1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm tản văn nguyễn vĩnh nguyên

96 30 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 623,9 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Thu Len ĐẶC ĐIỂM TẢN VĂN NGUYỄN VĨNH NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Thu Len ĐẶC ĐIỂM TẢN VĂN NGUYỄN VĨNH NGUYÊN Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BẠCH VĂN HỢP Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ mang tên: “Đặc điểm tản văn Nguyễn Vĩnh Nguyên” Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, chưa công bố cơng trình khoa học khác Nếu khơng trung thực, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 09 năm 2015 Người thực Bùi Thị Thu Len LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gởi lời cảm ơn chân thành tới TS Bạch Văn Hợp, suốt thời gian qua không ngừng động viên, hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho Qua đây, chân thành cảm ơn Phòng sau đại hoc Trường Đại học Sư phạm, Thầy cơ, bạn bè gia đình giúp đỡ tơi thời gian qua để tơi hồn thành chương trình học MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương NGUYỄN VĨNH NGUYÊN VÀ THỂ LOẠI TẢN VĂN 1.1 Đôi nét tác giả nghiệp văn chương Nguyễn Vĩnh Nguyên 1.1.1 Đôi nét tác giả Nguyễn Vĩnh Nguyên 1.1.2 Sự nghiệp văn chương 10 1.2 Thể loại tản văn tản văn đời sống đương đại 15 1.2.1 Thể loại tản văn 15 1.2.2 Tản văn đời sống văn học đương đại 19 1.3 Tản văn văn nghiệp Nguyễn Vĩnh Nguyên 26 Tiểu kết chương 32 Chương ĐẶC ĐIỂM TẢN VĂN NGUYỄN VĨNH NGUYÊN NHÌN TỪ NỘI DUNG CẢM HỨNG 33 2.1 Tản văn Nguyễn Vĩnh Nguyên - “Tản văn người đọc sách” 33 2.2 Cuộc sống “số” người trẻ tuổi 39 2.2.1 Những người trẻ cô đơn giới số 39 2.2.2 Công nghệ số - mở cửa giới kết nối trái tim 41 2.3 Một cách nhìn đời sống văn hóa Việt 44 2.3.1 Đời sống văn hóa vật chất 45 2.3.2 Đời sống văn hóa tinh thần 50 2.4 Yêu Đà Lạt “nhân tình” 54 2.4.1 Đà Lạt lòng lữ khách 54 2.4.2 Đà Lạt – tình yêu, tình bạn, tình người 57 Tiểu kết chương 61 Chương ĐẶC ĐIỂM TẢN VĂN NGUYỄN VĨNH NGUYÊN – NHÌN TỪ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT 62 3.1 Một lối tự đa giọng điệu 62 3.1.1 Giọng trữ tình tha thiết 63 3.1.2 Giọng hài hước, hóm hỉnh 66 3.2 Cách tạo lập diễn ngơn trần thuật mang đậm cá tính sáng tạo 69 3.2.1 Diễn ngôn trần thuật diễn ngôn trần thuật văn xuôi đại 69 3.2.2 Cách kết hợp thành phần diễn ngôn tản văn Nguyễn Vĩnh Nguyên 70 3.3 Kết cấu tản văn Nguyễn Vĩnh Nguyên 76 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thập niên gần đây, văn học Việt Nam có nhiều chuyển biến đa dạng phức tạp Khác với văn học thời kì trước, văn học thời kì thể rõ nhìn thực đời sống, người Đề tài thay đổi mở rộng, cảm hứng đời tư, chiếm ưu phần lớn sáng tác Bởi văn học thời kì mang màu sắc phong phú, đa dạng gây nhiều tranh cãi Hịa vào dịng chảy chung văn học, tản văn năm gần tạo dấu ấn thành tựu đáng kể với bút tên tuổi như: Nguyễn Quang Lập, Nguyễn Ngọc Tư, Phan An, Nguyễn Việt Hà, Phạm Lữ Ân, Nguyễn Trương Quý…Có thể nói, thời đại mà phương tiện truyền thông ảnh hưởng lớn đến đời sống người tản văn với đặc trưng riêng trở thành mảnh đất màu mỡ, phì nhiêu cho bút tự bắt rễ tạo dựng cho màu sắc cá nhân riêng biệt Nói đến Nguyễn Vĩnh Nguyên, thời điểm này, có nhiều người yêu mến tài anh, có nhiều người chưa biết đến anh Là nhà báo nhà văn tâm huyết với nghề, ln tìm kiếm hướng riêng, mẻ cho thân, văn chương anh người đọc dễ dàng tiếp nhận Đặc biệt thể loại tản văn, anh mang đến cho độc giả nhìn vừa đa chiều, sâu sắc; vừa hài hước, hóm hỉnh với gợi mở, liên tưởng, liên kết bất ngờ, thú vị Những mạch viết ngắn, suy tư bất chợt, trăn trở nhức nhối, hay suy nghĩ táo bạo tác giả khiến độc giả phải nặng lòng suy nghĩ xem ý tưởng tác giả hướng đâu, gợi mở điều gì? Khơng tản văn “một đập ăn quan”, đến với Nguyễn Vĩnh Nguyên, đọc xong tản văn, độc giả thường phải dừng lại chút, ngẫm nghĩ để thưởng thức dư vị Thơng thường tác giả đem đến cho nhiều gợi mở, so sánh, buộc độc giả phải tìm giải mã để đích đến thật tác giả Một điểm làm nên “duyên” Nguyễn Vĩnh Nguyên thể loại tản văn hướm phóng phả vào tạp văn Cái chất sống ngồn ngộn, câu chuyện có thật nhìn góc nhìn sắc cạnh nhà báo Trước đưa chúng đến với người đọc, tác giả kịp gởi vào suy tư chiêm nghiệm riêng mình, khách quan mà lại chủ quan, lành lạnh mà thấm đượm trăn trở, tình cảm Có thể nói, cách cảm hứng cũ mới, khứ – tương lai, tác giả khéo léo xử lý kết hợp chúng lại với nhau, vừa mở “những trăn trở, cảm xúc trước hình thành đời sống số vừa học cách cười “lạc quan tự trào” đối diện với chúng Tản văn Nguyễn Vĩnh Nguyên, với viết mỏng nhẹ lại thể lĩnh nhà văn trẻ lựa chọn tìm kiếm góc nhìn mới, để quan sát đồ vật đơn giản, vật dụng thường ngày chiêm nghiệm tượng xã hội Qua câu văn sắc sảo nhiều ẩn ý Nguyễn Vĩnh Nguyên, độc giả bất ngờ tìm thấy vật dụng thường ngày tăm xỉa răng, bookmark, tivi, xe máy ý nghĩa khác, chúng không đồ vơ tri mà trở nên có hồn, sống động trở thành chứng nhân thời đại nhiều biến đổi Đối với tượng xã hội (nhạc chế, lạc quan hão, cà phê cóc vỉa hè, ), nhà văn trẻ lại thể nhìn bao dung tự tại, đồng thời đưa dẫn chứng thuyết phục để chứng minh đương nhiên phải chúng Chúng ta gặp lại Nguyễn Vĩnh Nguyên, thật lạ thật quen, giống vật – tượng mà ngày tiếp xúc, thật quen hình hài, biểu thật lạ hàm nghĩa ẩn sâu tồn Đó nhà văn trẻ, giữ sáng suy nghĩ hành văn có đủ trải chiêm ngẫm qua chuyến đi, qua trang sách Tuy nhiên, thời gian Nguyễn Vĩnh Nguyên xuất văn đàn mẻ nên cơng trình nghiên cứu, phê bình sáng tác anh chưa nhiều, phần lớn viết nhỏ lẻ vấn báo truyện ngắn anh, tản văn cịn bỏ ngỏ Vì chọn nghiên cứu đề tài “Đặc điểm tản văn Nguyễn Vĩnh Nguyên”, chúng tơi muốn góp phần làm sáng rõ tài văn chương tác giả trẻ thể loại tản văn; đồng thời góp thêm góc nhìn văn xuôi bút gây nhiều tranh cãi thú vị văn đàn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguyễn Vĩnh Nguyên bút trẻ nhanh chóng tìm độc giả cho với số lượng không nhiều Các báo, cảm nhận sáng tác anh… có nhiều ý kiến đa dạng, chí trái chiều – đối lập Điều cho thấy Nguyễn Vĩnh Nguyên sáng tác anh dư luận ý quan tâm nhiều tượng đáng nhắc đến 2.1 Một số viết liên quan gián tiếp tới đề tài Khi nhận xét nhà văn Nguyễn Vĩnh Nguyên,Việt Quỳnh (Thể thao &Văn hóa, số 23/12/2012) có viết: Nguyễn Vĩnh Nguyên – viết não sống tim , tác giả nhấn mạnh truyện ngắn anh “những trang văn đầy chua chát điểm nhìn, cay đắng từ cảm nhận, buồn phiền tận cách nghĩ Nguyễn Vĩnh Nguyên đời người đơn giản, nhân hậu…Anh đường riêng không ngồi lẫn đám đông” Với viết Nguyễn Vĩnh Nguyên: trang viết dự báo (Văn nghệ trẻ, số 11/2005) phóng viên Phong Điệp lại nhấn mạnh đến “sự dũng cảm thái độ cầm bút”, tác giả cho với độc lập tư đổi liệt, truyện ngắn Nguyễn Vĩnh Nguyên làm “vượt thác thành công” Nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ khẳng định Nguyễn Vĩnh Nguyên thuộc “thế hệ nhà văn trẻ tìm tịi, phá cách để có tác phẩm mang dấu ấn cá nhân” Đồng quan điểm trên, Văn nghệ trẻ số 48 có viết: Câu chuyện búa rìu nằm ngồi tinh thần [46] Bàn phong cách riêng nhà văn Nguyễn Vĩnh Nguyên, Văn nghệ (số 28/3/2006) có viết Kẻ “ngu ngu khờ khờ” Nguyễn Vĩnh Nguyên, “Ý tưởng Nguyên bạo liệt, mẻ biểu đạt câu chữ”, anh nhiều tạo giọng điệu riêng người viết trẻ Nhà văn Nguyễn Danh Lam nhận xét tập truyện ngắn Năm mười mười lăm hai mươi Nguyễn Vĩnh Nguyên viết “Thế chọn giải pháp xăm mình, tự đâm vào da thịt để thể tơi Đọc bề mặt, bi kịch trẻ con! Nhưng Nguyễn Vĩnh Nguyên không ngưỡng ấy! Đi vào lớp trong, phi lý, phi lý từ nỗi đau nguyên cớ, phi lý hướng giải quyết, tạo thành nỗi ám ảnh nhức nhối, da thịt lẫn tâm trí người đọc…” Về giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Vĩnh Nguyên, tác giả Lê Chung báo Hà Nội (số 2/12/2004) có “Đọc Phù du núi” đưa nhận xét “Dường nhân vật truyện ngắn Nguyễn Vĩnh Nguyên mang nỗi buồn, ln đắm nỗi cô đơn dù tồn cộng đồng, từ người đỗi bình thường vú Mên, dì Lý, dì Lài đời lầm lũi bóng, khơng đủ can đảm để tự xây cho mái ấm gia đình; bà cụ Căn nhà có nhiều tiếng chim độc, lạc lõng kẻ ruột rà; bà cụ quê mùa bán nước chè xanh gắn bó với bến sông cuối đời, câu khiến cậu cử nhân văn khoa phải bàng hoàng “có lấy đời mà đo đời sơng” Nguyễn Danh Lam đọc Năm mười mười lăm hai mươi khái qt rằng: “xứ nghèo, trăng buồn, vài ba tình cảnh nhuốm màu cũ kĩ Một nhúm trai tơ nhàu nát, chạy quanh Yêu, muốn thể mình, làm trai, muốn chứng tỏ mà bất lực nhẽ Cuồng, muốn xé toác vỏ bọc bùng nhùng, vây hãm đời mà chẳng biết chi!?” 76 3.3 Kết cấu tản văn Nguyễn Vĩnh Nguyên Một tác phẩm văn học, dù dung lượng lớn hay nhỏ chỉnh thể nghệ thuật, bao gồm nhiều yếu tố, phận Tất yếu tố, phận nhà văn xếp, tổ chức theo trật tự, hệ thống nhằm biểu nội dung nghệ thuật định…gọi kết cấu Nói cách khác, kết cấu toàn tổ chức nghệ thuật sinh động, phức tạp tác phẩm văn học Kết cấu yếu tố tất yếu tác phẩm Nếu khái niệm cốt truyện nhằm liên kết kiện, hành động, biến cố tác phẩm tự kịch kết cấu khái niệm rộng nhiều Cần có phân biệt kết cấu bố cục Bố cục xếp phần, chương, đoạn, khổ thơ Ðây tổ chức hình thức bên ngồi tác phẩm Nói cách khác bố cục kết cấu bề mặt tác phẩm Thuật ngữ kết cấu rộng phức tạp nhiều Bên cạnh việc tổ chức, xếp yếu tố tác phẩm, kết cấu bao hàm liên kết bên trong, mối liên hệ qua lại yếu tố thuộc nội dung hình thức tác phẩm, có yếu tố bố cục Kết cấu có nhiệm vụ góp phần thể chủ đề tư tưởng tác phẩm Trong lao động sáng tạo văn học, coi chủ đề tư tưởng mục tiêu nhằm hướng tới nhà văn trình phát xây dựng kết cấu Tiêu chuẩn cao để đánh giá kết cấu tác phẩm hiệu diễn đạt nội dung Kết cấu có nhiệm vụ tổ chức hệ thống tính cách nhân vật, kiện, biến cố, hình ảnh, cảm xúc làm cho yếu tố gắn bó chặt chẽ, tác động qua lại từ bên tác phẩm, làm cho trở thành chỉnh thể nghệ thuật tồn vẹn khơng thể chia cắt Có thể nói đến nhiều hình thức kết cấu khác nhà văn xây dựng tác phẩm, lựa chọn kết cấu nhằm nâng cao sức biểu chủ đề tư tưởng, tăng cường sức tác động thẩm mĩ tác phẩm người đọc Các hình thức kết cấu dù phong phú đa dạng hữu hạn thực tế sáng tác vơ hạn Trong tác phẩm, nhà văn vận 77 dụng nhiều hình thức kết cấu khác với sáng tạo nghệ thuật Vì vậy, khơng thể qui tác phẩm cụ thể vào dạng kết cấu riêng biệt mà cần phải xem xét tác động nghệ thuật kết cấu người đọc chức cụ thể việc thể chủ đề tư tưởng tác phẩm Kết cấu thể loại tản văn tự do, không cần tuân thủ theo rập khn máy móc Mỗi tản văn đươc viết dựa theo phong cách, mang dấu ấn chủ thể sáng tác, dựa vào dụng tâm nghệ thuật mà tác giả xây dựng nên kết cấu phù hợp Nhiều khi, tản văn phần nhỏ hệ thống ý đồ chắp nối lại với để tạo thành kết cấu nghệ thuật chung cho toàn tập tản văn Kết cấu tản văn không ý vào “khai, thừa, chuyển, hợp” thơ ca, không phân cảnh phân hồi kịch, mà có lúc gần lúc xa, lúc trước lúc sau, thực lịch sử, tự nhiên xã hội có giao thoa, triết lí sâu sắc biểu sống ngày Tình cảm nồng nàn thể thơng qua tưởng tượng cá nhân, chí trời, đất, trần gian, biên giới liên kết vào điểm Đặc điểm tự kết cấu tản văn khiến người đọc có cảm giác tản mạn, “tản” lộn xộn khơng có trật tự, khơng có tính văn chương, mà tản mạn có trật tự, tản mạn có văn chương Cái trật tự tác giả vào ý đồ sáng tác nhu cầu biểu hiện, đem tồn tổ chức có trật tự khơng lộn xộn rối ren làm cho có “thần”, lí luận tản văn, người ta gọi điều “hình tản mà thần tụ” Nói xét phương diện bề mặt, điều mà tản văn viết dường trời Nam đất Bắc, thời trước thời sau, vô biên vô giới, vơ tản mạn, người ta gọi “hình tản”, lại thống chủ đề, tình cảm, tư tưởng (mặc dù tản mạn tài liệu, hình thức, thủ pháp…), người ta gọi “thần tụ” Tản mạn tượng bên ngoài, thần tụ chất bên Đó kết cấu tự tản văn Tản văn thể văn tự phóng túng Tất yếu tố thể loại, tản văn tự do, phóng 78 túng, chọn đề tài, lập ý bố cục kết cấu, hay vận dụng thủ pháp biểu hiện, có tính quy phạm, cách thức, hạn chế, tất lấy cảm nhận tác giả làm trung tâm Ở tản văn Nguyễn Vĩnh Nguyên, người đọc dễ dàng nhận thấy phóng túng, tự thể loại tác giả sử dụng linh hoạt Ngay từ cách đặt tiêu đề: Tản văn Nguyễn Vĩnh Nguyên: tivi, xe máy, nhạc chế, chày cối, karaoke, tăm xỉa thứ khác Hay đồ vật tác giả xếp dường rời rạc, khơng tn theo ngun tắc nào…Có vẻ mớ lộn xộn đồ vật khơng có mối liên hệ với nhau, đọc hết tản văn ta lại nhìn chủ ý tác giả Điểm bật kết cấu tản văn Nguyễn Vĩnh Nguyên ba tập tản văn: “Giỡn với số”,“Tản văn Nguyễn Vĩnh Nguyên: tivi, xe máy, nhạc chế, chày cối, karaoke, tăm xỉa thứ khác” “Những đồ vật trò chuyện chúng ta” mối dây ràng buộc văn hóa Dù tác giả nói đến vấn đề hay nhắc nhớ đến vật, kiện quy lại trường tư tưởng thiên văn hóa học Với tản văn, độc giả thường thấy Nguyễn Vĩnh Nguyên bắt đầu việc định nghĩa vấn đề, tìm nguồn gốc vấn đề, lý giải vấn đề theo cách hiểu thân đưa kết luận Trong viết “Nào bàn, ghế” [22, tr.12], tác giả bắt đầu từ định nghĩa bàn, ghế, không gian lớp học từ thời sơ cấp Theo dòng diễn giải Nguyễn Vĩnh Nguyên, thấy rõ nguồn gốc văn hóa bị trị thấm đẫm vào giá trị vật chất, tạo dựng thành ý thức hệ truyền thừa từ đời qua đời khác Để lý giải đường đến giáo dục đại Việt Nam ngày gặp nhiều gian nan, Nguyễn Vĩnh Nguyên truy tìm nguồn gốc từ thời sơ khai, từ cách thức tổ chức lớp học, không gian lớp học, cách truyền đạt kiến thức thầy đồ ngày xưa… Chính yếu tố có tác động mạnh mẽ tới tiếp nhận kiến thức trình vận dụng tâm tưởng hệ học trị Việt Nam 79 Đó phương thức tổ chức không gian học hành thô sơ, tự phát, chưa vị trí người học (cái quyền) tự Trong lớp học, đũng quần họ khơng cất lên q mặt đất (có lẽ mà có thành ngữ “Mài đũng quần” để việc học) Và từ tầm nhìn thấp, học trò ngước lên vị thầy đồ cao lồng lộng bục phản hay ghế, trình tiếp thu kiến thức họ chắn tuân phục, chịu định hướng kính sợ, cịn lâu khái niệm cởi mở thảo luận tồn [22, tr 16] Hay viết “Cuộc trò chuyện yên xe máy” [21, tr.98], Nguyễn Vĩnh Nguyên không làm khảo sát thị trường xe máy từ thời sơ khai lúc xe máy trở thành phương tiện giao thông khơng thể thiếu gia đình, mà cịn rõ xe máy u thích Việt Nam Tác giả dùng kiến thức văn hoá xã hội, cộng với mắt quan sát tinh tế khả tái sinh động thực trang xe máy Việt Nam để làm bệ phóng cho bình luận hài hước anh “vòng đời người Việt Nam, sinh , lão, bệnh, tử có lý để gắn với xe máy cách khăng khít” [21, tr.110] Bài viết theo tuyến tính thời gian từ năm 90 kỉ XX năm 20 kỉ XXI, trục thời gian khơng có ngắt qng mà chiếu theo xuất tần số đời xe máy đời du nhập vào Việt Nam Tuy nhiên, góp phần làm sáng rõ thêm góc nhỏ văn hố ứng xử người Việt dự án 100 tản văn Nguyễn Vĩnh Nguyên đã, viết tâm tính người Việt xã hội đương đại Với phong cách chậm rãi, suy tư, hài hước, Nguyễn Vĩnh Nguyên đưa người đọc vào lằn ranh hai giới ảo – thật “Giỡn với số” để nhìn nhận thực tế sống ngày, biến động theo biến động chung giới Tuy nhiên, tác giả khơng định nghĩ thay, nói thay cho hệ trẻ ngày Ngòi bút anh làm bật lên va chạm, cọ xát thường nhật tất nhiên phải diễn q trình tiếp biến văn hố, hội nhập vào đời sống chung thời kinh tế thị trường: “Có đánh đổi lớn 80 lao tiến bộ, có giá trị có giá trị đền bù xứng đáng Nhưng rồi, lại ngậm ngùi nghĩ, có giá trị định hình khơng gian kỉ niệm mãi khơng tìm lại được” [20, tr.100] Sự tranh chấp, dằn vặt điều mẻ nếp văn hoá cũ Nguyễn Vĩnh Nguyên khéo léo đưa vào trang viết, kịp gởi gắm thêm dòng suy nghĩ thân tác giả, để người đọc nhận biết thêm giới khác, cách nhìn nhận khác, trải nghiệm khác…về sống xung quanh Quan sát người trẻ đại, sẵn sàng từ bỏ gắn kết với ngày hơm qua để tự đứng đơi chân tạp văn “Con vua từ chối ngai vua” [22, tr.148] hay “kế vị” kinh tế, Nguyễn Vĩnh Nguyên nhìn thay đổi nhiều lĩnh vực: “Thế giới ngày mở nhiều lựa chọn, để kẻ lẽ số phận an phải tự tìm cách bước vào khai phóng, khẳng định vị vai trị cá nhân đường hồn tồn mới” [22, tr.152] Trong hành trình tự nhận thức để trưởng thành ấy, có chiều dài với bề sâu văn hoá ăn sâu vào tâm hồn cá nhân, muốn khỏi khn khổ để có nhìn khách quan ngày hơm qua hơm cần lịng dũng cảm, kiên trì, khơng ngại khó Đồ vật câu chuyện Nguyễn Vĩnh Nguyên đặt hệ quy chiếu đa chiều Chẳng hạn áo dài Việt ghi bất lợi cho áo dài phân tích tương quan so sánh với trang phục truyền thống Á Đông khác, quan niệm xưa, trào lưu cách tân để đưa nhìn, dù đối lập hữu tình hữu lý: “Khi viết dịng ghi này, tơi tự dán lên trán hai chữ “cụ non”, chữ “đồ đạo đức giả” Một gã cụ non đầy mâu thuẫn: Vừa thích sexy tươi mát, tân thời, vừa yêu kín đáo, cầu kỳ truyền thống” [22, tr.119] Người đọc dễ dàng bắt gặp đoạn tự trào Bởi, với tác giả, tự trào người ta tìm thấy thân 81 Bản sắc văn hoá Việt trang viết nhà văn Nguyên Vĩnh Nguyên lên vừa cụ thể vừa ấn tượng lại có điều hài hước Đọc “Với Đà Lạt, lữ khách”, cảm nhận dễ nhận thấy lãng mạn da diết đầy u uẩn Tập tản văn với 23 viết nhỏ, ngắn, không theo thứ tự định lại khiến cho độc bị vào vịng xốy nỗi nhớ, thời gian, khoảng cách từ khứ tới tương lai không tồn tình u với Đà Lạt Có chăng, nỗi niềm tiếc nuối cảm xúc trơi qua khó tìm gặp lại Ln đem theo Đà Lạt bên suốt 15 năm, Nguyễn Vĩnh Nguyên gọi “nhân tình” chung thuỷ với mảnh đất sương mù Bởi Nguyên khách tình si tự đặt tiết điệu Đà Lạt thời gian khơng gian Bất kể, năm năm gắn bó sinh nhai với Đà Lạt hay suốt nhiều năm sau lui tới trở điểm rời trục thời gian Nguyên với Đà Lạt Còn sống với vùng đất ấy, yêu cỏ người, say khí trời bè bạn, đau đớn thấy Đà Lạt đổi thay, đến với Đà Lạt xuyên qua lớp tàng thư, hồi ký, lịch sử dường mảng trải nghiệm hữu hạn trục không gian mà Nguyên dành cho Đà Lạt từ lâu sâu thẳm cõi lịng Những trang viết Ngun khơng có sức gợi Đà Lạt khơng gian kỷ niệm Đà Lạt tuổi sinh viên, vùng đất nắng quái sương mù, mưa dầm giá buốt rượu, tình, giấc mơ ngơng cuồng thời tuổi trẻ hẳn mường tượng chất men xúc tác Nhưng với Nguyễn Vĩnh Ngun, tình u Đà Lạt anh khơng cao trào, chất men ngày ngưng tụ suy nghĩ ngơn từ Nó khơng bắt anh phải chộn rộn khốc balơ nhảy chuyến xe đêm lên với cao nguyên niềm thúc, mà trở thành phần sống bình nhật, để từ hồi ký Lý Quý Chung, hẹn với Lê Uyên, hay chí tin hoa anh đào nhật báo dừng lại, diện trang viết, nằm 82 ngắn số thư mục hành trình viết văn làm báo anh Lữ khách Đà Lạt nhận biết cà phê Tùng, thuộc chuyện tình Khánh Ly - Trịnh Cơng Sơn, nghe dòng tân nhạc Lê Uyên Phương danh trấn xứ núi mù sương, nằm lòng huyền thoại gắn với địa danh mà nói Nguyễn Vĩnh Nguyên có bóng dáng tình tan vỡ chết Nhưng để biết thời Đà Lạt có tám nhà sách, Đài phát thành phố Đà Lạt có chương trình nhạc sĩ Từ Cơng Phụng chạm vào tâm hồn nhiều thính giả trẻ từ nào, ca khúc Lê Uyên Phương đến với cơng chúng qua chương trình Mây cao nguyên phải Nguyễn Vĩnh Nguyên tìm kiếm đặt để vào phần việc thường ngày Cái kết cấu chung tập tản văn tình u vừa khiết, vừa mạnh mẽ trái tim nhiệt tình với Đà Lạt Tập tản văn viết theo kết cấu thời gian, khơng gian từ kí ức theo hành trình trở lại tâm hồn trẻo mà đầy ưu tư, lạnh lùng hai mươi ba tản văn tạo thành Đà Lạt vừa quen thuộc vừa xa lạ với cá nhân biết yêu Đà Lạt Bởi thành phố sương mù lòng Nguyễn Vĩnh Nguyên phải chuyển qua bước đổi thay lốc quy hoạch, mà tác giả “bóng ma” đơn đường dài thiên lý, tìm để níu “giữ lại vẻ đẹp, giá trị miền hoang phế xứ sở ngàn hoa Bóng ma” Nguyễn Vĩnh Nguyên bỏ chuyến xe trung chuyển đêm, độc hành sương mù để Đà Lạt thấm vào thở “Bóng ma” bỏ vườn dâu chín mọng, bỏ thung lũng đẫm chất huyền thoại tình yêu mà nằm dài cỏ để nghe thành phố thủ thỉ chuyện đổi thay Rất nhiều trạng thái cảm xúc Nguyễn Vĩnh Nguyên thể “Với Đà Lạt, lữ khách”, từ tình yêu bồng bột nông chàng sinh viên ngày đầu nhập học đành cho thành phố, trường làm gắn chặt với thành phố ấy, lại tiếp tục đường trở miền nhớ chưa lúc nguôi 83 Mười năm lăm, thời gian đủ dài để thấy đổi thay tâm thức người; đổi thay thành phố Đà Lạt ngày hơm làm cho “nhân tình” Nguyễn Vĩnh Nguyên hoá lạc lõng nỗi nhớ Nhìn chung, trang tản văn Nguyễn Vĩnh Nguyên dù phong phú đề tài, ngôn ngữ, giọng điệu sinh động, đa dạng kết cấu chung thống nội dung sắc văn hóa dân tộc Đây nội dung song cách viết tác giả tạo ấn tượng độc đáo, gợi nhiều suy ngẫm cho hệ người Việt sống thời đại chịu nhiều biến động Hòa chung vào dòng chảy văn học đượng đại, tản văn Nguyễn Vĩnh Nguyên tạo dựng “lãnh địa” nhỏ mang hương vị đặc trưng bút trẻ khơng ngừng tìm tịi , sáng tạo, dũng cảm viết nên suy nghĩ để làm đối thoại với bạn đọc Cũng giống Di Li, Hoàng Việt Hoàng, Đỗ Phấn…một hệ nhà văn đường tìm sắc văn hóa Việt qua trang viết mang đậm phong vị quê hương Như vậy, từ nhìn sắc văn hóa, tản văn thời đổi hội nhập, dễ nhận thấy bên cạnh thể loại khác, góp mặt tản văn tạo nên “bữa tiệc” văn chương phong phú cho lựa chọn độc giả với gia tăng số lượng phong phú phương thức thể hiện, tản văn ngày tỏ rõ ưu đời sống văn học đương đại Việt Nam 84 Tiểu kết chương Có người gọi tản văn thể văn môn bơi lội, nghệ thuật bay, vơ thoải mái, tự Có lý! Tuy nhiên nói khơng có nghĩa thể loại tùy tiện dễ viết Càng tự khó viết, cần tài nghệ sáng tạo nhiêu Tài nghệ từ việc chọn đề tài, từ nghệ thuật diễn đạt, từ cách kết câu, sử dụng ngôn ngữ sinh động cách điều phối giọng điệu Do vậy, nói, sức hấp dẫn nơi tản văn Nguyễn Vĩnh Nguyên trước hết chúng thỏa mãn yêu cầu nói trên, lên chất giọng có duyên giàu cá tính tác giả Qua trang tản văn Nguyễn Vĩnh Ngun, người đọc khơng nhìn thấy ngòi bút tâm huyết với nghề, tâm hồn sống chân thành với thân, thái độ dũng cảm thẳng thắn dám nghĩ dám viết…mà cịn nhìn thấy rõ thay đổi tâm thế hệ nhà văn trẻ đường tìm kiếm giá trị văn chương thời đại Họ đưa vào trang viết tất tình cảm, lý trí, hiểu biết, cách nhìn q khứ, tương lai Đọc tản văn Nguyễn Vĩnh Nguyên, câu chuyện thấy ngồn ngộn tư liệu, từ Đông sang Tây, từ quan sát tinh tế ngày nghiên cứu tiểu luận hàm chứa nhiều điều thú vị, bất ngờ… Nhưng tất kết nối qua trải nghiệm nhận định nhà văn "trực tính" mà vui tính Những lý giải Nguyễn Vĩnh Nguyên tập sách có đơi chỗ cực đoan, cực đoan chân thành Chính chân thành khiến cho điều dù viết với giọng hài hước khơng có cay độc, ngược lại thấy rõ tình cảm thiết tha nhà văn với sống ngày thay đổi quanh anh 85 KẾT LUẬN Nguyễn Vĩnh Nguyên nhà văn trẻ làng văn Việt Nam đương đại Những sáng tác tác giả chưa thật nhiều bước đầu định hình phong cách Đọc sáng tác Nguyễn Vĩnh Nguyên kể truyện ngắn hay tản văn, người đọc có lẽ phải băn khoăn tự hỏi nhà văn trẻ tuổi ơm lịng trăn trở, suy tư, óc cần cù hàm chứa kiến thức gì? Cái “được” đọc Nguyễn Vĩnh Nguyên khiến người đọc phải nhìn nhận lại, đánh giá lại giá trị mà thường ngày thân cho Tản văn Nguyễn Vĩnh Nguyên góp phần đáng kể việc dựng lên tranh sống với nhiều mặt mâu thuẫn khơng phần sinh động, nhộn nhịp; có lúc lại lặng bộn bề điều phải suy tư, trăn trở Phát huy đặc trưng riêng thể loại tản văn, Nguyễn Vĩnh Nguyên thể đa dạng cung bậc cảm xúc diện mạo sống đương đại chặng đường độ lên chủ nghĩa xã hội Không bao quát nhiều đề tài, Nguyễn Vĩnh Nguyên sâu khai thác khía cạnh đời sống văn hóa – nơi người tưởng có lối sống văn minh lại ẩn chứa “mất mát”, thiếu hịa hợp Việc dụng cơng theo duổi luận điểm tranh cãi sai, giả dối đạo đức, thói quen phẩm cách, theo đuổi cách khôn ngoan tinh tế, làm cho hầu hết tản văn hô ứng với tạo nên ấn tượng chung đậm nét Với bốn tập tản văn, tạp văn khảo sát trên, nhận thấy Nguyễn Vĩnh Nguyên tạo cho phong cách riêng viết tản văn Nét riêng thể qua hệ thống ngôn từ vừa tự nhiên, hài hước vừa sâu sắc, súc tích với nhiều hình ảnh liên tưởng, so sánh thú vị, gây bất ngờ Tìm hiểu “Đặc điểm tản văn Nguyễn Vĩnh Nguyên”, luận văn bước đầu đưa nhận xét nội dung nghệ thuật tản văn sáng 86 tác Nguyễn Vĩnh Nguyên; nét đặc sắc cách viết tản văn anh; góp phần đem lại nhìn tổng thể, bao quát diện mạo văn xuôi tác giả Nếu truyện ngắn bước đầu định hình nên phong cách nhà văn Nguyễn Vĩnh Ngun tản văn góp phần tô đậm nét riêng văn phong anh Đồng thời cịn góp phần khẳng định vị trí bút trẻ dòng chảy văn học đương đại Trang viết anh khiến người đọc thêm yêu mến, tự hào kì vọng vào hệ nhà văn trẻ có dũng khí tìm kiếm mới, không ngại ý kiến trái chiều mà đánh sắc Với lối viết: trẻ trung, sáng tạo, nhạy bén, sâu sắc, Nguyễn Vĩnh Nguyên thật tạo nên “hiện tượng” thú vị đời sống văn học đa chiều hôm 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Trâm Anh (14/7/2014), Nguyễn Vĩnh Nguyên: Viết trung thực với làm vừa lịng thiên hạ, Người đô thị Văn Bảy (11/09/2010), Nguyễn Vĩnh Nguyên: Viết lại thư …con bò, Thể thao &Văn hóa Ngọc Bi (31/01/2013), Nhìn thấu tâm tính người Việt qua …tản văn, theo: http://thanhnien.com.vn Hồng Bích (17/7/2013), Bút trẻ “phượt” với tản văn, Văn hóa nghệ thuật Nguyễn Văn Chương (24/5/2008), Đôi điều cảm nhận nghệ thuật viết tản văn, Báo Bắc Ninh Hoàng Dung (16/08/2014), Nguyễn Vĩnh Nguyên – mê say “nghe” đồ vật “kể chuyện”, Nghệ thuật Nguyễn Đăng Điệp (8/10/2006), Văn trẻ có mới, Báo Văn nghệ, số 41 Hà Minh Đức (chủ biên), (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Thoại Hà (6/9/2008), Thử nghiệm cảm xúc với “Động vật thành phố”, Vnexpress net 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 12 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 13 Lê Minh Kha (22/09/2006), Cuộc đùa bỡn người trẻ tuổi, Vnepress.net 14 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 15 Phương Lựu (chủ biên), (2003), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam…, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 88 17 Hoài Nam (30/01/2015), Tản văn, từ nhìn lướt, An ninh giới 18 Ngữ Nam (19/02/2013), Dấu ấn tản văn, Văn hóa – thể thao 19 Nguyễn Hồng Nga (2010), Tản văn- Thể loại không dành cho người viết trẻ?, Phongdiep.net 20 Nguyễn Vĩnh Nguyên (2006), Giỡn với số, Nxb trẻ 21 Nguyễn Vĩnh Nguyên (2012), Tản văn Nguyễn Vĩnh Nguyên: Tivi, xa máy, nhạc chế, chày cối, karaoke, tăm xỉa thứ khác, Nxb trẻ 22 Nguyễn Vĩnh Nguyên (2014), Những đồ vật trò chuyện chúng ta, Nxb trẻ 23 Nguyễn Vĩnh Nguyên (2014), Với Đà Lạt, lữ khách, Nxb trẻ 24 Phạm Xuân Nguyên (1994), “Truyện ngắn sống hơm nay”, Tạp chí Văn học, (2) 25 Phúc Nghệ (25/10/2013), Ngảy tản văn lên ngôi, Báo Văn hóa 26 Trần Hồng Nhan (14/08/2006), Thời tản văn, tạp bút, Báo Người Lao động 27 Thụ Nhân (24/08/2006), Tôi tiếp nhận văn chương mạng với thái độ song phẳng, VNepress.net 28 Nguyễn Khắc Phê (10/4/2006), Ngạc nhiên chia sẻ người cuộc, Báo tuổi trẻ 29 Hồng Phúc (7/2014), Khi đồ vật nói phù phiếm, Vnpressnet 30 Nguyễn Hữu Quý (15/01/2005), Đánh giá văn học 2005, Báo Công an Nhân Dân 31 Nguyễn Trương Quý, (03/05/2013), Nước mắm chấm riêng Nguyễn Vĩnh Nguyên, Văn nghệ 32 Việt Quỳnh (23/12/2012), Nguyễn Vĩnh Nguyên: viết não sống tim, Báo thể thao & Văn hóa 33 Việt Quỳnh (29/12/2014), Nhà văn Nguyễn Vĩnh Nguyên: Ngoại tình với Đà Lạt, Thể thao & Văn hóa 89 34 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 35 Trần Đình Sử (2004) (chủ biên), Giáo trình Lí luận văn học, tập 2, Nxb ĐHSPHN 36 Trần Đình Sử (5/11/2013), Tản văn Việt Nam đại – thể loại bị lãng quên, Vietvan.vn 37 Lê Tám (12/09/2010), Nguyễn Vĩnh Nguyên: Viết sách không để cạnh tranh với đùi gà KFC, VietNam.net 38 Dương Tử Thành (25/06/2012), Nguyễn Trương Quý: Khơng có giới hạn cho tản văn, VNEpress 39 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Bùi Việt Thắng, Mã Giang Lân (2005), Văn học Việt Nam sau 1975, Nxb Đai học Quốc gia Hà Nội 41 Dã Thảo, Tản văn thời đại internet chuyển đổi chế thị trường (Thể thao văn hóa, 2012) 42 Bích Thu (13/03/2015), Bản sắc văn hóa tản văn thời đổi hội nhập, Quân đội Nhân dân 43 Trần Nhã Thụy (03/08/2007), Trong kênh đọc…mất tập trung, Việt báo 44 Bạch Tiên (30/12/2012), Nguyễn Vĩnh Nguyên mắt tản văn, Theo VNE 45 Lê Ngọc Trà (1988), Lý luận & Văn học, Nxb Trẻ TPHCM 46 Hà Thanh Tú (8/1/2012), Suy nghĩ tản văn, Báo Bình Thuận 47 Mai Anh Tuấn (15/07/2015), Thời tản văn, Tia sáng 48 Nguyễn Trần (27/12/2005), Sôi nổi, ồn … thiếu đẹp, Thanh niên 49 Nguyễn Duy Trường (03/03/2013), Đôi điều tản văn Nguyễn Vĩnh Nguyên, http://ngtruongduy.blogspot.com 50 P.V (01/12/2013), Câu chuyện “búa rìu” nằm ngồi tinh thần mới, Văn nghệ trẻ, số 48 90 51 P.V (28/03/2006), Kẻ ngu ngu khờ khờ Nguyễn Vĩnh Nguyên, Thể thao Văn hóa 52 Anh Vân (23/09/2006), Sách văn học giới số hấp dẫn độc giả, Việt báo 53 Lâm Việt (29/12/2014), Suy ngẫm nhà sáng tác văn học, Đời sống văn học 54 Nguyễn Phong Việt (23/9/2013), Chênh vênh tản văn, Tiền phong 55 Anh Vân (30/06/2010), Nguyễn Vĩnh Nguyên viết truyện thiếu nhi, Vnepress.net 56 An Vũ (22/12/2014), Tản văn “phục sinh” niềm hân hoan, Thể thao & Văn hóa 57 Văn nghệ trẻ (22/11/2005), Nguyễn Vĩnh Nguyên: trang viết dự báo! Các trang Web: 58 http://www.chaobuoisang.net 59 http://inrasara.com 60 http://www.viet-studies.org/NTT 61 http://vanhocvatuoitre.com.vn 62 http://vannghequandoi.com.vn 63 http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn ... khảo; luận văn chia làm chương: Chương 1: Nguyễn Vĩnh Nguyên thể loại tản văn Chương 2: Đặc điểm tản văn Nguyễn Vĩnh Nguyên nhìn từ nội dung cảm hứng Chương 3: Đặc điểm tản văn Nguyễn Vĩnh Nguyên. .. 1.2 Thể loại tản văn tản văn đời sống đương đại 15 1.2.1 Thể loại tản văn 15 1.2.2 Tản văn đời sống văn học đương đại 19 1.3 Tản văn văn nghiệp Nguyễn Vĩnh Nguyên 26... thức nghệ thuật Chương NGUYỄN VĨNH NGUYÊN VÀ THỂ LOẠI TẢN VĂN 1.1 Đôi nét tác giả nghiệp văn chương Nguyễn Vĩnh Nguyên 1.1.1 Đôi nét tác giả Nguyễn Vĩnh Nguyên Nguyễn Vĩnh Nguyên sinh năm 1979

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w