bai 81 cau dac biet

19 5 0
bai 81 cau dac biet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Liệt kê, thông Xác định báo về sự tồn tại thời gian, của sự vật, hiện nơi chốn tượng.. Một đêm mùa xuân.[r]

(1)Giaùo vieân: Nguyeãn Quang Nghieäp Toå: Xaõ Hoäi (2) Giaùo vieân: Nguyeãn Quang Nghieäp Trường THCS Hiệp Thạnh Toå: Xaõ Hoäi (3) KiÓm tra bµi cò Trß ch¬i : Më miÕng ghÐp C©u 1: Câu tỉnh lược ta còn gọi là câu gì ? Câu rút gọn CÂU ĐẶC BiỆT 5? C C©u 2: Thành ngữ nỗi oan không giải bày ? O Oan Thị Kính C©u3 : Vai diễn trên sân khấu gây tiếng cười ? Vai H C©u 4: “Mẹ tôi” là thư bố viết cho ? En-ri-cô E C©u 5: Trong luật bằng, ngoài ngang còn có nào ? Thanh “ `” ` (4) CÂU ĐẶC BiỆT Là câu không giống với các loại câu thông thường khác câu đơn, câu phức…mà chúng ta đã học Câu đặc biệt có cụm từ hay ta còn gọi là trung tâm cú pháp chính Hôm chúng ta tìm hiểu cấu tạo loại câu đặc biệt này (5) (6) I THẾ NÀO LÀ CÂU ĐẶC BiỆT Quan sát và đọc ba câu sau: Ôi, em Thủy ! Tiếng kêu sửng sốt cô giáo làm tôi giật mình Em tôi bước vào lớp ( Khánh Hoài ) (7) a) Đó là câu bình thường, có đủ chủ ngữ và vị ngữ b) Đó là câu rút gọn, lược bỏ chủ ngữ lẫn vị ngữ c) Đó là câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ (8) a) Khôi phục chủ ngữ và vị ngữ c) Không thể khôi phục chủ ngữ và vị ngữ (9) I THẾ NÀO LÀ CÂU ĐẶC BiỆT ? Câu đặc vậy, biệt làthế loạinào câu là không theo?mô hình chủ ngữ - vị Như câucấu đặctạobiệt ngữ Ví dụ: Một tiếng trống (10) * Bài tập nhanh Xác định câu đặc biệt đoạn văn sau: Rầm! Mọi người ngoảnh lại nhìn Hai xe Máy đã tông vào Thật khủng khiếp * Gợi ý Câu đặc biệt: Rầm và Thật khủng khiếp (11) I THẾ NÀO LÀ CÂU ĐẶC BiỆT ? II TÁC DỤNG CỦA CÂU ĐẶC BiỆT Xem bảng sau đây, đánh dấu x vào ô thích hợp (12) Tác dụng Bộ lộ cảm xúc Câu đặc biệt Liệt kê, thông Xác định báo tồn thời gian, vật, nơi chốn tượng Một đêm mùa xuân Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ bác tài Phán từ từ trôi ( Nguyên Hồng) x Đoàn người nhốn nháo lên Tiếng reo Tiếng vỗ tay ( Nam Cao) “ Trời ơi!”, cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa ( Khánh Hoài) An gào lên: - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! - Chị An ơi! - Sơn đã nhìn thấy chị ( Nguyễn Đình Thi) Gọi đáp x x x (13) I THẾ NÀO LÀ CÂU ĐẶC BiỆT ? II TÁC DỤNG CỦA CÂU ĐẶC BiỆT Qua Câuđó, đặc embiệt hãydùng cho để: biết tác dụng câu đặc biệt là để làm gì ? Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn việc nói đến Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng Bộc lộ cảm xúc Gọi đáp (14) * Bài tập nhanh Xác định và nêu tác dụng câu đặc biệt đoạn văn sau: Hai ông sợ vợ tâm với Một ông thở dài: - Hôm qua, sau trận cãi vã tơi bời khói lửa, tớ buộc bà phải quỳ… - Bịa! - Thật mà! - Thế à? Rồi nữa? - Bà quỳ xuống đất và bảo: Thôi! Bò khỏi gầm giường đi! ( Phải quỳ- sưu tầm) (15) Bịa! * Gợi ý Phủ định Khẳng định, lộ cảm xúc Thật mà! Thế à? Rồi nữa? Hỏi và lộ cảm xúc Thôi! Mệnh lệnh và lộ cảm xúc (16) SỰ KHÁC NHAU CÂU RÚT GỌN CÂU ĐẶC BiỆT Lược bỏ thành phần câu: Chủ ngữ, vị ngữ… Không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, Ví dụ: Bao Nam Duyên Hải ? vị ngữ Ngày mai Ví dụ: Hồi ấy, ngày lá thư Phục hồi lại thành phần đã Ví dụ: Bao Nam Duyên Hải ? Ngày mai Tôi Duyên Hải Không phục hồi lại (17) III LUYỆN TẬP Tác Tìm dụng trongcủa ví dụ câu đặc biệt: câu đặc biệt a) Không có câu đặc biệt b) Các câu câu đặc biệt Ba giây…Bốn giây…Năm giây… -> Xác định thời gian Lâu quá! -> Bộc lộ cảm xúc c) Một hồi còi -> Tường thuật d) Lá ơi! -> Gọi đáp (18) HƯỚNG DẪN TỰ HỌC I THẾ NÀO LÀ CÂU ĐẶC BiỆT: Câu đặc biệt là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ và vị ngữ Ví dụ: Một hồi còi II TÁC DỤNG CỦA CÂU ĐẶC BiỆT - Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn việc - Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng - Bộc lộ cảm xúc - Gọi đáp - Học ghi nhớ - Làm bài tập phần tìm câu rút gọn - Làm bài tập số SGK - Chuẩn bị bài “ Bố cục và phương pháp lập luận văn Nghị luận TiẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT (19) Kính chúc quý thầy cô sức khỏe ! (20)

Ngày đăng: 19/06/2021, 11:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan