Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
444,49 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG MINH NGUYỆT THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG MINH NGUYỆT THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN Ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 8.62.01.18 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC NƠNG THÁI NGUN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, với hướng dẫn tận tình, trách nhiệm PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông Các số liệu để triển khai luận văn hoàn toàn trung thực, kết lao động tích cực, nghiêm túc nỗ lực, tâm thân Các số liệu sử dụng luận văn chưa diễn giả công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn đến cán giảng viên trường Nông lâm Thái Nguyên, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn nhiệt tình truyền đạt kiến thức suốt trình học tập trường Đặc biệt xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông hướng dẫn tận tình, bảo cung cấp kiến thức khoa học cần thiết trình thực luận văn với đề tài “Thực trạng số giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn”, chuyên ngành Phát triển nông thơn Tơi xin cảm ơn đến ban lãnh đạo Chính quyền cán bộ, nhân dân liên quan đến hoạt động quản lý, phát triển lĩnh vực nông nghiệp địa bàn thành phố Bắc Kạn tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn cao học cuối khóa Cuối tơi xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tơi việc hồn thành chương trình cao học Phát triển nông thôn theo tiến độ Do lực thời gian nghiên cứu thân hạn chế nên Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, khuyến khuyết Tuy nhiên, nỗ lực, tơi mong Hội đồng chấm luận văn quan tâm, góp ý tạo điều kiện để tơi hồn thiện luận văn theo quy định Tác giả luận văn Hồng Minh Nguyệt Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.2 Đặc điểm sản xuất tiêu thụ rau an toàn 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ rau an tồn 11 1.1.4 Ngun nhân gây nhiễm sản phẩm 15 1.1.5 Quy trình sản xuất rau an tồn 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau giới 19 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau Việt Nam 21 1.2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau tỉnh Bắc Kạn 26 1.3 Tổng quan số cơng trình nghiên cứu rau tỉnh Bắc Kạn 30 1.4 Bài học kinh nghiệm 34 1.4.1 Về công tác quy hoạch sử dụng đất đai 34 1.4.2 Về xây dựng mơ hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn an toàn 34 1.4.3 Về lao động 35 1.4.4 Mối liên kết nông dân - hợp tác xã - doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ sản phẩm 35 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 1.4.5 Vai trò quản lý nhà nước 36 1.4.6 Đẩy mạnh công tác khuyến nông - lâm - ngư 36 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 37 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 2.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 40 2.1.3 Đánh giá điều kiện địa bàn nghiên cứu sản xuất RAT 41 2.2 Nội dung nghiên cứu 42 2.3 Phương pháp nghiên cứu 43 2.3.1 Tiếp cận nghiên cứu 43 2.3.2 Thu thập số liệu 43 2.3.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 44 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 45 2.4.1 Các tiêu định tính 45 2.4.2 Các tiêu định lượng 45 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .47 3.1 Thực trạng sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn thành phố Bắc Kạn 47 3.1.1 Thực trạng sản xuất rau an toàn năm qua .47 3.1.2 Thực trạng tiêu thụ rau an toàn thành phố Bắc Kạn 56 3.1.3 Hiệu kinh tế 62 3.2 Những mặt đạt tồn sản xuất tiêu thụ rau an toàn 66 3.2.1 Những mặt đạt 66 3.2.2 Những tồn nguyên nhân 67 3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn thành phố Bắc Kạn 69 3.3.1 Những giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất rau an toàn 69 3.3.2 Những giải pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ rau an toàn 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV CNC CNH ĐBSCL DN DT ĐVT HĐH HTX NN PTNT RAT RTT SWOT SXNN TBKT TPHCM UBND VSATTP Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 1.1: Tình hình sản xuất rau địa bàn tỉnh Bắc Kạn 2018 27 Bảng 1.2: Tình hình tiêu thụ địa bàn tỉnh Bắc Kạn năm 2018 29 Bảng 2.1 Tình hình thời tiết tháng năm 2018 37 Thành phố Bắc Kạn 37 Bảng 2.2 Tình hình sử dụng đất đai Thành phố Bắc Kạn giai đoạn 2015-2018 39 Bảng 3.1: Diện tích, suất, sản lượng rau thành phố Bắc Kạn 48 giai đoạn 2014-2018 48 Bảng 3.2: Bố trí sản xuất rau, rau an tồn xã, phường địa bàn thành phố Bắc Kạn 2016 - 2018 (Đơn vị: ha) 49 Bảng 3.3 Vốn đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất rau an toàn 50 Bảng 3.4: Sử dụng giống sản xuất rau nông hộ năm 2018 .53 Bảng 3.5: Sử dụng phân chuồng phân vi sinh 53 sản xuất rau nông hộ năm 2018 54 Bảng 3.6: Thị trường tiêu thụ rau an toàn 57 Bảng 3.7: Tình hình tiêu thụ rau an tồn theo giá năm 2018 thành phố Bắc Kạn 57 Bảng 3.8: So sánh giá số loại rau an tồn xã Nơng Thượng với giá rau an toàn phường Huyền Tụng thành phố Bắc Kạn 58 Bảng 3.9 Chênh lệch giá rau an toàn rau thông thường thành phố Bắc Kạn 58 Bảng 3.10 Phân phối kênh tiêu thụ rau an toàn hộ điều tra năm 2018 62 thành phố Bắc Kạn 62 Bảng 3.11 So sánh hiệu kinh tế số loại rau với lúa 63 (tính 1ha) 63 Bảng 3.12 Chi phí sản xuất cho rau loại 64 Bảng 3.13 Hiệu sản xuất rau an tồn so với rau thơng thường .65 sản xuất rau loại 65 Bảng 3.14: Lượng chất dinh dưỡng mà rau .75 lấy để sản xuất sản phẩm lượng cần phải bón - kg/ha 75 (theo tài liệu Nga) 75 Bảng 3.15: Định mức đầu tư hạ tầng cho vùng rau an toàn tập trung 76 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Sơ đồ 3.2: Hình thức tiêu thụ RAT thành phố Bắc Kạn 61 Hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm RAT ỏ thành phố Bắc Kạn 61 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài “Thực trạng số giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn” Thành phố Bắc Kạn trung tâm tỉnh Bắc Kạn, với lợi vị trí địa lý, sở hạ tầng, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất rau Trong năm qua thành phố cung cấp cho thị trường khoảng 1.158 rau xanh, sản xuất rau thành phố đạt hiệu kinh tế Giá trị canh tác rau gấp 4-9 lần so với trồng lúa, với giá trị sản xuất rau trung bình xã, phường phường Huyền Tụng, xã Nông Thượng 120-180 triệu/ha/năm Song thực tế mà người nông dân thành phố Bắc Kạn phải đối mặt tình trạng sản xuất manh mún khơng theo quy chuẩn, tiêu thụ bấp bênh Sản xuất rau an toàn (rau chất lượng) chưa thực phổ cập, quy mơ sản xuất rau an tồn cịn bị bó hẹp thiếu tính đồng Trong nghiên cứu tơi tập trung phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn với mục tiêu - Cập nhật, hệ thống hóa sở lý luận, thực tiễn sản xuất tiêu thụ RAT nhằm thúc đầy phát triển sản xuất đẩy mạnh thị trường RAT - Phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất tiêu thụ sản phẩm rau an toàn địa bàn thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn Trong phạm vi đề tài này, sử dụng tiếp cận vĩ mơ, vi mơ có tham gia; Tiếp cận theo điều kiện địa lý địa hình; tiếp cận theo hình thức sản xuất kinh doanh RAT; phương pháp phân tổ thống kê; thương pháp so sánh, phân tích, đối chiếu,… vận dụng trình nghiên cứu để xác định xu hướng, mức độ biến động tiêu phân tích, phản ánh chân thực tượng nghiên cứu, giúp cho việc tổng hợp tài liệu, tính tốn tiêu đắn, giúp cho việc phân tích tài liệu khoa học, khách quan, phản ánh nội dung cần nghiên cứu Các số liệu xử lý thống kê theo phương pháp nghiên cứu tính tốn Excel Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 72 Hỗ trợ kinh phí, trợ giá cho người sản xuất thời gian đầu sản xuất RAT chưa ổn định, người sản xuất chưa tích luỹ nhiều kinh nghiệm để bảo đảm hiệu kinh tế phải rau đại trà, để tạo đà cho RAT phát triển ngày tốt Có sách vốn vay ưu đãi cho hộ nông dân phát triển sản xuất rau an toàn Cung ứng loại phân hữu cơ, phân vi sinh, thuốc trừ sâu sinh học số thiết bị sản xuất RAT với giá ưu đãi Ưu tiên kinh phí xây dựng sở hạ tầng hệ thống kênh mương, giếng khoan, đặc biệt hệ thống nhà lưới kiên cố RAT phát triển ngày tốt Hỗ trợ kinh phí cho việc quảng cáo, tuyên truyền, đăng ký thương hiệu, cho khâu dịch vụ bán hàng, cho công tác khuyến nông, cho việc đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đặc biệt hỗ trợ kinh phí cho việc nghiên cứu biện pháp kiểm dịch chất lượng RAT để khâu nhanh, rẻ tiền mang lại hiệu cao Khuyến khích nơng dân chuyển đổi từ trồng lúa, ngô trồng có hiệu kinh tế thấp sang trồng RAT Có sách ưu đãi , khuyến khích ứng dụng tiến kỹ thuật, công nghệ sản xuất chế biến bảo quản sản phẩm rau an toàn 3.3.1.4 Giải pháp luân canh trồng Bố trí cấu trồng cách hợp lý vừa có tác dụng cải tạo đất, phịng trừ sâu bệnh cịn có tác dụng giải rau giáp vụ, giảm bớt tình trạng rộ rau mùa thu hoạch… nhờ góp phần bình ổn giá cả, đồng thời làm tăng hiệu kinh tế người nông dân Qua khảo sát tham khảo ý kiến số chuyên gia nông học đưa vài nguyên tắc chế độ luân canh bố trí trồng rau để người nông dân tham khảo Cụ thể: - Muốn có rau thu hoạch điều hồ quanh năm cần phải có cấy trồng thích hợp rau có nguồn gốc ôn đới, nhiệt đới với nhiệt đới giáp vụ; đồng thời phải bố trí cấu rau trồng cạn với trồng 73 nước để đối phó với biến động nhiệt độ (trong giáp vụ 1) mưa (trong giáp vụ 2) Bố trí luân canh phải ý luân canh khác họ, khác họ có loại sâu bệnh Sau 1-2 năm phải luân canh với trồng nước rau muống nhằm thay đổi điều kiện sinh thái loại sâu bệnh để diệt sâu bệnh đất… - Luân canh bố trí cấu trồng phải có nhiều rau lúc giáp vụ cịn vụ phải nhiều rau ngon rau dự trữ cho giáp vụ Căn vào nguyên tắc trên, đưa số cơng thức luân canh sau: CT1: bắp cải (tháng 9-12)- đậu cô ve (tháng 12-2)- su hào (tháng 2-4)- mướp (tháng 4-8); CT2: cải củ (tháng 9-10)- su hào (1-12)- bí xanh (tháng 12-6)- cải (tháng 7-8); CT3: cải (tháng 9-10)- khoai tây (tháng 11-2)- dưa chuột (tháng 2-5)cải củ (5-8); CT4: cà chua (tháng 8-12)- su hào (tháng 12-2)- bí xanh (tháng 12-6)- cải xanh (tháng 6-8); CT5:… Trên vài công thức luân canh đưa ra, cịn nhiều cơng thức ln canh khác nhau, số công thức luân canh đảm bảo đan xen thời vụ nhờ hạn chế tính thời vụ rau, đồng thời nâng cao hệ số sử dụng đất hộ 3.3.1.5 Giải pháp đầu tư yếu tố đầu vào cho sản xuất rau an toàn Đầu vào sản xuất đầu sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ, mối quan hệ nhân quả, sản xuất nông nghiệp Tức khâu đầu vào thực tốt tạo đầu sản phẩm có suất cao chất lượng tốt Vì đầu tư yếu tố đầu vào khâu định chất lượng đầu Đầu tư yếu tố đầu vào bao gồm khâu sau: 74 * Về giống Giống giữ vai trò định để đảm bảo thời vụ suất, sản lượng chất lượng sản phẩm sau Để đảm bảo có giống chất lượng tốt phục vụ sản xuất RAT nơng dân cần phải: - Có hướng dẫn trước gieo trồng từ tạo điều kiện thuận lợi việc sử dụng giống - Nhà nước cần đầu tư cho công tác nghiên cứu, chọn tạo giống, sản xuất giống phải có kế hoạch nhập nội - Phải có chương trình kiểm dịch giống, sản xuất giống - Nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ giá với giống rau nhập cho nông dân thông qua mạng lưới cung cấp giống công ty giống đến hộ sản xuất - Tuyên truyền vận động sử dụng loại giống qua kiểm dịch, loại giống cho suất cao * Phân bón Rau trồng có thời gian sinh trưởng tương đối ngắn lại cho khối lượng sản phẩm cao, từ 10-20 tấn/ha rau đòi hỏi phải bón nhiều phân Nhu cầu chất dinh dưỡng lớn vượt khả cung cấp đất, dù loại đất mầu mỡ, phải trơng vào nguồn phân bón bón cho đất trồng rau Tuy nhiên RAT phân bón có ảnh hưởng nhiều đến chất lượng rau bón để vừa đảm bảo hiệu kinh tế vừa đảm bảo chất lượng RAT việc làm khó Vì người nơng dân cần phải nắm yêu cầu kỹ thuật bón phân cho rau, - Bón cân đối phân đạm, lân, kali - Bón đủ lượng cần thiết - Bón lúc cách Đạm, lân, kali ba chất để tạo chất hữu suất, phẩm chất cảu rau; bón cân đối chúng dẫn đến hậu ngược lại: suất thấp, chất lượng rau kém, dễ hư hỏng vận chuyển bảo quản 75 Bảng 3.14: Lượng chất dinh dưỡng mà rau lấy để sản xuất sản phẩm lượng cần phải bón - kg/ha (theo tài liệu Nga) STT Loại rau Cải bắp Xà lách cuộn Cà rốt Dưa chuột Hành tây Mặc dù cách tính theo lý thuyết, theo kinh nghiệm tác giả gần sát với thực tế ; cịn phụ thuộc vào chất đất, vào mùa vụ vào kinh nghiệm sản xuất người trồng rau Vì cách tính để tham khảo cần thiết cho chưa có kinh nghiệm * Về nước tưới Xây dựng hệ thống thuỷ lợi đáp ứng nhu cầu nước tưới, đồng thời có hình thức hỗ trợ cho nơng dân đào giếng khoan để có nước phục vụ sản xuất * Về đầu tư thuốc bảo vệ thực vật Trong sản xuất rau việc sử dụng BVTV điều tránh khỏi, nhiên đầu tư BVTV cho vừa đảm bảo có suất vừa đảm bảo chất lượng rau điều khó Theo Tiến sỹ Nguyễn Duy Trang (viện BVTV) đề xuất quy trình sử dụng thuốc BVTV sau: - Sử dụng có chọn lọc, nên sử dụng loại thuốc sinh học, thuốc thảo mộc, thuốc hố học nhóm độc tố III, IV - Xử lý hạt giống, giống trước gieo trồng - Sử dụng thuốc luân phiên - Đảm bảo thời gian cách ly * Các yếu tố khác vốn, tổ chức lao động,… tuỳ điều kiện hộ mà có phương pháp cụ thể 3.3.1.6 Giải pháp xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh rau an toàn 76 Cơ sở hạ tầng thành phố chưa đáp ứng điều kiện bảo đảm phát triển kinh tế xã hội tương lai Vì cần phải đầu tư, nâng cấp cho đạt yêu cầu kỹ thuật, muốn làm phải có vốn Trên dự kiến nhu cầu vốn cho phục vụ cho sản xuất RAT thành phố Bắc Kạn Đề nghị UBND thành phố có biện pháp nhằm giúp cho hộ nông dân địa bàn thuận lợi việc sản xuất RAT năm tới Ngoài thành phố Bắc Kạn phối hợp với ngành cấp… xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho công tác chế biến sản phẩm, xây dựng dự án phát triển công nghiệp nông thôn để nâng cao chất lượng sản phẩm RAT, khắc phục tính thời vụ rau Bảng 3.15: Định mức đầu tư hạ tầng cho vùng rau an toàn tập trung STT Hạng mục, nội dung đầu tư Đường bê tông nội đồng: - Mức 1: Đường trục + nhánh - Mức 2: Đường trục Nhà lưới bán kiên cố - Mức 1: Cột sắt mạ kẽm - Mức 2: Cột bê tông Hệ thống nước tưới - Mức 1: Giếng khoan + tưới tự động ch 20-30% diện tích - Mức 2: Giếng khoan - Mức 3: Mương bê tông Hệ thống điện hạ Hệ thống ươm giống khay bầu Nhà trung tâm sơ chế, giới thiệu sản phẩ Bể chứa vỏ bao bì thuốc BVTV Tổng mức hạ tầng Tổng mức hạ tầng Tổng mức hạ tầng Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Kạn 77 3.3.1.7 Giải pháp tuyên truyền Trong bối cảnh chế tài xử lý vi phạm sản xuất tiêu thụ rau an tồn cịn chưa rõ ràng chưa đủ mạnh, cơng tác tun truyền coi giải pháp có tính thiết thực chủ đạo Công tác tuyên truyền sản xuất tiêu thụ rau an tồn đóng vai trị quan trọng việc nâng cao nhận thức bà Đối tượng cần tuyên truyền không đơn bà nông dân sản xuất RAT mà cần tuyên truyền sâu rộng cho người tiêu dùng hiểu tính chất chất lượng RAT, kinh tế thị trường khách hàng định đến tồn doanh nghiệp, sản phẩm tiêu thụ nhanh hay chậm, khách hàng định Song tuyên truyền bà nông dân người tiêu dùng dễ hiểu dễ tiếp thu lại vấn đề cần quan tâm Đối với người sản xuất cần tuyên truyền cho họ biết kỹ thuật có tính thiết yếu kỹ thuật sản xuất RAT, quy trình sản xuất đặc biệt cần phải hướng dẫn bà sử dụng thuốc BVTV rau cách, khoa học hợp lý… Đối với người tiêu dùng phải hướng dẫn họ cách nhận biết lựa chọn sản phẩm RAT, cần giới thiệu cho họ sở sản xuất địa kinh doanh RAT tin cậy, có chữ tín để người tiêu dùng yên tâm sử dụng sản phẩm tránh hồi nghi, lo lắng Thơng qua hình thức tuyên truyền phát tờ gấp hướng dẫn kỹ thuật sản xuất, kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV rau, sổ tay hướng dẫn sử dụng thuốc BVTV Ngoài tuyên truyền báo, đài,loa truyền thanh…qua kênh tuyên truyền dần nâng cao nhận thức thân người sản xuất người sử dụng RAT 3.3.2 Những giải pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ rau an toàn 3.3.2.1 Giải pháp tổ chức tiêu thụ rau an toàn Tiêu thụ khâu cuối q trình sản xuất, khơng có q trình tiêu thụ khơng có q trình tái sản xuất hàng hoá diễn ra, tiêu thụ hàng hoá nhanh kích thích sản xuất phát triển Vì giải pháp thị trường phải giải pháp quan trọng cần phải có quan tâm hàng đầu cấp, ngành 78 Trước chế bao cấp, sản phẩm làm Nhà nước giải khâu tiêu thụ Nhưng nay, chế thị trường nhu cầu thị trường định khâu sản xuất Vấn đề tiêu thụ sản phẩm rau nói chung sản phẩm RAT nói riêng mối lo thường xun nơng dân, lẽ sản phẩm rau xanh bảo quản lâu bán chậm khơng bán sản phẩm nhanh chóng bị phẩm cấp phải bỏ Việc tiêu thụ RAT thành phố nhìn chung cịn gặp nhiều khó khăn, thị trường tiêu thụ RAT chủ yếu thị trường truyền thống vùng lân cận, vào lúc thu hoạch rộ, người nông dân bị ép giá dẫn đến giá bán thấp Phần khác chất lượng RAT chưa bảo đảm, người tiêu dùng chưa thực yên tâm sử dụng RAT, họ chưa tin tưởng vào chất lượng RAT thành phố Bắc Kạn Để thị trường RAT ngày phát triển góp phần ổn định phát triển sản xuất RAT cần phải có giải pháp sau: Thứ tăng cường thông tin tuyên truyền sản xuất RAT phương tiện thông tin đại chúng, để nâng cao nhận thức người sản xuất người tiêu dùng RAT, tác dụng sức khoẻ người lành mạnh môi trường Thứ hai, người sản xuất cần tuyên truyền sâu rộng "pháp lệnh bảo vệ kiểm dịch thực vật" để hộ sản xuất biết thuốc BVTV bị cấm sử dụng Có biện pháp xử phạt hành khơng cơng nhận sản phẩm RAT hộ sử dụng thuốc BVTV bị cấm Đồng thời giới thiệu công dụng loại phân hữu cơ, vi sinh, phân hoai mục Thuốc trừ sâu thảo dược Thứ ba, xây dựng số cửa hàng giới thiệu sản phẩm RAT vừa bán sản phẩm nhà, vừa thu gom hộ khác để bán Thứ tư, nhóm hộ hợp tác tiêu thụ RAT từ 5-10 hộ Họ liên kết với nhau, hình thành nhóm tiêu thụ đổi cơng Phương thức hoạt động họ hộ tự thu hoạch sản phẩm tập trung nơi thuận lợi, sau làm hàng (vệ sinh rau, phân loại, đóng gói) bán sản phẩm Kiểu hợp tác huy động sử dụng tốt nguồn lao động hộ giải khó khăn cho hộ thiếu lao động, ưa chuộng phát triển 79 Thứ năm, sản phẩm RAT trước bán phải có bao bì đóng gói cẩn thận, có nhãn hiệu ghi rõ nơi sản xuất phải đăng ký thương hiệu, thời gian bảo quản phải có dấu kiểm định chất lượng Thứ sáu, đầu tư cho việc chế biến sản phẩm đa dạng hoá chủng loại chế biến, tăng công suất chế biến, để dự trữ sản phẩm lúc giáp vụ sản phẩm rau tươi bị tồn đọng Thứ bảy, phải nhanh chóng đăng ký thương hiệu cho xã, phường có đủ điều kiện sản phẩm họ lưu thông dễ dàng thị trường, không bị sản phẩm khác chèn ép tăng cường dịch vụ đến tận tay người tiêu dùng Ngồi ra, cấp, ngành, Bộ nơng nghiệp, tỉnh, huyện cần giúp địa phương tìm thị trường bán buôn với tỉnh bạn Đồng thời người sản xuất, người chuyên bán buôn tăng cường công tác tiếp thị, tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho người tiêu dùng địa phương địa bàn lân cận Nhu cầu rau an toàn thành phố Bắc Kạn dự kiến năm 2019 500 tấn, năm 2020 800 năm 2020 1.200 3.3.2.2 Liên kết chặt chẽ tác nhân tham gia sản xuất tiêu thụ rau an toàn Để phát triển sản xuất - tiêu thụ rau an toàn cần liên kết chặt chẽ người sản xuất (nông dân), nhà khoa học, quan quản lý doanh nghiệp Phát triển mơ hình nơng dân cho doanh nghiệp thuê đất làm công ăn lương cho doanh nghiệp, khắc phục tình trạng sản xuất cá thể, manh mún Lợi ích tác nhân cần phải phân chia cách hài hồ, vấn đề lợi ích khơng giải thoả đáng mối liên hệ tác nhân chặt chẽ Nâng cao hiểu biết kiến thức kinh doanh phân phối bảo quản rau cho tất tác nhân Mô hình chung hệ thống phân phối rau nơng dân thu hoạch, thu gom bán buôn mua phân loại sau cung ứng cho người bán lẻ Tuy nhiên, hầu hết công đoạn làm thủ công, đa số tác nhân (nhất người nông dân số tác nhân trung gian) thiếu hiểu biết kinh doanh, phân phối bảo quản sản phẩm dẫn tới chất lượng rau không bảo đảm qua khâu phân phối 80 3.3.2.3 Giải pháp người sản xuất Trong mối liên kết sản xuất - tiêu thụ rau an toàn thành phố lợi ích mà tác nhân người sản xuất nhận thấp so với tác nhân khác, họ lại tác nhân phải chịu nhiều rủi ro hơn, nắng hai sương để làm sản phẩm Cần phải hài hoà lợi ích người sản xuất với tác nhân khác mối liên kết bền chặt rau an tồn thực an tồn Vì khơng quản lý việc sử dụng thuốc trừ sâu nơng dân, nói quản lý người nông dân không dùng thuốc trừ sâu độc hại này, khơng dùng thuốc ngồi danh mục lý thuyết Khơng sản xuất thay nông dân, phải thân người trồng rau tự nhận thức thay đổi Tạo điều kiện cho người sản xuất tiếp xúc với siêu thị cửa hàng rau an tồn, khó khăn người nơng dân thị trường tiêu thụ Thị trường tiêu thụ người sản xuất rau an toàn phải nơi mà họ trao đổi, bn bán sản phẩm theo giá trị chúng Vẫn khơng người sản xuất phải bán sản phẩm rau an toàn theo giá rau thường nên gây tâm lý chán chường thiếu trung thực hoạt động sản xuất Hiện nay, rau an toàn đến tay người tiêu dùng thông qua cửa hàng, nhà hàng chủ yếu, tiếp xúc người sản xuất với loại hình bán lẻ cịn khó khăn Quy mơ sản xuất rau an tồn hộ trồng rau chưa lớn, bình quân hộ người sản xuất có 1.000m rau an tồn Chính sản xuất cịn manh mún dẫn đến không đồng chất lượng chủng loại rau tiêu chí lại cửa hàng rau sạch, nhà hàng, trường học trọng Chính vậy, người sản xuất nên mở rộng quy mơ sản xuất, theo loại hình trang trại trồng rau an tồn Người sản xuất rau an toàn cần phải liên kết chặt chẽ với hoạt động sản xuất tiêu thụ sản phẩm, hoạt động tiêu thụ để tránh tình trạng bị tác nhân khác ép giá Nên hoạt động theo hình thức tổ liên kết khoảng từ 4-6 người cho việc giám sát hỗ trợ lẫn dễ dàng Liên kết người sản xuất với tác nhân khác cần thiết, nhằm tăng giá trị sản phẩm, giảm rủi ro cho người mua lẫn người bán Tuy nhiên, để 81 liên kết chặt chẽ sản xuất tiêu thụ, cần phải hợp đồng văn bản, có tin cậy lẫn nhau, đồng thời cần có chia sẻ rủi ro, tạo yên tâm hoạt động sản xuất 3.3.2.4 Giải pháp người thu gom Trong quan hệ mua bán sản phẩm, đa số phương tiện vận chuyển tác nhân thu gom cịn thơ sơ nên số lượng lần vận chuyển nhỏ, thời gian cho hoạt động vận chuyển nhiều, sản phẩm bị hư hỏng trình vận chuyển Vì tác nhân thu gom cần cải thiện phương tiện vận tải để nâng cao khối lượng vận chuyển giảm hư hao sản phẩm Việc liên kết theo chế hợp đồng văn chưa phải hình thức phổ biến hai nhóm tác nhân Chính vậy, cần phải thúc đẩy liên liên kết hợp đồng văn để nâng cao tính pháp lý mối liên kết hai tác nhân người thu gom người sản xuất Đối với tác nhân thu gom tập thể, cần liên kết hợp đồng văn bao tiêu sản phẩm với người sản xuất để có ràng buộc chất lượng khối lượng rau hàng ngày Đồng thời, nhóm hộ thu gom cần động việc tìm kiếm bạn hàng, khách sạn, nhà hàng, trường học để cung cấp sản phẩm trực tiếp đến đối tượng 3.3.2.5 Giải pháp người bán lẻ Đời sống dân trí ngày nâng lên nên người tiêu dùng quan tâm đến việc mua thực phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn, đặc biệt người dân thành phố Đây hội tốt việc cung ứng rau an toàn tác nhân người bán lẻ Người bán lẻ cần phải có trung thực kinh doanh, tránh “nhập nhàng” Giữa rau an toàn rau thường khiến người tiêu dùng thiếu tin tưởng vào cửa hàng bán rau an toàn Người bán lẻ nên tăng cường hoạt động quảng cáo rau an toàn để thu hút quan tâm người tiêu dùng nhiều Mẫu mã cách thức bày bán sản phẩm rau an toàn nên đổi cho hấp dẫn người tiêu dùng Trên bao gói sản phẩm, bên cạnh việc ghi rõ xuất xứ sản phẩm cần phải ghi rõ khối lượng giá tiền sản phẩm để tiện lợi cho 82 việc lựa chọn người tiêu dùng Đặc biệt, người bán lẻ nên xuất trình chứng minh chất lượng rau an toàn để tạo an tâm cho người tiêu dùng mua sản phẩm Hiện hầu hết cửa hàng rau an toàn điểm đến người tiêu dùng cho thu nhập cao, ổn định, người tiêu dùng có thu nhập thấp mua rau từ chợ truyền thống Do đó, nên xem xét chiến lược tiêu thụ sản phẩm cho loại khách hàng mua rau an tồn Một chiến lược tìm cách hạ giá bán sản phẩm Nên rút ngắn thời gian toán cho tác nhân cung ứng để giúp họ có vốn để phục vụ cho hoạt động kinh doanh rau an toàn Tiến hành xử phạt nghiêm khắc với người cung ứng có hành vi vi phạm hợp đồng thời gian giao hàng, chất lượng, mẫu mã rau an toàn … Để hoạt động phân phối trở nên tốt 3.3.2.6 Giải pháp xây dựng thương hiệu sản phẩm rau an toàn Thực chủ trương Thành ủy, UBND thành phố phát triển kinh tế địa bàn Rau an toàn mũi nhọn chiến lược giúp người nông dân phát triển kinh tế gia đình Xây dựng thương hiệu nhằm giúp người nơng dân quảng bá sản phẩm mình, tạo uy tín lịng tin người tiêu dùng Trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm, thương hiệu yếu tố không nhỏ việc quảng bá, thu hút khách hàng Việc đăng ký thương hiệu giải pháp quan trọng cần quan tâm cách thức tốt phân định rau an toàn rau thường thị trường, tạo dựng niềm tin người tiêu dùng, đảm bảo quyền lợi nâng cao trách nhiệm người trồng rau an toàn 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc phát triển rau an toàn tỉnh Bắc Kạn có nhiều lợi thế, nguyên nhân như: Nhu cầu rau an toàn thị trường tăng nhanh, mặt khác tỉnh Bắc Kạn nằm vị trí thuận lợi, giàu tiềm đất đai lao động, xu hội nhập với quốc tế, thuận lợi tiếp cận tiến kỹ thuật nguồn vốn đầu tư; lại có chủ trương sách ưu đãi cho phát triển rau an toàn, kết cụ thể: - Sản xuất RAT địa bàn thành phố Bắc Kạn đạt tốt Năm 2018 tổng diện tích gieo trồng rau 139 ha, suất đạt 83,3 tạ/ha, sản lượng 1.158 tấn/năm, diện tích canh tác RAT 29,19 ha, chiếm 21% diện tích gieo trồng, tăng so với năm 2014 27,01 ha, nhờ mà sản lượng RAT tăng lên 13,4% đáp ứng nhu cầu người dân thành phố chất lượng số lượng - Tiêu thụ RAT địa bàn thành phố Bắc Kạn rộng rãi ngày đáp ứng tốt nhu cầu người dân thành phố Tuy nhiên, tỷ trọng tiêu thụ theo giá RAT chiếm 80% sản lượng sản xuất ra, giá bán RAT cao giá rau thường (1,07 -1,5 lần) - Qua kết nghiên cứu đề tài, để đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ RAT địa bàn thành phố Bắc Kạn thời gian tới đặt ra, cần giải đồng giải pháp, cụ thể: + Giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất RAT như: mở rộng quy mô quy hoạch nội vùng sản xuất, giải pháp khoa học kỹ thuật trồng RAT, hoàn thiện chế sách cho phát triển RAT, giải pháp luân canh trồng, giải pháp đầu tư yếu tố đầu vào cho sản xuất RAT, giải pháp xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh rau an toàn, giải pháp tuyên truyền Trong 07 giải đưa ra, tác giả thấy giải pháp đầu tư yếu tố đầu vào cho sản xuất RAT quan trọng Vì đầu tư yếu tố đầu vào khâu định chất lượng đầu + Giải pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ RAT như: giải pháp tổ chức tiêu thụ RAT, liên kết chặt chẽ tác nhân tham gia sản xuất tiêu thụ RAT, giải pháp người sản xuất, giải pháp người thu gom, giải pháp người bán 84 lẻ, giải pháp xây dựng thương hiệu sản phẩm rau an toàn Trong 06 giải pháp trên, tác giả thấy giải pháp xây dựng thương hiệu sản phẩm rau an tồn quan trọng Vì việc đăng ký thương hiệu cách thức tốt để phân định RAT RTT thị trường, tạo dựng niềm tin người tiêu dùng, đảm bảo quyền lợi nâng cao trách nhiệm người trồng RAT Kiến nghị 2.1 Đối với tỉnh Bắc Kạn Sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất rau an tồn nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn Giá rau bấp bênh nên hiệu sản xuất mang lại bấp bênh, không ổn định, giá đầu vào lại tăng nhanh nên hiệu thu người nơng dân khơng cao Vì tỉnh Bắc Kạn cần có sách trợ giá đầu vào, đầu cho người nông dân để giúp cho thu nhập hộ tăng lên Các phương tiện thông tin đại chúng phải thường xuyên tuyên truyền tác hại việc sử dụng bừa bãi thuốc BVTV, phổ biến chương trình bồi dưỡng kỹ thuật nâng cao trình độ hiểu biết cho người nơng dân Để khuyến khích người nơng dân sản xuất rau an tồn nhằm đảm bảo sức khỏe cho người sản xuất, người tiêu dùng mơi trường Nhà nước phải có đầu tư thích đáng sách đầu tư vốn với lãi suất thấp khơng tính lãi 2.2 Đối với thành phố Bắc Kạn Tổ chức triển khai, thực đề án, dự án, mơ hình Tỉnh, thành phố sản xuất tiêu thụ RAT Thường xuyên giám sát, kiểm tra việc thực quy trình sản xuất RAT địa phương; tổ chức hướng dẫn thành lập HTX sản xuất tiêu thụ RAT địa phương với chức nhiệm vụ quyền lợi rõ ràng hoạt động HTX nhằm tác động tích cực, hỗ trợ cho nơng hộ sản xuất tiêu thụ RAT có hiệu quả; nâng cao chất lượng sản phẩm RAT từ nơi sản xuất đến chế biến, đóng gói, tem nhãn sản phẩm để tiêu thụ tốt thị trường, cần tiếp tục nghiên cứu mở rộng thị trường xuất sản phẩm RAT tương lai 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Bắc (chủ biên) (2012) Giáo trình Marketing, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Quyết định số 04/2007/QĐBNN “Quy định sản xuất chứng nhận rau an tồn” Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Thông tư hướng dẫn số 2571/BNN-TT tăng cường sản xuất tiêu thụ rau an toàn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008), Quyết định 379/QĐ-BNNKHCN Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt cho rau tươi an toàn Việt Nam (VietGAP) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008), Quyết định số 99/2008/QĐBNN Quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả, chè an toàn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012), Thông tư 59/2012/BNNPTNT quy định quản lý sản xuất rau, chè an tồn Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2018), Nghị định 57/2018/NĐ - CP chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Cục trồng trọt, Tiêu chuẩn VietGAP (2008) Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (2015), Báo cáo quy hoạch phát triển nông nghiệp đến năm 2025 10 Bộ Nông nghiệp&PTNT (2007), Quyết định số 106/2007/QĐ-BNN Quy định quản lý sản xuất kinh doanh rau an tồn 11 Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà (1997) Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Trần Minh Đạo (chủ biên) (2013) Giáo trình marketing bản, NXB Đại học kinh tế quốc dân 13 Trần Văn Đức (1993) Những biện pháp kinh tế tổ chức chủ yếu sản xuất hộ nông dân vùng đồng sơng Hồng, Luận án phó tiến sỹ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Dũng (chủ biên) (2013) Giáo trình ứng dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM, trường cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ 86 15 Phạm Thị Mỹ Dung (2004) Phân tích hoạt động kinh tế nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Phạm Thanh Hải (chủ biên) (2012) Giáo trình hướng dẫn sản xuất rau an tồn theo hướng VietGap, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Kim Liên (2008), Sự cần liên kết chặt chẽ đơn vị sản xuất tiêu thụ rau an toàn, Báo điện tử baothuongmai.com.vn 18 Kim Oanh (2007), HCM: Liên kết để sản xuất rau an toàn 19 Trần Khắc Thi Trần Ngọc Hùng (2010) Ứng dụng công nghệ sản xuất rau, tủ sách Khuyến nông phục vụ người Lao động, NXB Lao động 20 Trần Khắc Thi, (2007), Sản xuất RAT Việt Nam - Hiện trạng giải pháp kỹ thuật, Diễn đàn khuyến nông & công nghệ RAT: thực trạng giải pháp 21 Trần Khắc Thi, (2008), Một số kết nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ thị trường để phục vụ chương trình xuất rau kênh tiêu thụ Hà Nội 22 Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng (2005) Kỹ thuật trồng rau sạch, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 23 Thủ tướng Chính phủ (2012),Quyết định 20/2012/QĐ-TTg Đề án Quốc gia an toàn thực phẩm giai đoạn 2010 - 2020, hướng tới 2030 24 Tổng cục thống kê (2016) Điều tra trung tâm thương mại siêu thị cửa hàng tự phục vụ Hà Nội, NXB Thống kê, Hà Nội 25 UBND thành phố Bắc Kạn, Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2015, 2016, 2017, 2018 26 UBND tỉnh Bắc Kạn (2013), Quyết định số 1059/QĐ-UBND Quy hoạch phát triển sản xuất rau an toàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020 27 Lê Mỹ Xuyên (2007) Hiệu kinh tế nghề trồng rau công thức luân canh trồng có trồng rau đem lại hiệu quả, Kinh tế nông nghiệp, Trường ĐHNNI, Hà Nội 28 Tài liệu Internet http://www.baothuongmai.com.vn/article.aspx? article_id=55128 http://vneconomy.vn/home/tin-tuc/0/19/68751/thitruong/tphcm-lien-ket-de-san-xuat-rau-an-toan.htm www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.com ... giá thực trạng sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất tiêu thụ sản phẩm rau an toàn địa bàn thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc. .. đề thực trạng sản xuất số giải pháp thúc đẩy sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn; yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ rau, đưa số giải pháp nhằm thúc. .. Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn thành phố Bắc Kạn 69 3.3.1 Những giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất rau an toàn 69 3.3.2 Những giải pháp nhằm thúc