1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Mi thuat 7 chon bo

76 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 225,5 KB

Nội dung

- GV giới thiệu một số tranh -HS quan sát và nêu -Hình dáng mẫu Tĩnh vật để HS quan sát và cảm nhận vẻ đẹp -Vị trí bày mẫu nêu cảm nhận vẻ đẹp về: Bố của tranh Tĩnh vật - Ánh sáng chiếu [r]

(1)HỌC KÌ I: Ngày soạn: 4/08/2012 Lớp 7A Tiết TKB……… ngày dạy…….… …….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Tiết 1-Bài 1: thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN(1226-1400) I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: -Học sinh nắm bắt số đặc điểm chung mỹ thuật thời Trần thông qua công trình, tác phẩm cụ thể về: Kiến trúc, điêu khắc, trang trí, đồ gốm 2/ Kỹ năng: -Học sinh phân biệt đặc điểm mỹ thuật Việt Nam thông qua giai đoạn lịch sử 3/ Thái độ: -Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: -Tranh ảnh các tác phẩm mỹ thuật thời Trần Sưu tầm các tài liệu tham khảo mt thời Trần 2/ Học sinh: -Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh mỹ thuật thời Trần III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Kiểm tra bài cũ: (1’) Giáo viên kiểm tra chuẩn bị đdht học sinh 2/ Bài mới: + Giới thiệu bài: (1’): Trải qua bao thăng trầm lịch sử, các triều đại phong kiến Việt Nam đã để lại không ít di tích, công trình mỹ thuật có giá trị Để bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc đó chúng ta cần phải có trách nhiệm và biết đặc điểm, giá trị nghệ thuật để có biện pháp giữ gìn, bảo quản tốt Do đó hôm thầy cùng các em nghiên cứu bài “Sơ lược mỹ thuật thời Trần” HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1(5’): I/ Vài nét bối cảnh xã Hướng dẫn HS tìm hiểu vài hội: nét b/cảnh xã hội - Nhà Trần đã có nhiều chính - GV cho HS nhắc lại - HS nhắc lại đặc sách tiến để củng cố và số thành tựu MT thời điểm MT thời xây dựng đất nước Lý, qua đó đánh giá MT Lý thời Trần là nối tiếp MT thời Lý (2) - GV trình bày số điểm bật bối cảnh lịch sử thời Trần HOẠT ĐỘNG 2(25’): Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét MT thời Trần + GV giới thiệu nghệ thuật kiến trúc - Cho HS quan sát tranh ảnh và kể tên các loại hình nghệ thuật thời Trần - GV cho HS quan sát và nêu nhận xét số công trình kiến trúc tiêu biểu - GV cho HS thảo luận nhóm đặc điểm hai loại hình nghệ thuật kiến trúc: Cung đình và Phật giáo - GV giới thiệu sơ lịch sử đời nghệ thuật kiến trúc chùa làng * GV giới thiệu nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí - GV giới thiệu nghệ thuật tạc tượng tròn - GV giới thiệu nghệ thuật chạm khắc trang trí Cho HS xem tranh số tác phẩm tiêu biểu ? Em hãy cho biết đặc điểm rồng thời Trần? - GV giới thiệu hình tượng Rồng thời Trần Cho HS so sánh Rồng thời Trần và thời Lý Nghe giảng II/ Vài nét mỹ thuật thời Trần: Kiến trúc: a) Kiến trúc cung đình: Ngoài việc tu bổ lại kinh thành - HS quan sát Thăng Long, nhà Trần còn tranh ảnh cho xây dựng nhiều khu cung điện - HS quan sát và nhận xét các công trình kiến trúc tiêu biểu - HS thảo luận nhóm nhận xét đặc điểm loại hình kiến trúc: Cung đình và Phật giáo - HS quan sát và b) Kiến trúc Phật giáo: Nhiều nhận xét kiến ngôi chùa với quy mô lớn xây dựng Kiến trúc trúc chùa làng chùa làng phát triển Điêu khắc và chạm khắc trang trí: - HS quan sát giáo - Tượng Phật và tượng thú vật viên giới thiệu tạc nhiều Chạm khắc gỗ, đá đạt đến tinh xảo và tượng tròn hoàn mỹ Rồng thời Trần có cách tạo hình mập mạp -Trả lời - Quan sát hình Rồng và so sánh Rồng thời Trần và Rồng thời Lý * GV giới thiệu nghệ thuật gốm Đồ gốm: - Cho HS quan sát tranh - HS xem tranh (3) ảnh đồ gốm thời Trần đồ gốm thời Trần - ? Em hãy cho biết vài nét - trả lời gốm thời Trần? Gv kết luận Ghi - Gốm thời Trần có đáng thô, dày và nặng Nét vẽ phóng khoáng, họa tiết trang trí: Hoa sen, hoa cúc… HOẠT ĐỘNG 3(8’): III/ Đặc điểm mỹ thuật GV giới thiệu đặc điểm thời Trần: MT thời Trần - Mỹ thuật thời Trần mang - Cho HS tóm tắt lại đặc - Tóm tắt tìm y dáng dấp khỏe, phóng điểm chính các loại chính khoáng, cách tạo hình mập hình nghệ thuật Qua đó rút mạp và giàu tính dân tộc đặc điểm chính MT thời Trần 3/ Củng cố( 3’) - Đặt câu hỏi củng cố kiến thức Củng cố kiến thức trọng tâm bài 4/ Dặn dò: (2’) + Bài tập nhà: Học sinh nhà học bài theo câu hỏi SGK sưu tầm tranh ảnh mỹ thuật thời Trần + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài *************************************************************** Ngày soạn: 11/08/2012 Lớp 7A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Tiết 2- bài 8: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN( 1226-1400) I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm và giá trị nghệ thuật số công trình mỹ thuật thời Trần (4) 2/ Kỹ năng: Học sinh phân biệt đặc điểm mỹ thuật Việt Nam thông qua giai đoạn lịch sử Nâng cao khả phân tích tác phẩm 3/ Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Tranh ảnh các tác phẩm mỹ thuật thời Trần 2/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Kiểm tra bài cũ (4’): Em hãy nêu vài nét kiến trúc thời Trần? 2/ Bài mới: + Giới thiệu bài ( 1’): Tiết học trước các em đã tìm hiểu khái quát phát triển mỹ thuật thời Trần Để giúp các em nắm bắt đặc điểm số tác phẩm tiêu biểu thời kỳ này, hôm thầy, trò chúng ta cùng nghiên cứu bài “Một sốp công trình MT thời Trần” HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG 1(15’): Hướng dẫn HS tìm hiểu các tác phẩm kiến trúc + GV giới thiệu Tháp Bình Sơn - GV cho HS quan sát tranh ảnh Tháp Bình Sơn Yêu cầu HS phát biểu cảm nhận - GV gợi ý để HS nhận biết Tháp Bình Sơn thuộc thể loại kiến trúc gì - GV phân tích trên tranh ảnh nhấn mạnh hình dáng, cấu trúc và trang trí tháp - GV phân tích giá trị nghệ thuật Tháp HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS quan sát tranh ảnh Tháp Bình Sơn và phát biểu cảm nhận mình - HS nhận biết thể loại kiến trúc Tháp Bình Sơn - Quan sát GV phân tích tác phẩm + GV giới thiệu khu lăng mộ An Sinh - GV cho HS quan sát tranh - HS quan sát tranh ảnh ảnh khu lăng mộ An Sinh khu lăng mộ An Sinh Yêu cầu HS phát biểu cảm và phát biểu cảm nhận nhận GHI BẢNG I/ Kiến trúc Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc) - Là công trình kiến trúc đất nung Tháp Bình Sơn còn 11 tầng, cao 15 mét -Tháp Bình Sơn là niềm tự hào kiến trúc cổ Việt Nam Khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh) - Đây là khu lăng mộ lớn các Vua nhà Trần Các lăng mộ xây dựng cách xa (5) - GV gợi ý để HS nhận biết khu lăng mộ An Sinh thuộc thể loại kiến trúc gì - GV phân tích trên tranh ảnh nhấn mạnh hình dáng, kích thước và trang trí các lăng mộ - GV phân tích giá trị nghệ thuật khu lăng mộ An Sinh HOẠT ĐỘNG 2(20’): Hướng dẫn HS tìm hiểu các tác phẩm điêu khắc và trang trí + GV giới thiệu tượng Hổ lăng Trần Thủ Độ - GV cho HS nêu hiểu biết mình Thái sư Trần Thủ Độ - GV cho HS quan sát tranh ảnh và yêu cầu HS nêu cảm nhận tác phẩm - GV gợi ý để HS nêu nhận xét hình dáng, đường nét, hình khối tượng Hổ - GV dựa vào tranh ảnh tóm tắt lại đặc điểm chính tượng Hổ thông qua cách diễn tả hình khối, đường nét và dáng dấp làm bật tính uy dũng Hổ tích cách Thái sư Trần Thủ Độ + GV giới thiệu chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc *GV giới thiệu sơ chùa Thái Lạc - Cho HS quan sát các chạm khắc và yêu cầu HS nêu cảm nhận mình - GV hướng dẫn HS quan sát và nêu nhận xét cụ thể các chạm khắc về: Nội dung, bố cục, đường nét, họa tiết - GV tóm tắt lại đặc - HS nêu nhận biết hướng khu đền An mình thể loại kiến trúc Sinh này - Quan sát GV phân tích tác phẩm II/ Điêu khắc và trang trí - HS nêu hiểu biết mình Thái sư Trần Thủ Độ - HS quan sát tranh ảnh và nêu cảm nhận tác phẩm - HS nêu nhận xét hình dáng, đường nét, hình khối tượng Hổ Tượng Hổ lăng Trần Thủ Độ - Được tạc với kích thước gần thật (dài 1,43m), cĩ cách tạo khối đơn giản, dứt khoát, chặt chẽ lột tả khí chất, vẻ uy nghi Thái sư Trần Thủ Độ Chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc - Quan sát GV giới thiệu - Nội dung chủ yếu là bài cảnh dâng hoa, tấu nhạc với nhân vật là vũ nữ, nhạc công, chim thần HS quan sát các Kinari Bố cục các chạm khắc và nêu cảm chạm khắc thường cân nhận mình đối, cách tạo khối tròn mịn - HS quan sát Lắng nghe (6) điểm chính và phân tích tác phẩm “Tiên nữ dâng hoa” củng cố(4’) - đặt câu hỏi củng cố kiến thức bài cho hs 4/ Dặn dò: (1’) + Bài tập nhà: Học sinh nhà học bài theo câu hỏi SGK Ngày soạn: 18/08/2012 Lớp 7A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Tiết 13- Bài 23 : Vẽ theo mẫu CÁI CỐC VÀ QUẢ (vẽ bút chì đen) I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Học sinh nắm bắt đặc điểm mẫu và nắm bắt phương pháp vẽ hai vật mẫu kết hợp 2/ Kỹ năng: - Học sinh nhanh nhẹn việc nắm bắt đặc điểm mẫu, thể bài vẽ chính xác, mềm mại 3/ Thái độ: - Học sinh yêu thích môn học, rèn luyện thói quen làm việc khoa học, lôgích II/ CHUẨN BỊ: (7) 1/ Giáo viên: -Mẫu vẽ có kích thước chuẩn và chưa chuẩn Bài vẽ HS Tranh tĩnh vật họa sĩ 2/ Học sinh: -Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh Chì, tẩy, giấy,… III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ Kiểm tra bài cũ: (4’) - Em hãy nêu vài nét Tháp Bình Sơn và khu lăng mộ An Sinh? - Em hãy nêu số tác phẩm tiêu biểu nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí? 2/ Bài mới: + Giới thiệu bài (1’): Ở lớp các em đã vẽ theo mẫu nhiều Để củng cố kiến thức và giúp các em nắm cấu tạo các hình khối bản, hôm cô và các em cùng nghiên cứu bài “VTM: Cái cốc và quả” HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG 1(10’) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV xếp vật mẫu nhiều vị trí khác và cho học sinh nhận xét cách xếp đẹp và chưa đẹp - GV cho học sinh thảo luận và nêu nhận xét về: Hình dáng, vị trí, đậm nhạt vật mẫu - GV nhắc nhở HS vẽ cần quan sát kỹ để vẽ hình cho chính xác HOẠT ĐỘNG 2( 10’): Hướng dẫn HS cách vẽ - GV cho học sinh nhắc lại phương pháp vẽ theo mẫu * GV hướng dẫn HS vẽ khung hình HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG I/ Quan sát và nhận xét: - HS quan sát giáo viên xếp vật mẫu và nêu nhận xét các cách xếp đó -Quan sát chung: - HS thảo luận nhóm và -Quan sát hình dáng nêu nhận xét chi tiết vật cái cốc mẫu về: -quan sát hình dáng + Hình dáng + Vị trí -so sánh đậm nhạt + Tỷ lệ mẫu vẽ + Đậm nhạt I/ Cách vẽ: Vẽ khung hình chung, - HS nhắc lại phương pháp vẽ theomẫu - Học sinh quan sát kỹ vật mẫu và xác định tỷ lệ khung hình chung vật mẫu - GV vẽ số khung - HS nhận xét hình vẽ (8) hình đúng và sai để học sinh nhận xét * GV hướng dẫn HS xác định tỷ lệ và vẽ nét - Hướng dẫn HS so sánh tỷ lệ các phận vật mẫu - Cho học sinh nêu tỷ lệ các phận vật mẫu mẫu vẽ nhóm mình - GV cho HS nhận xét đường nét tạo dáng mẫu và hướng dẫn trên bảng cách vẽ nét tạo nên hình dáng vật mẫu giáo viên * GV hướng dẫn HS vẽ chi tiết - GV cho HS quan sát bài vẽ HS năm trước và quan sát vật mẫu nhận xét cụ thể đường nét tạo hình vật mẫu - GV vẽ minh họa trên bảng - HS quan sát bài vẽ Vẽ chi tiết HS năm trước, quan sát vật mẫu thật và nhận xét cách vẽ hình HS quan sát kỹ mẫu và Xác định tỷ lệ vẽ so sánh tỷ lệ các phận khung hình riêng vật mẫu - HS nêu tỷ lệ các phận vật mẫu mẫu vẽ nhóm mình - HS nhận xét đường nét tạo dáng vật mẫu và quan sát giáo viên minh họa Quan sát GV vẽ minh họa Vẽ đậm nhạt * GV hướng dẫn HS vẽ đậm nhạt GV cho HS quan sát và HS quan sát và nhận xét nhận xét độ đậm nhạt độ đậm nhạt mẫu vẽ mẫu vẽ - Cho HS nhận xét cách vẽ đậm nhạt bài vẽ mẫu GV hướng dẫn trên bảng cách vẽ nét đậm nhạt phù hợp với hình khối và chất liệu mẫu - HS quan sát bài vẽ HS năm trước và nhận xét cách vẽ đậm nhạt -Quan sát Hoạt động 3(15’) Hướng dẫn hs làm bài * CÂU HỎI VÀ BÀI GV bao quát lớp hướng Tiến hành vẽ bài theo TẬP: (9) dẫn hs còn lúng túng hướng dẫn gv dựng hình - thực hành vẽ mẫu cốc và bày trước mặt 3/ Củng cố(4’) GV chọn số bài vẽ học sinh nhiều mức độ khác và cho HS nêu nhận xét và xếp loại - GV biểu dương bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho bài vẽ chưa hoàn chỉnh - Gv hệ thống kiến thức trọng tâm bài cho hs 4/ Dặn dò: (1’) + Bài tập nhà: Học sinh nhà vẽ vật mẫu theo ý thích + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới”Tạo họa tiết trang trí”, sưu tầm hoa, lá thật, họa tiết trang trí Chuẩn bị màu sắc, chì, tẩy, giấy **************************************************************** Ngày soạn: 25/8/2012 Lớp 7A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Tiết 4- Bài 3: Vẽ trang trí TẠO HOẠ TIẾT TRANG TRÍ I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: -Học sinh nắm bắt đặc điểm và tầm quan trọng họa tiết trang trí Nắm bắt phương pháp tạo họa tiết trang trí 2/ Kỹ năng: -Biết tạo họa tiết đơn giản áp dụng vào làm các bài tập trang trí 3/ Thái độ: -Học sinh yêu thích môn học, yêu thích vẻ đẹp tự nhiên, yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc, phát huy tư sáng tạo II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Tranh ảnh hoa lá, mây sóng, côn trùng số bài vẽ hoa lá cách điệu Bài vẽ HS năm trước 2/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh hoa lá, vật Chì tẩy, màu, giấy,… III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP (10) 1/ Kiểm tra bài cũ: (4’) _ Giáo viên kiểm tra bài tập: VTM Cái cốc và 2/ Bài mới: + Giới thiệu bài(1’): Nói đến trang trí là nói đến họa tiết Để có bài trang trí đẹp trước hết các em phải biết cách tạo họa tiết đẹp Để giúp các em nắm bắt đặc điểm và phương pháp tạo họa tiết trang trí theo ý thích, hôm thầy trò chúng ta cùng nghiên cứu bài “Tạo họa tiết trang trí” HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG 1( 7’) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Cho HS quan sát tranh ảnh hình ảnh có tự nhiên - GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nêu nhận xét họa tiết Gv đặt câu hỏi: +em hãy cho biết các họa tiết trang trí là hình gì? +Các họa tiết đưa vào trang trí phải ntn? - GV cho HS quan sát số bài trang trí để học sinh thấy cách sử dụng họa tiết phù hợp với các mảng hình HOẠT ĐỘNG 2( 8’): Hướng dẫn HS cách tạo họa tiết trang trí + Hướng dẫn HS lựa chọn nội dung họa tiết - GV cho HS quan sát số hình ảnh về: Hoa, lá, chim, thú, sóng nước… +Nên lựa chọn mẫu ntn để đưa vào cách điệu? - GV nhắc nhở HS chọn họa tiết cần lựa chọn hình ảnh có nét đặc trưng, HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS quan sát sát tranh ảnh hình ảnh có tự nhiên - HS quan sát bài vẽ mẫu và nhận xét họa tiết -Trả lời GHI BẢNG I/ Quan sát – nhận xét -Họa tiết trang trí thường là hình hoa lá, chim thú mây nước, mặt trời… -Các họa tiết trang trí thường vẽ đơn giản, cách điệu… -trả lời - HS quan sát số bài trang trí để thấy cách sử dụng họa tiết phù hợp với các mảng hình II/ Cách tạo họa tiết trang trí - HS quan sát … Lựa chọn nội dung họa tiết -quan sát - HS lựa chọn số -Lựa chọn loại hoa lá, hình ảnh đẹp và chưa đẹp chim, thú có hình dáng để tiến hành quan sát đẹp, đường nét rõ ràng -Lắng nghe (11) tiêu biểu và dễ sáng tạo + Hướng dẫn HS quan sát - HS quan sát GV hướng mẫu thật dẫn bài - GV hướng dẫn HS quan sát mẫu thật cần lựa chọn nhiều hướng nhìn khác để tìm hình dáng đẹp - Cho HS thực hành quan sát - HS thực hành quan sát và nêu nhận xét + Hướng dẫn HS tạo họa tiết trang trí - Đơn giản họa tiết HS quan sát bài vẽ mẫu - Cho HS xem bài vẽ mẫu và và nhận xét đơn giản qua đó yêu cầu HS nhận xét họa tiết đơn giản họa tiết là nào - GV vẽ minh họa - Quan sát GV vẽ minh họa - Cách điệu họa tiết - GV cho HS xem bài vẽ mẫu - HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét và nhận xét họa tiết họa tiết cách điệu cách điệu -GV vẽ minh họa trên bảng Quan sát mẫu thật -Quan sát tạo mẫu thật ưng y để ghi chép lại Tạo họa tiết trang trí a) Đơn giản: -Lược bỏ các chi tiết không cần thiết b) Cách điệu: Sắp xếp các chi tiết hình cho hợp lí, cân đối, rõ ràng… - Quan sát GV vẽ minh họa HOẠT ĐỘNG 3( 20’): * Luyện tập Hướng dẫn HS làm bài tập - GV nhắc nhở HS lưu ý HS làm bài tập - Tạo họa tiết trang trí lựa chọn họa tiết theo ý thích - GV quan sát và giúp đỡ HS bố cục bài vẽ, nhắc HS cách điệu tránh làm chất họa tiết 3/ Củng cố (4’) -GV chọn số bài vẽ học sinh nhiều mức độ khác và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận mình - GV biểu dương bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho bài vẽ chưa hoàn chỉnh 4/ Dặn dò: (1’) (12) + Bài tập nhà: Học sinh nhà hoàn thành bài tập Sưu tầm họa tiết trang trí + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài “Tranh phong cảnh”, sưu tầm ảnh chụp phong cảnh các vùng, miền khác nhau, chuẩn bị vật mẫu, chì, tẩy, giấy,… **************************************************************** Ngày soạn: 1/9/2012 Lớp 7A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Tiết 5- bài 4: Vẽ tranh TRANH PHONG CẢNH (TIẾT 1) I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: học sinh hiểu tranh phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp thiên nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo người vẽ 2/ Kỹ năng:Biết chọn góc cảnh đẹp để thể bài vẽ tranh phong cảnh đơn giản có bố cục và màu sắc hài hòa 3/ Thái độ: hs thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Bài vẽ HS năm trước, tranh ảnh phong ảnh quê hương 2/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì tẩy, màu, giấy, III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra bài vẽ tiết trước hs ? em hãy nêu các bước đề tạo họa tiết trang trí.? 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG HS HOẠT ĐỘNG 1(7’) I/ Tìm và chọn nội dung đề Hướng dẫn HS tìm và chọn tài nội dung đề tài - GV cho HS xem số - HS xem số tranh (13) tranh ảnh phong cảnh nhiều vùng miền - GV gợi ý để HS tự chọn góc độ vẽ tranh và nêu nhận xét cụ thể góc độ vẽ tranh mà mình chọn ảnh - HS chọn góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể góc độ vẽ tranh mà mình chọn - GV cho HS xem số bài - Quan sát GV giới vẽ HS năm trước và giới thiệu và tóm tắt đặc Tranh phong cảnh là tranh thể vẻ đẹp thiên nhiên thiệu đặc điểm đề tài này điểm đề tài cảm xúc và tài (Bố cục, hình tượng, màu sắc) người vẽ Tranh phong cảnh thể đầy đủ các yếu tố bố cục , màu sắc, hình khối, tình cảm cảu người vẽ HOẠT ĐỘNG 2(8’) Hướng dẫn HS cách vẽ - GV cho HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài + GV hướng dẫn HS tìm bố cục: cắt cảnh từ phong cảnh ngoài tự nhiên Chọn góc cảnh đẹp để vẽ tranh - GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét cách xếp mảng - GV tóm lại cách bố cục để HS hình dung việc xếp mảng có chính, phụ, to, nhỏ hợp lý tạo cho tranh vẽ có bố cục chặt chẽ bật trọng tâm - GV hướng dẫn HS vẽ mảng trên bảng các bước tiến hành + GV hướng dẫn HS vẽ hình tượng - GV cho HS nêu nhận xét cách chọn hình tượng số tranh có đề tài khác - GV gợi ý đề tài cụ thể và phân tích cách chọn - HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài - HS quan sát bài vẽ mẫu và nhận xét cách xếp mảng - Quan sát GV hướng dẫn cách bố cục tranh Quan sát GV hướng dẫn vẽ mảng - HS nêu nhận xét cách chọn hình tượng số tranh có đề tài khác - Quan sát GV phân tích cách chọn hình tượng II/ Cách vẽ Tìm nội dung: chọn và cắt cảnh Tìm bố cục.: phác bố cục đơn giản Vẽ hình Vẽ màu: có thể sử dụng bất kì màu gì để vẽ nên dùng màu nước, màu bột vẽ tranh đẹp (14) hình tượng để tranh có nội dung sáng và phù hợp - Quan sát GV hướng với thực tế sống dẫn vẽ hình tượng - GV hướng dẫn HS vẽ hình tượng trên bảng các bước tiến hành HS nêu nhận xét màu + GV hướng dẫn HS vẽ màu sắc số tranh - GV cho HS nêu nhận xét đề tài khác màu sắc số tranh đề - Quan sát GV hướng tài khác dẫn vẽ màu - GV nhắc lại kiến thức vẽ màu tranh đề tài Gợi ý và phân tích trên tranh để HS thấy việc dùng màu cần thiết phải có xếp các mảng màu nằm cạnh cách hợp lý và tình cảm tác giả nội dung đề tài Tránh lệ thuộc vào màu sắc tự nhiên HOẠT ĐỘNG 3(20’) * Bài tập Hướng dẫn HS làm bài tập Vẽ tranh – đề tài: Cuộc sống - Nhắc nhở HS làm bài tập - HS làm bài tập theo quanh em theo đúng phương pháp nhóm (Thực bước vẽ hình) - GV quan sát và hướng dẫn thêm cách bố cục và cách diễn tả hình tượng củng cố(3’) -Thu số bài vẽ và nhận xét - Củng cố kiến thức trọng tâm bài Dặn dò: (2/) + Bài tập nhà: Học sinh nhà hoàn thành bài tập chuẩn bị màu vẽ tiết sau *********************************************************** (15) Ngày soạn: 8/9/2012 Lớp 7A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… …….vắng…… Lớp 7D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Tiết 6- bài 4: Vẽ tranh TRANH PHONG CẢNH ( TIẾT 2) I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: học sinh hiểu tranh phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp thiên nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo người vẽ Hoàn thành nội dung bài vẽ tiết trước 2/ Kỹ năng: Biết chọn góc cảnh đẹp để thể bài vẽ tranh phong cảnh đơn giản có bố cục và màu sắc hài hòa 3/ Thái độ: hs thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Bài vẽ HS năm trước, tranh ảnh phong cảnh quê hương 2/ Học sinh: sưu tầm tranh ảnh, chì tẩy, màu, giấy, III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Kiểm tra bài cũ: (2/) GV kiểm tra đồ dùng học tập hs 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG HS HOẠT ĐỘNG 1(10’) Cách vẽ Ôn tập lại kiến thức cách Tìm nội dung vẽ tranh Tìm bố cục GV nhắc lại kiến thức vẽ màu Quan sát GV hướng Vẽ hình tranh đề tài Gợi ý và dẫn cách bố cục tranh Vẽ màu phân tích trên tranh để HS thấy việc dùng màu cần thiết phải có xếp các Quan sát GV hướng (16) mảng màu nằm cạnh cách hợp lý và tình cảm tác giả nội dung đề tài Tránh lệ thuộc vào màu sắc tự nhiên Gv cho hs quan sát số tranh hs các năm trước và hướng dẫn hs cách sử dụng màu vẽ tranh HOẠT ĐỘNG 2(20’) Hướng dẫn HS làm bài tập - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp - GV quan sát và hướng dẫn thêm cách bố cục và cách diễn tả hình tượng HOẠT ĐỘNG 3(8’) hướng dẫn hs đánh giá kết quẩ học tập Chọn số bài vẽ khá, trung bình và yếu treo trên bảng y/c hs quan sát và nhận xét theo hướng dẫn: +bố cục +hình vẽ +nội dung +màu sắc Gv cùng học sinh đánh giá và sếp loại các bài vẽ và nhận xét rút kinh nghiệm cho hs dẫn vẽ mảng - HS nêu nhận xét cách chọn hình tượng số tranh có đề tài khác * Bài tập Vẽ tranh – đề tài: Cuộc sống - HS làm bài tập theo quanh em nhóm Hoàn thành bài vẽ tranh Hs quan sát , nhận xét theo hướng dẫn gv Lắng nghe 3.củng cố(3’) - qua phần đánh giá kết học tập gv củng cố kiến thức trọng tâm bài cho hs Dặn dò: (2/) Chuẩn bị bài sau **************************************************************** (17) Ngày soạn:15/9/2012 Lớp 7A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Tiết –bài 5: vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Học sinh nắm bắt đặc điểm và phương pháp tạo dáng và trang trí lọ hoa theo ý thích 2/ Kỹ năng: - Học sinh nhanh nhẹn việc nắm bắt đặc điểm lọ hoa, thể hình dáng nhẹ nhàng, trang nhã, xếp màu sắc và họa tiết hài hòa 3/ Thái độ: - Học sinh yêu thích môn học, hiểu rõ tác dụng thiết thực nghệ thuật trang trí sống Có ý thức làm đẹp cho sống mình II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: số mẫu lọ hoa thật, bài vẽ HS năm trước 2/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh lọ hoa, họa tiết trang trí.Chì, tẩy, màu , giấy,… III/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Kiểm tra bài cũ: (4/) Giáo viên kiểm tra bài tập: Vẽ tranh – đề tài: Phong cảnh 2/ Bài mới: + Giới thiệu bài(1’): Trong sống chúng ta bắt gặp nhiều lọ hoa tạo dáng và trang trí đẹp mắt Để giúp các em nắm bắt đặc điểm và phương pháp trang trí lọ hoa bản, hôm thầy, trò chúng ta cùng nghiên cứu bài “Tạo dáng và trang trí lọ cắm hoa” HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1(7’) I/ Quan sát – nhận xét Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV cho HS quan sát số mẫu - HS quan sát lọ hoa (18) lọ hoa và giới thiệu vai trò và quan sát GV mỹ thuật sống hướng dẫn bài - Cho HS nêu nhận xét cụ thể về: - HS nêu nhận xét Hình dáng, họa tiết, cách trang trí và màu sắc lọ hoa - GV chốt lại đặc điểm chính lọ hoa -Có nhiều lọ hao với nhiều hình dáng , kích thước và trang trí khác -họa tiết trang trí thường là hoa, lá,chim thú… II/ Cách tạo dáng và trang trí lọ hoa Tạo dáng a) Chọn kích thước HOẠT ĐỘNG 2(8’) Hướng dẫn HS cách trang trí + Tạo dáng - GV hướng dẫn HS chọn kích thước - GV cho HS quan sát số mẫu lọ hoa có kích thước khác Yêu cầu HS chọn kích thước các lọ hoa theo ý thích - HS quan sát số mẫu lọ hoa khác và chọn kích thước lọ hoa theo ý thích GV vẽ minh họa bước chọn kích - Quan sát GV vẽ thước cho lọ hoa minh họa - GV hướng dẫn HS xác định tỷ - HS quan sát mẫu b) Xác định tỷ lệ lệ và nêu nhận xét tỷ lệ các phận trên lọ hoa - Cho HS quan sát mẫu và yêu cầu - Quan sát GV vẽ HS nêu nhận xét tỷ lệ các minh họa và phân phận trên lọ hoa tích bài GV hướng dẫn HS hoàn thành đường nét tạo dáng - GV cho HS nhận xét đường nét tạo dáng lọ hoa mẫu - GV vẽ minh họa bước hoàn thiện hình dáng dựa trên các tỷ lệ đã chọn - HS nhận xét đường nét tạo dáng lọ hoa mẫu - Quan sát GV vẽ minh họa và phân tích bài c) Hoàn chỉnh hình (19) + Trang trí - GV hướng dẫn HS chọn họa tiết - Cho HS quan sát mẫu lọ hoa và số bài vẽ mẫu để HS thấy loại họa tiết thường trang trí trên lọ hoa Từ đó hướng dẫn HS chọn họa tiết theo ý thích HS quan sát mẫu lọ hoa và bài vẽ mẫu để thấy họa tiết thường trang trí trên lọ hoa - GV hướng dẫn HS xếp họa tiết - Cho HS nhận xét cách - HS nhận xét xếp họa tiết trên lọ hoa mẫu cách xếp họa tiết trên lọ hoa mẫu Trang trí a) Chọn họa tiết trang trí b) Sắp xếp họa tiết - GV phân tích cách - Quan sát GV xếp và vẽ minh họa hướng dẫn bài vài cách xếp họa tiết GV hướng dẫn HS vẽ màu - Cho HS quan sát màu sắc trên HS quan sát lọ hoa thật và trên bài vẽ mẫu, yêu cầu HS nhận xét màu sắc - GV phân tích thêm đặc điểm - Quan sát GV phân màu sắc các lọ hoa có chất liệu tích bài khác như: Gốm, Sứ, Thủy tinh… c) Vẽ màu (20) HOẠT ĐỘNG (20’) Hướng dẫn HS làm bài tập - GV cho HS làm bài tập theo nhóm Hướng dẫn các nhóm xé gián giấy để trang trí lọ hoa - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp - GV quan sát và hướng dẫn thêm cách bố cục và cách xếp họa tiết * Bài tập Tạo dáng và trang trí lọ hoa - HS làm bài tập theo ý thích theo nhóm Các nhóm xé dán giấy để trang trí lọ hoa 3/ Củng cố(4’) -Thu số bài vẽ hs và nhận xét qua đó củng cố kiến thức bài học 4/ Dặn dò: (1’) - Bài tập nhà: Học sinh nhà hoàn thành bài tập - Chuẩn bị bài sau ********************************************************** Ngày soạn: 29/9/2012 Lớp 7A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… (21) Lớp 7C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Tiết 8- Bài : Vẽ theo mẫu LỌ HOA VÀ QUẢ ( vẽ hình ) I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Học sinh biết cách vẽ hình lọ hoa và 2/ Kỹ năng: vẽ hình gần giống mẫu 3/ Thái độ: nhận vẻ đẹp mẫu qua bố cục, đường nét, hình vẽ II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Tranh Tĩnh vật họa sĩ và bài vẽ HS năm trước, hình gợi ý cách vẽ màu, vật mẫu để HS vẽ theo nhóm 2/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh Tĩnh vật Chì , tẩy, màu vẽ,… III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ Kiểm tra 15’: Đề bài: em hãy tạo dáng và trang trí lọ hoa theo y thích? Đáp án- Thang điểm: Yêu Cầu: Bài vẽ có bố cục cân đối, hình vẽ rõ ràng màu sắc hài hòa Hs biết cách tạo dáng và trang trí lọ hoa theo y thích Đánh giá: Loại Đ: Thực đầy đủ các yêu cầu kiến thức kĩ và yêu cầu bài vẽ Hs hứng thú học tập có y thức học tập và tinh thần tự giác cố gắng học tập Loại CĐ: Các trường hợp còn lại Chưa có y thức học tập Chưa cố gắng 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG HS HOẠT ĐỘNG 1(5’) I/ Quan sát – nhận xét Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV giới thiệu số tranh -HS quan sát và nêu -Hình dáng mẫu Tĩnh vật để HS quan sát và cảm nhận vẻ đẹp -Vị trí bày mẫu nêu cảm nhận vẻ đẹp về: Bố tranh Tĩnh vật - Ánh sáng chiếu vào mẫu cục, hình ảnh, màu sắc về: Bố cục, hình và đậm nhạt tranh Tĩnh vật ảnh, màu sắc ?Quan sát hình dáng mẫu? - Quan sát GV phân ? Vị trí bày mẫu? tích tranh ?Ánh sáng chiếu vào mẫu? - trả lời - GV giới thiệu mẫu vẽ và Quan sát hướng dẫn HS xếp mẫu giống với tiết học trước HOẠT ĐỘNG 2(7’) II/ Cách vẽ hình (22) Hướng dẫn HS cách vẽ hình + Gv yêu cầu hs quan sát mẫu Gv vẽ phác hình trên bảng ? Để vễ mẫu lọ hoa và phải trải qua mẫy bước? ?Vẽ phác hình sử dụng nét vẽ nào? Gv hướng dẫn trực tiếp bàng vẽ phác hình trên bảng Gv chốt y và ghi bảng - Quan sát GV - HS nêu nhận xét Trả lời vẽ khung hình chung Vẽ khung hình riêng vẽ phác hình vẽ chi tiết, hoàn chỉnh bài vẽ - Quan sát Ghi HOẠT ĐỘNG (15’) Hướng dẫn HS làm bài tập - GV nhắc nhở HS làm bài tập - HS làm bài tập theo đúng phương pháp Quan Tập trung làm bài sát và hướng dẫn thêm cách bố cục - Nhắc nhở HS luôn quan sát màu sắc mẫu để vẽ màu cho phong phú 3/Củng cố (2’): +Củng cố kiến thức trọng tâm bài 4/ Dặn dò (1’) + Bài tập nhà: Học sinh hoàn thành vẽ hình, +Chuẩn bị bài * Bài tập Vẽ theo mẫu (Lọ hoa và quả) Ngày soạn: 29/9/2012 Lớp 7A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Tiết 9- Bài : Vẽ theo mẫu LỌ HOA VÀ QUẢ ( vẽ màu ) (23) I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm màu sắc mẫu và nắm bắt phương pháp vẽ màu bài vẽ theo mẫu 2/ Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc nhận biết màu sắc, biết lựa chọn màu hợp lý, hài hòa, thể bài vẽ có phong cách và sắc thái tình cảm riêng 3/ Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thiên nhiên, cảm nhận vẻ đẹp vật thông qua tranh vẽ II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Tranh Tĩnh vật họa sĩ và bài vẽ HS năm trước, hình gợi ý cách vẽ màu, vật mẫu để HS vẽ theo nhóm 2/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh Tĩnh vật Chì , tẩy, màu vẽ, bi vẽ tiết 1,… III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ Kiểm tra bài cũ: (4’) GV kiểm tra bài vẽ hình tiết trước hs 2/ Bài mới: + Giới thiệu bài (1’): Tiết học trước các em đã hoàn chỉnh việc vẽ hình lọ hoa và Để hoàn chỉnh bài vẽ này và nắm bắt đặc điểm màu sắc bài vẽ thao mẫu, hôm thầy, trò chúng ta cùng nghiên cứu bài “Lọ hoa và – vẽ màu” HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG 1(7’) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV giới thiệu số tranh Tĩnh vật để HS quan sát và nêu cảm nhận vẻ đẹp về: Bố cục, hình ảnh, màu sắc tranh Tĩnh vật - GV phân tích trên tranh để HS nhận việc dùng màu bài vẽ theo mẫu cần có cảm xúc, không nên quá lệ thuộc vào màu sắc thật vật mẫu HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS quan sát và nêu cảm nhận vẻ đẹp tranh Tĩnh vật về: Bố cục, hình ảnh, màu sắc - Quan sát GV phân tích tranh GHI BẢNG I/ Quan sát – nhận xét - Hình dáng lọ hoa và -Màu sắc lọ, hoa, và - So sánh độ đậm nhạt -Vị trí lọ, hoa, - HS xếp mẫu giống với tiết học trước HOẠT ĐỘNG 2( 8’) Hướng dẫn HS cách vẽ màu + Hướng dẫn HS xác định ranh giới các mảng màu - GV dựa trên hình gợi ý cách - Quan sát GV hướng dẫn vẽ màu hướng dẫn HS vẽ màu xác định ranh giới các đậm trước, từ đó tìm màu mảng màu II/ Cách vẽ màu vẽ hình -vẽ phác hình -Vẽ phác mảng đậm nhạt vẽ màu: -Nhìn mẫu để tìm độ đậm (24) trung gian và màu sáng Nhắc - HS nêu nhận xét nhở HS luôn vẽ từ bao quát ranh giới các mảng màu đến chi tiết nhằm làm cho bài mẫu vẽ nhóm mình vẽ phong phú màu sắc và có độ đậm nhạt hợp lý, rõ ràng, tránh tình trạng bài vẽ bị sắc độ nhạt - vẽ màu cho gần giống mẫu -Vẽ mầu HOẠT ĐỘNG (20’) * Bài tập Hướng dẫn HS làm bài tập Vẽ theo mẫu (Lọ hoa và - GV nhắc nhở HS làm bài tập - HS làm bài tập quả) Tiết – Vẽ màu theo đúng phương pháp Quan sát và hướng dẫn thêm cách bố cục, cách xác định ranh giới các mảng màu và vẽ màu mảng nằm cạnh - Nhắc nhở HS luôn quan sát màu sắc mẫu để vẽ màu cho phong phú Củng cố(3’): - Củng cố kiến thức trọng tâm bài Dặn dò: (2/) - Bài tập nhà: Học sinh hoàn thành bài tập nhà - Chuẩn bị bài **************************************************************** (25) Ngày soạn: 7/10/1012 Lớp 7A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Tiết 10- bài 9: KIỂM TRA TIẾT I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức:HS biết cách trang trí bề mặt đồ vật có dạng hcn 2/ Kỹ năng: trang trí đồ vật có dạng hcn theo y thích 3/ Thái độ: hs yêu thích việc trang trí đồ vật II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Đề bài kiểm tra 2/ Học sinh: Giấy kiểm tra Chì, tẩy, màu, giấy,… III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: (26) 1.Kiểm tra bài cũ: (1’) kiểm tra chuẩn bị đồ dùng hs 2.Bài mới: Đề bài: I.Phần lý thuyết (10’) Câu 1: Khu lăng mộ An Sinh nằm đâu? A Thanh Hóa B Quảng Ninh C Hà Giang D Vĩnh Phúc Câu 2: Cách tạo họa tiết trang trí trải qua bước? A bước B bước C bước D bước Câu 3: vẽ màu mẫu lọ hoa và cần chú ý điều gì? A Sự ảnh hưởng qua lại các màu đặt cạnh B Vẽ màu đúng với mẫu C Tương quan đậm nhạt mẫu D Tất các ý trên đúng II.Thực hành(34’) Em hãy vẽ bài trang đồ vật có dạng hình chữ nhật B Đáp án –đánh giá I, Lý thuyết: Câu 1: ýB Câu 2: Ý B Câu 3: Ý D II.Thực hành: *Yêu cầu: Bài trang trí có bố cục rõ ràng, cân đối Sử dụng hình thức trang trí phù hợp với đồ vật trang trí Có ý thức học tập *Đánh giá: -Loại Đ: Thực đầy đủ các yêu cầu Bài vẽ có bố cục cân đối, họa tiết rõ ràng, màu sắc phù hợp Bài vẽ có bố cục tương đối rõ ràng, sử dụng kiểu trang trí phù hợp với đồ vật trang trí -Loại CĐ: Các trường hợp còn lại, Chưa có ý thức học tập * Đánh giá chung: Dựa vào đánh giá lý thuyết và thực hành để đánh giá chung, đó lý thuyết chiếm 20% tiêu chí đánh giá (27) Lớp 7A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Tiết 11- bài 10: Vẽ tranh ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM ( TIẾT 1) I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm đề tài này và cách vẽ tranh đề tài sống quanh em 2/ Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng 3/ Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu mến sống, cảm nhận vẻ đẹp sống thông qua tranh vẽ II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Bài vẽ HS năm trước, tranh ảnh sống quanh ta 2/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì tẩy, màu, giấy, III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Kiểm tra bài cũ: (2’) GV kiểm tra đồ dùng học tập hs 2/ Bài mới: (28) + Giới thiệu bài (1’): Cuộc sống xung quanh ta diễn sôi động và nhộn nhịp Để giúp các em nắm bắt đặc điểm và phương pháp vẽ tranh đề tài này, hôm thầy, trò chúng ta cùng nghiên cứu bài “VT-ĐT: Cuộc sống quanh em” HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG 1(7’) Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài - GV cho HS xem số tranh ảnh các hoạt động diễn sống Yêu cầu HS nêu hoạt động khác mà mình biết HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG I/ Tìm và chọn nội dung đề tài - HS xem số tranh ảnh và nêu hoạt động diễn sống mà mình biết - GV gợi ý để HS tự chọn góc độ vẽ tranh và nêu nhận xét cụ thể góc độ vẽ tranh mà mình chọn - HS chọn góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể góc độ vẽ tranh mà mình chọn - GV cho HS xem số bài - Quan sát GV giới vẽ HS năm trước và giới thiệu và tóm tắt đặc thiệu đặc điểm đề tài này điểm đề tài (Bố cục, hình tượng, màu sắc) HOẠT ĐỘNG 2(10’) Hướng dẫn HS cách vẽ - GV cho HS nhắc lại kiến - HS nhắc lại kiến thức thức vẽ tranh đề tài vẽ tranh đề tài + GV hướng dẫn HS tìm bố cục - GV cho HS quan sát bài vẽ - HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét mẫu và nhận xét về cách xếp mảng cách xếp mảng - GV tóm lại cách bố - Quan sát GV hướng cục để HS hình dung dẫn cách bố cục tranh việc xếp mảng có chính, phụ, to, nhỏ hợp lý tạo cho tranh vẽ có bố cục chặt chẽ bật trọng tâm - GV hướng dẫn HS vẽ mảng Quan sát GV hướng trên bảng các bước tiến hành dẫn vẽ mảng + GV hướng dẫn HS vẽ hình tượng -Cuộc sống quanh em có nhiều hoạt động khác nhau: vui chơi, học tập, giúp đơcx gia đình… II/ Cách vẽ Tìm nội dung Tìm bố cục Vẽ hình Vẽ màu (29) - GV cho HS nêu nhận xét - HS nêu nhận xét cách chọn hình tượng số cách chọn hình tượng tranh có đề tài khác số tranh có đề - GV gợi ý đề tài cụ tài khác thể và phân tích cách chọn - Quan sát GV phân hình tượng để tranh có nội tích cách chọn hình dung sáng và phù hợp tượng với thực tế sống - GV hướng dẫn HS vẽ hình - Quan sát GV hướng tượng trên bảng các bước tiến dẫn vẽ hình hành + GV hướng dẫn HS vẽ màu - GV cho HS nêu nhận xét HS nêu nhận xét màu màu sắc số tranh đề sắc số tranh tài khác đề tài khác - GV nhắc lại kiến thức vẽ - Quan sát GV hướng màu tranh đề tài Gợi ý dẫn vẽ màu và phân tích trên tranh để HS thấy việc dùng màu cần thiết phải có xếp các mảng màu nằm cạnh cách hợp lý và tình cảm tác giả nội dung đề tài Tránh lệ thuộc vào màu sắc tự nhiên HOẠT ĐỘNG ( 20’) Hướng dẫn HS làm bài tập - Nhắc nhở HS làm bài tập - HS làm bài tập theo theo đúng phương pháp nhóm - GV quan sát và hướng dẫn thêm cách bố cục và cách diễn tả hình tượng Củng cố(3’) - Thu số bài vẽ và nhận xét - Củng cố kiến thức trọng tâm bài Dặn dò (2’) - Hoàn thành vẽ hình - Bài tập nhà: Chuẩn bị màu vẽ tiết sau * Bài tập Vẽ tranh – đề tài: Cuộc sống quanh em (Thực bước vẽ hình) (30) Lớp 7A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Tiết12- Bài 10: Vẽ tranh ĐỀ TÀI: CUỘC SỐNG QUANH EM ( TIẾT 2) I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm đề tài này và cách vẽ tranh đề tài sống quanh em 2/ Kỹ năng: Thực hành vẽ tranh 3/ Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu mến sống, cảm nhận vẻ đẹp sống thông qua tranh vẽ II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Bài vẽ HS năm trước, tranh ảnh sống quanh ta 2/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì tẩy, màu, giấy, III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Kiểm tra bài cũ(5’): GV kiểm tra bài vẽ tiết trước các nhóm 2/ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG 1( 25’) Hướng dẫn HS làm bài - GV cho HS xem số tranh ảnh các hoạt động diễn sống Yêu cầu HS nêu hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG * Thực hành: - HS xem số tranh Em hãy vẽ tranh đề ảnh và nêu hoạt tài sống quanh em động diễn - hoàn thành vẽ màu sống mà mình (31) khác mà mình biết - GV cho HS xem số bài vẽ HS năm trước và giới thiệu đặc điểm đề tài này (Bố cục, hình tượng, màu sắc) - Hướng dẫn hs vẽ bài theo bố cục tiết trước thực hành Bao quát lớp hướng dẫn các nhóm hoàn thành bài vẽ HOẠT ĐỘNG 2(10’) Đánh giá kết học tập Thu bài vẽ các nhóm và cho nhận xét: - bố cục bài? - hình vẽ - màu sắc? biết - Quan sát GV giới thiệu và tóm tắt đặc điểm đề tài Các nhóm nhận xét bài Dán bài các nhóm Tiêu chí đánh giá: - Bố cục -hình vẽ - nội dung - màu sắc Gv nhận xét bổ sung y kiến và xếp loại bài các nhóm Củng cố(4’) - Củng cố kiến thức trọng tâm bài - Nhận xét và rút kinh nghiệm cho bài vẽ cac nhóm Dặn dò (1’) - Hoàn thành bài vẽ và chuẩn bị bài sau (32) Lớp 7A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… TIẾT 13- BÀI 23: vẽ theo mẫu CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT ( vẽ hình) I MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm mẫu và phương pháp vẽ vật mẫu kết hợp 2/ Kỹ năng: Học sinh nắm phương pháp vẽ mẫu Hình thành lề lối làm việc khoa học, phát huy khả sáng tạo 3/ Thái độ: Học sinh yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Mẫu vẽ có dạng tương tự mẫu bài - Một số cách bố cục bài vẽ Học sinh: Đọc trước bài Chì tẩy, giấy,… III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra bài vẽ tiết trước hs Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1(7’) I/ Quan sát và nhận xét Hướng dẫn HS quan sát - HS lên bày mẫu theo và nhận xét hướng dẫn gv Cấu tạo ấm tích và cái bát.: - Gv Hướng dẫn hs cách - HS quan sát GV giới Quai, nắp, thân, vòi ấm, miệng, bày mẫu và y/c hs lên thiệu và xếp mẫu đáy bát… bày mẫu - Nêu nhận xét cách - So sánh tỉ lệ cái bát với - GV giới thiệu mẫu xếp mẫu GV cái ấm tích và tỉ lệ các phận - GV gợi ý để HS quan sát và nhận xét về: Hình (33) dáng, vị trí, tỷ lệ, độ đậm nhạt HS quan sát và nhận xét HOẠT ĐỘNG 2(8’) II/ Cách vẽ Hướng dẫn HS cách vẽ - HS quan sát GV hướng + Hướng dẫn HS vẽ dẫn bài và quan sát mẫu Vẽ khung hình chung, ring khung hình để xác định tỷ lệ của vật mẫu - GV vẽ minh họa khung hình riêng Xác định tỷ lệ và vẽ nét +Hướng dẫn HS xác định vật mẫu chính tỷ lệ và vẽ nét Vẽ phác hình Vẽ chi tiết - GV yêu cầu HS quan sát kỹ vật mẫu so sánh tỷ lệ các phận với để tìm tỷ lệ đúng và giống với mẫu HOẠT ĐỘNG 3(20’) * Bài tập Hướng dẫn HS làm bài Vẽ theo mẫu: Cái ấm tích và cái tập Tiến hành vẽ bài theo bát -Tiết 1: Vẽ hình - GV nhắc nhở HS làm hướng dẫn gv bài tập theo đúng phương Lắng nghe hướng dẫn pháp Quan sát và hướng gv dẫn thêm cách bố cục, cách xác định tỷ lệ, cách vẽ nét, vẽ hình, vẽ đường nét có đậm có nhạt - Nhắc nhở HS luôn quan sát mẫu để vẽ hình cho Chú ý chính xác Củng cố(4’) - GV chọn số bài vẽ học sinh nhiều mức độ khác và cho HS nêu nhận xét bố cục, cách vẽ hình và diễn tả đường nét Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận mình - GV biểu dương bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho bài vẽ chưa đạt y/c Dặn dò(1’) Bài tập nhà: Học sinh nhà vẽ tranh tĩnh vật theo ý thích + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mớí, chuẩn bị vật mẫu, chì, tẩy, màu, giấy, (34) Lớp 7A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Tiết 14- Bài 24: Vẽ theo mẫu CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT ( vẽ đậm nhạt) I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: HS phân biệt ba mức độ đậm nhạt và biết phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc mẫu 2/ Kỹ năng: thực hành và vẽ đậm nhạt 3/ Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thiên nhiên, cảm nhận vẻ đẹp các đồ vật qua tranh vẽ II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: - Mẫu vẽ tiết - Một số bãi vẽ tĩnh vật chì đen 2/ Học sinh: Bút chì, tẩy, vẽ… III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP kiểm tra bài cũ (4’) : Kiểm tra bài vẽ hs tiết trước? Em hãy nêu các bước vẽ cái ấm tích và cái bát Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG HS HOẠT ĐỘNG 1( 6’) Hướng dẫn HS quan sát và I Quan sát, nhận xét nhận xét - GV giới thiệu mẫu vẽ và - HS xếp mẫu -Nguồn sáng chiếu vào mẫu hướng dẫn HS xếp mẫu giống với tiết học -Các độ đậm nhạt, sáng tối giống với tiết học trước trước -Chất liệu mẫu - GV yêu cầu HS quan sát - HS quan sát kỹ vật kỹ vật mẫu và nêu nhận xét mẫu và nêu nhận xét về: Vị trí đặt mẫu, hướng về: Vị trí đặt mẫu, ánh sáng, độ đậm nhạt, hướng ánh sáng, màu Chiều bóng đổ đồ vật sắc, độ đậm nhạt (35) - Gv cho Hs quan sát số bài vẽ hs tiết trước để hs tham khảo HOẠT ĐỘNG (10’) Hướng dẫn HS cách vẽ màu - GV hướng dẫn HS quan sát vật mẫu và điều chỉnh lại bài vẽ hình mình cho giống mẫu -Quan sát + Hướng dẫn HS xác định ranh giới các mảng đậm, nhạt - GV dựa trên hình gợi ý cách vẽ hướng dẫn hs vẽ đậm nhạt - Quan sát GV hướng dẫn xác định ranh giới các đậm nhạt - quan sát II/ Cách vẽ đậm nhạt Phác mảng đậm nhạt - HS quan sát vật mẫu 2.Vẽ đậm nhạt: sử dụng nét và điều chỉnh lại bài vẽ chì để diễn tả đậm nhạt hình mình cho Đẩy sâu và hoàn thành bài giống mẫu vẽ HOẠT ĐỘNG 3(20’) * Bài tập Hướng dẫn HS làm bài tập Vẽ theo mẫu –Cái ấm tích và - GV nhắc nhở HS làm bài - HS làm bài tập theo cái bát( vẽ đậm nhạt) tập theo đúng phương pháp nhóm Quan sát và hướng dẫn thêm cách bố cục, cách xác định ranh giới các mảng đậm nhạt - Nhắc nhở HS luôn quan sát màu sắc mẫu để vẽ màu cho phong phú củng cố (4’) +GV chọn số bài vẽ học sinh nhiều mức độ khác và cho HS nêu nhận xét bố cục, cách vẽ hình và màu sắc Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận mình - GV biểu dương bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho bài vẽ chưa hoàn chỉnh 4/ Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (2/) + Bài tập nhà: Học sinh nhà hoàn thành bài tập + Chuẩn bị bài **************************************************************** (36) Lớp 7A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Tiết 15-Bài 13: vẽ trang trí CHỮ TRANG TRÍ I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm và cách sử dụng chữ để trang trí các vật dụng sống 2/ Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc nắm bắt đặc điểm kiểu chữ, biết tạo kiểu chữ có hình dáng đẹp phù hợp với mục đích trang trí 3/ Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thích vẻ đẹp các đồ vật, phát huy óc sáng tạo, nâng cao nhận thức thẩm mỹ II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Một số mẫu chữ đẹp, đồ vật có chữ trang trí Bài vẽ HS năm trước 2/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm mẫu chữ đẹp và đồ vật có chữ trang trí III/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ (4’) : GV kiểm tra bài tập: Cái ấm tích và cái bát Bài mới: + Giới thiệu bài (1’): Trong sống chúng ta bắt gặp nhiều đồ vật có chữ trang trí đẹp Để giúp các em nắm bắt đặc điểm chữ phương pháp vẽ chữ trang trí, hôm cô, trò chúng ta cùng nghiên cứu bài” Chữ trang trí” HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG 1(7’) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV cho HS xem số mẫu chữ đẹp, yêu cầu HS nhận đặc điểm kiểu chữ - GV cho HS quan sát số đồ vật có chữ trang trí để HS tự nhận xét kiểu chữ, kích thước, cách trình bày và màu sắc HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS xem số mẫu chữ đẹp, nhận đặc điểm kiểu chữ - HS quan sát số đồ vật có chữ trang trí và nhận xét kiểu chữ, kích thước, cách trình bày và màu sắc GHI BẢNG I/ Quan sát – nhận xét (37) - GV phân tích trên số đồ - Quan sát GV phân tích vật để làm bật đặc điểm kiểu chữ phù hợp với chữ trang trí phù hợp với mục đích trang trí mục đích trang trí HOẠT ĐỘNG ( 8’) Hướng dẫn HS cách tạo chữ trang trí + Chọn kiểu chữ - GV cho HS quan sát số đồ vật khác để HS thấy sản phẩm có kiểu chữ tương ứng - GV cho HS quan sát số kiểu chữ đẹp để hướng các em chọn kiểu chữ mình yêu thích + Xác định kích thước dòng chữ - GV cho HS quan sát đồ vật và phân tích cách xếp dòng chữ phù hợp với bố cục chung và kích thước vật cần trang trí - GV cho HS nêu nhận xét mình kích thước dòng chữ số đồ vật II/ Cách tạo chữ trang trí Chọn kiểu chữ - HS quan sát số đồ vật khác để thấy sản phẩm có kiểu chữ tương ứng - HS quan sát số kiểu chữ đẹp để chọn kiểu chữ mình yêu thích Xác định kích thước dòng chữ - Quan sát GV hướng dẫn chọn kích thước dòng chữ phù hợp với vật trang trí - HS nêu nhận xét mình kích thước dòng chữ số đồ vật - GV vẽ minh họa, phân tích - Quan sát GV vẽ minh cách chọn kích thước dòng họa chữ chiều cao và chiều ngang cho phù hợp làm bật vẻ đẹp chữ + Vẽ phác nét chữ - GV phân tích trên tranh ảnh - Quan sát GV phân tích Vẽ phác nét chữ đặc điểm nét chữ, nhấn tranh mạnh phong cách quán - HS nhận xét phong Bé ngoan kiểu chữ đã chọn nhằm cách kiểu chữ tránh cân đối và thẩm mỹ cho dòng chữ - GV vẽ minh họa nét chữ để HS thấy việc thêm, bớt - Quan sát GV vẽ minh số chi tiết nhằm tạo họa (38) kiểu chữ có hình dáng đẹp và mang phong cách sáng tạo riêng + Vẽ màu - GV cho HS quan sát và nêu nhận xét màu sắc số kiểu chữ - GV phân tích việc dùng màu trang trí chữ cần phù hợp với màu sắc chung vật trang trí và chú ý tránh dùng quá nhiều màu Vẽ màu - HS quan sát và nêu nhận xét màu sắc số kiểu chữ - Quan sát GV phân tích màu sắc chữ trang trí HOẠT ĐỘNG 3(20’) * Bài tập Hướng dẫn HS làm bài tập - Kẻ chữ trang trí, nội dung - GV nhắc nhở HS làm bài tập - HS làm bài tập tự chọn theo đúng phương pháp Quan sát và hướng dẫn thêm cách bố cục, xác định kích thước dòng chữ - Nhắc nhở HS cần suy nghĩ kỹ để tạo kiểu chữ theo phong cách sáng tạo mình Củng cố(4’) +GV chọn số bài vẽ học sinh nhiều mức độ khác và cho HS nêu nhận xét bố cục, kiểu chữ và màu sắc Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận mình - GV biểu dương bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho bài vẽ chưa hoàn chỉnh Dặn dò: (1’) + Bài tập nhà: Học sinh nhà hoàn thành bài tập + Chuẩn bị bài sau **************************************************************** Lớp 7A Lớp 7B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… (39) Lớp 7C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Tiết 16- bài 15: vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ CHỌN( Tiết 1) I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - HS tìm hiểu nội dung đề tài tự chọn Kĩ năng: -Tìm nội dung vẽ tranh theo thích Thái độ: -Thể tình cảm , suy nghĩ thân qua tranh vẽ II CHUẨN BỊ 1, giáo viên: - Một số tranh vẽ theo đề tài khác -Một số hình ảnh hoạt động người 2, Học sinh: - Vở vẽ, bút màu… III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Kiểm tra bài cũ( 5’) : Kiểm tra bài tập : chữ trang trí Bài mới: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG CỦA HS Hoạtđộng 1(8’) Hướng dẫn Tìm và chọn nội I.Tìm và chọn nội dung hs tìm và chọn nội dung đề dung đề tài theo đề tài tài hướng dẫn gv -Vẽ tranh theo ý thích: theo -Gv cho hs quan sát số các phân môn: vẽ trang trí, tranh vẽ hs để hs tham Quan sát vẽ theo mẫu Vẽ tranh khảo ? Em hãy kể tên các phân môn Trả lời mĩ thuật ? ?Em có thể vẽ tranh Trả lời nội dung gì? GV tổng hợp ý kiến hs và Lắng nghe giới thiệu cho hs thêm số nội dung để vẽ tranh Hoạt động 2(7’) Hướng dẫn II.Cách vẽ: hs cách vẽ tranh -Áp dụng theo hình thức vẽ ?em hãy nhắc lại các bước vẽ Trả lời bài đã chọn tranh đã học? -Tuân thủ các nguyên tắc ?Nhắc lại các bước vẽ trang Trả lời bố cục, hình trí hình đã học? mảng hình thức vẽ GV kết luận: lựa chọn hình thức vẽ tranh theo hình thức Lắng nghe đã chọn (40) Hoạt động 3( 20’) Hướng Tiến hành vẽ bài *bài tập: dẫn hs vẽ bài vào vẽ Em hãy vẽ tranh đề - Hướng dẫn hs tìm nội dung tài tự chọn và vẽ tranh, bao quát lớp và hướng dẫn hs còn lúng túng vẽ hình 3.Củng cố ( 4’) - Chọn số bài vẽ đạt và chưa đạt gọi hs nhận xét các bài, gv nhận xét bổ xung và củng cố kiến thức bài Dặn dò ( 1’) - Hoàn thành bài vẽ và chuẩn bị bài sau **************************************************************** Lớp 7A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Tiết 17-Bài 16: (41) KIỂM TRA HỌC KÌ I VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Đánh giá kết học tập, khả nhận thức và thể bài vẽ hs Kĩ năng: - HS nhanh nhẹn tìm nội dung và thể bài vẽ Thái độ; - Thể tình cảm thân qua tranh vẽ II CHUẨN BỊ: Gv: đề bài kiểm tra, giấy thi HS: bút chì ,màu vẽ, Tẩy III.Tiến trình kiểm tra ( Đề kiểm tra nhà trường ra) ************************************************************* Lớp 7A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Tiết 18-Bài 17 : Vẽ trang trí TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG I/ MỤC TIÊU: (42) 1/ Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm và phương pháp trang trí bìa lịch treo tường trang trí cho năm 2/ Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc lựa chọn hình tượng, họa tiết trang trí, xếp bố cục chặt chẽ, màu sắc bật, phù hợp nội dung 3/ Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận giá trị nghệ thuật trang trí đời sống Yêu thiên nhiên và vật xung quanh mình II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: - Một số mẫu bìa lịch, bài vẽ HS năm trước 2/ Học sinh: - Đọc trước bài, sưu tầm bìa lịch, chì, tẩy, màu, giấy, III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: 1/ kiểm tra bài cũ (2’) kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập hs 2/ Bài mới: + Giới thiệu bài (1’) : Mỗi dịp Tết đến, xuân chúng ta lại chiêm ngưỡng muôn vàn bìa lịch bày bán khắp nơi Để giúp các em nắm bắt đặc điểm và phương pháp trang trí bìa lịch, hôm thầy, trò chúng ta cùng nghiên cứu bài “Trang trí bìa lịch treo tường” HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG 1( 7’) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV cho HS quan sát số mẫu bìa lịch khác và yêu cầu HS nhận xét các thành phần có trên bìa lịch - GV cho HS nêu nhận xét số cách trang trí trên các bìa lịch khác nhau? HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG I/ Quan sát – nhận xét - HS quan sát số mẫu bìa lịch khác và nhận xét các thành phần có trên bìa lịch - HS nêu nhận xét số cách trang trí trên các bìa lịch khác - Quan sát GV tóm tắt bài và hướng dẫn trang trí bìa lịch - GV tóm tắt lại đặc điểm chính bìa lịch, gợi ý số cách trang trí bìa lịch cách xé dán giấy kết dính hoa, cỏ, vải, nỉ, cây khô… HOẠT ĐỘNG 2(8’) Hướng dẫn HS cách trang trí II/ Cách trang trí bìa lịch bìa lịch + Lựa chọn nội dung .Chọn hình trang trí - GV cho HS quan sát và nêu - HS quan sát và nêu - Chọn chủ đề mùa xuân: nhận xét số nội dung nhận xét hoa đào, hoa mai phong (43) trên các bìa lịch khác nhau, từ đó hình dung việc chọn các nội dung mình yêu thích để xếp vào bìa lịch mình - GV yêu cầu HS nêu nội dung mình chọn để trang trí - GV phân tích trên tranh ảnh để HS thấy việc chọn các hình ảnh trang trí cần theo sở thích và phù hợp với nội dung bìa lịch + Xác định hình dáng và khuôn khổ bìa lịch - GV cho HS quan sát và nêu nhận xét số hình dáng bìa lịch khác - Yêu cầu HS tự chọn lựa hình dáng mình yêu thích - GV phân vẽ minh họa số hình dáng bìa lịch, phân tích cho HS thấy việc chọn lựa kích thước cho bìa lịch cần phải chú ý đến tỷ lệ chung để bìa lịch có dáng cảnh và nhẹ nhàng + Sắp xếp mảng chữ, mảng hình - GV yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét cách xếp mảng số bìa lịch mẫu - GV phân tích việc xếp mảng cần phải có trọng tâm, các mảng hình, mảng chữ cần chú ý đến độ to, nhỏ nhằm tạo cho bìa lịch có bố cục cân đối, hợp lý nhắc HS chú ý đến khoảng cách các mảng với + Vẽ tranh dán ảnh - GV cho HS nêu nhận xét hình ảnh trang trí trên các bìa lịch mẫu - GV gợi ý số cách vẽ hình tận dụng các vật liệu như: Hoa, lá, cỏ khô, vải,… sưu tầm cảnh, thể thao,…… - HS nêu nội dung mình chọn để trang trí - Quan sát GV phân tích việc chọn nội dung trang trí - HS quan sát và nêu nhận xét số hình dáng bìa lịch khác - HS chọn lựa hình dáng mình yêu thích - Quan sát GV phân tích việc chọn lựa kích thước cho bìa lịch Xác định khuôn khổ bìa lịch - Lựa chọn khuôn khổ và hình dáng lịch theo y thích Vẽ phác bố cục: - Sắp xếp mảng chữ, mảng - HS quan sát và nêu hình nhận xét cách xếp mảng số bìa lịch mẫu - Quan sát GV phân tích việc xếp mảng - HS nêu nhận xét hình ảnh trang trí trên các bìa lịch mẫu - Quan sát GV hướng dẫn vẽ tranh dán Vẽ màu - Màu sắc tươi sáng, phù hợp với không khí đầu xuân -Có thể dùng hình thức cắt dán (44) để dán vào bìa lịch nhằm tạo ảnh nhiều phong cách trang trí - GV cho HS nêu cách trang trí bìa lịch mình - Nhắc nhở HS chọn lựa - HS nêu cách trang trí hình ảnh vui tươi, đẹp mắt bìa lịch mình HOẠT ĐỘNG 3(22’) * Bài tập Hướng dẫn HS làm bài tập - Trang trí bìa lịch theo ý - GV yêu cầu các em làm bài - HS làm bài tập theo thích tập GV nhắc nhở HS làm bài nhóm tập theo đúng phương pháp Quan sát và hướng dẫn thêm cách bố cục, chọn lựa hình ảnh trang trí - Nhắc nhở HS cần suy nghĩ kỹ để tạo kiểu chữ và hình ảnh trang trí theo phong cách sáng tạo mình 3.Củng cố(3’) Đánh giá kết học tập - GV cho treo bài lên bảng và yêu cầu HS nhận xét bố cục, kiểu chữ và màu sắc Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận mình - GV biểu dương bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho bài vẽ chưa hoàn chỉnh Dặn dò: (2’) + Bài tập nhà: Học sinh nhà hoàn thành bài tập + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài “Ký họa”, chuẩn bị chì, tẩy, màu, bài tập, số đồ vật như: Chai, lọ, bình hoa **************************************************************** Lớp 7A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Tiết 19-bài 18: vẽ theo mẫu KÍ HỌA I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Học sinh nắm bắt khái niệm, chất liệu và phương pháp tiến hành ký họa 2/ Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc nắm bắt đặc điểm đối tượng, thể bài vẽ mềm mại, có phong cách riêng (45) 3/ Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thích việc nắm bắt đặc điểm vật giới tự nhiên II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Một số vật mẫu, bài vẽ HS năm trước 2/ Học sinh: Đọc trước bài, vật mẫu, chì, tẩy, màu, giấy,… III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1,/ Kiểm tra bài cũ: (1/) GV kiểm tra bài tập: Trang trí bìa lịch 2/ Bài mới:1’ + Giới thiệu bài: Kí họa là hình thức vẽ nhanh tiện ích việc ghi chép lại nét đặc trưng hình ảnh có tự nhiên giúp cho ta có nhiều tư liệu sáng tác nghệ thuật Để giúp các em nắm bắt đặc điểm và phương pháp vẽ ký họa, hôm thầy, trò chúng ta cùng nghiên cứu bài “VTM: Kí họa” HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1(10’) I/ Khái niệm Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm, đặc điểm ký họa - GV cho HS xem số bài S- HS xem số bài - Ký họa là hình thức vẽ vẽ ký họa Yêu cầu HS nêu vẽ ký họa Yêu cầu HS nhanh nhằm ghi lại giống và khác nêu giống và nét chính, chủ yếu ký họa và vẽ theo mẫu khác ký họa đối tượng Đồng thời ghi lại - GV phân tích số bài ký và vẽ theo mẫu cảm xúc người vẽ họa nhiều dạng khác - Quan sát GV phân tích thiên nhiên, người, (ký họa chi tiết, ký họa tổng mục đích ký họa vật thể, ký họa nhanh, ký họa sâu) - Chất liệu thường dùng để làm bật mục đích ký ký họa: Bút chì, bút dạ, bút họa - HS nhận xét các sắt, màu nước,sáp màu… - GV yêu cầu HS nhận xét chất liệu ký họa trên các chất liệu ký họa trên bài vẽ mẫu số bài vẽ mẫu Từ đó gợi ý để các em thấy chất liệu ký họa phong phú, thường là chất liệu đơn giản, dễ sử dụng và gọn nhẹ HOẠT ĐỘNG 2(10’) II/ Cách ký họa Hướng dẫn HS cách ký họa + Quan sát và nhận xét Quan sát và nhận xét - GV xếp số vật mẫu - HS quan sát và nhận và yêu cầu HS quan sát và xét kỹ hình dáng, nhận xét kỹ hình dáng, đường nét, đậm nhạt, tỷ đường nét, đậm nhạt, tỷ lệ lệ số vật mẫu (46) đối tượng - GV nhắc nhở vẽ cần chú ý thật kỹ để diễn tả đúng đặc điểm vật mình định vẽ + Chọn hình dáng tiêu biểu - GV xếp vật mẫu nhiều cách khác để HS nêu nhận xét hình dáng cách xếp nào là đẹp và điển hình - GV gợi ý và cho HS thực số động tác để các em thấy hình dáng đẹp số động tác người - GV cho HS quan sát tranh để các em hình dung việc vẽ ký họa cần phải chọn lựa hướng nhìn thuận lợi + So sánh tỷ lệ các phận - GV cho HS nêu nhận xét tỷ lệ số vật mẫu - GV góp ý cách xác định tỷ lệ và nhắc nhở HS xác định tỷ lệ cần chú ý đến tỷ lệ chính, tránh sa vào chi tiết nhỏ, vụn vặt + Vẽ từ bao quát đến chi tiết - GV hướng dẫn trên vật mẫu để HS thấy việc vẽ ký họa cần ghi lại nét bao quát trước để cố định hình dáng chung vật, sau đó diễn tả đặc điểm chính vật - GV cho HS quan sát số bài vẽ mẫu để HS thấy ký họa cần phải thể đường nét có đậm, có nhạt làm cho bài vẽ mềm mại và có dấu ấn riêng HOẠT ĐỘNG 3(15’) Hướng dẫn HS làm bài tập - GV chia nhóm và yêu cầu HS xếp mẫu vẽ theo nhóm - HS quan sát và nhận Chọn hình dáng tiêu biểu xét hình dáng điển hình vật mẫu các cách xếp khác - HS làm mẫu số động tác Nhận xét động tác đẹp - HS quan sát tranh để nhận việc vẽ ký họa cần phải chọn lựa hướng nhìn thuận lợi So sánh tỷ lệ các phận - HS nêu nhận xét tỷ lệ số vật mẫu - Quan sát GV hướng Vẽ từ bao quát đến chi dẫn vẽ ký họa tiết - HS quan sát số bài vẽ mẫu để thấy ký họa cần phải thể đường nét có đậm, nhạt hợp lý * Bài tập - Ký họa số đồ vật - HS xếp mẫu và vẽ theo nhóm (47) - GV quan sát và nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng hướng dẫn - Chỉnh sửa, góp ý cho HS bố cục, chọn hình dáng tiêu biểu và cách dùng nét đậm nhạt thể hình dáng vật 3/củng cố(3’) -GV cho các nhóm treo bài lên bảng và yêu cầu các nhóm nhận xét bố cục, đường nét và hình dáng Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận mình - GV biểu dương bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho bài vẽ chưa hoàn chỉnh 4/ Dặn dò: (2/) + Bài tập nhà: Học sinh nhà tập ký họa phong cảnh + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài “Ký họa ngoài trời”, chuẩn bị chì, tẩy, màu,giấy,… **************************************************************** * Lớp 7A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Tiết 20-bài 18: vẽ theo mẫu KÍ HỌA NGOÀI TRỜI I MỤC TIÊU: kiến thức: hs tập quan sát vật xung quanh để tìm hiểu vẻ đẹp qua hình thể và màu sắc chúng kĩ năng: biết cách kí họa ngoài trời thái dộ: kí họa vài dáng cây, dáng người và vật II CHUẨN BỊ: giáo viên: số kí họa đẹp người và phong cảnh , vật -Tranh minh họa hướng dẫn cách kí họa học sinh: sgk, vẽ, bút chì… III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: kiểm tra bài cũ(5’) : em hãy cho biết nào là kí họa? cách kí họa: bài mới: Hoạt động gv Hoạt động hs Nội dung Hoạt động 1(10’) hướng dẫn hs cách kí họa ngoài trời Gv bố trí tg đưa học sinh sân trường Quan sát nhận xét theo hướng dẫn gv: I , quan sát nhận xét - kí họa hai hình (48) ngoài đường chọn nơi có hình ảnh, hoạt động phù hợp để vẽ -gv nêu nội dung và yêu cầu bài học: Quan sát và chọn cảnh: -gv y/c lớp trưởng nhắc nhở các bạn vẽ bài không quá xa, giữ an toàn -chia hs thành các nhóm học tập Lắng nghe khác - quan sát nhanh hình dáng -vẽ nét chính -vẽ chi tiết Quan sát Chú ý Hoạt động 2(25’) hướng dẫn hs làm bài Gv cho hs quan sát Quan sát số bài kí họa mẫu trướng hs thực hành Gv đến nhóm , Tiến hành vẽ bài chỗ hs ngồi vẽ để quan sát và dẫn thêm, Động viên khích lệ hs làm bài Lưu ý hs: -chọn đối tượng đẹp đơn giản -quan sát nhanh đối Chú ý tượng - ước lượng hình vẽ vào trang giấy, -vẽ nhanh , không vẽ kĩ vẽ theo mẫu - cho hs thấy vẻ đẹp hình mảng đường nét và các dáng Lắng nghe động tĩnh đối tượng củng cố(4’) -Tập hợp hs và thu các bài vẽ , gv chọn bài vẽ tốt và chưa tốt và nhận xét - củng cố kiến thức bài (49) dặn dò(1’) - nhà học bài và chuẩn bị bài 14 ************************************************************** Lớp 7A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Tiết 21-bài 14: thường thức mĩ thuật MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954 I.MỤC TIÊU: kiến thức: 1/ Kiến thức: Học sinh nắm bắt bối cảnh lịch sử và hoạt động mỹ thuật cách mạng Việt Nam diễn thời kỳ này 2/ Kỹ năng: Học sinh phân biệt đặc điểm mỹ thuật Việt Nam thông qua giai đoạn lịch sử, cảm nhận vẻ đẹp và tình cảm tác giả thông qua tác phẩm 3/ Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Tranh ảnh các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ cuối TK XIX đến 1954 2/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh III/ HOẠT ĐỘNG LÊN ;ỚP: 1/ Kiểm tra bài cũ: (4/) GV kiểm tra bài tập: kí họa ngoài trời 2/ Bài mới:1’ + Giới thiệu bài: Nền mỹ thuật Việt Nam phát triển chậm so với các mỹ thuật số nước khác, để lại nhiều dấu ấn riêng biệt Để giúp các em hiểu rõ phát triển mỹ thuật đại Việt Nam, hôm thầy trò chúng ta cùng nghiên cứu bài ”MT Việt Nam từ TK 19 đến năm 1954” HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG 1(10’): Hướng dẫn HS tìm hiểu bối cảnh xã hội - GV cho HS nhắc lại kiến thức lịch sử đã học gia đoạn này - GV giới thiệu số HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG I/ Vài nét bối cảnh xã hội - Năm 1858 Thực dân Pháp xm lượt VN Năm 1946 kháng - HS nhắc lại kiến thức chiến toàn quốc bùng nổ các lịch sử đã học gia họa sĩ hăng hái tham gia kháng đoạn này chiến bảo vệ tổ quốc - Quan sát GV giới thiệu (50) mốc lịch sử và đóng góp các họa sĩ từ cuối TK XIX đến năm 1954 - GV giới thiệu số tác phẩm và cho HS nhận xét tinh thần các họa sĩ giai đoạn lịch sử này HOẠT ĐỘNG 2(25’): Hướng dẫn HS tìm hiểu số hoạt động mỹ thuật - GV chia nhóm học tập và phân công nhiệm vụ + Nhóm 1: Những hoạt động MT Việt Nam cuối TK XIX đến năm 1930 - GV cho HS trình bày kết và yêu cầu các nhóm khác tham gia góp ý - GV tóm tắt lại hoạt động chính và giới thiệu đời trường CĐMT Đông Dương - GV cho HS xem số tranh và yêu cầu phát biểu cảm nghĩ + Nhóm 2: Những hoạt động MT Việt Nam từ năm 1930 đến 1945 - GV cho HS trình bày kết và yêu cầu các nhóm khác tham gia góp ý - GV tóm tắt hoạt động mỹ thuật chính và cho HS xem số tác phẩm và nêu cảm nghĩ + Nhóm 3: Những hoạt động MT Việt Nam từ năm 1945 đến 1954 - GV cho HS trình bày kết và yêu cầu các nhóm khác tham gia góp ý bài - HS nhận xét tinh thần các họa sĩ giai đoạn lịch sử này thông qua các tác phẩm II/ Một số hoạt động mỹ thuật - HS chia nhóm và thảo luận - Từ cuối tk XIX đến 1930: Đi đầu cho hội họa Việt Nam là họa sĩ Lê Văn Miến với tác phẩm “Chân dung cụ Tú Mền” Năm 1925-1930 cĩ - HS trình bày kết và các họa sĩ Tô Ngọc Vân, các nhóm khác tham gia Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn góp ý Gia Trí,… - Quan sát GV tóm tắt bài - HS xem số tranh và phát biểu cảm nghĩ -Từ năm 1930-1945: Chất liệu sơn dầu chấp nhận Cc tc phẩm tiu biểu: Thiếu nữ bn hoa huệ, hai thiếu nữ v em - HS trình bày kết và b( Tơ Ngọc Vn); Chơi ăn các nhóm khác tham gia quan, Eửa rau cầu ao( Nguyễn góp ý Phan Chnh),… - Quan sát GV tóm tắt bài - HS xem số tranh và phát biểu cảm nghĩ - Từ năm 1945-1954: Tác phẩm tiêu biểu: Bác Hồ làm việc Bắc Bộ Phủ (Tô Ngọc Vân), Bát nước (Sỹ Ngọc), - HS trình bày kết và Trận Tầm Vu (Nguyễn Hiêm), các nhóm khác tham gia Giặc đốt làng tôi (Nguyễn (51) - GV tóm tắt hoạt động mỹ thuật chính Cho HS xem tác phẩm và yêu cầu HS nêu cảm nghĩ góp ý Sáng)… - Quan sát GV tóm tắt bài - HS xem số tranh và phát biểu cảm nghĩ 3.củng cố(3’) GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học chủ yếu giai đoạn 1945-1954 - GV nhận xét buổi học, khuyến khích các nhóm hoạt động sôi - củng cố kiến thức bài 4/ Dặn dò: (2/) + Bài tập nhà: Học sinh nhà học bài theo câu hỏi SGK, sưu tầm tác phẩm mỹ thuật giai đoạn này + Chuẩn bị bài 21 **************************************************************** * Lớp 7A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Tiết 22-bài 21: thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI TK XIX ĐẾN NĂM 1954 I Mục tiêu : kiến thức: -HS biết vài nét thân và nghiệp cùng đóng góp to lớn số họa sĩ văn hóa nghệ thuật Việt Nam - HS hiểu biết thêm số chất liệu thông qua vài tác phẩm tiêu biểu kĩ năng: -phân tích tổng hợp kiến thức mĩ thuật thái độ: -chân trọng đóng góp to lớn các họa sĩ nghiệp mĩ thuật nước nhà II Chuẩn bị: Giáo viên: - Sưu tầm các bài viết thân thế, nghiệp số hoạ sĩ - Sưu tầm thêm các tác phẩm khác để giới thiệu bài Học sinh: - HS đọc, nghiên cứu bài trước nhà., III Tiến trình lên lớp: Kiểm tra bài cũ: (4’) - Nhắc lại cách vẽ bài giữ gìn vệ sinh môi trường? Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) (52) - Sau thực dân Pháp xâm lược nước ta thì tình hình v ề kinh t ế, chính tr ị, xã hội đã có nhiều thay đổi Văn hoá nói chung và mĩ thuật nói riêng chuy ển sang giai đoạn Từ đó đến năm 1954, mĩ thuật Việt Nam đã có nhi ều bước tiến lớn Trong thời kì này xuất nhiều tác giả, tác phẩm n ổi ti ếng Vậy giai đoạn này có đặc điểm nào chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm Hoạt động gv Hoạt động HS Ghi bảng Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892 - 1984) Hoạt động 1(7’) Tìm - Sinh ngày 21/7/1892, năm hiểu hoạ sĩ 1984 Nguyễn Phan Chánh: Gv chia nhóm làm - HS thảo luận theo - Quê quán: xã Trung Tiết, huyện các tổ và giao câu nhóm sau đó cử đại Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh diện trả lời + Là sinh viên khoá I trường hỏi thảo luận - Nêu vài nét - Các nhóm còn lại CĐMT Đông Dương (1925 - 1930) nhận xét, bổ sung + Tranh lụa ông làm rung động đời và nghiệp? lòng người tình cảm chân thực, + Năm sinh, năm giản dị, trữ tình, giàu lòng nhân ái, mất, thể đậm đà tâm hồn VN Ông + Quê quán đã kết hợp kĩ thuật hội hoạ + Cuộc đời, thân thế, Phương Đông và phương Tây nghiệp cách nhuần nhuyễn - Một số tác phẩm - Tiêu biểu như: Chơi ô ăn quan, tiêu biểu? Em cho chim ăn, Rửa rau cầu ao, Gv nhận xét bổ sung - HS chú ý ghi bài hái rau muống … ghi bảng T/p "Chơi ô ăn quan": - Chất liệu: tranh vẽ trên lụa màu nước - Nội dung: Diễn tả trò chơi dân gian quen thuộc trẻ em với trang phục truyền thống thời kỳ trước CMT8 - Bố cục: chia làm hai nhóm cách xếp hình ảnh chặt chẽ với các độ đậm nhạt vừa phải Hoạt động 2(8’): Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân (1906 Tìm hiểu hoạ sĩ Tô 1954) Ngọc Vân: - Sinh năm 1906, năm 1954 - Nêu vài nét Các nhóm thảo luận Hà Nội đời và nghiệp? và trình bày - Quê quán làng Xuân Cầu, xã + Năm sinh, năm Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh mất, Hưng Yên + Quê quán + Tốt nghiệp trường CĐMT Đông + Cuộc đời, thân thế, Dương năm 1931 và là hiệu trưởng (53) nghiệp Gv bổ sung, nhận xét và ghi bảng Ghivở - Một số tác phẩm tiêu biểu? Trả lời Hoạt động 3”(10’_): Tìm hiểu hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung: - Nêu vài nét Trả lời đời và nghiệp? + Năm sinh, năm mất, + Quê quán + Cuộc đời, thân thế, nghiệp -Một số tác phẩm tiêu Trả lời biểu? Gv hướng dẫn hs tìm Chú ý hiểu tác phẩm du kích tập bắn( 1947) đầu tiên trường MT kháng chiến mở chiến khu Việt Bắc + Ông là hoạ sĩ tiêu biểu cho lớp nghệ sĩ trí thức Hà Nội tham gia K/c Trước CMT8 - 1945 ông chuyên vẽ tranh các thiếu nữ thị thành đài các Sau CMT8 và kháng chiến ông chuyển sang vẽ chiến sĩ vệ quốc đoàn, ông già nông thôn chất phác, cô gái dân tộc xinh đẹp, thùy mị + Đạt giải thưởng HCM văn học nghệ thuật (1996) - T/p tiêu biểu như: Thiếu nữ bên hoa Huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Hai thiếu nữ và em bé, Bác Hồ làm việc Bắc Bộ Phủ, Nghỉ chân bên đồi T/p "Dừng chân bên đồi' - Nội dung: diễn tả phút nghỉ ngơi, thư thái trên đường hành quân chiến dịch, chiến sĩ dừng chân bên sườn đồi trung du (có tàu lá cọ, nhữg cây cọ) là minh chứng cho tình quân dân Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung (1912 - 1977) - Quê ông: Làng Xuân Tảo, Từ Liêm, Hà Nội + Tốt nghiệp trường CĐMT Đông Dương năm 1934 + Ông là người tham gia hoạt động từ ngày đầu giành chính quyền Ông theo đoàn quân Nam tiến và mở lớp đào tạo họa sĩ trẻ khu vực Trung Trung Bộ - T/p tiêu biểu: Du kích tập bắn, Làm kíp lựu đạn, khai hội T/p "Du kích tập bắn” - Là tranh hoạ sĩ trực tiếp quan sát và vẽ màu bột năm 1947 vùng La Hai - Phú Yên (54) - Nội dung: Tranh ghi lại buổi tập bắn tổ du kích, người và thiên nhiên hoà quện cái nắng chói chang rực rỡ - Bố cục: Năm nhân vật diễn tả các tư khác (bò, trườn, núp…) trên bờ mương đầy nắng tạo nên sinh động tự nhiên cho tranh Hoạt động 4(10’_): Hoạ sĩ, nhà điêu khắc Diệp Tìm hiểu hoạ sĩ, nhà Minh Châu (1919 - 2002): - Quê ông Nhơn Trạch, Bến Tre điêu khắc Diệp Minh + Ông tốt nghiệp trường CĐMT Châu: Đông Dương năm 1945 - Nêu vài nét Trả lời + Ông là họa sĩ nhiều tâm huyết đời và nghiệp? với lãnh tụ, Bác Hồ Ông luôn + Năm sinh, năm say mê, tìm tòi, sáng tạo nghệ mất, thuật + Quê quán + Ông là hoạ sĩ tiêu biểu cho lớp + Cuộc đời, thân thế, hoạ sĩ miền Nam theo Đảng và nghiệp Bác Hồ Ông đã vượt đường trường từ miền Nam lên chiến khu Việt Bắc để tham gia hoạt động nghệ thuật - T/p tiêu biểu: Bác Hồ với thiếu - Một số tác phẩm Trả lời nhi miền Trung, Nam, Bắc, tiêu biểu? Tượng "Liệt sĩ Võ Thị Sáu, Hương sen, Bác Hồ bên suối Lê Nin" T/p " Bác Hồ với thiếu nhi miền Bắc - Trung -Nam” - Đây là tác phẩm có giá trị tình cảm lớn vì hoạ sĩ vẽ chính máu mình - Nội dung: tranh tượng trưng cho tình cảm yêu thương thiếu nhi nước với Bác Hồ, và là tình cảm tác giả với Bác Hồ củng cố (4p) - GV đặt câu hỏi xoay quanh bài học? - HS trả lời - GV nhận xét, củng cố kiến thức cho HS qua câu trả lời các em Dặn dò: (1p) - Về nhà trả lời các câu hỏi sgk - Chuẩn bị cho bài 22: Vẽ trang trí: "Trang trí cái đĩa tròn" (Kiểm tra 15 phút) (55) **************************************************************** * Lớp 7A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng Tiết 23-bài 22: vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐĨA TRÒN I Mục tiêu : kiến thức: - HS biết xếp hoạ tiết trang trí hình tròn kĩ năng: - HS Biết lựa chọn hoạ tiết và trang trí đĩa dạng hình tròn thái độ: - Yêu thích kiểu trang trí đồ vật sống II Chuẩn bị: Giáo viên: - Mẫu hình tròn trang trí đẹp (đĩa tròn, thảm thêu hình tròn…) - Bài vẽ HS năm trước - Hình minh hoạ các bước trang trí đĩa tròn Học sinh: - HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, compa, màu tự chọn, mĩ thuật III Tiến trình lên lớp: Kiểm tra bài cũ: (4p) - Hãy kể tên số tác giả, tác phẩm tiêu biểu mĩ thuật Việt Nam giai đoạn cuối kỉ XIX đến 1954? Bài mới: * Giới thiệu bài: (1p) - Đĩa là vật dụng không thể thiếu gia đình, là các bữa ăn Và chúng ta để ý thì thấy trên đĩa có trang trí hoạ tiết với màu sắc đẹp mắt Nó vừa làm đẹp cho cái đĩa, vừa làm cho bữa ăn thêm ngon miệng Và hôm chúng ta cùng học cách trang trí đĩa tròn Hoạt động gv Hoạt động 1(7’): Hớng dÉn quan s¸t, nhËn xÐt: - GV: Trong thùc tÕ cã rÊt nhiều loại đĩa đợc trang trí theo nh÷ng kiÓu kh¸c - §Üa tròn thường dùng để làm gì? - GV giíi thiÖu mét sè mÉu đĩa trang trí dạng hình trßn Hoạt động HS Lắng nghe Trả lời Quan sát Trả lời Ghi bảng I Quan sát, nhận xét - Đĩa dùng Để đựng thức ăn, dùng để bày trang trí - Hoạ tiết hoa, lá, chim, thú đã cách điệu (56) - Hoạ tiết đợc sử dụng đĩa là họa Trả lời tiết gì? - Đĩa tròn thường sử dụng cách xếp bố cục Ghi nào? - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng Hoạt động 2(8’): Hớng dẫn cách trang trí đĩa: - GV treo h×nh minh ho¹ Quan sát minh họa các bớc trang trí đĩa tròn gv - Có bước vẽ bài trang trí đĩa tròn? - Thường sử dụng cách xếp nhắc lại, xen kẽ, đối xứng và mảng hình không II C¸ch trang trÝ: * Gồm có bước: - Vẽ các đường tròn đồng tâm có bán kính khác - Sắp xếp bố cục (phân chia mảng chính, phụ) - GV nhận xét, ghi bảng - Vẽ họa tiết vào các mảng Vẽ màu phù hợp Hoạt động 3(20’): Hướng *Bài tập: dẫn thực hành: - Trang trí đĩa tròn - Trang trớ đĩa trũn cú Tiến hành thực hành có đờng kính là 16  18 đường kính khoảng 16  theo hướng dẫn gv cm 18cm, vẽ màu tuỳ chọn - GV cho HS xem bài HS khóa trước để rút kinh nghiệm - GV quan sát, hướng dẫn chung và gợi ý riêng cho HS Củng cố: (3p) - Chọn số bài làm HS đã hoàn thành, đạt kết khá tốt hình thức, hoạ tiết, cách xếp, gợi ý để HS khác nhận xét, đánh giá bài bạn, từ đó nhận xét bài mình - HS thực - GV nhận xét lại và khen ngợi HS tích cực làm bài, nhắc nhở HS chưa tập trung Dặn dò: (2p) - Hoàn thành bài chưa xong, có thể làm bài khác hình thức cắt dán muốn **************************************************************** * (57) Lớp 7A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng Tiết 24- bài 11: vẽ theo mẫu LỌ HOA VÀ QUẢ ( vẽ hình) I Mục tiêu : kiến thức: HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết qua so sánh tương quan tỉ lệ kĩ năng: Vẽ lọ hoa, gần giống với mẫu hình và gợi mảng đậm nhạt Thái độ: Nhận thức vẻ đẹp bài tĩnh vật II Chuẩn bị: Giáo viên: - Hình minh hoạ các bước vẽ theo mẫu - Một số bài vẽ HS năm trước Học sinh: - Chuẩn bị mẫu vẽ: gồm lọ, hoa và - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, que đo, mĩ thuật III Tiến trình lên lớp: Kiểm tra bài cũ: (5’) - kiểm tra bài vẽ trang trí đĩa tròn Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động 1(7’): Hướng dẫn quan sát, nhận xét: - Gọi HS lên bày mẫu gọi HS khác nhận xét cách bày mẫu bạn - GV có thể điều chỉnh cách bày mẫu cho có xa , gần, lớp trước, sau - Hãy quan sát và xác định vị trí các vật mẫu? - Ánh sáng chính từ hướng nào? - So sánh độ đậm nhạt các vật mẫu, tìm vật mẫu sáng nhất, vật mẫu tối nhất? - GV nhận xét chốt ý và ghi bảng Hoạt động hs Ghi bảng Quan sát nhận xét theo I Quan sát, nhận xét hướng dẫn gv - - Vị trí các vật mẫu Bày mẫu vẽ theo hướng (gồm vị trí trước, sau, bên dẫn gv trái, bên phải) - Tìm đặc điểm cấu trúc Quan sát gv các vật mẫu - So sánh tỉ lệ các phận và tỉ lệ các vật mẫu + Xác định hướng sáng Trả lời chính chiếu tới vật mẫu + Tìm các mảng sáng, tối Trả lời theo cấu trúc vật mẫu + So sánh độ đậm nhạt Trả lời các vật mẫu Ghi bảng (58) Hoạt động 2(8’): Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV treo hình minh họa các bước vẽ hình bài vẽ tĩnh vật (lọ hoa và quả) lên bảng và đặt câu hỏi - Nêu cách vẽ bài lọ hoa và (bằng bút chì đen) - GV nhận xét chốt ý và ghi bảng Gv vẽ minh họa trực tiếp các bước vẽ mẫu lên bảng cho hs quan sát Quan sát Trả lời Lắng nghe Quan sát gv, ghi II Cách vẽ: - Vẽ phác khung hình chung và riêng - Kẻ chục đối xứng, ước lượng tỉ lệ phần vật mẫu - Vẽ phác nét chính - Vẽ chi tiết (vẽ hình) + Vẽ phác mảng đậm, nhạt + Vẽ đậm, nhạt vào các mảng + Diễn tả màu nền, không gian, bóng ngả Hoạt động 3(20’): III Bài tập: Hướng dẫn thực hành: - Em hãy vẽ bài Lọ hoa và - GV quan sát, hướng Tiến hành vẽ bài theo (vẽ bút chì đen) dẫn chung và gợi ý riêng hướng dẫn gv cho HS làm bài tập - bao quát lớp và hướng dẫn học còn lúng túng vẽ bài Cñng cè: (3p) - Giáo viên chọn 2-3 bài (tốt - cha tốt) học sinh để học sinh tự nhận xét Sau đó bổ sung góp ý - Gi¸o viªn nhËn xÐt nh÷ng u, nhîc ®iÓm Tuyªn d¬ng, khuyÕn khÝch bµi vÏ tốt, đúng Động viên bài vẽ cha tốt Dặn dò: (2p) - Về nhà hoàn thành bài vẽ ( chưa xong) - Chuẩn bị màu vẽ để tiết sau học bài 12: Vẽ theo mẫu: " Lọ, hoa và quả"(vẽ màu) **************************************************************** * Lớp 7A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng Tiết 25- bài 12: vẽ theo mẫu LỌ HOA VÀ QUẢ ( vẽ màu) (59) I Mục tiêu: kiến thức: Hs biết cách vẽ tranh tĩnh vật màu kĩ năng: Vẽ tranh tĩnh vật màu gần giống mẫu, thái độ: Nhận vẻ đẹp tranh tĩnh vật màu từ đó thêm yêu thiên nhiên sống II Chuẩn bị: Giáo viên: - minh họa các bước vẽ màu - Một số bài vẽ HS năm trước Học sinh: - Chuẩn bị mẫu vẽ: gồm lọ, hoa và - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu vẽ, mĩ thuật III Tiến trình lên lớp: Kiểm tra bài cũ: (5’) - Kiểm tra bài vẽ hình hs Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động 1(7’): Hướng dẫn quan sát, nhận xét: Gv cho hs quan sát số tranh tĩnh vật màu Giới thiệu tranh tĩnh vật màu y.c hs quan sát mẫu và hướng dẫn hs tìm hiểu mẫu: +màu sắc chính cuả lọ, hoa, quả, ? +hướng a/s và đậm nhạt mẫu? Chốt ý và ghi bảng Hoạt động hs Ghi bảng Quan sát nhận xét theo I Quan sát, nhận xét hướng dẫn gv -Chiều cao , chiều ngang Quan sát rộng mẫu -tỉ lệ phần hoa và lọ - vị trí -màu sắc cảu lọ , , Quan sát mẫu - Độ đậm nhạt màu Trả lời Trả lời Ghi Hoạt động 2(8’): Hướng dẫn HS cách vẽ màu: -gv cho hs quan sát hình Quan sát minh họa và hướng dẫn hs qua trực quan -gv nhấn mạnh số Chú ý, ghi lưu ý học sinh vẽ màu: +tìm tương quan màu II Cách vẽ màu: vẽ hình: -xác định khung hình chung cuả hình vật mẫu -phác hình - phác các mảng đậm nhạt vẽ màu: -tìm hòa sắc chung - vẽ các mảng màu - tìm tương quan các màu (60) sắc vẽ màu để vẽ +sự ảnh hưởng qua lại - vẽ màu tạo không gian các màu đặt cạnh cho bài vẽ Hoạt động 3(20’): * câu hỏi và bài tập: Hướng dẫn thực hành: Vẽ lọ hoa và (vẽ màu.) - GV quan sát, hướng Tiến hành vẽ bài theo dẫn chung và gợi ý riêng hướng dẫn gv cho HS làm bài tập - bao quát lớp và hướng dẫn học còn lúng túng vẽ bài Cñng cè: (3’) \- Giáo viên chọn 2-3 bài (tốt - cha tốt) học sinh để học sinh tự nhận xét Sau đó bổ sung góp ý - Gi¸o viªn nhËn xÐt nh÷ng u, nhîc ®iÓm Tuyªn d¬ng, khuyÕn khÝch bµi vÏ tốt, đúng Động viên bài vẽ cha tốt Dặn dò: (2’) - Về nhà hoàn thành bài vẽ ( chưa xong) ************************************************************* Lớp 7A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng Tiết 26- bài 26: thường thức mĩ thuật VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỰC HƯNG I Mục tiêu : Kiến thức: - Tìm hiểu vài nét đời văn hoá thời kì Phục hưng Ý kĩ : - Rèn luyện kĩ đọc, viết, phân tích tranh Thái độ: - HS có thái độ và ý thức trân trọng, yêu quý các thành tựu văn hoá nhân loại II Chuẩn bị: Giáo viên: - Sưu tầm tranh ảnh có liên quan, sgk, sgv Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh liên quan, sgk, ghi III Tiến trình lên lớp: Kiểm tra 15’: Đề bài: em hãy vẽ mẫu lọ hoa và (vẽ màu) *Đáp án- đánh giá: (61) - Đáp án: bài vẽ có bố cục cân đối, hình và mầu gần giống mẫu - Đánh giá: loại Đ: thực các yêu cầu bài vẽ tĩnh vật màu Loại CĐ: các trường hợp còn lại Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động hs Hoạt động 1(15’): hướng dẫn hs tìm hiểu các giai đoạn phát triển mĩ thuật ý thời kì phục hưng - Gv gọi hs đọc bài Gv giải thích ý nghĩa Đọc bài phục hưng - Mĩ thuật Ý thời kì Phục Trả lời Hưng chia làm giai đoạn? -Gv bổ sung, ghi bảng Ghi Giai đoạn đầu tiên: - Kể tên các họa sĩ tiêu Trả lời biểu giai đoạn này? gv -gv bổ sung và hướng dẫn Lắng nghe ghi hs quan sát với các tranh gd này Giai đoạn thứ -gv dặt câu hỏi: - Các trung tâm nghệ thuật lớn giai đoạn này đâu? Có họa sĩ tiêu biểu nào? - Nêu đặc điểm giai đoan này? - GV cho HS xem tranh Mùa xuân Bốtti-xen-li và đặt câu hỏi - Chất liệu tranh là gì? - Nội dung tranh? - Đặc điểm tranh? Gv chốt ý ghi bảng Giai đoạn thứ ba: - Nêu đặc điểm giai đoạn này? T Trả lời Trả lời Ghi bảng I Các giai đoạn pht triển mĩ thuật Ý thời kì Phục Hưng * Ý nghĩa: + Văn hóa Phục Hưng là phong trào đấu tranh chống lại chế độ phong kiến và thiên chúa giáo => Được chia làm giai đoạn Giai đoạn đầu tiên: (Thế kỉ XIV) -Đánh dấu bước chập chững đầu tiên với các họa sĩ tên tuổi hs xima-buy và hs giốt-tô - Sáng tác theo phong cách thực, kinh thánh Giai đoạn thứ 2(tk XV) - Trung tâm hội hoạ lớn là: Phơ-lô-răng-xơ và Vơ-nidơ là nơi đào tạo nhiều danh họa như: Ma-dắc-xiô, Bôt-ti-xen-li… - Các họa sĩ thường dùng đề tài tôn giáo với các nhân vật kinh thánh Quan sát Trả lời, ghi Ghi Trả lời - Chất liệu sơn dầu - Tả cảnh vui chơi các vị thần - Không khí vui tươi, màu sắc hài hòa Giai đoạn thứ (Thế kỉ XVI) - Đây là thời kì mà mĩ (62) - Kể tên các họa sĩ tiêu biểu? Trả lời - GV cho HS coi tranh Quan sát SGK và phân tích đặc điểm tranh đồng thời kết luận: Giai đoạn Phục Hưng cực thịnh Lắng nghe còn gọi là giai đoạn Đại Phục Hưng thuật Ý đạt tới đỉnh cao cân bằng, sáng, mẫu mực hình ảnh - Trung tâm nghệ thuật lớn là Rô-ma (thủ đô nước Ý) là nơi đào tạo người uyên bác, đa tài - Hoạ sĩ tiêu biểu: Lê-ô-na Vanh-xi, Mi-ken-lănggiơ, Ra-pha-en, Ti-xiêng, Tanh-tô-rê Hoạt động 2(10’) hướng II vài đặc điểm dẫn hs tìm hiểu vài mĩ thuật ý thời kì phực đặc điểm mĩ thuật ý hưng -gọi hs đọc bài Đọc bài - chủ đề : tôn giáo -? Em hãy nêu các đặc Trả lời -hình ảnh người với tỉ điểm mĩ thuật ý thời lệ cân đối, biểu nội phục hưng? tâm sâu xắc -gv nhấn mạnh và ghi - xu hướng thực đời bảng Lắng nghe, ghi và phát triển mạnh Cñng cè: (3p) - Gv tãm t¾t ý kiÕn cña häc sinh ph¸t biÓu vµ cñng cè néi dung bµi häc Dặn dò: (2p) - học bài và chuẩn bị bài sau **************************************************************** * Lớp 7A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng Tiết 27- bài 30: thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ , TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG I Mục tiêu: 1.kiến thức: HS hiểu biết thêm đời nghiệp sáng tác nghệ thuật các hoạ sĩ thời kì Phục Hưng 2.kĩ năng: Rèn luyện kĩ nói, viết, phân tích tranh 3.thái độ: Hiểu nghĩa và cảm thụ vẻ đẹp chuẩn mực tác phẩm giới thiệu bài II Chuẩn bị: (63) Giáo viên: - Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh MT thời kỳ Phục Hưng Học sinh: - Đồ dùng học tập III Tiến trình lên lớp: Kiểm tra bài cũ: (4p) - em hãy nêu các giai đoạn phát triển mĩ thuật ý thời kì phục hưng? Bài mới: * Giới thiệu bài: (1p) Ở bài 26 chúng ta đã tìm hiểu sơ lược đặc điểm phong trào Phục Hưng đặc điểm mĩ thuật Ý thời kì Phục Hưng Trong thời kì này đã xuất số hoạ sĩ tiếng với các tác phẩm bất hủ Hôm chúng ta cùng nghiên cứu số tác giả, tác phẩm tiêu biểu đó qua bài 30 Hoạt động GV Hoạt động hs Hoạt động 1(20’): Hướng dẫn HS tìm hiểu số tác giả: Gọi hs đọc phần 1.sgk Đọc bài t154 - Nêu vài nét họa sĩ Trả lời Lê-ô-na Vanh-xi? -gv nhấn mạnh: Đặc điểm người tranh ông nào? Trả lời - Kể tên số tác phẩm tiêu biểu? Hướng dẫn hs tìm hiểu hsix mi-ken-lăng giơ Trả lời - Nêu vài nét họa sĩ Mi-ken-lăng-giơ? Trả lời - Tranh ông có đặc Ghi bảng I Một số tác giả: Hoạ sĩ Lê-ô-na Vanh-xi(1452 - 1520): - Ông là thiên tài mặt Vừa là hoạ sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư và là nhà lí luận nghệ thuật, nhà bác học tiếng - Hình ảnh người tranh diễn tả phối hợp tuyệt diệu giải phẫu và hình hoạ nên sống động, mẫu mực và gợi cảm - "Chân dung nàng Môna-li-da", "Buổi họp mặt kín", "đức mẹ và chúa hài đồng" -> Là đại diện cho người khổng lồ lĩnh vực thời kì Phục Hưng Hoạ sĩ Mi - ken - lăng - giơ: (1475 - 1564) - Ông là nhà điêu khắc, hoạ sĩ, nhà thơ, kiến trúc sư Ông là người xây dựng nóc tròn nhà thờ (64) điểm gì? Trả lời - Kể tên số tác phẩm tiêu biểu? - Nêu vài nét họa sĩ Trả lời Mi-ken-lăng-giơ? - Tranh ông có đặc Trả lời điểm gì? Trả lời - Kể tên số tác phẩm tiêu biểu? Hướng dẫn hs tìm hiểu hs –pa-en Đọc bài Gọi hs đọc bài Lắng nghe Gv giới thiệu thân và nghiệp hs Ghi bảng Trả lời Em hãy kể tên các tác Ghi phẩm tiêu biểu hs? Gv bổ sung , ghi bảng Hoạt động 2(15’): Tìm hiểu số tác phẩm: - Sáng tác năm nào? Trả lời - Nội dung tác phẩm? Trả lời - Đặc điểm tác Trả lời phẩm? thánh Pie, sáng tác bài thơ chữ tình và vẽ tranh trên trần nhà thờ Xích-xtin… - Là người luôn ca ngợi truyền thống thực và phản ánh sâu sắc mâu thuẫn thời đại qua các tác phẩm Tin tưởng vào truyền thống thực và chủ nghĩa nhân văn Phục Hưng - Tượng Đa-vít, Môi-dơ, tượng hoàng hôn, bình minh, đức mẹ tranh trần nhà thờ Xích-xtin, Ngày phán xét cuối cùng Hoạ sĩ Ra-pha-en: (1483 - 1520) - Là hoạ sĩ đầy tài và tiếng nhanh Ở Phơ-lô-răng-xơ ông đã giáo hoàng chú ý giao cho trang trí các phòng và điện Va-ticăng nên người ta còn gọi ông là hoạ sĩ Đức giáo hoàng, - Tác phẩm thể trẻo, nếp với các nhân vật phụ nữ dịu dàng, điềm đạm và đầy chất nhân văn II Một số tác phẩm: Mô-na-li-da (La-giôcông-đơ): - Sáng tác năm 1503, Lê-ô-na Vanh-xi - Vẽ người phụ nữ có vẻ đẹp đôn hậu với nụ cười bí ẩn Phía sau có núi xa xa ẩn hiện, hoà với nhân (65) - Sáng tác năm nào? - Nội dung tác phẩm? Trả lời Trả lời - Đặc điểm tác Trả lời phẩm? - Sáng tác năm nào? - Nội dung tác phẩm? Trả lời Trả lời - Đặc điểm tác Trả lời phẩm? *trường học A-then: Gọi hs đọc nội dung bài Em hãy cho biết tg vẽ Trả lời bưc tranh này? ? nội dung tranh Trả lời là gì? ?điều bật Trả lời tranh này là gì vật - Vẽ chất liệu sơn dầu - Con người hoà với cảnh vật, nhân vật sống động, huyền bí - Thể lí tưởng thẩm mĩ thời kì Phục Hưng Đa-vít (Mi-ken-lănggiơ): - Năm 1501, ông tròn 26 tuổi - Tạc thiếu niên anh hùng thần thoại, có sức mạnh phi thường đã đánh bại người khổng lồ Gô-li-ỏt đại diện cho lực phi nghĩa - Tượng tư thoải mái, cao 5,5m, tạc đá cẩm thạch, thể khí phách kiên cường, cảm chàng thiếu niên - Bức tượng đạt mẫu mực tỉ lệ giải phẫu thể người, hài hoà nội dung và hình thức, vẻ đẹp hoàn chỉnh tác phẩm Trường học A-ten (Ra-pha-en): - Vẽ năm, từ 1510 đến 1512 - Diễn tả tranh luận các nhà tư tưởng, các bác học thời Hi Lạp cổ đại điều bí ẩn vũ trụ và tâm linh - Nổi bật khung cửa vòm là nhà triết học tượng trưng cho trường phái Duy Vật và Duy Tâm là Pla-tông và A-ri- (66) Lắng nghe Gv nhấn mạnh nội dung xtốt Pla-tông tay lên trời thể niềm tin thượng đế,cũn A-ri-xtốt tay xuống đất, nơi sống thực diễn Xung quanh là đám đông thính giả Củng cố: (4p) - Yêu cầu HS nói tóm tắt nhanh đặc điểm và các tác phẩm tiêu biểu các họa sĩ? - GV nhận xét, chốt ý chính và nhận xét tiết học Dặn dò: (1p) - Về nhà coi trước và chuẩn bị bài sau **************************************************************** * Lớp 7A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng Tiết 28- bài 28: vẽ trang trí KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu: 1.kiến thức:HS biết cách trang trí đầu báo tường 2.kĩ năng: Trang trí đầu báo tường lớp, trường 3.thái độ: Hiểu và vận dụng cách trang trí báo tường để trình bày cho các công việc trang trí đồ dùng học tập trang trí ứng dụng II Chuẩn bị: Giáo viên: - đề bài kiểm tra Học sinh: - giấy kiểm tra , màu vẽ III Tiến trình lên lớp Kiểm tra bài cũ: ko kiểm tra Bài mới: A ĐỀ BÀI KIỂM TRA I lí thuyết: (10’) chọn đáp án em cho là đúng Câu 1: Mĩ thuật ý thời kì phục hưng chia làm giai đoạn phát triển? A giai đoạn B giai đoạn C giai đoạn Câu 2: tác phẩm nàng Mô-na-li-da( La –giô-công-đơ) là sáng tác họa sĩ nào? A Mi-ken-lăng-giơ B Ra-pha-en C Lê-ô-na vanh-xi (67) Câu 3: cách vẽ cái ấm tích và cái bát gồm bước? A bướ B bước C bước II Thực hành(35 phút) Em hãy trang trí đầu bào tường lớp ( tự chọn tên báo) B ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ I lí thuyết: Câu 1: ý b Câu 2: ý c Câu 3: ý b *đánh giá: loại Đ: trả lời đúng 2/3 câu hỏi Loại CĐ: các trường hợp còn lại II thực hành *Y/c: bài vẽ có bố cục cân đối, tên đầu bào rõ ràng, hình minh họa rõ ràng sinh động phù hợp với nội dung tên báo.trình bày đầy đủ các nội dung đầu báo Màu sắc sinh động, rõ ràng * đánh giá: Loại Đ: thực đầy đủ, tương đối các yêu cầu bài Có tinh thần tích cực vươn lên học tập Loại CĐ: các trường hợp còn lại *đánh giá chung: dựa vào phần đánh giá lí thuyết và thực hành để đánh giá tổng hợp Trong đó lí thuyết chiếm 20% , thực hành chiếm 80% tổng đánh giá **************************************************************** * Lớp 7A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng Tiết 29- bài 29: vẽ tranh: ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 1) I Mục tiêu: kĩ năng: HS thêm hiểu biết luật an toàn giao thông, thấy ý nghĩa việc tham gia giao thông an toàn là bảo vệ tính mạng, tài sản cho người và quốc gia kĩ năng: Vẽ tranh đề tài an toàn giao thông 3.thái độ Yêu thích vẽ tranh đề tài nói chung, đề tài an toàn giao thông nói riêng II.Chuẩn bi: Giáo viên: - Một số tranh đề tài an toàn giao thông - Một số bài vẽ HS vể đề tài an toàn giao thông - Hình minh hoạ các bước vẽ tranh Học sinh: (68) - Chuẩn bị dụng cụ học tập III Tiến trình lên lớp: Kiểm tra bài cũ(2’): Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập hs Bài mới: * Giới thiệu bài: (1p) - An toàn giao thông là vấn đề quan trọng, nó ảnh hưởng tới tính mạng người Vậy chúng ta phải làm gì tham gia giao thông? - Phải thực đúng luật giao thông - Đúng rồi! và phải thực nào thì chúng ta cùng tìm hiểu bài 29 này Hoạt động GV Hoạt động 1(7’): Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài: - Ở nước ta có các loại hình giao thông nào? Hãy kể tên các phương tiện loại hình giao thông đó? - Khi vẽ tranh đề tài này thì chúng ta thường vẽ nội dung gì? - Khi vẽ tranh đề tài này em cần chú ý điều gì? - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng Hoạt động 2(10’): Hướng dẫn cách vẽ: - GV treo hình minh hoạ các bước vẽ tranh lên bảng - Nêu các bước vẽ tranh đề tài an toàn giao thông? - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng Hoạt đông 3(20’): Hướng Hoạt động hs Ghi bảng Tìm và chọn nội dung đề I Tìm chọn nội dung đề tài theo hướng dẫn tài: gv Trả lời - Đường bộ: ô tô, xe máy, xe đạp - Đường thủy: thuyền, bè, tàu thủy - Đường hàng không: Máy Trả lời bay - Vẽ các hoạt động người và phương tiện tham gia giao thông, người xây dựng và bảo vệ giao thông, chiến sĩ cảnh sát giao thông Trả lời - Cần chú ý đến hình ảnh người và phương tiện qua lại, Lắng nghe, ghi có cột đèn tín hiệu, biển báo giao thông, người nghiêm túc chấp hành Có tàu hoả, đường sắt, rào chắn II Cách vẽ tranh: => Gồm bước: Quan sát - Lựa chọn hình ảnh tiêu biểu, điển hình (Ngã 3, ngã Trả lời …Đường đường thủy…) Ghi - Vẽ phác bố cục (sắp xếp bố cục) - Vẽ hình - Vẽ màu phù hợp *câu hỏi và bài tập: (69) dẫn HS làm bài tập: -tiến hành vẽ bài theo - Em hãy vẽ tranh - GV quan sát, hướng dẫn hướng dẫn gv đề tài "An toàn giao chung và gợi ý riêng cho thông" HS Lắng nghe - Chú ý: + Chọn nội dung mang tính tuyên truyền, giáo dục luật lệ và an toàn giao thông + Thể không gian, bối cảnh Gv: bao quát lớp và giúp đỡ hs yếu kém và lúng túng củng cố (4p) - GV nhận xét ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích bài vẽ tốt, đúng Động viên bài vẽ chưa tốt Dặn dò: (1p) - hoàn thành phần vẽ hình và chuẩn bị cho bài sau **************************************************************** * Lớp 7A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng Tiết 30- bài 29: vẽ tranh ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG(tiết 2) I Mục tiêu: 1.kiến thức:- HS thêm hiểu biết luật an toàn giao thông, thấy ý nghĩa việc tham gia giao thông an toàn là bảo vệ tính mạng, tài sản cho người và quốc gia 2.kĩ năng:- Vẽ tranh đề tài an toàn giao thông 3.thái độ:- Yêu thích vẽ tranh đề tài nói chung, đề tài an toàn giao thông nói riêng II.Chuẩn bi: Giáo viên: - Một số tranh đề tài an toàn giao thông - Một số bài vẽ HS vể đề tài an toàn giao thông - Hình minh hoạ các bước vẽ tranh Học sinh: - Chuẩn bị dụng cụ học tập III Tiến trình lên lớp: Kiểm tra bài cũ: (3p) (70) - nêu các bước vẽ tranh đề tài an toàn giao thông? Bài mới: * Giới thiệu bài: (1p) - An toàn giao thông là vấn đề quan trọng, nó ảnh hưởng tới tính mạng người Vậy chúng ta phải làm gì tham gia giao thông? - Phải thực đúng luật giao thông - Đúng rồi! và phải thực nào thì chúng ta cùng tìm hiểu bài 29 này Hoạt động GV Hoạt động 1(30’): hướng dẫn hs làm bài -gv yêu cầu hs nhắc lại số nội dung đề tài an toàn giao thông -em hãy nhắc lại cách vẽ tranh đề tài an toàn giao thông? Gv nhắc lại các bước vẽ và hướng dẫn hs cách vẽ màu và cách sử dụng màu sắc phù hợp” +màu áo các chú cảnh sát giao thông? +màu biển báo giao thông? Gv cho hs quan sát số bài vẽ để hs quan sát Hướng dẫn hs vẽ màu và hoàn thành bài vẽ Hoạt động hs Ghi bảng *bài tập : thực hành vẽ màu Trả lời Trả lời Lắng nghe Trả lời Trả lời Quan sát Tiến hành vẽ màu Hoạt động 2(6’): đánh giá kết *đánh giá kết học học tập tập - GV chọn số bài vẽ Quan sát tốt và chưa tốt và hướng dẫn hs nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận riêng + bố cục Trả lời nhận xét theo +nội dung hướng dẫn gv +hình vẽ? +màu sắc -gv bổ sung nhận xét và Lắng nghe cùng học sinh đánh giá cho điểm củng cố (4p) - GV chọn 2- bài khá tốt HS yêu cầu tự nhận xét, đánh giá - HS thực (71) - GV nhận xét ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích bài vẽ tốt, đúng Động viên bài vẽ chưa tốt Dặn dò: (1p) - Hoàn thành tiếp trên lớp chưa vẽ xong - Chuẩn bị cho bài 30: Thường thức mĩ thuật: "Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu mĩ thuật Ý thời kì Phục Hưng" **************************************************************** * Lớp 7A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng Tiết 31- bài 32: vẽ trang trí TRANG TRÍ TỰ DO I Mục tiêu: 1.kiến thức:- HS hiểu và biết cách trang trí hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn, đường diềm trang trí số đồ vật có dạng hình bản: cái đĩa, lọ cắm hoa, quạt giấy 2.kĩ năng:- Có thể tự chọn trang trí số hình trên 3.thái độ:- HS yêu thích môn trang trí và vẻ đẹp các đồ vật gia đình II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số bài trang trí học sinh các năm trước và bài mẫu Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập III Tiến trình lên lớp: Kiểm tra bài cũ (5’): Kiểm tra bài vẽ đề tài : An toàn giao thông hs Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động 1(7’): Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - Bài trang trí tự ta có thể vẽ nội dung nào? - Ta phải chọn họa tiết sao? - Phải lựa màu sắc nào? – GV nhận xét ghi bảng Hoạt động 2(8’): Hướng dẫn Hoạt động hs Quan sát nhận xét theo hướng dẫn gv Trả lời Trả lời Trả lời Ghi Ghi bảng I Quan sát, nhận xét: => Ta có thể vẽ trang trí các hình như: Hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, đường diềm …Hoặc trang trí ứng dụng như: Đĩa tròn, khăn đặt lọ hoa, lọ hoa, bìa sách… => Tùy thuộc vào hình đồ vật mà mình trang trí => Màu sắc phù hợp, có gam màu chủ đạo II Caùch veõ: (72) HS cách vẽ - Nêu cách vẽ bài trang trí tự Trả lời do? Gv hướng dẫn học sinh cách Chú y trang trí qua trực quan - GV nhaän xeùt, choát yù, ghi Ghi baûng * Gồm bước - Xác định và vẽ hình đồ vật để trang trí - Saép xeáp boá cuïc (Phân chia mảng chính, mảng phụ) - Tìm và vẽ họa tiết - Tìm và vẽ màu Hoạt động 3(20’): Hướng * Bài tập: daãn HS laøm baøi: - Hãy vẽ bài trang trí tự Gv đưa yêu cầu bài GV theo sát, gợi ý HS Tiến hành vẽ bài gặp khó khăn đồng thời theo hướng dẫn động viên các em làm gv baøi Củng cố: (4p) - GV nhắc nhở HS thu bài làm - Nhận xét ý thức Dặn dò: (1p) - chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập **************************************************************** * Lớp 7A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng Tiết 32- bài 25: vẽ tranh ĐỀ TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIAN (tiết 1) I Mục tiêu: 1.kiến thức: Tìm và hiểu văn hoá dân gian thông qua các trò chơi dân gian 2.kĩ năng: Vẽ tranh đề tài này thái độ: trân trọng , giữ gìn và yêu quý giá trị truyền thống văn hoá dân tộc II.Chuẩn bị: Giáo viên: - Chuẩn bị nội dung đề tài - Biểu điểm chấm Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, nội dung đề tài III Tiến trình lên lớp: Kiểm tra bài cũ: (2p) -Kiểm tra bài vẽ tiết trước hs Bài mới: *Giới thiệu bài (1p) - Trò chơi dân gian là các trò chơi nhân dân nghĩ nhằm đ ể gi ải trí, vui ch các dịp lễ hội, tết… Vậy có trò chơi dân gian nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài hôm (73) Hoạt động GV Hoạt động hs Ghi bảng Hoạt động 1(7’): hướng dẫn Tìm và chọn và I Tìm và chọn nội dung đề học sinh tìm và chọn nội dung chọn nội dung đề tài: đề tài bài - Trò chơi dân gian bắt nguồn - Trò chơi dân gian bắt nguồn Trả lời từ sống, nhằm đáp ứng từ đâu? Nhằm mục đích gì? nhu cầu vui chơi giải trí - Hãy kể trò chơi dân Trả lời người gian mà em biết? - Đấu vật, múa rồng, rồng - Trò chơi dân gian thường Trả lời rắn, chơi ô ăn quan, đua diễn đâu? thuyền, bịt mắt bắt dê - GV nhận xét, chốt ý, ghi Lắng nghe - Ở các lễ hội, sân đình, khu bảng vui chơi giải trí, nhà … - GV cho HS xem tranh mẫu Quan sát Hoạt động 2(10’): Hướng II Cách vẽ: dẫn hs cách vẽ tranh * Gồm bước : - Cho HS xem §DDH, Quan sát - Tìm, chọn nội dung đề tài - Em hãy nêu các bước vẽ bài Trả lời - Sắp xếp bố cục (phân chia vẽ tranh đề tài trò chơi dân mảng chính, mảng phụ) gian? - Vẽ hình phù hợp - GV nhận xét, ghi bảng Ghi - Vẽ màu tươi vui, rực rỡ Gv minh họa bảng hình minh Quan sát họa trên bảng Hoạt động 3(20’): Hướng * Bài tập: dẫn hs làm bài Em hãy vẽ tranh - Cho HS xem bài mẫu Quan sát đề tài trò chơi dân gian năm trước - Nhắc lại các bước vẽ Tiến hành vẽ bài - Theo dõi, giúp đỡ HS theo hướng dẫn gặp khó khăn, nhắc nhở HS gv làm bài Củng cố: (3p) - Chọn số bài các tổ treo lên bảng và cho HS nhận xét - HS nhận xét bài bạn mình - GV kết luận và nhận xét lại - Nhận xét học Dặn dò: (1p) - Về nhà xem lại bài này và trước bài - Sưu tầm hình ảnh có liên quan tới bài 26 Thường thức mĩ thuật “Vài nét mĩ thuật Ý thời kì Phục Hưng” **************************************************************** * (74) Lớp 7A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng Tiết 33- bài 25: vẽ tranh KIỂM TRA HỌC KÌ II ĐỀ TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIAN ( Đề kiểm tra nhà trường ra) **************************************************************** * Lớp 7A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Lớp 7D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng Tiết 34- bài 31: vẽ tranh HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NGÀY NGHỈ HÈ I Mục tiêu: 1.kiến thức: HS hướng đến hoạt động bổ ích có ý nghĩa ngày nghỉ hè 2.kĩ năng: Vẽ tranh các hoạt động hè theo cảm xúc mình 3.thái độ: HS thích thú và thực việc có ích ngày nghỉ hè II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số bài vẽ mẫu và tranh HS các năm trước Học sinh: - HS chuẩn bị dụng cụ học tập III Tiến trình lên lớp: Kiểm tra bài cũ: (1p) Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập hs Bài mới: * Giới thiệu bài: (1p) Kì nghỉ hè đến sau thời gian học tập căng thẳng thì muốn vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi Chắc chắn kì nghỉ hè này có nhiều kế hoạch cho riêng mình Vậy thì hôm chúng ta thể dự định, kế hoạch đó qua bài 31 Hoạt động GV Hoạt động 1(8’): Hướng dẫn tìm và chọn nội dung đề tài: - Vào dịp hè là khoảng thời gian thích hợp với các hoạt động vui chơi Hoạt động hs Ghi bảng Tìm và chọn nội dung đề I Tìm và chọn nội dung tài theo hướng dẫn đề tài: gv - Cắm trại, tham quan, dã Lắng nghe ngoại, du lịch vui chơi, giải trí, thể thao - Về quê, tham gia lao động (75) giải trí đây là khoảng thời gian khá dài để các em có thể thực dự định, kế hoạch mình - Thông thường thì vào Trả lời kì nghỉ hè thường có hoạt động gì? - Hãy kể số hoạt Trả lời động mà em tham gia hè? GV nhận xét, chốt ý, Lắng nghe, ghi bài ghi bảng sản xuất giúp gia đình, tham gia các lớp học hè, khiếu TDTT Hoạt động 2(10’): II Cách vẽ tranh Hướng dẫn HS cách vẽ: => Gồm bước: - GV treo hình minh hoạ Quan sát - Tìm và chọn nội dung đề các bước vẽ tranh và đặt tài câu hỏi - Sắp xếp bố cục (Phân chia - Em hãy nêu các bước Trả lời mảng chính, mảng phụ) vẽ tranh đề tài hoạt động - Vẽ hình phù hợp ngày nghỉ - Vẽ màu tươi vui, rực rỡ hè? - GV nhận xét, chốt ý, Lắng nghe ghi bảng Hoạt động 3(20’): * Bài tập: Hướng dẫn thực hành: - Em hãy vẽ tranh - GV quan sát, hướng Tiến hành vẽ bài theo đề tài hoạt động dẫn chung và gợi ý hướng dẫn gv ngày nghỉ hè riêng cho HS - Chú ý: Nên chọn và vẽ nội dung lành mạnh - HS tập chung làm bài Củng cố: (3p) - GV chọn 2-3 bài vẽ khá tốt HS và yêu cầu HS tự nhận xét, đánh giá - HS tự nhận xét, đánh giá bài bạn mình - GV nhận xét, đánh giá lại, tuyên dương, khuyến khích bài vẽ tốt, động viên bài vẽ chưa tốt Dặn dò: (2p) - Hoàn thiện bài nhà trên lớp chưa hoàn thành - Về học đề cương chuẩn bị cho tiết 33: Ôn tập ************************************************************** (76) Lớp Lớp Lớp Lớp 7A 7B 7C 7D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng…… Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số… ……vắng Tiết 35- bài 35: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I Mục tiêu: - Trưng bày bài vẽ đẹp để GV và HS thấy kết dạy và học, đồng thời nhà trường đánh giá công tác quản lí, đạo chuyên môn - Yêu cầu tổ chức, trưng bày nghiêm túc và hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá, rút bài học cho năm tới II Hình thức tổ chức: * Lựa chọn bài vẽ đẹp năm học để trưng bày * Trưng bày các bài vẽ đẹp phân môn: + Vẽ trang trí + Vẽ theo mẫu + Vẽ tranh đề tài - HS chọn tranh mình trước, sau đó cùng các bạn lớp nhận xét GV chọn các bài vẽ tiêu biểu để trình bày - GV tổ chức cho HS xem, đánh giá, chọn các bài vẽ xuất sắc để tuyên dương ************The end********* (77)

Ngày đăng: 18/06/2021, 12:26

w