HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn bài cũ:Các giác quan trên cơ thể bé Làm quen bài mới:Hát.Đường và chân ĐÓN TRẺ -Cô đón trẻ với thái độ ân cần vui vẻ -Cô cho trẻ vào lớp cất đồ dung cá nhân -Cô trao đ[r]
(1)Môn : Hoạt Động Tạo Hình Chủ đề : Gia đình Chủ đề nhánh: Nhu cầu gia đình Đề tài : Nặn tròn làm bánh ( ĐT ) Tích hợp : Giáo dục dinh dưỡng: số món ăn đơn giản và thực phẩm thông dụng Lớp Mầm I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Cháu biết cách nặn các loại bánh theo đặc điểm, đặc trưng - Củng cố kỹ xoay tròn, ấn bẹt - Phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo biết sử dụng Nguyên Vật Liệu để nặn các loại bánh & đặt tên cho tác phẩm - Biết tên gọi số món ăn và thực phẩm thông dụng - Giáo dục trẻ tập trung, kiên nhẫn hoàn thành sản phẩm, biết quan tâm đến bạn thực hành và biết chải sau ăn bánh II/ CHUẨN BỊ : - Cửa hàng siêu thị thực phẩm - Đồ dùng cho cô : + Dĩa bánh thật dạng tròn + Mẫu nặn gợi ý: nhiều loại bánh dạng tròn + Băng nhạc không lời + máy cassette + Kệ trưng bày sản phẩm - Đồ dùng cho cháu : + Đất nặn, bảng con, dao, khăn lau, đĩa đựng sản phẩm III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : * Hoạt động : Dẫn cháu dự Liên hoan dinh dưỡng trẻ thơ - Chào mừng các bạn đế dự Liên hoan dd trẻ thơ - Đến dự liên hoan hôm gồm đội lớp Mầm - Chương trình liên hoan gồm phần thi: Phần 1: Siêu thị thực phẩm: - đội siêu thị mua thực phẩm phục vụ các món :canh, mặn, xào, tráng miệng (4 đội cùng hội ý sau đó đẩy xe siêu thị) - đội gt món ăn:canh tôm rau mướp, cá sốt cà, rau cải xào thịt, bánh Vì bánh quá ít kg đủ đãi khách nên ban tổ chức mời đội đến với phần thi thứ Phần 2: Đầu bếp tí hon * Hoạt động : Quan sát vật thật & mẫu nặn gợi ý - Đàm thoại mẫu: nhiều loại bánh, bánh to nhỏ, nhiều màu, tất bánh có dạng tròn - Khi ăn bánh phải nhớ điều gì?(chải răng) - Hỏi trẻ năn bánh gì và cách nặn ( xoay tròn, ấn bẹt, rắc thêm mè, đậu phọng, rê kem đường ) (2) * Hoạt động 3: Cho cháu vào vị trí đội hình tập trung Trong quá trình trẻ nặn cô theo dõi và gợi ý + Con nặn bánh gì ? Con nặn nào? + Con nặn bánhgì ? + Con làm cho sản phẩm mình đẹp ? *Thư giãn:hát múa bài "Đôi bàn tay" * Hoạt động : Nhận xét sản phẩm - Cô gợi ý trẻ để sản phẩm + Con thấy sản phẩm bạn đẹp chỗ nào ? + Bạn đã nặn thêm gì để sáng tạo? -Kết thúc hoạt động : cho trẻ nhảy múa theo nhạc để mừng liên hoan HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Chủ điểm : CÁC LOẠI RAU Đề tài : Vẽ số rau củ ( ĐT ) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Cháu biết có nhiều loại loại rau củ với tên gọi màu sắc dáng vẻ khác có thể - Củng cố kỹ vẽ số loại rau củ - Khuyến khích trẻ tưởng tượng sáng tạo qua nhân cách hóa các loại rau củ vẽ thành hình ảnh sống động : cà chua biết đi, cà rốt nhảy múa, biết đặt tên cho tác phẩm - Giáo dục trẻ tính thẩm mỹ, kiên nhẫn hoàn thành tác phẩm II/ CHUẨN BỊ : - Trước hoạt động : cho trẻ quan sát và trò chuyện số loại rau củ ngộ nghĩnh góc nghệ thuật - Môi trường : góc nghệ thuật có trưng bày số loại rau củ : cà chua, dâu, cà rốt, su su vẽ mắt, mũi, miệng.Nhân cách hóa, tranh sáng tạo nhân cách hóa các loại rau củ - Chỗ cho cháu dán sản phẩm - Tranh gợi ý : tranh + Tranh : Chị bầu buồn + Tranh : Chị em cải vui múa hát + Tranh : Gia đình cà chua dạo chơi - Giấy A3 , A4 , giá vẽ, màu nước, màu sáp, đủ loại cọ, khăn lau III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : Hoạt động cô Dự kiến HĐ trẻ - Hoạt động : đọc bài thơ “ Giáo dục dinh dưỡng” -Trẻ đọc cùng cô cô sáng tác - Trong bài thơ vừa có loại rau gì ? - Cô lấy cà rốt, su su ( có vẽ mắt, mũi, miệng ) nói - Cháu lắng nghe cô đóng vai anh (3) chuyện với ( Thế cô chủ su su nào ? Cô cà rốt và chị su su chủ mình dễ thương lắm, ngày nào cô chủ chăm tưới nước, mình tắm mát mê ly, là, lá, la, la…… Còn ông chủ mình Ôi ! Ông chủ mình tham lam ! Chỉ vì bầu tiên mà ông chủ bẻ gãy cánh chim én nhỏ, thật là tội nghiệp én, híc, híc …… Thôi bạn đừng buồn nữa, trời tối rồi, chúng ta thôi,mai lại trò chuyện tiếp nhé ! ) -Cuộc trò chuyện vừa em thấy nào ? -Tội nghiệp chim én - Cà rốt, su su thương bạn quá -Đúng cà rốt, su su giống các biết thương yêu và quý mến - Hoạt động : Quan sát tranh và đàm thoại -Bạn Hoàng lớp lá 1B vẽ tranh các bạn rau củ dễ thương, cô cho các xem nhé - Cho trẻ xem tranh + Con đoán xem bạn vẽ gì đây ? - Quả bầu buồn + Vì nghĩ bầu buồn ? - Con thấy mí mắt bạn cụp, môi bạn trề + Còn tranh này bạn vẽ từ loại rau nào ? - Rau cải + Theo rau cải làm gì ? - Cải nhảy múa + Bạn vẽ nào mà biết cải vui - Hai lá cải xoè nhảy múa.? So sánh tranh: - Quả bầu chân dài, bạn để lá cải giấy dọc, múa bạn vẽ giấy + Còn cách xếp tranh thì ngang nào ? + Những tranh này thật vui, thật ngộ nghĩnh, - Trẻ đặt tên tranh theo ý trẻ có thể đặt tên cho tranh này ? + Còn đây là các ? -Anh cà chua dạo chơi + Gia đình cà chua nào ? Sao nghĩ - Anh cà chua vui ? - Các bạn cùng vẽ số rau củ ngộ nghĩnh, rau củ mà còn biết vui, biết cười, còn biết buồn (4) - Hôm chúng mình cùng vẽ số loại rau, củ cho thật độc đáo, ngộ nghĩnh nhé ! - Trò chuyện hỏi ý tưởng trẻ : + Con định vẽ loại rau củ gì ? - Con vẽ … + Con vẽ …………………….như nào ? - Đang cười + Con vẽ làm để biết ……đang cười ? - Trẻ trả lời theo suy nghĩ + Bạn nào dự định vẽ khác bạn ? + Tại vẽ…….đang buồn ? + Vẽ ……buồn vẽ làm ? - Cô chúc các vẽ nhiều tranh ngộ nghĩnh, lạ để mình cùng khoe với bố mẹ chiều nhé! - Hoạt động : Trẻ thực hành - Cô quan sát, giúp đỡ trẻ yếu và dùng lời gợi ý trưởng cho trẻ vẽ thể cảm xúc riêng mình - Hoạt động : Nhận xét sản phẩm (Bài hát “ Đánh đàn Piano”) - Cô khen lớp vẽ tranh ngộ nghĩnh - Con thấy tác phẩm lạ – lạ nào? + Con thấy tranh nào đẹp ? Đẹp chỗ nào ? - Con thấy …… - Cô nhận xét tác phẩm sáng tạo, gởi ý tưởng tếp theo cho tranh chưa hoàn chỉnh - Bạn nào chưa hoàn thành tác phẩm mình có thể vào góc chơi thực tếp - Con nghĩ xem với tác phẩm này mình làm gì ? Đưa vào góc chơi nào ? - Kết thúc hoạt động : Hát múa bài “Quả gì ?” HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Chủ đề : HOA QUẢ Đề tài : Nặn mâm ngày tết ( ĐT ) (5) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Cháu biết cách nặn các loại theo đặc điểm, đặc trưng loại - Củng cố kỹ lăn tròn, lăn dài, ấn bẹt, ấn lõm, kỹ gắn đính các phần, các phận tạo sản phẩm - Phát triển trí tưởng tượng, sáng tạobiết sử dụng NVL để nặn các loại & đặt tên cho tác phẩm - Giáo dục trẻ tập trung, kiên nhẫn hoàn thành sản phẩm, biết quan tâm đến bạn thực hành và biết lợi ích giá trị dinh dưỡng trái cây II/ CHUẨN BỊ : - Trò chuyện và xem phim tài liệu giới thiệu các loại ngày hôm trước - Đồ dùng cho cô : + Mâm trái cây thật + Mẫu nặn gợi ý: trái mãng cầu, trái đu đủ + Băng nhạc không lời + máy cassette + Kệ trưng bày sản phẩm - Đồ dùng cho cháu : + Đất nặn, bảng con, dao, khăn lau, đĩa đựng sản phẩm + NVL thiên nhiên, lá cây, kim sa, hạt, nút, cành cây, que, tăm tre + Đội hình tập trung III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ - Hoạt động : Cô cháu hát múa bài “Quả” -Cháu hát múa cùng cô - Các thấy lớp mình hôm có gì lạ ? -Mâm - Thế nhìn xem mâm cô có loại ? - Trẻ đếm mắt và trả lời - Con có nhận xét gì mâm ? -Có nhiều loại quả, to, nhỏ, tròn, dài xếp chồng với (6) - Trong mâm này thích ăn loại nào ? - Trẻ trả lới theo suy nghĩ - Các bạn lớp lá nặn số là ngon hấp dẫn cô cho các cùng nhìn nhé ! - Hoạt động : Quan sát vật thật&mẫu nặn gợi ý - Quả Na : + Đố các bạn nặn gì đây ? -Quả Na + Vì biết ? - Vì vỏ có mảng cạnh + Ai có thể nói cách nặn quả? - Con lăn tròn …… - Quả đu đủ: + Còn hình dáng đu đủ này thì ? + Con nặn làm để thấy thân đu đủ lượn ? - Hơi dài, phần lượn cong - Con miết cho phần nhỏ đầu -Cô thấy bạn nặn đu đủ khéo léo giống thật - So sánh : + Con có nhận xét gì cách nặn này ? Đúng có hình dáng khác Mãng cầu có dạng hình cầu Quả đu đủ thì dài và lượn - Quả mãng cầu thì phải lăn tròn còn đu đủ thì dài và lượn cong - Trò chuyện hỏi ý tưởng trẻ : + Con dự định nặn nào ? - Trẻ trả lời theo ý thích + Con nặn xoài nào ? - Con lăn dài miết láng + Còn bé A nặn gì ? - Trẻ trả lời theo ý thích ( VD mận ) + Con định nặn tạo dáng mận nào ? - Trẻ trả lời theo ý thích - Cô có chuẩn bị nhiều NVL lắm,vậy các có dự định - Trẻ trả lời theo dự định dùng vật liệu gì để trang trí cho mình hấp dẫn ? - Cô chúc các nặn nhiều thật đẹp nhé! - Hoạt động : Trẻ thực hành (7) - Cô cho cháu vào bàn đội hình tập trung Trong quá trình trẻ nặn cô theo dõi và gợi ý + Con nặn gì ? Con nặn phần nào trước ? -Trẻ vào bàn -Trẻ trả lời ý định mình + Quả … nặn là loại gì ? (quả chùm hay đơn) + Con làm cho sản phẩm mình đẹp ? Muốn cho vỏ nhẵn láng làm nào ? -Trẻ trả lời theo suy nghĩ - Hoạt động : Nhận xét sản phẩm - Cô gợi ý trẻ để sản phẩm theo kiểu trưng bày mâm -Một nhóm xếp thành mâm trưng bày sản phẩm + Con thấy sản phẩm bạn đẹp chỗ nào ? + Bạn dùng vật liệu gì khác ngoài đất nặn để làm sản phẩm này ? -Trẻ trả lời theo suy nghĩ -Trẻ nhận xét theo ý trẻ + Con có nhận xét gì khả gắn đính bạn - Trẻ trả lời theo cảm xúc trẻ trên sản phẩm này ? + Con nghĩ xem mâm này mình làm gì ? Đưa - Chơigia đình vào góc nào ? Chơi gì? - Chơi sinh nhật bé + Bạn nào chưa hoàn thành sản phẩm mình có thể vào góc thực tếp -Kết thúc hoạt động : Trò chơi“ Ngón tay nhúch nhích “ -Trẻ hát múa cùng cô Trường Mầm Non Nhiêu Lộc – Quận Tân Phú Chủ đề: TÔI LÀ AI? Trục chính:HĐLQMTXQ: Bé là ai? HĐKHH: Âm nhạc : Bài hát: Cái mũi (8) Tạo hình : Tao mẫu bạn trai, bạn gái Văn học: Kể chuyện sáng tạo MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Trẻ biết giới thiệu tên mình và bạn.Dùng ngôn ngữ mình kể bạn Biết phân biệt nam nữ và nhận biết trang phục nam và nữ Biết cách chăm sóc và bảo vệ thân thể Biết phối hợp làm việc theo nhóm bạn Biết sử dụng các nguyên vật liệu để trang trí mẫu bạn trai và bạn gái CHUẨN BỊ: Một số hình ảnh bạn trai bạn gái, trang phục bạn trai, bạn gái, đồ vật, vật sưu tầm từ sách báo, tạp chí tờ giất Ao, kéo bút màu, màu nước, hồ dán, các nguyên vật liêu mở Băng nhạc bài hát “Cái mũi” Góc tranh gợi ý chủ đề Bản thân TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Bé biết gì thân? Cho trẻ hát bài “ Cái mũi” Mình vừa hát bài hát gì?Bài hát nói gì? Thế cái mũi nằm đâu trên thể các Cơ thể gồm phận nào? Con kể cho cô và các bạn nghe không? Trẻ mô tả thân mình cho cô và các bạn cùng nghe Chia hia nhóm bạn nam và nữ, chọ hình ảnh bạn trai, bạn gái, trang phục mà trẻ đã sưu tầm Đại diện nhóm kể vè hình ảnh mà trẻ đã sưu tầm Hoạt động 2: Tạo người mẫu (9) Giới thiệu trò chơi tạo người mẫu.Gợi ý cho trẻ sử dụng nguyên vật liệu để trang trí Chia trẻ nhóm : bạn trai, bạn gái Trẻ thảo luận nhóm chọn người bạn mình thích để làm người mẫu.Bạn hcọn tự tạo dáng để các bạn khác vẽ mình Trẻ vẽ mẫu xong, thảo luận cùng xem bạn nào tạo : tóc, mặt, mũi, trang trí quần áo cho người mẫu các nguyên vật liệu mở.Thực trang trí người mẫu, cắt hình người mẫu dán góc I Yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ nhận biết đặc điểm thân, bạn phân biệt trẻ với bạn qua số đặc điểm bật - Biết lợi ích nhóm thực phẩm, và nhu cầu thể trẻ với thực phẩm, việc ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh sức khỏe - Biết thể cảm xúc, nhu cầu thân qua lời nói - Nhận biết mối quan hệ kém số lượng phạm vi - Biết sử dụng số nguyên vật liệu tạo hình để tạo sản phẩm; hát và vận động theo nhạc nhịp nhàng - Biết thực số vận động thể dục Kỹ năng: - Thực số vận động thể dục Biết phân nhóm thực phẩm - Phân biệt bạn với trẻ qua số đặc điểm - Phân biệt các giác quan Thái độ: - Quan tâm giúp đỡ bạn bè; chăm sóc, vệ sinh thân thể; Có hành vi văn minh nơi công cộng - Giữ gìn, bảo vệ môi trường đẹp, thực các nề nếp, quy định trường lớp, nhà và nơi cộng cộng - Tôn trọng và chấp nhận sở thích riêng người khác, chơi hòa đồng với bạn - Biết tránh nơi nguy hiểm thân Đối với cô: - Làm đồ dùng dạy học, lập kế hoạch hoạt động cho trẻ - Tổ chức đầy đủ các hoạt động cho trẻ theo trình tự - Chuẩn bị nguyên vật liệu để trẻ hoạt động - Khai thác tối đa kiến thức trẻ chủ đề Đối với trẻ: - Kiến thức: 90% - Kỹ năng: 90% - Có thái độ bảo vệ môi trường II Giới thiệu chủ đề: - Sử dụng tranh ảnh, băng đĩa, trò chuyện chủ đề, xếp lại đồ dùng, đồ chơi lớp phù hợp với chủ đề (10) Chủ đề: BẢN THÂN (Thời gian thực tuần) A MỞ CHỦ ĐỀ: I Yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ nhận biết đặc điểm thân, bạn phân biệt trẻ với bạn qua số đặc điểm bật - Biết lợi ích nhóm thực phẩm, và nhu cầu thể trẻ với thực phẩm, việc ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh sức khỏe - Biết thể cảm xúc, nhu cầu thân qua lời nói - Nhận biết mối quan hệ kém số lượng phạm vi - Biết sử dụng số nguyên vật liệu tạo hình để tạo sản phẩm; hát và vận động theo nhạc nhịp nhàng - Biết thực số vận động thể dục Kỹ năng: - Thực số vận động thể dục Biết phân nhóm thực phẩm - Phân biệt bạn với trẻ qua số đặc điểm - Phân biệt các giác quan Thái độ: - Quan tâm giúp đỡ bạn bè; chăm sóc, vệ sinh thân thể; Có hành vi văn minh nơi công cộng - Giữ gìn, bảo vệ môi trường đẹp, thực các nề nếp, quy định trường lớp, nhà và nơi cộng cộng - Tôn trọng và chấp nhận sở thích riêng người khác, chơi hòa đồng với bạn - Biết tránh nơi nguy hiểm thân Đối với cô: - Làm đồ dùng dạy học, lập kế hoạch hoạt động cho trẻ (11) - Tổ chức đầy đủ các hoạt động cho trẻ theo trình tự - Chuẩn bị nguyên vật liệu để trẻ hoạt động - Khai thác tối đa kiến thức trẻ chủ đề Đối với trẻ: - Kiến thức: 90% - Kỹ năng: 90% - Có thái độ bảo vệ môi trường II Giới thiệu chủ đề: - Sử dụng tranh ảnh, băng đĩa, trò chuyện chủ đề, xếp lại đồ dùng, đồ chơi lớp phù hợp với chủ đề (12) Chủ đề: BẢN THÂN A MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ: Phát triển thể chất: - Có số kỹ vận động bò bàn tay bàn chân; trên ghế thể dục; trên ghế thể dục đầu đội túi cát - Có khả phục vụ thân và sử dụng số đồ dùng sinh hoạt ngày (bàn chải đánh răng, thìa, kéo…) - Biết lợi ích nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh sức khỏe thân - Nhận biết và biết tránh số vật dụng, nơi nguy hiểm thân - Biết đề nghị người lớn giúp đỡ bị khó chịu, mệt, ốm đau Phát triển nhận thức: - Phân biệt số đặc điểm giống và khác thân so với người khác họ, tên, giới tính, sở thích và số đặc điểm hình dạng bên ngoài - Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu giới xung quanh - Có khả năng: phân loại đồ dùng cá nhân, đồ chơi theo dấu hiệu; nhận biết số lượng phạm vi Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể thân, người thân, biết biểu đạt suy nghĩ, ấn tượng mình với người khác cách rõ ràng - Biết chữ cái đã học các từ họ, tên riêng mình, số bạn lớp và tên gọi số phận trên thể - Mạnh dạn, lịch giao tiếp, tích cực giao tiếp lời nói với người xung quanh Phát triển tình cảm xã hội: - Cảm nhận trạng thái cảm xúc người khác và biểu lộ tình cảm, quan tâm đến người khác lời nói, cử chỉ, hành động - Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường đẹp, thực các nề nếp, quy định trường lớp, nhà và nơi cộng cộng - Tôn trọng và chấp nhận sở thích riêng người khác, chơi hòa đồng với bạn (13) Phát triển thẩm mĩ: - Biết sử dụng số dụng cụ, vật liệu để tạo số sản phẩm, mô tả hình ảnh thân và người thân có bố cục và màu sắc hài hòa - Thể xúc cảm phù hợp các hoạt động múa hát các bài chủ đề thân B MẠNG NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ: - Tôi có thể phân biệt với các bạn qua số đặc điểm cá nhân: họ và tên, tuổi, ngày sinh, giới tính và người thân gia đình tôi - Tôi khác các bạn hình dáng bên ngoài, khả các hoạt động, sở thích riêng - Tôi tôn trọng và tự hào thân: tôn trọng và chấp nhận khác và sở thích riêng người - Tôi cảm nhận cảm xúc yêu ghét, tức giận, hạnh phúc, có ứng xử và tình cảm phù hợp - Tôi quan tâm đến người, hợp tác và tham gia cùng các bạn hoạt động chung Tôi là ai? Bản thân Cơ thể tôi Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh? (14) - Cơ thể tôi nhiều phận khác hợp thành, và tôi không thể thiếu phận nào - Tôi sinh và bố mẹ, người thân chăm sóc, lớn lên (trong bụng mẹ, sơ sinh, biết ngồi, biết đi, học trường MN) - Tôi có giác quan, giác quan có chức riêng và sử dụng phối hợp các giác quan để nhận biết thứ xung quanh - Sự yêu thương và chăm sóc người thân gia đình và trường - Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ thể và các giác quan - Dinh dưỡng hợp lí, giữ gìn sức khỏe và thể khỏe mạnh - Môi trường Xanh – – đẹp và an toàn - Đồ dùng, đồ chơi và chơi với bạn bè (15) C MẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ: Vận động thô::Bật lien tục vào vòng, trên ghế TD đầu đội túi cát Vận động tnh: Rèn khéo léo đôi tay, các ngón tay Thực hành vệ sinh thể, ăn uống đủ chất Phát triển thể chất Khám phá khoa học: - Trò chuyện phân biệt điểm giống và khác trẻ với bạn; phận chính thể - chức chúng; tìm hiểu năm giác quan; bé lớn lên nào? - Trò chuyện tìm hiểu :cơ thể bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh Toán: -Ôn số lượng 3.Nhận biết chữ số 3.Ôn so sánh chiều rộng -Ôn số lượng 4.Ôn hình tam giác,hình chữ nhật,hình vuông Phát triển nhận thức Bản thân! Phát triển thẩm mĩ Phát triển ngôn ngữ - Trò chuyện sở thích, đặc điểm riêng bé, bạn - Nghe kể chuyện, đọc thơ liên quan đến chủ đề.,tay ngoan - Nhận biết chữ cái a, ă, â từ,tập tô chữ cái e,ê - Làm tranh ảnh người bạn bé, các giác quan, môi trường Xanh – Sạch – Đẹp Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá Phát triển tình cảm – xã hội Tìm hiểu trạng thái cảm xúc, thực hành biểu lộ cảm xúc thân qua trò chơi: đóng vai: Bác sĩ, lớp học - Trò chuyện qua tranh vẽ người chăm sóc bé - Bảo vệ môi trường - Thể cảm xúc qua câu chuyện, bài thơ, bài hát trẻ nghe Tạo hình: -Năn người; Vẽ phận còn thiếu; tô màu tranh bạn… - Biết sử dụng số nguyên vật liệu Tạo hình để tạo sản phẩm Âm nhạc:Nghe hát, hát và vận động theo nhạc các bài hát có nội dung gắn với chủ đề:Đường và chân Mời bạn ăn,Ôf bé không lắc… - Biết sử dụng số dụng cụ âm nhạc để gõ đệm, hòa tấu với bài hát - Hứng thú với các trò chơi âm nhạc 15 (16) Chủ đề nhánh: BÉ VÀ CƠ THỂ BÉ oOo -I MỤC TIÊU: Phát triển thể chất: - Trẻ nhận biết biểu bệnh qua số biểu cụ thể, và biết cách phòng tránh - Biết chăm sóc thể: đánh răng, lau mặt, rửa tay xà phòng - Biết thực số bài tập bản:Bật lien tục vào vòng, Đi thăng trên ghế thể dục - Biết phối hợp nhịp nhàng các vận động với các giác quan - Giữ gìn vệ sinh cá nhân Phát triển nhận thức: - Trò chuyện tìm hiểu các phận thể và các chức các giác quan Biết phân biệt các phận thể, các giác quan và chức chúng qua trò chơi trãi nghiệm - Ôn số lượng 3.nhận biết số 3.ôn so sánh chiều rộng Phát triển ngôn ngữ: - Nghe đọc, kể lại truyện có nội dung liên quan đến các phận thể, các giác quan: chuyện tay phải – tay trái, Đôi tai xấu xí… - Đọc thơ các giác quan: Tâm cái mũi, Bé ơi, Cô dạy.Tay ngoan… - Kể chuyện theo tranh - Nhận dạng và phát âm chữ cái đã học tên trẻ, tên các ộ phận thể, tên các giác quan Phát triển tình cảm - xã hội: - Thể tình cảm phù hợp qua trò chơi: Bác sĩ, xây dựng, phòng may mặc… - Thực quy định nề nếp, vệ sinh chung: giữ gìn, cất dọn đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp sau chơi - Nhận biết, phân biệt cảm xúc khác qua tranh, lời nói, cử chỉ, nét mặt Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá 16 (17) - Tự hào thân, sản phẩm tự làm Phát triển thẩm mĩ: - Xếp hình nhà bé - Vẽ thêm phận (giác quan) còn thiếu, nặn hình bạn trai, bạn gái; trang trí lên khuôn mặt; vẽ đồ chơi trẻ thích - Hát và vận động nhịp nhàng bài: Đường và chân, Tay thơm tay ngoan, Vì mèo rửa mặt, Rửa mặt mèo… II MẠNG NỘI DUNG: Bé Và Cơ Thể Bé Các phận thể bé Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá Các giác quan 17 (18) - Cơ thể tôi nhiều phận khác hợp thành - Mỗi phận quan và không thể thiếu, giúp tôi có thể cử động, di chuyển, vận động và làm nhiều việc trường, nhà - Luyện tập các giác quan: Sử dụng phối hợp các giác quan để nhận biết và phân biệt đồ vật (hình dạng, kích thước, số lượng, màu sắc, vị trí không gian) vật tượng xung quanh - Giữ gìn và bảo vệ các giác quan - Hằng ngày tôi làm nhiều việc trường và nhà - Cơ thể có thể khỏe mạnh và ốm đau, cách giữ gìn vệ sinh cá nhân, giữ gìn vệ sinh thể khỏe mạnh và giữ gìn thể thời tiết thay đổi - Tôi yêu quý và tự hào thể mình - Phân biệt giác quan trên thể - Phân biệt tác dụng và chức các giác quan Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá 18 (19) III MẠNG HOẠT ĐỘNG: PTTM:Hát + Vỗ tay theo nhịp “Đường và chân” Nghe: Ai nhanh PTTC:Bật liên tục qua vòng BÉ VÀ CƠ THỂ PTNN:LQCC A,Ă, PTNT:MTXQ Năm giác quan - Toán:Ôn số lượng 3.Nhận biết số 3.Ôn so sánh chiều rộng PTTCXH:Trò chơi: siêu thị đồ dùng bé Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá 19 (20) IV KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 04: Từ ngày 24 /9 28/09/2012 Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Hoạt động Đón trẻ Điểm danh Thể dục sáng -Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân -Trò chuyện với trẻ lớp học, đồ dùng, đồ chơi lớp, cô giáo và các bạn lớp chơi tự -Điểm danh Hô hấp tay : chân : bụng lườn1 Hoạt động PTNT:Các có chủ giác quan đích trên thể Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá PTTM: dạy hát : đường và chân PTNN:làm quen a.ă.â PTTC: bật liên tục qua PTNT Ôn số lượng Nhận biết 20 (21) bé Vận động theo tiết tấu chậm vòng chữ số Ôn so sánh chiều rộng TCAN: nhanh Hoạt động góc - Góc xây dựng: xây công viên, hàng rào, cây xanh, Góc phân vai: Gia đình, cô giáo Góc học tập: Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh các bạn, Góc nghệ thuật: tô màu tranh các bạn, vẽ các bạn, các phận thể, in, tô màu tên các bạn, tên trẻ -Góc thiên nhiên: trẻ chăm sóc cây, QSMĐ:Trò MĐ:Quan chuyện Hoạt động sát tranh bé giác quan thị ngoài trời gái giác TCVĐ:Một TCVĐ:Đánh hai ,ba QSMĐTrò chuyện giác quan thính giác TCVĐ:Đán h QSMĐ:Q S Tranh bé QSMĐ:Trò chuyện đàm trai thoại TCVĐ:cáo khứu giác và thỏ TCVĐ:chạy tiếp cờ A.THỂ DỤC SÁNG Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá 21 (22) I Yêu cầu: - Trẻ tập các động tác phối hợp nhịp nhàng theo cô - Giáo dục trẻ biết tác dụng việc luyện tâp thể dục II Chuẩn bị: - Trống lắc - Sân tập thoáng mát , III Tiến hành: Hoạt động 1: Khởi động: -Cho trẻ vòng tròn, bình thường, xen kẻ mũi chân, gót chân, chạy chậm ,nhanh chậm, sau đó chuyển đội hình thành hàng ngang để tập thể dục sáng Hoạt động : Trọng động: -Động tác hô hấp 6:Đưa tay lên cao- hít vào.hạ xuống-thở ra(2l/8n) +Nhịp 1-2 :Bước chân trái lên trên bước,chân phải kiễng gót,2 tay đưa lên cao long bàn tay hướng vào nhau.Mắt nhìn theo tay,hít vào nhiều +Nhịp 3-4:Từ từ hạ tay xuống và thở ra,đưa chân trái TTCB +Nhịp 5,6,7,8 đổi chân và thực trên - Động tác tay vai 3:Tay đưa ngang gập khuỷu tay(2l/8n) +Nhịp 1:chân trái lên trước bước,chân phải kiễng gót,tay đưa ngang +Nhịp 2:Gập khuỵu tay +Như nhịp +Nhịp 4:về TTCB +Nhịp 5,6,7,8 đổi chân và thực trên - Động tác chân 3:Đứng đư trước,lên cao (2l/8n) +Nhịp 1:Đưa thẳng chân trước ,lên cao Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá 22 (23) +Nhịp 2:Về TTCB +Nhịp 3:Như nhịp 1,đổi chân +Nhịp 4:về TTCB +5,6,7,8 Như trên - Động tác bụng lườn3 :Đứng nghiêng người sang bên(2l*8n) +Nhịp 1:Bước chân trái sang bên bước,2 tay lên cao +Nhịp 2:Nghiêng người sang bên +Nhịp 3:Như nhịp +Nhịp 5,6,7,8 trên ,đổi bên - Động tác bật nhảy1:Bật tiến phía trước (2l/8n) TH:Bật phía trước 3-4 lần.Quay sau bật chỗ cũ Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ làm động tác hái hoa , động viên trẻ hít thở nhẹ nhàng B.HỌP MẶT ĐẦU TUẦN I/ Yêu cầu: - Trẻ biết hôm là thứ - Ngày nghỉ nhà giúp cha mẹ việc gì? II/ Chuẩn bị - câu hỏi đàm thoại với trẻ III / Tổ chức hoạt động - Cô tập trung cháu lại , hát “Vì mèo rửa mặt” Các mình vừa hát bài gì? Hôm là thứ các biết không? ( thứ hai ) Thứ và CN nhà các có làm gì giúp cha mẹ không ?( trẻ kể ) Cha mẹ các có đưa các đâu chơi không? Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá 23 (24) - Các thứ bảy và CN cô nghỉ nhà và cô đã giúp gia đình số việc là : giặt đồ, nấu cơm , chợ , quét nhà và chuẩn bị bài hôm dạy các - Cô nhận xét - Cho trẻ hát” sáng thứ 2” - Hát “hoa bé ngoan” - Mình vừa hát bài gì? - Bạn nào nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan cho cô và các bạn nghe - Cháu nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Cô tóm lại, động viên cháu ngoan để cắm cờ, C.VỆ SINH I.Yêu cầu: -Trẻ biết thao tác rửa tay cho -Giaó dục Trẻ biết giữ cho tay luôn II.Chuẩn Bị: -Xà phòng -Nước -Khăn lau tay III.Tiến hành: -Cho cháu hát bài ‘tập rửa mặt’ -Bài hát nói điều gì?(Tập rửa mặt) -Trước rửa mặt các phải làm gì?(Rửa tay) Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá 24 (25) -Rửa tay rửa nào?(Trẻ trả lời) -Lau mặt lau nào? -ĐR!Khi rửa tay rửa long bàn tay,mu bàn tay……chum ngón tay xoay vào long bàn tay va đổi bên,còn lau mặt lau mắt trước.Sau đó lau miệng,lau ma s ,lau trán và cuối cùng là lau mũi -Cô cho trẻ thực -Cô giáo dục trẻ D.NÊU GƯƠNG -TRẢ TRẺ I.Yêu cầu: -Biết các cháu ngoan tuần -Biết tiêu chuẩn bé ngoan II.Chuẩn bị: -Bảng bé ngoan -Cờ,hoa -Trống lắc II.Tiến hành: -Cô cho trẻ hát bài “Hoa bé ngoan” -Bài hát nói điều gi? -Cho tổ lên nhận xét các bạn ngoan tuần và không ngoan tuần(trẻ đúng lên nói) -Cô tóm lại và mời cháu ngoan lên căm cờ.Đồng thời đọng viên cháu chưa ngoan lần sau cố gắng -Cô trả trẻ với thái độ ân cần vui vẻ Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá 25 (26) A HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc xây dựng: xây công viên, hàng rào, cây xanh, - Góc phân vai: Gia đình, cô giáo - Góc học tập: Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh các bạn - Góc nghệ thuật: tô màu tranh các bạn, vẽ các bạn, các phận thể, in, tô màu tên các bạn, tên trẻ -Góc thiên nhiên: trẻ chăm sóc cây I YÊU CẦU: - Trẻ tham gia chơi , thể các hành động phù hợp các vai chơi : cô giáo , Bố , Mẹ… - Trẻ tự phân vai nhóm chơi , biết chơi cùng , biết thiết lập mối quan hệ qua lợi các nhóm chơi - Phát triển khả giao tiếp , ứng xử cho trẻ - Trẻ biết nhường nhịn giúp đỡ ban chơi - Trẻ biết sử dụng các nguyên liệu khác để xây, công viên, hàng rào cây xanh - Trẻ biết vẽ , tô màu tên các bạn - Trẻ biết tô chữ chấm mờ - Trẻ biết phối hợp cùng bạn chăm sóc cây II /CHUẨN BỊ - Một số đồ chơi nhóm cô giáo; trống , lắc , sách , truyện … - Khối gổ , lon bia , cây xanh , hàng rào … - Tranh ảnh chủ đề thân - Giấy , bút sáp màu chì … - Thùng tưới , nước Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá 26 (27) III/ TIẾN HÀNH: Hoạt động 1:Thỏa thuận trước chơi: - Hát”Đường và chân” -Trò chuyện - Giờ này là gì ?( Hoạt động vui chơi) - Trong lớp mình có góc chơi nào? (trẻ kể) - Hôm góc phân vai cô cho các chơi trò chơi cô giáo, gia đình - Trong trò chơi cô giáo gồm có ai? (cô,các bạn) - Cô làm công việc gì?( Dạy học…) - Các bạn làm gì? - Cô tóm lại - Góc xây dựng hôm cô cho các xây công viên, hàng rào cây xanh - Trong trò chơi xây dựng gồm có ai? (chủ công trình, bác tài xế, chú công nhân xây dựng…) - Chủ công trình làm gì?( đạo các chú công nhân xây dựng) - Bác tài xế làm gì? (chở vật liệu xây dựng) - Công viên, hàng rào cây xanh xây dưng nào?( trẻ nói theo hiểu biết trẻ) - Cô tóm lại và nhắc trẻ biết giữ gìn đồ chơi cẩn thận Khi chơi biết nhường nhịn bạn, Không tranh gìanh đồ chơi -Hôm góc nghệ thuật cô cho các tô màu tranh các bạn, tô chữ chấm mờ - Các ngồi vẽ tô ngắn, không tì ngực vào bàn, tô màu cho đẹp khong lem ngoài - Góc học tập cô cho các xem tranh , kể chuyện theo tranh các bạn, ghép hình các phận thể - Góc thiên nhiên cô cho các chăm sóc cây Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá 27 (28) - Cô nhắc trẻ lấy đồ chơi nhẹ nhàng, nhớ liên kết các nhóm chơi Hoat đông 2: Qúa trình chơi: - Cô cho trẻ góc chơi, tự phân vai, thỏa thuận vai chơi, tiên hành chơi - Cô quan sát, đến góc chơi giúp đở trẻ Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi: -Cô cho trẻ dừng chơi, tập trung trẻ lại - Cô nhận xét, động viên trẻ lần sau cố gắng -Hỏi ý tưởng trẻ tham gia chơi lần sau cho trẻ dẹp đồ chơi đúng nơi quy định B/HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Thứ ngày 24 tháng 09 năm 2012 Phát Triển Nhận Thức: Các Giác Quan Trên Cơ Thể Bé I Yêu cầu: -Trẻ nhận biết, phân biệt các phận trên thể, các giác quan, chức phận -Phát triển kỉ nhận biết, phân biệt -Phát triển ngôn ngữ cho trẻ: Phát âm đúng các từ các phận, các giác quan II.Chuẩn bị : - Đĩa đựng cam,1 tranh Bọc đựng vài cục nước đá Trống lắc Lô tô tranh các phận III Tổ chức hoạt động : Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Hoạt động 1:hát + vận động bài: Ồ bé không lắc Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá 28 (29) - Các vừa cùng cô làm gì ? - Muốn thể khoẻ mạnh ngoài ăn uống đủ chất các còn phải làm gì tập thể thì thể săn chắc, mạnh khoẻ - Vậy bài hát có nhắc đến các phận nào trên thể ? - ĐR!, bài hát có nhắc đến các phận trên thể: Tay, chân, đầu, mình phận điều có chức riêng, phận nào quan trọng và cần thiết cho thể - Bây cô và các cùng tìm hiểu các phận này nha! - * Hoạt động 2:Quan sát, đàm thoại các giác quan trên thể: - Nhìn xem trên bàn cô có gì ? - Nhờ vào phận nào trên thể mà các nhìn thấy bình hoa này ? - Ta có mắt ? - mắt còn gọi là đôi mắt đó các - Mắt còn gọi là giác quan gì ? - Cho lớp nhắc lại: Thị giác - Đôi mắt có chức gì ? - Đôi mắt có chức quan trọng là để nhìn thấy vật xung quanh, làm việc gì cần có đôi mắt để nhìn, quan sát - Vậy muốn có đôi mắt sáng thì ta phải làm ? - Các phải biết bảo vệ đôi mắt mình, biết vệ sinh sẽ, rửa mặt nước sạch, không vụi tay vào mắt, đường xa phải đeo kính… - Mời cháu lên ngửi hoa Con ngửi thấy hoa nào ? - Nhờ vào đâu ngửi mùi thơm hoa ? - Mũi đâu ? - Mũi có chức gì ? - Mũi có chức đặc biệt: Mũi dùng để thở, mũi còn giúp ta ngữi mùi hương vật xung quanh Trong lỗ mũi có sợi Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá - Tập thể dục - Tay, chân, tai, đầu - Bình hoa - mắt - Thị giác - Thị giác - Để nhìn 29 (30) - - - lông nhỏ có chức cản không cho bụi bay vào mũi Vậy để mũi bình thường để ngửi mùi hương, để dể thở thì các phải nào ? Các không ngoáy tay vào mũi, đường phải, đeo trang để tránh bụi bay vào mũi Mũi còn gọi là giác quan gì ? Cho lớp nhắc lại: Cho trẻ chơi trò chơi: Tai tinh Vì biết bạn hát ? Nhờ vào đâu nghe ? Tai đâu ? Các có tai ? Hai lỗ tai các có chức gì? Tai chúng ta có chức quan trọng: giúp ta nghe, phân biệt tiếng động, âm khác vật xung quanh Để có đôi tai tinh, nghe rỏ, phân biệt đúng âm phát thì ta phải làm gì ? Ta phải biết giữ vệ sinh sẽ, không ngoáy vật sắc nhọn vào tay, không để nước vào tai Ngoài ta không nên nghe âm quá lớn ảnh hưởng đến màng nhĩ tai Tai còn gọi là giác quan gì ? Cho cháu lên nếm thử cam,quả chanh Con thấy cam có vị nào ? Qủa tranh có vị nào ? Vì biết ? Cho vài cháu lên nếm thử Cam có vị nào ? Tranh có vị nào? Nhờ vào phận nào miệng mà các biết vị cam và tranh Lưỡi có chức gì ? Lưỡi còn gọi là quan vị giác Lưỡi dùng để nếm, phân biệt mùi vị khác thức ăn: Vị chua, ngọt, mặn, lạc, đắng Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá - Trẻ trả lời -Thơm - Mũi - Mũi đây - Để ngữi, để thở - Trẻ trả lời - Khứu giác 30 (31) - Để bảo vệ lưỡi thì chúng ta phải biết vệ sinh lưỡi - Cô cùng cháu đọc bài thơ: Cái lưỡi - Ngoài lưỡi miệng ta còn có giúp ta nghiền nát thức ăn Các phải chải thường xuyên và đúng cách để có hàm khoẻ nhé! - Cho cháu sờ tai vào bọc đựng cục nước đá - Các cảm giác nào ? - Vậy có biết nhờ vào đâu các phân biệt độ nóng, lạnh đồ vật không - Nhờ vào da mà ta cảm giác độ nóng, lạnh đồ vật nguy - Cô tóm lại và giáo dục - *Hoạt động 3:Củng cố - trò chơi: Mắt, càm, tai - Trẻ trả lời - Con nghe - Tai - tai - Nghe - Trẻ trả lời - Cho cháu chơi 4-5 lần - Trò chơi:Dán tranh - Cách chơi:Trẻ tìm đúng phận trên thể để mang dán vào tranh đội mình * Kết thúc: Nhận xét tuyên dương cháu - Thính giác - Ngọt - Chua - Lưởi Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá 31 (32) -Nếm thử - lạnh quá - Lạnh - Da HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá 32 (33) QSMĐ: Trò Chuyện Về Giác Quan Thị Giác TCVĐ : Đánh I.Yêu Cầu: - Trẻ nhận biết tên gọi , đặc điểm , chức thị giác trên thể - Giaó dục trẻ - Trẻ biết chơi TCVĐ II.Chuẩn bị: -Câu hỏi đàm thoại -Trống lắc III.Tiến Hành: Hoạt động 1:QSMĐ:Trò chuyện giác quan thị giác - Hát”Tay thơm tay ngoan” - Các vừa hát bài hát gì? - Cô gọi trẻ lên, lấy khăn bịt mắt trẻ hỏi: - Con có nhìn thấy gì không?(con không nhìn thấy gì) - Cô tóm lại mắt để nhìn - Mắt là giác quan gì?(thị giác) - ĐR!Mắt là giác quan thị giác đó các - Ngoài mắt trên thể chúng ta còn có giác quan nào - Giáo dục trẻ cách chăm sóc, bảo vệ các giác quan trên thể Hoạt dộng 2:TCVĐ Đánh - Cô giới thiệu trò chơi, - Cách chơi:Trẻ nghe và quan sát làm cùng cô Đánh răng,đánh Cho đôi thật trắng(Làm động tác đánh răng) Xúc nước lại xúc nước Miệng và lại thơm(Làm động tác xúc miệng) Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá 33 (34) Chúng ta cùng cười nhé Khuôn mặt thật tươi vui(Quay măỵ vào cùng cười) -Cho trẻ chơi 2-3 lần Hoạt động 3: Choi tự do: -Cô giới thiệu khu vực chơi -Cô cho trẻ chơi tự do, cô chú ý quan sát theo HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn bài cũ:Các giác quan trên thể bé Làm quen bài mới:Hát.Đường và chân ĐÓN TRẺ -Cô đón trẻ với thái độ ân cần vui vẻ -Cô cho trẻ vào lớp cất đồ dung cá nhân -Cô trao đỏi vơi phụ huynh tình hình học tập và sức khỏe trẻ I.Yêu cầu: -Trẻ biết trên thể có giác quan nào -Làm quen bài II.Chuẩn bị: -Bài hát -Câu hỏi đàm thoại III.Tiến hành: Hoạt động 1:Ôn bài cũ -Sáng cô đã cho các tìm hiểu gì?(Các giác quan) -Vậy trên thể có giác quan,Đó là giác quan nào? -Hỏi lại đặc điểm giác quan Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá 34 (35) -Cô tóm lại và giáo dục trẻ Hoạt đông 2:Làm quen bài -Cô hát lần 1:Cô giới thiệu tên bài hát,tên tác giả -Cô hát lần 2: Nội dung Bài hát nói đường và chân là đôi bạn thân, chân chơi, chân học, đường ngang dọc mà dẩn tới nơi, chân nhớ đường, cất bước đi, đường yêu chân in dấu lại đó các -Cho lớp hát -Tổ,nhóm,cá nhân hát(cô chú ý sửa sai) -Cô hát+vận động -Lớp hát+vận động Hoạt động 3:TCDG Kéo co -Luật chơi: đội nào bị kéo qua vạch chuẩn là thua - Cách chơi: chia lớp làm đôi có số bạn và ngang sức cô có hiệu lệnh thi đội dùng sức kéo mạnh sợi dây phía mình Thứ ngày 25 tháng 09 năm 2012 LĨNH VỰC PTTM Dạy Hát : “Đường và chân” Vận động :theo tiết tấu chậm Trò chơi: Ai nhanh I Mục đích – yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Trẻ cảm nhận giai điệu bài hát, hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm cách nhịp nhàng Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá 35 (36) - Nhớ tên bài hát, tác giả - Hứng thú tham gia trò chơi vận động 2/ Kĩ năng: - Rèn kỹ hát và vận động theo nhạc; - Phát triển óc thẩm mĩ 3/ Giáo dục: Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi, làm gương cho các em nhỏ noi theo II Chuẩn bị: - Phách tre, trống lắc, - Đĩa nhạc “ đường và chân” III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ * Hoạt động 1: : Dạy hát - Đọc bài thơ : “Tay ngoan” - các vừa đọc bài thơ nói phận gì trên thể? - Trên thể chúng ta ngoài tay còn có phận nào nữa? - Cô tóm lại - Cô biết bài hát nói phận trên thể chúng ta các lắng nghe xem bài hát nói phận nào nha *Hát lần 1: Cô vừa hát bài“Đường và chân” Nhạc Hoàng Long.Lời Xuân Tửu - Trẻ đọc thơ - Tay - Trẻ kể -Trẻ lắng nghe *Hát lần 2: Nói nội dung bài hát: bài hát nói đường và chân -Trẻ nhắc lại là đôi bạn thân, chân chơi, chân học, đường ngang dọc mà dẩn tới nơi, chân nhớ đường, cất bước đi, đường yêu chân in dấu lại đó các Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá 36 (37) -Lớp hát -Tổ , nhóm , cá nhân hát - Trẻ lắng nghe -Cô chú ý sửa sai cho trẻ Hoạt động 2: Vận động: Vỗ tay theo tiết tấu chậm (NDTT) - Mời nhóm trẻ, cá nhân -Các bài hát này còn kết hợp với vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm đó các -Lần 1: Cô hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm -Lần 2: giải thích Vỗ tay theo tiết tấu chậm là vỗ vỗ liên tục tiếng mở tay ra.các bắt đầu vỗ vào tiếng “ đường…” đến hết bài hát - Cô vận động -Trẻ chú ý lên cô - Lớp vận động -Tổ , nhóm , cá nhân vận động(cô chú ý sửa sai) -Lớp vận động lại *Vận động khác:Ngoài vận động này còn thích vậ động gì -Cho trẻ vận động theo ý thích 1-2 vận động *Hoạt động3: Trò chơi: “Ai nhanh nhất” Cô giới thiệu trò chơi - Mời nhóm, cá nhân -Cô giải thích cách chơi: Cô có số vòng tròn cô mời số bạn lên chơi,khi nghe tiếng hát nhỏ thì các bạn chơi tự cô hát to,hát nhanh thì các bạn nhanh chóng nhảy vào vòng tròn ,bạn nào không có vòng tròn bị phạt nhảy lò cò -Trẻ lắng nghe Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá 37 (38) - Tiến hành cho trẻ chơi * Hoạt động nối tiếp: cho trẻ sân chơi -Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSMĐ : Quan sát tranh bé gái TCVĐ : Một, hai, ba I Yêu cầu: - Trẻ biết đặc điểm bật bé gái - Biết chơi TCVĐ II Chuẩn bị: -Tranh bé gái -Trống lắc III Tiến hành: Hoạt động 1: QSMĐ: Quan sát tranh bé gái - Lớp hát bài” Em búp bê” - Nhìn xem, nhìn xem?(Xem gì, xem gì) - Xem trên đây cô có tranh vẽ đây?( Bé gái) -Các có nhận xét gì tranh bé gái?(trẻ trả lời) -Tóc bé gái nào?(Tóc dài) - Bé gái mặc đồ nào? - Cô tóm lại và giáo dục trẻ biết yêu thương, đoàn kết với Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá 38 (39) Hoạt động 2: TCVĐ Một ,hai ,ba - Cách chơi:Trẻ nghe,quan sát làm cùng cô 1.2 xin chào nhé(trẻ giơ tay vẫy chào) 1,2,3 vỗ tay nào(trẻ vỗ tay) 1,2,3,4 nhảy thật cao(trẻ nhảy cao) 1,2,3,4,5 nhảy them cao nữa(trẻ nhảy cao hơn) - Tiến hành cho trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự do: - Cô giới thiệu khu vực chơi - Cho trẻ chơi tự , cô quan sát theo dõi trẻ HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn bài cũ:Hát+Vận động.Đường và chân Làm quen bài mới:LQCC A,Ă, ĐÓN TRẺ -Cô đón trẻ với thái độ ân cần vui vẻ -Cô cho trẻ vào lớp cất đồ dung cá nhân -Cô trao đỏi vơi phụ huynh tình hình học tập và sức khỏe trẻ I.Yêu cầu: -Trẻ thuộc bài hát.nhớ kĩ vậ động -Nhơ tên bài hát.tên tác giả -Làm quen bài II.Chuẩn bị: -Bài hát -Chữ cái a,ă,â Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá 39 (40) III.Tiến hành: Hoạt động 1:Ôn bài cũ -Lớp hát”Đường và chân” -Các convừa hát bài hát gì?Của tác giả nào? -Mời cá nhân hát -Bìa hát này còn vận động với vậ động gì?(vỗ tay theo tiết taáu chậm) -Mời cá nhân vận động -Lớp vận động lại Hoạt đông 2:Làm quen bài -Cô giới thiệu chữ cái a,ă,â -Cô phát âm -Lớp phát âm -Tổ,nhóm,cá nhân phát âm(cô cú ý sửa sai) -Hỏi cấu tạo chữ cái -So sánh -Lớp phát âm lại chư cái Hoạt động 3: TCDG Rồng rắn lên mây -Luật chơi :thầy thuốc bắt khúc đuôi -Cách chơi: chọn trẻ làm thuốc các trẻ còn lại xếp thành hàng dọc nắm áo làm rồng rắn ,đọc đối đáp bài rồng rắn lân mây ,tới câu thầy đuổi thì bạn đừng đầu hàng giơ tay cản thầy thuốc,thầy thuốc phải đuổi bắt khúc đuôi thua bị phạt nhảy lò cò - Tổ chức lớp chơi - Cô nhận xét Thứ ngày 26 tháng 09 năm 20112 LĨNH VỰC PTNN Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá 40 (41) LQCC : A, Ă, I.Yêu cầu: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ cái: a ă, â - Phân biệt khác giữ chữ a, ă, â - Tìm chữ cái a, ă, â chơi trò chơi II Chuẩn bị: - Mỗi trẻ có thẻ từ: a, ă, â - Cô có thẻ từ lớn cháu - Tranh: III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: gây hứng thú - Hát “Ồ bé không lắc” - Bài hát nói phận nào trên thể ? -Cô biết có câu chuyện kể phận trên thể các lắng nghe xem đó là câu chuyện gì nha! - Trẻ hát - Nói tay,chân,tai Hoạt động 2: làm quen chữ cái Cô kể chuyện”Câu chuyện tay trái tay phải” * Làm quen chữ a -Trong chuyện có nhân vật nào? -Trẻ kể - Cô tóm lại - À để tay trái cô có từ “tay trái” - Cô giới thiệu chữ a đổi thẻ chữ to - Giới thiệu chữ “ a” in thường và viết thường cho trẻ - Cô phát âm - Cho trẻ phát âm Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá 41 (42) - Mời nhóm ,cá nhân trẻ phát âm - Chữ a có cấu tạo nào? - Cô ghép chữ cái a - Cho trẻ phát âm lại * Làm quen Chữ ă - Sợ bị người không cần đến mình Tay Phải đã làm gì ? - ĐR!Lúc này Tay Phải năn nỉ Tay Trái giúp mình - Chỉ từ năn nỉ cô có từ”Năn nỉ” - Cho trẻ đọc từ - Giới thiệu và phát âm chữ ă - Cô đổi thẻ chữ cái lớn - Giới thiệu chữ ă in thường ,viết thường - Cô phát âm - Lớp phát âm - Mời nhóm, cá nhân trẻ phát âm - Chữ ă có cấu tạo nào? - Trẻ đọc từ - Trẻ phát âm - Chữ a gồm có nét cong tròn khép kín bên trái và nét sổ thẳng - phía bên phải- -Năn nỉ Tay Trái -Cô ghép chữ cái ă - Trẻ phát âm lại *Làm quen Chữ â: - Tay Phải hối hận và nói gì với Tay Trái - Tay Phải sung sướng lên nao? - Cô có từ”Vất vả” - Cô đọc từ - Cho trẻ tìm chữ cái đã học - Giới thiệu chữ â Cho trẻ phát âm chữ â - Giới thiệu chữ in thường ,viết thường - Cô phát âm - Mời lớp, nhóm ,tổ ,cá nhân trẻ phát âm - Chữ cái â có cấu tạo nào? Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá - Chữ a gồm có nét cong tròn khép kín bên trái và nét sổ 42 (43) thẳng phía bên phải và có dấu mũ ngược trên - Cô ghép chữ cái â - Lớp phát âm lại *So sánh: - - Con có nhận xét gì chữ cái này Hoạt động 3:Trò chơi: - TC:”Tìm chữ cái theo yêu cầu cô” - Cách chơi: cô phát âm chữ cái nói đặc điểm chữ cái nào thì các chọn chữ cái đó giơ lên và phát âm - Trò chơi :”Thi xemm đội nào nhanh” - Cách chơi: chia lớp làm đội các đội thi bật qua mương lên ghép - Đội ghép chữ cái a, - Đội ă - Đội â * Hoạt động nối tiếp Chúng mình hòa nha - Nhờ cậu mà tớ đỡ vất vả - Chữ a gồm có nét cong tròn khép kín bên trái và nét sổ thẳng phía bên phải và dấu mũ xuôi trên - Giống có nét cong tròn khép kín phía bên trái và nét thẳng phía bên phải - Khác nhau: chữ a không có mũ,chữ ă có dấu mũ ngược ,chữ â có dấu mũ xuôi - Trẻ lấy rồ chỗ ngồi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSMĐ: Trò Chuyện Về Giác Quan Thính Giác TCVĐ : Đánh Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá 43 (44) I.Yêu Cầu: - Trẻ nhận biết tên gọi , đặc điểm , chức thị giác trên thể - Giaó dục trẻ - Trẻ biết chơi TCVĐ II.Chuẩn bị: -Câu hỏi đàm thoại -Trống lắc III.Tiến Hành: Hoạt động 1:QSMĐ:Trò chuyện giác quan thính giác - Trò chơi”Tai tinh” Ai vừa hát đó các con? Tại Sao biết bạn hát(con nghe thấy) Mời bạn lên và cho trẻ bịt tai lại Cô hỏi có nghe thấy gì không?(không nghe thấy) Tai dùng để làm gì?(để nghe) Cô tóm lại Tai là giác quan gì?(thính giác) ĐR!Tai là giác quan thính giác đó các Ngoài tai trên thể chúng ta còn có giác quan nào Giáo dục trẻ cách chăm sóc, bảo vệ các giác quan trên thể Hoạt động 2: TCVĐ: Đánh -Cách chơi:Trẻ làm cùng cô Đánh răng,đánh Cho đôi thật trắng(Làm động tác đánh răng) Miệng và lại thơm(Làm động tác xúc miệng) Chúng ta cùng cười nhé Khuôn mặt thật tươi vui(Quay măỵ vào cùng cười) - Cho trẻ chơi 2-3 lần Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá 44 (45) Hoạt động 3: Chơi tự do: - Cô giới thiệu khu vực chơi - Cho trẻ chơi tự , cô quan sát theo dõi trẻ HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn bài cũ:LQCC A,Ă Â Làm quen bài mới:Bật liên tục vào vòng ĐÓN TRẺ -Cô đón trẻ với thái độ ân cần vui vẻ -Cô cho trẻ vào lớp cất đồ dung cá nhân -Cô trao đỏi vơi phụ huynh tình hình học tập và sức khỏe trẻ I.Yêu cầu: -Trẻ phát âm đúng âm chữ cái a,ă â -Biết cấu tạo chữ cái -Làm quen bài II.Chuẩn bị: -Vòng tròn thể dục -Chữ cái a,ă,â III.Tiến hành: Hoạt động 1:Ôn bài cũ -Lớp hát”Đường và chân” -Sáng cô đã cho các làm quaen chữ cái gì?(chữ cái a,ă â) -Cho trẻ phát âm -Tổ,nhóm,cá nhân phát âm(cô chú ý sữa sai) -Lớp phát âm lại Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá 45 (46) -Hỏi cấu tạo chữ cái Hoạt động 2: :TCDG Kéo co -Luật chơi: đội nào bị kéo qua vạch chuẩn là thua - Cách chơi: chia lớp làm đôi có số bạn và ngang sức cô có hiệu lệnh thi đội dùng sức kéo mạnh sợi dây phía mình -Tổ chức lớp chơi -Cô nhận xét Hoạt đông 3:Làm quen bài -Cô thực lần -Lần :giải thích TTCB: Đứng sát vạch xuất phát, chân khép, tay chống hông, mắt nhìn trước TH: Khi có tín hiệu thì các chú ếch bật liên tục vào các vòng, rơi xuống nhẹ nhàng mũi chân đến gót chân, các chú ếch phải bật thật khéo léo không cho chạm vào vòng nhé! + Trẻ thực hiện: - Quan sát trẻ thực - Chú ý sửa sai - Mời trẻ yếu thực Thứ ngày 27 tháng 09 năm 2012 Lĩnh Vực phát triển thể chất Bật liên tục vào vòng I Mục đích – yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết bật liên tục vào vòng, bật không chạm vào vòng Biết phối hợp nhịp nhàng tay,chân - Trẻ biết phối hợp hoạt động, có tin thần tập thể tham gia vào trò chơi Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá 46 (47) 2.Kĩ năng: - Rèn khả khéo léo, kỹ bật liên tục - Phát triển chân, nhanh nhẹn 3.Thái độ - Giáo dục trẻ tính đoàn kết, tính tự giác, tự tin, tính tổ chức kỷ luật cao II Chuẩn bị: - Vòng 10 - Vạch chuẩn - sợi dây III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Khởi động: - Hát “đường và chân” - Trò chuyện bài hát - Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu đi,chạy Về hàng dọc-3 hàng ngang *Hoạt động 2:trọng động -Trẻ tập hợp hàng dọc theo vòng tròn, kết hợp các kiểu, chạy nhẹ nhàng đội hình hàng ngang Bài tập phát triển chung: - Động tác tay vai 3:Tay đưa ngang gập khuỷu tay(2l/8n) - Động tác chân : Bước khuỵu chân trước chân sau thẳng(4l/8n) - Động tác bụng lườn3 :Đứng nghiêng người sang bên(2l*8) - Động tác bật nhảy1:Bật tiến phía trước (2l/8n) - lần nhịp - lần nhịp - lần nhịp - lần nhịp + Vận động bản: Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá 47 (48) -Cô thực lần -Lần :giải thích TTCB: Đứng sát vạch xuất phát, chân khép, tay chống hông, mắt nhìn trước TH: Khi có tín hiệu thì các chú ếch bật liên tục vào các vòng, rơi xuống nhẹ nhàng mũi chân đến gót chân, các chú ếch phải bật thật khéo léo không cho chạm vào vòng nhé! + Trẻ thực hiện: - trẻ thực bạn-hết lớp - Trẻ thực -Mời trẻ khá -Mời trẻ yếu (Cô Chú ý sửa sai.) + Trò chơi: Kéo co - Luật chơi:đội nào giẫm mức trước là đội đó thua -Cách chơi:Cô chia lớp làm đội có số bạn nhau,đồng sức ,2 đội lên cầm vào sợi dâykhi nghe hiệu lệnh cô thì đội kéo mạnh phía mình,đội nào giẫm mức trước la đội thua * Hoạt động : Hồi tỉnh - TC “Uống nước chanh” Đi nhẹ nhàng hít thở sâu *Hoạt động nối tiếp HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSMĐ : Quan sát tranh bé Trai Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá 48 (49) TCVĐ : Cáo và thỏ I Yêu cầu: - Trẻ biết đặc điểm bật bé trai - Biết chơi TCVĐ II Chuẩn bị: -Tranh bé trai -Trống lắc III Tiến hành: Hoạt động 1: QSMĐ: Quan sát tranh bé trai - Lớp hát bài” Em búp bê” - Nhìn xem, nhìn xem?(Xem gì, xem gì) - Xem trên đây cô có tranh vẽ đây?( Bé trai) - Các có nhận xét gì tranh bé trai?(trẻ trả lời) -Tóc bé trai nào?(Tóc ngắn) - Bé mặc đồ nào?(Aó sơ mi,quần dài) - Cô tóm lại và giáo dục trẻ biết yêu thương, đoàn kết với Hoạt động 2: TCVĐ: TCVĐ: cáo và thỏ - Luật chơi:Cáo không vào chuồng thỏ.thỏ bị cáo bắt phải ngoài lần chơi - Cách chơi: Chọn cháu làm cáo ngồi rình góc lớp Số trẻ còn lại làm thỏ và chuồng thỏ Cứ trẻ làm thỏ thì có trẻ làm chuồng Trẻ làm chuồng chọn chỗ đứng mình và vòng tay phía trước đón bạn bị cáo đuổi Trước chơi, cô yêu cầu các chú thỏ phải nhớ đúng chuồng mình Bắt đầu trò chơi , các chú thỏ nhảy kiếm ăn , vừa nhảy vừa giơ bàn tay lên đầu vẫy vẫy ( giống tay thỏ) vừa đọc bài thơ: “Trên bãi cỏ Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá 49 (50) Tha mất” Khi đọc hết bài thì cáo xuất hiện, cáo “ gừm, gừm” đuổi bắt thỏ Khi nghe tiếng cáo , các chú thỏ chạy nhanh chuồng mình Những chú thỏ bị cáo bắt phải ngoài lần chơi Sau đó, đổi vai chơi cho - Cho lớp chơi 3-4 lần - Cô nhận xét Hoạt động 3: Chơi tự do: - Cô giới thiệu khu vực chơi - Cho trẻ chơi tự , cô quan sát theo dõi trẻ HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn bài cũ:Bật liên tục vào vòng Làm quen bài mới:Ôn số lượng 3.Nhận biết số Ôn so sánh chiều rộng ĐÓN TRẺ -Cô đón trẻ với thái độ ân cần vui vẻ -Cô cho trẻ vào lớp cất đồ dung cá nhân -Cô trao đỏi vơi phụ huynh tình hình học tập và sức khỏe trẻ I.Yêu cầu: -Trẻ thực đúng vận động bật lien tục vào vòng -Làm quen bài II.Chuẩn bị: -Vòng tròn thể dục III.Tiến hành: Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá 50 (51) Hoạt động 1:Ôn bài cũ -Lớp hát”Đường và chân” -Sáng cô đã cho các thực vận động gì? -Ai còn nhớ kĩ bật,lên thực lại cho cô và lớp cùng xem -Trẻ thực -Mời trẻ khá -Mời trẻ yếu (Cô Chú ý sửa sai.) - Hoạt động 2: : TCDG.Lộn cầu vồng - Cách chơi: cặp đứng đối diện vừa đọc lời bài đồng dao vừa vung tay sang bên theo nhịp: Lộn cầu vồng Nước sông chảy Thằng bé lên bảy Con bé lên ba Đôi ta cùng lộn Ra lộn cầu vồng Lộn cầu vồng Nước chảy Có cô mười bảy Có chị mười ba Hai chị em ta Ra lộn cầu vồng Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá 51 (52) Khi đọc đến tiếng cuối cùng ,cả trẻ cùng chui qua tay phía quay lưng vào ,cầm tay hạ xuống tiếp tục đọc ,vừa đọc vừa vung tay lần trước ,đến tiếng cuối cùng lại chui qua tay để trở tư ban đầu -Tổ chức lớp chơi Hoạt đông 3:Làm quen bài Ôn số lượng Cho trẻ lên tìm xung quanh lớp đồ dung có số lượng là -Mời 2-3 trẻ -Cô và trẻ cùng kiểm tra lại - Trò chơi: “Kết bạn” yêu cầu trẻ kết nhóm có bạn bạn -Cô nhận xét Nhận biết chữ số Ôn so sánh chiều rộng: - Các nhìn xem rổ có gì? TC “Hãy chọn nhanh” yêu cầu trẻ chọn nhanh bì thư màu đỏ giơ lên và gọi tên - Chọn bì thư rộng bì thư đỏ để bên phải, bì thư hẹp để bên trái? Có bao nhiêu bì thư rộng bì thư đỏ? Có bì thư mình gửi cho bao nhiêu người? - Tìm xem có nhóm bạn nào có số lượng không? - Tương ứng chữ số mấy? - Giới thiệu chữ số Thứ ngày 28 tháng 09 năm 2012 LĨNH VỰC PTNT Ôn số lượng Nhận biết chữ số Ôn so sánh chiều rộng I Mục đích – yêu cầu: - Trẻ nhận biết nhóm đồ vật có số lượng phạm vi - Nhận biết, gọi tên chữ số - Tạo số lượng theo nhiều cách khác Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá 52 (53) - Nhận khác chiều rộng các đối tượng - Rèn ký so sánh.; phát triển tư duy, chú ý và ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ yêu quý bạn bè, yêu trường mến lớp II.Chuẩn bị: - bì thư xanh, bì thư đỏ (có bì thư xanh rộng bì thư đỏ, bì hẹp hơn) - Nhóm số lượng phạm vi xung quanh lớp - Chữ số cho trẻ III.Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ôn nhận biết số lượng -Hát”Đường và chân” -Bài hát nói phận nào trên thể -Trẻ kể -Ngoài chân trên thể còn có phận nào nữa? -Cô tóm lại và giáo dục trẻ -Cho trẻ lên tìm xung quanh lớp đồ vật có số lượng là -Mời 2-3 trẻ -Cô và trẻ cùng kiểm tra lại - Trẻ chơi lần - Trò chơi: “Kết bạn” yêu cầu trẻ kết nhóm có bạn bạn -Cô nhận xét Hoạt động 2: Nhận biết chữ số Ôn so sánh chiều rộng: - Trẻ chơi lần - Các nhìn xem rổ có gì? TC “Hãy chọn nhanh” yêu cầu trẻ chọn nhanh bì thư màu đỏ giơ lên và gọi tên - Chọn bì thư rộng bì thư đỏ để bên phải, bì thư hẹp để bên trái? Có bao nhiêu bì thư rộng bì thư đỏ? Có bì thư mình gửi cho bao nhiêu người? - Tìm xem có nhóm bạn nào có số lượng không? - Tương ứng chữ số mấy? - Giới thiệu chữ số - Lớp đọc chữ số - Cho thư vào thùng thư để gửi nào! Thư rộng thì bỏ vào thùng to, thư hẹp thì bỏ vào thùng nhỏ nhé! Hoạt động 3: Luyện tập: -Trò chơi:”Về đúng nhà” -Cách chơi:Cô cho các chơi tự nghe cô hát.Khi nào Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá 53 (54) nghe cô nói”tìm nhà.tìm nhà”.thì các chạy nhanh ngôi nhà mang kí hiệu chữ số Hoạt động nối tiếp: tìm nhà chúng ta cùng vào thăm bạn thôi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSMĐ: Trò Chuyện Đàm Thoại Về Giác Quan khứu Giác TCVĐ : Chạy tiếp cờ I.Yêu Cầu: - Trẻ nhận biết tên gọi , đặc điểm , chức giác quan khứu giác -Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc , bảo vệ và giữ gìn vệ sinh các giác quan - Trẻ hứng thú , tích cực tham gia chơi trò chơi vận động , II.Chuẩn Bị: -Câu hỏi đàm thoại -Cờ,ghế III CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động 1: QSMĐ.Trò chuyện giác quan khứu giác - Hát bài “Hãy xoay vòng nào”, - Cô hỏi trẻ :Bài hát nói phận gì ? (mắt , mũi ) - Cô gọi trẻ lên, lấy khăn bịt mũi trẻ hỏi: - Khi bị bịt mũi lại cảm thấy nào?(không ngửi thấy gì,không thở được) - Vậy mũi dùng để làm gì?(trẻ trả lời) - Cô tóm lại - ĐR!mũi là giác quan khứu giác đó các - Ngoài mũi trên thể chúng ta còn có giác quan nào - Giáo dục trẻ cách chăm sóc, bảo vệ các giác quan trên thể Hoạt động 2: TCVĐ: chạy tiếp cờ Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá 54 (55) - Luật chơi:phải cầm cờ và chạy vòng qua ghế - cách chơi: chia lớp làm tổ tổ có lá cờ có hiệu lệnh cô thì bạn đầu hàng cầm cờ chạy vòng qua ghê tổ mình chạy mang lă cờ vê chuyền cho bạn phía sau đến bạn cuối cùng cầm cờ chạy để lên ghế đội mình đội nào để cờ lên ghế trước thì đội đó thắng - Cho trẻ chơi 2-3 lần Hoạt động 3: Chơi tự do: - Cô giới thiệu khu vực chơi - Trẻ chơi cô quan sát,bao quát trẻ HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn bài cũ::Ôn số lượng 3.Nhận biết số Ôn so sánh chiều rộng Làm quen bài ĐÓN TRẺ -Cô đón trẻ với thái độ ân cần vui vẻ -Cô cho trẻ vào lớp cất đồ dung cá nhân -Cô trao đỏi vơi phụ huynh tình hình học tập và sức khỏe trẻ I.Yêu cầu: -Trẻ nhận biết số lượng 3,chữ số 3,biết so sánh chiều rộng -Làm quen bài II.Chuẩn bị: -Câu hỏi đamg thoại -Đồ dùng toán III.Tiến hành: Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá 55 (56) Hoạt động 1:Ôn bài cũ -Sáng cô cho các ôn nhận biết số lượng mấy?(số lượng 3) -So sánh chiều gì?(chiều rộng) -Cho trẻ lên tìm xung quanh lớp đồ dung có số lượng là -Mời 2-3 trẻ -Giơ bì thư lên hỏi,bì thư nào rộng hơn,bì thư nào hẹp -Cô giơ số lên hỏi đây là chữ số mấy?(số 3) -Lớp đọc lại - Hoạt động 2: TCDG.Lộn cầu vồng - Cách chơi: cặp đứng đối diện vừa đọc lời bài đồng dao vừa vung tay sang bên theo nhịp: Lộn cầu vồng Nước sông chảy Thằng bé lên bảy Con bé lên ba Đôi ta cùng lộn Ra lộn cầu vồng Lộn cầu vồng Nước chảy Có cô mười bảy Có chị mười ba Hai chị em ta Ra lộn cầu vồng Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá 56 (57) Khi đọc đến tiếng cuối cùng ,cả trẻ cùng chui qua tay phía quay lưng vào ,cầm tay hạ xuống tiếp tục đọc ,vừa đọc vừa vung tay lần trước ,đến tiếng cuối cùng lại chui qua tay để trở tư ban đầu -Tổ chức lớp chơi Hoạt đông 3:Làm quen bài Cô tiến hành cho tre làm quen bài ******* KÝ DUYỆT TUẦN 04 Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá 57 (58) Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá 58 (59) Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá 59 (60) Giáo viên: Doãn Thị Hoa – Lớp lá 60 (61)