Việc chọn đề tài xuất phát từ mong muốn được đóng góp công sức bé nhỏ góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa của Hà Nội thủ đô ngàn năm văn hiến, cụ thể là bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật Ca trù. Ca trù không phải là nghệ thuật của riêng đất Thăng Long. Tuy nhiên, chính tại mảnh đất kinh kỳ, nơi hội tụ những tao nhân mặc khách, những tinh hoa văn hóa khắp mọi miền đất nước đã tạo điều kiện nuôi dưỡng Ca trù phát triển rực rỡ nhất. Bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật Ca trù ở Hà Nội hiện nay tuy đạt được nhiều thành tựu quan trọng nhưng cũng đặt ra nhiều vấn đề đòi hỏi phải giải quyết kịp thời.Thông qua việc tìm hiểu thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật Ca trù tại Hà Nội, sinh viên mong muốn được đề xuất những giải pháp góp phần gìn giữ, phát huy những giá trị ấy. Bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật Ca trù cũng là góp phần giữ gìn và phát huy giá trị âm nhạc truyền thống, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.Là một người thuộc thế hệ trẻ, hơn nữa lại là sinh viên thuộc chuyên ngành Văn hóa và phát triển, em luôn ý thức trách nhiệm của mình trong việc gìn giữ và phát huy những giá trị của nền văn hóa dân tộc và hy vọng sẽ đem chút công sức nhỏ bé của mình để lan tỏa ý thức, trách nhiệm ấy trong giới trẻ.
LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Báo chí Tuyên truyền lãnh đạo khoa Tuyên truyền tạo hội điều kiện để em thực khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo khoa Tuyên truyền, Học viện Báo chí Tuyên truyền tận tâm giảng dạy cho em kiến thức quý báu, giúp em có tảng kiến thức vững để hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách thuận lợi Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Ngọc Trung, người thầy dành thời gian, cơng sức để nhiệt tình bảo, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Qua em xin gửi tới thầy lịng kính trọng biết ơn sâu sắc Dù có nhiều cố gắng nỗ lực để hồn thành khóa luận cách tốt hạn chế lực, kiến thức, kỹ thân thời gian có hạn nên khố luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận dẫn, đóng góp quý thầy, cô giáo bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Người thực Nguyễn Thị Thu Huyền DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Viết tắt Rõ nghĩa CLB : Câu lạc GP : Giáo phường UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc DANH MỤC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN (Số liệu điều tra xã hội học sinh viên năm 2017) Bảng Trang Bảng 2.1 Bố cục buổi biểu diễn CLB Ca trù Hà Nội GP Ca trù Thăng Long 42 Bảng 2.2: Mức độ hiểu biết giới trẻ Ca trù 56 Bảng 3.1 Phân tích ưu điểm, hạn chế số mơ hình CLB, GP tiêu biểu thủ đô Hà Nội 74 Bảng 3.2: Các biện pháp để nghệ thuật Ca trù bạn trẻ biết đến nhiều Hà Nội 76 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc chọn “Bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Ca trù Hà Nội nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học xuất phát từ lý sau: Trước hết, việc chọn đề tài xuất phát từ nhận thức cần thiết phải bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế giới nay, bên cạnh thời thuận lợi cho phát triển đất nước, Việt Nam đồng thời phải đối mặt với nhiều thách thức, có nguy đánh sắc văn hóa dân tộc Văn hóa tảng tinh thần, sức mạnh nội sinh quốc gia, dân tộc, “chứng minh thư” để nhận diện quốc gia với quốc gia khác Đánh sắc văn hóa đánh tảng, sức mạnh quốc gia Chính mà nhiều nghị Đại hội, Đảng ta ln nhấn mạnh nhiệm vụ phải giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc bối cảnh đất nước Thêm vào đó, sinh viên ln dành tình u trân trọng dành âm nhạc truyền thống Việt Nam nói chung nghệ thuật Ca trù nói riêng Âm nhạc truyền thống phận cấu thành văn hóa Việt Nam thể đậm nét sắc văn hóa dân tộc Nghệ thuật Ca trù loại hình âm nhạc truyền thống Việt Nam, thể chiều sâu văn hóa, chiều sâu tâm hồn cộng đồng người Việt, hội tụ tinh hoa văn hóa dân tộc Đây mơn nghệ thuật vừa mang tính dân gian, vừa thể tính bác học gắn liền với phong tục, tín ngưỡng, văn chương, âm nhạc, tư tưởng, triết lý người Việt Thời điểm sau năm 1945, nghệ thuật Ca trù vốn tao nhã sang trọng bị hiểu lầm đánh đồng với sinh hoạt thiếu lành mạnh số ca quán đô thị khiến cho xã hội chối bỏ loại Ca trù khỏi đời sống văn hóa Một thời gian dài Ca trù không nuôi dưỡng phát triển, tơn vinh, tồn thiếu sinh khí tàn lụi Ngày tháng 10 năm 2009, kỳ họp lần thứ tư Ủy ban liên phủ Cơng ước UNESCO Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (từ ngày 28 tháng tới ngày tháng 10 năm 2009), Ca trù công nhận di sản phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp Việc khẳng định vị trí nghệ thuật Ca trù không dân tộc Việt Nam mà tầm nhân loại đồng thời rung lên hồi chng cảnh báo tình trạng mai một, có nguy thất truyền Ca trù Mặc dù Việt Nam có nhiều cố gắng có hỗ trợ số tổ chức quốc tế việc bảo vệ Ca trù song sức sống Ca trù chưa phải mức cao cần phải bảo vệ để phát triển khả tồn Vì nhận vinh dự tự hào nhận thức sâu sắc lợi ích, trách nhiệm nghĩa vụ người, toàn xã hội việc bảo vệ tài sản văn hóa quý báu mà cha ông ta để lại Lý chọn đề tài cịn xuất phát từ mong muốn đóng góp cơng sức bé nhỏ góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Hà Nội - thủ đô ngàn năm văn hiến, cụ thể bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Ca trù Ca trù nghệ thuật riêng đất Thăng Long Tuy nhiên, mảnh đất kinh kỳ, nơi hội tụ tao nhân mặc khách, tinh hoa văn hóa khắp miền đất nước tạo điều kiện nuôi dưỡng Ca trù phát triển rực rỡ Là địa phương có 14 CLB Ca trù, số lượng đông so với tỉnh thành khác, Hà Nội trăn trở nỗ lực để đưa Ca trù thối khỏi tình trạng khẩn cấp Bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Ca trù Hà Nội đạt nhiều thành tựu quan trọng đặt nhiều vấn đề địi hỏi phải giải kịp thời Thơng qua việc tìm hiểu thực trạng bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Ca trù Hà Nội, sinh viên mong muốn đề xuất giải pháp góp phần gìn giữ, phát huy giá trị Bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Ca trù góp phần giữ gìn phát huy giá trị âm nhạc truyền thống, bảo vệ sắc văn hóa dân tộc Là người thuộc hệ trẻ, lại sinh viên thuộc chuyên ngành Văn hóa phát triển, em ln ý thức trách nhiệm việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa dân tộc hy vọng đem chút cơng sức nhỏ bé để lan tỏa ý thức, trách nhiệm giới trẻ Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều nhà nghiên cứu văn hóa nói chung âm nhạc dân gian nói riêng dày cơng nghiên cứu nghệ thuật Ca trù: Trong thập kỷ 20, 30, 40 kỷ XX có nhiều sách, báo tác giả Phan Văn Duyệt, Nguyễn Mạnh Hồng, Nguyễn Xuân Khoát, Nguyễn Văn Ngọc, Phạm Quỳnh,… viết Ca trù In Hà Nội năm 1932, tác phẩm Đào nương ca Nguyễn Văn Ngọc giới thiệu tuyển tập 111 Hát nói Ca trù Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát người viết Ca trù góc độ người nghiên cứu âm nhạc, ơng có nhiều đề cập đến nhiều khía cạnh nghệ thuật Ca trù: Hát Ả đào (Báo Ngày nay, 1940, số 214-219), Trống chầu (Tạp chí Thanh Nghị, 1942, số 17), Tiếng hát đào nương (Tạp chí Thanh Nghị, 1943, số 51-54) Đặc biệt, phải kể đến Việt Nam Ca trù biên khảo Đỗ Bằng Đoàn Đỗ Trọng Huề in năm 1962 Sài Gòn Cuốn sách không bao gồm tuyển tập gần 230 thơ Ca trù mà dành số lượng lớn trang viết cho việc biên khảo: lược sử Ca trù, danh từ chuyên môn nghề Ca trù, GP, lối Ca trù, nhạc khí… Năm 1980, Sở Văn hóa Thơng tin Hà Nội tổ chức biên soạn tập sách Hát cửa đình Lỗ Khê, giới thiệu làng q có truyền thống Ca trù Thủ Năm 1987, Tuyển tập thơ Ca trù tác giả Ngô Linh Ngọc Ngô Văn Phú bên cạnh việc tuyển chọn thơ Ca trù giới thiệu nghệ thuật Ca trù nhấn mạnh đến khía cạnh văn hóa độc đáo sinh hoạt Ca trù nhắc đến Hát nói thể thơ Ca trù Phụ lục sách đề cập đến âm luật Ca trù, tiếng hát nhạc khí, điệu hát thông dụng phép đánh trống chầu Năm 2000, cơng trình Góp phần tìm hiểu lịch sử Ca trù Nguyễn Xuân Diện in NXB Khoa học Xã hội Hà Nội góp phần vào việc tìm hiểu cội nguồn diễn trình lịch sử Ca trù dựa nguồn tư liệu, chủ yếu tư liệu Hán – Nơm Có thể nói nguồn tư liệu đầy đủ lịch sử Ca trù từ trước đến nay, tác giả ghi lại 34 tư liệu viết chữ Hán Nôm, 70 văn bia 92 sách báo viết chữ quốc ngữ Ca trù Năm 2000, Viện Văn học, Nguyễn Đức Mậu bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ Ngữ văn với đề tài Thể loại Hát nói vận động lịch sử văn học Năm 2003, tác giả Nguyễn Đức Mậu giới thiệu Ca trù nhìn từ nhiều phía in NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội Cuốn sách tổng hợp cách nhìn Ca trù từ phương diện âm nhạc, văn học, ngôn ngữ học, văn hóa, truyền thuyết, từ vùng quê tiếng Ca trù lịch sử Cổ Đạm, Lỗ Khê đến địa phương Nghệ An, Thanh Hóa Ca trù đời sống, tâm thức văn nghệ sỹ Năm 2005, Chính phủ Việt Nam giao cho Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch chuẩn bị hồ sơ đệ trình tổ chức Văn hóa Khoa học Giáo dục Liên Hợp Quốc (UNESCO) cơng nhận Ca trù Kiệt tác văn hóa phi vật thể truyền miệng nhân loại Được xây dựng hoàn thành sau năm, tài liệu nghiên cứu tổng thể nghệ thuật Ca trù, tổng hợp thông tin số lượng tỉnh thành, xã thơn, xóm cịn lưu giữ nghệ thuật Ca trù Việt Nam, số lượng nghệ nhân tư liệu nghề tổ Ca trù số địa phương Ngày 16-7-2005, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tổ chức buổi thuyết trình Nguyễn Xuân Diện “Lịch sử nghệ thuật Ca trù Việt Nam”, góp phần làm sáng tỏ lịch sử phát triển môn Ca trù lịch sử Năm 2007, tác phẩm Lịch sử Nghệ thuật Ca trù – khảo sát nguồn tư liệu viện Nghiên cứu Hán Nôm in NXB Thế giới tác giả Nguyễn Xuân Diện trình bày nhiều vấn đề lịch sử phát triển Ca trù nghệ thuật Ca trù dựa nguồn tư liệu Hán Nơm có giá trị đồng thời cung cấp nhiều liệu quan trọng việc phục hồi khơng gian văn hóa Ca trù phát triển nghệ thuật Ca trù Năm 2010, tác giả Nguyễn Đức Mậu giới thiệu Ca trù Hà Nội lịch sử in NXB Hà Nội: nghiên cứu Ca trù Hà Nội theo tiến trình lịch sử; sưu tầm biên soạn Ca trù văn nói sinh hoạt Ca trù Qua đó, chứng minh vai trị quan trọng Hà Nội suốt chiều dài lịch sử Ca trù Tác giả sâu nghiên cứu vấn đề ngơn ngữ, âm nhạc Ca trù, tính lan toả, chi phối Ca trù Thăng Long - Hà Nội Có thể nói tác phẩm cung cấp khối lượng tư liệu phong phú góp phần bảo tồn, lưu giữ nghệ thuật Ca trù Năm 2016, Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia, Nguyễn Đức Thắng bảo vệ thành công Luận án tiến sĩ Hoạt động biểu diễn nghệ thuật Ca trù số câu lạc bộ, GP Hà Nội Lần có cơng trình khoa học nghiên cứu kỹ lưỡng thực trạng hoạt động nghệ thuật Ca trù Hà Nội Năm 2017, tác phẩm Ca trù – Phía sau đàn phách Nguyễn Xuân Diện in NXB Phụ nữ đem đến nhìn tương đối tồn diện nghệ thuật Ca trù: Tổ nghề hành trình Ca trù lịch sử, đặc trưng nghệ thuật Ca trù (nhạc khí âm luật, thể cách, thơ) lề lối sinh hoạt Ca trù, tổ chức GP đời sống đào nương Đặc biệt câu chuyện phía sau đàn phách kể nhà văn nhà văn hóa, góp phần tái khơng khí sinh hoạt văn nghệ thời tiền chiến với địa danh nức tiếng gắn với GP ả đào Xóm Khâm Thiên, Thái Hà, Ngã Tư Sở, Gia Lâm Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu cung cấp nhiều tư liệu qúy giá nghệ thuật Ca trù nhiều phương diện đề cập đến vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật Ca trù Đặc biệt, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu hoạt động bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Ca trù địa bàn Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận chung bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Ca trù việc tìm hiểu thực trạng bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Ca trù Hà Nội nay, khóa luận đề xuất số giải pháp tăng cường bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Ca trù b Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, khóa luận tập trung giải nhiệm vụ sau - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Ca trù - Tìm hiểu thực trạng bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Ca trù Hà Nội qua đánh giá thành tựu, hạn chế vấn đề đặt - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Ca trù Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Ca trù Hà Nội b Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghệ thuật Ca trù có mặt tỉnh phía Bắc gồm: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Giang, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, đề tài khóa luận xin phép tập trung nghiên cứu thực trạng bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Ca trù địa bàn thành phố Hà Nội - Phạm vi thời gian: từ năm 2009 (thời điểm Ca trù Việt Nam thức UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp) đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu a Phương pháp luận Dựa sở phương pháp luận Triết học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, quan điểm đạo bảo tồn phát huy di sản Đảng Cộng sản Việt Nam, chiến lược, đề án bảo tồn phát huy nghệ thuật Ca trù Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam b Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chung: phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hóa học, xã hội học, lịch sử văn hóa, văn hóa dân gian,… - Phương pháp cụ thể: phương pháp thu thập tổng hợp liệu, phân tích, điền dã, so sánh, lập bảng hỏi điều tra,… Ý nghĩa lý luận thực tiễn khóa luận a Ý nghĩa lý luận - Làm rõ vấn đề bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật truyền thống dân tộc - Đề tài cho thấy tính cấp thiết hoạt động bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Ca trù Hà Nội b Ý nghĩa thực tiễn - Khảo sát thực trạng bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Ca trù Hà Nội - Đề xuất số quan điểm, giải pháp góp phần tăng cường bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Ca trù Hà Nội Kết cấu khóa luận Khóa luận bao gồm phần: Mở đầu Chương 1: Bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Ca trù – sở lý luận thực tiễn Chương 2: Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Ca trù Hà Nội vấn đề đặt Chương 3: Giải pháp tăng cường bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Ca trù Hà Nội Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Các CLB, GP, sau buổi diễn, phải xin ý kiến du khách để qua đó, có đánh giá xác thực chất lượng buổi diễn mình, rút kinh nghiệm phục vụ tốt Nếu có khả đầu tư có nhà đầu tư quan tâm đầu tư cho nhà hát di sản đảm bảo cho Ca trù biểu diễn phù hợp điều tốt hội lớn để khỏi khó khăn Các cơng ty lữ hành mong muốn có điều họ ngại đưa khách vào phố cổ Mã Mây (sau Hàng Buồm), Hàng Bạc khó khăn di chuyển giao thơng * Chú trọng đào tạo, truyền nghề Phối hợp quan nhà nước, sở giáo dục chuyên nghiệp để xây dựng chương trình giáo dục, đào tạo truyền nghề cách bản, có hệ thống nêu mục 3.2.1.1 * Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá nghệ thuật Ca trù Về mặt marketing, CLB, GP cần có nhiều phương thức phát hành tập gấp, tờ rơi, sách nhỏ giới thiệu cách khái quát nghệ thuật Ca trù Những ấn phẩm thơng tin văn hóa, du lịch gửi tới kênh trung gian giới thiệu, PR cho hoạt động biểu diễn Ca trù khách sạn phố cổ Hà Nội, nên tập trung vào khách sạn mini Bên cạnh điểm kinh doanh lữ hành phố cổ Sinh Café, Open tour, Kim tour, Bufaloutour,… hướng tới đối tượng khách lẻ, tây ba lơ, khách theo nhóm nhỏ Thực tế cho thấy, đối tượng khách đối tượng CLB, GP phố cổ Tập trung đầu tư, quan tâm đến đội ngũ cộng tác viên tiếng Anh có thêm số cộng tác viên ngoại ngữ khác Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Tây Ban Nha, Ý, Đức,…vì đội ngũ quan trọng, mặt đội ngũ cộng tác viên giúp giới thiệu song ngữ không gian biểu diễn, mặt họ sử dụng vốn ngoại ngữ để giúp CLB, GP tuyên truyền, quảng bá internet trang mạng xã hội, website du lịch nước ngoài, du khách biết nhiều đến điểm biểu diễn Thường xuyên kết nối với tổ chức quốc tế, đại sứ quán Hà Nội để tổ chức biểu diễn phục vụ du khách GP Thái Hà làm tốt mảng CLB Hà Nội thường xuyên đại sứ quán mời Hoạt động vừa quảng bá di sản giới Việt Nam, vừa giúp cho CLB có thu nhập, lại có nguồn khách ổn định 3.2.2.2 Giải pháp lâu dài Nên xây dựng mơ hình CLB giáo phường Ca trù kết hợp hài hòa bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Ca trù Ca trù loại hình nghệ thuật bác học “kén”: “kén” khách nghe không dễ để nghe hiểu Ca trù với nhiều ca từ Hán Nơm khó hiểu; hai “kén” địa điểm, khơng gian biểu diễn biểu diễn nơi đơng đúc, tấp nập hay khơng gian ồn ã Ca trù không phù hợp, hợp với khơng gian n tĩnh, sâu lắng có hồn q, làng xã hồn không gian kiến trúc cổ Vậy nên, để lựa chọn mơ hình phù hợp cho CLB, giáo phường Ca trù phù hợp với bối cảnh có nhiều biến đổi xã hội Việt Nam đại vấn đề lớn, với nhiều phức tạp cần phải có nghiên cứu nghiêm túc để lựa chọn Mơ hình cần hội tụ yếu tố: - Việc tổ chức hoạt động giống phần cốt lõi giáo phường xưa, đặc biệt nêu cao kỷ luật, tôn ti, trật tự phép tắc, lễ nghi - Có khơng gian bản: Không gian biểu diễn phù hợp với Ca trù dạng nhà hát di sản không gian giáo phường đảm bảo tính bảo tồn, gìn giữ Ca trù Nếu địa điểm mà hội tụ hai loại khơng gian tốt, cịn khơng phải hai khơng gian riêng lẻ với chức khác - Có khả phát huy, quảng bá giá trị di sản CLB kiểu CLB Ca trù Hà Nội ngày để biểu diễn, quảng bá tới khách du lịch công chúng - Có đầu tư, quan tâm nhà nước, tổ chức, cá nhân, mạnh thường quân, có hệ nghệ nhân kinh nghiệm kết hợp với nghệ nhân trẻ tài năng, công chúng, người thưởng thức dễ chấp nhận hơn, dễ thưởng thức Rất cần có đối chiếu để tìm điểm tích cực để phát huy, điểm chưa phù hợp để bàn luận, trao đổi kiến nghị, qua tìm mơ hình CLB, giáo phường phù hợp số CLB, giáo phường nội thành Hà Nội Có thể lựa chọn mơ hình CLB Ca trù tiêu biểu nội thành Hà Nội, để phân tích theo bảng sau: Bảng 3.1 Phân tích ưu điểm, hạn chế số mơ hình CLB, giáo phường tiêu biểu thủ Hà Nội CLB/GP Ưu điểm Hạn chế Giáo phường Thăng Long - Phát huy tốt vai trò - Phát huy tốt vai trò biểu diễn hoạt động biểu diễn hoạt động - Biểu diễn tập trung - Quan tâm đến truyền vào “thanh”, tức dạy, đào tạo, phục nghiêng chất lượng dựng Lực lượng trẻ kế âm giọng cận tốt - Chu đáo, dành nhiều - Quan tâm đến thời gian giao lưu, giới marketing, quảng bá, thiệu Ca trù cho du hình thức biểu diễn khách đạt doanh thu tốt - Nỗ lực huy động tài trợ, hỗ trợ từ bên Giáo phường Thái Hà - Hoạt động theo mơ hình giáo phường, theo tộc họ Ca trù nên công tác bảo tồn, gìn giữ tốt - Được nhiều tổ chức quốc tế biết đến nên thường xuyên lưu diễn nước ngồi đó, quảng bá giới thiệu di sản Việt Nam - Ít quan tâm đến truyền dạy, đào tạo, phục dựng - Không gian biểu diễn hạn chế, nhân lực hạn chế, ngân sách đầu tư hạn chế - Số lượng nghệ nhân tên tuổi cịn q ít, nghệ nhân trẻ tài khan - Hoạt động biểu diễn thường xuyên hạn chế - Nghệ nhân chủ chốt lớn tuổi, hệ kế cận có chưa đủ để đáp ứng - Đào tạo, truyền dạy phạm vi dịng họ, gia đình CLB Hà Nội - Vẫn cịn nghiêng biểu diễn, thị trường - Không gian biểu diễn hạn chế, nhân lực hạn chế, ngân sách đầu tư hạn chế - Đưa đàn tranh, đàn bầu vào biểu diễn đan xen buổi Ca trù lại không tốt cho không gian Ca trù - Không gian biểu diễn không cố định Giải pháp khắc phục - Quan tâm đến hoạt động truyền dạy - Phối hợp với làng, thôn Ca trù ngoại thành tỉnh lân cận để có nguồn nghệ nhân kế cận - Tiếp tục củng cố hoạt động giáo phường nghĩa - Dành nhiều thời gian cho việc giao lưu với du khách cho buổi diễn - Cần quan tâm đến việc biểu diễn hàng tuần phục vụ du khách - Đào tạo, truyền nghề rộng rãi Rõ ràng, mơ hình CLB theo kiểu CLB Ca trù Hà Nội nghiêng hướng phát huy giá trị di sản Ca trù qua hoạt động biểu diễn, giới thiệu cho du khách, đầu tư, bán vé tạo doanh số, lợi nhuận để tiếp tục trì, khơng thể có điều kiện để quan tâm đến đào tạo, truyền nghề yếu tố khác Trong đó, mơ hình giáo phường Ca trù Thăng Long mặt tiếp tục trì hoạt động biểu diễn, mặt trì cơng tác đào tạo, truyền dạy, phục dựng,… Mơ hình hoạt động giáo phường Ca trù Thái Hà lại có yếu tố cần thiết để giáo phường Ca trù nghĩa, yếu tố biểu diễn, phát huy giá trị di sản phục vụ du khách lại hạn chế Với phân tích, đánh giá ưu điểm, hạn chế nêu trên, nói, để tìm mơ hình phù hợp việc tổ chức khai thác, vận hành hoạt động CLB, giáo phường Ca trù Hà Nội không dễ Việc cần làm CLB, giáo phường tiếp tục phát huy điểm mạnh, xem xét lại hạn chế để khắc phục bổ sung kịp thời nhân sự, nguồn lực, quảng bá,… Mơ hình phù hợp nội thành Hà Nội hoạt động giáo phường Ca trù Thăng Long, cần điều chỉnh, bổ sung hạn chế để vai trị bảo tồn, gìn giữ tốt hơn, công tác phát huy giá trị di sản qua hoạt động biểu diễn nghệ thuật Ca trù cần tập trung đầu tư cho “thanh”, “sắc”, hình thức biểu diễn để hấp dẫn du khách CLB Ca trù Hà Nội nên tháo gỡ khó khăn để phục dựng lại không gian giáo phường phù hợp thời đại, giáo phường Thái Hà nên gìn giữ giá trị bảo tồn làm tốt phát huy nghệ thuật Ca trù việc tổ chức không gian biểu diễn riêng biệt 3.2.3 Giải pháp cộng đồng xã hội Bảng 3.2: Các biện pháp để Ca trù bạn trẻ biết đến nhiều Hà Nội Biện pháp đề xuất Số lượng Tổ chức chương trình giao lưu, T ỉ lệ (%) 88 29.3 110 36.7 19 6.3 thị hiếu giới trẻ 13 4.3 Khác 150 50.0 tìm hiểu Ca trù sở giáo dục Quảng cáo tivi, phương tiện thông tin, đặc biệt trang mạng xa hội dành cho giới trẻ Đưa vào hoạt động ngoại khóa sinh viên, học sinh phổ thông Sáng tác thêm phù hợp với Nguồn: Tổng hợp điều tra sinh viên, 2017 Ngoài biện pháp trên, nhiều bạn trẻ cung cấp ý kiến thực tiễn biện pháp để Ca trù tiếp cận với lượng niên, sinh viên rộng địa bàn Hà Nội Nhìn chung, việc đưa biểu diễn Ca trù vào chương trình phát sóng thường xun ti vi hay phương tiện thông tin (internet, radio,…) lựa chọn biện pháp hữu hiệu theo quan điểm đối tượng mà Ca trù hướng tới Trực tiếp hơn, đưa biểu diễn Ca trù vào biểu diễn trường đại học, cao đẳng bạn sinh viên ủng hộ Thứ nhất, tăng cường tuyên truyền, giới thiệu nghệ thuật Ca trù kênh thông tin đại chúng Hiện có số kênh thơng tin, đại chúng đưa tin giới thiệu nghệ thuật Ca trù, nhiên chưa nhiều chưa có trọng tâm, cần nhiều quan tâm để Ca trù biết đến cách rộng rãi như: - Đưa chương trình biểu diễn Ca trù lên kênh truyền hình báo mạng nhiều - Đưa thông tin nghệ thuật Ca trù, nghiên cứu lý luận phê bình nghệ thuật Ca trù lên báo có chuyên mục Văn hóa nghệ thuật Hoặc có trang báo riêng viết nghệ thuật dân gian Ca trù - Có nhiều sách, tài liệu in ấn đưa vào nhà sách, thư viện công khai để người đọc dễ dàng việc tìm hiểu thể loại âm nhạc - Trong chương trình phát tổ dân phố vào sáng tối, nên phát Ca trù, lồng ghép vào chương trình đài, để đưa Ca trù gần gũi với người dân Đài phát truyền hình tỉnh Hà Nội nên có chương trình phát sóng thường xuyên nghệ thuật Ca trù – để vừa truyên truyền giá trị nghệ thuật Ca trù đến quần chúng nhân dân vừa làm công tác bảo tồn, lưu giữ tác phẩm Ca trù đặc sắc, qua chương trình đài nhằm tìm kiếm nghệ sĩ mới, đam mê với nghệ thuật Ca trù Thứ hai, cần tăng cường phối hợp hoạt động tuyên truyền với sở giáo dục Tại Châu Âu bán vé giá đắt cho cơng chúng đến nghe nhạc thính phịng? Và Nhật Bản bán vè giá trăm USD cho đêm nhạc truyền thống? Đó họ làm tốt hoạt động tuyên truyền, giáo dục văn hóa Họ đưa âm nhạc truyền thống vào sách phổ thông, giảng dạy cách chi tiết nhạc giao hưởng trường âm nhạc Rất nhiều bạn trẻ nhớ ca dao, câu tục ngữ, ca từ Ca trù họ khơng biết đến Sự nhận thức từ bé, từ trường học chắn cho hệ biết rõ Ca trù Từ biết, hiểu họ yêu quan tâm Các chuyên gia, nghệ nhân, nghệ sĩ nên tổ chức buổi giới thiệu cách giản dị hấp dẫn nghệ thuật Ca trù thuyết trình ngắn gọn mà đầy đủ, tiết mục minh họa nghệ nhân lão thành nghệ sĩ trẻ tuổi biểu diễn trường học Khi bạn trẻ hiểu u thích, tìm tịi học hỏi, luyện tập Ca trù Khi có số nghệ sĩ trẻ biểu diễn Ca trù cho thính giả trẻ, lúc an tâm nghệ thuật Ca trù có sinh lực không bị quên lãng nhờ lửa thiêng nhen nhóm lòng bạn niên nam nữ Bà Phùng Thị Hồng, Chủ nhiệm Câu lạc Ca trù Trung tâm phát triển nghệ thuật âm nhạc Việt Nam, cho biết: "Đưa Ca trù vào nội dung ngoại khóa trường học để lớp trẻ tiếp cận Ca trù sớm Đấy mà mong muốn cấp, ngành chức nên đưa Ca trù hoạt động thường xuyên, liên tục để môn nghệ thuật khỏi bị mai một" Các CLB, GP cần tổ chức liên kết với trường học để nhờ lực lượng cộng tác viên giới thiệu Ca trù, tổ chức giảm giá vé cho học sinh sinh viên, miễn phí để Ca trù dễ dàng đến với cơng chúng, giới trẻ KẾT LUẬN Như vậy, sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiến bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Ca trù, tìm hiểu thực trạng bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Ca trù Hà Nội để khái quát vấn đề đặt ra, khóa luận thực mục đích đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Ca trù Tiến sĩ Nguyễn Xuân Diện nói: “Hãy giữ lấy Ca trù, chút hương hỏa Tổ tiên để lại, nơi ký thác tâm hồn Việt Nam, hữu sắc văn hóa Việt Nam Ca trù xưa cũ, cổ kính dấu lớp trầm tích văn hóa Việt Nam, mà có quyền tự hào để nghĩ đến, ta trở với cội nguồn văn hóa dân tộc.” Với tư cách sinh viên học tập sinh sống Hà Nội, tình yêu trân trọng dành cho nghệ thuật Ca trù, em ln mong muốn loại hình nghệ thuật dân tộc bảo tồn, phát huy tương xứng với vị trí, vai trị văn hóa dân tộc Chính vậy, thơng qua khóa luận, em hy vọng đóng góp giải pháp thiết thực góp phần bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Ca trù Hy vọng bạn trẻ ngày thêm hiểu, thêm yêu Ca trù chung tay cộng đồng gìn giữ di sản quý báu văn hóa âm nhạc mà ông cha để lại TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Bài (2007), “Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể - từ góc nhìn tồn cầu hóa”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 2, tr.6-17 Nguyễn Chí Bền (2010), Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội Cơng ước bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể (2003) kèm hướng dẫn thực công ước 2003, Đại hội đồng UNESCO thức thơng qua phiên họp thứ 32 Paris bế mạc vào ngày 17 tháng 10 năm 2003 Nguyễn Xuân Diện (2000), Góp phần tìm hiểu lịch sử Ca trù, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Xuân Diện (2007), Lịch sử nghệ thuật Ca trù, Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Xuân Diện (2017), Ca trù phía sau đàn phách, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Bùi Trọng Hiền (2005), “Khơng gian văn hóa - chức văn hóa xã hội hình thức biểu nghệ thuật Ca trù”, Thông báo khoa học Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam, số 16 Hiến chương quốc tế bảo tồn trùng tu (2004), Nxb Xây dựng, Hà Nội Hội Folklore châu Á (2006), Giá trị tính đa dạng Folklore châu Á, Nxb Thế giới, Hà Nội 10 Đỗ Huy (2001), Xây dựng mơi trường văn hóa nước ta từ góc nhìn giá trị học, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Hy, Phan Văn Tú (1998), Quản lý hoạt động văn hóa, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 12 Luật di sản văn hóa (2001, sửa đổi, bổ sung 2009) 13 Luật du lịch (2005) 14 Lê Hồng Lý (chủ biên) (2010), Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 15 Mancacaritadipura (2014), “Nghiên cứu, bảo tồn âm nhạc truyền thống dân ca giới thay đổi thông qua trường hợp nghiên cứu Indonesia Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa học, số (14), tr.31-37 16 Nguyễn Đức Mậu (2003), Ca trù nhìn từ nhiều phía, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 17 Nguyễn Đức Mậu (2009), Hát nói Nguyễn Cơng Trứ, Nxb Nghệ An 18 Nguyễn Đức Mậu (2010), Ca trù Hà Nội lịch sử tại, Tủ sách 1000 năm Thăng Long, Nxb Hà Nội, Hà Nội 19 Hoàng Minh (2014), “Văn hóa dân gian phương pháp tiếp cận diễn xướng”, Tạp chí Văn hóa học, số (14), tr.96-98 20 Nguyễn Thụy Loan (1993), Lược sử âm nhạc Việt Nam, Nxb Âm nhạc, Nhạc viện Hà Nội, Hà Nội 21 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 22 Phan Thuận Thảo (2008), “Về việc thiết lập hệ thống “Báu vật nhân văn sống” Việt Nam”, Tạp chí Sông Hương, số 233, tr 7-9 23 Nguyễn Đức Thắng (2016), Hoạt động biểu diễn nghệ thuật Ca trù số câu lạc bộ, GP Hà Nội Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam 24 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 25 Ngô Đức Thịnh (2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Võ Quang Trọng (2010), Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 28 Tuyển tập thơ Ca trù (1987), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 29 Phạm Ngọc Trung, Nguyễn Ánh Hồng (2012), Giáo trình Lịch sử văn minh giới, NXB Chính trị - Hành Hà Nội, Hà Nội 30 Phạm Ngọc Trung (2012), Giáo trình Lý luận văn hóa, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật Hà Nội, 2012 31 Phạm Ngọc Trung, “Nghĩ tính chuyên nghiệp nghệ thuật”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 366, tr.12 32 Phạm Ngọc Trung, “Bàn khơng gian văn hóa quan họ Bắc Ninh”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 380, tr.6 33 Khoa Tuyên truyền, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Giáo trình Quản lý hoạt động tư tưởng - văn hóa 34 Trần Quốc Vượng, Nguyễn Vinh Phúc, Lê Văn Lan (1994), Tìm hiểu di sản văn hóa dân gian Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 UNESCO - Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia (2002), Tính đa dạng Văn hóa Việt Nam: Những tiếp cận bảo tồn, Hà Nội 36 Viện Văn hóa (2001), Xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống đời sống văn hóa Thủ Hà Nội thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Khảo sát hiểu biết giới trẻ nghệ thuật Ca trù (Qua khảo sát Học viện Báo chí Tuyên truyền, Đại học văn hóa Đại học Y Hà Nội) Những thơng tin thu từ phiếu điều tra sử dụng để phục vụ nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học Họ tên: Tuổi: Xin lựa chọn đáp án phù hợp cho câu hỏi cách khoanh trịn gạch chân cho thơng tin Bạn có biết Ca trù di sản giới Việt Nam cần bảo vệ khẩn cấp? a Biết tâm b Không biết c Đã nghe nói khơng quan Bạn có hiểu biết nghệ thuật Ca trù a Biết không hiểu b Hiểu c Hiểu nghiên cứu Bạn có mong muốn đồn nghệ thuật Ca trù biểu diễn Trường học bạn bạn Sinh viên? a Không b Mong muốn Hiện nay, CLB Ca trù Hà Nội có mức giá 10USD/1 khách quốc tế, 200.000 VNĐ/1 khách Việt Nam, sinh viên, học sinh giảm giá khoảng 50%, tức cịn 100.000 VNĐ cho1 buổi biểu diễn 60 phút, theo bạn, mức giá nào? a Rẻ b Phù hợp c Cao d Quá cao Theo bạn, để Ca trù nhiều bạn trẻ Hà Nội biết đến cần phải làm gì? …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… …… Xin trân trọng cảm ơn bạn PHỤ LỤC Tổng hợp CLB, GP Ca trù Hà Nội CLB/GP Ca trù Địa GP Ca trù Thái Hà (năm 1993 mắt CLB Thái Hà) Phố Thái Hà, Hà Nội số 27 Thụy Khuê GP Ca trù Lỗ Khê Làng Lỗ Khê, Đông Anh GP Ca trù Phượng Cách (CLB Ca trù Phượng Cách ngày nay) Xã Phượng Cách, huyện Quốc Oai GP Ca trù Phú Đô xưa CLB Ca trù Phú Đô ngày Từ Liêm Thời gian Chủ nhiệm TK XIX Nghệ nhân Nguyễn Văn Mùi đời thứ cụ tổ Ca trù Thái Hà đầu kỷ XIX, có nhà thờ tổ ca cơng TK XV Tổ nghề Ca trù từ kỷ XV, có đình thờ ca công Tổ nghề Ca trù từ TK XVIII kỷ XVIII, có đình thờ ca cơng TK XVII Tổ nghề Ca trù từ kỷ XVII, có đình thờ ca công GP Ca trù Đồng Trữ xưa, CLB Ca trù thôn Đồng Trữ Xã Phú Nghĩa, Chương Mỹ 2005 Truyền đời từ năm 1880, có Quán Đồng Trữ thờ Tổ mẫu Ca trù GP Thượng Mỗ xưa, CLB Ca trù Thượng Mỗ ngày Thượng Mỗ, Đan Phượng TK XVIII 2005 Truyền đời 2004 Truyền đời 2005 Truyền đời, có miếu thờ tổ Ca trù CLB Ngãi Cầu CLB Ca trù Yên Nghĩa Xã An Khánh, Hồi Đức Xã n Nghĩa, Hà Đơng CLB Ca trù Ðơng Dun Đơng Dun, Thường Tín 2005 Truyền đời CLB Ca trù Chanh Thôn Phú Xuyên 2007 Nghệ nhân Nguyễn Thị Ngoan GP Ca trù Thăng Long 87 Mã Mây (đầu năm 2015 chuyển đền Quan Đế 28 (Hàng Buồm) 2010 Nghệ nhân Phạm Thị Huệ CLB Ca trù Hà Nội Đình Kim Ngân, 42-44 Hàng Bạc 2010 Nghệ sĩ Bạch Vân Nhóm Ca trù Tràng An (hoạt động không thường Khâm Thiên xuyên) 2010 Nghệ sĩ Kim Đức 2013 Truyền đời CLB Ca trù Phú Thị Phú Thị, Gia Lâm Nguồn: Tổng hợp sinh viên, 2017 ... Giải pháp tăng cường bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Ca trù Hà Nội Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG 1: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CA TRÙ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Các... thành cơng phát huy giá trị văn hóa Phát huy cách bảo tồn di sản văn hóa tốt việc lưu giữ giá trị di sản ý thức cộng đồng xã hội 1.1.3 Bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Ca trù Bảo tồn giá trị. .. CLB, GP Ca trù đạt nhiều thành tựu đáng quý bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Ca trù Nếu vai trị bảo tồn giá trị nghệ thuật, tính nguyên gốc Ca trù thuộc CLB, GP Ca trù thơn, xóm ngoại thành chủ