1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

SKKN giup hoc sinh lop 22 hoc tot phan mon chinh ta

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 114,02 KB

Nội dung

Ví dụ: Quyền quý, tuyết, nguyên… Đối với quy tắc chính tả trên, giáo viên cho các em ghi vào vở cẩn thận và phải học thuộc, giáo viên kiểm tra thường xuyên việc thực hiện viết đúng luật [r]

(1)PHÒNG GD-ĐT THĂNG BÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC TRƯNG VƯƠNG ************* SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: GIÚP HỌC SINH LỚP HỌC TỐT PHÂN MÔN CHÍNH TẢ Người thực : Lê Thị Lý Chức vụ : Giáo viên Năm học : 2009-2010 (2) I TÊN ĐỀ TÀI: GIÚP HỌC SINH LỚP 22 HỌC TỐT PHÂN MÔN CHÍNH TẢ II ĐẶT VẤN ĐÊ: Trong chương trình bậc tiểu học, môn Tiếng Việt có vai trò quan trọng Quá trình giảng dạy cho học sinh học tốt môn Tiếng Việt chính là hướng tới mục tiêu làm cho học sinh viết đoạn văn, bài văn hoàn chỉnh có tính thuyết phục cao và quá trình đó đánh giá trình độ nhận thức khả sử dụng tiếng mẹ đẻ Muốn đạt cái đích đó, trước hết là ta phải dạy học sinh phát âm đúng, dùng từ thật chính xác, diễn đạt câu thật mạch lạc, trôi chảy, diễn đạt ý nghĩa trọn vẹn Chính tả là phân môn có vai trò quan trọng môn Tiếng Việt bậc tiểu học và là phân môn khó học sinh lớp Rèn luyện kỹ viết đúng, viết đẹp, viết không mắc lỗi chính tả là việc làm không dễ chút nào Quá trình dạy học môn chính tả là bước hướng dẫn học sinh, nắm vững vần quốc ngữ và luật chính tả, ghi đúng âm điệu, hiểu nghĩa từ, ghi đúng vị trí dấu thanh, không bỏ sót dấu phụ các câu chữ Thực tế không học sinh tiểu học mà số học sinh trung học còn viết sai chính tả Đó là thực trạng làm tôi băn khoăn Với tư cách là giáo viên tiểu học, tôi thấy mình cần phải có trách nhiệm việc rèn luyện cho học sinh viết đúng chính tả Từ suy nghĩ trên, tôi đã cố gắng tìm số phương pháp để giúp học sinh tôi viết đúng chính tả góp phần học tốt môn Tiếng Việt III CƠ SỞ LÝ LUẬN: - Tiếng Việt là môn quan trọng nhà trường phổ thông, qua các bài văn người ta đánh giá trình độ nhận thức, tri thức người đó, điều người ta chú ý đến trước chưa hẳn là diễn đạt câu, dùng từ mà là trình độ viết đúng chính tả người đó, vì viết đúng chính tả là yêu cầu đầu tiên hoàn chỉnh nên chữ viết, làm nên cụm từ thiết lập nên câu và từ đó hình thành văn Do vậy, muốn nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt điều đầu tiên là hướng dẫn các em viết đúng chính tả các lớp đầu cấp các em viết đoạn văn cách tự do, góp phần lớn vào việc học tập các môn học khác IV CƠ SỞ THỰC TIỄN: - Trong công tác giáo dục không có phương pháp dạy học nào thật tối ưu để áp dụng cho số đông, học sinh cùng khoảng thời gian định, điều đó thể rõ giáo dục hạnh kiểm, giảng dạy tất các môn, dạy lớp, người giáo viên phải nắm đối tượng học sinh, xem các em không nắm vững chỗ nào, sai sót thường xuyên là vấn đề gì, từ đó đề giải pháp tích cực nhằm hạn chế dần sai sót, (3) bước tạo dựng lòng tin cho các em, làm cho các em thích họp môn đó Khi dạy chính tả, sai sót học sinh xảy là điều bình thường, người giáo viên không nên tỏ thái độ bực bội, trách cứ, mắng mỏ, các em thấy này, vì học sinh trình độ nhận thức chưa đầy đủ, có số tiếng, số từ xuất các em không biết nên viết nào cho đúng, điều quan trọng là giáo viên phải tìm cách khắc phục nhiều đường khác nhau, mục đích cuối cùng là làm cho các em viết đúng chính tả và ham thích học Tiếng Việt Qua khảo sát chất lượng đầu năm đã đánh giá TSHS 18 Điểm 9,10 11,2 7,8 33,4 5,6 16,6 1234 38,9 V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Hướng dẫn đọc đúng: a Đọc đúng: Với tư cách là phân môn thuộc môn Tiếng Việt Tập đọc giữ vai trò quan trọng, trước hết giúp học sinh rèn luyện các kỹ đọc (đọc dúng và đọc diễn cảm) văn (bài văn, bài thơ hay đoạn văn, đoạn thơ sách giáo khoa), làm tiền đề khoa học cho việc tìm hiểu nội dung, ý nghĩa bài Tập đọc là môn tổng hợp, qua đó học sinh bổ sung kiến thức văn học, giáo dục các em cái hay, cái đẹp làm cho các em thêm quý trọng sống - Rèn luyện kỹ đọc đúng là thực bốn nhiệm vụ (nghe, nói, đọc, viết) mà cấp tiểu học phải hoàn thiện - Về ngữ âm, người có xu hướng phát âm theo phương ngữ nơi mình sinh trưởng khu vực dân cư địa bàn phường có phát âm âm, vần, khác Vì vậy, người giáo viên phải luôn luôn giữ cho ấm mình nói chuyện, đọc phát theo đúng âm chuẩn và từ đó biết cách uốn nắn các em dần dần, vấn đề phát âm thường gắn với chính tả, các em phát âm sai thường viết sai - Khi dạy phân môn Tập đọc, ngoài việc hướng dẫn các em đọc đúng các tiếng, từ, cụm từ theo hướng dẫn đọc đúng sách học sinh, qua việc cho số em đọc, giáo viên phát số chỗ các em đọc chưa đúng, chưa phân biệt rõ ràng các phụ âm d  gi, ng  ngh, c  k, p  ph  b Và các vần khó phân biệt iu  iêu, ưu  ươu, ua  oa, an  ang, ên  ênh… và là các em không phân biệt tiếng có hỏi và tiếng có ngã - Giáo viên ghi tất các từ khó phân biệt đó lên bảng, hướng dẫn đối tượng học sinh thường phát âm sai đọc, em đọc từ ba lần, ba lần chưa đọc đúng thì giáo viên hướng dẫn cách uốn lưỡi và đọc đến đúng mời thôi (4) - Như quá trình rèn luyện phải rõ ràng, tường minh, trực quan và lượng hoá nghĩa từ, các mục tiêu luyện đọc, các dẫn, các yêu cầu cần đạt, các thông số âm lời phải đo đếm được, quan sát được, làm mẫu - Cường độ luyện tập phải cao nghĩa là nguyên tắc luyện càng nhiều càng tốt và nội dung luyện tập phải nhắc nhắc lại nhiều lần trên ngữ điệu khác củng cố nhiều lần để thành kỷ xảo - Phải lựa chọn ngữ điệu (từ ngữ, câu, đoạn) để luyện đọc cho tiết kiệm thời gian luyện tập Vì vậy, các từ đưa luyện đọc phải là chỗ đuợc dự tính trước tập trung các lỗi học sinh - Trong luyện đọc cần phối hợp đồng bộ, tối đa các biện pháp luyện đọc - Giáo viên cần có kĩ luyện theo mẫu biết làm mẫu, biết cách quan sát đọc học sinh, biết tái lời đọc học sinh đối chiếu lời đọc mẫu và biết phối hợp nhịp nhàng, mô tả giọng đọc và làm mẫu * Trong các môn học khác: Khi học môn học nào, viết đọc đúng giáo viên coi trọng, các em đọc sai từ nào, giáo viên hướng dẫn các em đọc lại cho đúng, có các em hiểu nội dung bài học và viết bài học vào không sai chính tả b Hướng dẫn học sinh đọc hay: Trong môn tập đọc học sinh lớp chưa yêu cầu đọc diễn cảm để tạo tiền đề cho các lớp học trên bước tôi hướng dẫn cho các em đọc trôi chảy, mạch lạc, tôi thường hướng dẫn các em đọc thêm cụm từ, xác định giọng điệu nhân vật nhịp điệu ngôn ngữ thơ ca Hiểu nội dung bài học giúp học sinh viết đúng chính tả Hướng dẫn nắm số quy tắc ghi âm Tiếng Việt: - Chữ Tiếng Việt là loại chữ ghi âm, muốn ghi cho đúng thì phải phát âm đúng, Tiếng Việt có nhiều âm na ná giống âm Ví dụ: - Bát với bác - Kêu với keo - Lên với lênh - Xám với xán - Thiu với thiêu - Dã , giả - Dỏi, giỏi - Dan, dang, gian, giang (5) Còn nhiều ví dụ khác nữa… Khi đọc các tiếng không chú ý dễ gây lẫn lộn, hướng dẫn ca cs em phát âm dúng các âm vần khó phân biệt này và việc làm thường xuyên Trong vần Tiếng Việt quy tắc bài giữ vai trò quan trọng việc xác định dấu hỏi hay ngã các từ láy Ví dụ: + Hỏi với hỏi: Lỏng lẻo, lủng củng + Hỏi với sắc: Sáng sủa, mát mẻ Hỏi, sắc, ngang + Hỏi với ngang: Than thở, lẻ loi Như vậy, ta thấy hỏi với tiếng có hỏi với tiếng có sắc với tiếng có ngang Trong nhiều từ láy, tiếng có ngã thường với tiếng có ngã với tiếng có nặng với tiếng có huyền Ví dụ: + Ngã với ngã: Lãn bãn, lững chững + Ngã với nặng: Sạch sẽ, chập chững Ngã, nặng, huyền + Ngã với huyền: Suồng sã, buồn bã Muốn cho các em dễ nhớ các quy tắc trên giáo viên cho các em ghi và học thuộc hai câu thơ sau: “Chị Huyền mang nặng ngã đau Anh Ngang sắc thuốc hỏi đau chỗ nào” Tuy nhiên, có số từ láy ngoại lệ không viết theo quy tắc như: ngoan ngoãn, hồ hởi, tan tành… cần cho các em nắm - Phụ âm đầu viết d thường đứng trước vần viết oa, uê, âu, uy Ví dụ: Dọa nạt, doanh trại, trì, duyệt binh, duyên dáng - Cách viết i và y + Viết: i i đứng sau phụ âm đầu Ví dụ: Di thi, vật lí, mĩ thuật, lí do… + Viết Y y đứng mình Ví dụ: Y tá, ý kiến (trừ trường hợp ì ạch, ầm ĩ…) + Viết Y Y đứng đầu chữ Ví dụ: Chim yến, âu yếm… + Viết: y y đứng sau phụ âm đệm u vần Ví dụ: Quyền quý, tuyết, nguyên… Đối với quy tắc chính tả trên, giáo viên cho các em ghi vào cẩn thận và phải học thuộc, giáo viên kiểm tra thường xuyên việc thực viết đúng luật chính tả, rõ ràng là em nắm luật chính tả viết đúng chính tả, bài chính tả, bài tập làm văn các môn học khác, em viết sai chính tả trước đây là không nắm các quy tắc chính tả thì đã có tiến nhiều (6) Rèn luyện tính cẩn thận viết, viết đúng từ khó, tiếng khó: 3.1 Rèn luyện tính cẩn thận: - Giáo viên hướng dẫn các em tư ngồi, cách cầm bút, đặt vở, tờ giấy viết cho thuận lợi - Xác định vị trí để viết chữ đầu tiên trên trang giấy là chỗ nào, trên trang giấy không dòng thì tự xác định khoảng cách trên trang giấy là bao nhiêu cho phù hợp - Ở lớp nhà phải tạo chỗ ngồi viết cho đủ ánh sáng như: bật điện sáng lên mở thêm cửa sổ, không đủ ánh sáng thì không nên viết - Khi viết phải ghi đúng chính xác vị trí các dấu - Không bỏ sót các dấu phụ muốn viết các chữ: ô, ơ, ư, t, đ, ă, â, ê… 3.2 Rèn luyện viết tiếng khó: + Trong bài viết chính tả nghe đọc Đối với lớp 2, phân môn chính tả (tập chép và nghe đọc viết) + Tập chép nhìn sách + Chép lại đoạn văn + Nghe viết: Giáo viên đọc + Khâu luyện đọc tiếng khó, giáo viên cho học sinh phát âm đúng, cho học sinh viết bảng từ khó, cho lớp nhận xét đúng hay sai + Cho viết lại nhiều lần các tiếng từ đã viết sai Khi chấm bài chính tả hay bài tập làm văn, tất các từ có tiếng viết sai chính tả, thì giáo viên bắt buộc các em viết lại từ có tiếng viết sai mười dòng Lúc đầu thực biện pháp này số em sai chính tả hay lười đã lẫn tránh và tìm cách viết đối phó viết cẩu thả, viết thưa chữa cho mau xong các em thấy lợi ích việc làm này nên thực tốt và đã tạo nên thói quen, nhận thấy thân viết sai chính tả thì các em tự giác viết lại và nộp cho giáo viên không cần nhắc nhở Qua biện pháp này, các em thể tính tự giác, tính ham học hỏi, nhận thức vấn đề mình sai tự sửa nên nhớ lâu, biện pháp này mang lại kết thiết thực, làm cho các em nhớ từ đó phải viết nào cho đúng bài tập làm văn, bài chính tả các lỗi tương tự đã hạn chế nhiều, trình độ viết chính tả các em nâng lên rõ rệt Hướng dẫn nắm vững ý nghĩa từ: 4.1 Xác định liên tưởng các từ cùng biểu cùng vật, hoạt động, tính chất: * Rèn luyện bài chính tả so sánh Trong Tiếng Việt có số từ viết cần hiểu nội dung và hình thức biểu từ đó là chúng ta có thể viết đúng chính tả cách dễ dàng (7) Ví dụ: + Nghỉ (động từ) nghĩa là tạm ngừng, không làm (nghỉ chân, nghỉ tay, nghỉ hè, nghỉ mát, nghỉ ngơi…) + Nghĩ (động từ): Tưởng đến cái gì nhiều lần (nghĩ ngợi, suy nghĩ, ngẫm nghĩ) + Nửa (danh từ): Một phần cái gì chia làm đôi (phân nửa, nửa chu vi) + Nữa (trạng từ): Còn, chưa hết (còn nữa, học nữa, nữa, làm nữa) + Cải (danh từ): Một loại rau ăn (cây cải) 4.2 Tổ chức thi tìm từ theo chủ đề: Tuỳ theo thời gian cho phép mà tổ chức cho học sinh thi tìm từ thuộc chủ đề cho trước, các chủ đề rộng, khai thác nhiều từ thì thi cần phải có thời gian Ví dụ: Tìm tất từ ngữ thuộc chủ đề: “Mùa xuân” hay mùa nào đó năm, đó là chủ đề rộng Đối với các chủ đề hẹp như: “Lớp học”, “Gia đình”, số lượng từ tương đối ít thì tổ chức cho thi từ phù hợp với chủ đề học tiết học 4.2.1 Đối với chủ đề rộng: - Đầu tháng giáo viên nêu tên chủ đề để các em tự tìm từ và ghi vào sổ tay - Cuối tháng giáo viên tổ chức buổi học ngoại khoá cho các em học nhóm thảo luận, chọn lọc từ đúng và điều quan trọng là phải viết đúng chính tả - Sau đó nhóm cử đại diện lên bảng trình bày (chú ý là tổ chức cho đại diện các nhóm viết lên bảng khoảng thời gian nhau) - Cho lớp nhận xét các từ đã viết đúng chủ đề chưa, từ nào viết sai chính tả giáo viên hướng dẫn học sinh chữa lại từ đó, từ đó không tính số lượng từ dự thi - Giáo viên đếm xem nhóm nào thực tìm từ nhiều hơn, tuyên dương nhóm đó, qua đó phê bình các nhóm viết sai chính tả - Ngoài từ các em viết theo chủ đề giáo viên gợi ý để tìm từ bổ sung vào chủ đề mà các em chưa phát - Trong học kỳ I vừa qua, tôi đã tổ chức cho lớp thi, cụ thể: + Tháng 9: Chủ đề “Mùa xuân” + Tháng 10: Chủ đề “Mùa hạ” + Tháng 11: Chủ đề “Mùa thu” + Tháng 12: Chủ đề “Mùa đông” Như qua chủ đề trên học sinh có vốn từ ngữ nói năm tất các lĩnh vực người, thiên nhiên và xã hội (8) 4.2.2 Đối với chủ đề hẹp (áp dụng tiết dạy luyện từ và câu) Trong dạy bài từ ngữ tuỳ theo yêu cầu nhiệm vụ bài có đủ thời gian cho phép thì giáo viên tiến hành cho các em thi tìm từ tiết học Ví dụ: Khi học bài “Chuyện bốn mùa” ngoài từ bài, các em có thể tìm thêm từ kể tên thời tiết và hoa theo mùa - Cho các em thảo luận theo nhóm và trình bày trên bảng - Cho lớp nhận xét, bổ sung Những từ viết sai chính tả thì không tính điểm - Em nào viết sai thì nhắc nhở Hướng dẫn các em nắm cách cấu âm đặc thù Tiếng Việt: - Hướng dẫn HS phân biệt các trường hợp viết c, k, q đứng đầu chữ a Chữ cái c luôn đứng trước các vần bắt đầu các chữ cái nguyên âm: a, ă, â, o, ô, ơ, u, b Chữ cái k đứng trước các vần: e, ê, i, ia c Chữ cái q luôn luôn kết hợp với u thành qu (đọc là quờ) qu đứng trước hầu hết các chữ cái nguyên âm (trừ các nguyên âm: o, u, ư) Sau cho các em nắm cách cấu tạo âm mang tính đặc thù trên, giáo viên cho các em thi tìm từ đó có tiếng có phụ âm đầu c, k q động viên tìm càng nhiều càng tốt, qua việc thi tìm từ các em nắm vững tiếng đó viết phương âm nào VI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Kết đầu năm qua khảo sát: TSHS 18 Điểm 9,10 -> 11,2% 7,8 -> 33,4% 5,6 -> 16,6% 0->4 -> 38,9% Qua học kỳ áp dụng kết môn chính tả đã đạt TSHS 18 Điểm 9,10 55,5 7,8 44,5 5,6 11 0->4 Qua việc rèn luyện viết chính tả đã tạo cho các em có kỹ năng, kỹ xảo định tạo điều kiện cho các em học tốt môn Tiếng Việt, góp phần to lớn vào việc học tốt các môn học khác Hình thành cho các em tính cẩn thận chính (9) xác, bổ sung cho các em vốn từ ngữ, làm cho các em thêm thích thú học môn Tiếng Việt VII KẾT LUẬN CHUNG: - Qua học kỳ áp dụng các giải pháp trên, chất lượng môn chính tả lớp đã nâng lên nhiều - Trước đây em viết sai chính tả phát âm sai các em đã đọc đúng, đọc diễn cảm nên tình trạng viết sai chính tả đối tượng này ít xảy - Những em viết sai chính tả không nắm vần Tiếng Việt thì đã có nhiều tiến - Những em thiếu tính cẩn thận thì lại có tính cẩn thận viết - Tình trạng viết sai chính tả không hiểu ý nghĩa từ cách cấu âm đặc thù Tiếng Việt đã cải thiện đáng kể thể rõ bài viết chính tả, bài tập làm văn - Việc kịp thời đưa các giải pháp để rèn luyện học sinh viết đúng chính tả là việc làm cần thiết cấp bách nhằm thực tốt các kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết mà học sinh cuối bậc tiểu học cần phải đạt được, tạo cho các em điều kiện, niềm tin để các em học tốt các môn học khác Những giây phút dạy - học tiết trên lớp thật quý giá Thầy trò làm gì, học gì có lẽ cung không biết được, phải có thầy, cô giáo là biết rõ Việc học trên lớp các em thể trên lối sống, trên việc làm và cụ thể trên kết bài kiểm tra - Là thầy giáo, cô giáo lại muốn thấy học trò mình học yếu, chưa nói là kém Thầy giáo say sưa với việc dạy học mình Chắc chắn kết học tập trò không phụ lòng thầy VIII BÀI HỌC KINH NGHIỆM+: - Ngay từ đầu năm học, giáo viên phải tiến hành quy hoạch, phân loại đối tượng học sinh viết sai chính tả - Cho các em học thuộc lòng các luật chính tả (kể các trường hợp ngoại lệ) - Giáo viên cần phải thực liên tục, kiên trì các biện pháp trên, đồng thời phải biết kết hợp cách nhuần nhuyễn, chặt chẽ, nhịp nhàng thì đạt kết cao - Cần phát huy tính tự giác học sinh việc nhận sai sót thân để các em tự sửa chữa - Cần phải theo dõi thường xuyên tuần để phát cho tiến em Qua đó, động viên khuyến khích học sinh học tập ngày tốt (10) - Muốn kết học tập học sinh cao đạt đúng ước muốn thì thầy cô giáo phải biết chăm lo học trò mình chính cái mình, đôi còn có thể vì trách nhiệm lớn hơn, rộng hơn, chất lượng trò đạt có tốt hay không là phụ thuộc phần lớn cách tổ chức dạy học thầy cô Thầy cô giáo phải linh hoạt sử dụng các phương pháp, biện pháp các hình thức dạy học phải phù hợp với thời điểm, đối tượng học sinh… Tổ chức các hoạt động phải liên tục tiếp nối, nhuần nhuyễn làm cho học sinh thích thú học tập, làm việc liên tục, các em không thấy mệt mỏi, chán nản, kết học tập chắn hài lòng Trên đây là toàn nội dung mà tôi đã áp dụng học kỳ vừa qua lớp Trong quá trình viết chắn không tránh khỏi thiếu sót, xin Hội đồng Khoa học góp ý thêm Tôi xin chân thành cảm ơn NGƯỜI VIẾT Lê Thị Lý (11) IX MỤC LỤC TT I TÊN ĐỀ TÀI: Nội dung Trang II ĐẶT VẤN ĐÊ: III CƠ SỞ LÝ LUẬN: IV CƠ SỞ THỰC TIỄN: V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Hướng dẫn đọc đúng: a Đọc đúng: b Hướng dẫn học sinh đọc hay: Hướng dẫn nắm số quy tắc ghi âm Tiếng Việt: 10 Rèn luyện tính cẩn thận viết, viết đúng từ khó, tiếng khó: 11 3.1 Rèn luyện tính cẩn thận: 12 3.2 Rèn luyện viết tiếng khó: 13 Hướng dẫn nắm vững ý nghĩa từ: 14 4.1 Xác định liên tưởng các từ cùng biểu 15 cùng vật, hoạt động, tính chất: 16 4.2 Tổ chức thi tìm từ theo chủ đề: 17 4.2.1 Đối với chủ đề rộng: 18 4.2.2 Đối với chủ đề hẹp (áp dụng tiết dạy luyện từ và câu) 19 Hướng dẫn các em nắm cách cấu âm đặc thù Tiếng Việt 20 VI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: 21 VII KẾT LUẬN CHUNG: (12) 22 VIII BÀI HỌC KINH NGHIỆM: (13)

Ngày đăng: 19/06/2021, 12:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w