1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học hàm số bậc ba ở lớp 12 theo quan điểm mô hình hoá

108 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hồ Thị Nhựt Phƣơng DẠY HỌC HÀM SỐ BẬC BA Ở LỚP 12 THEO QUAN ĐIỂM MƠ HÌNH HỐ: NGHIÊN CỨU THỰC HÀNH GIÁO VIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hồ Thị Nhựt Phƣơng DẠY HỌC HÀM SỐ BẬC BA Ở LỚP 12 THEO QUAN ĐIỂM MƠ HÌNH HOÁ: NGHIÊN CỨU THỰC HÀNH GIÁO VIÊN Chuyên ngành : Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn Tốn Mã số : 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ÁI QUỐC Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu tơi hướng dẫn TS Nguyễn Ái Quốc, trích dẫn trình bày luận văn hồn tồn xác đáng tin cậy Tác giả Hồ Thị Nhựt Phương LỜI CẢM ƠN Tôi xin đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Ái Quốc, người tận tình dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin vô cảm ơn: PGS.TS Lê Thị Hoài Châu, PGS.TS Lê Văn Tiến, PGS.TS Lê Thái Bảo Thiên Trung, TS Vũ Như Thư Hương, TS Nguyễn Thị Nga, TS Tăng Minh Dũng nhiệt tình giảng dạy, giải đáp thắc mắc, giúp tơi tiếp thu tốt kiến thức chuyên ngành Didactic Toán; GS.TS Annie Bessot GS.TS Hamid Chaachoua, hai giáo sư cho tơi góp ý quan trọng cho luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban lãnh đạo chuyên viên Phòng Sau Đại học, ban chủ nhiệm giảng viên khoa Toán - Tin học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo thuận lợi cho tơi suốt khóa học Thầy cô trường THPT Vĩnh Kim thuộc tỉnh Tiền Giang tạo điều kiện cho dự giờ, quan sát nhiều tiết học tiến hành thực nghiệm cần thiết cho luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tha thiết đến gia đình ln ủng hộ, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Hồ Thị Nhựt Phƣơng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỐI QUAN HỆ THỂ CHẾ TOÁN 12 VIỆT NAM VÀ SÁCH GIÁO KHOA MỸ ĐỐI VỚI HÀM SỐ BẬC BA THEO QUAN ĐIỂM MƠ HÌNH HỐ TỐN HỌC 11 1.1 Phân tích sách giáo khoa việt nam 11 1.1.1 Hàm số bậc ba kiểu nhiệm vụ liên quan đến hàm số bậc ba SGK toán 12 11 1.1.2 Kết luận 22 1.2 Phân tích sách giáo khoa Mỹ 23 1.2.1 Các tổ chức toán học SGK Mỹ 23 1.2.2 Kết luận 30 1.3 Kết luận chung 31 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU THỰC HÀNH GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN 33 2.1 Tổ chức dạy học quan điểm động 34 2.2 Tổ chức dạy học quan điểm tĩnh 49 2.2.1 Thời điểm gặp gỡ 49 2.2.2 Thời điểm nghiên cứu 49 2.2.3 Thời điểm xây dựng môi trường công nghệ, lý thuyết 49 2.2.4 Thời điểm làm việc với kỹ thuật 49 2.2.5 Thời điểm thể chế hóa 49 2.2.6 Thời điểm đánh giá 50 2.3 Đánh giá tổ chức toán học 50 2.3.1 Đánh giá kiểu nhiệm vụ 50 2.3.2 Đánh giá kỹ thuật 50 2.3.3 Đánh giá công nghệ 50 2.4 Kết luận 50 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM 52 3.1 Mục đích đối tượng thực nghiệm 52 3.2 Nội dung thực nghiệm 52 3.3 Phân tích tiên nghiệm 60 3.3.1 Biến 60 3.3.2 Các chiến lược có học sinh 61 3.4 Phân tích hậu nghiệm 68 3.4.1 Pha (làm việc cá nhân) 69 3.4.2 Pha (làm việc nhóm) 71 3.4.3 Pha (Làm việc tập thể) 75 3.4.4 Pha (Làm việc cá nhân) 78 3.5 Kết luận 80 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Học sinh HS SGK NC Sách giáo khoa nâng cao SGK CB Sách giáo khoa SBT NC Sách tập nâng cao SBT CB Sách tập nâng cao SGV Sách giáo viên BTTH Bài toán toán học BTTT Bài toán thực tế V Biến L Chiến lược MHH Mơ hình hố VN Việt Nam M Mỹ tr Trang MHH Mơ hình hố MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nước ta bước vào giai đoạn cải cách giáo dục với mục tiêu đề là: “Với chương trình mới, giáo dục để truyền thụ kiến thức mà nhằm giúp học sinh hồn thành cơng việc, giải vấn đề học tập đời sống nhờ vận dụng hiệu quả, sáng tạo kiến thức học” (Nguyễn Minh Thuyết, ngày 28/12/2018,24h.com.vn) Do kỳ thi tuyển sinh 10, Trung học Phổ thông Quốc gia xuất nhiều câu hỏi liên quan đến toán thực tiễn Để giúp học sinh giải dạng tập giáo viên phải đổi phương pháp dạy dạy học theo quan điểm mơ hình hố giải pháp Có số tốn thực tiễn giải mơ hình tốn học hàm số bậc ba, câu 31 đề thi THPT 2018 - mã 101 “Ông A dự định sử dụng hết 6,5 m kính để làm bể cá kính có dạng hình hộp chữ nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước khơng đáng kể) Bể cá có dung tích lớn bao nhiêu?” Để giải toán này, học sinh phải thực quy trình mơ hìnnh hóa tốn học, bao gồm bốn bước sau: - Bước 1: Chuyển toán thực tiễn sang mơ hình trung gian (khối hộp chữ nhật) - Bước 2: Chuyển mơ hình trung gian mơ hình tốn học (bài tốn tính thể tích lớn khối hộp chữ nhật ) - Bước 3: Giải toán toán học (cần xác định biến điều kiện biến, lập hàm số bậc ba giải toán) - Bước 4: Chuyển câu trả lời tốn tốn học cho tốn thực tế (thể tích lớn bể cá) Do đó, cương vị giáo viên, đặt câu hỏi xuất phát sau: CH1: Hàm số bậc ba trình bày SGK tốn 12? Có dạng toán thực tiễn liên quan đến hàm số bậc ba? CH2: Hàm số bậc ba trình bày SGK tốn THPT Mỹ? Có dạng tốn thực tiễn liên quan đến hàm số bậc ba? CH3: Học sinh vận dụng hàm số bậc ba để giải tốn tốn học ngồi tốn học hay không? Thực tế giảng dạy hàm số bậc ba gắn liền với toán thực tiễn giáo viên, ảnh hưởng đến học sinh việc hiểu ứng dụng hàm số bậc ba vào thực tiễn nào? CH4: Làm để thiết kế tình dạy học cho phép học sinh giải tốn thực tiễn mơ hình hóa tốn học hàm số bậc ba? Việc trả lời câu hỏi theo cần thiết Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “Dạy học hàm số bậc ba lớp 12 theo quan điểm mơ hình hố: Nghiên cứu thực hành giáo viên ”, với mục đích nghiên cứu là: Nghiên cứu ảnh hưởng cách dạy học theo quan điểm mơ hình hố giáo viên học sinh khái niệm hàm số bậc ba Phạm vi lý thuyết tham chiếu Để tìm câu trả lời cho câu hỏi trên, nhận thấy trước hết cần phải phân tích chương trình SGK toán 12 Việt Nam Mỹ hàm số bậc ba theo quan điểm mơ hình hố, sở tiến hành phân tích thực hành giáo viên xây dựng thực nghiệm Chúng đặt nghiên cứu phạm vi Didactic toán, cụ thể thuyết nhân học Didactic Toán mơ hình hóa dạy học hàm số bậc ba Chúng tơi trình bày khái niệm giải thích lý cho lựa chọn cơng cụ lý thuyết nghiên cứu Do thuyết nhân học trình bày đầy đủ hai sách Những yếu tố Didactic Toán (2009), thuyết nhân học Didactic Toán (2018) khái niệm liên quan đến mơ hình hóa dạy học tốn có nhiều luận văn đề cập đến nên chúng tơi tóm lược nét 2.1 Thuyết nhân học Didactic toán 2.1.1 Quan hệ cá nhân đối tƣợng tri thức Một đối tượng tồn cá nhân Quan hệ cá nhân cá nhân X với đối tượng tri thức O, ký hiệu R(X, O), tập hợp tác động qua lại mà X có với O như: X nghĩ O, X hiểu O, X thao tác với O sao,… Theo quan điểm này, học tập điều chỉnh mối quan hệ X O Cụ thể, quan hệ R(X, O) bắt đầu thiết lập (nếu chưa tồn tại), bị biến đổi (nếu tồn tại) 2.1.2 Quan hệ thể chế đối tƣợng tri thức Phân tích sinh thái Một cá nhân khơng thể tồn độc lập mà phải ln thể chế Từ đó, việc thiết lập hay biến đổi quan hệ R(X,O) phải đặt thể chế I có tồn X Hơn thế, I O phải có quan hệ xác định, đối tượng O tồn độc lập thể chế Nói cách khác, O sống mối quan hệ chằng chịt với đối tượng khác O sinh ra, tồn phát triển mối quan hệ Theo cách tiếp cận sinh thái (écologie) O phát triển có lý tồn (raison d’être), ni dưỡng quan hệ, ràng buộc Chevallard dùng thuật ngữ quan hệ thể chế I với tri thức O, ký hiệu R(I,O), để tập hợp mối ràng buộc mà thể chế I có với tri thức O R(I,O) cho biết O xuất đâu, cách nào, tồn sao, đóng vai trị I, … Phân tích sinh thái phân tích nhằm làm rõ quan hệ R(I,O) Hiển nhiên, thể chế I, quan hệ R(X,O) hình thành hay thay đổi ràng buộc R(I,O) Với định nghĩa trả lời cho câu hỏi CH1, CH2, làm rõ quan hệ thể chế mà quan tâm đối tượng O Còn trả lời câu hỏi CH3, CH4 có nghĩa phải làm rõ quan hệ cá nhân O Đối tượng O “mơ hình hóa hàm số bậc ba”, cịn thể chế I mà chúng tơi quan tâm dạy học theo chương trình hành trường phổ thông 12 Việt Nan Mỹ Để thuận tiện trình bày, chúng tơi dùng kí hiệu I1, I2 để hai thể chế Cá nhân xem xét giáo viên học sinh, hai chủ thể chủ yếu thể chế dạy học 2.1.3 Tổ chức toán học Vấn đề làm để vạch rõ quan hệ thể chế R(I,O) quan hệ cá nhân R(X,O) ? Hoạt động học toán phận hoạt động xã hội Do đó, cần thiết xây dựng mơ hình cho phép mơ tả nghiên cứu thực tế Xuất phát từ quan PL 19 GV: Khi phần định nghĩa thầy kêu em gạch “trên tập D” không? Các em ý GTLN, GTNN tồn x  D Bây em trả lời lại khơng? GTNN có khơng? 20 HS2: Dạ… 21 GV: Có nói có, khơng nói khơng, nói theo suy nghĩ 22 HS2: Dạ có 23 GV: Khơng có 24 GV: Các em lưu ý y  19 x  2 mà -2 có thuộc tập xét khơng? 25 Cả lớp: Khơng có 26 GV: Nên khơng có GTNN có GTLN x= (ghi đáp án lên bảng) 27 GV: Vậy tốn có khơng có GTLN, GTNN Các em phải ý kĩ hai đầu mút tập D khoảng hay đoạn, khoảng bỏ giá trị y đầu mút đó, đoạn xét giá trị y đầu mút 28 Cả lớp: (ghi nhớ phần lớn ghi ý vào vở) 29 GV: Chúng ta qua ví dụ (ghi ví dụ lên bảng) 30 GV: Trước tiên, bảng biến thiên thầy làm em trả lời câu hỏi chưa? 31 Cả lớp: Dạ chưa.32 PL 32 GV: Vì sao? (GV gọi 1HS) 33 HS3: Thầy thiếu giới hạn x tiến tới  34 GV: Vậy phải làm tốn để tìm giá trị chỗ x tiến tới  ? 35 HS3: …( Im lặng) 36 GV: Bài toán giới hạn học Khi chưa bổ sung hai giá trị khơng làm nha (GV điền giá trị vào BBT) Em lên bảng giải 37 HS3: (lên bảng trả lời câu hỏi) 38 GV: Đúng Tiếp theo (GV ghi đề 4) 39 GV: Em lên bảng xác định GTLN với NN? 40 HS4: (lên bảng ghi đáp án) PL 41 GV: Đúng chưa lớp? 42 Cả lớp: Dạ 43 GV: (gật đầu) Chúng ta qua (GV ghi đề 5) 44 GV: Bài tập cho đồ thị xét đoạn mà đề yêu cầu làm thôi, đoạn  2; 2 Em lên bảng làm đi.( GV gọi 1HS lên bảng) 45 HS5: (lên bảng ghi đáp án) 46 GV: Chúng ta đọc BBT thôi, đoạn  2; 2 cao mấy? 47 Cả lớp: 48 GV: Thấp là? 49 Cả lớp: -2 50 GV: Vậy bạn làm 51 GV: Các em lưu ý, GTLL, GTNN cực đại, cực tiểu, có trùng với cực đại, cực tiểu, có khơng phải nha 52 GV: tiếp (GV ghi đề 6) PL 53 GV: Muốn giải trước tiên ta phải làm gì? (GV gọi 1HS trả lời) 54 HS6: (im lặng)… Vẽ hàm trị (bạn nhắc) 55 GV: Có nhớ cách vẽ hàm f x  khơng? 56 HS6: (Cười, lắc đầu) 57 GV: Ngồi xuống đi, coi lại Các em làm đọc kết cho thầy 58 GV: (khoảng phút sau) Đáp án em? (GV gọi 1HS) 59 HS7: Dạ max 3, 60 GV: Đúng không em? 61 Cả lớp: Đúng 62 GV: Chúng ta qua phần , phần 2, phương pháp tìm GTLN, GTNN f(x) tập D 63 GV: Thật có đồ thị nhìn BBT tốn Các em coi lại ví dụ đầu nói cách làm tốn khơng? 64 Cả lớp: (coi lại ví dụ đầu)…(sau phút) Lập BBT 65 GV: Chưa đủ, lập BBT phải có D 66 HS8: Lập BBT D 67 GV: Đúng, phải nói xác lập BBT D, kết luận 68 GV: Các em coi kết ví dụ 2, có GTNN khơng có GTLN, cịn có GTLN khơng có GTNN hai xét khoảng Nghĩa là, xét khoảng có GTLN GTNN có đầy đủ hai GTLN, GTNN Các em xem ví dụ cuối, xét đoạn có đầy đủ hai hay có, khơng? 69 Cả lớp: Có đầy đủ hai PL 70 GV: Vậy ta có cách xét GTLN, GTNN a; b Các em ghi định lý trang 20 vào tập 71 GV: (sau phút) Bây giờ, nêu cụ thể bước tìm GTLN, GTNN Tất nhiên, lập BBT giải tốn khơng cần lập BBT, làm sau: + Trước tiên, tìm điểm x1; x2 ; ; xk  a; b mà y  không tồn y Các em để ý tính chất thường gặp, ý, hàm số phải liên tục đoạn mà ta xét GTLN, GTNN + Tiếp theo, tính giá trị y tương ứng a, b xi + Khi ta tính xong, ta đến kết luận: max y  số LN , y  số NN a; b  a;b  72 GV: Nếu ta xét khoảng không thiết lập BBT phải tính giá trị hàm số tương ứng 73 GV: Có câu hỏi đặt cho chúng ta, khẳng định sau sai? Đề sau (GV ghi đề lên bảng) PL 74 GV: (khoảng phút sau) Trước nhất, muốn nhận định đúng, sai em phải hiểu vấn đề, phải dựa vào điều để xác định sai Ở chương trình phổ thơng, thường xét hàm số khoảng hay đoạn liên tục, khơng có tốn xác định đoạn hay khoảng không liên tục 75 GV: (khoảng phút sau, GV gọi 1HS) Khơng có tính tốn hết, em nói cho thầy em dựa vào điều để trả lời toán? 76 HS9: Dạ, dựa vào liên tục hàm tập xét 77 GV: Em nói cho thầy hàm số toán xác định đâu nào? 78 HS9: Dạ, A hàm số xác định  1; 3; B hàm số xác định  1; 3, C hàm  1 số xác định 0; 4 , D hàm số xác định   ;   1; 2  79 GV: Vậy đáp án gì? 80 HS9: Dạ, câu D 81 GV: Đúng không lớp? 82 Cả lớp: Đúng 83 GV: (gật đầu) Rồi, tìm hiểu cách làm tốn GTLN, GTNN, đơi gặp vài toán ngộ ngộ, người ta thường nói tốn thực tế, mà thường thường nhanh thường cho sẵn hình vẽ 84 GV: (đọc đề vẽ hình lên bảng) Từ tơn hình chữ nhật có kích thước 40cm 60cm người ta cắt bỏ bốn hình vng bốn góc để gập lại hộp khơng nắp Để thể tích hộp lớn cạnh hình vng cắt bỏ có giá trị bao nhiêu? PL 85 GV: Giống kiểu toán đố lớp hay làm, tích hộp dài nhân rộng nhân cao (GV viết cơng thức lên bảng a, b,c vào hình) V  abc 86 GV: Bài tốn hỏi cạnh hình vng cắt bỏ để thể tích hộp lớn Nó hỏi cạnh hình vng đặt cạnh hình vng x mà xếp lại thành hộp x chiều cao hộp ln nên (GV dùng phấn đỏ viết lên hình) c  x , cắt bỏ bốn góc chiều dài hộp gì? 87 Cả lớp: (im lặng) 88 GV: Các em suy nghĩ trả lời 89 GV: (1 phút sau) Rồi trả lời không? 90 Cả lớp: (im lặng) 91 GV: Sao im lặng? (GV gọi HS ) Có khó hiểu à? 92 HS10: Em khơng nhìn hình 93 GV: Khơng hình dung hình 94 Một vài HS: Không hiểu 95 GV: Em ngồi xuống Đợi thầy chút 96 GV: (GV lấy trang giấy trắng) Rồi, thầy có hình chữ nhật, thầy cắt bên góc hình vng (GV xé góc trang giấy hình vng) chưa, hình (GV đưa tờ giấy lên cho HS quan sát), thầy đặt cạnh hình vng x ( GV vào chỗ bị cắt), nhớ đặt chỗ x nha Sau đó, thầy xếp lại thành hình hộp (GV xếp tờ giấy thành hình hộp giơ lên) Vậy chiều dài, chiều rộng, chiều cao hộp không? PL 10 97 Cả lớp: Đúng 98 GV: (GV kéo bên cạnh hộp xuống) Khi đặt khoảng x gắp lại thành chiều cao hộp ln rồi, thấy không? 99 Cả lớp: Dạ 100 GV: Bây hiểu đề chưa? 101 Cả lớp: Hiểu 102 GV: (GV mở hình hộp ra) Vậy chiều dài hộp khúc không? 103 Cả lớp: Đúng 104 GV: Vậy bao nhiêu?(GV gọi 1HS trả lời) 105 HS11: Dạ 60  x 106 GV: (lấy phấn viết vào hình) Vậy a  60  x , cịn b? 107 HS 11: Dạ b  40  x 108 GV: Vậy thể tích V  x(60  x)(40  x) , tốn tìm x để thể tích lớn Ai nói điều kiện x khơng? (GV gọi 1HS giơ tay) 109 HS12: Dạ x lớn 0, nhỏ 20 110 GV: (GV viết điều kiện x lên bảng) Em lên bảng làm tiếp cho thầy 111 HS2: (HS lên bảng giải bài) 112 GV: Có thể nghiệm khơng đẹp nên em ý để nghiệm dạng thập phân thường làm tròn số mà x thường có x thoả điều kiện đáp án khơng cần vẽ BBT Trước thi tự luận ta phải có BBT trình bày đầy đủ thi trắc nghiệm ta chấp nhận bỏ qua vài bước nhanh thời gian ngắn 113 GV: (sau phút) Bạn làm chưa em? PL 11 114 Cả lớp: Đúng 115 GV: Đúng 116 GV: Chúng ta làm tiếp (GV vừa đọc đề, vừa vẽ hình lên bảng) Người ta cần xây hồ chứa nước với dạng khối hộp chữ nhật khơng nắp tích 500 m Đáy hồ hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng Giá thuê nhân công để xây hồ 500.000 đồng/ m Người ta cần tính tốn cho chi phí th nhân cơng thấp Hỏi chi phí th nhân cơng thấp bao nhiêu? 117 GV: Ở cần đọc nhanh để không không kịp PL 12 118 GV: Người ta cho khối hộp chữ nhật khơng nắp tích V 500 m Vậy 500 , công thức thể tích dài nhân rơng nhân cao mà đề cho tiếp đáy hồ hình chữ nhật có chiều dài gấp đơi chiều rộng nên ta gọi chiều rộng x, suy chiều dài 2x, chiều cao h (GV lấy phấn đỏ ghi lên hình) Từ ta tính thể tích V 500  x.2 x.h , hàm thường chứa ẩn nên từ có ẩn lệ thuộc vào ẩn kia, tức x theo h h theo x 119 GV: Diện tích hình hộp chữ nhật gì? (GV gọi 1HS trả lời) Chú ý khối hộp chữ nhật không nắp 120 HS13: Diện tích hình hộp chữ nhật là…bốn mặt bên với mặt đáy (bạn nhắc) 121 GV: Bằng tổng bốn mặt bên với mặt đáy mà hai mặt bên đối xứng nên ta có S   2x.h   x.h  x.2x Thầy đặt hàm f (x) Các em nhà tìm GTNN f (x) cho thầy, giả sử A Các em đọc kĩ chỗ giá thuê nhân công để xây hồ 500.000 đồng/ m , muốn tính chi phí ta làm sao? 122 Một vài HS: Lấy A nhân cho 500.000 123 GV: Ừ, đáp số A  500.000 124 GV: Các em nhà hoàn thành cho thầy làm tập SGK, kết thúc tiết học PL 13 PHỤ LỤC 2: PHIẾU THỰC NGHIỆM Các em đọc kỹ cố gắng trả lời hết câu hỏi sau Xin cảm ơn Họ tên:………………………………………………………………………… PHIẾU Bài 1: Độ giảm huyết áp bệnh nhân cho : G( x)  0,025x (30  x) , x liều lượng thuốc tiêm cho bệnh nhân( x tính miligam) Tính liều lượng thuốc cần tiêm cho bệnh nhân để huyết áp giảm nhiều tính độ giảm Bài giải ….…………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PL 14 Bài 2: Một khúc gỗ có dạng hình khối nón có bán kính đáy 2m, chiều cao 6m Bác thợ mộc chế tác từ khúc gỗ thành khúc gốc có dạng hình khối trụ (như hình vẽ) Tính thể tích lớn khúc gỗ hình trụ sau chế tác Bài giải ….…………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PL 15 Các em đọc kỹ cố gắng trả lời hết câu hỏi sau Xin cảm ơn Họ tên:………………………………………………………………………… PHIẾU Bài 1: Độ giảm huyết áp bệnh nhân cho : G( x)  0,025x (30  x) , x liều lượng thuốc tiêm cho bệnh nhân( x tính miligam) Tính liều lượng thuốc cần tiêm cho bệnh nhân để huyết áp giảm nhiều tính độ giảm Bài giải ….…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….…………… ……………………………………………………………….……………………… ……………………………………………………………………………………… PL 16 Các em đọc kỹ cố gắng trả lời hết câu hỏi sau Xin cảm ơn Họ tên:………………………………………………………………………… PHIẾU Bài 2: Một khúc gỗ có dạng hình khối nón có bán kính đáy 2m, chiều cao 6m Bác thợ mộc chế tác từ khúc gỗ thành khúc gốc có dạng hình khối trụ (như hình vẽ) Tính thể tích lớn khúc gỗ hình trụ sau chế tác Bài giải ….…………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PL 17 Các em đọc kỹ cố gắng trả lời hết câu hỏi sau Xin cảm ơn Họ tên:………………………………………………………………………… PHIẾU Bài 3: Ông A dự dịnh sử dụng hết 6,5 m kính để làm bể cá kính có dạng hình hộp chữ nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước khơng đáng kể) Bể cá có dung tích lớn bao nhiêu? Bài giải ….…………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……….……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ... liên quan đến hàm số bậc ba? - QR2: Hàm số bậc ba trình bày SGK tốn THPT Mỹ? Có tổ chức tốn học theo quan điểm mơ hình hóa tốn học liên quan đến hàm số bậc ba? Có khác tiếp cận hàm số bậc ba sách... SGK tốn 12 Việt Nam? Có tổ chức tốn học theo quan điểm mơ hình hóa tốn học liên quan đến hàm số bậc ba? - QR2: Hàm số bậc ba trình bày SGK tốn THPT Mỹ? Có tổ chức tốn học theo quan điểm mơ hình. .. chủ biên 1.1.1 Hàm số bậc ba kiểu nhiệm vụ liên quan đến hàm số bậc ba SGK toán 12 Hàm số bậc ba dạy chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát vẽ đồ thị hàm số chương trình tốn lớp 12 Theo SGV nâng

Ngày đăng: 18/06/2021, 14:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w