1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiệu quả của các bài tập vật lý trị liệu trên bệnh nhân thoái hóa cột sống cổ

7 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục đích chính của bài viết này là để xác định hiệu quả của vật lý trị liệu (VLTL) trong điều trị thoái hóa đốt sống cổ. Phương pháp: Nghiên cứu tiền cứu được thực hiện tại Khoa Y học Cổ truyền của Bệnh viện Đa khoa Sài Gòn từ tháng 4 đến tháng 9 năm 2019. Đánh giá bệnh nhân được thực hiện trước và sau 30 ngày điều trị.

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC HIỆU QUẢ CỦA CÁC BÀI TẬP VẬT LÝ TRỊ LIỆU TRÊN BỆNH NHÂN THỐI HĨA CỘT SỐNG CỔ THE EFFECT OF PHYSICAL THERAPY IN THE TREATMENT OF CERVICAL SPONDYLOSIS TRƯƠNG THỊ ANH1, NGUYỄN NGỌC THUẬN2 TÓM TẮT ABSTRACT Mục tiêu: Mục đích viết để xác định hiệu vật lý trị liệu (VLTL) điều trị thối hóa đốt sống cổ Purpose: The main purpose of this paper is to determine the effectiveness of physical therapy in the treatment of cervical spondylosis Phương pháp: Nghiên cứu tiền cứu thực Khoa Y học Cổ truyền Bệnh viện Đa khoa Sài Gòn từ tháng đến tháng năm 2019 Đánh giá bệnh nhân thực trước sau 30 ngày điều trị Method: This research was a prospective study which was conducted at the Traditional Medicine Department of Saigon General Hospital from april to september 2019 Evaluation of patients was done before and after 30 days of treatment Kết quả: Mức độ cải thiện đau mức hạn chế vận động bệnh nhân bị thoái hóa cột sống cổ sau áp dụng tập VLTL có cải thiện rõ rệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, Điểm đau trung bình trước tập VLTL 3,38 (đau mức trung bình) giảm xuống 2,36 (đau nhẹ) Mức độ hạn chế tầm vận động trước tập VLTL 2,93 (Hạn chế nhiều) giảm xuống 2,29 (hạn chế trung bình) Có mối liên quan mức độ cải thiện đau, cải thiện tầm vận động sau tập VLTL nghề nghiệp có ý nghĩa thống kê (p < 0,05), học sinh/sinh viên cải thiện nhiều so ngành nghề khác Kết luận: Các tập vật lý trị liệu góp phần cải thiện đau cải thiện tầm vận động Khuyến nghị: Cần có nghiên cứu dài hạn khác, với cỡ mẫu cao để đánh giá so sánh hiệu phương pháp khác Từ khóa: Bài tập vật lý trị liệu, thối hóa cột sống cổ, cải thiện đau, cải thiện vận động CNĐD khoa Y học cổ truyền - Bệnh viện Đa khoa Sài Gòn SĐT: 0905352461; email: truongthianh@gmail.com Y sĩ khoa Y học cổ truyền - Bệnh viện Đa khoa Sài Gòn Ngày nhận phản biện: 03/12/2019 Ngày trả phản biện: 15/12/2019 Ngày chấp chuận đăng bài: 18/12/2019 Result: the level of pain was significantly decreased, while cervical mobility was increased after physical therapy (p< 0.05) The mean of level of pain before physical therapy was 3.38 (moderate) decreased to 2.36 (minor) after physical therapy and the mean of level of cervical mobility before physical therapy was 2.93 (high) has decreased to 2.29 (moderate) There are a significantly relationship between the level of pain relief and movement improvement with occupation (p< 0.05), Students improve pain and movement more than other occupation Conclusion: Physical therapy contributed to improving pain and movement Our recommendation consists of other long-term researches, with higher sample size for the evaluation and comparison of the efficacy of the other treatment methods Keywords: Effectiveness, Physical therapy exercises, Cervical Osteoarthritis, pain relief, movement improvement ĐẶT VẤN ĐỀ Thối hóa cột sống cổ bệnh cột sống mạn tính, đau biến dạng, khơng có biểu viêm Tổn thương bệnh tình trạng thối 67 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC hóa sụn khớp đĩa đệm (ở cột sống cổ), phối hợp với thay đổi phần xương sụn màng hoạt dịch Thối hóa cột sống cổ thường gặp người trung, cao tuổi [2] Hiện nay, thói quen sinh hoạt, làm việc mà nhiều bạn trẻ đặc biệt dân văn phịng có nguy mắc bệnh thối hóa đốt sống cổ cao [1] Đau không ảnh hưởng đến sống, chức sinh hoạt người bệnh mà ảnh hưởng đến kinh tế, chất lượng sống bệnh nhân Bệnh gây đau nhức, tê mỏi cổ, khởi phát số nguyên nhân sau: Tại khoa YHCT, Bệnh viện Đa khoa Sài Gòn áp dụng tập VLTL người bệnh có THCSC chưa có nghiên cứu theo dõi hiệu tập yếu tố liên quan đến mức độ cải thiện sau luyện tập Vì vậy, tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu cụ thể sau: Tuổi tác giới tính: Tuổi cao nguy bị thối hóa cột sống cổ tăng, lúc xương khớp giai đoạn lão hóa, xương yếu dễ bị vị đĩa đệm, xơ cứng khớp, mòn sụn khớp, [4] ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hoạt động sai tư thế: Ngồi làm việc sai tư thế, cúi đầu nhìn máy tính lâu, ngủ gối cao đầu, nằm dựa đầu cao xem tivi, nằm gục bàn, nguyên nhân khiến cột sống cổ dễ gặp tổn thương bị thối hóa sớm [4] Thối hóa cột sống cổ thường nhiều nguyên nhân khác gây - So sánh mức độ cải thiện đau tầm vận động người bệnh bị thoái hóa cột sống cổ trước sau áp dụng tập VLTL - Xác định yếu tố liên quan đến mức độ cải thiện đau tầm vận động người bệnh · Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu so sánh trước- sau tập VLTL · Thời gian địa điểm: Từ tháng 4/2018 đến tháng 9/2018 khoa YHCT, Bệnh viện Đa khoa Sài Gòn · Đối tượng: Tất bệnh nhân chẩn đốn thối hóa cột sống cổ đến khám khoa YHCT, Bệnh viện Đa khoa Sài Gịn có định làm vật lý trị liệu · Tiêu chí chọn mẫu: Tiêu chí chọn vào: Làm việc nặng nhọc: Việc mang vác, bưng bê đồ nặng vai, làm công việc phải cúi người nhiều, ảnh hưởng đến cột sống cổ Ngoài ra, việc đeo vật nặng vai hay cổ balo, điện thoại khiến cột sống cổ tổn thương tốc độ thoái hóa diễn nhanh [4] - Tất BN chẩn đoán THCS cổ đến khám khoa YHCT, BVĐKSG có định làm vật lý trị liệu Hiện nay, Thối hóa cột sống cổ (THCSC) đứng hàng thứ hai (sau thối hóa cột sống thắt lưng 31%) chiếm 14% bệnh thối hóa khớp [3] - BN không điều trị (không tuân thủ lộ trình điều trị bác sĩ) Điều trị thối hóa cột sống cổ chủ yếu phương pháp nội khoa, ngoại khoa vật lý trị liệu, phục hồi chức Bên cạnh đó, việc thay đổi tư sinh hoạt ngày, tập luyện thể dục, thể thao tập vật lý trị liệu góp phần giúp bệnh nhân đẩy lùi đau thối hóa đốt sống cổ [1] [3] [5] 68 - BN đồng ý tham gia nguyên cứu Tiêu chí loại ra: - BN chẩn đốn THCS cổ có kèm loãng xương - BN bị tâm thần · Phương pháp thu thập số liệu: Đánh giá trước sau tập VLTL 30 ngày · Bài tập VLTL: - Kéo giãn thang bó (cho BN nằm tư thoải mái) - Kéo giãn nâng vai - Kéo thẳng trục cột sống cổ: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Di động c7 - d1 - Kéo giãn thang (lúc cho BN tư ngồi) - Di động cột sống - Kéo giãn cạnh sống cổ cao 3.2 So sánh kết phân loại mức độ đau mức độ tầm vận động trước sau tập VLTL - Kéo giãn lưng rộng, ngực · Các biến số nghiên cứu: + Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS trước sau điều trị + Đánh giá tầm hoạt động khớp trước sau điều trị + Đánh giá ảnh hưởng đau với chức sinh hoạt câu hỏi NPQ (Northwick Neck Pain Questionaire) trước sau điều trị - Biến số độc lập: Đặc điểm chung bệnh nhân: Tuổi, giới, nghề nghiệp - Biến số phụ thuộc: - Mức độ đau Mức độ cải thiện tầm vận động BN trước sau tập VLTL * Phân tích số liệu: Phân tích số liệu phần mềm SPSS.22 KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Số lượng (n = 42) Tỷ lệ (%) Nam 12 28,6 Nữ 30 71,4 18-25 4,8 26-50 18 42,9 > 50 22 52,4 Học sinh/Sinh viên 7,1 Nhân viên văn phòng 19,0 Lao động nặng 16,7 Khác 24 57,1 Đặc điểm Giới tính Nhóm tuổi Nghề nghiệp 50 tuổi (52,4%) nhóm 18-25 tuổi (4,8%) Bệnh xảy đối tượng có nghề nghiệp khác Học sinh/sinh viên nhân viên văn phòng mắc bệnh với tỷ lệ 7,1% 19% riêng cho đối tượng Bảng1 cho thấy tỷ lệ người bệnh nữ nhiều nam Độ tuổi người bệnh nhiều nhóm Bảng So sánh kết phân loại mức độ đau theo thang điểm VAS trước sau tập VLTL MỨC ĐỘ ĐAU Trước tập VLTL Sau tập VLTL Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Không đau 0 7,1 Đau 9,5 24 57,1 Đau TB 21 50,0 12 28,6 Đau nhiều 14 33,3 7,1 Đau không chịu 7,1 0 Tổng 42 100,0 42 100,0 p < 0,05 Số liệu Bảng cho thấy mức độ đau theo thang điểm VAS bệnh nhân sau tập VLTL so với trước tập VLTL cải thiện rõ rệt Trước tập VLTL đau nhiều đau không chịu 40,4%, sau tập VLTL giảm cịn 7,1% đau nhiều, Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Bảng So sánh kết phân loại mức độ hạn chế tầm vận động trước sau tập VLTL MỨC ĐỘ TẦM VẬN ĐỘNG Trước tập VLTL Tần số Tỷ lệ (%) Không hạn chế Sau tập VLTL Tần số Tỷ lệ (%) 19,0 Hạn chế 13 31,0 17 40,5 Hạn chế vừa 19 45,2 14 33,3 Hạn chế nhiều 10 23,8 7,1 Tổng 42 100,0 42 100,0 p < 0,05 Nhận xét: Bảng cho thấy sau tập VLTL mức độ hạn chế tầm vận động bệnh nhân có cải thiện đáng kể so với trước tập VLTL Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Tỷ lệ cải thiện tầm vận động CSC bệnh nhân sau tập VLTL: Không hạn 69 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC chế tầm vận động đạt 19,0%, Hạn chế 40,5%, Hạn chế TB 33,3%, Hạn chế nhiều 7,1% Bảng So sánh mức độ đau trước sau tập VLTL MỨC ĐỘ ĐAU Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Trước tập VLTL 3,38 ,764 Sau tập VLTL 2,36 ,727 Ý nghĩa điểm TB Sau tập VLTL Độ lệch chuẩn Đau trung < 0,05 bình Đau 2,29 ,745 ,864 Ý nghĩa điểm TB 58,4% khơng có ý nghĩa thống kê p> 0,05 Bảng Liên quan mức độ cải thiện đau sau tập VLTL nhóm tuổi Nhóm tuổi Khơng Đau đau % % Hạn chế < 0,05 nhiều Hạn chế trung bình % 4,5% Tổng N số % Nam N % Nữ N % Tổng N số % 70 Đau Đau nhiều dội 16,7% 3,3% 7,1% 0,0% 100,0% 18 59,1% 27,3% 9,1% 24 7,1% 12 57,1% 28,6% 7,1% > 0,05 100,0% 22 100,0% 42 100,0% đau với nhóm tuổi khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05), khơng có khác biệt cải thiện mức độ đau lứa tuổi Bảng 8: Liên quan mức độ cải thiện đau sau tập VLTL nghề nghiệp Nghề nghiệp p Tổng 12 > 0,05 100,0% 30 100,0% 42 100,0% Mức độ cải thiện đau p Không Đau Đau Đau Đau Tổng đau TB nhiều dội Nhân N viên văn phòng % Đau TB 5 41,7% 41,7% 19 63,3% 23,3% 24 12 57,1% 28,6% 13 Bảng Liên quan mức độ cải thiện đau sau tập VLTL giới tính Đau 11,1% 50,0% 33,3% 5,6% Học sinh/ N Sinh viên % Không đau 0,0% 10,0% 7,1% N 3.3 Mối liên quan yếu tố ảnh hưởng đến mức độ cải thiện đau mức độ cải thiện tầm vận động: tuổi, nghề nghiệp, giới tính Mức độ cải thiện đau sau tập VLTL Đau Đau Tổng nhiều dội 0,0% 100,0% 0,0% 26-50 N > 50 Đau TB p Nhận xét: Mối liên quan mức độ cải thiện p Nhận xét: Số liệu Bảng cho thấy thay đổi mức độ hạn chế tầm vận động trước sau tập VLTL Mức độ hạn ché tầm vận động trước tập VLTL 2,93 (Hạn chế nhiều) giảm xuống cịn 2,29 (hạn chế trung bình), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Giới tính Mức độ cải thiện đau 18-25 N Bảng So sánh mức độ hạn chế tầm vận động trước sau tập VLTL Giá trị trung bình 2,93 đau nhiều 26,6% cải thiện nhiều nam p Nhận xét: Số liệu Bảng cho thấy thay đổi mức độ đau trước sau tập VLTL Điểm đau trung bình trước tập VLTL 3,38 (đau mức trung bình) giảm xuống cịn 2,36 (đau nhẹ) khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 MỨC ĐỘ HẠN CHẾ TẦM VẬN ĐỘNG Trước tập VLTL Nhận xét: Nữ sau tập VLTL tỷ lệ đau TB Lao động N nặng % Khác N % Tổng số n % 0 33,3% 66,7% 0,0% 0,0% 0,0% 62,5% 25,0% 12,5% 0,0% 28,6% 57,1% 14,3% 15 8,3% 62,5% 25,0% 4,2% 24 12 7,1% 57,1% 28,6% 7,1% 100,0% 100,0% 100,0% 24 100,0% 42 100,0% < 0,05 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nhận xét: Có liên quan mức độ cải thiện đau nghề nghiệp, với p < 0,05 Học sinh /sinh viên sau tập VLTL mức độ cải thiện đau rõ rệt đau 66,7% Bảng 11: Liên quan mức độ cải thiện tầm vận động sau tập VLTL nghề nghiệp Nghề nghiệp Bảng 9: Liên quan mức độ cải thiện tầm vận động sau tập VLTL giới tính Giới tính Mức độ cải thiện tầm vận động Khơng Hạn Hạn Hạn chế hạn chế chế chế TB nhiều Nam Nữ Tổng số N % 16,7% N % 20,0% n % 19,0% 5 41,7% 41,7% 12 40,0% 30,0% 17 14 40,5% 33,3% Tổng 12 0,0% 100,0% 30 10,0% 100,0% 42 7,1% 100,0% > 0,05 Hưu trí Tổng số Mức độ cải thiện tầm vận động Không Hạn Hạn Hạn chế hạn chế chế chế TB nhiều > 50 Tổng số p Tổng 1 0 50,0% 50,0% 0,0% 0,0% 100,0% 6 18 % 33,3% 27,8% 33,3% 5,6% 100,0% N 11 22 % 4,5% 50,0% 36,4% 9,1% 100,0% N 17 14 42 % 19,0% 40,5% 33,3% 7,1% 100,0% 26-50 N N % Bảng 10 Liên quan mức độ cải thiện tầm vận động sau tập VLTL nhóm tuổi % N % Mối liên quan mức độ cải thiện tầm vận động giới tính khơng có ý nghĩa thông kê P > 0,05 18-25 N Nhân viên N văn phòng % Lao động N nặng % Nhận xét: Nhóm tuổi Khơng Hạn Hạn Hạn chế hạn chế chế chế TB nhiều Học sinh/ N Sinh viên % p > 0,05 Nhận xét: Mối liên quan mức độ cải thiện tầm vận động với nhóm tuổi khơng có ý nghĩa thơng kê P > 0,05 Mức độ cải thiện tầm vận động 66,7% 33,3% 0,0% 0,0% 0,0% 100,0% 12,5% 100,0% 14,3% 100,0% 24 4,2% 100,0% 42 7,1% 100,0% 28,6% 57,1% 11 16,7% 45,8% 33,3% 17 Tổng 25,0% 37,5% 25,0% p 14 19,0% 40,5% 33,3% < 0,05 Nhận xét: Mối liên quan mức độ cải thiện tầm vận động sau tập VLTL nghề nghiệp có ý nghĩa thống kê, với p< 0,05 Học sinh/sinh viên sau tập VLTL có cải thiện tầm vận động rõ rệt, “khơng cịn hạn chế tầm vận động” 66.7% “hạn chế ít” 33,3% BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Giới tính: Bệnh nhân nữ tham gia nghiên cứu (Tỷ lệ 71,4%) nhiều nam (Tỷ lệ 28,6%) Điều cho thấy thối hóa cột sống cổ nghiên cứu gặp nhiều giới nữ gấp 2,5 lần nam giới, tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Ánh [2], (nữ 75% nam 25%) Nguyễn Tôn Kiên [3] (Nữ 60% nam 40%), khác với nghiên cứu Đặng Thị Minh Thu [4] (nam nữ tương đương, nam 52%, nữ 48%) Tuổi: Từ kết nghiên cứu cho thấy độ tuổi tham gia nghiên cứu nhiều nhóm > 50 tuổi (52,4%) nhóm từ 18-25 tuổi (4,8%) Điều cho thấy THCS cổ gặp nhiều người 71 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC lớn tuổi Kết tương đồng với nghiên cứu Đặng Thị Minh Thu [4] (> 50 tuổi 98,3%) Nguyễn Tôn Kiên [3] (> 50 tuổi 86,7%) động nhiều 90% sau tập VLTL khơng hạn chế 33,3%, hạn chế 40% hạn chế vừa 26,7% Nghề nghiệp: Kết nghiên cứu cho thấy nhóm hưu trí tham gia khảo sát nhiều 57,1%, nhóm nhân viên văn phịng 19%, nhóm lao động nặng 16,7% nhóm học sinh/ sinh viên 7,1% Cho thấy nghề nghiệp có ảnh hưởng tới thối hóa cột sống cổ, đặc biệt khối nhân viên văn phịng có sử dụng nhiều máy tính cơng nhân khuân vác nặng Đồng thời, người trẻ tuổi học sinh, sinh viên bị tư ngồi khơng sử dụng máy tính nhiều tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Ánh [1] (Khối lao động trí óc 60%) Đặng Thị Minh Thu [4] (hưu trí văn phịng chiếm tỷ lệ 75%) 4.3 Mối liên quan mức độ cải thiện đau sau tập VLTL đặc điểm đối tượng nghiên cứu 4.2 So sánh kết phân loại mức độ đau mức độ tầm vận động trước sau tập VLTL Tình trạng đau: Kết nghiên cứu cho thấy mức độ đau bệnh nhân THCS cổ trước tập VLTL có cải thiện rõ rệt so với sau tập VLTL có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Trước tập VLTL mức độ đau trung bình (3,38) sau tập VLTL cịn đau (2,36), giúp Bn cảm giác thoải mái dễ chịu Phù hợp nghiên cứu Nguyễn Tôn Kiên [3] trước tập VLTL mức đau vừa đau 100% sau tập VLTL đau giảm xuống 16,7% đau vừa Tầm vận động: Kết nghiên cứu cho thấy hạn chế tầm vận động bệnh nhân bị THCS cổ sau tập VLTL 30 ngày có cải thiện đáng kể, từ hạn chế nhiều (2,93) trước tập VLTL sau tập VLTL giảm xuống mức trung bình (2,29), Không hạn chế tầm vận động đạt 19,0%, Hạn chế 40,5%, Hạn chế vừa 33,3%, Hạn chế nhiều 7,1% khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Điều giúp cho NB phòng ngừa biến chứng, hạn chế tình trạng bệnh nặng thêm Tương đồng nghiên cứu Nguyễn Tôn Kiên [3] trước tập VLTL hạn chế tầm vận 72 Liên quan mức độ cải thiện đau nhóm tuổi, giới tính khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05), điều có nghĩa mức độ cải thiện đau khơng có khác biệt lứa tuổi giới tính Mối liên quan mức độ cải thiện đau sau tập VLTL nghề nghiệp có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Điều chứng tỏ nghề nghiệp liên quan nhiều đến có cải thiện đau sau tập VLTL, học sinh, sinh viên nhân viên văn phòng cải thiện đau sau tập VLTL nhiều ngành nghề khác Mối liên quan mức độ cải thiện tầm vận động sau tập VLTL đặc điểm đối tượng nghiên cứu: Sự liên quan mức độ cải thiện tầm vận động với nhóm tuổi, giới tính khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05), điều có nghĩa mức độ cải thiện tầm vận động khơng có khác biệt lứa tuổi giới tính Có mối liên quan mức độ cải thiện tầm vận động nghề nghiệp có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Điều chứng tỏ nghề nghiệp liên quan nhiều đến cải thiện tầm vận động BN thoái hoá cột sống cổ, sau tập VLTL học sinh, sinh viên nhân viên văn phịng có cải thiện tầm vận động ngành nghề khác KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Mức độ cải thiện đau mức độ cải thiện vận động bệnh nhân bị thối hóa cột sống cổ trước sau áp dụng tập VLTL có cải thiện rõ rệt (số liệu minh họa) - Có mối liên quan mức độ cải thiện đau mức độ cải thiện vận động với nghề nghiệp (số liệu minh họa) NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Từ kết nghiên cứu, chúng tơi có kiến nghị cần có nghiên cứu sâu với thời gian dài số lượng nhiều so sánh với phương pháp khác để chọn phương pháp điều trị hiệu hơn, cần có truyền thơng giáo dục sức khỏe cho NB để phịng ngừa bệnh thối hóa cột sống cổ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Ánh, “Tác dụng điện châm kết hợp tập cột sống cổ điều trị đau vai gáy thối hóa cột sống cổ”, Luận văn Thạc sĩ Y học, trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Mai Hồng (2009), “Thối hóa cột sống, Chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp”, Nhà xuất Y học Nguyễn Tôn Kiên (2014), “Đánh giá tác dụng điều trị đau vai gáy thối hóa cột sống cổ xoa bóp bấm huyệt” - Luận văn tốt nghiệp cử nhân hệ VLVH Đặng Minh Thu (2010), “Đánh giá kết điều trị thối hóa cột sống cổ phương pháp kéo giãn cột sống cổ máy TM 300 Bệnh viện Điều dưỡng phục hồi chức Thái Nguyên”, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược Thái Nguyên, Arjeta Azemi et al, (2018),” The effect of dynamic exercises in the treatment of cervical spondylosis”, Research in Physical Education, Sport and Health 2018, Vol 7, No 2, pp.19-24 Binder, A I (2007) Cervical spondylosis and neck pain BMJ, 334 (7592), 527-531 Boissonnault, W G., & Badke, M B (2008) Influence of Acuity on Physical Therapy Outcomes for Patients With Cervical Disorders Physical Medicine and Rehabilitation, 89 (1), 81-86 https://hellobacsi.com › “Cơ xương khớp Tổng quan bệnh thối hóa đốt sống cổ” 73 ... BVĐKSG có định làm vật lý trị liệu Hiện nay, Thối hóa cột sống cổ (THCSC) đứng hàng thứ hai (sau thoái hóa cột sống thắt lưng 31%) chiếm 14% bệnh thối hóa khớp [3] - BN khơng điều trị (khơng tn thủ... nguyên nhân khiến cột sống cổ dễ gặp tổn thương bị thối hóa sớm [4] Thối hóa cột sống cổ thường nhiều nguyên nhân khác gây - So sánh mức độ cải thiện đau tầm vận động người bệnh bị thối hóa cột sống. .. trị đau vai gáy thối hóa cột sống cổ xoa bóp bấm huyệt” - Luận văn tốt nghiệp cử nhân hệ VLVH Đặng Minh Thu (2010), “Đánh giá kết điều trị thối hóa cột sống cổ phương pháp kéo giãn cột sống cổ

Ngày đăng: 19/06/2021, 10:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w