1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiến trình văn hóa của các dân tộc khmer chăm hoa ở vùng tây nam bộ từ năm 1802 đến nay

162 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 7,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Diễm Thúy TIẾN TRÌNH VĂN HĨA CỦA CÁC DÂN TỘC KHMER, CHĂM, HOA Ở VÙNG TÂY NAM BỘ TỪ NĂM 1802 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Diễm Thúy TIẾN TRÌNH VĂN HĨA CỦA CÁC DÂN TỘC KHMER, CHĂM, HOA Ở VÙNG TÂY NAM BỘ TỪ NĂM 1802 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Lịch Sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHÚ VĂN HẲN Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu trích dẫn luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng Cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Diễm Thúy LỜI CẢM ƠN Trước hết, Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô giảng dạy hướng dẫn khoa học thời gian đào tạo Cao học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Trường, Thư viện Khoa học xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho học tập làm luận văn Tôi xin cảm ơn Trường Phổ thơng Dân Tộc Nội Trú Quận ƠMơn tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học Cao học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Phú Văn Hẳn tận tình hướng dẫn, khuyến khích tơi q trình thực luận văn Tơi khơng qn cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2014 Tác giả Lê Thị Diễm Thúy MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 Bố cục đề tài 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1 Một số khái niệm văn hoá lịch sử 11 1.1.1 Về văn hóa 11 1.1.2 Về lịch sử 16 1.1.3 Quan hệ lịch sử văn hóa 17 1.2 Quá trình phát triển cộng đồng dân tộc Tây Nam Bộ 19 1.2.1 Cộng đồng người Việt (Kinh) 19 1.2.2 Cộng đồng người Khmer 22 1.2.3 Cộng đồng người Chăm 25 1.2.4 Cộng đồng người Hoa 30 Chương VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC KHMER, CHĂM, HOA Ở TÂY NAM BỘ TỪ NĂM 1802 ĐẾN 1975 35 2.1 Văn hóa dân tộc Khmer Tây Nam Bộ (1802 – 1975) 35 2.1.1 Về chùa người Khmer 35 2.1.2 Về ăn mặc người Khmer 39 2.1.3 Về đời sống tinh thần người Khmer 46 2.2 Văn hóa dân tộc Chăm Tây Nam Bộ (1802-1975) 51 2.2.1 Về thánh đường Islam người Chăm 51 2.2.2 Về ăn mặc người Chăm 52 2.2.3 Về đời sống tinh thần người Chăm 61 2.3 Văn hóa dân tộc Hoa Tây Nam Bộ (1802-1975) 64 2.3.1 Về chùa người Hoa 64 2.3.2 Về ăn mặc người Hoa 67 2.3.3 Về đời sống tinh thần người Hoa 73 Tiểu kết 79 CHƯƠNG VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC KHMER, CHĂM, HOA Ở TÂY NAM BỘ TỪ 1975 ĐẾN NAY 84 3.1 Văn hóa dân tộc Khmer Tây Nam Bộ (từ 1975 đến nay) 84 3.1.1 Về chùa phum, sóc người Khmer từ sau năm 1975 84 3.1.2 Về ăn mặc người Khmer từ sau năm 1975 89 3.1.3 Về đời sống tinh thần người Khmer từ sau năm 1975 93 3.2 Văn hóa dân tộc Chăm Tây Nam Bộ (1975 đến nay) 98 3.2.1 Về thánh đường Islam người Chăm từ sau năm 1975 98 3.2.2 Về ăn mặc người Chăm từ sau năm 1975 99 3.2.3 Về đời sống người Chăm sau năm 1975 103 3.3 Văn hóa dân tộc Hoa Tây Nam Bộ (1975 đến nay) 109 3.3.1 Về chùa người Hoa sau năm 1975 109 3.3.2 Về ăn mặc người Hoa sau năm 1975 113 3.3.3 Về đời sống tinh thần người Hoa sau năm 1975 116 Tiểu kết 124 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 PHỤ LỤC 146 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Văn hóa thước đo trình độ phát triển thể đặc tính riêng dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo tức văn hóa” Vì vậy, nghiên cứu văn hóa dân tộc để tìm đặc sắc, tinh túy hệ thống giá trị truyền thống văn hóa dân tộc để tơn vinh, phát huy văn hóa dân tộc lên tầm cao mới, phục vụ tốt cho sống hệ hôm mai sau Ngày nay, phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa tồn cầu hóa, quốc gia dân tộc có xu hướng xích lại gần để học tập, trao đổi, giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội Đây vừa thời vừa thách thức phát triển kinh tế việc giữ gìn sắc văn hóa truyền thống dân tộc Bởi vì, đứng trước tiếp xúc, giao lưu với văn hóa bạn bè giới ta vừa có hội học tập, giao lưu làm cho tranh văn hóa dân tộc ta thêm sinh động, nhiều màu sắc đồng thời đặt dân tộc ta trước nguy đánh dần sắc văn hóa truyền thống Do vậy, việc nghiên cứu văn hóa dân tộc góp phần thiết thực vào việc giáo dục cho học sinh ý thức việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc nghiệp xây dựng phát triển đất nước Tây Nam Bộ có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng Việt Nam, cửa ngõ Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, lục địa hải đảo, vùng sớm nơi gặp gỡ văn hóa, nơi thiên di sinh tụ nhiều tộc người lịch sử Trong trình hình thành phát triển, tộc người Việt, Hoa, Chăm, Khmer đến cư trú, khai thác, xây dựng cộng đồng hình thành văn hóa dân tộc Trong lịch sử phát triển 300 năm, bên cạnh người Việt dân tộc Khmer, Chăm, Hoa làm đa dạng văn hóa vùng Tây Nam Bộ tạo cho nơi sắc riêng độc đáo: Văn hóa Tây Nam Bộ Nghiên cứu “Tiến trình văn hóa dân tộc Khmer, Chăm, Hoa vùng Tây Nam Bộ từ 1802 đến nay” cần thiết nhằm làm rõ trình hình thành phát triển văn hóa dân tộc Khmer, Chăm, Hoa theo giai đoạn từ năm 1802 đến năm 1975 từ ngày thống đất nước đến (1975 đến nay), khía cạnh giao lưu văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ, đồng thời góp phần làm rõ tiến trình văn hóa Việt Nam vùng cực Nam tổ quốc Tìm hiểu tiến trình văn hóa dân tộc Khmer, Chăm, Hoa giúp người viết hiểu thêm lịch sử, văn hóa dân tộc mà cịn có hội tìm hiểu vùng đất q hương mình, từ giúp cho việc giảng dạy lịch sử thêm sinh động mảng lịch sử địa phương Từ đó, góp phần giáo dục cho học sinh thêm yêu thích lịch sử hứng thú học tập Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài phản ánh, đối tượng nghiên cứu đề tài giá trị văn hóa dân tộc Khmer, Chăm, Hoa vùng Tây Nam Bộ, cụ thể q trình lịch sử, văn hóa xã hội dân tộc Khmer, Chăm, Hoa sinh sống vùng Tây Nam Bộ Văn hóa phạm trù có nội dung rộng lớn Trong điều kiện khả hạn chế, luận văn xác định đối tượng nghiên cứu văn hóa gồm hai mảng văn hóa tinh thần văn hóa vật chất lịch sử phát triển tộc người Văn hóa tinh thần với dạng thức yếu tố tâm linh, tín ngưỡng phong tục tập qn,…Văn hóa vật chất với cơng trình văn hóa vật chất cụ thể chùa chiền, miếu mạo, thánh đường, nhà ở, trang phục, ăn uống,… Trên sở giá trị văn hóa truyền thống dân tộc rút nét biến đổi số lĩnh vực văn hóa dân tộc thời đại Phạm vi nghiên cứu - Về mặt thời gian nghiên cứu xác định giá trị văn hóa từ năm 1802 đến Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngơi hồng đế, hiệu Gia Long, vương triều Nguyễn thức xác lập, cai quản lãnh thổ Đại Việt mở rộng đến mũi Cà Mau Dưới triều Nguyễn, đặc biệt triều vua Minh Mạng cho thực cải cách hành quy mơ tồn diện Theo đó, đơn vị hành tỉnh, thành xác lập triều Nguyễn gần tương ứng với tỉnh, thành ngày Và nay, cộng đồng dân tộc Khmer, Hoa, Chăm hòa nhập phát triển hòa hợp vùng đất đồng sông Cửu Long tạo nên sắc văn hóa riêng vùng - Về chủ thể nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu, trình bày giá trị văn hóa dân tộc Khmer, Chăm, Hoa vùng Tây Nam Bộ trình phát triển bên cạnh người Việt sinh sống vùng - Về không gian nghiên cứu đề tài xác định vùng đất Tây Nam Bộ hay cịn gọi Đồng sơng Cửu Long Về khơng gian ngồi vùng Tây Nam Bộ (vùng Đơng Nam Bộ, miền Trung); chủ thể tộc người Khmer, Chăm, Hoa (tộc người Việt); thời gian giai đoạn từ năm 1802 đến (giai đoạn Óc Eo, Phù Nam, Chân Lạp, chúa Nguyễn) đề tài nhắc đến để so sánh đối chiếu làm rõ nội dung luận văn Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, người viết vận dụng phương pháp chuyên ngành lịch sử là: - Phương pháp lịch sử: Được vận dụng làm rõ kiện lịch sử cụ thể phản ánh giá trị văn hóa tộc người Khmer, Chăm, Hoa từ kỉ XIX cho diễn tồn theo thời gian xác định - Phương pháp logic: Giúp xem xét kiện lịch sử, rút kết luận khoa học có tính tổng qt, nhận xét, đánh giá khách quan, hướng tới tìm chất tất yếu lịch sử Cụ thể dựa vào phân kỳ lịch sử nêu lên đặc điểm, biến đổi văn hóa tộc người Khmer, Chăm, Hoa lịch sử Ngoài ra, người viết sử dụng phương pháp thao tác khác để thực đề tài như: - Phương pháp phân tích, so sánh: Trên sở q trình phát triển văn hóa dân tộc Khmer, Chăm, Hoa vùng Tây Nam Bộ, tìm đặc điểm riêng văn hóa vùng đất tiến trình lịch sử văn hóa dân tộc, từ góp phần tìm hiểu riêng chung văn hóa tộc người cộng đồng dân tộc Việt Nam thống Dựa vào kết so sánh, thấy mối quan hệ dân tộc, giao thoa văn hóa - Phương pháp liên ngành: Người viết sử dụng kết nghiên cứu số môn khoa học gần gũi dân tộc học, văn hóa học, khảo cổ hoc,…trong phương pháp nghiên cứu văn hóa trọng để làm rõ giá trị văn hóa tộc người Khmer, Chăm, Hoa phát triển Tây Nam Bộ Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Về mặt khoa học: Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ trình phát triển văn hóa dân tộc Khmer, Hoa, Chăm dòng chảy lịch sử dân tộc Việt Nam, làm sở tư liệu cho nghiên cứu tiến trình văn hóa dân tộc 142 104 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục 105 Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở Văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 106 Trần Văn Bính (2004), Văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ-Thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 Trần Trọng Trí (1999), “Đặc tính văn hóa dân tộc Chăm văn hóa Việt Nam”, Khoa học phổ thơng, (459), tr 13-15 108 Trần Hồng Liên (2002), Văn hóa người Hoa Nam Bộ-Tín Ngưỡng, tơn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 109 Trần Hồng Liên (2012), Vấn đề dân tộc tơn giáo Sóc Trăng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 110 Trần Hồng Liên (2012), “Bảo tồn sắc văn hóa Khmer bối cảnh mới”, Một số vấn đề dân tộc tôn giáo phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 111 Trần Hồng Liên (2005), Văn hóa người Hoa Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 112 Trần Phước Thuận, Ngô Tuấn (2004), “Đời sống văn hóa xu hướng phát triển văn hóa người Khmer Nam Bộ”, Văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ-Thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 113.Trần Ngọc Khánh, Tài liệu điều tra điền giã huyện Mỹ Xuyên tỉnh Hậu Giang, Tháng năm 1980, Khoa Sử Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 114 Trần Lâm Biền (1977), Sơ lược chùa Khmer, Thông báo Nghệ thuật, (20), Viện Nghệ thuật-Bộ Văn hóa thơng tin phát hành 143 115 Trần Phỏng Diều (2001), Chùa Hoa Thành phố Cần Thơ, Nxb Văn hóa dân tộc 116 Trần Quang Diệu (2010), “Sự giao lưu hòa nhập văn hóa dân tộc Đồng sơng Cửu Long”, http://www.baocantho.com.vn 117 Trần Từ (1996), Góp phần Nghiên cứu Văn hoá Tộc Người, Nhà Xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 118 Trần Tiến Dũng (2009), Văn hóa Việt Nam thường thức, Nxb Tri thức, Hà Nội 119 Trịnh Duy Luân (2002), Phát triển Xã hội Việt Nam Một tổng quan xã hội học năm 2000, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 120 Trịnh Hồi Đức (1998), Gia Định thành thơng chí, Bản dịch Viện sử học, Hà Nội, Nxb Giáo dục 121 Trịnh Thúy Quỳnh (2012), “Cộng đồng Chăm Islam Nam Bộ vài quan hệ khu vực Đông Nam Á”, Một số vấn đề dân tộc tôn giáo phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 122 Trường Lưu (1994), Văn hóa Khmer vùng Đồng sơng Cửu Long, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 123 Thạch Voi (1988), “Khái quát người Khmer Đồng sơng Cửu Long”, Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ, Nxb Tổng hợp Hậu Giang 124.Thái Văn Kiểm (1960), “Tìm hiểu vài địa danh Nam Việt”, Bách khoaSố 89, Tr 61-68 125.Trung tâm nghiên cứu Việt Nam-Đơng Nam Á (2000), Văn hóa Nam Bộ không gian xã hội Đông Nam Á, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 144 126.Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia (1998), Sử học tiếp cận thời mở cửa, Viện thông tin khoa học xã hội xuất bản, Hà Nội 127 Văn Đình Hy (1991), Tạp chí Văn Hóa Nghệ Thuật, Số 5, Tr 10-14 128 Viện văn hóa (1988), Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ, Nxb Tổng hợp Hậu Giang 129 Viện văn hóa (1993), Văn hóa người Khmer vùng đồng sơng Cửu Long, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 130 Viện văn hóa (1984), Mấy vấn đề văn hóa Đồng sơng Cửu Long, Viện văn hóa xuất 131 Viện Khoa học xã hội-Thành phố Hồ Chí Minh (1980), Người Khmer Đồng sông Cửu Long, Nxb Tp Hồ Chí Minh 132 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (1991), Vấn đề dân tộc Đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội 133 Võ Thi Mỹ (2012), “Phụ nữ Chăm tôn giáo Islam”, Một số vấn đề dân tộc tôn giáo phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 134 Võ Văn Sen, Phan Văn Dốp (1998), Văn hóa vùng, văn hóa tộc người phát triển kinh tế-xã hội Đồng sông Cửu Long, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, Viện phát triển bền vững vùng Nam Bộ 135 Vũ Thống Nhất (2004), “Đời sống văn hóa xu hướng phát triển văn hóa dân tộc Chăm Tây Nam Bộ”, Văn hóa dân tộc Tây Nam BộThực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 145 136 Vũ Quang Việt (2002), Tồn cầu hóa, giao lưu tri thức sắc dân tộc Thời Đại, Tạp chí Nghiên cứu & Thảo luận, Số 7/2002, tr 23-48 137 Vũ Văn Ngọc (1998), Nam Bộ nhìn từ văn hóa, văn học, ngôn ngữ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 138 Vương Trí Nhàn (2006), “Một Cách nhìn Mới Văn hóa Việt Nam thơng qua việc So sánh với Văn hóa Nhật Bản, Nhân đọc, Việt Nam Nhật Bản Giao lưu Văn hóa Vĩnh Sính”, Tạp chí Nghiên cứu & Thảo luận Số (Tháng 7/2006) 139 Vương Hoàng Trù, Phú Văn Hẳn (2012), Một số vấn đề dân tộc tôn giáo phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 140 Huỳnh Công Bá (2012), Lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Thuận Hóa 141 Dân số Nhà 2010: Tổng điều tra dân số Nhà Việt Nam năm 2009: Kết toàn bộ, Nxb Tổng cục Thống kê 146 PHỤ LỤC Hình Học viện Phật giáo Nam Tơng Khmer - Q Ơ Mơn Ảnh: Tác giả luận văn thực KV 4, P Châu Văn Liêm, Q Ơ Mơn, Tp Cần Thơ, ngày 08/09/2014 Hình Chùa SanVor KV 12, p Châu Văn Liêm, Q Ô Môn, TP Cần Thơ Ảnh: Tác giả luận văn thực Chùa SanVor, ngày 08/09/2014 147 Hình Cổng Chùa SanVor Ảnh: Tác giả luận văn thực Chùa SanVor, ngày 08/09/2014 Hình Chính điện chùa SanVor, KV 12, P CVL, Q Ô Mon, Tp Cần Thơ Ảnh: Tác giả luận văn thực Chùa SanVor, ngày 08/09/2014 148 Hình Nhà Sala bên chùa SanVor, KV 12, P CVL, Q Ô Môn, Tp Cần Thơ Ảnh: Tác giả luận văn thực chùa SanVor, ngày 08/09/2014 Hình Tháp cốt vị Sư Trụ trì Chùa SanVor Ảnh: Tác giả luận văn chụp chùa SanVor, ngày 08/09/2014 149 Hình Sang magik Azhak, ấp Châu Giang, xã Phú Hiệp, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Ảnh sưu tầm Nguồn TTXVN Hình Thánh đường Mubarak ấp Châu Giang, xã Phú Hiệp, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Bộ VHTT xếp hạng Di Tích Kiến Trúc Ảnh sưu tầm Nguồn TTXVN 150 Hình Khơng gian bên thánh đường, nơi người Chăm jammaah tề tựu sinh hoạt cộng đồng Ảnh sưu tầm Nguồn TTXVN Hình 10 Quang cảnh đọc kinh Qur’an tổ chức vào ngày 26/8/2007 phường 1, quân 8, thành phố Hồ Chí Minh Ảnh sưu tầm Nguồn TTXVN 151 Hình 11 Quan Thánh Đế Cổ Miếu, Ảnh: Tác giả luận văn chụp 153/1, KV 2, P Châu Văn Liêm Q Ơ Mơn, ngày 08/09/2014 Hình 12 Long Tuyền Cổ Miếu (Đình Bình Thủy) Ảnh: Tác giả luận văn chụp Quận Bình Thủy, Tp Cần Thơ, ngày 03/09/2014 152 Hình 13 Chùa Nam Nhã (Cịn gọi Chùa Bà) Ảnh: Tác giả luận văn chụp Q Bình Thủy, Tp Cần Thơ, ngày 03/09/2014 Hình 14 Đức Phật, Đức Khổng Tử, Lão Tử, Quan Âm Bồ Tát vị thần khác đặt chung bàn thờ Chùa Nam Nhã Ảnh: Tác giả luận văn chụp Chùa Nam Nhã, Q Bình Thủy, Tp Cần Thơ, ngày 03/09/2014 153 Hình 15 Long Quang Cổ Tự Ảnh: Tác giả luận văn chụp Long Quang Cổ Tự xã Long Hịa, Q Bình Thủy, Tp Cần Thơ, ngày 03/09/2014 Hình 16 Đình thần người Hoa xã Nhơn Ái, Huyện Phong Điền, Tp Cần Thơ Ảnh: Tác giả luận văn thực Xã Nhơn Ái, Huyện Phong Điền, Tp Cần Thơ, ngày 03/09/2014 154 Hình 17 Tượng đài Mạc Cửu Thị xã Hà Tiên Ảnh: Tác giả luận văn thực Thị xã Hà Tiên ngày 05/06/2014 155 Hình 18 Lễ cưới người Chăm Ảnh: Tác giả luận văn thực Bảo tàng Tp Hồ Chí Minh ngày 12/09/2014 Hình 19 Trang phục cưới truyền thống kết hợp đại Lễ cưới người Hoa Ảnh: Tác giả luận văn thực Bảo tàng Tp Hồ Chí Minh ngày 12/09/2014 156 Hình 20 Trang phục cưới truyền thống người Khmer Ảnh: Tác giả luận văn thực Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh ngày 12/09/2014 ... Việt dân tộc Khmer, Chăm, Hoa làm đa dạng văn hóa vùng Tây Nam Bộ tạo cho nơi sắc riêng độc đáo: Văn hóa Tây Nam Bộ Nghiên cứu ? ?Tiến trình văn hóa dân tộc Khmer, Chăm, Hoa vùng Tây Nam Bộ từ 1802. .. kỉ, dân tộc Khmer, Chăm, Hoa Việt xây dựng bảo vệ Tổ quốc vùng Tây Nam Bộ cư dân chỗ vùng đất 35 Chương VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC KHMER, CHĂM, HOA Ở TÂY NAM BỘ TỪ NĂM 1802 ĐẾN 1975 2.1 Văn hóa dân tộc. .. hiểu văn hóa vùng Tây Nam Bộ văn hóa Việt Nam - Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu ? ?Tiến trình văn hóa dân tộc Khmer, Chăm, Hoa vùng Tây Nam Bộ từ 1802 đến nay? ?? tức nghiên cứu mảng lịch sử văn hóa tộc

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w