BÀI TẬP CHƯƠNG 2 (phần b) QUẢN TRỊ TÀI SẢN VÀ NỢ CỦA NGÂN HÀNG QUẢN TRỊ THANH KHOẢN Giảng viên: ThS. Trần Kim Long longtkbuh.edu.vn 2.1. Ngân hàng PLH ước tính trong 24 giờ sắp tới sẽ có các hoạt động sau (ĐVT: tỷ đồng) Sự kiện Giá trị Sự kiện Giá trị Khách hàng rút tiền 98 Thanh lý tài sản 40 Khách hàng gửi tiền 87 Chia cổ tức bằng tiền mặt 150 Khách hàng trả nợ 89 Thu từ cung cấp dịch vụ Giải ngân cho khách hàng vay 56 Thanh toán các khoản nợ của ngân hàng 60 Vay từ thị trường tiền tệ 75 Chi phí vận hành 45 Hãy xác định vị thế thanh khoản ròng (net liquidity position) dự kiến của ngân hàng trong 24 giờ tiếp theo? Trình bày một số biện pháp ngân hàng có thể thực hiện để đáp ứng nhu cầu thanh khoản? Dòng tiền vào Dòng tiền ra Giá trị Khách hàng gửi tiền 87 Khách hàng rút tiền 98 Khách hàng trả nợ 89 Giải ngân cho khách hàng vay 56 Vay từ thị trường tiền tệ Chia cổ tức bằng tiền mặt 150 Thanh lý tài sản 40 Thanh toán các khoản nợ của ngân hàng 60 Thu từ cung cấp dịch vụ 95 Chi phí vận hành 45 Tổng dòng tiền vào 386 Tổng dòng tiền ra 409 NLP = Tổng dòng tiền vào – Tổng dòng tiền ra = 386 409 = 23 tỷ Một số biện pháp PLH có thể áp dụng •Tăng lượng tiền vay từ thị trường tiền tệ •Thanh lý bớt tài sản •Làm cả hai 2.2.Ngân hàng MT dự báo sẽ có khoản thâm hụt thanh khoản 55 tỷ đồng vào tuần tới. Một số thông tin ngân hàng cung cấp như sau: nhu cầu giải ngân cho các khoản vay là 24 tỷ đồng, thanh toán các khoản nợ là 15 tỷ đồng, thanh toán chi phí vận hành là 18 tỷ đồng, chia cổ tức bằng tiền là 5 tỷ đồng, nhận tiền gửi khách hàng là 26 tỷ đồng, thu từ hoạt động dịch vụ là 18 tỷ đồng, khách hàng trả nợ là 23 tỷ đồng, thanh lý tài sản là 10 tỷ đồng, và vay từ thị trường tiền tệ là 15 tỷ đồng. Hãy ước tính lượng tiền gửi được rút ra trong tuần tiếp theo?
BÀI TẬP CHƯƠNG (phần b) QUẢN TRỊ TÀI SẢN VÀ NỢ CỦA NGÂN HÀNG QUẢN TRỊ THANH KHOẢN Giảng viên: ThS Trần Kim Long longtk@buh.edu.vn 2.1 Ngân hàng PLH ước tính 24 tới có hoạt động sau (ĐVT: tỷ đồng) Sự kiện Khách hàng rút tiền Khách hàng gửi tiền Khách hàng trả nợ Giải ngân cho khách hàng vay Giá trị 98 87 89 56 Vay từ thị trường tiền tệ 75 Sự kiện Thanh lý tài sản Chia cổ tức tiền mặt Thu từ cung cấp dịch vụ Thanh toán khoản nợ ngân hàng Chi phí vận hành Giá trị 40 150 95 60 45 Hãy xác định vị khoản ròng (net liquidity position) dự kiến ngân hàng 24 tiếp theo? Trình bày số biện pháp ngân hàng thực để đáp ứng nhu cầu khoản? Dòng tiền vào Giá trị Dòng tiền Khách hàng gửi tiền Khách hàng trả nợ Vay từ thị trường tiền tệ Thanh lý tài sản 87 89 75 40 Thu từ cung cấp dịch vụ Tổng dòng tiền vào 95 386 Khách hàng rút tiền Giải ngân cho khách hàng vay Chia cổ tức tiền mặt Thanh toán khoản nợ ngân hàng Chi phí vận hành Tổng dịng tiền Giá trị 98 56 150 60 45 409 NLP = Tổng dòng tiền vào – Tổng dòng tiền = 386 - 409 = -23 tỷ Một số biện pháp PLH áp dụng Tăng lượng tiền vay từ thị trường tiền tệ Thanh lý bớt tài sản Làm hai 2.2 Ngân hàng MT dự báo có khoản thâm hụt khoản 55 tỷ đồng vào tuần tới Một số thông tin ngân hàng cung cấp sau: nhu cầu giải ngân cho khoản vay 24 tỷ đồng, toán khoản nợ 15 tỷ đồng, tốn chi phí vận hành 18 tỷ đồng, chia cổ tức tiền tỷ đồng, nhận tiền gửi khách hàng 26 tỷ đồng, thu từ hoạt động dịch vụ 18 tỷ đồng, khách hàng trả nợ 23 tỷ đồng, lý tài sản 10 tỷ đồng, vay từ thị trường tiền tệ 15 tỷ đồng Hãy ước tính lượng tiền gửi rút tuần tiếp theo? ThS Trần Kim Long – longtk@buh.edu.vn Dòng tiền vào Nhận tiền gửi khách hàng Thu từ phí dịch vụ Giá trị vào 26 Giá trị 24 23 10 15 Dòng tiền Giải ngân khoản vay Thanh tốn khoản nợ Chi phí vận hành Thanh toán cổ tức Khách hàng rút tiền Khách hàng trả nợ Thanh lý tài sản Vay từ thị trường tiền tệ Tổng dòng tiền vào 92 Tổng dòng tiền 62 + X 18 15 18 X NLP = Tổng dòng tiền vào – Tổng dòng tiền = 92 – (62 + X) = -5 Suy lượng tiền gửi rút = X = 92 - 62 + = + 35 2.3 Ngân hàng FNB dự báo lượng tiền gửi tiền vay tháng tới trình bày bảng sau Sử dụng phương pháp Nguồn sử dụng nguồn để xác định nhu cầu khoản ngân hàng FNB tháng Gợi ý số biện pháp để xử lý nhu cầu Tháng Tháng Tiền gửi toán 120 115 100 90 105 80 90 100 Tổng tiền gửi 670 615 600 575 570 570 615 615 Tiền gửi tiết kiệm 550 500 500 485 465 490 525 515 Thay đổi - 55 - 15 - 25 -5 + 45 Cho vay thương mại 650 650 700 700 710 700 700 675 Tổng tiền vay 790 850 900 850 860 875 875 850 Cho vay tiêu dùng 140 200 200 150 150 175 175 175 Thay đổi + 60 + 50 - 50 + 10 + 15 - 25 Nguốn 0 50 0 45 25 Sử dụng Thanh nguồn khoản ròng 0 115 - 115 65 - 65 25 + 25 15 - 15 15 - 15 + 45 + 25 Ngân hàng thiếu hụt khoản vào tháng 2, 3, 5, dư thừa khoản vào tháng 4,7 ThS Trần Kim Long – longtk@buh.edu.vn Biện pháp cải thiện: SV tự đề xuất 2.4 Ngân hàng KS xác định nhu cầu khoản tháng Dự báo cấu trúc khoản tiền gửi sau (ĐVT: tỷ đồng) Loại tiền gửi Tiền gửi toán Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi kỳ hạn Kém ổn định 10 782 Tương đối ổn định 22 152 540 Rất ổn định 30 285 172 Biết ngân hàng dự kiến tỷ lệ dự trữ cho loại tiền sau: 75% dành cho tiền gửi ổn định, 20% dành cho tiền gửi tương đối ổn định, 5% dành cho tiền gửi ổn định Giả định tỷ lệ dự trữ bắt buộc dành cho tiền gửi tiết kiệm tiền gửi kỳ hạn 0%, dành cho tiền gửi toán 3% Ngân hàng có tổng dự nợ cho vay đầu tháng 2389 tỷ đồng, tuần trước lên đến 2567 tỷ đồng Dự kiến tốc độ tăng trưởng bình quân dư nợ cho vay 8% năm Hãy ước tính nhu cầu khoản cho ngân hàng KS Loại tiền gửi Kém ổn định Tương đối ổn định Rất ổn định Tổng cộng Tiền gửi toán 10 22 30 62 Tiền gửi tiết kiệm 152 285 437 Tiền gửi kỳ hạn 782 540 172 1494 Tổng cộng 792 714 487 1993 Ước tính giá trị tiền gửi ròng theo loại (đã trừ phần dự trữ bắt buộc) ề é ổ đị ℎ ị = (10 − 10 × 0.03) + + 782 = 791.7 ề ươ đố ổ đị ℎ ị = (22 − 22 × 0.03) + 152 + 540 = 713.34 ề ấ ổ đị ℎ ò = (30 − 30 × 0.03) + 285 + 172 = 486.1 Nhu cầu khoản tiền gửi = 0.75 × 791.7 + 0.2 × 713.34 + 0.05 × 486.1 = 760.748 Nhu cầu khoản tiền vay = (2567 − 2389) + 2567 × 0.08 = 383.36 Tổng nhu cầu khoản = 760.748 + 383.36 = 1144.108 2.5 Ngân hàng CS có bảng cân đối kế toán sau (ĐVT triệu đồng) Tài sản Giá trị Nguồn vốn Tiền mặt 100 Tiền gửi Chứng khoán 1000 Nợ khác Cho vay 4000 Vốn chủ sở hữu Giá trị 4000 500 600 ThS Trần Kim Long – longtk@buh.edu.vn Tổng tài sản 5100 Tổng nguồn vốn 5100 Tình 1: Nếu có khách hàng gửi tiền muốn rút 500 triệu đồng bằng, ngân hàng xử lý nào? Phân tích ảnh hưởng hai lựa chọn sau đâyđến quy mô tài sản ngân hàng: a Ngân hàng bán bớt chứng khoán để có nguồn tiền chi trả b Ngân hàng vay thị trường tiền tệ để có nguồn chi trả Tình 2: Nếu có khách hàng u cầu ngân hàng giải ngân 600 triệu đồng, ngân hàng xử lý nào? Phân tích ảnh hưởng hai lựa chọn sau đến quy mô tài sản ngân hàng: a Ngân hàng bán bớt chứng khốn để có nguồn tiền giải ngân b Ngân hàng vay thị trường tiền tệ để có nguồn chi trả Tình a Ngân hàng bán bớt 400 triệu đồng chứng khoán để thah toán cho người gửi tiền Tổng tài sản ngân hàng giá trị tiền gửi giảm 500 triệu đồng b Khơng ảnh hưởng đến tổng tài sản ngân hàng Tình a Không ảnh hưởng đến tổng tài sản ngân hàng, giá trị chứng khốn giảm giá trị cho vay tăng thêm b Giá trị cho vay giá trị vay thị trường tiền tệ tăng lên 500 triệu đồng Tổng tài sản tăng thêm 500 triệu đồng 2.6 Một ngân hàng ước tính tình khoản xảy với xác suất dự kiến sau Tình NLP (tỷ đồng) Xác suất xảy Tệ - 375 10% Thông thường - 200 40% Khá + 100 30% Tốt + 250 20% Tổng cộng 100% Nhu cầu khoản dự kiến = 0.1 × (−375) + 0.4 × (−200) + 0.3 × 100 + 0.2 × 250 = −37.5 (tỷ đồng) ThS Trần Kim Long – longtk@buh.edu.vn ... khoán để có nguồn tiền chi trả b Ngân hàng vay thị trường tiền tệ để có nguồn chi trả Tình 2: Nếu có khách hàng u cầu ngân hàng giải ngân 600 triệu đồng, ngân hàng xử lý nào? Phân tích ảnh hưởng hai... chọn sau đến quy mô tài sản ngân hàng: a Ngân hàng bán bớt chứng khốn để có nguồn tiền giải ngân b Ngân hàng vay thị trường tiền tệ để có nguồn chi trả Tình a Ngân hàng bán bớt 400 triệu đồng... khách hàng Thu từ phí dịch vụ Giá trị vào 26 Giá trị 24 23 10 15 Dòng tiền Giải ngân khoản vay Thanh tốn khoản nợ Chi phí vận hành Thanh toán cổ tức Khách hàng rút tiền Khách hàng trả nợ Thanh lý