1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

De cuong on tap Ngu van 7 hk2

2 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề 4: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”.Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó..b[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 7

A VĂN BẢN I Tục ngữ

1 Tục ngữ ?

2 Tục ngữ có chủ đề ?

3 Học thuộc lòng 17 câu tục ngữ học ? Giải thích ý nghĩa câu ? II.Văn nghị luận :

1 Kể tên văn nghị luận học? Tên tác giả tương ứng ?

2 Nêu luận điểm (nội dung); phương pháp lập luận đặc điểm nghệ thuật ? III.Truyện ngắn đại Việt Nam

1 Truyện “ Sống chết mặc bay”

- Nắm lại nét tác giả, bố cục, phương thức biểu đạt, thể loại - Giải thích ý nghĩa nhan đề “Sống chết mặc bay”

- Tóm tắt truyện

- Trình bày giá trị nội dung (Gồm giá trị thực giá trị nhân đạo) , Nêu đặc sắc nghệ thuật truyện - Chỉ phép tương phản tăng cấp truyện

2 Truyện “ Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu”

- Nắm lại nét tác giả, hoàn cảnh sáng tác, bố cục, phương thức biểu đạt - Giải thích nhan đề truyện

- Tóm tắt truyện

- Nắm nội dung nghệ thuật truyện

- Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu thể truyện ? Thái độ Phan Bội Châu sao?

- Hãy nêu tính cách hai nhân vật Va-ren Phan Bội Châu IV Thể loại chèo: “Quan âm thị Kính - Nỗi oan hại chồng”

1 Chèo ?

2 Nêu bố cục chèo “Quan âm thị Kính” Tóm tắt nội dung Nêu vị trí đoạn trích “Nỗi oan hại chồng”

4 Đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” có nhân vật nào? Ai nhân vật thể xung đột kịch ? Trong đoạn trích, Thị Kính lần kêu oan, kêu oan với ?

6 Thị Kính nhân vật ? Sùng Bà người ? Nội dung ý nghĩa trích đoạn “Nỗi oan hại chồng”

V Văn nhật dụng: “ Ca Huế sông Hương” Nêu điệu ca Huế ?

2 Ca Huế có nét đặc sắc nào? - Về nguồn gốc

- Về cách biểu diễn( ca cơng, nhạc cụ, ngón đàn) - Về cách thưởng thức( không gian, thời gian ) Cảm nhận tác giả Huế?

B TIẾNG VIỆT I.Lí thuyết:

1 Thế câu rút gọn? Khi dùng câu rút gọn cần ý điều ?Cho ví dụ ? 2.Thế câu đặc biệt ? Nêu tác dụng câu đặc biệt ?Cho ví dụ ?

3 Trạng ngữ có đặc điểm ý nghĩa hình thức? Cho ví dụ?

(2)

6 Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại nhằm mục đích gì? Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ? Là cách ?

8 Thế dùng cụm chủ -vị để mở rộng câu?Các trường hợp dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu ? 9.Thế phép liệt kê? Các kiểu liệt kê? Cho ví dụ?

10 Dấu chấm phẩy dấu chấm lửng dùng để làm ? Cho ví dụ?

11 Nêu công dụng dấu gạch ngang ? Dấu hiệu phân biệt dấu gạch ngang dấu gạch nối? II.Bài tập :

* Xem lại tập sgk sau học ví dụ mục tìm hiểu bài. *.Bài tập thêm:

1 Tìm cụm chủ- vị làm thành phần câu thành phần cụm từ câu Cho biết câu, cụm chủ -vị làm thành phần ?

a/ Vừa tới nhà, tơi nhìn thấy xe tải đỗ trước cổng b/ Mọi người biết rằng: tiếng Việt giàu c/Văn chương gây cho ta nhiều tình cảm ta chưa cí

d/ Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ thầy vui lịng đ/ Điều cần phải ý cần phải sáng tạo học tập e/ Ngôi nhà xây đẹp

g/ Bức thư viết cho anh gởi hôm qua 2.Xác định phép liệt kê, kiểu liệt kê tác dụng nó: a Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung

Không giết em, người gái anh hùng

(Tố Hữu)

b Bác ngồi đó, lớn mênh mơng

Trời xanh, biển rộng, ruộng đồng, nước non.

( Tố Hữu)

C TẬP LÀM VĂN: I Lí thuyết:

1 Khái niệm phép lập luận chứng minh, giải thích Cách làm văn nghị luận chứng minh, giải thích II Bài tập:

Đề 1:Nhân dân ta có câu tục ngữ “ Ăn nhớ kẻ trồng cây”.Em giải thích câu tục ngữ trên. Đề :Ca dao có câu : Cơng cha núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nước nguồn chảy

Em giải thích chứng minh câu ca dao Từ phát biểu cảm nghĩ em cơng ơn cha mẹ

Đề 3: Một năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên “ khiêm tốn ,thật ,dũng cảm” Thế “ khiêm tốn ,thật ,dũng cảm”?Tại thiếu niên cần rèn luyện đức tính này?Để rèn luyện đức tính đó, em cần phải làm gì?

Ngày đăng: 18/06/2021, 16:40

Xem thêm:

w