Luận văn quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm đối với các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống từ thực tiễn quận gò vấp, thành phố hồ chí minh

204 48 0
Luận văn quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm đối với các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống từ thực tiễn quận gò vấp, thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -  - PHAN THỊ XUÂN ĐÀO QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG TỪ THỰC TIỄN CỦA QUẬN GỊ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Hà Nội, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -  - PHAN THỊ XUÂN ĐÀO QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG TỪ THỰC TIỄN CỦA QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8.38.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ VĂN LONG Hà Nội, năm 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, với phát triển vượt bậc Thành phố Hồ Chí Minh trở thành Trung tâm kinh tế - văn hóa - xã hội lớn đất nước, nơi tập trung nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất có quy mơ với cơng suất hoạt động lớn có đóng góp đáng kể vào GDP nước Với phát triển mạnh mẽ kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh thu hút nhiều lao động từ tỉnh thành nước tập trung tìm kiếm hội việc làm Chính điều kéo theo nhiều hệ lụy mà thành phố phải gánh chịu, tình trạng bùng nổ dân số, an ninh trật tự, tệ nạn xã hội vấn đề mang tính thời vệ sinh ATTP Thực phẩm yếu tố thiếu đời sống xã hội, giúp người tồn phát triển, nhiên thực phẩm chất lượng gây hàng loạt tác động xấu đến sức khỏe tính mạng người, ảnh hưởng đến phát triển nòi giống tương lai, ngồi cịn kìm hãm phát triển kinh tế xã hội đất nước Cùng với gia tăng dân số nhu cầu tiêu thụ thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh tăng lên, nhà hàng, quán ăn, suất ăn lưu động lớn nhỏ mọc lên nấm sau mưa chất lượng mặt hàng thực phẩm lại khơng an toàn.Hàng năm địa bàn thành phố xảy nhiều vụ ngộ độc thực phẩm bệnh thực phẩm chất lượng gây nên Tình trạng sản xuất, kinh doanh thực phẩm chất lượng xảy hầu hết Quận/Huyện địa bàn thành phố, ý thức người dân chủ thể sản xuất, kinh doanh thực phẩm thấp, chưa nhận thức hết hậu việc sử dụng bn bán thực phẩm chất lượng Trong hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm quan nhà nước chưa đem lại hiệu An toàn thực phẩm trở thành đề tài nóng diễn đàn, hội nghị, phiên họp quan trọng Quốc hội, Chính phủ trở thành vấn đề gây lo lắng, xúc quần chúng nhân dân Và liên hệ thực tiễn địa bàn nghiên cứu, quận Gị Vấp xem quận đơng dân đứng thứ Thành phố Hồ Chí Minh, nên số lượng thực phẩm tiêu thụhàng ngày địa bàn lớn, chất lượng vệ sinh ATTP năm gần mức đáng báo động Mặc dù Ủy ban nhân dân quận ban hành chủ trương, sách để cải thiện tình hình chưa khả thi Thực trạng cho thấy, việc nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện sở lý luận thực tiễn pháp luật ATTP góc độ Luật Hiến pháp Luật Hành nhằm đánh giá ưu điểm, hạn chế, vướng mắc, đồng thời đưa giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, tồn tại, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu pháp luật ATTP cần thiết khách quan, đáp ứng yêu cầu bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình Nắm bắt tình hình đó, học viên chọn đề tài:“Quản lý Nhà nước An toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống từ thực tiễn quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh” để làm Luận văn tốt nghiệp lớp Cao học Luật, chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đề tài sâu vào nghiên cứu hoạt động QLNN an toàn vệ sinh thực phẩm sở kinh doanh DVAU từ thực tiễn quận Gò Vấp Xem xét trình kinh doanh DVAU, vấn đề phát sinh trình kinh doanh thường gặp trường hợp vi phạm vệ sinh ATTP, đối tượng chịu trách nhiệm, cách thức kiểm tra, xử phạt trình QLNN lĩnh vực Đề xuất ưu điểm công tác quản lý, việc sử dụng văn quy phạm pháp luật mang tính chế tài, răn đe nhằm hướng dịch vụ kinh doanh văn minh, luật, đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng; hạn chế thiếu sót trình áp dụng cơng cụ pháp luật việc phát hiện, kiểm tra, xử lý sai phạm vệ sinh ATTP trình kinh doanh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Các sở kinh doanh DVAU trình đảm bảo vệ sinh ATTP quan QLNN ATTP Các lỗi vi phạm điều kiện vệ sinh ATTP sở kinh doanh DVAU 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu QLNN sở kinh doanh DVAU địa bàn quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh nguyên tắc, thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quản lý từ thực tiễn nêu hạn chế, bất cập đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật Các số liệu thống kê từ năm 2016 đến năm 2019 4.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu - Qua nghiên cứu hiểu rõ sở lý luận thực tiễn vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ QLNN sở kinh doanh DVAU - Nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động QLNN sở kinh doanh DVAU từ thực tiễn quận Gị Vấp Thành phố Hồ Chí Minh - Qua tìm hiểu thực trạng, từ đề xuất khuyến nghị khoa học tìm giải pháp nâng cao hiệu để góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu để làm rõ sở lý luận có liên quan đến QLNN ATTP Đánh giá tổng quát yếu tố tác động đến hoạt động quan QLNN việc cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP, công tác hậu kiểm xử lý vi phạm hành chính,… ATTP - Nêu số giải pháp nâng cao hiệu QLNN sở kinh doanh DVAU địa bàn quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Các phương pháp sử dụng để nghiên cứu phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh QLNN sở kinh doanh DVAU địa bàn quận Gò Vấp 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành luật học, thu thập phân tích số liệu, phương pháp luận Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Trong năm vừa qua, nước, Thành phố Hồ Chí Minh nói chung địa phương Gị Vấp nói riêng có nhiều nỗ lực cơng tác QLNN ATTP Tuy nhiên mặt thực tế, nhìn khách quan nhận thấy tình trạng sở kinh doanh DVAU không ngừng vi phạm điều kiện vệ sinh ATTP Tình trạng ngộ độc, tâm lý đối phó, trường hợp dịch bệnh kèm với vệ sinh chế biến thực phẩm nội dung nóng, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng tình hình tăng trưởng kinh tế Việc hàng loạt sản phẩm ăn liền chất lượng tràn ngập thị trường chưa xử lý triệt để Hệ thống văn quy phạm pháp luật để điều chỉnh lĩnh vực thường xuyên sửa đổi, bổ sung thay thế, thực tế không khả thi Một số khái niệm cách dùng từ chưa thực rõ ràng chưa cụ thể, gây khó khăn cho người thi hành nhiệm vụ, đồng thời tạo điều kiện cho số cán công chức lợi dụng từ ngữ Luật để gây phiền hà, nhũng nhiểu người dân nhằm trục lợi Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành ATTP thường xuyên thay thực chứng tỏ khả áp dụng thực tế hay mang tính chất răn đe tượng trưng? (Nghị định số 91/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 bãi bỏ thay Nghị định số 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Hiện áp dụng Nghị định số 115/2018/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2018 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành ATTPthay Nghị định số 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013) Đề tài mong muốn mang đến nhìn chung hành vi vi phạm chủ thể trình kinh doanh DVAU cách thức giải vấn đề hệ thống văn quy phạm pháp luật thông qua hoạt động QLNN địa bàn nghiên cứu Kết cấu luận văn Luận văn bao gồm chương: * Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn Quản lý Nhà nước sở kinh doanh dịch vụ ăn uống * Chương 2: Thực trạng Quản lý Nhà nước An toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống địa bàn quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh * Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện Quản lý Nhà nước An toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống địa bàn quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG 1.1 Những vấn đề chung vệ sinh An toàn thực phẩm 1.1.1 Khái niệm Quản lý Nhà nước - Quản lý nhà nước tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động người để trì phát triển mối quan hệ xã hội trật tự pháp luật nhằm thực chức nhiệm vụ nhà nước công xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa QLNN hoạt động mang tính chất quyền lực nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh quan hệ xã hội - Quản lý nhà nước xem hoạt động chức nhà nước quản lý xã hội xem hoạt động chức đặc biệt hiểu theo hai nghĩa Nghĩa rộng: QLNN hoạt động thực thi quyền lực nhà nước quan nhà nước thực nhằm xác lập trật tự ổn định, phát triển xã hội theo mục tiêu mà tầng lớp cầm quyền theo đuổi; bao gồm toàn hoạt động máy nhà nước từ lập pháp, hành pháp đến tư pháp vận hành thực thể thống nhất; chấp hành, điều hành, quản lý hành quan hành pháp thực đảm bảo sức mạnh cưỡng chế nhà nước Theo nghĩa hẹp: QLNN bao gồm hoạt động hành pháp Theo đề tài, vận dụng nghĩa rộng QLNN quản lý lĩnh vực ATTP sở kinh doanh DVAU QLNN bao gồm toàn hoạt động từ ban hành văn pháp luật đến việc đạo trực tiếp hoạt động đối tượng thuộc diện quản lý vấn đề tư pháp đối tượng quản lý cần thiết Hoạt động QLNN chủ yếu trước hết thực tất quan nhà nước, song tổ chức trị-xã hội đồn thể quần chúng nhân dân trực tiếp nhà nước ủy quyền, trao quyền thực chức nhà nước theo quy định pháp luật - Một khái niệm khác QLNN cần mở rộng: QLNN huy, điều hành xã hội để thực quyền lực nhà nước, tổng thể, thể chế tổ chức cán máy nhà nước có trách nhiệm quản lý công việc hàng ngày nhà nước, quan nhà nước có tư cách pháp nhân tiến hành văn quy phạm pháp luật - Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước sử dụng pháp luật để điều chỉnh hành vi hoạt động người tất lĩnh vực đời sống xã hội quan máy nhà nước thực hiện, nhằm thỏa mãn nhu cầu hợp pháp người, trì ổn định phát triển xã hội 1.1.2 Khái niệm thực phẩm Thực phẩm hay gọi thức ăn vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), nước, mà người hay động vật ăn hay uống được, với mục đích thu nạp chất dinh dưỡng nhằm ni dưỡng thể hay sở thích Các thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật, thực phẩm có nguồn gốc động vật, vi sinh vật hay sản phẩm chế biến từ phương pháp lên men rượu, bia Mặc dù lịch sử nhiều văn minh tìm kiếm thực phẩm thơng qua việc săn bắn hái lượm, ngày chủ yếu thông qua trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt phương pháp khác Phần lớn văn hóa có nghệ thuật ẩm thực Văn hóa ẩm thực tập hợp cụ thể truyền thống, thói quen, sở thích, cách thức chọn lựa thực phẩm tập quán nấu ăn Việc nghiên cứu khía cạnh ẩm thực gọi khoa học nghệ thuật ẩm thực Nhiều văn hóa đa dạng hóa chủng loại thực phẩm phương pháp chế biến, nấu nướng sản xuất Bên cạnh đó, việc bn bán loại lương thực, thực phẩm tạo điều kiện để văn hóa đa dạng hóa chủng loại thực phẩm Trong người, chất động vật ăn tạp, tơn giáo định kiến xã hội, chẳng hạn tiêu chuẩn luân lý, thường có ảnh hưởng tới chủng loại thực phẩm mà xã hội tiêu thụ ATTP vấn đề cần quan tâm với bệnh ăn uống Mặt khác theo Luật ATTP, định nghĩa thực phẩm sản phẩm mà người ăn, uống dạng tươi sống qua sơ chế, chế biến, bảo quản Thực phẩm không bao gồm mỹ phẩm, thuốc chất sử dụng dược phẩm - Phân loại thực phẩm Trong lý thuyết thực phẩm thực tiễn có nhiều cách để phân loại thực phẩm, phần trình bày luận văn đưa cách phân loại theo hình thức trình hình thành lưu thơng thực phẩm, Thực phẩm bao gồm: thực phẩm tươi sống, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, thực phẩm chức năng, thực phẩm biến đổi gen, thực phẩm qua chiếu xạ, TAĐP thực phẩm bao gói sẵn Thực phẩm tươi sống thực phẩm chưa qua chế biến bao gồm thịt, trứng, cá, thủy hải sản, rau, củ, tươi thực phẩm khách chưa qua chế biến Thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng thực phẩm bồ sung vitamin, chất khống, chất vi lượng nhằm phịng ngừa, khắc phục thiếu hụt chất sức khỏe cộn đồng hay nhóm đối tượng cụ thể cộng đồng Thực phẩm chức thực phẩm để hỗ trợ chức thể người, tạo cho thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng, giảm bốt nguy mắc bệnh, gao gồm thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm dinh dưỡng y học Thực phẩm biến đổi gen thực phẩm có nhiều thành phần ngun liệu có gen bị biến đổi cơng nghệ gen Thực phẩm qua chiếu xạ thực phẩm chiếu xạ nguồn phóng xạ để xử lý, ngăn ngừa biến chất thực phẩm Thực phẩm bao gói sẵn thực phẩm bao gói ghi nhãn hồn chỉnh, sẵn sàng để bán trực tiếp cho mục đích chế biến tiếp sử dụng để ăn - Các khái niệm liên quan đến thực phẩm Khi nhắc đến thực phẩm, người ta đề cập đến khái niệm liên quan: phụ gia thực phẩm, phực phẩm đông lạnh Phụ gia thực phẩm chất bổ sung thêm vào thực phẩm để bảo quản (chất bảo quản) hay cải thiện hương vị bề chúng Một số phụ gia thực phẩm sử dụng nhiều kỷ (ví dụ ướp muối - thịt ướp muối xơng nguồn nhân lực đạt chất lượng công tác đảm bảo ATTP, quan nhà nước đặt hàng trường đại học, cao đẳng uy tín có đào tạo chun mơn phù hợp địa bàn thành phố, phương pháp nhiều công ty, tập đoàn lớn sử dụng mang lại kết khả quan Mặt khác, đặc thù hoạt động quản lý DVAU nhà hàng, quán ăn, TAĐP phục vụ khách sau hành nên địi hỏi cơng chức phải làm ngồi giờ, chí xuyên đêm (đối với sở chế biến SACN…), đó, yêu cầu nhà nước phải có chế độ, sách đãi ngộ phù hợp để khuyến khích, tạo động lực làm việc, khích lệ tinh thần, phát huy tính động sáng tạo để công việc đạt hiệu đội ngũ công chức n tâm hồn thành tốt cơng tác Thứ hai, để thực tốt cơng tác QLNN ATTP địi hỏi phải có nguồn lực tài chính, nguồn kinh phí đảm bảo Trung ương cần có kế hoạch dự tốn kinh phí hàng năm điều chỉnh văn thu chi, sử dụng nguồn phí, thu phí, thu xử phạt vi phạm hành cho phù hợp với địa phương, ưu tiên cấp kinh phí cho hoạt động QLNN ATTP bố trí nguồn kinh phí xứng đáng để bồi dưỡng cho cán công chức làm công tác đảm bảo ATTP địa phương đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên Tuy nhiên để tránh xảy tình trạng tiêu cực việc thu chi khoản phục vụ cho công tác QLNN bồi dưỡng người phải có báo cáo, chứng từ hợp lệ giải trình cụ thể 71 Thực tế, kinh phí chi bồi dưỡng cho người trích từ 10% nguồn thu xử phạt Căn vào biên kiểm tra để chấm ngày công cho người thực tế sở 50.000 đồng/ngày Nếu số ngày công vượt số tiền 10% trích lại bỏ người làm cơng tác khơng kiểm tra thực tế sở khơng bồi dưỡng (cụ thể công chức nhận nhiệm vụ tiếp dân, xử lý đơn thư phản ánh, đầu tư chất xám để tham mưu xây dựng chương trình, kế hoạch, ) 3.2.4 Nhóm giải pháp tra, kiểm tra Thanh tra, kiểm tra nội dung vô quan trọng hoạt động QLNN đảm bảo ATTP loại hình kinh doanh DVAU Hoạt động tra, kiểm tra phải đảm bảo không chồng chéo ngành, cấp, phải thống nhật từ Trung ương đến địa phương, quan thực thi nhiệm vụ cấp Trung ương cần phải xác định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ giao, tránh chồng chéo công tác tra, kiểm tra nhằm hạn chế tối đa việc gây phiền hà, bất tiện cho đối tượng thanh, kiểm tra bỏ sót hành vi vi phạm; Các Nghị định xử phạt vi phạm hành ATTP nên cân nhắc giao thẩm quyền lập biên thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính; Cần phải có quan giám sát lẫn hoạt động QLNN ATTP địa phương để kịp thời chấn chỉnh sai phạm Cần xây dựng đội ngũ thanh, kiểm tra có đầy đủ chuyên môn, nghiệp vụ cần thiết; Nâng cao lĩnh trị, đạo đức nghề nghiệp văn hố ứng xử cho cán làm cơng tác thanh, kiểm tra; đảm bảo đủ số lượng, coi trọng chất lượng cấu đội ngũ cán công chức làm công tác kiểm tra, lực cán có định lớn đến chất lượng kiểm tra Tiến hành thường xuyên kiểm tra đột xuất sở kinh doanh DVAU có dấu hiệu nghi ngờ chất lượng sản phẩm, nên tập trung vào khâu lấy mẫu để kiểm nghiệm chất lượng, đừng trọng đến giấy tờ hợp đồng hoá đơn mà quan tâm đến việc chất lượng sản phẩm, lấy mẫu gửi Labo xét nghiệm để đánh giá thực trạng kinh doanh sở; Trong trình kiểm tra phải đảm bảo trình tự thủ tục luật định, chuyên môn 72 nghiệp vụ, cần phải đảm bảo tính cơng bằng, khách quan, tránh tình trạng bao che, hay có hành vi tiêu cực kiểm tra sở Sau kiểm tra cần phải có theo dõi, kiểm tra tình hình khắc phục sở sở phải có báo cáo biện pháp khắc phục hạn chế theo kết luận quan kiểm tra Luôn phải xác định kiểm tra hoạt động trước, thể chủ động quan nhà nước việc ngăn ngừa hành vi vi phạm quy định pháp luật ATTP Cần phải tăng cường kiểm tra vào tháng cao điểm năm đợt Tết Nguyên đán, Tháng hành động, Tết Trung thu giai đoạn nhu cầu tiêu thụ thực phẩm người tiêu dùng tăng mạnh, đối tượng kinh doanh thường lợi dụng đưa thị trường sản phẩm chất lượng khơng rõ nguồn gốc xuất xứ, có đảm bảo sức khoẻ người tiêu dùng 3.2.5 Nhóm giải pháp hoạt động thơng tin, truyền thông Đẩy mạnh hoạt động thông tin truyền thông, tập huấn kiến thức cho nhóm đối tượng; tăng cường truyền thông trực tiếp tổ chức buổi giáo dục truyền thơng, nói chuyện chun đề đảm bảo ATTP khu phố để người dân tiếp cận thông điệp dễ dàng hơn; phối hợp với quan thông tin đại chúng phản ánh vấn đề ATTP người dân quan tâm, qua giúp nâng cao nhận thức người sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm việc thực quy định pháp luật ATTP 73 Tiểu kết Chương Để nâng cao hiệu QLNN ATTP cáccơ sở kinh doanh DVAU, quan nhà nước cần phải có điều chỉnh cần thiết q trình hoạt động, cần phải hồn thiện thể chế QLNN, sở quan trọng hoạt động quản lý quan QLNN Trong tổ chức thực cần phải đảm bảo hiệu quả, cần phải chuẩn bị đầy đủ nguồn lực cần thiết cho trình hoạt động Trong công tác kiểm tra cần tiến hành thường xuyên, liên tục, có phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm quy định ATTP Cần phải sử dụng kết hợp giải pháp để nâng cao hiệu QLNN ATTP sở kinh doanh DVAU Việc xây dựng ban hành sách cần phải tuỳ theo đặc thù địa phương Tránh tình trạng rập khn q trình tổ chức thực Đội ngũ cán cơng chức làm công tác QLNN ATTP cần phải đươọc đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ Ngồi đặc thù hoạt động nên Nhà nước cần có sách đãi ngộ thích hợp để động viên, khuyến khích cán bộ, cơng chức hồn thành tốt nhiệm vụ Thực tốt nội dung hiệu hoạt động quản lý quan nhà nước chắn nâng lên, từ chất lượng vệ sinh ATTP cải thiện, sức khoẻ người tiêu dùng đảm bảo tạo động lực cho phát tirển đất nước 74 KẾT LUẬN Đảm bảo vệ sinh an tồn thực phầm vấn đề mang tính thời đất nước ta mà tồn giới, cơng đấu tranh loại bỏ thực phẩm chất lượng khỏi bàn ăn mối quan tâm chung nhân loại Nhận thức tầm quan trọng vệ sinh ATTP nhận thấy tình hình vệ sinh ATTP giai đoạn nước ta, Đảng nhà nước ta quan tâm đến vấn đề Trong năm qua, nhiều chủ trương sách Đảng nhà nước ban hành nhằm cải thiện chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm nâng cao sức khoẻ người tiêu dùng Bên cạnh thành tựu đạt hoạt động QLNN ATTP sở kinh doanh DVAU nhiều hạn chế, nguyên nhân hạn chế thiếu đồng văn quy phạm pháp luật, yếu lực đội ngũ cán công chức, máy quản lý thiếu phối hợp hoạt động chồng chéo chức nhiệm vụ, nguyên nhân gây nên hạn chế hoạt động QLNN ATTP nói chung Trong thời gian tới để cải thiện chất lượng vệ sinh ATTP cáccơ sở kinh doanh DVAU cần phải có phối hợp chặt chẽ ngành cấp, phải huy động tham gia đơng đảo tầng lớp nhân dân vào hoạt động QLNN ATTP, làm điều hoạt động quản lý mang lại hiệu rõ nét, đồng thời chất lượng vệ sinh ATTP cải thiện Để chất lượng hoạt động QLNN ATTP nâng lên, Nhà nước ta cần phải quan tâm học hỏi kinh nghiệmquản lý nước giới để từ tìm kiếm giải pháp hiệu đáp ứng vào thực tiễn đất nước Ngồi cịn tránh bước sai lầm mà nhiều nước mắc phải Đề tài nghiên cứu học viên sâu nghiên cứu thực trạng QLNN ATTP sở kinh doanh DVAU từ thực tiễn quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh Từ thực trạng đó, học viên đưa giải pháp có tính thực tế để nâng cao hiệu hoạt động quản lý quan nhà nước lĩnh vực ATTP sở kinh doanh DVAU 75 Chất lượng ATTP bàn ăn cải thiện động lực thúc đẩy phát triển đất nước Khi đất nước phát triển đời sống người dân cải thiện, xã hội văn minh hơn, từ đưa đất nước ta trở thành nước phát triển sánh ngang tầm với nước tên giới./ 76 ... toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống địa bàn quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ KINH DOANH. .. dụng vào nước ta 28 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG TỪ THỰC TIỄN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN GÓ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Thực trạng... HỌC XÃ HỘI -  - PHAN THỊ XUÂN ĐÀO QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG TỪ THỰC TIỄN CỦA QUẬN GỊ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật Hiến pháp

Ngày đăng: 18/06/2021, 16:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan