Biện pháp giáo dục trẻ 5 6 tuổi nhận biết và thể hiện cảm xúc trong hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

203 29 0
Biện pháp giáo dục trẻ 5 6 tuổi nhận biết và thể hiện cảm xúc trong hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phùng Thị Phương Ngọc BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TRẺ - TUỔI NHẬN BIẾT VÀ THỂ HIỆN CẢM XÚC TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phùng Thị Phương Ngọc BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TRẺ - TUỔI NHẬN BIẾT VÀ THỂ HIỆN CẢM XÚC TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số : 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THANH BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các thông tin, số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng, cụ thể Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình trước Tác giả Phùng Thị Phương Ngọc LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn, tác giả nhận động viên, giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình từ gia đình, thầy cơ, nhà trường bạn bè Thông qua luận văn, tác giả muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến: - TS Nguyễn Thị Thanh Bình tận tình giúp đỡ, dẫn định hướng cho tác giả suốt trình nghiên cứu hoàn chỉnh luận văn - Ban Giám hiệu giáo viên trường mầm non Họa Mi, trường mầm non Hoa Phượng, trường mầm non Hoa Hồng, trường mầm non Hướng Dương, trường mầm non Hoa Sen - thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước tạo điều kiện cho tác giả hồn thành luận văn - Phịng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập thực luận văn - Gia đình bạn bè ln động viên tinh thần cho tác giả trình nghiên cứu hồn chỉnh luận văn Cuối cùng, xin kính gửi lời chúc sức khỏe hạnh phúc đến tất người Tác giả Phùng Thị Phương Ngọc MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TRẺ – TUỔI NHẬN BIẾT VÀ THỂ HIỆN CẢM XÚC TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC 12 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 12 1.1.1 Nghiên cứu nước 12 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 16 1.2 Một số khái niệm công cụ 20 1.2.1 Cảm xúc 20 1.2.2 Nhận biết thể cảm xúc 21 1.2.3 Biện pháp giáo dục nhận biết thể cảm xúc 23 1.2.4 Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 24 1.2.5 Biện pháp giáo dục trẻ - tuổi nhận biết thể cảm xúc hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 26 1.3 Lý luận hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 26 1.3.1 Vai trò tác phẩm văn học phát triển trẻ mầm non 26 1.3.2 Đặc điểm cảm thụ văn học trẻ mầm non 29 1.3.3 Yêu cầu lựa chọn tác phẩm văn học cho trẻ mầm non làm quen 30 1.3.4 Phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 31 1.4 Lý luận giáo dục nhận biết thể cảm xúc 34 1.4.1 Vai trò việc giáo dục nhận biết thể cảm xúc cho trẻ MN 34 1.4.2 Nội dung giáo dục nhận biết thể cảm xúc cho trẻ mầm non 35 1.4.3 Phương pháp tổ chức giáo dục nhận biết thể cảm xúc cho trẻ mầm non 39 1.4.4 Hình thức tổ chức giáo dục nhận biết thể cảm xúc cho trẻ mầm non 41 1.5 Một số vấn đề giáo dục trẻ - tuổi nhận biết thể cảm xúc hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 41 1.5.1 Đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo - tuổi liên quan đến việc giáo dục nhận biết thể cảm xúc 41 1.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục nhận biết thể cảm xúc cho trẻ - tuổi hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 44 1.5.3 Tiêu chí đo mức độ biểu nhận biết thể cảm xúc trẻ - tuổi hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 46 Tiểu kết chương 48 Chương KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TRẺ – TUỔI NHẬN BIẾT VÀ THỂ HIỆN CẢM XÚC TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG XỒI, TỈNH BÌNH PHƯỚC 49 2.1 Tình hình giáo dục mầm non địa bàn thành phố Đồng Xồi, Bình Phước 49 2.1.1 Vài nét thành phố Đồng Xồi, Bình Phước 49 2.1.2 Quy mô trường, lớp, số lượng trẻ bậc học MN thành phố Đồng Xoài 50 2.1.3 Số lượng chất lượng đội ngũ (cán quản lý giáo viên mầm non) trường mầm non thành phố Đồng Xoài 50 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 51 2.1.1 Mục đích nghiên cứu 51 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 51 2.1.3 Nội dung nghiên cứu thực trạng 53 2.1.4 Quy trình nghiên cứu thực trạng 53 2.1.5 Phương pháp nghiên cứu thực trạng 53 2.1.6 Tiêu chí thang đánh giá mức độ biểu NBVTHCX trẻ - tuổi hoạt động cho trẻ làm quen với TPVH 57 2.3 Kết nghiên cứu thực trạng 59 2.3.1 Kết nghiên cứu thực trạng giáo dục NBVTHCX cho trẻ - tuổi hoạt động làm quen với TPVH thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước 59 2.3.3 Nhận xét kết phân tích nguyên nhân thực trạng 93 Tiểu kết chương 97 Chương ĐỀ XUẤT VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TRẺ – TUỔI NHẬN BIẾT VÀ THỂ HIỆN CẢM XÚC TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG XỒI, TỈNH BÌNH PHƯỚC 99 3.1 Cơ sở đề xuất số biện pháp 99 3.1.1 Cơ sở lý luận 99 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 99 3.2 Nguyên tắc xây dựng biện pháp giáo dục trẻ - tuổi nhận biết thể cảm xúc hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 100 3.3 Đề xuất số biện pháp giáo dục trẻ - tuổi nhận biết thể cảm xúc hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 101 3.3.1 Biện pháp 1: Xây dựng mơi trường ni dưỡng cảm xúc tích cực cho trẻ mầm non 101 3.3.2 Biện pháp 2: Sử dụng hiệu thủ thuật đọc, kể diễn cảm kết hợp với phương tiện trực quan minh họa phù hợp nhằm truyền đạt TPVH đến trẻ cách có nghệ thuật 105 3.3.3 Biện pháp 3: Khơi gợi cảm xúc trẻ trình đàm thoại 108 3.3.4 Biện pháp 4: Tăng cường cho trẻ tham gia trò chơi đóng kịch theo TPVH 110 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 112 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 112 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 112 3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm 113 3.4.4 Kết khảo nghiệm 114 3.5 Thử nghiệm số biện pháp giáo dục trẻ - tuổi nhận biết thể cảm xúc hoạt động làm quen tác phẩm văn học 117 3.5.1 Mục đích thử nghiệm 117 3.5.2 Khách thể thử nghiệm 117 3.5.3 Điều kiện thử nghiệm 118 3.5.4 Nội dung thử nghiệm 119 3.5.5 Quy trình tổ chức thử nghiệm 119 3.5.6 Kết thử nghiệm 121 Tiểu kết chương 143 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 144 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CBQL : Cán quản lý ĐTB : Điểm trung bình GV : Giáo viên GVMN : Giáo viên mầm non NBVTHCX : Nhận biết thể cảm xúc NĐC : Nhóm đối chứng NTN : Nhóm thử nghiệm MN : Mầm non TPVH : Tác phẩm văn học DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê quy mô trường, lớp, học sinh bậc học MN thành phố Đồng Xoài năm học 2019 - 2020 50 Bảng 2.2 Tổng hợp trình độ đội ngũ bậc học MN thành phố Đồng Xoài năm học 2019 - 2020 50 Bảng 2.3 Thông tin trẻ - tuổi trường khảo sát 51 Bảng 2.4 Thông tin GV dạy trẻ - tuổi trường khảo sát 52 Bảng 2.5 Tiêu chí đánh giá mức độ biểu NBVTHCX trẻ - tuổi hoạt động làm quen TPVH 57 Bảng 2.6 Nhận thức GV biện pháp giáo dục NBVTHCX cho trẻ tuổi hoạt động làm quen với TPVH 59 Bảng 2.7 Nhận thức GV yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục NBVTHCX hoạt động làm quen với TPVH cho trẻ - tuổi 63 Bảng 2.8 Mức độ đưa nội dung giáo dục NBVTHCX vào mục tiêu hoạt động làm quen với TPVH cho trẻ - tuổi 64 Bảng 2.9 Mức độ sử dụng hình thức tổ chức giáo dục trẻ - tuổi NBVTHCX qua hoạt động làm quen với TPVH 66 Bảng 2.10 Mức độ sử dụng biện pháp để giáo dục NBVTHCX cho trẻ - tuổi hoạt động làm quen với TPVH 67 Bảng 2.11 Các giáo án hoạt động làm quen TPVH khảo sát 73 Bảng 2.12 Các hoạt động làm quen TPVH quan sát 77 Bảng 2.13 Mức độ khó khăn GV việc giáo dục NBVTHCX cho trẻ - tuổi hoạt động làm quen TPVH thành phố Đồng Xoài, Bình Phước 84 Bảng 2.14 Biện pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu giáo dục trẻ - tuổi NBVTHCX hoạt động làm quen với TPVH GVMN 87 Bảng 2.15 Kết khảo sát đánh giá mức độ biểu NBVTHCX trẻ - tuổi hoạt động làm quen TPVH (N=30) 92 Bảng 3.1 Mức độ cần thiết biện pháp đề xuất 114 PL25 - Động vật sống nước cịn có nhiều vật khác tơm, cua, cá, ốc… Vì vật sống nước nên phải bảo vệ môi trường sống chúng, không ném rác xuống nước, không làm nước bị ô nhiễm - Giới thiệu thơ nói ốc xanh, thơ “Nàng tiên Ốc” tác giả Phan Thị Thanh Nhàn Mời trẻ lắng nghe Hoạt động 2: Nàng tiên Ốc Cô đọc diễn cảm thơ “Nàng tiên Ốc” tác giả Phan Thị Thanh Nhàn - Lần 1: Đọc diễn cảm, minh họa ánh mắt, cử chỉ, điệu kết hợp với tranh trình chiếu qua powerpoint - Lần 2: Đọc diễn cảm minh họa rối tay Hoạt động 3: Cảm xúc nhân vật nào? Đàm thoại trẻ: - Bài thơ có tên gì? Do sáng tác? - Trong thơ, bà lão làm nghề gì? Một lần mị cua bắt ốc, bà bắt gì? - Bà làm với ốc xanh đó? - Khi làm bà thấy điều kì lạ? - Nếu bà lão, thấy lạ vậy, cảm thấy nào? Hãy diễn tả nét mặt, lời nói, cử bà lão ngạc nhiên, kinh ngạc? - Biết xuất nàng tiên ốc, bà lão làm gì? - Kết cục diễn sau bà lão đập vỡ vỏ ốc? Theo con, cảm xúc bà lão nàng tiên ốc lúc nào? Tại sao? Giáo dục trẻ học sống phải biết quan tâm, yêu thương, chia sẻ tình yêu thương với người xung quanh Hoạt động 4: Bé yêu thơ Cho trẻ chia thành nhóm, đội nón ốc vàng ốc xanh, tập đọc thơ Lần lượt trẻ đọc thơ cơ, đọc theo nhóm, đọc theo hiệu lệnh, đọc cá nhân Chú ý hướng dẫn trẻ đọc rõ ràng, mạch lạc, diễn cảm thơ Hướng dẫn trẻ cách bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng nhân vật bà lão nàng tiên Ốc qua nét mặt, cử chỉ, giọng đọc đọc thơ Hoạt động 5: Xem nhanh PL26 Chia trẻ thành nhóm, nhóm phát tranh minh họa diễn biến thơ Yêu cầu nhóm hợp tác xếp tranh theo trình tự diễn biến thơ, xếp xong mô tả cảm xúc nhân vật phân đoạn thơ Gợi ý hoạt động góc: - Góc đọc thơ: Đọc lại đoạn thơ bé nhớ yêu thích - Góc đóng kịch: Đội mũ nhân vật đọc lại đoạn thơ theo vai phối hợp bé nhóm - Góc tạo hình: Làm mũ cho nhân vật Bà lão, vỏ ốc xanh, nàng tiên Ốc Hoạt động hướng dẫn đóng kịch “Nàng tiên Ốc” I Mục tiêu - Trẻ nắm kịch câu chuyện chuyển thể từ thơ “Nàng tiên Ốc” Nhận biết trạng thái cảm xúc nhân vật - Trẻ thuộc lời thoại nhân vật kịch Thể phù hợp cảm xúc nhân vật qua ánh mắt, cử chỉ, lời nói, hành động hóa thân vào nhân vật Trẻ nhận xét, đánh giá cách thể cảm xúc thân bạn bè hoạt động đóng kịch - Trẻ hợp tác, biết lắng nghe, điều chỉnh hành vi cảm xúc cá nhân để thể cảm xúc phù hợp với bối cảnh kịch Trẻ tự tin, thoải mái hóa thân vào nhân vật kịch II Chuẩn bị - Kịch câu chuyện chuyển thể từ thơ “Nàng tiên ốc” - Trang phục, phụ kiện hóa trang cho nhân vật, sân khấu III Tiến hành Hoạt động 1: Làm quen kịch “Nàng tiên ốc” GV cho trẻ tập trung thành vòng tròn, chia sẻ với trẻ kịch câu chuyện chuyển thể từ thơ “Nàng tiên ốc” Kịch Người dẫn chuyện: Ngày xưa, ngơi làng nọ, có bà lão nhà nghèo, sống Hàng ngày bà bắt Ốc để kiếm tiền sinh sống Cũng hôm, PL27 bà cầm theo rổ đồng bắt Ốc, bà cặm cụi bắt Ốc Bỗng nhiên, bà phát có Ốc màu xanh lạ Bà lão: (Giơ ốc lên, trầm trồ) Ôi! Con Ốc đẹp quá! Người hàng xóm: Bà lão ơi, bà bắt ốc đẹp quá, to Bà bán cho tơi, tơi dùng làm vài ngon! Bà lão: (Nhìn khán giả, nói) Ơi, ốc thật đẹp Các bạn ơi, tơi có nên bán ốc không? Khán giả: (Đồng thanh) Không! Bà đừng bán! Bà lão: (Nhìn vỏ ốc tay, tự nhủ) Vỏ ốc có màu xanh thật lạ, ta khơng nỡ ăn không nỡ bán, ta đem ốc nuôi chum bên nhà Người dẫn chuyện: Nói xong bà lão nhà thả Ốc vào chum nước Bà lão: (Nhìn vào chum, âu yếm) Ốc ngoan chum nhé! Người dẫn chuyện: Hôm sau, bà lão bắt Ốc thường ngày Khi bà đi, nàng tiên từ vỏ Ốc bay ra, dáng vẻ xinh đẹp Nàng tiên Ốc: Bà lão cứu ta Ta phải tranh thủ bà khơng có nhà để dọn dẹp, giúp đỡ bà (Làm động tác quét nhà, nấu cơm,… quay chum nước.) Mọi việc xong, ta phải trở vỏ ốc thôi, tạm biệt bạn Người dẫn chuyện: Đến trưa bà lão nhà, bà giật thấy nhà sạch, cơm thơm, sân vườn mát mẻ Bà lấy làm lạ, bà nói: Bà lão: Ôi! Sao lạ thế? Nhà ta thế? Cơm nước tinh thơm thế? (Nói với khán giả) Ta phải rình xem, giúp ta dọn dẹp nhà nấu cơm ngon Người dẫn chuyện: Thế bà lão giả vờ bắt Ốc, đoạn bà quay nhà Bà ngạc nhiên thấy nàng tiên bước từ vỏ Ốc Bà hiểu nói: Bà lão: Thì nàng tiên Ốc, ta phải giữ nàng tiên lại làm gái ta được, ta đập vỡ vỏ Ốc xanh này! Người dẫn chuyện: Nói xong bà chạy vào nhà lấy vỏ Ốc xanh ném vỡ, ôm chầm lấy nàng tiên Bà nói: Bà lão: Nàng tiên ơi, ta vốn sống cô độc buồn Nàng phải lại với lão làm gái lão nhé! PL28 Nàng tiên ốc: (Tươi cười) Mẹ cứu con, nuôi dưỡng con, từ xin làm gái mẹ! (Ôm bà lão, cười hạnh phúc) Người dẫn chuyện: Từ sau hai mẹ sống vui vẻ bên Hoạt động 2: Nhóm - Trị chơi “Kết nhóm”: Cơ cho trẻ đứng, đội hình tự Khi hơ “Kết nhóm, kết nhóm”, trẻ hỏi “Nhóm gì? nhóm gì?” Cơ nói số lớp nhanh chóng tìm bạn để kết thành nhóm có số lượng tương ứng với số vừa nói Trị chơi chơi thành vài lượt, lượt cuối cô cho trẻ kết nhóm ngồi xuống theo nhóm - Mỗi nhóm trẻ tập luyện kịch GV nêu tên nhân vật cần có: Bà lão, nàng tiên Ốc, người hàng xóm, người dẫn chuyện, khán giả Trẻ thảo luận nhóm xem đảm nhận vai - GV đọc kịch cho lớp nghe Lần 1: Đọc, ý nhắc nhở trẻ ý đến lời thoại vai diễn Lần 2: Đọc khuyến khích trẻ đọc theo lời thoại nhân vật đến lượt Khuyến khích trẻ vai người dẫn chuyện ý cách dẫn cô ghi nhớ trình tự dẫn chuyện - Trẻ tập dẫn chuyện kể GVKhuyến khích trẻ tự kể đọc thuộc lời thoại theo kịch - GV đặt câu hỏi giúp trẻ nhận biết trạng thái cảm xúc nhân vật kịch bản, thảo luận trẻ hóa thân thành nhân vật có trạng thái cảm xúc ngạc nhiên, nghi ngờ, vui mừng thể nét mặt, lời nói nào; cho trẻ tập thể nhân vật phân cảnh để trẻ hình dung cách diễn Hoạt động 3: Trị chơi đóng kịch - Chuyển tiếp: Vận động tự theo hát “Tôm, cá, cua thi tài” - Cho trẻ nhóm bắt đầu tập luyện đóng kịch Mỗi nhóm cử bạn làm trưởng nhóm để điều khiển q trình tập luyện - GV bao quát nhóm, hỗ trợ trẻ thuộc lời thoại nhân vật kịch Động viên trẻ biết thể phù hợp cảm xúc nhân vật đóng qua ánh mắt, cử chỉ, lời nói, hành động PL29 - Cho trẻ thời gian tập luyện nhau, nhắc nhở hỗ trợ trẻ cần thiết Hoạt động 4: Ai biểu diễn hay? - Giới thiệu sân khấu với bối cảnh thơ “Nàng tiên Ốc”: Cảnh nhà bà lão đơn sơ, có chõng tre, bàn ghế, mâm cơm, lu nước… Cho nhóm trẻ xung phong biểu diễn kịch trước lớp Khuyến khích trẻ hợp tác, biết lắng nghe, điều chỉnh hành vi cảm xúc cá nhân để thể cảm xúc phù hợp với bối cảnh kịch - Hóa trang nhanh cho nhóm trẻ biểu diễn (Khoác áo, quàng khăn, vẽ nếp nhăn cho nhân vật bà lão, mặc áo màu tươi tắn cho nhân vật nàng tiên…) - GV cho nhóm diễn kịch trước, nhóm cịn lại làm khán giả, sau đổi lượt cho Hoạt động 5: Nào nhận xét GV cho trẻ ngồi theo nhóm Lần lượt mời trẻ nhận xét tiết mục biểu diễn nhóm nhóm bạn Chú ý cho trẻ nhận xét, đánh giá cách thể cảm xúc thân bạn bè hoạt động đóng kịch - Con thích phần hóa thân (bạn…)? Vì sao? - Theo con, bạn thể vai… mà thích? Bạn thể nhân vật… nào? Con bắt chước nét mặt, lời nói, cử bạn… hóa thân vào nhân vật…? - Con đóng vai… nào? Lúc nhân vật… có cảm xúc… thể nào? Con thấy có cần thay đổi cách thể cảm xúc nhân vật… không? - Con thử bắt chước lại biểu cảm bạn vào vai nhân vật mà thích phần đóng kịch trên? GV nhận xét chung hoạt động đóng kịch lớp Khuyến khích trẻ chơi đóng kịch hoạt động góc Cho trẻ đổi vai, trẻ muốn Chấp nhận khuyến khích hình thức sáng tạo trẻ đóng kịch Đề tài: Kể chuyện “Cơ bé Quàng Khăn Đỏ” I Mục tiêu PL30 - Trẻ biết tên, nhân vật câu chuyện; nghe, hiểu nội dung câu chuyện “Cô bé Quàng Khăn Đỏ” Nhận biết trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi nhân vật truyện - Trẻ ghi nhớ diễn biến câu chuyện, thuộc lời thoại nhân vật; thể cảm xúc nhân vật phù hợp qua nét mặt, giọng nói; sử dụng từ ngữ phù hợp để diễn tả cảm xúc nhân vật - Trẻ biết lời bố mẹ, không ham chơi; biết nhận lỗi, biết thể biết ơn giúp đỡ Trẻ thoải mái, tự tin tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị - Rối tay nhân vật truyện “Cô bé Quàng Khăn Đỏ”, khung diễn rối - Nhạc hát “Ta vào rừng xanh” - Tranh tô màu minh họa số bối cảnh câu chuyện III Tiến hành Hoạt động 1: Mình làm quen GV cho xuất rối trẻ múa hát hát “Ta vào rừng xanh” - Cơ cho trẻ đốn nhân vật nào? Nhân vật có đặc điểm gì? (Giới thiệu với trẻ nhân vật cô bé Quàng Khăn Đỏ cô bé dễ thương, xinh xắn, đầu quàng khăn màu đỏ) - Cho trẻ nhân vật bé Qng Khăn Đỏ trị chuyện làm quen với - Cô dẫn dắt vào câu chuyện: Trong câu chuyện cô kể, cô bé Quàng Khăn Đỏ mẹ giao cho nhiệm vụ, cô ham chơi không nghe lời mẹ dặn Vậy chuyện xảy với bé, ý lắng nghe nhé! Hoạt động 2: Kể chuyện bé nghe - Lần 1: GV kể diễn cảm, thể cảm xúc nhân vật qua nét mặt, cử chỉ, lời nói - Lần 2: Kể diễn cảm với rối tay Hoạt động 3: Hỏi nhanh đáp giỏi - Cơ vừa kể câu chuyện tên gì? Chuyện có nhân vật nào? - Mẹ sai cô bé Quàng Khăn Đỏ đâu? - Trước đi, mẹ dặn Khăn Đỏ điều gì? - Khơng nghe lời mẹ dặn, cô bé đâu? PL31 - Khi gặp Sói rừng, bé Qng Khăn Đỏ cảm thấy nào? Cơ bé nói với Sói bà ngoại? - Khi Quàng Khăn Đỏ đến nhà bà chuyện xảy với bà? - Cô cho trẻ xung phong thể lại đoạn lời thoại nhân vật: Quàng Khăn Đỏ trò chuyện với Sói giả dạng làm bà bị ốm nằm giường Cơ ý khuyến khích trẻ thể cảm xúc nhân vật qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói (Khi Sói hãn muốn ăn thịt bé nét mặt, giọng nói nào? Còn Quàng Khăn Đỏ hoảng sợ thể sao? ) - Chuyện xảy với cô bé Quàng Khăn Đỏ? - Được bác thợ săn cứu, cô bé Quàng Khăn Đỏ cảm thấy nào? Con tưởng tượng Khăn Đỏ, nói với bác thợ săn sau cứu? - Bài học rút qua câu chuyện gì? Giáo dục cháu biết lời bố mẹ, không ham chơi; biết nhận lỗi, biết thể biết ơn giúp đỡ Hoạt động 4: Bàn tay khéo léo Cô giới thiệu tranh minh họa số bối cảnh câu chuyện: Mẹ sai Quàng Khăn Đỏ mang bánh biếu bà, Quàng Khăn Đỏ hái hoa bắt bướm rừng, Quàng Khăn Đỏ gặp Sói, Sói giả làm bà nằm giường trò chuyện với Quàng Khăn Đỏ, hai bà cháu bác thợ săn cứu thoát Các tranh chưa tô màu Trẻ tự chọn tranh thích để tơ màu trang trí Tranh hồn tất nhóm xếp theo thứ tự câu chuyện tập kể lại câu chuyện theo tranh Cơ khuyến khích trẻ thể cảm xúc nhân vật qua lời thoại, nét mặt, điệu Nhận xét phần tơ màu kể chuyện nhóm Cả lớp hát vận động tự với hát “Ta vào rừng xanh” Gợi ý hoạt động góc: - Góc kể truyện: Kể lại đoạn truyện trẻ yêu thích với rối tranh minh họa - Góc đóng kịch: Hóa trang thành nhân vật truyện (đội mũ sói, quàng khăn màu đỏ…) đóng lại phân đoạn câu chuyện - Góc tạo hình: Tơ màu, làm sách truyện minh họa cho câu chuyện “Cô bé Quàng Khăn Đỏ” PL32 Phụ lục 9: Bảng tổng hợp điểm đánh giá mức độ NBVTHCX trẻ NĐC NTN hoạt động làm quen TPVH trước sau thử nghiệm (xét theo tiêu chí) Điểm đánh giá mức độ NBVTHCX STT Trẻ Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí NĐC Trước thử Sau thử Trước thử Sau thử Trước thử Sau thử nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm TĐC01 2 2 1 TĐC02 1 1 TĐC03 2 2 TĐC04 2 2 1 TĐC05 1 1 TĐC06 2 2 TĐC07 2 1 TĐC08 2 TĐC09 1 1 10 TĐC10 2 2 11 TĐC11 2 2 1 12 TĐC12 3 3 3 13 TĐC13 2 2 14 TĐC14 2 1 15 TĐC15 3 1 16 TĐC16 2 1 17 TĐC17 2 2 1 18 TĐC18 2 1 19 TĐC19 2 1 20 TĐC20 3 PL33 Điểm đánh giá mức độ NBVTHCX STT Trẻ Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí NTN Trước thử Sau thử Trước thử Sau thử Trước thử Sau thử nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm TTN01 2 1 TTN02 2 TTN03 3 TTN04 1 1 TTN05 2 2 TTN06 3 3 TTN07 2 1 TTN08 1 2 TTN09 2 1 10 TTN10 3 3 2 11 TTN11 2 1 12 TTN12 3 13 TTN13 3 14 TTN14 2 1 15 TTN15 2 2 16 TTN16 3 17 TTN17 2 18 TTN18 2 19 TTN19 2 20 TTN20 3 3 PL34 Phụ lục 10 Một số hình ảnh minh họa Giai đoạn khảo sát thực trạng Góc Văn học góc Thư viện Một vài hoạt động làm quen TPVH trường MN địa bàn khảo sát PL35 Giai đoạn thử nghiệm Tập huấn giáo viên Xây dựng góc Văn học góc Thư viện PL36 Đọc kể diễn cảm kết hợp loại trực quan minh họa PL37 Khuyến khích trẻ thể diễn cảm thơ Đàm thoại tích cực, khuyến khích trẻ thể cảm xúc PL38 Trẻ đóng kịch dựa TPVH học Trẻ sử dụng rối tập kể chuyện góc Văn học PL39 Trẻ tơ màu tranh minh họa, xếp tranh theo thứ tự kể lại đoạn truyện u thích Hình ảnh vấn trẻ ... với tác phẩm văn học 24 1.2 .5 Biện pháp giáo dục trẻ - tuổi nhận biết thể cảm xúc hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 26 1.3 Lý luận hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn. .. viết “Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học? ??: ? ?Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học hoạt động giáo dục cho trẻ tiếp xúc với TPVH nhằm dẫn dắt, hướng dẫn trẻ cảm nhận giá... trẻ? ?? (tr.23) 1.2 .5 Biện pháp giáo dục trẻ - tuổi nhận biết thể cảm xúc hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Từ khái niệm trên, đề tài đưa khái niệm: Biện pháp giáo dục trẻ - tuổi NBVTHCX hoạt

Ngày đăng: 18/06/2021, 14:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan