1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Day ky nang Noi Dieu quan trong cua viec dayTieng Anh o truong pho thong

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhằm tạo hứng thú cho hoc sinh trong việc luyện nói lúc Warm – up tôi đã lựa chọn các chủ đề phản ánh thực tế đời sống thường ngày và khuyến khích học sinh nói một cách tự nhiên, tôi đã [r]

(1)Tên Đề tài : Dạy kỹ Nói – Điều quan trọng việc dạy Tiếng Anh trường phổ thông Người viết: Võ Thị Thúy Oanh Chức vụ : Tổ trưởng Tổ Anh- Nhạc -Mỹ thuật- GDCD Đơn vị : Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Phần A : Những vấn đề chung I/ Lý chọn đề tài : 1) Lý khách quan : Chúng ta sống Thế giới ngày càng phát triển công nghệ khoa học và công nghệ thông tin Với tác động khoa học và công nghệ, kinh tế Thế giới phát triển mạnh, làm cho sống người ngày càng văn minh đại Để Việt Nam có thể kết nối giao lưu với anh em các nước trên Thế giới chúng ta phải giao tiếp Tiếng Anh Có thể nói Tiếng Anh là phương tiện giúp chúng ta rút ngắn khỏang cách địa lý, phá vỡ rào cán bất đồng ngôn ngữ và là chìa khóa để mở cánh cửa hội nhập và phát triển.Vì vấn đề đây là Tiếng Anh phải phổ biến đến người Để đáp ứng nhu cầu đó, Tiếng Anh phải phổ cập, đưa vào giảng dạy các trường từ tiểu học đến đại học …và xem là môn học chính Với mục đích giáo dục “ lấy người học làm trung tâm”, Bộ Giáo Dục đã cải cách sách giáo khoa Tiếng Anh, cải tiến và đổi các khâu quá trình dạy học Quan điểm phương pháp là nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện, phát triển kỹ sử dụng ngôn ngữ vào mục đích giao tiếp Nghe – Nói - Đọc - Viết không phải đơn là cung cấp kiến thức Với quan điểm này các thủ thuật hoạt động trên lớp đã thay đổi và phát triển đa dạng 2) Lý chủ quan : Là giáo viên giảng dạy môn Tiếng Anh trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, qua nhiều năm giảng dạy tôi nhận thấy quá trình dạy ngoại ngữ là nhằm mục đích rèn luyện cho học sinh kỹ trên Trong kỹ ngôn ngữ ta đã biết , kỹ nói xem là kỹ khó học sinh Ở kỹ này , người học ngoại ngữ phải dùng âm ngôn ngữ để chuyển tải nội dung “ thông điệp” ( spoken message ) mình đến người nghe có cùng tín hiệu âm – ngôn ngữ hoạt động giao tiếp Thông thường học sinh hay ngại tiết học nói , và kỹ nói các em thường không chúng ta mong muốn Xác định việc dạy nói nhằm giúp các em tự tin , sử dụng Tiếng Anh lưu lóat giao tiếp, biết vận dụng vào sống tôi đã chọn chủ đề này (2) II/ Thực trạng vấn đề tổ chức dạy và học Tiếng Anh trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm : Năm học 2008-2009 tôi là phụ trách giảng dạy Anh văn hai khối lớp và Trong các lên lớp, để thực yêu cầu giảng dạy tiết dạy ngoại ngữ từ nội dung đến phương pháp, chuẩn bị , cách thức tổ chức học sinh học tập cho có hiệu quả, tôi đã sử dụng đồ dùng dạy học đa dạng như: hình ảnh sách giáo khoa photo lớn gắn bảng, các đồ vật thật, mẫu câu, dụng cụ trực quan… nhằm giúp các em dễ tiếp thu và nhớ bài lâu Bên cạnh đó tôi sử dụng máy chiếu, tạo hội cho các em tiếp cận với công nghệ thông tin và nhìn thấy hình ảnh thật có liên quan đến bài học Nhằm tạo hứng thú cho học sinh tôi lồng ghép các trò chơi vào việc giảng dạy : Jumbled word, Networks, Crosses and Noughts,…tôi đã vận dụng phương pháp (phương pháp dạy học theo hướng tích cực) vào giảng dạy phù hợp với mục tiêu giáo dục và phù hợp với lứa tuổi, đối tượng học sinh Học sinh học tập theo hướng tích cực có nghĩa là các em phải làm việc nhiều hơn,đặc biệt là làm việc theo cặp, nhóm, đó tôi giải thích, hướng dẫn để các em thực yêu cầu bài Ở khối lớp 6, vào đầu năm học vốn kiến thức các em còn ít nên tôi sử dụng tiếng Anh mức độ hạn chế, sử dụng Tiếng Anh để giảng, tôi sử dụng từ ngữ đơn giãn, dễ hiểu, lúc cần thiết sử dụng tôi sử dụng Tiếng Việt, chẳng hạn giảng giải Tiếng Anh các em chưa hiểu rõ, tôi giải thích lại Tiếng Việt Đối với học sinh lớp vốn từ các em đã có nên chủ yếu tôi sử dụng Tiếng Anh Chương trình lớp & các họat động Nghe – Nói - Đọc - Viết không dạy tách biệt mà dạy xen lẫn bài tiêu đề Listen and Repeat, Listen and Read với các mục tiêu khác Thế lớp & bốn kỹ này dạy tách biệt tiết học Speak – Listen Trong các kỹ năng, học kỹ Nói, đa phần các em còn ngại nói Có nhiều nguyên nhân khiến các em ngại nói là: ít nói trước đám đông, sợ nói sai bạn cười… Ở đầu năm học kết lần kiểm tra nói 15phút các em lớp tôi dạy sau: Kiểm tra 15 phút Make the questions for the answers 1/ ……………………………………………………………………………………? - Last vacation I went to see my pen pal Lan 2/ …………………………………………………………………………………….? - She lives in Ha Noi, Viet Nam 3/ …………………………………………………………………………………….? - We have been pen pals for over two years 4/…………………………………………………………………………………… ? - We did a lot of sightseeing and visited some interesting places in Ha Noi 5/ …………………………………………………………………………………… ? - Yes, of course I visited Ho Chi Minh’s Mausoleum twice 6/………………………………………………………………………………………? - Ha Noi is quite old and peaceful I was really impressed by the beaty of the city 7/……………………………………………………………………………………….? - Yes, I enjoyed the trip very much (3) Kết thu sau: Lớp Số học sinh Tỉ lệ học sinh Tỉ lệ học sinh Tỉ lệ học sinh Tỉ lệ học sinh nói Tốt nói Khá nói TB nói Yếu 9A5 35 1/ 35 5/ 35 14/ 35 15/ 35 (2,8 %) ( 14,3 %) ( 40 %) ( 42,9 %) 9A6 35 2/ 35 3/ 35 13/ 35 17/35 (5,7%) ( 8,6 %) (37,1 %) (48,6 %) 9A7 35 2/ 35 2/35 14/35 17/35 (5,7%) (5,7%) (40 %) (48,6%) Phần B: Các biện pháp thực I Đối tượng nghiên cứu : Học sinh khối trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm – TX Gia Nghĩa – Đăk Nông II Nội dung kết nghiên cưú : Từ việc xác định kỹ Nói là hai kỹ sản sinh ( productive skills ) Hai kỹ này khác với kỹ tiếp nhận ( receiptive skills ); Đọc và Viết Kỹ Nói là kỹ khó học sinh và đây là kỹ giao tiếp quan trọng chúng ta có thể nghe viết không diễn đạt thành lời cách trôi chảy Không thể phát triển kỹ Nghe- Đọc - Viết mà không phát triển kỹ Nói, là quá trình hội nhập nay, vấn đề giao tiếp quan trọng Để giao tiếp thành công người nói cần phải diễn đạt điều mình cần nói cho người đối diện hiểu nội dung, mục đích mình cần trình bày Trong sách giáo khoa 8,9 thông thường sau phần giới thiệu ngữ liệu ( Listen and Read ) là phần luyện Nói với các hình thức bài tập hoạt động bài khác nhằm luyện tập sử dụng các trọng tâm cấu trúc ngữ pháp hay từ vựng để diễn đạt các chức ngôn ngữ theo các chủ đề và tình có liên quan đến bài học Tôi đã xác định dạy Nói phải nhắm hai mục đích: học sinh phải nói lưu loát ( fluency ) và nói chính xác ( accuracy ) Để đạt mục đích khác , giáo viên phải linh động giảng dạy theo kiểu bài nói Giống việc dạy kỹ khác, dạy tiết Nói thường tích hợp với các kỹ khác Nghe, Đọc và Viết Nhằm tạo hứng thú cho hoc sinh việc luyện nói lúc Warm – up tôi đã lựa chọn các chủ đề phản ánh thực tế đời sống thường ngày và khuyến khích học sinh nói cách tự nhiên, tôi đã chủ động đặt câu hỏi, gợi chuyện để học sinh trả lời, làm cho các em cảm thấy có điều cần giải thích ,cần làm sáng tỏ , các em thay phiên nói bài tập thảo luận, trình bày, báo cáo … Đa số học sinh ngại nói vì sợ nói sai, nội dung nói không các bạn đồng tình tính các em rụt rè, ít nói …Do tùy theo kiểu bài nói mà tôi sửa lỗi cho các em Việc sửa lỗi nói học sinh tôi thực đó là bài tập nói chính xác, đặc trưng bài nói là phải nói trôi chảy, tôi đã không sửa lỗi lúc các em nói để tránh làm ngắt quãng luồng tư các em , làm các em hứng thú , cản trở mạch tư các em Hình thức các bài nói ( Speaking ) nhằm giúp các em thực hành các hình thức : nói tranh luận , thảo luận , vấn , khảo sát , đóng vai , thực hành có kiếm soát Khi thực tiết dạy Nói , tôi tiến hành theo giai đoạn : P-P-P có nghĩa là giới thiệu (presentation) , thực hành (practise) , sử dụng (production) Dạy kỹ Nói gần giống việc dạy các kiến thức ngôn ngữ từ vựng , cấu trúc câu , vì học sinh phải cung cấp ngữ liệu , sau đó luyện tập các ngữ liệu và cuối cùng phải sử dụng ngữ liệu để diễn đạt ý tưởng minh theo nội dung chủ đề định cách tự Chính vì việc cung cấp ngữ liệu là cần thiết , làm tiền đề cho việc luyện tập Nhưng quan trọng là cuối cùng học sinh phải vận dụng ngữ liệu đó để nói (4) Để thực việc dạy kỹ Nói ( SPEAK ) tôi đã tiến hành các bước sau: ) Ba giai đoạn bài dạy Nói : Để thực bài dạy Nói ta tiến hành ba bước: Trước Nói ( Pre-speaking ), Nói ( While-speaking ) và sau Nói ( Post-speaking ) a)Giai đoạn một: Chuẩn bị Nói ( Preparing for Speaking ) ( Pre-Speaking) Trước vào bài nói bước đầu tôi thường hướng dẫn các em khai thác bài nói mẫu Đây là nhiệm vụ đầu tiên: Bài nói mẫu có thể là phát ngôn riêng lẻ, đoạn hội thoại hay đoạn lời nói ngắn , tôi đã tiến hành sau: - Đọc to bài mẫu lần, chú ý cách phát âm, trọng âm, từ mới, nhịp điệu câu, nghĩa từ … Eg : Tiến hành dạy phần SPEAK Unit SGK lớp 9: LEARNING A FOREIGN LANGUAGE Tôi đã nêu phần giới thiệu ( tình huống) để các em tập trung vào chủ điểm bài nói : You are Thu, Tam and Kim You are awarded a scholarship of US $2,000 to attend an English language summer course abroad Try to presuade your partner to attend the school you would like to go to Tam : I think we should go to the Seatle School of English in the USA You can stay with Vietnamese friends Kim : I disagree because we can’t practise speaking English with native speakers Thu : Why don’t we go to the Brighton Language Center in the United Kingdom? If we go there , we can live in a dormitory on campus Tam : But the course is too expensive It costs us $ 2,00 Kim : What you think about the Brisbane Institude of English in Australia ? Sau đọc bài mẫu cho học sinh, tôi yêu cầu học sinh đọc lại theo mình, đọc to và đọc đồng thanh, các em đọc tôi đã sửa lỗi phát âm và hướng dẫn các em phát âm cho đúng, bên cạnh đó giảng, giải thích, từ có bài cho các em Để giới thiệu mẫu câu, cách sử dụng từ bài Nói tôi đã đặt số câu hỏi gợi mở cho học sinh trả lời và từ đó các em tự rút cách sử dụng từ và cấu trúc câu, tôi sửa lỗi và điều chỉnh lại cho đúng ý kiến các em phần này và cho các em làm việc theo đôi theo nhóm nhằm nói thành thạo bài mẫu Ở giai đoạn này chúng ta cần chú ý độ chính xác ngôn ngữ lời nói hoc sinh và sữa lỗi phát âm , lỗi ngữ pháp Ta nên gợi mở để các em đóng góp ý tưởng chung cho bài nói ( hoạt động động não “ Brainstorming” ) cho các em làm việc lớp hay theo nhóm , đôi , cùng , thảo luận , liệt kê ý tưởng , sau đó đóng góp ý tưởng với lớp Giáo viên không nên trực tiếp làm mẫu mà dẫn dắt , giúp các em học sinh khá , giỏi lớp làm mẫu trước yêu cầu bài tập mà chúng ta đưa Bên cạnh đó chúng ta hỏi số câu hỏi để kiểm tra học sinh có thực hiểu cách làm và yêu cầu bài tập hay không b) Giai đoạn hai : Giai đoạn luyện nói có kiểm soát (Controlled Practice) (While – Speaking) Trong giai đoạn này sau hướng dẫn , học sinh dựa vào tình gợi ý tranh vẽ , từ ngữ , cấu trúc câu cho sẵn bài hội thoại mẫu để luyện nói theo yêu cầu (5) Giai đoạn này tôi hướng dẫn học sinh luyện tập nói theo cá nhân, theo cặp nhóm để tiết kiệm thời gian Lúc này chúng ta nên hạn chế việc chúng ta cùng tham gia nói với các em hỏi - trả lời Khi học sinh luyện tập, ta cần đến các nhóm nhằm quan sát, nhắc nhở học sinh không nên dùng tiếng Việt, phải nói Tiếng Anh và khuyến khích đối tượng học sinh lớp từ yếu đến khá, giỏi có hội nói Trong học sinh luyện tập chúng ta cần sửa lỗi cho học sinh lỗi phát âm hay ngữ pháp, gợi ý cho các em từ có liên quan đến chủ đề bài học Tuy nhiên chúng ta nên lỗi phổ biến học sinh, khuyến khich học sinh tự phát lỗi cho trước sửa lỗi chung cho lớp Sau các em luyện tập theo nhóm, cặp với ta cho vài em tiêu biểu lên bảng trình bày bài nói mình, giáo viên nhận xét, sửa lỗi, cần thiết chúng ta cho điểm để động viên các em Trong quá trình luyện nói giáo viên cần chú ý đến khả nói đối tượng học sinh và có thể đưa thêm yêu cầu cao cho học sinh khá các em đã hòan thành bài nói xong trước các bạn khác Các yêu cầu thêm đó có thể là nói xong viết lại tóm tắt, tìm nguyên nhân và thống kê số lượng, so sánh đối chiếu, lập survey … c) Giai đoạn : Giai đoạn luyện nói tự (Free Practice Production) Sau học sinh luyện nói kiểm soát chúng ta, chúng ta hướng dẫn các em vào phần luyện Nói tự do, đây là giai đoạn cho các em tự nói sau đã chuẩn bị Lúc này các em có thể tổng hợp các bài tập trước đó yêu cầu học sinh liên hệ thân: nói kinh nghiệm thân, bạn bè, người thân gia đình quê hương, đất nước hay địa phương nơi các em sống … Lúc chúng ta lưu ý nên đưa yêu cầu chung đừng hạn chế các em ý tưởng cùng ngôn ngữ để các em tự nói, nhằm phát huy khả sáng tạo các em và yêu cầu các em nói lưu loát Trong quá trình các em luyện tập nói chúng ta nên cho điểm nhằm khuyến khích các em xung phong nói tạo cho các em tâm trạng thích nói, không phải bị gò bó, ép buộc Để thực để yêu cầu này chúng ta cần lưu ý các điểm sau: - Cần phối hợp sử dụng thường xuyên các hình thức luyện tập nói theo cặp (pairs) theo nhóm (groups) để các em có nhiều hội sử dụng Tiếng Anh lớp từ đó các em cảm thấy tự tin và mạnh dạn giao tiếp - Cần hướng dẫn cách tiến hành , làm rõ yêu cầu bài tập gợi ý hay cung cấp ngữ liệu trước cho học sinh làm việc theo cặp nhóm Việc hướng dẫn và gợi ý cho phần luyện nói chúng ta cần sáng tạo cho phong phú - Có thể mở rộng tình huống, khai thác các tình có liên quan đến địa phương, khuyến khích học sinh liên hệ đến tình hình cụ thể chính sống thật các em (6) Cách tiến hành bài nói theo giai đọan: Unit1: A VISIT FROM A PEN PAL - SPEAK I/ Aims : (Mục tiêu) After the lesson Ss will be able to introduce oneself, to make acquaintance, to tell own city, to respond II/ Language Contents : 1)Structures : - Hello, you must be … - Yes, I am / That’s right, I am - Hello, pleased to meet you - Let me introduce myself - Are you enjoying you stay in Viet Nam? III/ Teaching aids : Pictures, Cassette, Text book IV/ Procedures : Stage Teacher & Ss ‘ activities Content I/StabilizaT : Greeting - Good morning! tions: Ss: Greeting II/Warm-up: T: Ask Ss about Maryam *Questions : Ss: Answer the questions + Who is Maryam? + Where is Maryam from? + Did Maryam stay with Lan last week? III/ Today’s T: Introduce the situation of the SPEAK : lesson : dialogue → Maryam and Lan are waiting for -PreSs: Listen to the situation of the Lan outside her school Maryam dialogue hasn’t met Lan yet But they will meet Lan at the school gate to visit the town They are talking to each other T: Ask Ss the question + If you want Maryam / Nga, what Ss: Answer the question would you say? T: Ask Ss to read the dialogue * Put the dialogue in the correct in silience Then they arrange order and copy it into your exercise the dialogue in the correct order book: Ss: Read the dialogue in → 1) Hello You must be Maryam silience and arrange it in the c) That’s right, I am correct order 5) Pleased to meet you Let me T: Check up, then give them the introduce myself I’m Nga correct dialogue b) Pleased to meet you , Nga Are Ss: Read the correct dialogue in you one of Lan’s classmates? pairs ( before class ) 4) Yes, I am Are you enjoying you stay in Viet Nam? d) Oh, yes, very much Vietnamese people are very friendly and Ha Noi is a very interesting city 2) Do you live in a city too? c) Yes, I live in Kuala Lumpur Have you been there? (7) 3) No Is it very different from Ha Noi? a) The two cities are the same in some ways 6) I see Oh! Here is Lan Let’s go T: Explain the structure * Câu làm quen đã đóan gần chính xác người nói chuyện với mình là ai: - You must be + tên ( Chắc bạn là (tên) phải không.) - WhileT: Introduce the exercise b) b) Now you are talking to Maryam ‘s Guide Ss to practise friends Introduce youself Make Ss: Practise the dialogue Play similar dialogue Take turns to be roles : Yoko, Paul , Jane one of Maryam’s friends T: ask Ss to present the dialogue →Model: before class Trang: Hello, You must be Yoko Ss: Say the dialogue before Yoko: That’s right, I am class Trang: Pleased to meet you Let me introduce myself I’m Trang Trang: Are you one of Maryam’s classmates ? Yoko: Yes, I am Trang: Are you enjoying you stay in Viet Nam ? Yoko: Oh, yes, very much I like Vietnamese people, they are very friendly and I love old cities in Viet Nam Trang: Do you live in a city too? Yoko: Yes, I live in Tokyo Have you been there? Trang: No Is it very different from Ha Noi? Yoko: I think Tokyo is too busy - PostT: Ask Ss to play roles in the *Paul from Liverpool, England (an dialogue industrial city, north of England ) Ss: Present the dialogue before - Love the people, the food and the class beaches in Viet Nam * Jane from a small town in Perth , Australia ( a quiet small town) - Love the temples and churches in Viet Nam - Love Ao dai , Vietnames food , especially Nem IV/Homework T: Ask * Rewrite the exercise b Ss: Write (8) * Thực trạng: Sau dạy xong bài nói theo trình tự giai đọan tôi đã cho học sinh kiểm tra nói trước lớp và kết thu sau: Lớp Sỉ số 9A5 35 9A6 35 9A7 35 Tỉ lệ học sinh nói Tốt 5/ 35 (14,3 %) 4/ 35 ( 11,4 %) 4/ 35 ( 11,4 %) Tỉ lệ học sinh nói Khá 8/ 35 ( 22,8 %) 5/ 35 ( 14,3 %) 5/ 35 ( 14,3 %) Tỉ lệ học sinh nói TB 12/ 35 ( 34,3 %) 14/ 35 ( 40 %) 14/35 ( 40 %) Tỉ lệ học sinh nói Yếu 10/ 35 ( 28,6 %) 12/35 ( 34,3 %) 12/35 ( 34,3%) Qua kết thu tôi thấy nhiều em Nói là kỹ khó vì phát âm các em chưa thật chuẩn xác , vốn từ vựng các em còn hạn chế … Nhưng sau áp dụng cách dạy bài nói đã nêu trên tôi thấy kết học tập các em có tiến so với trước IV/ Thế nào là tiết dạy nói có hiệu quả: Sau tiến hành các bước dạy bài nói theo giai đọan theo kinh nghiệm tôi chúng ta nên: - Để học sinh nói nhiều giáo viên: Điều này bắt buộc phải , thực tế các lớp , nhiều giáo viên giảng và nói nhiều học sinh , việc này là không nên - Các đối tượng hoc sinh tham gia: Tất học sinh nên có hội tự mình luyện nói và đóng góp vào vấn đề thảo luận, vì thực tế các em học sinh nói tốt thường chiếm gần hết thời gian luyện nói - Động cao: Các em hứng thú, quan tâm đến chủ đề, hăng hái nói vì có ý muốn nói ra, lúc này chúng ta cần hổ trợ, động viên, đừng có hành động, thái độ làm các em ngại nói - Mức độ chính xác ngôn ngữ: Với chủ đề tập trung, học sinh có thể hiệnđược mức độ chính xác ngôn ngữ vừa phải *Các vấn đế thường gặp luyện nói và cách xử lý: A/ Vấn đề: Trong dạy nói chúng ta có thể gặp vấn đề ngoại ý, lúc đó chúng ta cần khéo léo, tỉnh táo để xử lý các vấn đề này - Tâm lý ức chế vì chất học sinh nhút nhát vì ngại mắc lỗi, sợ bị chúng bạn chê cười, mặt - Không có gì để nói: Học sinh thường than thở các em không thể nghĩ điều gì để nói Điều này thường là thiếu động nói vì các em cho nói lớp là hành động không phù hợp - Không có hội nói: Trong lớp đông, số học sinh ít không có hội nói, số nhỏ học sinh hay nói chiếm gần hết thời gian (9) - Dùng tiếng Việt: Học sinh thường có khuynh hướng dùng tiếng Việt vì cảm thấy phát biểu dễ dàng và tự nhiên nói tiếng mẹ đẻ so với ngọai ngữ , là nhóm nhỏ Lúc ấy, chúng ta thấy khó đưa buổi thảo luận trở lại Tiếng Anh B/ Cách xử lý: Khi gặp các vấn đề nêu trên chúng ta cần xử lý sau: - Dùng cách luyện nói theo nhóm: Cách này làm tăng thời lượng học sinh nói lớp , mặc dù đôi phải chấp nhận số học sinh dùng tiếng Việt - Chọn ngữ liệu dễ: Ngữ liệu cần để tiến hành thảo luận nên mức độ dễ Lúc , học sinh thấy dễ dàng nhớ lại và sản sinh ngôn ngữ, từ đó nói trôi chảy Khi có ngữ liệu khó, nên dạy trước bắt đầu luyện nói - Chọn chủ đề và bài luyện cẩn thận để tạo thích thú:( lúc luyên nói tự ) Giáo viên nên chọn chủ đề nói và hình thức luyện tập nói mà học sinh quan tâm để các em thích thú tham gia thảo luận Cần nêu mục đích bài luyện nói cách rõ ràng để tạo động cao - Nên hướng dẫn học sinh thảo luận cách rõ ràng : Cần nói rõ học sinh phải làm gì và phân vai rõ ràng cụ thể cho học sinh - Giữ cho lớp luôn nói Tiếng Anh: Có thể phân công cho vài học sinh theo dõi và nhắc nhở các bạn cùng nhóm , cặp dùng Tiếng Anh để thảo luận Vấn đề sửa lỗi cho học sinh luyện nói: Trong các dạng luyện nói có kiểm sóat mức độ ngôn ngữ , chúng ta nên sửa lỗi để bài nói các em đạt mức độ chính xác Tuy nhiên, giai đọan luyện nói tự do, chúng ta không nên làm vậy, vì mục tiêu lúc này là đạt mức độ trôi chảy, mục tiêu chính xác cần coi nhẹ Muốn làm vậy, chúng ta cần: - Cần theo dõi, nghe học sinh nói luyện tập - Cần ghi lại điểm nào học sinh nói tốt và điểm nào học sinh nói không tốt (nghĩa là học sinh không thể nói cho người khác hiểu mình phạm nhiều lỗi làm cho thảo luận không tiếp tục được) - Nên yêu cầu học sinh tự nhận lỗi mình và tự sửa có thể sau thảo luận - Viết lỗi lên bảng nói riêng với học sinh đã mắc lỗi - Không nên nêu công khai tên học sinh phạm lỗi để phê bình chung Nếu giáo viên chúng ta thường xuyên làm gián đọan học sinh nói để sửa lỗi thì mục đích bài luyện nói Nhìn chung giáo viên cần theo dõi sát bài luyện nói học sinh để phản hồi sau bài luyện Năm học 2008-2009 tôi đã đại diện các giáo viên tổ Anh văn trình bày chuyên đề “ Dạy kỹ nói - Điều quan trọng việc dạy ngọai ngữ.” và đã trình bày tiết dạy nói “ Unit1: A visit from a pen pal - Speak “ trứơc Hội đồng Sư phạm nhà trường, Chuyên môn Ban Giám Hiệu, Chuyên môn nhà trường đã thẩm định và sau đó chuyên đề này đã các thầy cô tổ áp dụng giảng dạy bài dạy nói (10)  Đề xuất: a) Phía giáo viên : - Chúng ta cần quan tâm với đối tượng học sinh còn hạn chế khả nói , học sinh nhút nhát - Cần tạo bầu không khí thân thiện cho các em cảm thấy tự tin - Chuẩn bị ĐDDH phục vụ bài giảng b) Các cấp lảnh đạo: - Tăng cường xây dựng sở vật chất, phòng học môn, mua sắm trang thiết bị cho môn Phần C : Kết luận Trong các trường THCS họat động dạy học Tiếng Anh đã đạt hiệu định nhờ vào các chương trình cải cách giáo dục Tuy nhiên là giáo viên trực tiếp giảng dạy chúng ta cần phải tìm tòi, sáng tạo, phát huy phương pháp giảng dạy nhằm kích thích hứng thú học sinh học, nhằm phát triển kĩ năng: Nghe – Nói - Đọc Viết học sinh , đặc biệt là tiết dạy bài Nói Do cá nhân học sinh phải tự học, tự rèn để nâng cao trình độ Nói học tập, giao tiếp Vì đề tài tôi chọn” Dạy kỹ nói - Điều quan trọng việc dạy ngọai ngữ.”nhằm tìm kiếm , đưa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu cho Nói và nhằm nâng cao hiệu qủa học Tiếng Anh học sinh trường THCS và đã đạt kết khả quan , các em học sinh đã tiến rõ rệt và tiết học Nói không còn quá nặng nề các em Trên đây là số kinh nghiệm cá nhân tôi nêu để đồng nghiệp cùng tham khảo và mong có đóng góp chân tình bổ sung nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tiếng Anh thời kỳ hội nhập - HẾT – (11) TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Anh lớp – Sách giáo khoa - Nhà xuất Giáo dục Tiếng Anh lớp – Sách giáo viên - Nhà xuất Giáo dục Bài tập Tiếng Anh lớp 9- Nhà xuất giáo dục MỤC LỤC -o0o - Trang A - PHẦN A : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I) Lý chọn đề tài II) Thực trạng vấn đề kiến thức dạy và học tiếng Anh trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm B - PHẦN B : CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN I) Đối tượng nghiên cứu II) Nội dung nghiên cứu III) Thế nào là tiết dạy nói có hiệu ( Kết đạt ) C - PHẦN C : KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC 1 3 10 11 12 (12)

Ngày đăng: 19/06/2021, 07:04

Xem thêm:

w