1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hô ngữ tiếng việt trong so sánh với tiếng hán hiện đại

81 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ THANH THỦY HÔ NGỮ TIẾNG VIỆT (TRONG SO SÁNH VỚI TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ : 5.04.08 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRỊNH SÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2004 T MỤC LỤC T MỤC LỤC T T DẪN NHẬP T T Mục đích nghiên cứu T T Lịch sử vấn đề T T Nhiệm vụ nghiên cứu 10 T T 4 Phương pháp nghiên cứu .11 T T Bố cục đề tài 11 T T CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA HÔ NGỮ TRONG TIẾNG VIỆT 12 T T 1.1 Vai trị chức hơ ngữ giao tiếp 12 T T 1.2 Phân loại hô ngữ 15 T T 1.2.1 Hô ngữ phi định danh 15 T T 1.2.2 Hô ngữ định danh 16 T T 1.3 Kết cấu hô ngữ 16 T T 1.3.1 Thành phần đối thể (Thành phần tiếp nhận): 16 T T 1.3.2 Thành phần kèm thành phần định danh .32 T T 1.4 Kết cấu hô ngữ phi định danh 54 T T 1.5 Các kết cấu hơ gọi đồng hình với hơ ngữ 55 T T 1.6 Các kết cấu hơ ngữ khơng có đối tượng trực tiếp đáp nhận phát ngôn .56 T T 1.6.1 Hô ngữ văn nghệ thuật: 56 T T 1.6.2 Hô ngữ độc thoại nội tâm: 57 T T 1.6.3 Hô ngữ lời gọi loài vật: .58 T T 1.7 Dấu hiệu nhận biết hô ngữ 58 T T 1.7.1 Trong ngôn ngữ viết 58 T T 1.7.2 Trong ngôn ngữ nói 59 T T 1.8 Quan hệ cá nhân quy tắc lịch hội thoại thể qua hô ngữ 60 T T CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA HÔ NGỮ TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI TRONG SO SÁNH VỚI HÔ NGỮ TIẾNG VIỆT 63 T T 2.1 Đặc điểm hô ngữ tiếng Hán đại 63 T T 2.2 So sánh hô ngữ tiếng Việt hô ngữ tiếng Hán đại 73 T T KẾT LUẬN 77 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 T T DANH SÁCH NHỮNG TÁC PHẨM CHÍNH DÙNG ĐỂ TRÍCH DẪN VÍ DỤ 81 T T DẪN NHẬP Mục đích nghiên cứu Những năm gần đây, theo khuynh hướng ngữ dụng, nhiều khía cạnh ngơn ngữ T lời nói đề cập nghiên cứu Ngơn ngữ hoạt động người giống quy luật hoạt T động xã hội khác, quy luật hoạt động ngơn ngữ tìm thấy tầng sâu qua bề mặt lời nói hàng ngày Và mà chuẩn mực hệ thống ngơn ngữ tìm thấy ngôn ngữ hội thoại, nghĩa ngữ, lời nói nơm na hàng ngày Mặt khác, ngữ thể nếp sống văn hóa, thói quen tập tục truyền thống dân tộc, cộng đồng sử dụng ngơn ngữ Đó thứ ngơn ngữ xã hội hóa cao độ Nó khơng thứ ngôn ngữ tĩnh mà nhà nghiên cứu trước miêu tả Vì thế, nhiều tượng ngữ nghĩa ngữ pháp cần nhìn nhận lại góc độ Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ hội thoại, cố gắng khai thác T ngôn ngữ hội thoại lại tập trung phương diện cấu trúc, tổ chức phương thức hội thoại, liên kết phát ngôn hành vi xã hội khơng ý tính sai câu nhìn theo góc độ hệ thống Bởi hội thoại loại văn riêng chi phối quy tắc thực đặc thù Đó nói chuyện, trao đổi cá nhân, hai người, xã hội Nó lời chào, hỏi-đáp, lệnh, yêu cầu, đề nghị Trong cấu trúc khái quát thoại [Mở thoại-thân thoại-kết thoại], phần mở thoại, yếu tố phổ biến, quan trọng, có tính biệt lập cao thường xuất hiện, HƠ NGỮ Từ trước đến nay, cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ học quan tâm đến vai trị T hơ ngữ Nếu có nói đến hơ ngữ xem thành phần phụ câu Nhưng dường trở thành thói quen ngôn ngữ, hàng ngày, hô ngữ sử dụng nhiều giao tiếp Đây điều khiến chúng tơi phải tìm ngơn nói để có dẫn chứng làm sở cho phân tích hơ ngữ Và để có nhìn hơn, tổng quan vai trị hơ ngữ, thực đề tài sở nghiên cứu hô ngữ liệu tiếng Việt, đối chiếu với ngôn ngữ khác thuộc hệ thống ngôn ngữ đơn lập: tiếng Hán đại Lịch sử vấn đề Như nói trên, khn khổ ngữ pháp truyền thống, hô ngữ thường T miêu tả thành phần phụ câu, chức đặc điểm sử dụng hoạt động giao tiếp chưa quan tâm mức Hô ngữ thường nằm hệ thống ngơn ngữ nói, hay ngơn thể hình thức văn viết Nhiều nhà ngơn ngữ học cho ngơn ngữ nói khơng có tổ chức khơng có tính ổn định, có ngơn ngữ viết phong phú cấu trúc độ tinh khiết mẫu thức Chính mà vai trị hơ ngữ câu theo cách nhìn ngữ pháp truyền thống mờ nhạt NGUYỄN KIM THẢN Nghiên cứu ngữ pháp Tiếng Việt (1997: 576 -577) T T3 T3 T3 xem hô ngữ "cảm hốn ngư", tức từ, từ tố có tác dụng bày tỏ thêm tình cảm người nói hay dùng để gọi đáp Ơng chia "cảm hốn ngư" thành tiểu loại: - Tiểu loại thứ nhất: thường thán từ hay từ có tác dụng bày tỏ tình cảm đảm T U U nhiệm Ví dụ: T ♦ À, thằng giỏi ? T T2 ♦ Chết thật, không nhận T T2 - Tiểu loại thứ hai: chia làm loại: lời gọi lời đáp T U U + Lời gọi: danh từ danh từ kết hợp với "ơi, này, ơi…ơi, nào, kia" đảm nhiệm Ví T dụ: ♦ Đói đồng chí Tằng ơi! T ♦ Này bác, bác cịn tiền khơng? T T2 Lời gọi đặt đầu câu hay cuối câu T Ví dụ: T ♦ Dậy xơi cơm, anh! T T2 ♦ Anh em nhà với nhau, có đâu, bác! T T2 ♦ Vân chết rồi, chị ạ! T T2 + Lời đáp : thường biểu thị "vâng, dạ, ừ, ơi" Trong trường hợp thưa gửi kính cẩn, T hình thức thường dùng [thưa/bẩm + danh từ nhân xưng] Hình thức thường đặt đầu câu Hiện tượng đặt cuối câu Ví dụ: T4 T4 ♦ Ừ, buôn, thật buôn! T T2 ♦ Bẩm quan, đê vỡ ạ! T T2 ♦ Kìa! Tiền nong gì, thưa ơng? T T2 T2 Những vị từ "được, phải" có khuynh hướng thán từ hóa thường dùng để đáp lời T ♦ Ví dụ: Phải, khơng dám, bác chơi T T4 T2 HOÀNG TRỌNG PHIẾN Ngữ pháp Tiếng Việt (1980:152-154) xem hô ngữ T T3 T3 T3 thành phần độc lập kết cấu câu Thành phần khơng có liên quan đến kết cấu thành phần chính, thứ câu Nó có đặc điểm như: ■ Vị trí di động, linh hoạt câu T ■ Sự có mặt hay vắng mặt thành phần không ảnh hưởng đến cấu trúc câu T Song diện mang thêm tình thái cho câu Tình thái gọi, than ■ Thành phần đa dạng có nhiều ý nghĩa khác tùy theo văn cảnh mà T tham gia, tùy thuộc vào ý định khí người viết, người nói Trong Ngữ pháp tiếng Việt Ủy ban khoa học xã hội (1983), hô ngữ T T3 T3 xem thành phần ngồi nịng cốt câu với tên gọi "Thành phần than gọi" Thành phần nêu lên lời than, lời gọi, lời nguyền Nó thường cảm từ T hay ngữ có tác dụng cảm từ đảm nhiệm Ví dụ: ♦ Chao, đường cịn xa lắm! T T2 ♦ Anh ơi, chờ em với! T T2 So với thành phần ngồi nịng cốt khác, thành phần than gọi có tính chất độc T lập quan hệ với nịng cốt Bằng ngữ điệu, ranh giới nịng cốt rõ Vị trí thành phần thường trước nòng cốt Ở vị trí đó, tính chất độc lập T nhấn mạnh Ví dụ: T ♦ Trời! Đám mạ bị giẫm nát hết! T T2 Vị trí thành phần than gọi có chuyển xuống cuối câu T Ví dụ: T ♦ Chuẩn bị lên đường, anh em ơi! T T2 Cũng có trường hợp xen vào nịng cốt Ví dụ: T ♦ Đám cà chua tôi, quỷ sứ, hỏng rồi! T DIỆP QUANG BAN Ngữ pháp tiếng Việt Tập (2001) xem hô ngữ T T3 T3 T3 thành phần phụ câu với tên gọi "Phụ ngữ câu nêu lời gọi đáp" Ông cho phần phụ trực tiếp gián tiếp nói lên mối quan hệ người nói với người nghe giữ vai trò thứ thành phần phụ câu với nòng cốt câu Trong việc sử dụng ngôn ngữ, lời gọi, lời đáp khuyên nhủ, kêu gọi Ví dụ: ♦ Anh Long, cho tơi gặp anh tí T T2 ♦ Nuôi em, lớn đến già T T2 T2 Mầm hận lòng xương ống máu T (Tố Hữu) T Phụ ngữ câu nêu lời gọi đáp tách riêng có cấu tạo câu đặc biệt câu T bậc Tuy nhiên, chức giao tiếp lời gọi đáp thuộc gọi "nghi thức lời nói" với tư cách thành phần phụ câu, tính phụ ngữ nhìn chung có tính biệt lập cao ĐỖ THỊ KIM LIÊN Ngữ pháp tiếng Việt (2002: 114-115) lại dùng thuật ngữ T T3 T3 T3 "Tình thái ngữ" để thành phần phụ câu, có hơ ngữ Tác giả định nghĩa: "Tình thái ngữ thành phần phụ câu, thường nêu lên thái độ, tình cảm người nói thực thể câu nói để gọi đáp" Tác giả chia tình thái ngữ thành phận: ■ Tình thái ngữ thể thái độ, tình cảm người nói: T Ví dụ: T ♦ Than ơi! Sắc nước hương trời! T T2 ♦ Chao ôi! Mong nhớ! Ôi mong nhớ! T T2 T2 T2 T2 Một cánh chim thu lạc cuối ngàn T (Chế Lan Viên) T ♦ Ôi! Băng! Anh thực mạnh biết bao! T T2 (Tiếng Việt 2) T ♦ Trời! Ước biến thành chim T T2 (Tứ quái, "Kẻ trốn tù") T ■ Tình thái ngữ thể đánh giá người nói: T Ví dụ: T ♦ Gớm! Phở ăn đấm rẳng vào họng T T2 (Kim Lân) T → Thể than phiền, chê trách T ♦ Khổ quá! Tao đâu đụng chạm đến việc đâu! T T2 → Thể phàn nàn T ♦ Gì gì, phải nghĩ đến chỗ công người ta T T2 → Khẳng định T ♦ Ô hay, chị này, việc đến tơi chỗ T T2 → Thể ngạc nhiên T ♦ Hồi của! Khóa trước cụ Nghị Lại ra, cịn thống nhiều T T2 (Vũ Trọng Phụng) T → Thể thái độ tiếc rẻ T ♦ Đã bảo mà, anh "pháp với luật" T T2 → Thể khẳng định T ■ Tình thái ngữ thể gọi đáp T Ví dụ: T ♦ Em ơi! Ba Lan mùa tuyết tan T T2 (Tố Hữu) T ♦ Thưa ông! Tiền ạ! T T2 ♦ Ối trời đất ơi! Ối cha mẹ ơi! Thân mà nhục nhã T T2 (Ngô Tất Tố) T ♦ Mẹ ơi! Lau nước mắt T T2 Làng ta chạy giặc T (Tố Hữu) T ♦ Em ơi! ngủ anh hầu quạt T T2 Lòng anh mở với quạt này, T (Huy Cận) T ♦ Này bác, bác tiền không ? T T2 (Nguyễn Công Hoan) T Như vậy, theo Đỗ Thị Kim Liên, hơ ngữ xem tiểu loại tình thái ngữ, T tình thái ngữ thể gọi đáp, thành phần phụ câu Sách Ngữ Văn lớp (tập 2) (2003) lại xem cấu trúc theo kiểu hô ngữ T T3 T3 câu đặc biệt (tức câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ) dùng để gọi đáp hay thể cảm xúc Ví dụ: T ♦ An gào lên: T - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! T - Chị An ơi! T Sơn nhìn thấy chị T (Nguyễn Đình Thi) T ♦ Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt giáo làm tơi giật T (Khánh Hồi) T Như vậy, nhìn chung hầu hết nhà ngôn ngữ học truyền thống xem hô ngữ T thành phần phụ mơ tả câu, ý đến tính độc lập vị trí câu, khơng ý miêu tả cấu tạo chức ngữ dụng hô ngữ lời nói Cho đến gần đây, có viết BÙI MẠNH HÙNG Bàn hô ngữ (trên T T3 liệu tiếng Việt tiếng Bungari) (1998) nhìn nhận hơ ngữ phân tích cách T3 tương đối đầy đủ từ góc độ cấu trúc lẫn chức theo quan điểm ngữ dụng học Trong đó, tác giả xem hơ ngữ yếu tố có tính biệt lập cao phát ngơn có chức xác lập tiếp xúc người nói người nhận phát ngơn cách hơ gọi để người nhận biết người thứ hai tham gia vào hành động lời nói Ví dụ: T ♦ Thưa bố, học về! T T2 ♦ Anh ơi, đưa giúp em sách T T2 Trong viết này, tác giả chia hô ngữ thành loại: T - Hô ngữ định danh T Hô ngữ phi định danh T Việc phân tích đối chiếu giới hạn phạm vi hô ngữ định danh thơng qua T số đặc điểm hô ngữ phi định danh làm sáng tỏ Có thể nói, ngồi số quan niệm đề cập sơ qua sách ngữ T pháp nghiên cứu trên, nước ta chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ phong phú đa dạng hơ ngữ q trình sử dụng ngôn ngữ, đặc biệt miêu tả hô ngữ theo quan điểm ngữ dụng Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở kế thừa cơng trình trước, đặc biệt cách tiếp cận Bùi Mạnh T Hùng (1998), luận văn tiến hành nghiên cứu hơ ngữ từ bình diện cấu trúc chức tiếng Việt tiếng Hán đại Dựa thành tựu có sẵn, việc khảo sát linh hoạt, đa dạng hô ngữ T hoạt động lời nói giúp người đọc có nhìn tương đối tồn diện yếu tố ngơn ngữ mang tính độc lập cao Nhìn chung, việc nghiên cứu chúng tơi hướng tới ứng dụng không túy T lý thuyết, thông qua ngữ liệu cụ thể xem xét vai trị hơ ngữ hoạt động giao tiếp Trọng tâm đặt vào việc phân tích ngơn cách thức hoạt động ngôn ngữ Trước tiên, luận văn xem xét vai trò, chức ý nghĩa dụng học hô ngữ (tiên sinh, ông), T (phu nhân, bà), T (cô gái), T niên), (chàng (cô, cậu bé), (bà lão, cụ) Ví dụ: T ♦ ( Phu nhân, thỉnh vấn nhầm quý danh?) T ( Thưa bà, xin bà cho biết quý danh.) T  ( Cô nương, tiểu tâm ốc !) T (Này cô gái, cô cẩn thận nhé) T ♦ (Tiểu hữu, nhĩ ma ma ná?) T (Cậu bé ơi, mẹ cậu đâu ?) T ♦ (Tiên sinh, thỉnh nã xuất nhĩ đích hộ chiếu!) T (Thưa ông, xin cho xem hộ chiếu ông ) T Đặc biệt, tiếng Hán đại, từ T (đồng chí) dùng phổ biến, không mang ý nghĩa thu hẹp cách sử dụng tiếng Việt Mọi người nói chung gọi đồng chí Trong tình huống, từ mang sắc thái ý nghĩa khác nhau, dùng sau danh từ nghề nghiệp Ví dụ: T ♦ ( Đồng chí, dã hứa thị thúy bả thủ biểu đu liễu) T ( Này cơ, có lẽ đánh rơi đồng hồ.) T ♦ (Đồng chí, nhĩ mơn giá hữu tụ trân thu âm ma?) T (Này anh, có loại máy thu âm bỏ túi không?) T T4 T4 ♦ (Liệt xa viên đồng chí, nhĩ giả hữu dược ma?) T (Anh nhân viên ơi, có bán thuốc tây khơng?) T ♦ ( Hộ sĩ đồng chí, ngã hát bì tửu ma?) T (Này cô y tá, tơi uống bia khơng?) T e Các danh từ thân tộc: TU U Trong tiếng Hán đại, danh từ thân tộc không sử dụng lâm thời làm đại T từ nhân xưng tiếng Việt, chúng dùng hơ ngữ để gọi người có quan hệ họ hàng với mình, sau đó, lời thoại tiếp theo, đại từ nhân xưng (anh) lại thay phần lớn ngôn ngữ châu Âu (tơi) - Ví dụ: T ♦ T ( Hài tử môn, nhĩ môn yêu cầu viễn ký trụ giả cú thoại: T “Một hữu ma tỉ độc lập tự hà quý.”) T (Các con, ghi nhớ câu này, khơng có q độc lập tự do) T ♦ T ( Da da, ta mơn cai hạ xa liễu.) T (Ơng ơi, xuống xe thôi) T ♦ T (Ma, kim thiên nhĩ hồi lại vãn liễu?) T (Mẹ, hôm mẹ trễ ạ?) T Cũng tiếng Việt, tất danh từ thân tộc tiếng Hán T đại sử dụng hô ngữ Một số danh từ dùng hô gọi trực tiếp, số từ T (chị dâu), (chồng), (con dâu), (vợ) không (con rể), (em rể) lại dùng để hô gọi trực tiếp Một số danh từ thân tộc lại dùng hơ ngữ để gọi người khơng có T quan hệ họ hàng với sắc thái thân mật, kính trọng Ví dụ : T ♦ T (Lý thẩm thẩm, yêu thị hữu điện thoại lại, nhĩ bang ngã tiếp hạ.) T (Thím Lý này, tơi có điện thoại, thím nhận giúp nhé) T f Danh ngữ TU Trong tiếng Hán đại, danh ngữ dùng lời hô gọi để hướng phát T ngơn người nói đến người nhóm người nghe để tránh nhầm lẫn; để thể thái độ tìmh cảm thân mật, kính trọng, xem thường Ví dụ: T ♦ T ( Bao tiểu hài đích đồng chí, thỉnh giả tọa.) T (Này chị bế cháu nhỏ, mời chị ngồi đây.) T ♦ T (Ngã kính đích mẫu thân a !) T (Mẹ kính yêu !) T g Hô ngữ ẩn dụ TU -Sự vật nhân cách hóa T Trong tiếng Hán đại, thường gặp trường hợp đối thể hô ngữ T vật nhân hóa Ví dụ: T (Thân đích mẫu hiệu a!) T (Hỡi mái trường thân yêu!) T - Gọi đối thể tiếp nhận lối nói ẩn dụ T Đặc điểm thể tinh tế sinh động, tùy theo thái độ chủ quan sở T thích người nói Ví dụ: T (Ma ma đích tiểu cẩu mị nha!) T (Con chó mẹ.) T - Hơ ngữ độc thoại nội tâm Cũng tiếng Việt, hô ngữ độc thoại T nội tâm thường gặp tác phẩm văn học nghệ thuật Đối tượng tiếp nhận loại hơ ngữ thân người nói hay hướng đến đối tượng tâm khảm người nói mà thân người nói khơng mong đợi hồi đáp trực tiếp Ví dụ: T (Mẫu thân, nhẫm tại hà phương?) T (Mẹ ơi, mẹ đâu?) T 2.1.3 Không phong phú đa dạng tiếng Việt, hô ngữ tiếng Hán đại T khơng có tiểu từ kèm để làm tăng sắc thái biểu cảm Thơng thường ta có: hai trợ, từ ngữ khí dùng sau số hơ ngữ để gây ý cho người nghe, chúng không mang ý nghĩa từ vựng Ví dụ : T ♦ (Nhĩ nha, nhĩ thái hồ đồ liễu!) T (Chà ông ơi! Thật lẩm cẩm quá!) T ♦ (Nhĩ nha, hài tử, nhĩ yêu tiểu tâm điểm a!) T (Này con, phải cẩn thận nhé!) T ♦ (Nhĩ nha, nhĩ thật sòa !) T (Này anh bạn, thật ngốc) T Trong số trường hợp dùng hô ngữ trước đám đông với ý nghĩa trang trọng, ta T thường thấy danh lượng từ (các vị, chư vị) dùng trước danh từ chung người Ví dụ: T ♦ (Các vị đại biểu, thỉnh tọa!) T (Các vị đại biểu, mời ngồi!) T 2.1.4 Do đặc trứng văn hóa giống nhau, tiếng Hán đại có số kết cấu T than gọi đồng hành với hô ngữ Đối tượng kêu gọi thường đối tượng có quyền lớn đời sống tinh thần người như: (trời ơi!), (thượng đế !) nhằm cầu cứu đối tượng trợ giúp, sau kết cấu sử dụng phát ngôn cảm thán thể trạng thái cảm xúc mạnh người nói Ví dụ: T ♦ (Thiên a, nhĩ thị ma ý tư ?) T (Trời ơi, cuối anh muốn nói ?) T 2.1.5 Trong tiếng Hán đại, hô ngữ đánh dấu chỗ ngừng T ngơn ngữ nói dấu phẩy dấu chấm than ngôn ngữ viết Đồng thời, ngữ điệu thành phần kèm quan trọng hô ngữ để thể sắc thái ý nghĩa 2.1.6 Trong tiếng Hán đại, hô ngữ phi định danh có số lượng ít, thường tiểu T từ (ê) đảm nhiệm, phạm vi sử dụng hô ngữ lại rộng Thông thường dùng lối nói suồng sã, có biểu thị thái độ thân mật, thường để gọi người khơng quen biết (trong tình cấp bách / không cấp bách) để gọi bạn bè thân thiết Ví dụ: T (Úy, nhĩ thượng ná khứ?) T (Ê, anh đâu đó?) T 2.2 So sánh hô ngữ tiếng Việt hô ngữ tiếng Hán đại Chúng trình bày đặc điểm hơ ngữ Tiếng Việt Tiếng T Hán đại Sau đây, chúng tơi xin trình bày so sánh đối chiếu điểm giống khác cấu tạo chức ngữ dụng hô ngữ hai ngơn ngữ nói Về vai trị, chức năng, tiếng Việt tiếng Hán đại, hô ngữ yếu tố T thường thiếu để mở đầu văn thư tín, để dẫn nhập hay chuyển đề tài, định hướng thoại, hướng phát ngơn người nói vào đối tượng tiếp nhận, xác lập điều chỉnh mối quan hệ xã hội nhân vật tham gia vào hành động lời nói, đặt người nhận phát ngơn vào mối quan hệ xã hội Về vị trí, hai ngơn ngữ, hơ ngữ thành phần biệt lập câu (có thể T T3 phát ngôn độc lập), xuất đầu câu câu cuối câu đánh dấu phương tiện hình thức dấu phẩy, dấu chấm than (trong ngôn ngữ viết), hay đoạn nghỉ trước sau (trong ngơn ngữ nói) Về cấu tạo, tiếng Việt tiếng Hán đại thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập T T3 T3 T3 T3 T3 nên cấu tạo hô ngữ chúng có nhiều điểm tương đồng Có thể khái quát yếu tố cấu thành hô ngữ hai ngôn ngữ sau : Trong tiếng Việt: T Như vậy, nét tương đồng thành phần định danh cấu tạo hô ngữ T đại từ nhân xưng thứ hai; tên người; danh từ thân tộc; danh từ danh hiệu, chức vụ, nghề nghiệp; danh từ thân tộc; danh từ vật nhân cách hóa; danh ngữ; có khác biệt phương tiện cụ thể như:  Các đại từ nhân xưng thứ hai tiếng Việt: Mày ơi! ; Bạn ơi! ; Anh ơi! mang T đậm sắc thái thân mật, lịch hay sỗ sàng có phạm vi sử dụng hạn chế Trong lại mang sắc thái trung hòa dùng tất tình giao tiếp quan hệ xã hội người tham gia vào hoạt động lời nói  Về tên người hô ngữ, tiếng Hán đại tồn hai cách gọi tên người, T T3 theo tên riêng, hai theo họ Tên riêng thường gọi người thân gia đình vai lớn gọi vai nhỏ, người ngang hàng gọi nhau, thường có từ (A) dùng kèm phía trước Ví dụ như: (A Liên) Cịn đa số tình giao tiếp xã hội, người Trung Quốc gọi tên riêng theo họ Từ họ kèm theo họ kèm theo phía trước gọi người nhỏ tuổi ngang hàng; từ phía trước gọi người lớn tuổi, thể thân mật Còn giao tiếp có tính xã giao kính trọng thường kết hợp danh từ nghề nghiệp, chức vụ, danh hiệu số danh từ chuyên biệt dùng để gọi  Một số danh từ thân tộc như: T (chị dâu) (anh rể) dùng làm hô ngữ tiếng Hán đại tiếng Việt chúng không sử dụng chức  Trong tiếng Hán đại có số danh từ chung T (chàng trai) dùng hô ngữ để định danh người nhận phát ngơn khơng có quan hệ xã hội trước với người phát ngôn, tiếng Việt, cách dùng khơng có (hoặc sử dụng) Trong đó, từ "đồng chí" tiếng Việt sử dụng hô ngữ phạm vi hạn hẹp (trong quân đội, nội Đảng, quan, người có quan hệ đồng đội ) tiếng Hán đại lại sử dụng rộng rãi giao tiếp xã hội  Về thành phần kèm với từ định danh người nhận phát ngôn để cấu tạo hô ngữ T T3 T3 có khác biệt quan trọng  Trong tiếng Việt, có kết hợp từ định danh người nhận phát ngôn với T động từ như: thưa, bẩm , với tiểu từ : ạ, ơi, à, nhỉ, ngữ điệu kèm cấu tạo hô ngữ định danh Trái lại tiếng Hán đại, ngữ điệu kèm, khơng có kết hợp với động từ trước, tiểu từ kèm theo vài trợ từ ngữ khí khơng cịn tiểu từ khác Hầu hết sắc thái ý nghĩa kính trọng, thân mật, xã giao, suồng sã thể qua danh từ kèm  Trong tiếng Hán đại có từ để hơ gọi cấu tạo nên hô ngữ phi định danh T (wéi) (ê) Từ dùng độc lập kết hợp với thành phần định danh khác để tạo hô ngữ dùng ngơn ngữ nói hàng ngày, người nói người nhận phát ngơn có quan hệ gần gũi, hay khơng quen biết khơng có tính chất nghi thức Trên vài tóm tắt nét tương đồng khác biệt cấu tạo hô ngữ T hai ngôn ngữ đơn lập gần gũi nhau: tiếng Việt tiếng Hán đại Sự so sánh khái quát đơn giản người viết, điều kiện tài liệu tham khảo thiếu thốn vốn kiến thức ngoại ngữ ứng dụng hạn chế Chúng hy vọng tiếp tục nghiên cứu đề tài thú vị cơng trình nghiên cứu khác KẾT LUẬN Như vậy, xét mặt chất mối quan hệ với giao tiếp, hô ngữ yếu tố T phức tạp liên quan đến nhiều nhân tố ngồi ngơn ngữ, từ trình bày chương trước, đến rút số nhận xét sau: Về hơ ngữ tiếng Việt, chia làm hai loại: hô ngữ định danh hô ngữ phi T T4 T4 định danh Nhìn chung, hơ ngữ định danh có cấu tạo phức tạp hơ ngữ phi định danh Tuy nhiên, loại sau giữ vai trò quan trọng việc xác định mối quan hệ vai giao tiếp 1.1 Luận văn sưu tập danh sách hô ngữ tương đối đầy đủ, T tiến hành phân loai thân kết cấu hô ngữ yếu tố đứng trước, đứng sau thành phần định danh kết cấu hô ngữ Ở trường hợp vậy, luận văn phân tích, lý giải đặc điểm ngữ dụng tiểu loai 1.2 Luận văn tiến hành miêu tả, phân loại thành phần đảm nhiệm chức T định danh, tức người nhân kết cấu hô ngữ 1.3 Bằng cách xem xét nhìn dụng học, luận văn số đặc T điểm cấu trúc chức Về chủ thể hơ gọi tương đối đơn giản, cịn vai đối T4 T4 thể có nhiều loại, loại mang cách sắc thái nghĩa khác nhau, đặc biệt với có mặt hay khơng có mặt yếu tố kèm vị trí trước sau hơ ngữ Tất tạo nên kiểu diễn đạt gắn liền với ngữ cảnh giao tiếp, mà nhiều phải vận dụng đến tiêu chí trọng âm nhận chân đâu hô ngữ, đâu hô ngữ Về hô ngữ tiếng Hán đại, có nhiều nét tương đồng với hơ ngữ T T4 tiếng Việt Hơ ngữ tiếng Hán đại khơng có động từ ngôn hành kèm, số danh ngữ "đồng chí" sử dụng rộng rãi Đặc biệt tiểu từ kèm có số lượng hạn chế Tuy nhiên, vốn hiểu biết văn hóa Trung Quốc cịn hạn chế nên đây, chúng tơi mơ tả vài nét hơ ngữ tiếng Hán sở quan sát bề mặt ngơn ngữ chưa có khả sâu Như vậy, đặc điểm văn hóa ngôn ngữ hai dân tộc gần nên hô ngữ tiếng Việt T tiếng Hán đại thống Chỉ có số khác biệt số lượng tiểu từ kèm, khác biệt mặt ngữ dụng, phạm vi sử dụng rộng / hẹp, thường xuyên / không thường xun, trật tự phát ngơn Hồn thành đề tài nghiên cứu này, chúng tơi mong có nhìn tổng quan T hơ ngữ tiếng Việt so sánh vài nét đặc trưng với hô ngữ tiếng Hán đại, ngơn ngữ gần gũi có ảnh hưởng sâu rộng tiếng Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Mạnh Hùng - Bàn hô ngữ (trên liệu tiếng Việt tiếng Bungari) - Ngôn ngữ, T số / 1998 Bùi Mạnh Hùng - Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ (Những vấn đề lý thuyết T số nghiên cứu cụ thể liệu tiếng Việt số ngôn ngữ châu Âu.) (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp - TP HCM, 2003) Cao Xuân Hạo - Tiếng Việt, vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa (NXB Giáo T dục, 1998) Diệp Quang Ban - Ngữ pháp tiếng Việt (Tập 2) (NXB Giáo dục, 2001) T Đinh Văn Đức - Ngữ pháp tiếng Việt, từ loại (NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2002) T Đỗ Hữu Châu & Bùi Minh Tốn - Đại cương ngơn ngữ học (Tập & Tập ) (NXB T Giáo dục , 2001 ) Đỗ Thị Kim Liên - Ngữ pháp tiếng Việt (NXB Giáo dục, 2002) T Hồng Văn Vân - Ngơn ngữ học chức hệ thống ( Ngôn ngữ số 9, 2001) T Hoàng Trọng Phiến - Ngữ pháp tiếng Việt ( NXB Đại học Trung học chuyên T nghiệp, Hà Nội, 1980) 10 Lê Quang Thiêm - Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ ( NXB Đại học trung học T chuyên nghiệp, Hà Nội, 1989) 11 Lương Văn Hy (chủ biên) - Ngơn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt (NXB T Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000) 12 M.A.K Halliday - Dẫn luận ngữ pháp chức ( Ngôn ngữ số 3, 2001) T 13 Nguyễn Kim Thản - Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt ( NXB Giáo dục, 1997) T 14 Nguyễn Thiện Giáp - Đoàn Thiện Thuật - Nguyễn Minh Thuyết - Dẫn luận ngôn ngữ T học (NXB Giáo dục, 1999) 15 Nguyễn Đức Dân - Ngữ dụng học (Tập 1) ( NXB Giáo dục, 1998) T 16 Nguyễn Văn Chiến - Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á T ( Trường Đại học sư phạm ngoại ngữ, Hà Nội, 1992) 17 Nguyễn Đức Tồn - Tìm hiểu đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư T người Việt (trong so sánh với dân tộc khác) (NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2002) 18 Nguyễn Thiện Giáp - Dụng học Việt ngữ (NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2000) T 19 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp - Thành phần câu tiếng Việt, NXB Đại học T quốc gia, Hà Nội, 1998) 20 T Tôn Diễn Phong - Vài nét nghiên cứu ngôn ngữ qua văn hóa (Ngơn ngữ đời sống, số 4, 1999) 21 Triệu Vĩnh Tân - Ngữ pháp tiếng Hoa đại cương (Phan Kỳ Nam dịch) (NXB Trẻ, TP T HCM, 1994) 22 Trần Phương Thảo - Trương Văn Giới - Ngữ pháp tiếng Hán đại (NXB Đại học T quốc gia TP HCM, 2002) 23 Từ điển tiếng Việt 1998 (Trung tâm Từ điển học) (NXB Đà Nẵng, Hà Nội - Đà Nẵng, T 1998) 24 R Lado - Ngôn ngữ học qua văn hóa ( Hồng Văn Vân dịch) (NXB Đại học T quốc gia Hà Nội, 2003) 25 Ủy ban khoa học xã hội - Ngữ pháp tiếng Việt (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,1993) T DANH SÁCH NHỮNG TÁC PHẨM CHÍNH DÙNG ĐỂ TRÍCH DẪN VÍ DỤ Nam Cao, "Sống mịn", Hà Nội, 1956 T Nam Cao, "Chuyện biên Giới", Hà Nội, 1956 T Nguyễn Công Hoan, "Truyện ngắn chọn lọc", Hà Nội 1957 T 4 Nguyễn Đình Thi, "Xung kích", Việt Bắc 1951 T "Những truyện ngắn lãng mạn", NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 1999 T "Truyện ngắn thành phố Hồ Chí Minh", NXB Văn học, 2000 T Nguyễn Mạnh Trinh, "Bến đợi", NXB Thanh niên, 2000 T "Tổng tập văn học Việt Nam" - Tập 30A, NXB Khoa học xã hội & NXB Văn nghệ, T TP HCM 1984 "Tổng tập văn học Việt Nam" - Tập 30B, NXB Khoa học xã hội & NXB Văn nghệ, TP T HCM 1986 ... qua hô ngữ 60 T T CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA HÔ NGỮ TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI TRONG SO SÁNH VỚI HÔ NGỮ TIẾNG VIỆT 63 T T 2.1 Đặc điểm hô ngữ tiếng Hán đại 63 T T 2.2 So sánh hô ngữ tiếng. .. sử dụng hô ngữ tiếng Hán đạimột ngôn ngữ đơn lập gần với tiếng Việt, đồng thời so sánh đối chiếu với hô ngữ tiếng Việt CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA HÔ NGỮ TRONG TIẾNG VIỆT 1.1 Vai trị chức hơ ngữ giao... 1: "Đặc điểm hô ngữ tiếng Việt" : miêu tả đặc điểm, vị trí hơ ngữ T T3 tiếng Việt góc độ cấu trúc lẫn chức ■ Chương 2: "Đặc điểm hô ngữ tiếng Hán đại so sánh với hô ngữ T T3 tiếng Việt" : mô tả

Ngày đăng: 18/06/2021, 15:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. 43T Nam Cao, "Chuyện biên Giới", Hà Nội, 1956 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyện biên Giới
3. 43T Nguyễn Công Hoan, "Truyện ngắn chọn lọc", Hà Nội 1957 4. 43T Nguyễn Đình Thi, "Xung kích", Việt Bắc 1951 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn chọn lọc", Hà Nội 1957 4. 43TNguyễn Đình Thi, "Xung kích
8. 43T "Tổng tập văn học Việt Nam" - Tập 30A, NXB Khoa học xã hội & NXB Văn nghệ, TP HCM 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng tập văn học Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội & NXB Văn nghệ
9. 43T "Tổng tập văn học Việt Nam" - Tập 30B, NXB Khoa học xã hội & NXB Văn nghệ, TP HCM 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng tập văn học Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội & NXB Văn nghệ
1. 43T Bùi Mạnh Hùng - Bàn về hô ngữ (trên cứ liệu tiếng Việt và tiếng Bungari) - Ngôn ngữ, số 1 / 1998 Khác
3. 43T Cao Xuân Hạo - Tiếng Việt, mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa (NXB Giáo dục, 1998) Khác
4. 43T Diệp Quang Ban - Ngữ pháp tiếng Việt (Tập 2) (NXB Giáo dục, 2001) Khác
5. 43T Đinh Văn Đức - Ngữ pháp tiếng Việt, từ loại (NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2002) Khác
6. 43T Đỗ Hữu Châu & Bùi Minh Toán - Đại cương ngôn ngữ học (Tập 1 & Tập 2 ) (NXB Giáo dục , 2001 ) Khác
7. 43T Đỗ Thị Kim Liên - Ngữ pháp tiếng Việt (NXB Giáo dục, 2002) Khác
8. 43T Hoàng Văn Vân - Ngôn ngữ học chức năng hệ thống ( Ngôn ngữ số 9, 2001) Khác
9. 43T Hoàng Trọng Phiến - Ngữ pháp tiếng Việt ( NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1980) Khác
10. 43T Lê Quang Thiêm - Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ ( NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1989) Khác
11. 43T Lương Văn Hy (chủ biên) - Ngôn từ, giới và nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000) Khác
12. 43T M.A.K Halliday - Dẫn luận ngữ pháp chức năng ( Ngôn ngữ số 3, 2001) 13. 43T Nguyễn Kim Thản - Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt ( NXB Giáo dục, 1997) Khác
14. 43T Nguyễn Thiện Giáp - Đoàn Thiện Thuật - Nguyễn Minh Thuyết - Dẫn luận ngôn ngữ học (NXB Giáo dục, 1999) Khác
15. 43T Nguyễn Đức Dân - Ngữ dụng học (Tập 1) ( NXB Giáo dục, 1998) Khác
16. 43T Nguyễn Văn Chiến - Ngôn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ngôn ngữ Đông Nam Á ( T rường Đại học sư phạm ngoại ngữ, Hà Nội, 1992) Khác
17. 43T Nguyễn Đức Tồn - Tìm hiểu đặc trưng văn hóa - dân tộc của ngôn ngữ và tư duy ở người Việt (trong sự so sánh với những dân tộc khác) (NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2002) Khác
18. 43T Nguyễn Thiện Giáp - Dụng học Việt ngữ (NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2000) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w