1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Huyện mang thít vĩnh long trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc giai đoạn 1947 1975

118 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐHSP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC YẾN HUYỆN MANG THÍT (VĨNH LONG) TRONG CUỘC ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC GIAI ĐOẠN 1947-1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ TP HỒ CHÍ MINH - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐHSP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC YẾN HUYỆN MANG THÍT (VĨNH LONG) TRONG CUỘC ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC GIAI ĐOẠN 1947-1975 Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VÕ XUÂN ĐÀN Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC 5T T MỞ ĐẦU 5T T Lý chọn đề tài 5T 5T Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5T 5T Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5T 5T Phương pháp nghiên cứu 5T 5T Nguồn tài liệu nghiên cứu 5T 5T Những đóng góp luận văn 5T 5T Bố cục luận văn 5T 5T (Nguồn: Ban Tuyên giáo huyện Mang Thít) Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN MANG THÍT TRƯỚC NĂM 1947 5T 5T 1.1 Điều kiện địa lí tự nhiên 5T 5T 1.2 Đặc điểm dân cư, văn hóa - xã hội 10 5T 5T 1.3 Truyền thống đấu tranh cách mạng nhân dân Mang Thít trước năm 1947 10 5T T 1.3.1 Vùng đất, người truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm trước có Đảng 10 T T 1.3.2 Hình thành tổ chức Cộng sản Mang Thít lãnh đạo nhân dân đấu tranh 13 T T 1.3.3 Từ cao trào dân chủ 1936 - 1939 đến cách mạng tháng năm 1945 14 T T 1.3.4 Tình hình Mang Thít sau cách mạng tháng năm 1945 đến trước năm 1947 19 T T Chương 2: HUYỆN MANG THÍT TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP ( 19471954) 26 5T T 2.1 Những năm đầu kháng chiến chống Pháp 26 5T T 2.1.1 Gây dựng lại sở cách mạng toàn quốc kháng chiến 26 T T 2.1.2 Nhân dân Mang Thít nhân dân nước thực kháng chiến toàn dân, toàn diện 29 T 5T 2.2 Cuộc kháng chiến chống Pháp giành thắng lợi 31 5T T 2.2.1 Xây dựng phát triển chiến tranh nhân dân đẩy mạnh kháng chiến 31 T T 2.2.2 Phối hợp với chiến trường chung, kháng chiến chống Pháp giành thắng lợi 40 T T Chương 3: HUYỆN MANG THÍT TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ (1954-1975) 46 5T 3.1 Đấu tranh đòi dân sinh dân chủ, xây dựng lực lượng tiến hành Đồng khởi năm 1960 46 5T T 3.1.1 Đấu tranh đòi dân sinh dân chủ chống “tố cộng, diệt cộng” 46 T T 3.1.2 Xây dựng lực lượng thực Đồng khởi 51 T T 3.2 Từ sau Đồng khởi đến tổng công dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 54 5T T 3.2.1 Phát triển lực lượng kháng chiến chống bình định lấn chiếm giành quyền làm chủ nông thôn 54 T T 3.2.2 Khôi phục chuẩn bị lực lượng tiến tới tổng công dậy xuân Mậu Thân năm 1968 59 T T 3.2.3 Quân dân Mang Thít thực tổng cơng dậy xuân Mậu Thân năm 1968 66 T T 3.3 Kiên trì đấu tranh đến thắng lợi hoàn toàn 71 5T T 3.3.1 Quân dân Mang Thít chống bình định phản kích, bảo vệ cách mạng 71 T T T 3.3.2 Thực tiến công mở rộng vùng nông thôn sau Hiệp định Pari 78 T T 3.3.3 Chiến dịch mùa khô (1974 - 1975) - tổng tiến công dậy giành thắng lợi hoàn toàn 87 T T KẾT LUẬN 93 5T T Kết luận 93 5T T Nguyên nhân thắng lợi học kinh nghiệm qua hai kháng chiến chống xâm lược 96 5T T Khuyến nghị 100 5T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 5T 5T PHỤ LỤC 108 5T T MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Huyện Mang Thít tám đơn vị hành tỉnh Vĩnh Long, huyện vùng xa hướng Đông Bắc tỉnh Vĩnh Long, nằm bên hữu ngạn sông Cổ Chiên, kéo dài từ ven thành phố Vĩnh Long đến bờ Bắc sơng Mang Thít Huyện bao bọc hai sơng lớn sơng Cổ Chiên, sơng Mang Thít Quốc lộ 53 Nhìn đồ Mang Thít có hình tam giác với cạnh đáy sơng Mang Thít, hai cạnh bên sơng Cổ Chiên quốc lộ 53, đỉnh tam giác tiếp xúc với vùng Thanh Đức, Long Phước sát phía Đơng thành phố Vĩnh Long Phía Bắc, Tây Bắc giáp huyện Long Hồ Phía Bắc Đông Bắc giáp huyện Chợ Lách (tỉnh Bến Tre) với ranh giới sơng Cổ Chiên Phía Đơng giáp huyện Vũng Liêm, ranh giới sơng Mang Thít, phía Nam giáp huyện Tam Bình Huyện gồm có thị trấn huyện lị Cái Nhum 12 xã (Chánh Hội, Tân Long, Nhơn Phú, Mỹ An, Mỹ Phước, An Phước, Chánh An, Hịa Tịnh, Bình Phước, Long Mỹ, Tân An Hội, Tân Long Hội) với 103 ấp khóm Mang Thít cịn gọi Mân Thít hay Măng Thít, tên đất xưa Năm 1732, chúa Nguyễn thành lập dinh Long Hồ, vùng đất thuộc huyện Mang Thít có vài làng Năm 1808, Mang Thít thuộc huyện Vĩnh Bình phủ Định Viễn trấn Vĩnh Thanh Khi Pháp chiếm Vĩnh Long chia Vĩnh Long thành ba huyện Mang Thít thuộc huyện Vĩnh Long (hạt Vĩnh Long) Đến năm 1889, vùng đất Mang Thít thuộc phạm vi quản lí ba quận Châu Thành, Chợ Lách Tam Bình Huyện thức thành lập vào đầu năm 1947 trình phát triển huyện nhiều lần đổi tên, sáp nhập tách từ huyện khác Khi thành lập năm 1947 huyện Mang Thít có tên huyện Nhì, sau có tên Mang Thít (1950), Vũng Liêm (1951), Cái Nhum (1955) Năm 1957, huyện Cái Nhum nhập vào huyện Chợ Lách, đến năm 1963 tách làm hai huyện cũ Năm 1977 nhập hai huyện Cái Nhum Châu Thành Tây thành huyện Long Hồ Năm 1981, tách Long Hồ thành hai huyện Long Hồ Mang Thít, đến năm 1986 lại sáp nhập huyện Mang Thít vào Long Hồ Năm 1992 tách huyện Long Hồ thành hai huyện Long Hồ Mang Thít Tên gọi huyện Mang Thít tồn đến ngày Tuy nhiên có thời gian huyện Mang Thít cịn có tên gọi quận Minh Đức, tên gọi quyền ngụy đặt vào năm 1961 nhiều bậc cao niên Mang Thít thường gọi tên huyện Minh Đức để nhớ kí ức thời gian khổ Huyện Mang Thít hình thành từ sớm, ban đầu có vài làng phát triển thành vùng đất trù phú dân cư đông đúc Nhưng để hiểu rõ lịch sử vùng đất điều khó khăn khơng có đầy đủ tài liệu Do điều kiện chiến tranh, qua nhiều lần sáp nhập thời gian lâu nên tư liệu Mang Thít thất lạc nhiều, nhân chứng lịch sử chứng kiến phát triển vùng đất Vì vậy, khơng có cơng trình nghiên cứu Mang Thít hệ trẻ sinh sau hiểu vùng đất Sinh ra, lớn lên làm công tác giảng dạy lịch sử vùng đất Mang Thít, thân ln có băn khoăn thắc mắc lịch sử hình thành phát triển vùng đất sinh sống đặc biệt giai đoạn chiến đấu gian khổ, không khoan nhượng trước kẻ thù bảo vệ độc lập dân tộc Việc nghiên cứu vùng đất giúp dạy tốt mơn lịch sử địa phương, góp phần giáo dục hệ trẻ lòng yêu quê hương đất nước, tinh thần cần cù lao động, sức học tập để xây dựng phát triển quê hương Với ý nghĩa thực tiễn vậy, định chọn đề tài “Huyện Mang Thít đấu tranh giải phóng dân tộc giai đoạn 1947 - 1975” làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua q trình tìm hiểu thân nhận thấy cơng trình nghiên cứu huyện Mang Thít chưa nhiều Tuy có số tác phẩm đề cập khía cạnh phạm vi hẹp nằm dạng văn bản, văn kiện liên quan, số lượng khơng nhiều Tuy nhiên nhắc đến số tác phẩm viết Mang Thít đây: Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng đảng nhân dân huyện Mang Thít (1930-1975) Ban Tuyên giáo huyện Mang Thít với nội dung trình bày truyền thống cách mạng đảng nhân dân Mang Thít từ buổi đầu kháng chiến chống đế quốc Mĩ Đây tác phẩm khai mở công tác nghiên cứu lịch sử địa phương Mang Thít Đồng thời mốc thời gian dừng lại năm 1975 nên giai đoạn phát triển huyện Mang Thít từ sau ngày hồn tồn giải phóng chưa nghiên cứu làm rõ Hội người tù kháng chiến tỉnh Vĩnh Long viết tác phẩm 45 năm đấu tranh người tù kháng chiến huyện Mang Thít (1930-1975) Tác phẩm mô tả đấu tranh chiến sĩ cách mạng huyện Mang Thít trại giam của thực dân Pháp đế quốc Mĩ qua thời kì Ngồi cịn có số cơng trình viết liên quan đến huyện Mang Thít cấp độ xã, phường như: Lịch sử xã Tân Long Hội anh hùng, Lịch sử xã Chánh Hội anh hùng, Lịch sử xã Nhơn Phú anh hùng, Lịch sử xã Bình Phước anh hùng Những tác phẩm trình bày đấu tranh anh dũng nhân dân xã Tân Long Hội, Chánh Hội, Nhơn Phú, Bình Phước kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ, công xây dựng phát triển kinh tế-xã hội sau huyện nhà giải phóng Bên cạnh đó, ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long xuất tác phẩm Lịch sử tỉnh Vĩnh Long (1732-2000), Tỉnh ủy Vĩnh Long phối hợp với Viện khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học xuất tác phẩm Vĩnh Long lịch sử phát triển,… tác phẩm có đề cập đến huyện Mang Thít Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với tiêu đề “Huyện Mang Thít (Vĩnh Long) đấu tranh giải phóng dân tộc giai đoạn 1947-1975”, nên nội dung đề tài nghiên cứu kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ Xâm lược nhân dân huyện khoảng thời gian từ 1947 đến 1975 với vấn đề: - Nghiên cứu công vừa kháng chiến vừa kiến quốc quân dân Mang Thít kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ từ năm 1947 đến 1954 - Phong trào đấu tranh kiên cường bất khuất quân dân Mang Thít chống chiến tranh xâm lược kiểu đế quốc Mỹ hai mươi năm (1954-1975) - Trình bày thay đổi địa giới hành vùng đất Mang Thít suốt hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ - Đồng thời, luận văn nghiên cứu khái quát hình thành phát triển vùng đất Mang Thít trước năm 1947 Huyện Mang Thít tách sáp nhập vào nhiều huyện khác nên có không gian rộng lớn Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn phạm vi thuộc địa phận huyện Mang Thít đồ hành Phương pháp nghiên cứu Do phân tán nguồn tài liệu nên đề tài luận văn thực dựa tảng hai phương pháp chính, phương pháp lịch sử phương pháp logic Phương phương pháp lịch sử giúp người viết tìm hiểu trình thay đổi diễn biến kiện Trên sở đó, phương pháp logic xâu chuỗi kết nối kiện theo trình tự khoa học có hệ thống Phương pháp khảo sát điền dã: tiếp xúc trực tiếp di tích, nơi diễn kiện bật Mang Thít để sưu tầm tài liệu Ngồi người viết cịn thực số phương pháp khác như: so sánh, tổng hợp, phân tích… Nguồn tài liệu nghiên cứu Nguồn tài liệu viết huyện Mang Thít khơng nhiều nên thân người viết cố gắng khai thác tác phẩm viết huyện Mang Thít xuất ban Tuyên giáo huyện Mang Thít như: Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng đảng nhân dân huyện Mang Thít (1930-1975), Lịch sử xã Tân Long Hội anh hùng, Lịch sử xã Nhơn Phú anh hùng, Lịch sử xã Bình Phước anh hùng, Lịch sử xã Chánh Hội anh hùng, Hoặc tài liệu ban tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long như: Lịch sử tỉnh Vĩnh Long (1732-2000), Vĩnh Long hai mươi năm phát triển kinh tế - xã hội, Vĩnh Long lịch sử phát triển, với tài liệu liên quan Một nguồn tài liệu khác người viết khai thác tài liệu di tích lịch sử, văn hóa qua cơng tác điền dã Những đóng góp luận văn Nghiên cứu “Huyện Mang Thít đấu tranh giải phóng dân tộc giai đoạn 1947 - 1975” để có nhìn cách khái qt phong trào đấu tranh cách mạng huyện từ buổi đầu hình thành đến năm 1975 Vì luận văn nguồn tư liệu góp phần làm phong phú thêm lịch sử huyện Mang Thít Với việc nghiên cứu huyện Mang Thít giai đoạn 1947-1975, thân người viết muốn đóng góp thêm nguồn tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy lịch sử địa phương trường THPT huyện Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, nội dung luận văn gồm chương bố trí sau: - Chương I: Khái quát huyện Mang Thít trước năm 1947 - Chương II: Huyện Mang Thít kháng chiến chống Pháp (1947 -1954) - Chương III: Huyện Mang Thít kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975) (Nguồn: Ban Tuyên giáo huyện Mang Thít) TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1964), Đất nước Việt Nam qua đời, NXB Khoa học, Hà Nội Nguyễn Thế Anh (1970), Việt Nam thời Pháp hộ, NXB Lửa Thiêng, Sài Gịn Nguyễn Quang Ân (1997), Việt Nam thay đổi địa danh địa giới hành 1945-1997, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Hồ Q Ba, Nam Hùng (1962), Quốc sách ấp chiến lược Mĩ - Diệm, NXB Quân đội nhân dân Ban tuyên giáo tỉnh Vĩnh Long (2002) Lịch sử tỉnh Vĩnh Long (1732-2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban tuyên giáo tỉnh Vĩnh Long (2001), Khởi nghĩa Nam kỳ Vĩnh Long ngày 23-11-1940 Ban chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Long (1996), Vĩnh Long tổng tiến công dậy xuân Mậu Thân 1968, NXB QĐND, Hà Nội Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Cửu Long (1983), Sơ thảo lịch sử Đảng tỉnh Cửu Long (1930 -1945) Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Cửu Long (1985), Sơ thảo kiện chín năm kháng chiến tỉnh Vĩnh Long, NXB Cửu Long 10 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng (1986), Hai mươi mốt năm chống Mĩ cứu nước tỉnh Vĩnh Long, NXB Cửu Long 11 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng (1976), Tiểu sử đồng chí Nguyễn Văn Nhung, NXB Cửu Long 12 Ban Tuyên huấn Tỉnh ủy Cửu Long (1982), Sơ lược tỉnh Cửu Long, NXB Cửu Long 13 Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long (1996), Vĩnh Long ba mươi năm xây dựng phát triển 14 Ban tuyên giáo Vĩnh Long - Bộ huy quân Vĩnh Long (1996), Vĩnh Long anh hùng, NXB CAND 15 Ban tuyên giáo Huyện ủy Mang Thít (2000), Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân huyện Mang Thít (1930-1975) 16 Ban tuyên giáo Huyện ủy Mang Thít - Đảng ủy xã Tân Long Hội (2002), Lịch sử xã Tân Long Hội anh hùng 17 Ban tuyên giáo Huyện ủy Mang Thít - Đảng xã Nhơn Phú (2003), Lịch sử xã Nhơn Phú anh hùng 18 Ban tuyên giáo Huyện ủy Mang Thít - Đảng ủy xã Chánh Hội (2004), Lịch sử xã Chánh Hội anh hùng 19 Ban tuyên giáo Huyện ủy Mang Thít - Đảng ủy xã Bình Phước (2006), Lịch sử xã Bình Phước anh hùng 20 Ban tuyên giáo Huyện ủy Mang Thít - Hội người tù kháng chiến huyện Mang Thít (2009), 45 năm đấu tranh người tù kháng chiến huyện Mang Thít 1930-1975 21 Ban đạo biên tập truyền thống Tây Nam (2000), Tây Nam 30 năm kháng chiến (1945-1975), NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 22 Ban đạo tổng kết chiến tranh Bộ Chính trị (1995), Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Ban đạo tổng kết chiến tranh Bộ Chính trị (1996), Tổng kết kháng chiến chống Mĩ cứu nước: Thắng lợi học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Ban biên soạn lịch sử Tây Nam kháng chiến (2010), Lịch sử Tây Nam kháng chiến, Tập 1,2,3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Đình Bin (cb, 2005), Ngoại giao Việt Nam (1945-2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diêm, Mạc Đường (1990), Văn hóa dân cư đồng sơng Cửu Long, NXB Khoa học xã hội 27 Bộ nội vụ - Cục văn thư lưu trữ Nhà nước - Trung tâm lưu trữ quốc gia II (2010), Đại thắng mùa xuân 1975 qua tài liệu quyền Sài Gịn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Bộ Quốc phòng - Viện lịch sử quân Việt Nam (1995), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp, Tập 1-2, NXB Quân đội nhân dân 29 Bùi Nhất Chi (1986), Niềm tin thắng lợi, NXB Cửu Long 30 Nguyễn Anh Dân (1998), Miền Nam đường giải phóng, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 31 Văn Tiến Dũng (2005), Về kháng chiến chống Mĩ cứu nước, NXB Quân đội nhân dân 32 Đảng tỉnh Cửu Long (1986), Cửu Long 21 năm chống Mĩ, NXB Cửu Long 33 Đảng huyện Mang Thít (1992), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Mang Thít lần thứ VI (1991-1995) 34 Đảng huyện Mang Thít (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu nhiệm kì Đảng huyện Mang Thít khóa VI 35 Đảng huyện Mang Thít (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Mang Thít lần thứ VII (1996 - 2000) 36 Đảng huyện Mang Thít (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Mang Thít lần thứ VIII (2000 - 2005) 37 Đảng huyện Mang Thít (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Mang Thít lần thứ IX (2005 - 2010) 38 Đảng ủy - Bộ huy quân tỉnh Vĩnh Long (1999), Lực lượng vũ trang tỉnh Vĩnh Long 30 năm kháng chiến (1945-1975), tập 1, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 39 Trần Bạch Đằng (cb, 1993), Chung bóng cờ, NXB Chính trị quốc gia 40 Nguyễn Đình Đầu (1994), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn - Vĩnh Long, NXB Tp Hồ Chí Minh 41 Hồ Sơn Điệp (2003), Trí thức Nam kháng chiến chống Pháp 1945-1954, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Hữu Đức (2001), Việt Nam kháng chiến chống xâm lăng lịch sử, NXB Quân đội nhân dân 43 Trần Văn Giàu (1964), Miền Nam giữ vững thành đồng, tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Trần Văn Giàu (1966), Miền Nam giữ vững thành đồng, tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Trần Văn Giàu (1968), Miền Nam giữ vững thành đồng, tập 3, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Trần Văn Giàu (1970), Miền Nam giữ vững thành đồng, tập 4, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Trần Văn Giàu (1978), Miền Nam giữ vững thành đồng, tập 5, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Trần Giang (1996), Nam kỳ khởi nghĩa ngày 23 tháng 11 năm 1940, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Lê Mậu Hãn, Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam (1945 2000), Tập 3, NXB Giáo dục 50 Lê Mậu Hãn (2001), Sức mạnh dân tộc cách mạng Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Nguyễn Đức Hòa (2009), Quân dân miền Nam đấu tranh phòng chống vũ khí hố học Mĩ năm 1961-1972, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 52 Hội đồng đạo biên soạn Lịch sử khởi nghĩa Nam kỳ (2005), Lịch sử khởi nghĩa Nam kỳ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hội đồng đạo biên soạn Lịch sử Nam kháng chiến (2011), Những vấn đề yếu lịch sử Nam kháng chiến (1945-1975), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Hội Thánh Cao Đài Tiên Thiên - Thánh Tịnh Ngọc Sơn Quang (2008), Kỷ yếu hội thảo Đại hội liên quan cầu nguyện Hòa Bình (tháng 11 - Canh Tuất 1970) 55 Hội khoa học lịch sử TP HCM (2003), Nam đất người, NXB Trẻ 56 Hội nông dân Việt Nam tỉnh Vĩnh Long (2007), Lịch sử phong trào nông dân hội nông dân tỉnh Vĩnh Long 57 Hội thảo kỷ niệm 50 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (2004), Chiến thắng Điện Biên Phủ chiến trường Nam bộ, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh 58 Diễm Hồng (1969), Tiến trình cơng cải cách điền địa Vĩnh Long, NXB Cửu Long 59 Lâm Quang Huyên (1997), Cách mạng ruộng đất miền Nam Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Hồ Khang (2005), Tết Mậu Thân 1968 bước ngoặc lớn kháng chiến chống Mĩ cứu nước, NXB Công an nhân dân, TPHCM 61 Hồ Khang, Nguyễn Duy Tường (2008), Tết Mậu Thân 40 năm nhìn lại, NXB Quân đội nhân dân 62 Phan Khang (1983), Vĩnh Long thời Pháp thuộc (1862 - 1866), NXB Cửu Long 63 Đinh Xuân Lâm (cb), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 2, NXB Giáo dục 64 Phan Ngọc Liên (cb, 2005), Hậu phương lớn - tiền tuyến lớn kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975), NXB Từ điển bách khoa 65 Liên hiệp Cơng đồn tỉnh Cửu Long (1981), Lịch sử phong trào cơng nhân cơng đồn tỉnh Cửu Long (1929-1945) 66 Vũ Đình Liệu (cb, 2000), Tây Nam 30 năm kháng chiến, NXB TP Hồ Chí Minh 67 Lê Hồng Lĩnh (2006), Cuộc Đồng khởi kỳ diệu miền Nam Việt Nam, NXB Đà Nẵng 68 Lưu Văn Lợi (2004), Ngoại giao Việt Nam, NXB Công an nhân dân 69 Nguyễn Phúc Luân (2004), Ngoại giao Việt Nam từ Việt Bắc đến Hiệp định Geneva, NXB Công an nhân dân 70 Huỳnh Lứa (cb,1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam bộ, NXB TP Hồ Chí Minh 71 Cao Văn Lượng (1991), Lịch sử cách mạng miền Nam (1954 - 1965), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Cao Văn Lượng (1977), Công nhân miền Nam Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), NXB Khoa học xã hội 73 Sơn Nam (1973), Lịch sử khẩn hoang đất Vĩnh Long Trà Vinh, NXB Đông Phố 74 Trịnh Nhu (2008), Lịch sử biên niên Xứ ủy Nam Trung ương cục miền Nam (1954 - 1975), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Trần Thanh Phương (1989), Cửu Long địa chí, NXB Cửu Long 76 Phan Quang (1981), Đồng sông Cửu Long, NXB Văn hóa 77 Quân đội nhân dân Việt Nam (1986), Tổng kết công tác hậu cần chiến trường Nam bộcực Nam Trung (B.2) kháng chiến chống Mĩ, NXB Tổng cục hậu cần 78 Dương Kinh Quốc (2005), Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước cách mạng tháng 8, NXB Khoa học xã hội 79 Nguyễn Minh Sơn (cb, 2007), Nam kháng chiến qua tài liệu lưu trữ, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 80 Văn Tân (2004), Cách mạng Tây Sơn, NXB Khoa học xã hội 81 Bùi Đình Thanh, Cao Văn Lượng, Nguyễn Cơng Bình, Bùi Hữu Khánh, Hồng Lượng (1962), Tám năm đấu tranh anh dũng gian khổ đồng bào miền Nam, NXB Hội sử học 82 Nguyễn Công Thục (2006), Phong trào đấu tranh chống phá ấp chiến lược, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Thư viện tỉnh Cửu Long - Kho lưu trữ II (1986), Địa Vĩnh Long 84 Tỉnh ủy Vĩnh Long (2010), Tổng kết công tác binh vận tỉnh Vĩnh Long (1930-1975) 85 Nguyễn Huy Toàn (2005), Ba mươi năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975), NXB Lý luận trị, Hà Nội 86 Trần Văn Trà (2005), Kết thúc chiến tranh ba mươi năm, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 87 Trần Văn Trà (2006), Miền Nam thành đồng trước sau, NXB Quân đội nhân dân 88 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia - Viện Sử học (2000), Cách mạng tháng Tám 1945 kiện lịch sử, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Nguyễn Văn Tương (1967), Một số Nghị định sắc lệnh sửa đổi ranh giới quận Vĩnh Long (1961, 1962, 1963), NXB Sài Gòn 90 Nguyễn Duy Tường (cb, 2005), Đại thắng mùa xuân 1975 chiến thắng sức mạnh Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 91 Nguyễn Văn Vàng (1963), Phúc trình bạch hố Vĩnh Long, NXB Cần Thơ 92 Nguyễn Khắc Viện, Diệu Bình (dịch, 2008), Miền Nam Việt Nam từ sau Điện Biên Phủ, NXB Tri thức 93 Viện KHXH TP Hồ Chí Minh - Tỉnh ủy Vĩnh Long (2001), Vĩnh Long lịch sử phát triển, tập 1, NXB TP Hồ Chí Minh 94 Viện lịch sử quân Việt Nam (1995), Lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1945-1975), tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Viện lịch sử quân Việt Nam (1997), Lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1945-1975), tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Viện lịch sử quân Việt Nam (1999), Lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1945-1975), tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Viện lịch sử quân Việt Nam (2005), Đại thắng mùa xuân 1975 -Nguyên nhân học, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 98 Trang web UBND tỉnh Vĩnh Long: http://www.vinhlong.gov.vn T T PHỤ LỤC PHỤ LỤC BÍ THƯ HUYỆN UỶ MANG THÍT QUA CÁC THỜI KỲ TỪ 1947 ĐẾN 1975 (Trước năm 1947 vùng Mang Thít thuộc ba quận Châu Thành, Tam Bình, Chợ Lách) TÊN TT HỌ VÀ TÊN THỜI GIAN HUYỆN Phạm Văn Kim Đầu năm 1947 - 1949 Huyện Nhì Nguyễn Văn Phương Đầu năm 1949 - 1950 Huyện Nhì Huỳnh Thiên Thiện Tháng 1/1950 - đầu 1951 Mang Thít Diệp Ngọc Cơn Đầu năm 1951 Mang Thít Hồng Nhất Huy Tháng 7/1951- 12/1952 Vũng Liêm Nguyễn Ngọc Sương Tháng 12/1952 - 8/1954 Vũng Liêm Diệp Ngọc Côn Tháng 10/1954 Châu Thành Huỳnh Văn Kỷ Tháng 8/1955 - cuối 1957 Cái Nhum Nguyễn Văn Truyện Cuối năm 1957 - cuối 1958 (Nguyễn Thế Truyện) Chợ Lách 10 Nguyễn Ngọc Sương Cuối năm 1958 - 2/1961 Chợ Lách 11 Nguyễn Văn Thảnh Tháng 2/1961 Chợ Lách 12 Trần Thái Bửu Tháng 3/1961- 5/1961 Chợ Lách 13 Nguyễn Văn Sanh Tháng 5/1961- 1/1963 Chợ Lách 14 Lê Văn Tẹn (Lê Văn Sa) Tháng 1/1963 - 7/1967 Cái Nhum 15 Nguyễn Văn Bang Tháng 7/1967 - 3/1968 Cái Nhum 16 Tô Thanh Vân Tháng 3/1968 - 11/1971 Cái Nhum 17 Nguyễn Công Hữu Tháng 11/1971- 1977 Cái Nhum PHỤ LỤC CÁC CÁ NHÂN, ĐƠN VỊ CỦA HUYỆN MANG THÍT ĐƯỢC TUYÊN DƯƠNG ANH HÙNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG A Cá nhân Nguyễn Văn Quân - Sinh năm 1948 - Quê quán: xã An Phước, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long - Đơn vị: Đại đội thơng tin Trung đồn thông tin Quân khu - Ngày tuyên dương: 06/11/1978 B Đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Nhân dân Lực lượng vũ trang xã Chánh Hội - Ngày tuyên dương 20/08/1978 Nhân dân Lực lượng vũ trang xã Bình Phước - Ngày tuyên dương: 30/08/1995 Nhân dân Lực lượng vũ trang xã Tân Long Hội - Ngày tuyên dương: 22/08/1998 Nhân dân Lực lượng vũ trang xã Nhơn Phú - Ngày tuyên dương: 28/08/1998 C Huyện Mang Thít có 73 Bà mẹ Việt Nam anh hùng (trong có 29 mẹ cịn sống) PHỤ LỤC ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÙNG MANG THÍT NĂM 1871 (Nguồn: Ban Tuyên giáo huyện Mang Thít) (Nguồn: Tỉnh ủy Vĩnh Long (2010), Tổng kết công tác binh vận tỉnh Vĩnh Long (19301975)) Bộ đội săn tàu sơng Mang Thít (Nguồn: Ban tun giáo huyện Mang Thít) Nhân dân xóc cản sơng Mang Thít chống tàu Pháp (Nguồn: Ban tun giáo huyện Mang Thít) Bia tưởng niệm nơi Đại đội Cửu Long huyện Cái Nhum bắn rơi trực thăng địch Bà Nữ (ấp Phú Thạnh C - xã Nhơn Phú) Trường THPT Mang Thít (Thị trấn Cái Nhum - huyện Mang Thít) – ba trường THPT có chất lượng giáo dục đứng đầu tỉnh Vĩnh Long Đài ngưỡng thiên Thánh tịnh Ngọc Sơn Quang – nơi tổ chức lễ cầu nguyện hồ bình năm 1970 Cổng trước Thánh tịnh Ngọc Sơn Quang – xã Tân Long Hội (Thánh tịnh Ngọc Sơn Quang Bộ VHTT định cơng nhận di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia ngày 31/8/1998) ... Với tiêu đề ? ?Huyện Mang Thít (Vĩnh Long) đấu tranh giải phóng dân tộc giai đoạn 1947- 1975? ??, nên nội dung đề tài nghiên cứu kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ Xâm lược nhân dân huyện khoảng... TRƯỜNG ĐHSP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC YẾN HUYỆN MANG THÍT (VĨNH LONG) TRONG CUỘC ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC GIAI ĐOẠN 1947- 1975 Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60 22 54 LUẬN... văn Nghiên cứu ? ?Huyện Mang Thít đấu tranh giải phóng dân tộc giai đoạn 1947 - 1975? ?? để có nhìn cách khái quát phong trào đấu tranh cách mạng huyện từ buổi đầu hình thành đến năm 1975 Vì luận văn

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w