáng tác nữ sĩ, thi pháp truyền thống chủ đạo Đóng góp cách nhìn phong cách nữ sĩ, tác giả Từ điển tác giả văn học Việt Nam nhận xét “Thơ Sương Nguyệt Anh khơng có thật đặc sắc, lời lẽ thoát ý vị Thể vè bà sáng tác vừa tiếp thu chất mộc mạc thể truyện vè miền Nam, vừa giữ phong cách riêng ngịi bút cứng cáp có truyền thống gia đình, có giá trị nét bút ghi nhanh người, nhũng việc vừa xuất nóng nối xung quanh nơi sống” Tuy thời gian có khác ý kiến nhận xét thơ Sương Nguyệt Anh nói chung thống đặc điếm: “Thơ bà thiên lý trí, lời cứng vị khơ”, “lời thơ rắn rỏi” (77, Tr 110) “thơ bà nhân cách cao, quan niệm sống gương mẫu, tầm hồn sáng, đồng thời hàm chứa lịng thiết tha sâu lắng đơi với q hương đất nước” (81, Tr.62) 3.2 ĐẠM PHƯƠNG: Đối với Đạm Phương, người đời sau cố gắng tìm tịi, sưu tầm nghiên cứu đánh giá bà: “Văn tài nữ sử, sư phạm nữ công, e nữ giới yêu cầu, phó hội theo chân bà Trưng Nữ; Khí phách nam nhi, tinh hoa Nam Việt, nhớ thuở Nam Giao truy điệu, lên diễn đàn thay mặt cụ Sào Nam” (Thảo am Nguyễn Khoa Vy câu đối đọc lễ truy điệu Bà Huế) “Học vấn uyên thâm Phục nữ Văn chương tuyệt diệu tựa Tào Nga” (Sư Viên Thành – Huế) “Đạm Phương nữ sử - Nữ văn hào quốc Việt Nam” (Lời ghi bia mộ Lạc Lâm - Thanh Hóa) Đó lời khái quát chân dung cao quý phụ nữ quý tộc có tài năng, nghị lực, tư tưởng tiến bộ, nữ văn sĩ có lịng u nước thương dân sâu sắc Cuộc đời, nghiệp văn học, nghiệp giáo dục bà có ảnh hưởng lớn tới phong trào phụ nữ đương thời Từ góc độ phong cách nghệ thuật, tác giả Đạm Phương nữ sử (1995) có nhận xét tính dân tộc đậm đà cách sử dụng đa dạng loại, đề tài từ ngữ dấu hiệu bước đầu đại hoá thơ bà: “Đặc điểm chung bật thơ là: từ ngữ Việt, lời thơ sáng, giản dị mà thấm thìa, hàm súc, thể thơ đa dạng, bên cạnh nhũng thể tứ tuyệt, song thất bát cú, cố phong truyền thống đương thời, lục bất, song thất lục bát thắm đượm màu sắc dân tộc”, “Đa dạng đề tài bơ vơ q Trăng chếch ngơi ười bóng lẻ soi” từ ngữ hình ảnh ước lệ, tính chất đối trang trọng cịn rõ rệt Bốn phương gió bãi lùa chân ngựa Tám nẻo phương ngàn táp mai Vân Đài, Hằng Phương, Thu Hồng, Anh Thơ xếp vào trường phái Thơ Mới, tâm trạng nhân vật trữ tình rõ ràng có nhiều cảm xúc đại, thơ họ chưa thoát khỏi ảnh hưởng thơ Đường Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú dùng với tần số cao (xem bảng thống kê trang 97) Hình ảnh, ngơn ngữ thơ mang tính chất trang trọng tượng trưng, ví dụ Bốn tranh xuân (Mộng Tuyết), Cảm hứng (Vân Đài), Nàng tiên (Anh Thơ), Tơ lòng với Đẹp (Thu Hồng) Phần lớn họ thành công thơ nhỏ xinh, gắn với cảm xúc gần gũi, nữ tính, cịn nói vấn đề lớn xã hội lịch sử họ khơng thành cơng cho Ngay Manh Manh, tiêu biểu cho kiểu phụ nữ đại, tiên phong đấu tranh cho Thơ Mới thắng lợi, thành công táo bạo phá cách lời tun ngơn, cịn phần lớn tác phẩm bà chưa đạt đến sâu lắng tứ hoàn chỉnh lời Nhìn chung thơ nữ chưa có nhiều hình ảnh lạ, táo bạo, gây ấn tượng mạnh cho người tiếp nhận thơ nam tiêu biểu thời Những hình ảnh gợi cảm giác nhục thể thật thơ nữ: Trăng nằm sống soãi cành liễu Đợi gió đơng để lả lơi (Bẽn lẽn - Hàn Mặc Tử) hay hình ảnh đẹp liên kết nhạc điệu với ngôn từ, thực sống với trí tưởng tượng táo bạo nhà thơ Rừng xõa tóc để người thành lược Biển nhơn người thành ức triệu vòng khuyên Gió căng người buồm thuyền Người định nhịp cho sóng triều xi ngược 159 (Xn Diệu) Như nữ sĩ chưa phải người tiên phong mà hòa vào nghệ thuật Thơ Mới góp phần đại hóa thi ca Thơ nữ mực thước, mang tính phải chăng, khơng có đột phá táo bạo thơ nam nhiều nguyên nhân Sống điều kiện gia đình nho học q tộc có nếp sống khn phép, nếp nghĩ, nếp cảm ổn định, thân trình độ học vấn chưa cao, có người khơng biết tiếng Pháp, vướng bận, lo toan trách nhiệm sống gia đình khơng có điều kiện vươn xa, đồng thời với tư chất mềm yếu, nhạy cảm, điềm đạm, đoan trang tất hạn chế bước đột phá suy nghĩ, cách nhìn, cách cảm đổi họ Nhưng nói, tùy theo mức độ, tùy theo kết hợp truyền thống đại, nữ sĩ góp phần đổi sáng tạo số thể loại thơ, ngôn ngữ thơ, hình ảnh thơ phù hợp với thi hứng tiến trình đại thi ca 160 KẾT LUẬN Nhìn lại hành trình văn học Việt Nam nói chung thơ ca nói riêng, ta khơng thể phủ nhận vai trị bút nữ, phải kể tới đóng góp khơng nhỏ cùa nhà thơ nữ nửa đầu kỉ XX Mặc dù phải sống xã hội nặng nề tư tưởng phong kiến, lạc hậu, coi thường người phụ nữ, không cho họ phát triển tài năng, phương Tây, phương Đông xuất gương phụ nữ vươn lên tự khẳng định vị trí, khả nhiều lĩnh vực Ở Trung Quốc, nôi phong kiến, xuất nhiều gương mặt nữ tài hoa Tô Huệ, Băng Tâm nữ sĩ , Việt Nam thời đại nảy sinh phụ nữ giàu nghị lực âm thầm phấn đấu vươn lên (trở thành võ tướng có Trưng nữ vương, đô đốc Bùi Thị Xuân, nữ học giả uyên thâm Trịnh Thị Ngọc Trúc, thi sĩ xuất sắc Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân Hương ) Đặc biệt bước vào năm đầu kỉ XX, với trình đại hóa đất nước, đại hóa văn chương, loạt nhà thơ nữ đời Chính yếu tố xã hội, yếu tố gia đình yếu tố nhu cầu tình thần thân thơi thúc họ cất lên tiếng nói cho giới Trong lĩnh vực văn chương, việc tự khẳng định gây ấn tượng cho người đọc điều dễ dàng, đặc biệt với bút nữ Họ sáng tạo nghệ thuật hồn cảnh điều kiện khó khăn nam giới nhiều Họ phải chịu áp lực từ phía gia đình, xã hội, kể trình độ học vấn thân, phụ nữ trí thức tiến trở thành nhà báo, nhà thơ, nhà hoạt động xã hội tích cực, hữu ích Sáng tác họ góp phần phát triển chữ quốc ngữ, phong trào báo chí, văn học nâng cao dân trí Chính luồng gió thời đại tiếp sức mạnh cho họ Thơ nữ thời phản ánh chung đổi thơ Việt Nam thể nét riêng giới Đó chuyển biến từ thơ cũ sang thơ mới, từ trung đại, cố điển sang đại, kết hợp dân tộc thời đại So với thơ nữ trước sau này, thơ nữ đầu kỉ XX mang tính giao thời rõ rệt có tiếp nối vận động hai, ba hệ Chặng đầu nhà thơ sáng tác theo xu hướng cổ điển Sương Nguyệt Anh, Đạm Phương Cảm hứng quốc, đạo lý âm hưởng chủ đạo thơ họ Thơ hai bà 161 tiếp nối dòng thơ yêu nước vợ Thành Thái (Thượng Tân Thị), Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, nhà thơ chí sĩ yêu nước thời Cần vương, Duy Tân, cảm thức giới tâm linh sâu ẩn, tình yêu đôi lứa, kiếp hồng nhan phận đàn bà mức gợi mở thơ Tuy hình thức thể chịu ảnh hưởng thơ Đường, dùng có sẵn thể thơ thất ngơn, hình ảnh ước lệ sáo mịn thơ có hồn, có tình cảm riêng, có rung cảm gần gũi tự nhiên gân với đời sống thực so với phong cách trang trọng thơ Bà Huyện Thanh quan Đến Tương Phố, bà dùng hình thức thể cũ, giọng văn biền ngẫu réo rất, từ ngữ, hình ảnh có sẵn, văn chương sáo, màu sắc đại rõ Văn chương có giao tiếp, đồng tâm người sáng tạo người tiếp nhận thông qua tính chất xướng, họa, hơ, ứng văn nghệ thuật Đồng thời cảm xúc não nùng, nỗi đau trần cá nhân hòa nhập với nỗi buồn thương thời đại, làm cảm động thời Tiếng nói đơn trái tim đau khổ thời đại thể rõ rệt, phong phú nhiều cung bậc sâu sắc tiếng nói đơn người chinh phụ thơ Đồn Thị Điểm, Sương Nguyệt Anh Những gương mặt nữ sĩ phong trào Thơ Vân Đài, Hằng Phương, Ngân Giang, Mộng Tuyết có bước cách tân đáng kể cảm hứng Từ cảm hứng có tính chất lịn lao, mang tính truyền thống lịng yêu nước, ý thức dân tộc, trách nhiệm gìn giữ đạo lý họ dần vào cảm hứng nhỏ, cụ thể gần đời thường, gần giới tâm linh người, giới Thi hứng nảy sinh từ nét đẹp thiên nhiên, phong tục, hay từ niềm khát khao tình yêu, nghiệp thi ca, nỗi buồn chia ly mát cá nhân Khát quát lại cảm hứng tràn cảm xúc, thay dần cho ta lớn lao, cộng đồng Thơ Vén Đài có mang chút sắc dục (Tiếng đêm), thơ Hằng Phương mượt mà giàu cảm xúc, thơ Ngân Giang gắn truyền thống với nỗi buồn riêng Tuy có chịu ảnh hưởng phong cách thơ lãng mạn thơ họ nhìn chung đậm màu sắc thơ Đường Chủ yếu thể thơ thất ngôn, ngũ ngôn, thơ lục bát truyền thống, hình ảnh cịn khn sáo, thay đổi 162 Các nữ sĩ rô phải kể đến Manh Manh, Anh Thơ, Thu Hồng Manh Manh nhà cải cách lý thuyết cho Thơ Thu Hồng cảm xúc, giọng điệu hồn thơ tuổi lớn Cịn Anh Thơ có lẽ số nhà thơ nữ nói Xu hướng tả chân mang nhiều nét đại cho thơ từ đề tài, hình ảnh, ngơn ngữ, cảm xúc đến thể thơ Mỗi thơ bà tranh phong tục, sống miền quê, có đơn điệu có chất tạo hình, có câu hay Nhìn lại chặng đường thơ nhà thơ nữ, ta thấy thơ họ đa có đổi hai bình diện thi hứng thi pháp Cảm hứng thơ ngày gần với thực sống Đặc điểm ba dòng Đường, dịng Pháp dịng Việt (theo cách chia Hồi Thanh) thể rõ thơ họ Phần lớn họ sáng tác trẻ, sống khơng khí giao thời cũ xã hội, họ không tránh khỏi ảnh hưởng buồn chủ nghĩa lãng mạn Việt Nam nhà thơ nam Đó nỗi buồn nước, buồn đời, buồn kỉ Nhưng nỗi buồn thơ nữ có điếm khác thơ nam, độ sâu, tinh tế, cảm động Yếu tố xã hội, gia đình, cảnh ngộ cụ cá nhân nữ sĩ in dấu ấn rõ rệt trang thơ họ Tuy nỗi xót đau tiếc thương người khuất tiếng khóc chồng Tương Phố hay, thấm thìa tiếng khóc vợ Đông Hồ Thơ Ngân Giang gắn với cảm hứng truyền thống giống Huy Thơng có nét riêng Thơ bà hào hùng thiên cảm thức giới tâm linh mà phụ nữ mối có Chính nỗi khổ có thực đời tính mạnh mẽ người phụ nữ tạo nên giọng điệu bi hùng cho thi phẩm Thu Hồng, Vân Đài có tâm trạng, tình u, quan niệm nhân sinh tương đồng với Xuân Diệu, cảm nhận cách diễn tả đậm chất nữ tính Anh Thơ dịng thơ đồng q với Nguyễn Bính, Đồn Văn Cừ, Bàng Bá Lân có giọng nói riêng lẽ mà thơ nữ có đa dạng phong cách xu hướng, đề tài, nội dung thể thể loại sáng tác Thể tự dùng thể thơ cũ, thơ truyền thống, thơ 7, tiếng vận dụng ngày nhuần nhuyễn, tự nhiên Một điều thú vị ba miền xuất gương mặt nữ sĩ tiêu biểu: miền Nam có Sương Nguyệt Anh, Mộng Tuyết, Manh Manh, miền Trung có Đạm 163 Phương, Thu Hồng, miền Bắc có Tương Phố, Vân Đài, Hằng Phương, Ngân Giang, Anh Thơ Đặc biệt hạn chế sáng tác họ khắc phục dần cách mạng mở chân trời cho sáng tạo nghệ thuật Theo cánh chim câu, Mùa hái quả, Tơ tằm chồi biếc tập thơ ghi dấu trưởng thành tư tưởng cảm xúc thi sĩ nữ trước cách mạng Cuộc đời, hồn thơ họ lại lần đối thay từ “thung lũng đau thương đến cánh đồng vui”(Chế Lan Viên) Mặc dù có người khơng hết chặng đường thơ mình, vận động từ thơ cũ sang thơ mà chưa đến với cách mạng (Thu Hồng, Manh Manh ), có người gắn dịng suối thơ vào dịng sơng thơ cách mạng trọn vẹn (Vân Đài, Anh Thơ ), dù thi phẩm họ chưa có thành cơng xuất sắc nam thi sĩ đương thời, nhà thơ nữ có quyền tự hào từ buổi bình minh thơ Việt Nam đại họ có mặt Dù phải sáng tác cảnh nước đầy khó khăn với giới hạn thân, họ đạt thành tựu có ý nghĩa đáng khâm phục Tuy chưa phải tác gia lớn họ sánh vai với người tiên phong để mở hướng thơ ca Việt Nam đặt móng vững cho hệ nữ sĩ đời sau tiếp bước Tài năng, khát vọng, nỗi niềm riêng tây vẻ đẹp tâm hồn họ nhà thơ nữ ngày tiếp nối, phát triển Tiếng thơ rắn rỏi Sương Nguyệt Anh, đậm nghĩa tình Đạm Phương, chân tình mộc mạc Anh Thơ, tài hoa cổ kính Ngân Giang, trẻo hồn nhiên Mộng Tuyết, đằm thắm ngào Hằng Phương, duyên dáng dịu nhẹ Vân Đài tiếng vọng từ khứ, sức ngân vang cịn mãi 164 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kim Anh, Vũ Ngọc, Hà Thanh Vân, Hoàng Tùng (2002), Thơ văn nữ Nam Bộ kỉ XX, Nxb Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Khoa Diệu Biên, Nguyễn Cửu Thọ (1995), Đạm Phương nữ sĩ (1881-1947), NXB Trẻ Phan Canh (1999), Thi ca Việt Nam thời tiền chiến, NXB Đồng Nai Huy Cận (1993), Về “Thơ mới” nhìn lại cách mạng thi ca, NXB Giáo Dục, Hà Nội Hoài Chân (1993), Về buồn “Thơ mới”, nhìn lại cách mạng thi ca, NXB Giáo Dục, Hà Nội Hằng Châu (1973), Hằng Phương “Những mùa gặt”, Tạp chí Văn học số Trần Duy Châu (1994), Thi pháp học, ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Huệ Chi (1983), Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam, NXB Tác phẩm Mới Nguyễn Thị Chiến (1973), Tính bi kịch xã hội qua hình tượng người phụ nữ thơ ca kỉ 18 nửa đầu kỉ 19, Tạp chi văn học số 10 Nguyễn Đình Chú (1992), Hiện tượng văn - sử - triết bất phân văn học Việt Nam thời trung đạị 11 Lê Tiến Dũng (1973), Loại hình câu thơ Thơ Mới, Tạp chí Văn học số 12 Phan Huy Dũng (1994), Thiên nhiên biểu tơi trữ tình thơ mới, Tạp chí Văn học số 13 Thanh Duy (2002), Suy nghĩ cách tiếp cận thành tựu VHVN TK XX, Tạp chí Văn học số 14 Vân Đài (1940), Thanh lịch, NXB Thanh lịch 15 Đặng Anh Đào (1994), Văn học Pháp gặp gỡ với văn học Việt Nam 1930-1945, Tạp chí Văn học số 16 Phan cự Đệ (1997), Phong trào “Thơ mới” 1932-1945, NXB Khoa học xã hôi, Hà Nội 165 17 Biện Minh Điền (2001), Con người cá nhân-bản ngã sáng tác Nguyễn Khuyến, Tạp chí Văn học số 18 Nguyễn Đăng Điệp (1973), Giọng điệu thơ trữ tình, Tạp chí Văn học số 19 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ Huy Cận thời Lửa thiêng, Tạp chí Văn học số 20 Nguyễn Kim Đính (1993), Vài cảm nhận khơng gian nghệ thuật Thơ Mới, nhìn lại cách mạng thi ca, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (1998), Khái luận Thơ Mới, NXB Khoa học xã hội 22 Hà Minh Đức (1997), Giá trị nhân phong trào Thơ Mới, Nghiên cứu Văn học 23 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo Dục, Hà Nội 24 Hà Minh Đức (2002), Về phong trào thi ca có giá trị bần vững (Kỉ nệm 70 năm phong trào Thơ Mới), Tạp chí văn học số 25 Trần Văn Giàu (1990), Thương người - trích Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học - Xã hội, Hà Nội 26 Lê Bá Hán, Lê Đăng Hưng, Chu Văn Sơn (2001), Tinh hoa Thơ Mới, thẩm bình suy ngẫm, NXB Giáo Dục 27 Lê Thị Đức Hạnh (2001), Báo chí với văn học giai đoạn 1932 -1945, Tạp chí văn học số 28 Nguyễn Đức Hạnh (2001), Một số biểu tượng thơ dân gian thơ Việt Nam đại, Tạp chí Văn học số 29 Nguyễn Văn Hạnh + Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo Dục 30 Đặng Thị Hảo (2000), Nhận diện thơ tình cổ trung đại, Tạp chí Văn học số 11 31 Nguyễn Ngọc Hiền (1995), Nữ sĩ Việt Nam, tiểu sử, giai đoạn cổ, cận đại, Nxb Văn Nghệ Hồ Chí Minh 32 Hồ Sĩ Hiệp (1996), Xuân Diệu - Huy Cận, tủ sách văn học nhà trường, NXB Văn Nghệ Hồ Chí Minh 166 33 Hồ Sĩ Hiệp (1996), Hồ Xuân Hương, tủ sách văn học nhà trường, NXB Văn Nghệ Hồ Chí Minh 34 Đỗ Đức Hiểu (1993), “Thơ Mới” loạn ngơn từ thơ, nhìn lại cách mang thi ca, NXB Giáo Dục, Hà Nội 35 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn 36 Việt Hùng (2000) Đến với thơ hay, NXB Văn hóa Thơng tin 37 Đình Hương (2000), Nữ sĩ Anh Thơ, NXB Trẻ - Áo trắng số 44 38 Mai Hương (1997), Nữ văn sĩ Việt Nam nửa đầu kỉ 20, NXB Phụ nữ, HN 39 Mai Hương (1997), Thơ phản ánh người phụ nữ Việt Nam kháng chiến chõng Pháp, chống Mỹ, NXB Phụ nữ, Hà Nội 40 Trần Đình Hươu (2000), Cái “Thơ mới” từ xung khắc đến hịa giải, nhìn lại cách mạng ca, NXB Giáo Dục Hà Nội 41 Trần Đình Hượu (2000), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930, Nxb Văn hóa Thơng tin 42 Trần Đình Hượu (2000), Đến đại từ truyền thống, NXB Văn hóa Thơng tin 43 Tố Hữu (2002) Nghĩ chặng đường văn học, Nhà văn số 44 Lê Đình Kỵ (1993), “Thơ Mới” cách mạng thi ca, nhìn lại cách mạng thi ca, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Bàng Bá Lân (1992), Một tầm hồn đa cảm (Mộng Tuyết), Nghiên cứu văn học 46 Bàng Bá Lân (1967), Vài kỉ niệm văn sĩ đại, NXB Văn học 47 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, NXB Giáo Dục 48 Mã Giang Lân (2002), Ra đi, Tạp chí Văn học số 49 Mã Giang Lân (2002), Ứng xử nghệ thuật VHVN 1940-1945, Tạp chí Văn học số 50 Mã Giang Lân (1984), Vân Đài (Phê bình, bình luận văn học), NXB Văn Nghệ Tp Hồ Chí Minh 51 Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (1989), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ 18 đầu kỉ 19 - NXB Giáo dục 167 52 Phong Lê (2002), Thời kì 1900 -1930 chuyển giao từ văn học trung đại sang VH đại, Tạp chí vãn học số 53 Phong Lê (2002), Thời kì 1932 -1945 diện mạo đại văn học dân tộc, Tạp chí Văn học số 54 Nguyễn Tấn Long (2000), Việt Nam thi nhân tiền chiến, NXB Văn học 55 Phạm Quang Long (1993), Sự trở với tơi đóng góp thơ lãng mạn, nhìn lại cách mạng thi ca, NXB Giáo dục Hà Nội 56 Thiếu Mai (1983), Thơ Xuân Quỳnh, Tạp chí văn học số 57 Thiếu Mai (1978), Thơ Phan Thị Thanh Nhàn, Tạp chí văn học số 58 Thiếu Mai (1967), Đọc “Mùa hái quả” nhớ chị Vân Đài, Tạp chí văn học số 59 Nguyễn Thị Hồng Nam (1996), Thời gian nghệ thuật thơ (Thơ Mới 1932 -1945), Tạp chí Văn học số 60 Chu Nga (1973), Xuân Quỳnh chồi thơ sắc biếc, Tạp chí văn học số 61 Hương Nguyên (2001), Các nhà văn nữ VN thời Pháp thuộc, Tạp chí Văn học số 10 62 Hương Nguyên (2001), Thơ tình buổi đầu Anh Thơ, Tạp chí Văn học số 10 63 Võ Văn Nhơn (1992), Mộng Tuyết, nhà văn thời sự, Nghiên cứu văn học 64 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, NXB Thăng Long 65 Lâm Quế Phong (1998), Thơ Lưu Trọng Lư, Anh Thơ , NXB Giáo dục 66 Tương Phố (1983), Mưa gió sơng Tương, NXB Khoa học Xã hội 67 Huỳnh Như Phương (1995), Con người cá nhân văn học Việt Nam kỉ XVIII - XIX 68 Phạm Quỳnh, Phê bình văn học Tùng thư 69 Vũ Tiến Quỳnh (1993), Lưu Trọng Lư, Thế Lữ, NXB Văn nghệ 70 Chu Văn Sơn (2001), Nguyệt cầm - thăng hoa hồn thơ Xuân Diệu, Ngôn ngữ số 71 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb ĐHQG Hà Nội 72 Trần Đình Sử (2001), Tư tưởng tự truyền thống văn học cổ Việt Nam, Tạp chí Văn học số 168 73 Trần Đình Sử (2001), Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỉ XX, Tạp chí văn học số 74 Văn Tâm (1991), Về thơ Chiều xuân Anh Thơ, NXB Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 75 Văn Tâm (1998), Giới thuyết “Thơ Mới”, Nghiên cứu văn học 76 Văn Tâm (1991), Giảng văn văn học Việt Nam 1930-1945, tập 1, NXB Giáo Dục 77 Quách Tấn (1985), Nét bút giai nhân, NXB Phụ Nữ 78 Hoài Thanh (2000), Những tác phẩm tiêu biểu trước 1945, NXB Giáo Dục 79 Hoài Thanh (1994), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học Hà Nội 80 Nguyễn Thị Băng Thanh (1970), Nhìn qua tác phẩm viết đề tài phụ nữ văn học chữ Hán kỉ 18 nửa đầu kỉ 19, Tạp chí văn học số 81 Thanh Việt Thanh, Thiên Mộc Lan (1988), Nữ sĩ Nguyễn Thị Manh Manh, NXB Văn nghệ, Tp HỒ Chí Minh 82 Trần Nho Thìn (2002), Tính hệ thống tiến trình lịch sử văn học Việt Nam, Tạp chí Văn học số 83 Trần Nho Thìn (1999), Phản ánh sống xã hội văn chương nhà nho, công thức sáng tạo, Tạp chí Văn học số 11 84 Nam Xuân Thọ ( ), Nữ sĩ tiên phong Sương Nguyệt Anh, NXB Văn học 85 Hồng Trung Thơng (1986), Anh Thơ hay Chị Thơ, Tạp chí văn học số 86 Vũ Duy Thông (1996), Cảm hứng lãng mạn qua hình tượng Tổ quốc thơ đại, Tạp chí Văn học số 87 Anh Thơ (2000), Bức tranh quê, NXB Văn học 88 Anh Thơ (2001), Các nhà thơ nữ trước cách mạng tháng 8, Tạp chí văn học số 89 Anh Thơ (2002), Giấc mơ xuân, Nhà văn số 90 Anh Thơ (1998), Kỷ niệm cảm xúc sáng tác: tranh quê phong trào Thơ Mới, Nghiên cứu văn học 91 Anh Thơ (2002), Từ bến sông Thương, NXB Phụ nữ 169 92 Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ bước ngoặt lịch sử tháng 8, Tạp chí văn học số 93 Phan Ngọc Thu (2001), Xuân Diệu quan niệm tính dân tộc văn chương (thời kì Thơ Mới), Tạp chí Văn học số 94 Đỗ Lai Thúy (1992), Con mắt thơ, NXB Lao động, Hà Nội 95 Trần Thị Trâm (1994), Vai trị báo chí phát triển văn học dân tộc đầu kỉ XX, Tạp chí Văn học số 96 Võ Gia Trị (2002), Trăm năm thơ ca, Nhà văn số 97 Bùi Quang Tuyến (2002), Thơ đổi nghệ thuật thơ thơ Việt Nam đại, Tóm tắt luận án Tiến sĩ 98 Nguyễn Ngọc San (2002), Về vấn đề thể thơ thất ngôn xen lục ngôn, Tạp chí văn học số 99 Trần Đăng Xuyên (2002), Về hoàn cảnh đời tác phẩm văn học, Tạp chí văn học số 100 Bùi Xuân Un (1958), Lời tựa cho “Mưa gió sơng Tương”, NXB Khoa học Xã hội 101 Ngô Lang Vân ( ), Nữ thi sĩ Việt Nam, NXB Văn học 102 Hoài Việt (1999), Nguyễn Bính, NXB Giáo dục 103 Hồi Việt (2001), Nữ sĩ Mộng Tuyết, NXB Văn học 104 Lê Trí Viễn (1999), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục 105 Vũ Thanh Việt (2000), Thơ lãng mạn - lời bình, NXB văn hoa Thông tin 106 Phan Hồng Xuân (2001), Mấy nhận xét cách sử dụng ẩn dụ nhà “Thơ Mới” thi nhân Việt Nam, Ngôn ngữ số 170 PHẦN PHỤ LỤC Thơ nhà thơ nữ tiêu biểu Việt Nam đầu kỉ XX STT TÊN TÁC GIẢ TÊN TÁC PHẨM * Thơ nôm đường luật - Nhân vua Thành Thái vào Nam - Cây mai - Cái lọng - Tiết chẳng dời -Thơ gửi chồng ông vợ thầy thuốc - Thưởng Bạch mai Sương Nguyệt Anh - Vịnh ni cô - Thơ cho rể (1864 - 1921) * Thơ Hán đường luật: - Đoan ngọ nhật điếu Khuất Nguyên - Tức - Chinh phụ thi -Vịnh hoa bạch mai núi Điện Bà * Thể vè: - Vè tiểu yêu (lục bát) - Vè thầy Hỷ (vãn tư) * Thơ chữ Hán: - Đông quán thi tập - Tú dư xích độc - Hiệp bích thi cảo * Thơ tiếng Việt Đạm Phương nử sử - Thược dược vàng nở (1881 - 1948) - Qua Đèo Ngang tức cảnh - Trùng du Trúc Lâm tự - Trời thu cảm hoài - Trả lời cho người hỏi thăm xuân - Thành phong cảnh - Người đẹp chơi đàn 171 NĂM SÁNG TÁC (xuất xứ) 1925 1922 1922 1919 1926 - Người đẹp câu cá - Người đẹp tiễn bạn - Người đẹp điểm trang - Mười ngày Huế - Ngày xuân nhớ bạn - Vịnh cảnh núi chùa - Câu chuyện đoàn Huân - Hai bà Trưng - Bà Mỵ Ê Tương Phố (1896 - 1978) Vân Đài (1903 - 1964) Hằng Phương (1908 - 1983) Manh Manh (1914 - ?) - Giọt lệ thu - Mưa gió sơng Tương (tập thơ) - Thơ Đường (50 bài) 1921 1919 1925 1921 1921 1923 1960 - Hồng Mai - Tập Hương Xuân (in chung Hằng Phương, Mộng Tuyết, Anh Thơ) * Thơ sau CM tháng 8: - Về quê mẹ - Anh hùng Vũ Thị Mùi - Người mẹ năm tốt - Mùa hái (tập thơ) 1920 1943 - Nhớ nhỏ Bội Trinh - Tập Hương Xuân (in chung) * Thơ sau CM tháng 8: - Tập Mùa gặt - Hương đất nước 1929 1943 - Viếng phòng vắng - Lá rụng - Sa đà - Hai cô thiếu nữ - Canh tàn - Bức thơ gởi cho tất ưa ghét lối thơ - Nhà thám hiểm hoa sĩ - Đêm khuya qua Xuân Lộc 1933 1933 1933 1933 1933 1933 172 1960 1963 1963 1966 1961 1974 1934 1934 Ngân Giang (1916 - 2002) Mộng Tuyết (1918 - ) Anh Thơ (1921 - ) Thu Hồng 10 - Tập Giọt lệ xuân - Tập Duyên - Tập Tiếng vọng sông Ngân - Tập thơ Ngân Giang 1932 1938 1944 1990 - Tập Phấn hương rừng - Tập Hương Xuân (in chung) 1943 1943 - Tập Bức tranh quê - Tập xưa (chung với Bàng Bá Lân) - Tập Hương Xuân (in chung) - Tập Theo cánh chim câu - Tập Quê chồng 1939 1942 1943 1960 1977 - Tập Sóng thơ 1940 (1922 - 1948) 173 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đỗ Thị Minh Dung THƠ CỦA CÁC NHÀ THƠ NỮ VIỆT NAM TIÊU BIỂU NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 5.04.33 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN... nghiên cứu Thơ nhà thơ nữ Việt Nam tiêu biểu nửa đầu kỉ XX, luận án hướng đến mục đích sau: 2.1 Tìm hiểu nguyên nhân khách quan, chủ quan dẫn đến đời nhà thơ nữ nửa đầu kỉ XX 2.2 Tìm hiểu đặc... thơ ca nửa đầu kỉ XX, nhận nhà thơ nữ minh chứng thể kế thừa tiếp nối, với đóng góp khơng nhỏ hệ nhà thơ nữ vào trình đại hóa văn học Thế nhưng, việc tìm hiểu sáng tạo nghệ thuật bút nữ đầu kỉ

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • PHẦN DẪN LUẬN

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Lịch sử vấn đề

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp mới của luận văn

    • 7. Cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG 1: ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HỌC VÀ SỰ XUẤT HIỆN CÁC NHÀ THƠ NỮ VIỆT NAM TIÊU BIỂU NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX

      • 1.1. Đời sống xã hội

      • 1.2. Đời sống văn học

        • 1.2.1. Đây là một nền văn học vận động theo hướng hiện đại hóa

        • 1.2.2. Nền văn học mới đề cao tinh thần tiếp thu cái mới.

        • 1.2.3. Đây còn là một nền văn học tôn trọng sự thực, tư do của con người

        • 1.2.4. Những tiền đề

        • 1.3. Sự xuất hiện các nhà thơ nữ tiêu biểu nửa đầu thế kỉ XX

          • 1.3.1. Sương Nguyệt Anh (8.3.1864 - 20.1.1921)

          • 1.3.2. Đàm Phương nữ sử (1881 - 1948)

          • 1.3.3. Tương Phố (1896 - 1978)

          • 1.3.4. Vân Đài (1903 - 1964)

          • 1.3.5. Hằng Phương (9.10.1908 - 2.2.1983)

          • 1.3.6. Manh Manh nữ sĩ (1914 - ? )

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan