Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
913,87 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Châu Thanh Phương Q TRÌNH CẠNH TRANH GIỮA TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM Á (1991 – 2012) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Châu Thanh Phương Q TRÌNH CẠNH TRANH GIỮA TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM Á (1991 – 2012) Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số : 60 22 03 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PSG.TS NGUYỄN CẢNH HUỆ Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Cảnh Huệ Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, tính khách quan có nguốn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả Châu Thanh Phương LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn này, nhận được hướng dẫn, giúp đỡ quý báu quý thầy cô, anh chị bạn học, gia đình đồng nghiệp Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Lịch sử, Thư viện Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Phó giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Cảnh Huệ, người thầy hết lòng dạy bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy cô trực tiếp giảng dạy lớp Cao học Lịch sử giới khóa 22 có thơng cảm, đợng viên để tơi hồn thành q trình học tập luận văn tốt nghiệp Xin gửi lới cảm ơn tới anh chị, bạn lớp Cao học Lịch sử giới khóa 22 đợng viên giúp đỡ học tập lúc tơi gặp khó khăn Xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho tơi đóng góp quý báu để hồn chỉnh luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn anh chị đồng nghiệp gia đình ln tạo điều kiện bên cạnh động viên, giúp đỡ học tập công việc c̣c sống để tơi hồn thành luận văn này./ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các nguồn tư liệu 10 Đối tượng nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 11 Bố cục luận văn 12 CHƯƠNG 1: TRUNG QUỐC, ẤN ĐỘ HAI CƯỜNG QUỐC MỚI CỦA THẾ GIỚI 13 1.1 “Rồng” Trung Quốc 13 1.1.1 Kinh tế 14 1.1.2 Chính trị - Xã hội 19 1.1.3 Quân 22 1.2 “Hổ” Ấn Độ 25 1.2.1 Kinh tế 25 1.2.2 Chính trị - Xã hợi 31 1.2.3 Quân 34 1.3 Những dự báo phát triển Trung Quốc Ấn Độ 34 1.3.1 Kinh tế 35 1.3.2 Chính trị - Xã hội 36 1.3.3 Quân 37 CHƯƠNG 2: ĐÔNG NAM Á TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ 39 2.1 Vị địa – chiến lược khu vực Đông Nam Á 39 2.2 Tầm quan trọng Đông Nam Á Trung Quốc Ấn Độ 41 2.2.1 Tầm quan trọng Đông Nam Á Trung Quốc 41 2.2.2 Tầm quan trọng Đông Nam Á Ấn Độ 44 2.3 Chính sách Trung Quốc Ấn Độ khu vực Đông Nam Á 47 2.3.1 Chính sách Trung Quốc khu vực Đông Nam Á 47 2.3.2 Chính sách Ấn Đợ khu vực Đơng Nam Á 56 CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH CẠNH TRANH GIỮA TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM Á (1991 – 2012) 62 3.1 Khái quát lịch sử quan hệ cạnh tranh Trung Quốc Ấn Độ khu vực Đông Nam Á 62 3.2 Cạnh tranh lĩnh vực kinh tế 65 3.2.1 Những biểu cạnh tranh lĩnh vực kinh tế Trung Quốc Ấn Độ khu vực Đông Nam Á 65 3.2.2 Kết trình cạnh tranh lĩnh vực kinh tế 68 3.3 Cạnh tranh lĩnh vực trị 71 3.4 Cạnh tranh lĩnh vực quân 74 3.5 Cạnh tranh vấn đề biển Đông 78 3.6 Ảnh hưởng Trung Quốc Ấn Độ đến việc trì an ninh trị khu vực Đơng Nam Á 85 3.6.1 Những ảnh hưởng tích cực 85 3.6.2 Những ảnh hưởng tiêu cực 86 3.7 Thái độ quốc gia Đông Nam Á trước quan hệ cạnh tranh Trung - Ấn khu vực 87 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào thập niên 90 kỷ XX, cục diện giới có nhiều thay đổi Trật tự hai cực bị thay trật tự đa cực mà đó, quốc gia mạnh đều muốn vươn lên trở thành một cực giới Ở châu Á, Trung Quốc Ấn Đợ đều có tiềm lực mạnh về nhiều mặt, đặc biệt kinh tế quân Trong cuộc chạy đua giành lấy ưu trường quốc tế, nước đều tìm cách để vượt qua nước còn lại nhiều phương diện Bên cạnh đó, việc tồn tại nhiều ân ốn q khứ làm cho quan hệ cạnh tranh hai nước trở nên gay gắt Vì vậy, nói, cạnh tranh yếu tố đóng vai trò chủ đạo mối quan hệ Trung Quốc Ấn Độ Trong hai thập niên gần đây, với vươn lên mạnh mẽ về kinh tế ổn định về trị - xã hội, hai nước đều tăng cường ảnh hưởng nhiều nơi, Đơng Nam Á một khu vực được quan tâm đặc biệt Đơng Nam Á khu vực có dân số đơng, có trữ lượng lớn than, dầu mỏ kim loại quý, có vị trí chiến lược quan trọng – hành lang, cầu nối phương Đông phương Tây [46, tr 9] Sau Chiến tranh lạnh kết thúc, với chuyển biến nhanh chóng đời sống quốc tế, khu vực quốc gia giới, nước Đơng Nam Á bước vào mợt thời kì lịch sử với xu đối thoại, hòa bình, hợp tác phát triển Chỉ một thời gian ngắn, với nỗ lực xây dựng đất nước, quốc gia khu vực tích cực củng cố, mở rộng phát triển tổ chức ASEAN (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á - Association of Southeast Asian Nations) Với vị địa - trị thành tựu to lớn đạt được trình phát triển kinh tế, trị, ngoại giao, Đơng Nam Á dần trở thành một khu vực nhận được nhiều quan tâm nước lớn Trung Quốc, Ấn Độ, hay quốc gia có ảnh hưởng vượt trợi tại khu vực giàu tiềm đều có nhiều lợi mối quan hệ cạnh tranh chiến lược cường quốc Do vậy, vấn đề cạnh tranh cường quốc tại khu vực Đông Nam Á được xem một vấn đề thời nóng hổi, thu hút được quan tâm dư luận quốc tế Nếu vào năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, quan hệ Mỹ - Trung chi phối khu vực nay, quan hệ Trung - Ấn được quan tâm vươn lên ngày mạnh Ấn Độ can đảm thách thức Trung Quốc quốc gia Cả Trung Quốc Ấn Đợ đều có lợi gần gũi về địa lý văn hóa với khu vực Đơng Nam Á Vì lẽ đó, hai nước đều tận dụng lợi để tăng cường ảnh hưởng quốc gia khu vực Về phương thức cạnh tranh, Ấn Độ dùng biện pháp ơn hòa ngược lại, Trung Quốc ngày ngang ngược làm cách hòng vươn tầm ảnh hưởng lên tồn Đơng Nam Á Tất nhiên, dù phương thức khác mục đích cuối hai quốc gia suy cho đều nhằm thu được nhiều lợi ích về phía Về phía Đông Nam Á, lập trường nước việc ưu tiên lựa chọn quan hệ với Trung Quốc hay Ấn Đợ có khác biệt Xét về tổng thể, mối quan hệ cạnh tranh Trung Quốc Ấn Độ tại khu vực đem lại thuận lợi thách thức tồn bợ khu vực nói chung quốc gia nói riêng Do nhận được quan tâm hai cường quốc, vị trí tầm quan trọng Đơng Nam Á ngày được tăng lên Trên bình diện quốc tế, cạnh tranh Trung - Ấn không chỉ ảnh hưởng tới hai quốc gia, tới khu vực Đơng Nam Á mà còn có tác đợng tới đời sống trị quốc tế Vì tất lý trên, thấy việc nghiên cứu trình cạnh tranh Trung Quốc Ấn Độ khu vực Đông Nam Á điều cần thiết một vấn đề mang tính thời sự, đặc biệt thời gian gần đây, quan hệ cạnh tranh hai nước gây nhiều chú ý quan ngại cho nước khu vực nhiều cường quốc khác Hầu hết phương tiện truyền thông đại chúng không ngừng đưa tin về diễn biến nhất, xung đột Trung Quốc Ấn Độ việc khẳng định vị vai trò Đơng Nam Á Hơn nữa, nghiên cứu đầy đủ quan hệ cạnh tranh hai cường quốc hàng đầu khu vực giới Đơng Nam Á giúp chúng ta có mợt nhìn sâu sắc, tồn diện về thực chất cạnh tranh hai nước khu vực cạnh tranh gì? Tác đợng c̣c cạnh tranh nước Đơng Nam Á sao? Từ giúp Đơng Nam Á nói chung, Việt Nam nói riêng đưa đối sách phù hợp với hai cường quốc xu cạnh tranh ngày gay gắt Ngồi ra, nghiên cứu q trình cạnh tranh Trung Quốc Ấn Độ Đông Nam Á giúp người viết hiểu rõ mối quan hệ quốc tế phức tạp, có chồng chéo khu vực, góp phần bổ sung nguồn kiến thức về quan hệ quốc tế nói chung quan hệ quốc tế đại nói riêng, phục vụ cho cơng tác nghiên cứu khoa học công tác giảng dạy sau Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngày nay, việc nghiên cứu mối quan hệ quốc tế, đặc biệt quan hệ cường quốc, được xem nội dung thu hút quan tâm nhiều học giả ngồi nước tính thời phức tạp Cũng mối quan hệ quốc tế khác, cạnh tranh Trung - Ấn một đề tài tạo sức hút lớn giới khoa học nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế Tuy nhiên, tính thời phức tạp mà nay, chưa có mợt cơng trình nghiên cứu trình bày hồn chỉnh về vấn đề Phần lớn tác phẩm được công bố chỉ đề cập đến mợt khía cạnh chỉ đề cập một cách khái quát một giai đoạn ngắn quan hệ cạnh tranh hai nước Về trình cạnh tranh Trung Quốc Ấn Đợ khu vực Đông Nam Á, nay, số lượng viết trình bày về vấn đề tương đối nhiều, nhiên, nợi dung chủ yếu tập trung trình bày đánh giá cạnh tranh hai nước vấn đề vấn đề biển Đông Ở Việt Nam, nghiên cứu ngắn xuất nhiều tạp chí chuyên ngành Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới… thông tin từ Thông xã Việt Nam, một số thông tin viết được đăng website Trung tâm liệu biển Đông… Các viết một số tập trung sâu vào quan hệ hai nước nói chung mà chưa chỉ yếu tố cạnh tranh mối quan hệ này; một số khác lại đề cập nhiều đến vấn đề cạnh tranh về tiềm lực quân khu vực biển Đông Tuy vậy, thời gian gần đây, xuất một số viết phân tích nhiều về khả cạnh tranh hai nước khu vực Đông Nam Á bối cảnh tại Bên cạnh nghiên cứu ngắn đề cập trực tiếp gần tới đề tài có mợt số cơng trình khác nhiều liên quan đến vấn đề tác phẩm bàn về sách đối ngoại Trung Quốc, Ấn Đợ hay sách đối ngoại nước Đơng Nam Á, tác phẩm trình bày về vấn đề kinh tế, trị, xã hợi chủ thể mối quan hệ cạnh tranh Năm 2002, Tiến sĩ Trần Thị Lý có cơng trình nghiên cứu “Sự điều chỉnh sách Cợng hòa Ấn Độ từ năm 1991 đến năm 2000” Tác giả tập trung phân tích nguyên nhân dẫn đến điều chỉnh sách Ấn Đợ điều chỉnh sách đợi ngoại Ấn Độ nước láng giếng cường quốc thập kỉ đầu sau Chiến tranh lạnh kết thúc Cơng trình đề cập một mức độ định đến quan hệ hai cường quốc hàng đầu khu vực châu Á Cũng đề cập đến quan hệ hai nước Trung Quốc Ấn Đợ, năm 2005, Phó Giáo sư Nguyễn Huy Quý có viết khái quát “Quan hệ Trung - Ấn chuyển sang giai đoạn mới”, đăng Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc Bài viết nhận định rằng, hai nước có thay đổi sách đối ngoại việc tăng cường hợp tác hữu nghị với sau chuyến thăm Ấn Đợ Thủ tướng Ơn Gia Bảo năm 2005 Tác giả lạc quan nhận định bối cảnh giới phát triển theo xu hướng hòa bình hợp tác, quan hệ Trung - Ấn chắc chắn tiến triển lên phía trước Tuy nhiên, với chuyển biến phức tạp tình hình nay, nhận định có phần khơng phù hợp với thực tế Năm 2006, Tiến sĩ Võ Xuân Vinh có viết “Quan hệ Trung Quốc - Ấn Độ từ sau Chiến tranh lạnh đến nay”, đăng Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á Bài viết khái quát được nội dung quan hệ Ấn Độ Trung Quốc từ sau Chiến tranh lạnh đến năm 2006 Ngồi ra, còn có nhiều viết khác đề cập sơ lược đến mối quan hệ hai nước “Vị trí Trung Quốc “Chính sách hướng Đơng” Ấn Đợ” Trịnh Thị Dung, “Chính sách hướng Đông Ấn Độ tác động tới quan hệ Ấn Đợ - Trung Quốc”… Năm 2005, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Tiến sĩ Lê Văn Mỹ có viết “Bước đầu tìm hiểu về “Ngoại giao láng giềng” Trung Quốc từ sau Chiến tranh lạnh” Bài viết đề cập khái quát sách ngoại giao Trung Quốc với nước khu vực lân cận, nhấn mạnh sách đối ngoại hữu hảo với Ấn Đợ cộng đồng nước ASEAN Về quan hệ với Ấn Độ, theo viết, dù hai bên cố gắng xây dựng một mối quan hệ hợp tác còn nhiều khó khăn đòi hỏi nỗ lực hai nước nhiều vấn đề, đặc biệt vấn đề biên giới Tuy vậy, viết chưa phản ánh được quan hệ cạnh tranh, đối đầu hai quốc gia Tóm lại, đa phần cơng trình nghiên cứu về mối quan hệ Ấn Độ Trung Quốc chưa đề cập sâu đến khía cạnh cạnh tranh quan hệ hai nước khu vực Đơng Nam Á Trong đó, số lượng viết về cạnh tranh Trung - Ấn khu vực Đông Nam Á xuất ngày nhiều phương tiện báo chí Trung tâm liệu biển Đông cho đăng nhiều viết phân tích về nguyên nhân dẫn đến mối quan hệ cạnh tranh hai nước KẾT LUẬN Trong hai thập kỷ kéo dài từ cuối kỷ XX đến đầu kỷ XXI, tình hình giới có nhiều biến động to lớn, tác động sâu sắc đến đời sống quốc tế nói chung quốc gia – dân tợc nói riêng Sự kết thúc Chiến tranh lạnh với sụp đổ trật tự giới hai cực (Mỹ Liên Xô) làm giới phát triển theo một xu mà đó, phát triển kinh tế được xem trọng tâm Vì lý đó, quốc gia đều sức điều chỉnh chiến lược phát triển tập trung sức lực vào ưu tiên phát triển kinh tế Nắm bắt được biến đợng tình hình giới, tận dụng ưu sẵn có nhanh chóng có cải cách kịp thời, Trung Quốc Ấn Độ đều vươn lên mạnh mẽ, trở thành cường quốc khu vực giới Về kinh tế, dù còn một số bất cập hai quốc gia dần đặt chân vào hàng ngũ nước phát triển Bắt đầu từ nền tảng kinh tế, Trung Quốc Ấn Độ tiếp tục tiến hành cải cách nhiều lĩnh vực khác nhằm khẳng định sức mạnh toàn diện quốc gia Từ trị - xã hợi đến qn sự, tất đều được Trung Quốc Ấn Độ tiến hành cải cách đầu tư phát triển Với tiềm lực kinh tế lớn mạnh, địa vị trị Trung Quốc Ấn Độ ngày gia tăng Để đảm bảo an ninh nước khẳng định vị trí trường quốc tế, nay, nhu cầu hai cường quốc vươn tầm ảnh hưởng khu vực trọng yếu giới, đặc biệt nước láng giềng, bật Đông Nam Á Về phía Đơng Nam Á, với đợng vốn có, với ưu về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vị trí địa chiến lược, khu vực sớm trở thành đích ngắm cường quốc, Trung Quốc Ấn Độ ngoại lệ Người Trung Quốc vốn xem Đông Nam Á “sân sau”, biển Đông “ao nhà”, Đông Nam Á cửa ngõ xuống phương Nam, địa trị việc ngăn chặn ảnh hưởng Mỹ Đông Á, “nhịp cầu lý tưởng để nước tham dự vào hoạt đợng trị quốc tế Đơng Á”, vậy, họ không dễ dàng bỏ qua khu vực trọng yếu Người Ấn Độ đường trỗi dậy muốn được hưởng lợi Đơng Nam Á Họ muốn tranh thủ phát triển động ASEAN để tham gia vào tiến trình hợi nhập quốc tế đảm bảo lợi ích kinh tế an ninh quốc gia Đồng thời, việc gia tăng ảnh hưởng khu vực Đông Nam Á Ấn Đợ còn nhằm mợt mục đích quan trọng khác kiềm chế ảnh hưởng Trung Quốc Như vậy, dù với lý gì, Ấn Đợ khơng thể để Đơng Nam Á rơi hồn tồn vào tay người Trung Quốc 91 Để thực mục tiêu bao trùm ảnh hưởng lên tồn bợ khu vực, hàng loạt sách từ mềm dẻo, linh hoạt đến hăng, hiếu chiến được “rồng” Trung Quốc tiến hành Đông Nam Á Ngược lại, người Ấn Độ với truyền thống ngoại giao mềm mỏng, cộng với việc chưa thực một quốc gia ảnh hưởng then chốt khu vực, nên sách họ khu vực thân thiện nhận được ủng hộ quốc gia nơi Với ân ốn q khứ cợng với việc tranh giành lợi ích tại, quan hệ cạnh tranh được xem mối quan hệ chủ đạo quan hệ Trung Quốc Ấn Độ Ở khu vực Đông Nam Á, Trung Quốc rõ ràng muốn bao trùm ảnh hưởng lên tồn bợ nơi nên khơng dễ nước chia sẻ ảnh hưởng cho một cường quốc khác, đặc biệt người láng giềng nhiều dun nợ Ấn Đợ Về phía Ấn Đợ, định kiến sẵn có về Trung Quốc với hành đợng đầy khiêu khích nước buộc Ấn Độ ngồi yên mà xem Trung Quốc triển khai quyền lực khu vực Đông Nam Á trọng yếu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích quốc gia họ Có thể nói, trình cạnh tranh Trung - Ấn, Ấn Đợ người chủ động hơn, nước xem Trung Quốc đối thủ cần phải vượt qua Từ kinh tế, đến trị, quân đặc biệt vấn đề nhức nhối biển Đông, Ấn Độ đều tham gia tranh giành ảnh hưởng mở rộng hợp tác với nước Đông Nam Á nhiều lĩnh vực để kiềm chân Trung Quốc Mỗi động thái Trung Quốc Đông Nam Á đều được Ấn Độ cảnh giác có đối sách kịp thời nhằm ngăn chặn ảnh hưởng ngày gia tăng nước Đáp lại, Trung Quốc không cạnh không ngừng có hành đợng liệt hầu hết lĩnh vực, đặc biệt vấn đề liên quan đến biển Đông, không chỉ với nước Đông Nam Á mà còn với Ấn Độ nhằm khẳng định địa vị họ khu vực này, chặn đường “tiến tới” Đông Nam Á Ấn Độ ngăn cản Ấn Độ trở thành cường quốc châu Á Mối quan hệ cạnh tranh Trung Quốc Ấn Độ khu vực Đông Nam Á ngày căng thẳng Trái với đường lối ngoại giao mềm mỏng quen tḥc, Ấn Đợ có hành đợng cứng rắn với Trung Quốc, sẵn sàng đương đầu với cường quốc Có thể nói, q trình cạnh trạnh Trung Quốc Ấn Độ Đông Nam Á diễn biến phức tạp khơng có điểm dừng mà nền kinh tế hai quốc gia đà tăng trưởng, vị trí hai trường quốc tế không ngừng tăng cao Đông Nam Á chưa vai trò địa chiến lược Đối với Đơng Nam Á, q trình cạnh tranh Trung Quốc Ấn Đợ từ năm 1991 đến năm 2012, đặc biệt thời gian gần đây, tác động sâu sắc đến quốc gia 92 khu vực toàn bộ khu vực Người Đông Nam Á một mặt được hưởng nhiều lợi ích từ mối quan hệ cạnh tranh mặt khác, trình cạnh tranh tác đợng mợt cách tiêu cực đến tình hình an ninh, tính đồn kết, qn ASEAN… Tình hình phức tạp đòi hỏi nước Đơng Nam Á cần tỉnh táo, cân quan hệ chiến lược với hai cường quốc để không một quốc gia chiếm ưu khu vực đồng thời cần phải có hành đợng kiên quyết, bảo vệ vững chắc khối đoàn kết ASEAN Ngoài ra, việc khai thác, tận dụng tối đa mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực mối quan hệ cạnh tranh để gia tăng sức mạnh khu vực nói chung quốc gia nói riêng điều nước Đông Nam Á cần thiết phải thực 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt: Hồng Thế Anh (2011), “Mợt số vấn đề bật lĩnh vực kinh tế - xã hội Trung Quốc 10 năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số – 2011, tr.5 – tr.17 Nguyễn Kim Bảo (2008), “Thành tựu kinh nghiệm cải cách thể chế kinh tế Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số – 2008, tr.12 – tr.21 Ngơ Xn Bình (2008), “Chính sách Trung Quốc Đơng Á - Thái Bình Dương”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số – 2008, tr.5 – tr.10 Ngô Xn Bình (2008), “Tìm hiểu sách Trung Quốc ASEAN”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số – 2008, tr.5 – tr.8 Daniel Burstein, Arne De Keuzer, người dịch Minh Vi (2008), Trung Quốc rồng lớn Châu Á: Tương lai Trung Quốc có tầm quan trọng thương mại, kinh tế trật tự toàn cầu, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Đỗ Minh Cao (2012), “Sự trỗi dậy về quân Trung Quốc ảnh hưởng đến an ninh giới”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số – 2012, tr.14 – tr.31 Hồ Châu (2003), “Ngoại giao đa phương Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số – 2003, tr.29 – tr.34 Nguyễn Xuân Cường (2011), “Cải cách thể chế trị Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số – 2011, tr.19 – tr.33 Nguyễn Xuân Cường (2012), “Nông nghiệp nông thôn Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số – 2012, tr.18 – tr.27 10 Gurcharan Das (2006), “Mơ hình Ấn Đợ”, Các vấn đề quốc tế, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Tháng – 2007, Thông xã Việt Nam, tr 41 11 Dương Nghi Dũng – Hình Vi (2007), “Cải cách chế độ an sinh xã hội Trung Quốc thời hậu WTO”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số – 2007, tr.20 – 36 12 Pete Engardio (2009), Rồng Hoa hổ Ấn, NXB Thời đại 13 Đào Xuân Hảo Giang (2009), Quan hệ Liên bang Nga - Ấn Độ năm đầu XXI, Luận văn thạc sỹ, Học viện Quan hệ quốc tế 94 14 Nguyễn Văn Hà (2010), “Quan hệ Campuchia – Trung Quốc tương quan với nước lớn”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 10 – 2010, tr.32 – tr.37 15 Mary Somers Heidhues (2007), Lịch sử phát triển Đông Nam Á, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nợi 16 Hồng Thị Minh Hoa (2009), “Chính sách “hướng Đơng” Ấn Đợ tác đợng tới quan hệ Ấn Đợ - Trung Quốc”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Khám phá Ấn Độ, ĐH KHXH&NV, TP.HCM, tr.115 – tr.122 17 Đàm Huy Hoàng (2011), “Xu hướng hợp tác đầu tư ASEAN – Trung Quốc (1991 – 2011)”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số – 2011, tr.29 – tr.35 18 Lê Phụng Hoàng (2009), Lịch sử quan hệ quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai, NXB ĐHSP TP.HCM 19 Lý Hồng (2003), “Mậu dịch Trung Quốc – ASEAN tăng trưởng mạnh mẽ”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số – 2003, tr.35 – tr.39 20 Quách Quang Hồng, “Nét sách ngoại giao Trung Quốc năm gần đây”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 29, tr.21 – tr.26 21 Vũ Dương Huân (2007), “Quan hệ đối tác đối thoại ASEAN - Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số – 2007, tr.4 – tr.13 22 Phùng Thị Huệ (2005), “Xã hợi Trung Quốc: Tình hình dự báo”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số – 2005, tr.3 – tr.11 23 Nguyễn Cảnh Huệ (2008), “Bước phát triển mối quan hệ Việt Nam – Ấn Độ năm đầu kỷ XXI”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ III, Hà Nợi 24 Nguyễn Ngọc Hùng (2008), “Nhìn lại mối quan hệ Trung - Ấn”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số – 2008, tr.56 – tr.63 25 Lê Sĩ Hưng (2008), “Hợp tác bảo đảm an ninh lượng ASEAN”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số – 2008, tr.30 – tr.36 26 Lê Sĩ Hưng (2007), “Chính sách an ninh biển Đơng ASEAN”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 11 – 2007, tr.49 – tr.54 27 Trần Khánh (2009), “Đông Nam Á cạnh tranh chiến lược Trung - Nhật (thập niên đầu kỷ XXI)”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 1- 2009, tr.14 - 21 95 28 Trần Khánh (2006), “Tác đợng mơi trường địa trị Đông Nam Á thay đổi đến quan hệ ASEAN - Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số – 2006, tr.12 – tr.21 29 Trần Khánh (2010), “Lợi ích chiến lược nước lớn tại Đông Á thập niên đầu kỷ 21”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số – 2010, tr.19 – tr.26 30 Trần Khánh (2006), “Mơi trường địa - trị Đông - Nam Á với hội nhập Việt Nam – ASEAN”, Tạp chí Cộng sản, số 16 – 2006, tr.64 – tr.68 31 Thái Văn Long (2004), “Lợi ích Trung Quốc việc xây dựng khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số – 2004, tr.30 – tr.38 32 Võ Đại Lược (2002), “Một số ý kiến về khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số – 2002, tr.30 – tr.39 33 Trần Thị Lý (2002), Sự điều chỉnh sách Cộng hịa Ấn Độ từ 1991 – 2000, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Robyn Meredith (2009), Voi Rồng – Sự lên Ấn Độ, Trung Quốc ý nghĩa điều tất chúng ta, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Thu Mỹ (2005), “Q trình quan hệ ASEAN - Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số – 2005, tr.4 – tr.12 36 Nguyễn Thu Mỹ (2007), “Vai trò Trung Quốc tiến trình hợp tác ASEAN+3”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số – 2007, tr.3 – tr.11 37 Nguyễn Thu Mỹ (2006), “Quan hệ ASEAN – Trung Quốc: 15 năm nhìn lại”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số – 2006, tr.28 – tr.41 38 Nguyễn Thu Mỹ (2010), “Hợp tác Trung Quốc – ASEAN q trình xây dựng cợng đồng ASEAN”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số – 2010, tr.25 – tr.38 39 Lê Văn Mỹ (2005), “Bước đầu tìm hiểu về “ngoại giao láng giềng” Trung Quốc từ sau Chiến tranh lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số – 2005, tr.40 – tr.50 40 Lê Văn Mỹ (2004), “Hiệp định khung khu vực mậu dịch tự Trung Quốc – ASEAN – bước phát triển mới quan hệ Trung Quốc - ASEAN đầu kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số – 2004, tr.39 – tr.43 96 41 Lê Văn Mỹ - Phạm Hồng Yến (2012), “Trung Quốc tăng cường ngoại giao kinh tế tiểu vùng sông Mekong mở rộng”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số – 2012, tr.36 – tr.47 42 Lê Văn Mỹ (2009), Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung hoa 30 năm cải cách mở cửa, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Lê Văn Mỹ (2007), “Quan hệ Trung Quốc với ASEAN năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 10 – 2007, tr.35 – tr.41 44 Nguyễn Nhâm (2012), “Hải quân Trung Quốc: Dưới góc nhìn giới nghiên cứu phương Tây”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 12 – 2012, tr.70 – tr.78 45 Hứa Văn Ninh (2007), “Tổng kết 15 năm hợp tác kinh tế thương mại Trung Quốc ASEAN”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số – 2007, tr.38 – tr.46 46 Lương Ninh (2009), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Trịnh Vĩnh Niên (2011), “Một số điều kiện để Trung Quốc thực “nền ngoại giao lớn nước lớn””, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số – 2011, tr.25 – tr.29 48 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý (2001), Lịch sử Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Trần Anh Phương (2008), “Trung Quốc: “Con rồng mới” Đơng Á”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số – 2008, tr.20 – tr.25 50 Nguyễn Đức Phương (2009), “Đơng Nam Á với giải pháp hòa bình cho tranh chấp biển Đơng nay”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số – 2009, tr.68 – tr.70 51 Nguyễn Mai Phương (2009), “Hệ thống an sinh xã hội Trung Quốc: Thực trạng, vấn đề triển vọng phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số – 2009, tr.23 – tr.36 52 Nguyễn Thị Thu Phương (2010), “Trung Quốc gia tăng sức mạnh mềm khu vực Đơng Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số – 2010, tr.59 – tr.68 53 Nguyễn Huy Quý (2005), “Quan hệ Trung - Ấn chuyển sang giai đoạn mới”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số – 2005, tr.54 – tr.59 54 Nguyễn Huy Quý (2008), “Quan hệ đối ngoại CHND Trung Hoa qua 30 năm cải cách mở cửa (1978 - 2008) thành tựu kinh nghiệm”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số – 2008, tr.35 – tr.47 55 Nguyễn Huy Quý (2012), “Quan hệ trị đối nợi đối ngoại Trung Quốc – Hiện tại triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số – 2012, tr.22 – tr.28 97 56 Vijay Sakhuja (2011), “Lợi ích Ấn Đợ biển Đơng”, Bài tham luận Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ ba: “Biển Đơng: Hợp tác An ninh Phát triển khu vực” tổ chức Hà Nội từ 05 - 04/11/2011 57 Đỗ Tiến Sâm (2005), “Trung Quốc với việc tham gia hợp tác tiểu vùng sông Mekong mở rợng”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số – 2005, tr.44 – tr.53 58 Hà Huy Thành (2003), “Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc – Thuận lợi thách thức”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số – 2003, tr.34 – tr.36 59 Văn Ngọc Thành, Phan Văn Ban, “Sự phát triển nông nghiệp Ấn Độ (1950 – 1990)”, Thông báo khoa học, ĐHSP Vinh, Số 15, 1996 60 Văn Ngọc Thành, Nguyễn Thị Hoa (2011), “Những thành tựu cải cách kinh tế Ấn Độ (từ năm 1991 đến nay)”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số – 2011 61 Văn Ngọc Thành, Nguyễn Thị Hoa (2011), “Những thành tựu văn hóa – xã hợi 20 năm cải cách Ấn Đợ”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số – 2011, tr.74 – tr.81 62 Nguyễn Xuân Thắng, Bùi Trường Giang (2004), “Khu vực thương mại tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) triển vọng hơp tác ASEAN – Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số – 2004, tr.20 – tr.29 63 Thông xã Việt Nam, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số – 2004, “Ấn Độ - Mục tiêu trở thành cường quốc” 64 Thông xã Việt Nam, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số – 2006, “Hợp tác kinh tế giao thông vận tải ASEAN - Trung Quốc” 65 Thông xã Việt Nam, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số - 2008, tr.6, “Lập trường Trung Quốc về vấn đề biển Đông” 66 Thông xã Việt Nam (2012), Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 13/09/2012, “Hợp tác Ấn – Việt xung quanh tranh chấp biển Đông” 67 Thông xã Việt Nam (2013), Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 26/01/2013, “Quan hệ Trung Quốc – Campuchia: Thành công trở ngại tương lai” 68 Thông xã Việt Nam (2013), Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 17/01/2013, “Xung quanh kế hoạch đường sắt cao tốc Trung Quốc tại Lào” 69 Thông xã Việt Nam (2012), Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 31/12/2012, “50 năm sau chiến tranh Trung - Ấn” 70 Trần Nam Tiến (2011), Hoàng Sa - Trường Sa: Hỏi đáp, NXB Trẻ 98 71 Đỗ Ngọc Toàn (2005), “Chiến lược “đi ngồi” Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số – 2005, tr.10 – tr.21 72 Đinh Cơng Tuấn (1998), Q trình cải cách kinh tế - xã hội Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (từ năm 1978 đến nay), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nợi 73 Cổ Tiếu Tùng (2003), “Trung Quốc: sách ngoại giao hòa bình đợc lập tự chủ coi trọng phát triển quan hệ láng giềng hữu nghị với nước Đơng Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số – 2003, tr.44 – tr.52 74 Trần Văn Tùng, “Con đường phát triển kinh tế Trung Quốc Ấn Đợ”, Tạp chí Cộng sản, số 13 – 2006 75 Lý Trí (2009), “Thực sức mạnh mềm chiến lược truyền bá đối ngoại Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số – 2009, tr.44 – tr.52 76 Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Kinh tế Trung Quốc năm 2011 dự báo năm 2012 http://vnics.org.vn/Default.aspx?ctl=Article&aID=320 77 Võ Xuân Vinh (2006), “Quan hệ Ấn Độ - Trung Quốc từ sau Chiến tranh lạnh đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số – 2006, tr.58 – tr.61 78 Võ Xuân Vinh (2008), “Tổng quan kinh tế Ấn Độ năm đầu kỷ XXI”, Nghiên cứu văn học, số - 2008 79 Đinh Vỹ (2004), “Sự trỗi dậy Trung Quốc trách nhiệm với giới – Nhìn lại đánh giá”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số – 2004, tr.27 – tr.38, số – 2004, tr.33 – tr.40 * Tiếng Anh: 80 Joel D Adriano (2011), Sinophobia on the rise in the Philippines, Asia Times Online, July 13, 2011 81 Catherin E Dalpino, Consequences of a Growing China, Statement before the Senate Committee on Foreign Relations Subcommittee on East Asian and Pacific Affairs, June 7, 2005 82 Department of Agriculture and Cooperation, Ministry of Agriculture, Government of India, March, 2011, Annual report 2010 - 2011 http://agricoop.nic.in/Annual%20report2010-11/AR.pdf 83 Department of Agriculture and Cooperation, Ministry of Agriculture, Government of India, March, 2012, Annual report Annual%20report2011-12/ARE.pdf 99 2011 - 2012 http://agricoop.nic.in/ 84 Francine R Frankel (2011), The breakout of China - India Strategic Rivalry in Asia and the Indian Ocean, Journal International Affairs, Spring/Sumer 2011, Vol 64, No.2 85 Ministry of Finance, Government of India, Economic Survey 1997 - 1998, 1998, http://indiabudget.nic.in/es97-98/chap21.pdf 86 Ministry of Finance, Government of India, Economic Survey 2004 - 2005, 2005, http://indiabudget.nic.in/es2004-05/chapt2005/chap76.pdf 87 Ministry of Finance (2007), Government of India, Economic Survey 2006 - 2007, http://indiabudget.nic.in/es2006-07/chapt2007/chap105.pdf, 88 Ministry of Finance (2010), Government of India, Economic Survey 2009 2010, http://indiabudget.nic.in/es2009-10/chapt2010/chapter11.pdf 89 Ministry of Finance, Government of India, Economic Survey 2010 - 2011, 2011, http://indiabudget.nic.in/es2010-11/echap-01.pdf 90 Ministry of Law and Justice (2009), Government of India, The right of children to free and compulsory education act 2009, http://www.education.nic.in/elementary/RTI_Model_Rules.pdf 91 Arvind Panagariya, India’s Economic Reforms - What Has Been Accomplished? What Remains to Be done?, EDRC Policy Brief No.2, ADB 2001, http://www.adb.org/Documents/EDRC/Policy_Briefs/PB002.pdf 92 Reddy, K.R (2006), Sub-Regional Economic Cooperation between India and ASEAN in Kumar N.Sen R and Asher M (eds), India – ASEAN Economic Relations: Meeting the Challenges of Globalization published by Research and Information System for Developing (RIS) Delhi, India and Institute of Southeast Asian Stueies (ISEAS), Singapore 93 Johannes Dragsbaek Schmidt (2001), India China Rivalry and Competition in Southeast Asia, first draft paper for the international conference “India in International Relations: European and Indian perspectives”, 27 - 29 April, 2011, Delhi, India * Internet: 94 http://1234.somee.com/Default.aspx?mn_id=10&pt_id=0&ct_id=89 95 http://www.atimes.com/atimes/South_Asia/EG10Df06.html 96 http://www.baomoi.com/An-Do-kiem-bon-tien-o-Dong-Nam-A-nho-tiem-kichNga/119/12641499.epi 100 97 http://www.baomoi.com/Home/TheGioi/giaoduc.net.vn/Tuong-An-Do-Bat-doi-xungve-quan-su-Trung–An-cang-tram-trong-hon/8360256.epi 98 http://www.baomoi.com/Quan-he-An-Do Myanmar-Mot-buoc-tien-quantrong/122/8565703.epi 99 http://www.baomoi.com/Bien-Dong-su-quan-tam-cua-My-va-lua-chon-cuaVN/119/3183476.epi 100 http://www.baomoi.com/Trung-Quoc-dau-tu-ra-nuoc-ngoai-vuot-50-tyUSD/45/5436565.epi 101 http://www.baomoi.com/Dai-duong-Vu-dai-moi-cua-cuoc-canh-tranh-Trung-An/119/7034290.epi 102 http://www.baomoi.com/Trung-Quoc-da-co-doi-thu-canh-tranh-o-Dong-NamA/45/4038384.epi 103 http://www.baomoi.com/Loi-ich-bien-Dong-An-Do-Philippines-lolang/119/12080499.epi 104 www.baobinhphuoc.com.vn/newsdetails.aspx?newsid=5570 105 http://www.baodatviet.vn/the-gioi/201007/an-do-loi-keo-Myanmar-khoi-TrungQuoc-2278997/ 106 http://biendong.net/binh-luan/393-yeu-sach-ngang-ngc-ca-trung-quc-v-ng-li-bo-tiptc-b-phn-i-chinh-thc.html 107 http://biendong.net/binh-luan/376-ndoc-va-y-chin-thut-ca-trung-quc-bin-ong.html 108 http://www.burmalibrary.org/NLM/archives/2000-04/msg00015.html 109 www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30127&cn_id=351988 110 http://dantri.com.vn/the-gioi/trungan-dau-khau-gay-gat-ve-bien-dong-671544.htm 111 http://dantri.com.vn/su-kien/asean-muon-an-do-giup-giai-quyet-tranh-chap-voitrung-quoc-676287.htm 112 http://dantri.com.vn/kinh-doanh/10-kho-ngoai-hoi-lon-nhat-the-gioi-573026.htm 113 http://dantri.com.vn/c36/s20-485410/bien-dong-la-khong-the-xam-pham.htm 114 http://www.finmin.nic.in/the_ministry/dept_fin_services/banking/list%20of%20PSBs pdf 115 http://gafin.vn/20130914101229990p0c32/kinh-te-toan-cau-se-chan-dong-lan-nuakhi-trung-quoc-chuyen-minh.htm 101 116 http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-Quoc-phong/Trung-Quoc-An-Do-ai-se-thang-trongcuoc-dau-giua-Rong-va-Voi/136838.gd 117 http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-Quoc-phong/Trung-Quoc-so-cai-gi-thi-An-Donghien-cuu-tu-san-xuat-che-tao-cai-do-post124183.gd 118 http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-Quoc-phong/An-Do-ngay-cang-quan-ngai-de-chungcac-dong-thai-Trung-Quoc/135228.gd 119 http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=1683&cap=3&id=4446 120 http://www.hindustantimes.com/ 121 http://www.indianexpress.com/news/indiavietnam-military-ties-taking-shape/251420/ 122 http://www.ipsi.org.vn/TinTucChiTiet.aspx?nId=774&nCate=2 123 http://www.ktcatbd.com.vn/observations/detail/nam-cua-chau-a-lien-thu-va-duatranh-916.html 124 http://laodong.com.vn/kinh-doanh/dau-tu-nuoc-ngoai-vao-trung-quoc-giam-manh100827.bld 125 http://nghiencuubiendong.vn/tin-quoc-te-tong-hop/3742-cach-tiep-can-cua-an-dodoi-voi-khu-vuc-chau-a-thai-binh-duong 126 http://nghiencuubiendong.vn/quan-h-quc-t/3259-quan-he-asean-an-do-duoi-goc-nhincua-truyen-thong-quoc-te 127 http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-khu-vuc-khac/1092-n-tng-cng-s-hin-din-tiong-nam-a 128 http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-nuoc-ngoai/2810-bin-ong-v-ai-mi-ca-cnhtranh-trung-n 129 http://nghiencuubiendong.vn/tin-quoc-te-tong-hop/3736-got-chan-achilles-ca-trungquc-ong-nam-a 130 http://nghiencuubiendong.vn/quan-h-quc-t/2174-bin-ong-la-bai-chin-lc-ca-n131 http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-trung-quoc/3084-trung-quoc-danh-mat-suhap-dan-o-dong-nam-a-nhu-the-nao 132 http://nghiencuubiendong.vn/tin-quoc-te-tong-hop/3517-la-nuoc-lon-an-do-can-hieuro-suc-manh-cua-minh 133 http://www.nguoiduatin.vn/an-do-nhap-nhom-nghe-ngong-tinh-hinh-bien-donga81182.html 102 134 http://www.nguoiduatin.vn/phan-tich-loi-ich-nang-luong-cua-an-do-tai-bien-donga90325.html 135 http://www.nuocando.com/index.php/Dat-nuoc/2050-n-tr-thanh-cng-quc-kinh-t-smt.html 136 http://quangbinhtre.com/index.php?option=com_content&view=article&id=672:tngsn-phm-quc-ni-gdp-ca-trung-quc-noi-len-iu-gi &catid=35:bt-thong-tin-a- chiu&Itemid=76 137 http://reds.vn/index.php/chinh-tri/dia-chinh-tri/2816-Myanmar-thuc-tinh-trong-tinhthan-chong-trung-quoc 138 http://reds.vn/index.php/chinh-tri/dia-chinh-tri/2747-chien-tranh-trung-an-co-lap-lai 139 http://reds.vn/index.php/chinh-tri/dia-chinh-tri/2508-asean-giua-su-canh-tranh-cuacac-sieu-cuong 140 http://reds.vn/index.php/chinh-tri/dia-chinh-tri/2473-haii-con-ho-khong-ch-u-ochung-rung 141 http://reds.vn/index.php/chinh-tri/dia-chinh-tri/2413-thach-thuc-trong-moi-quan-hetrung-an 142 http://reds.vn/index.php/chinh-tri/dia-chinh-tri/2296-Myanmar-canh-bac-danh-chotrung-quoc 143 http://reds.vn/index.php/chinh-tri/dia-chinh-tri/2088-chien-luoc-kiem-toa-trung-quoccua-an-do 144 http://reds.vn/index.php/chinh-tri/chu-quyen/2241-vi-tri-cua-bien-dong 145 http://reds.vn/index.php/chinh-tri/dia-chinh-tri/1826-xung-dot-voi-va-rong-o-biendong 146 http://reds.vn/index.php/chinh-tri/dia-chinh-tri/1729-an-do-doi-dau-trung-quoc 147 http://reds.vn/index.php/chinh-tri/dia-chinh-tri/828-trung-qu-c-va-ch-nghia-d-qu-cm-m 148 http://reds.vn/index.php/chinh-tri/dia-chinh-tri/615-bu-c-phat-tri-n-m-i-c-a-quan-hkinh-d-ch-trung-n 149 http://reds.vn/index.php/chinh-tri/dia-chinh-tri/434-n-d-trung-qu-c-choi-tro-chi-ntranh-ki-u-m-i 150 http://www.reuters.com/article/2012/12/19/us-india-southeastasiaidUSBRE8BI0KY20121219 103 151 http://www.routledge.com/books/details/9780415625524/ 152 http://schools.papyrusclubs.com/rhss/general-news/india-vs-china-military-strength 153 http://southchinaseastudies.org/quan-h-quc-t/2624-canh-tranh-trung-an 154 http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=6&news_ID=281059111 155 http://www.tienphong.vn/the-gioi/so-ke-trung-an-tren-vu-dai-the-ky-652331.tpo 156 http://www.thehindu.com/news/resources/full-text-of-economic-survey201112/article2998038.ece 157 http://www.time.com/time/world/article/0,8599,1974028,00.html 158 http://www.tinkinhte.com/the-gioi/phan-tich-nhan-dinh/trung-an-ngoai-giao-tranhcai-quan-su-san-sang.nd5-dt.154230.102110.html 159 http://www.thongtincongnghe.com/article/15411 160 http://tintuc.wada.vn/e/2823804/Trung-Quoc-An-Do-39-lo-bai-39-tren-Bien-Dong 161 http://www.toquoc.gov.vn/Sites/vi-vn/details/8/o-cua-chau-a/108099/Myanmartrong-cuoc-canh-tranh-trung-an.aspx 162 http://www.toquoc.gov.vn/Thongtin/Y-Kien-Binh-Luan/My-Trung-Cong-Sinh-VaDoi-Khang.html 163 http://toquoc.vn/Sites/vi-vn/details/8/o-cua-chau-a/109305/an-do-trong-chien-luocdoi-trong-voi-trung-quoc.aspx 164 www.tuoitre.vn/The-gioi/232458/Phan-doi-Trung-Quoc-thanh-lap-thanh-pho-TamSa.html 165 http://vbn.aau.dk/files/61143145/India_China_Rivalry_and_Competition_in_Southea st_Asia_pres_in_Delhi.vbn_version.docx 166 http://vietbao.vn/Kinh-te/Trung-Quoc-tro-thanh-nuoc-co-luong-du-tru-ngoai- te-lonnhat-the-gioi/65041736/87/ 167 http://www.viet.rfi.fr/node/34976 168 http://www.viet.rfi.fr/chau-a/20121220-tham-vong-khu-vuc-cua-trung-quoc-dongluc-ket-noi-an-do-va-dong-nam-a 169 http://vietnamese.cri.cn/481/2013/09/06/1s190314.htm 170 http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/66309/kinh-te-an-do-se-vuot-tq-nam-2050-.html 171 http://vietnamnet.vn/thegioi/200910/Trung-Quoc-thuc-su-da-tro-thanh-sieu172 http://www.vietnamplus.vn/ngoai-thuong-trung-quoc-tang-manh-trong2011/124059.vnp 104 173 http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/an-do-khang-dinh-hop-tac-voi-viet-nam-tai-biendong-2205696.html 174 thttp://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/phan-tich/trung-an-canh-tranh-quyen-luc2806481.html 175 http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/quoc-te/2011/06/trung-quoc-trong-con-khat-daumo/ 176 http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/phan-tich/campuchia-ngay-cang-than-trungquoc-2392671.html 177 http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/trung-quoc-dan-dau-cuoc-dua-vu-trang-chau-a2947549.html 178 http://vntime.vn/QuocTe-QuanSu/KhiTai-QuanSu/2011/2/18/Trung-Quoc-co-hon-2000-dau-dan-hat-nhan-fb122127.html 179 http://vn.news.yahoo.com/tto/20090923/twl-trung-quoc-tang-cuong-suc-manh-quan5727bc2.html 180 http://user.hnue.edu.vn/index.php?page=news&uid=118&news_id=912 105 ... sách Ấn Đợ khu vực Đơng Nam Á 56 CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH CẠNH TRANH GIỮA TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM Á (1991 – 2012) 62 3.1 Khái quát lịch sử quan hệ cạnh tranh Trung Quốc. .. trọng Đông Nam Á Trung Quốc 41 2.2.2 Tầm quan trọng Đông Nam Á Ấn Độ 44 2.3 Chính sách Trung Quốc Ấn Độ khu vực Đông Nam Á 47 2.3.1 Chính sách Trung Quốc khu vực Đông Nam Á ... Trung Quốc, Ấn Độ - hai cường quốc giới Chương 2: Đông Nam Á sách đối ngoại Trung Quốc Ấn Đợ Chương 3: Q trình cạnh tranh Trung Quốc Ấn Độ khu vực Đông Nam Á (1991 – 2012) 12 CHƯƠNG 1: TRUNG