1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh chè tại thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên

100 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 823,71 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH MẠC THỊ KHÁNH LINH NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SẢN XUẤT - KINH DOANH CHÈ TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ GẤM THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ GẤM Các số liệu, mơ hình tốn kết luận văn trung thực, chưa cơng bố hình thức trước trình, bảo vệ cơng nhận “Hội đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ kinh tế nông nghiệp” Một lần xin khẳng định trung thực lời cam kết Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2011 TÁC GIẢ Mạc Thị Khánh Linh Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cô giáo TS NGUYỄN THỊ GẤM, tận tình hướng dẫn suốt trình viết luận văn tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu luận văn mà hành trang quý báu để em tiếp tục nghiệp học tập nghiên cứu khoa học sau Xin chân thành cảm ơn quan: Sở NN - PTNT, Sở Công thương, Cục Thống Kê, Ủy ban nhân dân Thành phố Thái Nguyên cho phép thu thập thông tin, số liệu để phục vụ cho trình nghiên cứu Trân trọng cảm ơn bà nơng dân nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp số liệu thực tiễn trình sản xuất hộ giúp cho trình nghiên cứu củng cố thêm liệu thực tiễn Cuối em kính chúc q Thầy, Cơ dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Đồng kính chúc Ban lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức quan, đơn vị, dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc Trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2011 TÁC GIẢ Mạc Thị Khánh Linh Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học Luận văn Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT KINH DOANH CHÈ 1.1 Cơ sở khoa học hiệu kinh tế sản xuất - kinh doanh chè 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2 Phương pháp nghiên cứu 28 1.2.1 Vấn đề nghiên cứu 28 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 29 1.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 31 1.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 31 1.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 32 Chương 2: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 33 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 2.1.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn trình sản xuất - kinh doanh chè Thài phố Thái Nguyên 41 2.2 Thực trạng sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè Thành phố Thái Nguyên 43 Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.2.1 Tình hình chung sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè địa bàn Thành phố Thái Nguyên 43 2.2.2 Tình hình sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè hộ nghiên cứu 48 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CHÈ CỦA THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 81 3.1 Quan điểm, mục tiêu, phương hướng phát triển sản xuất - kinh doanh chè Thành phố Thái Nguyên 81 3.1.1 Quan điểm phát triển sản xuất - kinh doanh chè Thành phố Thái Nguyên 81 3.1.2 Những phát triển sản xuất - kinh doanh chè địa bàn Thành phố Thái Nguyên 82 3.1.3 Mục tiêu 83 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất - kinh doanh chè Thành phố Thái Nguyên 84 3.2.1 Nhóm giải pháp quyền Thành phố 84 3.2.2 Nhóm giải pháp hộ nông dân 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Kiến nghị 91 2.1 Đối với tỉnh Thành phố 91 2.2 Đối với hộ trồng chè 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 94 Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa ADB Asian Development Bank: Ngân hàng phát trin Chõu AFD Agence Franỗaise de Dộveloppement: C quan phát triển Pháp ASEAN Association of Southeast Asian Nations): Hiệp hội nước Đơng Nam Á BQ Bình qn BVTV Bảo vệ thực vật EU European Union - Liên minh Châu Âu FAO Food and Agriculture Organization = Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc GDP Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm nội địa GO Gross Output - Tổng giá trị sản xuất HACCP Hazard Analysis Critical Control Point - phân tích mối nguy điểm kiểm sốt tới hạn IC Intermediate Cost - Chi phí trung gian KD Kinh doanh MI Mix Income - Thu nhập hỗn hợp NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thơn NXB Nhà xuất S Diện tích TP Thành phố TPTN Thành phố Thái Nguyên UBND Ủy ban nhân dân VA Vlue Added - Giá trị gia tăng VINATEA Tổng Công ty Chè Việt Nam WTO Tổ chức thương mại giới Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13a Bảng 2.13b Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 2.18 Bảng 2.19 Bảng 2.20 Bảng 2.21 Trang Diện tích, suất, sản lượng chè địa bàn tỉnh 24 Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2010 Kim ngạch xuất chè Thái Nguyên năm 2006 25 2010 Diện tích trồng mới, trồng lại chè địa bàn thành 44 phố giai đoạn 2006 - 2010 Cơ cấu giống chè trồng trồng lại địa bàn 46 Thành phố giai đoạn 2006 - 2010 Diện tích, suất, sản lượng chè địa bàn TP giai 47 đoạn 2006 - 2010 Tổng hợp đặc điểm chung hộ nghiên cứu 48 Đặc điểm diện tích đất trồng chè hộ nghiên cứu 50 Cơ cấu diện tích đất trồng chè hộ nghiên cứu 51 Cơ cấu giống chè hộ nghiên cứu 52 Sản lượng chè hộ nghiên cứu 54 Thống kê chi phí sản xuất chè hộ nghiên cứu 56 Doanh thu từ chè hộ nghiên cứu 59 Thu nhập từ chè hộ nghiên cứu 61 Chỉ tiêu đánh giá kết sản xuất chè hộ 63 nghiên cứu Chỉ tiêu đánh giá hiệu sản xuất chè hộ 65 nghiên cứu Chỉ tiêu đánh giá hiệu sản xuất chè hộ 67 nghiên cứu Hệ số tương quan thu nhập biến độc lập 70 chè Trung du Kết hồi quy chè Trung du 71 Phân tích phương sai - ANOVA chè Trung du 71 Hệ số hồi quy mơ hình chè Trung du 72 Hệ số tương quan thu nhập biến độc lập chè 75 cành Kết hồi quy chè cành 75 Phân tích phương sai - ANOVA chè cành 76 Hệ số hồi quy mơ hình chè cành 76 Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Việt Nam xác định cội nguồn chè, có điều kiện địa hình, đất đai, khí hậu phù hợp cho chè phát triển cho chất lượng cao Hiện sản phẩm chè Việt Nam có mặt 118 quốc gia vùng lãnh thổ giới, thương hiệu "CheViet" đăng ký bảo hộ 77 thị trường quốc gia khu vực Việt Nam quốc gia đứng thứ giới sản lượng kim ngạch xuất chè Cây chè coi trồng chủ lực góp phần xố đói giảm nghèo, chí giúp cho người dân vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao làm giàu Không vậy, chè giúp phủ xanh đất trống, đồi trọc bảo vệ môi trường Đã từ lâu chè xác định mạnh Thái Nguyên đem lại hiệu kinh tế cao, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế cải thiện đời sống nhân dân Sản phẩm chè trở thành mặt hàng xuất chiếm vị trí quan trọng tỉnh Thái Ngun tỉnh có diện tích chè, sản lượng chè đứng thứ toàn quốc (sau tỉnh Lâm Đồng); chất lượng chè Thái Nguyên tiếng thị trường nước xuất nước Từ năm 2000 đến nay, tỉnh Thái Ngun có nhiều sách đầu tư phát triển sản xuất, chế biến tiêu thụ chè Các sách đầu tư tỉnh giai đoạn 2000 - 2005 giai đoạn 2006 2010 bước đưa ngành chè Thái Nguyên phát triển bền vững Sau 10 năm thực sách đầu tư tỉnh cho sản xuất chè thực tạo nên chuyển biến việc ứng dụng khoa học kỹ thuật từ khâu giống, Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn kỹ thuật trồng, chăm sóc, thâm canh, chế biến chè, chất lượng chè tỉnh nâng lên Năm 2007, chè Thái Nguyên đăng ký nhãn hiệu hàng hóa tập thể, tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao vị chè Thái Nguyên thị trường ngồi nước Ngồi ra, cịn có thương hiệu: Chè Tân Cương, chè La Bằng, chè Trại Cài tiếng nước xuất khẩu… Đối với Thành phố Thái Nguyên, chè khẳng định trồng chiến lược chuyển dịch cấu trồng Trong năm qua, Thành phố xây dựng triển khai sách, chương trình, đề án, dự án nhằm nâng cao giá trị sản xuất chè - đặc sản mạnh địa phương Giai đoạn 2006 - 2010, diện tích chè toàn thành phố liên tục mở rộng, đến năm 2010 diện tích chè tồn thành phố 1.302,9 tăng 1,18 lần so với năm 2006, hình thành vùng chuyên canh chè xã trọng điểm như: Tân Cương, Phúc Xuân, Phúc Trìu, Quyết Thắng [UBND TPTN, 2011] Cùng với việc mở rộng diện tích, thành phố có sách khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp tham gia khâu chế biến, tiêu thụ sản phẩm, đồng thời có sách hỗ trợ trực tiếp cho nông dân giống, vốn, khoa học kỹ thuật… Tuy nhiên, ngành chè tỉnh Thái Nguyên nói chung Thành phố Thái Nguyên nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn, giá trị sản xuất chè chưa tương xứng với tiềm Vậy, để nâng cao hiệu sản xuất - kinh doanh người trồng chè cần trọng vấn đề tất khâu sản xuất, chế biến tiêu thụ chè vấn đề thời cấp bách tiếp cận mở rộng thị trường nâng cao giá trị xuất Chính vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu hiệu sản xuất - kinh doanh chè Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất - kinh doanh chè nhằm đưa khuyến nghị cho người trồng chè có lựa chọn đắn phương hướng sản xuất - kinh doanh chè đạt hiệu cao Bên cạnh đó, đề tài nhằm đưa sở khoa học đóng góp vào việc hoạch định sách chiến lược phát triển chè đảm bảo phát huy tối đa lợi vùng sản xuất, chế biến chè hàng hóa phục vụ cho việc xây dựng phát triển thương hiệu chè Thái Nguyên 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh chè - Phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất - kinh doanh chè địa bàn Thành phố Thái Nguyên - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh chè Thành phố Thái Nguyên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hộ nông dân có sản xuất - kinh doanh giống chè Trung du nhỏ giống chè cành nói chung (TRI777, chè lai LDP1 ) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài thực Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 chuyển đổi cấu trồng sang trồng chè nên có lợi trồng giống chè suất cao, diện tích chè cành chiếm tỷ lệ cao chè Trung du * Hiệu theo giống chè Qua nghiên cứu hiệu giống chè Trung du giống chè cành nói chung cho thấy: Chè Trung du có độ thích nghi cao với điều kiện thời tiết, khí hậu, thời tiết bất lợi khô hạn hay rét đậm, rét hại; với điều kiện chăm sóc không khắt khe đảm bảo cho suất ổn định Đối với giống chè cành LDP1, TRI777 giống chè nhập nội Kim Tuyên, Phúc Vân Tiên, Keo Am tích, Bát Tiên triển khai trồng mới, trồng thay giống chè cũ Thành phố Thái Nguyên đánh giá giống sinh trưởng nhanh, cho suất cao, thuận lợi q trình chăm sóc, thu hái chế biến, đặc biệt giá bán cao giá chè Trung Du Qua nghiên cứu tiêu tính tốn số liệu điều tra cho thấy, chè cành có tiêu cao so với chè Trung du Có thể thấy hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh chè cành đem lại hiệu kinh tế cao so với chè Trung du * Hiệu theo loại hình sản xuất Qua điều tra nhanh nơng thơn địa bàn nghiên cứu hầu hết hộ nông, trồng chè lúa chủ yếu Nguồn thu chủ yếu từ chè, việc trồng lúa để phục vụ nhu cầu lương thực chỗ gia đình Cho nên, loại hình sản xuất kiêm chè - lúa chủ đạo, người dân tập trung đầu tư chủ yếu cho chè - thu nhập hộ Đối với hộ chuyên chè hộ chè kinh doanh có điều kiện đầu tư thâm canh chè tốt hơn, nhiên số chiếm tỷ lệ nhỏ Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 b) Đánh giá chung * Những kết đạt sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè - Trong sản xuất: người nơng dân tích cực áp dụng biện pháp kỹ thuật nâng cao suất, sản lượng chè, việc áp dụng biện pháp kỹ thuật sản xuất chè an toàn - Trong chế biến: 100% hộ gia đình đầu tư máy móc cho chế biến chè máy sao, máy vị chè để nâng cao suất chế biến chè Một số gia đình quan tâm đầu tư tơn chè inox thay tôn sắt để tránh tạp chất sản phẩm, thiết kế bao bì riêng gia đình, đóng gói chân khơng để nâng cao phẩm cấp chè thời gian bảo quản sản phẩm chè - Về tiêu thụ sản phẩm: Sản phẩm chè hộ thường tiêu thụ chợ gần nhà giao nhà cho tư thương Tư thương làm đầu mối mua thu gom chè sau phân phối tiếp cho đại lý thu mua cho doanh nghiệp để phục vụ chế biến xuất * Những hạn chế nguyên nhân - Các hộ trồng chè chưa nhận thức đầy đủ sản xuất chè an tồn cịn tượng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học - Phẩm cấp chè không đồng hộ gia đình khâu chăm sóc, thu hái, cơng nghệ chế biến kinh nghiệm chế biến, ảnh hưởng đến thương hiệu chè việc cung ứng chè xuất - Điểm yếu lớn hầu hết hộ trồng chè khâu tiêu thụ sản phẩm Đối với hầu hết hộ gia đình vấn đề khó khăn, khơng chủ động thị trường bạn hàng khơng định giá bán mong muốn, ảnh hưởng đến thu nhập Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT - KINH DOANH CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 3.1 Quan điểm, mục tiêu, phƣơng hƣớng phát triển sản xuất -kinh doanh chè Thành phố Thái Nguyên 3.1.1 Quan điểm phát triển sản xuất - kinh doanh chè địa bàn Thành phố Thái Nguyên Nhằm tiếp tục nâng cao giá trị sản xuất chè - đặc sản mạnh địa phương, Thành phố Thái Nguyên triển khai thực nhiều giải pháp với mục tiêu đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 mở rộng ổn định diện tích chè Thành phố Để phát huy hết tiềm phát triển chè, thành phố Thái Nguyên xác định vùng nguyên liệu phục vụ cho chế biến chè xanh đặc sản quy hoạch vùng sản xuất tập trung xã vùng chè trọng điểm: Tân Cương, Phúc Xuân, Phúc Trìu, Quyết Thắng Tiếp tục mở rộng diện tích gắn với chuyển đổi cấu giống chè, giảm diện tích giống chè Trung du áp dụng đồng giải pháp kỹ thuật, sử dụng đồng công nghệ cao tưới nước, bón phân thu hái, nhằm tạo sản phẩm chè an toàn, chất lượng cao, số lượng lớn, xây dựng 100% diện tích chè vùng sản xuất lớn đáp ứng yêu cầu sản xuất an tồn theo hướng thực hành nơng nghiệp tốt (VietGap) Bên cạnh đó, giai đoạn 2011 - 2015 thành phố Thái Nguyên đặc biệt trọng tới việc đầu tư phát triển thương hiệu “Chè đặc sản Tân Cương, vùng sản xuất chè an toàn”, hỗ trợ nâng cấp lực thị trường cho người sản xuất, thu hút đầu tư nước vào phát triển vùng nguyên liệu chế biến chè Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 3.1.2 Những phát triển sản xuất - kinh doanh chè địa bàn Thành phố Thái Nguyên 3.1.2.1 Căn pháp lý - Quyết định số 107/2008/QĐ-TTg ngày 30/7/2008 Thủ thướng Chính phủ số sách hỗ trợ sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, chè an toàn đến năm 2015; - Quyết định số 1121/QĐ-BNN-KHCN ngày 14/4/2008 Bộ NN&PTNT việc ban hành quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt cho chè búp tươi an toàn; - Quyết định số 84/QĐ - BNN ngày 28/7/2008 Bộ NN&PTNT việc ban hành quy chế chứng nhận quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) cho rau, chè an toàn; - Quyết định số 99/QĐ - BNN ngày 15/10/2008 Bộ NN&PTNT việc ban hành quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, chè an tồn; - Thơng tư số 59/2009/TT-BNN ngày 9/9/2009 Bộ NN&PTNT hướng dẫn thực số điều Quyết định số 107/2008/QĐ-TTg ngày 30/7/2008 Thủ thướng Chính phủ số sách hỗ trợ sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, chè an toàn đến năm 2015; - Quyết định số 10743/QĐ-UBND ngày 29/12/2009 Ủy ban nhân dân Thành phố Thái Nguyên việc phê duyệt Dự án “Quy hoạch vùng chè đặc sản Tân Cương thành phố Thái Nguyên theo hướng an toàn giai đoạn 2008 - 2015 đến năm 2020” - Nghị Đại hội Đảng Thành phố lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2010 2015 Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 3.1.2.2 Căn thực tiễn Thành phố Thái Ngun có lợi thiên nhiên, khí hậu, đất đai đặc trưng vùng chè đặc sản tiếng nước tiềm phát triển chè thành phố Trong nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, Đảng Thành phố xác định cần phải đẩy mạnh việc phát triển cơng nghiệp dài ngày trọng tâm phát triển chè đặc sản Tân Cương, mạnh chiến lược việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa Bên cạnh vùng chè có nguồn lực lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất, chế biến chè; có thị trường tiên thụ ổn định ngày mở rộng; hiệu kinh tế sản xuất, chế biến chè khẳng định, từ xóa đói giảm nghèo trở thành làm giàu cho phận người trồng chè 3.1.3 Mục tiêu 3.1.3.1 Mục tiêu chung Phát triển vùng chè đặc sản Tân Cương Thành phố Thái Nguyên theo hướng an toàn, bền vững theo tiêu chuẩn VietGAP đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 nâng cao chất lượng sản phẩm tăng cường chế biến sản phẩm hàng hóa chất lượng cao, nâng cao sức khỏe gắn với bảo vệ môi trường sinh thái xanh, sạch, đẹp Xây dựng vùng chè sinh thái gắn với du lịch cảnh quan Hồ Núi Cốc, góp phần đưa sản xuất chè Thành phố trở thành ngành sản xuất có hiệu cao kinh tế - xã hội 3.1.3.2 Mục tiêu cụ thể Mở rộng ổn định diện tích chè an tồn thành phố 1.432 ha, đó: diện tích chè kinh doanh 1.210 ha; trồng 105ha, trồng lại 280 ha; tăng suất 145 tạ/ha, nâng cao chất lượng sản phẩm vùng nguyên liệu sản lượng Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 chè búp tươi đạt 17.500 tấn, tương đương 3.500 chè búp khô Giá trị 1ha chè đến năm 2015 đạt 120 triệu đồng Tăng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm vùng nguyên liệu, sản xuất, chế biến sản phẩm hàng hóa chất lượng cao phục vụ tiêu dùng, xuất khẩu, du lịch 100% diện tích chè sản xuất tập trung đáp ứng yêu cầu sản xuất an tồn theo hướng thực hành nơng nghiệp tốt (VietGAP) 100% sản phẩm chè vùng sản xuất tập chung tiêu thụ nước, làm nguyên liệu cho chế biến cho xuất sản phẩm chứng nhận cơng bố sản xuất theo quy trình sản xuất an toàn theo VietGAP Gắn phát triển chè với phát triển du lịch, khai thác có hiệu khơng gian văn hóa trà 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất - kinh doanh chè Thành phố Thái Ngun 3.2.1 Nhóm giải pháp quyền Thành phố 3.2.1.1 Về giống chè Căn vào thị trường điều kiện sinh thái để lựa chọn giống phù hợp cho vùng chè thành phố Hỗ trợ nông dân giống để thay chè già cỗi, suất thấp giống chè mới, suất cao LDP1, TRI777, Kim Tuyên, Phúc Vân Tiên, Bát Tiên Bên cạnh việc đưa giống vào sản xuất cần tiến hành tuyển chọn chè đầu dòng, tổ chức phục tráng giống chè Trung du nhằm trì số diện tích chè Trung du với chất lượng tốt, cung cấp nguyên liệu cho chế biến chè xanh đặc sản, đáp ứng nhu cầu thị trường truyền thống Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 Tăng cường hợp tác với viện nghiên cứu, trường đại học, ứng dụng mơ hình thực nghiệm giống mới, cơng nghệ sinh học phân bón Tăng cường cơng tác bình tuyển, thẩm định cơng nhận chè đầu dòng, vườn đầu dòng, đảm bảo hom giống đưa vào sản xuất có nguồn gốc rõ ràng Tổ chức sản xuất giống chè chỗ, chủ động cung cấp đủ giống cho trồng trồng lại chè 3.2.1.2 Quy hoạch vùng sản xuất, chế biến chè an toàn theo hướng VietGAP Xây dựng vùng sản xuất chè an toàn để sản xuất chế biến kinh doanh chè an toàn, tạo nên vùng sản xuất an toàn bền vững toàn dây chuyền cung ứng Mở rộng diện tích đồng thời chuyển đổi cấu giống chè theo hướng nâng cao chất lượng độ an toàn sản phẩm chè Phát triển vùng nguyên liệu đồng thời với phát triển sở chế biến hệ thống sở hạ tầng khác đặc biệt giao thơng Xây dựng mơ hình sản xuất thâm canh chè gắn với sở chế biến để chủ động nguyên liệu đồng thời nâng cao độ đồng chất lượng sản phẩm 3.2.1.3 Xây dựng quy trình đào tạo kiến thức sản xuất, chế biến, bảo quản chè an tồn Tăng cường cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ nhân lực ngành sản xuất chè, bao gồm cán quản lý, cán làm công tác khuyến nông cấp, chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất, chế biến chè Đào tạo lớp tập huấn kỹ thuật trồng chăm sóc, bảo quản, chế biến chè an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP cho hộ nơng dân Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 3.2.1.4 Hỗ trợ đầu tư phát triển sản xuất hàng hóa chè an tồn theo hướng VietGAP Hỗ trợ đầu tư phát triển mở rộng diện tích, suất, chất lượng chè: Mở rộng diện tích, đặc biệt khai thác diện tích chuyển đổi từ trồng giá trị vải, nhãn, hồng… thay chè có giá trị kinh tế cao đặc biệt giống cho suất chất lượng Xây dựng mơ hình sản xuất chế biến chè an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP: Ứng dụng khoa học công nghệ, tiến kỹ thuật lĩnh vực sản xuất nguyên liệu giống, canh tác, bảo vệ thực vật Xây dựng hệ thống quản lý, kiểm tra giám sát đánh giá chất lượng chè: nâng cao lực tổ chức chứng nhận chất lượng giống chè, đảm bảo giống chè chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn, không để giống không rõ nguồn gốc, giống không phù hợp với vùng sinh thái đưa vào sản xuất đại trà Hỗ trợ trang thiết bị, công nghệ chế biến chè, xây dựng mơ hình sản xuất mở rộng diện tích chè sử dụng máy, cơng cụ cải tiến khâu làm cỏ, bón phân đốn chè nhằm giảm công lao động, nâng cao hiệu sản xuất chè Sử dụng cơng nghệ cao bảo quản, đóng gói Xây dựng, phát triển làng nghề truyền thống, trọng phát triển dịch vụ, du lịch gắn với du lịch sinh thái 3.2.1.5 Nâng cao chất lượng chế biến thúc đẩy biện pháp mở rộng thị trường tiêu thụ - Đánh giá lại lực thiết bị công nghệ sở chế biến, khả cung cấp nguyên liệu vùng cho sở chế biến, tăng cường khả tham gia chế biến tổ chức doanh nghiệp nhằm đa dạng hóa sản phẩm chè đồng chất lượng sản phẩm Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 - Cung cấp thơng tin, tư vấn hỗ trợ chi phí cho việc cấp giấy chứng nhận sản xuất, chế biến chè theo tiêu chuẩn VietGAP cho tất tổ chức doanh nghiệp, sở sản xuất đăng ký đạt tiêu chuẩn - Tuyên truyền, quảng bá giới thiệu sản phẩm chè thành phố Thái Nguyên phương tiện thông tin đại chúng Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, đẩy mạnh biện pháp thu hút đầu tư Từng bước phát triển thương hiệu chè đặc sản Tân Cương Thực việc quảng bá, trao đổi thông tin sản phẩm giao dịch thương mại thông qua sàn giao dịch thương mại điện tử 3.2.1.6 Các sách hỗ trợ - Hỗ trợ người nông dân giống để trồng mới, trồng thay giốn có suất, chất lượng tốt có khả chống chịu sâu bệnh tốt - Đào tạo tập huấn khoa học kỹ thuật cho hộ nông dân kỹ thuật sản xuất, chế biến chè an toàn theo hướng VietGAP - Hỗ trợ vốn đầu tư xây dựng mơ hình chứng nhận sản phẩm chè an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP, kinh phí cho việc chứng nhận sản phẩm sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP GloBANGAP 3.2.2 Nhóm giải pháp hộ nơng dân - Đối với hộ gia đình cịn quỹ đất tiếp tục mở rộng diện tích đồng thời chuyển đổi cấu giống chè, trồng thay diện tích chè Trung du già cỗi giống chè có tiềm năng, suất cao, chất lượng tốt, không phá bỏ chè cũ cách ạt Đầu tư thâm canh cao diện tích chè Trung du sung sức, khai thác tiềm cho suất, cung cấp nguyên liệu cho chế biến Duy trì tỉ lệ diện tích thích hợp chè Trung du giống chè Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 - Áp dụng biện pháp kỹ thuật theo quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt (VietGAP) để có sản phẩm an tồn cung cấp thị trường Đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm q trình thu hái, vận chuyển chè đảm bảo chè không bị nhiễm bẩn, tạp chất làm giảm phẩm cấp sản phẩm - Thành lập nhóm liên kết sản xuất, chế biến chè nhằm xây dựng vùng sản xuất chè an toàn để sản xuất, chế biến kinh doanh sản phẩm chè an toàn, tạo nên vùng sản xuất an toàn bền vững - Các xưởng chế biến quy mơ nhỏ (hộ gia đình, trang trại) đầu tư theo hướng kết hợp thiết bị đại với thủ công tinh xảo để tạo sản phẩm đặc sản truyền thống Thay dần tôn sắt sang tôn inox - Liên kết khâu tiêu thụ sản phẩm, chủ động thị trường bạn hàng, thống giá bán chung, tránh tình trạng hạn chế bạn hàng bị tư thương ép giá Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chè trồng truyền thống gắn bó với nông dân miền núi từ lâu đời, giúp người dân mưu sinh tiến tới thoát nghèo làm giàu phận nông dân Thái Nguyên có lợi việc phát triển ngành chè thời tiết, khí hậu, đất đai phù hợp, nghề chè Thái Nguyên có từ nhiều năm tỉnh Thái Nguyên xác định chè cơng nghiệp chủ lực có lợi kinh tế thị trường Do tỉnh Thái Nguyên có nhiều sách nhằm phát triển sản xuất - kinh doanh chè Các đề án phát triển sản xuất, chế biến tiêu thụ chè tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2005, 2006 - 2010 tới tiếp tục thực giai đoạn 2011 - 2015 tạo điều kiện thuận lợi cho ngành chè phát triển Thành phố Thái Nguyên đô thị loại I đà phát triển theo hướng công nghiệp đại với tốc độ thị hóa cao, tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định, chè xác định mộ ưu tiên phát triển Song song với sách nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Đảng, Nhà nước, quyền tỉnh quyền thành phố có đề án riêng chè, bước nâng cao chất lượng, hiệu kinh tế chè Về sản xuất nguyên liệu: Người trồng chè ý thức sản xuất chè an tồn Thơng qua lớp tập huấn, người dân lựa chọn giống chè phù hợp, sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật theo khuyến cáo khoa học kỹ thuật, kỹ thuật hái, chè quan tâm, công cụ, máy móc phục vụ cho sản xuất đầu tư đầy đủ Năng suất, sản lượng chất lượng chè nguyên liệu ngày cải thiện Tuy nhiên việc sản xuất chè hộ gia Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 đình cịn manh mún, nhỏ lẻ, chưa có liên kết, hỗ trợ chưa tạo vùng nguyên liệu lớn có chất lượng đồng Về chế biến: Hiện địa bàn tỉnh có 41 đơn vị chế biến - kinh doanh chè riêng thành phố có 13 đơn vị Đây thành phần quan trọng tham gia vào sản xuất hàng hóa, nhiên hầu hết doanh nghiệp phải thu mua chè nguyên liệu mà không chủ động nguồn nguyên liệu chưa hoạt động hết cơng suất dây chuyền cơng nghệ, dẫn đến lãng phí đầu tư thiết bị Người nông dân giữ truyền thống sản xuất, chế biến thủ cơng nhà sản phẩm có hạn chế vệ sinh an tồn thực phẩm, chất lượng, bao bì…, giá trị sản phẩm khơng cao Về tiêu thụ: Chè Thái Ngun có mặt thị trường nước Đối với thị trường nước, Thái Nguyên biết đến với vùng chè tiếng: Tân Cương, La Bằng, Trại Cài, Sông Cầu, Bắc Sơn, Tức Tranh, Vô Tranh có mặt khắp tỉnh thành Thị trường ngồi nước, chè Thái Nguyên xuất chủ yếu nước Đài Loan, Trung Quốc, Pakistan, ngồi cịn số thị trường Hà Lan, Ấn Độ, Anh, Srilanka, Nga… Tuy nhiên giá thấp so với giá quốc tế Đối với hộ gia đình khơng gắn với sở kinh doanh chủ yếu bán cho tư thương, bạn hàng thường bị tư thương ép giá, đặc biệt vụ mùa, sản lượng cao giá thấp Với kết nghiên cứu rút số vấn đề: - Sản xuất chè theo hướng thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) dừng lại việc xây dựng mơ hình thí điểm, chưa nhân rộng vùng chè Người trồng chè chạy theo lợi nhuận trước mắt nên chưa đảm bảo nguyên tắc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón Chưa tổ chức Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 hiệu khâu giám sát, đánh giá, công nhận hộ gia đình đạt chuẩn sản xuất nơng nghiệp tốt - Các doanh nghiệp chế biến chưa tham gia hiệu vào q trình sản xuất hàng hóa, phần lớn chè xuất dạng bán thành phẩm bị thương hiệu thị trường quốc tế - Vẫn nhiều khó khăn khâu tiêu thụ sản phẩm Đối với doanh nghiệp, chủ yếu hướng vào thị trường xuất khẩu, chưa trọng thị trường nước Đối với người dân gần khơng chủ động thị trường, bạn hàng, chủ yếu bán nhà chợ địa phương cho tư thương - Việc sử dụng nhãn hiệu hàng hóa tập thể sản xuất - kinh doanh, hộ nông dân chưa rộng rãi, nhận thức người dân chưa đầy đủ giá trị tầm quan trọng việc sử dụng nhãn hiệu xây dựng thương hiệu chè Thái Nguyên Kiến nghị Để chè Thái Nguyên tiếp tục phát triển bền vững, đem lại hiệu kinh tế cao cho địa phương người dân trồng chè chúng tơi xin đóng góp số ý kiến sau: 2.1 Đối với tỉnh Thành phố - Tiếp tục thực sách đầu tư phát triển sản xuất chè theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung - Thực sách kêu gọi đầu tư đồng cho ngành chè từ việc phát triển vùng nguyên liệu, công nghệ chế biến - Chỉ đạo hoạt động Hội Chè nhằm nâng cao khả hỗ trợ Hội cho ngành chè việc dự báo xu hướng phát triển, dự báo thị trường chè Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 - Chỉ đạo sở, ngành có liên quan thực hiệu dự án hỗ trợ trực tiếp cho người trồng chè, giúp người trồng chè nâng cao kiến thức khoa học kỹ thuật, kiến thức kinh doanh, hỗ trợ điều kiện sản xuất để người trồng chè hưởng lợi trực tiếp từ thành lao động thân gia đình - Xây dựng đội ngũ sở làm công tác kiểm định, đánh giá chất lượng chè chứng nhận sở sản xuất, hộ gia đình đạt tiêu chuẩn sản xuất chè an toàn - Xây dựng làng nghề truyền thống chè, gắn chế biến kinh doanh chè với du lịch Thái Nguyên 2.2 Đối với hộ trồng chè - Kết hợp kiến thức khoa học kỹ thuật với kinh nghiệm trồng chè lâu đời để nâng cao chất lượng, hiệu sản xuất, chế biến chè Chú trọng thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP), sản xuất chè an tồn - Chú trọng đầu tư, giới hóa q trình sản xuất, thâm canh chè kết hợp với khoa học kỹ thuật nhằm tăng suất, hiệu lao động, giảm chi phí trung gian, nâng cao thu nhập hiệu kinh tế đơn vị diện tích sản xuất - Sử dụng hiệu nhãn hiệu hàng hóa tập thể, kết hợp với tên riêng hộ để góp phần xây dựng thương hiệu chè Thái Nguyên Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 Lê Thái Bạt (1996) Đánh giá đề xuất sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền vùng Tây Bắc Hội thảo "Đánh giá quy hoạch sử dụng đất" Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp David Begg (1992), Kinh tế học, NXB GD, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên, năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 Chi cục Thống kê Thành phố Thái Nguyên, Niên giám thống kê Thành phố Thái Nguyên, năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 Tôn Thất Chiểu (1996), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện nghị lần thứ Ban chấp hành TW khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Vân Đình (1997), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Quý Đôn (1773), Vân Đài loại ngữ Lê Quốc Doanh, Nguyễn Văn Bộ, Hà Đinh Tuấn (2003) Nông nghiệp vùng cao: thực trạng giải pháp NXB Nông nghiệp Đỗ Ngọc Quĩ- Nguyễn Kim Phong (1997), Cây chè Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sở NN - PTNT tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo tình hình sản xuất chế biến chè năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 Ủy ban nhân dân TPTN (2006), Quyết định số 320/QĐ - UBND ngày 28/3/2006 việc phê duyệt Đề án phát triển ngành chè Thái Nguyên, giai đoạn 2006 - 2010 Ủy ban nhân dân TPTN (2011), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 Ủy ban nhân dân TPTN (2011), Đề án phát triển vùng chè đặc sản Tân Cương TPTN giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2010 theo tiêu chuẩn VietGAP http://www.thainguyen.gov.vn - Cổng thông tin điện tử tỉnh Thái Nguyên Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... học hiệu kinh tế sản xuất - kinh doanh chè Chương 2: Thực trạng sản xuất - kinh doanh chè Thành phố Thái Nguyên Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất - kinh doanh chè địa bàn Thành. .. thực trạng sản xuất - kinh doanh chè địa bàn Thành phố Thái Nguyên - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh chè Thành phố Thái Nguyên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1... triển sản xuất - kinh doanh chè Thành phố Thái Nguyên 81 3.1.1 Quan điểm phát triển sản xuất - kinh doanh chè Thành phố Thái Nguyên 81 3.1.2 Những phát triển sản xuất - kinh

Ngày đăng: 19/06/2021, 08:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w