Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 175 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
175
Dung lượng
2,31 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ĐÌNH HÙNG NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ĐÌNH HÙNG NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số: 62220101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN TRÍ DÕI Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực hồn tồn khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố ngồi nƣớc TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Đình Hùng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BT Huyện Bố Trạch BTB Bắc Trung Bộ CTNT Công trình nhân tạo DTTS Dân tộc thiểu số ĐH Thành phố Đồng Hới ĐHTN Địa hình tự nhiên ĐVHC Đơn vị hành LT Huyện Lệ Thủy MH Huyện Minh Hóa QB Tỉnh Quảng Bình QN Huyện Quảng Ninh QT Huyện Quảng Trạch SCN Sau Công nguyên TCN Trƣớc Công nguyên TH Huyện Tuyên Hóa TVM Tiền Việt Mƣờng TPT Tiếng Việt phổ thơng TQB Tiếng địa phƣơng Quảng Bình BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH QUẢNG BÌNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH .1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Vấn đề nghiên cứu địa danh giới 2.2 Vấn đề nghiên cứu địa danh Việt Nam .5 2.3 Vấn đề nghiên cứu địa danh tỉnh Quảng Bình MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN .9 NGUỒN TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHI TIẾP CẬN ĐỊA DANH TỈNH QUẢNG BÌNH 5.1 Nguồn tƣ liệu phƣơng thức thu thập .9 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN 11 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỊA DANH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ HỮU QUAN VỀ ĐỊA DANH TỈNH QUẢNG BÌNH .12 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỊA DANH .12 1.1.1 Về khái niệm địa danh 12 1.1.2 Vấn đề phân loại địa danh .13 1.1.2.1 Một số cách phân loại địa danh tác giả nƣớc 13 1.1.2.2 Cách phân loại địa danh tác giả nƣớc 14 1.1.3 Về chức địa danh .17 1.1.4 Vị trí địa danh học ngơn ngữ học 19 1.1.5 Hƣớng tiếp cận nghiên cứu địa danh tỉnh Quảng Bình 20 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐỊA BÀN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊA DANH TỈNH QUẢNG BÌNH .20 1.2.1 Những đặc điểm địa lý, lịch sử tỉnh Quảng Bình .20 1.2.1.1 Về địa lý .21 1.2.1.2 Địa giới hành 22 1.2.1.3 Về lịch sử .24 1.2.2 Đặc điểm văn hóa, dân cƣ .26 1.2.2.1 Về văn hóa 26 1.2.2.2 Đặc điểm dân cƣ 28 1.2.3 Đặc điểm ngôn ngữ 30 1.2.3.1 Cấu trúc âm tiết tiếng địa phƣơng Quảng Bình 30 1.2.3.2 Âm đầu 31 1.2.3.3 Phần vần .36 1.2.3.4 Phần cuối âm tiết 37 1.2.3.5 Thanh điệu 38 1.2.3.6 Từ vựng 39 1.2.3.7 Vấn đề thổ ngữ tiếng địa phƣơng Quảng Bình 39 1.3 KẾT QUẢ THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI ĐỊA DANH TỈNH QUẢNG BÌNH 40 1.3.1 Phân loại địa danh theo tiêu chí tự nhiên - không tự nhiên 41 1.3.2 Phân loại địa danh theo tiêu chí nguồn gốc ngơn ngữ 42 1.4 TIỂU KẾT 45 Chương NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU TẠO VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỊA DANH TỈNH QUẢNG BÌNH 48 2.1 GIỚI THUYẾT CHUNG VỀ CẤU TẠO ĐỊA DANH VÀ PHƢƠNG THỨC ĐỊNH DANH 48 2.2 CẤU TẠO ĐỊA DANH TỈNH QUẢNG BÌNH .50 2.2.1 Mơ hình cấu trúc phức thể địa danh Quảng Bình 50 2.2.2 Thành tố chung 53 2.2.2.1 Khái niệm thành tố chung 53 2.2.2.2 Cấu tạo thành tố chung địa danh tỉnh Quảng Bình 53 2.2.2.3 Chức thành tố chung .56 2.2.2.4 Khả kết hợp chuyển hóa thành tố chung với tên riêng 58 2.2.3 Tên riêng địa danh 65 2.2.3.1 Về số lƣợng âm tiết tên riêng .65 2.2.3.2 Các kiểu cấu tạo tên riêng 67 2.3 PHƢƠNG THỨC ĐỊNH DANH .72 2.3.1 Phƣơng thức tự tạo 73 2.3.2 Phƣơng thức chuyển hóa 76 2.4 ĐẶC ĐIỂM VỀ Ý NGHĨA CỦA CÁC YẾU TỐ CẤU TẠO ĐỊA DANH TỈNH QUẢNG BÌNH 79 2.4.1 Vấn đề ý nghĩa địa danh 79 2.4.2 Cách thức xác định nghĩa địa danh 82 2.4.3 Đặc điểm ý nghĩa yếu tố địa danh 83 2.4.3.1 Tính rõ ràng nghĩa yếu tố thể qua nguồn gốc ngôn ngữ địa danh tỉnh Quảng Bình 83 2.4.3.2 Về tƣợng địa danh chƣa đƣợc xác định rõ ràng nghĩa 84 2.4.3.3 Vấn đề phân loại ý nghĩa địa danh tỉnh Quảng Bình 85 2.5 TIỂU KẾT 92 Chương MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ - VĂN HĨA CỦA ĐỊA DANH TỈNH QUẢNG BÌNH 95 3.1 DẪN NHẬP .95 3.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HĨA VÀ NGƠN NGỮ TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH 97 3.2.1 Về khái niệm văn hóa 97 3.2.2 Ngôn ngữ mối quan hệ với văn hóa .98 3.2.3 Địa danh văn hóa 99 3.3 ĐẶC TRƢNG NGÔN NGỮ - VĂN HÓA THỂ HIỆN TRONG ĐỊA DANH TỈNH QUẢNG BÌNH 101 3.3.1 Thành tố chung phức thể địa danh phản ánh đặc trƣng địa văn hóa vùng đất .101 3.3.2 Đặc trƣng văn hóa thể qua ý nghĩa phản ánh thực tên riêng địa danh 104 3.3.2.1 Sự phản ánh phƣơng diện khơng gian văn hố địa danh 104 3.3.2.2 Sự phản ánh giá trị văn hóa lịch sử địa danh Quảng Bình 109 3.3.2.3 Sự phản ánh đặc điểm chủ thể văn hóa địa danh Quảng Bình .123 3.3.2.4 Đặc trƣng văn hóa thể qua yếu tố ngôn ngữ địa danh Quảng Bình 129 3.4 TIỂU KẾT 145 KẾT LUẬN .147 TÀI LIỆU THAM KHẢO .153 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 165 PHỤ LỤC MỤC LỤC BIỂU BẢNG Bảng 1.1 Hệ thống phụ âm đầu tiếng địa phƣơng Quảng Bình 31 Bảng 1.2 Kết thu thập địa danh tỉnh Quảng Bình .41 Bảng 1.3 Kết thống kê địa danh theo tiêu chí tự nhiên - không tự nhiên 42 Bảng 2.4 Mô hình cấu trúc phức thể địa danh tỉnh Quảng Bình 52 Bảng 2.5 Thống kê cấu tạo thành tố chung địa danh tỉnh Quảng Bình .54 Bảng 2.6 Thống kê tần số xuất địa danh tỉnh Quảng Bình kèm với loại thành tố chung 55 Bảng 2.7 Kết tổng hợp chuyển hóa thành tố chung 57 Bảng 2.8 Kết thống kê tên riêng địa danh theo số lƣợng âm tiết 66 Bảng 2.9 Kết thống kê tên riêng địa danh theo kiểu cấu tạo 67 MỤC LỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Vị trí địa danh học ngôn ngữ học 19 Sơ đồ 1.2 Cấu tạo âm tiết tiếng địa phƣơng Quảng Bình 31 151 Luận án số đặc điểm nguồn gốc hình thành nguyên nhân biến đổi địa danh Quảng Bình, đồng thời phân tích biểu ngữ âm lịch sử tiếng Việt thông qua hệ thống địa danh, gợi ý cho nghiên cứu tiếp vấn đề Nhiều từ cổ, từ địa phƣơng Quảng Bình biến âm từ phổ thơng đƣợc giải thích cặn kẽ, giúp ngƣời địa phƣơng nhƣ ngƣời tỉnh khác hiểu rõ ý nghĩa địa danh mang từ Liên quan đến giá trị phản ánh thực, trình khảo sát hệ thống địa danh tỉnh Quảng Bình cịn cho thấy có đối tƣợng địa lý Quảng Bình chƣa có tên gọi, có tên gọi, nhƣng tồn tâm thức đời sống cộng đồng, chƣa thức vào văn nhà nƣớc Ngồi có địa danh tiếng địa phƣơng Quảng Bình, địa danh gốc DTTS bị “biến dạng” qua thời gian, không ý nghĩa, lý đặt tên ban đầu mờ nhạt, đƣợc sử dụng theo “thói quen” để đánh dấu, phân biệt đối tƣợng Những địa danh cổ, địa danh Việt gốc vùng thổ ngữ Quảng Bình có giá trị cho việc nghiên cứu đặc trƣng văn hóa vùng miền ngữ âm lịch sử tiếng Việt, nhƣng đa số “bị” chuẩn hóa theo tả tiếng Việt, có nguy bị “lãng quên” dần Đối với trƣờng hợp này, để đƣa địa danh giá trị, chức vốn có nó, luận án đề xuất giải pháp sau: Thứ nhất, khảo sát toàn diện vùng/đối tƣợng địa lý địa bàn tỉnh Quảng Bình chƣa có tên gọi thức, thống kê phân loại đề xuất cách đặt tên cho chúng cho phù hợp với văn hóa - ngơn ngữ địa phƣơng Thứ hai, thu thập tối đa, bảo tồn nguyên dạng địa danh tiếng Việt cổ, địa danh tiếng địa phƣơng/thổ ngữ tiếng DTTS Quảng Bình, điều chỉnh lại địa danh bị sai lạc âm chữ viết để nhận diện xác giá trị phản ánh thực chúng Thứ ba, sở kết luận án, vào tƣ liệu hệ thống địa danh thu thập đƣợc, tiến hành xây dựng Từ điển Từ nguyên địa danh tỉnh Quảng Bình Quảng Bình nhƣ tranh thu nhỏ đất nƣớc ta, quốc gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ Bất kỳ địa danh đất nƣớc Việt Nam 152 phản ánh biểu văn hóa dân tộc văn hóa vùng chứa địa danh Nghiên cứu địa danh từ tiếp cận ngơn ngữ - văn hóa tìm hiểu đặc trƣng văn hóa thể địa danh cụ thể, loại hình địa danh nhƣ tổng thể địa danh nói chung Đây lĩnh vực nghiên cứu mẻ gặp không khó khăn, nhƣng khơng phần hấp dẫn, thú vị ngƣời nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng việc thu thập, phân tích mơ tả liệu địa danh Quảng Bình, nhƣng chắn nhiều vấn đề chƣa đƣợc đƣa chƣa đƣợc giải cách thỏa đáng luận án Đó vấn đề nhƣ việc chuẩn hóa tả địa danh, đặc biệt địa danh gốc DTTS, địa danh nƣớc ngoài; vấn đề địa danh mờ nghĩa, khó giải thích lí đặt tên trình vay mƣợn, tiếp xúc ngôn ngữ, lớp bụi thời gian bao phủ… Vẫn cần có nghiên cứu tiếp theo, cần đào sâu, khai thác tầng văn hóa, vận dụng linh hoạt qui luật biến đổi ngữ âm lịch sử để bóc tách, nhận diện lớp trầm tích “hóa thạch” địa danh Có nhƣ vậy, địa danh học thực có giá trị “soi sáng” văn hóa, lịch sử nhân loại 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dƣơng Văn An (1961), Ô Châu cận lục, Văn hóa châu Á Sài Gịn Dƣơng Văn An (1997), Ô Châu cận lục (bản dịch nghĩa Viện nghiên cứu Hán Nôm), Nxb Khoa học xã hội Dƣơng Văn An (2001), Ô Châu cận lục (Trần Đại Vinh, Hồng Văn Phúc hiệu đính dịch chú), Nxb Thuận Hóa, Huế Đào Duy Anh (1955), Cổ sử Việt Nam, Hà Nội Đào Duy Anh (1957), Hán - Việt từ điển, Trƣờng Thi xuất bản, Sài Gòn Đào Duy Anh (1964), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Khoa học, Hà Nội Đào Duy Anh (1995), Lịch sử Việt Nam (trƣớc năm 1858), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đào Duy Anh (1997), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa, Huế Đào Duy Anh (2005), Hán Việt từ điển, Nxb Văn hóa thể thao, Hà Nội 10 Toan Ánh (1999), Làng xóm Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Quang Ân (1997), Việt Nam thay đổi địa danh địa giới đơn vị hành 1945-1997, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Âu (1993A), Địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Âu (1993B), Một số vấn đề địa danh học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Ban chấp hành Đảng tỉnh Quảng Bình (1995), Lịch sử Đảng Quảng Bình T1 15 Ban chấp hành Đảng tỉnh Quảng Bình (2000), Lịch sử Đảng Quảng Bình T2 16 Ban chấp hành Đảng tỉnh Quảng Bình (2004), Lịch sử Đảng Quảng Bình T3 17 Nguyễn Lƣơng Bính, Phạm Ngọc Phụng (1977), Tìm hiểu thiên tài quân Nguyễn Huệ, Nxb Quân Đội nhân dân, Hà Nội 154 18 Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo), Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Tài Cẩn (2001), Một số chứng tích ngơn ngữ, văn tự văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Đỗ Hữu Châu (1998A), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Đỗ Hữu Châu (1998B), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Hoàng Thị Châu (1964), “Mối liên hệ nguồn gốc cổ đại Đông Nam Á qua vài tên sông”, Thông báo khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, tập 3, tr.94-106 24 Hoàng Thị Châu (1989), “Về bốn phụ âm ngạc hố cịn lại tiếng Việt vùng bắc Bình Trị Thiên”, Tiếng Việt ngôn ngữ Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 19-22 25 Hoàng Thị Châu (1998), Tiếng Việt miền đất nước (Phƣơng ngữ học), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Khoa Chiêm (2003), Nam triều cơng nghiệp diễn chí, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 27 Phan Huy Chú (1997), Hoàng Việt dư địa chí, Phan Đăng dịch, Nxb Thuận Hóa 28 Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Cục Thống kê Quảng Bình (2003), Niên giám thống kê Quảng Bình 2002, Nxb Thống kê, Hà Nội 30 Mai Ngọc Chừ (1999), Văn hóa Đơng Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Ngơ Văn Doanh (2011), Văn hóa cổ Chămpa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 32 Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Trần Trí Dõi (2000), “Về địa danh Cửa Lị”, Tạp chí Văn hóa dân gian (3), tr 43 - 46 155 34 Trần Trí Dõi (2001), Ngơn ngữ phát triển văn hóa xã hội, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 35 Trần Trí Dõi (2005), Giáo trình lịch sử tiếng Việt (sơ thảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005, 268tr 36 Trần Trí Dõi (2008), “Tên gọi sơng Hồng: Dấu tích biểu nét đa dạng văn hóa lịch sử ngƣời Việt”, Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ ba, Hà Nội ngày 4-7 tháng 12 năm 2008 37 Trần Trí Dõi (2011A), Những vấn đề sách ngơn ngữ giáo dục ngôn ngữ vùng dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 38 Trần Trí Dõi (2011B), Một vài vấn đề nghiên cứu so sánh - lịch sử nhóm ngơn ngữ Việt Mường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Trần Trí Dõi (2012A), “Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa: nhìn từ bình diện ngơn ngữ chứng tích văn hóa”, Hội thảo Quốc tế “Diễn ngơn, tri thức văn hóa” ĐH Ngoại ngữ Đà Nẵng, ngày 19 tháng 12 năm 2011, 10 tr A4; In “Những vấn đề ngơn ngữ văn hóa”, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 2012, tr 307-316 40 Trần Trí Dõi (2012B), Tên gọi thánh “Dóng” lễ hội “Phù Đổng”: góc nhìn từ ngữ âm lịch sử tiếng Việt, Hội thảo Việt Nam học lần thứ IV “Việt Nam đường hội nhập phát triển bền vững”,Hà Nội, ngày 26-28 tháng11 năm 2012 41 Trần Trí Dõi (2012C), “Thử đề xuất cách phân tích nhận diện từ nguyên gốc Chăm số địa danh đảo biển Đông”, Hội thảo khoa học “Hợp tác biển Đông: tiềm năng, thực trạng triển vọng”, Tp Đà Nẵng, ngày 12-14 tháng 12 năm 2012 42 Hoàng Dũng (1991), “Qua địa danh Thành Lồi Huế thử xác định danh xƣng ngƣời Chàm xƣa”, Tạp chí Thơng tin Khoa học & Cơng nghệ, Sở KH&CN Thừa Thiên Huế, số 2-1991 43 Phan Viết Dũng (2010), Quảng Bình thời khai thiết, Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Quảng Bình 156 44 Trần Văn Dũng (2004), Những đặc điểm địa danh Dak Lăk, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Đại học Vinh 45 Đinh Thanh Dự (2010), Văn hóa dân gian Bru-Vân Kiều, Chứt Quảng Bình, Nxb Thuận Hóa, Huế 46 Phạm Đức Dƣơng (1998), 25 năm tiếp cận Đông Nam Á học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Phạm Đức Dƣơng (2000), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Phạm Đức Dƣơng (2007), Việt Nam & Đơng Nam Á: Ngơn ngữ văn hố, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Dƣợc, Trung Hải (2001), Sổ tay địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Phan Xuân Đạm (2005), Địa danh Nghệ An, Luận án Tiến sĩ ngôn ngữ, Trƣờng Đại học KHXH&NV Hà Nội 51 Nguyễn Đình Đầu (2005), Việt Nam quốc hiệu cương vực qua thời đại, Nxb Trẻ, Tp HCM 52 Lê Q Đơn tồn tập (1960), Tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Lê Quí Đôn (1977), Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Phạm Văn Đồng (1969), “Nhân ngày Giỗ Tổ vua Hùng”, Báo Nhân Dân, số 549, ngày 29/4/1969 55 Lê Quang Định (1806), Hoàng Việt thống dư địa chí, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2003 56 Michel Ferlus (1997), “Những khơng hài hịa điệu tiếng Việt Mƣờng mối liên quan lịch sử chúng” Tạp chí Ngơn ngữ (3), tr 14 - 23 57 Nguyễn Thiện Giáp (1993), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1997), Dẫn luận Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 157 59 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Haudricourt AG (1991), “Về nguồn gốc tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (1), tr 23 - 30 61 Nguyễn Quang Hà, Trần Hoàng, Mai Khắc Ứng, Nguyễn Đức Vũ (2002), Sổ tay địa danh du lịch tỉnh Trung Trung Bộ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Hồ Đắc Hàm, Hồ Đắc Đệ, Ấu học – Địa dư, Bản lƣu thƣ viện Quảng Bình 63 Lê Trung Hoa (1991), Địa danh thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Lê Trung Hoa (2000), “Nghĩ công việc ngƣời nghiên cứu địa danh”, Tạp chí Ngơn ngữ (8), tr - 65 Lê Trung Hoa (2002), “Các phƣơng pháp việc nghiên cứu địa danh”, Tạp chí Ngơn ngữ (7), tr - 11 66 Lê Trung Hoa (2003), Nguyên tắc phương pháp nghiên cứu địa danh (địa danh thành phố Hồ Chí Minh), Nxb Khoa học xã hội, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh 67 Lê Trung Hoa (2006), Địa danh học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 68 Lê Trung Hoa (2010), Địa danh Việt Nam, Nxb Dân trí, Hà Nội 69 Nguyễn Thế Hoàn (2001), Giá trị tinh thần truyền thống người Quảng Bình, Nxb Thuận Hóa, Huế 70 Nguyễn Quang Hồng (1981), “Các lớp từ địa phƣơng chức chúng ngơn ngữ văn hóa tiếng Việt”, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Nguyễn Quang Hồng (1992), “Có làng quê Kẻ Rị” (Bút ký ngôn ngữ học), Ngôn ngữ Đời sống, tr 30 - 33 72 Nguyễn Quang Hồng (2012), Âm tiết loại hình ngơn ngữ, in lần thứ ba, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 73 Trần Hùng, Trần Hồng (1990), Quảng Bình di tích danh thắng, Sở VHTT Quảng Bình 158 74 Trần Hùng (1996), Trên đường tiếp cận vùng văn hóa, NXB Văn hóa, Hà Nội 75 Nguyễn Đức Khả (2003), Lịch sử quản lý đất đai, Nxb ĐHQG Hà Nội 76 Nguyễn Văn Khang (2009), Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Vũ Ngọc Khánh (2000), Chuyện kể địa danh Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 78 Kiến Giang (Nhiều tác giả - 2000), Nxb Văn nghệ TP HCM 79 Trần Kinh, Nguyễn Kinh Chi (1998), Quảng Bình thắng tích lục, Thƣ viện tỉnh Quảng Bình xuất 80 Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong, Nxb Văn học, Hà Nội 81 Lê Văn Khuyến (1996), Lộc An quê tôi, Chi hội Văn nghệ dân gian Quảng Bình 82 Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 Vƣơng Hữu Lễ, Hoàng Dũng (1994), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 Đặng Kim Liên (2006), Địa chí làng Đức Phổ, Hội VHNT Quảng Bình 86 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 87 Ngô Sỹ Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 88 Trần Gia Linh (2010), Di sản tên Nơm làng văn hóa dân gian Việt Nam, Nxb Dân Trí, Hà Nội 89 Bình Ngun Lộc (1971), Nguồn gốc Mã Lai dân tộc Việt Nam, Sài Gòn 90 Vƣơng Lộc (2001), Từ điển cổ, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học Hà Nội - Đà Nẵng 91 Văn Lợi, Nguyễn Tú (2001), Địa chí văn hóa miền biển Quảng Bình, Nxb VHTT Hà Nội 92 Nguyễn Viết Mạch (2010), Địa chí làng Hiển Lộc, Nxb Thuận Hóa, Huế 159 93 Từ Thu Mai (2004), Nghiên cứu địa danh Quảng Trị, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Trƣờng Đại học KHXH& NV - Đại học Quốc gia Hà Nội 94 Phan Ngọc, Phạm Đức Dƣơng (1983), Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á xuất bản, Hà Nội 95 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 96 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 97 Phan Ngọc (2000B), Thử xét Văn hóa, Văn học Ngơn ngữ học, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 98 Lịch Đạo Nguyên (2005), Thủy kinh sở (bản dịch Nguyễn Bá Mão), Nxb Thuận Hóa, Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 99 Hoàng Phê (chủ biên, 1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 100 Phong Nha - Kẻ Bàng - Tư liệu tổng quan, Sở KHCN & MT Quảng Bình xuất bản, 2002 101 Đoàn Văn Phúc (2005), “Vài đặc điểm âm đầu điệu thổ ngữ An Lộc, Thịnh Lộc với nghiên cứu lịch sử tiếng Việt” Hội thảo Ngữ học trẻ 2005 102 Lê Đình Phúc (1997), Tiền sử Quảng Bình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 103 Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam thống chí, tập 2, Phạm Trọng Điềm dịch, Đào Huy Anh hiệu đính, Nxb Thuận Hóa, Huế 104 Quốc sử qn triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 Quốc sử quán triều Nguyễn (2003), Đồng Khánh dư địa chí, Nxb Thế giới, Hà Nội 106 Quốc sử qn triều Nguyễn, Quốc triều biên tốt yếu 107 Quốc sử quán triều Nguyễn, Việt sử thông giám cương mục, Q.44-1878 108 Hữu Quỳnh, Vƣơng Lộc (1980), Khái quát lịch sử tiếng Việt ngữ âm tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 160 109 Trƣơng Quýnh (chủ biên), Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (1999), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 110 Sapir E.W (2000), Ngôn ngữ - Dẫn luận vào việc nghiên cứu tiếng nói, Bản dịch Vƣơng Hữu Lễ, Trƣờng Đại học KHXH&NV thành phố Hồ Chí Minh 111 Trần Văn Sáng (2013), Địa danh có nguồn gốc ngơn ngữ dân tộc thiểu số phía tây Thừa Thiên-Huế, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Học viện Khoa học xã hội, Viện hàn lâm khoa học Việt Nam 112 Saussure F De (1973), Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương, Bản dịch tổ Ngôn ngữ học, khoa Ngữ văn, Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 113 Nguyễn Văn Siêu (1997), Đại Việt địa dư tồn biên, Nxb Văn hóa, Hà Nội 114 Superanskaja, A.V (2002), Địa danh học gì?, Đinh Lan Hƣơng dịch, Nguyễn Xn Hịa hiệu đính, Hà Nội 115 Nguyễn Văn Tài (1976), “Thử bàn tiếng Chứt, tiếng Cuối nhóm ViệtMƣờng”, Tạp chí Dân tộc học, số 2, Hà Nội 116 Lƣơng Duy Tâm (1986), Địa lý - Lịch sử Quảng Bình, Bảo tàng tổng hợp Quảng Bình 117 Trần Thanh Tâm, Huỳnh Đình Kết (2001), Địa danh thành phố Huế, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 118 Nguyễn Khắc Thái (chủ biên) (2007), Tổng tập địa chí Quảng Bình, Sở KHCN Quảng Bình 119 Nguyễn Kim Thản (1993), “Sự phản ánh nét văn hóa vật chất ngƣời Việt qua ngôn ngữ”, Việt Nam - vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 120 Nguyễn Kim Thản (chủ biên, 1996), Từ điển Hán - Việt đại, Nxb Thế giới, Hà Nội 121 Hoàng Tất Thắng (2003), “Địa danh Đà Nẵng từ cách tiếp cận ngôn ngữ học”, Tạp chí Ngơn ngữ (2), tr 58 - 64 161 122 Hoàng Tất Thắng (2004), Biên soạn địa danh văn hóa lịch sử Quảng Bình phục vụ du lịch, Cơng trình khoa học, Trƣờng ĐH Khoa học Huế 123 Lý Toàn Thắng (1997A), “Loại từ tiểu loại danh từ tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (2), tr - 13 124 Lý Toàn Thắng (1997B), “Bản sắc văn hóa: thử nhìn từ góc độ tâm lý - ngơn ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ (15), tr - 125 Phạm Tất Thắng (2003), “Một cách phân loại tên riêng tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (5), tr 31 - 37 126 Phạm Tất Thắng (1998), “Về ý nghĩa tên riêng”, Kỉ yếu HNKH Tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Hà Nội 127 Trần Ngọc Thêm (1999), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 128 Bùi Thiết (1999), Địa danh văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 129 Ngƣu Nhữ Thìn (1993), Trung Quốc địa danh văn hóa, Nxb Hoa Kiều Trung Quốc 130 Nguyễn Hữu Thông (2007), Hoa đá núi, Nxb Thống kê, Hà Nội 131 Đoàn Thiện Thuật (1997), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 132 Bùi Đức Tịnh (1999), Lược thảo nguồn gốc địa danh Nam Bộ, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 133 Nguyễn Tọa (2011), Kể chuyện tên làng Việt, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 134 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa - dân tộc ngơn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 135 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hoá dân tộc ngôn ngữ tư duy, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 136 Nguyễn Trãi (1960), Ức Trai di tập - Dư địa chí, Phan Huy Tiếp dịch, Hà Văn Tiến hiệu đính thích, Nxb Sử học, Hà Nội 137 Võ Xuân Trang (1997), Phương ngữ Bình Trị Thiên, Nxb KHXH, Hà Nội 162 138 Võ Xuân Trang, Đinh Thanh Dự (2011), Văn hóa dân gian người Nguồn Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 139 Nguyễn Kiên Trƣờng (1995), “Bƣớc đầu tìm hiểu mối quan hệ tên Nôm tên Hán Việt qua liệu địa danh làng xã”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 1, tr 83 - 89 140 Nguyễn Kiên Trƣờng (1996A), “Mơ hình kẻ… tên làng xã cổ truyền”, Tạp chí Văn hóa dân gian (2, 7), tr 12 - 107 141 Nguyễn Kiên Trƣờng (1996B), Những đặc điểm địa danh Hải Phịng (trong vài nét đối sánh với địa danh Việt Nam), Luận án Phó tiến sĩ ngữ văn, Trƣờng Đại học KHXH&NV Hà Nội 142 Cù Đình Tú, Hồng Văn Thung, Nguyễn Nguyên Trứ (1997), Ngữ âm học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 143 Nguyễn Tú (1986), Địa chí Bảo Ninh, Sở VHTT Bình Trị Thiên 144 Nguyễn Tú (1995), Địa chí xã Thanh Trạch, Nxb Thuận Hóa, Huế 145 Nguyễn Tú (1996), Địa chí làng Thuận Bài, Nxb Thuận Hóa, Huế 146 Nguyễn Tú (1998), Quảng Bình Nước non Lịch sử, Sở VHTT Quảng Bình 147 Nguyễn Tú (2000), Địa chí Đồng Hới, Trung tâm VHTT, Đồng Hới 148 Nguyễn Tú (2002), Quảng Bình nhân vật chí, Hội VHNT Quảng Bình 149 Nguyễn Tú (2007), Những nét đẹp văn hóa cổ truyền Quảng Bình, Nxb Thuận Hóa, Huế 150 Nguyễn Tú (2011), Sổ tay lời ăn tiếng nói Quảng Bình, Nxb Lao động 151 Hồng Tuệ, (1984), Về tên riêng chuẩn hóa tả thuật ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 152 Hoàng Tuệ (2000), “Về tên riêng”, Hồng Tuệ: Tuyển tập ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr 229 - 247 153 Nguyễn Đình Tƣ (1998), “Nguyễn Hữu Cảnh với đặt hành Đồng Nai - Gia Định”, Tạp chí Xưa nay, số 47 154 Đỗ Duy Văn (2004), Địa chí làng Văn La, Hội Văn học nghệ thuật Quảng Bình 155 Đỗ Duy Văn (2010), Địa chí làng Lệ Kỳ, Nxb Nghệ An 163 156 Đỗ Duy Văn (2011A), Địa chí Xuân Kiều, Nxb Thời đại, Hà Nội 157 Đỗ Duy Văn (2011B), Địa chí huyện Quảng Ninh, Nxb Dân trí, Hà Nội 158 Đỗ Duy Văn (2012), Địa chí làng Thổ Ngọa, Nxb Dân trí, Hà Nội 159 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (1981), Các tổng trấn xã danh bị lãm, Dƣơng Thị The Phạm Thị Hoa dịch, lấy tên là: Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX (thuộc tỉnh từ Nghệ Tỉnh trở ra), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1984 160 Viện nghiên cứu Đơng Nam Á (2005), Văn hóa cổ Chăm Pa, Nxb Thuận Hóa 161 Viện Ngơn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt phổ thông, Nxb TP Hồ Chí Minh 162 Việt sử lược (2005), Trần Quốc Vƣợng dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế 163 Đinh Xuân Vịnh (2002), Sổ tay địa danh Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội 164 Thái Vũ (1999), Xứ Ròn - Di Luân thời gian lịch sử, Nxb TP HCM 165 Trần Quốc Vƣợng (1998), Việt Nam nhìn địa văn hóa, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 166 Trần Quốc Vƣợng (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 167 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên - 1999), Từ điển đối chiếu từ địa phương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh 168 William Bright (2003), “What is a Name? Reflections on Onomastics”, Languageand Linguistics, p669-681, www.ling.sinica.edu.tw/files/ /j2003_4_01_3698.pdf 169 Flavia Hodges (2007), “Language Planning and Placenaming in Australia”, Current Issues in Language Planning, Vol.8, no.3, p383-403, Nov 2007, www.anps.org.au/documents/Hodges.pdf 170 Naftali Kadmon (2000), Toponymy - the Lore, Laws and Language of Geographical Names, Vantage Press Inc., New York 164 171 Jacob King (2008), “Analitical Tools for Toponymy: Their Application to Scottish Hydronymy”, A Thesis Submitted for the Degree of Doctor of Phylosophy, University of Edinburgh 172 Jan Tent and David Blair (2011), “Motivations for Naming: The Development of a Toponymic Typology for Australian Placenames”, Names, Vol 59 No 2, June, 2011, 67–89, www.anps.org.au/ /Motivations%20for%20Naming.pdf Tiếng Pháp 173 L.Cadière, Les lieux historiques du Quang-binh, BEFEO, III, 1903 174 L.Cadière, Lemur de Dong Hoi, BEFEO, IV, 1906 175 M Colani, Recherches sur le prehistorique Indochinois, BEFEO T.XXX, n-34, H.1931- 325-336 176 Dauzat A (1948), La Toponnymie Francaise, Paris 177 Rostaing Ch (1965), Les noms de lieux P.V.F, Paris Tiếng Nga 178 Смолицная Г.П, Издательство наука Горбаневский М.B(1982), Топонимия Москвы, 165 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Đình Hùng (2014), “Đặc điểm ngữ âm tiếng địa phƣơng Quảng Bình khảo cứu qua lớp từ địa danh”, Tạp chí Khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh, số 55(89), 02-2014, tr.82-90 Nguyễn Đình Hùng (2014), “Một vài đặc điểm cấu tạo địa danh tỉnh Quảng Bình”, Tạp chí Khoa học, Trƣờng Đại học Vinh, tập 43, số 2B, 032014, tr 34-43 Nguyễn Đình Hùng (2014), “Nghiên cứu địa danh bình diện ngơng ngữ - văn hóa” (Trƣờng hợp địa danh Quảng Bình), Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ, Trƣờng Đại học Hà Nội, số 38, 03-2014, tr.115-126 Nguyễn Đình Hùng (2014), “Phƣơng thức định danh cho đối tƣợng địa lý tỉnh Quảng Bình”, Tạp chí Khoa học, Trƣờng Đại học Trà Vinh, số 15, 09-2014, tr.48-52 Nguyễn Đình Hùng (2013), “Địa danh Quảng Bình với phản ánh trình di trú tộc ngƣời”, Tập san Khoa học xã hội & nhân văn, Trƣờng Đại học KHXH&NV thành phố Hồ Chí Minh, số 60, 12-2013, tr.154-159 Nguyễn Đình Hùng (2013), “Địa danh Quảng Bình với phản ánh kiện lịch sử”, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ, Trƣờng Đại học Quảng Bình, số 4/2013, tr.99-106 ... danh học Địa danh học Thuỷ danh học Phƣơng danh học Hiệu danh học Phố danh học 20 1.1.5 Hướng tiếp cận nghiên cứu địa danh tỉnh Quảng Bình Nghiên cứu địa danh, nhƣ trình bày trên, nghiên cứu cấu... nên địa danh? ?? [114, tr.3] Đi theo khuynh hƣớng ngôn ngữ học, ngƣời ta nghiên cứu địa danh ba bình diện: bình diện nghiên cứu cấu tạo (tức nghiên cứu địa danh mặt đồng đại); bình diện nghiên cứu. .. xưng học, chuyên nghiên cứu tên riêng Danh xƣng học lại có hai ngành nhỏ là: nhân danh học địa danh học Trong đó, nhân danh học chuyên nghiên cứu tên ngƣời, địa danh học nghiên cứu tên gọi địa