1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

De thi chon HSG 12 20082009

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 105,54 KB

Nội dung

c Tác động của đô thị hóa: -Tác động mạnh tới sự phát triển KT-XH của các địa phương, các vùng và cả nước số liệu dẫn chứng -Các đô thị là thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá lớn và đa[r]

(1)SỞ GD&ĐT BẾN TRE KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 - NĂM HỌC 2008 - 2009 MÔN THI: ĐỊA LÝ THỜI GIAN: 180 phút (không kể phát đề) Câu (3,0 điểm) a) Dựa vào bảng 1, nhận xét và giải thích thay đổi nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt năm theo vĩ độ b) Sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam (tờ đồ Khí hậu) để chứng minh chế độ nhiệt nước ta có thay đổi theo vĩ độ Bảng 1: Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ địa lý bán cầu Bắc Vĩ độ 20 30 40 50 60 70 … Câu Nhiệt độ trung bình năm (0C) 24,5 25,0 20,4 14,0 5,4 -0,6 -10,4 … Biên độ nhiệt năm (0C) 1,8 7,4 13,3 17,7 23,8 29,0 32,2 … (3,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, so sánh điều kiện hình thành, đặc điểm địa hình và đất đồng sông Hồng và đồng sông Cửu Long Câu (6,0 điểm) a) Nêu các đặc điểm chính quá trình đô thị hóa b) Dựa vào bảng và kiến thức đã học, phân tích tình hình đô thị hoá nước ta và tác động quá trình đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội Bảng Dân số thành thị nước ta (thời kỳ 1995 – 2007) Đơn vị: Triệu người Năm 1995 2000 2005 2007 Vùng CẢ NƯỚC 14,90 18,77 22,30 23,37 Đồng sông Hồng 2,69 3,44 4,35 4,62 Trung du - miền núi phía Bắc 1,59 1,90 2,15 2,19 Bắc Trung Bộ 1,05 1,30 1,45 1,49 Duyên hải Nam Trung Bộ 1,45 1,82 2,10 2,20 Tây Nguyên 0,82 1,13 1,33 1,37 Đông Nam Bộ 4,87 6,29 7,32 7,78 Đồng sông Cửu Long 2,43 2,87 3,60 3,72 (2) Câu (5,0 điểm) Dựa vào bảng 3, hãy vẽ biểu đồ thích hợp và nhận xét tình hình phát triển ngành thủy sản nước ta, thời kỳ 1990 – 2007 Bảng Sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản, thời kỳ 1990 – 2007 Năm 1990 1995 2000 2005 2007 Câu Sản lượng thủy sản (ngàn tấn) Tổng số Khai thác Nuôi trồng 891,0 728,5 162,5 1.584,4 1.195,3 389,1 2.250,5 1.660,9 589,6 3.465,9 1.987,9 1.478,0 4.149,0 2.063,8 2.085,2 (3,0 điểm) Sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam (tờ đồ Công nghiệp chung), trình bày tình hình phát triển công nghiệp, cấu ngành và phân hoá lãnh thổ công nghiệp nước ta – Hết – Ghi chú: Thí sinh sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam – nhà xuất Giáo dục (3) HƯỚNG DẪN CHẤM – MÔN ĐỊA LÝ Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 12 – Năm học 2008-2009 Nội dung Điểm Câu 3,0 a) Nhận xét và giải thích: -Nhiệt độ trung bình năm, nhìn chung giảm dần từ xích đạo phía cực; 0,75 riêng khu vực chí tuyến (quanh 200 B) có nhiệt độ trung bình năm cao khu vực xích đạo; biên độ nhiệt năm tăng dần theo vĩ độ -Giải thích: thay đổi góc chiếu tia xạ mặt trời; chênh lệch 1,0 thời gian chiếu sáng Riêng khu vực chí tuyến có nhiệt độ trung bình năm cao còn phân bố lục địa 0,25 b) Chứng minh chế độ nhiệt nước ta có thay đổi theo vĩ độ: *Cách 1: Dựa vào đồ nhiệt độ: 1,0 0 -Nhiệt độ trung bình năm: miền Bắc (Hà Nội) có nhiệt độ từ 20 C - 24 C, miền Nam (TPHCM) có nhiệt độ từ 240C trở lên -Nhiệt độ trung bình tháng 1: miền Bắc (Hà Nội): <180C , miền Trung (Huế): 200C - 240C , miền Nam (TPHCM): 240C trở lên *Cách 2: Phân tích các biểu đồ nhiệt độ số địa điểm đại diện cho các miền: miền Bắc (Hà Nội,…): nhiệt độ tháng <200C , miền Trung (Đà Nẵng…): ± 200C, miền Nam (TPHCM…): ± 250C… (Thí sinh phải phân tích ít biểu đồ, nêu số liệu hợp lý thì trọn số điểm) Câu a) Điều kiện hình thành: là đồng châu thổ phù sa sông bồi tụ dần trên vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng b) Địa hình: -Đồng sông Hồng: cao rìa phía tây - tây bắc, thấp dần biển; khai phá từ lâu đời và biến đổi mạnh mẽ: bề mặt bị chia cắt thành nhiều ô; có hệ thống đê ven sông nên vùng ngoài đê bồi phù sa hàng năm, còn vùng đê không bồi tụ phù sa  đất cao bạc màu và ô trũng ngập nước -Đồng sông Cửu Long: rộng, thấp và phẳng ĐBSH; bề mặt không có đê, có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt; có các vùng trũng lớn (Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên…)… b) Đất: -Đồng sông Hồng: đất phù sa phần lớn không còn bồi tụ hàng năm; dải đất mặn, phèn ven biển -Đồng sông Cửu Long: đất phù sa ven sông bồi tụ hàng năm (sông Tiền, sông Hậu), đất phèn (Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên…) và đất mặn ven biển chiếm gần 2/3 diện tích Câu a) Các đặc điểm chính: -Xu hướng tăng nhanh dân số thành thị -Sự gia tăng nhiều thành phố lớn và cực lớn 3,0 0,5 0,75 0,75 0,5 0,5 6,0 0,25 0,25 (4) -Lối sống thành thị ngày càng phổ biến rộng rãi b) Tình hình đô thị hoá: (năm 2007 so với năm 1995) -Dân số thành thị nước tăng (>1,5 lần); tỉ lệ dân thành thị tăng (1995: 20,8% - 2007: 27,4%), nhiên còn thấp so với dân số nước và so với các nước khu vực -Quá trình đô thị hóa và phân bố đô thị diễn không đồng các vùng: +Các vùng công nghiệp phát triển có dân số thành thị đông: ĐNB (33,3% dân số thành thị nước), ĐBSH (19,7%)…; đồng thời tốc độ đô thị hóa nhanh: ĐBSH (1,72 lần), ĐNB (1,5 lần), ĐBSCL (1,60 lần),… +Các vùng kinh tế nông nghiệp, miền núi: dân số thành thị ít và tốc độ đô thị hoá chậm (Lưu ý: các số ngoặc mang tính chất tham khảo, gợi ý; thí sinh có thể dẫn chứng từ nhiều số liệu khác Nếu số liệu hợp lý, giám khảo vận dụng trọn số điểm) c) Tác động đô thị hóa: -Tác động mạnh tới phát triển KT-XH các địa phương, các vùng và nước (số liệu dẫn chứng) -Các đô thị là thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá lớn và đa dạng, sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ kỹ thuật; có sức hút đầu tư và ngoài nước, tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển kinh tế -Các đô thị có khả tạo nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động -Quá trình đô thị hoá gây hậu quả: ô nhiễm môi trường, an ninh trật tự xã hội…  cần phải có kế hoạch phát triển, điều chỉnh quá trình đô thị hoá phù hợp với phát triển chung 0,25 Câu a) Vẽ biểu đồ: -Hình thức: hình cột rời (3 cột/nhóm x nhóm), hình cột chồng (5 cột), đồ thị (3 đường biểu diễn) -Nội dung: thể đủ và đúng trục ngang (thể năm), trục đứng (sản lượng, đơn vị: ngàn tấn); độ lớn, vị trí các đối tượng có tỉ lệ phù hợp với trục ngang và trục đứng; chú thích tương ứng với ký hiệu thể trên biểu đồ); có tên biểu đồ * Các trường hợp trừ điểm:  Hình thức thể biểu đồ không phù hợp  Nội dung: chi tiết sai, không phù hợp b) Nhận xét: -Sản lượng thủy sản ngày càng tăng (có số liệu dẫn chứng); -Tỉ trọng sản lượng khai thác và nuôi trồng có thay đổi tích cực: +Từ 1990 - 2000: sản lượng khai thác chiếm tỉ trọng chủ yếu ( 81,7% 75,4% - 73,8%); sản lượng nuôi trồng chiếm phần ít +Từ sau năm 2000: sản lượng nuôi trồng tăng nhanh, chiếm tỉ trọng ngày càng cao (2005: 42,6% - 2007: 50,2%) -Nguyên nhân chủ yếu các chính sách đầu tư Nhà nước (khoa học kỹ thuật, công nghiệp chế biến, thị trường,…) 5,0 2,0 1,0 0,25 1,0 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 1,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0.5 (5)  khuyến khích người dân chuyển đổi cấu sản xuất sang nuôi trồng thủy sản, giảm đánh bắt ven bờ Câu *Yêu cầu: đọc và phân tích nội dung tờ đồ Công nghiệp chung Atlat Địa lý Việt Nam; có số liệu minh họa cụ thể a) Dựa vào các biểu đồ để phân tích và nhận định: -Giá trị sản xuất tăng bình quân 13,8%/năm  tốc độ tăng trưởng cao -Khu vực quốc doanh chiếm tỉ trọng lớn tổng giá trị sản xuất, tiếp đến là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài… -Cơ cấu ngành đa dạng; đó các nhóm ngành chiếm tỉ trọng lớn tổng giá trị sản xuất là: CN luyện kim, khí, điện tử- tin học, hoá chất; CN lương thực- thực phẩm; CN lượng;… (có số liệu) b) Sự phân hoá theo lãnh thổ: -Hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu các khu vực: Đồng sông Hồng và vùng phụ cận, Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung (Mỗi vùng nêu: các trung tâm CN lớn, các ngành CN chuyên môn hoá) -Các khu vực còn lại, là vùng núi, công nghiệp phân tán, rời rạc 0,5 3,0 0,25 0,25 0,5 1,5 0,5 * Lưu ý: -Để đạt điểm tối đa câu, ý, bài làm phải có lập luận, diễn đạt rõ ràng, chính xác, có số liệu dẫn chứng, minh họa -Giám khảo có thể vận dụng thang điểm ý, không lệch với số điểm quy định câu -// - (6)

Ngày đăng: 19/06/2021, 12:56

w