Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
649,46 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Trà My THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VĂN XUÔI TRƯƠNG ANH QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Trà My THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VĂN XUÔI TRƯƠNG ANH QUỐC Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BÙI THANH TRUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Người viết luận văn Lê Thị Trà My LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn phòng Đào tạo Sau Đại học, Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học chỉnh sửa, nộp luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Bùi Thanh Truyền hướng dẫn, động viên, nhắc nhở suốt trình nghiên cứu Nhờ nhiệt tình, giúp đỡ kịp thời thầy mà tơi vượt qua khó khăn để hồn thành luận văn Cảm ơn nhà văn Trương Anh Quốc kịp thời chia sẻ thông tin quý báu, tạo niềm tin động lực tiếp thêm lửa hăng say để nghiên cứu đề tài Cảm ơn gia đình, thầy cơ, bạn bè đặc biệt Ban Giám hiệu, giáo viên tổ Ngữ văn trường Trung học phổ thông Trần Khai Nguyên thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để tơi viết hồn thành luận văn theo thời gian kế hoạch MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương DẤU ẤN TRƯƠNG ANH QUỐC TRONG ĐỜI SỐNG VĂN XUÔI NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XXI 1.1 Trương Anh Quốc – nhà văn xuất thân từ nghề “đạp xích lơ nước” 1.1.1 Cuộc đời nhiều trải nghiệm 1.1.2 Duyên văn khởi từ thúc viết lại điều “tai nghe mắt thấy” 10 1.2 Văn xi Trương Anh Quốc từ nhìn toàn cảnh 11 1.2.1 Phác thảo gương mặt văn xuôi Nam Bộ đầu kỷ XXI 11 1.2.2 Văn xuôi Trương Anh Quốc đời sống văn xuôi Nam Bộ 16 1.3 Thế giới nghệ thuật văn xuôi Trương Anh Quốc 19 1.3.1 Khái lược giới nghệ thuật 19 1.3.2 Con đường vào giới văn xuôi đậm chất “viễn dương” Trương Anh Quốc 23 Chương THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG TRONG VĂN XI TRƯƠNG ANH QUỐC 27 2.1 Nhân vật văn xuôi Trương Anh Quốc 27 2.1.2 Thủy thủ - người "đạp xích lơ nước" nhiều ám gợi 27 2.1.2 Những phận đời đen trắng trắc trở đời thường 33 2.1.3 Nhân vật đồng thoại, kì ảo 35 2.2 Không gian thời gian nghệ thuật văn xuôi Trương Anh Quốc 39 2.2.1 Không gian nghệ thuật 39 2.2.2 Thời gian nghệ thuật 51 2.3 Hình tượng người kể chuyện văn xuôi Trương Anh Quốc 60 2.3.1 Sự đa dạng người kể chuyện 61 2.3.2 Bóng dáng tác giả qua hình tượng người kể chuyện 63 Chương PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN TRONG VĂN XUÔI TRƯƠNG ANH QUỐC 68 3.1 Cốt truyện văn xuôi Trương Anh Quốc 68 3.1.1 Cốt truyện hành động 68 3.1.2 Cốt truyện tâm lí 71 3.1.3 Cốt truyện phiêu lưu 76 3.1.4 Độ lệch thẩm mĩ mở đầu kết thúc truyện 80 3.1.5 Kĩ thuật “chơi” chi tiết xây dựng cốt truyện 82 3.2 Ngôn từ văn xuôi Trương Anh Quốc 84 3.2.1 Ngôn ngữ đậm sắc vị biển 84 3.2.2 Kết hợp tự nhiên, giàu mĩ cảm diễn ngôn kể với tả 87 3.2.3 Sự xâm lấn từ nghề nghiệp vào lời người kể chuyện 90 3.3 Giọng điệu trần thuật văn xuôi Trương Anh Quốc 93 3.3.1 Giọng bổ bã gân guốc - cốt cách người cỡi mây đạp sóng 93 3.3.2 Giọng trữ tình sâu lắng – cảm hứng trước cõi mình, cõi người 96 3.3.3 Giọng hồn nhiên dí dỏm - dáng nét hệ trẻ hơm 100 KẾT LUẬN .104 TÀI LIỆU THAM KHẢO .107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 "Văn học tuổi hai mươi" thi uy tín, nơi phát tài trẻ, nhiệt huyết góp phần thay đổi diện mạo cho văn học nước nhà Đã có nhiều nhà văn đến với bạn đọc thông qua hội thi Nguyễn Ngọc Tư, Nguyên Hương, Nguyễn Ngọc Thuần, Lê Minh Nhựt… Cho đến nay, vận động sáng tác Văn học tuổi hai mươi trải qua năm lần trao giải Đối với tác giả, hội để họ chứng tỏ tài năng, bạn đọc Văn học tuổi hai mươi thực nơi thỏa mãn nhu cầu tìm đọc Mỗi tác giả đề tài, phong cách, giọng văn góp phần tạo nên dịng chảy mạch văn đại Việt Nam Bước từ thi, Trương Anh Quốc sớm khẳng định tên tuổi với tập truyện ngắn Sóng biển rì rào - tác phẩm đạt giải nhì Văn học tuổi hai mươi lần III Không lâu sau, người thủy thủ tàu viễn dương xuất sắc giành giải thi lần IV với tiểu thuyết Biển Tuy số lượng tác phẩm chưa nhiều chất lượng sáng tác Trương Anh Quốc gây ấn tượng sâu sắc cho bạn đọc lạ đề tài thoải mái ngôn phong 1.2 Thành công Trương Anh Quốc đề tài biển Bao đời nay, biển nguồn cảm hứng bất tận cho nhiều văn, nhạc sĩ tìm về, sống lao động biển có lẽ Trương Anh Quốc nhà văn Biển mênh mông chứa nhiều bí ẩn Để khám phá bí ẩn người gắn bó với biển Đọc Trương Anh Quốc, ta hịa vào bốn bể năm châu, thoát khỏi giới hạn lãnh thổ để đến với hàng chục quốc gia Ấn, Úc, Sing… Hơn nữa, mênh mông biển trời mà không bờ bãi, biển khơng gian lí tưởng để bạn đọc thỏa chí hải hồ Tuy nhiên sống, lao động, sinh hoạt tàu viễn dương vươn bốn bể với người vừa bạn lại vừa thù, vừa cười lại vừa căm với nhau… khơng gian đối nghịch hồn tồn với rộng lớn biển, người thủy thủ tàu tự bộc lộ hết chất qua mà bạn đọc có dịp hiểu cảm nhận sâu sắc giới nhân quần Nhà văn Nguyên Ngọc nhận xét Trương Anh Quốc "đã khéo tự nhốt khoảng khơng gian hẹp kín khắc nghiệt tất nhân vật anh buộc phải tự bộc lộ hết, người, mà tranh rậm rạp đậm nét nhân quần Hơn nữa, nhân quần hôm nay, thời cuả thời người dù đâu, cách hay cách khác buộc phải giới, đối mặt với thách thức giới thời đại vừa mẻ, nhiều hứa hẹn lại nhiều hiểm họa này." Quả thật vậy, nhân vật sáng tác anh tổng hòa xã hội người từ kẻ quyền lực, ngu si, dốt nát, hội, nham hiểm, thủy thủ chân chất thật tàu đến người dân bần khốn khó mà anh gặp chuyến bờ Đến với Trương Anh Quốc, ta thực giao du với nhiều hạng người xã hội, hướng tầm nhìn khơng gian rộng với thời gian dài mà vô gấp gáp Các sáng tác Trương Anh Quốc nói chung giới nghệ thuật văn xuôi Trương Anh Quốc thực đề tài đáng quan tâm nghiên cứu giai đoạn Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Các giới thiệu tác phẩm Trương Anh Quốc Ngay xuất văn đàn, Trương Anh Quốc để lại ấn tượng sâu sắc cho độc giả qua tập truyện ngắn đầu tay "Lũ đầu mùa" Mượn lời Tiểu Quyên Văn học trẻ - khát vọng lối riêng để nói tập truyện ngắn Lũ đầu mùa (NXB Trẻ, tháng 12-2007) Trương Anh Quốc khúc vọng sóng, ao ước người lính biển trăn trở thăng trầm phận người Những đọc Trương Anh Quốc khơng thể qn khơng gian mênh mơng bao la sóng biển Cùng chung dòng cảm nhận ấy, Ánh Hường nhận định 13 truyện ngắn tập truyện, ấy, nửa số tập truyện có nội dung sống biển Không thể phủ nhận giá trị nghệ thuật "Lũ đầu mùa" thành công Trương Anh Quốc phải kể đến có lẽ "Sóng biển rì rào" - tập tuyện ngắn đạt giải nhì thi Vận động sáng tác Văn học tuổi hai mươi lần III Từ đời "Sóng biển rì rào "đã nhận ý đặc biệt nhà văn Hồ Anh Thái Với Hồ Anh Thái Trương Anh Quốc có lối dẫn truyện độc đáo nhiều bất ngờ (…)Bất ngờ mà hợp lý, điều đòi hỏi lành nghề văn chương Quả thật với "Sóng biển rì rào", Trương Anh Quốc giới thiệu tới bạn đọc tranh hoàn toàn lạ đời thủy thủ tàu viễn dương Giả thử khơng có thủy thủ tài Trương Anh Quốc ta biết đến "bữa tiệc văn chương " trùng khơi mênh mơng mà lắng lịng nghe sóng biển rì rào Ở - nơi đại dương bao la, mênh mông, đại dương chứa đựng bao câu chuyện đời thủy thủ tàu viễn dương khẳng định tài đưa tác giả đến gần với bạn đọc qua phần Giới thiệu sách trang vinabook.com Cho đến nay, sáng tác Trương Anh Quốc nhận đánh giá cao tác giả làm khuynh đảo làng văn Việt Nam Ngay đời tiểu thuyết Biển tạo ấn tượng mạnh với nhà văn Nguyên Ngọc tranh rậm rạp đậm nét nhân quần Ngoài trang giaoduc.edu, người có bút danh T Dâng có Biển lĩnh chàng trai trẻ cho ta thấy ma lực sức hút người đọc dấn chân vào không gian "Biển" Trương Anh Quốc Lúc đầu cầm sách tay, lướt qua năm, bảy trang đầu, bạn muốn bỏ xuống "lực hấp dẫn" cõi mình, cõi đời với cốt cách người cỡi mây đạp sóng mang dáng nét trẻ trung hệ hôm khiến bạn ngỡ ngàng nhận bị hút, khơng dứt được, muốn… đọc mạch đến trang cuối sách Cũng nhà văn Nguyên Ngọc - thành viên ban giám khảo thi Văn học tuổi 20 cho rằng: "tiểu thuyết Biển sách hay độc đáo" Theo ơng, "thoạt đầu người ta ngỡ Biển tập truyện ngắn bút ký Tuy vậy, đọc, chất tiểu thuyết sách lộ ra, cho thấy vốn sống giàu có, mạnh mẽ sâu sắc… điều đáng quý dù giàu vốn sống tích lũy nhiều tư liệu thực tế, Trương Anh Quốc viết súc tích, nhẹ nhàng chứng tỏ lĩnh ngòi bút” Với tiểu thuyết Biển, Trương Anh Quốc tiếp tục theo đuổi đề tài nghề thủy thủ viễn dương - đề tài anh khai thác Sóng biển rì rào tác phẩm nhà văn Hồ Anh Thái đánh giá “hiếm có nhà văn nước ta viết tác phẩm đậm chất biển, đậm chất “viễn dương”, tươi nguyên hấp dẫn…” Trong báo "Lần bút nam đoạt giải văn học tuổi 20" tuổi trẻ online có giới thiệu nhà văn trẻ tài "xuất lễ trao giải với vẻ hiền lành, chút rụt rè khác hẳn với trang viết mạnh mẽ già dặn tiểu thuyết Biển" Cũng buổi trao giải này, "cây bút Trương Anh Quốc bộc bạch: theo đuổi đề tài vể biển suốt ngày biển, khơng có thời gian bờ nên hiểu rõ biển bờ, anh viết am hiểu khơng viết lơ mơ Tuy nhiên anh chia sẻ thêm anh tiếp tục theo đuổi đề tài biển dành 70% thôi, 30% lại mon men lên bờ khám phá sống bờ để đưa vào tác phẩm sau này." Chính bộc bạch hoi tác giả giúp chúng tơi có nhìn tổng quát tất sáng tác anh Từ có định hướng cụ thể cho trình nghiên cứu 2.2 Các nghiên cứu giới nghệ thuật văn xuôi Trương Anh Quốc Cho đến người viết thu thập đề tài khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Biển Trương Anh Quốc Lê Nguyên Song Ái, trường Đại học Cần Thơ viết năm 2011 Trương Anh Quốc nhà văn trẻ, sớm khẳng định tài hành trình chinh phục hàng triệu trái tim độc giả Tuy lạ 103 * Tiểu kết Với đa dạng cốt truyện, phong phú cách sử dụng ngôn từ giọng điệu trần thuật, Trương Anh Quốc tạo nên phương thức thể đặc trưng sáng tác Khơng hịa vào ai, khơng lẫn vào đâu, từ cốt truyện tâm lí đến cốt truyện hành động, phiêu lưu tác giả có ý thức đóng góp dịng chảy văn xi đương đại xây dựng phong cách riêng cho thân Nét phong cách rõ sắc vị biển xâm lấn từ nghề nghiệp thấm sâu vào lời người kể chuyện, giọng điệu trần thuật mang cốt cách người đạp sóng cỡi mây Với tài nhà văn thủy thủ trẻ tuổi, tài hoa, Trương Anh Quốc làm nhiều thổi luồng sinh khí vào tác phẩm mình, góp phần làm phong phú tranh tồn cảnh văn học Việt Nam kỉ XXI 104 KẾT LUẬN Xuất thân gia đình cịn nhiều khó khăn vùng quê nghèo, hết Trương Anh Quốc ý thức rõ việc thay đổi đời số phận Thay đổi đời cách anh nhắc đến vùng quê anh sống Rõ ràng, Trương Anh Quốc xuất văn đàn, người ta biết nhắc tời quê anh – Quế Phong, Quảng Nam nhiều Là nhà văn dành phần nhiều thời gian sóng nước, "phải chờ tàu không lắc… để viết" tác giả kịp mang đến bạn đọc nhiều tác phẩm hay giá trị Tuy nhà văn tự xem người "ngoại đạo" với văn chương tài sáng tác anh khiến nhiều người ngưỡng mộ Khi nghiên cứu giới hình tượng văn xi Trương Anh Quốc, chúng tơi đặc biệt quan tâm giới nhân vật, thời gian nghệ thuật, khơng gian nghệ thuật hình tượng người kể chuyện Thế giới nhân vật văn xuôi Trương Anh Quốc lên mn hình, đa dạng am hiểu tác giả đời Trong giới nhân vật Trương Anh Quốc, hình tượng nhân vật thủy thủ người để lại ta nhiều suy nghĩ Cũng giới thủy thủ làm nên dấu ấn, tên tuổi nghiệp văn xuôi anh Khi tiếp cận, nghiên cứu sáng tác nhà văn thủy thủ này, người đọc không khỏi ngạc nhiên ấn tượng với cách gọi tên nhân vật anh Nhiều người, từ đất nước, với tất dân tộc hội tàu viễn dương Ở đó, họ gọi tên thân mật gắn liền với chức vụ: Thuyền trưởng, Máy trưởng, Đại phó, Máy hai, Máy ba, Máy tư… Những tên vừa phân rõ chức vụ thuyền viên, vừa tạo nên dấu ấn nghề nghiệp nhà văn đa tài Về không gian thời gian nghệ thuật, Trương Anh Quốc tỏ nghiêm túc tiếp nhận thừa kế quan điểm nghệ thuật văn học trước Vẫn khơng gian nghệ thuật theo quan điểm truyền thống: không gian thực không gian tâm tưởng, Trương Anh Quốc chọn cho vùng khơng gian riêng để tạo nên phong cách - khơng gian 105 miền sóng biển rì rào Biển vừa đề tài vừa khơng gian chiếm diện tích rộng khu vườn văn xi Trương Anh Quốc Với lựa chọn này, tác giả nhanh chóng đặt dấu ấn lịng bạn đọc Hơn nữa, để khẳng định vị trí văn đàn, người viết thể động sáng tạo hịa vào dịng văn xuôi đương đại Việt Nam cách thổi luồng sinh khí - thở hàng hải - với cốt cách người đạp sóng cỡi mây Ngay cách kể mình, Trương Anh Quốc cho thấy thấp thống ẩn bóng dáng tác giả - nhà văn thủy thủ trang văn Khi nghiên cứu phương thức thể truyện ngắn tiểu thuyết, ý đến cốt truyện, ngôn từ giọng điệu trần thuật Về cốt truyện, tác giả không rập khuôn với mô hình nào, khơng tỏ “sa đà” vào thứ không giống Trên phương diện cốt truyện trữ tình, hành động, phiêu lưu, tác giả có đủ "địa bàn" để thử bút Ở mảng đề tài, cốt truyện nào, tác giả tạo dấu ấn riêng, đường nét riêng tranh toàn cảnh văn xuôi đương đại Nghiêm túc nét đặc trưng trang văn Trương Anh Quốc, bên cạnh đó, cốt cách nhà văn thủy thủ khơng cho phép anh giới hạn phạm vi sáng tác phương thức thể nên tác giả tỏ chủ động, sáng tạo, cách xây dựng cốt truyện Tạo độ lệch thẩm mĩ cách mở đầu kết thúc truyện kĩ thuật "chơi" chi tiết xây dựng cốt truyện, sáng tác nhà văn thực đóng góp tích cực cho việc thay đổi diện mạo văn học đương đại Việt Nam Về ngôn từ, giọng điệu Trương Anh Quốc có kế thừa văn học truyền thống Tuy nhiên, dấu ấn anh văn đàn lại độc đáo sắc vị biển xâm lấn từ nghề nghiệp sáng tác anh Bên cạnh đó, giọng điệu trần thuật với giọng trữ tình sâu lắng, giọng bổ bã gân guốc giọng hồn nhiên dí dỏm văn xi anh nét cá tính sáng tạo tác giả dáng dấp nhà văn trẻ, người cỡi sóng đạp mây 106 Với đề tài Thế giới nghệ thuật văn xuôi Trương Anh Quốc hi vọng góp phần cơng sức vào việc tìm hiểu tiếp cận sáng tác nhà văn trẻ cách hệ thống Đồng thời tạo bước đà cho việc tìm hiểu, nghiên cứu văn học biển đảo - đề tài "dậy sóng" phương tiện thơng tin đại chúng, văn học đương thời 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách, tạp chí Thái Phan Vàng Anh (2009), “Thời gian trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, (54), tr3-18 Thái Phan Vàng Anh (2010), “Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (2), tr.96-108 Đào Tuấn Ảnh (2005), “Quan niệm thực người văn học hậu đại”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (8), tr.43-59 Lại Nguyên Ân (2004), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bakhtin M (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển dịch, Nxb Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Bakhtin M (1993), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki, Trần Đình Sử dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (Chủ biên) (2013), “Văn xuôi hậu đại Việt Nam: Quốc tế địa, cách tân truyền thống”, Phê bình văn học hậu đại Việt Nam, Nxb Tri thức, Hà Nội Lê Huy Bắc (2015), Văn học hậu đại, lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Trí (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (1995), Giáo trình giản yếu ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Huế 11 Đỗ Hữu Châu (1998), Logic tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hà Huy Dũng (2007), Người kể chuyện truyện tiểu thuyết Nguyễn Khải, luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 108 14 Nguyễn Văn Đấu (2001), Các loại hình truyện ngắn đại (trên sở liệu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 15 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Hà Minh Đức (1962), Nguyên lý lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Thu Hằng (2013), “Diễn ngôn hội thoại độc thoại nội tâm truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, (52), Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 20 Hồng Ngọc Hiến (1990), Năm giảng thể loại, Nxb Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 21 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Hùng (2014), "Diễn ngôn người kể chuyện tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986", Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm TPHCM, (97), Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 25 Lê Thị Hường (1994), “Quan niệm người đơn truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí Văn học, (2), tr.29-30 109 26 Đinh Thị Khang (1992), Ngơn ngữ nhân vật truyện Nơm, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Cao Kim Lan (2009), “Mối quan hệ người kể chuyện tác giả”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (8), tr.65-80 30 Đỗ Thị Ngọc Lan (2009), Cảm hứng phê phán văn xuôi đại Việt Nam thời kì đổi (qua tác phẩm Ma Văn Kháng, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, Hà Nội 31 Lâm Thị Thiên Lan (2013), “Về diễn ngôn người kể chuyện truyện ngắn Trang Thế Hy”, Tạp chí Khoa học Văn hóa Du lịch, (12) 32 Phong Lê (2006), “Hai mươi năm nghiệp đổi vấn đề hơm lí luận – phê bình văn học”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (4), tr.29-41 33 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Phương Lựu (chủ biên) (2012), Lí luận văn học - Tác phẩm thể loại văn học, 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam kỉ XX, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 37 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Lê Hồng My (2005), Lời văn nghệ thuật Nguyên Hồng, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 110 39 Phan Ngọc (2000), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ, Hà Nội 40 Trần Ích Nguyên (2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kì mạn lục, NXB Văn học - Trung tâm nghiên cứu văn hóa ngơn ngữ Đơng - Tây, Hà Nội 41 Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay viết truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 42 David Nunan (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, Hồ Mỹ Huyền - Trúc Thanh (dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Pilin I Tzurganova E.A.A., (Chủ biên) (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỉ XX, Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 44 Pôxpêlôp G.N (Chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà (dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Lê Lưu Oanh, Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990 (1998), Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 46 Hoàng Phê (Chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học Hà Nội, Hà Nội 47 Trương Anh Quốc (2006),Sóng biển rì rào, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 48 Trương Anh Quốc (2010), Biển, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 49 Trương Anh Quốc (2007), Lũ đầu mùa, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 50 Nguyễn Mạnh Quỳnh (2007), “Tìm hiểu nhịp điệu kể chuyện tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng (Tìm hiểu qua lý thuyết “thời gian giả” G Genette)”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (6), tr.48-59 51 Trịnh Sâm (2005), "Đặc điểm diễn ngơn viết", Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (73), Nxb Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 111 52 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2007), Lí luận văn học, 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 53 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2008), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử (Tập 1), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2008), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, (Tập 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 55 Trần Đình Sử (2014), Trên đường biên lí luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Nguyễn Quý Thành (2002), Cấu trúc ngữ pháp - ngữ nghĩa tục ngữ Việt, Luận án Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM, TPHCM 57 Trần Văn Thắng (2013), giọng điệu nghệ thuật truyện ngắn Việt Nam thời đổi (1986-2000),Tạp chí khoa học, (78), tr 76 58 Đỗ Lai Thúy (2004), Sự đỏng đảnh phương pháp, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 59 Nguyễn Thị Phương Thúy (2015), "Một vài đặc điểm truyện người viết trẻ thành phố Hồ Chí Minh năm đầu kỷ XXI", Tạp chí Nghiên cứu văn học, (4), tr 41-50 60 Lộc Phương Thủy (Chủ biên) (2007), Lí luận - phê bình văn học giới kỉ XX, 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Tzvetan Todorov, Thi pháp văn xuôi, Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 62 Lê Ngọc Trà (1994), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 63 Phạm Thị Thùy Trang (2015), Người trần thuật tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000, Tạp chí khoa học Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, (73), tr 221 64 Phạm Thị Thùy Trang (2009), Người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh 112 65 Hồng Trinh (1997), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 66 Lê Thị Nguyệt Trong (2011), Đặc điểm lời văn nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 67 Bùi Thanh Truyền (2005), “Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam”, Nghiên cứu Văn học, (11), tr.45-58 68 Bùi Thanh Truyền (2014), Yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam, Nxb Văn học Trung tâm ngơn ngữ văn hóa Đơng Tây, Hà Nội 69 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 70 Lê Phong Tuyết (2005), “Tiếp cận Genette qua vài khái niệm trần thuật”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (8), tr.75-89 71 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội II Bài viết internet 72 Lê Nguyên Song Ái (2011), Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết biển Trương Anh Quốc, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, nguồn: http://123doc.org/document/2232874-dac-diem-nghe-thuat-tieuthuyet-bien-cua-truong-anh-quoc.htm (Ngày truy cập 20/2/2015) 73 Thái Phan Vàng Anh (2008), Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại (Nguồn:http://tapchisonghuong.com.vn/tap- chi/c128/n1202/Ngon-ngu-tran-thuat-trong-truyen-ngan-Viet-Namduong-dai.html, đăng ngày 02/12, ngày truy cập: 20/09/2015) 74 Báo chí giới thiệu, “Giới thiệu sách Sóng biển rì rào”, nguồn:http://www.vinabook.com/c727/song-bien-ri-rao-p22111.html (Ngày đăng 5/4/2007 Ngày truy cập 20/2/2015) 113 75 Bakhtin M (2012), Vấn đề thể loại lời nói, Lã Nguyên dịch (Nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=2155, đăng ngày 17/06, ngày truy cập: 15/06/2015) 76 Phạm Vĩnh Cư (2012), Mikhail Mikhailovich Bakhtin: M Bakhtin với lý luận tiểu thuyết (Nguồn:http://www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=ar ticle&id=12476%3Amikhail-mikhailovich-bakhtin-mbakhtin-vi-ly-luntiu-thuyt-phm-vnh-c&catid=4188%3Avn vn-hc&lang=vi&site=30, đăng ngày 31/10, ngày truy cập: 26/07/2015) 77 T Dâng, “Biển lĩnh chàng trai trẻ”, (nguồn: http://giaoduc.edu.vn/news/van-hoa-661/bien-va-ban-linh-cua-changtrai-tre-149339.aspx ngày đăng 13/09/2010 ngày truy cập 28/12/2014) 78 Nguyễn Đăng Điệp (2012), Hồ Anh Thái - Người mê chơi cấu trúc (Nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=10160, đăng ngày 10/11/2012, ngày truy cập 26/12/2014) 79 Lam Điền ghi, Thế hệ văn học tuổi 20 "Trương Anh Quốc: Chờ tàu không lắc để viết", nguồn: http://chuyentrang.tuoitre.vn/Vieclam/Index.aspx?ArticleID=398916&C hannelID=61 ( ngày đăng 05/09/2010, ngày truy cập 09/01/2015) 80 Bùi Như Hải (2011), “Tư truyện ngắn Việt Nam sau đổi đề tài đạo đức xã hội”, Tạp chí non nước, (161) (Nguồn:http://vannghedanang.org.vn/nonnuoc/chitiet.php?id=550&so=22, ngày truy cập: 26/09/2015) 81 Trần Thiện Khanh (2010), Bước đầu nhận diện diễn ngôn, diễn ngôn văn học, diễn ngôn thơ (Nguồn:http://vanhoanghean.com.vn/goc-nhin-van-hoa3/nh%E1%BB%AFngg%C3%B3c-nh%C3%ACn-v%C4%83n-h%C3%B3a/buoc-dau-nhan- 114 dien-dien-ngon-dien-ngon-van-hoc-dien-ngon-tho, đăng ngày 01/08, ngày truy cập: 26/12/2014) 82 Hoàng Tố Mai (2014), Diễn ngôn gián tiếp tự truyện ngắn “Cá sống” Nguyễn Ngọc Thuần (Nguồn:http://vienvanhoc.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/LichSuVanHoc/Vie w_Detail.aspx?ItemID=82, đăng ngày 31/07, ngày truy cập: 26/03/2015) 83 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2012), Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngôn (Nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=440, đăng ngày 17/04, ngày truy cập: 26/12/2014) 84 Lã Nguyên (dịch) (2013), Diễn ngôn phạm trù tu từ học thi pháp học đại (Nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=7451, đăng ngày 8/4, ngày truy cập: 26/03/2015) 85 Lã Nguyên (2013), Trần thuật học khoa phân tích diễn ngơn trần thuật, phần (Nguồn: http://languyensp.wordpress.com/2013/10/14/tran-thuat-hoc-nhu-la- khoa-hoc-phan-tich-dien-ngon-tran-thuat-phan-4/, đăng ngày 14/10, ngày truy cập: 26/12/2014) 86 Lã Nguyên (2013), Các lý thuyết diễn ngôn đại: kinh nghiệm phân loại (Nguồn:http://vanhoanghean.com.vn/goc-nhin-van-hoa3/nh%E1%BB%AFngg%C3%B3c-nh%C3%ACn-v%C4%83n-h%C3%B3a/cac-ly-thuyetdien-ngon-hien-dai-kinh-nghiem-phan-loai, đăng ngày 22/03, ngày truy cập: 26/05/2015) 87 Lã Nguyên (2014), Nhìn lại bước Lắng nghe tiếng nói (Nguồn:http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamhiendai/tabid/10 3/newstab/316/Default.aspx, đăng ngày 04/06, ngày truy cập: 24/09/2015) 88 Nhà xuất Trẻ, (Nguồn http://www.nxbtre.com.vn/3710.aspx đăng ngày 115 89 Lê Lưu Oanh (2010), Nhịp điệu trần thuật tác phẩm tự (Nguồn:http://lythuyetvanhoc.wordpress.com/2010/09/12/le-l%C6%B0u-oanhnh%E1%BB%8Bp-di%E1%BB%87u-tr%E1%BA%A7nthu%E1%BA%ADt-trong-tac-ph%E1%BA%A9m-t%E1%BB%B1s%E1%BB%B1-qua-th%E1%BA%A3o-nguyen-c%E1%BB%A7asekh%E1%BB%91p/, đăng ngày 12/09, ngày truy cập: 26/09/2015) 90 Trương Anh Quốc: Phê bình đừng làm nhụt chí người sáng tác, (Nguồn: văn nghệ trẻ http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=13202 Ngày truy cập 21/12/2014.) 91 Tiểu Quyên, Văn học trẻ - khát vọng lối riêng, nguồn: http://vietnamsach.com.vn/ ngày đăng Thứ Tư, 26/03/2008, ngày truy cập 09/01/2015 92 Trần Đình Sử (2012), Văn học ý thức hệ xã hội (Nguồn: http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phe- binh/tran-dinh-su-van-hoc-va-y-thuc-he.html, đăng ngày 26/08, ngày truy cập: 26/03/2015) 93 Bùi Thanh Truyền - Lê Biên Thùy (2013), Hồ Anh Thái dấu ấn hậu đại (Nguồn:http://tapchivan.com/tin-van-hoc-viet-nam-ho-anh-thai-va-dau-anhau-hien-dai-625.html, đăng ngày 30/03, ngày truy cập: 26/09/2014) 94 Văn hóa Phật giáo (2013), Nhà văn Hồ Anh Thái: Giáo lý Phật giáo chạm đến vấn đề đời sống (Nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c69/n11651/Nha-van-HoAnh-Thai-Giao-ly-Phat-giao-cham-den-moi-van-de-cua-doi-song.html, đăng ngày 06/04, ngày truy cập: 26/12/2014) Chia sẻ nhà văn Học trường ĐH Hàng Hải (sau đổi tên thành ĐH Giao thông vận tải Tp.HCM) thích hàng hải nhiều nước giới Trước lúc tàu có truyện in báo Tuổi Trẻ chủ nhật (sau đổi thành TT cuối tuần) vài tờ báo khác Được giải khuyến khích thi viết ngắn “ Ơn thầy” báo Tuổi trẻ tổ chức (năm 2004 phải) Khi tàu đến nhiều vùng đất với văn hóa khác nhau, gặp nhiều người nghe chuyện tàu thú vị Lúc nhân có thi Văn học tuổi 20 lần năm 2005 nên viết tập truyện ngắn dự thi May mắn giải Nhì Từ có động lực để viết Nhà văn Hồ Anh Thái khuyên viết rành nhất, viết chuyện bờ viết không lại nhà văn khác đâu, viết biển Viết biển viết biển, tàu song Nhiều lúc sóng to gió lớn khơng thể viết đành chờ đến lúc tàu cập cảng Lúc giữ cho khỏi say sóng quý nói chi viết Bạn thử tưởng tượng vừa nằm đưa võng học cịn khơng Tàu biển cịn mệt nằm võng… Năm 2010 lại có thi văn học tuổi 20 lần Mình viết tốc hành tiểu thuyết Biển thời gian hồn tồn biển Đến giai đoạn nước rút gặp tồn bão Gặp bão viết khó, đầu óc quay cuồng Mình phải lên lịch dán trước bàn, tuần phải viết chương, ngày tối thiểu đoạn Thời gian viết khỏe Cuối tác phẩm hoàn thành Cấu trúc Biển theo xương cá, chương truyện ngắn Nếu lúc có thời gian kéo dài Biển thêm nhiều chương khơng ảnh hưởng đến đến cốt truyện nó… Năm tàu thường chạy tuyến nước ngồi Mình viết hy vọng tàu VN để kịp gửi dự thi Mình lại gặp may, ngày hết hạn dự thi tàu ghé ngang Vũng Tàu neo lại ngày, lên bờ in nhờ người mang đến nộp cho NXB Biết có ý định dự thi, bạn bè ngăn rằng, thi tụt quê độ gửi dự thi Vì có thi, có động lực viết nhanh hơn… Bạn dùng từ “đạp xích lơ nước” nghe khơng ấn tượng hihi Mình trải nghiệm sống biển thơi Trên tàu phụ trách phần điện thường viết ngành máy ngành boong Ngành boong không khan kỹ thuật túy điện máy Hết làm việc thường lên buồng lái chơi để biết thêm hải đồ hành hải, nhận biết thêm ngành hành hải Nhờ tàu đặt chân lên 40 quốc gia Chỉ vòng tháng cuối năm 2003 đầu 2004 đã đặt chân đến châu lục Chuyến đáng nhớ đến Kim Tự Tháp Ai Cập Thứ nhì vượt kênh đào Panama (Bạn vào Tuoitre.vn để đọc viết du lịch) Trong năm tàu vịng quanh trái đất đường biển Mình có lợi khơng nhiều nhà văn có trải nghiệm biển ù lì nên viết chậm rì rì… Bất người viết viết điều xúc, điều quan tâm Đó nhu cầu tự than Trước viết cho Sau có ý thức rằng, viết cho thơi chưa đủ, cần chia sẻ với độc giả vậy, điều viết ln chọn lọc cân nhắc hơn… Những truyện viết thời gian thường xoay quanh sống người thủy thủ (chuyện thủy thủ viết dần dần, thấy hợp lý) Rất tiết báo để tủ, không nhà bị mối ăn hết Cả báo viết từ thời SV hic ... 1.2 Văn xuôi Trương Anh Quốc từ nhìn tồn cảnh 11 1.2.1 Phác thảo gương mặt văn xuôi Nam Bộ đầu kỷ XXI 11 1.2.2 Văn xuôi Trương Anh Quốc đời sống văn xuôi Nam Bộ 16 1.3 Thế giới nghệ thuật. .. thuật văn xuôi Trương Anh Quốc biểu qua khía cạnh giới hình tượng phương thức thể văn xuôi tác giả 3.2 Phạm vi nghiên cứu Người viết tập trung nghiên cứu giới nghệ thuật văn xuôi Trương Anh Quốc. .. hình hài mặt văn học Việt Nam giai đoạn đổi 19 1.3 Thế giới nghệ thuật văn xuôi Trương Anh Quốc 1.3.1 Khái lược giới nghệ thuật Đã có nhiều nghiên cứu đề cập tới vấn đề "thế giới nghệ thuật" Con