Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
2,63 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Phƣơng Anh ẢNH HƢỞNG CỦA SỰ PHA TẠP STRONTIUM, NICKEL ĐẾN CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU NANO FERRITE PEROVSKITE YTTRIUM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Phƣơng Anh ẢNH HƢỞNG CỦA SỰ PHA TẠP STRONTIUM, NICKEL ĐẾN CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU NANO FERRITE PEROVSKITE YTTRIUM Chuyên ngành : Hóa vơ Mã số : 8440113 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ANH TIẾN Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “ẢNH HƢỞNG CỦA SỰ PHA TẠP STRONTIUM, NICKEL ĐẾN CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU NANO FERRITE PEROVSKITE YTTRIUM” cơng trình nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Anh Tiến Các số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa công bố trước Tác giả Nguyễn Thị Phương Anh LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc tất chân thành, xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Nguyễn Anh Tiến Trong suốt quãng thời gian học tập nghiên cứu, Thầy tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức, trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện tốt giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Thầy Cơ, Phịng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Trường Đại học Bách khoa trực thuộc Trường Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức tâm huyết vô quý báu, giúp đỡ nhiều suốt trình học tập nghiên cứu trường Tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè ln bên cạnh chăm sóc, động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Cuối cùng, kính chúc Thầy Cơ dồi sức khỏe, vui vẻ hạnh phúc, đạt nhiều thành công với công việc nghiên cứu, giảng dạy đào tạo Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Phương Anh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục kí hiệu Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Vật liệu nano, công nghệ nano 1.2 Vật liệu nano perovskite ABO3 1.2.1 Cấu trúc tinh thể perovskite 1.2.2 Tính chất vật liệu perovskite 10 1.2.3 Perovskite biến tính 12 1.3 Các phương pháp tổng hợp 13 1.3.1 Phản ứng pha rắn 13 1.3.2 Phản ứng pha khí 14 1.3.3 Phản ứng pha lỏng 14 1.4 Tình hình tổng hợp nghiên cứu vật liệu nano perovkite YFeO3 pha tạp 16 Chƣơng THỰC NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Phương pháp tổng hợp vật liệu nano YFeO3 pha tạp strontium, nickel 18 2.1.1 Hoá chất, dụng cụ, thiết bị 18 2.1.3 Quy trình thực nghiệm 20 2.2 Các phương pháp nghiên cứu cấu trúc tính chất vật liệu 22 2.2.1 Phương pháp phân tích nhiệt (TG-DSC) 22 2.2.2 Nhiễu xạ tia X (XRD) 23 2.2.3 Phương pháp hiển vi điện tử (SEM, TEM) 24 2.2.4 Phương pháp tán sắc lượng tia X (EDX) 27 2.2.5 Phổ dao động Raman 27 2.2.6 Quang phổ hấp thụ electron tử ngoại – khả kiến (UV-Vis) 28 2.2.7 Từ kế mẫu rung (VSM) 29 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Kết phân tích nhiệt (TG–DSC) 31 3.2 Kết nhiễu xạ tia X (XRD) 35 3.3 Kết EDX EDX mapping 42 3.4 Kết hiển vi điện tử (SEM, TEM) 45 3.5 Kết phổ Raman 47 3.6 Phổ hấp thụ electron tử ngoại – khả kiến (UV-Vis) 50 3.7 Từ kế mẫu rung (VSM) 53 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 58 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT : Góc nhiễu xạ tia X ABO3 : Công thức chung oxide perovskite ABX3 : Công thức chung hợp chất perovskite A, B : Vị trí chiếm giữ cation đất kim loại chuyển tiếp cấu trúc perovskite ABO3 A‟, B‟ : Nguyên tố pha tạp vào vị trí A B a, b, c : Hằng số mạng tinh thể d : Khoảng cách hai mặt phẳng mạng tinh thể DSC : Phân tích nhiệt quét vi sai (Differential scanning calorimetry) EDX : Phổ tán sắc lượng tia X (Energy dispersive X-ray spectrocopy) FWHM : Độ rộng bán phổ peak nhiễu xạ tia X (Full Width at Haft Maximum) Hc : Lực kháng từ Mr : Độ từ dư Ms : Độ từ bão hòa LnFeO3 : Ferrite perovskite đất SEM : Kính hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscope) SOFC : Pin nhiên liệu oxide rắn (Solid oxide fuel cell) t : Hệ số dung sai r : Bán kính nguyên tử TEM : Kính hiển vi điện tử truyền qua (Transmission Electron Microscope) TG : Phân tích nhiệt (Thermal Analysis) Raman : Tán xạ Raman VSM : Từ kế mẫu rung (Vibrating Sample Magnetometer) UV-Vis : Phổ hấp thụ electron tử ngoại – khả kiến (Ultra Violet – Visible Spectroscopy) XRD : Phổ nhiễu xạ tia X (X-ray Powder Diffraction Spectroscopy) Z : Số đơn vị điện tích hạt nhân DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu tạo pin nhiên liệu oxide rắn (SOFC) Hình 1.2 Cấu trúc tinh thể perovskite ABO3 lí tưởng Hình 1.3 Perovskite biến dạng từ (a) lập phương sang (b) trực thoi 10 Bảng 2.3 Một số máy móc, thiết bị sử dụng thực nghiệm 19 Hình 2.1 Quy trình thực nghiệm dự kiến tổng hợp hệ vật liệu nano 21 Hình 2.2 Hiện tượng nhiễu xạ tia X 23 Hình 2.3 Cấu tạo kính hiển vi điện tử truyền qua 26 Hình 3.1 Giản đồ TG-DSC mẫu kết tủa tổng hợp vật liệu nano 31 Hình 3.2 Giản đồ TG-DSC mẫu kết tủa tổng hợp vật liệu nano perovskite Y0.8Sr0.2FeO3 33 Hình 3.3 Giản đồ XRD mẫu YFeO3 nung 800oC 1h ghép với phổ chuẩn 35 Hình 3.4 Giản đồ XRD mẫu YFe0.8Ni0.2O3 nung 800°C 1h ghép với phổ chuẩn 36 Hình 3.5 Giản đồ chồng phổ XRD mẫu vật liệu YFe0.8Ni0.2O3, YFeO3 oxide NiO, Fe2O3 Y2O3 điều chế phương pháp đồng kết tủa sau nung 800°C 1h 37 Hình 3.6 Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu vật liệu YFeO3 pha tạp strontium và/hoặc nickel 38 Hình 3.7 Phổ XRD quét chậm peak (121) mẫu vật liệu YFeO3, YFe0.8Ni0.2O3, Y0.8Sr0.2FeO3 Y0.8Sr0.2Fe0.8Ni0.2O3 với góc quét 2θ = 32.6 † 33.6° 39 Hình 3.8 Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu vật liệu YFeO3 nung 950oC 1h 40 Hình 3.9 Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu vật liệu YFe0.8Ni0.2O3 nung 950oC 1h 40 Hình 3.10 Phổ EDX mẫu YFeO3 pha tạp strontium và/hoặc nickel nung 800°C 1h 42 Hình 3.11 Giản đồ chồng phổ EDX mẫu vật liệu YFeO3 pha tạp strontium và/hoặc nickel nung 800°C 1h 43 Hình 3.12 Ảnh phổ EDX-mapping mẫu vật liệu nano YFeO3 (a), Y0.8Sr0.2FeO3 (b), YFe0.8Ni0.2O3 (c) Y0.8Sr0.2Fe0.8Ni0.2O3 (d) nung 800°C 1h 44 Hình 3.13 Ảnh SEM mẫu vật liệu nano YFeO3 (a), Y0.8Sr0.2FeO3 (b), YFe0.8Ni0.2O3 (c) Y0.8Sr0.2Fe0.8Ni0.2O3 (d) nung 800°C 1h 45 Hình 3.14 Ảnh TEM mẫu vật liệu nano YFeO3 (a, b, c), Y0.8Sr0.2FeO3 (d), YFe0.8Ni0.2O3 (e) Y0.8Sr0.2Fe0.8Ni0.2O3 (f) nung 800°C 1h 46 Hình 3.15 Phổ Raman mẫu vật liệu YFeO3 47 Hình 3.16 Phổ Raman mẫu vật liệu YFeO3, Y0,8Sr0,2FeO3, YFe0,8Ni0,2O3, Y0,8Sr0,2Fe0,8Ni0,2O3 49 Hình 3.17 Quang phổ UV-Vis mẫu vật liệu YFeO3 pha tạp strontium và/hoặc nickel 51 (eV.nm-2) h (eV) 52 Hình 3.18 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ ( Hình 3.18 Đồ thị đường cong từ trễ mẫu vật liệu nano perovskite YFeO3 pha tạp strontium và/hoặc nickel 54 Hình 3.21 Ảnh hưởng pha tạp strontium, nickel đến moment từ tính YFeO3: (a) trật tự phản sắt từ (b) trật tự sắt từ yếu 56 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Hóa chất sử dụng 18 Bảng 2.2 Các dụng cụ dùng thực nghiệm 18 Bảng 2.4 Khối lượng hóa chất cần dùng để điều chế 0,007 mol mẫu vật liệu 19 Bảng 3.1 Vị trí góc 2θ đỉnh nhiễu xạ mẫu nano perovskite YFeO3 pha tạp strontium và/hoặc nickel 39 Bảng 3.2 Các thông số mạng kích thước tinh thể mẫu YFeO3 pha tạp strontium và/hoặc nickel 41 Bảng 3.3 Kết phân tích thành phần nguyên tố mẫu vật liệu nano perovksite YFeO3 pha tạp strontium và/hoặc nickel 43 Bảng 3.4 Các giá trị thông số từ tính mẫu vật liệu nano perovskite YFeO3 pha tạp strontium và/hoặc nickel 53 52 việc pha tạp làm giảm khoảng lượng vùng cấm band-gap, thuận lợi cho việc sử dụng làm chất xúc tác xanh vùng ánh sáng khả kiến Hình 3.18 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ ( (eV.nm-2) h (eV) 53 3.7 Từ kế mẫu rung (VSM) Vật liệu nano perovskite nói chung nano ferrite perovskite đất LnFeO3 pha tạp nói riêng loại vật liệu có nhiều tính chất đặc biệt ứng dụng vào nhiều lĩnh cảm biến, xúc tác, lượng, … Trong cơng trình, Lijuan Xu cộng [44] nghiên cứu chế tạo vật liệu LaCoxFe1-xO3 dùng làm chất xúc tác quang nhiệt để sản xuất nhiên liệu hydrocarbon từ CO2 H2O hay Min Ao cộng [45] tổng hợp thành công chất xúc tác La0.9Sr0.1CoO3 thay nickel việc tăng cường chọn lọc sản phẩm rượu theo chế Fischer-Tropsch Kết nghiên cứu đặc trưng từ tính nhiệt độ phịng mẫu vật liệu nano YFeO3 pha tạp strontium, nickel thể hện hình 3.19, 3.20 bảng 3.4 Kết với vật liệu nano YFeO3 thể tính phản sắt từ chứng tỏ tinh thể YFeO3 hồn chỉnh mẫu khơng có lẫn tạp chất, phù hợp với kết XRD thu kết từ nghiên cứu trước O Rosales-González cộng [30] M Warshi cộng [46] Điều giải thích sau từ tính vật liệu YFeO3 chủ yếu ion Fe3+ gây ra, ion Y3+ không ảnh hưởng đến từ tính vật liệu Mẫu YFeO3 thể từ tính yếu chứng minh tương tác siêu trao đổi ion sắt giải thích sau: YFeO3 thuộc nhóm khơng gian Pnma ion Fe3+ bao quanh sáu ion O2−, bát diện FeO6 với O2− đỉnh chung hai vị trí bát diện liền kề, tương tác siêu trao đổi với Ngoài ra, theo chế tương tác Dzyaloshinskii Moriya (DM) momen từ Fe3+ xếp khơng hồn tồn đối nghịch với moment từ sáu Fe3+ gần Sự xếp moment từ tính Fe3+ dẫn đến xuất sắt từ yếu YFeO3 [47] Bảng 3.4 Các giá trị thơng số từ tính mẫu vật liệu nano perovskite YFeO3 pha tạp strontium và/hoặc nickel Mẫu Hc, Oe Mr, emu/g Ms, emu/g YFeO3 50.25 0.021 0.401 Y0.8Sr0.2FeO3 2029.37 0.145 0.492 YFe0.8Ni0.2O3 2117.32 0.261 0.848 Y0.8Sr0.2Fe0.8Ni0.2O3 3957.09 2.182 4.407 54 Sự gia tăng độ từ hóa pha tạp strontium vào YFeO3 gây số lý sau Đầu tiên, rối loạn cấu trúc thay strontium vào vị trí yttrium YFeO3 dẫn hệ thống đến trật tự sắt từ yếu thay đổi góc Fe – O – Fe Thứ hai, thay yttrium strontium YFeO3 địi hỏi phải có bù đắp điện tích, đạt cách oxy hóa phần nhỏ ion Fe3+ thành Fe4+, thấy, dung dịch rắn tương tự Bi1-xSrxFeO3 tương tự [48] Điều dẫn đến tương tác từ tính trao đổi kép Fe3+ - O2- - Fe4+, dẫn đến hành vi sắt từ vật liệu Sự thay ion tích điện kép Sr2+ tạo ion Fe4+ Các lỗ trống xuất hiện, chuyển điện tích cách di chuyển từ ion Fe4+ sang ion Fe3+ thông qua quỹ đạo p oxygen Sự tương tác trao đổi cục mạnh mẽ spin electron cục tập thể dẫn đến trật tự sắt từ [49] Hình 3.18 Đồ thị đƣờng cong từ trễ mẫu vật liệu nano perovskite YFeO3 pha tạp strontium và/hoặc nickel 55 Hình 3.20 Giản đồ chồng phổ đƣờng cong từ trễ mẫu vật liệu nano YFeO3 pha tạp strontium và/hoặc nickel nung 800°C 1h Khi pha tạp strontium nickel vào vật liệu YFeO3 làm tăng giá trị đặc trưng từ tính vật liệu lực kháng từ (Hc, Oe), độ từ dư (Mr, emu/g) độ từ hóa (Ms, emu/g) Riêng mẫu pha tạp đồng thời strontium nickel giá trị từ tính mẫu cao gấp nhiều lần so với mẫu YFeO3 Vật liệu YFeO3 có tính chất từ mềm, pha tạp strontium nickel Y0.8Sr0.2Fe0.8Ni0.2O3 trở thành vật liệu từ cứng giá trị lực kháng từ tăng lên đáng kể Điều khẳng định triệt tiêu trật tự phản sắt từ đặc trưng YFeO3 đồng pha tạp với strontium nickel Để giải thích chuyển đổi thứ tự từ tính từ phản sắt từ sang sắt từ tương ứng cho YFeO3 khơng pha tạp sang YFeO3 có pha tạp, thay đổi cấu trúc liên quan đến liên kết Fe-O-Fe (Ni) cấu trúc tinh thể YFeO3 Như quan sát, vị trí ngun tử phụ thuộc nhiều vào khoảng cách liên kết 56 góc liên kết Rõ ràng có giảm góc liên kết Fe-O-Fe (Ni) tăng nồng độ Ni2+ Sr2+ Đồng thời, khoảng cách liên kết thay đổi vị trí nguyên tử thay đổi Những kết xác nhận cấu trúc điển hình YFeO3 trực thoi thay đổi cách đồng pha tạp với strontium niken, phù hợp tốt với kết từ hóa trình bày hình 3.10 phù hợp với kết cơng trình nghiên cứu F Pedro-García cộng [50] Hình 3.21 Ảnh hƣởng pha tạp strontium, nickel đến moment từ tính YFeO3: (a) trật tự phản sắt từ (b) trật tự sắt từ yếu Theo kết này, thứ tự từ YFeO3 đồng pha tạp chủ yếu diện ion khác cấu trúc tinh thể nó, điều làm thay đổi tương tác Dzyaloshinskii-Moriya (DM) thúc đẩy trật tự sắt từ Sự thay đổi tương tác DM mơ tả hai chế khác Đầu tiên, theo quy tắc Goodenough-Kanamori phản sắt từ, xen phủ hai nửa obitan đầy đủ dẫn đến trao đổi phản sắt từ Trong trường hợp này, doping thúc đẩy tương tác siêu trao đổi Fe Ni, tạo lai ghép obitan 3d5 3d8 chưa ghép đôi Fe3+ Ni2+ tương ứng dẫn đến thứ tự AFM mơmen từ nằm trạng thái spin-up mômen từ lân cận gần trạng thái spindown (Hình 3.20a) Thứ hai, tồn oxy bị vênh bát diện FeO6 NiO6 tạo liên kết Fe-O-Ni với độ méo liên kết ≠ 156°, giảm phần moment từ moment từ khác nhau: 5,92 μB 2,83 μB Fe3+ Ni2+ tương ứng tạo thứ tự sắt từ yếu (Hình 3.20b) 57 So với hệ vật liệu nano YFeO3 pha tạp calcium, cobalt tổng hợp điều kiện vật liệu nano YFeO3 pha tạp nickel có đặc trưng từ tính (Hc, Mr, Ms) lớn nhiều [51], đặc biệt giá trị độ từ hóa bão hịa, thuận lợi cho việc chế tạo thiết bị hoạt động từ trường cao 58 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Dựa kết thực nghiệm thu từ đề tài, đưa số kết luận sau: - Đã tổng hợp thành công hệ vật liệu nano perovskite YFeO3, Y0.8Sr0.2FeO3, YFe0.8Ni0.2O3 Y0.8Sr0.2Fe0.8Ni0.2O3 phương pháp đồng kết tủa thông qua giai đoạn thủy phân cation nước nóng (t° > 90°C) với tác nhân kết tủa dung dịch KOH 5% dung dịch (NH4)2CO3 - Các hệ vật liệu nano đơn pha tạp thành sau nung mẫu kết tủa tương ứng 800°C 1h có hình thái hạt kích thước hạt tương đối đồng đều, kích thước hạt dao động khoảng 30 – 50 nm (theo SEM, TEM), kích thước tinh thể khoảng 30 nm (theo XRD) - Vật liệu nano YFeO3 vật liệu từ mềm, có giá trị lực kháng từ, độ từ dư độ từ bão hòa nhỏ (Hc = 50.25 Oe, Mr = 0.021 emu/g, Ms = 0,401 emu/g) - Vật liệu nano YFeO3 pha tạp strontium, nickel giá trị từ tính tăng lớn, lực kháng từ pha tạp strontium nickel gấp xấp xỉ 40 42 lần so với mẫu vật liệu chưa pha tạp Cụ thể với mẫu vật liệu Y0.8Sr0.2FeO3 có Hc = 2029.37 Oe, Mr = 0.145 emu/g, Ms = 0,492 emu/g mẫu vật liệu YFe0.8Ni0.2O3 có Hc = 2117.32 Oe, Mr = 0.261 emu/g, Ms = 0,848 emu/g - Mẫu vật liệu nano YFeO3 pha tạp đồng thời strontium nickel (Y0.8Sr0.2 Fe0.8Ni0.2O3) có giá trị từ tính tăng cao với Hc = 3957.09 Oe, Mr = 2.182 emu/g, Ms = 4.407 emu/g - Vật liệu nano perovskite YFeO3 pha tạp strontium, nickel tổng hợp phương pháp đồng kết tủa cho thấy pha tạp nguyên tố làm giảm giá trị lượng vùng cấm band-gap (Eg) Cụ thể với mẫu YFeO3 (Eg = 1.88 eV), Y0.8Sr0.2FeO3 (Eg = 1.37 eV), mẫu YFe0.8Ni0.2O3 (Eg = 0.85 eV) mẫu Y0.8Sr0.2 Fe0.8Ni0.2O3 (Eg = 0.95 eV) thuận lợi ứng dụng làm xúc tác quang vùng tử ngoại khả kiến (UV-Vis) thu hồi nam châm đất 59 KIẾN NGHỊ Trong giới hạn thời gian sở vật chất cho phép, cố gắng hoàn thiện đề tài Tuy nhiên, số vấn đề cần mở rộng, đào sâu Trong thời gian tới, mong muốn tiếp tục phát triển đề tài theo hướng sau: - Tiếp tục nghiên cứu thêm lượng chất strontium pha tạp với tỉ lệ pha tạp thay đổi - Nghiên cứu ứng dụng hệ vật liệu điều chế xúc tác xanh, thu hồi nam châm đất - Nghiên cứu ứng dụng hệ vật liệu perovskite YFeO3, Y0.8Sr0.2FeO3, YFe0.8Ni0.2O3 Y0.8Sr0.2Fe0.8Ni0.2O3 làm cathode pin Li-ion sạc nhanh 60 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Tien A Nguyen, V Pham, Diem H Chau, V.O Mittova, I Ya Mittova, E.I Kopeychenko, Linh T Tr Nguyen, Vuong X Bui and Anh T.P Nguyen Effect of Ni substitution on phase transition, crystal structure and magnetic properties of nanostructured YFeO3 perovskite Journal of Molecular Structure 1215 (2020) 128293 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] S Mazumdar, B Du, P Lin, X Zeng, and S Ke, “Nano-electrical conductivity guided optimization of pulsed laser deposited ZnO electron transporting layer for efficient perovskite solar cell,” J Power Sources, vol 468, no June, p 228392, 2020, doi: 10.1016/j.jpowsour.2020.228392 [2] Y Yan et al., “Rational design of robust nano-Si/graphite nanocomposites anodes with strong interfacial adhesion for high-performance lithium-ion batteries,” Chinese Chem Lett., 2020, doi: 10.1016/j.cclet.2020.07.021 [3] A Galal, N F Atta, and M A Hefnawy, “Lanthanum nickel oxide nanoperovskite decorated carbon nanotubes/poly(aniline) composite for effective electrochemical oxidation of urea,” J Electroanal Chem., vol 862, p 114009, 2020, doi: 10.1016/j.jelechem.2020.114009 [4] N P F Gonỗalves, M C Paganini, P Armillotta, E Cerrato, and P Calza, “The effect of cobalt doping on the efficiency of semiconductor oxides in the photocatalytic water remediation,” J Environ Chem Eng., vol 7, no 6, 2019, doi: 10.1016/j.jece.2019.103475 [5] N H Hải, “Các hạt nano kim loại,” Trung tâm Khoa học Vật liệu, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 [6] N P Radhika, R Selvin, R Kakkar, and A Umar, “Recent advances in nanophotocatalysts for organic synthesis,” Arab J Chem., 2016, doi: 10.1016/j.arabjc.2016.07.007 [7] E Chinarro, J R Jurado, and M T Colomer, “Synthesis of ceria-based electrolyte nanometric powders by urea-combustion technique,” J Eur Ceram Soc., vol 27, no 13–15, pp 3619–3623, 2007, doi: 10.1016/j.jeurceramsoc.2007.02.007 [8] N F Atta, A Galal, and E H El-ads, “Perovskite Nanomaterials – Synthesis , Characterization , and Applications.” [9] A Braun et al., “High temperature oxygen near edge x-ray absorption fine structure valence band spectra and conductivity of LaFe3/4Ni1/4O3 from 300 to 773 K,” Appl Phys Lett., vol 99, no 20, pp 2009–2012, 2011, doi: 62 10.1063/1.3662970 [10] R Pelosato, C Cristiani, G Dotelli, M Mariani, A Donazzi, and I Natali Sora, “Co-precipitation synthesis of SOFC electrode materials,” Int J Hydrogen Energy, vol 38, no 1, pp 480–491, 2013, doi: 10.1016/j.ijhydene.2012.09.063 [11] S Mathur, “Molecule derived synthesis of nanocrystalline YFeO3 and investigations on its weak ferromagnetic behavior,” Chem Mater., no 16, pp 1906–1913, 2004 [12] M Shang et al., “The multiferroic perovskite YFeO3,” Appl Phys Lett., vol 102, no 6, pp 70–73, 2013, doi: 10.1063/1.4791697 [13] M Sharon and B M Prasad, “Preparation and photocharacterization of YFeO3 semiconductor,” Electrochim Acta, vol 30, no 3, pp 331–334, 1985, doi: 10.1016/0013-4686(85)80192-4 [14] P Tang, H Chen, F Cao, and G Pan, “Magnetically recoverable and visiblelight-driven nanocrystalline YFeO3 photocatalysts,” Catal Sci Technol., vol 1, no 7, pp 1145–1148, 2011, doi: 10.1039/c1cy00199j [15] A A Saad, W Khan, P Dhiman, A H Naqvi, and M Singh, “Structural, optical and magnetic properties of perovskite (La1-xSrx)(Fe1-xNix)O3 , (x = 0.0, 0.1 & 2) nanoparticles,” Electron Mater Lett., vol 9, no 1, pp 77–81, 2013, doi: 10.1007/s13391-012-2103-1 [16] O Ben Mya and M Omari, “Synthesis and Characterization of Sr-doped LaFe0.7Ni0.3O3 perovskite,” Res J Pharm Biol Chem Sci., vol 6, no 4, p 734, 2015 [17] P Atkins, T Overton, J Rourke, M Weller, F Armstrong, and M Hagerman, Inorganic Chemistry - 5th edition 2010 [18] M Johnsson and P Lemmens, “Crystallography and chemistry of perovskites,” pp – 11, 2005 [19] R S Roth, “Classification of perovskite and other ABO3-type compounds,” J Res Natl Bur Stand (1934)., vol 58, no 2, p 75, 1957, doi: 10.6028/jres.058.010 63 [20] M A Ahmed, M S Selim, and M M Arman, “Novel multiferroic La0.95Sb0.05FeO3 orthoferrite,” Mater Chem Phys., vol 129, no 3, pp 705– 712, 2011, doi: 10.1016/j.matchemphys.2011.03.033 [21] F Galasso, R Smoluchowski, and N Kurti, “Structure, Properties and Preparation of Perovskite-Type Compounds,” Pergamon Press New York, vol 1st ed, no Chapter 2, pp 3–49, 1969 [22] J Á Quintana-cilleruelo, V K Veerapandiyan, M Deluca, M Alguer, and A Castro, “Mechanosynthesis of the Whole Y1−xBixMn1−xFexO3 Perovskite System: Structural Characterization and Study of Phase Transitions,” Materials (Basel)., vol 12, no 1515, pp 1–17, 2019 [23] P V Coutinho, F Cunha, and P Barrozo, “Structural, vibrational and magnetic properties of the orthoferrites LaFeO3 and YFeO3: A comparative study,” Solid State Commun., vol 252, pp 59–63, 2017, doi: 10.1016/j.ssc.2017.01.019 [24] C N R Rao, “The world of perovskite oxides: From dielectrics to superconductors,” Phys C Supercond its Appl., vol 153–155, pp 1762– 1768, 1988, doi: 10.1016/0921-4534(88)90470-4 [25] T Ishihara, “Perovskite Oxide for Solid Oxide Fuel Cells, Fuel Cells and Hydrogen Energy ”, Springer Sci Bus Media, vol Chaper 1, 2009 [26] T Ishihara, Perovskite Oxide for Solid Oxide Fuel Cells, no chapter 2009 [27] N Russo, P Palmisano, and D Fino, “Pd substitution effects on perovskite catalyst activity for methane emission control,” Chem Eng J., vol 154, no 1–3, pp 137–141, 2009, doi: 10.1016/j.cej.2009.05.015 [28] J Dho and N H Hur, “Magnetic and transport properties of lanthanum perovskites with B-site half doping,” Solid State Commun., vol 138, no 3, pp 152–156, 2006, doi: 10.1016/j.ssc.2006.02.008 [29] S Nieto, R Polanco, and R Roque-Malherbe, “Absorption kinetics of hydrogen in nanocrystals of BaCe0.95Yb0.05O3-δ proton-conducting perovskite,” J Phys Chem C, vol 111, no 6, pp 2809–2818, 2007, doi: 10.1021/jp067389i 64 [30] O Rosales-González, F Sánchez-De Jesús, C A Cortés-Escobedo, and A M Bolarín-Miró, “Crystal structure and multiferroic behavior of perovskite YFeO3,” Ceram Int., vol 44, no 13, pp 15298–15303, 2018, doi: 10.1016/j.ceramint.2018.05.175 [31] L Li, M Zhang, P Tian, W Gu, and X Wang, “Synergistic photocatalytic activity of LnFeO3 (Ln=Pr, Y) perovskites under visible-light illumination,” Ceram Int., vol 40, no PART A, pp 13813–13817, 2014, doi: 10.1016/j.ceramint.2014.05.097 [32] M V Berezhnaya, O V Al‟myasheva, V O Mittova, A T Nguyen, and I Y Mittova, “Erratum to: „Sol-Gel Synthesis and Properties of Y1–xBaxFeO3 Nanocrystals,‟” Russ J Gen Chem., vol 88, no 6, pp 1349–1349, 2018, doi: 10.1134/s1070363218060464 [33] V Đ Độ, “Các phương pháp vật lý hóa học,” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 [34] P T H Oanh, Chuyên đề Phân tích cấu trúc vật liệu vô cơ, Trường Đại học Sư phạm TPHCM 2011 [35] N A Tien et al., “Simple Synthesis of NdFeO3 Nanoparticles By the CoPrecipitation Method Based on a Study of Thermal Behaviors of Fe(III) and Nd(III) Hydroxides,” Crystals, vol 10, no 219ii, pp 4–9, 2020 [36] M Khajelakzay, R Shoja Razavi, M Barekat, M Naderi, and M Milani, “Synthesis of yttria nanopowders by two precipitation methods and investigation of synthesis conditions,” Int J Appl Ceram Technol., vol 13, no 1, pp 209–218, 2016, doi: 10.1111/ijac.12430 [37] S S Teixeira, A J M Sales, M P F Graỗa, and L C Costa, “Materials Science & Engineering B Yttrium ferrites with enhanced dielectric properties,” Mater Sci Eng B, no August 2017, pp 1–7, 2018, doi: 10.1016/j.mseb.2018.10.017 [38] J Saha and Y M Jana, “Synthesis , Structural Analysis and Vibrational Spectroscopic Study of YFeO3 perovskite,” vol 110023, 2018, doi: 10.1063/1.5033048 65 [39] J Saha, Y M Jana, G D Mukherjee, R Mondal, S Kumar, and H C Gupta, “Structure, Mössbauer spectroscopy and vibration phonon spectra in valence-bond force-field model approach for distorted perovskites AFeO3 (A = La, Y),” Mater Chem Phys., vol 240, p 122286, 2020, doi: 10.1016/j.matchemphys.2019.122286 [40] D J Deka, S Gunduz, T Fitzgerald, J T Miller, A C Co, and U S Ozkan, “Production of syngas with controllable H2/CO ratio by high temperature coelectrolysis of CO2 and H2O over Ni and Co- doped lanthanum strontium ferrite perovskite cathodes,” Appl Catal B Environ., vol 248, no February, pp 487–503, 2019, doi: 10.1016/j.apcatb.2019.02.045 [41] D Zheng et al., “LaNixFe1-xO3 (0 ≤ x ≤1) as photothermal catalysts for hydrocarbon fuels production from CO2 and H2O,” J Photochem Photobiol A Chem., vol 377, no March, pp 182–189, 2019, doi: 10.1016/j.jphotochem.2019.03.045 [42] A O Turky, M M Rashad, A M Hassan, E M Elnaggar, and M Bechelany, “Optical, electrical and magnetic properties of lanthanum strontium manganite La1-xSrxMnO3 synthesized through the citrate combustion method,” Phys Chem Chem Phys., vol 19, no 9, pp 6878– 6886, 2017, doi: 10.1039/c6cp07333f [43] W C Wang et al., “Synthesis and characterization of TiO2/YFeO3 and its photocatalytic oxidation of gaseous benzene,” Wuli Huaxue Xuebao/ Acta Phys - Chim Sin., vol 24, no 10, pp 1761–1766, 2008, doi: 10.1016/S18721508(08)60072-8 [44] L Xu et al., “Photothermal catalytic activity of combustion synthesized LaCoxFe1−xO3 (0 ≤ x ≤ 1) perovskite for CO2 reduction with H2O to CH4 and CH3OH,” RSC Adv., vol 7, no 73, pp 45949–45959, 2017, doi: 10.1039/C7RA04879C [45] M Ao, G H Pham, V Sage, and V Pareek, “Selectivity enhancement for higher alcohol product in Fischer-Tropsch synthesis over nickel-substituted La0.9Sr0.1CoO3 perovskite catalysts,” Fuel, vol 206, pp 390–400, 2017, doi: 66 10.1016/j.fuel.2017.06.036 [46] M K Warshi, V Mishra, V Mishra, R Kumar, and P R Sagdeo, “Possible origin of ferromagnetism in antiferromagnetic orthorhombic-YFeO3: A firstprinciples study,” Ceram Int., vol 44, no 12, pp 13507–13512, 2018, doi: 10.1016/j.ceramint.2018.04.181 [47] B S Nagrare, S S Kekade, B Thombare, R V Reddy, and S I Patil, “Hyperfine interaction, Raman and magnetic study of YFeO3 nanocrystals,” Solid State Commun., vol 280, no June, pp 32–38, 2018, doi: 10.1016/j.ssc.2018.06.004 [48] O Y Golubeva, V G Semenov, V S Volodin, and V V Gusarov, “Structural stabilization of Fe4+ Ions in perovskite-like phases based on the BiFeO3-SrFeOy system,” Glas Phys Chem., vol 35, no 3, pp 313–319, 2009, doi: 10.1134/S1087659609030122 [49] N A Tien, I Y Mittova, D O Solodukhin, O V Al‟Myasheva, V O Mittova, and S Y Demidova, “Sol-gel formation and properties of nanocrystals of solid solutions Y1-xCaxFeO3,” Russ J Inorg Chem., vol 59, no 2, pp 40–45, 2014, doi: 10.1134/S0036023614020156 [50] F Pedro-García, L G Betancourt-Cantera, A M Bolarín-Miró, C A CortésEscobedo, A Barba-Pingarrón, and F Sánchez-De Jesús, “Magnetoelectric coupling in multiferroic BiFeO3 by co-doping with strontium and nickel,” Ceram Int., vol 45, no 8, pp 10114–10119, 2019, doi: 10.1016/j.ceramint.2019.02.058 [51] A T Nguyen, H D Chau, T T L Nguyen, V O Mittova, and D T Huong, “Structural and magnetic properties of YFe(1-x)CoxO3 (0.1