1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực tiễn - nguyên nhân- giải pháp về lối sống sinh viên hiện nay

16 3,8K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 33,67 KB

Nội dung

thực tiễn - nguyên nhân- giải pháp về lối sống sinh viên hiện nay

1.Tư tưởng của Hồ Chí Minh về văn hoá: 1.1.Khái niệm về văn hoá của Hồ Chí Minh 1.1.1. Định nghĩa Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người đã phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật và những sinh hoạt hằng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sang tạo và phát minh đó là văn hoá. Văn hoá là tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với những biểu hiện. 1.1.2. Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng một nền văn hoá mới 1) Xây dựng tâm lý: Tinh thần độc lập tự cường 2) Xây dựng luân lý : biết hi sinh làm lợi cho quần chúng 3) Xây dựng xã hội : mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội 4) Xây dựng chính trị : dân quyền 5) Xây dựng kinh tế. 1.2. Quan điểm Hồ Chí Minh về các vấn đền chung của văn hoá : 1.2.1. Về vị trí và vai trò của văn hoá • Một, văn hoá là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tần của xã hội.  Trong quan hệ với chính trị, xã hội : Chính trị, xã hội có được giải phóng thì văn hoá mới được giải phóng.  Trong quan hệ với kinh tế : Phải chú trọng xây dựng kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng để có điều kiện xây dựng và phát triển văn hoá. Kinh tế phải đi trước một bước. • Hai, văn hoá không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị phải phục vụ nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy sự phát triển của kinh tế.  Văn hoá phải ở trong kinh tế và chính trị  Kinh tế và chính trị cũng phải có tính văn hoá 1.2.2. Quan điểm về tính chất của nền văn hoá • Tính dân tộc:  Biết giữ gìn,kế thừa,phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc  Phát triển những truyền thống tốt đẹp ấy cho phù hợp với điều kiện lịch sử mới của đất nước. • Tính khoa học:  Chống lại những gì trái khoa học,mê tín dị đoan,  Kế thừa những truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. • Tính đại chúng:  Được thể hiện ở chỗ nền văn hóa ấy phải phục vụ nhân dân và do nhân dân xây dựng nên. 1.2.3. Quan điểm về chức năng của văn hoá: • Một là,bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và những tình cảm cao đẹp. • Hai là,mở rộng hiểu biết,nâng cao dân trí • Ba là ,bồi dưỡng những phẩm chất,phong cách và lối sống tốt đẹp,lành mạnh,hướng con người đến chân,thiện,mỹ. 1.2.4. Quan điểm về nhiệm vụ của văn hoá : • Nhiệm vụ của văn hoá : Soi đường cho quốc dân đi,làm cho ai cũng có ý tưởng độc lập tự chủ,nâng cao dân trí,bồi dưỡng tư tưởng,tình cảm,đạo đức,lối sống,xóa bỏ cái lỗi thời lạc hậu,xây dựng cái mới,cái tiến bộ vì hạnh phúc của nhân dân. • Nhiệm vụ của cán bộ lãnh đạo quản lý văn hoá : Lãnh đạo tư tưởng quốc dân đấu tranh cho độc lập và kiến thiết nền văn hoá mới. 1.3. Quan điểm Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hoá: 1.3.1. Văn hoá giáo dục : • Một, văn hoá giáo dục là nhiệm vụ cấp bách, lâu dài và là một mặt trận quan trọng của cách mạng nước ta. • Hai, mục tiêu của văn hoá giáo dục  Thong qua quá trình dạy và học thực hiện cả ba chức năng của văn hoá.  Giáo dục để tạo ra con người có ích cho xã hội. • Ba, nội dung của giáo dục :  phải toàn diện về văn hoá, chính trị, khoa học, kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức, lối sống, lao động… các nội dung này có mối liên hệ với nhau. • Bốn, phương châm và phương pháp giáo dục  Phương châm: Học phải đi đôi với hành, lý luận phải gắn với thực tế, học tập phải gắn liền với lao động sản xuất, nhà trường phải phối hợp với gia đình và xã hội.  Phương pháp : Bám chắc vào mục tiêu và nội dung giáo dục Tuân thủ quy luật nhận thức từ dễ đến khó, từ thấp đến cao. Chú trọng nêu gương học trong nhà trường, học trong sách vở, học ngoài xã hội, học suốt đời, học mọi lúc mọi nơi, học nữa, học mãi. • Năm, xây dựng đội ngũ giáo viên  Yêu nghề, giỏi về chuyên môn, hết long cống hiến cho sự nghiệp giáo dục.  Có phẩm chất đạo đức tốt, đoàn kết, không ngừng học hỏi,… 1.3.2. Văn hoá văn nghệ • Văn hoá- văn nghệ là một mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắt bén trong đâu tranh cách mạng. • Văn hoá văn nghệ phải gắn liền với thực tiễn của nhân dân. • Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với tầm vóc của dân tộc và thời đại. 1.3.3. Văn hoá đời sống • Đạo đức mới : Cần, Kiệm, Liêm, Chính. • Lối sống mới :  Lối sống có lý tưởng, có đạo đức.  Lối sống văn minh, tiên tiến, kết hợp hài hào truyền thống tốt đẹp của dân tộc với tinh hoa văn hoá nhân loại. • Nếp sống mới :  Xây dựng nếp sống mới văn minh là quá trình làm cho lối sống mới dần dần thành thói quen, những phong tục tập quán tốt đẹp.  Kế thừa và phát triển những thuần phong mỹ tục lâu đời của dân tộc. 2. Thực trạng lối sống của sinh viên hiện nay 2.1. Những mặt tích cực trong lối sống sinh viên : • Là những con người năng động và sáng tạo. là những người tiên phong trong mọi công cuộc cải cách, đổi mới về kinh tế, giáo dục.  Đầy áp các ý tưởng độc đáo và thú vị  Tự đổi mới phương pháp học.  Có khả năng thích nghi cao với môi trường sinh sống và học tập.  Tiếp thu những cái hay cái đẹp trong mọi lĩnh vực.  Tích cực tham gia các hoạt động xã hôi • Táo bạo và tự tin  Các ý tưởng độc đáo không chỉ nằm trong suy nghĩ mà luôn được thử nghiệm trong thực tế.  Tự tin nhưng không kiêu  Táo bạo song sinh viên không hề liều lĩnh  họ dám nhìn thẳng vào thất bại và vượt qua nó. • Phong cách độc lập  Làm thêm để có một nguồn tài chính ổn định  Tự lo cho bản than không cần ai chăm sóc  Tư ý thức học tập  Chủ động trong học tập Không chờ đợi, thụ động dựa vào thầy cô,họ tự mình đọc sách, nghiên cứu, lấy thông tin, tài liệu từ mọi nguồn • Truyền thống hiếu học • Siêng năng cần cù, chịu thương chịu khó • Phong cách tự khẳng định mình. 2.2. Những mặt hạn chế trong lối sống sinh viên hiện nay • Vấn đề tư tưởng  thiếu tinh thần yêu nước  Tư tưởng theo đuổi thành tích • phai nhạt lý tưởng sống, không có định hướng rõ ràng trong học tập, có suy nghĩ tiêu cực về cuộc sống và xã hội • nhìn nhận một cách sai lầm về giá trị cuộc sống - sùng bái giá trị vật chất.  Sùng bái đồng tiền, làm tất cả để đạt được mục đích của mình bất chấp thủ đoạn  coi những vấn đề tiêu cực nảy sinh trong cuộc sống là tất yếu mà còn rất quan trọng và hữu ích trong việc đạt mục đích cá nhân.  đèn nhà ai nấy rạng. • dễ dàng sa vào tệ nạn xã hội đối tượng xấu có thể mua chuộc, lợi dụng . • lối sống Tây Hoá  sống thử trong sinh viên  ăn mặc sexy không phù hợp văn hoá việt. • Thần tượng quá mức  Tự tử vì thần tượng  Bỏ mặc cuộc sống thực sống trong ảo ảnh thần tượng.  Phong cách thời trang theo thần tượng.  Mơ mộng và không thực tế. • Lãng phí thời gian  dành đa số thời gian để online, facebook, xem phim hay chơi game, ngủ.  Chơi cả năm, học một tuần.  bỏ học, trốn tiết, nhờ người đi học hộ, đến lớp thì cũng ngủ, làm việc riêng 3. Nguyên nhân : - Giới trẻ thiếu sự tự tu dưỡng rèn luyện bản thân, không vững vàng tư tưởng chính trị. - Do sự giáo dục và tuyên truyền sâu rộng về đạo đức trong nhà trường → hiểu biết của giới trẻ về các giá trị đạo đức không được đầy đủ thậm chí bị hiểu sai. - Tình trạng giáo dục trong gia đình bị buông lỏng, được nuông chiều quá mức, sống trong gia đình không hoàn thiện, bị sự thờ ơ thiếu quan tâm… - Mặt trái của nền kinh tế thị trường làm đảo lộn các giá trị đạo đức, lối sống…tác động đến tâm tư, tình cảm, niềm tin vào XHCN của sinh viên hiện nay. - Các thế lực thù địch thực hiện diễn biến hòa bình, nhất là trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa. Một bộ phận sinh viên do nhận thức hạn chế đã chịu sự tác động ỡ những mức độ nhất định của những luận điệu chống phá nói trên. 4. Biện pháp khác phục : • Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục tư tưởng về chính trị cũng như những tư tưởng đúng đắn mà Bác đã dạy sinh viên chúng ta.  biểu dương, khen thưởng những tấm gương sinh viên trong học tập, lao động.  tạo nhiều sân chơi bổ ích, nhiều hoạt động thu hút sinh viên • Nhà trường cũng góp phần tạo điều kiện cho sinh viên  học tập phát triển tài năng  phát huy các phong trào vượt khó  tổ chức các kỳ thi Olympic môn học để chọn các tài năng trẻ trong nghiên cứu khoa học. • Tích cực đấu tranh chống các hình thức mê tín dị đoan, sử dụng văn hóa phẩm độc hại trong sinh viên. • đẩy mạnh công tác giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên  tổ chức thường xuyên các buổi sinh hoạt, học tập ngoại khóa để phổ biến về pháp luật cho sinh viên. • Cần thiết lập một hệ thống tư vấn giáo dục học đường ở trường học và tư vấn thanh niên ở các tổ chức Đoàn-Hội, các nhà văn hóa,…  lắng nghe, chia sẽ và can thiệp kịp thời  Giúp các em bình tâm, lấy lại thăng bằng và nhìn nhận được các giá trị sống tốt • Thanh niên cần phải nhận thức đựơc mình là ai, vai trò của thanh niên trong sự nghiệp xây dựng và phát triển thành phố Thực trạng lối sống sinh viên hiện nay và những giải pháp để khắc phục: 1. Thực trạng lối sống của sinh viên: Việc xây dựng phong cách sống, lối sống văn hóa lành mạnh hiện đang là vấn đề được quan tâm trong trong công cuộc xây dựng cuộc sống mới xã hội chủ nghĩa của nước ta hiện nay. Sinh viên là lớp thanh niên trí thức đại diện và quyết định tương lai đất nước, chính vì thế việc bàn về lối sống của sinh viên là một điều quantrọng và hết sức cần thiết. Nói đến sinh viên ViệtNam tức là nói đến một thế hệ trẻ đầy sức sống và sức sáng tạo. Họ nắm trong tay tri thức của thời đại, chìa khóa mở ra cánh cửa cho tiến bộ xã hội nói chung và sự phát triển đất nước nói riêng. Về mặt số lượng, sinh viên là một lực lượng không nhỏ. Về mặt chất lượng, sinh viên là lớp người trẻ được đào tạo toàn diện và đấy đủ nhất, bao gồm các chuyên ngành học trên khắp các lĩnh vực tự nhiên, xã hội, khoa học…chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố: chuyên ngành theo học, sự phân bố các trường, khu vực sinh sống và học tập…, lối sống của sinh viên ViệtNam nhìn chung cực kỳ đa dạng và phong phú. Tuy nhiên ta có thể phân chia lối sống của sinh viên theo hai hướng: tích cực và tiêu cực. Lối sống tích cực là lối sống văn hóa, lành mạnh, phù hợp với sự phát triển xã hội, có tác dụng thúc đẩy sự hoàn thiện cá nhân nói riêng và thúc đẩy tiến bộ xã hội nói chung. Lối sống tiêu cực, ngược lại,là lối sống không lành mạnh, có tác động xấu đến sự phát triển con nguời nói riêng và kìm hãm sự đi lên của đất nước nói chung. Trước hết chúng ta sẽ nói về những mặt tích cực trong lối sống của sinh viên hiện nay: - Điểm nổi bật đầu tiên khi ta nghĩ về sinh viên, đó là những con người năng động và sáng tạo. là những người tiên phong trong mọi công cuộc cải cách, đổi mới về kinh tế, giáo dục…Trong đầu họ luôn đầy ắp các ý tưởng độc đáo và thú vị; và họ tận dụng mọi cơ hội để biến các ý tưởng ấy thành hiện thực. .Đã có nhiều sinh viên nhận được bằng phát minh , sáng chế; và không ít trong số những phát minh ấy được áp dụng, được biến thành những sản phẩm hữu ích trong thực tiễn. Trong học tập, sinh viên không ngừng tự đổi mới phương phấp học sao cho lượng kiến thức họ thu được là tối đa (đọc sách, nghiên cứu, lấy thông tin, tài liệu từ nhiều nguồn…). Phần lớn sinh viên đều có khả năng thích nghi cao với mọi môi trường sinh sống và học tập. Họ không chỉ học tập trong một phạm vi hẹp ở trường, lớp; giới trẻ ngày nay luôn phát huy tinh thần học tập ở mọi nơi, mọi lúc. Không chỉ lĩnh hội tri thức của nhân loại, sinh viên ViệtNam còn tiếp thu những cái hay, cái đẹp trong mọi lĩnh vực khác như văn hóa, nghệ thuật… Sự năng động của sinh viên còn được thể hiện ở việc tích cực tham gia các hoạt động xã hội như y tế, từ thiện…Ngoài giờ học, những sinh viên tuyên truyền hiến máu nhân đạo lại ngược xuôi đi lại mang kiến thức về hiến máu đến mọi người, mọi nhà… Bằng sự năng động, sinh viên luôn tự cập nhật thông tin, kiến thức, làm mới mình phù hợp với sự thay đổi và phát triển của xã hội. - Thứ hai, sinh viên Việt Nam là những con người táo bạo và tự tin. Sinh viên dám nghĩ , dám làm, dám chịu thử thách. Các ý tưởng độc đáo không chỉ nằm trong suy nghĩ mà luôn được thử nghiệm trong thực tế. Có thể thành công hoặc thất bại, song họ không hề chùn bước. Với họ, mỗi lần thất bại lại làm họ tự tin hơn với nhiều kinh nghiệm hơn. Tự tin nhưng không kiêu- đó chính là sinh viên ViệtNam. Khi quyết định một điều gì, sinh viên không bao giờ quên tham khảo ý kiến của những người xung quanh. Và khi đã nhận được sự ủng hộ, họ thêm tự tin thực hiện ý định của mình. Táo bạo song sinh viên không hề liều lĩnh. Trước khi thực hiện một việc gì, họ luôn tính toán, xem xét vấn đề một cách thận trọng. Nói rằng táo bạo, nghĩa là trước đó chưa có ai dám làm, dám thử nghiệm, họ là người đầu tiên thực hiện, chứ không phải họ đâm đầu thực hiện một việc

Ngày đăng: 14/12/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w