1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu rủi ro trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện yên lập tỉnh phú thọ

128 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN VĂN VIỆT NGHIÊN CỨU RỦI RO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN LẬP, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN VĂN VIỆT NGHIÊN CỨU RỦI RO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN LẬP, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHÍ VĂN KỶ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các nội dung nghiên cứu kết trình bày luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu Phú Thọ, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Trần Văn Việt Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy, giáo tận tình truyền đạt cho kiến thức quý báu thời gian học tập nghiên cứu, đặc biệt TS Phí Văn Kỷ, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực Luận văn tốt nghiệp Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp quan, đơn vị, cá nhân có liên quan tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực Luận văn Phú Thọ, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Trần Văn Việt Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đóng góp đề tài Bố cục luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ RỦI RO VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận rủi ro quản lý nhằm hạn chế rủi ro sản xuât nông nghiệp 1.1.1 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 1.1.2 Cơ sở lý luận rủi ro quản lý nhằm hạn chế rủi ro 1.2 Cơ sở thực tiễn rủi ro biện pháp phòng chống rủi ro sản xuất nông nghiệp 19 1.2.1 Thực trạng tác hại rủi ro từ thiên nhiên đến sản xuất nông nghiệp nƣớc ta 10 năm gần 19 1.2.2 Các biện pháp phòng chống rủi ro sản xuất nông nghiệp Thế giới Việt Nam đƣợc áp dụng 22 1.2.3 Kinh nghiệm công tác quản lý nhằm giảm thiểu thiệt hại rủi ro gây sản xuất nông nghiệp Việt Nam, kết tồn 23 1.3 Một số chủ trƣơng Đảng, sách Nhà nƣớc, tỉnh quan điểm đạo, quản lý, điều hành sản xuất nông nghiệp giảm thiểu thiệt hại rủi ro sản xuất nông nghiệp 25 1.3.1 Chủ trƣơng, đƣờng lối, quan điểm Đảng 25 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.3.2 Chính sách Nhà nƣớc (Chính phủ) 27 1.3.3 Các sách, kế hoạch tỉnh Phú Thọ 29 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 32 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Cơ sở phƣơng pháp luận 32 2.2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 32 2.2.3 Phƣơng pháp tổng hợp thông tin 36 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích thơng tin 37 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu rủi ro giảm thiểu rủi ro sản xuất nông nghiệp 38 2.3.1 Chỉ tiêu đánh giá lực sản xuất đơn vị điều tra năm 2012 38 2.3.2 Các tiêu đánh giá thực trạng rủi ro sản xuất nông nghiệp số xã huyện Yên Lập 38 thiểu thiệt hại sản xuất nông nghiệp huyện Yên Lập 39 Chƣơng THỰC TRẠNG RỦI RO VÀ HẠN CHẾ RỦI RO, GIẢM THIỂU THIỆT HẠI TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN YÊN LẬP - TỈNH PHÚ THỌ 40 3.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Yên Lập 40 3.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 40 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 41 3.2 Thực trạng rủi ro công tác ứng phó với rủi ro nhằm giảm thiểu thiệt hại sản xuất nông nghiệp huyện Yên Lập 47 3.2.1 Năng lực sản xuất hộ điều tra 47 3.2.2 Các loại rủi ro sản xuất nông nghiệp mà ngƣời nông dân huyện Yên Lập thƣờng gặp phải 58 3.2.3 Mức độ xuất loại rủi ro hộ nông dân huyện Yên Lập 67 3.2.4 Tác động rủi ro đời sống, sản xuất nông nghiệp hộ nơng dân tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng 72 3.2.5 Đánh giá cơng tác ứng phó, hạn chế rủi ro nhằm giảm thiểu thiệt hại sản xuất nông nghiệp đƣợc hộ nông dân sử dụng 79 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO, GIẢM THIỂU THIỆT HẠI TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN YÊN LẬP - TỈNH PHÚ THỌ 94 4.1 Quan điểm, định hƣớng mục tiêu nhằm hạn chế rủi ro xuất nông nghiệp huyện Yên Lập 94 4.2 Đề xuất biện pháp thích ứng, đối phó với rủi ro sản xuất nông nghiệp hộ nông dân 95 4.2.1 Đa dạng hóa sản xuất 95 4.2.2 Tự bảo hiểm tham gia bảo hiểm (bảo hiểm y tế, bảo hiểm trồng, vật nuôi ) 95 4.2.3 Lựa chọn biện pháp kỹ thuật phù hợp với điều kiện kinh tế hộ 96 4.2.4 Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 97 4.2.5 Chủ động nguồn tƣới, tiêu nƣớc phục vụ sản xuất nông nghiệp 97 4.2.6 Thực liên doanh, liên kết phát triển kinh tế hộ nông thôn 97 4.3 Một số giải pháp quản lý nhằm hạn chế rủi ro, giảm thiểu thiệt hại sản xuất nông nghiệp huyện Yên Lập 98 4.3.1 Xây dựng kế hoạch phòng chống, khắc phục rủi ro sản xuất nông nghiệp dài hạn ngắn hạn 98 4.3.2 Đƣa khoa học công nghệ tiên tiến vào quản lý, cập nhật thông tin dự báo loại rủi ro xảy sản xuất nông nghiệp 99 4.3.3 Áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất 100 4.3.4 Đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp 101 4.3.5 Tăng cƣờng sở hạ tầng phục vụ việc phòng chống, khắc phục thiên tai cho sản xuất nông nghiệp địa bàn 102 4.3.6 Hồn thiện số sách hạn chế, khắc phục rủi ro sản xuất nông nghiệp địa bàn 103 4.4 Một số kiến nghị 105 4.4.1 Kiến nghị với quyền 105 4.4.2 Kiến nghị với Nhà nƣớc 105 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 111 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BCĐ : Ban đạo BCH : Ban chấp hành BQ : Bình qn ĐVT : Đơn vị tính GDP : Tổng sản phẩm quốc nội NLN-TS : Nông, lâm nghiệp, thủy sản PTNT : Phát triển nông thôn SRI : Thâm canh lúa cải tiến UNDP : Chƣơng trình phát triển Liên Hiệp Quốc USD : Đô la Mỹ BĐKH : Biến đổi khí hậu Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Ma trận đo lƣờng rủi ro 17 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Yên Lập 42 Bảng 3.2: Tình hình dân số lao động huyện Yên Lập 42 Bảng 3.3: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế qua năm 2009 - 2012 43 Bảng 3.4: Cơ cấu kinh tế huyện Yên Lập qua năm 2009 - 2012 44 Bảng 3.5: Tình hình sở hạ tầng chủ yếu giao thông, thủy lợi, điện, cấp nƣớc huyện Yên Lập 45 Bảng 3.6: Tình hình sở hạ tầng chủ yếu giáo dục, y tế, thông tin huyện Yên Lập 47 Bảng 3.7: Tình hình đất đai hộ điều tra 49 Bảng 3.8: Tình hình hộ, nhân lao động hộ điều tra 54 Bảng 3.9: Tài sản phục vụ sản xuất nơng nghiệp bình qn hộ điều tra 57 Bảng 3.10: Tình hình rủi ro thiên tai mức độ thiệt hại huyện Yên Lập qua năm 2009 - 2012 62 Bảng 3.11: Diễn biến giá bán số sản phẩm năm 2009-2012 65 Bảng 3.12: Mức độ xuất rủi ro hộ điều tra năm 2012 69 Bảng 3.13: Tác động chủ yếu loại rủi ro đến hộ điều tra 73 Bảng 3.14: Những tổn thất vật chất rủi ro gây hộ điều tra 77 Bảng 3.15: Mức độ ảnh hƣởng rủi ro đến thu nhập hộ điều tra 78 Bảng 3.16: Các nguồn thu nhập cấu thu nhập hộ điều tra xã Mỹ Lƣơng 81 Bảng 3.17: Các nguồn thu nhập cấu thu nhập hộ điều tra xã Hƣng Long 82 Bảng 3.18: Các nguồn thu nhập cấu thu nhập hộ điều tra xã Phúc Khánh 83 Bảng 3.19: Số hộ vay vốn từ nguồn 87 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Cơ cấu đất đai nhóm hộ điều tra 51 Hình 3.2: Các loại rủi ro mà ngƣời nông dân gặp phải .58 Hình 3.3: Mức độ xuất rủi ro nhóm hộ điều tra 71 Hình 3.4: Cơ cấu thu nhập nhóm hộ điều tra .85 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 104 Ba là: Trích từ lợi nhuận doang nghiệp trực tiếp sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nhƣ Công ty, Tổng công ty ngành hàng lƣơng thực, chè, gỗ lâm sản, Bốn là: Từ nguồn huy động cộng đồng hỗ trợ cho địa phƣơng bị thiên tai nhƣ từ tổ chức, cá nhân, Năm là: Hỗ trợ Nhà nƣớc cho nông dân bị thiệt hại thiên tai - Bảo hiểm nông nghiệp: Do đặc thù huyện miền núi, ruộng đất manh mún, phân tán, sản xuất quy mô nhỏ, việc phối hợp liên doanh liên kết doanh nghiệp đầu tƣ với ngƣời nơng dân gặp rắt nhiều hạn chế Trong đó, hầu hết ngƣời dân chƣa hiểu rõ khái niệm bảo hiểm nông nghiệp Việc chuyển tải dịch vụ bảo hiểm nơng nghiệp nói riêng tài ngân hàng nói chung đến ngƣời nơng dân điều không dễ dàng Song, Yên Lập huyện nông nghiệp thƣờng xuyên phải hứng chịu rủi ro từ thiên nhiên nên Yên Lập thị trƣờng tiềm cho hoạt động bảo hiểm nông nghiệp Và ngƣợc lại, bảo hiểm nông nghiệp "bà đỡ" giúp ngƣời nơng dân đứng vững trƣớc rủi ro, thiên tai, thảm họa sản xuất Theo Đề án "Phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2010-2015 định hướng đến năm 2020" có bốn đơn vị Bảo Việt, Bảo Minh, Groupama Việt Nam Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tham gia bảo hiểm nơng nghiệp Đây tín hiệu tốt nông dân, với sản xuất nông nghiệp, cấp quyền cần phải nghiên cứu, tiếp cận quỹ bảo hiểm nông nghiệp, để từ có định hƣớng hoạt động bảo hiểm nông nghiệp cụ thể phù hợp với điều kiện sản xuất địa phƣơng, bƣớc triển khai hợp tác, liên kết, cầu nối ký kết hợp đồng bảo hiểm nông nghiệp Công ty tham gia bảo hiểm nông nghiệp với ngƣời nông dân địa bàn giúp ngƣời nông dân đứng vững trƣớc rủi ro, thiên tai, thảm họa sản xuất Theo tơi, quyền địa phƣơng cần tập trung đạo ngành, cấp liên quan vận dụng tình hình thực tế để xây dựng kế hoạch bảo hiểm nông nghiệp địa bàn, từ phối hợp với Cơng ty bảo hiểm nông nghiệp giúp ngƣời nông dân bảo hiểm số sản phẩm địa phƣơng nhƣ chè, lúa, chăn nuôi đại gia súc, 105 4.4 Một số kiến nghị 4.4.1 Kiến nghị với quyền - Thƣờng xun củng cố, hồn thiện BCĐ nhƣ: BCĐ phịng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn; BCĐ ứng phó với biến đổi khí hậu; BCĐ phịng chống loại bệnh dịch nguy hiểm; BCĐ chƣơng trình sản xuất nông nghiệp trọng điểm; nhằm thƣờng trực hoạt động hiệu quả, đạo thực giải pháp hạn chế, ứng phó với rủi ro, giảm thiểu thiệt hại, giúp cho ngƣời nông dân yên tâm sản xuất - Tiếp tục hồn thiện sách quản lý nhằm hạn chế rủi ro, giảm thiểu thiệt hại sản xuất nông nghiệp địa bàn 4.4.2 Kiến nghị với Nhà nước - Xây dựng Luật phòng chống thiên tai, Việt Nam 10 nƣớc giới chịu tác động lớn thiên tai, cần xây dựng Luật phịng chống thiên tai Luật qui định rõ trách nhiệm công dân, tổ chức, cộng đồng xã hội phải có nghĩa vụ cơng tác phịng chống thiên tai Hiện nay, có Chiến lƣợc quốc gia phịng chống giảm nhẹ thiên tai đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tháng 11/2007 Các tỉnh, thành phố bộ, ngành xây dựng kế hoạch hành động thực chiến lƣợc - Xây dựng chương trình giáo dục cơng đồng phịng chống thiên tai cho hệ thống trƣờng phổ thông, trƣờng đại học cho cộng đồng Triển khai Quyết định số 1002/QĐ- TTg Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào công đồng” - Ở Trung ƣơng, hợp BCĐ Phòng chống lụt bão Trung ƣơng với Ủy ban quốc gia tìm kiếm cứu nạn thành “Bộ Phịng chống thiên tai” Bộ có trách nhiệm tham mƣu giúp Chính phủ quản lý nhà nƣớc tồn phòng chống, cứu nạn, khắc phục rủi ro thiên tai gây Bộ đủ mạnh nguồn lực: lực lƣợng ngƣời, vốn, phƣơng tiện, kiểm tra, thực thi pháp lệnh, Luật pháp nhà nƣớc nhƣ quyền hạn huy động, phối hợp Bộ, ngành, địa phƣơng chuyên công việc quan trọng Thực tế hai tổ chức đƣợc giao chức năng, nhiệm vu, quyền hạn lớn, triển khai nhiều việc, nhƣng lãng đạo kiêm nhiệm, tổ chức hệ thống từ Trung ƣơng đến địa phƣơng lỏng lẻo, thiếu tập trung, thiếu tầm nhìn,… nên hoạt động chƣa hiệu quả, chƣa đáp ứng việc chủ động phòng chống thiên tai khắc phục hậu gây cho nông nghiệp nƣớc ta bối cảnh biến đổi khí hậu phức tạp, mức độ nguy hiểm ngày lớn 106 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu rủi ro sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ”, tác giả rút số kết luận nhƣ sau: Một là: Luận văn làm rõ sở lý luận thực tiễn rủi ro, quản lý rủi ro sản xuất nông nghiệp Rủi ro quản lý rủi ro vấn đề nên việc nghiên cứu lý luận ra: - Rủi ro mát, thiệt hại đo lƣờng đƣợc Rủi ro khách quan tính đƣợc xác suất có đủ thơng tin Rủi ro vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực - Quản lý rủi ro gồm chiến lƣợc chiến lƣợc thích ứng với rủi ro chiến lƣợc đối phó với rủi ro Chiến lƣợc đối phó với rủi ro chiến lƣợc tức thời, khơng thật tích cực; cịn chiến lƣợc thích ứng với rủi ro chiến lƣợc dự phòng lâu dài vừa giải quyết, hạn chế đƣợc rủi ro vừa tạo hội cho phát triển Hai là: Kết nghiên cứu cho thấy, huyện Yên Lập rủi ro sản xuất nông nghiệp mà hộ nông dân thƣờng gặp phải bao gồm: rủi ro thiên nhiên, rủi ro thị trƣờng, rủi ro ngƣời rủi ro vật chất Rủi ro gây thiệt hại sản xuất nông nghiệp, làm giảm kết quả, hiệu sản xuất nông nghiệp hộ; đồng thời làm giảm sức lao động, giảm thu nhập Mức độ tổn thất rủi ro gây sản xuất nơng nghiệp khác nhóm hộ nhƣng đa số phần tổn thất chiếm tỷ lệ đáng kể so với thu nhập đạt đƣợc hộ Ba là: Nguyên nhân gây rủi ro sản xuất nông nghiệp bao gồm nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Những nguyên nhân khách quan chủ yếu điều kiện tự nhiên có nhiều bất lợi, biến đổi khí hậu tồn cầu, điều kiện sống khó khăn Ngun nhân chủ quan chủ yếu ngƣời ý thức bảo vệ môi trƣờng chƣa đầy đủ, khai thác mức nguồn tài nguyên (đặc biệt rừng) góp phần gây tƣợng lũ lụt, hạn hán,… Trình độ dân trí cịn thấp, điều kiện vệ sinh sản xuất đời sống làm cho dịch bệnh thƣờng xuyên có nguy bùng phát 107 Bốn là: Qua nghiên cứu cho thấy, hộ nông dân huyện Yên Lập – tỉnh Phú Thọ có đƣợc số biện pháp thích ứng, đối phó với rủi ro sản xuất nơng nghiệp, cụ thể: Nhóm biện pháp thích ứng với rủi ro gồm biện pháp đa dạng hoá sản xuất, tự bảo hiểm nguồn tích lũy tiếp cận nguồn tín dụng, lựa chọn biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp Nhóm biện pháp đối phó với rủi ro sản xuất nông nghiệp gồm biện pháp khai thác nguồn tài nguyên rừng thực cắt giảm nhu cầu tới mức tối thiểu Nhƣng nhìn chung biện pháp thích ứng, đối phó với rủi ro cịn sơ sài, hiệu Năm là: Nhằm hạn chế rủi ro, giảm thiểu thiệt hại sản xuất nông nghiệp, xin đề xuất số giải pháp chủ yếu nhƣ sau: Về phía hộ nơng dân: cần thực đa dạng hoá hoạt động sản xuất; lựa chọn biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp; chủ động nguồn tƣới tiêu nƣớc; mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm; tích cực tham gia bảo hiểm; thực liên doanh, liên kết phát triển kinh tế hộ Về phía cấp quyền địa phƣơng phải có hỗ trợ cho hộ nông dân công tác thích ứng, đối phó với rủi ro sản xuất nơng nghiệp nhƣ: Xây dựng kế hoạch phịng chống, khắc phục rủi ro sản xuất nông nghiệp dài hạn ngắn hạn; Đƣa khoa học công nghệ tiên tiến vào quản lý, cập nhật thông tin dự báo loại rủi ro xảy sản xuất nông nghiệp; Áp dụng khoa học c , khắc phục thiên tai cho sản xuất nông nghiệp địa bàn; Hồn thiện số sách hạn chế, khắc phục rủi ro sản xuất nông nghiệp địa bàn Sáu là: Đề tài đƣa số kiến nghị với quyền địa phƣơng, với Nhà nƣớc nhằm giúp ngƣời nơng dân phần phịng tránh đƣợc rủi ro, đồng thời tăng cƣờng việc thích ứng, đối phó với rủi ro sản xuất nơng nghiệp đạt hiệu hơn, là: - Thƣờng xuyên củng cố, kiện toàn, hoàn thiện tăng cƣờng hoạt động đói với BCĐ nhƣ: BCĐ phịng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn; BCĐ ứng phó với biến đổi khí hậu; BCĐ phịng chống loại bệnh dịch nguy hiểm 108 - Xây dựng Luật phòng chống thiên tai - Xây dựng chƣơng trình giáo dục cộng đồng phịng chống thiên tai - Có sách trợ giá nông sản cho nông dân giúp ổn định thu nhập, đặc biệt giá nông sản liên tục giảm với tốc độ nhanh nhƣ - Nhà nƣớc cần có sách tín dụng ƣu đãi để góp phần giảm rủi ro sản xuất nơng nghiệp cho hộ nông dân - Nhà nƣớc cần quản lý, kiểm tra việc thông tin, quảng cáo nhằm giảm bớt nhiễu thông tin để ngƣời nông dân có đƣợc thơng tin xác - Nhanh chóng có hƣớng dẫn triển khai bảo hiểm cho hộ nơng dân nói chung bảo hiểm tƣơng hỗ cho nơng nghiệp nói riêng 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Thanh Cúc (2005), Giáo trình phát triển nơng thôn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Chi cục Thống kê huyện Yên Lập, Số liệu Thống kê huyện Yên Lập năm 2009, 2010, 2011, 2012 Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2012), Kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011 tỉnh Phú Thọ, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2013), Niên giám Thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2009, 2010, 2011, 2012, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội TS Nguyễn Ái Đồn (2004), Kinh tế học vĩ mơ, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội TS Bùi Thị Gia (chủ biên) ThS Trần Hữu Cƣờng (2005), Giáo trình quản lý rủi ro sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội ThS Phùng Giang Hải - ThS Phạm Thị Hồng Vân (2013), Bảo hiểm nông nghiệp, sách thiết yếu hỗ trợ người dân, Viện Chính sách Chiến lƣợc Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2012-2015, tầm nhìn 2020 thành lập BCĐ ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Phú Thọ TS Phí Văn Kỷ (2013), Rủi ro thiên tai sản xuất nông nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khoa học phát triển nơng thôn Việt Nam 10 GS.TS Nguyễn Văn Long, (2006), Giáo trình khuyến nơng, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Nghị số 60/2007/NQ-CP giao cho Bộ Tài nguyên Mơi trƣờng chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu 12 Nghị Hội nghị lần thứ bảy, BCH Trung ƣơng khóa X Đảng Nghị chuyên nông nghiệp, nông dân, nông thôn (tháng 8/2008) 13 Nghị đại hội Đảng huyện Yên Lập lần thứ XXII Xây dựng mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2015 110 14 Nghị định số 49/2012/NĐ-CP, ngày 8/11/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Điều Quyết định số 142/2009/QĐ-TTg Thủ tƣớng phủ chế, sách hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh 15 Nghị định số 68/2013/NĐ-CP, ngày 14/11/2013 Chính phủ sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông nghiệp 16 Nghị Hội nghị lần thứ bảy, BCH Trung ƣơng Đảng khóa XI Nghị chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu đẩy mạnh công tác quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường (tháng 6/2013) 17 Quyết định số 1002/QĐ-TTg ngày 13/7/2009 Thủ tƣớng Chính phủ: Phê duyệt Đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng 18 TS Mai Thanh Sơn - TS Lê Đình Phùng - TS Lê Đức Thịnh (2011), Biến đổi khí hậu: Tác động, khả ứng phó số vấn đề sách, Hà Nội 19 Tổng cục Thống kê (2012), Kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 20 Uỷ ban nhân dân huyện Yên Lập (2012), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ 21 Đoàn Thị Hồng Vân (2002), Quản trị rủi ro khủng hoảng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 22 Website sử dụng nghiên cứu: http://www.gso.gov.vn http://thongkephutho.vn http://chinhphu.vn http://www.phutho.gov.vn http://snnphutho.vn 111 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA Về rủi ro hộ sản xuất nông nghiệp Huyện Yên Lập xã: Hộ: Phần I Danh sách thành viên hộ Xin [ông/bà] vui lòng cho biết họ tên thành viên hộ, chủ hộThành viên hộ ngời ăn, chung từ tháng trở lên 12 tháng qua chung quỹ thu, chi - ghi họ tên chữ in hoa theo thứ tự gia đình hạt nhân Giới tính [TÊN] NAM….1 NỮ…….2 Quan hệ [TÊN] với chủ hộ? Chủ hộ Tuổi Vợ/chồng [TÊN] Con bao nhiêu? Bố/mẹ Tính tuổi Ơng/bà nội/ ngoại trịn đến Quan hệ khác……… tháng vấn (số năm) Phần II Giáo dục [TÊN] học hết lớp mấy? Qui đổi lớp theo hệ 12 năm chơa hết lớp ghi chơa học ghi Khơng có cấp Tiểu học Trung học sở Trung học Phổ Thông Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Trung học chuyên nghiệp Cao đẳng nghề Cao đẳng 112 00 >>14 lớp Đại học Trên đại học ……………………………… 10 Phần III đất nông nghiệp, lâm nghiệp diện tích nI trồng thủy sản Loại đất STT i Đất nông nghiệp Cây lúa Cây lƣơng thực, thực phẩm hàng năm khác - Ngô/bắp - Khoai lang - Sắn/khoai mỳ Cây công nghiệp hàng năm lâu năm Đậu tƣơng/ đậu nành Lạc/ đậu phộng Cây ăn - Chè, sơn - Cam, chanh, quít, bƣởi - Dứa - Chuối ii Đất Lâm nghiệp iii Đất Thủy sản Diện tích (M2) 113 Phần IV: kết sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản st t Chỉ tiêu i Thu từ Trồng trọt Thu từ Cây lúa Thu từ Cây lựơng thực, thực phẩm hàng năm khác - Ngô/bắp - Khoai lang - Sắn/khoai mỳ Thu từ công nghiệp hàng năm LN - Đậu tƣơng/ đậu nành - Lạc/ đậu phộng Thu từ ăn - Cam, chanh, quít, - Dứa - Chuối - Đơn vị Sản l- tính ƣợng Giá trị (1000 đồng) 114 Phần V: Kết sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản (Tiếp) ii Thu từ sản phẩm phụ sản phẩm thu nhặt từ trồng trọt Rơm, rạ 10 11 12 iii Thịt lợn Thịt trâu, bò Ngựa Dê, cừu Gà Vịt, ngan, ngỗng Gia cầm khác Lợn giống Trâu bò giống Giống gia súc khác, gia cầm Thu chăn nuôi gia súc khác (gấu, hƣơu, thỏ, chó,…) Trứng gia cầm (gà, vịt, ) iv v Các sản phẩm thu nhặt, mót Thu từ chăn nI Thu từ hoạt động dịch vụ nông nghiệp Cày xới, làm đất Tới tiêu nƣớc Phòng trừ sâu bệnh Tuốt lúa, sơ chế sản phẩm Dịch vụ khác (thụ tinh nhân tạo, thiến, hoạn gia súc gia cầm, ) Thu lâm nghiệp Sản lƣợng khai thác Trồng rừng, chăm sóc, tu bổ, cải tạo rừng? Giống lâm nghiệp sản phẩm thu nhặt từ rừng? Dịch vụ lâm nghiệp khác (Bảo vệ rừng,Q.lý lâm nghiệp, ) Thu từ Thuỷ sản Nuôi trồng thuỷ sản Cá Tôm Cá giống, tôm giống Thuỷ sản khác (ghi rõ _) Đánh bắt thuỷ sản Cá Tôm Thuỷ sản khác (ghi rõ ) Giống thủy sản 115 Phần VI Loại rủi ro thƣờng gặp thiệt hại 12 tháng qua Stt Nhóm rủi ro - Rủi ro thiên nhiên Dịch bệnh, sâu bệnh Mƣa bão Lũ ống, lũ quột Rét đậm, rét hại Sƣơng muối Hạn hán Sạt lở đất đá - Rủi ro ngƣời ốm đau Nghiện ngập Mất sức lao động - Rủi ro thị trƣờng Giá nông sản giảm Sản phẩm chất lƣợng - Rủi ro vật chất Mất trộm Đầu tƣ thất bại Đổ nhà, tốc mái Tổng giá trị thiệt hại (1000 đồng) Tổng chi phí khắc phục (1000 đồng) Dự đoán loại rủi ro xảy 12 tháng tới (đánh X) 116 Phần VII Đối tƣợng gặp rủi ro mức độ thiệt hại 12 tháng qua Giá trị Stt Nhóm đối tƣợng gặp rủi ro, bị thiệt hại ĐVT Số lƣợng thiệt hại (1000 đồng) Thiệt hại ngƣời (chết, bị thƣơng) Diện tích lúa, ngơ, hoa màu… ngập, hƣ hỏng Diện tích cơng nghiệp hàng năm, lâu năm bị đổ dập Diện tích ao, hồ nI cá bị tràn ngập Mạ bị chết rét Trâu, bò, gia súc khác bị chết, trôi Ngƣời M2 M2 M2 Kg Con Gia cầm bị chết, trôi Con Cây lâm nghiệp bị đổ dập Cây Đất, đá bị sạt lở M2 10 Tƣờng rào bị đổ, vỡ M 11 Nhà bị đổ, tốc mái Cái 12 13 Cơng trình phụ, khác,… bị đổ, tốc mái Cái Giá bán nông sản giảm - Giá bán chè búp Đồng/Kg - Giá bán gà thịt Đồng/Kg - Giá bán lợn thị Đồng/Kg 14 15 Mua phảI vật tƣ, giống,,,, chất lƣợng Khác …… Chi phí khắc phục (1000 đồng) 117 Phần VIII Nhà Bây xin [Ông/bà] cho biết số thông tin chỗ hộ [ông/bà] Hộ [ông/bà] thực tế ngơi nhà/căn hộ? khơng có nhà, ghi >> 18 Số ngơi nhà/ hộ Tổng diện tích ở? (Hỏi tất ngôI nhà ở) Ngôi nhà hộ [ơng/bà] nhà chung c hay nhà riêng lẻ? 4a Vật liệu làm cột (hoặc trụ, tƣờng chịu lực) ngơi nhà gì? bê tơng cốt thé Xây gạch/đá sắt/ thép/ gỗ bền Khác (ghi rõ _) 4b Vật liệu làm mái ngơi nhà gì? Bê tơng cốt thép Ngói (xi măng, đất nung) Tấm lợp (xi măng, kim loại) Lá/rơm rạ/giấy dầu Khác (ghi rõ _) 4c Vật liệu làm tƣờng bao che ngơi nhà gì? Bê tông cốt thép Xây gạch/đá Gỗ/kim loại Đất vôi/rơm Phiên/liếp/ván ép Khác (ghi rõ _) Hộ [ông/bà] nhà từ năm nào? Trớc năm 1975 Từ 1975 đến 1999 Từ 2000 đến Giá trị nhà (triệu đồng) 118 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN Về thực trạng rủi ro cơng tác ứng phó, hạn chế rủi ro, giảm thiểu thiệt hại sản xuất nông nghiệp Trên địa bàn huyện yên lập - phú thọ (Áp dụng Lãnh đạo, cán chuyên môn) Nhận định chung thực trạng rủi ro cơng tác ứng phó, hạn chế rủi ro nhằm giảm thiểu thiệt hại sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 1.1 Đánh giá thực trạng + Thực trạng rủi ro thƣờng gặp: + Cơng tác ứng phó, hạn chế rủi ro: 1.2 Kết mặt mạnh, mặt yếu + Mặt mạnh: + Mặt yếu: 1.3 Dự báo rủi ro, hội, thách thức + Dự báo rủi ro: + Cơ hội: + Thách thức: Một số ý kiến giải pháp ứng phó, hạn chế rủi ro nhằm giảm thiểu thiệt hại sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ + + ... tiễn rủi ro hạn chế rủi ro sản xuất nông nghiệp Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng rủi ro hạn chế rủi ro, giảm thiểu thiệt hại sản xuất nông nghiệp huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ. .. rủi ro, giảm thiểu thiệt hại sản xuất nông nghiệp huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 4 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ RỦI RO VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận rủi ro. .. hiệu công tác hạn chế rủi ro sản xuất nông nghiệp huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ nhƣ nào? - m hạn chế rủi ro, giảm thiểu thiệt hại sản xuất nông nghiệp huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ giai đoạn năm trình

Ngày đăng: 19/06/2021, 08:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w