1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo tồn và phát huy giá trị của lễ hội lim ở bắc ninh hiện nay

119 2,4K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ MINH HẰNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI LIM Ở BẮC NINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ MINH HẰNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI LIM Ở BẮC NINH HIỆN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VĂN THỊ THANH MAI HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trìng nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn TS Văn Thị Thanh Mai, có kế thừa số kết nghiên cứu liên quan đề cập luận văn Các tài liệu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học luận văn Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Minh Hằng LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Sau Đại học phòng ban khác trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu quý trường Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Triết học tận tình giảng dạy, hướng dẫn suốt thời gian qua Đặc biệt, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Văn Thị Thanh Mai, Phó Tổng biên tập Tạp chí Tuyên Giáo, Ban Tuyên giáo Trung ương, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Triết học Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè hết lòng quan tâm giúp đỡ động viên trình học tập, nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Minh Hằng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 8 Phương pháp nghiên cứu Những luận điểm đóng góp luận văn 10 Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỄ HỘI LIM Ở BẮC NINH HIỆN NAY 10 1.1 Lễ hội đời sống người Việt 10 1.1.1 Quan niệm lễ hội, lễ hội cổ truyền 10 1.1.2 Giá trị văn hóa lễ hội 15 1.1.3 Đặc trưng lễ hội cổ truyền 17 1.2 Nguồn gốc lễ hội Lim 21 1.2.1 Một số yếu tố có ảnh hưởng đến lễ hội Lim huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 21 1.2.2 Lịch sử chùa Lim đời lễ hội Lim 27 1.2.3 Quá trình diễn lễ hội Lim 32 Chương 2: THỰC TRẠNG, PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỄ HỘI LIM Ở BẮC NINH HIỆN NAY 62 2.1 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Lim 62 2.1.1 Giá trị văn hóa lễ hội Lim 62 2.1.2 Quan điểm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Lim 69 2.2 Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Lim 79 2.2.1 Kết đạt 75 2.2.2 Hạn chế 88 2.3 Phương hướng, giải pháp kiến nghị bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Lim 92 2.3.1 Phương hướng 92 2.3.2 Giải pháp .93 2.3.3 Kiến nghị .97 Tiểu kết chương 100 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LỄ HỘI LIM 111 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lễ hội truyền thống xuất từ lâu đời lịch sử nhân loại, bắt nguồn phát triển từ thực tiễn hoạt động đời sống xã hội; từ giao lưu, tiếp biến văn hóa cộng đồng Hầu quốc gia nào, dân tộc nào, vùng miền có lễ hội, hình thức nội dung không giống Lễ hội truyền thống hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần, chứa đựng khát vọng, ước muốn tâm linh vừa linh thiêng, vừa trần tục cộng đồng dân cư hoàn cảnh cụ thể Đây phận quan trọng văn hóa dân tộc, lưu giữ suốt chiều dài lịch sử quốc gia dân tộc Cha ông ta qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước để lại cho hệ hôm mai sau di sản truyền thống vô quý giá, có hệ thống lễ hội văn hóa đặc sắc Lễ hội, di sản văn hóa quý báu đồng hành, tồn tạo nên ký ức văn hóa dân tộc Vượt qua thời gian, lễ hội lan tỏa có sức sống lâu bền đời sống nhân dân Những năm qua, đất nước chuyển mạnh mẽ tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, đời sống vật chất tinh thần đại phận nhân dân nâng cao Do đó, lễ hội việc tham gia lễ hội truyền thống trở thành nhu cầu, ăn tinh thần thiếu người dân Nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa đa dạng, phong phú không ngừng tăng lên tầng lớp nhân dân, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống địa phương; đó, mặt, khai thác, phát huy giá trị đặc sắc lễ hội, mặt khác khắc phục hạn chế, tiêu cực từ công tác tổ chức hoạt động lễ hội trở thành yêu cầu thiết Theo thống kê Tổng cục Du lịch, năm 2015, nước hàng năm có 8.000 lễ hội, đó, Bắc Ninh có gần 600 lễ hội với quy mô lớn nhỏ khác Miền đất Kinh Bắc xưa nơi địa linh nhân kiệt, quê hương Kinh Dương Vương, Lý Bát Đế, nơi hội tụ kho tàng văn hóa nghệ thuật đặc sắc với điệu Quan họ trữ tình đằm thắm UNESCO công nhân Di sản phi vật thể đại diện nhân loại Con người Bắc Ninh mang truyền thống văn hóa Kinh Bắc, mang đậm nét dân gian vùng trăm nghề như; tơ tằm, gốm sứ, đúc đồng, trạm bạc, khắc gỗ, vẽ tranh dân gian Bắc Ninh vùng đất có văn hóa lâu đời, với nhiều lễ hội truyền thống, đặc sắc lễ hội Lim - sở, điều kiện để văn hóa Quan họ đời phát triển Lễ hội Lim khơi dậy truyền thống tốt đẹp quê hương, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ đời sống văn hóa tâm linh văn hóa tinh thần đông đảo tầng lớp nhân dân Tuy nhiên, năm gần đây, nhiều nguyên nhân, nên độc đáo, ý nghĩa nhân văn lễ hội Lim; hát Quan họ, đấu võ, đấu vật đầu cờ có biến tướng, gây phản cảm với du khách tham gia lễ hội Hát Quan họ với cảnh ngửa nón xin tiền gây xúc, cảnh đấu võ dẫn đến đấu lộn lễ hội, tượng tiêu cực, mê tín dị đoan, thương mại hóa lễ hội… nỗi trăn trở quan chức năng, quản lý du khách Từ thực tế đó, việc nghiên cứu lễ hội Lim, thông qua góp phần làm sâu sắc giá trị văn hóa lễ hội Lim, nâng cao chất lượng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội việc làm cần thiết, thiết thực xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững đất nước Trên tinh thần đó, tác giả chọn đề tài: “Bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Lim Bắc Ninh nay” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Triết học Lịch sử nghiên cứu Từ sớm, có nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu khảo sát lễ hội truyền thống nói chung lễ hội Lim nói riêng, với nhiều góc độ nhìn nhận khác nhằm tìm kiếm, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa đậm đà sắc dân tộc 2.1 Nhóm công trình nghiên cứu lễ hội Trước Cách mạng Tháng Tám, công trình nghiên cứu lễ hội ý Một số học giả thời kỳ đề cập đến lễ hội công trình nghiên cứu văn hóa như: “Việt Nam phong tục” Phan Kế Bính; “Việt Nam văn hóa sử cương” Đào Duy Anh; “Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam” Nguyễn Văn Huyên Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến năm 1954, hoàn cảnh nước tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp, nên lễ hội quan tâm, nghiên cứu, sưu tầm Từ năm 1954 đến năm 1975, đất nước tạm thời bị chia cắt, công trình nghiên cứu lễ hội hai miền Nam - Bắc khác Miền Bắc có công trình nghiên cứu: “Một số tục cổ trò chơi Việt Nam tết nguyên đán xuân” Nguyễn Đổng Chi; "Thời Đại Hùng Vương” Lê Văn Lan; "Hà Nội nghìn xưa” Trần Quốc Vượng Miền Nam có số công trình nghiên cứu như: "Lễ tế xuân hay Đám rước thần nông” Nguyễn Bửu Kế; "Nhớ lại hội hè đình đám” Nguyễn Toại; "Mùa xuân với đời sống tình cảm Việt Nam”, "Trẩy hội hành hương” Nguyễn Đăng Thục; "Nếp cũ hội hè đình đám thượng” Toan Ánh Từ 1975 đến có nhiều học giả quan tâm nghiên cứu sâu sắc lễ hội “Đất lề quê thói” Nhất Thanh; "Lễ hội truyền thống đại" Thu Linh - Đặng Văn Lung; “60 lễ hội truyền thống Việt Nam" Thạch Phương - Lê Trung Vũ; “Lễ hội Việt Nam” Lê Trung Vũ - Lê Hồng Lý; "Lễ hội cổ truyền" Lê Trung Vũ chủ biên; "Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại" Đinh Gia Khánh - Lê Hữu Tầng chủ biên; “Ý nghĩa xã hội văn hóa hội lễ dân gian văn hóa dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt” Đinh Gia Khánh; “Lễ hội cổ truyền người Việt Bắc Bộ” Lê Trung Vũ… số công trình khác như: Hội thảo khoa học quốc tế “Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại”; Đề tài khoa học cấp Bộ Văn hóa - Thông Tin “Quản lý lễ hội cổ truyền: thực trạng giải pháp” (Nguyễn Thu Linh - Phan Văn Tú) Trong đó: Hội thảo quốc tế Lễ hội cổ truyền đời sống xã hội đại Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn (nay Viện Khoa học Xã hội Việt Nam), 1993, luận bàn vai trò lễ hội truyền thống xã hội đương đại Trong đó, tác giả Vũ Ngọc Khánh cho rằng: Lễ hội tượng văn hóa bất biến, mà có đổi thay qua thời gian Sự biến đổi tiếp tục lễ hội hài hòa không gian thời gian định Thừa nhận trường tồn lễ hội cổ truyền, nhà nghiên cứu cho rằng: Lễ hội luyến tiếc khứ, để lui vào huyền thoại, cô lập người Lễ hội tồn để người quay tìm huyền bí với cảm giác bồng bềnh, ngây ngất, nhằm mục đích thoát ly sống, mà lễ hội ký ức, giá trị văn hóa tinh thần lưu truyền, trao truyền cho hệ sau Bên cạnh đó, GS Lê Hữu Tầng đặt câu hỏi: Lễ hội có thực nhu cầu đa số người dân hay không? nhu cầu số người muốn lợi dụng lễ hội để tiến hành hoạt động mê tín dị đoan, kinh doanh lễ hội để kiếm lời khai thác? Những biến đổi kinh tế - xã hội tác động nhu cầu hội lễ người dân ngược lại? Từ ý kiến nêu trên, nhận xét có tính khẳng định GS Ngô Đức Thịnh là: Lễ hội có vai trò quan trọng phát triển xã hội nói chung đời sống xã hội đương đại nói riêng Trong xã hội đương đại, lễ hội truyền thống giữ năm giá trị là: Một là, giá trị cộng đồng, đó, lễ hội “sự biểu dương sức mạnh cộng đồng” chất kết dính tạo nên “sự cố kết cộng đồng” Lễ hội môi trường góp phần quan trọng tạo nên niềm “cộng 99 thể thao, mở hội chợ giới thiệu sản phẩm địa phương cần phải xem mục đích quan trọng việc tổ chức lễ hội nói chung, lễ hội Lim nói riêng Làm điều này, nhà tổ chức, quản lý lễ hội không định hướng nhu cầu khách tham dự lễ hội mà phát huy tác dụng lễ hội nghiệp phát triển kinh tế - xã hội văn hóa địa phương Ba là, ban, ngành, đoàn thể Nếu nhìn lễ hội Lim tượng văn hóa đơn giao phó toàn công việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa lễ hội Lim cho ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch công cụ quản lý không đủ mạnh để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực lễ hội Vì việc tổ chức lễ hội mang tính đa nghĩa ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh khác đời sống xã hội nên việc quản lý, tổ chức lễ hội nói chung, lễ hội Lim nói riêng cần phải có phối hợp liên ngành Do đó, vào chức năng, nhiệm vụ mình, ngành Văn hóa Thể thao Du lịch, lực lượng trị xã hội cần phối hợp chặt chẽ, tham gia công tác bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội Lim Bốn là, quyền cộng đồng dân cư huyện Tiên Du Việc bảo tồn phát huy giá trị lễ hội nói chung, lễ hội Lim nói riêng cần nhấn mạnh đến vai trò người dân địa phương Trong việc tổ chức lễ hội cần tính toán hợp lý để đảm bảo đạo, định hướng phát triển quyền địa phương vai trò chủ thể nhân dân địa phương địa bàn Bản thân hoạt động lễ hội nói chung, lễ hội Lim nói riêng đời sống tâm linh từ lâu đời cư dân địa phương, nên cần tuyên truyền nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm cộng đồng cư dân tham gia giữ gìn, phát huy giá trị lễ hội Khi tổ chức lễ hội nói chung, lễ hội Lim nói riêng, quyền cấp tham gia nhằm nâng tầm quản lý, tạo điều kiện khai thác phát huy hiệu lễ hội tốt (không có nghĩa vai trò quản lý, tổ chức cộng đồng quan nhà nước làm thay) Sinh hoạt văn hóa tinh thần người dân 100 quảng bá, khai thác đồng thời hội làm giàu cho địa phương khai thác phát triển du lịch, giáo dục truyền thống cho em noi theo Tiểu kết chương Lễ hội Lim đà phục hồi phát triển toàn diện, góp phần làm phong phú đời sống tinh thần tầng lớp nhân dân Việc tổ chức lễ hội Lim hàng năm chuẩn bị chu đáo, trình diễn an toàn, hiệu thiết thực bảo tồn phát huy giá trị đặc sắc hội Lim, góp phần tăng cường tình đoàn kết cộng đồng, xây dựng đời sống văn hóa địa phương Tuy nhiên, thực trạng diễn lễ hội năm qua cho thấy số vấn đề đặt cần phải giải công tác tổ chức quản lý lễ hội Sự phục hồi biến đổi lễ hội nói chung, lễ hội Lim nói riêng có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân biến đổi đời sống kinh tế xã hội, chủ trương sách Đảng Nhà nước, phong trào tôn tạo, tu bổ di tích Trong đó, việc tổ chức lễ hội Lim đáp ứng nguyện vọng nhân dân địa phương vừa để chọn lọc giá trị cũ, vừa nhằm mục đích phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh nói riêng nước nói chung Trên thực tế, việc thực theo quan điểm đường lối Đảng, sách Nhà nước thời gian qua có tác dụng bảo tồn phát huy tốt di sản văn hóa nói chung, lễ hội truyền thống lễ hội Lim nói riêng, góp phần nâng cao đời sống tinh thần người dân, tác động mạnh mẽ đến nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, người Việt Nam phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu tình hình Từ đó, tạo động lực phát triển ngành du lịch, đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa giao lưu, hội nhập quốc tế 101 KẾT LUẬN Xuất phát từ nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta vai trò ý nghĩa việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội phận quan trọng, luận văn nghiên cứu “Bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Lim Bắc Ninh nay” nhằm thiết thực thực nghị Trung ương khóa VIII Nghị Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam bối cảnh đất nước đổi hội nhập sâu rộng Kết nghiên cứu luận văn đạt được: Một là, quan điểm lịch sử cụ thể, luận văn khái quát phục dựng lại trình hình thành lễ hội gắn với điều kiện thiên nhiên, người vùng Kinh Bắc; đặc biệt, xem xét giá trị lễ hội Lim góc nhìn triết học Lễ hội Lim Bắc Ninh vừa phản ánh nét chung lễ hội cổ truyền dân tộc; biểu lộ đầy đủ tín ngưỡng dân gian, tín ngưỡng tôn giáo, tục thờ cúng tổ tiên thể sâu sắc giá trị văn hóa dân tộc Hai là, lễ hội Lim sản phẩm văn hóa kết tinh lâu đời tiến trình lịch sử cộng đồng dân cư Sau thời gian gián đoạn tổ chức lại với quy mô lớn có tác động đến nhiều tầng lớp nhân dân xã hội, không nông thôn mà thành thị Lễ hội Lim hình thức tổng hòa tín ngưỡng văn hóa nghệ thuật chứa đựng giá trị văn hóa truyền thống tích cực Đó biểu dương giá trị văn hóa sức mạnh cộng đồng với chức giáo dục, thẩm mỹ, liên kết cộng đồng, tinh thần đoàn kết, tinh thần yêu nước Ba là, thực trạng công tác quản lý tổ chức lễ hội bên cạnh kết đạt đáng khích lệ, bất cập, hạn chế; cần có quan tâm, đạo tích cực cấp, ngành tỉnh Bắc Ninh Bốn là, xu hướng phát triển xã hội đại, lễ hội Lim không 102 đáp ứng nhu cầu văn hóa, tâm linh người dân địa phương, mà thu hút ý tìm đến khách du lịch vào nước Bài toán đặt cấp ủy, quyền ngành kinh tế, văn hóa, du lịch nước nói chung, huyện Tiên Du nói riêng giữ phong mỹ tục mà giao lưu, hội nhập, để tạo thêm nguồn thu ngân sách đáng từ dịch vụ du lịch lễ hội cho địa phương, cho đất nước Chính vậy, công tác bảo tồn phát huy lễ hội Lim đặt nhiều thách thức nhà nghiên cứu quản lý Để bảo tồn, khai thác phát huy giá trị lễ hội Lim, luận văn bước đầu đề xuất số phương hướng, giải pháp chủ yếu lĩnh vực quản lý tổ chức lễ hội, nhằm phát huy mặt tích cực, loại bỏ mặt tiêu cực bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp lễ hội Lim Bắc Ninh Nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, quyền ban, ngành chức tổ chức lễ hội nói chung, lễ hội Lim nói riêng Tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục để nhân dân hiểu rõ giá trị văn hóa, lịch sử lễ hội Lim Xây dựng chương trình bảo tồn, khai thác phát huy giá trị lễ hội Lim Tăng nguồn đầu tư hỗ trợ kinh phí để tổ chức lễ hội Tăng cường công tác đào tạo cán quản lý văn hóa cấp, sở Năm là, sở giải pháp đó, luận văn đưa kiến nghị cụ thể tỉnh Bắc Nình; Sở Văn hóa Thể thao Du lịch; ban, ngành, đoàn thể; quyền địa phương cộng đồng dân cư huyện Tiên Du để nâng cao việc bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Lim thời gian tới 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn học - Nghệ thuật, Hà Nội Toan Ánh (2005), Nếp cũ hội hè đình đám, Nxb Trẻ, Hà Nội Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Văn hóa Thông tin Đào Duy Anh (2005), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu kết luận Hội nghị lần thứ mười Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Báu (2012), Phong tục tập quán lễ hội người Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Bắc Ninh, Hội Lim, http://lehoi.cinet.vn/Pages/ArticleDetail.aspx?siteid= 1&sitepageid=331&articleid=869 , ngày 03/10/2016 Bắc Ninh - Vùng quê lễ hội,http://duphong.bacninh gov.vn/noidung/ tintuc/Pages/van-hoa.aspx?ItemID=798, ngày 16/02/2016 Trần Lâm Biền (2001), Trang trí mỹ thuật truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa Dân tộc, Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật 10 Đoàn Minh Châu (2004), Cấu trúc lễ hội đương đại (trong mối liên hệ với cấu trúc lễ hội truyền thống người Việt đồng Bắc Bộ), Luận văn Tiến sĩ Lịch sử văn hóa nghệ thuật, Viện văn hóa thông tin, Hà Nội 11 Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 12 Chi Nguyễn, “Tháng Giêng Bắc Ninh du xuân, trẩy Hội Lim”, http://vtv.vn/ du-lich/ thang-gieng-ve-bac-ninh-du-xuan-tray-hoi-lim72090.htm , ngày 21/02/2013 13 Trần Minh Duyên, Nét đẹp văn hóa hội thi dệt vải Hội Lim, http://vanhoattdlbacninh.gov.vn/en/news_detail/123/net-dep-van-hoatrong-hoi-thi-det-vai-o-hoi-lim.html, ngày 04/03/2011 104 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng ủy thị trấn Lim (2005), Báo cáo Ban chấp hành Đảng thị trấn Lim Đại hội Đảng nhiệm kỳ 2005 - 2010 20 Đại Nam thống chí (2006), Tập 4, Nxb Thuận Hóa 21 Đến Bắc Ninh khám phá lễ Hội Lim truyền thống, https://dulichbacninh info/den-bac-ninh-kham-pha-le-hoi-lim-truyen-thong.html,ngày 10/06/2016 22 Nguyễn Văn Đáp (2000), “Danh nhân lịch sử văn hóa vùng Lim vai trò Quan họ hội Lim”, Hội Lim truyền thống đại (Kỷ yếu hội thảo), Bắc Ninh 23 Lê Đại, Đức Quý, Hội Lim nét văn hóa đặc sắc người Quan họ, http://baobacninh com.vn/news_detail/90700/hoi-lim-net-van-hoa- dac-sac-cua-nguoi-quan-ho.html, ngày 19/02/2016 24 Lê Quý Đức (1998), “Di sản văn hóa nhìn từ góc độ kinh tế”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (2) 25 Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1992 26 Cao Đức Hải (2000), “Suy nghĩ việc phát triển lễ hội dân gian trở thành ngày hội văn hóa du lịch địa phương”, Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật, (4) 105 27 Hồ Chí Minh (2002), toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 28 Hồ Chí Minh (2002), toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 29 Hồ Chí Minh (2002), toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 30 Hồ Chí Minh (2002), toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 31 Hồ Chí Minh (2002), toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 32 Lê Hòa (2002), “Tư tưởng Hồ Chí Minh bảo tồn di sản văn hóa”, Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật, (5), tr.16 33 Nguyễn Văn Huyên (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, tập 2, tr 249 34 Lê Hoàng, Lê Hiếu, Lễ Hội Lim 2016: Điểm sáng mùa lễ hội, http://www.tuyengiao.vn/Home/vanhoavannghe/nghiencuutraodoivanh oa/85350/Le-hoi-Lim-2016-Diem-sang-mua-le-hoi, ngày 21/02/2016 35 Trung Hiếu, Du khách nô nức đổ hội Lim, http://baoquocte.vn/dauxuan-du-khach-no-nuc-do-ve-hoi-lim-43918.html, ngày 8/2/2017 36 Nguyễn Thị Minh Hằng, Phỏng vấn đồng chí Nguyễn Mạnh Hùng Trưởng phòng Văn hóa thể thao huyện Tiên Du, ngày 6/2/2017 37 Nguyễn Nhan Kiều, Lễ hội Lim truyền thống, http://tiendu.bacninh gov.vn/hoi-lim, ngày 23/12/2015 38 Nguyễn Quang Khải (2000), “Tiên Du miền quê văn hiến”, Lễ hội tiên Du, Ủy ban nhân dân huyện Tiên Du 39 Nguyễn Quang Khải (2006), “Bảo tồn văn hóa Quan họ xét ảnh hưởng sinh hoạt văn hóa Quan họ với đời sống văn hóa tâm linh”, Quan họ Bắc Ninh thực trạng giải pháp bảo tồn, Sở Văn hóa - Thông tin tỉnh Bắc Ninh 40 Nguyễn Quang Khải (2011), Làng xã tỉnh Bắc Ninh, Nxb Thanh Niên 41 Phan Khanh (1992), Bảo tàng di tích lễ hội Vấn đề bảo vệ di sản văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 42 Đinh Gia Khánh (1985), Ý nghĩa xã hội văn hóa hội lễ dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 106 43 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Đinh Gia Khánh (1989), Văn hóa dân gia - Những lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Vũ Ngọc Khánh (1993), Lễ hội cổ truyền trình thích nghi với đời sống xã hội đại tương lai Trong “Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại”, Đinh Gia Khánh, Lưu Hữu Tầng (chủ biên) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Lê Danh Khiêm (chủ biên) (2001), Dân ca Quan họ lời ca bình giải, Trung tâm Văn hóa Thông tin tỉnh Bắc Ninh 47 Lê Danh Khiêm (chủ biên) (2006), Không gian văn hóa Quan họ Bắc Ninh, Trung tâm Văn hóa Thông tin tỉnh Bắc Ninh 48 Nguyễn Phương Lan (2007), “Chính sách bảo tồn, khai thác tài nguyên du lịch lễ hội”, Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật, (8) 49 Nguyễn Quang Lê (1992), “Một số suy nghĩ nguồn gốc chất lễ hội cổ truyền dân tộc”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (1), tr.5-9 50 Nguyễn Quang Lê (2001), Khảo sát thực trạng văn hóa lễ hội truyền thống người Việt đồng Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Đặng Văn Lung, Hồng Thao, Trần Linh Quý (1978), Quan họ nguồn gốc phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Thu Linh (1982), “Hội - Một hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống”, Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, Hà Nội (2) 53 Đặng Văn Lung (1998), “Cách ăn nói Quan họ chuẩn văn hóa Bắc Ninh”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (5), tr 32 -34 54 Lê Hồng Lý (1992), Lễ hội đồng Bắc Bộ nhân vật lịch sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Nguyễn Thị Mỹ Liêm (2004), “Bảo tồn phát huy” hay “Kế thừa phát triển” văn hóa dân tộc kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa; Kỷ yếu hội thảo "60 năm đề cương văn hóa Việt Nam", Viện Văn hóa - Thông tin xuất bản, Hà Nội 107 56 Lê Hồng Lý (2006), “Khai thác giá trị văn hóa lễ hội truyền thống tỉnh đồng sông Cửu Long phục vụ phát triển du lịch”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (2), tr.18 57 Nguyễn Thu Linh - Phan Văn Tú (2004), “Quản lý lễ hội cổ truyền: thực trạng giải pháp”, Đề tài khoa học cấp Bộ Văn hóa - thông tin 58 Lễ Hội Lim - Bắc Ninh, http://mienbactour.com/le-hoi-lim bac-ninhpn.html , ngày 20/02/2014 59 Lễ hội Viêt Nam: Hội Lim, (phần 1), http://lehoithegioi.com/le-hoi-khapnoi/le-hoi-viet-nam-hoi-lim-phan-1/, ngày 10/2/2016 60 Lễ hội Việt Nam: Hội Lim, (phần 2), http://lehoithegioi.com/le-hoi-khapnoi/le-hoi-viet-nam-hoi-lim-phan-2/, ngày 20/2/2016 61 Lễ hội Việt Nam: Hội Lim, (phần 3), http://lehoithegioi.com/le-hoi-khapnoi/le-hoi-viet-nam-hoi-lim-phan-3/, ngày 1/3/2016 62 Lê Viết Nga (chủ biên) (2003), Các vị đại khoa tỉnh Bắc Ninh, Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh 63 Phạm Xuân Nam (1998), Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Nguyễn Quốc Phẩm (4/1996), Lễ hội truyền thống với sắc văn hóa dân tộc điều kiện Trong “Phát huy sắc văn hóa dân tộc bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa”, Nxb Văn hóa thông tin 65 Nguyễn Quốc Phẩm (1998), “Góp phần bàn tín ngưỡng dân gian mê tín dị đoan”, Tạp chí Văn học - nghệ thuật Hà Nội, số 11 66 Phạm Quang Nghị (2002), “Lễ hội ứng xử người làm công tác quản lý lễ hội nay”, Tạp chí Cộng sản, (11), tr.3-7 67 Phạm Quang Nghị (2005), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam, Viện Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 68 Nguyễn Tri Nguyên (2004), “Bản chất đặc trưng tín ngưỡng dân gian lễ hội cổ truyền Việt Nam”, Tạp chí Di sản văn hóa, (7), tr.54-56 108 69 Trần Bình Minh (2009), “Tổ chức quản lý lễ hội cổ truyền nay”, Tạp chí Văn hóa - Nghệ Thuật, (8) 70 Lê Thị Tuyết Mai (2006), Du lịch lễ hội Việt Nam, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 71 Nguyễn Văn Phú, Lưu Hữu Phước, Nguyễn Viêm, Tú Ngọc (1962), Dân ca Quan họ Bắc Ninh, Nxb Văn hóa - Viện Văn học, Hà Nội 72 Nguyễn Hồng Phong (1959), Xã thôn Việt Nam, Nxb Văn sử địa, Hà Nội 73 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật di sản văn hóa nghị định hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Sắc lệnh số 65 (ký ngày 23-11-1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh, Quy định nhiệm vụ quyền lợi Đông Phương Bác cổ Học viện 75 Sở Văn hóa Thông tin Bắc Ninh (1997), Văn hiến Kinh Bắc, tập 1, Bắc Ninh 76 Sở Văn hóa Thông tin Bắc Ninh (2002), Văn hiến Kinh Bắc, tập 2, Bắc Ninh 77 Sở Văn hóa Thông tin Bắc Ninh (2005), Hội Lim truyền thống đại, (Kỷ yếu hội thảo), Bắc Ninh 78 Sở Văn hóa Thông tin Bắc Ninh (2006), Quan họ Bắc Ninh thực trạng giải pháp bảo tồn, Bắc Ninh 79 Bùi Hoài Sơn (2006), “Tổ chức quản lý lễ hội truyền thống nay”, Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật, (6) 80 Đặng Đức Siêu (1993), Vấn đề thừa kế di sản văn hóa nghiệp phát triển đất nước Mấy vấn đề văn hóa phát triển văn hóa Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 82 Dương Văn Sáu (2007), “Tổ chức hoạt động lễ hội du lịch”, Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật,(5) 83 Trịnh Văn Tỉnh, "Nguồn gốc ý nghĩa ngày Hội Lim 13 - âm lịch Bắc Ninh", http://quanhobacninh.vn/nguon-goc-va-y-nghia-ngay-hoilim-13-1-lich-o-bac-ninh/ , ngày 25/02/2015 109 84 Hà Hùng Tiến (1997), Lễ hội danh nhân lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin 85 Lưu Trần Tiêu (2002), “Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật, tr 25-30 86 Lê Thị Nhâm Tuyết (1976), “Nghiên cứu hội làng Việt Nam Các loại hình hội làng trước cách mạng”, Tạp chí Dân tộc học, (2), tr 48-49 87 Lê Thị Nhâm Tuyết (1985), “Nghiên cứu hội làng cổ truyền người Việt”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (1) 88 Ty Văn hóa Hà Bắc (1972), Một số vấn đề dân ca Quan họ, Hà Bắc 89 Đinh Gia Khánh - Lễ Hữu Tầng (chủ biên) (1993), Lễ hội dân gian truyền thống thời đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Đinh Khắc Thuân (chủ biên) (2006), Tục lệ cổ truyền làng xã Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 91 Bùi Thiết (1993), Từ điển Lễ hội Việt Nam, Nxb Văn học 92 Ngô Đức Thịnh, Lê Hồng Lý (1997), “Về tín ngưỡng xã hội phát triển xã hội nay”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (1) tr.35-39 93 Ngô Đức Thịnh (1999), “Mấy nhận thức lễ hội cổ truyền”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (11), tr.37 94 Ngô Đức Thịnh (2001), “Những giá trị lễ hội truyền thống đời sống xã hội nay”, Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật, (3),tr.7,8 95 Ngô Đức Thịnh (2007), Tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb Viện Văn hóa nghệ thuật Hà Nội 96 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 97 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2010), Những giá trị văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 110 99 Lưu Minh Trị (2004), Danh thắng, di tích lễ hội truyền thống, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 100 Ủy ban nhân dân huyện Tiên Du (2000), Lễ hội Tiên Du, Sở Văn hóa Thông tin Bắc Ninh 101 Ủy ban nhân dân huyện Tiên Du (2003), Tiên Du di tích lễ hội, Sở Văn hóa - Thông tin Bắc Ninh 102 Ủy ban nhân dân xã Nội Duệ (2007), Nội Duệ cầu Lim xưa nay, Sở Văn hóa - Thông tin Bắc Ninh 103 UNESCO (1972), "Công ước việc bảo vệ di sản văn hóa tự nhiên giới", www.unesco.org 104 UNESCO (2003), Di sản văn hóa phi vật thể 105 UNESCO (2003), Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Pari ngày 17/10/2003 106 Đặng Nghiêm Vạn (1994), “Lễ hội - thái độ ứng xử xưa nay”, Trong Lễ hội truyền thống xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 107 Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 108 Lê Trung Vũ (2004), “Hội Lim, lễ hội truyền thống tiêu biểu Bắc Ninh - Kinh Bắc”, Hội Lim truyền thống đại, Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Bắc Ninh 109 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 Viện Văn hóa dân gian (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 112 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 111 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LỄ HỘI LIM Phụ lục 1: Đoàn rước hội Lim 2017 (Nguồn: tiendu.bacninh.gov.vn) Phụ lục 2: Hát Quan họ sân khấu (Nguồn: tiendu.bacninh.gov.vn) 112 Phục lục 3: Hát Quan họ thuyền (Nguồn: tiendu.bacninh.gov.vn) Phục lục 4: Đấu vật hội Lim ( Nguồn: tiendu.bacninh.gov.vn) 113 Phục lục 5: Thi bịt mắt bắt dê (Nguồn: tiendu.bacninh.gov.vn) ... 2.1 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Lim 62 2.1.1 Giá trị văn hóa lễ hội Lim 62 2.1.2 Quan điểm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Lim 69 2.2 Thực trạng bảo tồn. .. 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỄ HỘI LIM Ở BẮC NINH HIỆN NAY 10 1.1 Lễ hội đời sống người Việt 10 1.1.1 Quan niệm lễ hội, lễ hội cổ... LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỄ HỘI LIM Ở BẮC NINH HIỆN NAY 1.1 Lễ hội đời sống người Việt 1.1.1 Quan niệm lễ hội, lễ hội cổ truyền  Lễ hội Việt Nam đất nước

Ngày đăng: 09/06/2017, 14:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w