1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

gia an lop4

329 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HDHS tìm hiểu bài, luyện tập * Gọi HS nhắc lại các bộ phận cấu tạo của tiếng *HĐ1: Cả lớp Bài 1: Thực hiện nhóm đôi Mục tiêu: Rèn kĩ năng phân tích cấu tạo cuả tiếng câu: *HĐ2: Nhóm Khôn[r]

(1)TUẦN Ngày soạn 18/8/2012 Ngày dạy Thứ 2/ 20/ 8/ 2012 TIẾT CHÀO CỜ TIẾT TẬP ĐỌC BÀI: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I Mục tiêu 1- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn) 2- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi lòng nghĩa hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực người yếu Dế Mèn - Phát lời nói, cử cho thấy lòng nghĩa hiệp Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét nhân vật bài, trả lời câu hỏi (CH) SGK Giáo dục HS biết giúp đỡ người khác II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra Sách HS Bài mới: a Giới thiệu chủ đề; gt bài( Dùng tranh) b Hướng dẫn LĐ và tìm hiểu bài Nghe; quan sát * Luyện đọc - GV gọi HS nối tiếp đọc bài; giúp hs phát âm HS đọc; chia đoạn đúng, hiểu từ khó HS đọc, lớp theo dõi - GV gọi HS khác đọc HS luyện đọc nối tiếp(3 lần) Y/c đọc nhóm HS đọc theo nhóm đôi - GV đọc mẫu HS theo dõi * Tìm hiểu bài HS đọc + Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò hoàn cảnh + Chị Nhà Trò ngồi khóc tỉ tê bên tảng nào? đá cuội + Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt? + Chị có thân hình gầy yếu, cánh mỏng + Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò bị ức hiếp, đe doạ? HSTL + Đoạn này là lời ai? + Của chị Nhà Trò + Nêu lời nói và cử Dế Mèn; lời nói và việc HSTL: có lòng nghĩa hiệp, dũng làm đó cho em biết Dế Mèn là người nào? cảm + Qua câu chuyện, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?( Kết hợp giáo dục hs) HS nêu nội dung câu chuyện - GV gọi HS nhắc lại + Ca ngợi lòng nghĩa hiệp, thương yêu +Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân hoá, em thích người khác, sẵn sàng bênh vực người yếu hình ảnh nào nhất? Vì sao? Dế Mèn c) Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm HS nhắc lại - GVcho HS luyện đọc đoạn (dán bảng phụ) HS thi đua trình bày - T/c thi đọc dễn cảm theo lối phân vai GV bổ sung, cho điểm hs đọc, nêu giọng đọc 3.Tổng kết, dặn dò HS luyện đọc theo nhóm bàn - GV nhận xét học Thi đọc theo nhóm Dặn HS ôn bài, CB cho sau Nhận xét, cho điểm (2) Nêu cảm nhận mình TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 TIẾT3 BÀI: I Mục tiêu Giúp HS: 1- Ôn tập đọc, viết các số đến 100 000 - Biết phân tích cấu tạo số - Ôn chu vi hình.( Dành cho hs khá giỏi BT4) 2- Rèn kĩ đọc, viết các số đến 100 000 3- Giáo dục ý thức chăm học tập II Đồ dùng dạy học - GV kẻ sẵn BT2 - HS: bảng III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra Sách HS Bài mới: Giới thiệu bài Bài 1.GV gọi HS nêu yêu cầu BT HS nêu yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm HS lên bảng, lớp làm - GV chữa bài, yêu cầu HS nêu quy luật các số HS nêu trên tia số a và các số dãy số b Bài GV yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra kết 2HS lên bảng làm, lớp làm - Dán bảng phụ Gọi HS lên bảng HS đổi vở, chữa bài - GV yêu cầu lớp nhận xét - GV kết luận HS làm bảng lớp Bài 3.GV yêu cầu HS đọc bài mẫu + BT yêu cầu làm gì? HS đọc - GV yêu cầu HS tự làm HSTL a, Viết hai số HS lên bảng, lớp làm b, Dòng Chữa bài - GV nhận xét và cho điểm Bài (Dành cho hs khá giỏi) BT yêu cầu làm gì? + Muốn tính chu vi hình ta làm nào + Nêu cách tính chu vi MNPQ,giải thích cách làm HSTL + Nêu cách tính chu vi hình GHIK,giải thích cách làm Y/c hs khá giỏi chữa bài GV củng cố KT Tổng kết dặn dò - GV nhận xét tiết học, CB cho sau HS làm vở, đổi chéo để kiểm tra kết Nêu nội dung chính bài TIẾT4 ĐẠO ĐỨC BÀI: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (T1) I.MỤC TIÊU : - Nêu số biểu trung thực học tập - Biết được: Trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, ngường yêu mến - Hiểu trung thực học tậplà trách nhiệm học sinh (3) - Có thái độ và hành vi trung thực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các mẩu chuyện, gương trung thực học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định: Bài cũ : Kiểm tra sách học sinh - Đặt sách lên bàn Bài : a.Giới thiệu bài – Ghi đề - Lắng nghe và nhắc lại b.HĐ1: Xử lí tình - Cho HS xem tranh SGK và đọc nội dung tình - HS quan sát và thực - Yêu cầu HS thảo luận nhóm em liệt kê các cách - Theo dõi, lắng nghe giải có thể có bạn Long tình - Thảo luận nhóm em - GV tóm tắt thành cách giải chính - Trình bày ý kiến thảo luận, mời bạn nhận ? Nếu em là Long, em chọn cách giải nào? Vì xét chọn cách giải đó? - HS theo dõi *GV kết luận: Cách giải (c) là phù hợp nhất, thể - Một số em trình bày trước lớp tính trung thực học tập Khi mắc lỗi gì ta - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung nên thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - Theo dõi, lắng nghe c HĐ 2:Thực hành *Bài tập1 (SGK) - Vài em đọc ghi nhớ, lớp theo dõi - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập SGK - Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập *Làm việc cá nhân - GV lắng nghe HS trình bày - Nêu yêu cầu : *GV kết luận: Ý (c) là trung thực học tập Ý (a), - Mỗi HS tự hoàn thành bài tập (b),(d) là thiếu trung thực học tập - HS trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn *Bài tập (SGK) -GV nêu ý bài tập và yêu cầu HS lựa chọn và đứng vào vị trí, quy ước theo thái *Thảo luận nhóm độ:Tán thành, Phân vân, Không tán thành - Nhóm em thực thảo luận -Yêu cầu HS các nhóm cùng lựa chọn và giải thích lí lựa chọn mình *GV kết luận: Ý (b), (c) là đúng; ý (c) là sai -GV kết hợp giáo dục HS: ? Chúng ta cần làm gì để trung thực học tập? - GV khen ngợi các nhóm trả lời tốt, động viên nhóm - Các nhóm trình bày ý kiến, lớp trao đổi, trả lời chưa tốt bổ sung *Liên hệ thân - Cho HS sưu tầm các mẩu chuyện, gương trung thực trog học tập ? Hãy nêu hành vi thân em mà em cho - Lắng nghe và trả lời: là trung thực? ? Nêu hành vi không trung thực học tập mà em đã biết? (4) *GV chốt bài học: Trung thực học tập giúp em mau tiến và người yêu quý, tôn trọng “ Khôn ngoan chẳng lọ thật thà Dẫu vụng dại là người ngay” 4.Củng cố, dặn dò:- GV yêu cầu HS nhà tìm hành vi thể trung thực, hành vi thể không trung thực học tập.-Về nhà chuẩn bị trước bài tập 3, 4, Cho tiết sau -Giáo viên nhận xét tiết học -…cần thành thật học tập, dũng cảm nhận lỗi mắc phải, không nói dối, không coi cóp, chép bài bạn, không nhắc bài cho bạn kiểm tra - Nói dối, chép bài bạn, nhắc bài cho bạn kiểm tra - Nhắc lại - HS nêu trước lớp - Tự liên hệ - Lắng nghe, ghi nhận TIẾT KỸ THUẬT BÀI : VẬT LIỆU DỤNG CỤ, CẮT, KHÂU, MAY I MỤC TIÊU - Biết đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dùng đề cắt , khâu , thêu - Biết cách và thực thao tc xâu vào kim và vê nút ( gút ) II CHUẨN BỊ : - Mẫu vải, khâu, thêu, kim khâu, kim thêu - Kéo cắt vải, kéo cắt Khung thêu, sáp, phấn màu, thước dây, thướt dẹt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN / Ổn định tổ chức / Kiểm tra : - Dung cụ học tập HS / Bài : / Giới thiệu bài : ghi tựa bài - GV nêu mục đích bài học a Bài giảng Hoạt động : GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét vật liệu khâu thêu * / Vải - GV nhận xét - Hướng dẫn HS chọn vải để học khâu thêu Chọn vải trắng vải màu có sợi thô, dày * / Chỉ: - GV giới thiệu mẫu và đặc điểm khâu và thêu - Muốn có đường khâu, thêu đẹp chọn có độ mảnh và độ dai phù hợp với vải - Kết luận theo mục b Hoạt động 2: Đặc điểm và cách sử dụng kéo HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - HS chuẩn bị dụng cụ - HS nhắc lại - HS đọc nội dung a (SGK) và quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng các mẫu vải - Đọc nội dung b và trả lời câu hỏi hình (5) - GV giới thiệu thêm kéo bấm cắt - Lưu ý: Khi sử dụng kéo, vít kéo cần vặn chặt vừa phải - GV hướng dẫn HS cách cầm kép cắt vải + Hoạt động 3: Quan sát, nhận xét số vật liệu, dụng cụ khác - Thước may: dùng để đo vải, vạch dấu trên vải - Thước dây: làm vai tráng nhựa dài 150cm, để đo các số đo trên thể - Khuy thêu: giữ cho mặt vải căng thêu - Khuy cài, khuy bấm để đính vào nẹp áo, quần - Phấn để vạch dấu trên vải / CỦNG CỐ –DĂN DÒ : - Em hãy kể tên số dụng cụ cắt , khâu thêu - GV nhận xét tiết học ,dặn HS chuẩn bị tiết sau - Quan sát hình và TLCH đặc điểm cấu tạo kéo cắt vải - So sánh giống và khác kéo cắt vải và kéo cắt - HS quan sát ,cho vài em thực hành cầm kéo - Quan sát hình 6, quan sát số mẫu vật: khung thêu, phần, thước - HS kể Ngày soạn 19/8/2012 Ngày dạy Thứ /21/8/2012 TIẾT TOÁN BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TT) I.Mục tiêu Giúp HS: 1- Thực phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân(chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến số) các số đến 100 000 - Luyện tập bài toán thống kê số liệu (Dành cho hs khá giỏi BT5) 2- Rèn kĩ tính toán 3- Giáo dục ý thức chăm học tập II.Đồ dùng dạy học - GV: Kẻ sẵn bảng phụ số liệu BT5 III Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra Y/c hs lấy ví dụ phép cộng, trừ phạm vi 100 000 Hs thi đua lấy ví dụ; làm bảng Bài mới: Giới thiệu bài HS nhận xét Bài (Cột 1)GV gọi HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS nối tiếp thực tính nhẩm trước lớp HS đọc yêu cầu - GV nhận xét HS nối nhẩm Bài a, Yêu cầu HS lên bảng làm Nhận xét - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn HS lên bảng, lớp đặt tính thực -Yêu cầu HS nêu cách đặt và thực phép tính GV phép tính bảng củng cố KT HS nêu cách thực Bài 3.(Dòng 1; 2) GV hỏi: + BT yêu cầu chúng ta làm gì? HSTL - Yêu cầu HS làm bài HS lên bảng, hs làm - Gọi HS nhận xét bài làm bạn và nêu cách so HS nhận xét, nêu cách so sánh (6) sánh Bài b:GV yêu cầu HS tự làm bài +Vì em xếp vậy? GV củng cố cách so sánh Bài 5.(Dành cho hs khá giỏi) GV treo bảng số liệu +Bác Lan mua loại hàng, đó là hàng gì? Giá tiền và số lượng loại hàng là bao nhiêu? + Bác Lan mua hết bao nhiêu tiền bát? + Em làm nào để tính số tiền ấy? - GV điền số 12 500đồng vào bảng, yêu cầu HS làm tiếp Tổng kết dặn dò HS tự so sánh các số và xêp các số theo thứ tự HS quan sát bảng số liệu HS QS Hs khá giỏi thi đua trả lời + loại hàng + 12 500 đồng Hs nêu cách làm Nêu cách thực phép tính Nêu nội dung bài TIẾT CHÍNH TẢ BÀI : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I.Mục tiêu - Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá lỗi bài - Viết đúng, đẹp tên riêng : Dế Mèn, Nhà Trò - Làm đúng BT chính tả phương ngữ: bài tập a phân biệt l/n và tìm đúng tên vật chứa tiếng bắt đầu l/n; Hs khá giỏi làm BT - Giáo dục ý thức giữ gìn sạch, viết chữ đẹp II.Đồ dùng dạy học GV chép bảng phụ BT2 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra Sách HS Bài mới: a Giới thiệu bài b.Hướng dẫn nghe-viết chính tả - Gọi HS đọc đoạn văn + Đoạn trích cho em biết điều gì? -Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn viết? -Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm - GV đọc cho HS viết - GV đọc toàn bài HS soát lỗi - Thu chấm 10 bài - Nhận xét bài viết HS; giáo dục hs c Hướng dẫn HS làm BT chính tả Bài2 a GV gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm vào GV quan sát, giúp hs - Gọi HS nhận xét, chữa bài -GV nhận xét, chốt lời giải đúng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS đọc HS nối nêu miệng( Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò ) Hs nêu HS viết bảng tay và đọc; nhận xét HS viết vào HS đổi soát lỗi bút chì HS đọc Cả lớp làm HS làm bảng phụ Hs nhận xét, chữa bài ( Lời giải: lẫn; nở nang; béo lẳn; nịch; lông mày; lòa xòa; làm cho) HS đọc Hs làm bảng ( Cái la bàn) (7) Bài3a Gọi HS đọc yêu cầu HS khá giỏi làm miệng, giải thích -Yêu cầu HS tự giải đố và viết vào bảng - Nhận xét lời giải đúng, giới thiệu qua cái la bàn Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung bài - Nhận xét tiết học, giáo dục hs - Dăn VN làm BT 2, vào TIẾT KỂ CHUYỆN BÀI: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I.Mục tiêu Nghe - kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp toàn câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể) Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giải thích hình thành hồ Ba Bể Qua đó, ca ngợi người giàu lòng nhân ái và khẳng định người giàu lòng nhân ái đền đáp xứng đáng Giáo dục hs có lòng nhân hậu, luôn giúp đỡ người khác; ý thức bảo vệ môi trường II Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ Hồ Ba Bể III Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra Sách HS HS nghe Bài mới: HS nghe và quan sát a Giới thiệu bài b GV kể chuyện Quan sát, TLCH - GV kể lần1 + Bà không biết từ đâu đến, trông bà gớm - GV kể lần + tranh ghiếc - GV yêu cầu HS đọc chú giải + xua đuổi bà - Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa TLCH: + Mẹ bà góa +Bà cụ ăn xin xuất nào? + Chỗ bà nằm sáng rực lên + Bà nói có lụt và đưa cho mẹ bà +Mọi người đối xử với bà sao? góa gói tro +Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ? + Lụt lội xảy ra, nước phun lên +Chuyện gì đã xảy đêm? + dùng thuyền từ hai mảnh vỏ trấu cứu +Khi chia tay bà cụ dặn mẹ bà goá điều gì? người + Chỗ đất sụt là hồ Ba Bể +Trong đêm lễ hội, chuyện gì đã xảy ra? Vài hs nêu: Giải thích hình thành hồ Ba Bể Qua đó, ca ngợi người giàu +Mẹ bà goá đã làm gì? lòng nhân ái và khẳng định người +Hồ Ba Bể hình thành nào? giàu lòng nhân ái đền đáp xứng + Nêu ý nghĩa câu chuyện? GV kết hợp giáo dục hs ý đáng thức BVMT khắc phục hậu thiên nhiên gây Chia nhóm HS (lũ lụt) c Hướng dẫn HS kể chuyện - GV chia nhóm, yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ Kể chuyện theo nhóm và các câu hỏi tìm hiểu, kể lại đoạn cho các bạn Các nhóm lên trình bày, HS nhận xét, cho nghe điểm - Yêu cầu các nhóm lên trình bày; Vài HS thi kể chuyện GV bổ sung, cho điểm -Tổ chức cho HS thi kể trước lớp HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay ( Khuyến khích hs kể toàn câu chuyện) (8) -Yêu cầu HS nhận xét và tìm bạn kể hay lớp - GV cho điểm HS kể tốt Nêu ý nghĩa truyện Tổng kết dặn dò + Câu chuyện cho em biết điều gì?( GV GD hs lòng nhân hậu ) TIẾT LỊCH SỬ BÀI: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I.Mục tiêu : - Biết môn lịch sử và địa lí lớp giúp Hs hiểu biết thiên nhiên và người Việt Nam, biết công lao ông cha ta thời kì dựng nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn - Biết môn lịch sử và Địa lí góp phần Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, người và đất nước Việt Nam II.Chuẩn bị: - Bản đồ Việt Nam , đồ giới - Hình ảnh sinh hoạt số dân tộc số vùng III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động GV 1.Ổn định : 2.KTBC : Giới thiệu môn lịch sử và địa lý 3.Bài : *Giới thiệu: Hôm các em học Lịch sử bài Môn lịch sử và địa lí *Hoạt động1: làm việc lớp: - GV giới thiệu vị trí nước ta và các cư dân vùng (SGK) :Có 54 dân tộc chung sống miền núi, trung du và đồng bằng, có dân tộc sống trên các đảo, quần đảo - GV yêu cầu Hs trình bày lại và xác định trên đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh, thành phố mà em sống *Hoạt động : làm việc nhóm : GV phát tranh cho nhóm - Nhóm I: Hoạt động sản xuất người Thái - Nhóm II: Cảnh chợ phiên người vùng cao - Nhóm III: Lễ hội người Hmông - Yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả tranh đó - GV kết luận: “Mỗi dân tộc sống trên đất nước VN có nét Văn hóa riêng điều có chung tổ quốc, lịch sử VN.” *Hoạt động : làm việc lớp: - Để có tổ quốc tươi đẹp hôm ông cha ta phải trải qua hàng ngàn năm dựng nước, giữ nước - Em hãy kể gương đấu tranh giữ nước ông cha ta? - GV nhận xét nêu ý kiến – Kết luận: Các gương đấu tranh giành độc lập Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Ngô Quyền, Lê Lợi … trải qua vất vả, Hoạt động HS Hát vui - HS lặp lại - HS trình bày và xác định trên đồ VN vị trí tỉnh, TP em sống - HS các nhóm làm việc - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Nhóm khác nhận xét - HS kể kiện lịch sử - HS khác nhận xét, bổ sung - Cả lớp lắng nghe (9) đau thương Biết điều đó các em thêm yêu người VN và tổ quốc VN *Hoạt động 4: số yêu cầu học môn Lịch sử và Địa lí - GV hướng dẫn học sinh cách học : + Quan sát vật tượng + Nêu thắc mắc đặt câu hỏi quá trình học tập - Cả lớp lắng nghe + Nhận biết đúng các vật, kiện, tượng lịch sử và địa lí 4.Củng cố : Kể tên số dân tộc nước ta - – trình bày 5.Dặn dò: - Để học tốt môn lịch sử , địa lý các em cần quan sát, thu nhập tài liệu và phát biểu tốt -Xem tiếp bài “Làm quen với đồ” TIẾT KHOA HỌC BÀI : CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I MỤC TIÊU : - Nắm yếu tố người cần để trì sống mình - Nêu yếu tố mà người sinh vật khác cần để trì sống mình Kể số điều kiện vật chất và tinh thần mà người cần sống - Có ý thức giữ gìn sức khỏe cách đảm bảo đủ các yếu tố cần thiết cho đời sống mình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang , SGK - Phiếu học tập theo nhóm - Bộ phiếu dùng cho trò chơi “ Cuộc hành trình đến hành tinh khác ” III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động : Hát Bài cũ Không có Bài : Con người cần gì để sống a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài bảng b) Các hoạt động : Hoạt động : Động não Hoạt động lớp MT : Giúp HS liệt kê tất gì các em cần có - Mỗi em nêu ý ngắn gọn cho sống mình PP : Động não , giảng giải , đàm thoại - Đặt vấn đề và nêu yêu cầu : Kể thứ các em cần dùng hàng ngày để trì sống mình - Ghi tất các ý HS nêu bảng - Tóm tắt các ý kiến và rút nhận xét chung - Kết luận : Những điều kiện cần để người sống và phát triển là : + Vật chất : thức ăn , nước uống , quần áo , nhà cửa , đồ dùng … + Tinh thần : tình cảm gia đình , bạn bè , làng xóm … (10) Hoạt động : Làm việc với phiếu học tập và SGK MT : Giúp HS phân biệt yếu tố mà - Nội dung phiếu gồm : ( đánh dấu X ) người các sinh vật khác cần để trì Những yếu tố sống mình với yếu tố mà có người Con người cần Động vật PP : Trực quan , động não , đàm thoại Thực vật Hoạt động nhóm - Phát cho nhóm phiếu học tập và hướng dẫn ( HS kể thêm ) HS làm - Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp - Các nhóm khác bổ sung - Kết luận : - Mở SGK thảo luận câu hỏi : + Con người và động , thực vật cần thức ăn , nước + Như sinh vật khác , người cần gì uống , không khí , ánh sáng … để trì sống để trì sống mình ? mình + Hơn hẳn sinh vật khác , sống + Riêng người còn cần nhà , quần áo , phương người còn cần gì ? tiện giao thông , tinh thần , văn hóa , xã hội … Hoạt động : Trò chơi “ Cuộc hành trình đến hành tinh khác ” - Chia lớp thành các nhóm nhỏ , phát cho nhóm MT : Giúp HS củng cố kiến thức đã đồ chơi gồm 20 phiếu bao gồm thứ học điều kiện cần để trì “cần có” và thứ “muốn có” sống người PP : Đàm thoại , thực hành Hoạt động nhóm Củng cố : - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn - Mỗi nhóm bàn bạc , chọn 10 phiếu để sức khỏe qua việc đảm bảo các yếu tố cần cho mang đến “hành tinh khác” sống mình - Tiếp theo , nhóm chọn thứ cần thiết Dặn dò - Xem trước bài “ Trao đổi chất để mang theo người ” - Từng nhóm so sánh kết mình với các nhóm khác và giải thích lại lựa chọn Ngày soạn20/8/2012 Ngày dạy Thứ 4/22/8/2012 TIẾT 1+ THỂ DỤC TIẾT TẬP ĐỌC BÀI: MẸ ỐM I.Mục tiêu Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm Hiểu ý nghĩa bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ người mẹ bị ốm.( Trả lời các câu hỏi 1,2,3; thuộc ít khổ thơ bài.) Giáo dục cho HS hiếu thảo với cha, mẹ II.Đồ dùng dạy học GV: tranh minh hoạ Sgk III.Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra: Gọi hs đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Bài mới: 2,3 hs đọc Hs khác nhận xét (11) a.Giới thiệu bài (Dùng tranh) b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc, giọng đọc - GV yêu cầu HS đọc chú giải - GV đọc diễn cảm toàn bài * Tìm hiểu bài + Bài thơ cho chúng ta biết chuyện gì? GV giảng: Bạn nhỏ bài chính là nhà thơ Trần Đăng Khoa còn nhỏ +”Em hiểu câu : “Lá trầu khô…sớm trưa.”muốn nói lên điều gì? + Nếu mẹ không bị ốm thì lá trầu, Truyện Kiều, ruộng vườn nào? +Em hiểu :”Lặn đời mẹ.”là nào? +Sự quan tâm chăm sóc hàng xóm mẹ bạn nhỏ thể qua câu thơ nào? +Những việc làm đó cho em biết điều gì? +Vậy bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? (GV giảng kết hợp giáo dục hs) * HD luyện đọc diễn cảm và HTL bài thơ - Gọi HS đọc bài thơ - Gọi HS nêu cách đọc - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bài thơ T/c thi đọc TL khổ thơ - Nhận xét cho điểm 3.Tổng kết dặn dò +Bài thơ viết theo thể loại nào? +Trong bài thơ em thích khổ thơ nào, vì sao? - Nhận xét học - Dặn ôn lại bài, HTL bài Nghe, quan sát hs khá giỏi đọc bài HS nối đọc khổ thơ HS đọc chú giải HS luyện đọc theo cặp Vài nhóm đọc bài Nghe HSTL, trình bày HSTL + Mẹ chú Khoa bị ốm HS hình dung và trả lời theo ý hiểu HS thi đua nêu các câu thơ + Tình làng nghĩa xóm thật sâu đậm +Tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ người mẹ bị ốm HS nối tiếp đọc bài thơ HS nêu cách đọc HS luyện đọc DC theo nhóm bàn Nhẩm HTL (2’) HS thi đọc theo dãy Nhận xét HS phát biểu và giải thích HS tự nêu TIẾT TOÁN BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp) I.Mục tiêu Giúp HS : - Luyện tính nhẩm, thực phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân(chia) số có đến năm chữ số với(cho) số có chữ số - Tính giá trị biểu thức số - Tìm thành phần chưa biết phép tính.(BT4 Dành cho hs khá giỏi) - Củng cố bài toán có liên quan đến rút đơn vị.(BT5 Dành cho hs khá giỏi) *Giáo dục ý thức chăm học tập II Đồ dùng dạy học HS: Bảng, nháp GV: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (12) Kiểm tra:Y/c hs lấy ví dụ phép cộng, trừ phạm vi 100 000 Nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài Bài1 GV yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết vào bảng Bài2:b, GV yêu cầu HS tự thực phép tính - Yêu cầu HS nhận xét bài làm các bạn, GV nhận xét cho điểm Củng cố cách thực Bài3.(a,b) GV chia lớp thành dãy, giao nhiệm vụ cho dãy - Hướng dẫn HS nhận xét, nêu cách thực giá trị biểu thức Bài4.(Dành cho hs khá giỏi) GV gọi HS nêu yêu cầu BT; GV hướng dẫn HS làm Tổ chức chữa bài Củng cố cách làm Hs lấy ví dụ và làm bảng Nhận xét HS làm bài, đổi chéo bảng kiểm tra kết HS làm HS lên bảng tính và nêu cách đặt tính, thực phép tính Lớp nhận xét, nhắc lại cách làm HS làm bài theo dãy (KQ: a, 6616; b, 3400 ) HS nhận xét nêu cách tính HS nêu yêu cầu Hs làm bài; Hs khá giỏi chữa bài, nêu cách tìm thành phần chưa biết ( KQ: 9061; 8984; 2413; 4596) HS đọc HSTL Bài5 (Hướng dẫn hs khá giỏi nhà làm) Gọi HS đọc bài toán + Bài toán thuộc dạng toán gì? Tổng kết dặn dò Nêu cách tính nhẩm, tính giá trị biểu thức - GV nhận xét tiết học, giáo dục hs - Về ôn bài, làm lại bài TIẾT TẬP LÀM VĂN BÀI: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu 1- Hiểu đặc điểm văn kể chuyện (nội dung ghi nhớ) 2- Bước đầu biết kể lại câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan dến 1,2 nhân vật và nói lên điều có ý nghĩa ( mục III) 3- GD hs yêu môn học II.Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị hs Bài mới: Giới thiệu bài a, Nhận xét: Bài1 Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS kể tóm tắt câu chuyện - GV chia nhóm, phát bảng phụ cho HS - Yêu cầu HS thảo luận và thực yêu cầu BT1 - Gọi HS dán kết thảo luận lên bảng - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nghe HS đọc yêu cầu HS kể vắn tắt câu chuyện HS thảo luận, ghi kết thảo luận bảng phụ Các nhóm dán kết thảo luận (13) - GV ghi câu trả lời lên bên bảng Bài Y/c HS đọc yêu cầu BT + Bài văn có nhân vật không? + Bài văn có các kiện nào xảy nhân vật? +Bài văn giới thiệu gì hồ Ba Bể? +Bài Hồ Ba Bể với bài Sự tích hồ Ba Bể, bài nào là văn kể chuyện? +Theo em nào là văn kể chuyện? - GV KL b Ghi nhớ Gọi HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS lấy VD câu chuyện là truyện kể c.Luyện tâp Bài1 Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài - Gọi HS kể câu chuyện mình Bài Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS trả lời - GV kết luận Củng cổ, dặn dò: - Nhận xét tiết học, giáo dục hs - Dặn ôn bài Nhận xét bổ sung HS đọc ; HS TLCH + Không có nhân vật + Không có kiện nào xảy + Giới thiệu vị trí, độ cao hồ Ba Bể + Bài Sự tích hồ Ba Bể + Kể lại việc có nhân vật, có cốt truyện, có các kiện liên quan đến nhân vật Câu truyện đó phải có ý nghĩa HS đọc HS lấy VD HS đọc Làm bài HS trình bày, nhận xét HS đọc HSTL, trả lời Vài hs nêu nội dung bài Ngày soạn 21/8/2012 Ngày dạy Thứ 5/23/8/2012 TIẾT TOÁN BÀI: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I Mục tiêu Giúp HS: - Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa chữ - Biết tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số - Giáo dục cho HS ý thức chăm học tập II.Đồ dùng dạy học - GV: kẻ sẵn bảng phụ phần VD - HS: bảng III.Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ: + Tìm thành phần chưa biết? + Tính biểu thức? Bài mới: a Giới thiệu - ghi đề b Giới thiệu biểu thức có chứa chữ * GT biểu thức có chứa chữ - Treo bảng: Có Thêm Có tất HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng - Nhận xét - Nghe và nhắc lại đề - em đọc, lớp theo dõi (14) 3 - Gọi HS đọc bài toán (VD SGK) ? Muốn biết Lan có tất bao nhiêu ta làm nào? - GV nêu dòng đầu ví dụ - GV gọi HS lên bảng làm tiếp, lớp làm nháp *Chốt: + 1, + , + là các biểu thức có số với phép tính - Nếu thêm a thì Lan có tất bao nhiêu quyển? ? Biểu thức + a có gì khác các biểu thức trên *Kết luận: + a là biểu thức có chứa chữ *Giá trị biểu thức có chứa chữ ? Nếu thay chữ a số thì + a viết thành biểu thức số nào? Và có giá trị bao nhiêu? Vậy: là giá trị số biểu thức + a, biết a = -Yêu cầu nhóm em tính giá trị số biểu thức + a, a = 2; a=3 - Gọi em làm bảng lớp - Y/cầu HS nhận xét bài làm trên bảng Kết luận: Mỗi lần ta thay chữ a số, ta nhận giá trị số biểu thức + a c Thực hành Bài 1: - Gọi em đọc đề bài và bài mẫu - em lên bảng làm, lớp làm vào - Y/cầu HS nhận xét bài trên bảng - GV sửa bài Bài 2a: - Gọi HS đọc Y/ cầu - em lên bảng làm, lớp làm vào - Y/cầu HS nhận xét bài trên bảng - GV sửa bài Bài 3b: - Gọi HS đọc Y/ cầu - em lên bảng làm, lớp làm vào - Y/cầu HS nhận xét bài trên bảng - GV sửa bài Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại kết luận biểu thức có chứa chữ, lấy ví dụ - Nhận xét tiết học - Làm bài tập nhà - Chuẩn bị bài : “Luyện tập” - em lên bảng làm, lớp làm nháp …lấy số Lan có cộng với số mẹ cho thêm - HS nêu ý kiến - Theo dõi, lắng nghe … Lan có tất + a - Biểu thức + a khác các biểu thức trên là: Biểu thức có chứa chữ, đó là chữ a Nếu a = thì + a = + = - Từng nhóm em thực - em làm bảng - HS nêu ý kiến nhận xét - Vài em nhắc lại - HS đọc Lớp theo dõi, lắng nghe - HS lên bảng làm, lớp làm nháp - Theo dõi và sửa bài, sai - HS đọc Lớp theo dõi, lắng nghe - HS lên bảng làm, lớp làm nháp - Theo dõi và sửa bài, sai - HS đọc đề, nêu yêu cầu - Cả lớp thực làm vào - em lên bảng sửa - Theo dõi và sửa bài, sai - HS nhắc, lớp theo dõi - Một vài HS lấy VD 258 + n; 3641 – y; 45 : x;… - Theo dõi và ghi bài (15) TIẾT LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I.Mục tiêu 1- Củng cố kiến thức cấu tạo tiếng gồm phần đã học: âm đầu, vần, theo bảng mẫu BT1 2- Nhận biết các tiếng có vần giống BT2, BT3 HS khá giỏi nhận biết các cặp tiếng bắt vần với thơ(BT4); giải câu đố BT5 3- Giáo dục hs yêu môn học II.Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng III.Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra: Nêu cấu tạo tiếng và lấy ví dụ Bài mới: a Giới thiệu bài b Hướng dẫn HS làm BT Bài Y/c hs lấy ví dụ số câu tục ngữ GV ghi bảng; chia nhóm, giao việc - GV phát bảng phụ cho nhóm - GV yêu cầu HS làm và dán nhanh kết lên bảng - GV nhận xét bài làm HS, củng cố KT Bài 2.Gọi HS đọc yêu cầu +Câu tục ngữ viết theo thể thơ nào? +Trong câu tục ngữ, hai tiếng nào bắt vần với nhau? Bài Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS trình bày; nhận xét Bài +Qua BT trên, em hiểu nào là hai tiếng bắt vần với nhau? Vài hs nêu; hs khác nhận xét Hs lấy ví dụ HS làm theo nhóm bàn HS dán kết quả, trình bày Nhóm khác nhận xét HS đọc HSTL và nêu Nhận xét HS đọc HS làm vào Hs trình bày bài mình HS khác nhận xét HSTL: Hai tiếng bắt vần với là hai tiếng có phần vần giống hoàn toàn không hoàn toàn HS tìm và nối nêu miệng kết HS đọc Hs làm bảng con; Hs nhận xét, hs khá giỏi nêu cách làm Hs nêu nội dung chính bài - GV nhận xét câu TL HS và kết luận +Tìm câu ca dao tục ngữ có các tiếng bắt vần với nhau? Bài 5.Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS làm bảng Củng cố, dặn dò GV nhận xét học, giáo dục hs TIẾT ĐỊA LÍ BÀI : LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I MỤC TIÊU : - Biết đồ là hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ - Biết số yếu tố đồ : tên đồ, phương hướng, kí hiệu đồ  HS khá giỏi biết tỉ lệ đồ II CHUẨN BỊ : (16) - Một số loại đồ, giới, châu lục,VN III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/.Ổn định : 2/ Kiểm tra - Đồ dùng sách / Bài a/ Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài b / Bài giảng * / Bản đồ: Hoạt động : Làm viêc lớp Bước : - GV treo các loại đồ lên bảng - Yêu cầu HS đọc tên các đồ trên bảng - Nêu phạm vi lảnh thổ thể trên đồ ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS nhắc lại - HS quan sát - – em đọc nội dung đồ - Bản đồ giới : thể toàn bề mặt trái đất - Bản đồ châu lục :thể phận trái đất và các châu lục - Bản đồ VN :thể nước VN Bước 2: - GV sửa chữavà giúp HS hoàn thiện câu trả lời Kết luận : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt trái đất theo tỉ lệ - Một vài HS nhắc lại định Hoạt động :Làm việc cá nhân Bước : Quan sát hình ,2 vị trí hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên tranh - Đọc SGK và trả lời câu hỏi sau - 1- em + Ngày muốn vẽ đồ người ta thường làm nào? - Người ta thường dùng ảnh chụp nghiên cứu lại vị trí đối tượng cần thể tính toán và các khoảng cách trên thực tế sau đó thu nhỏ + Tại vẽ VN mà đồ hình SGK lại nhỏ đồ Đia lí tự nhiên trên tường ? Bước : - Vì hai đồ này vẽ theo tỉ lệ thu nhỏ khác ( HS khá , giỏi ) - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời b / Một số yếu tố đồ Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - HS thảo luận trả lời câu hỏi Bước : GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát đồ thảo luận gợi ý sau: - Cho biết khu vực thông tin thể - Tên đồ cho ta biết điều gì ? - Phía trên Bắc, Nam, phải đông, trái - Trên đồ người ta quy định nào ? Tây - ( HS khá , giỏi ) - Tỉ lệ đồ cho em biết điều gì? - Bản đồ nhỏ kích thước thực bao - Kí hiệu đồ dùng để làm gì? nhiêu (17) Bước : - GV nhận xét kết luận 4/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Bản đồ là gì ? Kể số yếu tố đồ ? - Dặn HS nhà học thuộc bài học SGK và xem bài sau TIẾT TIẾT - Thể các đối tượng lịch sử địa lí trên đồ - Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác bổ sung Một vài HS nhắc lại ÂM NHẠC MĨ THUẬT Ngày soạn 22/8/2012 Ngày dạy Thứ / 24/8/2012 TIẾT 1: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP I Mục tiêu Giúp HS: - Tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a - Củng cố bài toán thống kê số liệu * Giáo dục ý thức chăm HT II.Đồ dùng dạy học - GV: chép sẵn bảng phụ BT 1a, 1b - HS: bảng III Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra: Lấy ví dụ biểu thức có chứa chữ GV bổ sung Bài mới: a.Giới thiệu bài b Hướng dẫn HS luyện tập Bài1 BT yêu cầu chúng ta làm gì? - GV treo bảng phụ chép sẵn BT1a và yêu cầu HS đọc đề bài + Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá trị BT nào? +Làm nào để tính giá trị BT x a với a = 5? - Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại - GV chữa bài phần a, b và yêu cầu HS làm phần c, d nhà Bài 2.(a,c) Yêu cầu HS đọc đề bài, hướng dẫn HS thực - GV nhận xét, củng cố tính giá trị BT Bài GV yêu cầu HS nhắc lại tính chu vi hình vuông +Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi là bao nhiêu? - GV giới thiệu : Gọi chu vi hình vuông là P Ta có Hs lấy ví dụ HS nhận xét HS nêu yêu cầu BT HS đọc HSTL Lớp làm nháp, HS lên bảng HS đọc, HS lên bảng làm lớp làm vào bảng (KQ: 56; 137) Vài HS nhắc lại ax4 (18) chu vi hình vuông là? Ta có: P = a x - GV yêu cầu HS đọc BT4a, sau đó làm bài Lớp làm vở, HS làm bảng phụ Chữa bài Tổng kết dặn dò Nêu tính chu vi HV - GV nhận xét tiết học - Về ôn bài, làm bài còn lại TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN BÀI: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I.Mục tiêu 1- Bước đầu hiểu nào là nhân vật (ND ghi nhớ) - Nhận biết tính cách người cháu (qua lời nhận xét bà) câu chuyện Ba anh em (BT1, mục I) - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III) 3- Giáo dục hs học tập tính cách tốt II.Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ; tranh minh họa SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra: ? Thế nào là kể chuyện Vài hs trả lời; Hs khác nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài a, Nhận xét: Bài1 Gọi HS đọc yêu cầu HS đọc + Các em vừa học câu chuyện nào? + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Sự tích hồ Ba - GV chia nhóm, phát bảng phụ và yêu cầu các nhóm Bể hoàn thành BT Làm việc theo nhóm - Gọi nhóm dán bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ Dán phiếu, nhận xét ,bổ sung sung + Nhân vật chuyện có thể là ai? + có thể là người, vật Bài2 GV gọi HS đọc yêu cầu HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi Thảo luận theo nhóm bàn - Gọi HS TLCH HS nối tiếp trả lời - GV nhận xét đến có câu TL đúng +Nhờ đâu mà em biết tính cách nhân vật? + Nhờ hành động, lời nói nhân vật b.Ghi nhớ - GV gọi HS đọc ghi nhớ HS đọc - Yêu cầu HS lấy VD HS lấy VD c Luyện tập HS đọc; quan sát tranh Bài1.Gọi HS đọc nội dung, y/c quan sát tranh HSTL, trả lời + Câu chuyện anh em có nhân vật nào? + Ba anh em giống hành + Nhìn vào tranh em thấy ba anh em có gì khác nhau? động sau bữa ăn lại khác + Bà nhận xét tính cách cháu nào? HS thảo luận và TL Dựa vào đâu mà bà nhận xét vậy? HS đọc yêu cầu + Em có đồng ý với nhận xét bà không? Vì sao? HS thảo luận và TL Bài Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận tình và TLCH: + chạy lại, nâng em dậy + Nếu là người biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ + bỏ chạy, chẳng để ý gì đến em bé làm gì? + Nếu là người không biết quan tâm đến người khác HS suy nghĩ và làm bài độc lập (19) bạn nhỏ làm gì? HS tham gia thi kể chuyện - GV kết luận hướng kể chuyện Nhận xét - GV chia lớp thành nhóm Vài hs nêu - Gọi HS tham gia thi kể chuyện - GV nhận xét cho điểm Tổng kết dặn dò Thế nào là nhân vật? - Nhận xét học, giáo dục hs - Dặn VN viết lại câu chuyện vào TIẾT 3: KHOA HỌC BÀI: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I MỤC TIÊU : - Nắm quá trình trao đổi chất người - Kể gì ngày thể người lấy vào và thải quá trình sống Nêu nào là quá trình trao đổi chất Viết vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường - Có ý thức giữ gìn vệ sinh , bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang , SGK - Giấy khổ lớn , bút vẽ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động : Hát Bài cũ : Con người cần gì để sống - Nêu lại ghi nhớ bài học trước Bài : Trao đổi chất người a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài bảng b) Các hoạt động : - Kiểm tra và giúp đỡ các nhóm Hoạt động : Tìm hiểu trao đổi chất người MT : Giúp HS kể gì ngày thể người lấy vào và thải quá trình sống Nêu nào là quá trình trao đổi chất PP : Động não , giảng giải , đàm thoại Hoạt động lớp , nhóm đôi - Quan sát và thảo luận theo cặp : + Kể tên gì vẽ hình + Những thứ gì đóng vai trò quan trọng sống người ? + Những thứ gì đóng vai trò quan trọng sống người không có hình ? + Con người lấy gì từ môi trường và thải môi trường gì quá trình sống ? (20) - Đại diện số nhóm trình bày kết - Kết luận : làm việc nhóm mình + Hằng ngày , thể người phải lấy từ môi trường - Đọc đoạn đầu mục “ Bạn cần biết ” và trả thức ăn , nước uống , khí ô-xi và thải phân , nước lời : tiểu , khí các-bô- níc để tồn + Trao đổi chất là gì ? + Trao đổi chất là quá trình thể lấy thức ăn , nước , + Nêu vai trò trao đổi chất không khí từ môi trường và thải môi trường người , thực vật và động vật chất thừa , cặn bã Hoạt động : Thực hành viết vẽ sơ đồ + Con người , thực vật và động vật có trao đổi chất với trao đổi chất thể người với môi môi trường thì sống trường MT : Giúp HS trình bày cách sáng tạo kiến thức đã học trao đổi chất thể người với môi trường PP : Thực hành , động não , đàm thoại - Yêu cầu các nhóm viết vẽ sơ đồ trao đổi Hoạt động nhóm chất thể người với môi trường theo trí - Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm tưởng tượng mình trước lớp - Một số em lên trình bày ý tưởng nhóm mình thể qua hình vẽ Củng cố : - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn - Nhận xét , đánh giá sản phẩm các nhóm vệ sinh , bảo vệ môi trường Dặn dò : - Xem trước bài “ Trao đổi chất người (tt) ” TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I MỤC TIÊU: - Điền cấu tạo tiếng theo phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu BT - Nhận biết các tiếng có vần giống BT 2, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng và vần III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: Gọi HS phân tích tiếng "Lá lành đùm lá rách" Bài mới: a Giới thiệu - ghi đề b HDHS tìm hiểu bài, luyện tập * Gọi HS nhắc lại các phận cấu tạo tiếng *HĐ1: Cả lớp Bài 1: Thực nhóm đôi Mục tiêu: Rèn kĩ phân tích cấu tạo cuả tiếng câu: *HĐ2: Nhóm Khôn ngoan đối đáp người ngoài - Thảo luận, ghi giấy, trình bày Gà cùng mẹ hoài đá - HDHS đánh giá, tuyên dương nhóm nhanh, chính Tiếng Â.đầu Vần Thanh xác Bài 2: Những tiếng nào bắt vần với câu trên? (21) Bài 3: GV treo bảng bài thơ - HD làm BT theo lớp: Tìm các tiếng có: + Cặp vần giống hoàn toàn + Cặp vần giống không hoàn toàn + Các cặp tiếng bắt vần với BT2: ngoài=hoài *HĐ3: Cá nhân + xinh xinh, nghênh + choắt, thoăt + choắt, thoắt; xinh xinh; nghênh nghênh - út - Bút Bài 5: Giải câu đố (HS khá giỏi) - Yêu cầu đọc câu đố - Gợi ý: +Bé nhà gọi là em ? + Để nguyên có nghĩa là chữ có đầy đủ phận Củng cố, dặn dò: - Tiếng gồm có phận nào ? Bộ phận nào - Âm đầu – vần - không thể thiếu ? - Vần - - Nhận xét SINH HOẠT LỚP I.ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: 1.ƯU ĐIỂM: - Nhìn chung các em đã vào ổn định các nề nếp lớp Trường , chuẩn bị sách ,bút thước đầy đủ , ăn mặc gọn giàng - Một số em lo lắng học bài và và bài đầy đủ trước đến lớp 2.TỒN TẠI: - Do nghỉ hè cho nên số bạn quên các kiến thức cũ và nhà chưa lo học bài , chữ viết cẩu thả , đọc bài nhỏ , đọc sai lỗi nhiều và đọc dịch II KẾ HOẠCH TUẦN SAU: -Về nhà học bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp - Đi học đúng , ăn mặc gọn giàng - Đến lớp phải vệ sinh lớp trước vào lớp học (22) TUẦN - Ngày soạn 25/8/2012 Ngày dạy Thứ 2/27/8/2012 TIẾT 1: CHÀO CỜ TIẾT 2: TẬP ĐỌC BÀI: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I Mục tiêu: 1.Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ nhân vật Dế Mèn Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối Chọn danh hiệu phù hợp tính cách Dế Mèn ( TL các câu hỏi SGK) II Đồ dùng dạy – học Tranh minh họa nội dung bài học SGK Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III Các hoạt động dạy- học Kiểm tra bài cũ: Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a, Giới thiệu bài: Dùng tranh SGK để gt - Lớp theo dõi - b, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài  Luyện đọc: - Yêu cầu HS đọc toàn bài -1 HS đọc toàn bài - GV chia đoạn: đoạn -Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn -3 HS đọc tiếp nối đoạn - Sửa lỗi cho HS phát âm sai, ngắt nghỉ chưa 2-3 lần đúng giọng đọc không phù hợp kết hợp giải nghĩa các từ khó - Lớp nhận xét Luyện đọc theo cặp GV đọc toàn bài: Tìm hiểu bài: - Trận địa mai phục bọn nhện đáng sợ nào? - Bọn nhện tơ kín ngang đường, bố trí Nội dung đọan là gì?(Trận địa mai phục bọn nhện gộc canh gác, nhện) - Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? - Hành động tỏ rõ sức mạnh quay lưng, GV đúc kết và ghi các từ quay lưng, phóng càng phóng càng đạp đạp phanh phách phanh phách) Nội dung đọan là gì?(Dế Mèn oai với bọn nhện - Dế Mèn đã nói nào để bọn nhện nhận lẽ phải? + Kết luận (đe dọa): Thật đáng xấu hổ! Có phá hết các - Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ vòng vây không? ) oai, giọng thách thức kẻ mạnh Bọn nhện sau đó đã hành động nào? - Chúng sợ hãi, cùng ran, cuống cuồng - Đọc thầm toàn bài và cho biết em có thể tặng cho Dế chạy dọc, ngang, phá hết các dây tơ Mèn danh hiệu nào số các danh hiệu sau đây: võ lối sĩ, tráng sĩ, chiến sĩ, hiệp sĩ, dũng sĩ, anh hùng -1 HS đọc to đoạn (23) - GV đúc kết:  Hướng dẫn hs đọc diễn cảm: - Mời HS tiếp nối đọc đoạn bài - Treo bảng phụ ghi đoạn đọc - Hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp - Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp - Nhận xét, có thể cho điểm để động viên các em Củng cố dăn dò - Theo em, em học gì nhân vật Dế Mèn? - HS đọc thầm đoạn - HS thảo luận theo nhóm sáu - HS đọc diễn cảm tiếp nối -Lớp nhận xét - HS đọc diễn cảm theo cặp - HS thi đọc diễn cảm trước lớp TIẾT TOÁN BÀI : CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: Giúp hs: - Biết mối quan hệ đơn vị các hàng liền kề - Biết đọc và viết các số có đến sáu chữ số II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình biểu diễn sách giáo khoa - Các thẻ ghi số có thể gắn lên bảng.Bảng các hàng số có sáu chữ số: HS: GSK, tập vở, bảng con, nháp III/ Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới: HỌAT ĐỘNG CỦA GV Giới thiệu bài: Các số có sáu chữ số HĐ 1: Ôn tập các hàng đơn vị, trăm, nghìn, chục nghìn - Y/c hs quan sát hình vẽ trang SGK và nêu mối quan hệ các hàng liền kề - Y/cầu hs viết số trăm nghìn - Số 100 000 có chữ số, đó là chữ số nào? HĐ 2: Giới thiệu số có sáu chữ số - Treo bảng hàng các hàng số có sáu chữ số phần đồ dùng dạy – học đã nêu a) Giới thiệu số 4320516 -Giới thiệu: Coi thẻ ghi số 100 000 là trăm nghìn - Có trăm nghìn? Có chục nghìn? Có nghìn? Có chục? Có đơn vị? -Gọi hs lên bảng viết số trăm nghìn, số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đơn vị vào bảng số b) Giới thiệu cách viết số 432 516 - Dựa vào cách viết các số có năm chữ số, bạn nào có thể viết số có trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị? - Số 432 516 có chữ số? HĐ CỦA HS Quan sát hình và trả lời câu hỏi em trả lời Cả lớp viết vào bảng Theo dõi, nhận xét Cả lớp quan sát bảng số em trả lời T/ luận nhóm Lớp theo dõi (24) - Khi viết số này, chúng ta bắt đầu viết từ đâu? -Nhận xét- kết luận c) Giới thiệu cách đọc số 432 516 - Bạn nào có thể đọc số 432 516? -Nhận xét và khẳng định lại cách đọc đó và cho lớp đọc - Cách đọc số 432 516 và số 32 516 có gì giống và khác nhau? - Viết lên bảng các số 12 357 và 312 357; 81 759 và 381 759; 32 876 và 632 876 yêu cầu hs đọc các số trên  Hoạt động 3: Luyện tập – Thực hành Bài 1: - Gắn các thẻ ghi số 313 214, số 523 453 và yêu cầu hs đọc, viết số này -Nhận xét Bài 2: - Gọi hs lên bảng, hs đọc các số bài cho hs viết số - Hỏi thêm hs cấu tạo thập phân các số bài Bài 3: -Viết các số bài tập lên bảng, sau đó số bất kì và gọi hs đọc số Bài 4: -Tổ chức thi viết đọc số bài và yêu cầu hs viết số theo lời 4/ Củng cố-Y/c hs nêu lại nội dung vừa luyện tâp.Ghi số cụ thể, yêu cầu hs đọc 5/ Dặn dò Tổng kết học, dặn dò hs nhà học bài Theo dõi, nhận xét: - Sáu chữ số đến em đọc, lớp theo dõi em trả lời Hs đọc cặp số nối tiếp Nhiều em thực em lên bảng đọc, viết số Lớp viết số vào Mỗi em đọc số trước lớp (từ 3- số) - em lên bảng làm bài, lớp làm Lớp thực - Nhiều hs đọc - Cả lớp làm bài a;b HSKG làm thêm bài c;d - HS đổi chéo để kiểm tra bài TIẾT ĐẠO ĐỨC BÀI : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TT) I/ Mục tiêu: HS nhận thức được: - Có thái độ và hành vi trung thực học tập - Biết quí trọng bạn trung thực và không bao che cho hành vi thiếu trung thực học tập GDKNS -Kỹ tự nhận thức -Kỹ bình luận, phê phán -Kỹ làm chủ thân II/ Chuẩn bị: - Các mẫu chuyện, gương trung thực học tập III/ Hoạt động trên lớp HỌAT ĐỘNG CỦA GV 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài Giới thiệu bài HỌAT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra HS (25) HĐ1: Giúp HS xử lý tình Bài tập 3/tr4: Cho Hs nêu các cách giải các tình đó Tổ chức cho lớp trao đổi,chất vấn Gv theo dõi nhận xét, kết luận tình HĐ2: Giúp HS trình bày tư liệu đã sưu tầm Gv cho Hs trình bày ,giới thiệu tư liệu đã sưu tầm Suy nghĩ em mẫu chuyện, gương đó? Gv theo dõi kết luận Hs đọc đề HS hoạt động nhóm Đại diện các nhóm trình bày HS tham gia trao đổi,chất vấn Hs hoạt động cá nhân Lần lượt trình bày các mẩu chuyện, gương đã sưu tầm HS trao đổi HĐ3: Trình bày tiểu phẩm Tỏ chức cho HS nhận xét Nếu em tình đó em hành động Hs thảo luận nhóm không? Vì sao? Trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị Gv nhận xét tuyên dương HS tham gia trình bày Liên hệ nội dung giáo dục : tiếp tục thực vận động : “ Xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực” Hoạt động tiếp nối Nhắc nhỡ HS thực hành theo nội dung bài Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau học Nhận xét tiết học TIẾT KỸ THUẬT BÀI: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU ( tiết 2) I MỤC TIÊU : - Biết đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng, bảo quản vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dùng đề cắt , khâu , thêu - Biết cách và thực thao tác xâu vào kim và vê nút ( gút ) II CHUẨN BỊ : - Mẫu vải, khâu, thêu, kim khâu, kim thêu - Kéo cắt vải, kéo cắt - Khung thêu,sáp, phấn màu, thước dây, thướt dẹt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH / Ổn định tổ chức - Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Cách cầm kéo cắt vải nào ? - 1-2 HS trả lời và thực thành - Hãy kể tên các dụng cụ , vật liệu dùng để cắt , khâu , - HS trả lời thêu ? - GV nhận xét / Bài : a / Giới thiệu bài : ghi tựa bài - HS nhắc lại - GV nêu mục đích bài học (26) b Bài giảng Hoạt động : HD tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim - Quan sát hình và kim khâu mẫu ,em mô tả đặc điểm cấu tạo kim khâu - Gv bổ sung đặc điểm kim khâu , kim khâu có nhiều cở to nhỏ khác - HD HS quan sát các hình 5a , 5b , 5c SGK - Nêu cách xâu vào kim ? - Cách vê nút ? - Gọi HS lên bảng thực thao tác xâu kim - GV và HS quan sát nhận xét - GV vừa nêu điểm cần lưu ý vùa thực thao tác minh họa để HS biết cách xâu kim và vê nút - Theo em vê nút có tác dụng gì ? Hoạt động HS thực hành xâu vào kim - Kiểm tra chuẩn bị - GV đến bàn quan sát dẫn giúp đỡ thêm em còn lúng túng - Đánh giá kết thực hành GV gọi số HS thực các thao tác xâu vê nút - GV đánh giá kết quảhọc tập số HS / CỦNG CỐ –DĂN DÒ : - Em hãy kể tên số dụng cụ cắt , khâu thêu - GV nhận xét tiết học ,dặn HS chuẩn bị tiết sau - Kim khâu gồm phần : đầu ,thân , đuôi + Đầu nhọn sắc + Thân thon phía đầu + Đuôi có lổ để xâu - Vuốt cho đầu nhọn , tay trái cầm kim đưa ngang tầm mắt Tay phải cầm cách đầu đã vuốt cm - HS trả lời - HS lên bảng thực - HS quan sát - Làm cho sợi không tuột khỏi mảnh vải - ( Chú ý HS nam ) - HS thực hành xâu và vê nút theo nhóm - HS khác nhận xét các thao tác bạn Ngày soạn 26/8/2012 Ngày dạy Thứ 3/ 28/8/2012 TIẾT TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Giúp HS luyện viết, đọc số có đến chữ số ( có trường hợp có chữ số 0) II Đồ dùng dạy- học: Giáo viên: SGK,bảng phụ Học sinh: SGK,vở III Các hoạt động dạy- học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ : Kể tên các hàng đã học ( Từ hàng nhỏ nhất) ? Quan hệ hàng liền kề 2.Bài HĐ1: Ôn lại các hàng, quan hệ các hàng - HS nêu - GV viết số: 825 713 850 203; 820 004; 800 007; 832 100; 832 + HS xác định các hàng, chữ số thuộc hàng đó là chữ 010 (27) số nào ? - GV treo bảng phụ ghi số số, yêu cầu HS đọc HĐ2: Thực hành Bài 1:( Tr 10) GV đưa bảng phụ, HS đọc, nêu yêu cầu Bài Rèn kĩ viết, đọc số có đến sáu bài tập chũ số a) HS quan sát, phân tích mẫu, nhận xét mẫu b) HS lên bảng , HS khác làm chì vào SGK - Nhận xét, chốt bài làm đúng Bài ( Tr.10 ) HS đọc, nêu yêu cầu Bài Rèn kĩ đọc số có đến sáu chữ - HS đọc miệng nối tiếp, nhận xét số , kĩ nhận biết các hàng Bài ( Tr 10) HS đọc, nêu yêu cầu bài tập - HS tự làm vào vở, HS lên bảng Bài Rèn kĩ viết số có đến sáu chũ số - Nhận xét, chốt Bài 4( Tr 10 ) HS đọc, nêu yêu cầu bài tập Bài Củng cố số tròn trăm, tròn nghìn, - HS tự làm cá nhân vào - Nhận xét, chốt lời giải đúng Tổng kết-Củng cố: Khái quát nội dung bài học Dặn dò : Nhận xét đánh giá học HD chuẩn bị tiết sau TIẾT 2: CHÍNH TẢ BÀI: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I Mục đích , yêu cầu: - Nghe –viết, trình bày đúng chính tả , không mắc quá lỗi bài - Làm đúng các BT CT phương ngữ: BT2 ,3 b (a/b) ,hoặc BT GV soạn II Đồ dùng dạy – học: -GV: Ba tờ phiếu khổ to ghi NDBT - HS: Đọc trước bài, SGK, tập III.Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn nghe – viết chính tả * Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Yêu cầu HS đọc đoạn văn + Bạn Sinh đã làm điều gì để giúp đỡ Hanh ? + Việc làm Sinh đáng trân trọng điểm nào * Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu HS nêu các từ khó , dễ lẫn viết chính tả * Viết chính tả -GV đọc cho HS viết đúng yêu cầu * Soát lỗi và chấm bài c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS đọc thành tiếng , lớp theo dõi - HS trả lời HS lên bảng viết , HS lớp viết vào b/c - HS viết chính tả , Đổi kiểm tra lỗi (28) - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài SGK - Gọi HS nhận xét , chữa bài - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng - Yêu cầu HS đọc truyện vui Tìm chỗ ngồi - Truyện đáng cười chi tiết nào ? - HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - HS lên bảng làm vào phiếu - HS đọc thành tiếng - Truyện đáng cười chi tiết : Ông khách ngồi hàng ghế đầu tưởng người đàn bà giẫm phải chân ông xin lỗi ông , thực chất là bà ta tìm lại chỗ ngồi - HS đọc yêu cầu SGK - HS tự làm bài Bài (a ) GV treo ND câu đố lên bảng a) - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS giải thích câu đố Củng cố Về nhà luyện viết lại chữ còn viết sai 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại truyện vui Tìm chỗ ngồi và chuẩn bị bài TIẾT KỂ CHUYỆN BÀI: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I Mục tiêu : - Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý lời mình - Nói ý nghĩa câu chuyện : Con người cần thương yêu giúp đỡ lẫn II Đồ dùng dạy- học Giáo viên: SGK, bảng phụ, tranh ảnh Học sinh: SGK, sưu tầm tranh, truyện III Các hoạt động dạy- học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ: HS kể nối tiếp Sự tích hồ Ba Bể - Nhận xét Bài HĐ1: Tìm hiểu câu chuyện - GV đọc diễn cảm chuyện * Đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn thơ, HS đọc toàn chuyện - Cả lớp đọc thầm đoạn thơ trả lời CH + Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống? - mò cua bắt ốc + Bà lão làm gì bắt ốc lạ? tháy ốc đẹp, bà thương không muốn bán, thả * Đoạn vào chum nuôi + Từ có ốc bà thấy nhà có gì lạ? * Đoạn - Đi làm nhà cửu sẽ, lợn đã cho ăn, + Khi rình xem bà lão đã nhìn thấy gì ? cơm dọn sẵn,vườn + Sau đó bà làm gì ? - nàng tiên từ chum nước bước - bí mật đập vỡ vỏ ốc, ôm lấy nàng tiên (29) + Câu chuyện kết thúc nào ? HĐ2: HD kể chuyện và trao đổi ý nghĩa chuyện * Kể chuyện nhóm: * Thi kể chuyện trước lớp: - GV đưa tiêu chí đánh giá( Bảng phụ) - Giao lưu người kể với người nghe 4) Tổng kết- Củng cố : Khái quát nội dung bài học 5) Dặn dò : Nhận xét học; HD chuẩn bị sau - bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc, thương yêu mẹ - HS kể chuyện lời kể mình - HS kể chuyện nhóm3, sau đó trao đổi ý nghĩa chuyện - HS đại diện nhóm lên kể chuyện , nêu ý nghĩa - HS đối chiếu với tiêu chí đánh giá, bình chọn - Sưu tầm truyện, tranh TIẾT LỊCH SỬ BÀI: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TT) I.Mục tiêu: - Nêu các bước sử dụng đồ: đọc tên đồ, xem ch giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên đồ - Biết đọc đồ mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm đối tượng trên đồ, dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển II.Chuẩn bị : -Bản đồ địa lý tự nhiên VN -Bản đồ hành chánh VN III.Hoạt động trên lớp : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định: 2.KTBC: -Bản đồ là gì? -Nêu số yếu tố đồ -Kể vài đối tượng thể trên đồ? - Gv nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: -Giới thiệu : Hôm các em học Lịch sử bài Làm quen với đồ (Tiếp theo) *Hoạt động 1: thực hành theo nhóm : - Muốn sử dụng đồ ta phải làm gì? +Đọc tên đồ để biết thể nội dung gì +Xem bảng chú giải để biết ký hiệu đối tượng địa lý +Tìm đối tượng địa lý dựa vào ký hiệu - HS các nhóm làm bài tập (SGK) +Nhóm I : bài a (2 ý) +Nhóm II : bài b – ý 1, +Nhóm III : bài b – ý GV nhận xét đưa kết luận : +Nước láng giềng VN: TQ, Lào, Campuchia +Biển nước ta là phần biển Đông +Quần đảo VN: Hoàng Sa, Trường Sa HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Hát vui -3 HS trả lời -HS nhắc lại - HS các nhóm trả lời - HS khác nhận xét -Đại diện các nhóm trả lời -Nhóm khác nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời đúng -HS đường biên giới đất liền VN với các nước láng giềng trên đồ -HS chú ý lắng nghe (30) +Một số đảo VN: Phú Quốc, côn Đảo … * Hoạt động :làm việc cá nhân : Cả lớp -Treo đồ hành chánh VN lên bảng -Đọc tên đồ, hướng -Chỉ vị trí TP em -Chỉ tên tỉnh (TP) giáp với tỉnh (TP) em -1 HS lên -GV hướng dẫn hs cách đồ (SGK/16) -1 HS Củng cố: -1 HS -HS đọc ghi nhớ Dặn dò : -Xem các phần lịch sử và địa lý riêng biệt Chuẩn bị - HS đọc bài Nước văn lang TIẾT KHOA HỌC BÀI: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (TT) I MỤC TIÊU : - Nắm quá trình trao đổi chất người - Kể tên biểu bên ngoài quá trình trao đổi chất và quan thực quá trình đó Nêu vai trò quan tuần hoàn quá trình trao đổi chất xảy bên thể Trình bày phối hợp hoạt động các quan tiêu hóa , hô hấp , tuần hoàn , bài tiết việc thực trao đổi chất bên và bên ngoài thể - Có ý thức giữ gìn vệ sinh , bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang , SGK - Phiếu học tập - Bộ đồ chơi “ Ghép chữ vào chỗ … sơ đồ ” III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động : Hát Bài cũ : Trao đổi chất người - Nêu lại ghi nhớ bài học trước Bài : ) Trao đổi chất người (tt) a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài bảng b) Các hoạt động : Hoạt động : Xác định quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất người MT : HS kể tên biểu bên ngoài quá trình trao đổi chất và quan thực quá - Kiểm tra và giúp đỡ các nhóm trình đó Nêu vai trò quan tuần hoàn - Ghi tóm tắt nội dung HS trình bày bảng quá trình trao đổi chất xảy bên thể - Giảng vai trò quan tuần hoàn PP : Động não , giảng giải , đàm thoại việc thực quá trình trao đổi chất Hoạt động lớp , nhóm đôi diễn bên thể - Quan sát và thảo luận theo cặp : - Kết luận : + Chỉ vào hình , nói tên và chức @ Những biểu bên ngoài quá trình quan trao đổi chất và các quan thực quá + Trong số quan đó , quan nào trực tiếp trình đó là : thực qua trình trao đổi chất thể với môi + Trao đổi khí : Do quan hô hấp thực trường ? ; lấy khí ô-xi , thải khí các-bô-níc (31) - Đại diện số nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình Hoạt động : Tìm hiểu mối quan hệ các quan việc thực trao đổi chất người MT : HS trình bày phối hợp hoạt động các quan tiêu hóa , hô hấp , tuần hoàn , bài tiết việc thực trao đổi chất bên và bên ngoài thể PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại Hoạt động lớp , nhóm đôi - Xem sơ đồ trang SGK để tìm các từ còn thiếu cần bổ sung vào cho hoàn chỉnh và tập trình bày mối liên hệ các quan quá trình trao đổi chất - Một số em lên nói vai trò quan quá trình trao đổi chất - Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi : + Hằng ngày , thể người phải lấy gì từ môi trường và thải môi trường gì ? + Nhờ quan nào mà quá trình trao đổi chất bên thể thực ? + Điều gì xảy các quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động ? Cũng cố: Gv chốt lại bài học nhà làm bài tập VBT + Trao đổi thức ăn : Do quan tiêu hóa thực ; lấy nước và thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng cần thiết cho thể , thải chất cặn bã + Bài tiết : Do quan bài tiết nước tiểu và da thực @ Nhờ có quan tuần hoàn mà máu đem các chất dinh dưỡng và ô-xi tới tất các quan thể và đem các chất thải , chất độc từ các quan thể đến các quan bài tiết để thải chúng ngoài ; đem khí các-bô-níc đến phổi để thải ngoài Kết luận : Nhờ có quan tuần hoàn mà quá trình trao đổi chất diễn bên thể thực Nếu các quan hô hấp , bài tiết , tuần hoàn , tiêu hóa ngừng hoạt động thì trao đổi chất ngừng và thể chết Ngày soạn 27/8/2012 Ngày dạy Thứ 4/29/8/2012 - TIẾT 1+2 THỂ DỤC TIẾT 3: TẬP ĐỌC BÀI: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I Mục đích yêu cầu: Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng tự hao, tình cảm Hiểu ND: Ca ngợi truyện cổ đất nước ta vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu cha ông ( Trả lời các câu hỏi SGK, đọc thuộc 10 dòng thơ đđầu 12 dòng thơ cuối) II Đồ dùng dạy – học: Tranh minh họa bài học SGK Sưu tầm thêm các tranh minh họa các truyện cổ như: Tấm cám, Thạch Sanh, Cây khế… - Bảng phụ viết câu, đoạn thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc HS: SGK III Các hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG CỦA GV H Đ CỦA HS Kiểm tra bài cũ: Bài mới: - Lớp theo dõi, em nhắc lại tựa bài a, Giới thiệu bài: dùng tranh SGK b, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài  Luyện đọc: -1 HS đọc toàn bài - Yêu cầu HS đọc toàn bài - Lớp theo dõi (32) - GV chia đoạn: đoạn -Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn Sửa lỗi cho HS phát âm sai, ngắt nghỉ không đúng có giọng đọc chưa phù hợp -Yêu cầu HS đọc lần thứ hai, kết hợp giải nghĩa các từ khó SGK -Yêu cầu HS đọc lần thứ ba Luyện đọc theo cặp -GV đọc toàn bài:  Tìm hiểu bài: - Vì tác giả yêu truyện cổ nước nhà? -GV đúc kết: - GV ghi ý chính lên bảng - 5HS đọc tiếp nối đoạn -5 HS đọc tiếp nối đoạn - Lớp nhận xét -5 HS đọc tiếp nối đoạn HS thứ đọc hai đoạn thơ cuối - HS đọc thầm đoạn 1, và thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trả lời - HS đọc thầm đoạn 3,4 - Bài thơ gợi cho em nhớ câu truyện cổ nào? -Các truyện cổ nói đến bài thơ là: Tấm Cám/ Thị thơm thì giấu người thơm…Đẽo cày đường / Đẽo cày theo - GV hỏi HS nội dung hai truyện này và nói ý nghĩa ý người ta… hai truyện đó: - HS trả lời _Tìm thêm truyện cổ khác thể nhân hậu - Sự tích hồ Ba Bể, Nàng tiên Ốc, Sọ Dừa, cuả người Việt Nam ta Sự tích dưa hấu, Trầu cau, Thạch Sanh… 4: Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài nào? - truyện cổ chính là lời răn dạy  Hướng dẫn hs đọc diễn cảm cha ông đời sau - Mời HS tiếp nối đọc lại bài thơ - Yêu cầu HS nhận xét giọng đọc bạn GV khen - HS đọc diễn cảm tiếp nối HS đọc thể đúng - HS thứ đọc hai đoạn thơ cuối - Hướng dẫn lớp đọc diễn cảm - Lớp nhận xét -Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp - HS đọc diễn cảm theo cặp - Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp - HS thi đọc diễn cảm trước lớp _ Yêu cầu HS đọc thuộc 10 dßng thơ đầu hoỈc 12 - HS tự học thuộc bài thơ dòng thơ cuối) - HS thi đọc thuộc bài thơ Củng cố: Theo em, bài thơ có ý nghĩa gì? - Ghi bảng nội dung chính mà HS vừa nêu Dặn dò: - Nhận xét hoạt động HS học Yêu cầu HS nhà tiếp tục học thuộc bài thơ Chuẩn bị bài: “THƯ THĂM BẠN” TIẾT TOÁN BÀI: HÀNG VÀ LỚP I Mục đích , yêu cầu: Giúp hs nhận biết được: - Biết các hàng lớp đơn vị, lớp nghìn(Lớp đơn vị gồm ba hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; lớp nghìn gồm ba hàng: Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.) - Biết giá trị chữ số theo vị trí chữ số đó số - Biết viết số thành tổng theo hàng II Chuẩn bị: GV:Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng số có sáu chữ số phần bài học SGK vẽ sẵn bảng phần ví dụ(để trống số các cột) (33) HS: GSK, tập vở, bảng con, nháp III/ Hoạt động dạy học: HỌAT ĐỘNG CỦA GV 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới: *Giới thiệu bài: Hàng và lớp Hoạt động : Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn - Hãy nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? - Giới thiệu: Các hàng này xếp vµo các lớp Lớp đơn vị gồm các hàng là hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm Lớp nghìn gồm hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn - Lớp đơn vị gồm hàng, đó là hàng nào? -Nhận xét, ghi bảng: Lớp đơn vị gồm - Lớp nghìn gồm hàng, đó là hàng nào? - Nhận xét ghi bảng: Lớp nghìn gồm - Viết tõng số vào c¸c cột số và yêu cầu hs đọc Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành Bài 1: Y/c hs nêu nội dung các cột bảng số bài tập - Y/c hs làm bài tập - Nhận xét và ghi điểm hs Bài a: - Gọi hs lên bảng và đọc cho hs viết các số bài tập - Có thể hỏi thêm các chữ số khác các số trên các số khác - Những số nào có chữ số hàng đơn vị là 7? … Bài 2b: - Y/c hs đọc bảng thống kê bài tập 2b và hỏi: Dòng thứ cho biết gì? Dòng thứ hai cho biết gì? - Y/c hs làm bài Bài :- Viết lên bảng số 52 314 và hỏi : Số 52 314 gồm trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị? - Hãy viết số 52 314 thành tổng các chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị - Nhận xét cách viết đúng sau đó yêu cầu hs lớp làm các phần còn lại bài - Nhận xét và ghi điểm hs Bài 4: Lần lựơt đọc số bài, cho hs viết số - Nhận xét và ghi điểm hs Bài 5: Viết lên bảng số 823 573 và yêu cầu hs đọc số - Lớp nghìn số 832 573 gồm chữ số nào? - Nhận xét và yêu cầu hs làm tiếp các phần còn lại - Cho hs đổi bài để kiểm tra HĐ CỦA HS em nêu em trả lời em nhắc lại trả lời em nhắc lại HS đọc em nêu em đọc em lên bảng viết Lớp thực em đọc HS trả lời em đọc em nêu HS làm bài HS trả lời Nhận xét HS làm bài theo nhóm đôi Bài 4,5 dành cho HS K,G (34) -Nhận xét ghi điểm Lớp thực bảng 4/ Củng cố - Mỗi lớp gồm có hàng? Lớp đơn vị gồm có lên bảng làm bài, lớp làm bài vào hàng nào? Lớp nghìn gồm có hàng nào? 5/ Dặn dò Tổng kết học, dặn dò hs nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài: “SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ” TIẾT TẬP LÀM VĂN BÀI : KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I Mục đích, yêu cầu - Hiểu: Hành động nhân vật thể tính cách nhân vật, nắm cách kể hành động nhận vật (ND ghi nhớ) - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động nhân vật ( Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết xếp các hành động theo thứ tự trước- sau để thành câu chuyện II.Đồ dùng dạy- học GV: - Bảng phụ viết sẵn Các câu hỏi phần Nhận xét HS: Chuẩn bị tập vở, SGK III.Các hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG CỦA GV H.Đ CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài a,Giới thiệu bài - HS giỏi nối tiếp đọc lần toàn bài b,Phần nhận xét: - Yêu cầu HS đọc mục I phần Nhận xét SGK - HS đọc to, các HS khác đọc thầm - Đọc diễn cảm bài văn - Ghi lại vắn tắt hành động cậu bé - GV treo bảng phụ ghi các câu hỏi bị điểm không (Giờ làm bài: nộp giấy - Cho HS đọc yêu cầu BT2,3 trắng) - Cho HS giỏi lên bảng thực thử ý BT2 - Làm việc theo nhóm -Nhận xét bài làm em HS - Các nhóm trình bày - Cho HS làm việc theo nhóm - Cho HS trình bày kết qủa bài làm - Thứ tự kể các hành động: a- b- c (hành - Khẳng định câu trả lời đúng Sau câu, dẫn động xảy trước kể trước, xảy sau kể dắt HS đến nội dung kiến thức cần ghi nhớ sau - Đại diện các nhóm có thể diễn giải cụ thể (yêu cầu nâng cao) c,Phần ghi nhớ: (2 phút) - 2,3 HS đọc nối tiếp phần ghi nhớ Cả - Yêu cầu Các em hãy đọc phần Ghi nhớ SGK lớp đọc thầm để nắm vững các nhận xét vừa rút c,Phần luyện tập: - Cho HS đọc toàn phần luyện tập - HS đọc Cả lớp đọc thầm - Giúp HS hiểu đúng yêu cầu bài: - Từng cặp HS trao đổi - Cho HS làm bài - HS làm vào BT - Phát phiếu cho số cặp HS - Một số HS làm bài trên phiếu trình bày kết - Nhận xét, kết luận qủa bài làm 4.Củng cố: - Trong tiết học hôm nay, chúng ta đã tìm - Lớp nhận xét hiểu nội dung gì? - 1,2 HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã (35) - Chúng ta cần ghi nhớ điểm nào?(SGK) xếp lại hợp lí Nhận xét - Dặn dò:- Dặn HS học thuộc nội dung phần ghi nhớ bài và viết lại vào thứ tự đúng câu chuyện Chim Sẻ và Chim Chích -Chuẩn bị bài sau: Tả ngoại hình nhân vật bài văn kể chuyện Ngày soạn 28/8/2012 Ngày dạy Thứ 5/30/8/2012 TIẾT TOÁN BÀI: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I Mục tiêu: - HS nhận biết dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số - Biết xếp số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn II Đồ dùng dạy- học Giáo viên: SGK, bảng phụ Học sinh: SGK, VBT III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ: Bài HĐ1: So sánh các số có nhiều chữ số - GV ghi VD1 lên bảng, yêu cầu HS Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm? Vì điền dấu đó? - Căn vào số chữ số( Số 99 578 có chữ số, số , vì < nên 99 578  100 000 - GV ghi VD2( T2 trên ) - HS thảo luận nhóm đôi, nêu miệng - Nhận xét, GV kết luận chung: HĐ2: Luyện tập Bài tập 1: HS đọc, nêu yêu cầu BT - HS thảo luận nhóm 2, làm chì vào SGK, HS lên bảng Bài tập 2: HS đọc, nêu yêu cầu BT - HS tự làm bài cá nhân vào vở.HS nêu miệng, nhận xét Bài tập 3: HS đọc, nêu yêu cầu BT - Cho HS nêu cách làm : Muốn xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta làm nào? - HS tự làm bài , GV chữa bài Bài 4: dành cho HSKG - Nhận xét, chữa bài 3.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học H.Đ CỦA HS a) VD1: 99 578  100 000 - Trong số , số nào có số chữ số ít thì bé ( số nào có số chữ số nhiều thì lớn ) b) VD2 So sánh: 693 251 và 693 500 - Hai số có số chữ số thì so sánh hàng kể từ trái sang phải * Kết luận :( SGK) Bài 1.Củng cố kĩ so sánh các số có nhiều chữ số Bài 2: Củng cố kĩ tìm số nhỏ các số đã cho 59 876 ; 651 321 ; 499 873 ; 902 011 Bài Vận dụng so sánh các số để xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn - em làm bảnh phụ ( 467 ; 28 092 ; 932 018 ; 943 567.) - HS tự làm bài vào (36) TIẾT LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT I Mục tiêu : Biết thêm số từ ngữ( gồm thành ngữ và từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Thương người thể thương thân ( BT1,4); nắm cách dùng số từ tiếng “ nhân” theo nghĩa khác nhau: người, lòng thương người ( BT2,3) II Đồ dùng dạy- học: Giáo viên: SGK, bảng phụ, Học sinh: SGK,vở III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ (2-3 phút) : HS làm lại bài tập tiết trước.Nhận xét Bài (35 phút) : a.Giới thiệu bài : Học bài : Mở rộng vốn từ : Nhân hậu đoàn kết * Họat động : - HS làm vào bảng phụ -Tìm các từ ngữ - Bà, mẹ, chú - Y/c học sinh đọc bài tập SGK - Bác, cháu, - GV chia nhóm ( nhóm thực yêu cầu ) - Y/c học sinh lên bảng hoàn thành cho đầy đủ bảng đã đính sẵn trên *Hoạt động : Tìm nghĩa từ - Y/c học sinh đọc bài tập - GV : Các em thảo luận ( nhóm đôi ) để hoàn tất bài - HS lắng nghe tập - HS đọc to, lớp lắng nghe - GV nhận xét, chốt ý : - HS làm việc theo nhóm * Hoạt động : Đặt câu -Đại diện nhóm lên bảng thực - GV yêu cầu học sinh đọc bài tập hiện(nhóm 1:cột A; nhóm 2:cột - Mỗi nhóm đặt câu ( bàn là nhóm ) B;nhóm3:cột C ;:nhóm 4:cộtD) - GV nhận xét *Hoạt động : Tìm nội dung các câu tục ngữ - Y/c học sinh đọc bài tập - GV chia nhóm thảo luận ( nhóm ) - GV nhận xét, chốt ý : 4/ Củng cố : -Trò chơi : GV chia lớp nhóm -Nội dung trò chơi : Tìm câu tục ngữ, ca dao nói chủ điểm : Thương người thể thương thân - Nhóm nào tìm nhiều, nhóm đó thắng Dặn dò : Nhận xét đánh giá học HD chuẩn bị tiết sau TIẾT 3: ĐỊA LÍ BÀI: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I MỤC TIÊU : - Nêu số đạc điểm tiêu biểu địa hình , khí hậu dãy Hoàng Liên Sơn (37) + Dãy núi cao và đồ sộ Việt Nam : có nhiều đỉnh nhọn sườn núi dốc ,thung lũng thường hẹp và sâu + Khí hậu nơi cao lạnh quanh năm - Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn trên đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu mức đơn giản : dựa vào bảng số liệu cho sẳn để nhận xét nhiệt độ Sa Pa vào tháng và tháng * HS kh giỏi: + Chỉ và đọc tên dãy núi chính Bắc Bộ: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều + Giải thích vì Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát tiếng vùng núi phía Bắc II CHUẨN BỊ - Bản đồ địa lí tự nhiên VN - Tranh ảnh dãy núi HLS và đỉnh núi Phan-xi-phăng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/.Ổn định : - Hát vui Kiểm tra bài cũ - Trên đồ người ta quy định nào ? - – HS trả lời - GV nhận xét ghi điểm / Bài 1/ Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài - HS nhắc lại / Bài giảng a / HLS - dãy núi cao và đồ sộ VN Hoạt động : làm viêc cá nhân - GV vị trí dãy núi HLS trên đồ treo tường - HS tìm vị trí dãy núi HLS hình ( đồ địa lí tự nhiên Việt Nam ) SGK Bước : - HS dựa vào hình và mục SGK trả lời câu hỏi sau : - Kể tên dãy núi phía Bắc nước ta , dãy núi nào dài ? - ( HS khá , giỏi ) - Những dãy núi chính - Dãy HLS nằm phía nào cảu sông Hồng và sông Đà ? Bắc Bộ : Sông Gâm ; Ngân Sơn ; Bắc Sơn ; - Dãy HLS dài bao nhiêu km ? rộng bao nhiêu km? Đông Triều - Đỉnh núi , sườn núi và thung lũng dãy HLS - Nằm Hồng và sông Đà nào ? Bước : - Chạy dài 180 km , rộng gần 30 km ; - GV sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày Hoạt động :Thảo luận nhóm - Có nhiều đỉnh nhọn sườn núi dốc ,thung Bước 1: lũng thường hẹp và sâu - Làm việc nhóm theo các câu hỏi sau + Chỉ đỉnh Phan - xi – păng trên hình và cho biết độ - HS trình bày kết trước lớp cao nó ? - HS thảo luận nhóm + Tại đỉnh Phan – xi - păng gọi là “nóc nhà” Tổ quốc ? - Cao 3143 m + Quan sát hình tả đỉnh núi Phan - xi - păng ? - Vì nó là đỉnh núi cao nước ta Bước : - ( HS khá , giỏi ) - Đỉnh nhọn quanh năm có (38) mây mù che phủ - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc b / Khí hậu lạnh quanh năm trước lớp Hoạt động : Làm việc lớp - Các nhòm khác sửa chữa bổ sung Bước : Đọc thầm mục SGK - HS đọc - Cho biết khí hậu nơi cao HLS - Khí hậu nơi cao lạnh quanh năm nào ? - - HS lên - Chỉ vị trí Sa Pa trên hình - ( HS khá , giỏi ) – Tháng nhiệt độ xuống - Dựa vào bảng số liệu cho sẳn để nhận xét thấp có khí hậu lạnh , tháng khí hậu mát mẽ nhiệt độ Sa Pa vào tháng và tháng ? - Vì Sa Pa trở thành nơi du lịch nghỉ mát tiếng - Có khí hậu mát mẽ , phong cảnh đẹp thu vùng núi phía Bắc ? hút khánh du lịch Bước : - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời - GV chốt nội dung bài SGK 4/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Nêu số đặc điểm địa hình khí hậu HLS - HS nêu - Dặn HS nhà học thuộc bài học SGK và xem bài sau TIẾT 4+5 ÂM NHẠC + MĨ THUẬT Ngày dạy 29/8/2012 Ngày dạy Thứ 6/31/8/2012 TIẾT 1: TOÁN BÀI: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu - Biết viết các số đến lớp triệu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ kẻ bài 4/14 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ: 2) Bài : * HĐ1 : Giới thiệu lớp triệu gồm : triệu, chục triệu, trăm triệu - Gọi HS lên bảng viết số nghìn, 10 nghìn, 100 nghìn viết tiếp số 10 trăm nghìn 10 000 100 000 - GV giới thiệu : 10 trăm nghìn (GV vào số 000 000 000 000 000) gọi là triệu, triệu viết là - Số này có chữ số ? 000 000 - Mười triệu còn gọi là chục triệu … có chữ số - Gọi HS viết số này bảng GV nêu tiếp : Mười chục triệu còn gọi là trăm triệu - Gọi HS ghi số trăm triệu 10 000 000 (39) - GV giới thiệu tiếp : hàng triệu, hàng chục triệu, hàng 100 000 000 trăm triệu hợp thành lớp triệu + Em hãy cho biết lớp triệu gồm các hàng nào ? + Em hãy nêu tên các hàng, các lớp từ bé đến lớn ? … gồm hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triêu - Cho HS nhắc lại HS nêu - Vài HS nhắc lại * HĐ2 : Thực hành * Bài : HS đọc đề bài - Đề yêu cầu làm gì ? -Đếm thêm triệu từ triệu đến 10 triệu - HS nối tiếp làm miệng - triệu, triệu, triệu, …, 10 triệu - HS nhận xét, chữa bài - GV mở rộng cho HS làm thêm đếm thêm chục triệu - 10 triệu, 20 triệu, 30 triệu, …, 100 triệu từ 10 triệu đến 100 triệu - Đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu - 100 triệu, 200 triệu, 300 triệu, 400 triệu, 500 triệu, …, 900 triệu - GV nhận xét, chữa bài - HS nhận xét, chữa bài * Bài : - HS đọc yêu cầu đề Đề yêu cầu làm gì ? - Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV cho HS quan sát mẫu sau đó tự làm bài bút chì vào SGK (hoặc là vào vở) - GV yêu cầu HS làm việc theo cách : - HS tự làm bài - GV nhận xét, chữa bài - HS nhận xét, chữa bài * Bài : - HS đọc yêu cầu đề Đề bài yêu cầu gì ? - GV đọc, HS làm bảng - Viết số và cho biết số có bao nhiêu chữ số, số có bao nhiêu chữ số - HS làm vào - GV nhận xét, chữa bài - HS nhận xét, chữa bài * Bài : ( Giành cho HS khá giỏi) - Cho HS sinh hoạt nhóm đôi để phân tích mẫu - 1em lên bảng làm vào bảng phụ Lớp tự làm bài vào bút chì - HS nhận xét, chữa bài 3) Củng cố, dặn dò : TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN BÀI: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục đích, yêu cầu HS hiểu : Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật là cần thiết để thể tính cách nhân vật.( NDGhi nhớ) (40) Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật ( BT1 mục III) , kể lại đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc , kết hợp tả ngoại hình bà lão hay nàng tiên II.Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG CỦA GV H Đ CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài a,Giới thiệu bài: - HS nối tiếp đọc các BT1,2 b,Phần nhận xét: - Cả lớp đọc thầm đoạn văn Sau đó suy - Cho HS đọc các BT1, nghĩ Trao đổi theo nhóm bạn để trả lời - Phát riêng phiếu cho 3,4 HS làm bài ( ý 1), trả lời câu hỏi miệng (ý 2) - Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng : bảng trình bày kết qủa - 3, HS đọc phần ghi nhớ Cả lớp đọc thầm c,Phần ghi nhớ: (2 phút) - Chốt lại phần ghi nhớ - HS đọc Cả lớp đọc thầm d,Phần luyện tập: - Cho HS đọc nội dung BT1 - Treo bảng phụ viết nội dung đoạn văn tả chú bé lên - HS lên bảng gạch các chi tiết miêu bảng tả - Nhận xét, kết luận: - Lớp nhận xét,bổ sung ý kiến cho bạn a, Người gầy, tóc húi ngắn, b, -1 HS đọc -Thân hình gầy gò, cánh áo nâu - HS làm việc theo nhóm - Hai túi áo trễ - Bắp chân luôn động đậy, BT2 : Cho - Đại diện nhóm lên kể chuyện HS đọc yêu cầu BT và đọc bài thơ Nàng tiên Ốc - Lớp nhận xét cách kể các bạn có đúng - Nhận xét với yêu cầu bài không 4.Củng cố - Trong tiết học hôm nay, chúng ta đã tìm hiểu nội dung gì? - Muốn tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả gì? (Cần chú ý tả hình dáng, vóc người, khuôn mặt, đầu tóc TIẾT 3: KHOA HỌC BÀI:CÁC DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I MỤC TIÊU : - Biết các chất dinh dưỡng có thức ăn và vai trò chất bột đường - Sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hay thực vật Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có nhiều thức ăn đó Nói tên và vai trò thức ăn chứa chất bột đường ; nhận nguồn gốc thức ăn chứa chất bột đường - Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng * GDBVMT : Chất bột đường là nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho thể , có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang 10 , 11 SGK (41) - Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA HOC SINH Khởi động : (1’) Hát Bài cũ : (3’) Trao đổi chất người (tt) - Nêu lại ghi nhớ bài học trước Bài : (27’) Các chất dinh dưỡng có thức ăn Vai trò chất bột đường a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài bảng b) Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động : Tập phân loại thức ăn MT : HS biết xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hay thực vật Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có nhiều thức ăn đó PP : Động não , giảng giải , đàm thoại Hoạt động lớp , nhóm đôi - Mở SGK và cùng trả lời câu hỏi Từng nhóm nói với tên các thức ăn , đồ uống thường dùng hàng ngày Sau đó , hoàn thành bảng sau : Tên thức ăn , đồ uống Nguồn gốc - Kết luận : Người ta có thể phân loại thức ăn theo các cách sau : + Theo nguồn gốc : động vật hay thực vật + Theo lượng các chất dinh dưỡng chứa nhiều hay ít thức ăn đó ( bột đường , đạm , béo , vi-ta-min , chất khoáng ) * GDBVMT : Chất bột đường là nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho thể , có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng Rau cải Đậu cô ve Bí đao Lạc Thịt gà Sữa Nước cam Cá Cơm Thịt lợn Tôm - Đại diện số nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình Hoạt động : Tìm hiểu vai trò chất bột đường MT : HS nói tên và vai trò thức ăn có nhiều chất bột đường PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại Hoạt động lớp , nhóm đôi - Từng nhóm nói với tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có hình SGK và vai trò chất này mục “Bạn cần biết” - Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi : + Nói tên thức ăn giàu chất bột đường có các hình SGK + Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà các em ăn hàng ngày (42) + Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường - Nhận xét , bổ sung câu trả lời HS chưa hoàn mà em thích ăn chỉnh + Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa nhiều - Kết luận : Chất bột đường là nguồn cung cấp chất bột đường lượng chủ yếu cho thể Nó có nhiều gạo , ngô , Hoạt động : Xác định nguồn gốc các bột mì , số loại củ Đường ăn thuộc loại này thức ăn chứa nhiều chất bột đường - Phát phiếu học tập cho HS MT : HS nhận các thức ăn chứa nhiều - Kết luận : Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường chất bột đường có nguồn gốc từ thực vật có nguồn gốc từ thực vật Củng cố : (3’) PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại - Giáo dục HS có ý thức ăn uống đủ chất dinh Hoạt động lớp , cá nhân dưỡng - Làm việc với phiếu học tập : Dặn dò : (1’) Tên thức ăn - Xem trước bài “ Vai trò chất đạm và chất béo ” Từ loại cây nào ? - Một số em trình bày kết làm việc với phiếu học tập trước lớp - Nhận xét , bổ sung TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : DẤU HAI CHẤM I Mục tiêu:- HS hiểu tác dụng dấu hai chấm câu( ND ghi nhớ) - HS nhận biết tác dụng dấu hai chấm ( BT1); bước đầu biết dùng dấu viết văn ( BT2) II Đồ dùng dạy- học Giáo viên: SGK, bảng phụ Học sinh: SGK, VBT III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA HOC SINH Bài cũ : Bài a) Phần nhận xét - HS đọc nối tiếp yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu làm bài - HS nêu miệng, nhận xét b) Phần ghi nhớ: - HS đọc thầm, đọc thuộc c) Phần luyện tập Bài tập GV treo bảng phụ ghi ND BT1 lên HS đọc nối tiếp yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôi,làm VBT - HS nêu miệng, nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN a) – Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói BH - Dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu “ ” b) – Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói Dế Mèn - Dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng c) – Dấu hai chấm báo hiệu phận sau là lời giải thích rõ điều lạ mà bà già nhận thấy nhà, như: quét sân, - Ghi nhớ: ( SGK a) – Dấu (:) thứ ( Phối hợp dấu gạch đầu dòng) có tác dụng: Báo hiệu phận đứng sau nó là lời nói nhân vật tôi( người cha ) – Dấu (:) thứ hai ( Phối hợp dấu “ ”) : báo hiệu phần ssau là CH cô giáo (43) Bài tập HS đọc, nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm b) – Dấu (:) có tác dụng giải thích cho * GV:- Để báo hiệu lời nói nhân vật có thể dùng phận đứng trước , phần sau làm rõ phối hợp (:) với dấu “ ” dấu ( - ) Nếu là lời đối cảnh tuyệt đẹp đát nước là cảnh thoại gì - Nếu giải thích dùng dấu (:) Bài tập * HS tự viết đoạn văn vào - HS làm bài vào 3.Tổng kết- Củng cố: Khái quát nội dung bài Nêu tác dụng dấu hai chấm Dặn dò: Nhận xét học HD nhà TIẾT SINH HOẠT I, Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động lớp tuần - HS tự đánh giá thực nề nếp, thực học tập cá nhân tổ mình - Giúp HS rút ưu và nhược điểm thân để rút kinh nghiệm cho tuần sau - Phương hướng tuần * Giáo dục ý thức tập thể, ý thức bảo vệ môi trường II, Chuẩn bị: - GV cùng lớp trưởng, nhóm trưởng chuẩn bị nội dung sinh hoạt III,Nội dung chính: Lớp trưởng nêu nội dung sinh hoạt: - Đánh giá hoạt động nề nếp, hoạt động học tập tổ tuần - Tổ trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm cá nhân tổ mình - Tuyên dương cá nhân có tiến bộ, có kết học tập tốt: Các tổ trưởng nhận xét thành viên tổ mình Lớp trưởng đánh giá nhận xét tổ trưởng 4, Giáo viên nhận xét mặt: * Ưu điểm: *Nhược điểm: 4, Phương hướng hoạt động tuần - Khắc phục tồn tại, phát huy ưu điểm đã đạt - Thực tốt nề nếp : học đúng giờ, mặc đồng phục đúng lịch, lớp học tập tích cực, hăng hái phát biểu xây dựng bài - Vệ sinh cá nhân tốt, giữ vệ sinh môi trường tốt - Thi đua học tập tốt mừng năm học (44) TUẦN Thứ ngày tháng năm 2012 TIẾT 1: CHÀO CỜ TIẾT 2: TẬP ĐỌC BÀI: THƯ THĂM BẠN I Mục tiêu: *Củng cố cho HS Biết đọc lá thư lưu loát lưu loát, giọng đọc thể thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mât ba - Hiểu nội dung câu chuyện: Tình cảm bạn bà: thương bạn muốn chia sẻ cùng bạn gặp chuyện buồn ,khó khăn sống Thái độ Yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn III, : Các hoạt động dạy - học HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ: Đọc bài thơ Truyện cổ nước mình Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài nào? - GV nhận xét, cho điểm Dạy bài mới: a,Giới thiệu bài học Hoạt động 1: Luyện đọc - HSY: đọc tiếp nối đoạn: Đoạn1.Hoà bình với bạn; Đoạn2 Hồng mình; Đoạn3 phần còn lại - GV theo dõi,kết hợp sửa lỗi phát âm - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp * HSTB: Đọc đoạn * HSTBK: - Đọc lưu loát, toàn bài và trả lời số câu hỏi? - Bài thơ thể điểu gì? - Em đã viết thư chưa? - Qua thư em hiểu bạn Lương là người nào? Bài thơ thể điểu gì? Hoạt động2: Hướng dẫn HSTBK đọc diễn cảm -Yêu cầu HS đọc nối tiếp thư - GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc đoạn - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn bài - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm sau đó cho HS thi đọc diễn cảm *Trò chơi:Dòng nào sau đây nêu đúng mục đích Lương viết thư cho Hồng? A, Hỏi thăm tình hình người dân sau trận lũ HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2HS đọc thuộc lòng bài thơ, trả lời câu hỏi - Cả lớp quan sát tranh và trả lời câu hỏi - HS đọc nối tiếp đọc đoạn - luyện đọc -2-7em đọc bài HS lắng nghe - HS trả lời - 3HS nhắc lại - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS trả lời - Vài HS thi đọc trước lớp (45) lụt B, Hỏi thăm tình hình học tập Hồng sau trận lũ  Chia làm đội lụt  Đánh giá nhận xét C, An ủi , chia sẻ nỗi đauvới Hồng và động viên Hồng  ĐA: c vượt qua khó khăn Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về tự luyện đọc - Về luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau TIẾT 2: TOÁN BÀI: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TT) I, Mục tiêu: Kiến thức, kĩ -Củng cố cho HS: Đọc, viết số số đến lớp triệu - HS củng cố hàng và lớp Thái độ Yêu thích môn học II, Đồ dùng dạy học - Bảng các hàng, lớp ( đến lớp triệu) - Nội dung bảng bài III, : Các hoạt động dạy - Học HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập - Nhận xét 2, Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: Triệu và lớp triệu.( tiếp) Có lớp? Gồm hàng? -Lớp triệu gồm hàng nào? 2.2, Hướng dẫn ôn luyện Bài 1: Viết và đọc số theo bảng phụ kẻ bảng sgk - yêu cầu h.s đọc và viết số theo bảng đó - Chữa bài, nhận xét Rèn kĩ đọc số đến lớp triệu Bài 2: Đọc các số sau: - Yêu cầu h.s đọc theo nhóm - Nhận xét phần đọc h.s Củng cố vị trí lóp và hàng Bài 3:Viết tiếp vào chỗ chấm : - Chữa bài, nhận xét Củng cố cách đọc và viết số Bài : HSTBK(Sách ôn luyện toán 4) a, Viết theo thư tự từ bé đến lớn? 218347,235642, 203748, 203478 b, Viết theo thư tự từ blớn đến bé? 31685, 301685, 301568 Củng cố cách so sánh các số - GV chấm và chữ bài HOẠT ĐỘNG CỦA HS - H.s nêu - H.s nêu yêu cầu - Hs quan sát bảng đọc và nêu KQ - H.s nêu yêu cầu bài - H.s đọc số theo nhóm - H.s nêu yêu cầu bai - H.sđọc và viết số - H.s nêu yêu cầu bài - Làm ô li (46) - Nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn luyện tập thêm - Chuẩn bị bài sau TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC BÀI: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T1) I, Mục tiêu: Kiến thức, kĩ - Nêu VD vượt khó học tập - Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến - Có ý thức vượt khó vươn lên học tập - Yêu mến, nói theo gương HS nghèo vượt khó Thái độ Yêu thích môn học II, Tài liệu, phương tiện: - Các mẩu chuyện, gương vượt khó học tập III, : Các hoạt động dạy - Học HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1, Kiểm tra bài cũ: - Vì phải trung thực học tập? 2, Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: Vượt khó học tập b.Kể chuyện:Một học sinh nghèo vượt khó - G.v kể chuyện - Tóm tắt nội dung câu chuyện - Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm 4: + Thảo đã gặp khó khăn gì học tập và sống hàng ngày? + Trong hoàn cảnh khó khăn vậy, cách nào Thảo học tốt? - Nhận xét, bổ sung - Kết luận: Bạn Thảo đã gặp nhiều khó khăn học tập và sống, song bạn Thảo đã biết vượt qua, vươn lên học giỏi Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó bạn - Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm đôi: + Nếu hoàn cảnh khó khăn bạn Thảo em làm gì? - Nhận xét, tuyên dương học sinh c, Bài tập 1: - Khi gặp bài tập khó, em chọn cách làm nào đây? Vì sao? - G.v đưa các cách lựa chọn - Nhận xét, chốt lại việc làm hợp lí - Qua bài học này em rút bài học gì cho thân? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - H.s chú ý nghe - H.s thảo luận nhóm - Một vài nhóm trả lời - H.s thảo luận theo cặp - H.s nêu yêu cầu bài tập - H.s đọc các cách làm đã cho - H.s đưa cách lựa chọn (47) - G.v nêu phần ghi nhớ - H.s nêu bài học 3, Hoạt động nối tiếp - Thực hoạt động phần thực hành TIẾT 5: KHOA HỌC BÀI: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I MỤC TIÊU : - Biết vai trò chất đạm và chất béo - Kể tên số thức ăn chứa nhiều chất đạm , chất béo Nêu vai trò chất đạm , chất béo thể Xác định nguồn gốc thức ăn chứa chất đạm , chất béo - Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng * GDBVMT : Vai trò chất đạm , chất béo thể, có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang 12 , 13 SGK - Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động : (1’) Hát Bài cũ : (3’) Các chất dinh dưỡng có thức ăn Vai trò chất bột đường - Nêu lại ghi nhớ bài học trước Bài : (27’) Vai trò chất đạm và chất béo a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài bảng b) Các hoạt động : - Nhận xét , bổ sung câu trả lời HS chưa hoàn Hoạt động : Tìm hiểu vai trò chất chỉnh đạm và chất béo * GDBVMT : Vai trò chất đạm , chất béo đối MT : HS nói tên và vai trò thức ăn với thể, có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng chứa nhiều chất đạm , chất béo PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại Hoạt động lớp , nhóm đôi - Từng nhóm nói với tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm , chất béo hình SGK và cùng tìm hiểu vai trò hai chất này mục “Bạn cần biết” - Trả lời các câu hỏi : + Nói tên thức ăn giàu đạm có hình + Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà các - Kết luận : em ăn hàng ngày + Chất đạm tham gia xây dựng và đổi thể : làm + Tại hàng ngày chúng ta cần ăn thức ăn thể lớn lên , thay tế bào già bị hủy hoại chứa nhiều chất đạm ? và tiêu mòn hoạt động sống Vì , chất đạm + Nói tên thức ăn giàu chất béo có cần cho phát triển trẻ em Nó có nhiều trong hình thịt , cá , trứng , sữa , đậu … + Kể tên các thức ăn chứa chất béo mà các + Chất béo giàu lượng , giúp thể hấp thụ em ăn hàng ngày các vi-ta-min A , D , E , K Thức ăn giàu chất béo là + Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa nhiều dầu ăn , mỡ lợn , bơ , cá , hạt đậu chất béo ? (48) - Phát phiếu học tập cho HS - Kết luận : Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động , thực vật Củng cố : (3’) - Giáo dục HS có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng Dặn dò : (1’) - Xem trước bài “ Vai trò vi-ta-min , chất khoáng và chất xơ ” Hoạt động : Xác định nguồn gốc các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo MT : HS phân loại các thức ăn chứa nhiều chất đạm , chất béo có nguồn gốc từ động , thực vật PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại Hoạt động lớp , cá nhân - Làm việc với Phiếu học tập : Tên thức ăn Nguồn gốc - Một số em trình bày kết làm việc với phiếu trước lớp - Nhận xét , bổ sung Thứ ngày tháng năm 2012 TIẾT 1: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu : Giúp HS : - Đọc , viết các số đến lớp triệu - Bước đầu nhận biết giá trị chữ số số -Giáo dục HS thích học toán II - Đồ dùng : - Bảng phụ kẻ sẵn bài 1/16 III - Các hoạt động dạy - học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1- Bài cũ : - Em hãy đọc các số : 623604237, 360187263 Muốn đọc số đến lớp triệu em làm ntn ? * GV nhận xét, chữa bài 2-Bài mới: Giới thiệu bài * Bài : GV treo bảng phụ ghi đề bài - GV gọi HS làm bài bảng Lớp làm - GV nhận xét, chữa bài Hỏi : Vậy muốn đọc số đến lớp triệu ta làm nào ? * Bài : củng cố cách đọc - Đề yêu cầu làm gì ? - HS làm miệng nối kiểu bài nào? - GV nhận xét , chữa bài * Bài ( làm a,b,c) củng cố cách viết - HS đọc đề bài HS làm bảng - GV cho HS chấm bài +GV củng cố cách viết số * Bài : - HS đọc đề bài HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -HS đọc –nhận xét - HS làm bảng Lớp làm SGK - HS nhận xét, chữa bài -HSTL - HS đọc đề - Đọc các số - HS nhận xét, chữa bài - HS tự làm bài vào - HS nhận xét bài bảng, chữa bài (49) - Đề yêu cầu làm gì ? - Nêu giá trị chữ số -HS làm chấm 3-Củng cố dặn dò: TIẾT 2: CHÍNH TẢ BÀI: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I Mục tiêu: Nghe, viết đúng chính tả bài thơ “Cháu nghe câu chuyện bà” Biết trỡnh bày đúng, đẹp các dũng thơ lục bát và các khổ thơ Làm đúng BT2(a) II Đồ dùng Bảng phụ có ghi sẵn bài tập 2a chưa điền III - Các hoạt động dạy - học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS viết bảng lớp, lớp viết nháp các từ ngữ bắt đầu s/x - Nhận xét 2-Bài : a,Giới thiệu bài : - HS theo dừi SGK, em đọc lại bài thơ b, Hướng dẫn chính tả : - GV đọc bài thơ - Hỏi : Nội dung bài thơ nói gì ? - Hướng dẫn HS phát tượng chính tả bài dễ viết sai : trước, sau, làm, lưng, lối, rưng rưng, mỏi, gặp, lạc, dẫn, - Hướng dân HS viết từ khó, từ dễ lẫn bài viết … núi tỡnh thương hai bà cháu dành cho cụ già bị lẫn đến mức không biết đường nhà mình - Cả lớp đọc thầm SGK để phát Bài thơ lục bát trình bày ntn? - HS viết bảng c,Viết chính tả : - GV đọc lại toàn bài thơ - Nhắc nhở tư ngồi, cách cầm bút và giúp đỡ HS yếu kém - Đọc chậm toàn bài cho HS soát lại - GV chấm bài để nhận xét - Hướng dẫn HS tự chấm theo bài viết trên bảng - GV theo dừi hướng dẫn HS ghi lỗi và ghi chữ sai d, Hướng dẫn làm bài * Bài tập : Chọn bài tập 2a - GV treo bảng phụ đó viết sẵn bài tập 1a chưa điền phụ âm đầu ch/tr - Hỏi : Đoạn văn ca ngợi điều gỡ ? - HS nghe GV đọc viết - HS soát lại bài viết - HS nghe để rút kinh nghiệm - HS chấm bút chì theo hướng dẫn GV - Đổi soát lại điền vào bài tập - Lời giải đúng Tre – tre – đồng chí – chiến dấu Tre … ca ngợi cây tre thẳng thắn, bất khuất, là (50) - Hướng dẫn chữa bài tập và nhận xét bạn người Củng cố, dặn dũ : - HS làm bài vào - Nhận xột tiết học TIẾT LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: TỪ ĐƠN - TỪ PHỨC I) Mục tiêu : 1.Hiểu sự khác tiếng và từu :Tiếng dùng để tạo nên từu ,còn từ dùng để tạo nên câu ,tiếng có thể có nghĩa không có nghĩa ,còn từu có nghĩa 2.Phân biệt từ đơn ,từ phức 3.Bước đầu làm quen với từu điển (có thể qua vài trang phô tô),biết dùng từu điển để tìm hiểu từ II) Đồ dùng : -Bảng phụ viết sẵn Nd cần ghi nhớ và ND bài tập -3tờ phiếukhổ rộng viết sẵn câu hỏi phần NX và Lt -Từ điển TV III): Các HĐ dạy -học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A KTbài cũ : ? Nêu tác dụng dấu hai chấm ? -1HS làm lại BT1 ý a ,1HS làm lại BT2 B.Dạy bài : 1.GT bài : 2.Phần nhận xét : GV chia nhóm , phát phiếu giao việc ?Tiếng dùng để làm gì ? ? Từ dùng để làm gì? ? Thế nào là từ đơn, từ phức? Phần ghi nhớ: - Nối tiếp tìm từ đơn, từ phức Luyện tập; Bài (T28) : Nêu y/c? - Gv ghi bảng ? Những từ nào là từ đơn? ? Những từ nào là từ phức? - Gv dùng phấn màu gạch chân từ đơn , từ phức HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -1HS đọc ND các t/c phần NX -Thảo luận nhóm 4,3tổ cử 3HS lên bảng làm BT - Nx ,sửa sai +)Từ gồm tiếng (từ đơn ):Nhờ ,bạn ,lại ,có ,chí ,nhiều ,năm ,liền ,Hanh ,là +)Từ gồm nhiều tiếng (từ phức ):giúp đỡ ,học hành ,học sinh ,tiên tiến -Tiếng dùng để cấu tạo từ Có thể dung tiếng để tạo nên từ -cũng có thể phải dùng hai tiếng trở lên để tạo nên từ Đó là từ phức * Từ đựơc dùng để: - Biểu thị vật, hoạt động, đặc điểm ( tức là biểu thị ý nghĩa) - Cấu tạo câu - HS đọc ghi nhớ , lớp đọc thầm + Từ đơn: ăn, ngủ + Từ phức :ăn uống, đấu tranh - HS làm bài vào SGK, HS lên bảng - NX bổ xung (51) - Từ đơn: Rất, vừa, lại - Từ phức: Công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang - HS làm việc N4 - HS đọc từ - HS viết từ - Các nhóm dán phiếu lên bảng - 1HS đọc y/c và mẫu - HS nối tiếp nói từ mình chọn và đặt câu VD: Em vui vì điểm tốt Bọn nhện thật độc ác Bài 2( T28): ? Nêu y/c ? - Y/C học sinh dùng từ điển GV giải thích : Từ điển TV là sách tập hợp các từ TV và giải thích nghĩa từ Từ đó có thể là từ đơn từ phức - NX , tuyên dương nhóm tìm nhiều từ Bài 3( T28) ? Y/ c học sinh đặt câu C Củng cố - dăn dò: ? Thế nào là từ đơn? cho VD? ?Thế nào là từ phức? Cho VD? - NX học Làm lại BT CB bài T33- SGK TIẾT ĐỊA LÝ BÀI: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I MỤC TIÊU : - Nêu tên số dân tộc ít người Hoàng Liên Sơn : Thái ,Mông , Dao … - Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt - Sử dụng tranh ảnh để mô tả nhà sàn vá trang phục cua số dân tộc Hoàng Liên Sơn : + Trang phục : Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng ; trang phục các dân tộc may , thêu trang trí công phu và thường có màu sắc sặc sở … + Nhà sàn làm các vật liệu tự nhiên gỗ , tre , nứa * HS khá giỏi: Giải thích người dân Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở: để tránh ẩm thấp và thú II CHUẨN BỊ - Bản đồ địa lí VN - Tranh ảnh nhà sàn , trang phục , lễ hội III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/.Ổn định : - Hát 2/ Kiểm tra bài cũ - Bài “ Dãy Hoàng Liên Sơn ” và trả lời câu hỏi SGK -HS trả lời - Nhận xét ghi điểm cho hS 3/ Bài a/ Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài b / Bài giảng -2 HS nhắc lại / HLS – nơi cư trú số dân tộc ít người Hoạt động : Làm viêc cá nhân Bước : Dựa vào hiểu biết và mục SGK trả lời : - Dân cư HLS đông đúc hay thưa thớt so với đồng ? - Dân cư đây thưa thớt vùng đồng - Kể tên các dân tộc ít người HLS ? - Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn cư trú thấp đến - Thái , Mông ,Dao cao ? - Thái – Dao –Mông - Người dân nơi núi cao thường lại (52) phương tiện gì ? Bước 2: - GV sửa chữavà giúp HS hoàn thiện câu trả lời kết luận / Bản làng với nhà sàn Hoạt động :Thảo luận nhóm Bước - Bản làng thường nằm đâu ? - Bản có nhiều nhà hay ít nhà ? - Vì số dân tộc HLS sống nhà sàn ? - Hiện nhà sàn đây có gì thay đổi so với trước ? Bước : GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời / Chợ phiên , lễ hội ,trang phục Hoạt động 3: làm việc lớp Bước - Nêu hoạt động chợ phiên ? - Kể tên số hàng hoá bán chợ ? - Tại chợ bán nhiều hàng hoá này ? - Kể tên số lễ hội các dân tộc HLS ? - Lễ hội đây tổ chức vào mùa nào ?trong lễ hội có hoạt động gì ? - Nhận xét trang phục truyền thống các dân tộc hình 4,5 và Bước : -GV nhận xét kết luận chốt lại nội dung bài học CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Trình bày đặc điểm tiêu biểu dân cư sinh hoạt , trang phục , lể hội số dân tộc HLS - Người dân thường , ngựa - HS trả lời câu hỏi trước lớp HS dựa vào mục SGk và tranh ảnh trả lời : - Ở sườn núi thung lũng - Có ít nhà - ( HS khá giỏi ) - Để tránh ẩm thấp và thú - ( HS khá , giỏi ) - Hiện nhiều nơi có nhà sàn lợp ngói - Đại diện các nhóm trình bày kết - Lớp nhận xét bổ sung - HS dựa vào mục tranh ,ảnh chợ phiên trả lời : - ( HS khá , giỏi ) - Mua bán , trao đổi hàng hoá - Hàng thổ cẩm , măng , mộc nhĩ … - ( HS khá ,giỏi ) - Vì đó là hàng hoá người dân tự làm và tự kiếm - Hội chơi núi mùa xuân , hội xuống đồng … - Được tổ chức vào mùa xuân ,thi hát , múa sạp , múa còn … - ( HS khá , giỏi ) Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng , thiêu và trang trí công phu màu sắc rực rỡ - HS trình bày TIẾT TẬP LÀM VĂN BÀI: KỂ LẠI LỜI NÓI CỦA NHÂN VẬT I- Mục tiêu : Kể câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói lòng nhân hậu ( theo gợi ý SGK ) Lời kể rõ ràng rành mạch, bước đầu biết biểu lộ tình cảm qua giọng kể 3.Giáo dục hs yêu môn học, lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương, đùm bọc II - Đồ dùng - Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung các BT1,2,3 (phần nhận xét) - Số tờ phiếu khổ to viết nội dung các BT phần luyện tập - Bảng phụ ghi sẵn hai cách kể (53) III - Các hoạt động dạy - học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1- Kiểm tra bài cũ : - Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả gì ? - Nhận xột 2-Bài mới: Giới thiệu bài: Phần nhận xét : * Bài tập 1,2 : - Hoạt động cá nhân - GV nhận xét * GV chốt í (trả lời viết) - Những câu ghi lại ý nghĩ cậu : + Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đó gậm nát + Cả tôi nữa, tôi vừa nhận chút gì ông lão - Câu ghi lại lời nói cậu : “Ông đừng giận cháu, cháu không có gì ông cả” í : Lời nói và ý nghĩ cậu cho thấy cậu là người nào ? * Bài tập : - GV treo bảng phụ đó ghi sẵn hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ ông loại phấn màu khỏc để HS dễ phân biệt * GV chốt Phần ghi nhớ - GV nhận xét, tuyên dương Phần luyện tập : * Bài tập : Y?C HS đọc đề -Nhắc lời dẫn trực tiếp và gián tiếp HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH … tả đặc điểm tiêu biểu hình dáng, vóc người, khuôn mặt, đầu tóc, … - HS đọc yêu cầu bài tập 1,2 - Phát phiếu cho HS làm - HS phát biểu ý kiến - HS dán phiếu lên bảng trình bày kết … nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn thương người - HS đọc nội dung bài tập - Thảo luận nhóm đôi - HS trình bày kết Cả lớp nhận xét - 2,3 HS đọc ghi nhớ SGK/32 - em xung phong đọc thuộc ghi nhớ - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo nhóm đôi - Gọi vài em trình bày kết nhận xét - Mời HS làm bài đúng trên phiếu trình bày * GV chốt ý : + Lời dẫn giỏn tiếp : (cậu bé thứ định nói dối là) bị chó sói đuổi + Lời dẫn trực tiếp : - còn tớ, tớ nói là thì gặp ông ngoại - Theo tớ, tốt là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ * Bài tập : - HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm lại - GV gợi ý : Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời - Gọi HS giỏi làm mẫu với câu Cả lớp dẫn trực tiếp thì phải nắm vừng đó là lời nói ai, nhận xét (54) nói với - GV chốt ý * Bài tập : - Hỏi : Em có nhận xét gì bài tập và bài tập ? - GV chốt ý Củng cố, dặn dò : - Hỏi : Khi kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật ta cần chú ý gì ? - Cả lớp làm vào bài tập - HS làm phiếu trình bày kết Dán Trình bày - HS đọc yêu cầu bài … bài tập là ngược với bài tập Chuyển lời dẫn trực tiếp thành gián tiếp -HS làm chấm Thứ ngày tháng năm 2012 TIẾT 1: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Giúp HS củng cố : - Đọc, viết số thành thạo đến đến lớp triệu -Nhận biết gía trị chữ số theo hàng và lớp -GDHS yêu thích học toán II Đồ dùng: - bảng phụ ghi bảng số liệu 3/17, bài /17 III Kế hoạch hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-Bài cũ : - Đọc số sau và nêu giá trị chữ số số sau : 384602127; 948276352 - HS nhận xét, chữa bài GV nhận xét cho điểm 2-Bài : 1) Giới thiệu bài : 2) Bài : * Bài : HS đọc đề bài - HS đọc đề *Củng cố cách đọc số và nêu giá trị - Đề yêu cầu đọc số và nêu giá trị chữ số - Đề yêu cầu làm gì ? - GV nhận xột, chữa bài - HS nhận xét, chữa bài * Bài : (a,b)làm bảng - HS đọc đề - Đề yêu cầu làm gì ? - Viết số theo cấu tạo số 5760342; 5706342 - GV nhận xột sau bài - HS tự làm bài vào * Bài : (a) (GV treo bảng phụ) - HS trả lời - HS đọc bảng số liệu số dân nước a) Nước có số dân nhiều : Ấn Độ 989 200 000 - Gọi HS trả lời câu Nước có số dân ít là nước Lào 300 - GV cho HS nhận xét, chữa bài - HS nhận xét, chữa bài 100 triệu, 200 triệu, 300 triệu, 400 triệu, …, 900 triệu * Bài : (55) - Gọi HS đếm thêm từ 100 triệu đến 900 triệu - Nếu đếm thêm trên thì số 900 triệu là số nào ? - Nếu đếm thêm trên thì số là GV núi số 1000 triệu cũn gọi là tỷ 1000 triệu - GV viết bảng tỷ viết là : 000 000 000 - Viết chữ số sau đó viết chữ số tiếp - Em cú nhận xét gì cỏch viết số chữ số và chữ theo số số này - Nói tỷ đồng tức là nói nghìn triệu đồng -viết bảng : Một nghìn triệu gọi là tỷ -HS làm các bài còn lại _chấm 3) Củng cố, dặn dò : - Gọi HS nhắc lại cách đọc số đến lớp triệu TIẾT 2: ÂM NHẠC TIẾT 3+4: THỂ DỤC TIẾT 5: TẬP ĐỌC BÀI: NGƯỜI ĂN XIN I)Mục tiêu : -Đọc lưu loát toán bài ,giọng đọc nhẹ nhàng ,thương cảm ,thể cảm xúc ,tâm trạng các nhân vật qua các cử và lời nói -Hiểu các TN khó bài - hiểu ND ý nghĩa truyện :Ca ngợi cạu bé có lòng nhân hậu biết đồng cảm ,thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ II)Đồ dùng dạy học :-Tranh minh hoạ SGK (T31) III) Các HĐ dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A.KT bài cũ :?Nêu tác dụng câu mở đầu và câu kết thúc thư ? B dạy bài -1 Giới thiệu bài : Cho HS quan sát tranh minh hoạ Luyện đọc và tìm hiểu bài : HS đọc thâm đoạn và trả lời câu hỏi ?Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương ntn? ?Điều gì đã khiến ông lãotrông thảm thươngđến ? ?Đoạn cho em biết điều gì ? -GV tiểu kết ,chuyển ý ?Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ t/c cậu với ông lão ăn xin ? ?Hành động và lời nói cậu bé chứng tỏ t/c cậu bé ông lão ntn? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2HS đọc bài : Thư thăm bạn Trả lời câu hỏi 1,2,3, SGK Đọc thầm ,trao đổi ,trả lời câu hỏi - trên phố Ông đứng trước mặt cậu -Ông già lọm khọm ,đôi mắt đỏ đọc dáng hình xấu xí ,bàn tay xưng húp ,bẩn thỉu ,giọng rên rỉ cầu xin -Nghèo đói đã khiến ông thảm thương +)ý 1: Ông lão ăn xin thật đáng thương -1HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm - hành động lục tìm hết túi đến túi để tìm cái gì đó cho ông Nắm chặt tay ông lão Lời nói :Ông đừng giận cháu ,cháu không có gì ông -Cậu là người tốt bụng ,cậu là ngưòi tốt bụng ,cậu chân thành xót thương cho ông (56) lão ,tôn trọng và muốn giúp đỡ ông -Tài sản :Của cải tiền bạc ?Em hiểu nào là : Tài sản ,lẩy bẩy ? -Lẩy bảy :Run rẩy ,yếu đuối ,không tự chủ ?đoạn nói lên điều gì ? +)ý 2:Cậu bé xót thương ông lão ,muốn giúp đỡ -HS đọc đoạn 3,lớp đọc thầm ?Cậu bé không có gì cho ông lão ,nhưng ông lại nói -Ông nói :"Như là là cháu đã cho ông với cậu ntn? -Cậu bé đã cho ông lão t/c ,sự cảm thông và ?Em hiểu cậu bé cậu bé đã cho ông lão cái gì ? thái độ tôn trọng Những chi tiết nào thể hiẹn điều đó ? -Chi tiết :Cậu cố gắng lục tìm thứ gì đó Cậu xin lỗi chân thành và nắm chặt tay ?Sau câu nói ông lão ,cậu bé cảm thấynhận ông chut gì đó từ ông theo em ,cậu bé đã nhận -Cậu bé đã nhận ông lão lòng biết gì ông lão ăn xin ? ơn ,sự đồng cảm ông đã hiẻu lòng cậu đoạn 3cho em biết điều gì ? +)ý 3:Sự đông cảm ông lão ăn xin và cậu bé ?Nêu nội dung chính bài ? -1HS đọc bài ,lớp theo dõi +)Nội dung :ca ngợi cậu bé có lòng nhan hậu biét đồng cảm ,thương xót trước nỗi bát hạnh ông lão ăn xin c.Đọc diễn cảm : -HS nhắc lại -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm -HS đọc toàn bài ,lớp theo dõi -GV đọc mẫu đoạn "Tôi chẳng biết làm cách tìm giọng đọc nào chút gì ông lão " -Lắng nghe -Gọi 2HS đọc bài phân vai -Tìm giọng đọc -NX cho điểm -Đọc theo cặp 3.Củng cố ,dặn dò : -2HS luyện đọc theo vai :cậu bé ,ông lão ?Câu chuyện giúo em hiểu điều gì? -NX ,sửa sai -NX học BTVN :Luyện đọc bài và tâp kẻ lại câu -2HS đọc toàn bài chuyện Thứ ngày tháng năm 2012 TIẾT : TOÁN BÀI : DÃY SỐ TỰ NHIÊN I) Mục tiêu : Giúp HS : -Biết số tự nhiên và dãy số tưui nhiên -Nêu số đặc điẻm dãy số tự nhiên II)Đồ dùng : Vẽ sẵn tia số lên bảng III) Các HĐ dạy -học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KT bài cũ : viết số sau : Bốn trăm nămmươi ba triệu bảytrăm mười tám nghìn trăm năm mươi tư Chín trăm triệu không trăm tám mươi ba nghìn hai trăm sáu mươi ba (57) 2.Bài : a Giới thiệu bài : b.Giởi thieu số tự nhiên và dãy số tự nhiên : -Em hãy kể vài số đã học ? -GV ghi bảng -GV giới thiệu các số: 5,8 10 là số tự nhiên ?Em hãy kể thêm các số tự nhiên khác ? -GV ghi bảng ?Đó có phải là số tự miên không??Bạn nào có thể viét các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn ,bắt đàu từ số không ? ?Dãy số trên là các số gì ?Được xếp theo thứ tự nào ? -Gv giới thiệu : Các số tự nhiên xếp theo thứ tựu từ bé đến lớn ,bắt đàu từ chữ số gọi là dãy số tự nhiên -GV ghi bảng : 1,2,3,4,5,6 0,1,2,3,4,5,6,7,8, 0,1,3,4,5,6 ?Đâu là dãy số tự nhiên ?Đâu không phải là dãy số tự nhiên ?Vì sao? -Gv cho HS quan sát tia số trên bảng và giưới thiệu : Đây là dãy số tự nhiên ?Điểm gốc tia số ứng với số nào ? ?Mỗi điểm tia số ứng với gì ? ?Các số tự nhien biểu diễn trên tia số theo thứ tự nào ? ?cuối tia số có dấu gì ? Thể điều gì ? -GV yêu cầu HS vẽ tia só vào nháp c.Giới thiệu số đặc điểm dãy só tự nhiên -Yêu cầu HS quan sát dãy số tự nhiên ?Khi thêm 1vào số ta số nào ? ?Số 1là số đứng đâu dãy số tự nhiên ,so với số 0? ? thêm1vào số thì ta số nào ?Số này đứng đâu trên dãyố tự nhiên ,so với 1? Khi thêm vào100 thì ta số nào ?Số này đứng dâu tron dãy số tự nhiên so với số 100? -GV giới thiệu :Khi them 1vào bất kì số nào dãy số tự nhiên ta số liền saucủa số đó Như dãy số tựu nhiên có thể kéo dài mãi và không có số tự nhiên lớn ?khi bớt ta ?Số này đứng đâu dãy số tự nhiên so với số 5? ?Khi bớt 4ta số nào ? Số này đứng đâu -HS nêu VD: 5, 8,10, -HS đọc lại các số GV ghi bảng -HS nêu -2HS lên bảng viét ,lớp viết nháp 0,2,4,6,80,10 8,9,10,11,12 -các số dãy số trên là các số tự nhiên ,được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn ,bắt đầu từ số -Dãy số 1,2,3,4,5,6 không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu chữ số 0.Đây là phận dãy số tự nhiên -Dãy số 0,1,2,3,4,5,6,7,8, là dãy số tự nhiên -Dãy số 0,1,2,3,4,5,6.không phải là dãy số tự nhiên vì sau số 6có dấu chấm,thể số 6là số cuối cùng dãy số -Số0 -ứng với số tự nhiên -Theo thứ tự số lớn dứng trước số bé đứng sau -Cuối tia số có dáu mũi tên thể tia số còn tiếp tục biểu diễn các số lớn -HS vẽ tia số vào nháp 1HS lên bảng -NX sửa sai -Quan sát - số 10 -số 1là số đứng liền sau số -Khi thêm 1vào 1ta số 2,số 2là số liền sau số -Khi thêm 1vào số 10 ta số 101là số liền sau số 100 (58) dãy số tự nhiên,so với số 4? ? Khi bớt 1ở 100 ta số nào ?số này đứng đâu dãy số tự nhiên ,so với số 100? ?Vậy bớt số tự nhiên bất kì ta số nào ? ?Có bớt 1ở không ? ?Vậy dãy số tự nhiên ,số 0có số liền trước không ? ?Có số nào nhỏ dãy số tự nhiên không ? -Vậy là số tựu nhiên nhỏ ,không có số tự nhiên nào nhỏ 0,số không có số liền trước ?7và là hai số tự nhiên liên tiếp kém mấyđơn vị ? đơn vị ? ?1000 999mấy đơn vị ? 999 kém 1000 máy đơn vị ? ?V ậy hai số tự nhiên liên tiếp kém bao nhiêu đơn vị 3.Thực hành : Bài 1(T19): ?Nêu y/c ? ?Muốn tìm số liền sau số ta làm nào ? -Nhận xét Bài 2(T19): ?Bài y/c gì ? ? Muốn tìm số liền trước số ta làm nào ? -NX sửa sai Bài 3(T 19): ?Nêu y/cầu ? Hhai số tự nhiên liên tiếp kém bao nhiêu đơn vị ? Bài 4(T19): ?Nêu y/c ? -GV chấm số bài -Nghe -khi bớt 1ở 5ta dược ,là số đưngd liền trước dãy số tự nhiên -Khi bớt 1ở ta ta số ,là số liền trước dãy số tự nhiên -Khi bớt 1ở 100ta số 99 là số đứng liền trước số 100 dãy số tự nhiên -Khi bớt số tự nhiên bất kì ta số liền trước số đó -HS nhắc lại -Không bớtđược - số 0không có số liền trước -Trong dãy số tự nhiên ,số không có số liền trước -7 kém là đơn vị ,8 là đơn vị - 1000 999là đơn vị ,999 kém 1000là đơn vị -Hai số tự nhiên liên tiếp thì kém đơn vị -HS nhắc lại - 1HS nêu -Muốn tìm số liền sau môt số ta lấy số đó cộng thêm -HS làm vào SGK ,1 HS lên bảng -Lớp nhận xét -1HS đọc đề -Tìm số liền trước mọt số viết vào ô trống -Ta lấy số đó trừ -HS làm bài vào SGK ,1 HS lên bảng -NX chữa bài tập -1HS nêu -Hai số tự nhiên liên tiếp kém đơn vị -2HS lên bảng ,lớp làm vào a 4,5,6 d 9,10,11 b 86,87,88 e 99,100,101 c 896,897.898 g 9998,9999,10 000 -NX, sửa sai -1HS nêu (59) -HS làm vào ,3HS lên bảng a 909,910,911,912,913,914,915,916 3.Tổng kết -dặn dò :-NX học BTVN :ôn bài b 0,2,4,6,8,10,12,14,16,18,20,22 c 1,3,5,7,9,11,13,15,17,19,21 -NX TIẾT : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT I Mục tiêu *Kiến thức: - Biết thêm số từ ngữ chủ điểm nhân hậu - đoàn kết, biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền tiếng ác *Kĩ năng: - Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ trên - Hiểu ý nghĩa số câu thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng * Thái độ: - Giáo dục cho HS tinh thần đoàn kết, tính nhân hậu II Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ, bút dạ; - HS : Từ điển III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Giới thiệu bài: * Bài cũ: HS lên bảng: * Giới thiệu bài: Phát triển bài: *Bài 1: + Thế nào là từ đơn? nào là từ ghép? * Gọi HS đọc yêu cầu- Yêu cầu HS sử dụng + Tìm từ đơn ,3 từ phức từ điển và tra từ Từ đơn: Bà, thơm - GV phát bảng phụ, bút cho nhóm Từ phức: Học hành, dữ, hòang hôn - Yêu cầu nhóm treo bảng phụ, các nhóm - NX, đánh giá khác nhận xét, bổ sung *Bài 2: - GV hỏi nghĩa các từ vừa tìm - HS đọc- HS tra từ điển * Gọi HS đọc yêu cầu - HS thi tìm từ - GV chốt lời giải đúng - Các nhóm treo bảng phụ và trình bày: - GV hỏi nghĩa các từ + Từ chứa tiếng hiền: hiền dịu, hiền lành, hiền hậu, - Gọi HS đọc yêu cầu: Em chọn từ ngữ hiền đức, hiền hoà, hiền thảo nào để hoàn chỉnh các thành ngữ + Chứa tiếng ác: ác độc, ác tâm, ác tính, ác khẩu, tội đây? ác, ác độc * GV cho HS hiểu Thế nào là thành ngữ - HS nói nghĩa các từ trên - HSKG giải nghĩa số thành ngữ VD: Hiền dịu: hiền hậu và dịu dàng đặt câu với thành ngữ bài *Hiền thảo : ( người phụ nữ ) ăn tốt với người + Em thích câu thành ngữ nào? Vì sao? gia đình ông bà, bố mẹ * Gọi HS đọc yêu cầu *Bài 3: - GV gợi ý * HS đọc - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi - HS thảo luận nhóm - Gọi HS phát biểu (60) - Đại diện các nhóm trình bày- HS nói nghĩa + Câu thành ngữ ( tục ngữ ) em vừa giải VD: Đồng nghĩa với nhân hậu: nhân từ, nhân ái, hiền thích có thể dùng tình nào? hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu Trái nghĩa với nhân hậu là : độc ác, ác, tàn ác, -? Nêu số từ ngữ có chứa tiếng “hiền” tàn bạo - Nhận xét học - HS nêu- HS làm nháp- Hs trình bày - Chuẩn bị học sau - HS nhận xét + Hiền bụt (đất) + Lành đất (bụt) + Dữ cọp + Thương chị em gái Yêu cầu HS viết vào nháp, hs lên bảng - HS nhận xét bài - > chốt lời giải đúng - HS TL *Bài - HS đọc - HS thảo luận theo cặp - HS nối phát biểu VD: Máu chảy ruột mềm : Máu chảy thì đau tận ruột gan, người thân gặp nạn, người đau đớn - Hs nêu Kết luận: TIẾT3 : KHOA HỌC BÀI : VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I/ Mục tiêu:Sau bài học, HS có thể: - Nói tên và vai trò các T/ăn chứa nhiều vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ - Xác định nguồn gốc nhóm T/ăn chứa nhiều vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ II/ Đồ dùng:Hình vẽ t14-15 SGK Bút dạ, giấy khổ to III/ Các HĐ dạy- học: Hoạt động thầy A/ KT bài cũ:? Kể tên số T/ăn chứa nhiều chất đạm? ? Nêu vai trò chất đạm? ? Kể tên số T/ăn chứa nhiều chất béo? Vai trò chất béo? B/ Bài mới: 1/ GT bài: 2/ Tìm hiểu ND bài: *HĐ1: Trò chơi thi kể các T/ăn chứa nhiều vi-ta-mi, chất khoáng và chất xơ +Mục tiêu:- Kể tên số T/ăn chưa nhiều Vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ - Nhận nguồn gốc T/ăn chứa nhiều chất khoáng, chất xơ và vi- ta- Hoạt động trò (61) + Cách tiến hành: B1: T/c và hướng dẫn T/g( 8- 10' - Chia lớp thành nhóm - HDHS hoàn thành bảng theo - Thi đua T/g 8-10' B2: Làm việc nhóm B3: Trình bày - Các nhóm điền vào phiếu *HĐ2: Thảo luận vai trò vi-ta-min, chất - Trình bày SP khoáng, chất xơ và nước - NX, đánh giá + Mục tiêu: nêu vai trò cửa vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước + Cách tiến hành: B1: Thảo luận vai trò vi- ta- - Gv phát phiếu ? Kể tên 1số vi- ta- mà em biết? ? Nêu vai trò vi- ta- đó? - TL nhóm theo Ch ? Nêu vai trò nhóm T/ăn chứa vi- ta- - Vi- ta- min: A, B, C, D thể? - HS nêu * Kết luận: Mục bóng đèn toả sáng - C2 lượng, cần cho HĐ sống - Thiếu vi- ta- A: Mắc bệnh khô mắt, quáng gà thể Nếu thiếu vi- ta-min thể bị '' B: " còi xương trẻ bệnh " C: " chảy máu chân " D: " bị phù B2: Thảo luận vai trò chất khoáng ? Kể tên số chất khoáng Nêu vai trò chất khoáng đó? - Can- xi giúp xương PT - Chất sắt tạo máu ? Nêu vai trò nhóm T/ăn chứa chất khoáng - I- ốt thể - Chất khoáng tham gia vào việc XD thể, * Kết luận: Mục bóng đèn toả sáng tạo men thúc đẩy và điều khiển HĐ - Thiếu sắt gây thiếu máu sống Thiếu chất khoáng thể bị bệnh - Thiếu can- xi ảnh hưởng tới HĐ tim, khả tạo huyết đường máu, gây loãng xương người lớn - Đảm boả HĐ bình thường máy tiêu - Thiếu i- ốt sỉnha bướu cổ hoá B3: Thảo luận vai trò chất xơ và nước - 1ngày cần uống khoảng l nước Vì nước ? Tại hàng ngày ta phỉa ăn T/ăn chứa chất xơ? giúp cho việc thải chất thừa, chất độc hại ?Hàng ngày ta cần uống khoảng Bao nhiêu nước? Tại khỏi thể cần uống đủ nước? TIẾT 4: LỊCH SỬ BÀI: NƯỚC VĂN LANG I,Mục tiêu: HS biết: -Văn Lang là nhà nước đầu tiên lịch sử nước ta, đời khoảng 700 năm trước công nguyên -Mô tả sơ lược tổ chức xã hội thời Hùng Vương ,những nét chính đời sống tinh thần ,vật chất người Lạc Việt -Một số tục lệ người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày hôm (62) II, Đồ dùng dạy học: -Hình SGK phóng to -Phiếu học tập cho HS -Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ III, Các hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy Bài cũ: Bài mới: a.Giới thiệu bài *, Hoạt động 1:Làm việc lớp -GV treo lược đồ và vẽ trục thời gian -GV giới thiệu trục thời gian *, HĐ2: Làm việc lớp: -GV đưa khung sơ đồ:( Để trống) Hoạt động trò -HS quan sát -HS xác định địa phận nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang , thời điểm đời trên trục thời gian -HS đọc SGK điền vào sơ đồ Hùng Vương Lạc hầu , Lạc tướng Lạc hầu Nô tì *,Hoạt động 3:Làm việc cá nhân -GV đưa khung bảng thống kê *, HĐ 4: Làm việc lớp (?) Địa phương em còn lưu giữ tục lệ nào người Lạc Việt? -GV kết luận./ IV,Tổng kết- dặn dò: -GV nhận xét chung tiết học -Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau -HS xem kênh chữ và kênh hình điền vầocác cột -Nhận xét sửa sai -Một HS mô tả lời đời sống người Lạc Việt -Một số HS trả lời -Cả lớp bổ sung TIẾT 5: KỸ THUẬT BÀI: CẤT VẢI THEO ĐƯỜNG KẺ DẤU I) Mục tiêu : - HS biết vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu - Vạch đường dấu tên vải và cắt vải theo đường kẻ dấu đúng quy trình, đúng kĩ thuật - Giáo dục ý thức an toàn lao động II) Đồ dùng : - Mẫu vải đã vạch dấu đường thẳng đường cong - mảnh vải kích thước 20 x 30 cm, kéo cắt vải, phấn may, thước III) Các hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ: (63) Bài mới: a.- Giới thiệu bài *) HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và NX: - Giới thiệu mẫu ? Em có nhận xét gì hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu ? ? Nêu tác dụng việc vạch dấu trên vải ? ? Nêu các bước cắt vải theo đường vạch dấu ? *)HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật Vạch dấu trên vải : *) Lưu ý : - Trước vạch dấu phải vuốt phẳn vải - Vạch dấu phải thẳng dùng thước có cạnh thẳng, đặt thước đúng vị trí đánh dấu điểm có độ dài cần cắt Kẻ nối điểm đã đánh dấu - Vạch đường dấu cong (tương tự ) - GV đính vải lên bảng ? Nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong lên vải ? Cắt vải theo đường vạch dấu : a Cắt vải theo đường vạch dấu : ? Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu đường thẳng ? b Cắt vải theo đường cong : ? Nêu cách thực ? *) HĐ3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu - Mỗi HS vạch dường dấu thẳng đường dài 15 cm - đường cong tương đương với đường thẳng Thực hành - Cắt vải theo đường kẻ - GV quan sát uốn nắn *) HĐ4: Đánh giá kết HT HS - Nêu tiêu chuẩn đánh giá IV) Nhận xét - dặn dò : - NX học CB bài - Quan sát - Đường vạch dấu, đường cắt theo đường thẳng, đường cong - Để cắt vải chính xác không bị xiên lệch - bước Vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu - Quan sát hình 1a,1b Nghe - 1HS lên bảng đánh dấu điểm cách 15 cm, nối điểm - HS vạch dấu đường cong lên mảnh vải - Quan sát h2a, 2b - Tay trái giữ vải, tay phải điều khiển kéo cắt vải - Mở rộng lưỡi kéo và luồn lưỡi kéo nhỏ xuống mặt để mặt vải không bị cộm lên Tay trái cầm vải nâng nhẹ - Cắt theo đường dấu nhát dứt khoát để đường cắt thẳng - Tương tự cắt theo đường thẳng Cắt nhát ngắn, dứt khoát theo đường dấu, xoay nhẹ vải kết hợp với lượn kéo theo đường cong Trưng bày SP, đánh giá Thứ ngày tháng năm 2012 TIẾT 1: TOÁN BÀI: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hoá số hiểu biết ban đầu - Đặc điểm hệ thập phân - Sử dụng 10 kí hiệu( chữ số) để viết số hệ thập phân - Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí chữ số đó trong1 số cụ thể II/ Các HĐ dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò (64) 1/ KT bài cũ:? Thế nào là dãy số TN? ? Số TN nhỏ là số nào? Số TN lớn là số nào? 2/ Bài mới: a/ HDHS nhận biết đặc điểm hệ thập phân ? Ở hàng có thể viết được? ? Cứ 10 đv hàng hợp thành đv hàng trên liwnf nó? VD: 10 đv= chục 10 chục= trăm 10 trăm= nghìn ? Với 10 CS : 0, 1, 2, ta có thể viết số TN nào? GV ghi bảng * KL: với 10 CS : 0, 1, 2, ta có thể viết số TN b/ Giá trị CS phụ thuộc vào vị trí nó số cụ thể GV: viết số TN với các đặc điểm trên gọi là viết số TN hệ thập phân 3/ Thực hành: Bài 1(T10):? Nêu yêu cầu? ? Số gồm? chục nghìn? nghìn? trăm? chục? đv? Bài 2(T20): ? Nêu yêu cầu? Bài 3(T20):?Nêu yêu cầu? ghi GT CS số sau 3/ Tổng kết - dặn dò: - NX học.BTVN: Làm BT VBT - .1 đv hàng trên liền nó - HS nêu số ? Nêu VD giá trị số phụ thuộ vào vị trí nó số cụ thể? 315 000, 468 503 - Làm vào SGK - Viết số - Hs làm voà 873= 800 + 70 + 738= 4000 + 700 + 30 + 10 837 = 10 000 + 800 + 30 + - Làm vào SGK - Đọc BT MĨ THUẬT KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC TIẾT 2: TIẾT 3: BÀI: I/ Mục tiêu: - HS kể lại tự nhiên lời mình câu chuyện đã nghe, đã đọc long nhân hậu - Hiểu ý nghĩa câu chuyện các bạn kể - Nghe và biết nhận xét đánh giá lời kể và ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể - Rèn luyện thói quen ham đọc sách II/ Đồ dùng dạy học: - Dặn HS sưu tầm các truyện nói long nhân hậu - Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại truyện thơ: Nàng tiên Ốc - Nhận xét cho điểm HS Bài 2.1 Giới thiệu bài: - Gọi HS giới thiệu truyện đã chuẩn bị Hoạt động trò - HS kể chuyện - đến HS giới thiệu (65) 2.2 Hướng dẫn kể chuyện: a) Tìm hiểu bài: - Dùng phấn màu gạch chân các từ:được nghe, đọc,long nhân hậu - Gọi HS nối tiếp đọc phần gợi ý H1: Lòng nhân hậu biểu diễn ntn? Lấy ví dụ số truyện long nhân hậu mà em biết H2: Em đọc câu chuyện mình đâu? - Yêu cầu HS đọc kĩ phần và mẫu GV ghi nhanh các tiêu chí đánh lên bảng b) Kể chuyện nhóm: - Chia nhóm HS c)Thi kể và trao đổi ý nghĩa truyện - Tổ chức cho HS thi kể - HS đọc thành tiếng dề bài - HS nối tiếp đọc - Trả lời nối tiếp - Đọc - HS ngồi bàn trên cùng kể chuyện, nhận xét bổ sung cho nghe - HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn Củng cố đặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các - Lắng nghe bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau - Thực TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN BÀI : VIẾT THƯ I/ Mục tiêu: - HS nắm ( so với lớp 3) mục đích việc viết thư, ND và kết cấu thông thường thư - Biết vận dụng KT để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin II/ Đồ dùng: -Bảng phụ viết đề văn( phần luyện tập) III/ Các HĐ dạy- học: Hoạt động thầy 1/ GT bài: 2/ Phần nhận xét: - Gọi1 HS đọc bài: Thư thăm bạn ? Lương viết thư cho Hồng để làm gì? ? Người ta viết thư để làm gì? ?Để thực mục đích trên thư cần có Nd gì? Gợi ý: Trong thư, ngoài lời chào hỏi, bạn Lương có nêu mục đích viết thư không? Bạn thăm hỏi tình hình GĐ và địa phươngcủa Hồng nào?Bạn thông báo quan tâm người với ND vùng bị lũ lụt nào? ? Qua thư đã đọc, em thấy thư thường mở đầu và kết thúc nào? Hoạt động trò - HS đọc bài - Lớp trả lời câu hỏi SGK - Thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm với + Nêu lí do, mục đích viết thư + Thăm hỏi tình hình người nhận thư + Thông báo tình hình người viết thư + Nêu ý kiến cần trao đổi bày tỏ tình cảm với người nhận thư - Có' - Mọi người quyên góp ủng hộ - Đầu thư: ghi địa điểm, thời gian viết thư Lời thưa gửi - Cuối thư: ghi lời chúc, lời cảm ơn , hứa (66) hẹn người viết thư.Chữ kí và tên họ tên người viết thư - HS đọc ghi nhớ SGK lớp ĐT - HS đọc đề, lớp ĐT tự xác định yêu cầu 3/ Phần ghi nhớ: đề 4/ Phần luyện tập - Một bạn trường khác a/ Tìm hiểu đề: - Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình - GV gạch chân TN quan trọng lớp, trường em - Xưng hô gần gũi, thân mật: Bạn, cậu, tớ, ? Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? mình ? Đề bài xác định mục đích viết thư để làm gì? - Sức khoẻ , việc học hành trường mới, ? Thư viết cho bạn cùng tuổi xưng hô nào? tình hình GĐ, sở thích bạn: đá bóng, ? Cần thăm hỏi bạn gì? chơi cầu - Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi, thầy cô giáo bạn bè, kế hoạch tới lớp, ? Cần kể cho bạn gì ình hình lớp, trường trường nay? - Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại - Viết nháp ý cần viết thư ? Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì? - Dựa vào dàn ý trình bày bài (2HS) b/ HS thực hành viết thư: - Viết thư vào Gv chấm chữa 2-3 bài - HS đọc bài 5/ Củng cố- dặn dò: - NX tiết học -BTVN: HS viết thư cho bạn người thân TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP I/ MỤC TIÊU Nhận xét công tác tuần Rút ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể Gio dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt bạn II CHUẨN BỊ: GV : Công tác tuần HS: Bản báo cáo công tác trực vệ sinh nề nếp tổ các tổ III - HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT Đ ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: Hát Ht tập thể Nội dung: - Lớp trưởng điều khiển - GV giới thiệu: - Tổ t - Phần làm việc ban cán lớp: Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin - GV nhận xt chung: Nề nếp học tập và vệ sinh Tổ trưởng các tổ báo cáo các mặt : - Công tác tuần tới: + Học tập - Thực chương trình học + Chuyên cần LĐVS, các tổ trực nhật + Kỷ luật - Đăng kí thi đua: vỏ chữ đẹp + Phong trào - Sinh hoạt 15 pht đầu HS chơi trị chơi sinh hoạt, văn nghệ,… - ATGT: bài theo chủ điểm mùa thu ngày khai trường tuần, tháng (67) * Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt Cá nhân nhắc nhở Bảo, Thống , Anh Cá nhân tuyên dương Oanh , Thuỷ , Trang Kế hoạch tuần tới - Khắc phục vấn đề còn tồn tuần và phát huy ưu điểm đã đạt - Chấn chỉnh lại nề nếp truy bài đầu và ý thức tự quản không có giáo viên - Nghiêm cấm tượng nói tục giao tiếp với bạn - Tích cực rèn chữ ( Thống, Quang, Xuân) TUẦN Thứ ngày 10 tháng năm 2012 TIẾT CHÀO CỜ TIẾT TOÁN BÀI: SO SÁNH VÀ SẮP XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu: Bước đầu hệ thống hoá số hiểu biết ban đầu về: So sánh hai số tự nhiên Xếp thứ tự các số tự nhiên II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy –học Giáo viên Bài cũ: Nêu cách so sánh hai STN? Bài mới: ( HS làm bài BTT) Bài 1: <;>;= ? GV ghi đề lên bảng Học sinh - HS nối tiếp nêu - Cả lớp làm vào VBT, hai em lên bảng - Nhận xét chữa bài - Một em làm vào bảng phụ - Chữa bài Bài 2: Các số 7683; 7836; 7863; 7638 Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại - GV chấm bài, nhận xét Bài 3: a, Khoanh vào số bé b, Khoanh vào số lớn Bài 4: Y/C HS nêu đề bài KQ: Cao đến thấp: Hùng, Cường, Liên, Lan Bài 5: ( Dành cho HSKG) So sánh hai số tự nhiên a và b biết a, a đứng liền sau số 500, b đứng liền trước số 500 b, a đứng liền sau số lớn có hai chữ số, b đứng liền trước số bé có chữ số c, a là số bé lớn 203, b là số lớn bé 204 - Chấm chữa bài Bài 5:( ôn-LT4) Trò chơi: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: -Cứ đại diễn đội : - Nhận xét đánh giá 3-Củng cố dặn dò: Về nhà xem bài TIẾT KQ: a, 2819 b, 84325 - HS nêu y/c - Đọc chiều cao bạn - Xếp thứ tự từ cao đến thấp và ngược lại - HS làm bài vào KQ: a, a = 501 b = 500 b, a = 100 b = 99 c, a = 204 b = 203 b<a a>b a>b B,………… ;192600;…………… C,………… ;85102300;………… Đáp án: 192599; 192601 85102299; 85102301 TẬP ĐỌC (68) BÀI: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I Mục tiêu: -Củng cố cho Hs biết đọc phân biệt lời các nhân vật,bước đầu đọc diễn cảm đoạn bài - Hiểu nội dung: ca ngợi chính trực, liêm, lòng vì dân vì nước Tô Hiến Thành vị quan tiếng cương trực thời xưa.(Trả lời các câu hỏi ) II Đồ dùng : - Bảng phụ viết đọan văn cần hướng dẫn III Các hoạt động dạy –học Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ: -2 HS đoc bài: Người ăn xin Nhận xét ghi điểm 2,Bài mới: Hoạt động 1:Luyện đọc: HSY: Đọc đoạn - 5-7 HS đọc bài - Sửa lỗi phát âm ø: HSTB:Đọc đoạn Học sinh đọc 2-3 lượt - HS luyện đọc theo cặp Nhận xét đánh giá Cá nhân HSKG: đọc diễn cảm toàn bài và trả lời số câu hỏi (Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá.) + Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, thường xuyên chăm sóc ông? Vì người chính trực luôn đặt lợi ích + Vì nhân dân ca ngợi người chính trực đất nước lên trên lợi ích riêng Họ làm ông Tô Hiến Thành điều tốt cho dân cho nước Hoạt động 2: bài tập:Luyện làm Bài 1:( S-âôn-LTV) Sự chinh trực ông Tô Hiến Thành thể Hs làm ô li NTN việc chọn người giúp nước?(a, b,c.) Đáp án : c -GV chấm và chữa bài Bài 2:( S-âôn-LTV) Những dòng nào nêu đúng lí nhân ca ngợi Hs làm ô li người chinh trực ông Tô Hiến Thành? (a,b,c) -GV chấm và chữa bài Đáp án : a, b + Trò chơi thi đọc diễn cảm -Cứ đại diễn đội thi đọc diễn cảm: - Nhận xét đánh giá Mỗi đội em 3-Củng cố: Em thích nhân vật nào? Vì sao? HS thi đọc 4- Tổng kết dặn dò: TIẾT ĐẠO ĐỨC BÀI: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T2) I) Mục tiêu: Nhận thức được: Mỗi người có thể gặp khó khăn sống và học tập Cần phải có quết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn Biết xác định khó khăn học tập thân và cách khắc phục - Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn Quý trọng và học tập gương biết vựơt khó sống và học tập II) Đồ dùng: Các mẩu chuyện, gương vượt khó HT (69) III) Các HĐ dạy - học: Giáo viên Học sinh KT bài cũ: ? Giờ trước học bài gì? Đọc ghi nhớ? 2.Bài mới: a.GT bài: b Tìm hiểu bài: * HĐ1: TL nhóm bài - SGK - GV giao việc - Tl nhóm - Các nhóm TL - số nhóm trình bày - Lớp NX, trao đổi ? Theo em Nam phải làm gì để theo kịp các bạn - Chép bài, làm BT và học thuộc bài lớp? ? Nếu là bạn cùng lớp với Nam, em có thể làm gì để - Chép bài giúp bạn giúp bạn? * HĐ2: Trao đổi nhóm đôi - Bài 3(T7- SGK) ? Nêu yêu cầu? - TL nhóm đôi - Trình bày trước lớp - GV NX khen HS đã biết vượt khó HT *HĐ3: Làm việc CN - Bài 4(T7- SGK) - GV ghi T ý kiến học sinh lên bảng - Làm vào SGK 2 - GV kết luận, k HS thực biện pháp khắc phục k - Trình bày đã đề để học tốt - NX, trao đổi * Trong sống người có khó khăn riêng Để HT tốt, cần cố gắng vượt qua khó khăn HĐ nối tiếp - Thực các nội dung mục " thực hành " SGK TIẾT 5: KHOA HỌC BÀI: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN? I Mục tiêu : Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng - Biết để có sức khỏe tốt cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn - Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế muối II Đồ dùng dạy học - Hình trang 16,17 SGK - Các phiếu ghi tên hay tranh ảnh các loại thức ăn - Sưu tầm các đồ chơi nhựa gà, cá, tôm, cua … III Các hoạt động dạy –học Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ: Nêu vai trò chất khoáng, chất xơ, vi-ta-min? 2.Bài mới: * Hoạt động : Thảo luận cần thiết phải ăn phối hợp * Cách tiến hành : + Bước : Thảo luận theo nhóm + Bước : Trình bày và bổ sung - Nhắc lại tên số thức ăn mà các em thường ăn - Nhóm 1, kể và bổ sung (70) - Nếu ngày nào ăn vài món ăn cố định các em thấy nào ? - Có loại thức ăn nào chứa đầy đủ tất các chất dinh dưỡng không ? - Điều gì xảy chúng ta ăn cơm với thịt mà không ăn cá ăn rau? - Tại chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn ? * GV kết luận : Để có sức khỏe tốt chúng ta cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn * Hoạt động : Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân dối * Cách tiến hành : + Bước : Làm việc cá nhân GV yêu cầu HS nghiên cứu “Tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho người tháng” trang 17/SGK + Bước : Làm việc theo nhóm đôi - Hãy nói tên các nhóm thức ăn :  Cần ăn đủ :  Ăn vừa phải :  Ăn có mức độ :  Ăn ít :  Ăn hạn chế : + Bước : Làm việc lớp - GV tổ chức cho HS báo cáo kết làm việc theo cặp dạng đố * GV kết luận * Hoạt động : Trò chơi chợ * Cách tiến hành : + Bước : GV hướng dẫn cách chơi : Viết tên các thức ăn đồ uống hàng ngày + Bước : HS chơi hướng dẫn + Bước : Từng HS tham gia chơi GV nhận xét 3-Dặn dò: nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng - Nhóm : chán, ăn không ngon miệng … - Nhóm : không, vì loại thức ăn cung cấp số chất dinh dưỡng định tỉ lệ khác - Không đáp ứng đầy đủ chất dinh dưỡng và tiêu hóa không tốt - Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn - HS thay đọc câu hỏi và trả lời  12kg lương thực (cơm, bánh mì, khoai, ngô) - 10kg rau - Quả chín theo khả ăn  1500g thịt, 2500g cá và thủy sản - 2kg đậu phụ  600g dầu mỡ, vừng lạc  Dưới 500g đường  Dưới 300g muối HS nêu: Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vitamin, chất khoáng và chất xơ cần ăn đầy đủ Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần ăn vừa phải Đối với các thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ Không nên ăn nhiều đường và nên hạn chế ăn muối Thứ ngày 11 tháng năm 2012 TIẾT : TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS : - Viết và so sánh các số tự nhiên - Bước đầu làm quen với bài tập dạng x<5, 2<x<5 (với x là số tự nhiên) II Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ III Kế hoạch hoạt động Giáo viên Học sinh (71) 1) Bài cũ: Tìm số tự nhiên x,biết145<x<150 - Tìm số x chẵn, biết 200 < x < 210 - 3HS lên bảng làm - Tìm số tròn chục x, biết 450 < x < 510 - Cả lớp viết vào nháp + GV nhận xét, cho điểm - HS khác nhận xét 2) Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Làm BT1 - GV đọc cho HS viết - HS nêu y/c BT GV hỏi thêm trường hợp số có 4;5;6 chữ số -cả lớp làm vào bảng Hoạt động 2: Làm bài tập 2( HSKG) -1 HS lên bảng làm H Có bao nhiêu số có chữ số? Số nhỏ có hai chữ số? Số lớn có hai chữ số? - Có 10 số ( 0;1;2 ) H có bao nhiêu số có hai chữ số - 10; 99 GV HD cho HS cách tính - GV treo bảng phụ lên bảng - Có 90 số - GV nhận xét phần viết HS - GV chữa bài (số đó là 136) - 1HS lên bảng điền kết Hoạt động 3: Làm bài tập3 - HS đọc kết quả.Cả lớp nhận xét - Viết chữ số thích hợp vào ô trống - GV treo bảng phụ viết bài tập - GV nhận xét , chữa bài - Cả lớp làm vào Hoạt động 4: Làm bài tập - HS thi điền nhanh a) Tìm x, biết x < - HS thống kết b) Tìm x, biết < x< - Gv nhận xét, chữa bài - HS làm vào 3) Củng cố ,dăn dò: - HS lên bảng làm - Nhận xét học, dặn làm bài tập phần luyện tập -Cả lớp thống kết thêm và chuẩn bị bài sau - HS làm BT TIẾT CHÍNH TẢ BÀI: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I Mục tiêu: Nhớ – viết lại đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài chính tả sẽ;biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát Làm đúng bài tập 2a II Đồ dùng dạy- học - Bút số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT 2a - Vở BT Tiếng Việt, tập III Các hoạt động dạy –học Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ: HS viết lại vào bảng từ đã viết sai tiết trước Giới thiệu bài HS theo dõi SGK Hướng dẫn HS nghe viết a Hướng dẫn chính tả: HS đọc bài Học sinh đọc thầm đoạn chính tả HS đọc thầm Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: tuyệt vời, sâu HS viết bảng (72) xa, phật, tiên, thiết tha b Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: Nhắc cách trình bày bài bài thơ lục bát HS nghe -Cho HS viết bài HS viết chính tả Giáo viên đọc lại lần cho học sinh soát lỗi HS dò bài Chấm và chữa bài Chấm lớp đến bài HS đổi vởë để soát lỗi và ghi lỗi Giáo viên nhận xét chung HS làm bài tập chính tả HS đọc yêu cầu bài tập 2a Cả lớp đọc thầm Cả lớp làm bài tập vào VBT sau đó thi làm đúng HS làm bài nhanh Một em làm vào bảng phụ HS trình bày kết bài tập Nhận xét và chốt lại lời giải đúng HS trình bày kết bài làm Củng cố, dặn dò: HS ghi lời giải đúng vào HS nhắc lại nội dung học tập TIẾT LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: TỪ GHÉP - TỪ LÁY I Mục tiêu: Nhận biết hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép tiếng có nghĩa lại với (từ ghép) ; phối hợp tiếng có âm hay vần (hoặc âm đầu và vần) giống ( từ láy) Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản(BT1), tìm các từ ghép và từ láy chứa tiếng đã cho(BT2) II Đồ dùng dạy- học: - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy –học Giáo viên Học sinh 1- Kiểm tra bài cũ: Từ đơn và từ phức khác điểm nào? Lấy ví dụ? -GV nhận xét, chữa bài 2- Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV đưa từ: Khéo léo, khéo tay Hỏi: Em có nhận xét gì cấu tạo các từ trên GV giới thiêu bài, ghi mục bài Hoạt động2: Tìm hiểu ví dụ - Yêu cầu HS đọc ví dụ và gợi ý - Từ phức nào tiếng có nghĩa tạo thành? Từ truyện, cổ có nghĩa là gì? -Từ phức nào tiếng có âm vần lặp lại tạo thành? - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Ghi nhớ + Hỏi: Thế nào là từ ghép, từ láy? Hoạt động 4: Luyện tập -Làm BT BT BT1: Thảo luận nhóm - GV nhận xét - HS trả lời - HSđọc các từ đó và trả lời - HS lắng nghe - HS đọc, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét - HS đọc phần ghi nhớ SGK HS nhắc lại ghi nhớ (73) BT2:Yêu cầu làm việc theo nhóm - GV theo dõi, kết luận 3- Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học, dăn làm lại BT2,3 - Các nhóm làm vào phiếu BT - Các nhóm dán phiếu lên bảng Các nhóm tìm từ và và viết vào phiếu, đọc lại các từ tìm - HS tự làm TIẾT ĐỊA LÍ BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I) Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Trình bày đặc điểm tiêu biểu HĐSX người dân HLS - Dựa vào tranh ảnh để tìm KT - Dựa vào hình vẽ nêu quy trình SX phân lân - Xác lập mối quan hệ địa lí tự nhiên và HĐSX người II) Đồ dùng: - Bản đồ TN - Tranh ảnh, số mặt hàng TC, khai thác KS III) Các HĐ dạy - học: A.KT bài cũ: ? Nêu tên số DT ít người HLS Kể trang phục lễ hội và chợ phiên họ? ? Mô tả nhà sàn người dân miền núi thường làm nhà sàn để ở? B Bài mới: * GT bài: Trồng trọt trên đất dốc: *HĐ1: Làm việc lớp + Mục tiêu: Biết số cây người dân HLS trồng và ruộng bấc thang + Cách tiến hành: Bước 1: - Cả lớp ẹT mục + TLCH Bước 2: GV nêu CH - Trả lời ? Người dân HLS trồng cây gì? đâu? - Trồng lúa, ngô, chè trên nương, trên ruộng ? Ruộng bậc thang làm đâu? bậc thang ? Tại phải làm ruộng bậc thang? - Ngoài họ còn trồng cây lanh trồng rau, ? Người dân HLS trồng cây gì trên ruộng bậc thang? cây ăn xứ lạnh * KL: người dân HLS trồng lúa trên ruộng bậc - .ở sườn núi thang, rồng ngô, chè, rau, - Vì đất dốc không phẳng giúp cho giữ nước, chống xói mòn - Trồng lúa nước Nghề thủ công truyền thống: * HĐ2: Làm việc theo nhóm + Mục tiêu: HS biết số nghề thủ công người dân HLS và các SP thủ công tiếng họ + Cách tiến hành: - Đọc mục SGK, xem tranh ảnh, vốn hiểu Bước 1: biết - GV phát phiếu - TL nhóm TL câu hỏi Bước 2: - NX bổ sung N2:? Kể tên số SP thủ công số DT vùng núi - Đại diện nhóm báo cáo HLS? SP thủ công tiếng - Thổ cẩm N1: ? Để phục vụ đời sống và sản xuất người dân - Vải thổ cẩm, gùi, cuốc, lưỡi cày, dao HLS làm nghề thủ công nào? - Dệt may, đan lát, rèn, đúc N3: ? Em có NX gì màu sắc hàng thổ cẩm? N4: ? Hàng thổ cẩm thường dùng để làm gì? * Kl: Người dân HLS có nhiều nghề thủ công và các - Màu sắc sặc sỡ (74) SP thủ công tiếng thổ cẩm - Bán cho khách du lịch, may quần áo Khai thác khoáng sản: +Mục tiêu: HS biết tên số KS có HLS và quy trình SX phân lân Khai thác lâm sản HLS + Cách tiến hành: Làm việc CN Bước 1: - Quan sát hình 3, đọc mục trả lời CH Bước 2: - Trả lời, NX, bổ sung GV nêu câu hỏi - A- pa- tít, đồng chi, kẽm, sắt ? Kể tên các KS có HLS? - A- pa- tít ? vùng núi HLS, khoáng sản nào khai - Quặng A- pa- tít khai thác mỏ, sau thác nhiều nhất? đó làm giàu quặng( loại bỏ bớt đất, đá ? Mô tả quy trình SX phân lân? tạp chất) Quặng làm giàu đạt tiêu chuẩn đưa vào nhà máy để SX phân lân ? Tại chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác phục vụ nông nghiệp KS hợp lí? - Vì KS dùng làm nguyên liệu cho nhiều nhành CN ? Ngoài khai thác KS người dân HLS còn khai thác - KS không phải là vô hạn gì? - Gỗ, mây, tre, nứa * KL: khoáng sản và lâm sản măng, mộc nhĩ, nấm hương ? Lào Cai có KS nào? đâu? quế, sa nhân để làm thuốc C.Củng cố - dặn dò: ? Người dân HLS làm nghề gì? Nghề nào là nghề chính? ( nghề nông, thủ công, khai thác KS Nghề nông là nghề chính? - NX học BTVN: Học thuộc bài, CB bài: Trung du Bắc Bộ TIẾT TẬP LÀM VĂN BÀI: CỐT TRUYỆN I ) MỤC TIÊU: - Nắm nào là cốt truyện và ba phần cốt truyện ( mở đầu, diễn biến, kết thúc ) - Bước đầu biết vân dụng kiến thức đã học để xếp lại các việc chính câu chuyện, tạo thành cốt truyện II ) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số tờ phiếu khổ to ghi yêu cầu bài tập ( phần nhận xét ) - Hai băng giấy, gồm băng giấy viết việc chính truyện cổ tích cây khế ( Bài tập – phần luyện tập ) III ) PHƯƠNG PHÁP: Kể chuyện, đàm thoại, thảo luân, luyện tập, thực hành IV ) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC - Hát đầu B KIỂM TRA BÀI CŨ: + Một thư thường gồm phần nào? + Nhiệm vụ chính phần là gì ? C - DẠY BÀI MỚI: - Giới thiệu bài – ghi đầu bài 1.Nhận xét: (75) *bài 1: + Theo em nào là việc chính? - Nhắc lại đầu bài - HS tìm hiểu ví dụ - Đọc yêu cầu đề bài + Sự việc chính là việc quan - Yêu cầu HS ghi việc câu trọng, định diễn biến các câu chuyện mà thiếu nó câu chuyện không còn đúng nội dung và hấp dẫn - Đọc truyện: Dế Mèn bênh vực kể yếu và tìm các việc chính: + Sự việc 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá + Sự việc 2: Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn Nhện ức hiếp và đòi ăn thịt + Sự việc 3: Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đến chỗ mai phục bọn nhên + Sự việc 4: Gặp bọn nhện, Dế Mèn - Nhận xét bổ sung oai, lên án nhẫn tâm chúng, bắt *Bài 2: + Chuỗi các việc bài gọi là cốt truyện : chúng phá vòng vây hãm hại Nhà Trò + Sự việc 5: Bọn nhện sợ hãi phải nghe Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Vậy cốt truyện là gì ? theo Nhà Trò tự *Bài : -HS dọc yêu cầu + Sự việc cho em biết điều gì ? + Cốt truyện là chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến truyện + Sự việc 2, 3, kể lại chuyện gì ? - HS đọc yêu cầu + Sự việc nói lên điều gì ? + Sự việc nêu nguyên nhân Dế Mèn bênh vực Nhà Trò Dế Mèn gặp Nhà Trò =>Kết luận: phần * Sự việc khởi nguồn cho các việc khác ( là phần khóc + Kể lại Dế Mèn bênh vực Nhà Trò mở đầu truyện ) nào Dế Mèn đã trừng trị bọn nhện * Các việc chính theo nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện (là phần diễn biến + Sự việc nói lên kết bọn nhện phải nghe theo Dế Mèn Nhà Trò tự truyện) * Kết các việc phần mở đầu và phần chính ( là phần kết thúc truyện ) - Dế Mèn gặp Nhaứ Troứ tảng đá + Cốt truyện thường có phần nào ? Ghi nhớ: - Sự việc 2, 3, Luyện tập: *Bài 1: Hãy xếp các việc thành cốt truyện: - Sự việc + Cốt truyện thường có phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc - -> HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc yêu cầu và nội dung (76) - Hs lên bảng xếp băng giấy, lớp đánh dấu chì vào bài tập - Nhận xét đánh giá, tuyên dương Hs - Kết quả: *Bài 2: b) Cha mẹ chết, người anh chia gia tài, + Tổ chức cho HS thi kể theo thứ tự đã xếp người em cây khế d) Cây khế có quả, chim đến ăn, người em phàn nàn và chim hẹn trả ơn vàng a) Chim chở người em bay đảo lấy vàng, nhờ người em trở nên giầu có c) Người anh biết chuyện, đổi gia tài mình lấy cây khế, người em lòng e) Chim lại đến ăn, chuyện diễn cũ, anh may túi quá to và lấy quá nhiều vàng g) Người anh bị rơi xuống biển và chết - Nhân xét bổ sung - Một HS đọc yêu cầu và nội dung - Nhận xét đánh giá - Tập kể nhóm D CỦNG CỐ DẶN DÒ: + Câu chuyện cho : “ cây khế” khuyên chúng ta điều - Thi kể trước lớp - Hs khác nhận xét bổ sung gì ? - Về học thuộc phần ghi nhớ + Nhận xét tiết học - Tập kể chuyện + Chuẩn bị bài: “ Luyện tập xây dựng cốt truyện” Thứ ngày 12 tháng năm 2012 TIẾT BÀI: TOÁN YẾN, TẠ, TẤN I Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết độ lớn yến, tạ ,tấn ; mối quan hệ yên, tạ, và kg -Biết chuyển đổi đơn vị đo tạ ,tấn và kg -Biết thực phép tính với các số đo :tạ ,tấn.(bài 1,2,3) II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy –học Giáo viên 1.Bài cũ: Chữa bài tập luyện tập thêm - GV nhận xét, cho điểm Dạy bài mới: GV giới thiệu bài Giới thiệu yến, tạ, HĐ1: Giới thiệu yến - GV giới thiệu: 10kg tạo thành yến, 1yến 10 kg - GV ghi bảng: 1yến = 10kg Hỏi lại chiều để HS nắm kiếnthức HĐ2: Giới thiệu tạ - GV giới thiệu: 10yến tạo thành 1tạ, 1tạ 10yến 10yến tạo thành 1tạ, biết 1yến 10kg, 1tạ bao nhiêu kg? Và hỏi ngược lại - GV ghi bảng: 1tạ = 10yến =100kg Học sinh - 1HS lên làm bảng Cả lớp theo dõi đối chiếu với bài mình - HS nghe và nhắc lại - HSlần lượt trả lời (77) HĐ3: giới thiệu - GV giới thiệu tương tự trên - GV ghi bảng: 10tạ = 1tấn 1tấn = 10 tạ=100yến = 1000kg Luyện tập thực hành Bài 1: GV cho HS làm bài, gọi em đọc bài trước lớp Gợi ý cho HS hình dung vật xem nào lớn nhất, nào bé Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - GV nhận xét Bài 3: Tính - GV ghi đề lên bảng - Làm mẫu: 18 yến + 26 yến = ? Lấy 18 + 26 = 44 sau đó viết thêm đơn vị vào KQ - Chấm bài, nhận xét Bài 4: ( HSKG) Chuyến đầu: Chuyến sau: tạ Cả hai chuyến: tạ? - Chấm bài, nhận xét 4- Củng cố, dặn dò: TIẾT 2: TIẾT + 4: TIẾT : BÀI: - HS nhắc lại -HS nghe và trả lời -HS lắng nghe và trả lời - HS đọc: a, Con bò nặng tạ b, Con gà nặng kg c, Con voi nặng - HS làm bài vào bảng - HS làm vào - Chữa bài - HS đọc đề, nêu tóm tắt - HS làm bài vào - Chữa bài KQ: 63 tạ ÂM NHẠC THỂ DỤC TẬP ĐỌC TRE VIỆT NAM Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm - Hiểu nội dung: Qua hình ảnh cây tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình thương yêu, thẳng , chính trực.(Trả lời câu hỏi 1,2;thuộc khoảng dòng thơ) - HTL câu thơ mà em thích II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc - Bảng phụ III Các hoạt động dạy –học Giáo viên Học sinh 1- Kiểm tra bài cũ - Đọc bài "Một người chính trực" GV hỏi: Nội dung - 3HS đọc nối tiếp, trả lời câu hỏi bài - Nhận xét và cho điểm - Cả lớp quan sát tranh 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Treo tranh và hỏi: - HS quan sát và trả lời Bức tranh vẽ cảnh gì? GV giới thiệu Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài HĐ1 Luyện đọc - HS mở Sgk - GV chia bài thành đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn ( lần) Đoạn 1: Tre xanh bờ tre xanh - HS luyện đọc theo cặp Đoạn 2: Yêu nhiều .hỡi người HS đọc thành tiếng Đoạn 3:Chẳng may gì lạ đâu - HS đọc chú giải (78) Đoạn 4: Mai sau tre xanh - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc - GV giúp HS hiểu từ ngữ và khó - GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài HĐ2 Tìm hiểu bài: * GV yêu cầu đoc thầm đoạn và trả lời câu hỏi Sgk Đoạn1:muốn nói với chúng ta điều gì? - GV ghi ý chính lên bảng * GV yêu cầu đoc thầm đoạn 2,3 và trả lời câu hỏi Sgk - GV hỏi: Đoạn 2,3 nói lên điều gì? - GV ghi ý chính lên bảng * GV yêu cầu đoc thầm đoạn và trả lời câu hỏi Sgk - Đoạn thơ kết thúc có ý nghĩa gì? - GV ghi ý chính đoạn 4: * Cho HS đọc toàn bài - hỏi: Nội dung bài thơ là gì? - GV nhận xét ghi bảng HĐ3 Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL GV yêu cầu HS đọc toàn bài - GV đưa đoạn văn cần đọc diễn cảm treo lên bảng - GV giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc - GV đọc mẫu - Tổ chức thi HTL - GV nhận xét ghi điểm Củng cố, dặn dò: ? Qua hình tượng cây tre tác giả muốn nói lên điều gì? - Nhận xét học, dặn nhà học thuộc lòng bài thơ TIẾT 1: BÀI: - HS lắng nghe - HS đọc thầm, trao đổi tiếp nối trả lời và rút ý chính đoạn - Y1:Sức sống mạnh liệt cúa cây tre - HS đọc thầm, trao đổi nhóm đôi trả lời và rút ý chính đoạn 2,3 - HS đọc thầm và trả lời, rút ý chính đoạn - 2HS đọc nối tiếp toàn bài - HS trả lời rút nội dung bài - HS đọc nối tiếp bài, lớp theo dõi suy nghĩ tìm giọng đọc - HS luyện đọc, thi đọc hay - HS thi đọc nhóm - HS thi đọc thuộc lòng trước lớp - HS trả lời - Về nhà tự học Thứ ngày 13 tháng năm 2012 TOÁN BẢNG ĐO ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG I) Mục tiêu : Giúp HS : - Nhận biết tên gọi, kí hiệu ,độ lớn đề - ca - gam , héc - tô - gam, quan hệ đề - ca - gam, héc - tô - gam và gam với - Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ các đơn vị đo khối lượng bảng đo khối lượng II) Đồ dùng : - Bảng phụ kẻ sẵn các cột bảng ĐV đo khối lượng III) Các HĐ dạy - học : Giáo viên Học sinh KT bài cũ : yến = ? tạ, 1tạ = ? yến =? kg, - Tấn, tạ, yến, ki - lô - gam, gam 1tấn = ? tạ = ? kg - 1kg = 100g Bài : - Giới thiệu bài a GT đề - ca - gam và héc - tô - gam *) GT đề - ca - gam : ? Nêu các ĐV đo khối lượng đã học ? - HS nhắc lại 1kg = ? g - Để đo khối lượngcác vật nặng hàng chục gam người - 10g = 1dag ta dùng ĐV (79) đề - ca -gam Đề - ca - gam viết tắt là dag 1dag =10g ? 10g =? dag *) Giới thiệu héc- tô - gam : - Để đo các vật nặng hàng chục đề - ca gam, người ta dùng ĐV héc - tô - gam - Héc - tô - gam viết tắt là : hg hg = 10d ag 10dag = ? hg - VD: Gói chè nặng 100g ( 1hg ) Gói cà phê nhỏ 20g ( 2dag ) b.GT bảng ĐV đo khối lượng : ? Nêu các ĐV đo KL đã học ? ? Nêu các ĐV khối lượng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ? - HS nêu GV ghi lên bảng ? Nêu tên các ĐV lớn kg ? ? Nêu tên các ĐVnhỏ kg ? - = ? tạ = ? kg 1tạ = ? yến = ? kg yến = ? kg kg = ? hg = ?g 1dag = ? g - HS trả lời GV ghi bảng phụ ? Mỗi ĐV đo KL gấp ? lần ĐV bé liền nó ? Thực hành : Bài1(T24): ? Nêu y/c ? 1kg = 1000g 2kg 300g = 2300g 2kg 30g =2030g Bài2(T 24) : ? Nêu y/c? - Chốt ý kiến đúng Bài 3(T24) : ? Nêu y/c? Bài 4(T24) : ? Bài toán cho biết gì ? BT hỏi gì ? - Theo dõi HS làm bài - 10dag = 1hg - HS nhắc lại - HS nêu - g, dag , hg , kg, yến, tạ , - hg , dag ,g bên trái kg - Yến, tạ, bên phải kg - HS trả lời - 10 lần - HS đọc bảng ĐV đo khối lượng - 1HS nêu - làm BT vào SGK, đọc bài tập - NX, sửa sai - Tính - Làm vào vở, HS lên bảng 380 g + 195 g = 575 g 928 dag - 274dag = 654 dag 452 hg x = 1366 hg 768 hg : =128 hg - NX, sửa sai - Điền dấu thích hợp vào ô trống - Làm vào SGK dag =50g 4tạ 30kg > 4tạ < 8100kg 3tấn 500kg =3500kg - Đọc BT, nhận xét - HS trả lời HS làm vào Giải : 4gói bánh cân nặng là : 150x4 = 600(g) gói kẹo cân nặng là : 200x = 400 (g) Số ki -lô -gam bánh và kẹo có tất là 600 + 400 = 1000(g) (80) 1000g = kg Đáp số : kg bánh kẹo - Chấm số bài 4.Tổng kết -dặn dò : ? Hôm học bài gì ? - 2HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng - NX học BTVN: Học thuộc bảng đơn vị đo khối lượng TIẾT2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I) Mục tiêu : 1) Kiến thức: Bước đầu nắm mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận từ ghép và từ láy câu, bài 2) Kỹ năng: Xác định mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy Nắm từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại và từ láy: láy âm, láy vần, láy âm và vần 3) Thái độ: Hs có ý thức học tập, yêu thích môn II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Giáo án, sgk, vài trang từ điển, bút và số tờ phiếu khổ to viết sẵn bảng phân loại bài tập 2, để hs làm bài - Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập III - PHƯƠNG PHÁP: Giảng giải, đàm thoại, phân tích, luyện tập, thảo luận IV - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC - CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp (bao quát ) 1) ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh 2) KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi hs trả lời câu hỏi: - Thế nào là từ ghép? cho ví dụ ? - Thế nào là từ láy? cho ví dụ? - GV nxét và ghi điểm cho hs 3) DẠY BÀI MỚI: a) Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng b) Tìm hiểu bài: *Phần nhận xét: Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung - Y/c hs thảo luận nhóm và trả lời câchung) + Từ ghép nào có nghĩa phân loại (chỉ loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa tiếng thứ nhất) ? GV nxet câu trả lời hs Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c và nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Cả lớp hát, lấy sách môn - Từ ghép gồm tiếng có nghĩa trở nên ghép lại Ví dụ: xe đạp, học sinh, ô tô - Từ láy gồm tiếng trở nên phối hợp theo cách lặp lại âm hay vần, lặp lại hoàn toàn phần âm lẫn phần vần VD: xinh xinh, xấu xa - Hs ghi đầu bài vào -1 , Hs đọc to, lớp theo dõi - Hs thảo luận, phát biểu ý kiến - Từ “trái bánh” có nghĩa tổng hợp - Từ “bánh rán” có nghĩa phân loại - Hs đọc to, lớp theo dõi (81) Gợi ý: Muốn làm bài tập này phải biết từ ghép có loại: + Từ ghép có nghĩa tổng hợp + Từ ghép có nghĩa phân loại - GV phát phiếu cho nhóm, trao đổi và làm bài - Nhóm nào xong trước dám phiếu lên bảng, các nhóm khác nxét bổ sung - GV nxét, chốt lại lời giải đúng - GV có thể hỏi thêm: + Tại em lại xếp “tàu hoả” vào từ ghép phân loại? - Hs lắng nghe - Các nhóm trao đổi và làm bài - Dán phiếu, nxét, bổ sung - Chữa bài (nếu sai) - Vì tau hoả phương tiện giao thông đường sắt, có nhiều toa, chở nhiều hàng, phân biệt với tàu thuỷ, tàu bay - Vì núi non chung lọai địa hình lên cao so với mặt đất + Tại “núi non” lại là từ ghép tổng hợp? - GV nxét, tuyên dương các em giải thích đúng, hiểu bài - hs đọc to, lớp theo dõi Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c và nội dung Hs lắng nghe GV gợi ý: Muốn làm đúng bài tập này, cần xác định các - Hs trao đổi, thảo luận nhóm từ láy lặp lại phận nào? (lặp âm đầu, lặp phần vần - Trình bày, nxét, bổ sung hay âm đầu và vần) - Hs chữa bài (nếu sai) - Phát phiếu, bút và y/c hs làm việc nhóm - Nhút nhát - Các nhóm làm xong lên trình bày trên bảng, các - Lạt xạt, lao xao nhóm khác nxét, bổ sung - rào rào - GV nxét, chốt lại lời giải đúng Ví dụ: Lời giải: Nhút nhát: lặp lại âm đầu nh + Từ láy có hai tiếng giống âm đầu Rào rào: lăp lại âm đầu và vần r và ao + Từ láy có hai tiếng giống vần + Từ láy có hai tiếng giống âm đầu và vần Hs nêu lại - Y/c hs phân tích mô hình cấu tạo vài Hs Ghi nhớ từ láy - GV nxét, tuyên dương hs 4) CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Hỏi: - Từ ghép có loại nào? cho ví dụ? - Từ láy có loại nào? cho ví dụ? - Nhận xét học - Dặn nhà học bài, làm lại bài 2, - Chuẩn bị bài sau TIẾT LỊCH SỬ BÀI : NƯỚC ÂU LẠC I.Mục tiêu : -Củng cố cho HS biết Văn Lang là nhà nước đầu tiên lịch sử nước ta Nhà nước này đời khoảng 700 năm TCN , là nơi người Lạc Việt sinh sống - Mô tả sơ lược tổ chức XH thời Hùng Vương -Mô tả nét chính đời sống vật chất và tinh thần người Lạc Việt -Một số tục lệ người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày địa phương mà HS biết - Làm đúng các bài tập (82) II/ Đồ dùng dạy học -Phiếu học tập HS - SGK, VBT III Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Kiểm tra -GV kiểm tra phần chuẩn bị HS 2- Bài a.Giới thiệu bài : Nườc Văn Lang *Hoạt động 1:ôn lại nội dung bài học cau nhân: *Thời điểm đời nước Văn Lang -GV hỏi : +Nhà nước đầu tiên người Lạc Việt có tên là gì ? +Nước Văn Lang đời vào khoảng thời gian nào ? +Cho HS lên bảng xác định thời điểm đời nước Văn Lang +Nước Văn Lang hình thành khu vực nào? Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1:Đánh dấu x vào ô trống - Khắc sâu cách tính Bài 2:quan sát các hình vẽ ………… - Chữa bài nhận xét Bài 3:Điền các từ: Lạc hầu,… * Củng cố: +Xã hội Văn Lang có tầng lớp? +Người đứng đầu nhà nước Văn Lang là ai? +Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì? Học sinh -HS chuẩn bị sách -Nước Văn Lang -Khoảng 700 năm trước -Ở khu vực sông Hồng ,sông Mã, sông Cả - Nêu KQ: Khoảng 2700 - Nêu KQ: -HS có nhiệm vụ đọc VBT và điền vào sơ đồ cho phù hợp -Có tầng lớp, đó là vua, lạc tướng và lạc hầu , lạc dân, nô tì -Là vua gọi là Hùng vương -Là lạc tướngvà lạc hầu , họ giúp vua cai +Người dân thường xã hội văn lang gọi là gì? +Tầng lớp thấp kém XH Văn Lang là quản đất nước tầng lớp nào ? Họ làm gì XH ? -GV kết luận -Dân thướng gọi là lạc dân +Đời sống vật chất và tinh thần người Lạc Việt Bài 4: Viết đoạn văn ngắn nói sống ăn ở, -Là nô tì, họ là người hầu hạ các gia đình sinh hoạt……… người giàu PK -GV nhận xét, bổ sung -HS làm bài 3-Củng cố dặn dò -Cả lớp bổ sung -Về nhà học bài và xem trước bài “Nước Âu Lạc” -3 HS đọc -Nhận xét tiết học TIẾT KHOA HỌC BÀI: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT I Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: (83) - Giải thích lí cần ăn phối hợp đạm đv và đạm tv - Nêu ích lợi việc ăn cá II Đồ dùng: Hình vẽ T18, 19- SGK Phiếu HT III Các HĐ dạy - học: Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: KT 15' ? Vì phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ? B.Bài mới: - GT bài: * HĐ1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm + Mục tiêu: Lập danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm + Cách tiến hành; Bước 1: Học sinh - Chia lớp thành đội - Mỗi tổ cử đại diện rút thăm xem đội nào nói trước - Lần lượt đội thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm - Mỗi đội cử bạn viết giấy - Thịt gà, ác rán, đậu luộc, muối vừng, lạc Bước 2: Cách chơi và luật chơi rang, canh cua, cháo lươn - Thời gian 10' - Hai đội chơi, thời gian 10' Đội nào nói chậm, nói sai nói lại tên món ăn - Đọc danh sách thức ăn chứa nhiều chất đội đã nói là thua đạm Chỉ món ăn nào vừa chứa đạm ĐV vừa chứa đạm TV Bước 3: Thực - GV nhận xét - TL nhóm * HĐ2: Tìm hiêu lí cần ăn phối hợp đạm ĐV và Nhóm đạm TV: + Mục tiêu: Kể tên số món ăn vừa C đạm ĐV vừa C2 đạm TV - Giải thích không nên ăn đạm ĐV đạm TV + Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận lớp - GV đặt vấn đề: Tại chúng ta nên ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV? Bước 2: Làm việc với phiếu HT - GV phát phiếu Bước 3: TL lớp ? Tại không nên ăn đạm ĐV đạm TV? Vì đạm ĐV có nhiều chất bổ dưỡng không ? Trong nhóm đạm ĐV, chúng ta nên ăn cá? thay khó tiêu Đạm TV dễ * GV chốt ý chính: Mục bóng đèn toả sáng tiêu thiếu số chất bổ quý - Nên ăn thịt mức vừa phải Nên ăn cá nhiều - Cá là thức ăn dễ tiêu, có nhiều chất đạm thịt Vì đạm cá dễ tiêu đạm thịt, tối thiểu tuần quý chất béo cá không gây xơ vữa nên ăn bữa cá động mạnh - K học sinh sử dụng đậu nành đảm bảo nguồn đạm TV và có khả phòng bệnh tim mạch và ung thư - HS nhắc lại C.Tổng kết - dặn dò: - 2HS đọc ghi nhớ - - NX, BTVN: học thuộc bài, CB bài (84) TIẾT KỸ THUẬT BÀI : KHÂU THƯỜNG I Mục tiêu - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu - Biết cách khâu và khâu các mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa cách đầu Đường khâu có thể bị dúm II Đồ dùng dạy học: Tập tranh qui trình khâu thường mũi khâu thường = len trên bìa + Len , khâu, kim khâu len, kim khâu chỉ, thước, kéo, phấn vạch III Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ: -HSQS-nhận xét mẫu: KT đồ dùng học tập -Đường khâu mặt trái và mặt phải giống Bài mới: Giới thiệu HĐ1:Quan sát mẫu- nhận xét -Mũi khâu mặt phải và mặt trái giống -GV đưa mẫu khâu thường len nhau, dài -GVGT: Khâu thường còn gọi là khâu tới, khâu luôn -HS trả lời- nhận xét -Vậy nào là khâu thường? HĐ2: GVHD thao tác kỹ thuật -HSQS - nhận xét -GV treo tập tranh quy trình khâu thường -Nêu cách cầm vải ,kim khâu -Nêu cách lên kim ,xuống kim -Các thao tác kỹ thuật: +Vạch đường dấu: có 2cách(dùng phấn để kẻ; lấy mũi kim gẩy sợi vải) Khâu thường qua bước? + Khâu từ phải sang trái b.Ghi nhớ: ( SGK) + Kết thúc khâu thì gút c,Thực hành: -HS trả lời: bước : GVHD: + vạch dấu đường khâu - GV nhận xét +Khâu theo đường vạch dấu Dặn dò: VN chuẩn bị bài -HS đọc ghi nhớ -HS tập khâu-trình bày sản phẩm- nhận xét Thứ ngày 14 tháng năm 2012 TIẾT TOÁN BÀI: GIÂY, THẾ KỶ I Mục tiêu: - Củng cố cho HS biết đơn vị : giây, kỉ - Biết mối quan hệ giây và phút, kỉ và năm -Biết xác định năm cho trước thuộc kỉ.(bài 1,2a,b) II Đồ dùng dạy- học: - đồng hồ thật có kim giờ, phú, giây III Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1) Bài cũ: GV viết: 7yến3kg - kg 2tấn3tạ = kg; 57kg = yến kg - 1HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp - GV nhận xét, cho điểm 2) Bài mới: HĐ 1: Ôn lại lí thuyết Hỏi: Kim từ số nào đó đến số liền sau nó là - HS trả lời bao nhiêu ? (85) thể kỉ = ? năm = ? phút……….giây Nêu cách ghi kỉ chữ sốLM HĐ2: Luyện tập BT1: Viết số hích hợp vào chỗ chấm 1phút = .giây; 100 năm = ; kỉ - GV nhận xét, cho điểm - Củng cố cách đổi đơn vị đo thời gian BT2: Viết tiếp vào chỗ chấm Củng cố cách ghi số la mã BT3: HSKG Củng cố cách đổi so sánh đơn vị đo thời gian - GV nhận xét, cho điểm - HS theo dõi và nhắc lại - HS trả lời HSviết vào nháp1số Tkỉ LaMã - Cả lớp làm vào BT, cặp trao đổi bài để nhận xét - HS làm vào vở, HS đọc kết - HS tự làm, trao đổi thống kết a, Năm 40 TK I Năm 968 TK X BT2, 3: (S - Ôn - L-T4 - Tr13 ) b, Năm 1428 thuộc TK XIV - Chấm chữa bài Năm 1917 thuộc TK XX Củng cố, dặn dò.- GV nhận xét, dặn HS + HS làm ô li TIẾT 2: MỸ THUẬT TIẾT : TẬP LÀM VĂN BÀI : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I Mục tiêu: Củng cố cho HS biết xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần giũ với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó II Đồ dùng Dạy- học Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: - Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường có phần nào? - HS trả lời - GV nhận xét, cho điểm 2- Dạy bài mới: HĐ1: Ôn lại lí thuyết +Hỏi: Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều - HS đọc đề bài gì? - HS lắng nghe + Cốt truyện thường có phần? - HS trả lời: Mở đầu, diễn biến và kết thúc HĐ2 Hướng dẫn làm bài tập Đề bài: Nhật Linh vội đến trường tập trung để - HS tự phát biểu chủ đề cốt chuyện thăm quan Đền Hùng đây là mọt chuyến mà bạn đã háo hức chờ đợi từ lâu Bỗng Nhật Linh nhìn thấy bên đường có bà già tay chống gậy tay mang cái túi nặng bước phía bến xe cách khó khăn Nhật a, Sự việc :…………… Linh thấy thương cụ quá Mặc dù muốn thăm b, Sự việc :…………… quan nhung cuối cùng bạn đã định lại giúp cụ c, Sự việc :…………… già * Em hay xây dựng cốt truyện với các nhân vật: bạn Nhật Linh , bà cụ già, chú lái xe khách - Kể nhóm (1bạn kể các bạn khác lắng (86) Bài 2: Dựa vào cốt truyện đã xây dựng trên em hãy kể nghe, bổ sung, góp ý cho bạn) lại vắn tắt câu chuyện theo lời kể bạn Nhật Linh HĐ3 Kể chuyện - Yêu cầu HS kể theo nhóm 8-10 HS thi kể - GV theo dõi các nhóm - Cho HS kể trước lớp HS tự kể cho người thân nghe - GV nhận xét, cho điểm 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.Về nhà kể lại chuyện TIẾT 4: KỂ CHUYỆN BÀI: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I Mục tiêu: -Nghe –kể đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý(SGK);kể nối tiếp toàn câu chuyện :Một nhà thơ chân chính(Do GV kể) -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính,có khí phách cao đẹp,thà chết không chịu khuất phục cường quyền II đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết nội dung yêu cầu 1(a,b,c,d) III Các hoạt động dạy –học Giáo viên Học sinh 1- Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc lòng nhân hậu, tình cảm - GV nhận xét, cho điểm 2- Dạy bài mới: 1.Giới thiệu chuyện: Một nhà thơ chân chính - GV kể chuyện lần Hướng dẫn kể chuyện Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài - Treo bảng phụ ghi BT1 - GV phát bút dạ, giấy cho các nhóm - GV yêu cầu HS nhóm thảo luận để trả lời đúng câu hỏi - GV hướng dẫn, giúp đỡ - GV kết luận câu trả lời đúng Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện - GV yêu cầu HS kể lại chuyện nhóm - GVgọi HS kể - Gọi HS kể toàn câu chuyện - GV nhận xét cho điểm Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện ?Vì nhà vua lại thay đổi thái độ ? ? Câu chuyện có ý nghĩa gì? - GV tổ chức cho HS thi kể, nhận xét HS kể 3.Cũng cố,dặn dò: Nhận xét học yêu cầu HS kể lại chuyện và nêu ý nghĩa chuyện - HS kể câu chuyện - HS lắng nghe - Đọc y/c - HS thảo luận theo nhóm - HS đọc câu hỏi, các HS khác trả lời, thống ý kiến, ghi vào phiếu - Các nhóm lên dán phiếu trình bày, nhận xét, bổ sung - HS các nhóm kể 4HSkể tiếp nối theo nội dung - đến HS kể - HS khác nhận xét bổ sung - HS trả lời - HS nêu ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện SINH HOẠT TIẾT : I/ MỤC TIÊU Nhận xét công tác tuần Rút ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu (87) Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt bạn II CHUẨN BỊ: GV : Công tác tuần HS: Bản báo cáo công tác trực vệ sinh nề nếp tổ các tổ III - HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: Hát Hát tập thể Nội dung: - Lớp trưởng điều khiển - GV giới thiệu: - Tổ t - Phần làm việc ban cán lớp: Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự - GV nhận xét chung: Nề nếp học tập và vệ sinh tin.rưởng các tổ báo cáo các mặt : - Công tác tuần tới: + Học tập - Thực chương trình học 8– LĐVS, các tổ + Chuyên cần trực nhật + Kỷ luật - Đăng kí thi đua: vỏ chữ đẹp + Phong trào - Sinh hoạt 15 phút đầu HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ,… - ATGT: bài theo chủ điểm mùa thu ngày khai trường - Cá nhân tuyên dương mặt: Oanh, Thuỷ, tuần, tháng Hiếu * Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt - Cá nhân nhắc nhở ngồi học hay nói chuyện và viết chữ xấu :Quang, Xuân, Thống TUẦN 5: Thứ ngày 17 tháng năm 2012 TIẾT CHÀO CỜ TIẾT TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: 1.Củng cố cho HS biết số ngày tháng năm, năm nhuận, năm không nhuận 2.Chuyển đổi đơn vị đogiữa nhày, giờ, phút, giây -Xác định năm cho trước thuộc kỉ nào Giáo dục hs yêu môn học, tính cẩn thận, chính xác II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III - Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1- Kiểm tra : - Kiểm tra bài tập nhà - Vài HS làm bảng -lớp nh.xét 2-.Bài mới: Hoạt động 1: Ôn lại lí thuyết a) Hỏi + nhắc lại cách nhớ số ngày tháng trên -Tháng có31ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 bàn tay - Tháng có 30 ngày: 4, 6, 9, 11 - Tháng 28 29 ngày: là tháng b)Năm nhuận, năm không nhuận Năm nhuận tháng - Năm nhuận có 366 ngày, = 29 ngày, năm không nhuận tháng = 28 ngày - Nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: - Củng cố cho HS biết ngày tháng năm -Đọc đề, thầm Bài 2: (88) -Hướng dẫn cách làm số câu: - Vài HS nêu KQ -Củng cố cho HS biết lấy năm trừ năm qua đời -Đọc đề, thầm -2 hs làm bảng- lớp nh/xét, bổ sung a.Quang Trung năm1789 th.kỉ XVIII Bài 3: Y/cầu hs điền: <, >, = 219 năm -Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung - Nh.xét, ghi điểm * Củng cố cách đối số đo thời Bài 4: - Hướng dẫn nh.xét, bổ sung + Đáp án: Câu a: b -Nh.xét, điểm - Đọc đề, quan sát- chọn câu trả lời đúng+ giải thích -lớp nh.xét,biêu dương - Câu b: (C) 7002g - Th.dõi, thực Y/ cầu hs khá, giỏi làm thêm BT5 - HS đọc đề - Nêu Y/C Một ô tô từ A đến B hết và từ B A hết - Làm bài vào - Chữa bài Hỏi lúc hay lúc nhanh hơn? Tính tổng thời gian ô tô từ A đến B và từ B A? Dặn dò: học sinh ôn lại bài TIẾT 3: BÀI: TẬP ĐỌC NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I - Mục tiêu : 1.Củng cố cho HS biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời kể chuyện Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật 3.Giáo dục hs lòng trung thực, dũng cảm, dám nói thật II - Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết sẵn phần h.dẫn hs L.đọc III - Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1-Kiểm tra 2- Bài mới: a) Luyện đọc: Gọi hs đọc bài * HSY: Đọc đoạn -4 hs đọc tiếp nối đoạn - H.dẫn L.đọc ngắt nghỉ -L.đọc từ khó ,câu hỏi, câu cảm -Nh.xét + nêu cách đọc bài -Luyện đọc ngắt nghỉ HSTB: Đọc đoạn - Sửa lỗi ph/âm: sững sờ, dõng dạc và hướng dẫn đọc L.đọc bài theo cặp câu hỏi, câu cảm -Vài hs đọc bài- lóp nh.xét, b.dương HSKG: Đọc bài trả lời số câu hỏi đoạn - Biết đọc diễn cảm, giọng chậm rãi - Đọc diễn cảm đoạn theo cách phân vai1,Nhà vua chọn người nào để truyền ngôi ? lớp nh.xét, bình chọn (89) - Đến kì phải nộp thóc cho vua, người làm gì? Chôm làm gì? -Vì người trung thực là người đáng quý b) Luyện tập: Bài 1:Nhà Vua chọn người để truyền ngôi NTN) ?( SÔn –L-TV4) Bài 2:Hành động chôm chứng tỏ cậu là người NTN? ( S-Ôn –L-TV4) + Chấm chữa bài - Nhận xét Củng cố: - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Nhận xét học TIẾT4: BÀI: -Vua muốn chọn người trung thực để truyền ngôi - Người trung thực nói thật, … HS làm ô li Đáp án: c HS làm ô li Đáp án: b ĐẠO ĐỨC BÀY TỎ Ý KIẾN(T1) I - Mục tiêu: - Biết được: Trẻ em cần phải bày ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác - Giáo dục hs kĩ giao tiếp II - Tài liệu và phương tiện: - Một vài tranh dùng cho hoạt động khởi động, phiếu học tập - Mõi em có thẻ màu: màu trắng, màu xanh, màu đỏ III - Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra : - Y/cầu hs đọc ghi nhớ bài học trước -Hai em đọc ghi nhớ-Nh.xét, biểu dương -Lớp th.dõi, nh.xét, biểu dương Dạy bài mới: a) Khởi động: Trò chơi diễn tả - Nêu y/cầu,cách chơi + h.dẫn chơi: - Ngồi thành vòng tròn, cầm đồ vật - Thảo luận: Ý kiến nhóm đồ vật tranh tranh quan sát, và nêu nhận xét có giống không ? Kết luận: Mỗi người có thể có ý kiến, nhận xét khác cùng vật -Giới thiệu bài ,ghi đề - Th.dõi b) HĐ1: Thảo luận nhóm (câu và trang SGK) - Thảo luận, đại diện trình bày, các nhóm - Chia thành nhóm nhỏ giao nhiệm vụ khác bổ sung - Kết luận c) HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi ( Bài tập1) - Nêu yêu cầu bài tập, thảo luận nhóm đôi, - Kết luận trình bày, các nhóm khác nhận xét d) HĐ3: Bày tỏ ý kiến (BT2) - Phổ biến học sinh cách bày tỏ thái độ thông qua các - Biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước thẻ - Nêu ý -Thảo luận chung lớp - Giải thích lí - Kết luận: Các ý kiến (a), (b), (c), (d) (90) là đúng Ý kiến (đ) là sai -Dặn dò: Xem lại bài + bài ch.bị (tiết 2) - Nhận.xét tiết học, biểu dương TIẾT 5: BÀI: - em đọc ghi nhớ -Theo dõi, biểu dương KHOA HỌC SỮ DỤNG HỢP LÝ CÁC CHẤT BÉO I) Mục tiêu : Sau bài học, HS có thể : -Giải thích lí cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc đoọng vaọtvà chất béo có nguồn gốc thửùc vaọt -Nói ích lợi muối i-ốt -Neu tác hại thói quen ăn mặn II)Đồ dùng : - Hình vẽ 20,21 SGk -Tranh ảnh, nhãn mác quảng cáo TP có chứa i-ốt III) Các HĐ dạy - học : Giáo viên Học sinh KT bài cũ : ? Vì cần ăn phối hợp đạm đv và đạm tv? ? Tại chúng ta nên ăn cá cá bữa ăn ? Bài : - GT bài * HĐ1:Trò chơi thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo : +Mục tiêu : Lập đựoc danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo + Cách tiến hành : *Bước 1: Tổ chức - Chia lớp thành đội ,mời 2đội trưởng rút thăm - đội trưởng rút thăm * Bước 2: Cách chơi và luật chơi - 2đội thi kể các món ăn chứa nhiều chất béo Thời - Nghe gian 10 phút -Dán kết lên bảng -Nếu chưa hết thới gian đội nào nói chậm ,nói -NX đánh giá sai nói lại tên món ăn đội đã nói là thua HĐ2:Thảo luận ăn phối hợp chất béo có và trò chơi có thể kết thúc nguồn gốc đv và chất béo có nguồn gốc tv -Nếu hết 10phút mà chưa có đội nào thua GV cho kết + Mục tiêu : Biết kể tên số món ăn vừa thúc chơi cung cấp chất béo đv vừa cung cấp chất béo * Bứớc 3: Thực chơi tv -GV bấm đồng hồ theo dõi diễn biến và kết thúc - Nêu ích lợi việc ăn phối hợp chất béo chơi có nguồn gốc đv và chất béo có nguồn gốc GV giao việc Đọc lại danh sách món ăn chứa nhiều tv chất béo Chỉ móm ăn nào vừa chứa chất béo đv vừa + Cách tiến hành : chứa chất béo tv -HS thực hành ? Tại chúng ta nên ăn phối hợp chất béo đv và chất béo tv? - để đảm bảo cung cấp đủ chất béo cho * HĐ3: Thảo luận ích lợi muối i- ốt và tác hại thể ăn mặn Giới thiệu tranh ảnh + Mục tiêu : - Nói ích lợi muối i- ốt Nêu tác (91) hại thói quen ăn mặn + Cách tiến hành : GV y/c học sinh giới thiệu tư liệu ,tranh ảnh đã sưu tầm vai trò i-ốt sk ,dặc biệt là trẻ em ? Thiếu i-ốt ảnh hưởng gì tới sk ? -GV giảng : Thiêu si-ốt tuyến giáp phải tăng cường HĐ vì vạy dễ gây u bướu tuyến giáp .thiếu i-ốt gây rối loạn ảnh hưởng tới sk ,trẻ em kém PT thể chất và trí tuệ ? Làm nào để bổ sung i-ốt cho thể ? ? Tại không nên ăn mặn 3.Tổng kết -dặn dò : ? Vì cần ăn phối hợp chất đạm có nguồn gốc đv vcà chất đạm có nguồn gốc tv ? ? Thiếu i-ốt ảnh hưởng gì tới sk? ? Bổ sung i-ốt cách nào ? vì không nên ăn mặn _ Cơ thể kém PT thể lực và trí tuệ -Nghe -Ăn muối có bổ sung i-ốt -Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao Thứ ngày 18 tháng năm 2012 TIẾT 1: BÀI : TOÁN TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I - Mục tiêu: - Bước đầu hiểu biết số trung bình cộng nhiều số - Biết tìm số trung bình cộng 2,3,4 số -Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác II - Đồ dùng dạy học: hình vẽ SGK III - Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1- Kiểm tra - Vài HS trả lời- lớp nh.xét, b.dương -Bài mới: a- Giới thiệu bài: Tìm số trung bình cộng +Giới thiệu trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng: - Nêu câu hỏi để học sinh trả và nêu nhận xét (SGK) - Ghi bảng: ( + 4) : = - HS lắng nghe giới thiệu bài - Đọc thầm bài toán và quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung bài toán nêu cách giải bài toán - Nêu cách tìm số trung bình cộng hai số và - Phát biểu - Muốn tìm trung bình cộng hai số ta làm nào ? - Hướng dẫn giải bài toán tương tự trên b) Thực hành: Bài 1: Y/cầu hs -Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, điểm Y/ cầu hs khá, giỏi làm thêm câu d -Nh.xét, điểm Bài 2: H.dẫn ph.tích bài toán - Đưa ví dụ tìm trung bình cộng hai, ba, bốn số - Đọc đề, thầm - Lớp làm vào -3 hs làm bảng -Lớp nh.xét, chữa -HS khá, giỏi làm BT1 -Th.dõi, nh.xét -Đọc đề +phân tích bài toán (92) - Y/cầu + h.dẫn nhận xét - Nh.xét, điểm Bài 3: Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm - Nh.xét , điểm -C.cố : Y/cầu + chốt lai bài 3-Dặn dò:Về nhà ôn lại bài - Nh.xét tiết học, biểu dương TIẾT 2: BÀI : -1 hs làm bảng -lớp Bài giải: Cả bốn em cân nặng là 36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg) Trung bình em cân nặng là: 148 : = 37 (kg) Đáp số: 37 kg (1+2+3+4+5+6+7+8+9 ): = Vài hs nêu lại ghi nhớ CHÍNH TẢ NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I - Mục tiêu: - Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật,không mắc quá lỗi bài - Làm đúng các bài tập 2b,3b -Giáo dục hs tính thẩm mĩ, có tinh thần trách nhiệm với bài viết II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phiếu BT2b,3b Vở Chính tả III - Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh - Kiểm tra :- GV đọc -3 em viết trên bảng, lớp làm vào nháp các từ Nh.xét, b.dương ngũ bắt đầu r / d / gi - Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: + Hướng dẫn học sinh nghe - viết: - Đọc bài chính tả - Theo dõi và đọc thầm - Hướng dẫn cách trình bày bài viết -Th.dõi h.dẫn trình bày - Đọc + quán xuyến, nhắc nhở - Nghe - viết chính tả - Đọc lại cho học sinh soát lỗi - Thu chấm 10 bài - Đổi soát lỗi cho - Nhận xét chung c Hướng dẫn làm bài tập: Bài b : Y/cầu hs - Đọc yêu cầu, đọc thầm, tự làm - H.dẫn nhận xét, bổ sung -1 hs làm bảng- lớp nh.xét, bổ sung - Nh.xét, chốt lại Bài 3: - Nêu yêu cầu, đọc các câu thơ, suy nghĩ + - Y/cầu hs khá, giỏi giải câu đố giải đáp câu đố - Cùng lớp nhận xét, chữa bài - Th.dõi nh.xét, bổ sung a, Con nòng nọc b, Chim én 3-Dặn dò: Chữa lỗi sai - Học thuộc hai câu -Th.dõi biểu dương đố -Nh.xét tiêthọc, biểu dương TIẾT 3: BÀI : LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG (93) I - Mục tiêu : - Củng cố cho HS biết thêm số từ ngữ ( gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Trung thực - Tự trọng.; tìm 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với từ tìm ; nắm nghĩa từ tự trọng - Giáo dục hs lòng trung thực, tự trọng II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III - Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh - Kiểm tra : - HS làm bài tập 2, bài tập -Nh.xét, điểm -Th.dõi, nh.xét - Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ:Trung thực-Tự trọng b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: ( S- Ôn luyện TV4) Gạch bỏ từ không đồng nghĩa với từ trung thực -Đọc yêu cầu - Th.luận cặp, làm phiếu- Trình dãy từ sau bày, nhận xét,bổ sung - Phát phiếu cặp làm bài * KQ: a, thật -H.dẫn nh.xét, bổ sung b, ngắn - Nhận xét, chốt lại c, chân lí d, trực ban Bài 2: ( HSKG ) Xếp các thành ngữ tục ngữ - Nêu yêu cầu bài đây vào các nhóm cho đúng - lớp làm vào a, Ăn nói thật, b, Ăn giá nói dối, c,Đói cho * KQ: rách cho thơm, d,Cây không sợ chết đứng, e, Thật đếm, g, Nói dối cuội, h, Treo đầu dê, bán thịt chó, i, Giấy rách phải giữ lấy lề, k, Chết còn sống đục + Trung thực…………………… + Không trung thực………………… + Trung thực: a, d, e + Tự trọng…………… + Không trung thực: b, g, h + Chấm và chữa bài + Tự trọng: c, i, k - Nhận xét+ chốt lại 3- Dặn dò :Về nhà làm lại BT+ học thuộc các thành ngữ, tục ngữ, - Th.dõi, biểu dương TIẾT 4: BÀI : ĐỊA LÝ TRUNG DU BẮC BỘ I MỤC TIÊU : - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình trung du Bắc Bộ : +Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải ,xếp cạnh bát úp - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân trung du Bắc Bộ : +Trồng chè và cây ăn là mạnh vùng trung du + Trống rừng đẩy mạnh - Nêu tác dụng việc trồng rừng trung du Bắc Bộ : che phủ đối , ngăn cản tình trạng đất bị xấu * HS khá, giỏi: Nêu qui trình chế biến chè II CHUẨN BỊ (94) - Bản đồ hành chính VN - Tranh vùng trung du bắc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Giáo viên A/.Ổn định : B/ Kiểm tra bài cũ - Người dân HLS làm nghề gì ? nghề nào là chính ? - GV nhận xét ghi điểm C/ Bài Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài / Bài giảng Hoạt động :làm viêc cá nhân Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải - Vùng trung du là vùng núi , vùng đồi hay vùng đồng ? - Các đồi đây nào ? xếp nào ? - Mô tả sơ lược vùng trung du ? Học sinh - Hát vui - –3 HS trả lời - HS nhắc lại - HS quan sát tranh ảnh và SGK trả lời câu hỏi - Đây là vùng đồi - Có đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh cái bát úp -Vùng đồi đỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh cái bát úp - Nêu nét riêng biệt vùng trung du Bắc Bộ - ( HS khá , giỏi ) - Mang dấu hiệu ? đồng vừa miền núi - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời - Thái Nguyên , Phú thọ , Vĩnh Phúc , Bắc - Kể tên các tỉnh có vùng trung du Bắc Bộ ? Giang Hoạt động : Thảo luận nhóm Chè và cây ăn trung du Bước : Dựa vào kênh hình và kênh chữ SGK thảo luận câu hỏi sau : - Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng - Cây ăn và cây công nghiệp loại cây gì ? - Hình ,2 cho biết cây nào trồng - Cây chè và cây vải Thái Nguyên và Bắc Giang ? - Em biết gì chè Thái Nguyên ? - Chè đây nỗi tiếng thơm ngon - Chè đây trồng để làm gì ? - Trồng để phục vụ cho nhu cầu nước và - Trong cây ăn gần đây ,ở Trung du Bắc xuất Bộ xuất trang trại chuyên trồng loại cây gì ? - Chuyên trồng các loại vải Bước : - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện - Quan sát hình nêu quy trình chế biến chè ? - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi Hoạt động : Làm việc lớp - Vì vùng Trung du Bắc Bộ có nơi đất - HS trả lời ( HS khá ,giỏi ) đồi trọc ? - Để khắc phục tình trạng trên người dân nơi đây - Vì rừng bị khai khác cạn kiệt , đốt phá trồng loại cây gì ? rừng , làm nương rẩy dể trồng trọt - GV liên hệ tực tế giáo dục HS ý thức bảo - ( HS khá , giỏi ) (95) vệ rừng D CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Hãy mô tảvùng trung du Bắc Bộ - Dặn HS nhà học thuộc bài học SGK và xem bài sau TIẾT 5: BÀI : - Người dân tích cực trồng rừng - Vài HS mô tả lại TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ ( Trả bài viết ) I Mục tiêu: -Viết lá thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn đúng thể thức (đủ phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư) II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng lớp viết sẵn nội dung cần ghi nhớ tiết TLV cuối tuần - HS: Vở Tập làm văn III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1:-Khởi động - Kiểm tra bài cũ: Vở tập làm văn học -HS chuẩn bị sách sinh - Giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu tiết kiểm tra HĐ2: Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu đề Đề bài: Nghe tin quê bạn bị thiệt hại bão, hãy viết thư thăm hỏi và động viên bạn em - HS đọc trên bảng - Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ * Lưu ý cho HS trước viết thư: Về đối tượng viết thư, lời lẽ thư HĐ3: Học sinh thực hành viết thư: - Giáo viên quản lý, nhắc nhở các em trình bày cho sạch, đẹp - Viết vào * Thu bài chấm: HĐ3: Củng cố, dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét tiết học - Yêu cầu HS chưa hoàn chỉnh bài nhà làm tiếp -HS chú ý Thứ ngày 19 tháng năm 2012 TIẾT 1: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Bước đầu biết giải bài toán số trung bình cộng - Tính trung bình cộng nhiều số -Giáo dục tính cẩn thận, chính xác II - Chuẩn bị: - Phiếu học tập III - Các hoạt động dạy học: Giáo viên Giới thiệu bài , ghi đề -Th.dõi Luyện tập : - Đọc đề- thầm Học sinh (96) Bài 1: Y/cầu -H.dẫn nhận xét, bổ sung -Nh.xét, điểm -2 hs giải bảng- lớp - HS nhận xét, bổ sung a, Số TBC 96;121;143 là : ( 96+ 121 +143) : = 120; - Nêu đề bài + ph.tích bài toán -1 hs làm bảng- lớp - HS nhận xét, bổ sung -Tổng số người tăng thêm năm là: 96 + 82 + 71 = 249 (người ) -Trung bình năm số dân xã tăng thêm là: 249 : = 83 ( người ) Đáp số : 83 người - Đọc đề toán, ph.tíchđề - hs giải bảng - lớp - HS nhận xét, bổ sung Bài 2: H.dẫn ph.tích bài toán -Y/cầu, h.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, điểm Bài 3: Thực tương tự * Y/C HS khá, giỏi làm thêm BT4, BT5 - Đọc đề bài, tìm hiểu đề +nêu cách giải - 1hs giải trên bảng nhóm - HS nhận xét, bổ sung Bài 4:Thực tương tự - Cùng lớp nhận xét Bài 5: H.dẫn tìm hiểu, ph.tích đề - H.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét ,điểm 3-Dặn dò: Về ôn lại các bài tập, chuẩn bị bài : Biểu đồ/sgk TIẾT 2: TIẾT 3+4 TIẾT 5: BÀI: - Đọc đề toán, tìm hiểu kĩ đề toán, giải - HS nhận xét, bổ sung Bài giải: a) Tổng số là: x = 18 Số cần tìm là: 18 – 12 = b) Làm tương tự câu a) -Th.dõi, biểu dương ÂM NHẠC THỂ DỤC TẬP ĐỌC GÀ TRỐNG VÀ CÁO I - Mục tiêu: Đọc rành mạch, trôi chảy Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm Hiểu ý nghĩa bài thơ ngụ ngôn: Khuyên người hãy cảnh giác, thông minh Gà Trống, tin lời ngào kẻ xấu Cáo.( trả lời các câu hỏi, thuộc đoạn thơ khoảng 10 dòng) 3.Giáo dục hs tinh thần cảnh giác, tin lời ngào kẻ xấu II - Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài thơ SGK.Bảng phụ viết sẵn phần h.dẫn l.đọc ngắt nghỉ, diễn cảm III - Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh - Kiểm tra: - Vài HS đọc + trả lời - Kiểm tra đọc bài “Những hạt thóc giống” kết hợp -Lớp th.dõi, nh.xét, b.dương trả lời câu hỏi 2- Dạy bài mới: a,Giới thiệu bài: (treo tranh ) - HS quan sát tranh lắng nghe giới thiệu bài - Ghi đầu bài Gà Trống và Cáo (97) b Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài: +) Luyện đọc: Gọi1hs - -Nh.xét, nêu cách đọc bài - Phân đoạn - H.dẫn L.đọc từ khó -H.dẫn giải nghĩa từ ngữ -Bảng phụ + h.dẫn L đọc ngắt nghỉ H.d nh.xét,bìnhchọn+Nh.xét,b.dương - GV đọc diễn cảm toàn bài + Tìm hiểu bài: + Gà Trống đứng đâu? Cáo đứng đâu? + Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất? + Tin tức Cáo thông báo là thật hay bịa đặt? - Cùng lớp nhận xét, rút ý chính: + Vì Gà không nghe lời Cáo? + Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để làm gì? - Cùng lớp nhận xét, rút ý chính: + Thái độ Cáo nào nghe lời Gà nói? + Thấy Cáo bỏ chạy thái độ Gà sao? + Theo em Gà thông minh điểm nào? - Hướng dẫn trả lời câu hỏi - Chốt lại: c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ: - Hướng dẫn luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1, theo cách phân vai - Tổ chức HTL đoạn thơ (10 dòng) -Nh.xét, điểm 3-Củng.cố : Em hãy nhận xét Cáo và Gà Trống - 1hs đọc-lớp thầm sgk/trang50 -Th.dõi, thầm sgk -3hs nối tiếp đọc 3đoạn- lớp thầm -L.đọc từ khó: Vắt vẻo, lõi đời, đon đả, hồn lạc phách bay, Quắp đuôi, -3hs nối tiếp đọc lại 3đoan-lớp thầm - Giải nghĩa : Từ rày (từ nay) Thiệt (tính toán xemlợi /hại, tốt / xấu) -Th.dõi ,l.đọc -L.đọc bài theo cặp - Vài cặp thi đọc- lớp nh.xét, biểu dương -Th.dõi ,thầm sgk -Đọc thầm đoan, bài-th.luận cặp+ trả lời * Gà Trống đậu vắt vẽo trên cành cây cao, Cáo đứng đất * Cáo đon đã mời gà xuống đất, Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà bày tỏ tình thân * Là tin Cáo bịa để dụ Gà xuống đất để ăn thịt * Những lời nói ngào chứa đầy mưu mô Cáo * Vì Cáo nói ngon để muốn ăn thịt Gà * Cáo sợ chó săn, nhằm làm cho Cáo khiếp sợ phải bỏ chạy, lộ mưu gian * Sự khôn ngoan, tinh nhanh Gà * Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay, quắp đuôi, co cẳng bỏ chạy * Gà khoái chí cười, vì Cáo chẳng làm gì mình, bị gà lừa lại khiếp sợ * Gà không bốc trần mưu gian Cáo mà giả tin lời Cáo cho Cáo biết có chó săn chạy đến để Cáo sợ… * Khuyên người ta đừng vội tin lời ngào - em tiếp nối đọc đoạn bài thơ - em đọc (người dẫn chuyện, Gà, Cáo) - Nhẩm thuộc lòng và thi HTL đoạn, bài thơ -Th.dõi nh.xét bình chọn, b.dương - Cáo: Gian trá, xảo quyệt, - Gà Trống : thông minh, mưu trí - H.dẫn hs rút nội dung bài học - HS nêu Giáo dục :Các em phải sống thật thà, trung thực, -Th.dõi, thực song phải biết xử trí thông minh (98) -Dặn dò Thứ ngày 20 tháng năm 2012 TIẾT 1: BÀI: TOÁN BIỂU ĐỒ I Mục tiêu: - Bước đầu có hiểu biết biểu đồ tranh - Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh *BTCL: Bài 1,2a,b HSK-G: Bài 2c II Đồ dùng dạy học: - GV: Biểu đồ SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV HĐ1:-Khởi động - Kiểm tra bài cũ: Tìm sô trung bình cộng 9, 36, 13 - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ2: Hướng dẫn HS làm quen biểu đồ tranh - - H.dãn hs quan sát biểu đồ:Bằng hệ thống câu hỏi -Biểu đồ trên có cột -Cột bên trái biểu thị gì? - Cột bên phải biểu thị gì? -Biểu đồ trên có hàng? + Nhìn vào hàng thứ em biết gì? + Hàng thứ hai cho biết gì? + Hàng thứ ba cho biết gì? HĐ3: Thực hành: Bài 1( 28) - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ - Đặt các câu hỏi cho HS trả lời theo ý - Chốt lại ý đúng Bài 2( 29): - Cho HS đọc yêu cầu và tìm hiểu yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài - Chấm chữa bài HĐ4 Củng cố,dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét tiết học - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học Hoạt động HS - Hát - HS lên bảng -HS quan sat và trả lời câu hỏi * Biểu đồ trên có hai cột + ghi tên năm gia đình: Cô Mai, cô Lan, cô Hồng, cô Đào và cô Cúc + Cột bên phải nói số trai gái năm gia đình * Biểu đồ trên có năm hàng: -Gia đình cô Mai có hai gái - Gia đình cô Lan có trai -Gia đình cô Hồng có trai và gái - Nhận xét, bổ sung a: Lớp 4A; 4B; 4C b) môn c) Lớp 4A; 4C d) Môn cờ vua e) Lớp 4B; 4C (3 môn) - Quan sát (SGK) - Trả lời - Nhận xét, bổ sung a) b) 10 tạ c) 12 tấn; - Năm 2002 thu hoạch nhiều nhất; - Năm 2001 thu ít - HS đọc, lớp đọc thầm kết hợp quan sát biểu đồ SGK - HS làm vào (99) TIẾT 2: BÀI: LUYỆN TỪ VÀ CÂU DANH TỪ I Mục tiêu: -Hiểu danh từ là từ vật (người, vật, tượng, khái niệm đơn vị) - Nhận biết danh từ khái niệm số các DT cho trước và tập đặt câu (BT mục III) II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ chép yêu cầu (Nhận xét) III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: -Khởi động - Kiểm tra bài cũ: - Làm BT1 – BT2 tiết trước -2 HS làm bài - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ2: Nhận xét: Bài 1:Tìm các từ vật đoạn thơ - Nêu yêu cầu phần nhận xét - Lắng nghe - Cho HS đọc đoạn thơ tìm các từ vật - HS đọc – lớp đọc thầm đoạn thơ - Yêu cầu HS nêu các từ vật vừa tìm - số HS nêu, nhận xét - Chốt câu trả lời đúng Dòng 1: Truyện cổ Dòng 2: Cuộc sống, tiếng xưa Dòng 3: cơn, nắng, mưa Dòng 4: con, sông, rặng, dừa Dòng 5: đời, cha ông Dòng 6: con, sông, chân trờ Bài 2: Xếp các từ vừa tìm vào nhóm thích Dòng 7: truyện cổ hợp Dòng 8: ông cha - Cho HS trao đổi để hoàn thành bài - Yêu cầu các nhóm phát biểu, chốt lại lời giải đúng: - Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài vào bài tập + Từ người: ông cha; cha ông + Từ vật: sông, dừa, chân trời + Từ tượng: mưa, nắng * Phần ghi nhớ: SGK + Từ k.niệm: sống, truyện cổ, tiếng - Yêu cầu HS đọc xưa, đời HĐ3: Luyện tập: + Từ đơn vị: con, rặng Bài tập 1(53) - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS đọc ghi nhớ - Gọi HS trình bày kết - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Nêu yêu cầu Bài tập 2:Đặt câu với danh từ vừa - Làm bài cá nhân trình bày tìm bài tập (điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng) - Cho HS tự làm bài trình bày - Nhận xét VD: Học sinh phải rèn luyện để vừa học tốt vừa có đạo đức tốt (100) HĐ4 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét, chốt lại bài - gọi HS nhắc lại nào là Danh từ ? - Về nhà học thuộc ghi nhớ và xem lại các bài tập TIẾT : BÀI: Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Cô giáo em giàu kinh nghiệm dạy dỗ học sinh -1 HS nhắc lại KHOA HỌC ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN I Mục tiêu: -Biết ngày cần ăn nhiều rau và chín, sử dụng thực phẩm và an toàn -Nêu được: +Một số tiêu chuẩn thực phẩm và an toàn (Giữ chất dinh dưỡng; nuôi, trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh; không bị nhiễm khuẩn, hóa chất; không gây ngộ độc gây hại lâu dài cho sức khỏe người) +Một số biệ pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm ( chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc, mùi vị lạ; dùng nước để rửa thực phẩm, dụng và để nấu ăn; nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay; bảo quản đúng cách thức ăn chưa dùng hết) *GDKNS: Kĩ tự nhận thức ích lợi các loại rau, chín -Kĩ nhận diện và lựa chọn thực phẩm và an toàn II Đồ dùng dạy học: - GV: Sơ đồ tháp dinh dưỡng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1:-Khởi động - Kiểm tra bài cũ: - Trả lời câu hỏi nội dung bài trước -1 HS - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ2: Tìm hiểu lí cần ăn nhiều rau và chÝn - Yêu cầu HS quan sát lại tháp dinh dưỡng cân đối - Quan sát SGK và trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi: + Kể tên các rau em ăn hàng ngày? - Nhiều HS kể + Nêu ích lợi việc ăn rau? - Kết luận: - ăn nhiều loại rau, để đủ vi-ta-min và chất khoáng Chất xơ rau còn chống HĐ3: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm và an béo phì, táo bón toàn - Cho HS quan sát hình – (SGK trang 23) đọc - Tự quan sát và đọc thầm thông tin thông tin mục bạn cần biết trả lời câu hỏi: - HS trả lời + Thế nào là thực phẩm và an toàn? Cách bảo - Quan sát hình SGK trả lời quản? -Là thực phẩm giữ chất dinh dưỡng, - Nhận xét, bổ sung không nhiễm khuẩn, * Hoạt động 3: Thảo luận các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm - Chia nhóm yêu cầu nhóm thảo luận nhiệm - Thảo luận theo nhóm vụ N1: Cách chọn thức ăn tươi N2: Cách chọn đồ hộp và thức ăn đóng gói (101) - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét - Kết luận các ý nhóm vừa thảo luận - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết Củng cố, Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà học bài, chuẩn bị bài sau N3: Sử dụng nước để rửa thực phẩm dụng cụ nấu ăn N4: Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - học sinh đọc SGK TIẾT 4: LỊCH SỬ BÀI: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I Mục tiêu: -Biết thời gian đô hộ phong kiến phương Bắc nước ta: từ năm 179TCN đến năm 938 -Nêu đôi nét đời sống cực nhục nhân dân ta ánh đô hộ ác triều đại phong kiến phương Bắc (một vài điểm chính, sơ giản việc nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý, lao dịch, bị cưỡng theo phong tục người Hán): +Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý +Bọn đô hộ đưa người Hán sang lẫn với dân ta, bắt nhân dân ta học Hán, sống theo phong tục người Hán II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng lớp kẻ sẵn dành cho HĐ2 III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1:-Khởi động - Kiểm tra bài cũ: - Nước Âu Lạc đời hoàn cảnh nào? -2 HS thực - Thành tựu đặc sắc quốc phòng người dân Âu Lạc là gì? - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ2: Chính sahcs đô hộ phong kiến phương Bắc - HS đọc, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: - Chủ quyền: trở thành quận huyện + Khi đô hộ nước ta các triều đại phong kiến phương PK phương Bắc – Kinh tế: Bị phụ thuộc, phải Bắc có chính sách đô hộ, cai trị các mặt chủ cống nạp – Văn hoá: Phải theo phong tục quyền, văn hoá, kinh tế nào? người Hán, học chữ Hán, nhân dân ta - Nhận xét, bổ sung giữu gìn sắc dân tộc HĐ3:Các khởi nghĩa tiêu biểu - Cho HS đọc thông tin SGK - Đưa bảng thống kê bài tập - Lớp đọc thầm - Yêu cầu HS làm sau đó báo cáo kết làm việc - Làm bài vào bảng phụ trước lớp - sè HS trình bày - Điền lên bảng lớp – chốt đáp án đúng: - Theo dõi Thời gian Các khởi nghĩa (102) * Ghi nhớ (SGK) - Gọi HS đọc HĐ4: Củng cố, dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét tiết học - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ Năm 40 Năm 248 Năm 542 Năm 550 Năm 722 Năm 766 Năm 905 Năm 931 Năm 938 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Khởi nghĩa Bà Triệu Khởi nghĩa Lí Bí Khởi nghĩa Triệu Quang Phục Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Khởi nghĩa Phùng Hưng Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ Chiến thắng Bạch Đằng - HS đọc TIẾT 5: BÀI: KĨ THUẬT KHÂU THƯỜNG I Mục tiêu - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu - Biết cách khâu và khâu các mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa cách đầu Đường khâu có thể bị dúm - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận II Đồ dùng dạy học: Tập quy trinh khâu thêu + Một mảnh vải trắng màu, Kim khâu ,chỉ, kéo, thước, phấn vạch III - Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ: -Nêuđặc điểm các mũi khâu thường? -HS trả lời-nhận xét - Kiểm tra vật liệu, dụng cụ HS chuẩn bị Bài mới: Giới thiệu bài: HS lắng nghe HĐ1:Hướng dẫn HS thực hành khâu thường - Gọi HS nhắc lại cách thực các thao tác khâu -HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực các thẳng thao tác khâu thẳng -Gv treo tập qui trình khâu thường HĐ2: Thực hành: GVHD: -HS quan sát và nhận xét - GV theo dõi uốn nắn sửa sai -HS thực hành khâu các mũi khâu thẳng - HS trưng bày sản phẩm thực hành HĐ3:- Đánh giá kết học tập HS - HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn - GVNêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Đường vạch dấu thẳng, Khâu các mũi khâu thẳng theo đường vạch dấu + Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm + Các mũi khâu mặt phải tương đối và cách + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định - GV nhận xét, đánh giá theo hai mức: hoàn - HS tự chuẩn bị SP thành và chưa hoàn thành3-Dặn dò: VN xem bài Thứ ngày 21 tháng năm 2012 TIẾT1: TOÁN (103) BÀI: BIỂU ĐỒ (TT) I MỤC TIÊU - Bước đầu biết biểu đồ cột - Biết đọc thông tin trên biểu đồ cột *BTCL: Bài 1,2a HSK-G: Bài 2b II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Kẻ sẵn biểu đồ bài tập (SGK), phiếu ý b bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: -Khởi động -hát - Kiểm tra bài cũ: Không - Giới thiệu, ghi đầu bài - Cả lớp theo dõi HĐ2: làm quen với biểu đồ cột: - Cho HS quan sát biểu đồ - Quan sát SGK - Nêu câu hỏi cho HS trả lời - Một số HS trả lời, nhận xét + Nêu tên bốn thôn có trên biểu đồ? Đông, Đoài, Trung, Thượng + Ý nghĩa cột? + Số ghi trên cột gì? - Chỉ số chuột + Mỗi thôn diệt bao nhiêu chuột? - Trả lời +Thôn nào diệt nhiều chuột nhất? + Thôn nào diệt ít nhất? Vì sao? Qua đó em có nhận xét gì? * Kết luận: Cột cao biểu diễn số chuột nhiều hơn, - Lắng nghe cột thấp biểu diễn số chuột ít HĐ3: Thực hành: Bài 1: Nhìn vào biểu đồ trả lời các câu hỏi - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS quan sát biểu đồ - HS nêu yêu cầu - Đặt câu hỏi cho HS trả lời - Quan sát SGK - Yêu cầu HS khác nhận xét - Nối tiếp trả lời - Chốt câu trả lời đúng a) Lớp 4A; 4B; 5A; 5B; 5C b) Lớp 4A: 35 cây; 4B: 40 cây; 5C: 23 cây c) Lớp 5A; 5B; 5C Bài 2: a, Viết tiếp các số liệu vào biểu đồ và trả lời câu hỏi - HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu yêu cầu - Điền vào SGK - Hướng dẫn HS theo ý Đáp án: - ý a: Cho HS điền vào SGK + Thứ tự cần điền là: 4; 2002 – 2003; 6; 4; - Chữa bài 2004 – 2005 b, Cho HS làm bài cá nhân - GV cùng HS nhận xét chốt lời giải đúng - HS làm bài vào Bài giải Số lớp năm học 2003 – 2004 nhiều năm học 2002 – 2003 là: – = (lớp) Số học sinh lớp trường Hoà Bình năm học 2003 – 2004 là: (104) HĐ4 Củng cố, dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà học bài cũ chuẩn bị bài sau TIẾT 2: TIẾT : BÀI : 35 = 105 (học sinh) Đáp số: lớp 105 học sinh MỸ THUẬT TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU - Có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện (ND ghi nhớ) - Biết vận dụng hiểu biết đã có để tạo dựng đoạn văn kể chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Đáp án yêu cầu 1, phần nhận xét III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1:-Khởi động - Kiểm tra bài cũ: Không - Giới thiệu, ghi đầu bài - Cả lớp theo dõi HĐ2: Phần nhận xét: * Bµi - Cho HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Làm bài vào VBT - Gọi học sinh trình bày - 4- HS trình bày - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Sự việc1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi Sự việc 2: Chú bé Chôm chăm sóc hạt giống … Sự việc 3: Chôm dám tâu vua thật … Sự việc 4: Nhà vua truyền ngôi cho Chôm - HS nêu - Làm bài vào bài tập * Bài + 3: - số HS nêu - Cho HS nêu yêu cầu – + Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng + Dấu hiệu nào giúp em nhận chỗ kết thúc, chỗ mở viết lùi vào ô đầu đoạn văn? + Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống - Hướng dẫn HS làm bài dòng - Cho HS nêu miệng - Nhận xét, chốt lời giải đúng: - Lưu ý cho HS: Có xuống dòng chưa hết đoạn (Mỗi đoạn văn là chuỗi kiện) * Ghi nhớ: SGK - Cho HS đọc ghi nhớ HĐ3: Phần luyện tập: - Cho HS đọc nối tiếp nội dung bài tập - Nói sơ qua nội dung cốt truyện phần luyện tập - Đoạn nào chưa hoàn chỉnh ? Đoạn đã có phần nào? - HS đọc - HS nối tiếp đọc - Lắng nghe - Trả lời -Đoạn có mở đầu và kết thúc, chưa có (105) - Ta cần viết thêm đoạn nào? - Cho HS suy nghĩ tưởng tượng để viết phần thân đoạn - Gọi HS đọc bài làm - Nhận xét cho điểm HĐ4 Củng cố, dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà viết hoàn chỉnh ý c (đoạn 3) vào TIẾT 4: diễn biến -viết thêm diễn biến - Làm bài vào bài tập - HS đọc KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I Mục tiêu: -Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói tính trung thực -Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện II Đồ dùng dạy học: -GV: Sưu tầm số câu chuyện tính trung thực -HS: Sưu tầm số câu chuyện tính trung thực III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1:-Khởi động - Kiểm tra bài cũ: Kể lại truyện: Một nhà thơ chân chính, nêu ý nghĩa câu chuyện? - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện HS kể * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề - Cho HS đọc đề, xác định trọng tâm đề Đề bài: Kể lại câu chuyện đã nghe , đã đọc tính trung thực - Yêu cầu HS đọc các gợi ý SGK - HS đọc, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS nêu tên câu chuyện mình định kể HĐ3:Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS đọc nối tiếp - Cho HS kể chuyện theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu - số HS nối tiếp nêu chuyện HĐ5: Thi kể chuyện trước lớp - Mời đại diện các nhóm kể chuyện - Nhận xét bình chọn người kể hay, hiểu ý nghĩa - Kể theo nhóm truyện - Yêu cầu HS kể và trao đổi ý nghĩa chuyện cùng bạn bè HĐ6:Củng cố, dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét tiết học - Kể trước lớp, trình bày ý nghĩa câu chuyện - Tuyên dương học sinh tích cực - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài sau TIẾT : SINH HOẠT (106) I) Nhận xét ưu, nhược điểm các mặt hoạt động tuần: Học tập: - Trong lớp đã hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Ý thức học học chưa tốt, số chưa chú ý nghe giảng - Còn số chưa làm và học bài đầy đủ trước đến lớp Về nếp, hạnh kiểm: - Thực tương đối tốt các nội quy, nếp quy định trường, lớp đề -Đi học đều, đúng Về lao động, vệ sinh: - Vệ sinh lớp và khu vực phân công khá tốt -Vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng -Vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng, nhiên số bạn gái cần chải đầu tóc gọn gàng hơn:Linh, Anh * Tuyên dương bạn : Oanh, Thuỷ Còn bạn nào cần phải nhắc nhở: Bảo II) Phương hướng tuần sau: -Đi học đều, thường xuyên vệ sinh cá nhân, đầu tóc gọn gàng -Vệ sinh khu vực phân công trên ngày -Hăng hái, tích cực học tập -Kính thầy, yêu bạn, giúp đỡ học tập -"Tham gia tích cực phong trào: "Một phút trường" liên đội đề TUẦN Thứ ngày 24 tháng năm 2012 TIẾT1 : TIẾT2: BÀI: CHÀO CỜ TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1/KT, KN : Giúp HS: - Đọc số thông tin trên biểu đồ 2/TĐ : - Tích cực, chăm học tập II Chuẩn bị: Các biểu đồ bài học III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS (107) A Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra số nội dung bài trước B Bài mới: GTB: (1’) Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - YC HS đọc đề bài, hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn gì ? - YC HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp - Tuần cửa hàng bán 2m vải hoa và 1m vải trắng, đúng hay sai ? Vì sao? - Tuần cửa hàng bán 400 m vải, đúng hay sai ? Vì ? - Tuần cửa hàng bán nhiều vải nhất, đúng hay sai ? Vì ? Vậy điền đúng hay sai vào ý thứ tư? - Nêu ý kiến em ý thứ năm ? Bài 2: - YC HS quan sát biểu đồ SGK và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì ? - Các tháng biểu diễn là tháng nào ? - Yêu cầu HS tiếp tục làm bài - vài em lên bảng trình bày theo YC GV - Lớp nhận xét - Lắng nghe Bài 1: - Trả lời - Dùng bút chì làm bài vào SGK - Sai vì tuần cửa hàng bán 200m vải hoa và 100m vải trắng - Tương tự trả lời các câu hỏi còn lại Bài 2: * Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa ba tháng năm 2004 - Là các tháng 7, 8, - HS làm bài vào a) Tháng có 18 ngày mưa c) Số ngày mưa trung bình tháng là: - GV gọi HS đọc bài làm trước lớp, sau đó nhận xét và (18 + 15 + 3) : = 12 (ngày) cho điểm HS - HS theo dõi bài làm bạn để nhận xét *Bài 3: HS làm bài theo nhóm đôi - Biểu đồ: Số cá tàu Thắng Lợi bắt - Còn chưa biểu diễn số cá bắt tháng và tháng - Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá các tháng nào ? - Tháng tàu bắt tấn, tháng tàu bắt - Nêu số cá bắt tháng và tháng - Chúng ta vẽ cột biểu diễn số cá tháng và - HS lên bảng vị trí vẽ cột biểu diễn tháng số cá tháng - GV nêu lại vị trí đúng: Cột biểu diễn số cá bắt tháng nằm trên vị trí chữ tháng 2, cách cột tháng đúng ô - GV hỏi: Nêu bề rộng cột - Nêu chiều cao cột - Cột rộng đúng ô - Cột cao vạch số vì tháng bắt - GV gọi HS vẽ cột biểu diễn số cá tháng 2, sau đó cá yêu cầu HS lớp nx - HS lên bảng vẽ, lớp theo dõi và nhận - GV nhận xét, khẳng định lại cách vẽ đúng, sau đó xét Bài 3: - Yêu cầu HS nêu tên biểu đồ (108) yêu cầu HS tự vẽ cột tháng - Chữa bài C Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết học - Dặn HS nhà xem lại bài tập và chuẩn bị bài sau TIẾT3: BÀI: - HS vẽ trên bảng lớp, lớp dùng bút chì vẽ vào SGK TẬP ĐỌC NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I Mục tiêu: 1/KT,KN : -Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm Bước đầu biết phân biệt lời nói các nhân vật, lời người kể chuyện - Hiểu ND câu chuyện: Nỗi dằn vặt An-đrây –ca thể tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm thân Trả lời câu hỏi SGK 2/TĐ : Biết thương yêu và sống có trách nhiệm với người * KNS: - Giao tiếp ứng sử lịch giao tiếp - Thể cảm thông - Xá định giá trị II Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A KTBC: (4-5’) - Đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH: Cáo đã làm gì để - Cáo đon đả nói với Gà Trống là từ dụ Gà Trống xuống đất? loài kết thân Gà Trống hãy xuống để Cáo hôn Gà tỏ bày tình thân - Đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH: Gà tung tin có cặp - Gà biết Cáo sợ chó săn nên Gà tung tin chó săn chạy đến để làm gì? có cặp chó săn chạy đến để - Đọc thuộc lòng bài thơ : Tác giả viết bài thơ này nhằm mục đích gì? - Nhằm khuyện người ta đừng tin lời B Bài mới: ngào Giới thiệu bà: (1’) HD HS luyện đọc: - GV chia đoạn: đoạn Đ1: Từ đầu nhà Đ2: tiếp khỏi nhà Đ3: còn lại - Cho HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: An-đrây-ca, - HS đọc nối tiếp đoạn hoảng hốt, cứu, - số em luyện đọc - Cho HS giải nghĩa từ: dằn vặt - HS đọc nối tiếp đoạn (lượt 2) - HS đọc phần chú giải SGK - GV đọc mẫu bài văn - HS đọc toàn bài Tìm hiểu bài: - HS đọc to, lớp lắng nghe - An-đrây-ca đã làm gì trên đường mua thuốc cho - Trên đường mua thuốc, gặp các bạn ông? chơi bóng Các bạn rủ chơi là Anđrây-ca nhập - Khi nhớ lời mẹ dặn, An-đrây-ca đã nào? - Khi nhớ lời mẹ dặn An-đrây-ca vội chạy (109) - Chuyện gì xảy An-đrây-ca mang thuốc nhà? - Khi thấy ông đã mất, mẹ khóc, An-đrây-ca nào? - Khi nghe kể, mẹ An-đrây-ca có thái độ nào? mạch đến cửa hàng mua thuốc mang nhà - HS đọc to, lớp lắng nghe - Về đến nhà An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ khóc và ông đã qua đời - An-đrây-ca cho ông là mình không mang thuốc kịp An-đrây-ca oà khóc và kể hết chuyện cho mẹ nghe - Bà đã an ủi An-đrây-ca và nói rõ cho biết là ông đã khỏi nhà, không có lỗi - HS đọc to, lớp lắng nghe - Cả đêm đó, An-đrây-ca ngồi gốc cây táo ông trồng Khi đã lớn, Anđrây-ca tự dằn vặt mình - HS có thể trả lời: + Là cậu bé thương ông + Là cậu bé dám nhận lỗi mắc lỗi - An-đrây-ca tự dằn vặt mình nào? - Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là cậu bé nào? HD đọc diễn cảm: ( 9-10’) - HDHS tìm giọng đọc đúng - HS đọc phân vai theo nhóm - GV đọc diễn cảm bài văn - Thi đọc diễn cảm - GV nhận xét + khen nhóm đọc hay - Bình chọn nhóm đọc hay C Củng cố, dặn dò: ( 2-3’) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS luyện đọc - Tập tóm tắt truyện 3, câu TIẾT4: BÀI: ĐẠO ĐỨC BÀY TỎ Ý KIẾN (2) I - Mục tiêu: - Biết được: Trẻ em cần phải bày ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác - Giáo dục hs kĩ giao tiếp II - Tài liệu và phương tiện: - Một vài tranh dùng cho hoạt động khởi động, phiếu học tập - Mõi em có thẻ màu: màu trắng, màu xanh, màu đỏ III - Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra : - Y/cầu hs đọc ghi nhớ bài học trước -Hai em đọc ghi nhớ-Nh.xét, biểu dương -Lớp th.dõi, nh.xét, biểu dương Dạy bài mới: a) Khởi động: Trò chơi diễn tả - Nêu y/cầu,cách chơi + h.dẫn chơi: - Ngồi thành vòng tròn, cầm đồ vật - Thảo luận: Ý kiến nhóm đồ vật tranh tranh quan sát, và nêu nhận xét có giống không ? Kết luận: Mỗi người có thể có ý (110) kiến, nhận xét khác cùng vật -Giới thiệu bài ,ghi đề b) HĐ1: Thảo luận nhóm (câu và trang SGK) - Chia thành nhóm nhỏ giao nhiệm vụ - Kết luận c) HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi ( Bài tập1) - Kết luận d) HĐ3: Bày tỏ ý kiến (BT2) - Phổ biến học sinh cách bày tỏ thái độ thông qua các thẻ - Nêu ý - Giải thích lí - Kết luận: Các ý kiến (a), (b), (c), (d) là đúng Ý kiến (đ) là sai -Dặn dò: Xem lại bài + bài ch.bị (tiết 2) - Nhận.xét tiết học, biểu dương TIẾT5: BÀI: - Th.dõi - Thảo luận, đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung - Nêu yêu cầu bài tập, thảo luận nhóm đôi, trình bày, các nhóm khác nhận xét - Biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước -Thảo luận chung lớp - em đọc ghi nhớ -Theo dõi, biểu dương KHOA HỌC MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I MỤC TIÊU : - Giúp HS nắm số cách bảo quản thức ăn - Kể tên các cách bảo quản thức ăn Nêu ví dụ số loại thức ăn và cách bảo quản chúng Nói điều cần chú ý lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã bảo quản - Có ý thức ăn uống hợp vệ sinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang 24 , 25 SGK - Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động : (1’) Hát Bài cũ : (3’) An nhiều rau và chín Sử dụng thực phẩm và an toàn - Nêu lại ghi nhớ bài học trước Bài : (27’) Một số cách bảo quản thức ăn a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài bảng b) Các hoạt động Hoạt động : Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn MT : HS kể tên các cách bảo quản thức ăn PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại ĐD DH : - Hình trang 24 , 25 SGK - Giảng : Các loại thức ăn tươi có nhiều nước và các Hoạt động lớp , nhóm chất dinh dưỡng , đó là môi trường thích hợp cho vi - Quan sát hình 24 , 25 SGK và trả lời các sinh vật phát triển Vì , chúng dễ bị hư hỏng , ôi câu hỏi : Chỉ và nói cách bảo quản thiu Do đó , muốn bảo quản thức ăn lâu , chúng thức ăn hình ta phải làm nào ? - Đại diện số nhóm trình bày trước lớp (111) - Giúp HS rút nguyên tắc chung việc bảo quản thức ăn là : Làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn Hoạt động : Tìm hiểu sở khoa học các cách bảo quản thức ăn MT : HS giải thích sở khoa học các cách bảo quản thức ăn PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại ĐD DH :- Phiếu học tập Hoạt động lớp Cả lớp thảo luận câu hỏi : Nguyên tắc chung việc bảo quản thức ăn là gì ? ( Làm cho thức ăn khô để các vi sinh vật không phát triển ) - Làm bài tập : Trong các cách bảo quản thức ăn đây , cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động ? Cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm Hoạt động : Tìm hiểu số cách bảo quản thức ăn nhập vào thực phẩm ? nhà a) Phơi khô , nướng , sấy MT : HS liên hệ thực tế cách bảo quản số thức b) Ướp muối , ngâm nước mắm ăn mà gia đình áp dụng c) Ướp lạnh PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại d) Đóng hộp ĐD DH : sưu tầm tranh e) Cô đặc với đường Hoạt động lớp , cá nhân - Phát phiếu học tập cho HS - Làm việc với Phiếu học tập : Điền vào bảng sau tên – loại thức ăn và cách bảo quản nó gia đình em : - Một số em trình bày , các em khác bổ sung Tên thức ăn Cách bảo quản Củng cố : (3’) - Nói thêm : Những cách bảo quản thức ăn nêu trên giữ thức ăn thời gian định Vì , mua thức ăn đã bảo quản , cần xem kĩ hạn sử dụng in trên vỏ hộp bao gói Dặn dò : (1’) - Xem trước bài Phòng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng Thứ ngày 25 tháng năm 2012 TIẾT1 : BÀI: : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: 1/KT, KN : Giúp HS củng cố về: - Viết , đọc , so sánh được; nêu giá trị chữ số số - Đọc thông tin trên biểu đồ cột - Xác định năm thuộc kỉ nào 2/ TĐ : Yêu thích môn toán II Chuẩn bị: (112) III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: (4-5’) - Kiểm tra số nội dung bài trước - vài em lên bảng trình bày theo YC - Nhận xét, ghi điểm GV B Bài mới: - Lớp nx GTB: (1’) Hướng dẫn luyện tập: (26-28’) - Lắng nghe Bài 1: *Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài HS đọc yc - GV chữa bài và yêu cầu HS nêu lại cách tìm số liền - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài trước, số liền sau số tự nhiên vào - số em trình bày kết a) số tự nhiên liền sau số 835 917 là số 835 918 - Nhận xét, ghi điểm … Bài 3(a,b,c): Bài 3(a,b,c): - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và hỏi: Biểu đồ biểu - HS quan sát và TL: diễn gì ? + Biểu đồ biểu diễn số học sinh giỏi toán khối lớp ba Trường Tiểu học Lê Quý Đôn năm học 2004-2005 - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài - Tự làm bài sau đó trình bày kết + Khối lớp Ba có bao nhiêu lớp ? Đó là các lớp nào ? + Khối lớp ba có lớp đó là các lớp 3A, 3B, + Nêu số học sinh giỏi toán lớp ? 3C + Lớp 3A có 18 học sinh giỏi toán, lớp 3B + Trong khối lớp Ba, lớp nào có nhiều có 27 học sinh giỏi toán, lớp 3C có 21 học học sinh giỏi toán ? Lớp nào có ít học sinh giỏi sinh giỏi toán nhất? + Lớp 3B có nhiều học sinh giỏi toán nhất, Bài 4(a,b): lớp 3A có ít học sinh giỏi toán - Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT Bài 4(a,b): - Làm bài, đổi chéo để kiểm tra lẫn - Chốt ý đúng sau đó nêu ý kiến mình, lớp nhận xét a) năm 2000 thuộc kỉ XX b) Năm 2005 thuộc kỉ XXI * Nội dung mở rộng: * HS khá giỏi làm tiếp bài 3d, 4c và bài Gợi ý bài 5: - Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS kể các số - Kể các số: 500, 600, 700, 800 tròn trăm từ 500 đến 800 - Hỏi: Trong các số trên, số nào lớn 540 và bé 870 ? - Đó là các số 600, 700, 800 - Vậy x có thể là số nào ? C Củng cố, dặn dò: (2-3’) - x = 600, 700, 800 - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem lại bài tập và chuẩn bị bài sau TIẾT2: BÀI:: I Mục tiêu: CHÍNH TẢ NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ (113) 1/KT, KN : - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày bài - Trình bày đúng lời đối thoại nhân vật bài - Làm đúng BT 2, BT 3b 2/TĐ : Yêu thích môn TV II Chuẩn bị: - HS: Sổ tay chính tả Phấn màu để sửa lỗi chính tả trên bảng III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A KTBC: ( 4-5’) GV đọc HS viết: - HS viết trên bảng lớp - Nước lên, lên năm, nói lắp, nói liền HS còn lại viết vào giấy nháp - Rối ren, xén lá, kén chọn, leng keng - GV nhận xét + cho điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: ( 1’) HD viết chính tả: ( 20-21’) - GV đọc bài chính tả lần - HS lắng nghe - GV lưu ý HS: Lời nói các nhân vật phải viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch ngang đầu dòng, viết tên riêng người nước ngoài theo đúng quy định - Cho HS viết các từ : Pháp, Ban-dắc - GV đọc câu phận ngắn câu - HS viết trên bảng, còn lại viết vào cho HS viết nháp - GV đọc lại bài chính tả lượt - HS viết chính tả vào - GV chấm - 10 bài + nhận xét chung - HS rà soát lại bài Luyện tập: ( → 6’) - HS còn lại cặp đổi cho để sửa BT1: Nêu YC lỗi BT2: Câu b - Cho HS đọc yêu cầu + đọc mẫu - BT1 : HS đọc to, lớp lắng nghe - HS viết lỗi và cách sửa lỗi vào sổ tay chính tả theo mẫu SGK BT2: Câu b - HS đọc to, lớp lắng nghe - HS nhắc lại: Từ láy là từ có phối hợp tiếng có âm đầu hay vần giống - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm thi tìm nhanh các từ có tiếng chứa hỏi, ngã theo hình thức tiếp sức - Lớp nhận xét - GV nhận xét + chốt lại từ HS đã tìm đúng + Từ láy có chứa hỏi: lởm chởm, khẩn khoản, thấp thỏm, + Từ láy có chứa ngã: lõm bõm, dỗ dành, mũm - HS ghi kết đúng vào mĩm, bỡ ngỡ, sừng sững C Củng cố, dặn dò: (2-3’) - GV nhận xét tiết học (114) - Biểu dương HS viết đúng chính tả và làm bài tập tốt TIẾT3: BÀI: LUYỆN TỪ VÀ CÂU DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I Mục tiêu: 1/KT,KN :- Hiểu khái niệm danh từ chung và danh từ riêng (ND ghi nhớ) - Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng( BT1) - Nắm quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế( BT2) 2/TĐ : Yêu thích môn TV II Chuẩn bị: - GV: +Tranh (ảnh) vị vua tiếng ta + Bản đồ tự nhiên Việt Nam + Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1 III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A KTBC: ( 3-4’) - Danh từ là gì? - Em hãy đặt câu với danh từ khái niệm - GV nhận xét + cho điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: ( 1’) Phần nhận xét: ( 12-14’) Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng + Ý a: Dòng sông + Ý b: sông Cửu Long + Ý c: Vua + Ý d: Vua Lê Lợi (nếu có ảnh, tranh cho HS xem) Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu bài - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng + Tên chung dòng nước chảy tương đối lớn (sông) - 2HS trả lời - Bài 1: HS đọc to, lớp lắng nghe - HS làm bài - HS trình bày - Lớp nhận xét -Bài 2: HS đọc to, lớp lắng nghe - HS làm bài cá nhân - HS trình bày: + So sánh nghĩa từ sông với sông Cửu Long Sông: tên dòng nước chảy tương đối lớn Cửu Long: tên riêng dòng sông + So sánh nghĩa từ vua với vua Lê Lợi Vua: tên gọi người đứng đầu nhà nước phong kiến Vua Lê Lợi: tên riêng vị vua - Lớp nhận xét -Bài 3: HS đọc to, lớp lắng nghe - HS làm việc - HS trình bày so sánh mình - Lớp nhận xét (115) không viết hoa Tên riêng dòng sông cụ thể (Cửu Long) viết hoa + Tên chung người đứng đầu nhà nước phong kiến (vua) không viết hoa Tên riêng vị vua cụ thể (Lê Lợi) viết hoa Phần ghi nhớ: (3-4’) - Danh từ chung là gì? Danh từ riêng là gì? - GV có thể lấy thêm vài danh từ riêng, danh từ chung để giải thích cho HS khắc sâu kiến thức Phần luyện tập: ( 10-13’) BT1: Cho HS đọc yêu cầu + đọc đoạn văn - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng a/ Danh từ chung: núi, dòng, sông, dãy, núi, mặt, sông, ánh, nắng, đường, dãy, núi, dãy, núi, nhà b/ Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên, Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ BT2: Cho HS đọc yêu cầu BT2 - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng + Tên người là danh từ riêng vì người cụ thể Danh từ riêng phải viết hoa Viết hoa họ, tên, tên đệm C Củng cố, dặn dò: ( 2-3’) - GV nhận xét tiết học TIẾT4: BÀI: - HS trả lời - HS đọc to, lớp lắng nghe -BT1: HS đọc to, lớp lắng nghe - HS làm bài theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - Lớp nhận xét -BT2 : HS đọc to, lớp nghe - HS làm bài trên bảng lớp - HS trả lời - Lớp nhận xét ĐỊA LÍ TÂY NGUYÊN A MỤC TIÊU : - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình , khí hậu Tây Nguyên : + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác Kon Tum , Đắk Lắk, Lâm Viên , Di Linh + Khí hậu có hai mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô - Chỉ các cao nguyên Tây Nguyên trn6 đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam : Kon Tum , Plây Ku , Đắk Lắk , Lâm Viên , Di Linh * HS khá giỏi: Nêu đặc điểm mùa mưa, mùa khô Tây Nguyên B CHUẨN BỊ - Bản đồ địa lí tự nhiên VN - Tranh ảnh và tư liệu các cao nguyên Tây Nguyên C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I/.Ổn định : - Hát vui II/ Kiểm tra bài cũ - Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng - – HS trả lời loại cây gì ? - Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ ? - GV nhận xét ghi điểm III/ Bài Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài - HS nhắc lại / Bài giảng (116) a / Tây Nguyên – xứ sở các cao nguyên xếp tầng Hoạt động :làm viêc lớp - GV vị trí khu vực Tây Nguyên trên đồ địa lí VN : giới thiệu TN là vùng đất cao , rộng lớn gồm các cao nguyên cao thấp xếp tầng lên - HS vị trí các cao nguyên trên lược đồ hình SGK - Dựa vào bảng số liệu xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao ? Hoạt động : - GV giới thiệu nội dung cao nguyên : + Cao nguyên Đắk Lắc : thấp bề mặt phẳng nhiều sông suối đồng cỏ đất phì nhiêu + Cao nguyên Kon Tum : rộng phẳng có chỗ giống đồng thực vật chủ yếu là cỏ + Cao nguyên Di Linh : gồm đồi lượn sóng phủ lớp đất đỏ ba dan + Cao nguyên Lâm Viên : Địa hình phức tạp có nhiều núi cao , thung lũng sâu ,sông suối có khí hậu mát lạnh b / Tây Nguyên có mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô Hoạt động : Làm việc cá nhân - Buôn Mê Thuộc mùa mưa vào tháng nào ? Mùa khô vào tháng nào ? - Khí hậu Tây Nguyên có mùa , là mùa nào ? - Mô tả mùa mưa và mùa khô Tây Nguyên ? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Trình bày đặc điểm tiêu biểu vị trí địa hình và khí hậu Tây Nguyên - Dặn HS nhà học thuộc bài học SGK và xem bài sau TIẾT5: BÀI:TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ - HS quan sát lược đồ - –3 em vào lược đồ, đọc tên các cao nguyên theo thứ tự từ bắc xuống nam - Đắk Lắc , Kon Tum , Di Linh , Lâm Viên - Cả lớp lắng nghe - ( HS khá giỏi ) - HS dựa vào mục và bảng số liệu trả lời -Mùa mưa vào càc tháng : ,6 ,7 ,8 ,9 ,10 Mùa khô vào các tháng ,2 ,3 ,4 ,10 ,11 , 12 - Có hai mùa rỏ rệt là mùa mưa và mùa khô - ( HS khá , giỏi ) - Mùa mưa thường có ngày mưa kéo dài liên miên TẬP LÀM VĂN I Mục tiêu: 1/ KT,KN : - Biết rút kinh nghiệm bài tập làm văn viết thư ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả) - Tự sửa các lỗi mắc bài viết theo HD GV 2/TĐ : Nhận thức cái hay bài cô khen II Chuẩn bị: - GV: Phiếu để HS thống kê các loại lỗi bài làm mình III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS (117) Giới thiệu bài: (1’) NX bài viết: (5-6’) - GV đưa bảng phụ viết đề bài kiểm tra lên bảng - HS đọc lại đề lần - GV nhận xét kết bài làm + Những ưu điểm chính: Đa số các em đã nắm bố cục bài văn viết thư.Viết đúng với nội dung yêu cầu đề bài Một số em viết khá lưu loát, trôi chảy, cảm xúc tự nhiên: Trang, , Lực, Ny + Những thiếu sót, hạn chế: Một số em chưa nắm bố cục bài văn viết thư Bài viết còn sơ sài, lủng củng, chưa đúng trọng tâm Chữ viết còn cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả: Văn Nhật, Hữu Nhật, Thu, Hải Yến, - Thông báo điểm số cụ thể - Trả bài cho HS HD HS chữa bài: (17-18’) a/ Hướng dẫn HS sửa lỗi: GV phát phiếu học tập cho HS - Đọc lời nhận xét GV - Đọc chỗ GV lỗi bài - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc - Viết vào phiếu các loại lỗi b/ Hướng dẫn chữa lỗi chung: - Đổi phiếu cho bạn để soát lỗi và chữa lỗi - GV chép các lỗi lên bảng theo loại lỗi + Lỗi bố cục: Đọc bài vài em + Lỗi ý: Đọc bài vài em + Lỗi diễn đạt: Nêu số câu: - Nhận xét và chốt lại lỗi đã chữa đúng - HS phát và chữa lỗi HDHS học tập đoạn văn, bài văn hay: ( 8-9’) - HS phát và chữa lỗi - GV đọc số đoạn, lá thư viết hay HS : Dương, Linh, Thùy trang, - Một vài HS lên bảng chữa lỗi - Lớp nhận xét HS lắng nghe Củng cố, dặn dò: (1-2’) - HS trao đổi cái hay, cái đáng học - GV nhận xét tiết học tập đoạn, lá thư đã đọc - Biểu dương HS đạt điểm cao Thứ ngày 26 tháng năm 2012 TIẾT1 : BÀI: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: 1/KT, KN : Giúp HS: - Viết đọc so sánh các số tự nhiên; nêu giá trị chữ số số - Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng,thời gian - Đọc thông tin trên biểu đồ cột - Tìm số trung bình cộng 2/ TĐ : Yêu thích môn toán II Chuẩn bị: Bảng nhóm III Các hoạt động chủ yếu: (118) Hoạt động GV A Kiểm tra bài cũ: (4-5’) - Kiểm tra số nội dung bài trước - Nhận xét, ghi điểm B Bài mới: GTB: (1’) Hoạt động HS - vài em lên bảng trình bày theo YC GV - Lớp nx - Lắng nghe Hướng dẫn luyện tập: (26-28’) Bài tập 1: - GV yêu cầu HS đọc kĩ yêu cầu và tự làm bài - Nhận xét, chốt kết đúng Bài tập 2: - GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi YC số nhóm lên đính bảng Nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng * Nội dung mở rộng: Gợi ý HS làm bài C Củng cố, dặn dò: (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem lại bài tập và chuẩn bị bài sau TIẾT2: TIẾT3+4: * Bài tập 1:HS đọc yc - HS tự làm bài vào vở, số em nêu kết quả, lớp nhận xét a) Số gồm năm mươi triệu, năm mươi nghìn và năm mươi là: D 50 050 050 b) Giá trị chữ số số 548 762 là: B 000 … Bài tập 2: * HS quan sát biểu đồ - HS làm bài theo nhóm đôi vào bảng nhóm - Đại diện số nhóm lên đính trên bảng lớp, lớp nhận xét a) Hiền đọc 33 sách b) Hòa đọc 40 sách c) Hòa đọc nhiều Thục số sách là: 40 – 25 = 15 (quyển) d) Bạn Trung đọc ít Thục sách e) Bạn Hòa đọc nhiều sách g) Bạn Trung đọc ít sách h) Trung bình bạn đọc số sách là: ( 22 + 25 + 33 + 40 ) : = 30 (quyển) * HS khá giỏi làm bài - HS tự làm bài vào Giải: Ngày thứ hai bán số mét vải là: 120 : = 60 (m) Ngày thứ ba bán số mét vải là: 120 x = 240 (m) Trung bình ngày cửa hàng bán số mét vải là: ( 120 + 240 + 60 ) : = 140 (m) Đáp số: 420m ÂM NHẠC THỂ DỤC (119) TIẾT5: BÀI: TẬP ĐỌC CHỊ EM TÔI I Mục tiêu: 1/KT,KN :- Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu biết diễn tả ND câu chuyện - Hiểu ý nghĩa truyện: Câu chuyện khuyên HS không nói dối vì đó là tính xấu làm lòng tin, tôn trọng người với mình Trả lời các câu hỏi SGK 2/TĐ : Hình thành thói quen không nói dối cho HS * KNS: - Tự nhận thức thân - Thể cảm thông - Xá định giá trị - Lắng nghe tích cực II Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A KTBC: (4-5’) - Đọc bài Nỗi dằn vặt An-đrây-ca (đọc từ đầu - An-đrây-ca gặp đứa bạn chơi đá nhà) : An-đrây-ca đã làm gì trên đường mua bóng rủ nhập An-đrây-ca đã chơi cùng thuốc cho ông? các bạn - Đọc phần còn lại bài : An-đrây-ca tự dằn vặt mình nào? - Cả đêm đó An-đrây-ca ngồi gốc cây táo tay ông trồng Khi lớn lên, - GV nhận xét + cho điểm An-đrây-ca luôn dằn vặt B Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Luyện đọc: ( 8-9’) - GV chia đoạn: Đ1: Từ đầu tặc lưỡi cho qua Đ2: Tiếp nên người Đ3: Còn lại - HS đọc nối tiếp đoạn(lượt 1) - Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: tặc lưỡi, giận dữ, sững sờ, im phỗng - HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai - GV đọc toàn bài Tìm hiểu bài: (8-9’) - Cô chị xin phép ba để đâu? - Cô có học nhóm thật không? - Cô đã nói dối ba nhiều lần chưa? - Vì lần nói dối, cô lại thấy ân hận? - Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối? - HS đọc nối tiếp (lượt2) - Một vài HS giải nghĩa từ - HS đọc bài - HS đọc to, lớp lắng nghe - Xin phép ba để học nhóm - Cô không học nhóm mà chơi với bạn bè, đến nhà bạn, xem phim - Cô đã nói dối ba nhiều lần - Vì cô thương ba, biết mình đã phụ lòng tin ba cô tặc lưỡi vì cô đã quen nói dối - HS đọc to, lớp lắng nghe - Cô em bắt chước chị, nói dối ba tập văn nghệ, rủ bạn vào rạp chiếu bóng (120) lướt qua mặt chị, vờ làm không thấy chị Việc nói dối cô chị bị lộ - Vì cách làm cô em giúp chị tỉnh ngộ? - HS đọc to Đ3, lớp lắng nghe - Vì cô em nói dối giống hệt chị làm cô chị thấy thói xấu mình, thấy mình đã là gương xấu cho em Ba biết - Cô chị đã thay đổi nào? chuyện, buồn lòng Vẻ buồn rầu ba tác động đến cô chị - Cô không nói dối ba để chơi Hai chị em cười phá lên cô chị - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? nhớ lại cái cách em gái đã chọc tức làm cô tỉnh ngộ - HS phát biểu tự Có thể: Không nói dối HD đọc diễn cảm: (9-10’) Nói dối là tính xấu - GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm GV đọc Nói dối là có lỗi với ba, mẹ phần luyện đọc - HS đọc nối tiếp đoạn - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn - LĐ theo cặp - GV nhận xét + khen HS đọc hay C Củng cố, dặn dò: (1- 2’) - HS thi đọc (1 số em) - GV nhận xét tiết học - Lớp nhận xét - Lưu ý HS bài học rút từ câu chuyện Thứ ngày 27 tháng năm 2012 TIẾT1 : BÀI: TOÁN PHÉP CỘNG I Mục tiêu: 1/KT, KN : Giúp HS củng cố về: - Biết đặt tính và biết thực phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ có nhớ không quá lượt và không liên tiếp 2/ TĐ : Yêu thích môn toán II Chuẩn bị: III Hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: (4-5’) - Kiểm tra số nội dung bài trước - vài em lên bảng trình bày theo YC GV - Nhận xét, ghi điểm - Lớp nx B Bài mới: GTB: (1’) Tìm hiểu bài: (10-12’) - Lắng nghe a Củng cố cách thực phép cộng: - Nêu phép cộng bảng: 48352 + 21026 - Lắng nghe + HS lên bảng thực phép cộng (có đặt tính) + Nêu cách cộng: Cộng từ phải sang trái + Vừa viết vừa nói (121) + Lớp nhận xét - Nhận xét, tuyên dương + GV hướng dẫn HS thực phép cộng: 367859 + 541728 = ? - Nêu câu hỏi: Muốn thực phép cộng ta làm + HS thực tương tự trên nào ? + Trả lời: Muốn thực phép cộng ta làm sau: + Đặt tính: Viết số hạng này số hạng cho các chữ số cùng hàng viết thẳng cột với - Viết dấu + và kẻ gạch ngang + Tính: Cộng theo thứ tự từ phải sang trái + Nếu hs không trả lời GV nêu rõ cho hs nhớ lại - Nhiều HS nhắc lại Thực hành: ( 15-17’) Bài 1: GV yêu cầu HS đặt tính và tính -Bài 1: HS làm vào - Yêu cầu em lên làm - em lên bảng làm cột - Lớp nx - Chốt kết đúng Bài 2: (dòng 1,3) - Bài 2: (dòng 1,3) HS làm tương tự bài Bài 3: Bài 3: - YC HS đọc đề bài * 1em đọc đề bài - Cả lớp tìm hiểu đề - HS lên bảng giải Lớp làm vào Giải: Số cây huyện đó đã trồng là: 25164 + 60830 = 385994 (cây) Đáp số: 385994 cây - Nhận xét , nêu kết đúng * Nội dung mở rộng: *Bài 4: HS khá giỏi làm tiếp bài (dòng 2) Bài 4: và bài - YC HS nhớ lại cách tìm thành phần chưa biết - HS tìm thành phần chưa biết số hạng phép tính và số bị trừ a) x - 363 = 975 x = 975 + 363 x = 1338 b) 207 + x = 815 x = 815 – 207 C Nhận xét - dặn dò: (2-3’) x = 608 - Nhận xét tiết học - YC số em yếu nhà luyện thêm kĩ thực phép cộng - Về nhà xem trước bài sau TIẾT2: BÀI: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I Mục tiêu: 1/KT, KN : - Biết thêm số từ ngữ chủ điểm trung thực- Tự trọng ( BT1-BT2) (122) - Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung” theo nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu với từ nhóm (BT4) 2/ TĐ : Yêu thích môn TV II Chuẩn bị: - GV: + Bảng phụ viết nội dung bài tập 1, 2, + Sổ tay từ ngữ từ điển (phô tô vài trang) để HS làm BT2, III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A KTBC: (3-4’) - Viết danh từ chung là tên gọi các đồ dùng - HS lên viết trên bảng lớp - Viết danh từ riêng là tên riêng người B Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) HD làm bài tập: (28-30’) BT1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT1 -BT1: HS đọc to, lớp đọc thầm theo - GV giao việc: BT cho đoạn văn, đoạn văn còn để trống số chỗ BT cho số từ: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái Nhiệm vụ các em là chọn các từ đã cho để điền vào chỗ trống đoạn văn cho đúng - GV phát cho HS bảng phụ đã chép sẵn BT1 - HS làm bài cá nhân vào giấy nháp - HS làm bài vào giấy GV phát - HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp + trình bày bài làm mình - GV nhận xét và chốt lại kết đúng - Lớp nhận xét Thứ tự điền là: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào - HS chép từ điền đúng vào BT BT2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT2 + đọc nghĩa và từ - BT2:1 HS đọc to, lớp lắng nghe đã cho - HS làm bài cá nhân (có thể sử dụng Sổ tay từ ngữ Từ điển để tra nghĩa) Có thể dùng viết chì nối nghĩa với từ SGK - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: - HS trình bày kết trước lớp + Một lòng gắn bó với lý tưởng, tổ chức hay - Lớp nhận xét với người nào đó: trung thành + Trước sau một, không gì lay chuyển nổi: trung kiên + Một lòng vì việc nghĩa: trung nghĩa + Ăn nhân hậu, thành thật, trước sau một: trung hậu + Ngay thẳng, thật thà: trung thực BT3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT -BT3: HS đọc, lớp lắng nghe - HS làm bài cá nhân - HS trình bày - Lớp nhận xét - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: + Trung có nghĩa là “ở giữa”: trung thu, trung bình, (123) trung tâm + Trung có nghĩa là “một lòng dạ”: trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên - HS chép lời giải đúng vào BT4: - Cho HS đọc yêu cầu BT4 - BT4:1 HS đọc, lớp lắng nghe - GV giao việc: Các em chọn từ đã cho và đặt câu với từ em chọn - HS làm bài cá nhân - Một số HS đọc câu mình đặt với từ đã chọn - GV nhận xét + khẳng định câu đã đặt đúng - Lớp nhận xét C Củng cố, dặn dò: (1-2’) - GV nhận xét tiết học TIẾT3: BÀI: KHOA HỌC PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I MỤC TIÊU : - Giúp HS nắm cách phòng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng - Kể tên số bệnh thiếu chất dinh dưỡng Nêu cách phòng tránh các bệnh này Có ý thức ăn uống đủ chất để phòng tránh bệnh suy dinh dưỡng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang 26 , 27 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động : (1’) Hát Bài cũ : (3’) Một số cách bảo quản thức ăn - Nêu lại ghi nhớ bài học trước Bài : (27’) Phòng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài bảng b) Các hoạt động : Hoạt động : Nhận dạng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng MT : HS mô tả đặc điểm bên ngoài trẻ bị bệnh còi xương , suy dinh dưỡng , bướu cổ và nêu nguyên nhân gây các bệnh này PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại ĐD DH : - Hình trang 26 , 27 SGK Hoạt động lớp , nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn : - Kết luận : + Quan sát hình , SGK , nhận xét , mô tả + Trẻ em không ăn đủ lượng , đủ chất , đặc các dấu hiệu bệnh còi xương , suy dinh biệt thiếu chất đạm bị suy dinh dưỡng Nếu thiếu dưỡng , bướu cổ vi-ta-min D bị còi xương + Thảo luận nguyên nhân dẫn đến các + Nếu thiếu i-ốt , thể phát triển chậm , kém thông bệnh trên minh , dễ bị bướu cổ - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp - Các nhóm khác bổ sung Hoạt động : Thảo luận cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng MT : HS nêu tên và cách phòng bệnh thiếu (124) chất dinh dưỡng PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại ĐD DH : bảng phụ Hoạt động lớp - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi : + Ngoài các bệnh còi xương , suy dinh dưỡng , bướu + Bệnh quáng gà , khô mắt thiếu vi-tacổ , các em còn biết bệnh nào thiếu chất dinh A ; bệnh phù thiếu vi-ta-min B ; dưỡng ? bệnh chảy máu chân thiếu vi-ta-min C + Nêu cách phát và đề phòng các bệnh thiếu + Cần ăn đủ lượng , đủ chất Đối với trẻ em chất dinh dưỡng , cần theo dõi cân nặng thường xuyên Nếu phát trẻ bị các bệnh thiếu chất dinh dưỡng thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và nên đưa trẻ đến bệnh viện để khám và chữa trị Hoạt động : Chơi trò chơi MT : Củng cố kiến thức đã học bài PP : Trực quan , thực hành , đàm thoại ĐD DH : Phiếu bốc thăm chơi trò chơi Hoạt động nhóm - Chia lớp thành đội , cử đội trưởng lên bốc thăm - Hai đội bắt đầu chơi có đội xem đội nào nói trước thắng - Phổ biến cách chơi , luật chơi : + Đội nói : Thiếu chất đạm + Đội nói : Sẽ bị suy dinh dưỡng + Đội nói : Thiếu i-ốt + Đội nói : Sẽ bị bệnh bướu cổ ( Đội nào không trả lời thì đội quyền tiếp tục nêu bệnh ) - Tuyên dương đội thắng Củng cố : (3’) - Giáo dục HS có ý thức ăn uống đủ chất để phòng tránh bệnh suy dinh dưỡng Dặn dò : (1’) - Xem trước bài Phòng bệnh béo phì TIẾT4: BÀI: LỊCH SỬ KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40) I.Mục tiêu : - Kể ngắn gọn khởi nghĩa Hai Bà Trưng(chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa): + Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị tô định giết hại (trả nợ nước, thù nhà) + Diễn biến: Mùa xuân năm 40 cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa….Nghĩa Quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa công Luy Lâu, trung tâm chính quyền đô hộ + Ý nghĩa: Đây là khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắn đô hộ; thể tinh thần yêu nước nhân dân ta (125) - Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính diễn biến khởi nghĩa II.Chuẩn bị : - Hình SGK phóng to - Lược đồ khởi nghĩa hai Bà Trưng - PHT HS III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: - Hát vui 2.KTBC : -Các triều đại PKPB đã làm gì đô hộ nước ta? - HS trả lời -Nhân dân ta đã phản ứng nào ? - HS khác nhận xét, bổ sung -Cho HS lên điền tên các kn vào bảng -GV nhận xét, đánh giá 3.Bài : a.Giới thiệu : Hôm các em học Lịch sử bài Khởi nghĩa hai bà trưng (năm 40) - HS nhắc lại b.Tìm hiểu bài : *Hoạt động nhóm : -GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Đầu kỉ thứ I…trả thù nhà” -HS đọc ,cả lớp theo dõi -Trước thảo luận GV giải thích khái niệm quận Giao Chỉ: thời nhà Hán đô hộ nước ta , vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ +Thái thú: là chức quan cai trị quận thời nhà Hán đô hộ nước ta - HS các nhóm thảo luận -GV đưa vấn đề sau để HS thảo luận : -Đại diện các nhóm báo cáo kết quả: Khi tìm nguyên nhân KN hai Bà Trưng, có ý kiến : +Vì ách áp hà khắc nhà Hán ,vì +Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặt biệt là lòng yêu nước căm thù giặc ,vì thù nhà đã Thái Thú Tô Định tạo nên sức mạnh Bà Trưng khởi +Do Thi Sách, chồng Bà Trưng Trắc bị Tô Định nghĩa giết hại Theo em ý kiến nào đúng ? Tại ? -GV hướng dẫn HS kết luận sau các nhóm báo cáo kết làm việc : việc Thi Sách bị giết hại là cái cớ để KN nổ ra, nguyên nhân sâu xa là lòng yêu nước , căm thù giặc hai Bà -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung *Hoạt động cá nhân : Trước yêu cầu HS làm việc cá nhân , GV treo lược đồ lên bảng và giải thích cho HS : Cuộc KN hai -HS dựa vào lược đồ và nội dung bài để Bà Trưng diễn trên phạm vi rộng trình bày lại diễn biến chính kn lược đồ phản ánh khu vực chính nổ kn -GV yêu cầu HS lên bảng trình bày lại diễn biến -HS lên vào lược đồ và trình bày chính kn trên lược đồ -GV nhận xét và kết luận *Hoạt động lớp : - GV yêu cầu HS lớp đọc SGK , hỏi: - HS đọc (126) +Khởi nghĩa hai Bà Trưng đã đạt kết nào? -Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì ? -Sự thắng lợi khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói lên điều gì tinh thần yêu nước nhân dân ta? -GV tổ chức cho HS lớp thảo luận để đến thống : Sau 200 năm bị PK nước ngoài đô hộ ,lần đầu tiên nhân dân ta giành độc lập Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta trì và phát huy truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm 4.Củng cố : -Cho HS đọc phần bài học -Nêu nguyên nhân dẫn đến KN Hai Bà Trưng ? -Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa gì ? -GV nhận xét , kết luận Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Về nhà học bài và xem trước bài: Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo TIẾT5: BÀI: -HS trả lời +Sau 200 năm bị PK nước ngoài đô hộ ,lần đầu tiên nhân dân ta giành độc lập +Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta trì và phát huy truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm -3 HS đọc ghi nhớ -HS trả lời -HS khác nhận xét -HS lớp KĨ THUẬT KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (2 tiết) I/ Mục tiêu: - HS biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Có ý thức rèn luyện kĩ khâu thường để áp dụng vào sống II/ Đồ dùng dạy- học: - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát Và số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải(áo, quần, vỏ gối) - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Hai mảnh vải hoa giống nhau, mảnh vải có kích cỡ 20 x 30cm + Len (hoặc sợi) khâu + Kim khâu len, kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch III/ Hoạt động dạy- học: Tiết Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định và KTBC: Kiểm tra dụng cụ học tập 2.Dạy bài mới: -Chuẩn bị đồ dùng học tập a)Giới thiệu bài: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu -GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường và hướng dẫn HS quan sát để nêu nhận -HS theo dõi xét (Đường khâu là các mũi khâu cách Mặt phải hai mảnh vải úp vào Đường khâu mặt trái hai mảnh vải) (127) -Giới thiệu số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải Yêu cầu HS nêu ứng dụng khâu ghép mép vải -GV kết luận đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng nó: Khâu ghép hai mép vải ứng dụng nhiều khâu, may các sản phẩm.Đường ghép có thể là đường cong đường ráp tay áo, cổ áo… Có thể là đường thẳng đường khâu túi đựng, khâu áo gối,… * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật -GV treo tranh quy trình khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường -Hướng dẫn HS xem hình 1, 2, 3, (SGK) để nêu các bước khâu ghép mép vải mũi khâu thường -Yêu cầu HS dựa vào quan sát H1 SGK để nêu cách vạch dấu đường khâu ghép mép vải -Gọi HS lên bảng thực thao tác vạch dấu trên vải -GV hướng dẫn HS số điểm sau: +Vạch dấu trên mặt trái mảnh vải +Úp mặt phải hai mảnh vải vào và xếp cho hai mép vải khâu lược +Sau lần rút kim, cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng khâu các mũi khâu -Gọi HS lên thực thao tác GV vừa hướng dẫn -GV thao tác chưa đúng và uốn nắn -Gọi HS đọc ghi nhớ -GV cho HS xâu vào kim, vê nút và tập khâu ghép mép vải mũi khâu thường 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập HS -Chuẩn bị các dụng cụ để học tiết sau -HS nêu ứng dụng khâu ghép mép vải -HS nêu các bước khâu hai mép vải mũi khâu thường -HS quan sát hình và nêu -HS nêu -HS thực thao tác -HS thực -HS nhận xét -HS đọc phần ghi nhớ cuối bài -HS thực -HS lớp Thứ ngày 28 tháng năm 2012 TIẾT1 : BÀI: I Mục tiêu: 1/KT, KN : Giúp HS củng cố về: - Cách thực phép trừ (không nhớ và có nhớ) 2/TĐ : Kỹ làm tính trừ II Chuẩn bị: II Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV A Kiểm tra bài cũ: (4-5’) - Gọi em lên bảng làm bài - Nhận xét, ghi điểm TOÁN PHÉP TRỪ Hoạt động HS - em lên làm Lớp nhận xét (128) B Bài mới: GTB: (1’) Tìm hiểu bài: (27-28’) a) Củng cố cách thực phép trừ: - GV tổ chức các hoạt động tương tự phép cộng + GV hỏi: - Muốn thực phép trừ ta làm nào ? - Gọi HS nhắc lại Thực hành: Bài 1: - GV tổ chức cho HS làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 2: (dòng 1,3) Bài 3: - Gọi đọc đề - Nhận xét, chốt ý đúng * Nội dung mở rộng: C Củng cố, dặn dò: (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn hs nhà luyện thêm kĩ trừ TIẾT 2: TIẾT : BÀI : - Lắng nghe + HS nêu cách thực phép trừ + HS trả lời: Muốn thực phép trừ ta làm sau: + Đặt tính: Viết số trừ số bị trừ cho các chữ số cùng hàng viết thẳng cột với nhau, viết "dấu trừ" - và kẻ gạch ngang + Tính: Trừ theo thứ tự từ phải sang trái - Hai HS nêu lại trên *Bài 1: HS nêu yc bài - HS tự làm bài - chữa bài Khi chữa bài HS vừa nói và vừa viết phần bài học SGK - Bài 2: (dòng 1,3)HS thực tương tự bài Bài 3: * HS đọc đề, nêu yêu cầu đề HS lên bảng giải Lớp làm Giải: Độ dài quãng đường xe lửa từ NT đến TPHCM 1730 - 1315 = 415 (km) Đáp số: 415 km - HS khá giỏi làm bài MỸ THUẬT TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: 1/KT,KN : - Dựa vào tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải tranh để kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu ( BT1) - Biết phát triển ý nêu 2, tranh thành 2, đoạn văn kể chuyện (BT2) 2/TĐ : HS thật thà học tập sống II Chuẩn bị: - GV: +6 tranh minh hoạ SGK phóng to, có lời tranh + tờ giấy to + bảng phụ III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A KTBC: (3-4’) (129) - Em hãy đọc lại nội dung ghi nhớ tiết TLV - Một câu chuyện có thể gồm nhiều việc trước Mỗi việc kể thành đoạn văn B Bài mới: - Khi viết hết đoạn văn, cần chấm Giới thiệu bài: (1’) xuống dòng HD HS làm BT: (28-30’) BT1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT1 - BT1:1 HS đọc, lớp lắng nghe - HS quan sát tranh + đọc lời dẫn giải tranh để kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu - Truyện có nhân vật? Đó là nhân vật nào? - Truyện có nhân vật Đó là anh tiều phu - Nội dung truyện nói điều gì? và cụ già (ông tiên biến thành) - GV chốt lại: Câu chuyện nói chàng trai tiều phu - HS phát biểu tự ông tiên thử tính thật thà, trung thực - em đọc nối tiếp - Gọi HS đọc lại lời dẫn giải tranh - HS lên thi kể lại cốt truyện - GV nhận xét - Lớp nhận xét BT2: - Gọi HS đọc yêu cầu + đọc gợi ý -BT2: HS đọc, lớp đọc thầm theo * Cho 1HS giỏi làm mẫu tranh - GV: Các em hãy quan sát kỹ tranh + đọc lời gợi ý - HS quan sát tranh + đọc gợi ý tranh, trả lời các câu hỏi gợi ý a, b - HS trình bày - GV nhận xét + chốt lại - Lớp nhận xét + Nhân vật làm gì? Chàng tiều phu đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông - HS phát triển ý thành đoạn văn kể + Nhân vật nói gì? Chàng tiều phu buồn bã nói: “Cả chuyện nhà ta trông vào lưỡi rìu này Nay rìu thì sống - HS trình bày đoạn văn đã phát triển theo nào đây!” gợi ý tranh + Ngoại hình nhân vật: Chàng tiều phu nghèo, trần, - HS thi kể đoạn, câu chuyện quấn khăn mỏ rìu - Lớp nhận xét + Lưỡi rìu sắt - Cho HS tự chọn 2, tranh để phát triển thành 2, đoạn văn - GV nhận xét + chốt lại đoạn đúng, hay C Củng cố, dặn dò: (1-2’) - GV nhận xét tiết học - Khuyến khích HS viết lại câu chuyện đã kể lớp TIẾT 4: BÀI : : KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I Mục tiêu: 1/KT,KN : - Dựa vào gợi ý(SGK) biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc lòng tự trọng - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung câu chuyện 2/TĐ : Có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng II Chuẩn bị: - GV: + Một số truyện viết lòng tự trọng, truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp + Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết vắn tắt gợi ý SGK, tiêu chí đánh giá bài kể chuyện -HS: Sưu tầm số truyện viết lòng tự trọng III Các hoạt động dạy - học: (130) Hoạt động GV Hoạt động HS A KTBC: (3-4’) - Em hãy kể câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc tính trung thực - GV nhận xét + cho điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: ( 1’) HD tìm hiểu đề bài: ( 4-5’) - Cho HS đọc đề bài - GV gạch từ ngữ quan trọng đề bài ghi trên bảng lớp Đề bài: Kể câu chuyện lòng tự trọng mà em đã nghe, đọc - HS lên bảng kể, lớp nghe - HS đọc đề bài - HS đọc nối tiếp gợi ý - HS đọc lại gợi ý - Một số HS giới thiệu rõ câu chuyện mình HS giới thiệu rõ câu chuyện nói lòng tâm vươn lên hay câu chuyện nói người sống lao động mình - HS đọc lại dàn ý bài kể chuyện - GV đưa bảng phụ ghi dàn ý bài kể chuyện tiêu chí đánh giá bài kể chuyện lên Cho HS thực hành kể theo cặp: (15-17’) - GV nhận xét + khen HS chọn truyện đúng đề tài + kể hay - Từng cặp HS thực hành HS trình bày ý nghĩa câu chuyện mình: (4- - Đại diện các nhóm lên thi kể 5’) - Lớp nhận xét - Ngoài HS đã trình bày câu chuyện - GV nhận xét trước lớp có thể gọi số HS khác nêu ý C Củng cố, dặn dò: ( 2-3’) nghĩa câu chuyện mình đã chọn kể - GV nhận xét chung tiết học - Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Nhắc HS xem trước các tranh minh hoạ tiết kể chuyện tuần TIẾT : SINH HOẠT I) Nhận xét ưu, nhược điểm các mặt hoạt động tuần: Học tập: - Trong lớp đã hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Ý thức học học chưa tốt, số chưa chú ý nghe giảng - Còn số chưa làm và học bài đầy đủ trước đến lớp Về nếp, hạnh kiểm: - Thực tương đối tốt các nội quy, nếp quy định trường, lớp đề -Đi học đều, đúng Về lao động, vệ sinh: - Vệ sinh lớp và khu vực phân công khá tốt (131) -Vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng -Vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng, nhiên số bạn gái cần chải đầu tóc gọn gàng hơn:Linh, Anh * Tuyên dương bạn : Oanh, Thuỷ Còn bạn nào cần phải nhắc nhở: Bảo II) Phương hướng tuần sau: -Đi học đều, thường xuyên vệ sinh cá nhân, đầu tóc gọn gàng -Vệ sinh khu vực phân công trên ngày -Hăng hái, tích cực học tập -Kính thầy, yêu bạn, giúp đỡ học tập -"Tham gia tích cực phong trào: "Một phút trường" liên đội đề TUẦN Thứ ngày tháng 10 năm 2012 TIẾT1 : TIẾT2: BÀI: CHÀO CỜ TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Củng cố kĩ thực tính cộng, tính trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ các số tự nhiên - Củng cố kĩ giải toán tìm thành phần chưa biết phép tính, giải toán có lời văn - HS làm các bài tập 1, 2, HS khá, giỏi làm hết các bài còn lại II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động trò - HS lên bảng làm bài (132) 2.1 Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu 2.2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV viết lên bảng phép tính 2416 + 5164, y/c HS đặt tính và thực tính - GV y/c HS nhận xét bài làm bạn làm đúng hay sai Bài 2: - GV viết lên bảng phép tính 6839 - 482, y/c đặt tính và thực tính - GV y/c HS nhận xét bài làm bạn làm đúng hay sai - GV y/c HS thử lại phép trừ trên - GV y/c HS làm phần b Bài 3: - GV gọi HS nêy y/c BT - Y/c HS tự làm bài, chữa bài y/c HS giải thích cách tìm x mình - GV nhận xét và cho điểm HS *Bài 4: - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS tự làm bài vào nháp - Gọi HS lên sửa bài - GV nhận xét, ghi điểm *Bài 5: - Y/c HS đọc đề bài và nhẩm không đặt tính Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau TIẾT3: BÀI: - HS nghe GV giới thiệu bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào giấy nháp - HS nhận xét - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào giấy nháp - HS nhận xét - HS thực phép tính 6357 + 482 để thử lại - HS lên bảng làm bài, HS thực tính và thử lại phép tính, HS lóp làm bài vào bảng - Tìm x - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - Lắng nghe - HS trả lời - HS tự làm bài vào nháp - HS lên bảng làm bài - Lắng nghe - HS đọc đề và tự làm bài vào - Lắng nghe và thực TẬP ĐỌC TRUNG THU ĐỘC LẬP I/ Mục tiêu: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ - Đọc trôi chảy toàn bài: Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ gợi cảm - Đọc diễn tả toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó bài: - Nội dung: Tình yêu thương các em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai các em đêm trung thu độc lập đầu tiên dất nước KNS: - Đảm nhận trách nhiệm thân II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66 SGK (133) - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Bài 2.1 Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm - Treo tranh minh hoạ giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - GV chia thành đoạn: + Đoạn 1: Đêm … đến các em + Đoạn 2: Anh nhìn trăng… đến vui tươi + Đoạn 3: Trăng đêm … đến các em - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt HS đọc) - GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Gọi HS đọc đoạn + chú giải - GV đọc mẫu toàn bài b Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc đoạn và TLCH: H1: Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt? H2: Đối với thiếu nhi, tết trung thu có gì vui? Hoạt động trò - HS lên bảng thực y/c - Lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm - HS đọc nối trình tự - HS đọc thành tiếng TL: Vào thời điểm anh đứng ghác trại đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên TL: Trung thu là tết thiếu nhi, thiếu nhi nước cùng rước đền phá cổ H3: Đứng gác đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ TL: Anh chiến sĩ nghĩ tới các em nhỏ và đến điều gì? tương lai ccủa các em H4: Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? TL: Trăng ngàn gió núi bao la Trăng soi sáng xuống đất nước Việt Nam độc lập yêu quý Trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng H5: Đoạn nói lên điều gì? - Cảnh đẹp đêm trung thu đầu tiên Mơ ước anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp trẻ em - Cả lớp đọc thầm đoạn và TLCH: - Đọc thầm và nối tiếp trả lời H1: Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước TL: Đêm trung thu độc lập đầu tiên đất đêm trăng tương lai sao? nước còn nghèo, bị chiến tranh tàn phá Còn anh chiến sĩ mơ ước vẻ đẹp đất nước đã đại, giàu có nhiều H2: Vẻ đẹp tưởng tượng đó có gì khác so với TL: Ước mơ anh chiến sĩ sống đêm trung thu? tươi đẹp tương lai H3: Đoạn nói lên điều gì? - HS TL - Y/c HS đọc thầm đoạn và TLCH: TL: Hình ảnh trăng mai còn sang nói H1: Hình ảnh trăng mai còn sáng nói lên điều gì? lên tương lai trẻ em và đất nước ta ngày càng tươi đẹp H2: Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển ntn? - đến HS tiếp nối phát biểu (134) H3: Ý chính đoạn là gì? - Niềm tin vào ngày tươi đẹp đến KNS: Y/cầu HS thảo luận nhóm và rút nội với trẻ em và đất nước dung chính bài - Bài văn nói lên tình thương yêu các em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai các em đêm trung thu độc lập đầu tiên đất nước - Nhắc lại và ghi bảng c Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi để tìm - HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi tìm giọng thích hợp cách đọc hay - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm - Thi đọc toàn truyện - HS thi đọc toàn truyện - Nhận xét, cho điểm HS - Lắng nghe Cũng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn HS nhà học bài - Thực TIẾT4: BÀI: ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T1) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: Nhận thức được: - Cần phải tiết kiệm tiền ntn? Vì cần tiết kiệm tiền HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi … sinh hoạt ngày Biết đồng tình ủng hộ hành vi Không đồng tình hành vi, việc làm lãng phí tiền KNS: - Bình luận, phê phán việc lãng phí tiền - Lập kế hoạch sử dụng tiền thân II/ Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng để chơi đóng vai - Bìa xanh - đỏ - vàng III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy HĐ1: Tìm hiểu thông tin - GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi - Y/c HS đọc các thông tin sau: + Ở nhiều quan công sở nước ta, có nhiều bảng thông báo: Ra khỏi phòng nhớ tắc điện + Ở Đức người ta ăn hết không để thừa thức ăn +… - Qua xem tranh và đọc các thông tin trên , theo em cần phải tiết kiệm gì ? - GV tổ chức cho HS lớp trả lời + Theo em cần phải làm gì để tiết kiệm công ? + Họ tiết kiệm để làm gì ? + Tiền đâu mà có ? Hoạt động trò - HS thảo luận cặp đôi HS đọc cho các thông tin và xem tranh, cùng bàn bạc trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi + Tiết kiệm là thói quen họ Có tiết kiệm có nhiều vốn để giàu có + Tiền là sức lao động người mà có - Lắng nghe và nhắc lại (135) + GV kết luận HĐ2: Thế nào là tiết kiệm tiền ? - GV y/c làm việc theo nhóm + Y/c HS chia thành các nhóm phát bìa , đỏ + Gọi nhóm lên bảng/ lần GV đọc các câu nhận định – các nhóm nghe - thảo luận – đưa ý kiến + GV y/c HS nhận xét các kết đội + Hỏi: Thế nào là tiết kiệm tiền ? HĐ3: Em có biết tiết kiệm? - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân + Y/c HS viết giấy việc làm em cho là tiết kiệm tiền và việc là chưa tiết kiệm + Y/c HS trình bày ý kiến, GV ghi lại trên bảng KNS: H1: Trong ăn uống, cần phải tiết kiệm ntn? H2: Có nhều tiền chi tiêu nào cho tiết kiệm? - HS chia nhóm - HS nhận các miếng bìa màu + Lắng nghe câu hỏi GV Nếu tán thành: Gắn bảng xanh Không tán thành: gắn biển đỏ - HS nhận xét bổ sung cho kết đúng - Sử dụng đúng mục đích, hợp lí, có ích - HS làm việc cá nhân, viết giấy các ý kiến - Mỗi HS nêu ý kiến mình Vừa đủ, không thừa thải Chỉ giữ đủ dùng, phần còn lại cất đi, gửi tiết kiệm H3: Sử dụng đồ đạc nào là tiết kiệm ? Giữ gìn đồ đạc, đồ dùng cho hỏng GD:Vậy việc tiết kiệm là việc nên làm, mua đồ còn việc gây lãng phí là chúng ta không nên - Lắng nghe làm - Thực Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau TIẾT5: BÀI: KHOA HỌC PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I/ Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - Nhận biết dấu hiệu và tác hại bệnh béo phì - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì - Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì Xây dựng thái độ đúng với người béo phì KNS: - Giao tiếp hiệu - Ra định - Kiên định II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trang 28, 29 SGK - Phiếu học tập III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Khởi động - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Em hãy kể tên số bênh ăn thiếu chất dinh + HS TL dưỡng ? + Nhận xét cho điểm HS - HS nhận xét bổ sung câu trả lời bạn - Giới thiệu bài mới: + Nêu mục tiêu (136) HĐ2: Tìm hiểu bệnh béo phì - GV tiến hành hoạt động lớp theo định hướng sau + Y/c HS đọc kĩ các câu hỏi ghi trên bảng + Sau phút HS lên bảng làm + GV chữa các câu hỏi - GV KL cách gọi HS đọc lại các câu trả lời đúng HĐ3: Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì - GV tiến hành hoạt dộng nhóm theo định hướng KNS: Y/c các nhóm quan sát hình minh hoạ trang 28, 29 SGK và thảo luận theo các câu hỏi: H1: Nguyên nhân gây nên béo phì là gì? KNS: Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì? H: Cách chữa bệnh béo phì ntn? - Nhận xét ý kiến HS - KL: HĐ4: Đóng vai - GV chia lớp thành nhóm và phát cho nhóm tờ giấy ghi tình Sau đó nêu câu hỏi KNS: Nếu mình tình đó em làm gì? TH1: Em bé nhà Minh có dấu hiệu béo phì thích ăn thịt cà uống sữa TH2: Nam béo thể dục em mệt không tham gia cùng các bạn TH3: Nga có dấu hiệu béo phì thích ăn quà vặt - Nhận xét, tổng hợp ý kiến các nhóm HS - Trình diễn: - KL: Chúng ta cần luôn có ý thức phòng tránh bệnh béo phì, Vận động người cùng tham gia tích cực Vì béo phì có nguy mắc bệnh tim, mạch, tiểu đường … HĐ5: Hoạt động kết thúc - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài - Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau - Hoạt động lớp + Độc lập suy nghĩ với các câu hỏi + HS lên bảng làm HS lớp theo dõi và chữa bài theo GV - Tiến hành thảo luận nhóm + Đại diện nhóm thảo luận nhanh trả lời: - TL: Ăn quá nhiều chất dinh dưỡng, lười vận động - TL: Ăn uống hợp lí, thường xuyên vận động - TL: Điều chỉnh lại chế độ ăn uống, khám bác sĩ - HS lớp nhận xét bổ sung - Lắng nghe - Tiến hành thảo luận nhóm, sau đó đại diện nhóm lên trình bày - HS suy nghĩ và tự trả lời - Các nhóm HS nhận xét bổ sung - HS lên đóng vai, các HS khác theo dõi - Lắng nghe ghi nhớ - Lắng nghe - Lắng nghe - Thực Thứ ngày tháng 10 năm 2012 TIẾT1 : BÀI: TOÁN BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết biểu thức có chứa chữ, giá trị biểu thức có chứa chữ - Biết cánh tính giá ttrị biểu thức theo các giá trị cụ thể chữ - HS làm các bài tập 1, 2a, b, (2 cột) II/ Các hoạt động dạy - học: (137) Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu 2.2 Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ a) Biểu thức có chứa hai chữ - GV y/c HS đọc đề toán ví dụ + Muốn biết anh em câu bao nhiêu cá ta làm nào ? + Treo bảng số và hỏi: Nếu anh câu cá và em câu cá thì anh em câu cá ? - GV làm tương tự với các trường hợp khác - GV giới thiệu: a + b gọi là biểu thức có chứa chữ b) Giá trị biểu thức có chứa chữ - GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 3, b = thì a + b bao nhiêu - Mỗi lần thay các chữ a và b các số ta tính gì? 2.3 Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c - GV y/c HS đọc biểu thức bài sau đó làm bài - Nhận xét Bài 2: - GV y/c HS đọc đề bài sau đó tự làm bài Hoạt động trò - HS lên bảng làm bài - HS nghe giới thiệu bài - HS đọc - Ta thực phép tính cộng số cá anh và số cá em - Nếu anh câu cá em câu cá thì anh em câu + cá - HS nêu số cá anh em trường hợp - Nếu a = 3, b = thì a + b = + = - Mỗi lần thay chữ số a và b số ta tính giá trị biểu thức a + b - Tính giá trị biểu thức - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng - Lắng nghe - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT + Mỗi lần thay các chữ số a và b các số chúng ta - Tính giá trị biểu thức a – b gì? Bài 3: - HS đọc đề bài - Treo bảng số phần BT SGK - HS nghe giảng - GV HD HS làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài - Y/c HS tự làm bài vào - Y/c Nhận xét bài làm bạn trên bảng * Bài 4: - GV tiến hành tương tự bài tập - HS đọc đề bài, sau đó HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào nháp - Lắng nghe và thực Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau TIẾT2: BÀI: CHÍNH TẢ GÀ TRỐNG VÀ CÁO I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng, đẹp đoạn từ Nghe lời Cáo dụ thiệt … đến làm gì - Tìm và viết đúng tiếng bắt đầu tr/ch có vần ươn/ương các từ hợp với nghĩa đã cho (138) II/ Đồ dùng dạy - học: - Bài tập 2a 2b viết sẵn lân trên bảng lớp III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc các từ ngữ cho HS viết - Nhận xét chữ viết HS Bài 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn viết chính tả - Y/c HS đọc thuộc đoạn thơ H: Lời lẽ Gà nói với cáo thể điều gì? - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết - Y/c HS nhắc lại cách trình bày - Viết, chấm, chữa bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS thảo luận cặp đôi và viết chì vào SGK - Tổ chức cho nhóm thi điền từ tiếp sức lên bảng Nhóm nào điền đúng từ, nhanh thắng - Chấm số bài HS - Nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS thảo luận cặp đôi và tìm từ - Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng - Gọi HS nhận xét -Y/c HS đặt câu với từ vừa tìm - Nhận xét câu HS Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS chuẩn bị bài sau TIẾT3: BÀI: Hoạt động trò - Đọc và viết các từ + Phe phẩy, thoả thê, tỏ tường, dỗ dành, nghĩ ngợi, phè phỡn … - Lắng nghe - đến HS đọc thuộc đoạn thơ - TL: Thể Gà là vật thông minh - Các từ: Phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí … - Viết hoa Gà, Cáo lời nói trực tiếp, và là nhân vật - HS đọc thành tiếng - Thảo luận cặp đôi và làm bài - Thi điền từ trên bảng - Nhận xét chữa bài vào SGK - HS đọc thành tiếng - HS cùng bàn và thảo luận tìm từ - HS đọc định nghĩa, HS đọc từ - HS nhận xét - HS nối tiếp đặt câu - Lắng nghe - Lắng nghe - Thực LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I/ Mục tiêu: - Hiểu quy tắc viết hoa tên người, tên địa líViệt Nam - Viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam viết II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính địa phương - Giấy khổ to + bút - Phiếu kẻ sẵn cột: Tên người, tên địa phương III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3HS lên bảng Mỗi HS đặt câu với từ: Tự tin, - HS lên bảng và làm miệng theo y/c (139) tự kiêu, tự hào, tự trọng, tự ái, - Gọi HS đọc lại BT1 đã điền từ - Nhận xét cho điểm HS Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Tìm hiểu ví dụ: - Viết sẵn trên bảng lớp Y/c HS quan sát và nhận xét cách viết + Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai + Tên địa lí: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây H: Khi viết tên người, tên địa lí VN ta cần phải viết ntn? 2.3 Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ H: Tên người VN thường gồm thành phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì? 2.4 Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS tự làm bài - Lắng nghe - Quan sát thảo luận cặp đôi, nhận xét cách viết -TL: Tên người, tên địa lí viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó - HS đọc to trước lớp TL: Họ, tên đệm, tên riêng Ta cần chú ý phải viết hoa các chữ cái đầu tiếng là phận tên người - HS đọc thành tiếng - HS lên bảng viết, HS lớp làm vào - Nhận xét bạn viết tên bảng - Gọi HS nhận xét - TL: Tên người tên địa lí VN phải viết hoa - Y/c HS viết bảng nói rõ vì phải viết hoa tiếng đó chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó cho lớp theo dõi - Nhận xét, dặn HS ghi nhơ cách viết hoa viết địa Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu HS đọc thành tiếng - Y/c HS tự làm bài - HS lên bảng viết HS lớp làm vào - Gọi HS nhận xét - Nhận xét bận viết lên bảng - Y/c HS viết bảng nói rõ vì lại viết hoa từ đó mà - (Trả lời bài 1) từ khác lại không viết hoa? Bài 3: - Gọi HS đọc y/c - HS đọc thành tiếng - Y/c HS tìm nhóm và ghi vào phiếu thành cột - Làm việc nhóm a và b - Treo bảng đồ Gọi HS lên đọc và tìm các quận, - Tìm trên đồ huyện, thị xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử tỉnh thành phố mình - Nhận xét tuyên dương nhóm có hiểu biết địa - Lắng nghe phuơng mình - Thực Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau (140) TIẾT4: BÀI: ĐỊA LÍ MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Một số dân tộc Tây Nguyên - Biết trình bày đặc điểm tiểu biểu dân cư, sinh hoạt trang phục số dân tộc sống Tây Nguyên - Mô tả nhà rông Tây Nguyên - Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh, để tìm kiến thức - Rèn luyện kĩ quan sát - Tôn trọng truyền thống văn hoá các dân tộc Tây nguyên * Giảm nội dung : + Câu hỏi : Yêu cầu nêu số nét trang phục + Câu hỏi : Yêu cầu mô tả nhà rông II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh nhà, buôn làng, các hoạt động trang phục lễ hội III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ - GV y/c HS lên bảng - HS lên bảng trả lời câu hỏi Giới thiệu bài: - Lắng nghe Tây nguyên nơi có nhiều dân tộc sinh sống H1:Theo em dân cư tập trung Tây Nguyên có đông - TL: Do khí hậu và địa hình khắc nghiệt không và đó thường là người thuộc dân tộc nào? nên dân cư tập trung khồn đông và thường là các dân tộc: Ê-đê, Ba-na … H2: Khi nhắc đến Tây Nguyên, người ta thường gọi - TL: Là vùng kinh tế vì đây là vùng đó là vùng gì? Tại lại gọi vậy? phát triển, cần nhiều người xuống => KL: khai quang - Gọi HS nhắc lại ý chính - HS lớp nhận xét bổ sung Nhà rông Tây Nguyên - Lắng nghe, – HS nhắc lại - Y/cầu HS thảo luận nhóm đôi H: Nhà rông dùng để làm gì ? - Thảo luận nhóm đôi - Nhận xét câu trả lời HS - HS trả lời Trang phục lễ hội: - Các học sinh khác nhận xét - Y/c HS thảo luận nhóm nội dung trang phục và lễ hội người dân Tây Nguyên - Thảo luận nhóm - Gọi HS đại diện nhóm trình bày Nhóm & 3: Trang phục - Nhận xét câu trả lời HS Nhóm & 4: Lễ hội - Đại diện các nhóm trình bày Củng cố - dặn dò: - HS lớp theo dõi nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, dặn dò HS nhà làm và học bài cũ, chuẩn bị bài - Lắng nghe nhận xét bổ sung TIẾT5: BÀI: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu: - Dựa trên thông tin nội dung đoạn văn, xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn câu chuyện - Biết nhân xét đánh giá bài văn mình (141) - Hiểu và biết lời hay ý đẹp bài văn hay bạn II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu - Tranh minh hoạ truyện Vào nghề trang SGK - Phiếu ghi sẵn nội dung đoạn III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Trả bài: - Gọi HS lên bảng, HS kể tranh truyện Ba lưỡi rìu - Gọi HS kể toàn truyện - Nhận xét và cho điểm HS Dạy và học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc cốt truyện - Y/c HS đọc thầm và nêu việc chính đoạn Mỗi đoạn là lần xuống dòng GV ghi nhanh lên bảng Hoạt động trò - HS lên bảng thực theo y/c - HS đọc thành tiếng - Đọc thầm, thảo luận cặp đôi, tiếp nối trả lời câu hỏi + Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn + Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề rạp xiếc và giao việc quét dọn chuồn ngựa + Đoạn 3: Va-li-a đã giữ chuồn ngựa và làm quen với chú ngựa diễn + Đoạn 4: Va-li-a đã trở thành diễn viên giỏi em mong ước - HS đọc thành tiếng - HS nối tiếp đọc thành tiếng - Gọi HS đọc lại các việc chính Bài 2: - Gọi HS đọc tiếp nối đoạn chưa hoàn chỉnh truyện - Phát phiếu bút cho nhóm Y/c HS trao đổi hoàn chỉnh đoạn văn - Gọi HS dán phiếu lên bảng, đại diện nhóm đọc đoạn văn hoàn thành Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Chỉnh sửa lỗi dung từ, lỗi câu cho nhóm - Y/c các nhóm đọc các đoạn văn cho hoàn chỉnh è GV chốt: Mỗi đoạn văn có Mở đầu - Diễn biến Kết thúc Khi viết xong đoạn văn phải chấm xuống dòng Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Hoạt động nhóm - Dán phiếu nhận xét bổ sung phiếu các nhóm - Theo dõi sửa bài - HS nối tiếp đọc - Lắng nghe và nhắc lại - Lắng nghe - Thực (142) - Dặn HS nhà viết lại đoạn văn theo cốt truyện Vào nghề và chuẩn bị bài sau TIẾT1 : BÀI: Thứ ngày tháng 10 năm 2012 TOÁN TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I/ Mục tiêu: Giúp HS:  Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng  Áp dụng tính chất giao hoán phép cộng để thử cộng và giải các bài toán có liên quan  HS làm các bài tập 1, HS khá, giỏi làm hết các bài tập II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu 2.2 Giới thiệu tính chất giao hoán phép cộng - GV y/c thực tính giá trị biểu thức a + b và b + a để điền vào bảng Hoạt động trò - HS lên bảng làm bài - Lắng nghe - HS đọc bảng số HS lên bảng thực hiện, HS thực tính cột để hoàn thành bảng - Hãy so sánh giá trị biểu thức a + b với b + a a - Giá trị biểu thức a + b và b + a = 20 và b = 30 50 - Vậy giá trị biểu a + b với b + a ntn? - Hai giá trị luôn - Ta có thể viết a + b = b + a - Khi đổi chỗ các số hạng a + b thì tổng nào? - Thì tổng không thay đổi - GV y/c HS đọc lại KL SGK 2.2 Hướng dẫn luyện tập: - HS đọc thành tiếng Bài 1: - Y/c HS đọc đề bài, sau đó nối tiếp nêu kết - Mỗi HS nêu kết phép tính các phép tính cộng bài - Hỏi: Vì em khẳng định 379 + 468 = 847? - HS TL Bài 2: - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Viết số chữ thích hợp vào chỗ chấm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài - GV nêu y/c HS tiếp tục làm bài vào - Y/c HS tự làm bài - Nhận xét và cho điểm HS *Bài 3: - GV y/c HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào nháp Củng cố dặn dò: - Lắng nghe và thực - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau TIẾT2: TIẾT3+4: TIẾT5: BÀI: I/ Mục tiêu: Đọc thành tiếng: MĨ THUẬT THỂ DỤC TẬP ĐỌC Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI (143) - Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ - Đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu cảm - Đọc diễn cảm toàn bài thể giọng đọc phù hợp với đoạn vai Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó bài: Sáng chế, thuốc trường sinh … - Hiểu nội dung: Ước mơ bạn nhỏ sống đầy đủ và hạnh phúc, đó trẻ em là nhà phát minh sáng tạo, góp sức mình phục vụ sống II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ câu chuyện trang 70 SGK - Bảng phụ viết sẵn III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc toàn bài Trung thu độc lập và trả lời câu hỏi Bài 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài * Màn 1: Trong công xưỏng xanh a Luyện đọc - GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc - GV phân đoạn + Đ1: Lời thoại Mi-tin với em bé thứ + Đ2: Lời thoại cảu Mi-tin và Tin-tin với em bé thứ và em bé thứ hai + Đ3: Lời thoại em bé thứ ba thứ tư, thứ năm - HS nối tiếp đọc đoạn câu chuyện (3 lượt HS đọc) GV chú ý sữa lỗi phát âm, ngắt giọng - Gọi HS đọc phần chú giải - Gọi HS đọc toàn màn Hoạt động trò - HS lên bảng và thực theo y/c - Lắng nghe - Đọc thầm - Lắng nghe - HS nối tiếp đọc theo trình tự - HS đọc - HS đọc b Tìm hiểu màn 1, màn - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và giới thiệu nhân vật có mặt màn - Y/c HS ngồi bàn cùng trao đổi và TLCH H1: Câu chuyện diễn đâu? TL: Câu chuyện diễn trong công xưởng xanh H2: Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp ai? TL: Đến Vương quốc Tương Lai và trò chuyện với bạn nhỏ đời H3: Vì nơi đó có tên là vương quốc Tương Lai? TL: Vì bạn nhỏ sống đây chưa đời, các bạn chưa sống giới H4: Các bạn nhỏ công xưởng xanh sáng chế chúng ta gì? TL: Các bạn sáng chế ra: Vật làm cho người hạnh phúc Ba mươi vị thuốc trường sinh Một loại ánh sáng kì lạ (144) Một máy biết bay chim Một cái máy biết dò tìm kho báu còn giấu kín trên mặt trăng - Màn nói lên phát minh các bạn thể ước mơ người H5: Màn cho em biết điều gì? * Màn 2: Trong khu vườn kì diệu Tìm hiểu bài : - Quan sát và HS giới thiệu - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và giới thiệu nhân vật và to lạ tranh - Y/c HS ngồi bàn cùng trao đổi và trả lời câu hỏi - Đọc thầm, Thảo luận, trả lời câu hỏi H1: Câu chuyện diễn đâu? TL: Câu chuyện diễn khu vườn kì điệu H2 Màn cho em biết điều gì? - TL: Màn giới thiệu trái cây kì lạ Vương quốc Tương lai H3: Nội dung đoạn kịch này là gì? - TL: Đoạn trích nói lên mong muốn tốt đẹp các bạn nhỏ Vương quốc Tương Lai c) Đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc bài - Tổ chức cho HS thi đọc phân vai - HS đọc theo các vai: Tin-tin, Mi-tin, - Nhận xét và cho điểm HS em bé, người dẫn truyện - Tìm nhóm đọc hay Cũng cố dặn dò H: Vở kịch nói lên điều gì? - HS TL - Nhận xét lớp học Dặn vể nhà học thuộc lời thoại - Lắng nghe và thực bài Thứ ngày tháng 10 năm 2012 TIẾT1 : BÀI: TOÁN BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I/ Mục tiêu: Giúp HS:  Nhận biết đựôc biểu thức có chứa ba chữ, giá trị biểu thức có chứa ba chữ  Biết cách tính giá trị biểu thức theo các giá trị cụ thể chữ  HS làm các bài tập 1, HS khá, giỏi làm hết các bài còn lại II/ Đồ dùng dạy và học:  Đề bài toán chép sẵn trênn bảng phụ băng giấy  Vẽ sẵn bảng phần ví dụ III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 2.2 Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ a) Biểu thức có chứa ba chữ: - GV y/c HS đọc bài toán VD - GV hỏi: Cả bạn câu bao nhiêu cá ta làm nào ? + GV treo bảng số và hỏi: Nếu An câu cá, Hoạt động trò - HS lên bảng làm bài - Lắng nghe - HS đọc - Ta thực phép tính cộng ba bạn câu + + cá - HS nêu tổng số cá ba người (145) Bình câu đượcc cá, cường cá thì bạn câu con? - GV làm tương tự với các trường hợp khác - GV nêu vấn đề,giới thiệu: a + b + c gọi là biểu thức có ba chữ b) Giá trị biểu thức có chứa ba chữ: - Hỏi và viết lên bảng: a = 2, b = và c = thì a + b + c bao nhiêu - GV nêu và làm tương tự với các truờng hợp còn lại 2.3 Luyện tập Bài 1: - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - GV y/c HS đọc biểu thức bài, sau đó làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2: - Y/c HS đọc đề bài sau đó tự làm bài - Cả ba người câu a + b + c cá - Nếu a = 2, b = và c = thì a + b + c = +3+4=9 - HS tìm giá trị biểu thức a + b + c - Tính giá trị biểu thức - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng - Lắng nghe - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - GV: Mọi số nhân với gì? - Mọi số nhân với - Mỗi lần thay các chữ a,b,c các số chúng ta tính - Tính a x b x c gì? * Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - GV y/c HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS * Bài 4: - GV y/c HS đọc phần a - HS đọc - Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm ntn? - Ta lấy ba cạnh tam giác cộng với - Vậy các cạnh tam giác là a, b, c thì chu vi tam - Là a + b + c giác là gì? - Y/c HS tự làm tiếp phần b - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào nháp - Nhận xét và cho điểm HS - Lắng nghe Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các BT - Lắng nghe và thực hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau TIẾT2: BÀI:l I/ Mục tiêu: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM - Ôn lại cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam - Viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu in sẵn bài ca dao - Bản đồ địa lí Việt Nam - Giấy khổ to kẻ sẵn hàng ngang III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ Hoạt động trò (146) - Gọi HS lên bảng TLCH: Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam? Cho ví dụ? - Gọi H lên bảng viết tên và địa gia đình em, HS viết tên các danh làm thắng cảnh mà em biết Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nôi dung - Chia nhóm Phát phiếu bút cho HS Yêu cầu HS thảo luận gạch chân tên riêng viết sai và sử lại - Gọi nhóm dán phiếu lên bảng, để hoàn chỉnh bài ca dao - Gọi HS nhận xét sửa bài - Gọi HS đọc lại bài ca dao đã hoàn chỉnh - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Bài ca dao cho em biết điều gì? Bài 2: - Gọi HS đọc y/c - Treo bảng đồ địa lí Việt Nam lên bảng - Tổ chức trò chơi: Cho các nhóm du lịch trên bảng đồ - Phát phiếu bút dạ, đồ cho nhóm - Y/c HS thảo luận làm việc theo nhóm - Gọi HS dán phiếu lên bảng Nhận xét bổ sung nhóm thắng Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ tên địa danh vừa tìm và tìm hiểu tên thủ đô 10 nước trên giới TIẾT3: BÀI: - HS lên bảng - HS lên bảng viết - HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm theo hướng dẫn - Dán phiếu - Nhận xét, chữa bài - HS đọc thành tiếng - Quan sát và TL: Bài ca dao giới thiệu cho em biết tên 36 phố cổ Hà Nội - HS đọc thành tiếng - Quan sát - Lắng nghe - Nhận đồ dùng học tập và làm việc nhóm - Dán phiếu, nhận xét phiếu các nhóm - Viết tên các địa danh vào KHOA HỌC PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Kể số bệnh lây qua đường tiêu hoá và tác hại các bệnh này - Nêu nguyên nhân và cách phòng tránh số bệnh lây qua đường tiêu hoá - Có ý thức giữ gìn vệ sinh KNS: - Tự nhận thức - Giao tiếp hiệu II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trang 30, 31 SGK - HS chuẩn bị bút màu III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy HĐ : Khởi động - Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ + Em hãy nêu nguyên nhân và tác hai béo phì ? + Em hãy nêu các cách để phòng tránh béo phì ? + Em đã làmgì để phòng tránh béo phì? Hoạt động trò - HS lên bảng trả lời câu hỏi (147) + Nhận xét cho điểm HS - Giới thiệu: Nêu mục tiêu HĐ2: Tác hại các bệnh lây qua đường tiêu hoá KNS: Y/c HS ngồi cùng bàn hỏi cảm giác bị đau bụng, tiêu chảy … và tác hại số bệnh đó - Gọi HS trả lời - Thảo luận cặp đôi - Nhận xét tuyên dương H1: Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm ntn? -TL: Làm thể mệt mỏi, có thể gâp chết người và lây lan sang cộng đồng H2: Khi bị mác bệnh lay qua đường tiêu hoá ta cần -TL: Cần khám bác sĩ và điều trị phải làm gì ? - Lắng nghe, ghi nhớ => KL: HĐ : - Tiến hành thảo luận nhóm - GV tiến hành hoạt động nhóm + Đại diện nhóm thảo luận nhanh để - Y/c HS quan sát hình minh hoạ trang 30, 31 SGK trình bày sau đó trả lời các câu hỏi: H1: Các bạn hình làmg gì? Làm có tác dụng, tác hại gì? H2: Nguyên nhân nào gây các bệnh lây qua đường tiêu hoá ? H3: Các bạn nhỏ hình đã làm gì để phòng bệnh lau qqua đường tiêu hoá ? - HS lớp nhận xét bổ sung - Nhận xét tổng hợp ý kiến các nhóm - HS đọc trang 30, 31 SGK - Gọi HS đọc mục bạn cần biết trước lớp - TL: Vì ruồi và vật trung gian truyền Hỏi: Tại chúng ta phải diệt ruồi? các bệnh lây qua đường tiêu hoá - KL HĐ4: Người hoạ sĩ tí hon - GV cho HS vẽ tranh với nội dung: Tuyên truyền - Tiến hành hoạt động theo nhóm cách đề phòng gây qua đường tiêu hoá - Chọn nội dung và vẽ tranh - Chia nhóm HS - Cho HS chọn nội dung: Giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân, Giữ vệ sinh môi trường + Mỗi nhóm cử HS cầm tranh và trình bày ý + Gọi các em lên trình bày sản phẩm, nhóm khác theo tưởng nhóm mình dõi bổ sung - Nhận xét HĐ5:Củng cố- dặn dò: - Lắng nghe - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý - Dặn HS nhà luôn nhắc nhở các em phải giữ gìn vệ - Thực sinh TIẾT4: BÀI: LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (NĂM 938) I/ Mục tiêu:Học xong bài này HS biết: - Nêu nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng - Tường thuật diễn biến trận Bạch Đằng (148) - Hiểu ý nghĩa trận Bạch Đằng lịch sử dân tộc: Chiến thắng trận Bạch Đằng và viẹc Ngô Quyền xưng vương đã chấm dứt hoàn toàn thời kì 1000 năm nhân dân ta sống ách đô hộ phong kiến phương Bắc II/ Đồ dùng dạy học: - Hình minh hoạ SGK - GV và HS tìm hiểu tên phố, tên đường, đền thờ địa danh nhắc đến chiến thắng Bạch Đằng III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài - GV gọi HS lên bảng , y/c HS trả lời câu hỏi cuối - HS lên bảng thực y/c bài - Nhận xét - GV treo hình 1, trang 22 SGK lên bảng: Em thấy - HS trả lời gì qua tranh trên ? - Giới thiệu bài mới: - Lắng nghe HĐ1: Vài nét Ngô Quyền H1: Ngô Quyền quê đâu ? - TL: Ngô Quyền là người Đường Lâm, Hà Tây H2: Ông là người nào ? - TL: Ngô Quyền là người có tài, yêu nước (Học sinh nêu Ông là rể Dương Đinh Nghệ) - TL: Ông đánh quân Nam Hán H3: Ông đêm quân đánh giặc nào ? => Giáo viên chốt ý HĐ2: Trân Bạch Đằng - GV cho học sinh xem vị trí sông Bạch Đằng và nêu lí giặc vào đường thuỷ Giáo viên cho lớp đọc thầm đoạn: “sang …… thất bại” Yêu cầu học sinh trả lời: H1: Cửa sông Bạch Đằng nằm địa phương nào ? - TL: Ở tỉnh Quảng Ninh H2: Quân Ngô Quyền dựa vào thuỷ triều để làm gì ? H3: Trận đánh diễn nào ? - TL: Để nhử quân địch trận địa - GV tổ chức HS thi tường thuật lại trận Bạch Đằng - HS tường thuật trước lớp, có sử dụng tranh minh hoạ, lớp theo dõi và bình chọn bạn Giáo viên nêu diễn biến để tạo không khí phấn khởi tường thuật hay học sinh HĐ3: Ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng H1: Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa nào? - TL: Đã chấm dứt thời kì 1000 năm nhân dân ta sống ách đô hộ phong kiến phương Bắc và mở thời kì độc lập lâu dài dân tộc H2: Sau đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã - TL: Ngô Quyền xưng vương và chọn Cổ làm gì? Loa làm kinh đô Giáo viên chốt ý Trò chơi: “Ô chữ” - Cách chơi: (149) + Ô chữ gồm hàng ngang và hàng dọc Cách chơi sau + Cả lớp chia thành đội chơi + Các đội chơi chọn từ hàng ngang, đội chơi nhanh chóng đưa câu trả lời Nếu sai sau 30 giây không có câu trả lời thì đội khác quyền đoán + Mỗi hàng ngang 10 điểm, từ hàng dọc 30 điểm + Trò chơi kết thúc có đội tìm từ hàng dọc + Đội nào có điểm cao là đội thắng Củng cố dặn dò: - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Thực - Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau TIẾT5: BÀI: KĨ THUẬT KHÂU GHÉP HAI MẢNH VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG A MỤC TIÊU : - Biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa Đường khu có thể bị dúm Với học sinh khéo tay : - Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm B CHUẨN BỊ : - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải các mũi khâu thường - Sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần) - Len ( sợi ), khâu - Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn ghạch C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức - Hát II / Kiểm tra bài cũ - Nhận xét sản phẩm - Nêu các bước khâu thường - HS nêu các bước III / Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu - HS quan sát, nhận xét - GV giới thiệu mẫu khâu ghép mép vải mũi + Đường khâu, các mũi khâu cách khâu thường - GV nhận xét, chốt + Mặt phải hai mép vải úp vào - GV giới thiệu số sản phẩm có đường khâu ghép hai + Đường khâu mặt trái hai mảnh vải mép vải và ứng dụng nó: ráp tay áo, cổ áo, áo gối, túi + Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật - Quan sát hình 1, 2, nêu cách khâu lược, khâu ghép mép vải mũi khâu thường - Chú ý HD chậm cho HS nam (150) * Lưu ý: - Vạch dấu trên vạch trái vải - Up mặt phải hai mảnh vải vào xếp mép vải khâu lược - Sau lần rút kim, kép cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng - GV nhận xét và các thao tác chưa đúng và uốn nắn IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ - Chuẩn bị bài: khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường ( T ) - 1, HS lên bảng thực thao tác GV vừa hướng dẫn - HS đọc hgi nhớ - HS tập khâu vào kim, vê nút và tập khâu ghép mép vải mũi khâu thường Thứ ngày tháng 10 năm 2012 TIẾT1 : BÀI: TOÁN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I/ Mục tiêu:  Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng  Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng để tính nhanh giá trị biểu thức  HS làm các bài tập , HS khá giỏi làm hết các bài còn lại II/ Đồ dùng dạy học:  Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Bài mới: 2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu 2.2Giới thiệu tính chất phép cộng - GV treo bảng số - Y/c HS thực tính giá trị biểu thức (a + b) + c và a + (b + c) trường hợp để diền vào bảng - Hãy so sánh giá trrị biểu thức (a + b) + c với a + (b + c) a = 5, b = 4, c = - Vậy ta thay đổi số thì giá trị biểu thức (a + b) + c và a + (b + c) ntn? - Vậy ta có thể viết lên bảng (a + b) + c = a + (b + c) - GV vừa vừa ghi bảng - Y/c HS nhắc lại KL đồng thời ghi KL lên bảng 2.3 Luyện tập Bài 1: - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - GV HS bài tập mẫu Y/c HS làm tiếp các phần còn lại - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2: - GV y/c HS đọc đề bài - Y/c HS làm bài Hoạt động trò - HS lên bảng làm bài - HS đọc bảng số - HS lên thực hiện, HS thực tính truờng hợp - Giá trị biểu thức 15 - Khi ta thay chữ số thì giá trị biểu thức luôn - HS đọc - HS nghe giảng - Một vài HS đọc trước lớp - HS đọc đề - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - Lắng nghe - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào (151) * Bài 3: - GV y/c HS làm bài - HS lên bảng làm bài lớp làm bài vào - GV/ y/c HS giải thích bài làm mình nháp Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài - Lắng nghe và thực tập và chuẩn bị bài sau TIẾT 2: TIẾT : BÀI : ÂM NHẠC TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU TRUYỆN I/ Mục tiêu: - Củng cố kĩ phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian - Biết nhận xét đánh giá bài văn bạn II/ Đồ dùng: - Bảng lớp vẽ sẵn đề bài câu hỏi gợi ý II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động : - GV hướng dẫn Đề: Trong giấc mơ em bà tiên cho ba điều ước và em đã thực điều ước đó Hãy kể lại câu chuyện theo trình tự tthời gian Y/c: Cùng kể bài này nội dung phải khác với bài trước, không lập lại câu chuyện mình đã kể - Y/c HS đọc gợi ý GV hướng dẫn để HS làm bài nháp 1, Em mơ thấy gặp bà tiên hoàn cảnh nào? Vì bà tiên lại cho em ba điều ước? 2, Em thực điều ước ntn? 3, Em nghĩ gì tỉnh giấc * Hoạt động : - GV Hướng dẫn HS * Hoạt động : - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - GV nhận xét bổ sung * Nhận xét tiết học, tuyên dương kể câu chuyện hay đúng với nội dung - Về nhà kể cho người thân nghe TIẾT 4: BÀI : - Đọc đề bầi trên bảng lớp - Nêu y/c đề - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - Dựa vào ba câu hỏi gợi ý để làm bài - Sinh hoạt nhóm đôi - Kể cho nghe bài làm mình - Đại diện các tổ thi kể trước lớp - Các bạn nhận xét KỂ CHUYỆN LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I/ Mục tiêu: - Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện - Kể lời mình cách hấp dẫn, sinh động kèm theo cử chỉ, nét mặt, điệu (Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ đoạn câu chuyện trang 69, SGK - Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho đoạn (152) - Giấy khổ lớn và bút III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại câu chuyện Lòng tự trọng mà em đã nghe - Nhận xét cho điểm HS Bài 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 GV kể chuyện: - Y/c HS quan sát tranh minh hoạ, đọc lời tranh và thử đoán xem câu chuyện kể Nội dung truyện là gì? - GV kể toàn truyện lần 1, kể rõ chi tiết - Gv kể chuyện lần 2: Vừa kể,vừa vào tranh minh hoạ kết hợp với phần lời tranh 2.3 Hướng dẫn kể chuyện: a) Kể chuyện nhóm - Chia nhóm HS, nhoms kể nội dung tranh, sau đó kể toàn truyện - GV ghi giúp đỡ nhóm b) Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp Hoạt động trò - HS lên bảng thực y/c - TL: Câu chuyện kể cô gái tên là Ngàn bị mù Cô cùng các bạn cầu ước điều gì đó thiêng liêng và cao đẹp - Kể nhóm đảm bảo HS nào tham gia Khi HS kể,, các em khác lắng nghe, nhận xét, góp ý cho bạn HS nối tiếp kể theo nội dung tranh - Nhận xét kể theo tiêu chí đã nêu - Gọi HS nhận xét bạn kể - Cho HS điểm - Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện - HS tham gia thi kể - Nhận xét cho điểm HS c) Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện - Gọi HS đọc y/c và nội dung - HS đọc thành tiếng - Y/c HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi - Hoạt động nhóm - Gọi nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét bổ sung nêu ý kiến nhóm mình - nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, - Nhận xét, tuyên dương các nhóm các ý tưởng hay bổ sung - Lắng nghe Củng cố đặn dò: Trong sống chúng ta nên có lòng nhân H: Qua câu truyện em hiểu điều gì? ái bao la, biết thông cảm và chia - Nhận xét tiết học đau khổ người khác Những việc làm - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân cao đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc nghe và chuẩn bị bài sau cho chính chúng ta và cho người TIẾT : SINH HOẠT LỒNG GHÉP NHA HỌC ĐƯỜNG BAØI : I MUÏC TIEÂU: NGUYÊN NHÂN – DIỄN BIẾN SÂU RĂNG DỰ PHÒNG Giúp hs hiểu nguyên nhân nào gây bệnh sâu Giuùp hs caùch phoøng traùnh beänh saâu raêng nhö theá naøo (153) II ĐỒ DÙNG: Moâ hình raêng saâu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.OÂn ñònh : Baøi cuõ: Bài : a, Giới thiệu bài b, Noäi dung Hoạt động 1: Sâu là gì ? - Taïi baïn bò saâu raêng? - Sâu có giai đoạn? Đó là giai đoạn nào? - Saâu men laø nhu theá naøo? - Saâu ngaø laø nhö theá naøo? - Saâu tuûy laø nhö theá naøo? Hoạt động 2: Cách phòng tránh bệnh sâu răng: - Để tránh sâu em cần làm gì? Cuõng coá –daën doø: GV choát laïi baøi hoïc Liên hệ thực tế Về nhà phải thực hành đánh thường xuyeân HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Taïi vì aên nhieàu keïo , aên côm xong khoâng chaûi raêng -Có giai đoạn Saâu men raêng, saâu ngaø , vieâm tuûy , tuûy cheát Lỗ men nhỏ trên không đau nhức Lỗ sâu trên để ngà không gây tê buoát cho raêng Ê buốt nóng lạnh nhức chân raêng khoù chòu - Khoâng aên baùnh keïo nhieàu vaø caùc chaát Thường xuyên xúc miệng chải tháng thay bàn chải đánh tháng ñi baùc só khaùm moät laàn TUẦN Thứ ngày tháng 10 năm 2012 TIẾT1 : TIẾT2: BÀI: I/ Mục tiêu: CHÀO CỜ TOÁN LUYỆN TẬP (154) - Kĩ thực tính cộng các số tự nhiên - Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng để tính nhanh - Giải toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật - HS làm các bài tập 1b, 2, 4a HS khá, giỏi làm hết bài tập II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập Hoạt động trò - HS lên bảng làm bài: 3215 + 2135 + 7897 + 2103 = 10000 + 5350 = 15350 Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu - HS nghe giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV hỏi: BT y/c chúng ta làm gì? - Đặt tính tính tổng các số H: Khi đặt tính để thực tính tổng nhiều số - Đặt tính cho các chữ số cùng hang hạng chúng ta phải chú ý điều gì? thẳng cột với - Y/c HS làm - HS lên bảng, HS lớp làm bài vào VBT - HS nhận xét bài làm bạn đặt tính - GV y/c HS nhận xét bài làm bạn trên bảng và kết tính - Nhận xét và cho điểm HS Bài 2: - Tính cách thuận tiện - Hãy nêu y/c BT? - HS nghe giảng, sau đó HS lên bảng làm - GV làm mẫu biểu thức biểu thức sau đó y/c HS bài, HS lớp làm bài vào làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS * Bài 3: - GV gọi HS nêu y/c BT - Y/c HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4: - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS tự làm bài - HS đọc đề bài SGK - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - HS đổi chéo để kiểm tra bài lẫn - Nhận xét và cho điểm HS - Chu vi HCN là: (a+ b) x * Bài 5: - Ôn lại cách tính chu vi hình chữ nhật H: Nếu có chiều dài hình chữ nhật là a, chiều rộng - Lắng nghe hình chữ nhật là b thì chu vi HCN là gì? - Gọi chu vi HCN là P, ta có: P = (a+b) x Đây là công thức tổng quát để tính chu vi HCN - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - GV y/c HS làm bài nháp - Nhận xét cho điểm HS - Lắng nghe Củng cố dặn dò: (155) - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài - Lắng nghe và thực tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau TIẾT3: BÀI: TẬP ĐỌC NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I/ Mục tiêu: Đọc trơn bài Đọc đúng nhịp thơ Biết đọc diễn cảm bài với giọng hồn nhiên, vui tươi thể niềm vui niễm khao khác cảu các bạn nhỏ ước mơ tương lại tốt đẹp Đọc hiểu: - Hiểu ý nghĩa bài : Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói ước mơ các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới trở nên tốt đẹp II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc phân vai truyện Ở vương quốc tương lai và trả lời câu hỏi: - Nhận xét cho điểm HS Bài 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc - GV phân đoạn - Hướng dẫn đọc khổ - GV đưa bảng phụ để giúp HS định hướng đọc đúng - HS đọc toàn bài thơ - HS đọc theo nhóm - Gọi nhóm lên thi đọc - GV đọc mẫu toàn bài b Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm và và trả lời câu hỏi: H1: Câu thơ nào lập lại nhiều lần bài ? H2: Việc lập lại nhiều lần câu thơ nói lên điều gì? Hoạt động trò - Màn 1: HS đọc - Màn 2: HS đọc - Lắng nghe - HS đọc bài - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS nối tiếp đọc bài - HĐ theo nhóm - nhóm lên thi đọc - Lắng nghe - HS đọc thầm và tiếp trả lời các câu hỏi: -TL: Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ - TL: Nói lên ước muốn các bạn nhỏ tha thiết Luôn mong giới hoà bình H3: Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua khổ thơ? TL: Nói lên điều ước bạn nhỏ: Ước cây mau lớn ngọt, trở thành người lớn để làm việc, không còn mùa đông giá rét, không còn chiến tranh - Gọi HS nhắc lại ước mơ thiếu nhi qua khổ - HS nhắc lại ý chính khổ thơ thơ H4: Em hiểu câu thơ Mãi mãi không có mùa đông ý TL: Câu nói lên ước muốn các bạn nói gì? thiếu nhi: Ước thời tiết lúc nào dễ chịu … H5: Hoá trái bom thành trái ngon có nghĩa là mong - TL: Mong ước không có chiến tranh … ước điều gì? - HS phát biểu tự (156) H6: Em thích ước mơ nào các bạn thiếu nhi bài thơ? Vì sao? H7: Bài thơ nói lên điều gì? - Ghi ý chính bài thơ c Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi để tìm giọng - HS nối tiếp đọc khổ thơ Cả thích hợp lớp theo dõi để tìm cách đọc hay - HS ngồi cùng bàn luyện đọc - Y/c HS đọc theo cặp - HS đọc diễn cảm toàn bài - Gọi HS đọcc diễn cảm toàn bài - HS ngồi cùng bàn đọc nhẩm, kiểm tra - Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS học thuộc lòng cho - Y/c HS cùng đọc thuộc long - Nhận xét, bình chọn bạn đọc theo các tiêu - Bình chọn bạn đọc hay và thuộc bài chí đã nêu - Nhận xét, cho điểm HS Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn HS nhà học bài - Thực TIẾT4: BÀI: ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM TIỀN CỦA(T2) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: Nhận thức được: - Cần phải tiết kiệm tiền ntn? Vì cần tiết kiệm tiền HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dung, đồ chơi … sinh hoạt ngày Biết đồng tình ủng hộ hành vi Không đồng tình hành vi, việc làm lãng phí tiền KNS: - Bình luận, phê phán việc lãng phí tiền - Lập kế hoạch sử dụng tiền thân II/ Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng để chơi đóng vai - Bìa xanh - đỏ - vàng III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu HĐ1: Gia đinh em có tiết kiệm tiền không ? - Y/c số HS nêu lên số việc mà gia đình mình đã tiêt kiệm và số việc em thấy gia đình mình chưa tiết kiệm + GV kết luận HĐ2: Em đã tiết kiệm tiền chưa? - GV tổ chức cho HS làm bài tập 4/SGK - GV tổ chức cho HS làm việc lớp: + Hỏi: Trong các việc trên việc nào thể tiết kiệm và không tiết kiệm Y/c đánh dấu (x) trước việc mà mình làm bài tập Y/c HS trao đổi chéo phiếu cho bạn và quan sát kết bạn mình, đánh giá xem bạn mình đã tiết Hoạt động trò - – HS nêu kể tên - Lắng nghe - HS làm bài tập + HS TL: Câu a, b, g, h, k thể hiẹn tiết kiệm - HS đổi chéo để kiểm tra bài (157) kiệm hay chưa? - KL: HĐ3: Em xử lí nào ? - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm KNS: Y/c HS chia nhóm, thảo luận nêu xử lí tình huống: TH1: Bằng rủ Tuấn xé sách lấy giấy gấp đồ chơi Tuấn giải nào? TH2: Em Tâm đòi mẹ mua đồ chơi chơi chưa hết đồ đã có Tâm nói gì với em? TH3: Cường thấy Hà dung vở còn nhiều giấy trắng Cường nói gì với Hà? - GV tổ chức làm việc lớp + Y/c các nhóm trả lời + Y/c các nhóm quan sát nhận xét xem cách xử lí nào thể tiết kiệm + Hỏi: Cần phải tiết kiệm ntn? + Tiết kiệm có lợi ích gì? HĐ4: Dự định tương lai - GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi: KNS: Y/c HS trao đổi dự định thực tiết kiệm sách vở, đồ dùng học tập, gia đình ntn? + Y/c vài nhóm nêu ý kiến mình trước lớp + Y/c HS đánh giá bài làm bạn mình đã tiết kiệm hay chưa? Nếu chưa thì làm nào ? Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau TIẾT5: BÀI: - HS chia nhóm: Chọn tình và bàn bạc cách xử lí và luyện tập đóng vai thể - HS đóng vâi thể cách xử lí - HS trả lời + Các nhóm nhận xét bổ sung + Giúp ta tiết kiệm công sức, để tiền dung vào việc khác có ích - HĐ theo nhóm - 3-4 nhóm nêu ý kiến mình + HS đánh giá lẫn và góp ý cho - Lắng nghe - Thực KHOA HỌC BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH I/ Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - Nêu biểu thể bị bệnh - Nói với cha mẹ người lớn người cảm thấy khó chịu, không bình thường KNS: - Tự nhận thức để nhận biết số dấu hiệu không bính thường thể - Tìm kiếm giúp đỡ khhi có dấu hiệu bị bệnh II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trang 32, 33 SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS lên bảng trả lời các câu hỏi nội dung bài - HS lên bảng trả lời câu hỏi GV đưa 14 - HS nhận xét bổ sung câu trả lời bạn - Nhận xét câu trả lời HS Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài HĐ1: Kể chuyện theo tranh - Tiến hành thảo luận nhóm - GV tiến hành hoạt dộng nhóm theo định hướng (158) + Y/c các nhóm quan sát hình minh hoạ trang 23 SGK và thảo luận theo các câu hỏi: + Sắp xếp các hình có liên quan với thành câu chuyện Mỗi câu truyện gồm tranh thể Hùng lúc khoẻ, Hùng lúc bệnh, Hùng lúc chữa bệnh KNS: Kể lại câu chuyện đó cho người nghe với nội dung mô tả dấu hiệu cho em biết Hùng khoẻ và Hùng bị bệnh - Nhận xét ý kiến HS - Nhận xét tuyên dương các nhóm trình bày tốt - GV chuyển ý: Còn em cảm thấy người ntn bị bệnh? HĐ2: Những dấu hiệu và việc cần bị bệnh - GV tiến hành hoạt động lớp theo định hướng sau + Y/c HS đọc kĩ các câu hỏi ghi trên bảng Em đã bị mắc bệnh gì? Khi bị bệnh đó em cảm thấy người ntn? Khi thấy thể có dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì? Tại phải làm vây? + Gọi đến HS trình bày Các HS khác có thể nhận xét bổ sung + Nhận xét HS có hiểu biết các bệnh thông thường - KL: HĐ4: Trò chời: “Mẹ ơi, bị ốm” KNS: GV chia lớp thành nhóm và phát cho nhóm tờ giấy ghi tình Sau đó nêu y/c + Các nhóm đóng vai các nhân vật tình + Người phải nói với người lớn dấu hiệu bệnh Nhóm1: Ở trường Nam hay bị đau bụng và hay ngoài nhiều lần Nhóm2: Đi học Bắc thấy hắc hơi, sổ mũi và cổ họng đau Bắc định nói với mẹ mẹ nấu cơm Theo em Bắc nói gì với mẹ? Nhóm 3: Sáng dạy Nga đánh thấy chảy máu và đau buốt Nhóm 4: Đi học Linh thấy khó thở, ho nhiều và có đờm Bố mẹ công tác ngày Ở nhà có bà mắc bà đã kém Linh là gì ? - Nhận xét, tổng hợp ý kiến các nhóm HS Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài - Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau + Đại diện nhóm trình bày câu chuyện, vừa kể vừa vào hình minh hoạ Nhóm 1: Câu chuyện thứ gồm các tranh 1, 4, Nhóm 2: Câu chuyện gồm các tranh 6, 7, Nhóm 3: Câu chuyện gồm các tranh 2, 3, + Các nhóm xếp các tranh xong đại diện lên kể + Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Hoạt động lớp - Độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi + 3-5 HS trả lời Các HS khác nhận xét bổ sung - Lắng nghe - Tiến hành thảo luận nhóm, sau đó đại diện các nhóm trình bày + Các nhóm tập đóng vai nhóm, các thành viên góp ý kiến cho - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe - Thực Thứ ngày tháng 10 năm 2012 (159) TIẾT1 : BÀI: TOÁN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết biểu thức có chứa chữ, giá trị biểu thức có chứa chữ - Biết cánh tính giá ttrị biểu thức theo các giá trị cụ thể chữ - HS làm các bài tập 1,2 HS khá, giỏi làm hết các bài tập II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập tiết 36 B Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu Hoạt động khởi động * GV dán đề toán phóng to lên bảng - Hỏi bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Vì bài toán cho biết tổng và hiệu số, chúng phải tìm số đó là số nào? - Với bài toán dạng này ta phải làm nào? Tóm tắc bài toán: GV nêu và vẽ * Nhắc lại cách thực chia hình VD2 và liên hệ qua sơ đồ đoạn thẳng cách: Dùng bìa che phần hiệu và hỏi: Nếu bớt phần số lớn thì bây số lớn ntn với số bé? - Tổng số lúc đó là bao nhiêu? - Vậy muốn có số bé ta làm ntn? + Có số bé ta tìm số lớn - Gọi HS đọc lại bài giải 2.3 Luyện tập: Bài 1: Hỏi: Tổng số tuổi bố và là bao nhiêu? Hiệu số tuổi bố và là bao nhiêu? Đề toán y/c làm gì? - Y/c HS lên vẽ sơ đồ tóm tắt - Cho em nhóm thảo luận và giải bài toán - Nhận xét Bài 2: - Đề toán y/c tìm gì? - HS tự vẽ sơ đồ đoạn thẳng và giải vào - GV chấm số nhanh * Bài 3: - GV treo sơ đồ đoạn thẳng và hỏi + Lớp 4A là số lớn hay số bé - Vậy các em hay áp dụng công thức tính nhanh số cây lớp 4A và số cây lớp 4B vào bông hoa - Nhận xét Hoạt động trò - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét bài làm bạn - HS nghe giới thiệu bài - HS đọc đề - Tổng số là 70 Hiệu số là 10 Y/c HS tìm số đó - Bằng số bé - Tổng là 60 - (70 – 10) : = 30 - 30 + 10 = 40 HS TL - HS lên tóm tắt - HS lên bảng giải - Nhận xét - HS đọc đề - HS lên bảng giải cách - HS đọc đề - Lớp 4A là số bé, lớp 4B là số lớn - HS đọc đề - HS tự giải vào bài tập (160) * Bài 4: - Cho đội đối - Tìm số biết tổng và hiệu - HS TL Củng cố dặn dò: H: Muốn tìm số biết tổng và chúng, ta - Lắng nghe có cách? - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau TIẾT2: BÀI: CHÍNH TẢ TRUNG THU ĐỘC LẬP I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn bài Trung thu độc lập - Tìm và viết đúng chính tả tiếng bắt đầu r/d/gi có vần iên/yên/iêng để điền vào ô trống với nghĩa đã cho II/ Đồ dùng dạy - học: - Ba, bốn tờ phiếu khỏ to viết nội dung BT 2a 2b - Bảng lớp viết BT3a 3b + số mẫu giấy đã gắn lên bảng để HS thi tìm từ III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ - Đọc và viết các từ - Gọi HS lên bảng đọc các từ ngữ cho HS viết + Vườn cây, sương gió, vươn vai, rướn cổ Bài … 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn viết chính tả - Lắng nghe - Trao đổi nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết - Gọi HS đọc thành tiếng - Hỏi: Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước ta - TL: Với dòng thác nước xuống làm chạy tươi đẹp ntn? máy điện - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết - Luyện các từ: Quyền mơ tưởng, mươi - Y/c HS Nhắc lại cách trình bày mười năm … - Viết, chấm, chữa bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập - HS lắng nghe và viết Bài 2: a) - Y/c HS đọc đề bài - Chia nhóm HS phát phiếu và bút cho - HS đọc thành tiếng nhóm Y/c HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu - Nhận phiếu và làm việc nhóm Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung - Hỏi: Tiếng đàn chú dế sau lò sưởi đã ảnh hưởng đến Mô-da ntn? - Nhận xét bổ sung chữa bài Bài 3: - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS thảo luận cặp đôi và tìm từ - Gọi HS HS làm bài - HS đọc thành tiếng - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Làm việc theo cặp - Kết luận lời giải đúng - Từng cặp HS thực Củng cố dặn dò: - Nhận xét bổ sung bài bạn (161) - Nhận xét tiết học - Chữa bài - HS ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm và chuẩn bị bài - Lắng nghe sau - Thực TIẾT3: BÀI: LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I/ Mục tiêu: - Nắm quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người tên địa lí nước ngoàiphổ biến, quen thuộc II/ Đồ dùng dạy học: - Khoảng 20 lá thăm HS chơi trò du lịch - Giấy khổ to + bút - Phiếu kẻ sẵn cột: Số TT, Tên nước, tên thủ đô III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1HS đọc cho HS viết các câu: Đồng Đăng có phố Kì Lừa Có nàng Tô Thị có chùa TamThanh - Nhận xét cách viết hoa tên riêng và cho điểm HS Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - GV đọc mẫu tên người và tên địa lí trên bảng - Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và tên địa lí trên bảng Bài 2: - Gọi HS đọc y/c SGK - Y/c HS trao đổi cặp đôi và TLCH: + Mỗi tên riêng nói trên gồm phận, Mỗi phận gồm tiếng? + Chữ cái dầu phận viết nào? Bài 3: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi: Cách viết số tên người, tên địa lí nước ngoài có gì đặc biệt 2.3 Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Y/c HS lên bảng lấy ví dụ minh hoạ cho nội dung 2.4 Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Chia nhóm HS phát phiếu và bút cho nhóm Y/c HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu Hoạt động học - HS lên bảng thực y/c, HS lớp viết vào - Lắng nghe - Lắng nghe - HS đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đọc đồng tên người tên địa lí trên bảng - HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn và TLCH: + HS TL + Viết hoa - HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời câu hỏi - HS đọc thành tiếng - HS lên viết tên người, tên địa lí nước ngoài theo đúng nội dung - HS đọc thành tiếng (162) Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c HS lên bảng viết, HS lớp viết vào GV chỉnh sữa cho em - Gọi HS nhận xét, bổ sungbài bạn trên bảng - Kết luận lời giải đúng Bài 3: - Y/c HS đọc đề bài quan sát tranh để đoán thử cách chơi - Dán phiếu lên bảng Y/c các nhóm thi tiếp sức - Gọi HS đọc phiếu nhóm mình Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau TIẾT4: BÀI: - Hoạt động nhóm - Nhận xét sửa chữa - HS đọc thành tiếng - HS thực viết tên người, tên địa lí nước ngoài - Nhận xet bổ sung chữa bài - Thi điền tên nước tên thủ đô tiếp sức - đại diện nhóm đọc HS đọc tên nước, HS đọc tên thủ đô nước đó - Lắng nghe - Thực ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên: Trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuối gia súc lớn - Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh, để tìm kiến thức - Xác lập mối quan hệ các thành phần địa lí tự nhiên với và thiên nhiên với hoạt động sản xuất người * Câu hỏi : Bỏ II/ Đồ dung dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh vùng trông cà phê số sản phẩm buôn ma thuộc III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ - GV y/c HS lên bảng, thể nội dung kiến thức học Tây Nguyên - GV nhận xét Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu HĐ1: Trồng cây công nghiệp trên đất Badan - Y/c HS quan sát hình 1, trên lược đồ và kể tên các cây trồng chủ yếu Tây Nguyên và giải thích lí - Y/c Thảo luận cặp đôi, quan sát bảng số liệu trả lời các câu hỏi sau: + Cây công nghiệp nào trồng nhiều Tây Nguyên? Ở tỉnh nào có café thơm ngon tiếng ? + Cây trồng có giá trị kinh tế gì? Hoạt động trò - HS lên bảng trả lời - Lắng nghe - HS lên bảng, vừa trên lược đồ vừa trình bày + Cao su, café, hồ tiêu, chè … - Tiến hành thảo luận cặp đôi Là cây café Ở tỉnh Buôn Ma Thuộc (163) - Nhận xét câu trả lời HS + GV KL: HĐ2: Chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng cỏ - Y/c quan sát lược đồ số cây trồng và vật nuôi Tây Nguyên, bảng số liệu vật nuôi Tây Nguyên trả lờicác câu hỏi sau: + Chỉ tên lược đồ và nêu tên các vật nuôi Tây Nguyên + Vật nuôi nào có số lượng nhiều hơn? Tại chăn nuôi gia súc lớn lại phát triển ? + Ngoài bò trâu Tây Nguyên còn có vật nuôi nào đặc trưng? Để làm gì? - Nhận xét câu trả lời HS - Y/c HS sơ đồ hoá liến thức học Có giá trị kinh tế cao, thông qua việc xuất các hàng hoá này các tỉnh thành nước và đặc biệt với nước ngoài - HS lớp nhận xét bổ sung - – HS nhắc lại ý chính - Tiến hành thảo luận cặp đôi - Đại diện các cặp đôi trình bày ý kiến – HS lên bảng Là bò Có đồng xanh cỏ tốt Còn có nuôi voi, dùng để chuyên chở và phục vụ du lịch - HS theo dõi , nhận xét, bổ sung - – HS lên bảng nhìn sơ đồ, trình bày các nét chính hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên Củng cố dặn dò: - GV nhận xét, dặn dò HS nhà làm và học bài cũ, - Lắng nghe và thực chuẩn bị bài TIẾT5: BÀI:: TẬP LÀM VĂN LUYEÄN TAÄP PHAÙT TRIEÅN CAÂU CHUYEÄN I ) Môc tiªu: - Lµm quen víi thao t¸c ph¸t triÓn c©u chuyÖn - BiÕt s¾p xÕp c¸c sù viÖc theo tr×nh tù thêi gian II ) §å dïng d¹y häc: - Mét tê giÊy khæ to IIICác hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy ổn định tổ chức : 1’ KiÓm tra bµi cò:5’ - Gọi học sinh đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh truyÖn : “ Vµo nghÒ” - NhËn xÐt, cho ®iÓm 3- D¹y bµi míi: 32’ * Giíi thiÖu bµi *Híng dÉn lµm bµi tËp: 29’ - Gọi HS đọc đề bài - GV đọc và phân tích đề bài, dùng phấn gạch dới các tõ : giÊc m¬, bµ tiªn cho ba ®iÒu íc, tr×nh tù thêi gian - Y/ cầu HS đọc gợi ý - GV cho HS tr¶ lêi v¾n t¾t c¸c c©u hái sau: + Em m¬ thÊy m×nh gÆp bµ tiªn hoµn c¶nh nµo? V× bµ tiªn l¹i cho em ba ®iÒu íc? + Em thùc hiÖn ®iÒu íc nh thÕ nµo? Hoạt động trò - HS thùc hiÖn - HS đọc đề bài - Nªu y/c cña bT VD nh: MÑ em ®i c«ng t¸c xa Bè èm nÆng ph¶i n»m viÖn Ngoµi giê häc, em vµo viÖn ch¨m sãc bè Mét buæi tra, bè em ngö say Em mÖt qu¸ còng ngñ thiÕp ®i Em bçng thÊy bµ tiên nắm lấy tay em, khen em là đứa hiÕu th¶o vµ cho em ®iÒu íc… Đầu tiên, em ớc cho bố em khỏi bệnh để bè l¹i ®i lµm §iÒu thø hai emmong ng- (164) + Em nghÜ g× thøc dËy? - Y/ cÇu HS tù lµm bµi - Tæ chøc cho HS thi kÓ - Gäi HS nhËn xÐt vÒ néi dung vµ c¸ch thÓ hiÖn - GV söa lçi c©u, tõ cho HS - HS lµm bµi vµo vë - đến HS thi đọc bài viết trớc lớp cñng cè dÆn dß: 3’ + NhËn xÐt tiÕt häc + ViÕt l¹i c©u chuyÖn vµo vë ời thoát khỏi bệnh tật Điều thứ em mong ớc mình và em trai mình học thật giỏi để sau nµy lín lªn trë thµnh nêi kÜ s giái Em thức dậy và thật tiếc đó là giấc mơ Nhng em tự nhủ mình cố gắng để thực đợc điều ớc đó - ViÕt ý chÝnh vë nh¸p - KÓ cho b¹n nghe - NhËn xÐt, gãp ý bæ sung cho chuyÖn cña b¹n - HS lµm bµi vµo vë - đến HS thi đọc bài viết trớc lớp - ChuÈn bÞ bµi sau Thứ ngày 10 tháng 10 năm 2012 TIẾT1 : BÀI: TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS:  Rèn kĩ giải bài toán tìm số biết tổng và hiệu số đó  Củng cố kĩ đổi đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo thời gian  HS làm các bài tập 1a, b; 2; HS khá, giỏi làm hết các bài tập còn lại II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi tiết 37 nhận xét bài làm bạn Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu - Lắng nghe 2.2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - GV nhận xét và cho điểm HS - HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - HS nêu trước lớp - GV y/c HS nêu lại cách tìm số lớn, các tìm số bé bài toán tìm số biết tổng và hiệu Bài 2: - Y/c HS đọc đề toán, sau đó y/c HS nêu dạng toán và - HS lên bảng làm bài, HS làm tự làm bài cách, HS lớp làm bài vào - Nhận xét và cho điểm HS * Bài 3: - GV tiến hành tương tự BT2 - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào Bài 4: - HS làm bài và kiểm tra bài làm bạn - Y/c HS tự làm bài, sau đó đổi chéo để kiểm tra bên cạnh bài GV kiểm tra số HS * Bài 5: (165) - Y/c HS tự làm bài vào nháp - HS tự làm vào nháp Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài - Lắng nghe và thực tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau TIẾT2: TIẾT3+4: TIẾT5: BÀI: MĨ THUẬT THỂ DỤC TẬP ĐỌC ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I/ Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài Nghỉ ngơi đúng, tự nhiên câu dài để tách ý Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể và tả chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng lại niềm ao ước ngày nhỏ chị phụ trách Hiểu ý nghĩa nội dung bài: Để vận động cậu bé lang thang học, chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ cậu, làm cho câu xúc động, vui sướng vì thưởng đôi giày buổi đến lớp đầu tiên II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ câu chuyện SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc thuộc long bài Nếu chúng mình có phép lạ và trả lời câu hỏi nội dung bài Bài 2.1 Giới thiệu bài : Nêu lên mục tiêu bài 2.2 Hướng dẫn luyên đọc - Gọi HS khá đọc toàn bài - GV phân đoạn + Đoạn 1: Ngày còn bé … đến các bạn tôi + Đoạn 2: Sau này … đến nhảy tưng tưng - HS đọc nối tiếp2 đoạn - HS đọc nối tiếp lần - HS đọc nối tiếp lần - Ghi từ khó và luyện đọc từ khó - Hỏi các từ chú giải cuối bài - GV cho HS đọc theo nhóm - GV đọc mẫu 2.3 Tìm hiểu bài * Y/c HS đọc đoạn Cả lớp theo dõi vàTL + Nhận vật Tôi đoạn văn là ai? Hoạt động trò - HS lên bảng thực y/c - Lắng nghe - HS đọc nối tiếp2 đoạn - HS đọc nối tiếp lần - HS đọc nối tiếp lần - HS đọc theo nhóm - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng + Là chị phụ trách đội thiếu niên Tiền phong + Ngày bé, chị mơ ước điều gì? + Chị mơ ước có đôi giày bata màu xanh nước biển + Những câu văn nào tả vẻ đẹp đôi giày ba ta ? + Cổ giày ôm sát chân, dáng thon thả … + Ước mơ chị phụ trách đội có trở thành thực + Không vì chị tưởng tuợng không? Vì em biết? + Vẻ đẹp đôi giày bata màu xanh + Đoạn cho em biết điều gì? - HS nhắc lại ý chính đoạn - HS đọc thành tiếng (166) - Ghi ý chính đoạn + Chị giao nhiệm vụ phải vận động * Y/c HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi Lái, cậu bé lang thang học + Khi làm công tác đội, chị phụ trách giao nhiệm vụ gì? + Vì chị đã theo Lái trên khắp các đường phố + Lang thang có nghĩa là gì? + Chị thưởng cho Lái đôi giày bata màu + Vì chị biết ước mơ cậu bé lang thang? xanh + Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái ngày + Vì chị muốn mang lại niềm hạnh phúc cho đầu tới lớp? Lái + Run run, môi câu mấp máy … + Những chi tiết nào nói lên cảm động và niềm vui + Niềm vui và xúc động cảu Lái nhận Lái nhận đôi giày? đôi giày + Đoạn nói lên điều gì ? - HS nhắc lại ý chính đoạn + Ghi ý chính đoạn - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm + Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc + Y/c HS luyện đọc theo cặp - Hỏi: nội dung bài văn này là gì? - HS đọc thành tiếng + Niềm vui và xúc động Lái chị phụ trách tặng đôi giày trrong ngày đầu tiên đến lớp - HS TL - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố dặn dò - HS TL - Hỏi: Qua bài văn em thấy chị phụ trách là người nào ? - Lắng nghe + Em rút điều gì bổ ích qua nhân vật chị phụ trách? - Nhận xét lớp học Dặn nhà học bài Thứ ngày 11 tháng 10 năm 2012 TIẾT1 : BÀI: TOÁN GÓC TÙ, GÓC NHỌN, GÓC BẸT I/ Mục tiêu: Giúp HS  Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt  Biết sử dụng e ke để kiểm tra góc tù, góc nhọn, góc bẹt  HS làm các bài tập 1, HS khá, giỏi làm hết các bài tập II/ Đồ dùng dạy học:  Thước thẳng, ê ke III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng y/c làm các bài tập tiết 39 - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi - GV chữa bài và nhận xét cho điểm HS nhận xét bài làm bạn Bài mới: 2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu 2.2 Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt - Lắng nghe a) Giới thiệu góc nhọn (167) - GV vẽ lên bảng góc nhọnAOB phần bài học SGK - GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn hay bé góc vuông - Nêu: Góc nhọn bé góc vuông b) Giới thiệu góc tù - GV vẽ lên bảng góc tù MON SGK - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh góc Giới thiệu: Góc này là góc tù - Nêu góc tù lớn góc vuông - GV y/c HS vẽ góc tù - HS quan sát hình - HS lên bảng kiểm tra, lớp theo dõi - HS quan sát hình - HS : Góc MON có đỉnh O và cạnh ON,OM - Góc tù MON - HS vẽ lên bảng, HS lớp vẽ vào giấy nháp c) Giới thiệu góc bẹt - GV vẽ lên bảng góc bẹt COD và y/c HS đọc tên góc, tên đỉnh, các cạnh góc - HS đọc - GV hỏi: Các điểm C,O,D góc bẹt COD ntn với nhau? - Ba điểm C,O,D góc bẹt COD thẳng - GV y/c HS vẽ và gọi tên góc bẹt hàng với - HS vẽ trên bảng, HS lớp vẽ vào 2.3 Luyện tập giấy nháp Bài 1: - GV y/c HS quan sát góc SGK và đọc tên các góc - HS trả lời trước lớp - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2: - Nhận xét - GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc hình tam giác bài - Dùng ê ke kiểm tra các góc và bào kết - Nhận xét - HS trả lời theo y/c Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài - Lắng nghe và thực tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau TIẾT2: BÀI: LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU NGOẶC KÉP I/ Mục tiêu: Nắm tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép Biết vận dụng hiểu biết trên để dung dấu ngoặc kép viết II/ Đồ dùng dạy học: - Ba, bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT (Phần luyện tập) - Tranh, ảnh tắc kè III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết tên người, tên - HS lên bảng thực y/c địa lí nước ngoài HS lớp viết vào - Nhận xét Dạy và học bài (168) 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Tìm hiểu ví dụ Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nôi dung - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng y/c và nội dung - HS ngồi cùng bàn đọc đoạn văn trao đổi tiếp nối trả lời câu hỏi: - Y/c HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Những từ ngữ câu nào đặt dấu ngoặc kép ? + Những dấu ngoặc kép dùng đoạn văn trên có tác dụng gì? =>KL: Bài 2: - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: nào dấu ngoặc kép dung độc lập Khi nào dấu ngoặc kép dung phối hợp với dâu chấm Bài 3: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Hỏi: Từ “lầu” cái gì ? * Gọi HS đọc ghi nhớ 2.3 Luyện tập: Bài 3: a)- Gọi HS đọc y/c và nội dung - Gọi HS làm bài - Gọi HS nhận xét chữa bài + Dấu ngoặc kép dung để dẫn lời nói trực tiếp - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lưòi câu hỏi + Khi lời dẫn trực tiếp là cụm từ như: “Người lính vâng mệnh quốc dân mặt trận” + Phối hợp vvới dấu chấm là đoạn văn trọn ven câu nói Bác Hồ: “Tôi có tham muốn … học hành” - HS đọc thành tiếng - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm theo để thuộc lớp - HS đọc thành tiếng - HS lên bảng làm - Nhận xét bài làm bạn trên bảng - Kết luận lời giải đúng b) Tiến hành tương tự phần a) Cũng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn HS nhà viết lại BT3 vào và chuẩn bị bài - Thực sau TIẾT3: BÀI: KHOA HỌC ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I/ Mục tiêu: Sau bài này HS biết: - Nói chế độ ăn uống bẹ số bệnh - Nêu chế độ ăn uống người bị tiêu chảy - Pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối - Vận dụng điều dã học vào sống KNS: - Tự nhận thức chế độ ăn uống bị bệnh thông thường (169) - Ứng xử phù hợp bị bệnh II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trang 34, 35 SGK - Chuẩn bị theo nhóm: Một gói ô-rê-dôn: cốc có vạch chia, bình nước nắm gạo, ít muối , bình nước, và bát thường dùng ăn cơm III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời HS và cho điểm Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu HĐ1 : Chế độ ăn uống bị bệnh - GV tiến hành hoạt động nhóm - Y/c HS quan sát hình minh hoạ trang 34, 35 SGK sau đó trả lời các câu hỏi: * KNS + Khi bị các bệnh thông thường ta cân cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào? + Đối người bị ốm nặng ta nên cho ăn đặc hay loãng? sao? + Đối người bị ốm không muốn ăn ăn quá ít nên cho ăn nào? + Đối với người bệnh ăn kiêng thì nên cho ăn nào ? + Nhận xét tổng hợp ý kiến các nhóm + Gọi HS đọc mục bạn cần biết trước lớp HĐ2: Chăm sóc người bị tiêu chảy - GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng + Y/c HS nhận các đồ dùng GV đã chuẩn bị + Y/c HS xem kĩ hình minh họa trang 35 SGK và tiến hành thực hành nấu nước cháo muối và pha dung dịch ô-rê-đôn + GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn + Gọi vài nhóm lên trình bày sản phẩm thực hành và cách làm Các nhóm khác bổ sung + Nhận xét tuyên dương các nhóm làm đúng - KL: HĐ : Trò chơi: Em tập làm bác sĩ KNS: GV tiến hành cho HS đóng vai các tình + Phát phiếu ghi tình cho nhóm Hoạt động trò - HS lên bảng trả lời các câu hỏi - Lắng nghe - Tiến hành thảo luận nhóm + Đại diện nhóm lên bốc thăm Bốc vào câu hỏi nào trả lời câu hỏi đó Các nhóm khác bổ sung Cần ăn thịt, cá, trứng, sữa … Nên cho ăn loãng Nên dỗ dành cho họ ăn nhiều Tuyệt đố phải cho ăn theo hướng bác sĩ + HS lớp nhận xét bổ sung + HS đọc to trước lớp - Tiến hành hoạt động thực hành nhóm + Nhận đồ dùng học tập và tiến hành thực hành Lưu ý: HS làm cho nhóm cùng quan sát Sau đó thành viên hãy nói lại cách làm + đến nhóm lên trình bày - Lắng nghe, ghi nhớ - Tiến hành trò chơi + Y/c các nhóm cùng thảo luận tìm cách giải quyết, tập vai diễn và diễn nhóm HS nào + Nhận tình và suy nghĩ cách diễn + HS các nhóm tham gia giải thử vai tình Sau đó cử đại diện để trình bày - GV gọi các nhóm lên thi diễn (170) - Nhận xét tuyên dương cho nhóm diễn tơt trước lớp Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực - Lắng nghe tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý - Dặn HS nhà học thuộc mục bạn cần biết - Dặn HS luôn có ý thức tự chăm sóc mình TIẾT4: BÀI: LỊCH SỬ ÔN TẬP I/ Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Từ bài đến bài học giai đoạn lịch sử; Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn ngàn năm đấu tranh giành độc lập - Kể tên kiện lịch sử tiêu biểu hai thời kỳ này thể nó trên trục và băng thời gian - Giáo giục lòng yêu nước, tự hào dân tộc II Đồ dùng dạy học: - Băng và hình vẽ trục thời gian - Một số tranh, ảnh, đồ: + Tranh ảnh vẽ đồ gốm, đồng hồ thời Hùng Vương + Lược đồ chính khởi nghĩa Hai Bà Trưng III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy * Khởi động: Hát A Bài cũ: (3 phút ) Chiến thắng Bặch Đằng Ngô quyền lãnh đạo - Hỏi 1: Ngô Quyền dùng kế gì để đánh giặc? Kết quả? - Hỏi 2: Chiến thắng Bặch Đằng có ý nghĩa lịch sử nào? - Hỏi 3: Nêu nội dung bài học => Giáo viên nhận xét trả lời B Bài mới: (30 phút ) Ôn tập Giới thiệu: Hoạt động 1: Sinh hoạt theo nhóm đôi - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi - GV dán băng thời gian lên bảng và giới thiệu băng thời gian * H1: Băng thời gian ghi mốc khoảng thời gian nào? - GV giải thích cần ghi nhớ vào mốc thời gian: + Khoảng 700 năm TCN đến 179 TCN + Từ năm 179 TCN đến 938 - GV phát băng giấy thời gian cho nhóm đôi - GV yêu cầu vài nhóm trình bài trước lớp Hoạt động 2: Sinh hoạt nhóm * Chuyển ý: Sinh hoạt nhóm Hoạt động trò - Một học sinh đọc yêu cầu - HS quan sát băng thời gian * TL1: Mốc thời gian khoảng 700 năm đến năm 179 TCN; Năm 179 TCN đến năm 938 - Các nhóm đôi nhận băng giấy, thảo luận và trình bày - Mỗi em nhận băng giấy thời gian lên bảng và đọc kết => Lớp góp ý, bổ sung (171) - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi - GV dán băng thời gian lên bảng và giới thiệu băng thời gian * H1: Trục thời gian ghi mốc khoảng thời gian nào? - GV phát băng giấy kẻ trục thời gian cho các nhóm - Y/c HS đọc - TL1: Khoảng 700 năm TCN, Năm 179 TCN, Năm 938 - Các nhóm thảo luận làm vào phiếu, đại diện nhóm lên trình bày => Lớp góp ý, bổ sung - GV yêu cầu đậi diện nhóm trình bày và góp ý bổ sung - HS đọc câu hỏi 3: kể lại lời, Hoạt động 3: Sinh hoạt cá nhân viết ngắn hay hình vẽ nội dung - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 3: SGK a; b; c - Câu a: HS tự trình bày - Câu a: GV cho lớp xem hình vẽ số đồ gốm, - Lớp góp ý kiến, tuyên dương đò đồng, cảnh ca hát thời Văn Lang - Câu b: GV đưa lược đồ khu vực chính nổ khởi - Câu b: HS nêu khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ hoàn cảnh nào? Nêu diễn nghĩa Hai Bà Trưng biến và kết qua khởi nghĩa - HS vào lược đồ - Yêu cầu HS vào lược đồ diễn biến khởi - Lớp góp ý, tuyên dương nghĩa - Câu c: HS trình bày - GV chốt - Câu c: GV đưa hình ảnh “trận Bạch Đằng năm 938” - Lớp góp ý kiến tuyên dương để học sinh nhớ lại và trình bày diễn biến, ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng - HS tham gia tích cực Trò chơi: Tiếp sức - Hình thức: + Mỗi đội gồm em; lược đội tham gia + Các em lần lược điền vào chỗ trống + Đội phạm luật là 2, 3, em điền cùng lần + Đội thắng la nhanh, nhiều và đúng các câu C Củng cố dặn dò: - Hỏi nội dung bài vừa ôn - Giáo dục long yêu nước, nhớ ơn người có công dựng nước và giữ nước - Lắng nghe - Dặn ôn kỹ bài - Xem bài sau: “Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 thứ quân” - Nhận xét học TIẾT5: BÀI: KĨ THUẬT KHÂU ĐỘT THƯA I MỤC TIÊU: - HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng khâu đợt thưa - Khâu các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa - Mẫu khâu đột thưa trên bìa len(sợi) (172) - Vật liệu: vải, len( sợi), kim, kéo, thước, phân vạch III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy trình khâu ghép mảnh vải mũi khâu thường Bài mới: + Giới thiệu bài: Các hoạt động: *HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu khâu đột thưa, hướng dẫn - NX câu trả lời HS và kết luân: mặt phải đường khâu các mũi *HĐ2: - GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật - GV treo tranh quy trình khâu đột thưa - GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai kim khâu len - NX và đồng thời hoạt động cách kết thúc đường khâu đột thưa - HD HS cần lưu ý số điểm sau: + Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái + Khâu đột thưa thực theo quy tắc" lùi tiến 3" - Gọi HS đọc mục phần ghi nhớ - Kiểm tra chuẩn bị HS - NX bài HS Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét đánh giá chung tiết học - Về nhà học và thực hành Hoạt động học - HS trả lời - HS quan sát và Nx - HS quan sát các múi khâu mặt phải, mặt trái, kết hợp quan sát hình 1SGK và nêu đặc điểm mũi khâu đột thưa và so sánh mặt phải mũi khâu đột thưa với mũi khâu thường - HS rút khái niệm khâu đột thưa(phần ghi nhớ) - HS quan sát hình 2,3,4SGK để nêu quy trình - HS khâu tiếp mũi - 2-3 em nhắc lại ghi nhớ SGK - HS tập khâu đột thưa trên giấy ô ly với điểm cách ô trên đường dấu - HS đọc ghi nhớ, - HS thực hành Thứ ngày 12 tháng 10 năm 2012 TIẾT1 : BÀI: TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I - Mục tiêu: -Củng cố hai đường thẳng vuông góc -Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc với ê-ke II- Đồ dùng -1thước ê-ke III – Các hoạt động dạy –học Giáo viên 1-Kiểm tra : 2-Bài : a Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Ôn lý thuyết -Ta thường dùng cái gì để kiểm tra vẽ hai đường thẳng vuông góc ? Hoạt động 2: Luyện tập thực hành: Học sinh -Ta thường dùng ê-ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc và vẽ góc vuông (173) Bài 1: Bài yêu cầu ta làm gì ? Vậy hai đường thẳng nào vuông góc với nhau? -Vì hai đường thẳng này vuông góc với nhau? + Chấm và chữa bài Bài 2: HSđọc đề bài -Trong hình chữ nhật ABCD có AB&BClà cặp cạnh vuông góc với Hãy nêu các cặp cạnh vuông góc với có hình chữ nhật đó ? Bài 3: Một hs nêu yêu cầu bài 3a Dùng e-ke để kiểm tra góc vuông nêu tên cặp đoạn thẳng vuông góc với hình a? Chấm và chữa bài Bài 4: HSKG đọc và làm vào 3,Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học TIẾT 2: TIẾT : BÀI : * Đáp án: Hình Trong hình chữ nhật ABCD có AB&BC, là cặp cạnh vuông góc với a Hình ABCDE có các cặp cạnh vuông góc với là: AE&ED; DE& DC chữa bài ÂM NHẠC TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU TRUYỆN I/ Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố kĩ phát tiển câu truyện theo trình tự thời gian - Nắm cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian II/ Đồ dùng dạy học: - Một tờ phiếu ghi ví dụ cách chuyển lời thoại văn kịch thành lời kể - Một tờ phiếu khổ to ghi bảng so sánh lời mở đoạn 1, câu chuyện Vương quốc Tương Lai theo cách kể 1; lời mở đầu đoạn 1, theo cách kể III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện mà em thích Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn làm bài: Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài - Hỏi: Câu chuyện công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể ? - Gọi HS giỏi kể mẫu lời thoại Tin – tin và em bé thứ - Nhận xét, tuyên dương HS - Tổ chức cho HS thi kể màn - Gọi HS nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu Hoạt động trò - HS lên bảng thực y/c - HS đọc thành tiếng + Là lời thoại trực tiếp các nhân vật với - HS kể HS tiếp nối đọc cách Cả lớp đọc thầm - Quan sát tranh HS ngồi cùng bàn kể chuyện, sửa chữa cho - – HS thi kể (174) - Nhận xét cho điểm HS Bài 2: - Gọi HS đọc y/c Hỏi: Trong truyện Vương quốc tương lai hai bạn Tin-tin và Min-tin có thăm cùng không? + Hai bạn thăm nơi nào trước nơi nào sau? - Vừa các em các em kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là việc nào xảy trước thì kể trước, việc nào xảy sau thì kể sau - Y/c HS kể chuyện theo nhóm GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - Tổ chức cho HS thi kể nhân vật - Nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc y/c bài - Treo bảng phụ, y/c HS đọc, trao đổi và trả lời các câu hỏi + Về trình tự xếp? + Về từ ngữ nối đoạn Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết màn màn theo cách vừa học TIẾT 4: BÀI : - HS đọc thành tiếng - Cùng - Công xưởng xanh trước, khu vườn kì diệu sau - Lắng nghe - – HS tham gia thi kể - Nhận xét câu chuyện và lời bạn kể - HS đọc thành tiếng - Đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Thực KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐẪ NGHE Đà ĐỌC I/ Mục tiêu: Rèn kĩ nói: - Biết kể tự nhiên lời mình câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe đã học nói uớc mơ đẹp ước mơ viển vông, phi lí - Hiểu truyện trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuện Rèn kĩ nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện Lời ước mơ trăng - Một số báo, sách truyện viết ước mơ - Bảng lớp viết đề tài III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng nối tiếp kể đoạn theo - HS lên bảng thực theo y/c tranh truyện Lời ước trăng - Gọi HS kể toàn truyện - Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét cho điểm HS Bài 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu (175) 2.2 Hướng dẫn kể chuyện: a) Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài, dung phấn màu gạch chân các từ: Được nghe đọc, ước mơ viễn vông, phi lí - Y/c HS giới thiệu truyện, tên truyện mà mình đã sưu tầm có nội dung trên - Y/c HS đọc gợi ý H1: Những câu chuyện kể ước mơ có loại nào? Lấy ví dụ H2: Khi kể chuyện cần lưu ý đến phần nào? - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - Lắng nghe - HS giới thiệu truyện mình - HS nối tiếp đọc phần gợi ý H3: Câu chuyện em định kể có tên là gì? Em muốn kể ước mơ ntn? + Khi kể chuyện cần lưu ý đến tên, nội dung b) Kể theo nhóm câu chuyện và ý nghĩa câu chuyện - Y/c HS kể theo cặp + 5-7 HS phát biểu theo phần chuẩn bị mình c) Kể trước lớp - Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp, trao đổi đối thoại nhân vật, chi tiết ý nghĩa truyện theo các câu hỏi đã hướng dẫn tiết trước - Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xétcho điểm HS Củng cố đặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau TIẾT : - HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi nội truyện, nhận xét, bổ sung cho - Nhiều HS tham gia kể Các HS khác cùng theo dõi để trao đổi các nội dung, y/c các tiết trước - Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu - Lắng nghe - Thực SINH HOẠT LỒNG GHÉP NHA HỌC ĐƯỜNG BÀI: CAÙC THOÙI QUEN COÙ HAÏI CHO RAÊNG I MUÏC TIEÂU: - Có thói quen nào gây bệnh sâu -Làm nào để phòng bệnh sâu -Giaùo duïc hs caàn baûoveâï haøm raêng khoâng bò saâu aên raêng II ĐỒ DÙNG : Moâ hình haøm raêng bò saâu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS oûân ñònh : Bài cũ :Nêu nguyên nhân và cách đề - 2hs neâu phoøng beänh saâu raêng? Bài : a Giới thiệu bài B, Noäi dung -Do vi khuẩn có sẵn miệng thức ăn đọng Hoạt động : Thói quen gây bệnh sâu (176) raêng Neâu caùc taùc haïi gaây beänh saâu raêng ? Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Gv yeâu caàu hs quan saùt tranh SGK Gv yeâu caàu hs neâu caùc thoùi quen gaây beâïnh saâu raêng ? Hoạt động 3: Cách dự phòng: Muốn phòng hàm đẹp chúng ta cần phaûi baûo veä nhö theá naøo? Gv choát aïi cuõng coá – daën doø: Muốn có hàm khỏe và đẹp chúng ta caàn phaûi baûo veä chuùng khoâng neân aên vaët , khoâng neân aên baùnh keïo nhieàu - Về nhà học bài này cho thuộc để thực hieän laïi leân men treân beà maët raêng taïo thaønh a xít laøm tan raõ caùc men raêng ngaø taïo thaønh saâu raêng - Do aên vaët suoát ngaøy seõ khoâng coù ñieàu kieän suùc mieäng cuõng taïo thaønh saâu raêng - Do ăn bánh kẹo chất dễ gây beänh saâu raêng -Do mút ngón tay Mút núm vú , thở miệng , cắn môi dẫn đến hô -Do chống cằm cắn môi trên dẫn đến móm caèm Hs trả lời TUẦN Thứ ngày 15 tháng 10 năm 2012 TIẾT1 : TIẾT2: BÀI: CHÀO CỜ TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I MỤC TIÊU: Giúp học sinh có biểu tượng hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước thẳng, ê ke III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng (177) Giáo viên bài tập 4/50 a) Hãy nêu tên cặp cạnh vuông góc với b) Hãy nêu tên cặp cạnh cắt mà không vuông góc với GV nhận xét cho điểm HS Bài mới: Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm các em làm quen với hai đường thẳng song song Giới thiệu hai đường thẳng song song - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình - GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đồi diện AB và DC hai phía và nêu : kéo dài hai cạnhAB và DC hình chữ nhật ABCD ta hai đường thẳng song song với - GV yêu cầu HS tự kéo dài hai cạnh đối diện còn lại hình chữ nhật là AD và BD hình chữ nhật ABCD chúng ta có hai đường thẳng song song không? - GV nêu: Hai đường thẳng song song với không cắt - GV yêu cầu HS quan sát đồ dùng học tập, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng song song có thực tế sống - GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song (chú ý ước lượng để hai đường thẳng không cắt là được) Luyện tập Bài 1: - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó cho HS thấy rõ hai cạnh AB và DC là cặp cạnh song song với - GV: Ngoài cặp cạnh AB và DC hình chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song song với - GV vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với có hình vuông MNPQ Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và nêu các cạnh song song với cạnh BE - GV có thể yêu cầu HS tìm các cạnh song song với AB (hoặc BC, EG, ED) Bài 3: - GV yêu cầu HS quan sát kĩ các hình bài - Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song Học sinh B A D C - HS : hình chữ nhật ABCD - HS theo dõi thao tác GV A B D C - Kéo dài hai cạnh AD và BC hình chữ nhật ABCD chúnh ta hai đường thẳng song song - HS nghe giảng và nhắc lại - HS tìm và nêu Ví dụ: Hai mép đối diện sách hình chữ nhật, hai cạnh đối diện bảng đen, cửa sổ, cửa chính, khung ảnh, - HS vẽ theo yêu cầu GV - Quan sát hình - Cạnh AD và BC song song với - Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với NP - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm (178) Giáo viên Học sinh với nhau? - Các cạnh song song với BE là: AG, CD - Trong hình EDIHG có các cặp nào song song với - Đọc đề bài và quan sát hình nhau? - GV có thể vẽ thêm số hình khác và yêu cầu HS - Trong hình MNPQ có cạnh MN song song tìm các cặp cạnh song song với với cạnh QP - Trong hình EDIHG có cạnh DI song song với HG, cạnh DG song song với IH Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song với vào bảng - Về nhà luyện vẽ thêm các góc đã học - Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng vuông góc - Nhận xét tiết học TIẾT3: BÀI: TẬP ĐỌC THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I MỤC TIÊU: Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật đoạn đối thoại (lời Cương : lễ phép, nài nỉ thiết tha ; lời mẹ Cương : lúc ngạc nhiên, cảm động, dịu dàng) Hiểu từ ngữ bài Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Cương ước mơ trả thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém Câu chuyện giúp em hiểu : Ước mơ Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào quý II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ SGK Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh, trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét bài cũ Bài mới: Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK, yêu cầu HS nói gì mà em biết qua tranh sau đó GV giới thiệu với chuyện đôi giày ba ta màu xanh, các em đã biết ươc mơ nhỏ bé cậu Lái, cậu bé nghèo sống lang thang Qua bài tập đọc hôm nay, các em biết ước muốn trở thành thợ rèn để giúp đỡ gia đình bạn Cương Hướng dẫn luyện đọc : - Đọc đoạn HS nối tiếp đọc đoạn - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm HS + Đoạn : Từ đầu đến nghề để kiếm mắc lỗi chú ý đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật sống đoạn đối thoại (lời Cương : lễ phép, nài nỉ thiết + Đoạn : Phần còn lại tha ; lời mẹ Cương : lúc ngạc nhiên, cảm động, dịu - Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn dàng) GV Chú ý phát âm đúng tiếng : (179) - Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ cuối bài - GV giải nghĩa thêm các từ: + Thưa : là trình với người trên + Kiếm sống : tìm cách, tìm việc để có cái nuôi mình + Đầy tớ : người giúp việc cho chủ - Đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm bài Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: + Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: + Mẹ Cương nêu lí phản đối nào? + Cương thuyết phục mẹ cách nào? + Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, nêu nhận xét cách trò chuyện hai mẹ Cương Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : - Yêu cầu HS đọc bài theo cách phân vai, GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diển biến câu chuyện, với tình cảm thài độ nhân vật - GV đọc diễn cảm đoạn - Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1, GV theo dõi, uốn nắn - Thi đọc diễn cảm 4.Củng cố, dặn dò: - Nội dung bài văn này là gì? (Cương đẵ thuyết phục mẹ hiểu nghề nghiệp nào cao quý để mẹ ủng hộ em thực nguyện vọng : học nghề rèn kiếm tiền giúp đỡ gia đình.) - Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn - Chuẩn bị bài: Điều ước vua Mi-Đát - Nhận xét tiết học TIẾT4: BÀI: mồn một, dòng dõi, phì phào - Thực theo yêu cầu GV - Theo dõi, ghi nhớ - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc bài - Theo dõi GV đọc bài - em đọc, lớp đọc thầm và trả lời : + Cương thương mẹ vất vả, muốn học nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ - em đọc, lớp đọc thầm và trả lời : + Mẹ cho là Cương bị xui Mẹ bảo nhà Cương dòng dõi quan sang, bố Cương không chịu cho Cương làm thợ rèn vì sợ thể diện gia đình + Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ lời tha thiết : nghề nào cũang đáng trọng, trộm cắp hay ăn bám đáng bị coi thường + Nêu nhận xét : - Cách xưng hô : đúng thứ bậc trên gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng Mẹ Cương xung hô với dịu dàng, âu yếm Cách xưng hô đó thể … - Cử lúc trò chuyện : thân mật, tình cảm  Cử mẹ : Xoa đầu Cương thấy Cương biết thương mẹ  Cử Cương : Mẹ nêu lí phản đối, em nắm tay mẹ, nói tha thiết - HS đọc tòan bài theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Cương, mẹ Cương), theo hướng dẫn GV - Cả lớp theo dõi - Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn - Một vài cặp học sinh thi đọc diễn cảm đoạn trước lớp ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( T1) (180) I-Mục tiêu: -Nêu ví dụ tiết kiệm thời -Biết lợi ích tiết kiệm thời -Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập ,sinh hoạt ngày cách hợp lí II- Đồ dùng : -Tranh vẽ minh hoạ (HĐ1 -tiết1) -Bảng phụ ghi các câu hỏi (HĐ -tiết1), ( HĐ -tiết1) III-Các hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1- Kiểm tra: 2- Bài mới: -Giới thiệu: *Hoạt động1 :Tìm hiểu câu chuyện +Kể cho lớp nghe câu chuyện “ Một phút “ +Mi-chi –a có thói quen sử dụng thì nào? +Chuyện gì đã xảy với Mi-chi-a? +Sau chuyện đó Mi-chi-a đã hiểu điều gì? +Em rút bài học gì từ câu chuyện MI-chi-a a.-Gv cho hs làm việc theo nhóm +Y/c các nhóm thảo luận sắm vai để kể lại câu chuyện Mi-chi-a,và sau đó rút bài học -GV cho hoạt động nhóm +Kết luận :Từ câu chuyện Mi-chi-a ta rút bài hoc gì? *Hoạt động 2: Tiết kiệm thì có tác dụng gì? -Gv tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm -Tiến hành thảo luận và ghi ý kiến -3 nhóm xong trước dán lên bảng -Đại diện nhóm lên đọc ý kiến nhóm mình., nhóm khác lắng nghe ,bổ sung -Gv chốt lại : -Tại thời lại quí giá vậy? +Gv chốt ý chính *Hoạt động 3:Tìm hiểu nào là tiết kiệm thời giờ? +Treo bảng phụ có ghi các ý kiến để hs theo dõi -Y/c hs đọc y/c và các câu a,b,c,d trên bảng.phụ Gv nêu:Tán thành hoa đỏ, không tán thành hoa xanh -Gv nhận xét 3-Củng cố: -Tổng kết và liên hệ thực tế: -Giáo dục tư tưởng -Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và thực đúng gì đã học hôm TIẾT5: -HS lắng nghe -HS mở sgk -HS lắng nghe và nhìn tranh +Mi-chi-a thường chậm trễ người +Mi-chi-a bị thua trượt tuyết +Sau đó Mi-chi-a đã hiểu :1 phút làm nên chuyện quan trọng +Em phải quí trọng và tiết kiệm thì -Hs làm việc theo nhóm -2 nhóm lên bảng sắm vai., lớp theo dõi ,nhận xét -2 -3 hs nhắc lại bài học: -Hoạt động theo nhóm -Nhóm trưởng bốc thăm -Đọc câu hỏi cho lớp cùng nghe -Nhóm thảo luận -3 nhóm dán kết lên bảng -đại diện nhóm lên đọc -Cả lớp hoạt động nghe gv đọc hết câu -1Hs đọc -Hs cho ý kiến bông hoa màu -Hs trả lời câu hỏi -Hs lắng nghe KHOA HỌC (181) BÀI: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I MỤC TIÊU:  Nêu số việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước  Nêu số điều cần thiết bơi tập bơi  Nêu tác hại tai nạn sông nước  Luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận động các bạn cùng thực II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Các hình minh họa trang 36, 37 SGK (phóng to có điều kiện)  Câu hỏi thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp  Phiếu ghi sẵn các tình III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi * HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: 1.Em hãy cho biết bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống nào? 2.Khi người thân bị tiêu chảy em chămsóc nào? + Nhận xét câu trả lời HS và cho điểm Bài mới: Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo các - Tiến hành thảo luận, sau đó cặp đôi đại diện câu hỏi sau: trình bày 1) Hãy mô tả gì em nhìn thấy hình vẽ 1, Câu trả lời đúng là: 2, Theo em việc nào nên làm và không nên 1) * Hình 1: Các bạn nhỏ chơi gần ao làm? Vì sao? Đây là việc không nên làm vì chơi gần ao có thể bị ngã xuống ao * Hình 2: Vẽ cái giếng Thành giếng xây cao và có nắp đậy an toàn trẻ em Việc làm này nên làm để phòng tránh tai nạn cho trẻ em * Hình 3: Nhìn vào hình vẽ, em thấy các HS nghịch nước ngồi trên thuyền Việc này không nên vì dễ ngã xuống sông và bị chết đuối 2) Chúng ta phải vâng lời người lớn tham gia giao thông trên sông nước Trẻ em không nên chơi đùa gần ao hồ Giếng phải xây thành cao và có nắp đậy - Nhận xét các ý kiến HS - Các cặp khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung - HS nối tiếp đọc to trước lớp - Gọi HS đọc trước lớp ý 1, mục Bạn - Tiến hành thảo luận nhóm cần biết + Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận Những điều cần biết bơi tập bơi Câu trả lời đúng là: - GV chia HS thành các nhóm và tổ chức cho HS thảo luận nhóm (182) + Yêu cầu HS các nhóm quan sát hình 4, trang 37 SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: 1) Hình minh họa các bạn bể bơi 1) Hình minh họa cho em biết điều gì? đông người Hình minh họa các bạn nhỏ bơi bờ biển 2) Theo em nên tập bơi bơi bể bơi nơi 2) Theo em nên tập bơi bơi đâu? có người và phương tiện cứu hộ 3) Trước bơi và sau bơi cần chú ý điều gì 3) Trước bơi cần phải vận động, tập các bài tập để không bị cảm lạnh hay “chuột rút”, tắm + Nhận xét, bổ sung các ý kiến HS nước trước bơi Sau bơi cần - - Kết luận: Các em nên bơi tập bơi tắm lại xà bông và nước ngọt, dốc và lau hết nơi có người và phương tiện cứu hộ nước mang tai, mũi Trước bơi cần vận động, tập các bài + Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, - Lắng nghe chuột rút, cần tắm nước trước + Tiến hành thảo luận nhóm và nhận phiếu và sau bơi Không nên bơi người + Đại diện các nhóm trình bày ý kiến nhóm mồ hôi hay vừa ăn no mình đói để tránh tai nạn bơi tập bơi - Bày tỏ thái độ, ý kiến - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm + Phát phiếu ghi tình cho nhóm + Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: Câu trả lời đúng là: Nếu mình tình đó em làm gì? * Nhóm – tình 1: Bắc và Nam vừa đá * Nhóm 1: Em nói với Nam là vừa đá bóng bóng Nam rủ Bắc hồ gần nhà để tắm cho mệt, mồ hôi nhiều, bơi hay tắm mát, Nếu là Bắc em nói gì với bạn dễ bị cảm lạnh Hãy nghỉ ngơi cho đỡ mệt và khô mồ hp6o hãy tắm * Nhóm – tình 2: Đi học Nga thấ * Nhóm 2: Em bảo các em không cố lấy bóng em nhỏ tranh cúi xuống bờ ao gần nữa, đứng xa bờ ao và nhờ người lớn lấy giúp đường để lấy bóng Nếu là Nga em làm Vì trẻ em không nên đúng gần bờ ao, dễ bị gì? ngã xuống nước lấy vật gì đó, dễ xảy tai nạn * Nhóm – tình 3: Minh đến nhà Tuấn * Nhóm 3: Em bảo Minh mang rau và sân nhà chơi thấy Tuấn vừa nhặt rau vừa cho em bé chơi nhặt để vừa làm vừa trông em Để em bé chơi sân giếng Giếng xây thành cao không cạnh giếng nguy hiểm Thành giếng xây cao có nắp đậy Nếu là Minh em nói gì với Tuấn? không có nắp đậy dễ xảy tai nạn các em nhỏ * Nhóm – tình 4: Chiều chủ nhật, Dũng * Nhóm 4: Em nói với Dũng là không nên bơi rủ Cường bơi bể bơi gần nhà vừa xây đó Đó là việc làm xấu vì bể bơi chưa mở cửa xong chưa mở cửa cho khách và đặc biệt chưa có và dễ gây tai nạn vì đó chưa có người và bảo vệ để không tiền mua vé Nếu là Cường phương tiện cứu hộ Hãy hỏi ý kiến bố mẹ và em nói gì với Dũng? cùng bơi bể bơi khác có đủ điều kiện đảm - * Nhóm – tình 5: Nhà Linh và bảo an toàn Lan xa trường, cách suối Đúng - * Nhóm 5: Em trở trường nhờ lúc học thì trời đổ mưa to, nước suối giúp đỡ các thầy cô giáo hay vào nhà chảy mạnh và đợi mãi không thấy dân gần đó nhờ các bác đưa qua suối qua Nếu là Linh và Lan em làm gì? Củng cố, dặn dò: (183) - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý - Dặn HS chuẩn bị HS mô hình (rau, quả, giống) nhựa vật thật Thứ ngày 16 tháng 10 năm 2012 TIẾT1 : BÀI: TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết vẽ: - Một đường thẳng qua điểm vàvuông góc với đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke) - Đường cao hình tam giác II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước thẳng, ê ke III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng - Hình bên có cặp cạnh nào song song với ? GV nhận xét cho điểm HS Bài mới: Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm các em thực hành vẽ hai đường thẳng vuông góc Hướng dẫn vẽ đường thẳng qua điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước - Theo dõi thao tác GV - GV thực các bước vẽ SGK đã giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS lớp quan sát + Đặt cạnh vuông góc ê ke trùng với đường thẳng AB + Chuyển dịch ê ke trượt theo đường thẳng AB cho cạnh góc vuông thứ hai ê ke gặp điểm E Vạch đường thẳng theo cạnh đó thì - Điểm E nằm ngoài đường thẳng AB đường thẳng CD qua E và vuông góc với đường - em lên bảng vẽ, lớp vẽ vào nháp thẳng AB A C B E D - Điểm E nằm trên đường thẳng AB - HS theo dõi (184) - GV tổ chức cho HS thực hành vẽ + Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB bất kì + Lấy điểm E trên đường thẳng AB (hoặc nằm ngoài đường thẳng AB) + Dùng ê ke vẽ đường thẳng CD qua điểm E và vuông góc với AB - GV nhận xét và giúp đỡ các em HS chưa vẽ hình Hướng dẫn vẽ đường cao tam giác - GV vẽ lên bảng tam giác ABC phần bài học SGK - GV yêu cầu HS đọc tên tam giác - GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng qua điểm A và vuông góc với cạnh BC hình tam giác ABC - GV nêu: Qua điểm A hình tam giác ABC ta vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt BC điểm H Ta gọi đường thẳng AH là đường cao hình tam giác ABC - GV nhắc lại : Đường cao hình tam giác chính là đoạn thẳng qua đỉnh và vuơng góc với cạnh đối diện đỉnh đó - GV yêu cầu HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C hình tamgiác ABC - GV hỏi: Một hình tam giác có đường cao? Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó vẽ hình - GV yêu cầu HS nhận xét bài vẽ các bạn, yêu cầu HS nêu cách thực vẽ đường thẳng AB mình - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Đường cao AH hình tam giác ABC là đường thẳng qua đỉnh nào hình tam giác ABC, vuông góc với cạnh nào hình tam giác ABC? - GV yêu cầu HS nhận xét bài vẽ các bạn, yêu cầu HS nêu cách thực vẽ đường cao AH mình - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ đường thẳng qua E, vuông góc với DC G - Hãy nêu tên các hình chữ nhật có hình - GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố, dặn dò: - Tam giác ABC - em lên bảng vẽ, lớp vẽ vào nháp A B H C - HS dùng ê ke để vẽ - Một hình tam giác có đường cao - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - em lên bảng vẽ, em vẽ theo trường hợp, HS lớp vẽ vào HS nêu tương tự hướng dẫn cách vẽ trên - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - Đường cao AH hình tam giác ABC là đường thẳng qua đỉnh A hình tam giác ABC, vuông góc với cạnh BC hình tam giác ABCtại điểm H - em lên bảng vẽ, em vẽ theo trường hợp, HS lớp vẽ vào HS nêu bước vẽ tương tự hướng dẫn cách vẽ trên A B C D G E HS vẽ vào (185) - GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng vuông góc - HS nêu : ABCD, AEGD, EBCG vào bảng - Về nhà luyện vẽ thêm các góc đã học - Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng song song - Nhận xét tiết học TIẾT2: TIẾT 3: TIẾT4: BÀI:) MĨ THUẬT ÂM NHẠC CHÍNH TẢ THỢ RÈN I- Mục tiêu : -Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ chũ -Làm đúng bài tập 2b II Đồ dùng : - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2b III -Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1-Kiểm tra: 2- Bài : a.Gthiệu bài : b.Hướng dẫn học sinh nghe - viết : -Gv đọc mẫu bài chính tả -Hs theo dõi sgk -Hỏi:Bài thơ cho biết điều gì? Sự vất vả và niềm vui lao động người -Cho hs viết từ khó thợ rèn -Gv nhắc hs -1hs viết bảng, lớp viết bảng -Gv đọc câu hoạt phận ngắn câu -hs cần chú ý nghe cho hs viết -hs gấp sách - Gv đọc lại toàn bài chính tả -Viết bài vào vở1 hs lên bảng viết mẫu - Gv chấm từ 7-10 bài -hs soát lại bài - Gv chấm chữa bài viết mẫu trên bảng -Từng cặp đổi soát lỗi cho Tự sửa - Gv nêu nhận xét chung chữ viết sai vào sổ tay Tiếng Việt Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả - Gv nêu yêu cầu bài tập 2b -Điền vào chỗ trống: uôn / uông - Gv treo bảng phụ viết viết nội dung bài 2b -Y/c hs điền vào chỗ trống tiến có vần uôn Tiếng cần điền theo thứ tự là: uống, nguồn, ( hay uông) muống, xuống, uốn, chuông -Gv nhận xét kết bài làm trên bảng Hs nhận xét bài bạn Chốt lại lời đúng -Hs sửa theo lời giải đúng 3-Củng cố , dặn dò gv nhận xét tiết học Về nhà viết lại các chữ viết sai TIẾT5: BÀI: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên đôi cánh ước mơ - Bước dầu phân biệt giá trị ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh hoạ - Hiểu ý nghĩa số câu tục ngữ thuộc chủ điểm (186) II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Từ điển - Giấy khổ to và bút III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng - Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? Cho ví dụ - Gọi HS lên bảng đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép Gọi HS nhận xét GV nhận xét và cho điểm HS Giới thiệu bài: Bài học hôm các em thực hành mở rộng vốn từ theo chủ điểm Ước mơ Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc lại bài Trung thu độc lập, ghi vào nháp từ đồng nghĩa với từ ước mơ - Gọi HS trả lời - Mong ước có nghĩa là gì? Học sinh - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS đọc thành tiếng, HS lớp đọc thầm và tìm từ - Các từ mơ tưởng, mong ước - Mong ước nghiã là mong muốn thiết tha điều - Đặt câu với từ mong ước tốt đẹp tương lai - HS đặt câu: + Em mong ước mình có đồ chơi đẹp dịp Tết Trung thu + Em mong ước cho bà em không bị đau lưng + Nếu cố gắng mong ước bạn thành - Mơ tưởng có nghĩa là gì? thực - Mơ tưởng nghĩa là mong mỏi và tưởng tượng điều mình muốn đạt tương lai Bài 2: - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Gọi HS đọc yêu cầu - Hoạt động nhóm - Phát giấy, bút cho nhóm Yêu cầu HS - Dán bài, nhận xét, bổ sung trao đổi nhóm và làm bài - Từ đồng nghĩa với ước mơ: - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc lại nhóm từ - HS đọc thành tiếng Bài 3: - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS ngồi cùng bàn trao đổi ghép từ - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để ghép từ ngữ thích hợp - Gọi HS trình bày GV kết luận lời giải đúng + Đánh giá cao : ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng + Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ (187) + Đánh giá thấp: ước mơ viễn vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh hoạ cho ước mơ đó - Gọi HS phát biểu ý kiến, sau HS nói GV nhận xem các em tìm ví dụ đã phù hợp với nội dung chưa? Bài 5: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận để tìm nghĩa các câu thành ngữ và em dùng thành ngữ đó tình nào? - Gọi HS trình bày - GV kết luận lời giải đúng - Yêu cầu HS học thuộc lòng các câu thành ngữ Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm bài tập 1, vào - Chuẩn bị bài : Động từ - Nhận xét tiết học - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS ngồi cùng thảo luận, viết ý kiến vào nháp - HS phát biểu ý kiến -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS ngồi cùng thảo luận, viết ý kiến vào nháp - HS trình bày - HS thực theo yêu cầu GV Thứ ngày 17 tháng 10 năm 2012 TIẾT1 : BÀI: TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết vẽ đường thẳng qua điểm và song song với đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke) - Đường cao hình tam giác II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước thẳng, ê ke III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng vẽ hai đường thẳng vuông góc và đường cao hình tam giác GV nhận xét cho điểm HS Bài mới: Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm các em thực hành vẽ hai đường thẳng song song Hướng dẫn vẽ đường thẳng qua điểm và song song với đường thẳng cho trước - GV thực bước vẽ SGK đã giới thiệu, - Theo dõi thao tác GV vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS lớp quan sát + GV vẽ lên bảng đường thẳng AB và lấy điểm E +1 em lên bảng vẽ, lớp vẽ vào giấy nháp nằm ngoài AB +1 em lên bảng vẽ, lớp vẽ vào giấy nháp + GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng MN qua E và + Hai đường thẳng này song song với (188) vuông góc với đường thẳng AB C D M + GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng qua E và E vuông góc với đường thẳng MN vừa vẽ + GV nêu: gọi tên đường thẳng vừa vẽ là CD, có nhận xét gì đường thẳng CD và đường thẳng AB? N B A + GV kết luận : chúng ta đã vẽ đường thẳng qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước - GV nêu lại trình tự các bước vẽ đường thẳng CD qua E và vuông góc với đường thẳng AB phần bài học SGK Luyện tập - Quan sát hình Bài 1: - GV vẽ lên bảng đường thẳng CD và lấy điểm M nằm ngoài CD hình vẽ bài tập - Vẽ đường thẳng AB qua điểm M và song - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? song với đường thẳng CD - Để vẽ đường thẳng AB qua M và song - Chúng ta vẽ đường thẳng qua M và vuông song với đường thẳng CD, trước tiên chúng ta vẽ góc với đường thẳng CD - em lên bảng vẽ, lớp vẽ vào gì? - GV yêu cầu HS thực bước vẽ vừa nêu, đặt tên cho đường thẳng qua M và vuông góc với đường thẳng CD là đường thẳng MN - Sau đã vẽ đường thẳng MN, chúng ta - Vẽ đường thẳng qua điểm M và vuông góc tiếp tục vẽ gì? với đường thẳng MN - Yêu cầu HS vẽ hình - Đường thẳng vừa vẽ nào so với đường - HS tiếp tục vẽ hình - Đường thẳng này song song với CD thẳng CD - Vậy đó chính là đường thẳng AB cần vẽ Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài và vẽ lên bảng hình tam giác - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm ABC - GV hướng dẫn HS vẽ đường thẳng A song song - HS vẽ theo hướng dẫn GV với cạnh BC: + Bước 1: vẽ đường thẳng AH qua A, vuông góc với cạnh BC + Bước 2: Vẽ đường thẳng qua A và vuông góc vơí AH, đó chính là đường thẳng AX cần vẽ - GV yêu cầu HS tự vẽ đường thẳng CY, song song với cạnh AB - HS thực vẽ hình (1 em lên bảng vẽ, lớp vẽ hình vào vở) + vẽ đường thẳng CG qua điểm C và vuông góc với cạnh AB + Vẽ đường thẳng qua C và vuông góc với CG, đó chính là đường thẳng CY cần vẽ (189) - GV yêu cầu HS quan sát hình và nêu tên các cặp + Đặt tên giao điểm AX và CY là D cạnh song song với có hình tứ giác - Các cặp cạnh song song với có ABCD hình tứ giác ABCD là AD và BC, AB và DC - GV nhận xét và cho điểm HS 3.Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song vào bảng - Về nhà luyện vẽ thêm các góc đã học - Về nhà làm bài tập 3/54 - Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình chữ nhật - Nhận xét tiết học TIẾT2: BÀI: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I MỤC TIÊU : Biết cách Chuyển thề từ lời đối thoại trực tiếp sang lời văn kể chuyện Dựa vào đoạn kịch Yết kiêu để kể lại câu chuyện theo trình tự không gian Biết dùng từ ngữ chính xác, sáng tạo, lời kể hấp dẫn, sinh động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ ghi sẳn ý chính ba đoạn Giấy khổ ta, bút III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Giáo viên Học sinh Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng kể lại chuyện Ở Vương quốc Tương Lai theo trình tự không gian và thời gian Gọi học sinh nêu khác hai cách kể chuyện theo trình tự không gian và thời gian? Nhận xét cho điểm học sinh Nhận xét bài cũ Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập Gọi học sinh đọc đoạn trích phân vai GV là - học sinh đọc theo vai người dẫn chuyện - Cảnh có nhân vật cha và Yết kiêu Nhắc học sinh: Giọng yết kiêu khảng khái, rắn rỏi, - Cảnh có nhân vật Yết Kiêu và nhà vua Giọng người cha hiền từ, động viên, giọng nhà vua dõng dạc, khoan thai + Cảnh có nhân vật nào? - Yết Kiêu là người có lòng căm thù giặc sâu + Cảnh có nhân vật nào? sắc, chí giết giặc + Yết Kiêu là người nào? - Yết Kiêu xin cha giết giặc + Yết Kiêu xin cha điều gì? - Cha Yết Kiêu tuổi già, sống cô đơn, bị tàn + Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng quý? tật có lòng yêu nước, gạt hoàn cảnh gia + Những việc hai cảnh kịch đọc đình để động viên đánh giặc diễn theo trình tự nào - Những việc hai cảnh kịch đọc (190) diễn theo trình tự thời gian Giặc Nguyên sang xâm lược nước ta, Yết Kiêu xin cha lên đường giết giặc, sau cha đồng ý, Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông - học sinh đọc thành tiếng - Câu chuyện kể theo trình tự không gian, Yết Kiêu tới Kinh thành, yết kiến vua Trần Nhân Tông kể trước việc diễn quê Yết Kiêu và cha mình -Đặt lời đối thoại sau đấu hai chấm, dấu ngặc kép - Giữ lại các lời thoại: + Con giết giặc đây, cha ạ! + Cha ơi! Nước thì nhà tan + Để thần dùi thủng chiến thuyền giặc thì thần có thể lặn hàng nước + Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ông thần tự học lấy - Học sinh lắng nghe Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêucầu và nội dung - Câu chuyện Yết Kiêu kể gợi ý SGK và kể theo trình tự nào? - Khi kể chuyện theo trình tự không gian chúng ta có thể đảo lộn trật tự thời gian mà không làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn - Muốn giữ lại lời đối thoại quan trọng ta làm nào? - Theo em nên giữ lại lời đối thoại nào kể chuyện này? - GV chuyển mẫu văn kịch sang lời kể chuyện - Gọi học sinh chuyển văn kịch sang lời kể chuyện - Tổ chức cho học sinh phát triển câu chuyện + Phát phiếu và bút cho nhóm Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận và làm bài nhóm GV giúp đỡ các nhóm Nhắc các nhóm dùng hai câu mở đầu - -5 học sinh cảnh để làm câu mở đoạn Khi kể chuyện có thể dùng từ ngữ để miêu tả hình dáng, nội tâm - Hoạt động nhóm Ghi các nội dung chính nhân vật vào phiếu và thực hành kể nhóm - Tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp - Gọi học sinh kể đoạn trước lớp - Mỗi học sinh kể đoạn - Nhận xét và cho điểm HS - Gọi học sinh kể toàn truyện - Nhận xét bình chọn HS kể đúng nội dung hay và cho điểm HS 3.Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà kể lại câu chuyện đã chuyển thể vào vở, chuẩn bị bài sau TIẾT3+4: THỂ DỤC TIẾT5: TẬP ĐỌC BÀI: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT I MỤC TIÊU: Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan thai Đổi giọng linh hoạt, phù hợp với tâm trạng thay đổi của Mi-đát (từ phấn khởi thoả mãn chuyển dần sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận) Đọc phân biệt lời các nhân vật (lời xin, lời khẩn cầu vua Mi-đát ; lời phán bảo oai vệ thần Đi-ô-ni-dốt) Hiểu từ ngữ bài Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (191) Tranh minh hoạ SGK Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài Thưa chuyện với mẹ, trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét bài cũ Bài Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện đọc : - Đọc đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm HS + Đoạn : Từ đầu đến không có trên đời sung mắc lỗi chú ý đọc đúng câu cầu khiến sướng nữa! - Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ + Đoạn : Tiếp theo, đến lấy lại điều ước cuối bài tôi sống! - GV giải nghĩa thêm các từ: + Đoạn : Phần còn lại + Khủng khiếp : hoảng sợ mức cao, từ đồng - Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn nghĩa với kinh khủng GV, phát âm đúng tiếng : Mi-đát ; Đi-ô-ni+ Phán : (vua chúa) truyền bảo hay lệnh dốt ; Pác-tôn - Đọc theo cặp - Thực theo yêu cầu GV - Gọi HS đọc lại bài - GV đọc diễn cảm bài: lời xin, lời khẩn cầu vua Mi-đát ; lời phán bảo oai vệ thần Đi- - Theo dõi, ghi nhớ ô-ni-dốt Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc bài - Theo dõi GV đọc bài em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm và trả lời : + Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-dốt điều gì? + Vua Mi-đát xin thần cho vật mình chạm vào biến thành vàng + Thoạt đầu, điều ước thực nào? + Vua bẻ thử cành sồi, ngắt thử táo, chúng biến thành vàng Nhà vua cảm thấy mình là người sung sướng trên đời - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: - em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm và trả lời : + Vì nhà vua đã nhận khủng khiếp điểu + Tại vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy ước : vua không thể ăn uống gì – tất các lại điều ước? thức ăn nước uống vua đụng vào biến thành vàng - em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm và trả lời - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: : + HS trả lời + Vua Mi-đát rút bài học gì cho mình? + Hạnh phúc không thể xây dựng ước muốn + Vua Mi-đát đã hiểu điều gì? tham lam (192) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : - Yêu cầu HS đọc bài theo cách phân vai, GV - HS đọc toàn bài theo cách phân vai hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diển biến câu chuyện, với tình cảm thài độ nhân vật - Cả lớp theo dõi - GV đọc diễn cảm đoạn - Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn - Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1, GV theo dõi, Một vài cặp học sinh thi đọc diễn cảm đoạn uốn nắn trước lớp - Thi đọc diễn cảm 3.Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? (Người nào có lòng tham vô đáy vua Mi-đát thì không hạnh phúc / Lòng tham lam làm cho người không thể hạnh phúc / Đừng tham lam ao ước chuyện dại dột / ước muốn kì quái không mang lại hạnh phúc / - Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn - Chuẩn bị : Ôn tập kì - Nhận xét tiết học Thứ ngày 18 tháng 10 năm 2012 TIẾT1 : BÀI: TOÁN THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT I MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết sử dụng thước kẻ và ê ke để vẽ hình chữ nhật biết độ dài hai cạnh cho trước II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước thẳng, ê ke III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm bài tập Bài mới: a.Giơíư thiệu bài: Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ và hỏi HS: + Các góc các đỉnh hình chữ nhật MNPQ có là hình vuông không? - Hãy nêu các cặp cạnh song song với có hình chữ nhật MNPQ - Dựa vào các đặc điểm chung hình chữ nhật, - Các góc bốn đỉnh hình chữ nhật MNPQ chúng ta thực hành vẽ hình chữ nhật theo độ là hình vuông dàicác cạnh cho trước - GV nêu ví dụ: vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài cm, và chiều rộng cm - GV yêu cầu học sinh vẽ bước SGK - HS vẽ giấy nháp giới thiệu: - HS đọc trước lớp + Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài 4cm GV vẽ - HS vẽ vào đoạn thẳng CD lên bảng (193) + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC D, trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA = cm - HS nêu các bước vẽ phần bài học SGK + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC C, trên - Chu vi hình chữ nhật là: đường thẳng đó lấy đoạn thẳng CB = cm (5 + 3)  = 16(cm) + Nối A với B ta hình chữ nhật ABCD Luyện tập - HS làm bài cá nhân Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài cm, chiều rộng cm, sau đó đặt tên cho hình chữ nhật - GV yêu cầu HS nêu cách vẽcủa mình trước lớp GV yêu cầu HS tính chu vi hình chữ nhật - GV nhận xét cho điểm học sinh Bài : - GV yêu cầu HS tự vẽ hình, sau đó dùng thước có vạch chia để đo độ dài hai cạnh chéo hình chữ nhật và kết luận: Hình chữ nhật có hai đường chéo 3.Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật vào bảng - Về nhà luyện vẽ thêm các góc đã học, hình chữ nhật - Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình vuông - - Nhận xét tiết học TIẾT2: BÀI: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐỘNG TỪ I MỤC TIÊU: - Nắm ý nghĩa động từ: là từ hoạt động, trạng thái, người, vật, tượng - Nhận biết động từ câu II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập - Giấy khổ để HS học nhóm III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài - Gọi HS làm bài tập (bài MRVT : ước mơ) - HS đọc thuộc lòng và nêu tình sử dụng - Gọi HS đọc thuộc lòng và tình sử dụng các câu tực ngữ : + Cầu ước thấy + Ước + Ước trái mùa + Đứng núi này trông núi - HS đọc câu văn trên bảng Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: - Phân tích câu: Vua/ Mi-đát/ thử/ bẻ/ một/ cành/ a.Giới thiệu bài: sồi, cành/ đó/ liền/ biến/ thành/ vàng (194) - Viết câu văn lên bảng: Vua Mi-đát thử bẻ cành sồi, cành đó liền biến thành vàng - Yêu cầu HS phân tích câu - Những từ loại nào câu mà em biết? - Vậy loại từ bẻ, biến thàng là gì? Bài học hôm giúp các em trả lời câu hỏi đó Tìm hiểu ví dụ: - Gọi HS đọc phần nhận xét - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm các từ theo yêu cầu - Gọi HS phát biểu ý kiến Các HS khác nhận xét bổ sung - Kết luận lời giải đúng Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK Nhắc HS đọc thầm để thuộc lớp - Yêu cầu HS lấy ví dụ động từ hoạt động, động từ trạng thái Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát giấy và bút cho nhóm Yêu cầu HS thảo luận và tìm từ Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng để các nhóm khác bổ sung - Kết luận các từ đúng Tuyên dương nhóm tìm nhiều động từ - Em đã biết: • Danh từ chung: vua, một, cành, sồi, vàng • Danh từ riêng: Mi-đát - Lắng nghe - HS nối tiếp đọc thành tiếng bài tập - HS ngồi cùng bàn thảo luận, viết các từ tìm nháp - Phát biểu nhận xét, bổ sung - Chữa bài (nếu sai) Các từ: - Chỉ hoạt động anh chiến sĩ thiếu nhi: nhì, nghĩ, thấy - Chỉ trạng thái các vật: + Của dòng thác: đổ, (đổ xuống) + Của lá cờ : bay - 3, HS đọc thành tiếng - HS lấy ví dụ - HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung bài, lớp đọc thầm - Hoạt động nhóm - HS viết vào Các hoạt động Các hoạt động nhà trường Đánh răng, rửa Học bài, làm bài, mặt, ăn cơm, uống nghe giảng, lau nước, trông em, bảng, kê bàn ghế, quét nhà, tưới cây, chăm sóc cây, tưới tập thể dục, cho gà cây, tập thể dục, ăn, nhặt rau, vo múa, kể chuyện, gạo, làm bài tập, diễn kịch, đọc truyện, - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài - HS trình bày, nhận xét bổ sung - Chữa bài: + Đến – yết kiêu – cho – nhận – xin – làm – dùi Bài 2: – có thể – lặn - Gọi HS đọc yêu cầu + Mỉm cười – ưng thuận – thử – bẻ – biến thành - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi Dùng bút ghi vào – ngắt – thành – tưởng – có nháp - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Gọi HS trình bày, HS khác theo dõi, bổ sung - HS lên mô tả (nếu sai) - Từng nhóm HS biểu diễn các hoạt động có - Kết luận lời giải đúng thể nhóm bạn làm các cử chỉ, động tác Bài 3: Đảm bảo HS nào biểu diễn và đoán hoạt - Gọi HS đọc yêu cầu động (195) - Treo tranh minh họa và gọi HS lên bảng vào tranh để mô tả trò chơi - Hỏi HS đã hiểu cách chơi chưa - Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm + hoạt động nhóm GV gợi ý các hoạt động cho nhóm Cũng cố: Về nhà làm bài tập TIẾT3: BÀI: KHOA HỌC ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I MỤC TIÊU: Giúp HS:  Củng cố lại kiến thức đã học người và sức khỏe  Trình bày trứơc nhóm và trước lớp kiến thức trao đổi chất thể người với môi trường, vai trò các chất dinh dưỡng, cách phòng tránh số bệnh thông thường và tai nạn sông nước  Hệ thống hóa kiến thức đã học dinh dưỡng qua 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lí Bộ y tế  Biết áp dụng kiến thức đã học vào sống hàng ngày  Luôn có ý thức ăn uống và phòng tránh bệnh tật, tai nạn II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  HS chuẩn bị phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, giống  Ô chữ, vòng quay, phần thưởng  Nội dung thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra việc hoàn thành phiếu HS Bài mới: Giới thiệu bài: Thảo luận chủ đề: người và sức khỏe - Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày nội dung mà nhóm mình nhận - Tiến hành thảo luận, sau đó đại diện các nhóm + nội dung phân cho các nhóm thảo luận: trình bày Ví dụ cách trình bày * Quá trình trao đổi chất người * Nhóm 1: Trình bày quá trình sống *Các chất dinh dưỡng cần cho thể người người phải lấy gì và thải môi trường * Các bệnh thông thường gì? * Phòng tránh tai nạn sông nước * Nhóm 2: Giới thiệu nhóm các chất dinh dưỡng, vai trò chúng thể người * Nhóm 3: Giới thiệu các bệnh ăn thiếu thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hóa, dấu hiệu để nhận bệnh và - Tổ chức cho HS trao đổi lớp cách phòng tránh, cách chăm sóc người thân + Yêu cầu sau nhóm trình bày, các nhóm khác bị bệnh chuẩn bị câu hỏi để hỏi lại nhằm tìm hiểu rõ * Nhóm 4: Giới thiệu việc nên làm và nội dung trình bày không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét (196) - Tổng hợp các ý kiến HS + Các nhóm tiến hành trao đổi, hỏi nhóm trình bày số câu hỏi sau: + Nhóm 1: * Cơ quan nào có vai trò chủ đạo quá trình trao đổi chất? * Hơn hẳn sinh vật khác, người cần gì để sống? + Nhóm 2: * Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu? * Tại chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? + Nhóm 3: * Tại chúng ta phải diệt ruồi? * Để chống nước cho bệnh nhân tiêu chảy ta phải làm gì? + Nhóm 4: * Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước? * Trước và sau bơi tập bơi cần chú ý điều gì? - Các nhóm hỏi thảo luận và đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Tiến hành hoạt động nhóm, sau đó trình bày bữa ăn mà nhóm mình cho là đủ chất dinh dưỡng - Nhận xét - Trò chơi “Ai chọn thức ăn hợp lý” - GV tiến hành hoạt động nhóm Sử dụng mô hình đã mang đến lớp để lựa chọn bữa ăn hợp lí và giải thích mình lại lựa chọn + Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét - + Nhận xét, tuyên dương nhóm chọn thức ăn phù hợp 3.Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý + Trình bày và nhận xét - Dặn HS nhà HS vẽ tranh để nói với người cùng thực 10 điều - Lắng nghe khuyên dinh dưỡng - Dặn HS nhà học thuộc lại các bài học để chuẩn bị kiểm tra TIẾT4: ĐỊA LÍ BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (TT) I MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh biết: - Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên: khai thác sức nước, khai thác rừng - Nê quy trình làm các sản phẩm đồ gỗ - Dựa vào lược đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức - Xác lập mối quan hệ địa lý các thành phần tự nhiên với và thiên nhiên với hoạt động sản xuất người - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành lao động người dân II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh nhà máy thủy điện và rừng Tây Nguyên (197) III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Kiểm tra bài cũ: - Kể tên loại cây trồng và vật nuôi chính Tây Nguyên - Dựa vào điều kiện đất đai và khí hậu, hãy cho biết việc trồng cây công nghiệp Tây Nguyên có thuận lợi và khó khăn gì? - Tây Nguyên có thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu, bò? Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết học hôm chúng ta tiếp tục tìm hiểu “Hoạt động sản xuất người dân tây nguyên (tt)” Khai thác sức nước - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát lược đồ SGK, thảo luận, trả lời các câu hỏi sau: + Kể tên số sông Tây Nguyên? + Tại các sông Tây Nguyên thác ghềnh? + Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì? + Các hồ chứa nước Nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì? Học sinh - HS làm việc theo nhóm, quan sát lược đồ SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi + Tên số sông Tây Nguyên: Sông Xê Xan, Sông Ba, Sông Xrê Pôk, Sông Đồng Nai + Các sông Tây Nguyên thác ghềnh vì các sông đây chảy qua nhiều vùng có độ cao khác + Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để chạy tua-bin sản xuất điện + Các hồ chứa nước Nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng giữ nước, hạn chế lũ bất thường + HS vị trí nhà máy thủy điện Y-a-li trên lược đồ hình - Nhà máy thủy điện Y-a-li nằm trên sông Xê Xan - Đại diện các nhóm trình bày kết làm việc trước lớp - – HS lên bảng các sông Xê Xan, Sông Ba, Sông Xrê Pôk, Sông Đồng Nai và nhà máy thủy điện Y-a-li trên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - HS làm việc theo cặp, quan sát hình 6, và đọc mục SGK, trả lời các câu hỏi GV: + Tây Nguyên có nhiều loại rừng: + Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y-a-li trên lược đồ hình và cho biết nó nằm trên sông nào? - GV sửa chữa, giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày - GV gọi HS các sông Xê Xan, Sông Ba, Sông Xrê Pôk, Sông Đồng Nai và nhà máy thủy điện Y-a-li trên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Rừng và việc khai thác rừng Tây Nguyên - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát hình 6, và đọc mục SGK, trả lời các câu hỏi sau: + Tây Nguyên có loại rừng nào? + Vì Tây Nguyên lại có các loại rừng khác + Vì khí hậu Tây Nguyên có hai mùa: mùa nhau? mưa và mùa khô rõ rệt nên Tây Nguyên có các loại + Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa vào rừng khác Rừng rậm nhiệt quan sát tranh, ảnh đới - Rừng rậm rạp - GV nhận xét, sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu Rừng khộp (rừng khộc) - Rừng thưa (198) trả lời - Rừng nhiều loại - Rừng thường - GV giúp HS xác lập mối quan hệ khí hậu và cây với nhiều tầng loại cây thực vật - Rừng xanh - Rừng rụng lá vào - GV tổ chức cho HS làm việc lớp, đọc mục 2, quanh năm mùa khô quan sát hình 8, 9, 10 SGK và vốn hiểu biết - Một vài HS trả lời trước lớp thân, trả lời các câu hỏi sau: - Khí hậu thuận lợi, thực vật phát triển tốt + Rừng Tây Nguyên có giá trị gì? - HS làm việc lớp, đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10 SGK và vốn hiểu biết thân, trả lời các câu hỏi GV: + Gỗ dùng làm gì? + Rừng Tây Nguyên cho ta gỗ, tre, nứa, mây, song, các loại cây làm thuốc, nhiều thú quý, … + Kể các công việc cần phải làm quy trình + Gỗ dùng để làm nhà, các vật dụng sản xuất các sản phẩm đồ gỗ? gia đình như: bàn, ghế, tủ, giường, … + Các công việc cần phải làm quy trình sản xuất các sản phẩm đồ gỗ là: vận chuyển + Nêu nguyên nhân và hậu việc rừng gỗ xẻ gỗ bào, cưa, đục đóng Tây Nguyên? thành sản phẩm + Nguyên nhân việc rừng Tây Nguyên là khai thác rừng bừa bãi, đốt phá + Thế nào là du canh, du cư? rừng làm nương rẫy, mở rộng diện tích trồng cây + Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng công nghiệp cách không hợp lý, tập quán du canh du cư Hậu không làm rừng mà còn làm cho đất bị xói mòn, hạn hán và lũ lụt tăng, ảnh hưởng xấu đến môi trường và sinh hoạt người + Du canh là hình thức trồng trọt với kĩ thuật lạc hậu làm cho độ phì nhiêu đất chóng cạn kiệt, 3.Củng cố, dặn dò: vì phải luôn luôn thay đổi địa điểm trồng - Trình bày tóm tắt lại hoạt động sản xuất trọt từ nơi này sang nơi khác người dân Tây Nguyên (trồng cây công Du cư là hình thức sinh sống, không có nơi cư nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc có sừng, khai trú định thác sức nước, khai thác rừng) + Chúng ta cần phải bảo vệ, khai thác rừng hợp - HS đọc ghi nhớ SGK lý, trồng lại rừng nơi đất trống, đồi trọc, - Nhận xét tiết học tạo điều kiện để đồng bào định canh, định cư để bảo vệ rừng TIẾT5: BÀI: LỊCH SỬ ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I MỤC TIÊU: Sau bài hoc, HS nêu  Sau Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc các lực phong kiến tranh giành quyền lực gây chiến tranh liên miên, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ  Đinh Bộ Lĩnh đã có công tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống lại đất nước ( năm 968)  Biết quan sát đồ, tranh ảnh lập bảng so sánh  Căm ghép chia rẽ có ý thúc giữ gìn thống đất nước II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (199)  Các hình SGK, phóng to có điều kiện Bản đồ Việt Nam  Phiếu học tập cho HS  HS sưu tầm các tư liệu Đinh Bộ Lĩnh III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi : (-3 HS lên bảng thực hiên yêu cầu.HS lớp theo dõi và nhận xét) - GV nhận xét và cho điểm HS Bài mới: Giới thiệu bài: Tình hình đất nước sau Ngô Quyền -HS làm việc cá nhân để tìm hiểu Sau đó xung -GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời : Sau Ngô phong phát biểu ý kiến : Sau Ngô Quyền Quyền tình hình nước ta nào? mất, triều đình lục đục tranh ngai vàng -GV kết luận tình hình đất nước sau Ngô Các lực phong kiến địa phương dậy, chia Quyền và nêu vấn đề : Yêu cầu thiết cắt đất nước thành 12 vùng đánh liên miên hoàn cảnh đó là phải thống đất nước Dân chúng phải đổ máu vô ích, ruộng đồng bị mối tàn phá, còn quân thù thì lăm le ngoàibờ cõi Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân -HS làm việc theo nhóm -Gv chia HS thành các nhóm nhỏ, HS có từ 3- -Mỗi đại diện nêu ý kiến nhóm mình 4HS và yêu cầu HS thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi, sau lần có HS báo cáo, lớp nhận sau xét và bổ sung ý kiến -GV gọi các nhóm báo cáo kết thảo luận -1 đến HS kể trước lớp, lớp theo dõi, nhận -GV nhận xét kết thảo luận các nhóm, xét sau đó nêu yêu cầu : Dựa vào nội dung thảo luận, bạn nào có thể kể lại chiến công dẹp loạn 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh? -GV tuyên dương HS kể tốt 3.Củng cố, dặn dò: Qua bài học, em có suy nghĩ gì Đinh Bộ Lĩnh ? (3 đến HS phát biểu ý kiến nhân vật lịch sử Đinh Bộ Lĩnh) -GV kết luận : Đinh Bộ Lĩnh là người có tài, lại có công lớn dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước, đem lại sống hòa bình, ấm no cho nhân dân Chính vì mà nhân dân ta đời đời ghi nhớ công ơn ông Để tỏ lòng biết ơn ông, nhân dân ta đã xây dựng đền thờ ông ỏ Hoa Lư, Ninh Bình khu di tích cố đô Hoa Lư xưa (HS thực yêu cầu GV trên đồ) - GV treo đồ Việt Nam, yêu cầu HS tỉnh Ninh Bình ( Một số HS lên bảng chỉ, HS khác theo dõi và nhận xét) - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, làm các bài (200) tập tự đánh giá kết học và chuẩn bị bài sau Thứ ngày 19 tháng 10 năm 2012 TIẾT1 : TOÁN BÀI: THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết sử dụng thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke để vẽ hình vuông có số đo cạnh cho trước II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước thẳng có chia vạch xăng-ti-mét, ê ke, com pa III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Kiểm tra bài cũ: HS 1: Vẽ hình chữ nhật ABCD có độ dài các cạnh AD là 5dm, AB là dm Tính chu vi hình chữ nhật vừa vẽ HS 2: Vẽ hình chữ nhật MNPQ có độ dài cạnh MN là 9cm, PQ là 3dm Tính chu vi hình chữ nhật vừa vẽ GV nhận xét cho điểm HS Bài mới: Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm các em thực hành hình vuông Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước - Hình vuông có các cạnh nào với nhau? - Các góc đỉnh hình vuông là các góc gì? - GV nêu: chúng ta dựa vào các đặc điểm trên để vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trước - GV nêu ví dụ: Vẽ hình vuông có cạnh dài 3cm - GV hướng dẫn HS thực bước vẽ SGK + Vẽ đoạn thẳng DC = 3cm + Vẽ đường thẳng vuông góc vớiDC D và C Trên đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng DA = 3cm, CB = 3cm + Nối A với B ta hình vuông ABCD Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự vẽ hình vuông có độ dài cạnh là cm, sau đó tính chu vi và diện tích hình Học sinh - Hình vuông có các cạnh - Là các góc vuông - HS vẽ hình vuông ABCD theo bước hướng dẫn GV A B C D - Yêu cầu HS nêu rõ bước vẽ mình GV lưu ý: cùng số đo là 16 đơn vị đo - HS vẽ vào chu vi là cm, đơn vị đo diện tích là 16 cm2 - em lên bảng làm bài, lớp làm bài vào Bài 2: - GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ vẽ vào vở, Chu vi hình vuông là: (201) Giáo viên hướng dẫn HS đếm số ô vuông hình mẫu, sau đó dựa vào các ô vuông ô li để vẽ hình - Hướng dẫn HS xác định tâm hình tròn cách vẽ hai đường chéo hình vuông (to nhỏ) giao hai đường chéo chính là tâm hình tròn Bài 3: - Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có độ dài cạnh là cm và kiểm tra xem hai đường chéo có không, có vuông góc với không - GV yêu cầu HS báo cáo kết kiểm tra hai đường chéo mình - GV kết luận: Hai đường chéo hình vuông luôn luôn và vuông góc với Học sinh × = 16 (cm) Diện tích hình vuông là: × = 16(cm2) - HS nêu trước lớp, lớp theo dõi nhận xét - HS vẽ hình vào vở, sau đó đổi chéo để kiểm tra bài - HS tự vẽ hình vuông ABCD vào vở, sau đó: + Dùng thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét để đo độ dài hai đường chéo + Dùng ê ke để kiểm tra các góc tạo hai đường chéo - Hai đường chéo hình vuông ABCD và vuông góc với - HS nhắc lại 3.Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ hình vuông - Về nhà luyện vẽ thêm các góc đã học, hình đã học - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học TIẾT BÀI : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I MỤC TIÊU : Xác định mục đích trao đổi Xác định vai trò mình cách trao đổi Lập dàn ý bài trao đổi Đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, nhân ái, cử thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục để đạt mục đích đề Luôn có khả trao đổi với người khác để đạt mục đích II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn Bảng lớp viết sẵn đề bài III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Giáo viên Học sinh Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng kể lại chuyện Yết Kiêu đã chuyển thể từ kịch Nhận xét cho điểm học sinh Nhận xét bài cũ Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài: a) Tìm hiểu đề bài: - Gọi học sinh đọc đề bài trên bảng - học sinh đọc thành tiếng - GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch - Lắng nghe từ ngữ quan trọng: nguyện vọng, môn (202) khiếu, trao đổi, anh ( chị) , ủng ộ, cùng bạn đóng vai - Gọi học sinh đọc gợi ý: yêu cầu học sinh trao đổi - học sinh nối đọc phần Trao đổi và trả lời câu hỏi thảo luận cặp đôi và trả lời + Nội dung cần trao đổi là gì? - Trao đổi nguyện vọng muốn học thêm môn khiếu củaem - Đối tượng trao đổi với đây là ai? - Đối tượng trao đổi đây là em trao đổi với anh chị em - Mục đích trao đổi là để làm gì? - Mục đích trao đổi là làm cho anh (chị) hiểu rõ nguyện vọng em, giải đáp khó khăn, thắc mắc mà anh (chị) đặt để anh (chị) hiểu và ủng hộ em thựchiện nguyện vọng - Em và bạn trao đổi Bạn đóng vai anh (chị ) - Hình thức thực trao đổi này em nào? - Em muốn học múa vào các buổi chiều tối - Em trọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh - Em muốn học vẽ vào các buổi sáng thứ bảy ( chị)? và chủ nhật - Em muốn học võ câu lạc võ thuật - HS động nhóm Dùng giấy khổ to để ghi ý kiến đã thống ) Trao đổi nhóm: - Chia nhóm học sinh Yêu cầu học sinh đóng vai anh (chị) bạn và tiến hành trao đổi học sinh còn lại theo dõi hành động, cử chỉ, lắng nghe lời nói để nhận xét Góp ý cho bạn - Từng cặp học sinh trao đổi, HS nhận xét sau c) Trao đổi trước lớp: cặp - Tổ chức cho cặp trao đổi trước lớp Yêu cầu HS lớp theo dõi, nhận xét trao đổi theo các tiêu chí sau: + Nội dung trao đổi bạn có đúng đề bài yêu cầu không? + Cuộc trao đổi có đạt mục đích mong muốn chưa? + Lời lẽ, cử hai bạn đã phù hợp chưa, có giàu sức thuyết phục chưa? + Bạn có thể tài khéo léo mình chưa? Bạn có tự nhiên, mạnh dạn trao đổi không? 3.Củng cố, dặn dò : - Khi trao đổi ý kiến với người thân cần chú ý điều gì? - GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà viết lại trao đổi vào VBT và tìm đọc truyện người có ý chí, nghị lực vươn lên sống TIẾT 3: KỂ CHUYỆN (203) BÀI : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý SGK , biết chọn và kể lại câu chuyện ( mẫu chuyện, đoạn truyện) ước mơ đẹp em - Hiểu và trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - HS khá, giỏi kể câu chuyện ngoài SGK, lời kể tự nhiên có sáng tạo II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết gợi ý SGK và tiêu chuẩn đánh giá bài KC III Các hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra: - Gọi HS kể đoạn truyện câu chuyện Bàn chân kì diệu và TLCH : "Em học điều gì anh Ký ?" Bài mới: * GT bài : HĐ1: HD hiểu yêu cầu đề bài - Viết đề bài lên bảng và gọi HS đọc, gạch chân các từ quan trọng - Gọi em nối tiếp đọc gợi ý trên bảng phụ - Yêu cầu đọc thầm gợi ý và lưu ý : kể chuyện ngoài SGK, các em cộng thêm điểm - Gọi số em giới thiệu câu chuyện mình - Yêu cầu đọc thầm gợi ý 3, dán dàn ý KC và tiêu chuẩn đánh giá bài KC lên bảng * Lưu ý : + Trước KC, GT câu chuyện mình (tên chuyện, nhân vật) + Kể tự nhiên giọng kể + Chỉ cần kể đoạn HĐ2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu HS tập kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - GV viết tên câu chuyện HS kể lên bảng - GV cùng lớp nhận xét, tính điểm, bình chọn người có câu chuyện hay nhất, kể hay Dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 13 TIẾT4: BÀI: I/ Mục tiêu: - em lên bảng - HS nhận xét - Lắng nghe - GT nhanh truyện các em mang tới lớp - em đọc - em đọc, lớp theo dõi SGK - em đọc - - 10 em nối tiếp giới thiệu - HS đọc thầm - Nhóm em hoạt động - - em lên thi kể, em kể xong phải nói ý nghĩa câu chuyện, đối thoại với các bạn nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện - HS nhận xét, cho điểm - Lắng nghe KĨ THUẬT KHÂU ĐỘT THƯA (2 tiết ) (204) -HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng khâu đột thưa -Khâu các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu -Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận II/ Đồ dùng dạy- học: -Tranh quy trình khâu mũi đột thưa -Mẫu đường khâu đột thưa khâu len sợi trên bìa, vải khác màu (mũi khâu mặt sau dài 2,5cm) -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Một mảnh vải trắng màu, kích 20 x 30cm +Len (hoặc sợi), khác màu vải +Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch III/ Hoạt động dạy- học: Tiết Hoạt động giáo viên 1.Ổn định:Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ HS 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Khâu đột thưa b)HS thực hành khâu đột thưa: * Hoạt động 3: HS thực hành khâu đột thưa -Hỏi: Các bước thực cách khâu đột thưa -GV nhận xét và củng cố kỹ thuật khâu mũi đột thưa qua hai bước: +Bước 1:Vạch dấu đường khâu +Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu -GV hướng dẫn thêm điểm cần lưu ý thực khâu mũi đột thưa -GV kiểm tra chuẩn bị HS và nêu thời gian yêu cầu HS thực hành -GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS còn lúng túng chưa thực đúng * Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập HS -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành -GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: +Đường vạch dấu thẳng, cách cạnh dài mảnh vải +Khâu các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu +Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm +Các mũi khâu mặt phải tương đối và cách +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định -GV nhận xét và đánh giá kết học tập HS Hoạt động học sinh -Chuẩn bị dụng cụ học tập -HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực các thao tác khâu đột thưa -HS lắng nghe -HS thực hành cá nhân -HS trưng bày sản phẩm -HS lắng nghe -HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên -HS lớp (205) 4.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét chuẩn bị và tinh thần, thái độ, kết học tập HS -Hướng dẫn HS nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “khâu đột mau” TIẾT : SINH HOẠT TUẦN I/ MUÏC TIEÂU Nhận xét công tác tuần Rút ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu Triển khai kế hoạch tuần tới II LÊN LỚP a- Lớp trưởng lên nhận xét các vấn đề chung diễn biến tuần b- Lớp phó học tập lên nhận xét vấn đề học tập lớp tuần c- tổ trưởng nhận xét tổ mình phụ trách d- Giáo viên: + Thực tốt qui định nhà trường vấn đề mặc đồng phục tất các buổi tuần + Chấp hành nghiêm chỉnh luật an toàn giao thông trên đường + Chưa có ý thức tự giác học bài giáo viên không có lớp: Quang, linh + Một số học sinh ý thức kém quá trình xếp hàng + Chưa tự giác việc giữ vệ sinh chung TUẦN 10 Thứ ngày 22 tháng 10 năm 2012 TIẾT1 : TIẾT2: BÀI: CHÀO CỜ TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: -Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt -Nhận biết đường cao hình tam giác -Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước -Xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước II Đồ dùng dạy học: -Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke (cho GV và HS) III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài dm, tính chu vi và diện tích hình vuông -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 3.Bài : Hoạt động trò (206) a.Giới thiệu bài: -Trong học toán hôm các em củng cố các kiến thức hình học đã học b.Hướng dẫn luyện tập : Bài -GV vẽ lên bảng hai hình a, b bài tập, yêu cầu -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt dõi để nhận xét bài làm bạn có hình -HS nghe -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài A vào VBT a) Góc vuông BAC; góc nhọn ABC, ABM, MBC, ACB, AMB ; góc tù BMC ; góc bẹt AMC b) Góc vuông DAB, DBC, ADC ; góc nhọn ABD, ADB, BDC, BCD ; góc tù ABC D C -GV có thể hỏi thêm: +So với góc vuông thì góc nhọn bé hay lớn hơn, góc tù bé hay lớn ? +1 góc bẹt góc vuông ? Bài -GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao hình tam giác ABC -Vì AB gọi là đường cao hình tam giác ABC ? -Hỏi tương tự với đường cao CB -GV kết luận: Trong hình tam giác có góc vuông thì hai cạnh góc vuông chính là đường cao hình tam giác -GV hỏi: Vì AH không phải là đường cao hình tam giác ABC ? Bài -GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài cm, sau đó gọi HS nêu rõ bước vẽ mình -GV nhận xét và cho điểm HS Bài -GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = cm, chiều rộng AD = cm -GV yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ mình -GV yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm M cạnh AD A B M D N C +Góc nhọn bé góc vuông, góc tù lớn góc vuông +1 góc bẹt hai góc vuông -Là AB và BC -Vì dường thẳng AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A tam giác và vuông góc với cạnh BC tam giác -HS trả lời tương tự trên -Vì đường thẳng AH hạ từ đỉnh A không vuông góc với cạnh BC hình tam giác ABC -HS vẽ vào VBT, HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ -1 HS lên bảng vẽ (theo kích thước dm và dm), HS lớp vẽ hình vào VBT -HS vừa vẽ trên bảng nêu -1 HS nêu trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét Dùng thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét Đặt vạch số thước trùng với điểm A, thước trùng với cạnh AD, vì AD = cm nên AM = cm Tìm vạch số trên thước và (207) chấm điểm Điểm đó chính là trung điểm -GV yêu cầu HS tự xác định trung điểm N cạnh M cạnh AD BC, sau đó nối M với N -GV: Hãy nêu tên các hình chữ nhật có hình -HS thực yêu cầu vẽ ? -Nêu tên các cạnh song song với AB -ABCD, ABNM, MNCD 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết học -Các cạnh song song với AB là MN, DC -Dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau -HS lớp TIẾT3: BÀI: TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I TIẾT I Mục tiêu:  Kiểm tra đọc lấy điểm: -Nội dung: các bài tập đọc từ tuần đến tuần -Kĩ đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc đội tối thiểu 120 chữ/ phút, biết ngắt, nghỉ sau dấu câu, các cụm từ, đọc diễn cảm thể nội dung bài, cảm xúc nhân vật -Kĩ đọc hiểu: Trả lời đế câu hỏi nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa bài đọc  Viết điểm cần ghi nhớ về: tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật các bài tập đọc là truyện kể từ tuần đến tuần  Tìm đúng các đoạn thơ có giọng đọc yêu cầu Đọc diễn cảm đoạn văn đó II Đồ dùng dạy học:  Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần đến tuần  Phiếu kẻ sẵn bảng BT2 (đủ dùng theo nhóm HS ) và bút III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu bài: -Nêu mục dích tiết học và cách bắt thăm bài học Kiểm tra tập đọc: -Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc -Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi nội dung -Lần lượt HS gắp thăm bài (5 HS ) chỗ bài đọc chuẩn bị:cử HS kiểm tra xong, HS tiếp tục -Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi lên gắp thăm bài đọc -Cho điểm trực tiếp HS -Đọc và trả lời câu hỏi Chú ý: Những HS chuẩn bị bài chưa tốtGV có thể -Đọc và trả lời câu hỏi đưa lời động viên đẩ lần sau kiểm tra tốt -Theo dõi và nhận xét GV không nên cho điểm xấu Tuỳ theo số lượng và chất lượng HS lớp mà GV định số lượng HS kiểm tra đọc Nội dung này tiến hành các tiết 1,3,5 tuần 10 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK -Yêu cầu GV trao đổi và trả lời câu hỏi -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi (208) +Những bài tập đọc nào là truyện kể? +Những bài tập đọc là truyện kể là bài có chuỗi các việc liên quan đến hay số nhân vật, truyện điều nói lên điều có ý nghĩa +Các truyện kể *Dế mèn bênh vực kẻ yếu: phần trang 4,5 , phần trang 15 *Người ăn xin trang 30, 31 +Hãy tìm và kể tên bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm Thương người thể thương thân (nói rõ số trang) GV ghi nhanh lên bảng -Phát phiếu cho nhóm Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu, nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu sai) -Hoạt động nhóm -Kết luận lời giải đúng -Sửbài Nếu có) Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tìm các đọan văn có giọng đọc yêu cầu -Gọi HS phát biểu ý kiến -Nhận xét, kết luận đọc văn đúng -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn đó -Nhận xét khen thưởng HS đọc tốt a Đoạn văn có giọng đọc thiết tha: -1 HS đọc thành tiếng -Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm -Đọc đoạn văn mình tìm -Chữa bài (nếu sai) -Mỗi đoạn HS thi đọc Là đoạn văn cuối truyện người ăn xin: Từ tôi chẳng biết làm cách nào Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia… đến ấy, tôi hiểu rằng: tôi nữa, tôi vừa nhận chút gì ông lão b.Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết: Là đoạn nhà Trò (truyện dế mèn bênh vực kẻ yếu phần 1) kể khổ mình: Từ năm trước , gặp trời làm đói kém, mẹ em phải vây lương ăn bọn nhện… đến… Hôm bọn chúng chăn tơ ngang đường đe bắt em , vặt chân, vặt cánh ăn thịt em a.Đoạn văn có giọng đọc mạnh me, răn đe: Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện, bênh vự Nhà Trò Trò (truyện dế mèn bênh vực kẻ yếu phần 2): Từ tôi thét: Củng cố – dặn dò: -Các có ăn để, béo múp, béo -Nhận xét tiết học Yêu cầu HS chưa có míp… đến có phá hết các vòng vây không? điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt nhà luyện đọc -Dặn HS nhà ôn lại quy tắc viết hoa TIẾT4: BÀI: ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( T2 ) I-Mục tiêu: -Nêu ví dụ tiết kiệm thời -Biết lợi ích tiết kiệm thời -Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập ,sinh hoạt ngày cách hợp lí II- Đồ dùng : -Tranh vẽ minh hoạ (HĐ1 -tiết1) (209) -Bảng phụ ghi các câu hỏi (HĐ -tiết1), ( HĐ -tiết1) III-Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy *Hoạt động 1:Làm việc cá nhân (bài tập –SGK) -GV nêu yêu cầu bài tập 1: Em tán thành hay không tán thành việc làm bạn nhỏ tình sau? Vì sao? a/ Ngồi lớp, Hạnh luôn chú ý nghe thầy giáo, cô giáo giảng bài Có điều gì chưa rõ, em tranh thủ hỏi thầy cô và bạn bè b/ Sáng nào đến dậy, Nam cố nằm trên giường Mẹ giục mãi, Nam chịu dậy đánh răng, rửa mặt c/ Lâm có thời gian biểu quy định rõ học, chơi, làm việc nhà … và bạn luôn thực đúng d/ Khi chăn trâu, Thành thường vừa ngồi trên lưng trâu, vừa tranh thủ học bài đ/ Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc truyện xem ti vi e/ Chiều nào Quang đá bóng Tối bạn lại xem ti vi, đến khuya lấy sách học bài -GV kết luận: +Các việc làm a, c, d là tiết kiệm thời +Các việc làm b, đ, e không phải là tiết kiệm thời *Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 6SGK/16) -GV nêu yêu cầu bài tập +Em hãy lập thời gian biểu và trao đổi với các bạn nhóm thời gian biểu mình -GV gọi vài HS trình bày trước lớp -GV nhận xét, khen ngợi HS đã biết sử dụng, tiết kiệm thời và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời *Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm (Bài tập 5- SGK/16) -GV gọi số HS trình bày trước lớp -GV khen các em chuẩn bị tốt và giới thiệu hay -GV kết luận chung: +Thời là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm +Tiết kiệm thời là sử dụng thời vào các việc có ích cách hợp lí, có hiệu 4.Củng cố - Dặn dò: -Thực tiết kiệm thời sinh hoạt hàng ngày Hoạt động trò -Cả lớp làm việc cá nhân -HS trình bày , trao đổi trước lớp -HS thảo luận theo nhóm đôi việc thân đã sử dụng thời thân và dự kiến thời gian biểu thời gian tới -HS trình bày -Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét -HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, bài viết các tư liệu các em sưu tầm chủ đề tiết kiệm thời -HS lớp trao đổi, thảo luận ý nghĩa các tranh vẽ, ca dao, tục ngữ, truyện, gương … vừa trình bày -HS lớp thực (210) -Chuẩn bị bài cho tiết sau TIẾT5: BÀI: KHOA HỌC ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cố lại kiến thức đã học người và sức khỏe -Trình bày trước nhóm và trước lớp kiến thức trao đổi chất thể người và môi trường, vai trò các chất dinh dưỡng, cách phòng tránh số bệnh thông thường và tai nạn sông nước -Hệ thống hoá kiến thức đã học dinh dưỡng qua 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lí Bộ Y tế -Biết áp dụng kiến thức đã học vào sống hàng ngày -Luôn có ý thức ăn uống và phòng tránh bệnh tật tai nạn II/ Đồ dùng dạy- học: -HS chuẩn bị phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, giống -Ô chữ, vòng quay, phần thưởng -Nội dung thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc hoàn thành -Để phiếu lên bàn Tổ trưởng báo cáo tình phiếu HS hình chuẩn bị bài các bạn -Yêu cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn bữa ăn -1 HS nhắc lại: Một bữa ăn có nhiều loại thức cân đối ăn, chứa đủ các nhóm thức ăn với tỉ lệ hợp lí -Yêu cầu HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho là bữa ăn cân đối để đánh giá xem bạn đã có bữa ăn cân đối -Dựa vào kiến thức đã học để nhận xét, đánh chưa ? đã đảm bảo phối hợp nhiều loại thức ăn và giá chế độ ăn uống bạn thường xuyên thay đổi món chưa ? -Thu phiếu và nhận xét chung hiểu biết HS chế độ ăn uống -HS lắng nghe 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Ôn lại các kiến thức đã học người và sức khỏe * Hoạt động 1: Thảo luận chủ đề: Con người và sức khỏe * Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: -Sự trao đổi chất thể người với môi trường -Các chất dinh dưỡng có thức ăn và vai trò chúng -Cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá * Cách tiến hành: -Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày nội dung mà nhóm mình nhận -Các nhóm thảo luận, sau đó đại diện các -4 nội dung phân cho các nhóm thảo luận: nhóm trình bày +Nhóm 1:Quá trình trao đổi chất người -Nhóm 1:Cơ quan nào có vai trò chủ đạo (211) quá trình trao đổi chất ? -Hơn hẳn sinh vật khác người cần gì để sống ? +Nhóm 2:Các chất dinh dưỡng cần cho thể người -Nhóm :Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu ? -Tại chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ? -Nhóm 3: Tại chúng ta cần phải diệt ruồi ? +Nhóm 3: Các bệnh thông thường -Để chống nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì ? -Nhóm 4: Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước? +Nhóm 4: Phòng tránh tai nạn sông nước -Trước và sau bơi tập bơi cần chú ý -Tổ chức cho HS trao đổi lớp điều gì ? -Yêu cầu sau nhóm trình bày, các nhóm khác -Các nhóm hỏi thảo luận và đại diện chuẩn bị câu hỏi để hỏi lại nhằm tìm hiểu rõ nội nhóm trả lời dung trình bày -Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung -GV tổng hợp ý kiến HS và nhận xét * Hoạt động 2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu t Mục tiêu: HS có khả năng: Ap dung kiến -HS lắng nghe thức đã học và việc lựa chọn thức ăn hàng ngày -HS thực t Cách tiến hành: -GV phổ biến luật chơi: -GV đưa ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang và ô chữ hàng dọc Mỗi ô chữ hàng ngang là nội dung kiến thức đã học và kèm theo lời gợi ý +Mỗi nhóm chơi phải phất cờ để giành quyền trả lời +Nhóm nào trả lời nhanh, đúng, ghi 10 điểm +Nhóm nào trả lời sai, nhường quyền trả lời cho nhóm khác -Tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận +Nhóm thắng là nhóm ghi nhiều chữ +Tìm từ hàng dọc 20 điểm +Trò chơi kết thúc ô chữ hàng dọc đoán -Trình bày và nhận xét -GV tổ chức cho HS chơi mẫu -HS lắng nghe -GV tổ chức cho các nhóm HS chơi -GV nhận xét * Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai chọn thức ăn hợp -HS đọc lý ?” -HS lớp t Mục tiêu:Áp dụng kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hợp lý t Cách tiến hành: -GV cho HS tiến hành hoạt động nhóm Sử dụng mô hình đã mang đến lớp để lựa chọn bữa ăn hợp lý và giải thích mình lại lựa (212) chọn -Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét -GV nhận xét, tuyên dương nhóm HS chọn thức ăn phù hợp 3.Củng cố- dặn dò: -Gọi HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý -Dặn HS nhà HS vẽ tranh để nói với người cùng thực 10 điều khuyên dinh dưỡng -Dặn HS nhà học thuộc lại các bài học để chuẩn bị kiểm tra ========================================== Thứ ngày 23 tháng 10 năm 2012 TIẾT1 : BÀI: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: -Thực các phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên có nhiều chữ số -Ap dụng tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng để tính giá trị biểu thức cách thuận tiện -Vẽ hình vuông, hình chữ nhật -Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó II Đồ dùng dạy học: -Thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke (cho GV và HS) III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm phần -3 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 47, đồng để nhận xét bài làm bạn thời kiểm tra VBT nhà số HS khác -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 3.Bài : a.Giới thiệu bài: -GV: nêu mục tiêu học và ghi tên bài lên bảng b.Hướng dẫn luyện tập : -HS nghe Bài -GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho HS tự -2 HS lên bảng làm, HS lớp làm bài vào làm bài VBT + 260 837 096 386 259 _ 726 485 452 936 273 549 + 528 946 72 529 602 475 -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên _ 435 269 92 753 342 507 647 (213) bảng cách đặt tính và thự phép tính -GV nhận xét và cho điểm HS Bài -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Để tính giá trị biểu thức a, b bài cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất nào ? -GV yêu cầu HS nêu quy tắc tính chất giao hoán, tính chất kết hợp phép cộng -GV yêu cầu HS làm bài -GV nhận xét và cho điểm HS Bài -GV yêu cầu HS đọc đề bài -GV yêu cầu HS quan sát hình SGK -GV hỏi: Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào ? -Vậy độ dài hình vuông BIHC là bao nhiêu ? -GV yêu cầu HS vẽ tiếp hình vuông BIHC -GV hỏi: Cạnh DH vuông góc với cạnh nào ? -Tính chu vi hình chữ nhật AIHD -2 HS nhận xét -Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện -Tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng -2 HS nêu -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT -HS đọc thầm -HS quan sát hình -Có chung cạnh BC -Là cm HS vẽ hình, sau đó nêu các bước vẽ -Cạnh DH vuông góc với AD, BC, IH -HS làm vào VBT c) Chiều dài hình chữ nhật AIHD là: x = (cm) Chu vi hình chữ nhật AIHD là Bài (6 + 3) x = 18 (cm) -GV gọi HS đọc đề bài trước lớp -HS đọc -Muốn tính diện tích hình chữ nhật chúng -Biết số đo chiều rộng và chiều dài ta phải biết gì ? hình chữ nhật -Bài toán cho biết gì ? -Cho biết nưả chu vi là 16 cm, và chiều dài -Biết nửa chu vi hình chữ nhật tức là biết chiều rộng là cm gì ? -Biết tổng số đo chiều dài và chiều -Vậy có tính chiều dài và chiều rộng rộng không ? Dựa vào bài toán nào để tính ? -Dựa vào bài toán tìm hai số biết tổng và -GV yêu cầu HS làm bài hiệu hai số đó ta tính chiều dài và -GV nhận xét và cho điểm HS chiều rộng hình chữ nhật -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là: (16 – 4) : = (cm) Chiều dài hình chữ nhật là: + = 10 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 4.Củng cố- Dặn dò: 10 x = 60 (cm2) -GV tổng kết học Đáp số: 60 cm2 -Dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau -HS lớp TIẾT2: ÂM NHẠC (214) TIẾT3: TIẾT4: BÀI: MỸ THUẬT CHÍNH TẢ ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I Mục tiêu:  Nghe- viết đúng chính tả bài, trình bày đẹp bài Lời hứa  Hiểu đọc nội dung bài  Củng cố quy tắc viết hoa tên riêng II Đồ dùng dạy học:  Giấy khổ to kể sẵn bảng BT3 và bút III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu tiết học Viết chính tả: -GV đọc bài Lời hứa Sau đó HS đọc lại -1 HS đọc, lớp lắng nghe -Gọi HS giải nghĩa từ trung sĩ -Yêu cầu HS tìm các từ dễ lẫn viết chính tả và -Đọc phần Chú giải SGK luyện viết -Các từ: Ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ -Hỏi HS cách trính bày viết: dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép -Đọc chính tả cho HS viết -Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu -2 HS đọc thành tiếng -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và phát biểu ý kiến -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận GV nhận xét và kết luận câu trả lời đúng a/ Em bé giao nhiệmvụ gì trò chơi đánh Em giao nhiệm vụ gác kho đạn trận giả? b/.Vì trời đã tối, em không về? Em không vì đã hứa không bỏ vị trí gác chưa có người đến thay c/ các dấu ngoặc kép bài dùng để làm gì? Các dấu ngoặc kép bài dùng để báo trước phận sau nó là lời nói bạn em bé hay em bé d/ Có thể đưa phận đặt dấu ngoặc -Không được, mẫu truyện trên có kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng đối thoại- đối thoại em bé với người không? Vì sao? khách công viên và đối thoại em bé với các bạn cùng chơi trận giả là em bé thuật lại với người khách, đó phải đặt dấu ngoặc kép để phân biệt với lời đối thoại em bé với người khách vốn đã đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng *GV viết các câu đã chuyển hình thức thể phận đặt ngoặc kép để thấy rõ tính không hợp lí cách viết (215) (nhân vật hỏi): -Sao lại là lính gác? (Em bé trả lời) : -Có bạn rủ em đánh trận giả Một bạn lớn bảo: -Cậu là trung sĩ Và giao cho em đứng gác kho đạn đây Bạn lại bảo: -Cậu hãy hứa là đứng gác có người đến thay Em đã trả lời: -Xin hứa Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK -Phát phiếu cho nhóm HS Nhóm nào làm xong -Yêu cầu HS trao đổi hoàn thành phiếu trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét bổ sung -Kết luận lời giải đúng -Sửa bài (nếu sai) Các loại tên riêng Tên riêng, tên địa lí Việt Nam Quy tắt viết Ví dụ Viết hoa chữ cái đầu vủa tiếng -Hồ Chí Minh tạo thành tên đó -Điện Biên Phủ -Trường Sơn … Tên riêng, tên địa lí nước -Viết hoa chữ cái đầu Lu-I a-xtơ ngoài phận tạo thành tên đó Nếu phận Xanh Bê-téc-bua tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì Tuốc-ghê-nhép các tiếng có gạch nối Luân Đôn Bạch Cư Dị… Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà đọc các bài tập đọc và HTL để chuẩn bị bài sau -TIẾT5: BÀI: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I Mục tiêu:  Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ tục ngữ đã học từ tuần đến tuần  Hiểu nghĩa và tình sử dụng các tục ngữ, từ ngữ, thành nhữ đã học  Hiểu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép II Đồ dùng dạy học:  Phiếu kẻ sẵn nội dung và bút  Phiếu ghi sẵn các câu tục ngữ thành ngữ Thương người thể Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ Thương thân Từ cùng nghĩa: nhân hậu… Từ cùng nghĩa: Trung thực Từ trái nghĩa: Độc ác… Từ trái nghĩa: gian dối… III Hoạt động trên lớp: (216) Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu bài: -Hỏi từ tuần đến tuần các em đã học chủ -trả lời các chủ điểm: điểm nào? +Thương người thể thương thân +măng mọc thẳng +Trên đôi cánh ước mơ -Nêu mục tiêu tiết học Hướng dẫn làm bài tập: -1 HS đọc yêu cầu SGK Bài 1: -Các bài MRVT: -Gọi HS đọc yêu cầu +Nhân hậu đòan kết trang 17 và 33 -Yêu cầu HS nhắc lại các bài MRV.GV ghi nhanh +Trung thực và tự trọng trang 48 và 62 lên bảng +Ước mơ trang 87 -HS hoạt động nhóm, HS tìm từ -GV phát phiếu cho nhóm HS Yêu cầu HS trao chủ điểm, sau đó tổng kết nhóm ghi vào đổi, thảo luận và làm bài phiếuGV phát -Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ -Dán phiếu lên bảng, HS đại diện cho nhóm nhóm mình vừa tìm trình bày -Gọi các nhóm lên chấm bài -Chấm bài nhóm bạn cách: -Nhật xét tuyên dương nhóm tìm nhiều +Gạch các từ sai (không thuộc chủ điểm) và nhóm tìm các từ không có +Ghi tổng số từ chủ điểm mà bạn tìm sách giáo khoa Bài 2: -1 HS đọc thành tiếng, -Gọi HS đọc yêu cầu -HS tự đọc , phát biểu -Gọi HS đọc các câu tục ngữ, thành ngữ -HS tự phát biểu -Dán phiếu ghi các câu tục ngữ thành ngữ -Yêu cầu HS suy nghĩ để đặt câu tìm tình sử dụng Thương người thể thương Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ thân -Ở hiền gặp lành Trung thực: -Cầu ước thấy -Một cây làm chẳng nên non … hòn -Thẳng ruột ngựa -Ước núi cao -Hiền bụt -thuốc đắng dã tật -Ước trái mùa -Lành đất Tự trọng: -Đứng núi này trông núi -Thương chị em ruột -Giấy rách phải giữ lấy -Môi hở lạnh lề -Máu chảy ruột mềm -Đói cho sạch, rách cho -Nhường cơm sẻ áo thơm -Lá lành dùm lá rách -Trâu buột ghét trâu ăn -Dữ cọp -Nhận xét sửa câu cho HS Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu *Trường em luôn có tinh thần lá lành đùm là rách *Bạn Nam lớp em tính thẳng thắn ruột ngựa (217) -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi tác dụng dấu *Bà em luôn dặn cháu đói cho sạch, rách ngoặc kép, dấu hai chấm và lấy ví dụ tác dụng cho thơm chúng … -Kết luận tác dụng dấu ngoặc kép và dấu hai -1 HS đọc thành tiếng chấm -Trao đổi thảo luận ghi ví dụ nháp Dấu câu Tác dụng a/ Dấu hai chấm -Báo hiệu phận câu đứng sau nó là lời nói nhân vật Lúc đó, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng b/ dấu ngoặc kép -dẫn lời nói trực tiếp nhân vật hay người câu văn nhắc đến Nếu lời nói trực tiếp là câu trọn vẹn hay đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép cần thêm hai dấu chấm -Đánh dấu với từ dùng với nghĩa đặc biệt -Gọi HS lên bảng viết ví dụ:  Cô giáo hỏi: “Sao trò không chịu làm bài?”  Mẹ em hỏi: -Con đã học xong bài chưa?  Mẹ em chợ mua nhiều thứ: gạo, thịt, mía…  Mẹ em thường gọi em là “cúm con”  Cô giáo em thường nói: “các em hãy cố gắng học thật giỏi để làm vui lòng ông bà cha mẹ” Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học Thứ ngày 24 tháng 10 năm 2012 TIẾT1 : TOÁN BÀI: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I Bài 1: ( 1điểm ) a 3478 ; 3297 ; 4936 ; 4941 Xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn : 3297, 3478, 4936, 4941 b 2946 , 2869, 4798, 4789 Xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bél : 4798, 4789,2946,2869 Bài : ( 2điểm ) Tính giá trị biểu thức: a 468 : + 61 x b.(a+b)xc với a = 24 ; b = 15 ; c = …=…78 + 122 ( a + b ) x c = ( 24+ 15 ) x …=………200 =39 x =273 Bài : ( 2điểm ) Đặt tính tính a 514625 + 82938 b 839084 – 246937 514625 839084 + 82938 – 246937 597023 592147 Bài : ( điểm ) Một lớp học có 30 học sinh số học sinh trai số học sinh gái là em Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh trai , bao nhiêu học sinh gái? Tóm tắt Bài giải Trai : Số học sinh trai lớp đó là Gái: (30 + 4) : = 17 ( hs) Số học sinh gái lớp đó là (218) 17 – = 13 ( hs) Đáp số: hs trai: 17 hs gái: 13 Bài : ( điểm ) Ghi tên góc vào các góc Góc nhọn Góc tù Bài : ( điểm ) Tìm trung bình cộng các số từ đến Góc vuông (1+2+3+4+5+6+7+8+9):9=5 TIẾT2: BÀI: TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I – Mục tiêu: - Củng cố lại cách kể chuyên, luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Chọn câu chuyện ước mơ đẹp mình bạn bè người thân -Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý ; biết trao đổi ý nghĩa câu chuỵện II- Đồ dùng: - Bảng phụ III – Các hoạt động dạy – học Giáo viên Học sinh Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn ôn tập - HS đọc bài văn Đề bài: Đặt mình vào vai cậu bé, em hãy kể vắn tắt - Cả lớp đọc thầm bài văn câu chuyện “Vai diễn cuối cùng” * Có diễn viên già hưu sống độc thân + Hày xác định yêu cầu đề + Đề yêu cầu gì? + Mở đầu câu chuyện là gì? Chiều nào ông chơi với cậu bé nơi bãi cỏ có đoàn tàu chạy qua giơ tay vẫy chẳng có người nào đáp lại vì họ quá mệt mỏi Cậu bé thất vọng Tim ông già thắt lại Sáng hôm sau,ông hóa trang, ngược lên ga + Diễn biến câu chuyện ? ngồi sát cửa sổ toa tàu ông nghĩ đây là vai diễn cuối cùng Khi đoàn tàu qua ông nhoài người giơ tay vẫy, cậu bé mừng cuống quýt, nhẩy cẩng lên đưa hai tay vẫy mãi Con tàu di xa dần người diễn viên trào nước mắt.ông nghĩ đây là vai diễn không có lơi, + Kết thúc câu chuyện? không đáng kể ông đã đáp lại cho cậu besex không niềm tin vào đời - Đại diện HS trình bày kết - GV nhaän xeùt, choát laïi - Cả lớp nhận xét (219) Củng cố dặn dò: TIẾT3+4: TIẾT5: BÀI: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học THỂ DỤC TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I Mục tiêu:  Kiểm tra đọc (lấy điểm) (yêu cầu tiết 1)  Kiểm tra các kiến thức cần ghi nhớ về: nội dung chính, nhân vật, giọng đọc các bài là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng II Đồ dùng dạy học:  Giấy khổ to kể sẵn bảng BT2 và bút  Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, HTL từ tuần đến tuần 90có từ tiết 1) III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu tiết học Kiểm tra đọc: -Tiến hành tương tự tiết Hướng dẫn làm bài tập: -1 HS đọc thành tiếng Bài 2: -Các bài tập đọc: -Gọi HS đọc yêu cầu +Một người chính trực trang 36 -Gọi HS đọc tên bài tập đọc là truyện kể tuần 4,5,6 +Những hạt thóc giống trang 46 đọc số trang.GV ghi nhanh lên bảng +Nỗi vằn vặt An-đrây-ca trang 55 -Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để hoàn thành phiếu +Chị em tôi trang 59 Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng Các -HS hoạt động nhóm HS nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có) -Kết luận lời giải đúng -Chữa bài (nếu sai) -Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh -4 HS tiếp nối đọc (mỗi HS đọc -Tổ cho HS tho đọc đoạn bài theo truyện) giọng đọc các em tìm -Nhận xét tuyên dương em đọc tốt -1 bài HS thi đọc Phiếu đúng: Tên bài Nội dung chính Nhân vật Một người chính Ca ngợi lòng thẳng, -Tô Hiến Thành trực chính trực, đặt việc nước -Đỗ thái hậu lên trên tình riêng Tô Hiến Thành Những giống hạt thóc Nhờ dũng cảm, trung thực, -Cậu bé Chôm cậu bé Chôm vua tin -Nhà vua yêu, truyền cho ngôi báu 3.Nỗi nằn vặt An- Nỗi dằn vặt An-đrây- - An-đrây-ca đrây-ca ca Thể yêu thương ý -Mẹ An-đrây-ca Giọng đọc Thong thả, rõ ràng Nhấn giọng từ ngữ thể tính cách kiên định, khảng khái Tô Hiến Thành Khoan thai, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Lời Chôm ngây thơ, lo lắng Lời nhà vua ôn tồn, dõng dạc Trầm buồn, xúc động (220) Chị em tôi thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với thân Một cô bé hay nói dối ba -Cô chị để chơi đã em gái -Cô em làm cho tĩnh ngộ -Người cha Nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể đúng tính cách, cảm xúc nhân vật Lời người cha lúc ôn tồn, lúc trầm buồn Lời cô chị lễ phép, tức bực Lời cô em lúc hồn nhiên, lúc giả ngây thơ Củng cố – dặn dò: -Hỏi: +Chủ điểm Măng mọc thẳng gợi cho em chủ điểm gì? + Những truyện kể các em vừa đọc khuyên chúng ta điều gì? -Nhận xét tiết học -Dặn HS chưa có điểm đọc phải chuẩn bị tốt để Thứ ngày 25 tháng 10 năm 2012 TIẾT1 : BÀI: TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.Mục tiêu: -Giúp HS: Biết thực phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ số (không nhớ và có nhớ) -Ap dụng phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ số để giải các bài toán có liên quan II Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài -3 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 48, đồng để nhận xét bài làm bạn thới kiểm tra VBT nhà số HS khác -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 3.Bài : a.Giới thiệu bài: -GV: Bài học hôm giúp các em biết cách -HS nghe GV giới thiệu bài thực phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ số b.Hướng dẫn thực phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ số : * Phép nhân 241324 x (phép nhân không nhớ) -GV viết lên bảng phép nhân: 241324 x -HS đọc: 241324 x -GV: Dựa vào cách đặt tính phép nhân số có sáu -2 HS lên bảng đặt tính, HS lớp đặt tính vào chữ số với số có chữ số, hãy đặt tính để thực giấy nháp, sau đó nhận xét cách đặt tính trên phép nhân 241324 x bảng bạn -GV hỏi: Khi thực phép nhân này, ta phải -Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó đến (221) thực tính đâu ? -GV yêu cầu HS suy nghĩ để thực phép tính trên Nếu lớp có HS tính đúng thì GV yêu cầu HS đó nêu cách tính mình, sau đó GV nhắc lại cho HS lớp ghi nhớ Nếu lớp không có HS nào tính đúng thì GV hướng dẫn HS tính theo bước SGK * Phép nhân 136204 x (phép nhân có nhớ) -GV viết lên bảng phép nhân: 136204 x -GV yêu cầu HS đặt tính và thực phép tính, nhắc HS chú ý đây là phép nhân có nhớ Khi thực các phép nhân có nhớ chúng ta cần thêm số nhớ vào kết lần nhân liến sau -GV nêu kết nhân đúng, sau đó yêu cầu HS nêu lại bước thực phép nhân mình c.Luyện tập, thực hành : Bài -GV yêu cầu HS tự làm bài -GV yêu cầu HS đã lên bảng trình bày cách tính tính mà mình đã thực -GV nhận xét và cho điểm HS Bài -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Hãy đọc biểu thức bài -Chúng ta phải tính giá trị biểu thức 201634 x m với giá trị nào m ? -Muốn tính giá trị biểu thức 20634 x m với m = ta làm nào ? -GV yêu cầu HS làm bài m 201634 x m 403268 604902 hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn (tính từ phải sang trái) 241324 * nhân 8, viết x * nhân 4, viết 482648 * nhân 6, viết * nhân 2, viết * nhân 8, viết * nhân 4, viết Vậy 241 324 x = 482 648 -HS đọc: 136204 x -1 HS thực trên bảng lớp, HS lớp làm bài vào giấy nháp -HS nêu các bước trên -4 HS lên bảng làm bài (mỗi HS thực tính) HS lớp làm bài vào VBT -HS trình bày trước lớp -Các HS còn lại trình bày tương tự trên -Viết giá trị thích hợp biểu thức vào ô trống -Biểu thức 201634 x m -Với m = 2, 3, 4, -Thay chữ m số và tính -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT -HS nhận xét bài bạn, HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài lẫn -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT -HS đọc -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT -HS -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên bảng Bài -GV nêu yêu cầu bài tập và cho HS tự làm bài -GV nhắc HS nhớ thực các phép tính theo đúng thứ tự Bài -GV gọi HS đọc đề bài toán -GV yêu cầu HS tự làm bài 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết học, dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau TIẾT2: KHOA HỌC 806536 1008170 (222) BÀI: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Quan sát và tự phát màu, mùi, vị nước -Làm thí nghiệm, tự chứng minh các tính chất nước: không có hình dạng định, chảy lan phía, thấm qua số vật và có thể hoà tan số chất -Có khả tự làm thí nghiệm, khám phá các tri thức II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ SGK trang 42, 43 -HS và GV cùng chuẩn bị: HS phân công theo nhóm để đảm bảo có đủ +2 cốc thuỷ tinh giống +Nước lọc Sữa +Chai, cố, hộp, lọ thuỷ tinh có các hình dạng khác +Một kính, khay đựng nước +Một miếng vải nhỏ (bông, giấy thấm, bọt biển, … ) +Một ít đường, muối, cát +Thìa cái -Bảng kẻ sẵn các cột để ghi kết thí nghiệm III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra -HS lắng nghe 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Hỏi: Chủ đề phần chương trình khoa học -Vật chất và lượng có tên là gì ? -GV giới thiệu: Chủ đề này giúp các em tìm hiểu -HS lắng nghe số vật và tượng tự nhiên và vai trò nó sống người và các sinh vật khác Bài học đầu tiên các em tìm hiểu xem nước có tính chất gì ? * Hoạt động 1: Màu, mùi và vị nước t Mục tiêu: -Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị nước -Phân biệt nước và các chất lỏng khác t Cách tiến hành: -GV tiến hành hoạt động nhóm theo định -Tiến hành hoạt động nhóm hướng -Yêu cầu các nhóm quan sát cốc thuỷ tinh -Quan sát và thảo luận tính chất nước và mà GV vừa đổ nước lọc và sữa vào Trao đổi và trả trình bày trước lớp lời các câu hỏi : 1) Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa ? 1) Chỉ trực tiếp 2) Làm nào, bạn biết điều đó ? 2) Vì: Nước suốt, nhìn thấy cái thìa, sữa màu trắng đục, không nhìn thấy cái thìa cốc (223) Khi nếm cốc: cốc không có mùi là nước, 3) Em có nhận xét gì màu, mùi, vị nước ? cốc có mùi thơm béo là cốc sữa 3) Nước không có màu, không có mùi, không -Gọi các nhóm khác bổ sung, nhận xét GV ghi có vị gì nhanh lên bảng ý không trùng lặp đặc -Nhận xét, bổ sung điểm, tính chất cốc nước và sữa -GV nhận xét, tuyên dương nhóm độc lập -HS lắng nghe suy nghĩ và kết luận đúng: Nước suốt, không màu, không mùi, không vị * Hoạt động 2: Nước không có hình dạng định, chảy lan phía t Mục tiêu: -HS hiểu khái niệm “hình dạng định” -Biết dự đoán, nêu cách tiến hành và tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng nước -Biết làm thí nghiệm để rút tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan khắp phía nước -Nêu ứng dụng thực tế này t Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm và tự phát tính chất nước -HS làm thí nghiệm -Yêu cầu HS chuẩn bị: Chai, lọ, hộp thuỷ tinh, nước, kính và khay đựng nước -Làm thí nghiệm, quan sát và thảo luận -Yêu cầu các nhóm cử HS đọc phần thí nghiệm 1, trang 43 / SGK, HS thực hiện, các HS khác -Nhóm làm thí nghiệm nhanh cử đại quan sát và trả lời các câu hỏi diện lên làm thí nghiệm, trả lời câu hỏi và giải 1) Nước có hình gì ? thích tượng 2) Nước chảy nào ? 1) Nước có hình dạng chai, lọ, hộp, vật -GV nhận xét, bổ sung ý kiến các nhóm chứa nước -Hỏi: Vậy qua thí nghiệm vừa làm, các em có 2) Nước chảy từ trên cao xuống, chảy tràn kết luận gì tính chất nước ? Nước có hình phía dạng định không ? -Các nhóm nhận xét, bổ sung -GV chuyển việc: Các em đã biết số tính chất -HS trả lời nước: Không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng định có thể chảy tràn lan phía Vậy nước còn có tính chất nào ? -HS lắng nghe Các em cùng làm thí nghiệm để biết * Hoạt động 3: Nước thấm qua số vật và hoà -Trả lời tan số chất 1) Em lấy giẻ, giấy thấm, khăn lau để thấm t Mục tiêu: nước -Làm thí nghiệm phát nước thấm qua và không thấm qua số vật Nước hoà tan và 2) Vì mảnh vải thấm lượng nước không hoà tan số chất định Nước có thể chảy qua lỗ nhỏ -Nêu ứng dụng thực tế này các sợi vải, còn các chất bẩn khác bị giữ lại trên t Cách tiến hành: mặt vải -GV tiến hành hoạt động lớp 3) Ta cho chất đó vào cốc có nước, dùng -Hỏi: thìa khấy lên biết chất đó có tan (224) 1) Khi vô ý làm đổ mực, nước bàn em thường làm nào ? 2) Tại người ta lại dùng vải để lọc nước mà không lo nước thấm hết vào vải ? 3) Làm nào để biết chất có hoà tan hay không nước ? -GV tổ chức chpo HS làm thí nghiệm 3, trang 43 / SGK -Yêu cầu HS làm thí nghiệm trước lớp +Hỏi: Sau làm thí nghiệm em có nhận xét gì ? +Yêu cầu HS lên bảng làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất nào hoà tan nước +Hỏi: 1) Sau làm thí nghiệm em có nhận xét gì ? 2) Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì tính chất nước ? 3.Củng cố- dặn dò: nước hay không -HS thí nghiệm -1 HS rót nước vào khay và HS dùng vải, bông, giấy thấm để thấm nước +Em thấy vải, bông giấy là vật có thể thấm nước +3 HS lên bảng làm thí nghiệm 1) Em thấy đường tan nước; Muối tan nước; Cát không tan nước 2) Nước có thể thấm qua số vật và hoà tan số chất -HS lớp -GV có thể kiểm tra HS học thuộc tính chất nước lớp -Nhận xét học, tuyên dương HS, nhóm HS đã tích cực tham gia xây dựng bài -Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết -Dặn HS nhà tìm hiểu các dạng nước TIẾT3: BÀI: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I Mục đích, yêu cầu Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ớc mơ Nắm đợc tác dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép II §å dïng d¹y- häc - B¶ng phô kÎ s½n lêi gi¶i bµi tËp 1, - PhiÕu häc tËp häc sinh tù chuÈn bÞ III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò - H¸t ổn định D¹y bµi häc; a Giíi thiÖu bµi: nªu M§- YC - Nªu chñ ®iÓm - Từ đầu năm học các em đã học chủ điểm nµo ? - Đọc tên giáo viên đã ghi - GV ghi tªn c¸c chñ ®iÓm lªn b¶ng líp b Híng dÉn «n tËp Bµi tËp - Tæ 1(nhãm 1) - GV chia líp thµnh c¸c nhãm th¶o luËn theo chñ - Tæ 2(nhãm 2) đề: - Tæ 3(nhãm 3) + Më réng vèn tõ nh©n hËu ®oµn kÕt - Häc sinh th¶o luËn, ghi kÕt qu¶ th¶o luËn vµo + Më réng vèn tõ trung thùc tù träng phiếu, đại diện lên trình bày + Më réng vèn tõ íc m¬ - GV nhËn xÐt Bµi tËp - em đọc yêu cầu - GV treo b¶ng phô liÖt kª s½n nh÷ng thµnh ng÷, - em đọc thành ngữ, tục ngữ (225) tôc ng÷ - GV ghi nhanh lªn b¶ng - Nhận xét, chốt lời giải đúng - Yêu cầu học sinh đặt câu, tập sử dụng thành ngữ, tôc ng÷ Bµi tËp - GV yªu cÇu häc sinh dïng phiÕu häc tËp - Gäi häc sinh ch÷a bµi - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Hoạt động nối tiếp: - DÊu hai cÊm cã t¸c dông g× ? - DÊu ngoÆc kÐp thêng dïng trêng hîp nµo ? TIẾT4: BÀI: - Häc sinh suy nghÜ, chän thµnh ng÷, tôc ng÷ để đặt câu, đọc câu vừa đặt - Líp nhËn xÐt - Häc sinh sö dông thµnh ng÷, tôc ng÷ - Học sinh đọc yêu cầu - Dïng phiÕu häc tËp lµm viÖc c¸ nh©n - em ch÷a bµi trªn b¶ng - Líp nhËn xÐt ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I.Mục tiêu : -Học xong bài này ,HS biết :Vị trí Đà Lạt trên BĐ VN -Trình bày đặc điểm tiêu biểu thành phố Đà Lạt -Dựa vào lược đồ (BĐ) ,tranh, ảnh để tìm kiến thức -Xác lập mối quan hệ Địa lí địa hình với khí hậu, thiên nhiên với hoạt động sản xuất người II.Chuẩn bị : -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN -Tranh, ảnh thành phố Đà Lạt (HS, GV sưu tầm ) III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: GV cho HS hát -HS lớp hát 2.KTBC : -Nêu đặc điểm sông Tây Nguyên và ích lợi -HS trả lời câu hỏi nó -HS nhận xét và bổ sung -Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp Tây Nguyên -Tại cần phải bảo vệ rừng và trồng lại rừng ? GV nhận xét ghi điểm 3.Bài : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : -HS lặp lại 1/.Thành phố tiếng rừng thông và thác nước : *Hoạt động cá nhân : GV cho HS dựa vào hình bài 5, tranh, ảnh, mục SGK và kiến thức bài trước để trả lời -HS lớp câu hỏi sau : +Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ? +Đà Lạt độ cao bao nhiêu mét ? +Cao nguyên Lâm Viên +Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu +Đà Lạt độ cao 1500m nào ? +Khí hậu quanh năm mát mẻ +Quan sát hình 1, (nhằm giúp cho các em có biểu tượng hồ Xuân Hương và thác Cam Li) +HS BĐ (226) vị trí các điểm đó trên hình +Mô tả cảnh đẹp Đà Lạt -GV cho HS trả lời câu hỏi trước lớp -GV sửa chữa ,giúp HS hoàn thiện câu trả lời *GV giải thích thêm cho HS: Nhìn chung càng lên cao thì nhiệt độ không khí càng giảm Trung bình lên cao 1000m thì nhiệt đô không khí lại giảm đến 0c Vì , vào mùa hạ nóng ,những địa điểm nghỉ mát vùng núi thường đông du khách Đà Lạt độ cao 1500m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ Vào mùa đông ,Đà Lạt lạnh không chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc nên không rét buốt miền Bắc 2/.Đà Lạt-thành phố du lịch và nghỉ mát : *Hoạt động nhóm : -GV cho HS dựa vào vốn hiểu biết mình, vào hình ,mục SGK để thảo luận theo các gợi ý sau : +Tại Đà Lạt lại chọn làm nơi du lịch và nghỉ mát ? +Đà Lạt có công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát , du lịch ? +Kể tên số khách sạn Đà Lạt -GV cho đại diện các nhóm trình bày kết nhóm mình -Cho HS đem tranh , ảnh sưu tầm Đà Lạt lên trình bày trước lớp -GV nhận xét,kết luận 3/.Hoa và rau xanh Đà Lạt : * Hoạt động nhóm : -GV cho HS quan sát hình 4, các nhóm thảo luận theo gợi ý sau : +Tại Đà Lạt gọi là thành phố hoa và rau xanh ? +Kể tên các loại hoa, và rau xanh Đà Lạt +Tại Đà Lạt lại trồng nhiều loại hoa , quả, rau xứ lạnh ? +Hoa và rau Đà Lạt có giá trị nào ? 4.Củng cố : -GV cùng HS hoàn thiện sơ đồ sau : 5.Tổng kết - Dặn dò: -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau ôn tập -Nhận xét tiết học +HS mô tả -HS trả lời câu hỏi -HS khác nhận xét ,bổ sung -HS các nhóm thảo luận -Các nhóm đại diện lên báo cáo kết -Các nhóm đem tranh ,ảnh sưu tầm lên trình bày trước lớp -Các nhóm khác nhận xét,bô sung -HS các nhóm thảo luận +Vì đa số dân Đà Lạt trồng hoa và rau xanh và trái câyt xứ lạnh, diện tích trồng rau lớn +Hồng, cúc, lay-ơn, mi-mô-da, lan …; Dâu, đào ,mơ, mận, bơ…; Cà rốt, khoai tây, bắp cải , su hào … +Vì Đà Lạt có khí hậu mát mẻ quanh năm +Cung cấp cho nhiều nơi và xuất -HS các nhóm đại diện trả lời kết -HS lên điền -Cả lớp nhận xét,bổ sung TIẾT5: LỊCH SỬ BÀI:CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUAN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT( Năm 981 ) I Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết: (227) - Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu đất nước và hợp với lòng dân - Kể lại diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược ý nghĩa thắng lợi kháng chiến II Đồ dùng dạy học - Hình SGK phóng to - Phiếu học tập học sinh III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức - Hát Kiểm tra: Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ? - Hai học sinh trả lời Dạy bài - Nhận xét và bổ xung HĐ1: Làm việc lớp - Cho học sinh đọc SGK và TLCH + Lê Hoàn lên ngôi vua hoàn cảnh nào? - Học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi + Việc Lê Hoàn tôn lên làm vua có nhân dân ủng hộ không? - Học sinh nêu - Nhận xét và bổ xung HĐ2: Thảo luận nhóm - Học sinh trả lời - GV phát phiếu cho học sinh thảo luận + Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào? Nhận xét và bổ xung + Quân Tống tiến vào nước ta theo đường - Các nhóm nhận phiếu và trả lời nào? - Vào đầu năm 981 + Hai trận đánh lớn diễn đâu và diễn nào? + Quân Tống có thực ý đồ xâm lược chúng không? - Đại diện các nhóm lên trả lời - Nhận xét và bổ xung HĐ3: Làm việc lớp - Thắng lợi kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết gì cho nhân dân ta ? - Nhận xét và bổ xung - Chúng theo hai đường: Thuỷ tiến vào cửa sông Bạch Đằng; Bộ tiến vào đường Lạng Sơn - Đường thuỷ sông Bạch Đằng; Đường Chi Lăng - Quân giặc chết đến quá nửa, tướng giặc bị chết và chúng bị thua Hoạt động nối tiếp - Quân Tống sang xâm lược nước ta năm nào? Kết sao? - Hệ thống bài và nhận xét học - Học sinh trả lời - Nước ta giữ vững độc lập Nhân dân vững tin vào tiền đồ dân tộc - Nhận xét và bổ xung Thứ ngày 26 tháng 10 năm 2012 TIẾT1 : TOÁN BÀI:TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I.Mục tiêu: -Giúp HS: Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân -Sử dụng tính chất giao hoán phép nhân để làm tính II Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung sau: a b axb bxa (228) III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 49 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 3.Bài : a.Giới thiệu bài: -Trong học này các em làm quen với tính chất giao hoán phép nhân b.Giới thiệu tính chất giao hoán phép nhân : * So sánh giá trị các cặp phép nhân có thừa số giống -GV viết lên bảng biểu thức x và x 5, sau đó yêu cầu HS so sánh hai biểu thức này với -GV làm tương tự với các cặp phép nhân khác, ví dụ x và x 4, x và x 8, … -GV: Hai phép nhân có thừa số giống thì luôn * Giới thiệu tính chất giao hoán phép nhân -GV treo lên bảng bảng số đã giới thiệu phần đồ dùng dạy học -GV yêu cầu HS thực tính giá trị các biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng a b -GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức a x b với giá trị biểu thức b x a a = và b = ? -Hãy so sánh giá trị biểu thức a x b với giá trị biểu thức b x a a = và b = ? -Hãy so sánh giá trị biểu thức a x b với giá trị biểu thức b x a a = và b = ? -Vậy giá trị biểu thức a x b luôn nào so với giá trị biểu thức b x a ? -Ta có thể viết a x b = b x a -Em có nhận xét gì các thừa số hai tích a x b và b x a ? -Khi đổi chỗ các thừa số tích a x b cho Hoạt động trò -2 HS lên bảng thực yêu cầu GV -HS nghe -HS nêu x = 35, x = 35 x = x -HS nêu: 4x3=3x4;8x9=9x8;… -HS đọc bảng số -3 HS lên bảng thực hiện, HS thực tính dòng để hoàn thành bảng sau: axb x = 32 x = 42 x = 20 bxa x = 32 x = 42 x = 20 -Giá trị biểu thức a x b và b x a 32 -Giá trị biểu thức a x b và b x a 42 -Giá trị biểu thức a x b và b x a 20 -Giá trị biểu thức a x b luôn giá trị biểu thức b x a -HS đọc: a x b = b x a -Hai tích có các thừa số là a và b vị trí khác (229) thì ta tích nào ? -Khi đó giá trị a x b có thay đổi không ? -Vậy ta đổi chỗ các thừa số tích thì tích đó nào ? -GV yêu cầu HS nêu lại kết luận, đồng thời ghi kết luận và công thức tính chất giao hoán phép nhân lên bảng c.Luyện tập, thực hành : Bài -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV viết lên bảng x = x  và yêu cầu HS điền số thích hợp vào  -Vì lại điền số vào ô trống ? -GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra bài lẫn Bài -GV yêu cầu HS tự làm bài -GV nhận xét và cho điểm HS Bài -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV viết lên bảng biểu thức x 2145 và yêu cầu HS tìm biểu thức có giá trị biểu thức này -GV hỏi: Em đã làm nào để tìm x 2145 = (2100 + 45) x ? -GV yêu cầu HS làm tiếp bài, khuyến khích HS áp dụng tính chất giao hoán phép nhân để tìm các biểu thức có giá trị -GV yêu cầu HS giải thích vì các biểu thức c = g và e = b -Ta tích b x a -Không thay đổi -Khi ta đổi chỗ các thừa số tích thì tích đó không thay đổi -Điền số thích hợp vào  -HS điền số -Vì đổi chỗ các thừa số tích thì tích đó không thay đổi Tích x = x  Hai tích này có chung thừa số là thừa số còn lại =  nên ta điền vào  -Làm bài vào VBT và kiểm tra bài bạn HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT -Tìm hai biểu thức có giá trị -HS tìm và nêu: x 2145 = (2100 + 45) x -HS: +Tính giá trị các biểu thức thì x 2145 và (2 100 + 45) x cùng có giá trị là 8580 +Ta nhận thấy hai biểu thức cùng có chung thừa số là 4, thừa số còn lại 2145 = (2100 + 45), theo tính chất giao hoán phép thì hai biểu thức này -HS làm bài -HS giải thích theo cách thứ hai đã nêu trên: +Vì 3964 = 3000 +964 và = + mà đổi chỗ các thừa số tích thì tích đó không -GV nhận xét và cho điểm HS thay đổi nên 3964 x = (4 + 2) x (3000 + 964) Bài +Vì = + mà đổi chỗ các thừa số -GV yêu cầu HS suy nghĩ và tự tìm số để điền vào tích thì tích đó không thay đổi nên ta có chỗ trống 10287 x = (3 +2) x 10287 -HS làm bài: -Với HS kém thì GV gợi ý: ax = xa=a Ta có a x  = a, thử thay a số cụ thể ví dụ ax = xa=0 a = thì x  = 2, ta điền vào  , a = thì HS nêu: nhân với bất kì số nào cho kết x  = 6, ta điền vào  , …  là số là chính số đó; nhân với bất kì số nào nào ? cho kết là Ta có a x  = 0, thử thay a số cụ thể ví dụ -2 HS nhắc lại trước lớp a = thì x  = 0, ta điền vào  , a = thì x  = 0, ta điền vào  , … số nào nhân -HS với số tự nhien cho kết là ? -GV yêu cầu nêu kết luận phép nhân có thừa (230) số là 1, có thừa số là 4.Củng cố- Dặn dò: -GV yêu cầu HS nhắc lại công thức và qui tắc tính chất giao hoán phép nhân -GV tổng kết học, dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau TIẾT + : THI GIỮA KÌ BÀI : TIẾNG VIỆT I Đọc thầm Bài : Cây sim II Luyện từ và câu: Dựa vào nội dung bài đọc khoanh vào chữ cái trước ý đúng các câu trả lời đây: Cây sim mọc đâu? (1đ ) A Ở vùng đất cằn cỗi và vùng trung du B Ở vùng trung du, trên mảnh đất màu mỡ C Ở vùng trung du và vùng đồng D Ở mảnh đất cằn cỗi vùng trung du và đồng Hoa sim có màu gì? (1đ ) A Tím hồng B Tím thẫm C Tím ngắt D Tím nhạt Quả sim chín có vị nào?(1đ ) A Ngọt lịm và chan chát B Chan chát, ngòn C Ngọt lịm, dư vị chan chát D Ngọt lịm mật ong Lý để người yêu thích cây sim vì?(1đ ) A Vẻ đẹp cây sim B.Vẻ đẹp lá cây sim C.Vẻ đẹp màu hoa sim D Cả A, B, C đúng Trong câu ” Quả sim trông giống trâu mộng tí hon béo múp míp” A Hai từ láy Đó là B.Ba từ láy Đó là C.Một từ láy Đó là D.Bốn từ láy Đó là III Chính tả: ( Nghe Viết ) ( điểm ) Bài: Phong cảnh quê hương Bác IV Tập làm văn : ( điểm ) Đề bài: Hãy viết thư cho người thân người bạn thân em để hỏi thăm và kể tình hình học tập TIẾT4: BÀI: KĨ THUẬT KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( tiết ) I/ Mục tiêu: -HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa đột mau (231) -Gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa đột mau đúng quy trình, đúng kỹ thuật -Yêu thích sản phẩm mình làm II/ Đồ dùng dạy- học: -Mẫu đường gấp mép vải khâu viền các mũi khâu đột có kích thước đủ lớn và số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải khâu đột may máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay vải …) -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Một mảnh vải trắng màu, kích 20 x30cm +Len (hoặc sợi), khác với màu vải +Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì III/ Hoạt động dạy- học: Tiết Hoạt động giáo viên 1.Ổn định:Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Gấp và khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu -GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nêu các câu hỏi yêu cầu HS nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu (mép vải gấp hai lần Đường gấp mép mặt trái mảnh vải và đường khâu mũi khâu đột thưa đột mau.Thực đường khâu mặt phải mảnh vải) -GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật -GV cho HS quan sát H1,2,3,4 và đặt câu hỏi HS nêu các bước thực +Em hãy nêu cách gấp mép vải lần +Hãy nêu cách khâu lược đường gấp mép vải -GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục và quan sát hình 1, 2a, 2b (SGK) để trả lời các câu hỏi cách gấp mép vải -GV cho HS thực thao tác gấp mép vải -GV nhận xét các thao tác HS thực Hướng dẫn theo nội dung SGK * Lưu ý: Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải Gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái vải Sau lần gấp mép vải cần miết kĩ đường gấp Chú ý gấp cuộn đường gấp thứ Hoạt động học sinh -Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS quan sát và trả lời -HS quan sát và trả lời -HS đọc và trả lời -HS thực thao tác gấp mép vải -HS lắng nghe (232) vào đường gấp thứ hai -Hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung mục 2, và quan sát H.3, H.4 SGK và tranh quy trình để trả lời và thực thao tác -Nhận xét chung và hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột -HS đọc nội dung và trả lời và thực thao Khâu lược thì thực mặt trái mảnh vải Khâu tác viền đường gấp mép vải thì thực mặt phải -Cả lớp nhận xét vải( HS có thể khâu mũi đột thưa hay mũi đột mau) -GV tổ chức cho HS thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập HS -HS thực thao tác Chuẩn bị tiết sau TIẾT : SINH HOẠT I.Mục đích, yêu cầu: - Gip HS biết ph v tự ph cao học tập, vệ sinh cá nhân , trường, lớp lớp tuần vừa qua - HS biết khắc phục ưu điểm, tự sửa chữa mặt cịn tồn lớp, thn - HS luôn có ý thức tốt sinh hoạt, thể tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn II Đồ dùng dạy- học: GV: Nội dung sinh hoạt lớp HS: Cc tổ ghi nội sinh hoạt cụ thể tổ mình III Hoạt động dạy- học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định tổ chức: HS vui văn nghệ - Cả lớp ht Nội dung sinh hoạt: - Lớp trưởng điều khiển - Gọi lớp trưởng lên điều khiển các hoạt động + Lần lượt các tổ trưởng lên lớp đánh giá lại lớp các hoạt động củ tổ mình tuần vừa qua GV theo dõi, giúp đỡ lớp trưởng +Học tập:nêu tên HS thực tốt, HS thực chưa tốt cần nhắc nhỡ +Trang phục: + Vệ sinh cá nhân, trường, lớp - Lớp phó đánh giá học tập, tuyên dương HS tốt - Lớp phó lao động đánh giá, nhận xt - Lớp trưởng đánh giá chung các hoạt động lớp tuần qua - Lớp trưởng đưa phương hướng, các tổ * Phương hướng tuần tới: cùng thực hiện, bổ sung thêm GV vạch phương hướng cho tuần tới - HS nghe Cần chấp hành tốt vệ sinh trường lớp luôn sạch, đẹp - Dặn : Chuẩn bị tốt cho đại họi chi đội, liên đội (233) TUẦN 11 Thứ ngày 29 tháng 10 năm 2012 TIẾT1 : TIẾT2: BÀI: CHÀO CỜ TOÁN NHÂN VỚI 10 , 100 , 1000 , … CHIA CHO 10 , 100 , 1000 , … I MỤC TIÊU : Kiến thức: Giúp HS biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10 , 100 , 1000 … và chia số tròn chục , tròn trăm , tròn nghìn … cho 10 , 100 , 1000 … Kĩ năng: Vận dụng để tính nhanh nhân chia với 10 , 100 , 1000 … Thái độ: Cẩn thận , chính xác thực các bài tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động : (1’) Hát Bài cu : (3’) Tính chất giao hoán phép nhân - Sửa các bài tập nhà Bài : (27’) Nhân với 10 , 100 , 1000 … Chia cho 10 , 100 , 1000 … a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài bảng b) Các hoạt động : Hoạt động : Hướng dẫn HS nhân số tự - Nêu , trao đổi cách làm : nhiên với 10 chia số tròn chục cho 10 35 x 10 = 10 x 35 MT : Giúp HS nắm cách nhân nhẩm và chia nhẩm = chục x 35 = 35 chục = 350 số với 10 - Vậy : 35 x 10 = 350 PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải - Nhận xét thừa số 35 với tích 350 để nhận : - Ghi phép nhân bảng : 35 x 10 = ? Khi nhân 35 với 10 , ta việc viết thêm vào bên phải số 35 chữ số Từ đó , nhận xét chung SGK - Nêu nhận xét : Khi chia số tròn chục cho 10 , (234) ta việc bỏ bớt chữ số bên phải số - Hướng dẫn HS từ 35 x 10 = 350 suy 350 : 10 đó = 35 - Thực hành thêm số ví dụ SGK Hoạt động : Hướng dẫn HS nhân số với 100 , 1000 … chia số tròn trăm , tròn nghìn … cho 100 , 1000 … MT : Giúp HS nắm cách nhân nhẩm và chia nhẩm với 100 , 1000 … PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải Hướng dẫn các bước tương tự hoạt động Hoạt động : Thực hành MT : Giúp HS làm các bài tập PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Nhắc lại nhận xét bài học - Bài : Miệng - Lần lượt trả lời các phép tính phần a , b Nhận xét các câu trả lời em nêu lại nhận xét - Bài : chung - Trả lời các câu hỏi : + Hướng dẫn mẫu : 300 kg = ? tạ + yến , tạ , bao nhiêu kg ? Ta có : 100 kg = tạ + Bao nhiêu kg yến , tạ , ? Nhẩm : 300 kg = tạ - Làm tương tự các phần còn lại - Nêu bài chữa chung cho lớp - Đổi , nhận xét bài làm bạn Củng cố : (3’) - Các nhóm cử đại diện thi đua tính nhanh bảng - Nêu lại cách nhân , chia với 10 , 100 , 1000 , … Dặn : (1’) - Nhận xét tiết học - Làm các bài tập bài TIẾT3: BÀI: TẬP ĐỌC ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I MỤC TIÊU : Kiến thức: Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh , có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên 13 tuổi Kĩ năng: Đọc trơn tru , lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi , cảm hứng ca ngợi Thái độ: Giáo dục HS có ý chí vượt khó II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa nội dung bài đọc - Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động : (1’) Hát Bài cu : (3’) Tiết - Nhận xét việc kiểm tra đọc GKI Bài : (27’) Ong Trạng thả diều a) Giới thiệu bài : Hoạt động : Luyện đọc MT : Giúp HS đọc đúng bài văn - Tiếp nối đọc đoạn Đọc – lượt (235) PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành - Nói : Xem lần xuống dòng là đoạn Đọc diễn cảm bài Hoạt động : Tìm hiểu bài MT : Giúp HS cảm thụ bài văn PP : Đàm thoại , giảng giải , thực hành - Tìm chi tiết nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền - Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nào ? - Đọc thầm phần chú thích các từ cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó - Luyện đọc theo cặp - Vài em đọc bài Hoạt động nhóm - Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài - Đọc đoạn văn từ đầu đến có thì chơi diều - Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu đến , trí nhớ lạ thường : có thể thuộc 20 trang sách ngày mà có thì chơi diều - Đọc đoạn văn còn lại - Nhà nghèo , Hiền phải bỏ học ban ngày chăn trâu , Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ Tối đến , đợi bạn học thuộc bài mượn bạn Sách Hiền là lưng trâu , cát Bút là ngón tay , mảnh gạch vỡ Đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào Mỗi lần có kì thi , Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ - Vì Hiền đỗ Trạng nguyên tuổi 13 , còn là chú bé ham thích chơi diều - em đọc câu hỏi - Cả lớp suy nghĩ , trao đổi ý kiến , nêu lập luận , thống câu trả lời đúng - Vì chú bé Hiền gọi là ông Trạng thả diều ? - Kết luận : Mỗi phương án trả lời có mặt đúng Nguyễn Hiền tuổi trẻ tài cao , là người công thành danh toại , điều mà câu chuyện muốn khuyên ta là có chí thì nên Câu tục ngữ Có chí thì nên nói đúng ý nghĩa truyện Hoạt động : Hướng dẫn đọc diễn cảm MT : Giúp HS đọc diễn cảm bài văn PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành - Tiếp nối đọc đoạn bài - Hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Thầy phải kinh ngạc … đom đóm vào + Luyện đọc diễn cảm theo cặp + Đọc mẫu đoạn văn + Thi đọc diễn cảm trước lớp + Sửa chữa , uốn nắn Củng cố : (3’) - Hỏi : Truyện giúp em hiểu điều gì ? + Làm việc gì phải chăm , chịu khó thành công + Nguyễn Hiền có chí Ong không học , thiếu bút , giấy nhờ tâm vượt khó đã trở thành Trạng nguyên trẻ nước ta + Em bố mẹ chiều chuộng , không thiếu thứ gì học chưa giỏi vì chưa chăm phần nhỏ ông Nguyễn Hiền + Nguyễn Hiền là gương sáng cho (236) chúng em noi theo Dặn : (1’) - Nhận xét tiết học - Nhắc HS tiếp tục học thuộc bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ chuẩn bị cho tiết chính tả tới TIẾT4: BÀI: ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KÌ I I-Mục tiêu: - Học sinh hệ thống hoá các kiến thức đã học bài:Trung thực học tập; Vượt khó học tập; biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của; Tiết kiệm thời gian - Nắm và thực tốt các kỹ các nội dung các bài đã học - Học sinh biết vận dụng các kiến thức và kỹ thực hành các bài học vào sống ngày II- Đồ dùng dạy học: - Sách đạo đức - Các phiếu học tập III - Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh -Kiểm tra: Nêu tên bài đạo đức đã học? - Vài HS nêu Bài mới: - Nhận xét và bổ xung + HĐ1: Ôn tập - Chia lớp thành nhóm - Nêu yêu cầu thảo luận: - Học sinh chia nhóm - Kể tên các bài đạo đức đã học ? - HS lắng nghe - HS thảo luận và trả lời: Trung thực học tập Vượt khó học tập Biết bày tỏ ý kiến Tiết kiệm tiền - Sau bài đã học em cần ghi nhớ điều gì ? Tiết kiệm thời - Gọi nhóm lên trình bày - Học sinh trả lời - Đại điện các nhóm nêu ghi nhớ + HĐ2: Luyện tập thực hành kỹ đạo đức các bài - Giáo viên đưa tình với bài và - HS đọc tình phiếu ht yêu cầu học sinh ứng xử thực hành các hành vi - TL nhóm mình - HS lên thực hành các kĩ mình - Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét và kết luận - Nhận xét và bố sung III Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống bài và nhận xet học - Về nhà ôn bài và thực hành bài học TIẾT5: BÀI: KHOA HỌC BA THỂ CỦA NƯỚC I.Mục tiêu: - Nêu nước tồn ba thể: lỏng, khí, rắn - Làm thí nhiệm chuyển đổi thể nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại (237) II.Đồ dùng dạy học: Hình vẽ SGK Chai và số vật chứa nước Nguồn nhiệt (nến, đèn cồn,…) và vật chịu nhiệt (chậu thuỷ tinh, ấm,…) Nước đá, khăn lau vải … III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Kiểm tra: 2-Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí & ngược lại Bước 1: Làm việc lớp GV yêu cầu HS nêu số ví dụ nước thể lỏng? GV đặt vấn đề: Nước còn tồn thể nào? Chúng ta tìm hiểu điều đó GV dùng khăn ướt lau bảng yêu cầu HS lên sờ tay vào mặt bảng lau & nêu nhận xét GV hỏi: Liệu mặt bảng có ướt mãi không? Nếu mặt bảng khô đi, thì nước trên mặt bảng đã biến đâu? Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn HS làm thí nghiệm GV yêu cầu các nhóm đem đồ dùng chuẩn bị làm thí nghiệm GV nhắc HS lưu ý đến độ an tồn làm thí nghiệm GV yêu cầu HS: + Quan sát nước nóng bốc Nhận xét, nói tên tượng vừa xảy + Úp đĩa lên cốc nước nóng khoảng phút nhấc đĩa Quan sát mặt đĩa Nhận xét, nói tên tượng vừa xảy Bước 3: Thực GV tới các nhóm theo dõi cách làm HS & giúp đỡ Bước 4: Làm việc lớp GV ghi nhanh lên bảng báo cáo các nhóm GV yêu cầu HS quay lại để giải thích tượng nêu phần mở bài: Dùng khăn ướt lau mặt bảng, sau vài phút mặt bảng khô Vậy nước trên mặt bảng đã đâu? -GV Kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng nước chuyển thể từ thể lỏng chuyển thành thể rắn & ngược lại Bước 1: Giao nhiệm vụ cho HS (thực phần dặn dò ngày hôm trước) -Yêu cầu HS đặt vào ngăn làm đá tủ lạnh khay Học sinh + Đồ dùng thí nghiệm HS nêu: nước mưa, nước suối, sông, biển … HS thực HS suy nghĩ HS lấy đồ dùng chuẩn bị làm thí nghiệm Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực thí nghiệm nhóm mình & nêu nhận xét Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc Nước mặt bảng đã biến thành nước bay vào không khí Mắt thường không thể nhìn thấy nước (238) có nước Bước 2: Các nhóm quan sát khay nước đá thật & thảo Tới tiết học, GV lấy khay nước đó để quan sát & luận các câu hỏi: trả lời câu hỏi: + Nước thể lỏng khay đã biến thành + Nước khay đã biến thành nào? nước thể rắn + Nước thể rắn có hình dạng định + Nhận xét nước thể này? + Hiện tượng đó gọi là đông đặc + Hiện tượng chuyển thể nước khay gọi là gì? Nước đá đã chảy thành nước thể lỏng Quan sát tượng xảy để khay nước đá Hiện tượng đó gọi là nóng chảy ngồi tủ lạnh xem điều gì đã xảy & nói tên HS nêu tượng đó Nêu ví dụ nước tồn thể rắn Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc Bước 3: Làm việc lớp GV bổ sung (nếu cần) -GV Kết luận Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ chuyển thể nước Bước 1: Làm việc lớp GV đặt câu hỏi: + Nước tồn thể nào? HS nêu: + Nêu tính chất chung nước các thể đó & tính + thể: lỏng, rắn, khí chất riêng thể + Tính chất chung: thể, nước Sau HS trả lời, GV tóm tắt lại ý chính suốt, không có màu, không có mùi, không có vị Tính chất riêng: nước thể lỏng, thể khí không có hình dạng định Riêng nước thể rắn không có hình dạng định Bước 2: Làm việc cá nhân & theo cặp HS thực GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ chuyển thể nước vào & trình bày sơ đồ với bạn ngồi bên cạnh Bước 3: Gọi số HS nói sơ đồ chuyển thể nước & điều kiện nhiệt độ chuyển thể đó HS trình bày -GVKết luận 3.Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS Chuẩn bị bài: Mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra? Thứ ngày 30 tháng 10 năm 2012 TIẾT1 : BÀI: TOÁN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I- Mục tiêu: - HS nhận biết tính chất kết hợp phép nhân - Bước đàu biết vận dụng tính chất kết hợp phép nhân thực hành tính - Giáo dục ý thức học tập II-Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ- HS: SGK+ (239) III-Các hoạt động dạy học: Giáo viên -Kiểm tra - Gọi HS nêu tính chất kết hợp phép cộng và làm BT: 3+5+6= - Bài mới: a-Giới thiệu bài và ghi đầu bài: 1-HD HS so sánh giá trị BT: - GV ghi: (2x3) x4 và 2x (3x4) - HS thực và rút nhận xét -HDHS viết các giá trị BT vào ô trống: - GV HD mẫu- Cho HS thực bảng - Rút KL Gọi HS nêu Tính chất kết hợp phép nhân 3-Luyện tập: Bài 1: (câu b dành cho HS KG) Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS thực - GV ghi kết - Gọi HS so sánh cách Bài 2: (câu b dành cho HS KG ) Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS nêu cách thực tính cách - Gọi HS nêu cách thực hiện: 13x5x2=13x(5x2)=13x10=130 5x2x34=(5x2)x34=10x34=340 Bài 3: (dành cho HS KG) - Gọi HS đọc bài - Hỏi: Bài toán cho biết gì? Tìm gì? - Cho HS làm vở, GV chấm bài Gọi HS chữa bài trên bảng - Nhận xét, bổ sung 4-Củng cố- Dặn dò: - Củng cố cho HS toàn bài - Dặn dò nhà làm bài tập toán TIẾT2: TIẾT3: TIẾT4: BÀI: Học sinh - 1HS nêu - HS làm bảng, lớp làm bảng - Lớp nhận xét - Thực miệng và bảng lớp - Lớp nhận xét - HS thực - HS nêu nhận xét chung - HS thực theo yêu cầu đầu bài - HS làm bài và chữa bài trên bảng - Gọi HS chữa bài trên bảng - Nhận xét, bổ sung ÂM NHẠC MỸ THUẬT CHÍNH TẢ NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I Mục tiêu : - Nhớ và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ sáu chữ - Làm đúng BT3 (viết lại chữ sai chính tả các câu đã cho) làm BT2 a/b * HSKG: Làm đúng yêu cầu BT3 SGK (viết lại các câu) - Rèn chữ đẹp , giữ II- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a 2b, bài tập III - Các hoạt động dạy- học Giáo viên Học sinh (240) I Kiểm tra:Vở , đồ dùng học tập 2- Dạy bài a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn học sinh nhớ- viết - GV nêu yêu cầu bài - Cho học sinh đọc bài viết - GV đọc từ khó - Đoạn bài viết và cho biết bài viết muốn nói lên điều gì? - Nghe giới thiệu - em nêu yêu cầu - học sinh đọc khổ thơ đầu bài - Cả lớp đọc, em đọc thuộc lòng - Học sinh luyện viết từ khó - Mơ ước các em làm điều tốt lành có phép lạ - Tự viết bài vào - Đổi theo bàn tự soát lỗi - Nghe nhận xét, sửa lỗi - Yêu cầu học sinh mở - GV chấm 10 bài, nêu nhận xét chung c Hướng dẫn làm bài tập chính tả - em đọc yêu cầu bài Bài tập lựa chọn ý a - Lớp đọc thầm làm bài - Treo bảng phụ GV đọc, hướng dẫn điền - Gọi học sinh làm bài - em chữa - GV nhận xét, chốt lời giải đúng a) Trỏ lối sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức sống, thắp - Học sinh chữa bài đúng vào - em đọc bài đúng a sáng b) Nổi tiếng, đỗ trạng, ban thưởng, đỗi, xin, - em đọc bài đúng b nồi nhỏ, thuở hàn vi, phải hỏi mượn, của, dùng bữa, để ăn, đỗ đạt Bài tập - GV nêu yêu cầu bài - em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - GV treo bảng phụ - Học sinh làm bài cá nhân, em chữa bảng - GV giải thích ý nghĩa câu: Tốt gỗ tốt nước sơn, xấu người đẹp nết ý nói phụ - Học sinh nghe người vẻ ngoài xấu tính tốt - Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể: mùa hè ăn cá sông mùa đông ăn cá bể thì ngon - Hướng dẫn học thuộc 3-Củng cố:- Vài học sinh đọc lại bài tập Dặn dò: Xem lại bài TIẾT5: BÀI: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I MỤC TIÊU : Kiến thức: Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ Kĩ năng: Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên Thái độ: Giáo dục HS biết sử dụng đúng từ tiếng Việt diễn đạt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp viết nội dung BT1 - Bút đỏ + số tờ phiếu viết sẵn nội dung các BT2,3 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Giáo viên Học sinh Khởi động : (1’) Hát Bài cu : (5’) Tiết - Nhận xét việc kiểm tra Luyện từ và câu (241) GKI Bài : (27’) Luyện tập động từ a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động : Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập MT : Giúp HS làm các bài tập PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Bài : Đọc yêu cầu BT - Cả lớp đọc thầm các câu văn , tự gạch chân bút chì các động từ bổ sung ý nghĩa - Bài : - em lên bảng lớp làm bài + Phát bút đỏ và phiếu riêng cho vài em - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng + Gợi ý : - em nối tiếp đọc yêu cầu BT @ Cần điền cho khớp , hợp nghĩa từ và ô - Cả lớp đọc thầm lại các câu văn , thơ , suy nghĩ trống đoạn thơ làm bài cá nhân @ Chú ý chọn đúng từ điền vào ô trống đầu tiên - Những em làm bài trên phiếu dán bài lên bảng Nếu điền từ thì từ đã và điền vào ô lớp , đọc kết trống còn lại có hợp nghĩa không ? - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) MT : Giúp HS làm các bài tập PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Đọc yêu cầu BT và mẩu chuyện vui Đãng trí - Bài : - Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ , làm bài + Dán – tờ phiếu lên bảng , mời – em lên - Từng em đọc truyện vui , giải thích bảng thi làm bài cách sửa bài mình - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng Hỏi HS tính khôi hài truyện - Nhà bác học tập trung làm việc nên đãng Củng cố : (3’) trí đến mức thông báo có trộm vào thư - Chấm bài , nhận xét viện thì hỏi : “ Nó đọc sách gì ? ” vì ông - Giáo dục HS biết dùng đúng từ tiếng nghĩ người ta vào thư viện để đọc sách , Việt không nhớ là trọm cần ăn cắp đồ đạc quý giá Dặn : (1’) không cần đọc sách - Nhận xét tiết học - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng - Yêu cầu HS nhà xem lại BT2,3 ; kể lại truyện vui Đãng trí cho người thân nghe Thứ ngày 31 tháng 10 năm 2012 TIẾT1 : BÀI: TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ I- Mục tiêu: - HS biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh , tính nhẩm - Giáo dục ý thức học tập II-Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ- HS: SGK+ III-Các hoạt động dạy học: Giáo viên Kiểm tra : Học sinh (242) - Gọi HS nêu tính chất kết hợp phép nhân và thực - HS nêu TC kết hợp phép nhân BT - HS làm bảng, lớp làm bảng - Lớp nhận xét 2- Bài mới: a-Giới thiệu bài và ghi đầu bài: b.-Bài mới: HĐ1-HD HS nhân với số tận cùng là chữ số - Thực miệng và bảng lớp - GV ghi phép nhân: 1324 x 20 = - HS thực và rút nhận xét: áp dụng tính chất kết - Lớp nhận xét hợp phép nhân HĐ2-HDHS nhân các số có tận cùng là chữ số - HS thực miệng - GV ghi bảng: 230 x 70= - HD HS áp dụng TC giao hoán và TC kết hợp - HS nêu nhận xét chung phép nhân - Gọi HS nêu nhận xét chung c Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS thực theo yêu cầu đầu bài - Yêu cầu HS nêu quy tắc và thực - HS làm bài và chữa bài trên bảng - Gọi HS nêu nhận xét chung Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS chữa bài trên bảng - Gọi HS nêu cách thực - Nhận xét, bổ sung - HS làm bảng, Bài 3: (dành cho HS KG) - HS thực theo yêu cầu đầu bài Gọi HS đọc bài - HS làm bài và chữa bài trên bảng - Tóm tắt bài toán giải GIẢI - Chữa bài bảng lớp – Nhận xét Ô tô chở số gạo là : 50 x 30 = 1500 (kg) Ô tô chở số ngô là : 60 x 40 = 2400 (kg) Ô tô chở tất số gạo và số ngô là : Bài 4: ( dành cho HS KG HS) 1500 + 2400 = 3900 (kg) Đọc bài Đáp số : 3900 kg - Nêu công thức tính diện tích HCN 3-Củng cố- Dặn dò: - Củng cố cho HS toàn bài - HS thực theo yêu cầu đầu bài - Dặn dò nhà làm bài tập toán - HS làm bài và chữa bài trên bảng TIẾT2: TẬP LÀM VĂN BÀI:LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN (tt) I MỤC TIÊU : Kiến thức: Tiếp tục giúp HS biết trao đổi ý kiến với người thân Kĩ năng: Xác định đề tài trao đổi ; nội dung , hình thức trao đổi Biết đóng vai trao đổi tự nhiên , tự tin , thân ái , đạt mục đích đặt Thái độ: Giáo dục HS cần thường xuyên trao đổi ý kiến với người thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sách Truyện đọc - Giấy khổ to viết sẵn : (243) + Đề tài trao đổi , gạch từ ngữ quan trọng + Tên số nhân vật để HS chọn đề tài trao đổi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Giáo viên Học sinh Khởi động : (1’) Hát Bài cu : (3’) Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân - Công bố điểm bài kiểm tra GKI , nêu nhận xét chung - Mời em thực hành đóng vai trao đổi ý kiến với người thân nguyện vọng học thêm môn khiếu Bài : (27’) Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân (tt) a) Giới thiệu bài : Hoạt động : Hướng dẫn HS phân tích đề bài MT : Giúp HS nắm nội dung đề bài - em đọc đề bài PP : Giảng giải , trực quan , đàm thoại - Nhắc HS chú ý : + Đây là trao đổi em với người thân gia đình Do đó , phải đóng vai trao đổi lớp : bên là em , bên là người thân em + Em và người thân cùng đọc truyện người có nghị lực , có ý chí vươn lên sống Phải cùng đọc truyện trao đổi với Nếu mình em biết truyện đó thì người thân nghe em kể lại chuyện , không thể trao đổi chuyện đó cùng em + Khi trao đổi , hai người phải thể thái độ khâm phục nhân vật truyện Hoạt động : Hướng dẫn HS thực trao đổi MT : Giúp HS nắm cách thực trao đổi - Đọc gợi ý với người thân - Một số em nói nhân vật mình chọn PP : Giảng giải , trực quan , đàm thoại - Đọc gợi ý - Kiểm tra việc chuẩn bị HS cho trao - em giỏi làm mẫu trả lời các câu hỏi theo gợi đổi ý SGK - Treo bảng phụ đã viết sẵn tên số nhân vật sách , truyện - Chọn bạn đóng vai người thân cùng tham gia Hoạt động : HS thực hành trao đổi trao đổi , thống dàn ý đối đáp , viết MT : Giúp HS thực trao đổi với nháp người thân - Thực hành trao đổi , đổi vai cho , PP : Thực hành , trực quan , đàm thoại nhận xét , góp ý để bổ sung , hoàn thiện bài trao Củng cố : (3’) đổi - Nêu ghi nhớ SGK - Vài cặp thi đóng vai trao đổi trước lớp - Giáo dục HS cần thường xuyên trao đổi ý - Cả lớp nhận xét , bình chọn nhóm trao đổi hay (244) kiến với người thân Dặn : (1’) - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà viết lại vào bài trao đổi lớp TIẾT3+4: TIẾT5: BÀI: THỂ DỤC TẬP ĐỌC CÓ CHÍ THÌ NÊN I MỤC TIÊU : Kiến thức: Bước đầu nắm đặc điểm diễn đạt các câu tục ngữ Hiểu lời khuyên các câu tục ngữ để có thể phân loại chúng vào nhóm : khẳng định có ý chí thì định thành công , khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn , khuyên người ta không nản lòng gặp khó khăn Kĩ năng: Đọc trôi chảy , rõ ràng , rành rẽ câu tục ngữ Giọng đọc khuyên bảo , nhẹ nhàng , chí tình Thái độ: Giáo dục HS có ý chí , nghị lực để vượt khó việc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc SGK - Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS phân loại câu tục ngữ vào nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Giáo viên Học sinh Khởi động : (1’) Hát Bài cu : (3’) Ong Trạng thả diều - em tiếp nối đọc truyện Ong Trạng thả diều , trả lời câu hỏi gắn với nội dung đoạn văn Bài : (27’) Có chí thì nên a) Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm , các em biết câu tục ngữ khuyên người rèn luyện ý chí Tiết học còn giúp các em biết cách diễn đạt tục ngữ có gì đặc sắc - Tiếp nối đọc câu tục ngữ Đọc , lượt - Đọc phần chú thích để hiểu nghĩa các từ cuối bài - Luyện đọc theo cặp - Vài em đọc bài - Đọc câu hỏi , cặp trao đổi , thảo luận để xếp câu tục ngữ vào nhóm đã cho - Những em làm bài trên phiếu trình bày kết - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng : + Khẳng định có ý chí thì định thành Câu hỏi : + Nhận xét , chốt lại : Cách diễn đạt tục ngữ công : Câu , có đặc điểm sau khiến người đọc dễ nhớ , + Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn : Câu , dễ hiểu : + Khuyên người ta không nản lòng gặp khó @ Ngắn gọn , ít chữ Hoạt động : Luyện đọc MT : Giúp HS đọc đúng câu tục ngữ PP : Đàm thoại , giảng giải , thực hành Hoạt động : Tìm hiểu bài MT : Giúp HS cảm thụ toàn bài PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải - Câu hỏi : + Phát riêng phiếu cho vài cặp (245) @ Có vần , có nhịp cân đối @ Có hình ảnh - Câu hỏi : + Nhận xét , chốt lại : HS phải rèn luyện ý chí vượt khó , vượt lười biếng thân , khắc phục thói quen xấu - Đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động : Hướng dẫn đọc diễn cảm MT : Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Hướng dẫn lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm toàn bài - Đọc mẫu bài Nhận xét , sửa chữa Củng cố : (3’) - Nêu ý nghĩa bài - Giáo dục HS có ý chí , nghị lực vượt khó việc Dặn : (1’) - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục học thuộc lòng câu tục ngữ khăn : Câu , , - em đọc câu hỏi - Cả lớp suy nghĩ , trao đổi , phát biểu ý kiến - Đọc câu hỏi , suy nghĩ , phát biểu ý kiến - Luyện đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Nhẩm học thuộc lòng bài - Bình chọn bạn đọc hay , có trí nhớ tốt Thứ ngày tháng 11 năm 2012 TIẾT1 : BÀI TOÁN ĐỀ-XI-MÉT VUÔNG I MỤC TIÊU : Kiến thức: Giúp HS hình thành biểu tượng đơn vị đo diện tích đề-xi-mét vuông Biết dm2 = 100 cm2 Kĩ năng: Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo đề-xi-mét vuông Thái độ: Cẩn thận , chính xác thực các bài tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình vuông cạnh dài dm đã chia thành 100 ô vuông , ô có diện tích cm2 giấy bìa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Giáo viên Khởi động : (1’) Hát Bài cu : (3’) Nhân với số có tận cùng là chữ số - Sửa các bài tập nhà Bài : (27’) Đề-xi-mét vuông a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài bảng b) Các hoạt động : Hoạt động : Giới thiệu đề-xi-mét vuông MT : Giúp HS có biểu tượng đơn vị đo đề-ximét vuông PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại - Giới thiệu : Để đo diện tích , người ta còn dùng đơn vị đề-xi-mét vuông Học sinh (246) - Chỉ vào hình vuông cạnh dm và nói : Đề-xi-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài dm , đây là đề-xi-mét vuông - Giới thiệu cách đọc , viết : Đề-xi-mét vuông viết tắt là dm2 Hoạt động : Thực hành MT : Giúp HS làm các bài tập PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Bài , : - Lấy hình vuông cạnh dm đã chuẩn bị , quan sát , đo cạnh đúng dm - Quan sát để nhận biết : Hình vuông cạnh dm xếp đầy 100 hình vuông nhỏ có diện tích cm2 , từ đó nhận biết mối quan hệ : dm2 = 100 cm2 - Luyện đọc và viết số đo diện tích theo đề-ximét vuông Yêu cầu đọc và viết đúng các số đo diện tích và kí hiệu dm2 - Quan sát và suy nghĩ để viết số thích hợp vào - Bài : chỗ chấm Chú ý đổi đơn vị lớn đơn vị bé và ngược lại , cần vận dụng nhân , chia nhẩm với 100 - Quan sát các số đo theo cặp , so sánh để - Bài : viết dấu thích hợp vào chỗ chấm Gợi ý HS cần đưa các số đo cùng đơn vị đo để dễ so sánh - Quan sát hình vuông và hình chữ nhật để phát Bài : mối quan hệ diện tích hai hình theo các hướng : Củng cố : (3’) + Tính diện tích hai hình , so sánh viết Đ - Các nhóm cử đại diện thi đua đổi các đơn S vị diện tích bảng + Không tính diện tích các hình , cắt ghép - Nêu lại định nghĩa đề-xi-mét vuông hình để so sánh cùng quan hệ nó với các đơn vị khác đã học Dặn : (1’) - Nhận xét tiết học - Làm các bài tập bài 4, - Chuẩn bị: Mét vuông TIẾT2: KHOA HỌC MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA ? I MỤC TIÊU : Kiến thức: Giúp HS hiểu hai tượng mây và mưa thiên nhiên Kĩ năng: Trình bày hình thành mây ; giải thích nước mưa từ đâu ; phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn nước thiên nhiên Thái độ: Yêu thích tìm hiểu khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang 46 , 47 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Giáo viên Khởi động : (1’) Hát Bài cu : (3’) Ba thể nước - Nêu lại ghi nhớ bài học trước Bài : (27’) Mây hình thành nào ? Mưa từ đâu ? Học sinh (247) a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài bảng b) Các hoạt động : Hoạt động : Tìm hiểu chuyển thể nước tự nhiên MT : Giúp HS trình bày mây hình thành nào ; giải thích mưa từ đâu PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại - Từng cặp nghiên cứu câu chuyện Cuộc phiêu lưu giọt nước SGK Sau đó , nhìn vào hình vẽ kể lại với bạn - Quan sát hình vẽ , đọc lời chú thích và tự trả lời câu hỏi : + Mây hình thành nào ? + Nước mưa từ đâu ? - Giảng nội dung mục Bạn cần biết SGK - Tự vẽ minh họa và kể lại với bạn - Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa vòng tuần tượng trên hoàn nước tự nhiên - Từng cặp trình bày với kết đã làm Hoạt động : Trò chơi đóng vai Tôi là giọt nước việc MT : Giúp HS củng cố kiến thức đã học hình thành mây và mưa - Các nhóm hội ý và phân vai theo : giọt nước – PP : Trực quan , thực hành , đàm thoại nước – mây trắng – mây đen – giọt mưa ; - Chia lớp thành nhóm chuẩn bị lời thoại Củng cố : (3’) - Đọc lại ghi nhớ SGK - Lần lượt các nhóm lên trình bày - Nêu lại hình thành mây và mưa - Các nhóm khác nhận xét , góp ý khía cạnh Dặn : (1’) khoa học là chủ yếu - Nhận xét tiết học - Đánh giá xem nhóm nào trình bày sáng tạo , - Xem trước bài Sơ đồ vòng tuần hoàn đúng nội dung nước thiên nhiên TIẾT3: BÀI: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TÍNH TỪ I MỤC TIÊU : Kiến thức: Giúp HS hiểu nào là tính từ Kĩ năng: Bước đầu tìm tính từ đoạn văn , biết đặt câu với tính từ Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng đúng từ tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT.I.2,3 - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT.III.1 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Giáo viên Khởi động : (1’) Hát Bài cu : (3’) Luyện tập động từ - em làm lại BT2,3 tiết trước Bài : (27’) Tính từ a) Giới thiệu bài : Những tiết học trước đã giúp các em hiểu từ loại danh từ và động từ Tiết học hôm giúp các em hiểu nào là tính từ , bước đầu tìm tính từ đoạn văn , biết đặt câu có dùng tính từ Hoạt động : Nhận xét MT : Giúp HS hiểu nào là tính từ Học sinh (248) PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải - Bài , : + Phát riêng phiếu cho số nhóm - em nối tiếp đọc BT1 , - Cả lớp đọc thầm truyện Cậu học sinh Ac-boa , trao đổi theo cặp , viết vào các từ mẩu chuyện miêu tả các đặc điểm người , vật - em làm bài trên phiếu có lời giải đúng dán - Bài : bài lên bảng để chốt lại lời giải đúng + Dán tờ phiếu bảng , phát bút , mời em - Kết luận : Những từ miêu tả đặc điểm , tính lên bảng khoanh tròn từ nhanh nhẹn bổ sung chất trên gọi là tính từ ý nghĩa - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng + Nhận xét , chốt lại lời giải đúng - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ Hoạt động : Ghi nhớ MT : Giúp HS rút ghi nhớ - , em đọc ghi nhớ SGK PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải - Vài em nêu ví dụ để giải thích nội dung cần Hoạt động : Luyện tập ghi nhớ MT : Giúp HS làm các bài tập PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - em tiếp nối đọc nội dung BT - Làm bài - Bài : cá nhân vào + Dán , tờ phiếu bảng ; mời , em lên - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng bảng làm bài - Đọc yêu cầu BT - Bài : - Làm việc cá nhân , đọc câu mình đặt + Nhắc HS : Mỗi em đặt nhanh câu theo yêu cầu - Nhận xét a b - Viết vào câu văn mình đặt Củng cố : (3’) - Nêu ghi nhớ SGK - Giáo dục HS có ý thức dùng đúng từ tiếng Việt Dặn : (1’) - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ SGK TIẾT4: BÀI: ĐỊA LÍ ÔN TẬP I MỤC TIÊU : Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học tự nhiên , dân cư , kinh tế miền núi và cao nguyên nước ta Kĩ năng: Hệ thống đặc điểm chính thiên nhiên , người và hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn , trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên Chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn , các cao nguyên Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên đồ Địa lí tự nhiên VN Thái độ: Tự hào Tổ quốc ta giàu đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ địa lí Tự nhiên VN - Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Giáo viên Học sinh Khởi động : (1’) Hát Bài cũ : (3’) Thành phố Đà Lạt (249) - Nêu lại ghi nhớ bài học trước Bài : (27’) Ôn tập a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài bảng Hoạt động : MT : Giúp HS đúng các địa danh trên đồ PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Treo đồ Địa lí tự nhiên VN bảng - Điều chỉnh , giúp HS đúng Hoạt động : MT : Giúp HS đúng các địa danh trên đồ PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Treo đồ Địa lí tự nhiên VN bảng - Điều chỉnh , giúp HS đúng Hoạt động : MT : Giúp HS nắm lại các đặc điểm vùng Tây Nguyên PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Kẻ sẵn bảng thống kê SGK Hoạt động : MT : Giúp HS nắm lại các đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Hỏi : + Hãy nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ + Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống , đồi trọc ? - Hoàn thiện phần trả lời HS Củng cố : (3’) - Nêu ghi nhớ SGK - Giáo dục HS tự hào Tổ quốc ta giàu đẹp Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học - Học thuộc ghi nhớ nhà TIẾT5: BÀI: Một số em lên bảng vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn , các cao nguyên Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt Các nhóm thảo luận và hoàn thành câu SGK Lên điền các kiến thức vào bảng LỊCH SỬ NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên nhà Lý, ông là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long ( là Hà Nội ) Sau đó, Lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt - Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam - Phiếu học tập HS III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: - Hát (250) Kiểm tra: Kể lại diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược Dạy bài mới: HĐ1: GV giới thiệu-SGV trang 30 - Năm 1005 vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi tính tình bạo ngược Khi Long Đĩnh Lý Công Uẩn tôn lên làm vua và nhà Lý đây HĐ2: Làm việc cá nhân - GV treo đồ - Yêu cầu HS xác định vị trí kinh đô Hoa Lư và Đại La - Cho HS lập bảng so sánh vị trí, địa vùng đất Hoa Lư và Đại La Lý Thái Tổ suy nghĩ nào mà định rời đô từ Hoa Lư Đại La - Gọi HS trả lời - Nhận xét và bổ sung HĐ3: Làm việc lớp - GV đặt câu hỏi - Thăng Long thời Lý đã xây dựng nào? - Nhận xét và bổ sung Hoạt động nối tiếp: - Nhà Lý rời đô Thăng Long năm nào? - Hệ thống bài và nhận xét học - HS lên trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS lắng nghe - HS theo dõi - Vài em lên xác định vị trí kinh đô Hoa Lư và Đại La - Nhận xét và bổ sung HS so sánh - Hoa Lư không phải là trung tâm Địa rừng núi hiểm trở, chật hẹp - Đại La là trung tâm đất nước Địa đất rộng, phẳng, màu mỡ - Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố phường Thứ ngày tháng 11 năm 2012 TIẾT1 : BÀI: TOÁN MÉT VUÔNG I MỤC TIÊU : Kiến thức: Giúp HS hình thành biểu tượng đơn vị đo diện tích mét vuông Biết m = 100 dm2 và ngược lại Kĩ năng: Biết đọc , viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông Bước đầu biết giải số bài toán có liên quan đến cm2 , dm2 , m2 Thái độ: Cẩn thận , chính xác thực các bài tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Chuẩn bị hình vuông cạnh m đã chia thành 100 ô vuông , ô có diện tích dm2 giấy bìa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Giáo viên Học sinh Khởi động : (1’) Hát Bài cu : (3’) Đề-xi-mét vuông - Sửa các bài tập nhà Bài : (27’) Mét vuông a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài bảng Hoạt động : Giới thiệu mét vuông MT : Giúp HS hình thành biểu tượng đơn vị đo - Quan sát hình vuông , đếm số ô vuông dm (251) mét vuông PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại - Giới thiệu : Cùng với cm , dm2 , để đo diện tích , người ta còn dùng đơn vị mét vuông - Chỉ hình vuông đã chuẩn bị , yêu cầu tất HS quan sát , nói : Mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài m - Giới thiệu cách đọc , viết : Mét vuông viết tắt là m2 Hoạt động : Thực hành MT : Giúp HS làm các bài tập PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Bài , : có hình vuông và phát mối quan hệ : m2 = 100 dm2 và ngược lại - Đọc kĩ đề bài và tự làm bài - Đọc kết câu - Lớp nhận xét - Đọc kĩ bài toán để tìm lời giải GIẢI Diện tích viên gạch là : 30 x 30 = 900 (cm2) Diện tích phòng diện tích số viên gạch lát là : 900 x 200 = 180 000 (cm2) = 18 (m2) + Chữa bài và kết luận chung Đáp số : 18 m2 - Bài : - Đọc đề , suy nghĩ tìm cách giải - Tiến hành giải vào các cách : - Bài : GIẢI + Gợi ý HS tìm các cách giải bài toán Diện tích hình chữ nhật to là : Củng cố : (3’) 15 x = 75 (cm2) - Các nhóm cử đại diện thi đua đổi các đơn Diện tích hình chữ nhật (4) là : vị đo diện tích bảng x = 15 (cm2) - Nêu lại định nghĩa mét vuông cùng Diện tích miếng bìa là : quan hệ nó với các đơn vị khác 75 – 15 = 60 (cm2) Dặn : (1’) Đáp số : 60 cm2 - Nhận xét tiết học - Làm các bài tập Bài (phải), - Chuẩn bị: Nhân số với tổng TIẾT : BÀI : TẬP LÀM VĂN MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU : Kiến thức: Giúp HS biết nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp bài văn kể chuyện Kĩ năng: Bước đầu biết viết đoạn mở đầu bài văn kể chuyện theo hai cách : gián tiếp và trực tiếp Thái độ: Giáo dục HS yêu thích việc viết văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu khổ to viết nội dung ghi nhớ bài kèm ví dụ minh họa cho cách mở bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Giáo viên Học sinh Khởi động : (1’) Hát Bài cũ : (3’) Luyện tập trao đổi với người thân - Kiểm tra em thực hành trao đổi với người thân người có nghị lực , có ý chí vươn lên sống Bài : (27’) Mở bài bài văn kể (252) chuyện a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học Hoạt động : Nhận xét MT : Giúp HS nắm cách mở bài bài văn kể chuyện PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải - Bài , : - em tiếp nối đọc nội dung BT1,2 - Cả lớp theo dõi , tìm đoạn mở bài - Bài : truyện , phát biểu : Đoạn mở bài truyện là Trời mùa thu mát mẻ Trên bờ sông , mọt rùa cố sức tập chạy - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , so sánh cách mở bài thứ hai với cách mở bài trước , phát biểu : Chốt lại : Đó là cách mở bài cho bài văn kể Cách mở bài sau không kể vào việc bắt chuyện : mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp đầu câu chuyện mà nói chuyện khác dẫn Hoạt động : Ghi nhớ vào câu chuyện định kể MT : Giúp HS rút ghi nhớ - , em đọc ghi nhớ SGK PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải - - Nhắc HS học thuộc ghi nhớ Hoạt động : Luyện tập MT : Giúp HS làm các bài tập PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Bài : - em tiếp nối đọc cách mở bài truyện Rùa và Thỏ + Chốt lại lời giải đúng : Cách a là mở bài trực - Cả lớp đọc thầm lại , suy nghĩ , phát biểu ý tiếp Cách b , c, d là mở bài gián tiếp kiến - em nhìn SGK thực : - Bài : + em kể phần mở đầu truyện Rùa và Thỏ theo + Chốt lại : Truyện mở bài theo cách trực tiếp – kể cách mở bài trực tiếp vào việc mở đầu câu chuyện + em kể chuyện trên theo cách mở bài gián - Bài : tiếp + Nêu yêu cầu BT ; nhắc HS có thể mở đầu câu - em đọc nội dung BT chuyện theo cách mở bài gián tiếp lời - Cả lớp đọc thầm phần mở bài truyện Hai bàn người kể chuyện lời bác Lê tay , trả lời câu hỏi - - Chấm điểm cho đoạn văn viết tốt - Trao đổi theo cặp , viết lời mở bài gián tiếp Củng cố : (3’) - Tiếp nối đọc đoạn mở bài mình - Nêu ghi nhớ SGK - Nhận xét - Giáo dục HS yêu thích việc viết văn Dặn : (1’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết hoàn chỉnh lời mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay TIẾT 3: BÀI : I -Mục tiêu KỂ CHUYỆN BÀN CHÂN KÌ DIỆU (253) - Nghe, quan sát tranh để kể lại đoạn, kể nối tiếp toàn câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi gương Nguyễn Ngọc Kí giàu nghị lực, có ý chí vươn lên học tập và rèn luyện - Yêu thích môn học , biết vượt lên khó khăn để trở thành người công dân có ích cho xã hội II - Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ truyện, bảng phụ III -Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh - Kiểm tra: Bài mới: - Học sinh quan sát tranh minh hoạ,đọc thầm a.Giới thiệu truyện: các yêu cầu bài - Kể chuyện Bàn chân kì diệu - HS nghe - GV kể lần1 giọng kể thong thả nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm - Nghe và quan sát tranh - GV kể lần 2, kết hợp tranh minh hoạ - GV kể lần kết hợp giới thiệu ông Nguyễn Ngọc Ký ( Hiện ông Ký là nhà giáo ưu tú, dạy môn Ngữ văn trường trung học thành phố Hồ Chí Minh Ông là tác giả bài thơ Em thương đã học - em đọc bài thơ lớp 3) * Hướng dẫn kể chuyện - Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu a) Kể theo cặp - Kể theo bàn, trao đổi điều học anh Ký - Mỗi em kể theo tranh - GV nhận xét cặp kể - Lớp nhận xét - Nhiều tốp thi kể b) Thi kể trước lớp - em thi kể chuyện - GV nhận xét chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất, - Lớp nhận xét nhận xét đúng c) Tự liên hệ - Học sinh trả lời câu hỏi - Em có biết gương nào có tinh thần vượt - Nhiều em tự liên hệ khó học tập lớp, hay trường mình không? - Bản thân em đã cố gắng nào? Học sinh nêu TIẾT4: BÀI:KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI KĨ THUẬT BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA(T2) I.Mục tiêu: - HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa đúng quy trình, đúng kĩ thuật.Các mũi khâu tương đối nhau.đường khâu có thẻ bị dúm - Yêu thích sản phẩm mình làm II Đồ dùng dạy học: Mẫu đường gấp mép vải khâu viền mũi khâu đột thưa Một mảnh vải trắng,kim khâu, kéo cắt vải, phấn,thước III Các hoạt động dạy học: (254) Giáo viên Học sinh Kiểm tra - Kiểm tra vật liệu, dụng cụ HS chuẩn bị Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu: + GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu - HS quan sát nhận xét đường gấp mép vải + Hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, (SGK) để và đường khâu viền trên mẫu nêu các bước thực - HS quan sát hình 1, 2, 3, (SGK) để nêu các bước thực hiện: + Gấp mép vải theo đường dấu + Khâu lược đường gấp mép vải + Khâu viền đường gấp mép vải mũi HĐ2: HS thực hành khâu viền dường gấp mép vải khâu đột -GV theo dõi ,uốn nắn hs còn lúng túng -HS thực hành gấp mép vải và khâu viền HĐ3: Đánh giá kết học tập học sinh đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm -HS trưng bày sản phẩm -Nhận xét ,đánh giá kết học tập HS -Hs dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm mình bạn TIẾT : SINH HOẠT I MỤC TIÊU : - Rút kinh nghiệm công tác tuần qua Nắm kế hoạch công tác tuần tới - Biết phê và tự phê Thấy ưu điểm , khuyết điểm thân và lớp qua các hoạt động - Hòa đồng sinh hoạt tập thể II CHUẨN BỊ : - Kế hoạch tuần 12 - Báo cáo tuần 11 III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Khởi động : (1’) Hát Báo cáo công tác tuần qua : (10’) - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động tổ mình tuần qua - Lớp trưởng tổng kết chung - Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến Triển khai công tác tuần tới : (20’) - Tham dự Đại hội Liên Đội - Tich cực đọc và làm theo báo Đội - Nuôi heo đất lập quỹ Chi Đội Sinh hoạt tập thể : (5’) - Tiếp tục tập bài hát : Rạng ngời trang sử Đội ta - Chơi trò chơi : Tìm bạn thân Tổng kết : (1’) - Hát kết thúc - Chuẩn bị : Tuần 12 (255) - Nhận xét tiết TUẦN 12 Thứ ngày tháng 11 năm 2012 TIẾT1 : TIẾT2: BÀI: CHÀO CỜ TOÁN NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I - Mục tiêu - Biết thực phép nhân số với tổng, nhân tổng với số - Làm các bài 1, bài 2(a ý; b) ý, bài - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm II - Đồ dùng học tập - Kẻ bảng phụ bài tập - SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy 1/ KTBC: Mét vuông - Gọi hs lên bảng sửa BT SGK/65 - Gọi hs nhận xét bài bạn, nêu cách giải khác - Nhận xét, cho điểm 2/ Dạy-học bài mới: Hoạt động học - hs lên bảng sửa Diện tích hình chữ nhật to là: 15 x = 75 (cm2) Diện tích hình chữ nhật (4) là: x = 15 (cm2) Diện tích miếng bìa là: 75 - 15 = 60 (cm2) Đáp số: 60 cm2 - Nhận xét, nêu cách giải khác (256) a) Giới thiệu bài: - Ghi bảng x (3 + 5) = (1) - Gọi hs lên bảng tính và nêu cách tính - Biểu thức này gọi là số nhân với tổng Ngoài cách bạn thực còn có cách làm nào khác? Tiết toán hôm các em biết cách thực nhân số với tổng theo nhiều cách khác Hoạt động 1: Tính và so sánh giá trị hai biểu thức - Ghi lên bảng biểu thức thứ hai x + x (2) , gọi hs lên bảng thực - Nhận xét giá trị biểu thức (1) với giá trị biểu thức (2) - Vậy ta có: x(3 + 5) = x + x Hoạt động : Nhân số với tổng: - Chỉ biểu thức bên trái dấu " = " nói: đây là số nhân với tổng, biểu thức bên phải nói: Đây là tổng các tính số đó với số hạng tổng - Muốn nhân số với tổng ta làm sao? - Kết luận: Ghi nhớ SGK/66 - Cô khái quát công thức sau: a x (b + c) =, gọi hs lên bảng ghi biểu thức vào VP - Gọi hs đọc công thức trên Hoạt động : Thực hành: Bài 1: Treo bảng phụ, gọi hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào SGk Bài 2: Để tính giá trị biểu thức theo cách các em hãy áp dụng quy tắc số nhân với tổng - Viết bài lên bảng, gọi hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào B - hs lên bảng thực x (3 + 5) = x = 32 - Nêu cách tính: Đây là biểu thức có chứa dấu ngoặc, nên ta thực phép tính dấu ngoặc trước, sau đó thực phép tính nhân - Lắng nghe - hs lên bảng thực x + x = 12 + 20 = 32 - Giá trị hai biểu thức - hs đọc - Lắng nghe - Ta nhân số đó với số hạng tổng, cộng các kết với - hs đọc ghi nhớ - hs lên bảng ghi VP và nêu cách tính a x (b + c ) = a x b + a x c - hs đọc - hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào SGK - Lắng nghe - hs lên bảng làm bài, lớp làm vào B a) 36 x (7 + ) = 36 x 10 = 360 36 x ( + ) = 36 x + 36 x = 252+108 - Trong cách tính trên, em thấy cách nào thuận = 360 tiện hơn? - Cách thuận tiện vì tính tổng đơn giản, sau đó thực phép nhân ta có thể nhẩm b) GV hd mẫu - Gọi hs lên bảng giải, lớp thực vào - Hs theo dõi nháp - hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp (257) b) x 38 + x 62 = 190 + 310 = 500 x 38 + x 62 = x (38 + 82) = - Trong cách làm trên, cách nào thuận tiện hơn? x 100= 50 Vì sao? - Cách thuận tiện vì đưa biểu thức dạng số nhân với tổng chúng ta tính tổng dễ dàng, bước thực phép nhân ta nhân nhẩm với 10,100 kết nhanh Bài 3: Gọi hs đọc y/c - hs đọc y/c - Gọi hs lên bảng thực hiện, lớp thực vào - hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở nháp nháp (3 +5) x = x = 32 x + x = 12 + 20 = 32 - Khi nhân tổng với số chúng ta thực - Ta có thể nhân số hạng tổng với số nào? đó cộng các kết với - Gọi vài hs nhắc lại - hs nhắc lại HĐ nối tiếp: - Muốn nhân tổng với số ta làm sao? - Theo dõi - Về nhà làm lại bài 2b - Bài sau: Một số nhân với hiệu Nhận xét tiết học TIẾT3: BÀI: TẬP ĐỌC “ VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI I - Mục tiêu - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Qua gương Bạch Thái Bưởi, cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành “ vua tàu thuỷ” Câu chuyện khuyên người hãy có ý chí vươn lên - Trả lời các CH 1, 2, SGK - HS có ý chí vươn lên sống II Các kĩ sống giáo dục bài: - Xác định giá trị - Tự nhận thức thân - Đặt mục tiêu và kiên định III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực: - Trải nghiệm - Thảo luận nhóm IV Đồ dung dạy học - GV : - Tranh minh hoạ nội dung bài học - Bảng phụ viết câu cần luyện đọc V - Các hoạt động dạy – học (258) Hoạt động giáo viên -1 Kiểm tra bài cũ : Có chí thì nên - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi SGK -2 Dạy bài Hoạt động : Giới thiệu bài - Với truyện đọc này, các em làm quen với nhân tiếng lịch sử Việt Nam : nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi Hoạt động : Hướng dẫn luyện đọc trôi chảy và TIẾT4: BÀI: Hoạt động học sinh - HS đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi SGK ĐẠO ĐỨC HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ I - Mục tiêu - Kiến thức : HS hiểu - Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dưỡng mình - Kĩ : - HS biết thực hành vi, việc làm thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ sống - Thái độ : - HS Kính yêu ông bà, cha mẹ II Các kĩ sống giáo dục bài: (259) - Kĩ xác định giá trị thìn cảm ông bà, cha mẹ dành cho cháu - Kĩ lắng nghe lời dạy bảo ông bà, cha mẹ - Kĩ thể tình cảm yêu thương mình với ông bà, cha mẹ III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực: - Nói cách khác - Thảo luận - Tự chủ II - Đồ dùng học tập GV : - SGK - Đồ dùng hố trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng - Bài hát “ Cho “- Nhạc và lời : Nhạc sĩ Phạm Trong Cầu HS : - SGK III – Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên 1- Khởi động : – Kiểm tra bài cũ : Tiết kiệm thời - Kể việc em đã làm để tiết kiệm thời ? - Dạy bài : Hoạt động : Giới thiệu bài: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ Hoạt động : Thảo luận tiểu phẩm “ Phần thưởng “ + Đối với ban đóng vai Hưng : Vì em lại mời “ bà “ ăn bánh mà em vừa thưởng ? + Đề nghị bạn đóng vai “ bà Hưng “ cho biết : bà cảm thấy nào trước việc làm đứa cháu mình ? -> Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà Hưng là đứa cháu hiếu thảo Hoạt động : HS thảo luận nhóm Bài tập (SGK) - Nêu yêu cầu bài tập > Kết luận : Việc làm các bạn Loan ( tình b ) , Hồi ( tình d ) , Nhâm ( tình đ ) thề lòng hiếu thảo với ông bà , cha mẹ ; việc làm bạn Sinh ( tình a ) và bạn Hồng ( tình c ) là chưa quan tâm đến ông bà , cha mẹ Hoạt động : Thảo luận nhóm ( bài tập SGK) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm => Kết luận nội dung các tranh và khen các nhóm hS đã đặt tên tranh phù hợp HĐ nối tiếp: - Sưu tầm các truyện, gương, ca dao, tục ngữ ca ngợi đứa hiếu thảo - Thực nội dung mục thực hành Hoạt động học sinh Hát bài Cho - HS diễn tiểu phẩm - Lớp thảo luận , nhận xét cách ứng xử - HS trao đổi nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm khác troa đổi - – HS đọc ghi nhớ SGK (260) SGK - Chuẩn bị bài tập , TIẾT5: BÀI: KHOA HỌC SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HÒAN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I.Mục tiêu: - Hồn thành sơ đồ vòng tuần hòan nước tự nhiên - Mô tả vòng tuần hòan nước tự nhiên: vào sơ đồ và nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên * GD BVMT: Giáo dục HS phải biết bảo vệ nguồn nước, không làm ô nhiễm nguồn nước ao, suối, sông,… bảo vệ môi trường là bảo vệ sức khỏe… II- Đồ dùng: Hình trang 48, 49 SGK Sơ đồ vòng tuần hòan nước tự nhiên phóng to Mỗi HS chuẩn bị tờ giấy trắng khổ A4, bút chì đen và bút màu III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Khởi động Kiểm tra: Mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra? Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hệ thống hố kiến thức vòng tuần hòan nước tự nhiên Mục tiêu: HS biết vào sơ đồ và nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc lớp GV yêu cầu lớp quan sát sơ đồ vòng tuần hồn nước tự nhiên trang 48 SGK và liệt kê các cảnh vẽ đó GV có thể hướng dẫn quan sát từ trên xuống và từ trái sang phải, giúp HS kể gì các em nhìn thấy hình GV có thể thuyết trình giới thiệu các chi tiết sơ đồ: Các mũi tên GV treo sơ đồ vòng tuần hòan nước tự nhiên phóng to lên bảng và giảng: Mũi tên nước bay là vẽ tượng trưng, không có nghĩa là có nước biển bay Trên thực tế, nước thường xuyên bay lên từ vật nào chứa nước biển và đại dương cung cấp nhiều nước vì chúng chiếm diện tích lớn trên bề mặt trái đất Sơ đồ trang 48 có thể vẽ đơn giản SGK Bước 2: Sau GV giúp HS hiểu sơ đồ trang 48 SGK, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: vào sơ đồ và nói HS quan sát HS nêu Các đám mây: mây trắng và mây đen Giọt mưa từ đám mây rơi xuống Dãy núi, từ núi có dòng suối nhỏ chảy ra, chân núi phía xa là xóm làng có ngôi nhà và cây cối Dòng suối chảy sông, sông chảy biển Bên bờ sông là đồng ruộng và ngôi nhà (261) bay và ngưng tụ nước tự nhiên Kết luận GV:GV vừa nói vừa vào sơ đồ vòng tuần hòan nước Nước đọng hồ ao, sông, biển không ngừng bay hơi, biến thành nước Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành hạt nước nhỏ, tạo thành các đám mây Các giọt nước các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hòan nước tự nhiên Mục tiêu: HS biết vẽ và trình bàysơ đồ vòng tuần hồn nước tự nhiên Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc lớp GV giao nhiệm vụ cho HS yêu cầu mục Vẽ trang 49 SGK - HS quan sát Bước 2: Làm việc cá nhân HS trả lời câu hỏi Bước 3: Trình bày theo cặp Bước 4: Làm việc lớp 3.Củng cố – Dặn dò: - GD BVMT: Giáo dục HS phải biết bảo vệ nguồn nước, không làm ô nhiễm nguồn nước ao, suối, sông,… bảo vệ môi trường là bảo vệ sức khỏe… GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS Chuẩn bị bài: Nước cần cho sống HS hòan thành bài tập theo yêu cầu SGK trang 49 Hai HS trình bày với kết làm việc cá nhân GV gọi số HS trình bày sản phẩm mình trước lớp HS nhận xét Thứ ngày tháng 11 năm 2012 TIẾT1 : BÀI: TOÁN NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I Mục tiêu : Giúp HS : - Biết thực phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số - Biết giải bài toán và tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ kẻ BT1 SGK III hoạt động dạy và học : Giáo viên Kiểm tra : - Nêu cách nhân số với tổng, nhân tổng với số - em nêu - Gọi em giải bài 2a SGK Học sinh (262) Bài : HĐ1: Tính và so sánh giá trị biểu thức - Ghi BT lên bảng : x (7 - 5) và x - x - Cho HS tính giá trị BT so sánh kết - em lên bảng - em đọc BT HĐ2: Nhân số với hiệu - Lần lượt vào BT và nêu : – x (7 - 5) : nhân số với hiệu – x - x : hiệu các tích số đó với số bị trừ và số trừ - Gợi ý HS rút kết luận - Viết biểu thức khái quát lên bảng : a x (b - c) = a x b - a x c HĐ3: Luyện tập Bài : - Treo bảng phụ lên bảng và nêu cấu tạo bảng, HDHS tính và viết vào bảng - GV kết luận Bài : Dành cho HS khá - Gọi em đọc yêu cầu và bài mẫu - Gợi ý HS nêu cách nhân nhẩm với - Cho HS tự làm VT - GV kết luận Bài 3: - Gọi HS đọc đề - HDHS phân tích, nêu cách giải - Gợi ý HS giỏi giải cách áp dụng tính chất nhân số với hiệu Bài 4: - Viết BT lên bảng, yêu cầu HS tính so sánh - Gợi ý HS rút kết luận Dặn dò: - Nhận xét TIẾT2: TIẾT3: TIẾT4: BÀI: - HS tính so sánh : – x (7 - 5) = x = – x - x = 21 - 15 = Vậy : x (7 - 5) = x = - Lắng nghe – Khi nhân số với hiệu, ta có thể nhân số đó với SBT và ST trừ kết cho - HS đọc thầm bảng, tự làm BT - em lên làm vào bảng phụ - HS nhận xét - em đọc, lớp đọc thầm – Muốn nhân số với 9, ta có thể nhân số đó với 10 trừ chính số đó - HS tự làm VT, em lên bảng - HS nhận xét - em đọc - Nhóm em thảo luận – Số trứng còn lại : 175 x (40 - 10) = 250 (quả) – (7 - 5) x = x = – x - x = 21 - 15 =  (7 - 5) x = x - x - HS trả lời MỸ THUẬT HÁT NHẠC CHÍNH TẢ NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I Mục tiêu: Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực Làm đúng BT CT phương ngữ : tr/ ch, ươn/ ương II Đồ dùng : - Bút và phiếu khổ lớn viết BT 2b III- Các hoạt động dạy và học : (263) Giáo viên Học sinh Kiểm tra : - Gọi em đọc thuộc lòng câu ca dao tục ngữ BT3 tiết trước và viết lên bảng Bài : * GT bài: HĐ1: HD nghe viết - GV đọc bài viết - Yêu cầu đọc thầm bài chính tả, tìm danh từ riêng và các từ dễ viết sai - Cho HS viết BC số từ - Đọc cho HS viết bài - Đọc cho HS soát lỗi - HD chấm chéo - Chấm tổ HĐ2: HD làm bài tập Bài 2b: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Gọi HS đọc đoạn văn - Nhóm em làm VBT, phát phiếu cho nhóm - Yêu cầu đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh - em đọc và viết lên bảng - Lắng nghe - Theo dõi SGK – Sài Gòn, Lê Duy ứng, Bác Hồ – tháng năm 1975, 30 triển lãm, giải thưởng, xúc động, bảo tàng - em lên bảng, HS viết BC - HS viết bài - HS soát lỗi - Nhận xét lỗi - em đọc - em đọc - Nhóm đôi thảo luận làm VBT bút chì - Các nhóm dán phiếu lên bảng đọc đoạn văn - KL lời giải đúng : vươn lên, chán chường, thương - HS nhận xét, chữa bài trường, khai trương, đường thủy, thịnh vượng Dặn dò: - Nhận xét - Dặn chuẩn bị bài 13 - Lắng nghe TIẾT5: BÀI: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I Mục tiêu : - Biết thêm số từ ngữ ( kể tục ngữ, từ Hán Việt ) nói ý chí, nghị lực người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt theo hai nhóm nghĩa ( BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực ( BT2); điền đúng số từ ( nói ý chí, nghị lực) vào chỗ trống đoạn văn (BT3) hiểu ý nghĩa chung só câu tục ngữ theo chủ điểm đã học ( BT4) II Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ lớn viết nội dung BT3 III Hoạt động dạy và học: Giáo viên Kiểm tra : - Em hiểu nào là tính từ ? Cho VD - Gọi HS làm lại BT SGK Bài mới: * GT bài: HĐ1: HD làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc BT1 Học sinh - em trả lời - em lên bảng - Lắng nghe (264) - Yêu cầu nhóm đôi trao đổi làm bài, phát phiếu - em đọc cho nhóm - Nhóm em thảo luận làm VBT phiếu - Gọi đại diện nhóm trình bày BT - Chốt lời giải đúng, cho HS chữa bài - Dán phiếu lênbảng và trình bày - HS nhận xét – chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công – ý chí, chí khí, chí hướng, chí Bài 2: - Gọi em nối tiếp đọc BT2 - em đọc, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu - HS suy nghĩ, phát biểu - GV chốt ý và giúp HS hiểu thêm các nghĩa khác : - HS nhận xét, kết luận : dòng b a kiên trì b kiên cố c Có tình cảm chân tình, sâu sắc : chí tình, chí - Lắng nghe nghĩa Bài 3: - em đọc - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thầm, tự làm BT, em làm phiếu - Yêu cầu đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân dán lên bảng, đọc đoạn văn Phát phiếu cho em - HS nhận xét - Gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng – nghị lực, nản chí, tâm, kiên nhẫn, Bài 4: chí, nguyện vọng - Gọi HS đọc BT4 (đọc chú thích) - em đọc to, lớp đọc thầm - Yêu cầu nhóm em đọc thầm câu tục ngữ, suy - Nhóm em thảo luận làm bài nghĩ lời khuyên nhủ câu a) Đừng sợ vất vả, gian nan Gian nan, vất vả - Gọi đại diện số nhóm trình bày và HS nhận xét giúp người vững vàng, cứng cỏi - Kết luận lời giải đúng b) Đừng sợ hai bàn tay trắng Những -HĐ2 : Dặn dò người tay trắng làm nên nghiệp càng đáng - Nhận xét khâm phục - Dặn HS học thuộc câu tục ngữ và CB bài 24 c) Phải vất vả có lúc nhàn, thành đạt - Lắng nghe Thứ ngày tháng 11 năm 2012 TIẾT1 : TOÁN Bài: LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Giúp HS : - Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp phép nhân và cách nhân số với tổng (hoặc hiệu) thực hành tính toán, tính nhanh II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III Hoạt động dạy và học: Giáo viên Kiểm tra : - Gọi em làm lại bài SGK - em lên bảng Bài : HĐ1: Củng cố kiến thức đã học - Gọi HS nhắc lại các tính chất phép nhân : - HS trả lời tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, nhân - số em nhắc lại tổng với số, nhân hiệu với số Học sinh (265) - Yêu cầu viết biểu thức chữ phát biểu thành lời HĐ2: Luyện tập Bài : - Gọi HS nhắc lại cách nhân số với tổng (hiệu) - Yêu cầu tự làm VT, giúp các em yếu làm bài - Gọi HS nhận xét, chấm em Bài : - Gọi em đọc yêu cầu và mẫu + Gợi ý : với bài 2a, chọn nhân các số tròn chục trước ; với bài 2b, đưa dạng nhân số với hiệu (tổng) - Gọi HS nhận xét Bài 4: - Gọi HS đọc đề - Gọi HS nêu cách tính chu vi, diện tích HCN - Muốn tính P, S, ta phải tìm gì trước ? - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm VT - Gọi HS nhận xét - Chấm 10 em Bài 3: Dành cho HS khá giỏi - Y/c HS làm bài vào vở, em làm bảng phụ Dặn dò: - Nhận xét - CB : Bài 59 TIẾT2: BÀI: –axb=bxa (a x b) x c = a x (b x c) a x (b + c) = a x b + a x c a x (b - c) = a x b - a x c - em nêu - HS làm VT - em lên bảng a) 105 686 b) 15 408 184 - em đọc, lớp đọc thầm - HS tự làm VT - số em trình bày miệng 2a) 680, 360, 940 2b) 13 700, 400, 280, 10 740 - em đọc – P = (a + b) x S=axb – chiều rộng - em lên bảng, HS làm VT – 180 : = 90 (m) (180 + 90) x = 540 (m) 180 x 90 = 16 200 (m2) - Lắng nghe TẬP LÀM VĂN KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu - Nhận biết hai cách kết bài ( kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) bài văn kể chuyện ( mục I và BT1, BT2 mục III ) - Bước đầu viết đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3, mục III) II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ bài học III Các hoạt động dạy - học Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Khởi động: Hát Bài cũ: Dựng đoạn mở bài - HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ tiết TLV trước (dựng đoạn mở bài) - HS đọc cách mở bài các em đã viết theo yêu cầu bài tập (phần luyện tập) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hoạt động 1: - Biết cách kết bài: kết bài tự nhiên và kết bài mở rộng văn kể (266) chuyện Phần nhận xét: Bài 1, 2: Bài 3: GV nhận xét Bài 4: b) Phần ghi nhớ c) Hoạt động 2: Phần luyện tập: Bước đầu biết viết kết bài truyện theo cách: tự nhiên và mở rộng Bài tập 1: GV nhận xét, kết luận (Lời giải: Câu a: kếtbài tự nhiên – cho biết kết cục câu chuyện Các câu b, c, d, đ: kết bài mở rộng – sau cho biết jkết cục có lời bình luận thêm câu chuyện) Bài tập 2: Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu các bài 1, - Cả lớp mở SGK, tìm phần kết truyện Ông Trạng thả diều (Lời giải: Thề vua mở khoa thi: chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên Ông Trạng có 13 tuổi Đó là Trạng nguyên trẻ nước Nam ta) - HS đọc yêu cầu bài tập (đọc mẫu) - HS làm việc cá nhân - HS phát biểu ý kiến - HS đọc yều cầu bài Cả lớp suy nghĩ, trả lời (Lời giải: - Cách kếtbài truyện Ông Trạng thả diều: cho biết kết cục truyện - Các cách kết bài sau: sau cho biết kết cục, còn có thêm ời bình luận truyện) - 4, HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK Cả lớp đọc thầm lại HS nối tiếp đọc bài tập (mỗi em đọc ý) HS trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trả lời HS đọc yêu cầu cua bài Cả lớp mở SGK, tìm kết bài các truyện Một người chính trực, Đồng tiền vàng (Lời giải: Kết bài truyện Một người chính trực: Tô Hiến Thành tâu: “Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì tôi xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, tôi xin cử Trần Trung Tá”  Kết bài tự nhiên - Kết bài truyện Đồng tiền vàng: Tim tôi se lại Tôi đã thấy tâm hồn đẹp cậu bé nghèo  Kết bài mở rộng - HS đọc yêu cầu bài HS lớp làm việc cá nhân HS đọc bài làm mình Cả lớp và GV nhận xét  Tô Hiến Thành là người khảng khái, (267) HĐ nối tiếp: - GV nhận xét tiết học Khen HS học tốt - Yêu cầu HS nhà làm bài tập vào TIẾT3+4: TIẾT5: BÀI: chính trực có Những người ông làm cho sống chúng ta tốt đẹp lên  Câu chuyện giúp các em hiểu nào là người chính trực: người chính trực làm gì theo lẽ phải, không hành động vì ơn riêng với ai, đặc việc công, đặt quyền lợi nước nhà lên trên hết THỂ DỤC TẬP ĐỌC VẼ TRỨNGgày dạy: 10/11/2010 I - Mục tiêu - Đọc trôi chảy rõ ràng Chú ý : đọc đúng, rõ, không ngắt ngứ, vấp váp các danh từ riêng tiếng nước ngồi Lê – ô – nác – đô đa Vin – xi, Vê – rô – chi – ô - Giọng đọc là giọng kể nhẹ nhàng, với cảm hứng ca ngợi Lời thầy giáo : đọc với giọng khuyên bảo chí tình - Hiểu các từ ngữ bài - Hiểu ý nghĩa truyện : Nhờ khổ công rèn luyện, Lê – ô – nác – đô đa Vin – xi đã trở thành hoạ sĩ thiên tài Giáo dục :HS có ý chí, cố gắng học tập II - Đồ dùng học tập - GV : - Chân dung Lê – ô – nác – đô đa Vin – xi - Tranh minh hoạ nội dung bài học - Bảng phụ viết câu cần luyện đọc III - Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh – Khởi động - Kiểm tra bài cũ : “ Vua tàu thuỷ”Bạch Thái Bưởi - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi SGK - HS đọc, trả lời câu hỏi SGK - Dạy bài a - Hoạt động : Giới thiệu bài - Bài đọc hôm kể ngày đầu học vẽ danh hoạ người I – ta – li – a tiếng giới, tên là Lê – ô – nác – đô đa Vin – xi b - Hoạt động : Hướng dẫn luyện đọc trôi chảy, đọc đúng các từ: Lê – ô – nác – đô đa Vin – xi, Vêrô-chi-ô… Giải nghĩa các từ phần chú giải - Đọc diễn cảm bài - HS đọc đoạn và bài - Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó - Đọc thầm phần chú giải c – Hoạt động : Tìm hiểu và nắm nội dung bài * Đoạn : Từ đầu chán ngán * HS đọc thành tiếng – lớp đọc thầm - Vì ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác- - Vì suốt mười ngày đầu, cậu phải vẽ đô cảm thấy chán ngán ? nhiều trứng * Đoạn : miệt mài tập vẽ - Thầy Vê-rô-chi-ô nói gì thấy Lê-ô-nác-đô tỏ - Thầy bảo vẽ trứng không dễ vì nghìn (268) vẻ chán ngán ? - Thầy Vê-rô-chi-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì ? * Đoạn : Đoạn còn lại - Theo em, nguyên nhân nào khiến cho Lê – ô – nác – đô đa Vin – xi trở thành hoạ sĩ tiếng ? - Trong nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là quan trọng ? d - Hoạt động : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm bài văn - Lời thầy giáo : đọc với giọng khuyên bảo chí tình HĐ nối tiếp: - Nhận xét tiết học - Về nhà kể lại câu chưyện người thân trứng không có lấy giống - Đêû biết cách quan sát vật cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác - Lê – ô – nác – đô là người có tài bẩm sinh - Lê – ô – nác – đô gặp người thầy giỏi - Lê – ô – nác – đô khổ luyện nhiều năm - nguyên nhân tạo nên thành công Lê – ô – nác – đô đa Vin – xi, nguyên nhân quan trọng là khổ công luyện tập ông Người ta thường nói : thiên tài tạo nên 1% khiếu bẩm sinh, 99% khổ công rèn luyện - Luyện đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc - Chuẩn bị : Người tìm đường đến các vì Thứ ngày tháng 11 năm 2012 TIẾT1 : BÀI: TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU: - Biết cách nhân với số có hai chữ số - Biết giải bài toán có liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số - Làm các bài (a,b,c), bài - Biết đặt tính và tính để nhân với số có hai chữ số II – ĐỒ DÙNG: Bảng SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy 1/ KTBC: Luyện tập Gọi hs lên bảng tính Hoạt động học - hs lên bảng tính * 413 x 21 = 413 x (20 - 1) = 413 x 20 - 413 x = 8260 - 413 = 7847 * 413 x 19 = 413 x (20 - 1) = 413 x 20 - 413 x = 826 - 413 = 413 Nhận xét, cho điểm 2/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, cô hd các - Lắng nghe em biết cách thực phép nhân với số có hai chữ số 2) Vào bài Hoạt động 1: Tìm cách tính 36 x 23 (269) - Ghi bảng 36 x , 36 x 20 - Các em đã biết đặt tính và tính nhân với số có chữ số, nhân với số có tận cùng là chữ số chưa biết cách tính nhân với số có hai chữ số (36 x 23) Vậy ta tính tích này cách nào? - Bạn nào phân tích số 23 thành tổng? - Vậy ta tính tích này cách nào? Hoạt động 2: Giới thiệu cách đặt tính và tính - Ta tính 36 x 23 theo cách tính trên thì chúng ta phải thực phép tính nhân và phép tính cộng tốn thời gian Vậy ta có thể tính 36 x 23 cách nào khác ? (dựa vào cách nhân với số có chữ số? - Gọi hs nhận xét - Ta có thể tính cách đặt tính (thực lại thao tác - nói đến đâu, viết đến đó và giải thích) viết 36 viết 23 xuống cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, viết dấu nhân kẻ vạch ngang - 108 là kết tích nào ? - 72 là kết tích nào? - Vì 36 x (chục) = 72 chục, tức là 720, nên ta viết lùi sang bên trái cột so với 108 * Giới thiệu: + 108 gọi là tích riêng thứ + 72 gọi là tích riêng thứ hai Tích riêng thứ hai lùi sang bên trái cột (vì là 72 chục, viết đầy đủ là 720 - Gọi hs đặt tính và thực lại phép nhân 36 x 23 - Gọi hs nêu lại bước nhân - HS tính vào B 36 x = 108, 36 x 20 = 320 - Lắng nghe - 23 = 20 + - hs lên bảng tính 36 x 23 = 36 x (20 + 3) = 36 x 20 + 36 x = 320 + 108 (lấy kết tính trên) = 828 - Lắng nghe - hs lên bảng thực - HS nhận xét 36 x 23 108 72 828 - 36 x - 36 x - Theo dõi 36 x 36 x (chục) 108 + 720 - Lắng nghe - hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào Bảng - Nêu SGK a) 86 x 53 = 4558 b) 33 x 44 = 1452 c) 157 x 24 = 3768 - hs đọc đề bài - Tự làm bài cá nhân Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - hs lên bảng thực - Y/c hs tự làm bài Số trang 25 là: - Gọi hs lên bảng thực 48 x 25 = 1200 (trang) - Nhận xét sửa bài , Y/c hs đổi cho để Đáp số: 1200 trang kiểm tra HĐ nối tiếp: - Ta đặt tính, sau đó nhân theo thứ tự từ phải - Muốn nhân với số có hai chữ số ta làm sao? sang trái Tích riêng thứ hai viết lùi vào bên trái - Về nhà xem lại bài cột so với tích riêng thứ - Bài sau: Luyện tập Hoạt động 3: Thực hành: Bài 1: Thực vào Bảng TIẾT2: BÀI: KHOA HỌC NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I/ Mục tiêu: Nêu vai trò nước đời sống, sản xuất và sinh hoạt: (270) + Nước giúp thể hấp thụ chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sống sinh vật Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại + Nước sử dụng đời sống ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp + Ý thức bảo vệ nguồn nước II/ Đồ dùng dạy-học: - Băng keo - Một số tranh ảnh và tư liệu vai trò nước III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ KTBC: Sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên - Gọi hs lên bảng vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn - hs vẽ sơ đồ, hs nối tiếp trình bày nước và trình bày vòng tuần hoàn nước vòng tuần hoàn nước: Nước từ sông, suối, làng mạc chảy sông, biển Nước bay biến thành nước Hơi nước liên kết với tạo thành đám mây trắng Càng lên cao càng lạnh, nước ngưng tụ lại thành đám mây đen nặng trĩu nước và rơi xuống tạo thành mưa Nước mưa chảy tràn lan trên đồng ruộng, sông ngòi và lại bắt đầu vòng tuần hoàn Nhận xét, chấm điểm 2/ Dạy-học bài mới: - Dùng để uống, tưới cây, chế biến thức ăn, 1) Giới thiệu bài: Nêu câu hỏi: Nước dùng để làm - Lắng nghe gì? - Nước cần thiết sống người Tiết học hôm nay, các em hiểu rõ vai trò nước 2) Vào bài: * Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò nước sống người, động vật và thực vật - Chia nhóm thảo luận - Chia lớp thành nhóm, yêu cầu các nhóm quan - Đại diện nhóm nêu kết thảo luận sát các hình minh họa SGK để trả lời các câu hỏi sau (2 nhóm thảo luận câu hỏi) - phát phiếu cho nhóm 1) Thiếu nước người không sống 1) Điều gì xảy sống người Con người chết vì khát Cơ thể người thiếu nước? không hấp thu các chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn 2) Nếu thiếu nước cây cối bị héo, chết, cây 2) Điều gì xảy cây cối thiếu nước? không lớn hay nảy mầm 3) Nếu thiếu nước động vật chết khát, số 3) Không có nước, sống động vật loài sống môi trường nước cá, cua, tôm sao? tuyệt chủng - Các nhóm khác, nhận xét, bổ sung - Gọi đại diện nhóm trình bày (dán phiếu) - Lắng nghe Kết luận: Nước có vai trò đặc biệt sống người, thực vật và động vật Nước chiếm phần lớn trọng lượng thể Mất lượng nước (271) từ 10-20% nước thể sinh vật chết - Gọi hs đọc mục bạn cần biết/50 - hs đọc to trước lớp * Hoạt động 2: Vai trò nước số hoạt động người - Trong sống hàng ngày người còn cần - HS phát biểu: nước vào việc gì? + tắm, lau nhà, giặt quần áo + Tắm cho súc vật, rửa xe, + uống, nấu cơm, nấu canh + Đi bơi, tắm biển + Trồng lúa, tưới rau, + Sản xuất xi măng, gạch men + Tạo điện + Chế biến hoa quả, cá hộp, thịt hộp, - Nước cần cho hoạt động người, dựa - Con người cần nước để sinh hoạt, vui chơi, vào ý kiến trên, các em hãy cho biết sản xuất nông nghiệp, công nghiệp người sử dụng nước vào loại nào? - Dán tờ phiếu lên bảng, tổ chức cho hs thi tiếp sức điền ý kiến vào cột thích hợp - Chia nhóm, nhóm cử bạn - Tuyên dương nhóm nào xếp nhanh và thêm ý kiến vào cột thích hợp ngoài ý kiến - Nhận xét, bổ sung trên Kết luận: Con người cần nước vào nhiều việc Vậy tất chúng ta hãy giữ gìn và bảo vệ - Lắng nghe nguồn nước chính gia đình và địa phương mình - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/51 HĐ nối tiếp: - hs đọc to trước lớp - Nêu vai trò nước? - Hãy giữ vệ sinh nguồn nước - HS trả lời theo tiếp thu bài các em - Bài sau: Nước bị ô nhiễm Nhận xét tiết học TIẾT3: BÀI: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TÍNH TỪ (tt) I MỤC TIÊU: - Nắmđược số cách thể mức độ đặc điểm, tính chất ( ND ghi nhớ ) - Nhận biết từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất (BT1, mục III); bước đầu tìm số từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất và đặt câu với từ vừa tìm ( BT2, BT3, mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu khổ to - SGK, VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Các hoạt động GV Các hoạt động HS 1.Bài cũ: MRVT: Ý chí – Nghị lực - HS làm bài tập - GV nhận xét 2.Bài mới: (272) 1) Giới thiệu bài: Tính từ (tt) 2) Hướng dẫn: 3) + Hoạt động 1: Phần nhận xét Nắm số cách thể mức độ đặc điểm, tính chất  Bài tập 1: - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng => GV kết luận: mức độ, đặc điểm các tờ giấy có thể thể cách tạo các từ ghép (trắng tinh) từ láy (trăng trắng) từ tính từ (trắng) đã cho  Bài tập 2: - GV chốt: Ý nghĩa mức độ thể cách + Thêm từ vào trước tính từ trắng -> trắng + Tạo phép so sánh với các từ hơn, -> trắng hơn, trắng + Hoạt động 2: Phần ghi nhớ + Hoạt động 3: Luyện tập Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất.Sử dụng tính từ giao tiếp và văn viết  Bài tập 1: - Gạch từ ngữ biểu thị mức độ, đặc điểm, tính chất đoạn văn - GV chốt lời giải đúng  Bài tập 2: - GV phát phiếu và tự điển để HS làm bài - GV chốt:  Bài tập 3: - GV nhận xét HĐ nối tiếp: - Nhận xét tiết học HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến a Tờ giấy này trắng – mức độ trung bình – tính từ trắng b Tờ giấy này trắng trắng – mức độ thấp – từ láy trăng trắng c Tờ giấy này trắng tinh – mức độ cao – từ ghép trắng tinh - HS đọc yêu cầu bài - Làm việc cá nhân, nêu ý kiến - HS đọc ghi nhớ - HS đọc nợi dung BT - Cả lớp đọc thầm làm vào VBT - HS làm bảng phụ - HS trình bày kết a) Hoa cà phê thơm đậm và xa b) Hoa cà phê thơm em Trong ngà trắng ngọc xinh và sáng c) Mỗi mùa xuân, trắng ngà ngọc đẹp hơn, lộng lẫy và tinh khiết - HS đọc yêu cầu bài - Thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết - HS nhận xét, bổ sung từ + Đỏ: đo đỏ, đỏ rực, đỏ chót, đỏ thắm, đỏ chói, đỏ hồng, + Cao: cao cao, cao vút, cao vời vợi, cao, cao quá, cao nhất, cao núi, + Vui: vui vui, vui vẻ, vui sướng, vui hội, mừng vui, vui - HS đọc yêu cầu đề bài - Làm việc cá nhân - HS nêu câu mình đặt để các bạn nhận xét (273) - Chuẩn bị bài: MRVT: Ý chí – Nghị lực TIẾT4: BÀI: ĐỊA LÍ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I - Mục tiêu - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, sông ngòi đồng Bắc Bộ: + Đồng Bắc Bộ phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng lớn thứ hai nước ta + Đồng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển + Đồng Bắc Bộ có bề mặt khá phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ - Nhận biết vị trí đồng Bắc Bộ trên đồ ( lượt đồ) tự nhiên Việt Nam Chỉ số sông chính trên lược đồ ( lượt đồ): sông Hồng, sông Thái Bình - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành lao động người II - Đồ dùng học tập Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Tranh ảnh đồng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài mới: Hoạt động1: HS vị trí đồng Bắc Bộ trên đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Hoạt động lớp - GV trên đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí đồng Bắc Bộ - GV yêu cầu HS lên bảng vị trí đồng Bắc Bộ trên đồ - GV đồ và nói cho HS biết đồng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh Việt Trì & cạnh đáy là đường bờ biển Hoạt động 2: Biết đồng Bắc Bộ có sông ngòi & hệ thống đê ngăn lũ Hoạt động nhóm - Đồng Bắc Bộ phù sa sông nào bồi đắp nên? - Đồng có diện tích lớn thứ các đồng nước ta? - Địa hình (bề mặt) đồng có đặc điểm gì? GV hướng dẫn HS quan sát hình để nhận biết đồng có địa hình thấp, phẳng, sông chảy đồng thường uốn lượn quanh co, nơi có màu xám là làng mạc người dân Hoạt động 3: Trình bày số đặc điểm đồng Bắc Bộ (hình dạng, nguồn gốc, hình thành, địa hình, sông ngòi), vai trò hệ thống đê ven sông Làm việc cá nhân HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS trả lời - HS nhận xét - HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng Bắc Bộ lược đồ SGK - HS trả lời các câu hỏi mục 1, sau đó lên bảng vị trí đồng Bắc Bộ trên đồ - HS dựa vào ảnh đồng Bắc Bộ,kênh chữ SGK để trả lời câu hỏi - HS trên đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí, giới hạn & mô tả tổng hợp hình dạng, diện tích, nguồn gốc hình thành & đặc điểm địa hình đồng Bắc Bộ - HS trả lời câu hỏi mục 2, sau đó lên bảng trên đồ địa lí tự nhiên Việt Nam (274) - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục 2, sau đó lên bảng trên đồ địa lí tự nhiên Việt Nam các sông đồng Bắc Bộ - GV cho HS liên hệ thực tế : Tại sông có tên gọi là sông Hồng? - Sông Hồng có đặc điểm gì? - GV trên đồ Việt Nam sông Hồng & sông Thái Bình, đồng thời mô tả sơ lược sông Hồng: Đây là sông lớn miền Bắc, bắt nguồn từ Trung Quốc, đoạn sông chảy qua đồng Bắc Bộ chia thành nhiều nhánh đổ biển nhiều cửa, có nhánh đổ sang sông Thái Bình sông Đuống, sông Luộc; vì có nhiều phù sa (cát, bùn nước) nên nước sông quanh năm có màu đỏ, đó sông có tên là sông Hồng Sông Thái Bình ba sông: sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam hợp thành Đoạn cuối sông chia thành nhiều nhánh & đổ biển nhiều cửa - Khi mưa nhiều, nước sông ngòi, ao, hồ, thường nào? - Mùa mưa đồng Bắc Bộ trùng với mùa nào năm? - Vào mùa mưa, nước các sông đây nào? - GV nói thêm tượng lũ lụt đồng Bắc Bộ chưa có đê: nước các sông lên nhanh, cuồn cuộn tràn làm ngập lụt đồng bằng, trôi nhà cửa, phá hoại mùa màng, gây thiệt hại cho tính mạng và tài sản người dân… Hoạt động 4: Thảo luận nhóm - Người dân đồng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì? - Hệ thống đê đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì? - Trả lời các câu hỏi mục 2, SGK - Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất? - GV yêu cầu HS lên đồ & mô tả đồng Bắc Bộ, sông ngòi & hệ thống đê ven sông nối các mũi tên vào sơ đồ nói mối quan hệ khí hậu, sông ngòi và họat động cải tạo tự nhiên người dân đồng Bắc Bộ Cũng cố - dặn dò - Chuẩn bị bài: Người dân đồng Bắc Bộ - Sưu tầm tranh ảnh trang phục, lễ hội người dân đồng Bắc Bộ để chuẩn bị cho buổi thuyết trình số sông đồng Bắc Bộ - Vì có nhiều phù sa (cát, bùn nước) nên nước sông quanh năm có màu đỏ, đó sông có tên là sông Hồng - Dâng lên - HS dựa vào SGK để trả lời các câu hỏi - HS dựa vào việc quan sát hình ảnh, kênh chữ SGK, vốn hiểu biết thân để thảo luận theo gợi ý - HS trình bày kết (275) TIẾT5: BÀI: LỊCH SỬ CHÙA THỜI LÝ I Mục tiêu:HS biết: - Biết biểu phát triển củ đạo Phật thời Lý + Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật + Thời Lý, chùa xây dựng nhiều nơi + Nhiều nhà sư giữ cương vị quan trọng triều đình - HS kể số chùa thời Lý - Vẽ đẹp chùa, giáo dục ý thức trân trọng di sản văn hoá cha ông có thái độ, hành vi giữ gìn cảnh quan MT II Đồ dùng dạy học : - Hình ảnh chùa Một Cột, chùa Keo , tượng Phật A di đà - Phiếu học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Nhà Lý dời đô Thăng Long - Vì Lý Thái Tổ chọn Thăng Long làm kinh đô? - HS trả lời - Sau dời đô Thăng Long, nhà Lý đã làm - HS nhận xét việc gì đưa lại lợi ích cho nhân dân? - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Đạo phật trở nên thịnh đạt Hoạt động nhóm - Cả lớp đọc từ đầu đến “triều đình” - Vì đến thời Lý, đạo Phật trở nên thịnh đạt nhất? - Vì nhiều vua đã theo đạo Phật Nhân dân ta theo đạo Phật đông Hoạt động 2: Chùa thời Lý - GV đưa số ý kiến phản ánh vai trò, tác dụng chùa Kinh thành Thăng Long và các làng xã có thời nhà Lý, sau đó yêu cầu HS làm phiếu học tập nhiều chùa - GV chốt: Nhà Lý chú trọng phát triển đạo Phật vì Hoạt động cá nhân thời nhà Lý đã xây dựng nhiều chùa, có chùa - HS làm phiếu học tập có quy mô đồ sộ như: chùa Giám (Bắc Ninh), có chùa quy mô nhỏ kiến trúc độc đáo : chùa Một Cột (Hà Nội) Trình độ điêu khắc tinh vi, Hoạt động 3: mô tả các chùa Làm việc lớp - GV cho HS xem số tranh ảnh các chùa tiếng, mô tả các chùa này - GV yêu cầu HS mô tả lời tranh ngôi chùa mà em biết ? HĐ nối tiếp: - Kể tên số chùa thời Lý - Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (1075 – 1077) - HS xem tranh ảnh , mô tả => khẳng định đây là công trình kiến trúc đẹp - HS mô tả lời tranh ảnh (276) Thứ ngày 9tháng 11 năm 2012 TIẾT1 : BÀI: TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Thực nhân với số có hai chữ số - Vận dụng vào giải toán có phép nhân với số có hai chữ số II - Đồ dùng học tập Phiếu BT - SGK II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ KTBC: Nhân với số có hai chữ số - Gọi hs lên bảng trả lời : Muốn nhân với số có hai chữ - Ta đặt tính sau đó nhân theo thứ tự từ số ta làm sao? phải sang trái Tính: 75 x 25 75 x 25 = Nhận xét, chấm điểm 2/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em - Lắng nghe củng cố thực phép nhân với số có hai chữ số Áp dụng nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan 2) HD luyện tập: Bài 1: Ghi bài lên bảng, gọi hs lên bảng a) 17 x 86 = 1462 b) 428 x 39 = 16692 thực c) 2057 x 23 = 47311 Bài 3: Gọi HS đọc đề bài - hs đọc to trước lớp - Y/c HS giải bài toán nhóm (phát phiếu cho - HS làm bài nhóm nhóm) - Gọi hs dán phiếu và trình bày - Dán phiếu và trình bày - Nhận xét, Y/c hs đổi để kiểm tra Trong tim người đó đập số lần là: 75 x 60 = 4500 (lần) Trong 24 giờ, tim người đó đập số lần là: 4500 x 24 = 10800 (lần) Đáp số: 108000 lần Bài 2: Treo m bảng (đã3chuẩn bị) 30 - GiảiMx78 thích y/c 234 2340 - Tổ chức cho hs thi tiếp sức - Ta tích riêng , tích riêng thứ hai - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng viết lùi vào bên trái cột so với tích riêng HĐ nối tiếp: thứ - Nhân với số có hai chữ số ta tích riêng? Viết nào? - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 TIẾT : BÀI : TẬP LÀM VĂN KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I Mục tiêu: - Viết bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, việc, cốt truyện ( mở bài, diễn biến , kết thúc ) (277) - Diễn đạt thành câu, trình bày sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ ( khoảng 12 câu ) II Đồ dùng học tập - Giấy, bút - Bảng phụ.SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động Gv Hoạt động học HS 1.Khởi động: - HS hát 2.Bài cũ : Bài mới: a Giới thiệu bài + Hoạt động 1: Đọc đề bài - GV cho HS đọc đề bài gợi ý SGK/124 - GV có thể đề khác để HS chọn - HS tham khảo các đề bài và chọn đề làm bài 1) Hãy tưởng tượng và kể câu chuyện có nhân viết vật: bà mẹ ốm, người hiếu thảo và bà tiên 2) Kể lại truyện “Oâng Trạng thả diều” theo lời kể Nguyễn Hiền Kết bài theo lối mở rộng 3) Kể lại truyện Vẽ trứng theo lời kể Lê – ô – nác – đô đa Vin – xi Mở bài theo cách gián tiếp + Hoạt động 2: HS làm bài viết - GV chấm điểm HĐ nối tiếp: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Trả bài văn kể chuyện TIẾT 3: BÀI : KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I - Mục tiêu - HS kể lại câu chuyện (đọan truyện) đã đọc hay đã nghe có cốt truyện, nhân vật, nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên cách tự nhiên, lời mình - Hiểu và trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đọan truyện) HS nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số truyện viết người có nghị lực (GV và HS sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp (nếu có) - Bảng lớp viết đề bài - Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết gợi ý SGK (dàn ý KC), tiêu chuẩn đánh giá bài KC III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS Khởi động Kiểm tra bài cũ: HS, em nhìn tranh, đọc gợi ý tranh - Em học điều gì Nguyễn Ngọc Kí ? để kể lại đoạn câu chuyện Bàn chân kì Dạy bài mới: diệu + Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - HS trả lời câu hỏi tiết KC hôm giúp các em kể câu chuyện mình đã sưu tầm người có nghị lực, có ý chí vươn lên + Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện HS giới thiệu nhanh truyện các em mang a Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài đến lớp (278) GV yêu cầu HS gạch chữ quan trọng đề bài để không kể chuyện lạc đề Hãy kể câu chuyện đã đọc nghe người có nghị lực Lưu ý: Các em có thể kể các câu chuyện có SGK (Bác Hồ, Bạch Thái Bưởi,Đặng Văn Ngữ,Lương Định Của,Nguyễn Hiền,Trạng Nồi, Nguyễn Ngọc Kí, Ngu Công, Am-xtơ-rông), kể các chuyện ngòai SGK các em cộng thêm điểm - GV dán dàn ý KC và tiêu chuẩn đánh giá bài KC lên bảng Chú ý: + Khi kể chuyện em phải giới thiệu câu chuyện mình (tên câu chuyện, tên nhân vật) + Chú ý kể tự nhiên Nhớ kể chuyện với giọng kể (không phải với giọng đọc) + Với truyện khá dài,HS có thể kể 1,2 đọan b HS thực hành kể chuyện và trao đổi nội dung câu chuyện GV viết lên bảng HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em để lớp nhớ nhận xét, bình chọn HĐ nối tiếp: GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện mình cho người thân nghe Chuẩn bị bài cho tiết kể chuyện tuần 13 TIẾT4: BÀI: HS tiếp nối đọc gợi ý (1,2,3,4) - Cả lớp theo dõi SGK - HS đọc thầm lại gợi ý - Một vài HS tiếp nối giới thiệu với các bạn câu chuyện mình - Cả lớp đọc thầm gợi ý - HS kể chuyện theo nhóm đôi, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Thi kể chuyện trước lớp Mỗi HS kể xong , cùng các bạn trao đổi nhân vật, chi tiết, ý nghĩa truyện - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn chọn câu chuyện hay,bạn kể chuyện hấp dẫn,bạn đặt câu hỏi hay Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp Mỗi HS kể xong, phải nói ý nghĩa câu chuyện (theo cách kết bài mở rộng đã học) để lớp cùng trao đổi (gợi ý 4) - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua, bình chọn người kể chuyện hay tiết học KĨ THUẬT KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (TIẾP) I.Mục tiêu: - HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa đúng quy trình, đúng kĩ thuật.Các mũi khâu tơng đối nhau.đờng khâu có thẻ bị dúm - Yêu thích sản phẩm mình làm II Đồ dùng: Mẫu đường gấp mép vải khâu viền mũi khâu đột tha Một mảnh vải trắng,kim khâu, kéo cắt vải, phấn,thước III – Các hoạt động dạy -học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra: - Kiểm tra vật liệu, dụng cụ HS chuẩn bị (279) Giáo viên Học sinh Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu: + GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên - HS quan sát nhận xét đường gấp mép vải và mẫu đường khâu viền trên mẫu + Hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, (SGK) để nêu các bước thực - HS quan sát hình 1, 2, 3, (SGK) để nêu các bước thực hiện: + Gấp mép vải theo đường dấu + Khâu lược đường gấp mép vải + Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu HĐ2:HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải đột -GV theo dõi ,uốn nắn hs còn lúng túng -HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường HĐ3: Đánh giá kết học tập học sinh gấp mép vải mũi khâu đột thưa - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm -HS trưng bày sản phẩm -Nhận xét ,đánh giá kết học tập HS -Hs dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm 3/ Củng cố, dặn dò: Nêu các bước thực khâu mình bạn viền đường gấp mép vải? TIẾT : SINH HOẠT I.ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: 1.ƯU ĐIỂM: - Nhìn chung các em lo lăng học bài trước đến lớp, chuẩn bị sách ,bút thước đầy đủ , ăn mặc gọn giàng - Học bài tốt và hay xây dựng bài lớp em Oanh ,em Hiếu 2.TỒN TẠI: - Do số bạn quên các kiến thức cũ và nhà chưa lo học bài , chữ viết cẩu thả , đọc bài nhỏ , đọc sai lỗi nhiều và đọc dịch Như em Quang , em Linh II KẾ HOẠCH TUẦN SAU: -Về nhà học bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp - Đi học đúng , ăn mặc gọn giàng - Đến lớp phải vệ sinh lớp trước vào lớp học TUẦN 13 Thứ ngày 12 tháng 11 năm 2012 TIẾT CHÀO CỜ TIẾT TOÁN BÀI: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I Mục tiêu Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 Bài 1, bài II Đồ dùng dạy - học - GV : Giáo án + SGK III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS lên bảng thực : - HS lên bảng 45 x 75 x (280) 32 90 135 1440 - Nhận xét, cho điểm B Bài Giới thiệu bài, ghi bảng (1’) Nội dung (10’) a) Trường hợp tổng hai chữ số bé 10 - GV viết bảng : 27 x 11 = ? + Có nhận xét gì tích riêng phép nhân ? + Nêu bước thực cộng hai tích riêng ? + Em có nhận xét gì kết 27 x 11 = 297 so với số 27, giống và khác điểm nào ? => Như vậy, cộng hai tích riêng 27 x 11 với nhau, ta cần cộng chữ số 27( + = 9) viết vào hai chữ số số 27 - GV nêu : Đó chính là cách nhân nhẩm 27 với 11 - Y/c HS nhân nhẩm 41 x 11 => Các số 27; 41 ; có tổng hai chữ số nhỏ 10 Vậy với trường hợp tổng hai chữ số lớn 10 ta làm nào ? b) Trường hợp hai chữ số lớn 10 - GV ghi ví dụ: 48 x 11 = ? - Y/c học sinh vận dụng cách trên để làm - Y/c HS đặt tính thực + Nhận xét tích riêng phép nhân ? + Nêu bước cộng tích riêng ? + Có nhận xét gì kết (528) với thừa số 48 GV nêu cách nhẩm : * + = 12 ; viết vào chữ số 48 428 ; thêm vào 428 528 Vậy 48 x 11 = 528 - Y/c HS thực 75 x 11 18 600 75 1350 - Nhắc lại đầu bài, ghi - HS đọc - HS lên bảng, lớp làm nháp 27 11 27 27 297 - Hai tích riêng phép nhân 27 x 11 27 - Hạ 7; + = viết 9; hạ - Số 27 sau viết thêm tổng chữ số nó (2 + = 9) vào ta 297 - HS nêu: + = ; viết vào hai chữ số 41 451 - Vậy 41 x 11 = 451 HS đọc - HS lên bảng, lớp làm nháp 48 x (281) 11 48 48 528 - HS nêu - là hàng đơn vị 48 - là hàng đơn vị tổng chữ số 48 (4 + = 12) - là tổng + với là hàng chục 12 nhớ sang Luyện tập (23’) * Bài 1: Y/c HS tự làm, nêu miệng - Nhận xét, chữa bài * Bài 2: Gọi HS đọc đề bài Tóm tắt Khối 4: 17 hàng; hàng: 11 HS Khối 5: 15 hàng; hàng: 11 HS Cả hai khối: học sinh ? + Hãy nêu cách giải khác ? - HS nhắc lại cách nhân nhẩm 48 x 11 - HS nhẩm: 75 x 11 = 825 - HS nêu y/c và làm bài a) 34 x 11 = 374 c) 82 x 11 = 902 b) 11 x 95 = 1045 - HS đọc, phân tích, tự tóm tắt giải vào - HS lên bảng: Bài giải Số hàng khối lớp xếp là: 17 + 15 = 32 (hàng) Số học sinh khối lớp là: 11 x 32 = 352 (học sinh) Đáp số: 352 học sinh - HS nêu : Tìm số HS khối, tìm số HS khối - Nhận xét, cho điểm - HS đọc * Bài 3: Gọi HS đọc đề bài - Y/c HS đọc đề bài, nhẩm kết (số người - HS nhẩm kết nháp + Phòng A có: 11 x 12 = 132 (người) phòng họp), sau đó so sánh rút kết luận + Phòng B có: x 14 = 126 (người) * Vậy câu b đúng, câu a, c, d sai - Nhận xét, cho điểm HS - Lắng nghe C Củng cố - dặn dò (1’) - Ghi nhớ - Nhận xét học - Về học thuộc cách nhẩm TIẾT TẬP ĐỌC BÀI: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SA I Mục tiêu - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện - Hiểu ND: ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực thành công mơ ước tìm đường lên các vì (trả lời các câu hỏi SGK) - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện II Đồ dùng dạy - học (282) - GV: Tranh minh hoạ chân dung nhà bác học Xi- ôn- cốp- xki, tranh ảnh khinh khí cầu, tên lửa, tàu vũ trụ (nếu có), băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS: Sách môn học III Phương pháp - Quan sát, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập… IV Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy A Ổn định tổ chức (1') - Cho HS hát, nhắc nhở HS lấy sách B Kiểm tra bài cũ (5') - Gọi HS đọc bài: cũ + Nêu nội dung bài ? - GV nhận xét, cho điểm C Bài Giới thiệu bài, ghi bảng (1') Luyện đọc (10') - Gọi HS khá đọc bài + Bài chia làm đoạn ? a) Đọc nối tiếp đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ b) Đọc nhóm - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho các nhóm thi đọc c) GV đọc mẫu - GV hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu toàn bài Tìm hiểu bài (10') - Yêu cầu HS đọc đoạn + Xi- ôn- cốp- xki mơ ước điều gì ? Hoạt động học - HS thực y/c - HS đọc bài - Nêu nội dung HS ghi đầu bài vào - HS đọc bài, lớp đọc thầm - Bài chia làm đoạn; Đoạn 1: Từ nhỏ bay Đoạn 2: Để tìm điều tiết kiệm thôi Đoạn 3: Đúng là các vì Đoạn 4: Hơn bốn mươi năm chinh phục - HS đánh dấu đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp đoạn lần + nêu chú giải SGK - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc - HS lắng nghe - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Xi- ôn- cốp- xki mơ ước bay lên bầu trời - Khi còn nhỏ ông dại dột nhảy qua cửa sổ để + Khi còn nhỏ ông đã làm gì để có thể bay ? bay theo cánh chim + Theo em, hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm - Hình ảnh bóng không có cánh bay cách bay không trung Xi- ôn- cốp- xki ? gợi cho Xi- ôn- cốp- xki tìm cách bay vào không trung + Đoạn nói lên điều gì ? *Ý1 Ước mơ Xi- ôn- cốp- xki - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, + Để tìm hiểu bí mật đó Xi- ôn- cốp- xki đã làm - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Xi- ôn- cốp- xki đã đọc không nhiêu gì ? là sách, ông hì hục làm thí nghiệm, có đến hàng trăm lần (283) + Ông kiên trì thực ước mơ mình - Ông sống kham khổ, ăn bành mì suông, để nào ? dành tiền mua sách và dụng cụ thí nghiệm Sa Hoàng không đồng ý ông không nản chí Ông kiên trì nghiên cứu và đã thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng Thiết kế: vẽ mô hình … - Xi - ôn - cốp xki thành công vì ông có ước mơ + Nguyên nhân chính giúp Xi- ôn- cốp- xki thành đẹp, chinh phục các vì và ông có tâm công là gì ? thực ước mơ đó *Ý2 Ước mơ đẹp Xi- ôn- cốp- xki + Nội dung đoạn 2, nói lên điều gì ? - HS đọc bài - Yêu cầu HS đọc đoạn thảo luận trả lời câu hỏi: + Ý chính đoạn là gì ? *Ý3 Sự thành công Xi- ôn- cốp- xki - GV giới thiệu thêm Xi- ôn- cốp- xki - Lắng nghe + Em hãy đặt tên khác cho truyện ? - Học sinh nối tiếp đặt tên: + Ước mơ Xi- ôn- cốp- xki + Người chinh phục các vì + Ông tổ ngành du hành vũ trụ + Quyết tâm chinh phục bầu trời + Nội dung chính bài là gì ? * Nội dung: Truyện ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- cốp- xki, nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực thành ước mơ tìm đường lên các vì - HS ghi vào - nhắc lại nội dung - GV ghi nội dung lên bảng Luyện đọc diễn cảm (12') - HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi cách đọc - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn bài - HS theo dõi tìm cách đọc hay - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn "Từ nhỏ - HS luyện đọc theo cặp hàng trăm lần" - HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp đọc hay - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét chung D Củng cố - dặn dò (1') - Lắng nghe - Nhận xét học - Ghi nhớ - Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau: “Văn hay chữ tốt” TIẾT ĐẠO ĐỨC BÀI: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (Tiết 2) I Mục tiêu - Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình - Biết thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ số việc làm cụ thể sống ngày gia đình Hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình II Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ ghi các tình (284) - Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập III Phương pháp - Quan sát, giảng dạy, đàm thoại, thảo luận IV Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài, ghi bảng (1') Nội dung (32') * Hoạt động 1: Đánh giá việc làm đúng hay sai - HS làm việc theo nhóm - Y/c HS làm việc theo nhóm, quan sát tranh, thảo luận đặt tên cho tranh đó - HS quan sát tranh, thảo luận để đặt tên cho tranh đó - HS trả lời câu hỏi, các HS khác nhận xét, bổ sung + Tranh vẽ gì ? + Tranh 1: Cậu bé chưa ngoan, hành động câu bé và quan tâm tới bố mẹ, ông bà, cha mẹ ốm đau + Thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ? - Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là luôn quan tâm, chăm sóc đến ông bà, cha mẹ Nếu cháu không hiếu thảo, ông bà, cha mẹ buồn * Hoạt động 2: Kể chuyện gương hiếu thảo - Y/c HS thảo luận nhóm: Kể cho các bạn - HS kể nhóm nhóm gương hiếu thảo mà em biết ? - Gọi các nhóm báo cáo - GV nhận xét - Đại diện nhóm báo cáo + Hãy tìm câu tục ngữ, thành ngữ nào nói tình cảm cháu ông bà, cha mẹ ? Chim trời dễ kể công Nuôi dễ kể công tháng ngày Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo để áo mẹ cơm cha + Em làm gì để quan tâm chăm sóc cha mẹ, ông bà ? - GV nhận xét * Hoạt động 4: Xử lý tình - GV treo bảng phụ các tình Y/c HS đóng vai, xử lí tình + TH1: Em ngồi học bài, em thấy bà có vẻ mệt mỏi, bà bảo: Bữa bà đau lưng quá + TH2: Tùng chơi ngoài sân, ông Tùng nhờ bạn: Tùng lấy hộ ông cái khăn Củng cố - dặn dò (1') - GV nxét tiết học - Nhắc nhở HS nhà thực chăm sóc ông bà, cha mẹ Ơn cha nặng Nghĩa mẹ trời chín tháng cưu mang - HS hoạt động cá nhân, tự nêu nxét mình - HS sắm vai, xử lý tình - Em mời bà ngồi, nghỉ và lấy dầu xoa bóp cho bà - Em ngừng chơi và lấy khăn giúp ông (285) TIẾT KHOA HỌC BÀI: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I Mục tiêu Nêu đặc điểm chính nước và nước bị ô nhiễm: - Nước sạch: suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ người - Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ II Đồ dùng dạy - học - Hình trang 52 - 53 SGK - chai nước suối, chai nước máy, phễu lọc, bông, kính lúp III Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ (5’) + Nêu vai trò nước đời sống người - em trả lời và động, thực vật ? + Nước có vai trò gì sản xuất nông nghiệp, - HSTL công nghiệp ? Lấy ví dụ ? - GV nx, cho điểm B Bài Giới thiệu bài, ghi bảng (1’) - Nhắc lại đầu bài, ghi Nội dung (28’) * Hoạt động 1: Đặc điểm nước tự nhiên + Mục tiêu: Phân biệt nước và nước đục cách quan sát và thí nghiệm Giải thích nước sông, hồ thường đục và không + Cách tiến hành: - Y/c HS làm thí nghiệm - Gọi các nhóm trình bày - HS làm thí nghiệm nhận xét nào là nước sạch, nước bị ô nhiễm và trình bày - Cử đại diện trình bày kết thí nghiệm: + Miếng bông lọc chai nước máy không có màu hay mùi lạ vì nước máy + Miếng bông lọc chai nước suối có màu vàng, có nhiều bụi đất, chất bẩn đọng lại vì nước này bẩn bị ô nhiễm - GV cùng HS nx tuyên dương nhóm làm tốt - Cho HS quan sát nước suối, sông và y/c trình bày gì mình quan sát thấy - Có nhiều đất cát, có nhiều vi khuẩn sống (Nước sông có phù sa nên có màu đục, nước ao, hồ có nhiều sinh vật sống rong, rêu, * Hoạt động 2: Tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm tảo nên có màu xanh) và nước + Mục tiêu: Nêu đặc điểm chính nước ô nhiễm (286) và nước + Cách tiến hành - Y/c HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Thế nào là nước ? nước bị ô nhiễm? - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi + Nước là: Không màu, suốt, không mùi, không vị, không có chất gây hại cho sức khoẻ + Nước bị ô nhiễm: Có màu vẩn đục, có mùi hôi ( …) nhiều quá mức cho phép Chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ người - Đại diện nhóm trình bày - Gọi các nhóm trình bày - GV cùng HS nx kết luận: * Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai + Kịch bản: Một lần Minh và mẹ đến nhà Nam chơi Mẹ Nam bảo Nam gọt hoa mời khách Vội - HS tự sắm vai và nói ý kiến mình quá Nam liền rửa dao vào chậu nước mẹ em vừa rửa rau Nếu là Minh, em nói gì với Nam ? - Gọi các nhóm trình bày - GV nx, tuyên dương nhóm thực tốt - Các nhóm đóng vai - Nhận xét ý kiến bạn C Củng cố - dặn dò (1’) - HSTL + Tiết học hôm chúng ta học bài gì ? + Thế nào là nước ? + Thế nào là nước bị ô nhiễm ? - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Ghi nhớ - Dặn HS học học thuộc mục “Bạn cần biết” và chuẩn bị bài sau Thứ ngày 13 tháng 11 năm 2012 TIẾT TOÁN BÀI: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I Mục tiêu - Biết cách nhân với số có ba chữ số - Tính giá trị biểu thức Bài 1, bài II Đồ dùng dạy - học - GV: Giáo án + SGK III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ (5’) + Nêu cách nhân nhẩm với 11 (2 trường hợp) và - HS lên bảng thực nhẩm 43 x 11 = 473 86 x 11 = 946 - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, cho điểm B Bài (287) Giới thiệu bài, ghi bảng (1’) Nội dung (12’) a Tìm cách tính: 164 x 123 - Yêu cầu HS áp dụng tính chất: Một số nhân tổng để tính - Ghi đầu bài vào - Đọc lại phép tính - HS tính 164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3) = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x = 16400 + 3280 + 492 = 20172 b Giới thiệu cách đặt tính - HS nêu - Hướng dẫn HS đặt tính để tính - HS đặt tính + Hãy nêu cách đặt tính ? - HS lên bảng làm bài - Y/c HS lên bảng đặt tính + Vận dụng nhân với số có chữ số, em nào có thể thực phép tính này ? 164 x 123 492 328 164 20172 - HS nêu - Y/c HS nêu miệng cách tính - HS nghe - GV giới thiệu: + 492 là tích riêng thứ + 328 là tích riêng thứ 2, tích này viết lùi sang trái cột vì nó là 328 chục (hay 3280) + 164 là tích riêng thứ 3, tích này viết lùi sang trái cột vì nó là 164 trăm, ( hay 16400 ) Luyện tập (22’) * Bài 1: Gọi HS đọc y/c + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS đọc y/c - Gọi HS lên bảng, lớp làm vào Đặt tính tính - Nhận xét, cho điểm HS - HS lên bảng * Bài 2: Gọi HS đọc y/c - Y/c HS làm nháp, HS lên bảng viết giá trị biểu - HS làm bài thức vào ô trống: a 262 262 263 b 130 131 131 axb 34060 34322 34453 - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, cho điểm HS - HS đọc y/c * Bài 3: Gọi HS đọc y/c - HS lên bảng, lớp làm vào Bài giải Hình vuông có : Diện tích mảnh vườn là: a = 125m 125 x 125 = 15625(m2) S = m ? Đáp số: 15625m2 - Nhận xét, cho điểm C Củng cố - dặn dò (1’) (288) - Nhận xét học - Về xem lại bài tập và chuẩn bị bài sau TIẾT MỸ THUẬT TIẾT ÂM NHẠC TIẾT CHÍNH TẢ BÀI: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I Mục tiêu - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng BT (2) a/b BT (3) a/b II Đồ dùng dạy - học - GV: Giấy khổ to và bút - Sách môn học III Phương pháp - Giảng giải, nêu vấn đề, thảo luận, luyện tập IV Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A Ổn định tổ chức (1') - Cho lớp hát, nhắc nhở HS lấy sách B Kiểm tra bài cũ (5') - Gọi HS lên đọc cho HS khác viết bảng các từ: châu báu, trâu bò, chân thành, trân trọng, ý chí, nghị lực - GV nxét chữ viết bảng và HS C Bài Giới thiệu bài, ghi bảng (1') Hdẫn HS nghe, viết chính tả (22') * Trao đổi nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn + Đoạn văn viết ? + Em biết gì nhà bác học này ? * HD viết từ khó - GV đọc cho HS viết các từ khó dễ lẫn bài: Xi - ôn - cốp - xki, nhảy, dại dột, cửa sổ, rủi ro, non nớt, thí nghiệm * Viết chính tả - GV đọc cho HS viết bài - Đọc cho HS soát lỗi * Chấm chữa bài - GV thu chấm - nxét Hướng dẫn làm bài tập (10') * Bài 2a: Gọi HS đọc y/c và nội dung - Cả lớp hát, chuẩn bị sách - HS thực theo y/c - HS ghi đầu bài vào - HS đọc to, lớp theo dõi - Đoạn văn viết nhà bác học Nga Xi - ôn cốp - xki - Xi - ôn - cốp - xki là nhà bác học vĩ đại đã phát minh khí cầu bay kim loại Ông là người kiên trì và khổ công nghiên cứu, tìm tòi làm khoa học - HS viết bảng - HS viết bài - HS soát lỗi - HS đọc, lớp theo dõi (289) - Chia nhóm và phát giấy, bút cho HS - Y/c HS thực nhóm, nhóm nào làm xong trước, dán phiếu lên bảng - Gọi các nhóm khác nxét, bổ sung - GV nxét, kết luận các từ đúng: + Có hai tiếng bắt đầu âm l: Lỏng lẻo, long lanh, lành lạnh, lơ lửng, lập lờ, lặng lẽ, lọ lem + Có hai tiếng bắt đầu âm n: Nóng nảy, nặng nề, não nùng, non nớt, nõn nà, nông nổi, nô nê, nô nức * Bài 3: Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS trao đổi theo cặp và tìm từ - Gọi HS phát biểu - Gọi HS nxét và kết luận lời giải đúng: - Nhận đồ dùng học tập - Trao đổi, tìm từ và ghi vào phiếu - Nxét, bổ sung cho nhóm bạn - Hs đọc và viết vào - HS đọc, lớp theo dõi - HS ngồi cùng bàn, trao đổi và tìm từ, - HS phát biểu * Lời giải: - Nản chí (nản lòng), lý tưởng, lạc lối (lạc đường) * Lời giải: kim khẩu, tiết kiệm, kim - Phần b tiến hành tương tự phần a - GV nxét - chữa bài D Củng cố - dặn dò (1') - GV nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn HS nhà viết bài và bài tập VBT và - Ghi nhớ chuẩn bị bài sau TIẾT LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I Mục đích yêu cầu Biết thêm số từ ngữ nói ý chí, nghị lực người; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm học II Đồ dùng dạy - học - Một tờ phiếu kẻ sẵn cột a, b (theo nội dung BT1) III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A KTBC (5’) - GV kiểm tra bài tập HS - Giở đặt lên bàn - GV nhận xét, sửa sai - HS chữa bài VBT B Bài Giới thiệu bài, ghi bảng (1’) Hướng dẫn HS làm bài tập (33’) *Bài 1: Gọi HS đọc y/c - HS đọc y/c bài, lớp đọc thầm - Y/c HS thảo luận nhóm đôi - Thảo luận nhóm đôi - Gọi HS nêu ý kiến a) Các từ nói lên ý chí, nghị lực: - Quyết chí, tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, kiên cường, kiên quyết, vững tâm, vững lòng, vững dạ, vững chí b) Các từ nêu lên thử thách ý chí, nghị - Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, lực người: gian lao, gian truân, thử thách, chông gai (290) - HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng * Bài 2: Gọi HS đọc y/c - Mỗi em đặt câu - câu với từ nhóm a, câu với từ nhóm b - Gọi HS nêu các câu mình - HS đọc y/c bài - HS làm việc cá nhân - HS nêu VD: Chúng ta phải kiên trì phấn đấu học tập + Bài làm dù khó đến phải kiên nhẫn làm cho + Muốn thành công phải trải qua khó khăn gian khổ - HS nhận xét chữa - GV nhận xét, chốt lại câu đúng *Bài 3: Gọi HS đọc y/c - HS đọc y/c bài - GV nhắc HS viết đoạn văn theo đúng yêu cầu - HS viết bài đề bài: nói người có ý chí, có nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách đạt thành công - Gọi HS đọc bài mình - VD: Toàn tâm tập viết để sửa chữ xấu Toàn mua sách luyện chữ đẹp lớp tập tô chữ, ngày tô và viết hết Chẳng bao lâu số tập viết đã dùng xếp cao gang tay Rồi Toàn tập chép các bài chính tả, tập viết các chữ thường và tập viết đến cứng tay chịu nghỉ Toàn viết chậm, nắn nót nét nhanh dần, kì kiểm tra chữ đẹp lớp, cô giáo đã tuyên dương Toàn và đưa bạn cho lớp xem - GV nhận xét tuyên dương Thật là “có công mài sắt có ngày lên kim” C Củng cố - dặn dò (1’) - HS nhận xét - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau Thứ ngày 14 tháng 11 năm 2012 TIẾT TOÁN BÀI: NHÂN VỚI SỐ CÓ CHỮ SỐ (Tiếp I Mục tiêu Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là Bài 1, bài II Đồ dùng dạy – học - GV: Giáo án + SGK III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ (3’) - Kiểm tra bài tập HS - GV nx, sửa sai B Bài Giới thiệu bài, ghi đầu bài (1’) Hoạt động học - Giở bài tập - Nêu lại đầu bài, ghi đầu bài vào (291) Nội dung (10’) a) Giới thiệu cách đặt tính và tính: - GV viết phép tính: 258 x 203 - HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp 258 x 203 774 000 516 52374 + Em có nhận xét gì tích riêng thứ hai ? + Vậy nó có ảnh hưởng gì đến việc cộng các tích riêng không ? b) GV hướng dẫn đặt tính - GV: Vì tích riêng thứ hai không ảnh hưởng gì đến kết nên thực ta có thể viết: 258 x 203 774 516 52374 * Lưu ý : Khi viết tích riêng thứ ba lùi sang trái cột so với tích riêng thứ Luyện tập (25') * Bài 1: Gọi HS đọc y/c - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Gọi HS lên bảng, lớp làm vào - Y/c HS đổi chéo để kiểm tra - Nhận xét, cho điểm HS * Bài : Gọi HS đọc y/c - Yêu cầu HS thực phép nhân: 456 x 203 - Tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số - Không ảnh hưởng gì (vì số nào cộng với chính số đó) - HS đặt tính vào - HS nêu yêu cầu - HS nêu - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - HS đổi - HS giải thích cách làm - HS đọc y/c - HS thực hiện: 456 x + So sánh với ba cách thực ? + Cách đầu sai vì ? + Cách sai vì ? - Nhận xét, cho điểm HS 203 1368 912 92568 - cách thực đầu là sai, cách thực thứ là đúng - Cách đầu sai vì: tích riêng viết thẳng cột - Cách hai sai vì: Tích riêng thứ ba viết lùi vào cột - Nhận xét, bổ sung (292) * Bài 3: Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - HS tự tóm tắt và giải vào vở, HS lên bảng Tóm tắt : ngày ăn: 104g 10 ngày 375 ăn: g ? Bài giải Số kg thức ăn trại đó cần cho ngày là: 104 x 375 = 39 000 (g) 39 000g = 39 kg Số thức ăn trại đó cần 10 ngày là: 39 x 10 = 390 ( kg ) Đáp số: 390 kg - GV cùng HS nhận xét, chữa bài TCTV: Gọi nhiều HS nêu lời giải - HS nêu - Y/c HS lớp nêu cách giải khác - Lắng nghe C Củng cố - dặn dò (1’) - Ghi nhớ - Nhận xét học - Về làm bài bài tập TIẾT TẬP LÀM VĂN BÀI: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu Biết rút kinh nghiệm bài TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa các lỗi đã mắc bài viết theo hướng dẫn GV HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay II Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1’) - GV ghi tên bài lên bảng - HS ghi đầu bài vào Nhận xét chung bài làm HS (10’) - GV ghi đề bài lên bảng - HS đọc đề bài - Mời vài HS đọc lại đề bài - GV nhận xét chung: + Ưu điểm: Hầu hết các em đã hiểu và viết đúng y/c - Chú ý nghe đề Một số bài đã biết sử dụng đại từ nhân xưng: Mua, Chư, Sông, Tu - Nắm và trình bày đúng theo thứ tự các việc, cốt truyện Một số bài viết thể sáng tạo: Mua, Chư + Nhược điểm: Nhiều bài viết sử dụng đại từ xưng hô không quán (đầu bài xưng tôi, cuối bài xưng em) Trình bày bài viết chưa sẽ, khoa học: Dê, Lâu, Dợ, Nhìa, Say, - GV viết lỗi chính tả phổ biến HS hay viết sai lên bảng - GV trả bài viết cho HS, y/c HS sửa lỗi Hướng dẫn HS chữa bài (18’) - HS nhận bài - Y/c HS đọc thầm bài viết mình - HS đọc thầm bài mình, lời phê cô (293) - Y/c HS đổi chéo KT Học tập bài văn hay (10’) - GV đọc bài viết HS khá - Y/c HS tìm cái hay bài viết Củng cố – dặn dò (1') - GV nhận xét tiết học - Y/c HS viết chưa đạt nhà viết lại - Dặn HS chuẩn bị bài sau giáo, tự sửa lỗi - Chú ý nghe - HS trao đổi phát biểu - Lắng nghe - Ghi nhớ TIẾT TẬP ĐỌC BÀI: VĂN HAY CHỮ TỐT I Mục tiêu - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp Cao Bá Quát (trả lời các câu hỏi SGK) II Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS đọc bài: “Người tìm đường lên các vì - HS đọc bài sao” + Nêu nội dung bài ? - Nêu nd - GV nhận xét, cho điểm B Bài Giới thiệu bài, ghi bảng (1’) - HS ghi đầu bài vào Luyện đọc (12’) - Gọi HS khá đọc bài - HS đọc bài, lớp đọc thầm + Bài chia làm đoạn ? - Bài chia làm đoạn: Đoạn 1: Thuở học xin xẵn lòng Đoạn 2; Lá đơn viết cho đẹp Đoạn 3: Sáng sáng văn hay, chữ tốt - HS đánh dấu đoạn a) Đọc nối tiếp đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách - HS đọc nối tiếp đoạn lần phát âm cho HS - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải - HS đọc nối tiếp đoạn lần + nêu chú giải nghĩa từ SGK b) Đọc nhóm - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc - Thi đọc - GV nx chung c) GV hướng dẫn cách đọc bài, đọc mẫu toàn bài - HS lắng nghe GV đọc mẫu Tìm hiểu bài (10’) - Yêu cầu HS đọc đoạn + Vì thuở học Cao Bá Quát thường bị điểm - HS đọc bài kém ? - Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì ông (294) + Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì ? viết chữ xấu, dù bài văn ông viết hay - Bà cụ nhờ ông viết cho lá đơn kêu oan vì bà thấy mình bị oan uổng - Oan uổng: sai thật mặc dù mình không làm + Đoạn nói lên điều gì ? * Ý1 Cao Bá Quát thường bị điểm xấu vì chữ viết, ông sẵn lòng giúp bà cụ hàng xóm - HS đọc bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Lá đơn Cao Bá Quát vì chữ viết xấu nên + Sự việc gì xảy đã làm cho cao Bá Quát phải ân Quan thét lính đuổi bà cụ hận ? - Cao Bá Quát ân hận và dằn vặt mình + Theo em, bà cụ bị quan thét lính đuổi Cao Ông nghĩ dù văn hay đến đâu mà chữ Bá Quát có cảm giác nào? không đẹp thì chẳng ích gì - Ân hận: Cảm thấy có lỗi - Lắng nghe GV: Cao Bá Quát đã sẵn lòng, vui vẻ nhận lời giúp bà cụ việc không thành vì lá đơn viết chữ quá xấu Sự việc đó khiến Cao Bá Quát ân hận *Ý2: Cao Bá Quát ân hận vì chữ mình xấu + Nội dung đoạn là gì ? làm bà cụ không giải oan - HS đọc bài - Yêu cầu HS đọc đoạn - Sáng sáng ông cầm que vạch lên cột nhà + Cao Bá Quát chí luyện viết chữ luyện chữ cho cứng cáp Mỗi tối ông viết nào ? song mười trang ngủ, mượn chữ viết đẹp để làm mẫu … - Ông là người kiên trì, nhẫn nại làm việc + Qua việc luyện chữ ông em thấy Cao Bá Quát - Nhờ ông kiên trì luyện tập suốt mười là người nào ? năm và khiếu viết văn từ nhỏ + Theo em, nguyên nhân nào khiến Cao Bá Quát danh khắp nước là người văn hay, chữ tốt ? *Ý3: Sự kiên trì, nhẫn nại Cao Bá Quát + Đoạn cho em thấy điều gì Cao Bá Quát ? - 1HS đọc , lớp thảo luận - Gọi HS đọc toàn bài và trả lời CH4: + Mở bài: Thuở học Cao Bá Quát viết chữ xấu nên nhiều bài văn dù hay bị thầy cho điểm kém + Thân bài: Một hôm có bà cụ hàng xóm sang nhờ ông viết cho lá đơn kêu oan… + Kết bài: Kiên trì luyện tập…chữ tốt - HS lắng nghe - GV: Nhắc lại việc toàn câu chuyện + Câu chuyện nói lên điều gì? - GV ghi nội dung lên bảng Luyện đọc diễn cảm (11’) - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn bài - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp * Nội dung: Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì và lòng tâm sửa chữ viết xấu Cao Bá Quát - HS ghi vào - nhắc lại nội dung - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp (295) - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp bài - GV nhận xét chung C Củng cố – dặn dò (1’) - Nhận xét học - Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Chú Đất Nung” TIẾT 4+5 - HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay - HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi cách đọc - Lắng nghe - Ghi nhớ THỂ DỤC Thứ ngày 15 tháng 11 năm 2012 TIẾT TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Thực nhân với số có hai, ba chữ số - Biết vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính - Biết công thức tính (bằng chữ) và tính diện tích hình chữ nhật.ài 1, bài 3, bài (a) II Đồ dùng dạy - học - GV: Giáo án + SGK III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ (5’) - Kiểm tra bài tập HS - GV nx, sửa sai cho HS B Bài Giới thiêu bài, ghi bảng (1’) Hướng dẫn làm bài tập (33’) * Bài : Gọi HS đọc y/c + Bài yêu cầu gì ? - GV cùng HS nhận xét, cho điểm * Bài 2: Gọi HS đọc y/c bài + Biểu thức trên có dấu tính ? + Thực dấu tính nào trước ? - GV yêu cầu HS lên bảng làm bài - Nhận xét, cho điểm HS * Bài 3: Gọi HS đọc y/c + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + Áp dụng tính chất nào để tính ? - Y/c HS làm bài - Giở bài tập đặt lên bàn - Nêu lại đầu bài, ghi - HS đọc - Đặt tính tính - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào HS đọc - HSTL - học sinh lên bảng làm bài a) 95 + 11 x 206 b) 95 x 11 + 206 = 95 + 2266 = 1045 + 206 = 2361 = 1251 c) 95 x 11 x 206 = 1045 x 206 = 215270 - Nhận xét, bổ sung - HS đọc + Tính giá trị cách thuận tiện - số nhân với tổng; số nhân hiệu; tính chất giao hoán và nhân với 10, 100, - HS làm bài a) 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x ( 12 + 18 ) = 142 x 30 (296) = 260 b) 49 x 365 – 39 x 365 = 365 x ( 49 – 39 ) = 365 x 10 = 3650 - Nhận xét, cho điểm HS * Bài 4: Gọi HS đọc đề bài - Y/c HS phân tích, tóm tắt bài và giải vào c) x 18 x 25 = (4 x 25) x 18 = 100 x 18 = 1800 - Đọc đề bài Tóm tắt : bóng : 500 đồng 32 phòng học, phòng bóng : đồng ? Bài giải Số bóng điện cần để lắp đủ 32 phòng học là: x 32 = 256 (bóng) Số tiền để mua bóng điện lắp đủ 32 phòng là: 3500 x 256 = 896000 ( đồng ) Đáp số : 896000 đồng - Nhận xét, bổ sung - Y/c HS nêu cách giải khác - Nhận xét, cho điểm HS * Bài 5: Gọi HS đọc y/c - HS đọc đề bài, lớp theo dõi SGK + Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật có S = a x b chiều dài a, chiều rộng b ? a) Nếu a = 12cm và b = 5cm thì: S = 12 x = 60 cm2 Nếu a = 15 cm và b = 10 cm thì: S = 15 x 10 = 150 cm2 C Củng cố - dặn dò (1’) - Nhận xét học - Về làm bài bài tập TIẾT KHOA HỌC BÀI: NGUYÊN NHÂN NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I Mục tiêu - Nêu số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,… + Sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu + Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ,… + Vỡ đường ống dẫn dầu,… - Nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khoẻ người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm II Đồ dùng dạy - học - Hình trang 54 - 55 SGK - Sưu tầm thông tin nguyên nhân gây tình trạng ô nhiễm nước địa phương III Hoạt động dạy - học (297) Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ (5’) + Thế nào là nước ? + Thế nào là nước bị ô nhiễm ? - GV nx cho điểm B Bài Giới thiệu bài, ghi bảng (1’) Nội dung (28’) * Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước + Mục tiêu: Phân tích nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm - Sưu tầm thông tin nguyên nhân ô nhiễm nước địa phương + Cách tiến hành - Y/c HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Gọi các nhóm trình bày + Hãy mô tả gì em nhìn thấy gì hình vẽ ? Theo em việc làm đó gây điều gì ? Hoạt động học - HS trả lời - Nhắc lại đầu bài, ghi - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày * H1: Nước thải chảy từ nhà máy không qua xử lý xuống sông => Nước sông bị ô nhiễm, có màu đen, bẩn làm ô nhiễm nước sông, ảnh hưởng đến người và cây cối, động vật *H2: Một ống nước bị vỡ, các chất bẩn chui vào ống, chảy đến các gia đình mang lẫn theo các chất bẩn => Nguồn nước đã bị nhiễm bẩn *H3: Một tàu bị đắm trên biển, dầu tàu tràn mặt biển => Nước biển bị ô nhiễm *H4: Hai người lớn đổ rác, chất thải xuống sông và người giặt quần áo => làm nước sông bị ô nhiễm, bốc mùi hôi thối *H5: Một bác nông dân bón phân hoá học cho rau => Làm ô nhiễm đất và mạch nước ngầm *H6: Một người phun thuốc trừ sâu cho lúa => Việc làm đó gây ô nhiễm nước *H7: Khí thải không qua xử lý từ các nhà máy => Làm ô nhiễm nước mưa - GV kết luận: Có nhiều việc làm người gây ô nhiễm nguồn nước Nước quan trọng đời sống người, TV và ĐV Do đó chúng ta cần hạn chế việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn nước * Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế + Những nguyên nhân nào dẫn đến nước suối - Các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước: chúng ta bị ô nhiễm ? + Do nước thải từ các chuồng trại chăn nuôi các gia đình + Do nước thải từ các nhà máy chưa qua xử lý (298) GV nx kết luận * Hoạt động 3: Tác hại nguồn nước bị ô nhiễm + Mục tiêu: Nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khoẻ + Cách tiến hành - Y/c HS thảo luận nhóm - Gọi các nhóm trình bày + Nêu tác hại nguồn nước bị ô nhiễm sức khoẻ ? + Do nước thải sinh hoạt từ các gia đình, từ các vườn rau … + Do đổ rác bẩn … - Thảo luận nhóm - Đại diện trình bày trước lớp + Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường để các loại vi sinh vật, côn trùng sống, như: Rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi … Chúng phát triển và là nguyên nhân gây bệnh và lây lan các bệnh dịch: Tả, lị, thương hàn, bại liệt, sốt rét, viêm gan, viêm não, đau mắt hột … - GV kết luận - HS đọc * Bài học (sgk) C Củng cố - dặn dò (1’) - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Ghi nhớ - Về học học thuộc mục “Bạn cần biêt” TIẾT LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I Mục đích yêu cầu - Hiểu tác dụng câu hỏi và dấu hiệu chính nhận biết chúng (ND Ghi nhớ) - Xác định CH văn (BT1, mục III); bước đầu biết đặt CH để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, BT3) HS khá, giỏi đặt CH để tự hỏi mình theo 2, nội dung khác II Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ kẻ các cột: câu hỏi - - hỏi - dấu hiệu theo nội dung BT 1, 2, (phần nhận xét) - Bút và số tờ phiếu III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A KTBC ( 3’) - Gọi HS đọc bài tập (tiết 25) - HS đọc - GV nhận xét, cho điểm B Bài Giới thiệu bài, ghi đầu bài (1’) Nhận xét (13’) - GV treo bảng phụ gồm các cột - HS điền vào cột HS thực các - HS lên bảng điền vào cột BT 1, 2, Câu hỏi - Vì bóng không có cánh mà bay - Cậu làm nào mà mua nhiều và Của Hỏi Dấu hiệu Xi-ôn- Tự hỏi Từ vì sao, cốp-xki mình dấu chấm hỏi Một Từ người Xi-ôn- nào, dấu bạn cốp-xki chấm hỏi (299) dụng cụ TN ? - HS nhận xét - Câu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn) dùng để hỏi điều chưa biết - Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác + Phần lớn các câu hỏi dùng để làm gì? Nhưng có câu hỏi để tự hỏi mình + Câu hỏi thường có từ nghi vấn nào và có dấu - Câu hỏi thường có các từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao, không viết cuối câu hỏi có hiệu gì câu cuối ? dấu chấm hỏi (?) - HS đọc ghi nhớ (sgk) * Ghi nhớ: Luyện tập (22’) - HS đọc y/c bài và làm bài * Bài 1: Gọi HS đọc y/c - HS trình bày nội dung bài tập - GV phát số phiếu cho HS làm và dán lên bảng - GV nhận xét kết luận + Thế nào là câu hỏi ? - HS nhận xét chữa - GV chốt lại * Bài 2: GV viết lên bảng câu - HS đọc y/c bài - Gọi HS làm cặp làm mẫu VD: Về nhà, bà kể câu chuyện khiến Cao Bá Quát ân hận HS 1: - Về nhà bà cụ làm gì ? HS 2: -Về nhà bà cụ kể lại chuyện xảy cho Cao Bá Quát nghe - Câu - tương tự - Gọi HS nêu câu hỏi và đáp - HS suy nghĩ sau đó thực hành hỏi đáp - HS nhận xét - GV nhận xét chữa bài *Bài 3: Gọi HS đọc y/c - HS đọc yêu cầu Mỗi em tự đặt câu hỏi để tự hỏi mình - Gọi HS nêu câu hỏi - HS nêu - HS khác nhận xét - GV nhận xét chốt C Củng cố dặn dò (1’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS CB bài sau TIẾT ĐỊA LÝ BÀI: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ A MỤC TIÊU : - Biết đồng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nước, người dân sống đồng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh - Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống người dân đồng Bắc Bộ + Nhà thường xây dựng chắn,xung quanh có sân , vườn , ao … + Trang phục truyền thống nam là quần trắng áo dài the , đầu đội khăn xếp đen ; cửa nữ là váy đen , áo dài tứ thân bên mặc yếm đỏ ,lưng thắt khăn lụa dài , đầu vấn tóc chít khăn mỏ quạ Nêu mối quan hệ thiên nhiên và người qua cách dựng nhà người dân đồng Bắc Bộ : để tránh gió bão , nhà dựng vững (300) B CHUẨN BỊ Tranh ảnh nhà truyền thống & nhà nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội người dân đồng Bắc Bộ C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I/.Ổn định : - Hát II/ Kiểm tra bài cũ - HS trả lời - Đồng Bắc Bộ sông nào bồi đắp nên? - Trình bày đặc điểm địa hình & sông ngòi đồng Bắc Bộ? - Đê ven sông có tác dụng gì? - GV nhận xét, ghi điểm III / Bài a / Chủ nhân đồng Hoạt động : làm việc lớp - HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi : - Là nơi dân cư đông đúc - Người dân đồng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân? - Chủ yếu là dân tộc kinh - Người dân đồng Bắc Bộ chủ yếu là người thuộc dân tộc nào? Hoạt động : thảo luận nhóm Các nhóm thảo luận câu hỏi - Rất nhiều nhà - Làng người Kinh đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (nhiều nhà hay ít nhà?) - Nhà xây dựng chắn , xung quanh - Nêu các đặc điểm nhà người Kinh (nhà có sân , vườn ao làm vật liệu gì? Chắc chắn hay đơn sơ?) Vì nhà có đặc điểm đó? - Làng Việt cổ có đặc điểm nào? - Thay đổi là nhà và đồ nhà ngày càng - Ngày nay, nhà & làng xóm người dân đồng tiện nghi Bắc Bộ có thay đổi nào? - GV giúp HS hiểu thêm nhà và làng - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp b / Trang phục và lễ hội Hoạt động :Thảo luận nhóm GV yêu cầu HS thảo luận dựa theo gợi ý sau: - Vào mùa xuân và mùa thu - Người dân đồng Bắc Bộ thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì? - Trong lễ hội, người dân thường tổ chức hoạt - Tổ chức tế lể và các hoạt động vui chơi động gì? Kể tên số hoạt động lễ hội mà em biết? - Hội lim , hội chùa Hương ,hội Gióng - Kể tên số lễ hội tiếng người dân đồng Bắc Bộ? - HS các nhóm trình bày câu hỏi GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày , các nhóm khác bổ sung GV kể thêm số lễ hội người dân đồng (301) Bắc Bộ Bài học SGK Vài HS đọc IV/CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ TIẾT LỊCH SỬ BÀI: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 – 1077 ) I.Mục tiêu : -Biết nét chính trận chiến phòng tuyến sông Như Nguyệt (có thể sử dụng lược đồ trận chiến phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tương truyền Lý Thường Kiệt): +Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt +Quân địch Quách Quỳ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công +Lý thường Kiệt huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc +Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy -Vài nét công lao Lý Thường Kiệt: người huy kháng chiến chống Tống lần thứ hai thắng lợi HS khá, giỏi +Nắm nội dung chiến đấu quân Đại Việt trên đất Tống +Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi khng chiến: trí thông minh, lòng dũng cảm nhân dân ta, tài giỏi Lý Thường Kiệt II.Chuẩn bị : - PHT HS III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: Hát 2.KTBC : HS đọc bài học Chùa thời Lý -3 HS đọc và trả lời câu hỏi -Vì đến thời Lý đạo phật phát triển? -Thời Lý chùa sử dụng vào việc gì? 3.Bài : a.Giới thiệu bài: Hôm các em học Lịch sử -HS lắng nghe, nhắc lại bài“Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai” b.Phát triển bài : * Lý Thường Kiệt chủ động công quân xâm lược Tống *Hoạt động nhóm đôi : GV phát PHT cho HS -GV đặt vấn đề cho HS thảo luận: Việc Lý -HS thảo luận Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến -Ý kiến thứ hai đúng khác nhau: +Để xâm lược nước Tống +Để phá âm mưu xâm lược nước ta nhà Tống Căn vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao? -GV cho HS thảo luận và đến thống nhất: ý kiến -HS theo dõi (302) thứ hai đúng vì: trước đó, lợi dụng việc vua Lý lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược; Lý Thường Kiệt đánh sang đất Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương giặc kéo nước *Trận chiến trên sông Như Nguyệt *Hoạt động cá nhân : - GV treo lược đồ lên bảng va trình bày diễn biến - GV hỏi để HS nhớ và xây đựng các ý chính diễn biến KC chống quân xâm lược Tống: +Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc? +Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào ? +Lực lượng quân Tống sang xâm lược nước ta nào ? Do huy ? +Trận chiến ta và giặc diễn đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trận này +Kể lại trận chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt? -GV nhận xét, kết luận  Kết kháng chiến và nguyên nhân thắng lợi *Hoạt động nhóm : -GV cho HS đọc SGK từ sau tháng ….được giữ vững -GV đặt vấn đề: Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi kháng chiến? -GV yêu cầu HS thảo luận -GV kết luận: Nguyên nhân thắng lợi là quân dân ta dũng cảm Lý Thường Kiệt là tướng tài (chủ động công sang đất Tống; Lập phòng tuyến sông Như Nguyệt) *Hoạt động cá nhân : -Dựa vào SGK GV cho HS trình bày kết kháng chiến -GV nhận xét, kết luận 4.Củng cố : -Cho HS đọc phần bài học -GT bài thơ “Nam quốc sơn hà” sau đó cho HS đọc diễn cảm bài thơ này Dặn dò: -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Nhà Trần thành lập” -Nhận xét tiết học -Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt -Vào cuối năm 1076 -10 vạn binh, vạn ngựa, 20 vạn dân phu Quách Quỳ huy -Ở phòng tuyến sông Như Nguyệt Quân giặc bờ Bắc, quân ta phía Nam -HS kể -2 HS lên bảng lược đồ và trình bày -HS đọc -HS các nhóm thảo luận và báo cáo kết -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS trình bày -HS khác nhận xét -HS đọc -HS trả lời -HS lớp Thứ ngày 16 tháng 11 năm 2012 TIẾT TOÁN (303) BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp Hs ôn tập, củng cố về: - Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian thường gặp và học lớp - Phép nhân với số có hai ba chữ số và số tính chất phép nhân - Lập công thức tính diện tích hình vuông II – Đồ dùng II Các hoạt đông dạy học Giáo viên Học sinh Kiểm tra : 2.Bài : a., Giới thiệu bài Bài ( Củng cố đơn vị đo khối lượng, đo diện tích ) - Hs nêu yêu cầu bài 10 kg = yến - Hs làm vào vở, Hs làm bài trên bảng 50 kg = yến lớp ( em cột) 80 kg = yến phần b cột 1:1000 kg = - Hai đơn vị đo khối lượng liền kề gấp và kém 8000 kg = bao nhiêu lần? - Hai đơn vị đo diện tích liền kề 15000 kg = 15 gấp và kém bao nhiêu lần? - HS nêu Bài 2:( Củng cố nhân với số có ba chữ số, nhân số với tổng) - GV quan sát - HS nêu yêu cầu bài - GV yêu cầu HS nêu cách làm - HS làm vào vở, HS lên bảng làm bài * Củng cố cách đặt tính cho HS - HS nêu Bài 3: GV chốt lại cách làm ( Củng cố cách tính nhanh- vận dụng tính chất: - HS nêu cầu bài số nhân tổng,1 số nhân hiệu) - HS làm bài vào nháp Bài : - HS lên bảng làm bài( nêu cách làm) - GV yêu cầu HS nêu cách làm - HS đọc yêu cầu bài - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? +HS trình bày cách giải Chấm và chữa bài * Củng cố cách giải toán có lời văn Bài 5: Củng cố cách tính diện tích hình vuông a s = a x a - GV tổ chức cho HS thi tiếp sức(2 tổ tổ em) b Khi a = 15 thì - GV phân thắng, thua S = 15 x 15 = 225 ( m2 ) Củng cố dặn dò Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học TIẾT TẬP LÀM VĂN BÀI: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu Nắm số đặc điểm đã học văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm đuợc nhân vật, tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn II Đồ dùng dạy - học (304) - Bảng phụ ghi các kiến thức văn kể chuyện III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ (5’) - Kiểm tra việc viết lại bài văn số HS chưa - HS đặt bài viết mình lên bàn đạt yêu cầu tiết trước - GV nhận xét B Bài Giới thiệu bài, ghi bảng (1’) - Ghi đầu bài vào Hướng dẫn ôn tập (33’) * Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi - HS ngồi cùng bàn trao đổi + Trong đề trên, đề nào thuộc loại văn kể chuyện ? - Đề 2: Em hãy kể câu chuyện gương rèn luyện thân thể thuộc loại văn kể chuyện Vì đây là kể lại chuỗi các việc có liên quan đến gương rèn luyện thân thể và câu chuyện có ý nghĩa khuyên người hãy học tập và làm theo gương đó + Đề và đề thuộc loại văn gì ? Vì em biết ? - Đề 1: Thuộc loại văn viết thư vì đề tài yêu cầu viết thư thăm bạn - Đề 3: Thuộc loại văn miêu tả vì đề bài yêu - GV kết luận: Trong đề bài, có đề là văn kể cầu tả lại áo váy chuyện Vì làm đề văn này, các em phải chú đến - Chú ý: nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa, truyện Nhân vật truyện là gương rèn luyện thân thể, nghị lực và tâm nhân vật đáng ca ngợi và noi theo * Bài 2, 3: Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS phát biểu đề tài mình chọn - HS nối tiếp đọc y/c a) Kể nhóm - HS nêu - Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi câu chuyện theo cặp - HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa chữa - GV treo bảng phụ ghi sẵn kiến thức văn kể cho theo gợi ý chuyện - HS đọc b) Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể - Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi bạn theo các câu - HS tham gia kể chuyện hỏi gơi ý bài tập - Hỏi và trả lời nội dung truyện - Nhận xét, cho điểm HS C Củng cố dặn dò (1’) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà ghi lại kiến thức cần nhớ - Lắng nghe thể loại văn kể chuyện - Ghi nhớ - Dặn HS chuẩn bị bài sau TIẾT KỂ CHUYỆN BÀI: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (305) I Mục đích yêu cầu - Dựa vào SGK, chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) thể đúng tính thần kiên trì vượt khó - Biết xếp các việc thành câu chuyện II Đồ dùng dạy - học - Bảng lớp viết đề bài III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ (5') - Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc người có nghị lực + Em học gì qua câu chuyện ? - GV nhận xét, cho điểm B Bài Giới thiệu bài, ghi đầu bài (1’) HD HS tìm hiểu y/c đề bài (13') - GV viết đề bài lên bảng - Đề bài y/c gì ? - GV gạch chân: Chứng kiến tham gia, kiên trì vượt khó - Gọi HS đọc gợi ý - GV nhắc HS lập nhanh dàn ý trước kể - Dùng từ xưng hô tôi - Gọi HS nêu tên câu chuyện mình định kể - HS kể - HSTL - HS đọc đề bài - HS nêu - HS tiếp nối đọc gợi ý 1, 2, lớp theo dõi sgk - HS nối tiếp nói tên câu chuyện mình đã chọn: VD: Tôi KC bạn nghèo, mồ côi cha có ý chí vươn lên học giỏi + Mở đầu câu chuyện: Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy câu chuyện + Diễn biến câu chuyện: Trình bày các khó khăn mà nhân vật gặp phải và lòng kiên trì vượt khó nhân vật + Kết thúc câu chuyện: Nêu kết mà nhân vật đạt nêu nhận xét nhân vật ý nghiã câu chuyện (Kể cho bạn nghe, kể trước lớp) - GV khen HS có chuẩn bị dàn bài tốt Thực hành kc và trao đổi ý nghĩa câu chuyện (20') - Y/c HS nhóm kể cho nghe - Từng cặp HS kể cho nghe câu - T/c cho HS thi kể trước lớp chuyện mình - Thi kể trước lớp HS đối thoại nội dung - GV cùng HS nhận xét, bình chọn câu chuyện hay ý nghĩa câu chuyện Người kể hấp dẫn C Củng cố - dặn dò (1’) (306) - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân - Lắng nghe nghe - Ghi nhớ - CB bài sau: Búp Bê ? TIẾT KỸ THUẬT BÀI: THÊU MÓC XÍCH ( tiết 1) I Mục tiêu: -HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng thêu móc xích -Thêu các mũi thêu móc xích -HS hứng thú học thêu II Đồ dùng dạy- học: -Tranh quy trình thêu móc xích -Mẫu thêu móc xích thêu len (hoặc sợi) trên bìa, vải -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Một mảnh vải sợi bông trắng màu, có kích thước 20 cm x 30cm +Len, thêu khác màu vải +Kim khâu len và kim thêu +Phấn vạch, thước, kéo III Các hoạt động dạy- học Tiết Giáo viên Học sinh Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ học tập -Chuẩn bị đồ dùng học tập Bài mới: a) Giới thiệu bài: Thêu móc xích và nêu mục tiêu bài học b) Hướng dẫn cách làm:  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu -GV giới thiệu mẫu thêu, hướng dẫn HS quan sát hai mặt đường thêu móc xích mẫu với quan sát H.1 - HS quan sát mẫu và H.1 SGK SGK để nêu nhận xét và trả lời câu hỏi: -Em hãy nhận xét đặc điểm đường thêu móc xích? - HS trả lời -GV tóm tắt : -GV giới thiệu số sản phẩm thêu móc xích và hỏi: +Thêu móc xích ứng dụng vào đâu ? -GV nhận xét và kết luận Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật - GV treo tranh quy trình thêu móc xích hướng dẫn -HS lắng nghe HS quan sát H2, SGK -HS quan sát các mẫu thêu * GV lưu ý số điểm: -HS trả lời SGK -GV gọi HS đọc ghi nhớ -HS theo dõi -GV tổ chức HS tập thêu móc xích -HS đọc ghi nhớ SGK 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập -HS thực hành cá nhân -Cả lớp thực hành HS (307) -Chuẩn bị tiết sau TIẾT SINH HOẠT I.ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: 1.ƯU ĐIỂM: - Nhìn chung các em lo lăng học bài trước đến lớp, chuẩn bị sách ,bút thước đầy đủ , ăn mặc gọn giàng - Học bài tốt và hay xây dựng bài lớp em Oanh ,em Hiếu 2.TỒN TẠI: - Do số bạn quên các kiến thức cũ và nhà chưa lo học bài , chữ viết cẩu thả , đọc bài nhỏ , đọc sai lỗi nhiều và đọc dịch Như em Quang , em Linh Em Thống ,Xuân Đóng góp các khoản tiền II KẾ HOẠCH TUẦN SAU: -Về nhà học bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp - Đi học đúng , ăn mặc gọn giàng - Đến lớp phải vệ sinh lớp trước vào lớp học TUẦN 14 Thứ ngày 19 tháng 11 năm 2012 TIẾT CHÀO CỜ TIẾT TOÁN BÀI: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I MỤC TIÊU: Giúp học sinh : - Nhận biết tính chất tổng chia cho số, tự phát tính chất hiệu chia cho số (thông qua bài tập) - Tập vận dụng tính chất nêu trên thực hành tính II HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng thực HS thực hiện, nhận xét 246 x 374 306 x 205 478 x 260 GV nhận xét cho điểm HS -HS lắng nghe, viết đề bài vào (308) Bài mới:Giới thiệu bài hđ3(12') Giới thiệu tích chất tổng chia cho số a) So sánh giá trị các biểu thức - HS tính và so sánh (35 +21) : = 56 : = Và 35 : + 21 : = + = Giá trị hai biểu thức (35 +21) : và 35 : (35 +21) : và 35 : + 21 : + 21 : - Giá trị hai biểu thức (35 +21) : và 35 : + - HS đọc biểu thức 21 : nào so với nhau? (35 +21) : = 35 : + 21 : - Một tổng chia cho số b) Rút kết luận tổng chia cho số - Biểu thức là tổng hai thương + Biểu thức (35 + 21) : có dạng nào? - Hãy nêu nhận xét dạng biểu thức 53 : + -Thương thứ là: 35 : 7, thương thứ hai là: 21 : ? 21 : - Nêu thương biểu thức này - là số chia - Còn là gì biểu thức (35 + 21) : Hs nêu, nhận xét - Vì (35 +21) : và 35 : + 21 : -Từ biểu thức gọi HS nêu tính chất - Tính hai cách * Luyện tập - Có hai cách Bài 1a:- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS lên bảng làm bài theo hai cách, lớp -Có cách để tính giá trị biểu thức? làm bài vào - Yêu cầu HS làm bài - HS đọc biểu thức - GV nhận xét và cho điểm HS - HS lên bảng làm, em làm cách Bài 2:GV viết lên bảng biểu thức (35 – 21) : - GV yêu cầu HS thực tính giá trị biểu - Nhận xét bài làm bạn - Lần lượt HS nêu thức trên theo cách - Khi chia hiệu cho số, số bị trừ và - HS lớp nhận xét bài làm bạn - GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu cách làm số trừ hiệu chia hết cho số chia thì ta có thể lấy số bị trừ và số trừ chia cho số chia trừ mình - Như có hiệu chia cho số mà các kết cho số bị trừ và số trừ hiệu cùng chia hết cho số - HS lên bảng làm, lớp làm vào a) b) chia ta có thể làm nào? HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - GV nhận xét và cho điểm HS - em lên bảng làm, lớp làm vào Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu bài Đáp số: 15 nhóm - HS tự tóm tắt bài toán và trình bày bài giải - Chữa bài và cho điểm HS Củng cố, dặn dò:- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính chất tổng chia cho số - Làm bài tập 1b/ 76 - Chuẩn bị bài: Chia cho số có chữ số TIẾT TẬP ĐỌC BÀI: CHÚ ĐẤT NUNG I MỤC TIÊU: Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên khoan thai Hiểu từ ngữ bài Hiểu nội dung (phần đầu) truyện : Chú bé Đất can đảm, muốn trờ thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích đã dám nung mình lửa đỏ II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc (309) II HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -2 HS lên bảng đọc bài, trả lời câu hỏi, nhận xét - Gọi HS đọc bài Văn hay chữ tốt, trả lời câu hỏi -HS lắng nghe, viết đề bài vào nội dung bài - HS nối tiếp đọc đoạn - Nhận xét bài cũ + Đoạn : dòng đầu Bài mới: GTB + Đoạn : dòng * Hướng dẫn luyện đọc : + Đoạn : Phần còn lại - Đọc đoạn - Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm Chú ý GV đọc đúng câu sau : Chắt còn đồ chơi là - HS đọc thầm chú bé đất / em nặn lúc chăn trâu / Chú bé - HS luyện đọc theo cặp đất ngạc nhiên / hỏi lại : - Một, hai HS đọc bài - Đọc thầm phần chú thích cuối bài - HS theo dõi - Đọc theo cặp - HS thảo luận nhóm - GV đọc diễn cảm bài * Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : - Các nhóm đọc và trả lời các câu hỏi + Cu Chắt có đồ chơi nào? Chúng khác + Một chàng kị sĩ cưỡi ngực bảnh, nào? - Chàng kị sĩ, nàng công chúa là món quà -Các đồ chơi này làm chất liệu gì, màu Ý1:Những đồ chơi cu Chắt sắc sao? + Nhớ quê, tìm đường cánh đồng, gặp trời + Chú bé đất đâu và gặp chuyện gì? mưa ngấm nước bị rét + Vì chú bé Đất dịnh trở thành chú Đất - Vì chú sợ là ông Hòn Rấm chê là nhát Nung? + Phải rèn luyện thử thách, người + Chi tiết “nung lửa” tượng trưng cho điều trở thành cứng rắn, hữu ích gì? Ý2:Lòng can đảm chú bé Đất * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : - HS đọc toàn bài theo cách phân vai (người - HS đọc bài theo cách phân vai, GV hướng dẫn dẫn chuyện, chú bé Đất, chàng kị sĩ, ông Hòn HS đọc giọng phù hợp với diễn biến câu rấm) chuyện, với tình cảm thái độ nhân vật - Cả lớp theo dõi - GV treo bảng phụ, đọc diễn cảm - Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc luyện đọc theo cách phân vai - HS thi đọc diễn cảm 3.Củng cố, dặn dò:- Câu chuyện khuyên các em điều gì? - Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn - Chuẩn bị : Chú đất nung (tiếp theo) - Nhận xét tiết học TIẾT ĐẠO ĐỨC BÀI: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Công lao thầy giáo, cô giáo HS - HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo Thái độ: Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo Có ý thức vâng lời, giúp đỡ thầy cô giáo Hành vi:- Biết chào hỏi lễ phép, thực nghiêm túc yêu cầu thầy cô giáo - Phê phán, nhắc nhở các bạn để thực tốt vai trò người HS (310) II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh vẽ tình bài tập - Bảng phụ ghi các tình III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: + Tại chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ? + Đọc câu ca dao nói công lao cha mẹ? 2.Bài Giới thiệubài * Xử lý tình - Chia nhóm + Hãy đoán xem các bạn nhỏ tình làm gì? + Nếu em là học sinh cùng lớp đó, em làm gì? Vì sao? GV kết luận * Thế nào là biết ơn thầy cô? - Tổ chức làm việc lớp + Đưa các tranh thể các tình bài tập 1, SGK + Hỏi: Bức tranh nào thể lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo hay không? GV kết luận - Nêu việc làm thể kính trọng, biết ơn thầy cô giáo? - Nếu em có mặt tình tranh 3, em nói gì với các bạn HS đó? * Những việc làm thể lòng biết ơn thầy cô giáo - Chia HS làm nhóm, nhóm nhận băng chữ viết tên việc làm bài tập - Yêu cầu HS tìm thêm các việc làm biểu lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo Củng cố, dặn dò: Học sinh - Ông bà, cha mẹ là người đã sinh thành, nuôi dưỡng chúng ta nên người - Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy - HS lắng nghe, viết đề bài vào - Làm việc theo nhóm + Các bạn đến thăm cô giáo + Em đến thăm cô giáo Vì cô giáo là người không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ chúng ta nên người, nên chúng ta phải kính trọng và biết ơn cô giáo - HS quan sát các tranh - HS giơ tay đồng ý tranh 1,2,4 thể lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo ; Không giơ tay tranh không thể kính trọng, biết ơn thầy cô giáo - Lắng nghe - Biết chào lễ phép, giúp đỡ thầy cô việc phù hợp, chúc mừng, cảm ơn - Em khuyên các bạn, giải thích cho các bạn hiểu - HS lựa chọn việc làm thể lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo, sau đó lên dán băng chữ đã nhận theo cột “Biết ơn” hay “Không biết ơn” trên bảng - – HS đọc phần ghi nhớ SGK - Nêu việc làm thể kính trọng, biết ơn thầy cô giáo? - Về nhà các em hãy viết, vẽ, dựng tiểu phẩm chủ đề bài học, sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ … ca ngợi công lao các thầy giáo, cô giáo - GV nhận xét tiết học TIẾT KHOA HỌC (311) BÀI: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cần thiết phải đun sôi nước trước uống - Luôn có ý thức giữ nguồn nước gia đình, địa phương II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS (hoặc GV) chuẩn bị theo nhóm các dụng cụ thực hành: Nước đục, hai chai nhựa giống nhau, giấy lọc, cát, than bột III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh Bài cũ: Gọi hs lên trả lời câu hỏi * HS lên bảng trả lời các câu hỏi Bài mới: a Giới thiệu bài: - Tổ chức hoạt động lớp + Hỏi: HS lắng nghe, viết đề bài vào 1) Gia đình địa phương em đã sử dụng cách nào để làm nước? - Hoạt động lớp * Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc 2) Những cách làm đem lại hiệu * Dùng bình lọc nước nào? * Dùng bông lót phễu để lọc - Kết luận: Thông thường người ta làm nước * Đun sôi nước … các cách nào? 2) Làm cho nước hơn, loại bỏ số - Làm nước quan trọng Sau đây chúng ta vi khuẩn gây bệnh cho người làm thí nghiệm làm nước phương * Lọc nước cách khử trùng nước: cho vào pháp đơn giản nước chất khử trùng gia-ven để diệt vi khuẩn Tác dụng lọc nước Tuy nhiên chất này làm cho nước có mùi hắc - Tổ chức thực hành lọc nước đơn giản GV làm thí * Lọc nước cách đun sôi nước để diệt vi nghiệm yêu cầu HS quan sát tượng, thảo luận khuẩn và nước bốc mạnh thì mùi thuốc và trả lời các câu hỏi sau: khử trùng bay hết 1) Em có nhận xét gì nước trước và sau lọc - Tiến hành lọc nước nhóm theo dõi GV làm (các bước làm thí nghiệm trang 56 2) Nước sau lọc đã uống chưa? Vì sao? SGK), thảo luận + Nhận xét, tuyên dương + Hỏi: 1) Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta cần có gì? 2) Than bột có tác dụng gì? 3) Vậy cát hay sỏi có tác dụng gì? + Chỉ vào hình minh họa + Gọi HS lên bảng mô tả dây chuyền sản xuất và cung cấp nước nhà máy - Kết luận: Nước sản xuất từ các nhà máy đảm bảo tiêu chuẩn: khử sắt, loại bỏ các chất không tan nước và sát trùng 1) Trước lọc có màu đục,có nhiều tạp chất đất, cát, … Sau lọc suốt, không có tạp chất 2) Nước sau lọc chưa uống vì nước đó các tạp chất, còn các vi khuẩn khác mà mắt thường ta không nhìn thấy + Nối tiếp trả lời 1) Cần phải có than bột, cát sỏi 2) Khử mùi và màu nước 3) Loại bỏ các chất không tan nước -HS trả lời Nước lấy từ nguồn nước giếng, nước giếng, nước sông … đưa vào trạm bơm đợt Sau đó chảy qua dàn khử sắt, bể lắng để loại (312) chất sắt và chất không hòa tan nước -3 HS mô tả trước lớp Sự cần thiết phải đun sôi nước trước uống + Nước đã làm cách lọc đơn giản hay nhà máy sản xuất đã uống chưa? Vì chúng ta cần phải đun sôi nước trước uống? Nước đã làm cách lọc đơn giản hay nhà máy sản xuất không uống Chúng ta cần phải đun sôi nước trước uống để diệt hết các vi khuẩn nhỏ sống nước và loại bỏ các chất độc còn tồn + Nhận xét, cho điểm nước + Để thực vệ sinh dùng nước các em cần + Giữ vệ sinh nguồn nước chung và nguồn làm gì? nước gia đình mình Không để nước bẩn lẫn 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học nước - Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết Thứ ngày 20 tháng 11 năm 2012 TIẾT TOÁN BÀI: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: Giúp học sinh rèn kĩ thực phép chia cho số có chữ số II HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng Tính giá trị biểu thức theo hai cách GV nhận xét cho điểm HS Bài mới: Giới thiệu bài * Hướng dẫn thực phép chia a) Phép chia 128472 : - Viết lên bảng phép tính 128472 : = ? - Đặt tính để thực phép chia - Chúng ta phải thực phép chia theo thứ tự nào? - Thực phép chia - Nhận xét bài làm bạn trên bảng, sau đó yêu cầu HS vừa lên bảng thực phép chia nêu rõ các bước chia mình - Phép chia 128472 : là phép chia hết hay phép chia có dư? b) Phép chia 230859 : - Tiến hành tương tự phép chia 128472 : , lưu ý đây là phép chia có dư - Với phép chia có dư ta phải chú ý điều gì? *Luyện tập: Bài 1: (248 + 524) : 927 : + 318 : Học sinh (476 – 357) : 528 : – 384 : -HS lắng nghe, viết đề bài vào - HS đọc phép chia - HS đặt tính - Theo thứ tự từ trái sang phải - HS lên bảng tính, lớp làm vào nháp - HS lớp theo dõi, nhận xét Là phép chia hết - Theo dõi và thực theo yêu cầu - Số dư luôn nhỏ số chia - HS làm bài vào nháp - Nêu cách thực phép tính mình - Xác định yêu cầu bài, sau đó cho HS tự làm HS đọc bài - em làm bảng lớp, lớp làm vào - Chữa bài và cho điểm HS Đáp số : 21435 l Bài 2:- Gọi HS đọc đề bài HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS tự làm bài (313) - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài 3:- GV yêu cầu HS đọc đề bài - Có tất bao nhiêu áo? - Một hộp có áo? - Muốn biết xếp nhiều bao nhiêu áo ta phải làm phép tính gì? - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS - Có tất 187250 áo - Một hộp có áo - Phép tính chia 187250 : - em lên bảng làm, lớp làm vào Đáp số: 23406 hộp còn thừa áo Củng cố, dặn dò:- Khi thực phép chia có dư chúng ta phải chú ý điều gì? - Về nhà luyện tập nhiều phép chia - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học TIẾT MỸ THUẬT TIẾT ÂM NHẠC TIẾT CHÍNH TẢ BÀI: CHIẾC ÁO BÚP BÊ I.Mục tiêu: Nghe- viết đúng chính tả ; trình bày đúng bài văn ngắn Làm đúng bài tập 2b, 3b II Đồ dùng dạy-học :  Bảng phụ viết đoạn văn (hoặc câu văn có chỗ trống cần điền) BT2b III Các hoạt động dạy-Học Giáo viên Học sinh 1- Kiểm tra : - HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng con: -HS thực theo yêu cầu tiềm năng, phim truyện, hiểm nghèo, huyền ảo, chơi thuyền, cái liềm 2-.Bài : a Hướng dẫn HS nghe-viết : - Tìm hiểu nội dung đoạn văn : -GV đọc đoạn văn trang 135/SGK +Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê áo đẹp nào? +Bạn nhỏ yêu thương búp bê +Bạn nhỏ búp bê nào? Hướng dẫn viết từ khó : -Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết và luyện  Phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, viết đính dọc, nhỏ xíu -Viết chính tả: -GV đọc cho HS viết -HS viết - Soát lỗi và chấm bài : -GV đọc lại toàn bài chính tả lượt -HS soát lại bài -GV chấm chữa 7-10 bài -Từng cặp HS đổi soát lỗi cho b Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 2b: Yêu cầu dãy HS lên bảng làm tiếp sức -Kết -Thi tiếp sức làm bài luận lời giải đúng  Lời giải : lất phất, đất, nhấc, bật lên, (314) -Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh nhiều, bậc tam cấp, lật, nhấc bổng, bậc thềm -Bài tập 3b : -Hoạt động nhóm -Kết luận lời giải đúng -Đọc các từ trên phiếu -Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -GV yêu cầu HS nhà viết lại 10 tính từ âc/ ât đã tìm vào sổ tay TIẾT LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I MỤC TIÊU: - Luyện tập nhận biết số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn - Bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn lời giải bài tập - Giấy khổ để HS học nhóm III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng, HS đặt câu hỏi: câu - HS lên bảng đặt câu - Cả lớp đặt câu vào nháp dùng để hỏi người khác, câu tự hỏi mình - Nhận xét và cho điểm HS - Lắng nghe Bài mới: a.Giới thiệu bài: - * Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS làm bài nhóm -HS đặt câu mình - Nhận xét chung các câu hỏi HS Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét, sửa chữa - Gọi HS đọc câu mình đặt Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét chữa bài bạn - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc lại các từ nghi vấn bài tập - HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét chữa bài bạn - Gọi vài HS lớp đặt câu Bài 5:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS trao đổi nhóm + Thế nào là câu hỏi? HS đọc, lớp đọc thầm - HS ngồi cùng bàn trao đổi đặt câu sửa chữa cho - Lần lượt nói câu mình đặt, nhận xét - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS đặt câu trên bảng lớp Cả lớp tự đặt câu vào -Theo dõi, nhận xét - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm - HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân các từ nghi vấn, HS lớp gạch bút chì vào SGK - Nhận xét chữa bài trên bảng - HS đọc, lớp đọc thầm Có phải – không? phải không? à? - HS lên bảng đặt câu, HS lớp đặt câu vào - Nhận xét chữa bài trên bảng - HS tiếp nối đọc câu mình đặt - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm (315) - Gọi HS phát biểu ý kiến - GV kết luận: + Câu a) d) là câu hỏi vì chúng dùng để hỏi điều mà em chưa biết + Câu b) c) e) không phải là câu hỏi Vì câu b là nêu ý kiến người nói Câu c) e) là nêu ý kiến đề nghị Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài : Dùng câu hỏi vào mục đích khác - HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận HS trả lới - HS nối tiếp phát biểu - Lắng nghe - Về nhà đặt câu hỏi, câu có dùng từ nghi vấn không phải là câu hỏi - Nhận xét tiết học Thứ ngày 21 tháng 11 năm 2012 TIẾT TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Rèn kĩ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số - Củng cố tính chất tổng chia cho số, hiệu chia cho số II HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng GV nhận xét cho điểm HS Bài mới: Giới thiệu bài a) Hướng dẫn HS luyện tập: Học sinh -3 HS lên bảng làm phép chia -Cả lớp làm vào bảng -Lắng nghe, viết đề bài vào Bài 1:- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài và yêu cầu HS nêu các phép chia hết, phép chia có dư - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán - Nêu cách tìm số bé, số lớn bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài 3:- Gọi HS đọc đề bài - Nêu công thức tính trung bình cộng các số - Bài toán yêu cầu chúng ta tính trung bình cộng số ki-lô-gam hàng bao nhiêu toa xe? - Vậy chúng ta phải tính tổng số hàng bao nhiêu toa xe? - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài 4:- Gọi HS đọc đề bài - HS làm theo dãy( dãy cách 1, dãy cách ) - Nêu tính chất mình đã áp dụng để giải bài toán - Phát biểu hai tính chất nêu trên - Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính tính - HS lên bảng làm bài, HS thực phép tính, HS lớp làm bài vào a9642 (chia hết) 8557(dư 4) b) 39929 (chia hết) 29757(dư 1) - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Số bé = (tổng – hiệu) : + Số lớn = (tổng + hiệu) : - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Muốn tính trung bình cộng các số ta lấy tổng chúng chia cho các số hạng - Bài toán yêu cầu chúng ta tính trung bình cộng + = toa xe - Phải tính tổng số hàng toa xe - em lên bảng làm, lớp làm vào Đáp số : 13710 kg - em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - em lên bảng làm bài, lớp làm bài vào (316) Giáo viên - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Học sinh - Phần a, áp dụng tính chất tổng chia cho số - Phần b, áp dụng tính chất hiệu chia cho số - HS phát biểu trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét Củng cố, dặn dò: - GV hỏi HS kiến thức các em vừa luyện tập - Chuẩn bị bài: Chia số cho tích - Nhận xét tiết học TIẾT TẬP LÀM VĂN BÀI: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ? I MỤC TIÊU : Hiểu nào là miêu tả Bước đầu viết đoạn văn miêu tả II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bút và giấy khổ to viết nội dung bài tập III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Giáo viên Học sinh Bài cũ: -Gọi HS lên kể, nhận xét Em hãy kể lại câu chuyện theo đề bài đã chọn BT2 Nhận xét cho điểm học sinh -HS lắng nghe, viết đề vào 2.Bài mới: Giới thiệu bài * Nhận xét: -1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm Bài tập 1:- Đọc yêu cầu bài tập và đoạn văn - Tìm cho cô đoạn văn đó miêu tả việc - Học sinh tìm và phát biểu: Các việc miêu tả là: cây sòi, cây cơm nguội, lạch nước nào? - GV nhận xét chốt ý Bài tập 2:- Đọc yêu cầu bài tập và đọc các cột bảng theo chiều ngang - GV giao việc: Các em dựa vào mẫu viết cây sòi để viết cây cơm nguội và viết lạch nước theo đúng nội dung đã ghi hàng ngang bảng kẻ SGK - Cho học sinh làm bài GV phát giấy đã kẻ sẵn bảng cho các nhóm - GV nhận xét chốt ý Bài 3:- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi: + Để tả hình dáng cây sòi, màu sắc lá cây sòi, cây cơm nguội, tác giả phải quan sát giác quan nào? + Để tả chuyển động lá cây tác giả phải quan sát giác quan nào? + Còn chuyển động dòng nước, tác giả phải quan sát giác quan nào? Ghi nhớ: -Lật SGK/ 140 - Đặt câu văn miêu tả đơn giản -HS đọc - Các nhóm làm bài vào giấy - Đại diện các nhóm trình bày bài, các nhóm khác nhận xét bổ sung - Đọc thầm lại đoạn văn và trả lời câu hỏi - Tác giả phải quan sát mắt - Tác giả phải quan sát mắt và tai - Muốn người viết phải quan sát kỹ nhiều giác quan - Đọc phần ghi nhớ/140 -1 HS đặt - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm miệng - “ Đó là chàng kị sĩ bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và nàg công chúa mặt (317) - Nhận xét & Luyện tập: trắng, ngồi mái lầu son” - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng Bài 1: - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Lắng nghe - Gọi học sinh phát biểu - Nhận xét kết luận: Trong truyện Chú Đất Nung - Ví dụ hình ảnh: sấm ghé xuống sân, khanh khách cười; cây dừa sải tay bơi ; mùng tơi có câu văn miêu tả nhảy múa; khắp nơi toàn màu trắng nước; Bài 2:- Đọc yêu cầu và nội dung bố bạn nhỏ cày về… - HS quan sát tranh minh họa và giảng - Tự viết bài + Trong bài thơ Mưa em thích hình ảnh nào? - Đọc bài văn mình trước lớp - Yêu cầu HS tự viết đoạn văn miêu tả - Gọi HS đọc bài viết mình Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS và cho điểm các em viết hay Củng cố, dặn dò : - Thế nào là miêu tả? - GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà ghi lại 1,2 câu miêu tả vật mà em quan sát trên đường học và chuẩn bị bài sau TIẾT TẬP ĐỌC BÀI: CHÚ ĐẤT NUNG (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài Hiểu các từ ngữ bài - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Muốn làm người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn Chú Đất Nung nhờ dám nung mình lửa đã trở thành người hữa ích, chịu nắng mưa, cứu sống hai người bột yếu ớt II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn câu văn hướng dẫn luyện đọc III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài Chú Đất Nung (phần 1) Trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét bài cũ Bài mới: GTB * Hướng dẫn luyện đọc : - Gọi HS khá đọc toàn bài, đọc đoạn - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm Lưu ý đọc đúng câu hỏi, câu cảm: Kẻ nào đã bắt nàng tới đây ? Lầu son nàng đâu? Chuột ăn ! Sao trông anh khác thế?; - Gọi HS đọc thầm phần chú thích - Đọc theo cặp - Gọi HS đọc lại bài - GV đọc diễn cảm bài * Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : - Gọi HS đọc đoạn từ đầu đến hai bị ngấm nước, nhũn chân tay - HS đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm - HS nối tiếp đọc đoạn + Đoạn : Từ đầu vào cống tìm công chúa + Đoạn : Tiếp theo đến chạy trốn + Đoạn : Tiếp theo đến vớt lên bờ phơi nắng cho se bột lại + Đoạn : Phần còn lại - Sửa lỗi theo hướng dẫn GV - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc bài - Theo dõi GV đọc bài (318) - Kể lại tai nạn hai người bột - Gọi HS đọc đoạn còn lại, trả lời - em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm : -Hai người bột sống lọ thủy tinh Ý1:Tai nạn hai người bột em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Nhảy xuống nước, vớt họ lên bờ phơi nắng cho +ĐN đã làm gì thấy hai người bột bị nạn ? + Vì Đất Nung có thể nhảy xuống nước, cứu se bột lại + Vì Đất Nung đã nung lửa, Ý2: hai người bột ? - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn (Từ hai người bột Đất Nung dũng cảm cứu hai người bột - em đọc, lớp đọc thầm và trả lời tỉnh dần đến hết), trả lời câu hỏi : + Câu nói cộc tuếch Đất Nung cuối truyện Cần phải rèn luyện cứng rắn, chịu thử có ý nghĩa gì? thách, khó khăn, trở thành người có ích + Đặt thêm tên khác cho truyện + Hãy tô luyện lửa đỏ / Lửa thử vàng, gian * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : nan thử sức - Gọi HS đọc bài theo cách phân vai - GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diễn - HS đọc toàn bài theo cách phân vai (người dẫn chuyện, nàng công chúa, chàng kị sĩ, Đất biến câu chuyện - GV đọc diễn cảm đoạn từ (hai người bột tỉnh dần Nung) - Cả lớp theo dõi vì các đằng lọ thuỷ tinh mà) - HS luyện đọc theo cách phân vai, GV theo dõi, - Từng cặp HS luyện đọc theo cách phân vai - Một vài học sinh thi đọc bài trước lớp uốn nắn - Thi đọc diễn cảm 3.Củng cố, dặn dò: - Điều câu chuyện muốn nói với em là gì? - Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn nhiều lần, kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị bài : Cánh diều tuổi thơ - Nhận xét tiết học TIẾT 4+5 THỂ DỤC Thứ ngày 22 tháng 11 năm 2012 TIẾT TOÁN BÀI: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I – MỤC TIÊU: Giúp HS: Nhận biết cách chia số cho tích Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí II.CHUẨN BỊ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3.Bài mới: a.Giới thiệu: Hoạt động1: Phát tính chất GV ghi bảng: 24 : (3 x 2) HS tính (319) 24 : : 24 : : HS nêu nhận xét Yêu cầu HS tính Gợi ý giúp HS rút nhận xét: + Khi tính 24 : (3 x 2) ta nhân chia, ta có thể nói đã lấy số chia cho tích Vài HS nhắc lại + Khi tính 24 : : 24 : : ta lấy số đó chia liên tiếp cho thừa số Từ đó rút nhận xét: Khi chia số cho tích, ta có thể chia số đó cho thừa số lấy kết tìm chia tiếp cho thừa số HS làm bài, vận dụng tính chất chia số cho Hoạt động 2: Thực hành tích để tính Bài tập 1: Từng cặp HS sửa & thống kết Yêu cầu HS tính theo đúng thứ tự thực các HS nêu lại mẫu phép tính Bài tập 2: HS làm bài HS thực cách tính theo mẫu HS sửa Bài tập 3: - Cho HS tự tìm lời giải thông thường Hai bước giải: Tìm số hai bạn mua Tìm giá tiền 4.Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Một tích chia cho số TIẾT KHOA HỌC BÀI: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Kể việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước - Có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền nhắc nhở người cùng thực II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh họa SGK trang 58, 59 SGK - Sơ đồ dây chuyền sản xuất và cung cấp nước nhà máy nước (dùng bài 27) - HS chuẩn bị giấy,bút màu III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1Bài mới: a Giới thiệu bài - Tiến hành thảo luận và trình bày nhóm Xây dựng nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu đào cải tiến, + Trình bày trước nhóm và cử đại diện trình bày cải tạo và bảo vệ hệ thống nước thải sinh hoạt, trước lớp công nghiệp, nước mưa … là công việc làm lâu - Lắng nghe dài để bảo vệ nguồn nước Vậy các em đã và + Tự phát biểu trước lớp làm gì để bảo vệ nguồn nước? Ví dụ câu trả lời + Gọi HS phát biểu * Em thường xuyên quét dọn sân giếng + Nhận xét và khen ngợi HS có ý kiến tốt * Nếu đường thấy vỏ chai thuốc trừ sâu em Cuộc thi: đội tuyên truyền giỏi nhặt gọn chỗ đem chôn - GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm * Em không vứt rác xuống sông + Chia nhóm HS * Em không đục phá hay làm hư hại đường ống + Yêu cầu các nhóm vẽ tranh với nội dung tuyên dẫn nước (320) truyền, cổ động người cùng bảo vệ nguồn nước + GV giúp đỡ, hướng dẫn nhóm, đảm bảo HS nào tham gia + Yêu cầu các nhóm thi tranh vẽ và cách giới thiệu Mỗi nhóm cử HS làm giám khảo + Nhận xét, cho điểm nhóm + Khen ngợi các em, trao phần thưởng (nếu có) 2.Củng cố, dặn dò: - Tiến hành vẽ tranh theo nhóm + Thảo luận tìm đề tài + Vẽ tranh + Thảo luận lời giới thiệu + Các nhóm trình bày và giới thiệu ý tưởng nhóm mình - Nhận xét học - Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết - Dặn HS luôn có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền vận động người cùng thực TIẾT LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: DÙNG DẤU CÂU VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I Mục đích, yêu cầu Nắm số tác dụng phụ câu hỏi Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể thái độ khen chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể II Đồ dùng dạy- học Bảng phụ viết nội dung bài tập Phiếu bài tập HS tự chuẩn bị đề làm bài tập III Các hoạt động dạy- học Hoạt động thầy Hoạt động trò 1- ổn định - Hát 2- Kiểm tra bài cũ - em làm lại bài tập 3- Dạy bài - em làm lại bài tập a> Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC b> Phần nhận xét - Nghe, mở sách Bài tập - Đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc bài - HS đọc bài Chú Đất Nung - Gọi HS đọc câu hỏi - Sao chú mày nhát ? Nung ạ? Chứ sao? Bài tập - HS đọc yêu cầu - Giúp HS phân tích câu hỏi Câu 1: Sao chú mày nhát thế? (dùng để làm gì ? ) - Câu hỏi này để chê cu Đất( không dùng để Câu 2: Chứ sao? (có tác dụng gì ? ) hỏi điều chưa biết Bài tập - Không dùng để hỏi, mà để khẳng định - GV nhận xét chốt lời giải đúng: Câu hỏi dùng để - HS đọc yêu cầu yêu cầu - HS làm bài, trả lời câu hỏi c> Phần ghi nhớ - em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc * Phần luyện tập - HS đọc yêu cầu bài 1(a, b, c, d) Bài - Lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài, em chữa - GV treo bảng phụ bảng phụ, lớp làm - GV chốt lời giải đúng: - em đọc bài đúng Câu a yêu cầu, câu b chê trách, câu c chê - Lớp đọc bài (Các câu a, b, c, d) Bài - Thảo luận theo cặp, đọc các câu đã - GV hướng dẫn làm bài đặt, lớp phân tích (321) - Ghi nhanh số câu, phân tích Bài - GV nêu mẫu tình - Yêu cầu HS sử dụng phiếu - GV nhận xét Hoạt động nối tiếp: - Gọi vài em đọc ghi nhớ TIẾT BÀI: - Đọc yêu cầu bài - Làm mẫu 1, câu theo tình GV nêu - Làm bài vào phiếu - Đọc bài làm ĐỊA LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: - Trình bày số đặc điểm tiêu biểu họat động trồng trọt và chăn nuôi người dân ĐBBB - Nêu các công việc chính phải làm quá trình sản xuất lúa gạo II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng phu viết câu hỏi và sơ đồ III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ1(4’) Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu tên lễ hội ĐBBBvà cho biết lễ hội đó tổ chức vào thời gian nào? HĐ2(1’) GTB HĐ3(30’) Hình thành kiến thức: ĐBBB – vựa lúa lớn thứ nước -Yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc sách đoạn – mục – SGK để trả lời câu hỏi: Tìm nguồn lực chính giúp ĐBBB trở thành vựa lúa thứ nước và điền vào sơ đồ - Yêu cầu HS trả lời _ GV đưa các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, đảo lộn thứ tự và dán lên bảng (không để tên hình) Sắp xếp các hình theo đúng thứ tự các công việc phải làm để sản xuất lúa gạo - Yêu cầu HS lên bảng xếp lại thứ tự cho đúng - Em có nhận xét gì công việc sản xuất lúa gạo người dân ĐBBB Cây trồng và vật nuôi thường gặp ĐBBB - Thực theo yêu cầu GV - HS quan sát GV và lắng nghe - HS làm việc cặp, đọc sách và thảo luận để trả lời câu hỏi GV - HS trả lời - HS lắng nghe - HS suy nghĩ trả lời - HS quan sát các hình thức thảo luận xếp cho đúng thứ tự: Làm đất – gieo mạ – nhổ mạ – cấy lúa – chăm sóc lúa – gặt lúa – tuốt lúa – phơi thóc - HS lên bảng thực yêu cầu Các HS khác nhận xét, bổ sung - HS trả lời: vất vả, nhiều công đoạn HS đưa tranh ảnh giới thiệu với bạn bên cạnh mìnhvề cây trồng vật nuôi ĐBBB traqnh ảnh (322) - Yêu cầu HS đưa tranh đã sưu tầm - HS trả lời câu hỏi (GV đã chọn lọc trước) giới thiệu cây - HS lắng nghe trồng, vật nuôi ĐBBB - HS suy nghĩ trả lời - Kể tên các loại cây trồng và vật nuôi thường + tháng có nhiệt độ nhỏ 200 C gặp ĐBBB, GV ghi lại lên bảng + Đó là các tháng 12, 1, ĐBBB – Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh + Đó là thời gian mùa đông - Đưa bảng nhiệt độ HN lên bảng và - HS tiếp tục suy nghĩ và trả lời thiệu với HS + Mùa đông lạnh ĐBBB kéo dài – + Hà Nội có ……… tháng có nhiệt độ nhỏ tháng 200 C - HS kể tên số loại (lần lượt + Đó là các tháng ? Đó là thời gian mùa? HS kể tên loại rau) - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi kể tên các + Bắp cải, hoa lơ, + Xà lách, + Cà rốt loại rau xứ lạnh có trồng ĐBBB - Yêu cầu HS kể tên – GV ghi tên số loại rau tiêu biểu Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ SGK - Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo.- Nhận xét tiết học TIẾT LỊCH SỬ BÀI:NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể : - Nêu hoàn cảnh đời nhà Trần - Thấy mối quan hệ gần gũi, thân thiết vua với quan, vua với dân thời nhà Trần II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập cho HS III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài 11 - Nhận xét việc học bài nhà HS HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu bài Học sinh HS thực theo yêu cầu GV -HS lắng nghe, viết đề bài vào -1 HS đọc trước lớp, HS lớp theo dõi SGK -Cuối kỷ XII, nhà Lý suy yếu, nội triều đình lục đục, đời sống nhân HĐ3(13') Hoàn cảnh đời Nhà dân khổ cực Trần -Vua Lý Huệ Tông không có trai - Đọc SGK đoạn “ Đến cuối kỷ XII nên truyền ngôi cho gái … Nhà Trần thành lập” -HS đọc SGK và làm bài vào phiếu - Hoàn cảnh nước ta cuối kỷ XII (323) Giáo viên Học sinh nào ? +Đứng đầu nhà nước là vua -Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay +Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho nhà Lý nào ? GV kết luận +Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn HĐ4(14') Nhà Trần xây dựng đất nước điền sứ +Đặt chuông trước cung điện để nhân - Làm việc cá nhân vào phiếu học tập dân đến đánh chuông có điều oan ức - Báo cáo kết quả, nhận xét - Hãy tìm việc cho thấy cầu xin thời Trần, quan hệ vua và quan, +Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã vua và dân chưa quá cách xa ? +Trai tráng khỏe mạnh tuyển vào -Nhà Trần chú ý xây dựng lực lượng quân quân đội, thời bình thì sản xuất, có chiến tranh thì tham gia chiến đấu đội và nông nghiệp nào? - HS nhận xét phần trả lời bạn -Vua Trần cho đặt chuông lớn - Tổng kết việc nhà Trần đã làm để -Trai tráng khỏe tuyển vào quân đội Thời bình thì sản xuất, thời chiến thì xây dựng đất nước tham gia chiến đấu -Lập thêm Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ -HS trả lời lại các ý trên HĐ5(4') Củng cố, dặn dò:-GV gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài -GV tổng kết học, dặn dò HS ôn lại bài, trả lời các câu hỏi cuối bài -Chuẩn bị bài sau TIẾT Thứ ngày 23 tháng 11 năm 2012 TOÁN BÀI:CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I- Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết chia tích cho số - Biết vận dụng tính toán cách thuận tiện hợp lí II-Đồ dùng dạy học: - GV - HS: SGK+ III-Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A-Kiểm tra bài cũ: - HS thực hiện: 24 : (3x 2) = - HS làm bảng, lớp làm bảng (324) 45 : (9 x 5) = - Lớp nhận xét B- Bài mới: 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài: 2-Tính và so sánh: GV ghi: ( 9x15 ) : = x ( 15:3 ) = ( 9:3 ) x 15 = HS thực và so sánh- Nhận xét GV ghi: ( 7x 15) : = x ( 15:3 ) = 1- Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS nêu cách làm, tự làm chữa - Gọi HS nêu nhận xét chung - Nhắc lại quy tắc chia tích cho số Bài 2: Gọi HS đọc bài - Yêu cầu HS thực tính cách nhanh - Chữa bài bảng lớp – Nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc bài - HS đọc bài toán tóm tắt - HS thực - GV chấm bài cho HS - Gọi HS lên làm bài - Lớp nhận xét và sửa 3-Củng cố- Dặn dò: - Củng cố cho HS toàn bài Gọi HS nhắc lại quy tắc chia tích cho số - Dặn dò nhà làm bài tập toán TIẾT A Mục đích, yêu cầu BÀI:Cấu - Thực nháp – HS làm bảng - Lớp nhận xét - Tương tự thực rút nhận xét với trường hợp thừa số không chia hết - HS nêu quy tắc - HS thực theo yêu cầu đầu bài - HS làm bài và chữa bài trên bảng - Gọi HS chữa bài trên bảng - Nhận xét, bổ sung - HS thực theo yêu cầu đầu bài - HS làm bài và chữa bài trên bảng - HS đọc yêu cầu - Trả lời các câu hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - HS làm bài và chữa bài trên bảng TẬP LÀM VĂN tạo bài văn miêu tả đồ vật (325) Nắm cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài,trình tự miêu tả phần thân bài Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tảđồ vật B Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ cái cối xay bài, bảng phụ chép ghi nhớ Phiếu bài tập C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy I- Ôn định II- Kiểm tra bài cũ III- Dạy bài Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu Phần nhận xét Bài tập - Gọi em đọc bài Cái cối tân - GV giải nghĩa từ: áo cối - Bài văn tả cái gì? - Phần mở bài nêu điều gì ? - Phần kết bài nói lên điều gì ? - Nhận xét mở bài và kết bài ? - Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào - Tìm các hình ảnh nhân hoá ? Bài Phần ghi nhớ Phần luyện tập - Gọi học sinh đọc bài - GV treo bảng phụ Câu a) Câu văn tả bao quát cái trống Câu b) Tên các phận trống miêu tả: mình, ngang lưng, hai đầu trống Câu c)Từ ngữ tả hình dáng, âm trống Câu d) GV hướng dẫn học sinh cách hiểu yêu cầu bài - Phát phiếu học tập cho học sinh - Gọi học sinh trình bày Hoạt động trò - Hát - em nêu nào là miêu tả? - em làm lại bài tập - Nghe giới thiệu, mở sách - Học sinh đọc yêu cầu bài1 - em đọc bài - em đọc chú giải - Cái cối xay gạo làm tre - Giới thiệu cái cối(đồ vật miêu tả) - Nêu kết thúc bài(tình cảm thân thiết…) - Giống văn kể chuyện - Tả hình dáng(các phận từ lớn đến nhỏ) - Sau đó nêu công dụng cái cối - Cái tai…nghe ngóng,…cất tiếng nói - Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi - em đọc ghi nhớ - em nối tiếp đọc bài tập - Học sinh đọc phần thân bài tả cái trống - Anh chàng…bảo vệ - Tròn cái chum,….Tiếng trống ồm ồm…Tùng… , cắc ,tùng… - Học sinh làm bài vào phiếu - Nhiều em đọc bài (326) IV- Hoạt động nối tiếp: - Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật - Về nhà hoàn chỉnh bài văn vào TIẾT KỂ CHUYỆN BÀI:: BÚP BÊ CỦA AI ? I Mục tiêu : - Dựa vào lời kể GV, nói lời thuyểt minh cho tranh minh hoạ ( BT1), bước đầu kể lại câu chuyện băng lời kể của búp bê và kể phần kết câu chuyện với tình cho trước ( BT3) Hiểu lời khuyên câu chuyện : Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi II Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa truyện SGK , trang 138 phóng to - Các băng giấy nhỏ và bút III Các hoạt động dạy - học : Giáo viên 1- Kiểm tra: Gọi HS kể lại chuyện em đã chứng kiến tham gia thể tinh thần kiên trì , vượt khó 2- Bài : a Hướng dẫn kể chuyện : + Giáo viên kể chuyện : - GV kể chuyện lần : - GV kể chuyện lần : Vừa kể vừa vào tranh minh họa + Hướng dẫn lời kể thuyết minh : - HD quan sát tranh , thảo luận theo cặp để tìm lời thuyết minh cho tranh - Yêu cầu HS kể lại truyện nhóm - Gọi HS kể toàn truyện trước lớp + Kể chuyện lời búp bê : KC lời búp bê là nào ? Khi kể phải xưng hô nào ? - Gọi HS giỏi kể mẫu trước lớp - Yêu cầu HS kể chuyện nhóm Học sinh HS kể chuyện -Truyện kể búp bê -Lắng nghe Hs lắng nghe : Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ cùng các đồ chơi khác : Mùa đông , không có váy áo , búp bê bị lạnh cóng , tủi thân khóc : Đêm tối , búp bê bỏ cô chủ , phố : Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm đống lá khô : Cô bé may váy áo cho búp bê : Búp bê sống hạnh phúc tình yêu thương cô chủ -Đọc lại lời thuyết minh + là mình đóng vai búp bê để kể lại truyện + xưng tôi tớ , mình , em (327) - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp +Kể phần kết truyện theo tình : 3- Củng cố dặn dò : - Hỏi : + Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? - Nhận xét tiết học.- Dặn dò TIẾT Lắng nghe *2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nghe + Phải biết yêu quý , giữ gìn đồ chơi + Đồ chơi là người bạn tốt chúng ta KỸ THUẬT BÀI:THÊU MÓC XÍCH (2 tiết ) I/ Mục tiêu: -HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng thêu móc xích -Thêu các mũi thêu móc xích -HS hứng thú học thêu II/ Đồ dùng dạy- học: -Tranh quy trình thêu móc xích -Mẫu thêu móc xích thêu len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn (chiều dài đủ thêu khoảng cm) và số sản phẩm thêu trang trí mũi thêu móc xích -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Một mảnh vải sợi bông trắng màu, có kích thước 20 cm x 30cm +Len, thêu khác màu vải +Kim khâu len và kim thêu +Phấn vạch, thước, kéo III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ HS -Chuẩn bị dụng cụ học tập 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Thêu móc xích b)HS thực hành thêu móc xích: * Hoạt động 3: HS thực hành thêu móc xích -HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực các bước thêu móc xích -HS nêu ghi nhớ -GV nhận xét và củng cố kỹ thuật thêu các bước: +Bước 1: Vạch dấu đường thêu +Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu -GV nhắc lại số điểm cần lưu ý tiết -GV nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm và cho HS thực hành (328) -GV quan sát, uốn nắn, dẫn cho HS còn lúng túng thao tác chưa đúng kỹ thuật * Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập HS -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành -GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: +Thêu đúng kỹ thuật +Các vòng mũi thêu móc nối vào chuỗi mắt xích và tương đối +Đường thêu phẳng, không bị dúm +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định -GV nhận xét và đánh giá kết học tập HS 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập và kết thực hành HS -Hướng dẫn HS nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Thêu móc xích hình cam” -HS lắng nghe -HS thực hành thêu cá nhân -HS trưng bày sản phẩm -HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên Cả lớp TIẾT SINH HOẠT TUẦN 15 TIẾT TIẾT BÀI: TIẾT BÀI: TIẾT BÀI: TIẾT BÀI: Thứ ngày 26 tháng 11 năm 2012 CHÀO CỜ TOÁN TIẾT BÀI: TIẾT TIẾT TIẾT BÀI: TIẾT BÀI: TIẾT BÀI: TẬP ĐỌC ĐẠO ĐỨC KHOA HỌC Thứ ngày 27 tháng 11 năm 2012 TOÁN MỸ THUẬT ÂM NHẠC CHÍNH TẢ LUYỆN TỪ VÀ CÂU Thứ ngày 28 tháng 11 năm 2012 TOÁN (329) TIẾT BÀI: TIẾT BÀI: TIẾT BÀI: TIẾT BÀI: TIẾT BÀI: TIẾT BÀI: TIẾT BÀI: TIẾT BÀI: TIẾT BÀI: TIẾT BÀI: TIẾT BÀI: TIẾT BÀI: TIẾT BÀI: TIẾT TẬP LÀM VĂN TẬP ĐỌC Thứ ngày 29 tháng 11 năm 2012 TOÁN KHOA HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐỊA LÝ LỊCH SỬ Thứ ngày 30 tháng 11 năm 2012 TOÁN TẬP LÀM VĂN KỂ CHUYỆN KỸ THUẬT SINH HOẠT (330)

Ngày đăng: 18/06/2021, 14:40

Xem thêm:

w