1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giao an cong nghe 8 hay nhat

3 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GV cho HS nghiên cứu SGK và bằng ví dụ thực tế về các loại mối ghép hình thành cho HS định nghĩa các loại mối ghép HS: nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi GV đặt ra - GV Cho HS quan sá[r]

(1)Ngày soạn: 24/10/2012 Ngày giảng: 8A1: 30/10/2012 8A2: 30/10/2012 Tiết 21: KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP I MỤC TIÊU: - Kiến thức: + HS hiểu Khái niệm và phân loại chi tiết máy + Biết các kiểu lắp ghép chi tiết máy, công dụng kiểu lắp ghép - Kỹ năng: Học sinh có kỹ làm việc theo quy trình Biết áp dụng vào thực tiễn - Thái độ: Có ý thức học tập và yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị cụm trục trước xe đạp, hình 24.2; - HS : Đọc trước bài 24 SGK III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: 8A1: 8A2: Kiểm tra: ( Kết hợp giờ) Bài mới: ĐVĐ: Máy hay sản phẩm khí thường tạo thành từ nhiều chi tiết lắp ghép với Vậy đó là mói ghép nào? Phương pháp HĐ1.Tìm hiểu chi tiết máy là gì? - GV: Cho học sinh quan sát hình 24.1 và mẫu vật dồi đặt câu hỏi? - GV: Cụm trục trước xe đạp cấu tạo từ phần tử? Là phần tử nào? công dụng phần tử? Các phần tử trên có đặc điểm gì chung? HS: - Trục: Hai đầu có ren để lắp vào càng xe Nội dung I.Khái niệm chi tiết máy Chi tiết máy là gì? - Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực nhiệm vụ định máy không thể tháo dời (2) nhờ đai ốc – đain ốc hãm côn: Giữ côn vị trí định - Đai ốc, vòng đệm: Lắp trục với càng xe Phân loại chi tiết máy - Côn cùng với bi nối tạo thành ổ trục - Theo công dụng chi tiết máy chia làm hai nhóm - GV: Cho học sinh quan sát hình 24.2 đặt câu hỏi Các phần tử trên phần tử nào không phải là chi tiết máy, sao? a Nhóm1: các chi tiết bu lông, đai ốc,bánh răng, lò xo… gọi là nhóm có công dụng chung - HS: Trả lời - GV: Đa số chi tiết điển hình bu lông, đai ốc, vít, lò xo, bánh răng, kim máy khâu Các chi tiết đó sử dụng nào? - HS: Trả lời b Nhóm 2: Các chi tiết trục khuỷu, kim máy khâu, khung xe đạp… dùng máy định chúng gọi là chi tiết máy có công dụng riêng ? Phân loại chi tiết máy HS trả lời, GV KL HĐ2.Tìm hiểu chi tiết máy lắp ghép với NTN? II Chi tiết máy lắp ghép với nào? GV cho HS nghiên cứu SGK và ví dụ thực tế các loại mối ghép hình thành cho HS định nghĩa các loại mối ghép HS: nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi GV đặt - GV Cho HS quan sát số loại mối ghép - GV cùng HS tìm hiểu mối ghép cố định và mối ghép động ? Thế nào là mối ghép cố định, mối ghép động HS trả lời GV KL ? Lấy ví dụ các loại mối ghép trên a, Mối ghép cố định - Là mối ghép mà các chi tiết ghép không có chuyển động tương Gồm: + Mối ghép tháo ghép vít, ren, then, chốt + Mối ghép không tháo ghép đinh tán, ghép hàn (3) HS lấy VD GV nhận xét và KL b)Mối ghép động - Là mối ghép mà các chi tiết ghép có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với - VD: Mối ghép lề, ổ trục, trục vít,… Củng cố: Em hãy quan sát xe đạp và háy cho biết số mối ghép cố định, mối ghép động? Tác dụng mối ghép đó? GV: Gọi học sinh đọc phấn ghi nhớ SGK Hướng dẫn: - Về nhà đọc và xem trước bài 25 SGK và sưu tầm học sinh mối ghép cố định IV RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (4)

Ngày đăng: 19/06/2021, 04:52

w